1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện pháp luật về xóa đói, giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh hà giang

96 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 773,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN LỆ THI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO - TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2020 B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN LỆ THI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO- TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯỢNG HÀ NỘI - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Lệ Thi Là học viên cao học lớp LH5.B1 Lớp Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Học viện Hành quốc gia Tôi xin cam đoan đề tài: “Thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo – Từ thực tiễn tỉnh Hà Giang” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên thực Nguyễn Lệ Thi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo – Từ thực tiễn tỉnh Hà Giang”, bên cạnh nỗ lực thân,em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Nhà nước – Pháp luật Lý luận sở Đặc biệt, xin gửi đến PGS.TS Nguyễn Thị Phượng tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều q trình làm luận văn thạc sĩ lời cảm ơn chân thành sâu sắc Tiếp theo, xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, Sở Lao động – Thương binh Xã hội tạo điều kiện tốt để tơi tìm hiểu nắm rõ vấn đề liên quan đến trình làm luận văn cung cấp cho số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn thạc sĩ cách tốt Bài luận văn tất nhiên tránh hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét chân thành từ q thầy người Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Nguyễn Lệ Thi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐ Ban Chỉ đạo BHYT Bảo hiểm y tế CBCC Cán bộ, cơng chức ĐBKK Đặc biệt khó khăn DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHĐT Kế hoạch Đầu tư LĐTB XH Lao động, Thương binh Xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia MTTQ Mặt trận tổ quốc NN PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói, giảm nghèo DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Cơ quan nhà nước thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo 23 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp tỉ lệ hộ nghèo huyện tỉnh Hà Giang 36 Bảng 2.2 Tỉ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số tỉnh 37 Bảng 2.3 Kết xố đói, giảm nghèo Hà Giang giai đoạn 2016-2020 52 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO 1.1 Xóa đói, giảm nghèo pháp luật xóa đói, giảm nghèo 1.2 Thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo 27 Tiểu kết chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 32 2.1 Tình hình đói nghèo tỉnh Hà Giang 32 2.2 Thực tiễn thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang 38 2.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang 55 Tiểu kết chương 63 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢMTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO - TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ GIANG 64 3.1 Quan điểm tác giả thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Hà Giang 64 3.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh Hà Giang 66 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước phát triển, vấn đề đói nghèo khơng vấn đề xã hội mà cịn thách thức lớn ảnh hưởng đến phát triển đất nước Tại họp Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, ngày 10/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ giải nạn đói ưu tiên hàng đầu nhiệm vụ Chính phủ phải giải quyết, Người nhiều lần nhấn mạnh: “Chúng ta giành tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ” Theo Người, đói nghèo ba thứ giặc (giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm) mà phải chung tay để phòng chống, diệt trừ Xóa đói, giảm nghèo (XĐGN) ln Đảng Nhà nước Việt Nam xác định vừa mục tiêu, vừa yêu cầu để phát triển bền vững trở thành chủ trương lớn, chương trình quốc gia, giàu tính nhân văn, thể truyền thống tốt đẹp dân tộc để tâm thực hiện, cịn mục tiêu Thiên niên kỷ, phát triển bền vững Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết Thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo góp phần đưa pháp luật xóa đói, giảm nghèo vào đời sống, gần gũi với tầng lớp nhân dân, đặc biệt người dân nghèo Trong có nhiều quy định mở đường cho việc cải cách phát triển đất nước, tạo động lực thực cơng đổi tồn diện, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, thúc đẩy q trình hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hội nhập quốc tế Xóa đói, giảm nghèo – nhằm xóa bỏ khoảng cách giàu – nghèo xã hội, giúp người nghèo hưởng tất đãi ngộ mà người phải hưởng theo Bộ luật Nhân quyền quốc tế mà Việt Nam tham gia, từ giúp nâng cao đời sống dân cư, giúp nước ta thoát nghèo, sánh vai với cường quốc năm châu Tại Hà Giang – tỉnh miền núi biên giới phía Bắc có 6/11 huyện, thành phố thuộc diện huyện nghèo thụ hưởng sách theo Nghị Quyết 30a Chính phủ (gồm huyện Cao nguyên đá Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ huyện vùng cao phía Tây Hồng Su Phì Xín Mần) Bên cạnh đó, Hà Giang tỉnh có 22 dân tộc sinh sống, chủ yếu dân tộc thiểu số, người dân có trình độ dân trí thấp Việc thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang có tiến bộ, xong cịn nhiều bất cập, hạn chế Chẳng hạn, thiếu tính đồng bộ, thống nhận thức hành động; công tác triển khai thực hiện, đánh giá giám sát việc thực thi pháp luật yếu Hệ thống pháp luật chưa thực tạo động lực mạnh mẽ để người nghèo nghèo chưa tìm giải pháp pháp luật thiết thực phù hợp với đặc điểm tình hình tỉnh miền núi, đa dân tộc Vì vậy, việc nghiên cứu trình thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo Hà Giang để đề giải pháp nhằm thực có hiệu pháp luật xóa đói, giảm nghèo tỉnh vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa mang tính thực tiễn giai đoạn Xuất phát từ lý trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: "Thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo - Từ thực tiễn tỉnh Hà Giang” để làm đề tài nghiên cứu cho chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp- Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Xóa đói, giảm nghèo mục tiêu, chủ trương lớn Đảng Nhà nước từ giành độc lập Ở lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo có số cơng trình nghiên cứu công bố, viết, báo XĐGN kể đến sau đây: Lê Thanh Cường (2017), “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia: Luận văn đánh giá thực trạng cơng tác thực sách giảm nghèo bền vững huyện, từ đưa giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động thực giảm nghèo bền vững huyện Quảng Ninh [6] Nguyễn Lan Phương (2019),“Một số giải pháp xóa đói, giảm nghèo bền vững tỉnh miền Trung”, Tạp chí Tài chính: Bài báo tập trung nêu số giải pháp cơng tác xóa đói, giảm nghèo bền vững tỉnh miền Trung; Phát huy sức mạnh hệ thống trị; Thực có chất lượng, hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN; Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức xã hội cộng đồng dân cư [26] Nguyễn Đức Thắng (2016), “Thực sách xóa đói, giảm nghèo tỉnh Tây Bắc đến năm 2020”, Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia: làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực sách XĐGN; phân tích thực trạng tổ chức thực sách XĐGN tỉnh Tây Bắc sở bước quy trình tổ chức thực sách XĐGN; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết tổ chức thực sách XĐGN tỉnh Tây Bắc nước ta đến năm 2020 năm [35] Phương Thảo (2015), viết “Giải pháp giảm nghèo tỉnh Tây Bắc”, Báo Nhân dân: nêu khó khăn, thách thức XĐGN vùng Tây Bắc; giải pháp để hoàn thiện chế, sách giảm nghèo vùng [36] Trần Quỳnh (2020), viết “Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi: khó ló khơn”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: tác giả nêu mơ hình giảm nghèo tiêu biểu số hộ dân địa phương pháp đơn giản hóa quy định pháp luật để dễ dàng giúp người dân tiếp cận, góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật XĐGN Chú trọng phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước XĐGN cộng đồng dân cư, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ý thức tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật tuân thủ pháp luật đồng bào DTTS Đổi phương pháp, tăng cường nguồn lực cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương, coi nhiệm vụ cốt lõi, khâu đầu vào tổ chức thi hành pháp luật Hệ thống thông tin sở cần xây dựng củng cố, tăng cường nội dung tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trị, đáp ứng nhu cầu thông tin thiết yếu, nâng cao khả tiếp cận thông tin người dân Tổ chức hoạt động truyền thơng theo hình thức sân khấu hóa để tạo điều kiện giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm thực sách XĐGN xã, huyện địa bàn tỉnh Các hoạt động địa phương như: sử dụng loa phát sở, xe thông tin lưu động… đến với thôn, để tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật Mở lớp tập huấn cơng tác xóa đói, giảm nghèo cho cán địa phương – người gần dân nhất, để họ cập nhật cách nhanh chóng quy định pháp luật XĐGN, từ phổ biến rộng rãi dân Mặt khác, tổ chức buổi tuyên truyền trường học, mầm non tương lai đất nước, giúp em từ nhỏ phổ biến giáo dục, ý thức pháp luật hoàn thiện dần ngồi ghế nhà trường Từ đó, người em tun truyền viên gia đình mình, thơn, mà sinh sống Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục chủ thể liên quan XĐGN giúp 75 người dân có đầy đủ thơng tin đến xóa đói, giảm nghèo, gồm sách, pháp luật nào… để từ chủ động việc để thoát nghèo, phát triển kinh tế xã hội gia đình, địa phương nói riêng nước nói chung Tuyên truyền cho người nghèo vùng DTTS bước xóa bỏ hủ tục lạc hậu Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân; giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Phát huy vai trị, trách nhiệm MTTQ, đồn thể nhân dân; trách nhiệm đảng viên, bí thư chi bộ, người có uy tín cộng đồng việc vận động nhân dân thực XĐGN Khuyến khích tổ chức trị xã hội, đặc biệt Đồn Thanh niên, học sinh, sinh viên tình nguyện đến vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK tuyên truyền, phổ biến kiến thức văn hóa, nếp sống mới, vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh, thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình Tun truyền, vận động người nghèo học nghề, chủ động tạo việc làm, tìm kiếm việc làm để nghèo Đẩy mạnh tổ chức triển khai thực có hiệu Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phát động phong trào thi đua: “cả nước chung tay người nghèo – Khơng để bị bỏ lại phía sau” nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ cấp ủy đảng, quyền nhân dân tiêu chí tiếp cận nghèo đa chiều, mục tiêu giảm nghèo bền vững, góp phần tạo đồng thuận phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, đồng tâm, hiệp lực toàn xã hội triển khai thực pháp luật XĐGN; khơi dậy chủđộng, ý thức thoát nghèo người dân nghèo địa phương Triển khai có hiệu cơng tác thơng tin tun truyền gương điển hình tự vươn lên nghèo, mơ hình, sáng kiến giảm nghèo dựa vào 76 phát huy vai trò cộng đồng, tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp cho cơng tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang Nhằm giúp cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật XĐGN đạt hiệu cao, thời gian tới cần thực số nhiệm vụ trọng tâm sau: - Tăng cường thực công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật gắn với thực nhiệm vụ chuyên môn, xem nhiệm vụ chung tồn hệ thống trị; đẩy mạnh cơng tác phối hợp cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương Tiếp tục thực có hiệu cơng tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn nhằm nâng cao lực trình độ chun mơn cho đội ngũ tun truyền viên pháp luật có đủ trình độ, hiểu biết pháp luật nhằm thực tốt cơng tác tun truyền hoạt động xóa đói, giảm nghèo - Nghiên cứu đổi mới, đa dạng hóa hình thức, nội dung tuyên truyền đảm bảo phù hợp với địa phương Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động tuyên truyền, đẩy mạnh việc tuyên truyền sách, pháp luật Nhà nước XĐGN thông qua phương tiện thông tin đại chúng đến với thôn, bản, vùng sâu, vùng xa - Biểu dương, nhân rộng mơ hình hay, có hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Tổ chức buổi tọa đàm, hội nghị công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhằm giúp cho đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật có hội giao lưu, học tập lẫn cách thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật XĐGN 3.2.1.5 Tiếp tục thực cơng tác xã hội hóa xóa đói, giảm nghèo Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, nhanh, bền vững, đẩy mạnh giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng cách phát triển 77 thành phần dân tộc, vùng dân tộc với vùng khác tỉnh, cơng tác xã hội hóa dần trở thành nhân tố quan trọng Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực chương trình XĐGN, bảo đảm huy động đầy đủ, kịp thời; tăng cường huy động vốn từ nguồn huy động hợp pháp doanh nghiệp, tài trợ cá nhân, tổ chức ngồi nước, đóng góp người dân Mở rộng hợp tác trình tổ chức thực XĐGN với địa phương lân cận hay với Trung Quốc để chia sẻ thông tin kinh nghiệm, đồng thời tranh thủ trợ giúp mặt kỹ thuật, nguồn lực để thực công tác xóa đói, giảm nghèo Sự tham gia cá nhân, tổ chức ngồi nước với xóa đói, giảm nghèo góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Hà Giang tỉnh nằm top đầu tỉnh có số hộ nghèo, hộ cận nghèo cao nước Tuy nhiên, năm gần đây, XĐGN tỉnh có bước phát triển đáng kể, nói đến xã hội hóa cơng tác xóa đói, giảm nghèo phải nói đến tham gia Ngân hàng Chính sách xã hội Vai trị Ngân hàng sách xã hội, với hoạt động huy động vốn, cho vay, toán, ngân quỹ; nhận vốn uỷ thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế, trị - xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân nước để đầu tư cho chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội Đó cơng cụ địn bẩy kinh tế Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên nghèo, góp phần thực sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.Hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội ngày phát triển 78 vững mạnh, góp phần thiết thực cải thiện, nâng cao đời sống người dân nhận đồng tình, ủng hộ tầng lớp nhân dân; góp phần quan trọng thực có hiệu chủ trương xã hội hóa cơng tác xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn Tiến hành chương trình tín dụng sách: cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, cho vay học sinh, sinh viên, cho vay hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn, Thu hút tham gia cấp, ngành hưởng ứng nhân dân Đặc biệt vào Doanh nghiệp, Tổng công ty tập trung chủ yếu cho: Hỗ trợ xoá nhà tạm, xây dựng nhà lưu trú học sinh, xây dựng lớp học mầm non, trụ sở thôn, trạm y tế, xây dựng cầu, đường giao thông, thủy lợi hỗ trợ đào tạo em hộ nghèo Ngoài ra, tranh thủ tài trợ vật như: Ti vi, giấy học sinh, xe cứu thương, mua thiết bị y tế, thiết bị giáo dục, hỗ trợ bò giống… Một số doanh nghiệp trì tốt hỗ trợ hàng năm cho huyện nghèo Tập đồn Cơng nghiệp than KS Việt Nam, Tập đoàn Xăng dầu, Tập đoàn VIETTEL, Ngân hàng cổ phần Công thương, Tổng Công ty giấy Việt Nam, Ngân hàng Liên Việt Với tham gia cá nhân, tổ chức vào công tác XĐGN, ngành, cấp đặc biệt địa phương cần có chế, quy định cụ thể để tránh đầu tư sai điểm, sai chỗ, sai đối tượng, gây thất thoát, lãng phí 3.2.2 Giải pháp riêng cho tỉnh Hà Giang Để thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang đạt hiệu quả, trước hết cần phải nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nghèo, đó: 3.2.2.1 Đầu tư phát triển sản xuất - Thành lập nhóm, hộ, tổ hợp tác, HTX để chia sẻ kinh nghiệm, phát triển kinh tế, tự nghèo làm giàu quê hương Phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi phổ 79 biến rộng rãi địa bàn Giúp người dân chủ động phát triển kinh tế thân gia đình, xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo - Hà Giang ngày trở thành điểm đến thu hút khách du lịch tới tham quan trải nghiệm, mà Hà Giang dần có lợi để phát triển du lịch Từ đó, nhiều hộ gia đình chủ động đầu tư xây dựng homestay, dịch vụ đưa đón khách tham quan, thành lập đội hướng dẫn viên, đội văn nghệ phục vụ du khách, từ có nguồn thu nhập ổn định, giúp người dân ổn định sống Tiếp tục tăng cường đầu tư, hợp tác từ doanh nghiệp lữ hành Họ cầu nối khách du lịch với người cung cấp du lịch địa phương Khi nguồn khách đến du lịch tăng cao, kéo theo nhu cầu ăn ở, lại tăng Do vậy, sở lưu trú, nhà hàng dịch vụ khác mở rộng thêm Từ tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, phát triển kinh tế cho địa phương Để giúp du lịch tỉnh phát triển, UBND tỉnh, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tổ chức chương trình kích cầu du lịch: Giải chạy marathon quốc tế (kết hợp với Cơng ty cổ phần đường đua tình nguyện viên nước), Giải đua thuyền Nho Quế River Paradise (Cơng ty cổ phần du lịch Pì Lèng Pass)… thu hút nhiều lượt khách du lịch - Phát triển sản xuất Cam sành Hà Giang - diện tích cam địa bàn tỉnh có 8,5 nghìn ha, chiếm 94% tổng diện tích ăn có múi tồn tỉnh, tập trung huyện: Bắc Quang, Vị Xun Quang Bình Tỉnh khuyến khích trồng cam theo tiêu chuẩn VIETGAP để nâng cao sức cạnh tranh, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia Một số sở chế biến cam tiêu biểu là: Cơng ty Cổ phần Tập đồn Dược Bảo Châu – nước ép cam Cassan (thị trấn Vị Xuyên – Vị Xuyên); HTX Phú Vinh (thị trấn Việt Quang – Bắc Quang); HTX Nông nghiệp xanh (xã Bằng Lang – Quang Bình)…, cam 80 sành Hà Giang tiêu thụ chuỗi siêu thị lớn Vinmart, Hapro, BigC… tạo động lực để người dân phát triển, mở rộng sản xuất - Trên sở Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20162020, tỉnh Thành lập Ban đạo xây dựng nông thôn mới, phân công, gắn trách nhiệm cho thành viên Ban Chỉ đạo phụ trách thôn, bản; đẩy mạnh vận động, phong trào thi đua xây dựng nông thôn cấp Kêu gọi đầu tư doanh nghiệp, nhà hảo tâm… để hỗ trợ kinh phí, giúp người dân có vốn làm ăn, có nhiều dự án, mơ hình giảm nghèo đem lại hiệu cao: dự án trồng chè Shan tuyết, nuôi cá chép, nuôi lợn nái… 3.2.2.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Hệ thống điện, đường, trường, trạm tỉnh quan tâm, trọng đầu tư, sửa chữa Các dự án hạ tầng hoàn thiện tạo điều kiện cho tỉnh khai thác tốt tiềm lợi thế, đặc biệt tiềm du lịch, thực mục tiêu tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ cấu kinh tế, gắn phát triển du lịch với tạo việc làm, nâng cao dân trí, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, xóa đói, giảm nghèo - Xây dựng cơng trình giao thơng có quy mơ lớn, nhiều tuyến đường trục giao thơng yếu nâng cấp, xây dựng mới, bước đầu thiết lập mạng lưới đường huyết mạch tương đối đồng bộ, nâng cao đáng kể lực vận tải phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước Đầu tư vào hạ tầng giao thông điều cần thiết, giúp điều tiết hệ thống giao thông thông suốt tỉnh Hà Giang với tỉnh lân cận khác, thôn, với nhằm phát triển kinh tế - xã hội 81 3.2.2.3 Giao lưu kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo Là tỉnh có đường biên giới giáp với Trung Quốc dài 274 km, điều kiện đất đai, khí hậu đặc thù để hình thành phát triển vùng hàng hoá dược liệu chuỗi đặc sản giá trị cao Diện tích rừng tương đối lớn (rừng tự nhiên 45%) với hệ sinh thái động thực vật phong phú lợi quan trọng phát triển công nghệ sinh học, bảo tồn nguồn gen, bảo vệ môi trường sinh thái đầu nguồn, phát triển vùng dược liệu, du lịch sinh thái vùng nguyên liệu gỗ, sản phẩm đặc sản Những lợi so sánh cần phát huy nhằm định hướng mơ hình tăng trưởng cho nông nghiệp nông thôn Hà Giang Tạo tiền đề xây dựng mơ hình sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo vùng nơng thơn tỉnh Hà Giang Phát triển kinh tế biên mậu với trung tâm cặp Cửa quốc tế Thanh Thủy (Việt Nam) Thiên Bảo (Trung Quốc), xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông, thực đơn giản hóa thủ tục thơng quan, đề xuất chế, sách đặc thù thực thời kỳ trung hạn để xây dựng cửa quốc tế tầm cửa ngõ giao thương tỉnh Hà Giang, tỉnh nội địa với Châu Văn Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Trước mắt, tỉnh Hà Giang cần thúc đẩy hoạt động hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư… để phát triển kinh tế biên mậu, tiếp tục quan tâm phát triển cặp cửa phụ gắn với xắp xếp, ổn định dân cư dọc biên giới Kết hợp với việc đưa lao động Việt Nam sang Trung Quốc, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa bỏ tình trạng nhàn rỗi lao động địa phương 82 Tiểu kết chương Việc thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo phải dựa tảng bám sát quan điểm, yêu cầu Đảng Nhà nước Do đó, luận văn đưa quan điểm, mục tiêu thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo Tạo sở khoa học để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang Các giải pháp chung đưa ra, bao gồm: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xóa đói, giảm nghèo tình hình - Kiện tồn tổ chức máy quản lý nâng cao lực, nhận thức thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo chủ thể thực pháp luật - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền việc thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức thực pháp luật chủ thể liên quan xóa đói, giảm nghèo - Tiếp tục thực cơng tác xã hội hóa xóa đói, giảm nghèo Với đặc thù vùng dân tộc thiểu số, xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang địi hỏi cần phải có chung tay tích cực, có hiệu cấp ủy Đảng, quyền địa phương hệ thống trị, có chủ động tích cực tham gia người nghèo vào trình thực sách; đưa giải pháp riêng cho tỉnh Hà Giang thông qua vấn đề: đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao lưu kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo 83 KẾT LUẬN Vấn đề nghèo đói tồn gây nhiều khó khăn cho người dân nghèo nói riêng cho nhân dân nói chung Việc ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác XĐGN, giúp đem lại ổn định trật tự xã hội, bảo đảm cho xã hội phát triển Đề tài luận văn hệ thống hóa sở lý luận việc thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo: từ khái niệm, đặc điểm, tiêu chí XĐGN Nhà nước giới; Pháp luật XĐGN, hệ thống pháp luật XĐGN; Nội dung, nguyên tắc thực pháp luật XĐGN, chủ thể pháp luật thực pháp luật XĐGN yếu tố ảnh hưởng tới việc thực pháp luật XĐGN Thông qua việc phân tích đặc điểm, thành tựu bật hạn chế việc thực quy định pháp luật xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020, Chương 2, luận văn tập trung phân tích quy định pháp luật hành xóa đói, giảm nghèo; tìm hiểu, phân tích tác động đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo địa phương; mặt tích cực, tiêu cực quy định thuận lợi, khó khăn đưa vào thực tiễn đời sống xã hội Đồng thời, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường, củng cố vai trò hệ thống pháp luật đề xuất giải pháp cụ thể nhằm thực pháp luật cách nghiêm minh giúp công tác thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo ngày tốt phạm vi nước nói chung, Hà Giang nói riêng tương lai 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (2021), viết “Nguồn lực phát triển vùng dân tộc thiểu số”, Báo điện tử Dân tộc Phát triển Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương (2019), Tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngày 01 tháng năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam: Giảm nghèo tất chiều cạnh để đảm bảo sống có chất lượng cho người Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2020), Dự thảo Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Báo Nhân dân, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2016), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Báo Nhân dân, Hà Nội Lê Thanh Cường (2017), Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19 tháng năm 2011 Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Văn Nghiệp Chúc (2015), Bài viết: Thực sách, pháp luật giảm nghèo, Báo Điện tử Nhân dân 85 10 Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2019), Bài viết: Hà Giang: Chính sách tín dụng xã hội góp phần giảm nghèo bền vững, Hà Nội 11 Công ty Luật Dương Gia (2020), Bài viết: Liên hệ thực tiễn thực pháp luật nước ta nay, Hà Nội 12 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc - UNDP (2012), Sáng kiến quản lý giới sách kinh tế Châu Á Thái Bình Dương – Giới đói nghèo, Trung tâm Vùng Châu Á – Thái Bình Dương 13 Trần Thị Hải Đoan (2018), Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 14 Học viện Hành (2010), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hồi (2013),Bài viết: Tiếp tục thực sách xóa đói, giảm nghèo an sinh xã hội vùng đặc biệt khó khăn, Cổng TTĐT Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Phương Hậu (2017), Thực sách xóa đói, giảm nghèo thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 17 HĐND tỉnh Hà Giang (2016), Nghị số 18/NQ-HĐND việc phê duyệt Chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016- 2020 18 Văn Hương – Nguyễn Tâm (2017), Bài viết: Hà Giang với cơng tác xóa đói, giảm nghèo, Đài Phát - Truyền hình Hà Giang 19 Hồ Thụy Đình Khanh (2018), Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Chính sách công, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 86 20 Đỗ Xuân Lân (2011), Bài viết: Thực pháp luật người nghèo, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 21 Lê Quốc Lý (2012), “Chính sách xóa đói, giảm nghèo - Thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Ngân hàng phát triển Châu Á (2008), Tổng quan tác động hội nhập kinh tếquốc tế tiểu vùng sông mê công đến đói nghèo, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Nhung (2012), Giải pháp xố đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 24 Ngô Thị Nhung (2018), Thực sách giảm nghèo vùng ven – nghiên cứu trường hợp Phường Phú Đô, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 25 Mai Lan Phương (2012), Phân cấp quản lý chương trình xóa đói, giảm nghèo (trường hợp nghiên cứu tỉnh Hịa Bình), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Lan Phương (2019), Bìa viết:“Một số giải pháp xóa đói, giảm nghèo bền vững tỉnh miền Trung”(số 7/2019), Tạp chí Tài chính, Hà Nội 27 Phạm Văn Phú (2020), Bài viết: Hà Giang - Năm 2019 giảm 4.44% hộ nghèo, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội 28 Trần Quỳnh (2020), viết “Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi: khó ló khơn”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 29 Quốc hội (2014), Nghị 76/2014/QH13 ngày 24 tháng 06 năm 2014 việc đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 87 30 Quốc hội (2015), Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12 tháng 11 năm 2015 Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 31 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 1998 việc Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa 32 Bùi Sỹ Tuấn (2014), Đẩy mạnh giảm nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số: Góp phần giảm nghèo bền vững, tạo bình đẳng nhóm dân tộc, Cổng TTĐT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1125/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2014 Thủ tướng phủ việc phê duyệt danh mục dự án quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp tài trợ cho Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang 34 Đặng Văn Thi (2015), Bài viết: Quan điểm Đảng, nhà nước xóa đói, giảm nghèo giai đoạn nay, Trang thông tin điện tử Học viện Chính trị, Hà Nội 35 Nguyễn Đức Thắng (2016), “Thực sách xóa đói, giảm nghèo tỉnh Tây Bắc đến năm 2020”, Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia 36 Phương Thảo (2015), viết “Giải pháp giảm nghèo tỉnh Tây Bắc”, Báo Nhân dân 37 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 38 Đức Thọ (2019), Bài viết: Hà Giang - Thực nhiều giải pháp để giảm nghèo bền vững, Báo Dân sinh, Hà Nội 88 39 Minh Tâm (2019), Giám sát việc thực sách pháp luật giảm nghèo bền vững Hà Giang, Báo Điện tử Đảng Cộng sản, HN 40 Nguyễn Thị Thơm (2020), Bài viết: Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo - Lý luận thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Tài chính, Hà Nội 41 Tạp chí Lao động xã hội (2020), Bài viết: Hà Giang - Nỗ lực giảm nghèo bền vững, Hà Nội 42.UBND tỉnh Hà Giang (2016), Báo cáo Kết thực Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 – 2015 định hướng giai đoạn 2016 – 2020 43 UBND tỉnh Hà Giang (2016), Quyết định số 3193/QĐ-UBND ngày 20/12/2016 việc thành lập Ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 tỉnh Hà Giang 44 UBND tỉnh Hà Giang (2016), Chương trình số 190/CTr-UBND ngày 05/8/2016 Chương trình Giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020 45 UBND tỉnh Hà Giang (2020), Báo cáo Tổng kết Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Hà Giang 89 ... đảm thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo – Từ thực tiễn tỉnh Hà Giang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO 1.1 Xóa đói, giảm nghèo pháp luật xóa đói, giảm nghèo 1.1.1 Xóa. .. tài ? ?Thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo – Từ thực tiễn tỉnh Hà Giang? ?? nhằm làm rõ mặt lý luận thực tiễn thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo nói chung thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh. .. 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 32 2.1 Tình hình đói nghèo tỉnh Hà Giang 32 2.2 Thực tiễn thực pháp luật xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w