1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

đổi mới phương pháp tích cực trong việc dạy lý thuyết tin học phần excel lớp 8 b¸o c¸o viöc lµm míi kõt hîp gi÷a lý thuyõt víi thùc hµnh trong phçn excel 7 báo cáo tổng kết việc làm mới n

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 840,5 KB

Nội dung

- Soạn giảng kết hợp giới thiệu nội dung lý thuyết như: giới thiệu các thao tác thực hiện trên Bảng tính… Sau đó tiến hành cho học sinh thực hành thao tác đó ngay trong [r]

(1)

BÁO CÁO TỔNG KẾT VIỆC LÀM MỚI

(Nội dung: kết hợp giữa lý thuyết và thực hành phần Excel lớp 7)



KếT HợP GIữA Lý THUYếT Và THựC HàNH TRONG PHÇN eXCEL 7

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:

Tin học là môn học mới đưa vào trường THCS, ngày 29/09/2004, Sở GD&ĐT Quảng trị triển khai chỉ đạo việc tổ chức giảng dạy môn Tự chọn cho học sinh các trường THCS, đến năm 2006 môn Tin học được công nhận là môn học chính trường THCS các môn: Toán, Lý, Văn …

Tin học là môn mới hiện đã chính thức đưa vào chương trình dạy học ở trường phở thơng nên trước hết cần định hướng cách tổng thể nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá môn học Tiếp theo xây dựng chương trình cho cấp học, lớp học nhằm đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm,tính đặc thù mơn, đồng thời tránh được lãng phí và tình trạng chồng chéo các cấp học, các môn học cấp học Cùng với việc xây dựng chương trình dạy học cần triển khai các hoạt động đồng bộ: chính xác, phịng máy, xây dựng mạng - kết nối Internet, nghiên cứu phương pháp dạy học, thiết bị dạy học …

Tin học là nghành khoa học phát triển nhanh, cứ vài năm phần cứng và phần mềm

lại thay đởi và nâng cấp Vì vậy cần phải trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông và kỹ để chương trình khơng bị nhanh lạc hậu Phần mềm dùng chương trình có thể thay đổi để đảm bảo tính cập nhật Tránh hai khuynh hướng xác định nội dung chỉ thiên lý thuyết mang tính hệ thống chặt chẽ chỉ tuý ý tới việc hình thành và phát triển kỹ năng và thao tác

(2)

chứ không nên sâu vào cái riêng biệt mà chỉ ở phần mềm này có cịn phần mềm khác khơng có

Trong quá trình dạy học giáo viên luôn hướng học sinh theo hướng “mở” khám phá, tìm tịi khơng nên gị ép học sinh khuôn khổ kiến thức SGK Trong thực tế mơn Tin học khác so với số môn khác ở chỗ kiến thức rộng gây hứng thú cho học sinh khám phá Không phân biệt học sinh ở lứa t̉i nào, chính vậy giảng dạy môn Tin học giáo viên nên để học sinh tự khám phá cách làm độc đáo và riêng Nhưng thế phải có phương pháp hướng dẫn kiến thức chung từ gợi mở cho học sinh khám phá riêng Vậy để làm được điều phương pháp dạy kết hợp thuyết và thực hành” đem lại hứng thú và tích cực học sinh việc học mơn Tin học

II/ Q TRÌNH THỰC HIỆN:

* TRIỂN KHAI MỘT SỐ BIỆN PHÁP SOẠN GIẢNG:

- Tôi đã thực hiện soạn giảng kết hợp lý thuyết và thực hành chương trình lớp 6,7 Đặc biệt đả tở chức soạn giảng phần Bảng tính điện tử Excel.

- Soạn giảng kết hợp giới thiệu nội dung lý thuyết như: giới thiệu các thao tác thực hiện Bảng tính… Sau tiến hành cho học sinh thực hành thao tác tiết lý thuyết lúc vừa tiếp thu lĩnh hội kiến thức lý thuyết xong học sinh tiến hành thao tác máy tính dưới hướng dẫn Giáo viên

* TỔ CHỨC TIẾT DẠY:

A Điều kiện sở vật chất:

- Bật máy tính trước lúc vào học, Bố trí học sinh (trong em là học sinh giỏi cịn em có lực học ́u bạn ngồi cận).

- Bài soạn phải theo phương pháp (LT+TH), máy chiếu Projector… - Chuẩn bị liệu cho học sinh copy vào máy

(3)

- Giới thiệu lý thuyết xong Giáo viên tiến hành làm các thao tác mẫu cho học sinh làm theo, học sinh thực hành vòng khoảng phút/1 thao tác, giáo viên trực tiếp hướng dẫn cho học sinh, xong chuyển xong nội dung khác…

* TẬP TRUNG VÀO MỘT SỐ NỘI DUNG SAU:

- Trước tiên tổ chức cho học sinh làm quen với bảng tính Excel, thời gian thực hành chiếm phần lớn nội dung bài học “Làm quen với chương trình bảng tính điện tử”

- Học sinh thao tác chọn đối tượng, khai thác loại liệu: Kí tự và số. Khai thác các hàm tính toán (average, sum, max, min …), tiến hành tổ chức thực hành tiết lý thuyết: bằng cách giới thiệu hàm xong, giáo viên tiến hành làm mẫu máy chiếu Projector truyền đến học sinh từ học sinh nắm bắt, lĩnh hội được kiến thức lý thuyết để thực hành

- Tiến hành tổ chức cho học sinh thực hiện được các bước định dạng trang tính, thực hành chiếm nhiều thời gian lý thuyết

- Tiếp đến giới thiệu cung cấp kiến thức lý thuyết cho học sinh cách trình bày trang tính thế nào cho hợp lí In trang tính tiến hành tổ chức thực hành tiết

- Xác định nội dung khá quan trọng, đã tập trung vào thời gian thực hành phần lớn bài sắp xếp và lọc liệu Tiến hành cho học sinh thực lớp, tiến hành thực hành các thao tác xếp và lọc liệu máy chiếu Projector Từ học sinh vừa nắm bắt lĩnh hội truyền đạt kiến thức lý thuyết tạo sở cho các thao tác thực hành bảng tính nhanh chóng nhằm tạo thành kỹ năng, thời gian thực hành chiếm 2/3 nội dung bài học

(4)

- Đa số học sinh khối tạo cho được kỹ thực hành khá vững vàng, thao tác trở nên nhanh chóng và chính xác

- Sau thời gian thực hiện kể từ đầu năm học đến hầu hết các tiết học lý thuyết có lồng vào các hoạt động thực hành

Bảng tổng kết lấy theo cột điểm kiểm tra đến điểm này. Khối

Sĩ số

Thực hành

Giỏi Thực hành Khá Thực hành TB Yếu

116 25 20.5% 66 56,4% 26 23,1% 0%

IV/ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT:

Dạy Tin học chủ yếu thông qua lý thuyết, giúp học sinh thực hành xử lý các bài tập Việc kết hợp lý thuyết và thực hành cần linh hoạt, giúp học sinh dể nhớ, dể thực hiện các thao tác máy Các em có hứng thú với mơn Tin học, học sinh lớp có thể thao tác nhanh máy nội dung đã học để kết hợp với kiến thức để xử lý các hàm tính nội dung chương trình

- Hiện số lượng máy đã đủ cho học sinh/máy lúc thực hành Nếu sau này tiến tới nâng cấp số cấu hình các máy và số lượng máy tính nhiều phương pháp tơi đưa đạt hiệu ngày cao

Tôi xin chân thần cám ơn!

TX Quảng trị, ngày tháng năm 2010

(5)

I/ GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI SOẠN ĐẢ TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY THAO GIẢNG

(Bài giảng này mang tính minh hoạ)

TIN HỌC 7

BÀI 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH

A.MỤC TIÊU:

-Biết cách điều chỉnh cột, độ cao hàng -Biết chèn thêm xoá cột hàng -Biết chép và di chuyển liệu -Biết chép và di chuyển công thức

-Hiểu được thay đổi địa chỉ ô chép cơng thức

-Học sinh cịn nhận thức được tầm quaqn trọng mơn học, có ý thức học tập mơn, rèn lụn tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư khoa học

B.CHUẨN BỊ:

GV: Như đã đề cập ở trên, để giảng dạy và học tin học cần có máy tính, thiết bị phụ trợ và các phần mềm liên quan đến nội dung giảng dạy Đó là thiết bị khơng thể thiếu được

-Máy chiếu đa năng.-Tranh ảnh liên quan tới bài dạy.-Phiếu bài tập.HS: Vở ghi, dụng cụ học tập Phịng máy

C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung Hoạt động 1.

-Mục tiêu hoạt động.

HS biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng

Yêu cầu học sinh tìm hiểu trường hợp nào cần thay đổi độ rộng cột và độ cao hàng.

-Quan sát máy tính và làm việc theo nhóm Rút nhận xét các trường hợp cần thay đổi độ

(6)

rộng cột và độ cao hàng +Dãy ký tự quá dài

+Dữ liệu số quá dài xuất hiện dấu ### ô tính +Cột quá rộng

? Nêu các bước để thay đổi độ rộng cột bảng tính

-HS tự nêu các thao tác thay đổi độ cao hàng(SGK)

GV yêu cầu HS lên thực trường hợp trên ở máy tính.

GV thực thay đổi độ rộng cột máy tính. Gọi học sinh lên thao tác lại.

GV thực nháy đúp chuột dải phân cách giữa hai cột, hai hàng Gọi HS lên thực lại. Lưu ý: thực hiện máy GV lên lấy các bài tập và hình 33,34,35,36,37 SGK cho HS theo dõi

Hoạt động 2.

Chèn thêm xoá cột và hàng.

Mục tiêu

-HS biết chèn thêm xoá cột và hàng Yêu cầu hs quan sát hình 38a, b

?Tìm điểm khác hai bảng tính

Hai bảng tính này chứa liệu giống nhau, chỉ có trật tự cột là khác nhau, phần tiêu đề hai bảng tính bố trí khác

a.Chèn thêm cột hoăc hàng.

?Trong thực tế em thấy ở trường hợp nào cần chèn thêm cột và hàng.?

+Bảng thiếu cột,hàng mà khơng thể xoá làm lại thời gian

GV thực bước chèn thêm cột, hàng trên máy tinh.

+Đưa trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột

+Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp

II Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng:

1 Chèn thêm:

(7)

-Phát phiếu bài tập xếp bước chèn thêm cột, hàng.

GV nhận xét đưa nội dung bước. -Làm việc với phiếu bài tập

-Từng nhóm HS nhận xét rút kết luận các bước chèn thêm cột, hàng

*GV chọn nhiều cột, nhiều hàng sau thực hiện các bước chèn cột, hàng

?Khi chèn thêm cột, hàng kết cơng thức có thay đởi khơng?

-HS: Có thay đởi b.Xố cột, hàng.

GV dùng hình 38 a, b

GV chọn cột dùng phím Delete bàn phím xoá

HS quan sát H41 SGk và quan sát lên máy HS quan sát rút nhận xét: Chỉ có liệu cột bị xoá cịn cột không bị xoá

HS quan sát và đưa kết luận thao tác xoá cột, hàng

? Khi xoá cột, hàng các cột và hàng bảng tính dịch chuyển thế nào

HS lại quan sát và nhận xét

GV chọn cột khác và dùng lệnh xoá. -Gọi HS lên máy thực hiện.

Hoạt động 3.

Sao chép và di chuyển liệu. Mục tiêu.

HS biết chép và di chuyển liệu a.Sao chép nội dung tính.

Nhắc lại cho hs nhớ số cách chép trong soạn thảo văn bản.

2 Xoá cột, hàng.

-Chọn cột, hàng muốn xoá -Chọn bảng chọn Edit chọn lệnh Delete

-Cột bảng được đẩy sang phải cịn hàng được đẩy lên

3 Sao chép di chuyển dữ liệu:

(8)

-Giới thiệu số nút lệnh công cụ ở trong bảng tính( copy, cut, paste).

Thực thao tác chép dữ liệu máy. -Phát phiếu bài tập: Sắp xếp cac bước chép dữ liệu ô tính.

? Phân biệt chép và di chuyển khác thế nào

-Chọn ô và các các có thơng tin muốn chép

-nháy nút copy

-Chọn ô muốn đưa thông tin được chép vào -Nháy nút paste công cụ

? Sau nháy nút copy em thấy hiện tượng xảy

+Đường biên chuyển động quanh có nội dung được chép

?Sau nháy nút paste đường biên có cịn khơng

+Đường biên cịn +Nhấn phím ESC

-HS nghe và so sánh chép liệu và chép cơng thức có khác

b.Di chủn nội dung tính.

Đưa liệu từ vị trí này sang vị trí khác mà nội dung không thay đổi

Yêu cầu HS quan sát hình 44a và H44b.

-Di chuyển liệu cột C H44a sang cột F H44b Gọi HS lên máy thực hiện

-Phát phiếu bài tập

Tổng hợp ý kiến HS đưa bước di chuyển:

Nội dung/SGK

-Chọn ô và các các ô có thông tin muốn chép -nháy nút copy

-Chọn ô muốn đưa thông tin được chép vào

-Nháy nút paste công cụ

b.Di chủn nội dung tính.

- Chọn có liệu cần di chuyển

- Nhấn Ctrl + C vào Edit, cut

- Đưa trỏ đến vị trí mới và nhấn Ctrl + V (Hoặc mở Edit chọn Paste)

(9)

Hoạt động 4.

Sao chép công thức. Mục tiêu:

-Biết chép công thức

-Hiểu được thay đổi địa chỉ ô chép công thức

Giới thiệu cho HS biết ngoài cách chép dữ liệu cịn chép cơng thức ô tính.

-Khi chép công thức các địa chỉ và khối có cơng thức được điều chỉnh thích hợp cách tự động để cho các kết tính toán Sao chép nội dung ô có công thức.

-Yêu cầu HS quan sát H45a,b

ở H45a đã copy công thức ở ô B3 sang ô C6

?Em hiểu thế nào là quan hệ tương đối Lấy ví dụ minh họa

-Trong công thức(1), A5 và D1 xác định quan hệ tương đối vị trí các địa chỉ công thức so với ô B3

?Em hiểu thế nào là quan hệ tương đối Lấy ví dụ minh họa

-Trong CT(2) ở ô đích C6, sau chép, quan hệ tương đối vị trí này được giữ nguyên bằng việc điều chỉnh A5 thành D1 thành D4

Nội dung/SGk

-Thực máy tính:Chèn thêm hay xố hàng cột.

-Các địa chỉ này được điều chỉnh thích hợp để công thức

b.Di chuyển nội dung ô có cơng thức.

Căn vào bảng tính H.44a,44b máy.

-Di chủn nội dung các có chứa cơng thức là địa chỉ tính cơng thức được chép y nguyên không bị điều chỉnh

- Chọn có liệu cần di chủn

(10)

Sử dụng lệnh Undo công cụ để khôi phục lại trạng thái trước

Hoạt động Luyện tập

Câu 1: Khi nhập liệu vào bảng tính, em có thể: a Thay đởi độ rộng cột và độ cao hàng

b Chỉ thay đổi độ rộng cột c Chỉ thay đổi độ cao hàng

Câu 2: Điền vào chỗ trống: Muốn xoá hàng cột em chọn …………rồi sử dụng lệnh…………chọn tiếp………….Khi xoá hàng hay cột, các cột………… được đẩy sang………., các hàng ………….được đẩy…………

Câu 3: Cho bảng tính sau:

a.Chèn thêm cột sau cột STT và ghi cột họ và tên

b.Chèn thêm hàng hàng số và ghi bảng điểm lớp 9A c.Chèn thêm cột trống trước cột Tb và chép điểm toán sang

d.Tính điểm trung bình bạn sau chép sang bạn lại Điều chỉnh cột hàng bảng cho hợp lý

(11)

- Về nhà thao tác nhiều lần máy tính cho quen - Xem trước bài “Định dạng ô và bảng tính”

Ngày đăng: 23/04/2021, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w