Ý nghĩa biểu tượng của hoa văn thổ cẩm của người chăm ở ninh thuận

82 71 0
Ý nghĩa biểu tượng của hoa văn thổ cẩm của người chăm ở ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG CỦA HOA VĂN THỔ CẨM CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: TRẦN THỊ THANH TRÚC Lớp NH12, Khóa 2012 – 2016 MSSV: 125600028 Người hướng dẫn: TS TRƯƠNG VĂN MÓN, KHOA NHÂN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG CỦA HOA VĂN THỔ CẨM CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: TRẦN THỊ THANH TRÚC Lớp NH12, Khóa 2012 – 2016 MSSV: 125600028 Người hướng dẫn: TS TRƯƠNG VĂN MÓN, KHOA NHÂN HỌC LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Trương Văn Món với hướng dẫn tận tình đồng hành tác giả suốt trình nghiên cứu đề tài Sự am hiểu sâu sắc văn hóa Chăm định hướng nghiên cứu mang tính khoa học thầy khơi gợi tác giả đến với chủ đề nghiên cứu từ cơng trình bước hoàn thiện Tác giả xin cảm ơn tập thể khoa Nhân học tạo điều kiện để công trình thể trọn vẹn ý tưởng Xin cảm ơn thầy khích lệ trao hội tự chiêm nghiệm lại nghiên cứu cách đầy đủ đề tài cho tác giả Qua đó, tác giả tiếp tục theo đuổi nghiên cứu Xin cảm ơn bạn sinh viên lớp Nhân học 12 (khóa 2012 – 2016) quan tâm đến nghiên cứu điều tạo động lực cho tác giả cố gắng nhiều trình thực đề tài Xin bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt dành cho gia đình kính yêu, nơi nguồn nỗ lực không ngừng khởi sinh vun bồi Hành trình nghiên cứu khoa học, bên cạnh vấn đề chuyên môn, cho thấy sức mạnh tình cảm gia đình động viên tác giả nhiều hoàn cảnh nghiên cứu minh chứng cho tình u thương MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH DẪN LUẬN Lý mục đích chọn đề tài 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi giới hạn thời gian nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Thao tác hóa khái niệm lý thuyết nghiên cứu 10 1.2 Lịch sử nghiên cứu 15 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 21 1.3.1 Lịch sử đặc điểm tự nhiên – kinh tế – xã hội 21 1.3.2 Tôn giáo người Chăm 23 CHƯƠNG 28 BIỂU TƯỢNG HOA VĂN THỔ CẨM CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN 28 2.1 Nghề dệt thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 28 2.1.1 Cơ chế truyền dạy nghề dệt người Chăm Ninh Thuận 28 2.1.2 Vật liệu công cụ dệt thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 30 2.1.3 Quy trình dệt thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 31 2.1.4 Tình hình nghề dệt thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 32 2.2 Tiếp cận hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 34 2.2.1 Hiện trạng hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 34 2.2.2 Định hướng tiếp cận hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 37 2.3 Hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 40 2.3.1 Hoa văn thần Vishnu chim công thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 40 2.3.2 Hoa văn dấu chân chó mắt gà thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 42 2.3.3 Hoa văn sóng biển hình rồng thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 43 CHƯƠNG 46 GIẢI MÃ Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG CỦA HOA VĂN THỔ CẨM NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN 46 3.1 Ý nghĩa biểu tượng hoa văn thổ cẩm Bà la môn giáo người Chăm Ninh Thuận 46 3.1.1 Ý nghĩa biểu tượng hoa văn thần Vishnu Bà la môn giáo người Chăm Ninh Thuận 46 3.1.2 Ý nghĩa biểu tượng hoa văn chim công Bà la môn giáo người Chăm Ninh Thuận 48 3.2 Ý nghĩa biểu tượng hoa văn thổ cẩm tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp người Chăm Ninh Thuận 51 3.2.1 Ý nghĩa biểu tượng hoa văn dấu chân chó tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp người Chăm Ninh Thuận 51 3.2.2 Ý nghĩa biểu tượng hoa văn mắt gà tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp người Chăm Ninh Thuận 53 3.3 Ý nghĩa biểu tượng hoa văn thổ cẩm tín ngưỡng thờ thần biển người Chăm Ninh Thuận 56 3.3.1 Ý nghĩa biểu tượng hoa văn sóng biển tín ngưỡng thờ thần biển người Chăm Ninh Thuận 56 3.3.2 Ý nghĩa biểu tượng hoa văn hình rồng tín ngưỡng thờ thần biển người Chăm Ninh Thuận 59 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC 1 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Tộc người Chăm Việt Nam có nhiều hoạt động sản xuất biểu diễn nghệ thuật đặc sắc nghề thủ công truyền thống nét biểu Trong đó, nghề dệt thổ cẩm chứa đựng yếu tố văn hóa đặc thù tộc người qua hoa văn dệt nên họ Làng dệt Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) điểm hội tụ hộ gia đình làm nghề Với đời sống phong phú cộng đồng, người Chăm Ninh Thuận thực hành tôn giáo theo cách riêng hoa văn thổ cẩm minh chứng biểu cho đặc trưng văn hóa tộc người Đề tài nghiên cứu mong muốn đóng góp thêm khía cạnh nghề dệt thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận qua ý nghĩa biểu tượng hoa văn thể Tơn giáo mà người Chăm Mỹ Nghiệp thực hành tạo nên hệ thống ý nghĩa cho biểu tượng mơ típ hoa văn thổ cẩm họ điều khám phá qua trình nghiên cứu thực địa phân tích liệu thu thập Đề tài tìm hiểu số tơn giáo cộng đồng địa bàn nghiên cứu, Bà la mơn giáo, tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp tín ngưỡng thờ thần biển Những hình tượng mang tính tơn giáo chuyển hóa khúc chiết thổ cẩm người làng Mỹ Nghiệp dệt Theo khả định hướng tiếp cận nghiên cứu, mô típ hoa văn tìm hiểu có tính chọn lọc Hoa văn thần Vishnu chim công xuất phát từ Bà la mơn giáo thể hình tượng cao q có vị trí xác định tâm thức người địa phương Với tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp, mơ típ hoa văn dấu chân chó mắt gà biểu thị hình ảnh gần gũi sống người mối liên hệ với vật nuôi quanh nhà Và mơ típ hoa văn sóng biển hình rồng tượng trưng cho yếu tố tín ngưỡng thờ thần biển – nơi lưu giữ ký ức tộc người Cội nguồn tôn giáo trở thành điểm khởi xuất cho thể ý nghĩa biểu tượng qua mơ típ hoa văn Có thể thấy, ý nghĩa biểu tượng hoa văn thổ cẩm diễn tả ý niệm trừu tượng mang tính tơn giáo cách cụ thể khẳng định giá trị đặc biệt tôn giáo đời sống người Chăm cộng đồng Vấn đề biểu tượng ý nghĩa nghiên cứu nhìn nhận góc độ nhân học diễn giải Clifford J Geertz Sherry B Ortner, đặc biệt quan tâm biểu tượng văn hóa Thế giới quan người phản ánh qua biểu tượng từ biểu tượng mang tính chi tiết lẫn khái quát thể nhận thức hành động họ, cụ thể người Chăm làng dệt Mỹ Nghiệp Phương pháp “miêu tả chiều sâu” (Geertz, 1973b:06) vận dụng để ghi nhận lại tiếng nói từ cộng đồng tái hình ảnh hoa văn thổ cẩm Người Chăm, với việc lưu giữ giá trị văn hóa đặc trưng qua nghề dệt thổ cẩm, tiếp tục công việc dệt nên mơ típ hoa văn Tuy nhiên, khơng đơn họa tiết trang trí, hoa văn góp phần định hướng cho nhận thức thực hành tôn giáo người Chăm làng dệt q trình diễn giải hệ tư tưởng tơn giáo đến với người Đó điều đáng trân trọng phát huy tộc người Chăm Ninh Thuận DẪN LUẬN Lý mục đích chọn đề tài Lý chọn đề tài 1.1 Ngày hội Nhân học năm 2013 dịp gặp gỡ đầy lý thú tác giả sản phẩm thổ cẩm người Chăm giới thiệu Những hoa văn thổ cẩm gì, chúng có ý nghĩa nào, chúng lại mang ý nghĩa điều làm tác giả trăn trở muốn tìm cách lý giải Khơi nguồn từ đó, tác giả bắt đầu dành quan tâm đặc biệt đến hoa văn thổ cẩm, người Chăm Ninh Thuận, tìm đọc nhiều vấn đề liên quan khác tộc người Người Chăm Ninh Thuận thực hành tôn giáo theo cách riêng hoa văn thổ cẩm minh chứng biểu cho đặc trưng văn hóa tộc người Chính vậy, nghiên cứu mong muốn khám phá mối liên hệ biểu tượng hoa văn thổ cẩm ý nghĩa mặt tôn giáo mà cộng đồng người Chăm Ninh Thuận ấn định vào mơ típ Cộng đồng tộc người Việt Nam góp phần tạo nên sắc màu đa dạng cho văn hóa dân tộc và, nghiên cứu khoa học xã hội, có nghiên cứu nhân học, góp phần khám phá sắc màu phong phú Khơng ngoại lệ, nhiều cơng trình nghiên cứu người Chăm Việt Nam, người Chăm hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, phương diện khác lịch sử tộc người, điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, đời sống văn hóa – xã hội tộc người hay hoạt động kinh tế tộc người Trong đó, nghề thủ cơng truyền thống người Chăm tìm hiểu nhiều, hạn chế, nghề làm gốm, nghề dệt Riêng nghề làm gốm, kết nghiên cứu cho thấy chuyên sâu trình nghiên cứu đặc tính nghề, sản phẩm gốm đặc trưng văn hóa tộc người thể gốm Tuy nhiên, nghề dệt lại có vị trí khiêm tốn hướng vào chiều sâu học thuật, mà thường tập trung vào diện rộng vấn đề liên quan đến dệt thổ cẩm Chăm Bối cảnh nêu bật chiều kích tìm hiểu thấu đáo nghề dệt, chẳng hạn lịch sử làng nghề, trình dệt thổ cẩm, trạng thị trường tiêu thụ triển vọng làng nghề thời gian tới Và hẳn nhiên, góc nhìn chiều sâu điều cần góp phần vào đường nghiên cứu giải mã văn hóa Chăm Nhiều nghiên cứu chủ đề tiến hành phương diện khác Năm 1989, Võ Công Nguyện nghiên cứu vai trò quan trọng làng dệt Mỹ Nghiệp, đặc biệt thợ dệt lâu năm; ý nghĩa xã hội thổ cẩm Chăm tính lưu truyền nghề dệt qua mơ típ hoa văn Cơng trình Phan Xuân Biên (chủ biên) cộng (1991) phân tích đồ án hoa văn thổ cẩm cách cụ thể theo phân loại hoa văn hình học hoa văn cách điệu Haji Adi Taha (1998) Bùi Văn Vượng (2002) đề cập đến làng dệt Mỹ Nghiệp điểm nhấn nghề dệt truyền thống Chăm Năm 2003, Trần Ngọc Khánh nghiên cứu hoa văn thổ cẩm đời sống văn hóa người Chăm Inrasara (2008) chuyên sâu nghề dệt thủ công tộc người Năm 2012, Đinh Bá Hịa Trương Hiến Mai tìm hiểu hoa văn trang phục người Chăm cách khái quát khu vực miền Trung Sakaya có cơng trình nghiên cứu chi tiết nghề dệt cổ truyền người Chăm Ninh Thuận Tuy nhiên, định hướng nghiên cứu ý nghĩa biểu tượng hoa văn thổ cẩm Chăm chưa đề cập Nghiên cứu “Ý nghĩa biểu tượng hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận” nỗ lực góp thêm bước tiến vào trình tìm hiểu sâu văn hóa người Chăm Ninh Thuận thể thông qua hệ thống hoa văn dệt đặc sắc tộc người 1.2 Mục đích chọn đề tài Hoa văn thổ cẩm biểu quan điểm tộc người Chăm Ninh Thuận đời sống họ cách khúc chiết giàu hình ảnh Do đó, hoa văn thổ cẩm biểu tượng giá trị mang tính sắc tộc người Thế nhưng, cách cụ thể, biểu tượng hoa văn thổ cẩm người Chăm chuyên chở thể đại diện cho ý niệm cần làm sáng tỏ Chính vậy, mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu hệ thống biểu tượng hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận Trên cở sở đó, bước vào đào sâu vấn đề khía cạnh ý nghĩa biểu tượng thể hoa văn thổ cẩm mà người Chăm dệt nên Điều có nghĩa tác giả truy tìm lại giá trị mang tính ý nghĩa “vốn quý nhất” (Geertz, 1973 [1966] – dẫn lại từ Trương Huyền Chi, 2006:322) người, mà “vốn quý nhất” người Chăm Ninh Thuận Dựa suy xét trên, tác giả lựa chọn đề tài “Ý nghĩa biểu tượng hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận” cho nghiên cứu Đây hội bước đầu vào nghiên cứu khoa học, thể nghiệm sở tảng thu nhận sau thời gian học tập chuyên ngành nhân học quan trọng tiếp cận với nhìn mang tính khoa học xem xét vấn đề liên quan đến tộc người, khía cạnh văn hóa tộc người Tuy nhiên, trình nghiên cứu sinh viên gắn liền với thời gian học tập nhà trường nên chắn phải đối mặt với khó khăn cách thu xếp thời gian dành cho việc kết hợp vừa học vừa nghiên cứu Bên cạnh đó, thiếu vắng kinh nghiệm chiều sâu kiến thức gây cho sinh viên ảnh hưởng mang tính chủ quan định kiến Do đó, đề tài nghiên cứu điều kiện giúp sinh viên trưởng thành nhận thức Đề tài, với định hướng nghiên cứu nêu nỗ lực thân, thử thách cho tác giả trải nghiệm với kiến thức, đồng thời, với sống đời thực tộc người Chăm làng dệt Mỹ Nghiệp (Ninh Thuận) Trong khuôn khổ thời gian quy định, dịp tác giả nhìn nhận kết đạt thiếu sót, hạn chế bắt đầu vào đường nghiên cứu khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài 2.1 Nghiên cứu biểu tượng với ý nghĩa mã hóa biểu tượng hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận mong muốn đóng góp thêm minh chứng cho trình lý giải biểu tượng văn hóa gắn liền với mô tả chiều sâu Biểu tượng mang ý nghĩa đặc thù mà văn hóa tộc người quy định đó, vậy, biểu kết tinh biểu văn hóa Chăm Và để hiểu thấu đáo biểu tượng ấy, cần hướng vào nghiên cứu ý nghĩa biểu tượng phù hợp Nghiên cứu áp dụng góc độ biểu tượng văn hóa với mục đích giải mã ý nghĩa ẩn giấu hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 63 KẾT LUẬN Với tảng nghiên cứu từ chương một, thơng tin từ q trình điền dã dân tộc học chương hai phân tích sâu ý nghĩa biểu tượng hoa văn thổ cẩm người Chăm Mỹ Nghiệp góc độ tơn giáo, phần kết luận tóm lược lại nội dung nghiên cứu Qua trình nghiên cứu thực địa phân tích liệu thu thập được, kết nghiên cứu cho thấy tôn giáo mà người Chăm Mỹ Nghiệp thực hành tạo nên hệ thống ý nghĩa cho biểu tượng mơ típ hoa văn thổ cẩm Với quy mô khiêm tốn đề tài, nghiên cứu khảo sát phong phú niềm tin vào giới tâm linh qua thực hành tôn giáo người dân địa bàn nghiên cứu: Bà la mơn giáo, tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp tín ngưỡng thờ thần biển Người Chăm Ninh Thuận chịu ảnh hưởng Bà la môn giáo phát xuất từ Ấn Độ, nhiên, họ dung hòa với tôn giáo địa việc tôn thờ anh hùng dân tộc để tạo nên sắc thái riêng tôn giáo khu vực miền Trung Việt Nam Những mơ típ hoa văn thổ cẩm cụ thể hóa ý niệm trừu tượng tơn giáo để vào sống người địa phương cách thiết thực từ khẳng định tầm quan trọng ý nghĩa phổ quát mà tôn giáo ấn định vào hình tượng, thần Vishnu, chim cơng, dấu chân chó, mắt gà, sóng biển hay hình rồng Điều chứng minh qua chương nghiên cứu Chương giới thiệu sở đóng vai trị tảng cho nghiên cứu này, vấn đề khái niệm, lịch sử nghiên cứu tổng quan địa bàn nghiên cứu Những khái niệm làm sáng tỏ chương bao gồm hoa văn, thổ cẩm biểu tượng Hoa văn thổ cẩm chưa có định nghĩa thức trọn vẹn nhân học nên tác giả đưa khái niệm theo khả nghiên cứu tài liệu Điểm mấu chốt vấn đề khái niệm thuộc biểu tượng ý nghĩa Đây vấn đề nhìn nhận góc độ nhân học diễn giải Clifford J Geertz Sherry B Ortner Biểu tượng khái niệm đa diện, mà nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu chun biệt khía cạnh nhỏ – biểu tượng văn hóa Clifford J Geertz (1973a) cho biểu tượng vốn quý giúp định hướng cho sống thông qua phản ánh giới quan người Theo quan điểm Sherry B Ortner (1973), 64 văn hóa giới biểu tượng mn màu mn vẻ, có biểu tượng chủ chốt Đây biểu tượng bao hàm ý nghĩa chi tiết mang tính cụ thể nhận thức hành động người ý nghĩa khái qt hình tượng ngun gốc trước vào biểu tượng chi tiết Những biểu tượng văn hóa thể quan niệm “hành nhân” (Geertz, 1983:58) giới hệ giá trị họ Để tìm hiểu ý nghĩa giới biểu tượng hoa văn thổ cẩm Chăm, phương pháp “miêu tả chiều sâu” (Geertz, 1973b:06) tảng cho cách thể liệu vấn đề nghiên cứu Sau đó, chương sơ lược lịch sử nghiên cứu hay gần chủ đề Võ Công Nguyện (1989), Phan Xuân Biên (chủ biên) cộng (1991), Haji Adi Taha (1998), Bùi Văn Vượng (2002), Trần Ngọc Khánh (2003), Inrasara (2008), Đinh Bá Hòa – Trương Hiến Mai (2012), hay Sakaya (2012) Từ đây, tác giả có nhìn chung thành tựu nghiên cứu trước kế thừa nghiên cứu định hướng nghiên cứu rõ ràng cụ thể Vài nét phác thảo địa bàn nghiên cứu giới thiệu chương khía cạnh lịch sử, điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế – xã hội tôn giáo Những sở chuẩn bị cho nội dung nghiên cứu thức địa bàn làng dệt Mỹ Nghiệp thể liệu miêu tả dân tộc học thu thập từ trình điền dã chương nghiên cứu – chương hai Người Chăm Ninh Thuận biểu tượng hoa văn thổ cẩm họ thể chương hai nghiên cứu Hiện tại, người Chăm làng dệt Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận có sống với hoạt động sản xuất sinh hoạt hàng ngày trình bày cụ thể phần đầu chương Với nghề nơng chính, người Chăm gắn bó sống với ruộng rẫy bên cạnh nghề dệt cổ truyền cộng đồng người Chăm làng Mỹ Nghiệp Cuộc sống ngày họ chuỗi liên tục hoạt động ruộng, rẫy thăm nom, chăm sóc lúa; nhà để dệt thổ cẩm với bà hàng xóm Nghề dệt người Chăm lưu truyền qua nhiều hệ với chế học nghề “mẹ truyền nối” gìn giữ nghề ơng bà xưa để lại ngày Dù cho, có nhiều biến đổi so với trước, vấn đề nhân công nguyên liệu để dệt, nghề dệt trì nhiên khơng cịn làm nhiều trước thành viên cộng đồng lựa chọn 65 phương thức khác để tìm kiếm thu nhập khơng đơn dựa vào nghề dệt Họ giữ nghề lại tiếp nối truyền thống phương kế sinh nhai Vì vậy, quan tâm họ nghề dệt nhạt phai nhiều Bên cạnh đó, dệt màu cơng nghiệp tổng hợp, không tự nhuộm hồi xưa nên công đoạn dệt rút ngắn thời gian Dù biến đổi đời sống tộc người, cộng đồng người định cho thay đổi Niềm tin tơn giáo người Chăm địa bàn thực hành nêu chương Đó Bà la mơn giáo, tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp tín ngưỡng thờ thần biển Những tơn giáo gắn bó khăng khít với giới tâm linh đời sống thực đối tượng nghiên cứu điều cho thấy giới quan phong phú người Chăm Mỹ Nghiệp Ngoài ra, hoa văn thổ cẩm chọn lọc giới thiệu Các mơ típ hoa văn thần Vishnu chim cơng thể hình tượng cao q có vị trí xác định tâm thức người địa phương Những mơ típ hoa văn dấu chân chó mắt gà biểu thị hình ảnh gần gũi sống người mối liên hệ với vật ni quanh nhà Hay mơ típ hoa văn sóng biển hình rồng tượng trưng cho yếu tố thuộc đại dương – nơi lưu giữ ký ức tộc người khứ biển quên Tất hoa văn nêu miêu tả lại cụ thể chương hai Chương ba vào phân tích diễn giải ý nghĩa biểu tượng hoa văn thổ cẩm mà người Chăm làng dệt Mỹ Nghiệp sáng tạo nên Phân tích dựa cở lý luận chương tài liệu điền dã dân tộc học chương hai Những phân tích chia theo nguồn gốc tơn giáo ý nghĩa biểu tượng kèm theo mô típ hoa văn thể biểu tượng tương ứng Với Bà la mơn giáo người Chăm, mơ típ hoa văn thần Vishnu chim công lý giải Vũ trụ quan Bà la môn giáo nguyên gốc xem thần Vishnu vị thần bảo tồn Hình tượng thần Vishnu, với người Chăm, gắn liền với bảo hộ cho giới Chim công tôn giáo mang nét khác biệt hình tượng có vai trị phương tiện tiễn đưa linh hồn người giới khác Chính vậy, kết hợp hai mơ típ hoa văn với tạo nên tổ hợp hoa văn mang ý nghĩa linh thiêng cao q Chính cội nguồn tơn giáo quy gán ý nghĩa biểu tượng cho mơ típ hoa văn Với tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp, mơ típ hoa văn dấu chân chó mắt gà phân tích cụ thể Thế giới đa thần người Chăm cho 66 thấy phong phú vị thần nông nghiệp mà làm ruộng, làm rẫy, đất đai nhà người Chăm làng dệt Mỹ Nghiệp Niềm tin vào vị thần hun đúc nên ý nghĩa biểu tượng mơ típ hoa văn dấu chân chó mắt gà Đây biểu tượng gợi nhắc nhận thức hành động người Chăm thực hành tôn giáo, mà biểu rõ qua nghi lễ Chính hình ảnh quen thuộc vật ni góp phần gợi nhắc phận văn hóa có ý nghĩa quan trọng đời sống người Chăm Mỹ Nghiệp, bình an khỏe mạnh cho thành viên gia đình Với tín ngưỡng thờ thần biển, mơ típ hoa văn sóng biển hình rồng diễn giải chi tiết theo quan điểm cộng đồng Biển ký ức xa xưa không hẳn tâm thức người địa phương Thần biển ln có vị trí khơng thể tách rời khỏi thực hành văn hóa tộc người yếu tố gắn kết với biển hình tượng sóng biển hay hình rồng có ý nghĩa hàm ẩn Con sóng đại diện cho thần sóng biển rồng đại diện cho lực có quyền phù hộ cho ngư dân khơi lịch sử trước người Chăm Ninh Thuận Do đó, ý nghĩa biểu tượng hoa văn thổ cẩm minh họa cho ý niệm trừu tượng mang tính tơn giáo khẳng định giá trị đặc biệt tôn giáo đời sống người Chăm làng dệt Mỹ Nghiệp Có thể thấy, luận điểm tôn giáo tạo hệ thống ý nghĩa cho biểu tượng hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận chứng minh phần qua nội dung nghiên cứu Đây ví dụ cụ thể cho vấn đề biểu tượng mang tính tơn giáo hệ thống văn hóa theo quan điểm Clifford J Geertz Sherry B Ortner Nghiên cứu biểu tượng hành trình tìm kiếm ý nghĩa, theo phân tích Clifford J Geertz, vào lý giải mơ típ hoa văn thổ cẩm phần khám phá giá trị ý nghĩa mặt tôn giáo ấn định vào Hơn nữa, mơ típ hoa văn hình ảnh định hướng cho nhận thức hành động người thực hành tôn giáo trình diễn giải hệ tư tưởng tơn giáo cho thành viên khác ngồi cộng đồng Đó phương thức lưu giữ đặc trưng văn hóa tộc người người Chăm Mỹ Nghiệp Các mơ típ đồng thời thể cho biểu tượng tôn giáo khái quát vốn đóng vai trị then chốt tâm thức người địa phương – biểu tượng cho có ý nghĩa “hành nhân 67 xã hội” (Ortner, 1984:130) văn hóa họ Đây điểm chứng minh chủ yếu cho nhận định biểu tượng Sherry B Ortner Như vậy, nghiên cứu đưa diễn giải hoa văn thổ cẩm theo khía cạnh ý nghĩa văn hóa biểu tượng tiếng nói thành viên cộng đồng người Chăm làng dệt Mỹ Nghiệp Nghiên cứu tiếp cận theo hướng nhân học diễn giải văn hóa nên khơng đề cập đến khía cạnh xã hội vấn đề cơng trình Marie Jeane Adams (1969) Penelope Dransart (2007) hay góc độ đặc thù luận lịch sử nghiên cứu Sandra A Niessen (1985) người Batak địa North Sumatra, Indonesia Do đó, nghiên cứu định hướng diễn giải biểu tượng hướng mà tác giả lựa chọn Tuy nhiên, nghiên cứu không tránh hạn chế định trình thực Trước hết, hướng tiếp cận nghiên cứu định tính sử dụng với phương pháp chủ yếu vấn sâu không tiến hành chọn mẫu vấn đại diện cộng đồng người Chăm làng dệt Mỹ Nghiệp Những thơng tín viên tham gia vấn lựa chọn hoàn toàn ngẫu nhiên thuận lợi cho tác giả thời gian địa bàn nghiên cứu Chính vậy, thông tin thu thập từ 21 vấn sâu, dù có tính bão hịa nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu, lại chưa đủ sở khoa học để phản ánh nhìn bao qt cho tồn cộng đồng Hay nói cách khác, liệu dân tộc học mà tác giả có chưa thể đủ độ tin cậy để suy tổng thể với quy mơ lớn Ngồi ra, trình điền dã dân tộc học chưa thật hiệu yếu tố sau Chuyến điền dã diễn vào giai đoạn cận Tết Nguyên Đán năm 2015 nên không tránh tâm lý nghỉ ngơi đồn tụ gia đình người Chăm Mỹ Nghiệp sau năm xa cách (vì người địa phương thường đến nơi khác, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Nguyên, Đồng Nai, để làm việc) Do đó, xuất bất ngờ liên tục thành viên khác gia đình gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng thông tin vấn Hơn nữa, trình điền dã tiến hành thời gian ngắn, sáu ngày, khơng thể hịa nhập thấu hiểu tường tận sống người địa bàn nghiên cứu mục tiêu đề Đây gọi lát cắt mỏng manh cách thấu hiểu đối tượng nghiên cứu qua vài ngày ngắn ngủi làng dệt Mỹ Nghiệp Hơn nữa, khả hạn chế ngôn ngữ kéo theo hạn chế khả tiếp cận nguồn thông tin dồi từ thơng tín viên Tác giả khơng biết tiếng 68 Chăm, đó, để vào giới nội tâm niềm tin tôn giáo người Chăm khơng diễn tả trọn vẹn ngơn ngữ họ Bên cạnh đó, lúc tán gẫu vào buổi chiều nhóm tụ tập thềm nhà kế cận làng người Chăm Mỹ Nghiệp chứa đựng nhiều thông tin quý giá nhân sinh quan cộng đồng bị bỏ qua rào cản ngôn ngữ Đây khuyết điểm lớn nghiên cứu Kiến thức chuyên môn tác giả chưa sâu sắc kinh nghiệm nghiên cứu cịn thiếu sót gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến nghiên cứu Điều thể qua cách ứng xử chưa thật khéo léo với cộng đồng địa bàn khả khai thác thông tin chiều sâu cịn gặp khó khăn Đơi tác giả lạc khỏi chủ đề nghiên cứu mà hút theo dịng suy nghĩ thơng tín viên, đó, khơng tránh khỏi lúc tập trung phân tán nội dung vấn Kiến thức lĩnh vực có liên quan chưa tiếp cận nhiều nên tác giả lúng túng trước vấn đề quen thuộc người Chăm Mỹ Nghiệp làm ruộng, làm rẫy, mùa vụ, hệ thống chức sắc tôn giáo hay hệ thống thân tộc Từ hạn chế nghiên cứu này, tác giả xin nêu vài gợi ý định hướng cho nghiên cứu tương lai xem xét ý nghĩa biểu tượng hoa văn thổ cẩm người Chăm Mỹ Nghiệp góc độ xã hội, đặt tương quan so sánh với làng dệt Chung Mỹ (Ninh Thuận) hay nghiên cứu với trường hợp tộc người khác Hy vọng nghiên cứu tiếp sau góp phần làm đa dạng lý giải mang tính biểu tượng ý nghĩa hoa văn thổ cẩm tộc người với cách nhìn nhận mẻ hơn, với vận dụng lý thuyết uyển chuyển với trình làm việc nghiêm ngặt Như vậy, tranh sắc văn hóa tộc người điểm tơ thêm mảng màu mang ý nghĩa khoa học thiết thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Thị Thùy, 2012 “Dấu ấn biển phong tục thờ cúng người Chăm”, in Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM năm 2011: dành cho giảng viên trẻ, học viên cao học nghiên cứu sinh TP.HCM: Nxb ĐHQG TP.HCM, trang 44-51 Bùi Văn Vượng, 2002 Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam HN: Nxb Văn hóa thơng tin Cục thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2014 Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận 2013 HN: Nxb Thống kê Đinh Bá Hòa, Trương Hiến Mai, 2012 Gốm cổ hoa văn trang phục người Chăm., HN: Nxb Văn hóa Dân tộc Geertz, Clifford J., 1973a [1966] “Tôn giáo hệ thống văn hóa”, in Những vấn đề nhân học tơn giáo, 2006 Đà Nẵng: Tạp chí Xưa Nay, Nxb Đà Nẵng, trang 308-355 (Trương Huyền Chi dịch, Đức Hạnh hiệu đính, từ: “Religion as a Cultural System”, in The Interpretation of Cultures New York: Basic Books, trang 87-125) Hopfe, Lewis M Mark R Woodward, 2011 “Chương Ấn giáo”, in Các tôn giáo giới TP.HCM: Nxb Thời đại, trang 122-196 (Phạm Văn Liễn dịch) Inrasara, 2008 Văn hóa – xã hội Chăm: Nghiên cứu đối thoại, HN: Nxb Văn học Lê Duy Đại (chủ biên) cộng sự, 2011 “Chương 1: Khái quát người Chăm tỉnh Ninh Thuận”, in Nhà người Chăm Ninh Thuận: truyền thống biến đổi HN: Nxb Khoa học xã hội, trang 23-50 Lê Quý Đôn, 2006 [?] Vân đài loại ngữ HN: Nxb Văn hóa thơng tin Phan Ngọc Chiến, 1989 “Một số vấn đề kinh tế nông nghiệp vùng người Chăm tỉnh Thuận Hải”, in Người Chăm Thuận Hải, Phan Xuân Biên (chủ biên) Thuận Hải: Sở Văn hóa Thơng tin Thuận Hải, trang 13-48 Phan Xn Biên, Phan An Phan Văn Dốp, 1991 Văn hóa Chăm TP.HCM: Nxb Khoa học xã hội Phú Văn Hẳn, 2014 “Vài biến đổi mẫu hệ người Chăm ngày nay”, in Những vấn đề văn hóa – xã hội người Chăm ngày TP.HCM: Nxb Trẻ, trang 32-47 Sakaya, 2003a “Loại hình tơn giáo ngun thủy lễ hội Chăm”, in Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (2003), trang 55-59 Sakaya, 2003b Lễ hội người Chăm Hà Nội: Nxb Văn hóa dân tộc Sakaya, 2007 “Tín ngưỡng dân gian lễ hội Chăm”, in Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (2007), trang 28-34 Sakaya, 2012 Nghề dệt cổ truyền người Chăm làng Mỹ Nghiệp – Ninh Thuận, TP.HCM: Nxb Tri thức Tạ Đức, 1999 “Chương 6: Các biểu tượng kiến trúc nhóm Chamic”, in Nguồn gốc phát triển kiến trúc, biểu tượng ngôn ngữ Đông Sơn Hà Nội: Nxb Hội Dân tộc học Việt Nam, trang 127-155 Trần Ngọc Khánh, 2003 Hoa văn thổ cẩm người Chăm, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp HCM Ủy ban nhân dân huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận, 2014 Giới thiệu chung Truy cập ngày 01/01/2015 từ http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/ninhphuoc/Pages/Gioi-thieu-chung.aspx Ủy ban nhân dân thị trấn Phước Dân, 2010 Thực trạng định hướng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn thị trấn Báo cáo năm 2010 Ủy ban Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận, 2014 Điều kiện tự nhiên Truy cập ngày 01/01/2015 từ http://www.ninhthuan.gov.vn/Pages/Dieu-kien-tu-nhien1.aspx Võ Cơng Nguyện, 1989 “Góp phần tìm hiểu nghề làm gốm dệt vải cổ truyền người Chăm Thuận Hải”, in Người Chăm Thuận Hải, Phan Xuân Biên (chủ biên), Thuận Hải: Sở Văn hóa Thơng tin Thuận Hải, trang 49-76 Tiếng Anh: Adams, Marie Jeane, 1969 System and Meaning in East Sumba Textile Design: A Study in Traditional Indonesian Art Connecticut: Yale University Southeast Asia Studies Dransart, Penelope, 2007 "Mysteries of the cloaked body: analogy and metaphor in concepts of weaving and body tissues", in The nature and culture of the human body Lampeter: Trivium 37 (2007), trang 161-187 Geertz, Clifford J., 1973b “Chương 1/ Thick Description: Toward an Interpretive Theory of Culture”, in The Interpretation of Cultures: Selected Essays New York: Basic Books, trang 3-30 Geertz, Clifford J., 1973c “Chương 15/ Deep play: notes on the Balinese cockfight”, in The Interpretation of Cultures: Selected Essays New York: Basic Books, trang 412-453 Geertz, Clifford J., 1983 “Chương 3/ “From the Native’s Point of View”: On the Nature of Anthropological Understanding”, in Local Knowledge: Further Essays in Interpretative Anthropology New York: Basic Books, trang 55-70 Geertz, Clifford J., 1995 “Chương – Cultures”, in After the Fact: Two Countries, Four Decades, One Anthropologist Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press, trang 42-63 Kissley, David R., 1993 [1982] “Hinduism and the Arts”, in Hinduism: A Cultural Perspective New Jersey: Prentice Hall, trang 67-82 Moore, Jerry D., 2009 “Chương 9: Clifford Geertz – An Interpretive Anthropology”, in Visions of Culture – An Introduction to Anthropological Theories and Theorists Maryland: AltaMira Press, trang 259-271 Niessen, Sandra A., 1985 Cognitive Cloths: The Indigenous Classification of Batak Textiles, truy cập ngày 02/12/2014 từ http://digitalcommons.unl.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1646&context=tsaconf Ortner, Sherry B., 1973 “On Key Symbols,” in Tạp chí American Anthropologist, tập 75, số 5, trang 1338-1346 Ortner, Sherry B., 1984 “Theory in anthropology since the Sixties,” in Tạp chí Comparative Studies in Society and History, tập 26, số (Tháng Một, năm 1984), trang 126-166 Shearer, Alistair, 1993 The Hindu Vision – Form of the Formless Singapore: Thames and Hudson Shweder, Richard A., 2010 Clifford James Geertz 1926 – 2006 Washington: National Academy of Sciences Subagijo, Puji Yosep, 1994 The Classification of Indonesian Textiles Based On Structural, Materials, and Technical Analyses International Seminar & Exhibition on Indonesian Textiles, Jakarta Taha, Haji Adi, 1998 Costumes of Campa – the Malay group in Vietnam Kuala Lumpur: Jabatan Muzium dan Antikuiti – Ecole Francaise d’Extrême-Orient PHỤ LỤC Danh sách vấn T Ngày Họ tên T vấn thơng tín viên Địa điểm Nội dung 13/02/2015 Hán Thị Chín nhà riêng  Nghề dệt người Chăm 14/02/2015 Phú Văn Ngòi nhà riêng  Tình hình làng dệt 14/02/2015 Thiên Thị Ban nhà riêng  Bà la môn giáo người Chăm 14/02/2015 nhà riêng  Tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp 14/02/2015 Đàng Thị Mỗi nhà riêng  Tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp 14/02/2015 Dương Thị Xuân nhà riêng  Bà la môn giáo người Chăm 14/02/2015 Hán Thị Keo nhà riêng 17/02/2015 Hán Thị Keo nhà riêng  Nghệ nhân Phú Thị Mỡ  Hoạt động làm rẫy người Lưu Long Thị Giai Chăm 15/02/2015 Trượng Võ nhà riêng  Nghề dệt người Chăm  Bà la môn giáo người Chăm  Hoạt động làm ruộng làm rẫy 15/02/2015 Thạch Bâu nhà riêng  Tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp  Nguồn gốc tộc người Chăm, Việt 10 15/02/2015 Hán Thị Hởn nhà riêng tộc người khác  Tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp 11 15/02/2015 Tự Thị Mỹ Lan nhà riêng  Nghề dệt người Chăm 12 15/0 2/2015 Bình Thị Thoảng Quảng Đường nh riêng  Bà la môn giáo người Chăm  Tín ngưỡng thờ thần biển 13 16/02/2015 Hán Thị Tằm nhà riêng  Nghề dệt người Chăm 14 16/02/2015 Phú Văn Bộ nhà riêng  Tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp  Niềm tin vào linh hồn người chết 15 16/02/2015 nhà riêng  Bà la môn giáo người Chăm Thiên Thị Não Đạt Thị Kim Cạn T T 16 Họ tên thơng tín viên Đạt Thị Chánh 17/02/2015 Đổng Mông Ngày vấn 17 17/02/2015 Phú Thị Định 18 Thạch Ngọc 17/02/2015 Tránh Địa điểm Nội dung nhà riêng  Nghề dệt người Chăm nhà riêng  Bà la môn giáo người Chăm  Bà la môn giáo người Chăm nhà riêng két hợp với tôn thờ vị anh hùng dân tộc  Người Chăm Bàlamôn đồng thời 19 17/02/2015 Bá Thị Hị 20 17/02/2015 21 17/02/2015 Từ Cơng Đáng Đạt Thị Trượng Đạt Thị Kim Tính nhà riêng theo đạo Tin lành  Tín ngưỡng thờ thần biển nhà riêng  Nghề dệt người Chăm  Bà la môn giáo người Chăm nhà riêng  Tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp Hình ảnh Hình Ủy ban nhân dân thị trấn Phước Dân (người chụp: Trần Thị Thanh Trúc) Hình Ruộng lúa Hình Cổng làng Mỹ Nghiệp Hình Bà Hán Thị Keo quay xa quay (sia liwei) Hình Hợp tác xã làng dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp Hình Bà Dương Thị Xn móc giá gỗ móc (hanal) Ngoại trừ thích, tất hình ảnh cịn lại tác giả chụp Hình Bà Đạt Thị Chánh cuộn dệt khung cuộn dệt (sia traow) Hình Bà Bá Thị Hị dệt thổ cẩm khung dệt khổ hẹp (danâng manyim jih dalah) Hình Khung móc tạo go dệt vải khổ rộng (haniel linguh dalah jih) vải khổ hẹp (danak pacakaow) Hình 10 Cô Tự Thị Mỹ Lan dệt thổ cẩm khung dệt khổ rộng (danâng manyim aban khan) Bản đồ - biểu đồ BĐ Bản đồ hành tỉnh Ninh Thuận (Nguồn: http://www.ninhthuan.gov.vn/Pages/Dieukien-tu-nhien1.aspx, truy cập ngày 01/01/2015) BĐ Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thị trấn Phước Dân (chụp lại từ nguồn Ủy ban nhân dân thị trấn Phước Dân) BĐ Bản đồ hành huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận (Nguồn: http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/ninhphuoc/ Pages/Gioi-thieu-chung.aspx, truy cập ngày 01/01/2015) BĐ Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thị trấn Phước Dân - trích khu phố Mỹ Nghiệp (chụp lại từ nguồn Ủy ban nhân dân thị trấn Phước Dân) 2009 2010 2011 2012 2013 mm 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 BĐ Lượng mưa trạm quan trắc (trạm Phan Rang) năm 2009-2013 (Số liệu từ nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2013:20) 17.65% 42.33% 2.22% Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp 6.44% Đất chuyên dùng Đất Đất khác 31.36% BĐ Cơ cấu đất sử dụng huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận (năm 2013) (Số liệu từ nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2013:15-16) ... người Chăm Ninh Thuận 42 2.3.3 Hoa văn sóng biển hình rồng thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 43 CHƯƠNG 46 GIẢI MÃ Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG CỦA HOA VĂN THỔ CẨM NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN... người Chăm Ninh Thuận 37 2.3 Hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 40 2.3.1 Hoa văn thần Vishnu chim công thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 40 2.3.2 Hoa văn dấu chân chó mắt gà thổ cẩm người. .. người Chăm Ninh Thuận 32 2.2 Tiếp cận hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 34 2.2.1 Hiện trạng hoa văn thổ cẩm người Chăm Ninh Thuận 34 2.2.2 Định hướng tiếp cận hoa văn thổ cẩm người

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan