Thiết kế nhà máy chế biến rau quả với hai mặt hàng là vải sấy khô với năng suất 24 tấn nguyên liệu ngày và đồ hộp dứa khoanh nước đường năng suất 85 đơn vị sản phẩm ngày

96 28 0
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả với hai mặt hàng là vải sấy khô với năng suất 24 tấn nguyên liệu ngày và đồ hộp dứa khoanh nước đường năng suất 85 đơn vị sản phẩm ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm 9 chương − Chương 1 Lập luận kinh tế kỹ thuật − Chương 2 Tổng quan − Chương 3 Chọn và thuyết minh quy trình công nghệ − Chương 4 Tính cân bằng vật chất − Chương 5 Tính nhiệt − Chương 6 Tính và chọn thiết bị − Chương 7 Tính xây dựng và quy hoạch tổng mặt bằng − Chương 8 Kiểm tra sản xuất– kiểm tra chất lượng − Chương 9 An toàn lao động– Vệ sinh xí nghiệp–Phòng chống cháy nổ

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA * THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ VỚI HAI MẶT HÀNG: VẢI SẤY KHÔ NĂNG SUẤT 24 TẤN NGUYÊN LIỆU/NGÀY VÀ ĐỒ HỘP DỨA KHOANH NƯỚC ĐƯỜNG NĂNG SUẤT 85 ĐƠN VỊ SẢN PHẨM/NGÀY Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT Đà Nẵng – Năm 2018 Thiết kế nhà máy chế biến rau với mặt hàng vải sấy khô suất 24 nguyên liệu/ ngày đồ hộp dứa khoanh nước đường với suất 85 đơn vị sản phẩm / ngày TĨM TẮT Rau khơng nguồn thực phẩm tốt cho thể, giàu chất xơ, vitamin khống chất, mà bên cạnh rau cịn có tác dụng chữa bệnh tăng cường sức đề kháng cho người Vải dứa loại trái thơm ngon bổ dưỡng ưa chuộng Tuy nhiên yếu tố thu hoạch theo mùa mà thường xảy tình trạng dư thừa thiếu hụt thực phẩm, phụ thuộc vào thời điểm năm, việc xây dựng nhà máy chế biến rau thiết yếu Không giải vấn đề trên, mà bên cạnh cịn làm tăng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đồ án tốt nghiệp lần em giao đề tài: “Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng là: vải sấy khô với suất 24 nguyên liệu/ ngày đồ hộp dứa khoanh nước đường suất 85 đơn vị sản phẩm/ngày” Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm chương: − Chương 1: Lập luận kinh tế - kỹ thuật − Chương 2: Tổng quan − Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ − Chương 4: Tính cân vật chất − − − − − Chương 5: Tính nhiệt Chương 6: Tính chọn thiết bị Chương 7: Tính xây dựng quy hoạch tổng mặt Chương 8: Kiểm tra sản xuất– kiểm tra chất lượng Chương 9: An tồn lao động– Vệ sinh xí nghiệp–Phịng chống cháy nổ SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền Thiết kế nhà máy chế biến rau với mặt hàng vải sấy khô suất 24 nguyên liệu/ ngày đồ hộp dứa khoanh nước đường với suất 85 đơn vị sản phẩm / ngày LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Nguồn nguyên liệu 1.3.Hợp tác hoá 1.4 Nguồn cung cấp điện 1.5 Nguồn cung cấp 1.6.Nhiên liệu 1.7 Nguồn cung cấp nước vấn đề xử lý nước 1.8.Giao thông vận tải 1.9 Năng suất nhà máy 1.11 Thị trường tiêu thụ 1.12 Kết luận CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 NGUYÊN LIỆU 2.1.1 Vải 2.2 Sản phẩm 11 2.2.1 Vải sấy khô 12 2.3 Chọn phương án thiết kế 14 2.3.1 Vải sấy khô 14 CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 18 3.1 DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VẢI SẤY KHÔ 18 SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền Thiết kế nhà máy chế biến rau với mặt hàng vải sấy khô suất 24 nguyên liệu/ ngày đồ hộp dứa khoanh nước đường với suất 85 đơn vị sản phẩm / ngày 3.1.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất vải sấy khô 18 3.1.2 Thuyết minh 18 3.2 Quy trình sản xuất dứa khoanh nước đường 24 3.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ 24 CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 27 4.1 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CỦA DÂY CHUYÊN SẢN XUÂT VẢI SẤY KHÔ 28 4.1.1 Tiêu hao nguyên liệu vải 28 4.1.2 Cân nguyên liệu vải 28 CHƯƠNG 5: TÍNH NHIỆT 37 5.1.1.DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VẢI SÂY 37 5.3 Tính dùng cho sinh hoạt, nấu ăn 45 5.4 Tổng lượng cần thiết cho nhà máy 45 5.5.Lượng tiêu tốn cho lò 45 CHƯƠNG 6: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 48 6.1 Đối với dây chuyền sản xuất vải sấy khô 48 6.1.1 Cân nguyên liệu 48 6.1.2 Máy rửa sơ 48 6.1.3 Băng tải lựa chọn, phân loại 49 6.1.4.Máy rửa 50 6.1.6 Thùng chứa nguyên liệu trước sấy 50 6.1.7.Thiết bị sấy vải 51 6.1.8.1 Thiết bị sấy vải 51 6.1.8.2 Tính chọn calorifer 51 6.1.8 Băng tải làm nguội vải sấy nguyên 55 6.2 Tính chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất dứa khoanh nước đường 56 6.2.16 Nồi trùng 62 CHƯƠNG 7:TÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG 68 7.1 Tính tổ chức 68 SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền Thiết kế nhà máy chế biến rau với mặt hàng vải sấy khô suất 24 nguyên liệu/ ngày đồ hộp dứa khoanh nước đường với suất 85 đơn vị sản phẩm / ngày 7.1 Tính kích thước cơng trình 72 7.3 Tính khu đất xây dựng nhà máy 78 CHƯƠNG 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT – KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 80 8.1 Kiểm tra nguyên vật liệu đưa vào sản xuất 80 8.2 Kiểm tra sản xuất 81 8.2.1 Kiểm tra công đoạn dây chuyền sản xuất vải sấy khô 81 8.2.2 Kiểm tra công đoạn dây chuyền sản xuất dứa 81 CHƯƠNG 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG– VỆ SINH XÍ NGHIỆP– PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 83 9.1 An toàn lao động 83 9.1.1 Nguyên nhân chủ yếu xảy tai nạn 83 9.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động 83 9.1.3 Những yêu cầu cụ thể an toàn lao động 83 9.2 Vệ sinh xí nghiệp 84 9.2.1 Yêu cầu vệ sinh cá nhân công nhân 85 9.2.2 Yêu cầu vệ sinh máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc 85 9.2.3 Xử lý nước thải 85 9.3 Phòng chống cháy nổ 86 KẾT LUẬN 87 SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền Thiết kế nhà máy chế biến rau với mặt hàng vải sấy khô suất 24 nguyên liệu/ ngày đồ hộp dứa khoanh nước đường với suất 85 đơn vị sản phẩm / ngày SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới phù hợp với nhiều loại rau khác nhiệt đới, nhiệt đới ơn đới Chính nguồn ngun liệu dồi đó,chúng ta phát triển ngành cơng nghiệp chế biến rau quả.Đây ngành công nghiệp mà sử dụng loại rau tươi, thu hoạch làm nguyên liệu đầu vào nhằm chế biến, biến đổi chúng thành loại sản phẩm có chất lượng cao hơn, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm kéo dài thời gian bảo quản Xã hội ngày phát triển chất lượng sống người nâng cao, chế độ dinh dưỡng người ngày ý Trong phần ăn ngày, việc bổ sung rau để tăng hàm lượng xơ, vitamin khoáng chất việc thiết yếu có xu hướng tỉ trọng ngày tăng lên Trong vải dứa loại trái ưu chuộng loại trái thơm ngon giàu dinh dưỡng Nguồn nguyên liệu vải dứa dồi dào, nhiên thực tế nhà máy nước ta chưa đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu dùng Chính yếu tố việc thiết kế xây dựng nhà máy chế biến rau thiết yếu, tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, hạn chế tình trạng thiếu hụt hay dư thừa thực phẩm yếu tố thu hoạch theo mùa, mà bên cạnh chế biến rau cịn giúp nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, nguồn xuất đầy tìm năng, mang lại khoảng thu lớn cho đất nước tạo thêm công ăn việc làm cho người dân Trên sở đó, em giao nhiệm vụ “Thiết kế nhà máy chế biến rau quả” với hai mặt hàng là: - Vải sấy khô – suất 24 nguyên liệu/ngày - Đồ hộp dứa khoanh nước đường – suất 85 đơn vị sản phẩm/ngày SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT Trong định hướng tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến 2020, vùng đô thị hóa kinh tế trọng điểm phía Bắc – Đồng Sơng Hồng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng q trình thị hóa vùng nước Trong đó, Hải Dương thành phố trung tâm, mệnh danh thành phố ngơi có tìm phát triển lớn Hải Dương tỉnh đầy tìm có nhiều yếu tố thuận lợi mà phải kể đến vị trí địa lí chiến lược, phù hợpcho đầu tư hạ tầng phát triển sản xuất.Có giao thơng thuận lợi vận chuyển theo đường bộ, đường sắt, đường thuỷ… Bên cạnh đó, Hải Dương cịn biết đến vùng đất tiếng đặc sản vải thiều, chất lượng ngon ngọt, tuyệt vời mà sản lượng vải thiều dồi Thêm vào đó, dứa trồng phổ biến nước ta, miền bắc, dứa trồng nhiều tỉnh, thu ngun liệu dứa tỉnh lân cận Hải Dương dễ dàng Chính vậy, thơng qua việc tìm hiểu nguồn nguyên liệu yếu tố khác giao thông, vị trí địa lí, việc hợp tác hóa điều kiện thuận lợi, khó khăn… Em chọn tỉnh Hải Dương điểm đặt nhà máy, mà cụ thể khu công nghiệp Đại An, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, nơi xem điểm đầu lí tưởng tin cậy cho doanh nghiệp 1.1 Đặc điểm tự nhiên Hải Dương tỉnh nằm đồng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam Trung tâm hành tỉnh thành phố Hải Dươngnằm cách thủ Hà Nội 57 km phía tây, cách thành phố Hải Phịng 45 km phíađơng Phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đơng bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đơng giáp thành phố Hải Phịng, phía nam giáp tỉnh Thái Bình phía tây giáp tỉnh Hưng n.Trung tâm hành tỉnh thành phố Hải Dương đô thị loại [11] Theo quy hoạch năm 2007, Hải Dương nằm Vùng thủ với vai trị trung tâm cơng nghiệp tồn vùng., có ranh giới giáp tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Hưng Yên, Quảng Ninh thành phố Hải Phịng Là tỉnh vừa có đồng vừa có vùng đồi núi, tạo cho Hải Dương có khả phát triển mạnh đa dạng Đồng thời, Hải Dương tỉnh có tiềm lớn du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa, lịch sử lễ hội Ngồi ra, thành phố Hải Dương cịn mệnh danh thành phố Ngơi sao, có tiềm phát triển lớn[11] SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền Tỉnh Hải Dương có vị trí thuận lợi giao thơng: có đường Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, đường sắt Hà Nội – Hải Phịng chạy qua, gần cảng hàng khơng Nội Bài, Gia Lâm, cảng cạn containor cách cảng Hải Phịng 50km Hải Dương nằm vị trí trung tâm vùng kinh tế trọng điểm, trở thành nơi có nhiều ưu phát triển kinh tế , đặc biệt công nghiệp Tận dụng phát huy ưu trên, biến tiềm thành mạnh thực kinh tế, khai thông nguồn vốn đầu tư, cần có sách tổng hợp quản lý đầu tư, trước hết quy hoạch chi tiết cho khu công nghiệp Khu công nghiệp Đại An khu công nghiệp thu hút nhiều nhà đầu tư, khu công nghiệp Đại An hướng tới khu công nghiệp kiểu mẫu hàng đầu Việt Nam với sở hạ tầng dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế Với vị trí chiến lược: – Nằm Km 51, Quốc lộ 5, đường nối thành phố Hải Phịng thủ Hà Nội – Cách Quốc lộ nối Hà Nội- Hải Phòng 7km – Cách sân bay Quốc tế Nội Bài 80km – Cách trung tâm Hà Nội 50km – Cách cảng biển Hải Phòng sân bay nội địa Hải Phòng 50km – Cách cảng nước sâu Quảng Ninh 80km – Cách bến sông Tiên Kiều 1,5km – Cách ga Cao Xá 2km – Cách trung tâm Hải Dương 5km Qua thấy vị trí vơ thuận lợi cho đầu tư hạ tầng phát triển sản xuất Có giao thơng thuận lợi vận chuyển theo đường bộ, đường sắt, đường thuỷ… Hải Dương có 16 tuyến sơng nối với sông nhỏ dài 400 km; loại tàu, thuyền trọng tải 500 qua lại Cảng Cống Câu công suất 300.000 tấn/năm hệ thống bến bãi đáp ứng vận tải hàng hoá đường thuỷ cách thuận lợi Hệ thống giao thông điều kiện cho việc giao lưu kinh tế từ tỉnh nước nước ngồi thuận lợi Khí hậu: Khí hậu nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm mùa rõ rệt – Nhiệt độ trung bình: 23,30C – Lượng mưa trung bình năm: 1300- 1700 mm – Số nắng năm: 1524 – Độ ẩm tương đối trung bình: 85- 87% – Hướng gió chủ đạo: Đơng Nam SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm lương thực, thực phẩm ăn quả, đặc biệt sản xuất rau mùa vụ đông[11] 1.2 Nguồn nguyên liệu Hải Dương tỉnh trồng nhiều vải Việt Nam,cây vải trồng phổ biến tất huyện tỉnh Hải Dương với tổng diện tích 14.250 ha, tập trung nhiều huyện Thanh Hà (47%) Chí Linh (43%) [12] Đối với Thanh Hà, vải trồng chủ lực, chiếm 2/3 diện tích canh tác Tồn diện tích vườn tạp cải tạo để trồng vải, diện tích vải Thanh Hà phát triển nhanh khoảng 10 năm trở lại diện tích 6.745 ha, sản lượng 25.000 tấn.Thanh Hà vùng đất tiếng việc nhiều vải vải ngon, chất lượng Vì ta thu nguyên liệu chủ yếu Thanh Hà tỉnh Hải Dương, ngồi thu nguyên liệu huyện, tỉnh lân cận huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, huyện Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh, hay huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang,… với sản lượng vải thiều lớn, đủ để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất Dứa trồng phổ biến nước ta, miền bắc, dứa trồng nhiều tỉnh, thu dứa tỉnh lân cận dễ dàng dứa sản xuất quanh năm 1.3.Hợp tác hoá Việc hợp tác hố khơng thể thiếu nhà máy kinh tế thị trường.Hiện tỉnh Hải Dương có nhiều khu cơng nghiệp lớn, dễ dàng cho việc hợp tác hóa liên hợp hóa nhà máy với nhà máy khác khu cơng nghiệp Điều thuận lợi cho việc sử dụng chung cơng trình cấp điện, nước, hơi, cơng trình giao thơng vận tải,…cũng việc tiêu thụ sản phẩm Hợp tác chặt chẽ với người dân trồng dứa, vải để thu hoạch thời gian, độ già chín, đảm bảo cho chất lượng tốt suất nhà máy Nhà máy phải có cán kỹ thuật cung cấp giống dứa, giống vải mới, hỗ trợ cho người dân hai loại trái kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng nguyên liệu sản phẩm Đồng thời cho xe thu mua nguyên liệu tận nơi trồng Có sách hỗ trợ vốn trồng trọt chăm sóc trồng vải dứa cho người dân để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định lâu dài Liên doanh với đối tác nước để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trường xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư thiết bị đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tăng đầu cho sản phẩm 1.4 Nguồn cung cấp điện SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 7.2.10 Phân xưởng khí Phân xưởng khí có nhiệm vụ sữa chữa thiết bị máy móc nhà máy, đồng thời cịn gia cơng chế tạo, cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến Chọn kích thước:   (m).Diện tích xưởng: 54 (m2) 7.2.11 Phân xưởng lị Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước nồi Chọn kích thước:   (m) Diện tích xưởng: 54 (m2) 7.2.12 Trạm biến áp Trạm biến áp để hạ điện cao áp xuống lưới điện nhà máy sử dụng, đặt kềđường giao thông, gần nơi tiêu thụ điện nhiều người qua lại Chọn kích thước:   (m).Diện tích mặt bằng:16 (m2) 7.2.13 Nhà sinh hoạt vệ sinh Nhà vệ sinh bố trí cuối hướng gió chia ngăn nhiều phòng dành cho nam nữ: phòng vệ sinh nam, phòng tắm nam, phòng thay áo quần nam, phòng vệ sinh nữ, phòng tắm nữ, phòng thay áo quần nữ, phòng giặt là, phòng phát áo quần bảo hộ lao động Nhà sinh hoạt tính cho 60% nhân lực ca đơng nhất: 0,6 × 239 = 143,4 (người), chọn 144 người Trong nhà máy thực phẩm công nhân nữ chiếm đa số thường chiếm tỉ lệ 60%, nam chiếm 40%: Số cơng nhân nam: 144 × 40% = 57,6 người, chọn 58 người Số công nhân nữ: 144 - 58 = 86 (người) Các phòng dành riêng cho nam + Phòng thay áo quần: chọn 0,2 (m2/người) Diện tích: 0,2 × 58 = 11,6 m2 + Nhà tắm: chọn người/phòng Chọn 10 phịng, kích thước phịng 1,2  m Tổng diện tích: 10 × 1,2 × = 12 m2 Phịng vệ sinh: chọn phịng, kích thước phịng 1,2 × m Tổng diện tích: × 1,2 × = 4,8 m2 diện tích phòng dành riêng cho nam là: 11,6 + 12 + = 29,6 m2 Hành lang chiếm 40%: 0,4 X 29,6 = 11,84 m2 diện tích phịng dành riêng cho nam là: 29,6 + 11,84 = 41,44 m2 Các phòng dành riêng cho nữ Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 76 Diện tích: 0,2 × 86 = 17,2 m2 + Nhà tắm: chọn người/phòng Chọn 15 phịng, kích thước phịng 1,2 × m Tổng diện tích: 15 × 1,2 × = 18 m2 + Phịng vệ sinh: chọn phịng, kích thước phịng 1,2 × m Tổng diện tích: × 1,2 × = 9,6 m2 diện tích phịng dành riêng cho nữ là: 17,2 + 18 + 9,6 = 44,8 m2 Hành lang chiếm 40%: 0,4 X 44,8 = 17,92 m2 Tổng diện tích phịng dành riêng cho nữ : 44,8 + 17,92 =62,72 m2 Tổng diện tích nhà vệ sinh 41,44 + 62,72 = 104,16 m2 Kích thước : 12 X X diện tích: 108 m2 7.2.14 Nhà ăn Diện tích tiêu chuẩn: 2,25 (m2/1 cơng nhân), tính theo 2/3 số lượng cơng nhân ca đông nhất: 2/3  239 = 159,33 Chọn 160 cơng nhân Diện tích khu nhà ăn cần thiết là: 2,25  160 = 360 (m2) Chọn kích thước nhà ăn: 36  10  (m).Diện tích: 360 (m2) 7.2.15 Đài nước Đường kính (m), chiều cao (m), đặt cách mặt đất (m) Kích thước xây dựng đài nước: D = (m), H = 14 (m).Diện tích: 7,065 (m2) 7.2.16 Khu xử lý nước Chọn kích thước: 12   5,4 (m).Diện tích: 72 (m2) 7.2.17 Phịng thường trực Chọn kích thước:   (m).Diện tích: 12 (m2) Chọn phịng 7.2.18 Kho phế liệu Chọn kích thước:   (m).Diện tích: 36m2 7.2.19 Kho chứa dụng cụ cứu hỏa Chọn kích thước:   (m).Diện tích: (m2) 7.2.20 Khu xử lý nước thải Chọn kích thước: 12  (m).Diện tích: 72 (m2) 7.2.21 Trạm cân ô tô: Nhằm tránh thất thốt, quản lí hàng hóa mua bán việc kinh doanh sản xuất, nhà máy lắp đặt cân ô tô sâu vào cổng từ – 10 m (để không cản trở lại).Để dễ dàng việc bảo quản, bảo hành sửa chữa nhà máy sử dụng chọn trạm cân có kích thước 12 × (m) 7.2.22 Nhà máy phát điện dự phòng SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 77 Chọn kích thước:   5,4 (m).Diện tích: 72 (m2) 7.2.22 Giao thơng nhà máy Nhà máy bảo vệ tường cao Mặt nhà máy quang đãng, đường phẳng, cao ráo, dễ nước Ngồi cổng chính, nhà máy cịn có thêm cổng phụ đảm bảo việc vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm việc lại thuận tiện Bảng 7.7 Tổng kết cơng trình nhà máy STT Tên cơng trình Kích thước (m) Diện tích (m2) Phân xưởng sản xuất 78  24  972 Kho nguyên liệu vải 12   60 Kho nguyên liệu dứa 42 x 12 x 504 Kho thành phẩm vải sấy khô 966 54 Kho thành phẩm dứa khoanh nước đường 18 x 11 x 198 Kho bao bì 666 36 Kho nguyên vật liệu  9 81 Nhà hành phục vụ 18  10  8,4 180 Nhà để xe hai bánh ô tô 13,2  10  132 10 Phân xưởng khí 966 54 11 Phân xưởng lò 966 54 12 Trạm biến áp 444 16 13 Nhà máy phát điện dự phòng   5,4 36 14 Nhà sinh hoạt vệ sinh 12   108 15 Nhà ăn 36  10  360 16 Đài nước D = 3, H = 14 7,065 17 Khu xử lý nước 12   5,4 72 18 Phòng thường trực 434 12 19 Kho phế liệu 666 36 20 Kho chứa dụng cụ cứu hỏa 424 21 Khu xử lý nước thải 12  72 22 Trạm cân tơ 12 × 36 23 3979,07 7.3 Tính khu đất xây dựng nhà máy SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 78 7.3.1 Khu đất mở rộng Trong thực tế suất nhà máy tăng nên việc quy hoạch từ ban đầu để có khu đất mở rộng cần thiết Khu đất mở rộng chiếm từ a = 75– 100% diện tích phân xưởng sản xuất Chọn a = 75% Vậy diện tích khu đất mở rộng là: Fmr = 75%  1872= 1404 (m2) Để phù hợp với phân xưởng sản xuất chính, ta chọn kích thước khu đất: 78 × 18 (m) Diện tích khu đất mở rộng là: 1404 (m2) 7.3.2 Diện tích khu đất nhà máy Fkd = Với: 𝐹𝑥𝑑 𝐾𝑥𝑑 Fxd: Diện tích xây dựng nhà máy Fxd = 3079,07 (m2) Kxd: Hệ số xây dựng, (%) Kxd = 35 ÷ 50% Chọn Kxd = 36% Vậy: Fkd = 3979,07 36% = 11052,97 (m2) Vậy, chọn khu đất nhà máy có kích thước là: 140× 80(m) Diện tích khu đất là: 11200 (m2) 7.3.3 Tính hệ số sử dụng Ksd = 𝐹𝑠𝑑 𝐹𝑘𝑑  100% Trong đó: - Fkd: diện tích bên hàng rào nhà máy, (m2) Fsd = Fxd + Fcây xanh + Fgiao thông + Fhè rãnh (m2) - Fcây xanh: diện tích trồng xanh (bằng 30% tổng diện tích cơng trình) Fcây xanh = 30  3979,07 = 1193,72 (m2) - Fgiao thơng: diện tích đường giao thơng (bằng 45% tổng diện tích cơng trình) Fgiao thông: 45%  3979,07 = 1790,58(m2) - Fhè rãnh : diện tích hè, rãnh xung quanh cơng trình ( 20% diện tích cơng trình) Fhè rãnh : 20%  3979,07 = 795,81 (m2) Fsd = Fxd + Fcây xanh + Fgiao thông + Fhè rãnh = 3979,07 + 1193,72 + 1790,58 + 795,81 = 7759,18 (m2) Vậy Ksd = 7795,18 11052  100% = 0,7 Vậy Ksd = 70% SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 79 Chương 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT – KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8.1 Kiểm tra nguyên vật liệu đưa vào sản xuất Mục đích: Kiểm tra nguyên liệu nhằm đánh giá chất lượng nguyên liệu nhằm xác định giá thành nguyên liệu, thành phần, độ chín nguyên liệu nhằm có kế hoạch sản xuất cụ thể Kiểm tra bao bì nhằm đánh giá chất lượng cảm qua, bao bì ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Bảng 8.1 Kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất STT Nguyên vật liệu cần Yêu cầu kiểm tra Nơi kiểm tra kiểm tra Phương pháp kiểm tra Kiểm tra nguyên liệu nhập về: Kiểm tra độ chín, hình dáng, kích thước, độ dập nát, mức độ hư hỏng Kiểm tra nguyên liệu bảo quản: nhiệt độ, độ ẩm, mức độ Ngun liệu dứa, vải Bao bì thống khí… kiểm tra tỷ lệ nguyên liệu hư hỏng trình bảo quản Kiểm tra nguyên liệu trước đưa vào chế biến: kiểm tra mức độ hư hỏng sau bảo quản, kiểm tra biến đổi nguyên liệu sau bảo quản, độ chín kỹ thuật Chỉ tiêu cảm quan, phải sẽ, khô ráo, không rách vá hay rỉ sắt, thể đầy đủ thông tin Kho Đánh giá nguyên liệu cảm quan Kho bao bì Đánh giá cảm quan SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 80 8.2 Kiểm tra sản xuất Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm qua công đoạn sản xuất, nhằm nâng cao hiệu sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm, phần KCS đảm nhận 8.2.1 Kiểm tra công đoạn dây chuyền sản xuất vải sấy khô a Rửa - Kiểm tra độ vải sau rửa - Kiểm tra nước trình rửa, kiểm tra lần b Lựa chọn phân loại - Kiểm tra độ chín nguyên liệu - Kiểm tra mức độ hư hỏng: vải không dập nát, men mốc - Kiểm tra kích thước ngun liệu vải c Xử lí hóa học - Kiểm tra hàm lượng SO2 - Kiểm tra sản phẩm sau q trình xử lí hóa học d Sấy - Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm sản phẩm đánh giá tiêu cảm quan e Làm nguội - Kiểm tra nhiệt độ vải sau sấy - Kiểm tra đánh giá cảm quan g Đóng gói - Kiểm tra độ ẩm sản phẩm cuối cùng, khả bảo quản, độ kín bao bì 8.2.2 Kiểm tra cơng đoạn dây chuyền sản xuất dứa a Lựa chọn phân loại - Kiểm tra mức độ hư hỏng: dứa không dập nát, men mốc - Kiểm tra kích thước ngun liệu: dứa phải có đường kính từ 8-9 cm - Quá trình kiểm tra: lấy vài để làm mẫu kiểm tra, kiểm tra khơng tiêu phải điều chỉnh q trình làm việc cơng nhân b Rửa - Kiểm tra hàm lượng CaCl2 có dung dịch nước rửa - Kiểm tra độ dứa sau rửa - Quá trình kiểm tra: sau hai lấy bình chứa nước dung dịch rửa làm mẫu đem xác định hàm lượng CaCl2 có dung dịch rửa, khơng u cầu phải điều chỉnh lại Và sau hai lấy vài dứa mẫu đem kiểm tra, dứa cịn dính tạp chất CaCl2 phải điều chỉnh lại c.Xử lý dứa SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 81 - Kiểm tra mức độ dứa sau gọt vỏ, cắt đầu, đột lõi Hai đầu dứa phải cắt phẳng, khích thước dao đột phải đúng, khơng đột lẹm phần thịt quả, vỏ gọt phải sạch, cắt mắt, sửa mắt phải có đường rãnh theo quy định - Quá trình kiểm tra lấy vài dứa sau xử lý đem kiểm tra mà không theo yêu cầu phải điều chỉnh d Định hình - Kiểm tra kích thước miếng dứa sau định hình - Thời gian kiểm tra: sau kiểm tra lần e Xếp hộp - Kiểm tra trọng lượng hộp sau xếp hộp - Kiểm tra xếp dứa vào hộp phải theo trình tự định - Thời gian kiểm tra: sau lấy vài hộp xếp dứa vào kiểm tra trọng lượng cách xếp hộp, khơng theo quy định phải điều chỉnh g Rót hộp ghép mí Thường xun kiểm tra làm việc máy rót hộp máy ghép mí, thường xuyên kiểm tra vệ sinh cho máy rót, kiểm tra khối lượng tịnh hộp Sau ghép mí, kiểm tra độ kín hộp máy hút chân khơng hộp sau ghép mí cho vào bình thủy tinh có chứa nước nóng, hộp bị hở có bọt khí sủi lên Khi phải kiểm tra lại kích thước nắp làm việc máy rót h Thanh trùng - Sau ghép mí phải trùng ngay, khơng để nhiễm vi sinh vật - Phải thường xuyên kiểm tra tính chất hộp thành phẩm, khơng bị móp méo, hở, kiểm tra màu sắc, hàm lượng chất khô thường xuyên kiểm tra nhiệt độ trùng, thời gian trùng, áp suất làm việc thiết bị Trong thời gian địi hỏi cơng nhân thao tác cần phải ghi lại thông số ca sản xuất để tiện cho việc kiểm tra SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 82 Chương 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG– VỆ SINH XÍ NGHIỆP– PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 9.1 An toàn lao động An toàn lao động nhà máy đóng vai trị quan trọng Nó ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất, sức khoẻ tính mạng cơng nhân tình trạng máy móc, thiết bị Vì cần phải quan tâm mức, phổ biến rộng rãi để người công nhân hiểu rõ tầm quan trọng Nhà máy cần phải đề nội quy, biện pháp chặt chẽ để đề phòng 9.1.1 Nguyên nhân chủ yếu xảy tai nạn −Tổ chức lao động liên hệ phận không chặt chẽ −Các thiết bị bảo hộ lao động cịn thiếu khơng đảm bảo an tồn −Ý thức chấp hành kỷ luật cơng nhân chưa cao −Vận hành thiết bị, máy móc khơng quy trình kỹ thuật −Trình độ lành nghề nắm vững mặt kỹ thuật cơng nhân cịn yếu −Các thiết bị, máy móc trang bị khơng tốt chưa hợp lý 9.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động Công tác tổ chức quản lý nhà máy: có nội qui, qui chế làm việc cụ thể cho phận, phân xưởng sản xuất Máy móc thiết bị phải có bảng hướng dẫn vận hành sử dụng cụ thể Bố trí lắp đặt thiết bị phù hợp với trình sản xuất Các loại thiết bị có động cơ, thiết bị trao đổi nhiệt phải có che chắn cẩn thận đầy đủ Các đường ống nhiệt phải có lớp bảo ơn, có áp kế Phải kiểm tra lại phận máy trước vận hành để xem có hư hỏng khơng, có phải sửa chữa kịp thời Người công nhân vận hành máy phải thực chức mình, phải chịu hồn tồn trách nhiệm máy móc bị hư hỏng quy trình vận hành Cơng nhân nhân viên phải thường xun học tập thực hành cơng tác phịng cháy nổ 9.1.3 Những yêu cầu cụ thể an toàn lao động a Đảm bảo ánh sáng làm việc Các phịng, phân xưởng sản xuất phải có đủ ánh sáng thích hợp với cơng việc Bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo không bị lấp bóng lóa mắt Bố trí cửa phù hợp để tận dụng ánh sáng tự nhiên b Thơng gió SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 83 Nhà sản xuất, làm việc phải thơng gió tốt Phân xưởng thải nhiều nhiệt cần phải bố trí thêm quạt máy, tạo điều kiện thoải mái cho công nhân làm việc Nhiệt độ độ ẩm khu vực nhà máy ảnh hưởng trực tiếo đến sức khoẻ khả làm việc công nhân Để công nhân thoả mái, hiệu suất làm việc cao nhà máy cần phải trồng nhiều xanh khu vực bố trí thơng gió vào mùa hè kín gió vào mùa đơng c An tồn điện Hệ thống điện điều khiển phải tập trung vào bảng điện, có hệ thống chng điện báo hệ thống đèn màu báo động Trạm biến áp, máy phát phải có biến báo, bố trí xa nơi sản xuất Các thiết bi điện phải che chắn, bảo hiểm Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân điện d An toàn sử dụng thiết bị Thiết bị, máy móc phải sử dụng chức năng, cơng suất Mỗi loại thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng Sau ca làm việc phải có bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau xử lý Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy móc, thiết bị Có chế độ vệ sinh, sát trùng, vô dầu mỡ cho thiết bị Phát sửa chữa kịp thời có hư hỏng e An tồn hố chất Các hố chất phải để nơi quy định, xa kho nguyên liệu, kho thành phẩm Khi sử dụng hoá chất độc hại cần tuân thủ tốt biện pháp an toàn g Chống sét Để đảm bảo an tồn cho cơng nhân làm việc thiết bị nhà máy cần phải có cột thu lơi vị trí ca 9.2 Vệ sinh xí nghiệp Vệ sinh cơng nghiệp nhà máy sản xuất thực phẩm nói chung nhà máy sản xuất rau quả, sản xuất đồ hộp nói riêng vơ quan trọng có u cầu nghiêm ngặt hàng hóa sản xuất ăn ngay, chế biến thời gian bảo quản Vấn đề ảnh hưởng lớn đến môi trường, sức khỏe người chất lượng sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 84 Trong vệ sinh cơng nghiệp, vấn đề vệ sinh cá nhân lưu ý, đặc biệt công nhân làm việc trực tiếp, tiếp xúc với sản phẩm thực phẩm nên trình lây nhiễm vi sinh vật phần công nhân mang vào Vấn đề vệ sinh công nghiệp nhà máy cần phải thực quy trình cơng nghệ, chấp hành nội quy nhà máy, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất làm việc 9.2.1 Yêu cầu vệ sinh cá nhân công nhân Khi làm việc phải có áo quần bảo hộ lao động, công nhân lao động trực tiếp phân loại, làm phải mang găng tay cao su, tạp dề Khi làm việc phải gọn gàng, sẽ, đầu tóc gọn gàng phải có mũ che kín, móng tay cắt ngắn, không ăn uống nơi sản xuất, phịng thí nghiệm Chỗ làm việc cơng nhân phải thường xuyên dọn dẹp trước bắt tay vào làm việc, trước nghỉ ca hay cuối ca Cơng nhân làm việc phải định kì khám bệnh đặc biệt không mắc bệnh truyền nhiễm 9.2.2 Yêu cầu vệ sinh máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc Máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm Vì máy móc, thiết bị cần có yêu cầu vệ sinh sau: −Máy móc làm việc băng tải, máy rửa, bể ngâm, phối chế, nồi nấu, máy rót, đóng hộp ghép mí, cần phải vệ sinh định kì thường xuyên trước vào ca cuối ca Phải vệ sinh, lau chùi phận hoạt động tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm −Dụng cụ làm việc như: bàn thao tác, dao, khay đựng phải làm vệ sinh sẽ, xếp gọn gàng trước sau làm việc xong Có thể sát trùng tráng lại dụng cụ nước nóng định kì −Máy móc, nhà sản xuất phải vệ sinh ngày, cuối ca sản xuất sản phẩm dễ bị vi sinh vật xâm nhập gây ô nhiễm nhà máy −Các chỗ làm việc địi hỏi vệ sinh cao như: bóc vỏ, làm sạch,… cần có chỗ nước tốt tránh ẩm ướt nhà sản xuất bụi bặm −Các nơi có máy làm việc nhiều nước máy rửa,… cần có hệ thống nước tốt sản xuất an tồn không gây ẩm ướt, trơn trợt −Nền nhà xưởng cần cọ rửa, vệ sinh hàng ngày hệ thống thoát nước phải đảm bảo 9.2.3 Xử lý nước thải Nước thải chứa nhiều tạp chất hữu nên vi sinh vật dễ phát triển gây ô nhiễm cho mơi trường sống người Vì vấn đề xử lý nước thải quan trọng nhà máy SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 85 Hiện có nhiều phương pháp xử lý nước thải phương pháp có ưu điểm riêng Nhà máy tiến hành xử lý nước thải phương pháp vừa sử dụng biện pháp học bể lọc sơ bộ, bể lắng bể sục khí nhằm tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí sử dụng hết lượng chất thải trước thải mơi trường 9.3 Phịng chống cháy nổ 9.3.1 Yêu cầu chung Nguyên nhân xảy cháy nổ tiếp xúc với lửa, tác động tia lửa điện, cạn nước lò hơi, ống bị co giãn, cong lại gây nổ… Đề phòng cháy nổ cần phải tuyệt đối tuân theo thao tác thiết bị hướng dẫn Không hút thuốc kho bao bì, gara tơ,… Có bể chứa nước chữa cháy, thiết bị chữa cháy Thường xuyên tham gia hội thao phòng cháy chữa cháy 9.3.2 Yêu cầu thiết kế thi công Tăng tiết diện ngang cấu trúc bề dày lớp bảo vệ cấu kiện bê tơng cốt thép Bố trí khoảng cách khu nhà mặt cho hợp lý để thuận lợi phòng chữa cháy Xung quanh nhà cần phải có đường ơtơ vào để phịng chữa cháy 9.3.3 Yêu cầu trang thiết bị Đối với thiết bị dễ cháy nổ cần tuân thủ cách nghiêm ngặt qui định thao tác sử dụng cần đặt cuối hướng gió SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 86 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu, tính tốn, làm đề tài thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp dứa khoanh nước đường vải sấy khô,dưới quan tâm giúp đỡ tận tâm thầyThs Trần Thế Truyền, đến em hồn thành đồ án tốt nghiệp Qua q trình làm đồ án, em biết thêm nhiều kiến thức không công nghệ chế biến rau nói chung mà với hai mặt hàng đồ hộp dứa nước đường vải sấy nói riêng, bên cạnh em tìm tịi, nghiên cứu để đưa lập luận kinh tế kĩ thuật nắm cách tính tốn cố kiến thức bố trí thiết bị xếp đặt cơng trình nhà máy cho hợp lí Tuy nhiên, thời gian có hạn với kiến thức thân chưa hồn thiện, kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, nên cịn thiếu xót, em mong thầy bạn góp ý, nhận xét, giúp đỡ để em hồn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 23 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ánh Nguyệt SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: GS.TSKH Nguyễn Bin, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2004 GS.TSKH Nguyễn Bin, Sổ tay Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2004 PGS TS Nguyễn Bin, Cơ sở trình thiết bị cơng nghệ hóa học – tập 2, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2000 Th.s Lê Mỹ Hồng, Cơng nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp,Đại học Cần Thơ, 2005 Trần Văn Phú, Tính tốn thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo dục, 2001 Trần Xoa – Nguyễn Trọng Khuôn – Hồ Lê Viên, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hố chất tập 1, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, 2005.7 Nguyễn Vân Tiếp- Quách Đĩnh- Nguyễn Văn Thoa,Bảo quản chế biến rau quả, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2008.8 Nguyễn Vân Tiếp- Quách Đĩnh- Ngô Mĩ Vân, Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả, Nhà xuất Thanh niên, 2000.9 Phạm Xuân Toản, Các q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm – tập 3, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2003.10 ThS Trần Thế Truyền, Cơ sở thiết kế nhà máy, 2006 Tài liệu web: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A3i_D%C6%B0%C6%A1ng(29/01/2018) https://huyennhontrach.com/vai-thieu-thanh-ha-dac-san-lam-nen-danh-tieng-tinhhai-duong.html(29/01/2018) 13.https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%A3i_(th%E1%BB%B1c_v%E1%BA% AD)(29/01/2018) 14 http://www.vaithieu.com/kien-thuc/3-dac-san-vai-thieu-va-lich-su-vai-thieu-haiduong-.html ( 29/01/2018 ) 15 http://hungvuongdalat.info/forum/baiviet.asp?TID=3866&PN=56(30/01/2018) 16 http://www.robinson.vn/forum/viewtopic.php?f=11&t=96(30/01/2018) 17 http://camnangcaytrong.com/-cd24.html(30/01/2018) SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 88 18 http://vaithieulucngan.vn/thong-tin/966/Tac-Dung-Cua-Qua-Vai-Doi-Voi-SucKhoe.html (30/01/2018) 19 http://hoaquavn.com/218/long-vai-thieu-say/(30/01/2018) 20.https://www.foodgia.com/product.cshtml?ProductName=D%E1%BB%A9a+ Khoanh+Trong+N%C6%B0%E1%BB%9Bc+%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng& ProductId=10810(01/02/2018) 21 http://cokhicongnghiep.com/n-i-hoi-d-t-dau-d-t-khi-h-p-khoi-u-t-pro24521.html (01/02/2018) 22 http://www.canvietnhat.com/can-san-1-tan-vmc-203.html(28/2/2018) 23 http://www.21food.com/products/bubble-automatic-vegetable-washing-machine- 715603.html(28/2/2018) 24 http://ttmindustry.vn/?prod=55&sp=51&view=102(28/2/2018) 25 http://www.vinacomm.vn/May-dong-goi-dung-ZL-220-p69073.vnc(28/2/2018) 26 http://hoichocongnghiep.com(28/2/2018) 27 http://trungtamcongnghe.com.vn(1/3/2018) 28 http://www.docs.vn/vi/sinh-hoc-38/36378-cong-nghe-san-xuat-do-hop-dua.html (1/3/2018) 29 http://alphacorp.com.vn/product/169-bom-thuc-pham-trong-day-chuyen-congnghe-dang-end-suction.html(1/3/2018) 30 http://translate.googleusercontent.com/translate_c?hl=vi&sl=zhCN&tl=vi&u=http://www.shinican.com.tw/c712p_s.htm&rurl=translate.google.com.v n&twu=1&usg=ALkJrhjoHLAidXrO1KsrWl6eJe4digq-gg(1/3/2018) 31 http://www.vatgia.com/raovat/6389/3059089/may-ghep-mi-tu-dong-s-c1-%2B-sc4.html(1/3/2018) 32 http://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB%A9a(11/3/2018) 33 http://shoptuonghung.com/vi/spct/id69/Palang-Dien-TXK/(11/3/2018) 34 http://www.vatgia.com/raovat/5053/1991557/may-rua-lon-nhom-hoan-toan-tudong.html(11/3/2018) 35 http://kiencuong.com/310/may-dan-nhan(11/3/2018) 36 http://congnghetanphu.com/May-in-date/May-in-date-tu-dong.html.(11/3/2018) 37 http://hoichocongnghiep.com(15/3/2018) 38 https://toc.123doc.org/document/690594-5-say-va-cac-bien-doi-trong-qua-trinhsay.htm15/3/2018 39.http://123doc.vn/documents/home/document_download.php?id=195342&t=139308 2222&aut=8c89134b66ca640a92852c6bebb87331.18/3/2018 SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 89 40 http://butnghien.com/phoi-say-nong-san-va-mot-so-cach-say-so-che-nong-santhuong-gap.t27988/25/3/2018 41 http://vaithieulucngan.vn/thong-tin/966/Tac-Dung-Cua-Qua-Vai-Doi-Voi-SucKhoe.html5/3/2018 SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 90 ... dùng, đồ án tốt nghiệp lần em giao đề tài: ? ?Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng là: vải sấy khô với suất 24 nguyên liệu/ ngày đồ hộp dứa khoanh nước đường suất 85 đơn vị sản phẩm /ngày? ??.. .Thiết kế nhà máy chế biến rau với mặt hàng vải sấy khô suất 24 nguyên liệu/ ngày đồ hộp dứa khoanh nước đường với suất 85 đơn vị sản phẩm / ngày TĨM TẮT Rau khơng nguồn thực phẩm tốt... GVHD: Th.S Trần Thế Truyền Thiết kế nhà máy chế biến rau với mặt hàng vải sấy khô suất 24 nguyên liệu/ ngày đồ hộp dứa khoanh nước đường với suất 85 đơn vị sản phẩm / ngày LỜI MỞ ĐẦU

Ngày đăng: 22/04/2021, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan