Văn hóa trầu cau ở đài loan (so sánh với việt nam)

131 34 1
Văn hóa trầu cau ở đài loan (so sánh với việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ MINH NGUYỆT VĂN HÓA TRẦU CAU Ở ĐÀI LOAN (SO SÁNH VỚI VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ MINH NGUYỆT VĂN HÓA TRẦU CAU Ở ĐÀI LOAN (SO SÁNH VỚI VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60 31 06 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để có luận văn “Văn hóa trầu cau Đài Loan (so sánh với Việt Nam)” hoàn chỉnh ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS Phan An, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm người thầy tận tình hướng dẫn tơi từ bước sơ khởi chấp bút xây dựng đề cương trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn q thầy giảng dạy lớp Châu Á Học khóa 2012-2014 truyền đạt kiến thức phương pháp nghiên cứu cho năm học qua Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn, thầy cô dành nhiều thời gian cơng sức đóng góp ý kiến cho luận văn tơi hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ khích lệ tơi thời gian học tập thực luận văn Học viên Phạm Thị Minh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc luận văn “Văn hóa trầu cau Đài Loan (so sánh với Việt Nam)” hồn chỉnh ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Phan An, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn từ bƣớc sơ khởi chấp bút xây dựng đề cƣơng quátrì nh thực luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy côgiảng dạy lớp Châu Á Học khóa 20122014 truyền đạt kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu cho năm học qua Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn, thầy dành nhiều thời gian vàcơng sức đóng góp ý kiến cho luận văn tơi đƣợc hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ vàkhí ch lệ thời gian học tập vàthực luận văn Học viên Phạm Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Lýdo chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn 10 Phƣơng pháp nghiên cứu vànguồn tƣ liệu 11 Bố cục luận văn 12 Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lýluận 15 1.1.1 Khái niệm văn hóa 15 1.1.2 Trầu cau Đài Loan 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Lãnh thổ ngƣời Đài Loan 22 1.2.2 Trầu, cau vàcác loại thực vật ăn kèm 24 1.3 So sánh .28 Tiểu kết .33 Chƣơng II VĂN HÓA TẬN DỤNG TRẦU CAU 34 2.1 Trầu cau để phục vụ đời sống 34 2.1.1 Để thƣ giãn 34 2.1.2 Để thƣởng thức 36 2.1.3 Để trị bệnh 37 2.2 Trầu cau để cải thiện đời sống kinh tế .39 2.2.1 Trồng trọt 39 2.2.2 Tiêu thụ 41 2.2.3 Mƣu sinh 44 2.3 Trầu cau nhƣ phƣơng thức để liên lạc với giới siêu nhiên 50 2.3.1 Làm vật tế lễ 50 2.3.2 Bày cau trận 51 2.3.3 Niệm thần 52 2.4 Trầu cau để làm nguyên vật liệu 54 2.4.1 Làm vật liệu xây dựng 54 2.4.2 Làm nguyên liệu công nghiệp 56 2.4.3 Làm vật dụng sinh hoạt hàng ngày 56 2.5 So sánh .57 Tiểu kết .64 3.1 Đối phóvới vị chua cau .65 3.1.1.Dùng với vôi 65 3.1.2 Dùng với “quả cay” 66 3.2 Đối phóvới vị cay trầu .66 3.2.1 Dùng với cau 67 3.2.2 Dùng với vỏ 67 3.3 Đối phóvới nƣớc cốt trầu .68 3.3.1 Nhuộm 68 3.3.2 Dùng ống nhổ, túi nhổ 71 3.4 So sánh .73 Tiểu kết .77 Chƣơng IV VĂN HÓA LƢU LUYẾN TRẦU CAU 78 4.1 Trầu cau văn học .78 4.1.1 Trong truyền thuyết 78 4.1.2 Trong ca dao, dân ca 80 4.2 Trầu cau nghệ thuật 82 4.2.1 Trong âm nhạc 82 4.2.2 Trong điện ảnh 85 4.2.3 Trong triển lãm 88 4.3 So sánh .91 Tiểu kết .99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC .112 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hì nh 1: Tộc Paiwan 16 Hình 2: (1) Bản đồ phân bố tộc Amis; (2) Thiếu nữ tộc Amis 18 Hình 3: (1) Bản đồ phân bố tộc Rukai ; ( 2) Các thiếu nữ tộc Rukai 20 Hì nh 4: (1)Cau vơi đỏ; (2) Cau vơi trắng; (3) Cau đôi 21 Hình 5: (1) Vị trílãnh thổ Đài Loan Loan ; (2) Bản đồ Đài Loan 22 Hình 6: Phân bố tộc Đài Loan thời kỳ đầu 23 Hình 7: (1)Dây trầu; (2)Hoa trầu 25 Hì nh 8: Cau Đài Loan 26 Hì nh 9: (1) Vƣờn trầu ;(2) Quả cay; (3) Cây lấy vỏ rễ để ăn trầu; 27 Hì nh 10:(1) Bản đồ Việt Nam;(2)Thói quen ăn trầu thƣờng thấy cụ già ngƣời Việt 28 Hình 11: (1) Trầu tiêm cánh phượng; (2) Mời trầu lễ hội 29 Hình 12: Trầu cau mâm ngày lễ hỏi 30 Hình 13: (1) Hoa cau lễ cƣới ngƣời Khmer; ( 2) Lễ cắt hoa cau ngƣời Khmer 31 Hì nh 14: (1) Trầu cau Việt Nam; (2) Nghiền trầu trƣớc ăn 32 Hì nh 15: (1)Látrầu & trái cau Đài Loan; (2) Miếng trầu tiêm sẵn Đài Loan 35 Hì nh 16: Cau non hầm chân gà; (2) cháo cau khôlúa mạch; (3) Gỏi hoa cau 36 Hình 17: (1) Rượu cau; (2) Đóng gói trà rượu hoa cau 37 Hì nh 18: (1)Hoa cau; (2)Rễ cau; (3)Hạt cau 38 Hì nh 19: Nơng dân Đài Loan thu hoạch cau 41 Hì nh 20: (1)&(2)Bày bán trầu cau Đài Loan 46 Hình 21: (1)Các cửa hàng trầu cau đèn màu rực rỡ bên đƣờng ; (2) “Tây Thi trầu cau” 47 Hì nh 22: (1), (2)&(3) Khách ghémua trầu cau 48 Hì nh 23: Một cách bày “cau trận” tộc Puyuma 52 Hì nh 24: Vật để niệm thần 53 Hì nh 25: & Nhàtruyền thống tộc Puyuma 54 Hì nh 26: Buôn bán trầu cau chợ Việt Nam 60 Hì nh 27:(1)Bàn thờ trƣng bày trầu cau; (2) Thầy cúng hƣớng dẫn vấn đồng 61 Hì nh 28: NhàLáMái (nhàRƣờng) Quảng Trị 62 Hì nh 29: Hoa cau 63 Hì nh 30: (1) Thổ dân Đài Loan, (2) Việt Nam, (3) Nhật Bản nhuộm đen 68 Hình 31: Tộc Amis chuẩn bị nhuộm 69 Hì nh 32: (1)Tẩy rửa nƣớc cốt trầu đƣờng phố; (2) Nƣớc cốt trầu nơi góc phố 71 Hì nh 33: Ngƣời tham gia giao thơng tùy tiện nhổ nƣớc cốt trầu đƣờng phố 72 Hì nh 34: Tục nhuộm phổ biến ngƣời Việt xƣa 74 Hì nh 35: (1)Ống nhổ vàng trạm trổ rồng phƣợng; (2) Ống nhổ gỗ cẩn xàcừ 76 Hì nh 36: Dây trầu leo lên thân cau 79 Hì nh 37: Ba thiếu nữ tộc Rukai hợp ca 80 Hì nh 38: Hình ảnh phim “Hƣơng cau” -“青槟榔之味” 86 Hì nh 39: (1) Hình phim “Khuyết Giác Nhất Tộc”; (2) 陈嘉桦 Ella – nhân vật chí nh 87 Hì nh 40: Hình ảnh phim “Trầu cau truyền kỳ” 87 Hình 41: Triển lãm văn hóa trầu cau “ Mơi đỏ đen” 88 Hì nh 42: “Tây Thi" tiêm trầu 90 Hì nh 43: Hình ảnh phim “Duyên trầu cau” 95 Hình 44: Hát quan họ triển lãm 96 Hình 45: (1) Dao bổ cau dân tộc Tày; (2) Dao bổ cau kỷ 20 97 Hình 46: (1) Bình vơi (thế kỷ 11 -14) ; (2) Bình vơi quai hình rồng (TK 20) 97 DẪN NHẬP Lýdo chọn đề tài Ăn trầu làphong tục không cóở ngƣời Việt màcịn xuất kháphổ biến vùng nhiệt đới châu Á, khu vực Trung Á, Đông Nam Á số quần đảo Thái Bình Dƣơng Tuy nhiên, văn hóa trầu cau vùng, dân tộc cósự tƣơng đồng vàkhác biệt Ở Đài Loan nay, không ngƣời giàmàngay niên trẻ có thói quen ăn trầu, cách thức buôn bán trầu cau khác lạ! Ngƣời Đài Loan cho dùng trầu cau giúp tinh thần họ sảng khối, thƣ giãn gây hại cho sức khỏe nhƣ rƣợu bia, thuốc Vìthế, số ngƣời trồng trọt, buôn bán vàsử dụng trầu cau nhiều Ƣớc tính tồn Đài Loan có khoảng hai triệu ngƣời ăn trầu vàkhoảng triệu ngƣời sống nhờ trồng trọt vàkinh doanh trầu cau [王蜀桂 1999: 17] Điều cho thấy trầu cau ảnh hƣởng không nhỏ đến kinh tế văn hóa Đài Loan Ở Việt Nam, trầu cau biểu trƣng cho cách ứng xử giao tiếp đời sống xãhội, phƣơng tiện bày tỏ tì nh cảm ngƣời với Trầu cau gắn bó với ngƣời Việt, trở thành lễ vật thiếu nghi thức tâm linh hoàn cảnh nghi lễ đời thƣờng nhƣ: Cƣới xin, ma chay… Đặc biệt, trai gái nên duyên “ngôn ngữ” trầu cau Cùng “quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi” nhƣng dân tộc lại có nhận thức khác nhau, thể sắc văn hóa riêng Chính vậy, ngƣời viết cảm thấy hứng thúkhi chọn đề tài văn hóa trầu cau Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Văn hóa trầu cau Đài Loan (so sánh với Việt Nam)” đặt bốn mục tiêu: Tp Gia Nghĩa 91.0 4.2 4.8 H Đào Viên 84.8 8.1 7.1 H Tân Trúc 82.2 8.5 9.3 H Miêu Lật 88.3 3.7 8.0 H Đài Trung 84.4 5.2 10.4 H Chƣơng Hóa 81.9 9.9 8.2 H Nam Đầu 85.6 8.6 5.8 H Vân Lâm 72.9 6.5 10.7 H Gia Nghị 79.8 7.9 12.3 H Đài Nam 78.7 7.3 14.0 H Cao Hùng 84.7 6.0 9.3 H Bì nh Đơng 87.1 6.4 6.5 H Nghi Lan 82.7 4.2 13.1 H Hoa Liên 58.9 11.2 29.9 H Đài Đông 75.0 100 19.2 H Bành Hồ 92.2 4.2 3.6 61.8 7.8 30.4 86.1 6.7 7.2 Ngƣời địa Cha/mẹ ngƣời Nguyên trú Cha mẹ không ngƣời Nguyên trú 114 PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÂY THI TRẦU CAU Nguồn: Tiêu Ngọc Linh 2000: Nghiên cứu khuynh hƣớng nhì n nhận động vào nghề Tây Thi trầu cau Luận văn thạc sĩ - Khoa Phúc lợi học trẻ em Thanh thiếu niên Đại học Tĩnh Nghị 問卷調查—關於檳榔西施① PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÂY THI TRẦU CAU 不好意思打擾了,耽誤您幾分鐘的時間。我們是曉明女中的學生,設計了這份學術研究問卷,目 的在於了解母親對於檳榔西施行業的看法。本研究採不記名方式,所有資料僅供研究使用,因此請您 放心填答。 Xin lỗi làm thời gian vàlàm phiền ông/bà Học sinh trung học làm phiếu điều tra để nghiên cứu, tìm hiểu nhận xét cha mẹ nghề Tây Thi trầu cau Phiếu không cần ghi tên, tất tƣ liệu dùng để nghiên cứu, vìthế xin ơng/bà n tâm điền phiếu □國中以下 教育程度 Trình độ học vấn: THCS 職業 □學生 Nghề nghiệp: Học sinh □ 自由業 □家管 □其他 Tự Nội trợ Khác □高中/職 PTTH □農漁牧 Chăn nuôi □大專院校 Cao đẳng □军公教 CNV □研究所以上 Đại học trở lên □製造業 □服務業 SX Dịch vụ □貿易 Buôn bán 對於檳榔西施的看法 Quan điểm Tây Thi trầu cau □ 一種台灣特有文化(藝術) □政府應加強取締 làmột loại văn hóa đặc thù Chính phủ nên tăng cƣờng dẹp bỏ □ 其他 ýkiến khác 是否贊成檳榔業合法化管理,形成一種特殊觀光產業? Có/khơng tán thành việc hợp thức nghề trầu cau thành nghề đặc thù để tham quan? □ 是 Có □否khơng 原因 Lýdo: 是否接受自己的女兒從事檳榔西施? Có/khơng đồng ýcho gái làm nghề này? □ 是 Có □否khơng 原因 Lýdo: 您認為檳榔西施是否會降低女性的社會地位? Ơng/bàcócho làm Tây Thi trầu cau hạ thấp địa vị xãhội ngƣời gái? □ 是 Có □否khơng 原因 Lýdo: 您認為檳榔西施是否將女性商品化? Ơng/bàcócho Tây Thi trầu cau thƣơng phẩm hóa ngƣời gái? □ 是 Có □否khơng 原因 Lýdo: 謝謝您的填答,您的意見將是本研究最重要的依據。 Ý kiến ông/bàsẽ quan trọng cho việc nghiên cứu Cám ơn ông/ bà điền phiếu 曉明女中 陳嫻蓁 陳穎柔 陳瀅亘 ①蕭玉玲(2000)。檳榔西施的就业动机与价值观的取向之研究。静宜大学青少年儿童福利学系:硕士论文 115 PHỤ LỤC 03 LỜI BÀI HÁT: TRẦU CAU; NGƯỜI PHU KÉO MO CAU; MỘT MIẾNG TRẦU DUYÊN Nguồn:: http://mp3.zing.vn/bai-hat TRẦU CAU Sáng tác: Phan Huỳnh Điểu Ngày xƣa có hai anh em nhà Cùng yêu thƣơng đâu chia lìa Vì hai ngƣời yêu mến côgái làng bên, Nhƣng ngƣời anh đƣợc kết duyên nàng Vì nhƣ nên ngƣời em lòng buồn rầu bỏ khỏi làng (Ngƣời em: Lang Sinh) Ôi ta buồn ta lang thang đâu? Kìa sơng sâu dịng êm reo nhƣ gợi mối sầu Nhìn nƣớc lệ rơi tn biết vơi niềm thƣơng? Kìa mây sầu giăng chơi vơi Làm dừng cho nhắn đơi lời Dịng nƣớc lờ trôi mây trắng trôi qua chốn nơi xa xôi Anh say sƣa se mối tì nh dun Thơi hết giấc mơ huyền Qua ngày ta lang thang đâu? Ôi ta buồn ta quyên sinh 116 Tình tí nh tang tính tì nh tí nh tang tí nh tì nh bên sơng sâu, Tình Lang Sinh thành phiến đá sầu thƣơng theo ngày qua Trơng ngóng chờ tin khơng biết vìsao nên Tân Sinh Ra mong tìm em thƣơng yêu nỗi niềm thƣơng nhớ (Ngƣời anh: Tân Sinh) Qua bao ngày ta lang thang cố tìm em Dịng sơng êm đềm trơi nhƣ vƣơng tiếng buồn Nhìn nƣớc lệ rơi tuôn biết ngăn niềm thƣơng Trời xanh mây bay cao Rừng sâu tìm em biết phƣơng nào? Nhì n chốn rừng hoang nghe tiếng rừng vang Trong gió ngàn nhƣ than van Bao nhiêu đau lòng ta đâu thấy hì nh em Thơi hết phút êm đềm Qua ngày ta lang thang cố tì m em Ơi ta buồn ta qun sinh em Tình tí nh tang tính tì nh tí nh tang tí nh tì nh bên sơng sâu, Ngƣời Tân Sinh gần phiến đá thành cau trồi lên Trơng ngóng chờ tin khơng biết chồng nên bâng khuâng, Trong yêu thƣơng nàng mong kiếm chồng yêu mến 117 (Vợ Tân Sinh) Đây rừng thơng reo vi vu bóng chồng đâu? Dịng sơng sớt cho vơi mối sầu? Nhìn nƣớc lệ rơi tuôn Biết vơi niềm thƣơng Làn mây chiều giăng tơ Nhì n mây lịng man mác trơng chờ Kìa giórừng lên xao xuyến lịng em thƣơng nhớ chàng ôi quên? Mây xin dừng bay cho ta nhắn vài câu Cho thấy chồng bớt nguôi sầu Ơi rừng thơng reo vi vu biết làm sao? Đây hƣơng hồn em xin theo anh đến trời cao Tình tí nh tang tính tì nh tí nh tang tí nh tì nh bên sơng sâu, Niềm tƣơng tƣ nàng chốc biến thành dây trầu xanh Lƣu luyến tình xƣa âu yếm trầu leo quanh thân cau Qua bao năm tình thiêng liêng thắm mƣa nắng 118 NGƯỜI PHU KÉO MO CAU Sáng tác: Vinh Sử Trò chơi thuở bé, anh ƣa kéo mo cau Chở em khắp ngõ vƣờn Côbémỹ miều, cƣời run run bờ vai Tay ôm vành mo Chiếc tàu mo nhỏ bé Anh giả ngƣời phu xe, hỏi "Đi đâu bé ?" Em trả lời "- Nhàem cuối thôn" Mo cau anh lại kéo, làm vui cơbénghèo Trị chơi ngày ấy, theo năm tháng bng xi Giờ em quên Mƣa đổ liên hồi, kỷ niệm xƣa mồ côi Anh lƣu luyến đầy vơi Chiếc tàu mo mòn mỏi, chẳng chơi Giờ em lấy chồng, May áo hồng, bỏ chơi ngóng trơng Mo cau anh bóng, ngồi nghe thắt lòng ! ĐK: Em ơi, em ! Chuyện xƣa chuyện cũ, theo gió chiều mênh mơng Khi em sang sơng, màbiết trời tan đêm mƣa Em ơi, em ! Chuyện xƣa chuyện cũ, đâu có ngờ chia ly 119 Khi em vu quy, em nghĩ chuyện mo cau đáng ! Hỏi cịn nhớ tên phu kéo mo cau Chở rong côkhách nghèo Nay hết rồi, tuổi thơ tìm đâu Nghe tan tác bể dâu Kỷ niệm xƣa hờn dỗi, anh lối mòn chở mo, thìem xây tiếng cƣời vui với ngƣời, Bỏ mặc phu lẻ loi, ôm mo cau cằn cỗi Tình bay xa cuối trời 120 MỘT MIẾNG TRẦU DUYÊN Sáng tác: Hoàng Thi Thơ Một miếng trầu duyên Mời cho đậm lòng nhân Lời in tình sâu qua miếng trầu cầm anh khơng lạnh lịng Mƣa nắng trầu cay Ơ thêm tình say Vơi thêm đậm cau ngon Mời cho ấm lòng Đời sống ngƣời quêsau làm ăn bao nhọc nhằn mƣa nắng Chờ gióvới chờ trăng trai gái làng ta hẹn hò Đêm trăng rằm Tuy lời khơng tựa vàng châu Màtình đẹp lịng Xin mời miếng trầu Trịchuyện vài câu Tì nh ta qua miếng trầu Trầu ớ, trầu quế trầu hồi Trầu loan trầu phƣợng trầu lấy Tì nh tình tang tang Tình tì nh tang tang tì nh tang ơ ờ Tì nh tình tang tang Tì nh tình tang tang tì nh tang ơ ờ Trầu trầu tí nh trầu tì nh Trầu nhân trầu nghĩa trầu mì nh lấy ta Tì nh tình tang tang Tình tì nh tang tang tì nh tang ơ ờ Tì nh tình tang tang 121 Tì nh tình tang tang tì nh tang ơ ờ Trầu têm tối hôm qua Giấu cha giấu mẹ đem cho chàng Tì nh tình tang tang Tình tì nh tang tang tì nh tang ơ ờ Tì nh tình tang tang Tì nh tình tang tang tì nh tang ơ ờ Trầu trầu hàng Trầu thƣơng trầu nhớ xin nàng cầm cho Tì nh tình tang tang Tình tì nh tang tang tì nh tang ơ ờ Tì nh tình tang tang Tì nh tình tang tang tì nh tang ơ ờ Nào hiểu Dù có giận hờn Cùng ta chuyền tay Dăm miếng trầu Nồng cay vui chuyện trò Cho nắng hờn Cau trầu đem lại trời mƣơng Cau trầu mang lại nguồn thƣơng Thƣơng ngƣời áo cụt Thƣơng ngƣời quần nâu Ngàn năm chƣa hết sầu Tì nh tì nh tang tang Tì nh tì nh tang tang tì nh tang 122 PHỤ LỤC 04 Một số hình ảnh Văn Hóa Trầu cau Đài Loan Việt Nam Ở Đài Loan: Ngƣời Bản địa Đài Loan thích dùng vơi trắng ăn trầu (Nguồn: http://zfang.tc.edu.tw/747.html) Cách mời trầu ngƣời Đài Loan (Nguồn: http://zfang.tc.edu.tw/747.html) 123 Côdâu, chúrể mời trầu cha mẹ (Nguồn: http://www.hnpp.net/content-26-22299-1.html) Trầu đóng hộp đóng bọc để bán (http://www.jiameng.com/caizitaiwanbl/) 124 “Tây Thi Trầu cau” têm trầu (Nguồn: http://news.163.com/09/0630/14/5D2HFKHU0001125G.html) Đàn ơng Đài Loan có thói quen ăn trầu (Nguồn: http://fmap.hlshb.gov.tw/wordpress/?p=2560) 125 Ở Việt Nam: Một cơi trầu cau theo phong tục truyền thống (Nguồn: http://www.vncgarden.com/lang-nghe-tap-quan-luu-tru/-tong-hop/vanhoatraucau) Trầu tiêm cánh phƣợng (http://shopcuoihoi.net/sch/productView_466 910.html) 126 Sính lễ khơng thể thiếu mâm trầu cau (Nguồn: http://www.congvienhotay.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=670:nhung-dieu-thu-vive-trau-cau-trong-ngay-cuoi&catid=145&Itemid=154&lang=vi) Mời Trầu têm cánh phƣợng 127 (http://bachduong.blogtiengviet.net/2015/03/02/g_i_ng_i_quan_ho) Bill Gates làng quêViệt Nam ăn trầu (Nguồn: http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/bill-gates-ve-lang-que-viet-nam-an-trau-1519456.html) 128 ... Đề tài nghiên cứu ? ?Văn hóa trầu cau Đài Loan (so sánh với Việt Nam)? ?? đặt bốn mục tiêu: - Xây dựng tranh tổng quan văn hóa trầu cau Đài Loan - So sánh với văn hóa trầu cau Việt Nam để tìm nét... đề tài nghiên cứu luận văn ? ?Văn hóa trầu cau Đài Loan? ?? (so sánh với Việt Nam) Đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu ? ?Văn hóa trầu cau Đài Loan? ?? với chủ thể nghiên cứu ngƣời Đài Loan, không gian nghiên... G.S Trần Ngọc Thêm: ? ?Văn hóa làgiátrị vật chất vàtinh thần ngƣời sáng tạo …” để tìm hiểu văn hóa trầu cau Đài Loan so sánh văn hóa với Việt Nam 1.1.2 Trầu cau Đài Loan Ở Đài Loan, tộc ngƣời điển

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan