Nhà ở của người tày thái

11 49 0
Nhà ở của người tày thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà ở của người Tày Thái: 1. Nhà ở của người Thái: Giữa Thái Trắng và Thái Đen, về nhà cửa cơ bản có những yếu tố giống nhau ngoài ra cũng có nét khác biệt về : hình thù bộ nóc, mặt bằng sinh hoạt, vị trí đặt cầu thang… Cho đến nay, người Thái vẫn sống chủ yếu trên nhà sàn, bên cạnh những ngôi nhà sàn cổ truyền đã xuất hiện những ngôi nhà sàn với bộ khung làm theo kiểu người Việt hay người Tày; nhà đất đã ngày một nhiều hơn ở những nơi gần người Việt. Nhà sàn Thái Trắng + Nhà sàn của người Thái Trắng (vùng Lai Châu, Bắc Sơn, Lào Cai, Yên Bái) gọi là “hướn tụp lạt” (nhà đầu hồi dốc nghiêng) + nhà làm theo kiểu phăng đin – khứ tháng, mái lợp tranh, bốn góc mái vuông, không có khau cút, xung quanh nhà phía trước nhà che bằng vách nứa, phía sau bằng gỗ. + mặt bằng sinh hoạt

Nhà người Tày Thái: Nhà người Thái: - Giữa Thái Trắng Thái Đen, nhà cửa có yếu tố giống ngồi có nét khác biệt : hình thù nóc, mặt sinh hoạt, vị trí đặt cầu thang… - Cho đến nay, người Thái sống chủ yếu nhà sàn, bên cạnh nhà sàn cổ truyền xuất nhà sàn với khung làm theo kiểu người Việt hay người Tày; nhà đất ngày nhiều nơi gần người Việt - Nhà sàn Thái Trắng + Nhà sàn người Thái Trắng (vùng Lai Châu, Bắc Sơn, Lào Cai, Yên Bái) gọi “hướn tụp lạt” (nhà đầu hồi dốc nghiêng) + nhà làm theo kiểu phăng đin – khứ tháng, mái lợp tranh, bốn góc mái vng, khơng có khau cút, xung quanh nhà phía trước nhà che vách nứa, phía sau gỗ + mặt sinh hoạt  thang đặt đầu hồi thuộc hành lang phía sau Qua thang lên thẳng phòng khách Liền với phòng khách bên trái nơi dành cho gái, cạnh có bàn ăn, tiếp bếp Cạnh bếp, giáp vách ngăn với sàn phía ngồi nơi để chai, lọ…Ngồi sàn để nước, sàn có thang phụ dành cho nữ giới qua lại  hành lang giữa, trước nơi dành cho vợ chồng chủ nhà có bếp khách, tiếp sa quay sợi khung cửi Hành lang phía trước, đầu hồi có phịng nhỏ dành cho khách, tiếp đến ô nhỏ đặt bàn thờ tổ tiên Tiếp đến nơi dành cho vợ chồng chủ nhà, vợ chồng chủ nhà gái chủ nhà | | GG GT GC TT PK | | T2 KC SS | | | BC BP BA | GG | | SN PK |- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Mặt sinh hoạt nhà sàn Thái Trắng Chú thích : T1: thang T2: thang phụ PK: phòng khách TT: nơi đặt bàn thờ tổ tiên BC, BP: bếp GC: nơi vợ chồng chủ nhà BA: bàn ăn GT: nơi vợ chồng chủ nhà SN: sàn để nước BK: Bếp khách GG: nơi ơt gái chủ nhà SS, KC: sa quay sợi khung cửi - Nhà sàn Thái Đen + Nhà người Thái Đen gọi “hướn tụp cuống”/ “hướn tụp cống” + Nhà làm theo kiểu mái tròn, mái khum khum mai rùa (gắn với truyền thuyết thuở khai thiên lập địa, thần rùa Pua Tấu dạy cho người Thái biết cách làm nhà theo hình rùa đứng) cỏ tranh, hai chỏm đầu đốc có có khau cút, xung quanh nhà che vách nứa Chú thích: Khau cút hai ván gỗ đóng chéo hình chữ X địn – “tiêu bơn”, trước hết để chắn gió – “pảy lốm” cho mái tranh hai đầu hồi nhà Cũng có nhiều người giải thích biểu tượng cho :  cặp sừng trâu cách điệu – biểu tượng văn minh lúa nước  búp guột – “cút lo ngong” có nhiều Tây Bắc  gắn với thiên di tìm miền đất hứa người thái, anh em nhớ nhau, dấu hiệu để nhận cộng đồng Khau cút có số dạng khác nhau, khơng hình thức mà cịn để phân biệt sang hèn chủ nhân nhà người Thái xưa  cút quai (sừng trâu), cút bè (sừng dê): dạng cút thường người nghèo, khơng có địa vị xã hộ, hai tre hay gỗ bắt chéo hình dấu nhân  Cút chim hay cút nêm (hình tre) thường gia đình giá giả, đơng nhiều cháu  cút pua (cút chùm), cút lái bua (cút hình hoa sen) nhà quyền quý xã hội dùng Để đè cao loại cút người ta gọi cút vua ban Sau 1954, người Thái không cịn giữ quy định trên, thích kiểu cút làm kiểu cút + mặt sinh hoạt  Có hai cửa đầu hồi, mặt trước sau nhà có nhiều cửa sổ  có hai thang đầu hồi Qua thang lên gian quản, gian để trống Từ gian qua cửa vào gian hỏng quản Phần sau gian có phịng nhỏ dành cho người rể (nếu chưa có người rể trai), phía trước giường khách có bàn ghế tiếp khách Tiếp gian hỏng hóng, phần sau vợ chồng chủ nhà, có bàn thờ tổ tiên Gian cịn có bếp khách Mặt trước bên trái có cột xau hẹ (được coi cột thiêng) thường treo gói hạt giống, mai rùa dương vật đẽo gỗ…Đó hết phần táng quản  tiếp gian hỏng hóng gian cang hướn, phần sau dành cho gái, phía trước để trống Về phía bên trái phần táng chan Gian đầu táng chan hỏng lánh ngái Về phía sau dành cho vợ chồng gái, phía trước bếp  Gian kế hỏng chan để lương thực, chai lọ chủ yếu nơi phụ nữ trang điểm Tiếp chan, phần mái chan cuông – nơi dành cho nữ giới khâu vá thêu thùa đan lát… nơi để nước sinh hoạt Phần lộ thiên chan no để ngồi hóng mát phơi phóng Thang phụ chủ yếu để nữ giới qua lại Mặt sinh hoạt nhà sàn Thái Đen GR GR GC TT PR TĐ GQ CC BK CL2 CL1 HC HLN TC CH HH HQ KG ĐN BC BK T2 Chú thích: T1 CL1/ CL2 : cửa lên ½ T1/T2: thang đầu hồi, T1 – thang GQ: gian quản HQ: gian hỏng quản PR: gian cho người rể GK: giường khách BK: bàn ghế tiếp khách HH: gian hỏng hóng GC: gian cho vợ chồng chủ nhà TT: bàn thờ tổ tiên BK: bếp khách CH: cang hớn GG: gian cho gái HLN: hỏng lánh ngái GR: gian dành cho vợ chồng gái BC: bếp HC: hỏng chan TĐ: nơi phụ nữ trang điểm CC: chan cuông ĐN: để nước sinh hoạt Nhà người Tày: Nhà sàn nét độc đáo văn hóa kiến trúc, cịn nơi diễn sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc Tày Không giống với phương cách sống du canh du cư nhiều dân tộc thiểu số khác, người Tày sinh sống ln có tư tưởng ổn định nơi ở, từ quan niệm hình thành nên nét độc đáo văn hóa kiến trúc nhà sàn Ngôi nhà sàn không nơi cư ngụ truyền đời gia đình, dịng họ người Tày mà nơi diễn sinh hoạt văn hóa truyền thống Nét độc đáo kiến trúc nhà sàn dân tộc Tày trước hết thể kiểu nhà Kiến trúc nhà sàn dân tộc Tày nơi tồn bốn kiểu khác gồm: - nhà Lều – loại nhà có kết cấu đơn giản sơ khai người Tày; - nhà Quan ma loại nhà sàn thường có gian với đặc điểm cột chôn sâu xuống đât, biến thể từ kiểu nhà lều nhằm bảo vệ người vật nuôi khỏi thú dữ; - nhà Cai tư kiểu nhà biến thể tiếp nhà Quan ma với đặc điểm thường có gian (3 gian gian trái), cột nhà kê đá tảng; - Nhà Con thong loại nhà phổ biến Ngơi nhà Con thong có tính vượt trội so với kiểu nhà trước dùng nhiều cột gỗ to mà dùng cột 16 cột quân, diện tích sử dụng nhà rộng rãi nhà Cai tư nhiều Về kiểu dáng nhà Con thong giống nhà Cai tư, có thêm hành lang chạy dọc theo sàn nhà, Việc dựng nhà sàn cần nhiều công phu Để chuần bị đủ nguyên liệu: cột, ván, sàn, cọ,… người ta phải vào tận rừng sâu, núi cao để kiếm tìm loại gỗ tốt lâu năm, thời gian lo nguyên liệu vài ba tháng tới vài năm Trong nhà sàn người Tày, bốn cột gian gọi cột chúng cột to giữ vai trò trụ cột Nhưng điều đặc biệt bốn cột không làm từ loại gỗ mà từ hai loại trở lên Gian nơi quan trọng nhà sàn người Tày Nhà sàn có diện tích sử dụng lớn, chia thành gian gian có chức riêng: Gian cịn nơi gia đình qy quần tụ họp đơng đủ, ngồi trị chuyện sum vầy bên mâm cơm ấm cúng Giữa gian bếp lửa Bếp lửa hồng nhà trái tim nuôi dưỡng sưởi ấm vật chất tinh thần cho người gia đình ngày nay, để tiện cho sinh hoạt gian dùng làm bàn thờ, để cầu nguyện ông bà tổ tiên phù hộ cho gia đình an lành, ấm no hạnh phúc Còn gian phụ dùng để sinh hoạt, để đồ đạc… Cầu thang giữ vai trị quan trọng khơng thể thiếu Trong đời sống tâm linh người Tày, hay bậc cầu thang thể số lượng vía Vía sợi dây nối sống chết người Bởi vậy, bậc cầu thang cầu nối hai giới bên bên ngồi ngơi nhà Cầu thang lên nhà sàn làm gỗ thường có bậc, bậc tượng trưng cho vía người phụ nữ Tày Gầm sàn nơi để dụng cụ sản xuất cuốc xẻng, cày, bừa, nhốt gia súc, gia cầm Trong nhà sàn, từ cách bố trí khơng gian thờ cúng tổ tiên, nơi tiếp khách, bếp núc buồng ngủ thành viên gia đình thể rõ phong tục, tập quán, nếp đồng bào Tày Trong nhà Sàn phải kể đến nghệ thuật trí Người Tày thường đặt bếp: bếp đặt gian ngơi nhà, bếp dùng để tiếp khách nơi giữ lửa cho tất bếp khác sưởi ấm cho gia đình; bếp thứ hai đặt cạnh giường người già với mục đích giữ ấm mùa đông; bếp cuối dùng để chế biến thức ăn, bếp thường dựng gian riêng Bếp nấu ăn đặt gian trong, gần chỗ để nước, tiện lợi cho việc nấu nướng Khung bếp làm gỗ cứng, gỗ sồi, kẹn hay táu mật Trên bếp bắc kiềng, để vừa nấu ăn vừa nấu cám lợn Khi nhà có việc hiếu, hỷ hay có khách, kiềng nấu nướng thức ăn, kiềng xôi cơm Ngăn cách bếp nấu ăn với gian phên nứa, để che chắn bề bộn bếp núc, đồng thời tiện cho việc ứng xử có khách đến chơi nhà Với tính hiếu khách, đến chơi nhà, gặp bữa mời cơm, cho dù cơm rau hay cơm muối Nhờ có ngăn, việc chuẩn bị cơm khách thuận tiện hơn, tránh cho khách ngại ngần hay sốt ruột mà Bếp lửa quan trọng với người Tày nhiều tộc người khác Việt Nam Vì vậy, làm xong nhà, đồng bào coi trọng việc vào nhà Sau nghi lễ cúng thần linh, tổ tiên, chủ nhà thiết phải mang số vật tượng trưng: lọ dấm, hũ mẻ, bình vơi, gác bếp dọn nhà Vào nhà, người Tày chất đống củi bếp Bốn ơng già có uy tín, sản xuất giỏi, đơng cái, phúc đức, cầm bốn bó đuốc từ bốn góc nhà vào châm củi hô: "mắn pận ph ja na pận đán" (vững núi đá, dầy bàn thạch) Ngọn lửa phải giữ cháy liên tục suốt ba ngày đêm với ý nghĩa cầu mong cho chủ nhà ăn nên làm Người Tày cịn có tục giữ lửa củi to, dài ủ suốt ngày đêm Mỗi nấu cần que đóm mỏng, ống thổi, lửa bùng lên Đêm 30 tết, người ta thay củi dài giữ lửa đến 15 tháng giêng chưa cháy hết Đặt củi ủ lửa vào bếp, chủ nhà buộc vào dài bánh nẳng thắp nén hương để gửi gắm ước muốn no đủ, may mắn bền vững lâu dài, đồng thời tỏ lòng biết ơn lửa suốt năm suốt đời chung thuỷ với người, để bếp lửa vui tết với nhà Một nét độc đáo cấu trúc nhà sàn người Tày nơi phong tục dựng nhà theo thỏi (tức dòng dõi, nguồn gốc xuất xứ) Họ đặt quy định nhà có cửa vào đầu cầu thang lên xuống Đi lên hết cầu thang bước vào cửa nhà, sâu vào nhà để Từ tất vật liệu để làm nhà tre, nứa, gỗ… lấy đầu quay cửa vào (vào ngọn, gốc) Đặc điểm làm nên nét đặc trưng riêng biệt văn hóa dựng nhà người Tày nơi với dân tộc khác Trước sân hay sau nhà cịn có thêm sàn trống ván gỗ hay vầu đập dập làm sân phơi, buổi tối mùa hè làm nơi ngồi chơi hóng mát, ngắm trăng Nhiều gia đình lợi dụng địa tự nhiên, bắc hệ thống máng nước, gọi “nước lần” vầu hay nứa, để dẫn nước từ khe suối, khe núi sàn, hứng vào bể chứa thân gỗ to đục rỗng, phục vụ sinh hoạt hàng ngày Nhà có vườn để trồng rau, số ăn cam, quít, hồng, mận, mơ Ngồi ngơi nhà sàn truyền thống, nhiều trường hợp có “số mệnh đặc biệt”, đồng bào Tày cịn có lọai nhà nửa sàn nửa đất, dựng áp vào sườn đồi Từ hệ truyền sang hệ khác, nhà sàn giản dị, mộc mạc trở thành nét đặc trưng cho đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Tày ... kiến trúc nhà sàn dân tộc Tày trước hết thể kiểu nhà Kiến trúc nhà sàn dân tộc Tày nơi tồn bốn kiểu khác gồm: - nhà Lều – loại nhà có kết cấu đơn giản sơ khai người Tày; - nhà Quan ma loại nhà sàn... nhà SS, KC: sa quay sợi khung cửi - Nhà sàn Thái Đen + Nhà người Thái Đen gọi “hướn tụp cuống”/ “hướn tụp cống” + Nhà làm theo kiểu mái tròn, mái khum khum mai rùa (gắn với truyền thuyết thuở... kiểu nhà lều nhằm bảo vệ người vật nuôi khỏi thú dữ; - nhà Cai tư kiểu nhà biến thể tiếp nhà Quan ma với đặc điểm thường có gian (3 gian gian trái), cột nhà kê đá tảng; - Nhà Con thong loại nhà

Ngày đăng: 23/04/2021, 08:43