Giao an 11 Co ban day du

175 9 0
Giao an 11 Co ban day du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bieát caùch tieán haønh vaø kó thuaät thöïc hieän caùc thí nghieäm veà tính chaát hoaù hoïc ñaëc tröng cuûa etanol, phenol, glixerol: etanol taùc duïng vôùi natri; glixerol taùc duïng v[r]

(1)

Ti

ế t : ÔN TẬP ĐẦU NĂM I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC :

1) Kiến thức: Ôn tập sở lý thuyết hoá học nguyên tử, liên kết hoá học, định luật

tuần hồn, BTH, phản ứng oxy hố – khử, tốc độ Pứ cân HH

2) Kĩ năng: - Vận dụng phương pháp để giải toán ngtử, ĐLBT, BTH, liên

kết hoá học…

-Lập PTHH phản ứng oxy hoá – khử P2 thăng electron.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Chuẩn bị phiếu học tập câu hỏi tập, BTH nguyên tố 2> Hs: ôn lại kiến thức ct hó học lớp 10

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Hoạt động theo nhóm, tranh luận nhóm Hướng dẫn hs tự ơn tập

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Oån định lớp:

2 Bài ôn tập đầu năm:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động :

Gv: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của

chương trình hố lớp 10 về: Cơ sở lý thuyết hoá học, giúp hs thuận lợi tiếp thu kiến thức HH lớp 11

Hs: Tự ôn tập để nhớ lại kiến thức vận dụng tổng

hợp kiến thức thông qua việc giải tập

Hoạt động :

Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết để giải bt ngtử,

BTH, ÑLTH

Bài 1: Cho ngtố A,B,C có số hiệu ngtử là

11,12,13

a Viết cấu hình e ngtử

b Xác định vị trí ngtố BTH c Cho biết tên ngtố kí hiệu hh ngtố d Viết CT oxít cao ngtố

e Sắp xếp ngtố theo chiều tính kim loại  dần oxít theo chiều tính bazơ giảm dần

Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày

Gv: Nhận xét sữ sai có.

Hoạt động :

Gv: Cho hs vận dụng liên kết hoá học để giải tập

2

a So sánh liên kết ion lk CHT

b Trong chất sau đây, chất có lk ion, chất có lk cht NaCl, HCl, H2O, Cl2

c CTE, CTCT

Hs: Thảo luận theo nhóm đưa lời giải.

A/ Các kiến thức cần ơn tập:

-Về sở lý thuyết hố học -Cấu tạo ngtử

BTH ngtố hoá học ĐLTH Liên kết hoá học

-Phản ứng hoá học

-Tốc độ pứ cân hh

B/ Bài tập áp dụng:

1.Vận dụng lý thuyết ngtử ĐlTH, BTH. Bài 1:

a Viết cấu hình e - (Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1 - (Z = 12): 1s2 2s2 2p6 3s2 - (Z = 13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 b Xác định ví trí : BTH - Stt 11: Chu kì 3: Nhóm IA - Stt 12: Chu kì “ IIA - Stt 13: Chu kì “ IIIA c Na, Mg, Al

d Na2O, MgO, Al2O3

e Sắp xếp ngtố theo chiều -Tính kim loại  : Al < Mg < Na -Các oxít: Na2O > MgO > Al2O3

2 Vận dụng liên kết hoá học: Bài 2:

a So saùnh

(2)

Gv: Nhận xét sửa sai có

Hoạt động :

Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết pứ hố học để hồn

thành pthh p2 thăng baèng e

Bài 3: Cân PTHH: xác định chất oxi hoá, chất khử

a KMnO4 + HClKCl + MnCl2 + H2O + Cl2 b Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4  H2O+Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3

d.Cr2O3 + KNO3 + KOH  KNO2+ K2CrO4 + H2O

Hoạt động :

Gv: Cho hs vận dụng tốc độ Pứ & CB hoá học để giải.

Bài 4: Cho pứ xảy bình khí: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2(k) H = +178 KJ

a Toả nhiệt hay thu nhiệt

b Cân chuyển dịch phía ? -Giảm to pứ

-Thêm khí CO2 vào bình -Tăng dung tích bình

Hs: Suy nghó 5’, trình bày., Gv: Nhận xét kết luận

đt trái dấu b Lk ion: NaCl

LK CHT: HCl, H2O, Cl2 c CTe: CTCT H: Cl H – Cl Cl : Cl: Cl – Cl H: O: H H – O – H

3/ Vận dụng phản ứng hoá học: Bài 3:

+7 -1 +2

a 2KMnO4+16HCl  MnCl2+ 5Cl2 + 2KCl + 8H2O

Chất khử: HCl

Chất oxy hoá: KMnO4 +5 +2 +4

b.2Cu+8HNO33Cu(NO3)2+2NO2+4H2O Chất khử: CuO

Chất oxi hoá: HNO3 +4 +6 +6

c.3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4  +6 +6 +3

3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 +4H2O Chất oxy hoá: K2Cr2O7

Chất khử: Na2SO3

+3 +5 +6

d Cr2O3 + 3KNO3 + 4KOH  2K2CrO4 +3

+3KNO2 + 2H2O Chất khử: Cr2O3

Chất oxy hoá: KNO3 MT: KOH

4/ Vận dụng tốc độ pứ & CBHH:

Baøi 4:

a Thu nhiệt H>O

b Theo nglý chuyển dịch CB - Chiều  to giảm

- Chiều  nén thêm khí CO2 vào bình - Chiều  tăng dt bình

TIẾT 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt) I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC :

1) Kiến thức: - Hệ thống hố tính chất vật lý, hố học đơn chất hợp chất ngtố

trong nhoùm Halogen, oxi – lưu huỳnh

2) Kĩ năng: -Giải số dạng tập xác định hỗn hợp, xác định tên ngtố, tập

veà chất khí…

-Vận dụng P2 cụ thể để giải lập hay P2 đại số, áp dụng ĐLBT khối lượng…

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOÏC SINH:

1> Gv: Chuẩn bị phiếu học tập câu hỏi tập để ôn tập 2> Hs: ôn lại kiến thức halogen, oxi – lưu huỳnh

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

(3)

Hướng dẫn hs tự ôn tập

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Oån định lớp:

2 Bài ôn tập đầu năm tt:

Hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động :

Gv: Hệ thống hoá kiến thức, làm rõ quy luật phụ thuộc t/c hố học nhóm halogen Oxi – lưu huỳnh với đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết hố học

Hs: Tự ơn tập kiến thức mà gv vừa nêu, sau vận dụng giải tập

Hoạt động :

Gv: Phát phiếu học tập số 1:

Vận dụng để ơn tập nhóm halogen oxi – lưu huỳnh

Bài 1: So sánh halogen, oxi, lưu huỳnh đặc

điểm cấu tạo ngtử, lk hố học, tính oxi hố – khử Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày

Gv: Nhận xét boå sung

Hoạt động 3:

Gv: Phát phiếu học tập 2, áp dụng đlbt khối lượng, đtích

Bài 2: Cho 20g hỗn hợp Mg Fe tác dụng với d2 HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc) ra, khối lượng muối tạo thành sau pứ g? a 50g c b 55,5g d 60g Hs: Thảo luận nhóm, trình bày

Gv: Nhận xét sửa sai có -Các PTHH:

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 -Theo (1) vaø (2)

N = 1/2 N = 11,2 = 0,5mol H2 Cl- 22,4

m = m + m Muoái Cl Clorua = 20 + x 0,5 x 35,5 = 55,5g

Hoạt động :

Gv: Phát phiếu học tập số 3: p dụng cho chất khí

Bài 3: Một hỗn hợp khó O2 SO2 có tỉ khối so với H2 24 thành phần % khí theo thể tích là:

a 75% 25% c 50% vaø 50%

A/ Các kiến thức cần ơn tập.

-Tính chất hố học nhóm halogen oxi, lưu huỳnh

-Đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết hố học chúng

B/ Vận dụng giải tập:

1/ Nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh

Bài 1:

ND so sánh Nhóm halogen Oxi-S

Các ngtố HH Vị trí BTH Đặc điểm đơn chất hợp chất quan trọng

2/ Giải tập hoá học p2: áp dụng ĐLBT khối lượng, điện tích

Bài 2:

Đáp án b

3/ Giải cách lập hệ pt đại số

(4)

b 25% vaø 75% d 35% 65% Hs: Thảo luận theo nhóm, trình bày

-Đặt V1 V2 thể tích O2 SO2 hỗn hợp

-Theo bài:

M hh khí = M1V1 + M2V2 = 3.2V1+64V2

V1 + V2 V1 + V2 = 24 x = 48 (g/mol)

=> 32V2 + 64V2 = 48(V1 + V2) => 16V2 = 16V1

=> % V1 = %V2 = 50%

Gv: Nhận xét đưa kết luận

Hoạt động :

Gv: Phát phiếu học tập số 4: Bài 4: Cho 31,84g hỗn hợp muối

NaX, với X,Y halogen chu kì liên kết vào d2 AgNO3 dư thu đc 57,34g .

a Xaùc định tên X,Y

b Tính số mol muối hỗn hợp Hs: Thảo luận theo nhóm, nêu p2 giải.

Gv: Hướng dẫn cho hs tự giải sử chỗ sai cho hs

4/ Giải tốn nhóm halogen

Bài 4:

a/ Gọi ct chung muối: NaX NaX + AgNO3  NaNO3 + AgX -Theo ptpứ

n = n NaX AgX

=> 31,84 = 57,34 23 + X 108 + X => X = 83,13

-Do X, Y halogen chu kì liên tiếp: X < 83,13 < Y

-Nên x brom (80) ; Y iot (127) b/ Gọi x,y NaBr, NaI

103x + 150y = 31,84 x = 0,28 x + y = 31,84 = 0,3 => y = 0.02 23 + 83,13

CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI TIẾT 3: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC :

1) Kiến thức: - Hs biết: khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li

yeáu

2) Kó năng: - Hs quan sát, so sánh thí nghiệm, rút nhận xét.

-Viết phương trình điện li

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: vẽ Sẵn hình 11(sgk) để mô tả tno chuẩn bị dụng cụ hoá chất tno để biểu diễn tno

2> Hs: Xem lại tượng dẫn điện học chương trình vật lí lớp

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HOÏC:

Nêu vấn đề, đàm thoại dẫn dắt theo hệ thống câu hỏi…

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Oån định lớp:

2 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

Gv: Lắp hệ thống tn sgk làm tn biểu diễn Hs: Quan sát, nhận xét rút kết luận

I/ Hiện tượng điện li: 1/ Thí nghiệm: sgk

*Kết luận:

(5)

Hoạt động 2:

Gv: Đặt vấn đề: d2 có chất dẫn điện mà d2 khác lại có chất ko dẫn điện

Hs: Vận dụng kiến thức dòng điện học lớp nguyên cửu sgk nguyên nhân tính dẫn điện d2 oxít, bazơ, muối nước để trả lời Gv: Giới thiệu kn: điện li, chất điện li, biểu diễn pt điện li

-Hướng dẫn hs cách viết pt điện li NaCl, HCl, NaOH

Hs: Leân viết pt điện li bazơ muối

Hoạt động 3:

Gv: Mô tả TN d2 HCl CH3COOH sgk và cho hs nhận xét rút kết luận

Hoạt động 4:

Gv: Đặt vấn đề: Tại d2 HCl 0,1M dẫn điện mạnh d2 CH3COOH 0,1m?

Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời: Nồng độ ion d2 HCl lớn nồng độ ion d2 CH3COOH, nghĩa số ptử HCl phân li ion nhiều số ptử CH3COOH phân li ion

Gv: Gợi ý để hs rút kn chất điện li mạnh Gv: Khi cho tính thể nacl vào nước có tượng xảy ?

Hs: Viết pt biểu diễn điện li

Gv: Keát luận chất điện li gồm chất

Hoạt động 5:

Gv: Lấy ví dụ CH3COOH để phân tích, cho hs rút định nghĩa chất điện li yếu

-Cung cấp cho hs cách viết pt điện li chất điện li yếu

Gv: Yêu cầu hs đặc điểm trình thuận nghịch từ cho hs liên hệ với trình điện li

2/ Ngun nhân tính dẫn điện d2 axít, bazơ, muối nước:

-Các muối, axít, bazơ tan nước phân li ion làm cho d2 chúng dẫn điện -Quá trình phân li chất H2O ion điện li

-Những chất tan H2O phân li thành ion gọi chất điện li

-Sự điện li biểu diễn pt Điện li: NaCl  Na+ + Cl

-HCl  H+ + Cl -NaOH Na+ + OH-.

II/ Phân loại chất điện li:

1/ Thí nghiệm: sgk

*Nhận xét: nồng độ HCl phân li ion nhiệt CH3COOH

2/ Chất điện li mạnh chất điện li yếu:

a/ Chất điện li maïnh:

-Kn chất tan nước, phân tử hoà tan phân li ion

-Phương trình điện li NaCl: NaCl  Na+ + Cl

-100 ptử  -100 ion Na+ 100 ion Cl Gồm:

Các axít mạnh HCl, HNO3, H2SO4… Các bazơ mạnh:NaOH,KOH, Ba(OH)2 Hầu hết muối

b/ Chất điện li yếu:

-KN chất tan nước, có phần số ptử hồ tan phân li ion, phần lại tồn dạng ptử d2

-Pt điện li

CH2COOH  CH3COOH + H+ -Gồm:

Các axít yếu: H2S , HClO, CH3COOH Bazơ yếu: Mg(OH)2, Ba(OH)3

*Quá trình phân li chất điện li yếu q trình động, tn theo nglí Lơtơliê

3/ Củng cố dặn dò:

Gv: Sử dụng tập sgk/7 để củng cố Dặn dò:Về nhà làm tập 4,5 sgk trang

-TIẾT 4: BÀI 2: AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: - Hs biết : Định nghĩa axít, bazơ, hiđrơxít lưỡng tính muối theo

thuyết A-Rê-Ni-Ut

(6)

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Nêu vấn đề, nên hs viết pt điện li chất

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Tổ ch c:ứ

Lớp Thứ Tiết học Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng 11A3

2 Kieåm tra cũ: bài tập 4,5 sgk trang 7

3 Bài :

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Cho hs nhắc lại khái niệm axít học lớp cho vd

Gv: Các axít chất điện li Hãy : -Viết pt điện li axít HCl, CH3COOH

-Nhận xét ion axít phân li? Hs: Lên bảng viết, rút nhận xét

Gv: Kết luận: Axít chất tan nước phân li ion H+.

Hoạt động 2:

Gv: Dựa vào pt điện li hs viết bảng cho hs nhận xét số ion ht phân li từ ptứ axít

Gv: Phân tích cách viết pt điện li nấc H2SO4 nấc H3PO4

Gv: Dẫn dắt hs hình thành kn axít nấc axít nhiều nấc

Hs: Nêu KN axít

Gv: Lưu ý cho hs: axít mạnh bazơ mạnh nhiều nấc có nấc thứ điện li hịan tồn

Hoạt động 3:

Gv: Cho hs nhắc lại kn bazơ học lớp

Gv: Bazơ chất điện li -Hãy viết pt điện li NaOH, KOH -Nhận xét ion bazơ phân li

I/ Axít

1/ Định nghĩa: (theo A-Rê – Ni – ÚT) -Axít chất khí tan nước phân li cation H+.

Vd: HCl  H+ + Cl

-CH3COOH  CH3COO + H+

2/ Axít nhiều nấc :

-Axít mà ptử phân li nấc ion H+ axít nấc.

Vd: HCl, CH3COOH , HNO3…

-Axít mà ptử phân li nhiều nấc ion H+ axít nhiều nấc.

Vd: H2SO4, H3PO4

H2SO4  H+ + HPO4

-HPO4- H+ + SO4

2-H3PO4  H+ + H2PO4

-H2PO4-  H+ + HPO4

2-HPO4 2-  H+ + PO4

3-II/ Bazơ:

-Đn (theo thuyết a-rêniút)

Bazơ chất tan nước phân li anion OH

-Vd: NaOH Na+ + OH

(7)

-Hs: Nêu kn bazơ

Hoạt động 4:

Gv: Làm tn: Hs quan sát nhận xét -Cho d2 HCl vào ống n đựng Zn(OH)

2

-cho d2 NaOH vào ống n đựng Zn(OH)

Hs: Cả ống n Zn(OH)2 tan Zn(OH)2

vừa pứ với axít vừa pứ với bazơ

Gv: Kết luận:Zn(OH)2 hiđroxít lưỡng tính

Gv: Đặt vấn đề: Zn(OH)2 hiđroxít

lưỡng tính?

Gv: Giải thích: Zn(OH)2

-Phân li theo kiểu axít Zn(OH)2 2H+ + ZnO2

2 Phân li theo kiểu bazơ Zn(OH)2  Zn 2+ + 2OH

2-Gv: Lưu ý thêm đặc tính hiđroxít lưỡng tính

Hoạt động 5:

Gv: Yêu cầu hs cho biết muối ? Và chia làm loại ?Vd?

Hs: Nguyên cứu sgk, trả lời

Gv: Lưu ý cho hs: Những muối coi ko tan thực tế tan lượng nhỏ, phần nhỏ điện li

III/ Hiđroxít lưỡng tính:

*Định nghóa: sgk

Vd: Zn(OH)2 hiđroxít lưỡng tính

Zn(OH)2  Zn 2+ + OH

-Zn(OH)2  ZnO22- + H

-*Đặc tính hiđroxít lưỡng tính -Thường

gặp:Al(OH)3,Cr(OH)3,Pb(OH)2…

-ít tan H2O

-Lực axít bazơ chúng yếu

IV/ Muoái :

1/ Định nghĩa: sgk 2/ Phân loại:

-Muối trung hồ: Trong ptử ko cịn pli ion H+: NaCl Na

2SO4, Na2CO3…

-Muối axít : ptử pli ion H+: NaHCO

3, NaH2PO4…

3/ Sự điện li muối nước -Hầu hết muối tan pli mạnh

-Nếu gốc axít cịn chứa H có tính axít gốc ply yếu H+.

Vd: NaHSO3  Na+ + HSO3

HSO3-  H+ + SO32-

4 Cuûng coá:

Gv: Củng cố kiến thức trọng tâm 5.Bài tập nhà: 4,5,6,7,8, sgk trang 10

TIẾT 5: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC, PH CHẤT CHỈ THI AXÍT – BAZƠ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

(8)

2) Kĩ năng: làm số dạng tốn đơn giản có liên quan đến [H+], [OH-], PH xác định môi trường axít, kiềm hay trung tính

3) Thái độ – Tình cảm : Aùp dụng kiến thức PH để xác định tính chất mơi trường,

từ có ý thức bảo vệ cải tạo

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Gv: Tranh vẽ,

-D2 axít HCl lỗng, d2 bazơ NaOH loãng, Phenolphtalein, giấy thị PH

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Trực quan, gợi mở, vấn đáp, rèn kĩ tính

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Tổ chức:

Lớp Thứ Tiết học Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng 11A3

2.Kiểm tra cũ: Làm tập 4,5,6,7,8, sgk trang 10

3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Nêu vấn đề: Thực nghiệm xác nhận rằng,

nước chất điện li yếu biểu diễn trình điện li nước theo thuyết a-rê-ni-út

Hs: theo thuyết A-Rê-Ni-t: H2O  H+ + OH

-Hoạt động 2:

Gv: Yêu cầu hs viết biểu thức tính số cân bằng

cuûa H2O

Hs: K = [H ] [OH + - ] (3) [H2O]

Gv: Trình bày để hs hiểu độ điện li H2O yếu nên [H2O] (3) khơng đổi nên ta có:

K [H

2O] = K H2O = [H+] [OH -]

-K H2O số cân to xác định gọi tích số ion nước

-ở 25OC: K H

2O = 10 -14

Gv gợi ý: Dựa vào số cân tích số ion

của nước Hãy tính nồng độ ion H+ OH Hs: [H+] = [OH] = 10-7 M

Gv KL : Nước môi trường trung tính nên mơi

trường trung tính mơi trường có [H+]=[OH -]=10-7 M

Hoạt động 3:

Gv: Kết hợp giảng hs giải toán, hướng dẫn em so sánh kết để rút kết luận, dựa vào nglí chuyển dịch cân

Gv: Tính [H+] [OH -] d2 HCl 10-3 M.

Hs: Tính tốn cho KQ: [H+] =10-3 M [OH -]= 10-11 M.

I/ Nước chất điện li yếu

1/ Sự điện li nước -Nước chất điện yếu Pt điện li: H2O  H+ + OH -2/ Tích số ion nước -Ở 25OC, số K H

2O gọi tích số ion nước

K H

2O = [H+] [OH -] = 10-14 =>[H+] = [OH -] = 10-7

-Nước mt trung tính, nên mơi trường trung tính mt

[H+] = [OH] = 10-7

3/ Ý nghĩa tích số ion nước

a) Trong mt axít

-Vd: tính [H+] [OH -] dd HCl HCl  H+ + Cl

10-3 M 10-3 M => [H+] = [HCl] = 10-3 M =>[OH-] = 10 -14 = 10-11M 10-3

=> [H+] > [OH-] hay [H+] >10-7 M.

(9)

=> [H+] > [OH -] hay [H+] >10-7 M.

Gv: Tính [H+] [OH -] d2 NaOH 10-5 M. Hs: Tính tốn cho KQ:[H+] = 10-9 M, [OH -] = 10-5 M =>[H+] < [OH -] hay [H+] < 10-7 M.

Gv tổng kết : Từ vd trên: [H+] đại lượng đánh giá độ axít, độ bazơ d2: MTTT: [H+] = 10-7 M; Mt bazơ : [H+] < 10-7 M; Mt axít : [H+] > 10-7 M.

Hoạt động 4:

Gv: Giaûng cho hs hiểu cần dùng PH ?

d2 sử dụng nhiều thường có [H+] khoảng 10 -1  10-14 M để đánh giá độ axít hay bazơ d2. Để tránh ghi giá trị [H+] với số mũ âm, người ta dùng PH

Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk cho biết PH ?

Hs: [H+] = 10-PH M Nếu [H+] = 10-a M => PH = a. Gv: Giúp hs nhận biết mối liên hệ PH [H+] , biết [H+]

Hs: Mơi trường axít có PH>7 Bazơ có PH <7

Trung tính có PH =

Hoạt động 5:

Gv: Cho hs nhìn vào bảng 11 sgk, cho biết màu quỳ Phenolphtalein (ở PH khác nhau) thay đổi ?

Hs: Màu quỳ Phenolphtlein d2 khoảng PH giống màu giống

Gv bổ sung: Khi ta gọi chất quỳ, Phenolphtalein có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị PH d2 chấtg thị A-B

Gv: Yêu cầu hs dùng chất thị học nhận biết chất ống no đựng d2 axít lỗng, H2O ngun chất, d2 kiềm loãng

Gv: Hướng dẫn hs nhúng ph vào d2, đem so sánh với bảng màu chuẩn để xđ PH

Gv bổ sung thêm: Để xác định giá trị tương đối xác PH, người ta dùng máy đo PH

-vd: tính [H+] vaø [OH-] dd NaOH 10-5 M

NaOH  Na+ + OH 10-5 M 10-5 M

=> [OH-] = [NaOH] = 10-5 M => [H+] = 10 -14 = 10-9 M 10-5

=>[OH-] > [H+]

*Vậy [H+] đại lượng đánh giá độ axít, dộ bazơ dd

Mt trung tính: [H+] = 10-7 M Mt bazơ : [H+] <10-7 M Mt axít: [H+] > 10-7 M

II/ Khái niệm PH chất thị axít – bazơ.

1/ Khái niệm PH:

[H+] = 10-PH M hay PH= -lg [H+] Nếu [H+] = 10-a M PH = a Vd: [H+] = 10-3 M => PH=3 mt axít [H+] = 10-11 M => PH = 11: mt bazô [H+]= 10-7 M => PH = 7:mt trung tính.

2/ Chất thị axít – bazơ :

-Là chất có màu biến đổi phù thuộc vào giá trị pH dd

Vd: Quỳ tím, phenolphtalein thị vạn

4.Củng cố :

Gv: Củng cố câu hỏi

Em cho biết giá trị [H+] , giá trị mt: axít , bazơ, muối.

5.B

ài tập nhà: Bài tập nhà: 4,5,6 sgk trang 14

(10)

1) Kiến thức: Hs hiểu chất điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion trong

dung dịch chất điện li

2) Kĩ năng: Hs viết phương trình ion đầy đủ phương trình ion rút gọn phản

ứng

3) Thái độ – tình cảm: Có ý thức cải tạo mơi trường nhờ phản ứng hóa học.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Chuẩn bị dụng cụ hoá chất để làm tno sau: NaCl, HCl, Na2SO4 ,BaCl2 -Bảng tính tan số chất nước

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Làm tno rút nhận xét, đàm thoại dẫn dắt theo hệ thống câu hỏi…

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: hs làm TN: nhỏ dung dịch Na2SO4 vào cốc đựng d2 BaCl2

Gv: Yêu cầu HS quan sát, ghi tượng -Viết PTHH dạng phân tử

Hs: Thấy  trắng BaSO4 xuất Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + NaCl

Gv: Hướng dẫn hs dùng phụ lục “ tính tan số chất nước” để tìm chất dễ tan phân li mạnh pthh

Gv bổ sung: Chuyển chất dễ tan phân li mạnh từ CTPT thành ion mà ptử pli Giữ nguyên dạng phân tử chất kết tủa Gv: Yêu cầu hs viết pt ion đầy đủ

Hs :

+ 2- 2+ - + - 2Na + SO4 + Ba + 2Cl BaSO4 + 2Na + 2Cl Gv: Loại bỏ ion ko pứ vế pt, pt ion rút gọn:

2+ 2-

Ba + SO4  BaSO4 

Gv kết luận: Pt ion rút gọn thực chất pứ ion Ba 2+ SO

42- taoï kết tủa BaSO4

Gv: Tương tự cho d2 CuSO4 pứ với d2 NaOH -Yêu cầu hs viết pt phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn

-Rút chất pứ

Hs: 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2  + Na2SO4 + - 2+ 2- + 2- 2Na +2OH +Cu +SO4Cu(OH)2 +2Na + SO4

I/ Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dd chất điện li.

1/ Phản ứng tạo thành chất kết tủa:

* TN: Dd Na2SO4 phản ứng với dd BaCl2  BaSO4  trắng

Pt phân tử:

Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + NaCl -Pt ion đầy đủ:

+ 2- 2+ - + -

2Na+SO4+Ba+2ClBaSO4+2Na+2Cl - Pt ion rút gọn:

2+ 2-

(11)

2+

-Cu + 2OH  -Cu(OH)2 

Hoạt động 2:

Gv: Làm TN: d2 NaOH pứ với d2 HCl Gv: Yêu cầu hs quan sát tượng ?

-Viết pt phân tử, pt ion đầy đủ, pt ion rút gọn d2 NaOH HCl

Gv bổ sung: Chuyển chất dễ tan, chất điện li mạnh thành ion, giữ nguyên chất điện li yếu H2O

Hs: NaOH + HCl  NaCl + H2O + - + - + -

Na + OH + H + Cl  Na + Cl + H2O H+ + OH-  H

2O

Gv kết luận: Bản chất vủa phản ứng ion H+ ion OH- kết h với tạo H

2O

Gv: Tương tự cho dd mg (OH)2 ® pứ với HCl -Yêu cầu hs viết pt phân tử, ion đầy đủ, ion rút gọn

-Rút chất pứ

Hs: Mg(OH)2® + 2HCl  MgCl2 + 2H2O Mg(OH)2® + 2H+ + 2Cl-  Mg2+ +2Cl- + H2O Mg(OH)2® + H+  Mg 2+ + H2O

Gv kết luận: Phản ứng dd axít hiđroxít có tính bazơ dễ xảy chất điện li yếu H2O

2/ Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:

a/ Tạo thành nước:

* TN: Dd NaOH phản ứng với dd HCl  H2O

Pt phân tử:

NaOH + HCl  H2O + NaCl Pt ion đầy đủ:

+ + + -Na + OH + H + Cl  H2O + Na + Cl Pt ion rút gọn:

H+ +OH-  H 2O

4 Củng cố tập nhà:

Gv: Củng cố kiến thức trọng tâm

Bài tập nhà: 4,5 (a,b,g), 6,7 (a,b) sgk trang 20

-TIẾT 7: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI (tt).

(12)

1) Kiến thức: Hs hiểu: Bản chất điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion trong

dd chất điện li

2) Kĩ năng: Hs viết pt ion đầy đủ pt ion rút gọn phản ứng.

-Hs vận dụng điều kiện xảy pứ theo trao đổi ion dd chất điện li để làm tập lí thuyết thực nghiệm

- Bản chất p/ư xảy làm thay đổi thành phần mơi trường  Tìm hóa chất thích hợp để thay đổi t/c mơi trường

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Dụng cụ hố chất dd: HCl, CH3COONa, Na2CO3, CaCO3® 2> Hs: ơn lại cách viết pt phân tử, pt ion đầy đủ, pt ion rút gọn

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Làm tno rút nhận xét, dẫn dắt hs cách viết pt

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC:

1 Oån định lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv làm TN cho dd HCl vào pứ dd CH3COONa -yêu cầu hs quan sát, ghi tượng

-viết pt phân tử dựa vào t/c chất tham gia pứ Hs: HCl+ CH3COONa CH3COOH + NaCl Gv: Dùng phụ lục “ tính tan số chất nước Hãy viết pt ion đầy đủ

+ - - + + - Hs: H + Cl +CH3COO +Na CH3COOH + Na + Cl Gv: Viết pt ion rút gọn để thể chất pứ Hs: H+ + CH

3COO- CH3COOH

Gv Kết luận: Trong dd ion H+ kết hợp với ion CH3COO- tạo thành chất điện li yếu CH3COOH

H+ + CH

3COO- CH3COOH

Hoạt động 2:

Gv: Làm TN cho dd HCl vào pứ với d2 Na2CO3 Gv: Yêu cầu hs quan sát, ghi tượng

-Viết pt phân tử, pt ion đầy đủ, pt ion rút gọn dd HCl Na2CO3

-Rút chất pứ Hs: -Thấy có khí CO2

2 HCl + Na2CO3 NaCl + CO2  + H2O H+ + CO

32-  CO2  H2O

Gv kết luận: Pứ muối cacbonat dd axít dễ xảy vừa tạo chất điện li yếu H2O vừa tạo chất khí CO2

Gv: Cho vd tương tự cho hs tự làm, cho CaCO3 ®

2/ Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a/ Phản ứng tạo thành axít yếu: *TN: Cho dd HCl vào phản ứng dd CH3COONa

- Pt Phân Tử:

HCl + CH3COONa  CH3COOH+ NaCl -Pt Ion Đầy Đủ:

H++Cl-+CH

3COO-+Na+CH3COOH+Na+ +Cl

Pt Ion Rút Gọn: H+ + CH

3COO-  CH3COOH

3/ Phản ứng tạo thành chất khí:

*TN: cho dd HCl vào dd Na2CO3  khí

Pt Phân tử:

2HCl + Na2CO3  2NaCl+CO2 + H2O -Pt ion đầy đủ:

+ - + 2- + -

2H+2Cl+2Na+CO32Na+2Cl+CO2+ H2O -Pt ion rút gọn:2H++CO

(13)

pứ với dd HCl

Gv: Lưu ý cho hs: muối cacbonat tan nước tan dễ dàng dd axít

Hs: CaCO3® + HCl  CaCl2 + H2O + CO2  + 2+

-CaCO3® + 2H + 2Cl  Ca + 2Cl + CO2 +H2O CaCO3® + 2H+  Ca 2+ + CO2 + H2O

Hoạt động 3:

Gv cho hs thảo luận kết tno để rút kết luận

-Bản chất pứ dd chất điện li

-Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ? Hs thảo luận: Rồi trả lời

II/ Kết Luận:

-Phản ứng xảy dd chất điện li phản ứng ion

-Phản ứng trao đổi ion dd chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau:

+ Chất kết tủa + Chất điện li +Chất khí Củng cố tập nhà:

Gv: Củng cố lại kiến thức trọng tâm Bài tập nhà: (c,d,e),7 (b,c) sgk trang 20

-TIEÁT 8: LUYỆN TẬP : AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI

(14)

1) Kiến thức: Củng cố kiến thức axít, bazơ, hiđroxít lưỡng tính, muối có sở

thuyết A-Rê-Ni-t

2) Kĩ năng: -Viết pt ion đầy đủ pt ion rút gọn.

-Giải tốn có liên quan đến [H+] , [OH-] PH mơi trường a xít, trung tính hay kiềm

II/ CHUẨN BỊ :

1> Gv: Câu hỏi tập sgk

2> Hs: ơn lại lý thuyết chuẩn bị trước tập sgk

III/ PHƯƠNG PHAÙP :

Thảo luận, gợi ý_ nêu vấn đề giải vấn

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC:

1 Oån định lớp:

2.Kiểm tra cũ: kết hợp học 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Cho hs tra đổi vấn đề 1:

-Em đ/n axít, bazơ, hiđroxít lưỡng tính, muối theo thuyết A-Rê-Ni-t ?

Hs: Nêu ĐN

Gv: Cho hs trao đổi vấn đề

-Điều kiện xảy pứ trao đổi dd, chất điện li ? Cho ví dụ ?

Hs: Trả lời

Gv: Cho hs trao đổi vấn đề

-Phương trình ion rút gọn có ý nghóa ? Nêu cách viết pt ion rút gọn ?

Hs: Trả lời

Hoạt động 2:

Gv: Thông qua vấn đề rèn cho hs kĩ viết pt điện li

Gv: Cho hs laøm tập sgk/22 Yêu cầu hs lên bảng trình bày

Hoạt động 3:

Gv: Thơng qua vấn đề rèn cho hs kĩ viết

A/ Các kiến thức cần nhớ:

-KN axít, bazơ, muối, Ph, hiđroxít lưỡng tính

-Điều kiện xảy phản ứng trao đổi dd chất điện li

- nghóa ion rút gọn

B/ Bài tập:

1/ Pt điện li: a K2S  2K+ + S

2-b Na2HPO4  2Na+ + HPO4 2-HPO42-  H+ + PO4

3-c NaH2PO4  Na+ H2PO4 H2PO4-  H+ + HPO4 HPO42-  H++ + PO4 3-d Pb(OH)2  Pb2+ + 2OH Pb(OH)2  PbO22-+ 2H+ e HBrO  H+ + BrO- g HF  H+ + F

-h HClO4  H+ + ClO4 -4/ Pt ion rút gọn: 2+ 2-

(15)

pt ion rút gọn

Gv: Cho hs làm tập sgk/22 Hs: Lên bảng trình bày

Gv: Cho hs làm tập sgk/23 Hs: Trả lời c

Gv: Cho hs làm tập sgk/23 Hs: Trả lời b

Gv: Cho hs làm tập sgk/23 Hs: Lần lượt lấy ví dụ để tạo thành 

Hoạt động 4:

Gv; thông qua vấn đề rèn cho hs kĩ tính [H+], [OH-], pH mơi trường.

Gv: Cho hs làm tập sgk/22 Hs:Thảo luận, đưa lời giải

b Fe + 2OH  Fe(OH)2  - +

c HCO3 + H  CO2  + H2O - - 2-d HCO3 + OH  H2O + CO3 e Không có

+ 2+

g Pb(OH)2® + 2H  Pb + 2H2O -

2-h H2PbO2 ® + 2OH  PbO2 + 2H2O 2+ 2-

i Cu + S  CuS  5/ Đáp án C

6/ Đáp án B:  CdS  7/ Pt phân tử, pt ion rút gọn:

Cr(NO3)3+3NaOHCr(OH)3+NaNO3 AlCl3 + 3KOH  Al(OH)3  + 3KCl Ni(NO3)2+2NaOHNi(OH)2+2NaNO3 2/ Ta coù: [H+] = 10-2 => PH = 2

[OH-] = 10-14/10-2 = 10-12 [H+] = 10-2 > 10-7M: Mt axít  Quỳ tím có màu đỏ 3/ PH = 9.0 [H+] = 10-9M [OH-] = 10-14/10-9 = 10-5M [H+] = 10-9 < 10-7M: Mt kiềm.  Phenolphtalein khơng màu

-TIẾT 9: BÀI THỰC HÀNH 1: TÍNH AXÍT – BAZƠ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức:Củng cố kiến thức axít-bazơ điều kiện xảy phản ứng trong

dd chất điện li

2) Kĩ năng: Rèn kĩ tiến hành tno ống nghiệm với lượng nhỏ hoá chất

(16)

1> Dụng cụ thí nghiệm:

ng nghiệm, mặt kính đồng hồ, ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh, giá tno thìa xúc hố chất thuỷ tinh

2> Hố chất:

NH3, HCl, CH3COOH, NaOH, CaCl2 (đặc), Na2CO3 (đặc), Phenolphtalein, Giấy PH

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Hướng dẫn, quan sát tno, rèn cho hs thao tác làm tno

IV/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM :

Gv chia hs lớp thành nhóm thực hành

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Thí nghiếm: Tính axít-bazơ.

Gv: Cho hs tiến hành tno sgk yêu cầu hs quan sát tượng xảy màu giấy thị ph giải thích Gv: Quan sát hs làm tno nhắc nhở hs làm tno với lượng hố chất nhỏ, khơng để hố chất bắn vào người, quần áo

Hoạt động 2:Thí nghiệm 2: Phản ứng trao

đổi ion dd chất điện li Gv: Cho hs tiến hành tno

Yêu cầu em quan sát tno giải thích Gv lưu ý: ống nhỏ giọt không tiếp xúc với thành ống nghiệm Nếu sử dụng naoh đặc màu hồng biến cho phenolphtalein

1/ Tính axít – bazơ

-Nhỏ dd HCl 0,1M lên mẫu giấy PH, giấy chuyển sang màu ứng với PH = 1: Mt axít mạnh

-Thay dd HCl dd NH3 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với PH = 9: mt bazơ yếu

-Thay dd NH4Cl dd CH3COOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với PH = mt axít yếu -Thay dd HCl dd NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với PH = 13 mt kiềm mạnh

*Giải thích: muối CH3COONa tạo bazơ mạnh gốc axít yếu Khi tan nước gốc axít yếu bị thuỷ phân làm cho dd có tính bazơ

2/ Phản ứng trao đổi ion dd chất điện li a/ Nhỏ dd Na2CO3 đặc vào dd CaCl2 đặc xuất kết tủa trắng CaCO3

Na2CO3 + CaCl2  CaCO3  + NaCl

b/ Hoà tan kết tủa CaCO3 vừa tạo thành dd HCl loãng : Xuất bọt khí CO2, kết tủa tan CaCO3 + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O c/ Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH loãng chứa ống nghiệm, dd có màu hồng tím Nhỏ từ từ giọt dd HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc, dd màu Phản ứng trung hoà xảy tạo thành dd muối trung hồ NaCl H2O mơi trường trung tính

NaOH + HCl  NaCl + H2O

*Khi lượng NaOH bị trung hoà hết, màu hồng Phenolphtalein kiềm khơng cịn dd chuyển thành khơng màu

IV/ Nội dung tường trình:

-Yêu cầu hs thu dọn dụng cụ, hố chất, vệ sinh phịng tno -Viết tường trình, theo mẫu

(17)

3 Nội dung tường trình

Tên TN Cách tiến hành Hình vẽ PTPU kĩ thuật để TN thành cơng 1/

2/

-TIẾT 10: KIỂM TRA -TIẾT Đề 1:

I/ Trắc nghiệm khách quan: (4đ) Mỗi câu tính: 0,25đ

1c,2c,3b,4c,5b,6b,7c,8c,9b,10b,11a,12a,13d,14c,15c,16c II/ Tự luận: (6đ)

(18)

+ 2- + 2- 2- +

3-Na2SO4  2Na + SO4 Na2HPO4  2Na + HPO4 HPO4  H + PO4 + - +

2-HBrO  H + BrO K2S  2K + S + - 2+ - HF  H + F Mg(OH)2  Mg + 2OH Câu 2: Viết ptpt, pt ion rút gọn (1đ)

a/

2+

2-Na2SO4 + BaCl2  NaSO4 + NaCl; Ba + SO4  BaSO4  b/

- - HClO + KOH  KClO + H2O; HClO + OH  H2O + ClO c/

+ 2+

CaCO3® + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O; CaCO3® + 2H  Ca + CO2 + H2O d/ KCl + NaOH  NaCl + KOH; ko có pt ion rút gọn

Câu 3: (3,5đ) a/ Viết pt ion (0,5đ) HCl  H+ + Cl

-Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH -KOH  K+ + OH

-b/ [H+], [OH-] = ? (1,0ñ)

-n HCl = 0,75 x 0,04 = 0,03 mol => N H+ = n HCl = 0,03 (mol)

-n Ba(OH)2 = 0,08 x 0,16 = 0,0128 mol n OH- = n KOH + 2 n Ba(OH)2

n KOH = 0,04 x 0,16 = 0,0064 mol = 0,0064 + 0,0128 = 0,032 (mol)

-Pứ trung hoà : H+ + OH-  H 2O 0,03 0,03 mol

=> n OH- dư sau trộn: 0,032 – 0,03 = 0,002 mol [OH-] = 0,002/0,04 + 0,6 = 0,01M = 10-2 M

[H+] = 10-14/10-2 = 10-12

c/ Dung dịch thuộc Mt bazơ [H+] = 10-12 < 10-7, PH = 12

d/ Ta coù: CM = n => V = n HCl = n OH - dö = 0,002 = 0,01 (l) = 10 (ml) V HCl C

M CMHCl 0,2

ĐỀ 2:

I/ Trắc nghiệm khách quan: (4đ) Mỗi câu tính : 0,25đ 1c,2c,3b,4c,5d,6b,7c,8c,9d,10a,11b,12c,13c,14a,15c,16c

II/ Tự luận: (6đ)

Câu 1: Viết pt điện li (1,5đ)

+ 2- + - - + 2-

(19)

+ - + 2- 2- + 3-

HClO  H + ClO ; K2HPO4  2K + HPO4; HPO4  H + PO4 + 2- - +

Na2S  2Na + S ; CH3COOH  CH3COO + H Câu 2: Viết ptpt, pt ion rút gọn: (1đ)

a/ 2- -

Na2S + 2HF  NaF + H2S ; 2HF + S  H2S + 2F b/ + 2+

Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl  MgCl2 + 2H2O; Mg(OH)2 + 2H  Mg + H2O c/ 2+

Ba(NO3)2 + K2SO4  KNO3 + BASO4; Ba + SO4  BaSO4  d/ Na2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2NaOH; ko có pt ion rút gọn

Câu 3: (3,5đ)

a/ Viết pt điện li (0,5đ) HCl  H+ + Cl

-H2SO4  2H+ + SO4 2-Ba(OH)2  Ba 2+ + 2OH -b/ [H+] [OH-] = ? (1ñ)

n HCl = 0,25 x 0,08 = 0,02 mol n H+ = n HCl + n H 2SO4

n H

2SO4 = 0,01 x 0,25 = 0,0025 mol = 0,02 + 2.0,025 = 0,025 (mol) - n Ba(OH)2 = 0,25 0,06

n OH- = 2. n Ba(OH)

2 = x 0,25.0,06 = 0,03 (mol) -Pứ trung hoà: H+ + OH-  H

2O 0,025 0,025 mol

=> n OH- dö sau troän: 0,03 – 0,025 = 0,005 (mol) [OH-] = 0,005/0,5 = 0,01 M= 10-2 M

[H+] = 10-14/10-2 = 10-12 M

c/ Dung dịch thuộc Mt bazơ [H+] = 10-12 < 10-7, PH = 12 d/ Theå tích HCl

V = HCln = n OH - = 0,005 = 0,025 (l) = 25 (ml). HCl C

M 0,2 0,2

-CHƯƠNG II NITƠ – PHOTPHO

TIẾT 11: NITƠ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Viết cấu hình e nguyên tử nitơ cấu tạo phân tử nó, biết

các tính chất vật lý, hố học, ứng dụng điều chế

2) Kĩ năng: Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử nitơ để giải thích tính chất vật lý,

hố học nitơ

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Bảng tuần hồn ngun tố hố học hệ thống câu hỏi để hs hoạt động 2> Hs: Xem lại cấu tạo p.tử nitơ ( phần LKHH sgk hh 10 )

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

(20)

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Nêu câu hỏi:

- Vị trí N BTH: ô, chu kỳ, nhóm?

- Viết cấu hình e nhận xét lớp e ngồi ngtử N ?

- Viết CTCT ptử N nhận xét đặc điểm liên kết ngtử N

Hs: Thảo luận theo nhóm báo cáo kết Gv gợi ý: Dựa vào đặc điểm cấu tạo ngtử

N, để đạt cấu hình bền giống khí ngtử N phải làm ?

Gv kết luận: Phtử N gồm ngtử N, ngtử N lk

với lk CHT

Hoạt động 2:

Gv nêu câu hỏi: N có tính chất vật lý ? Hs : ngcứu sgk trả lời câu hỏi (Trạng thái,

màu sắc, mùi vị, tỷ khối so với kk, to sơi, tính tan H2O, khả trì cháy, hơ hấp)

Hoạt động 3:

Gv nêu vấn đề: N phi kim hoạt động

(ĐAĐ 3) to thường trơ mặt hình học sao?

SOXH N dạng đơn chất bn? - Dựa vào SOXH  TCHH N

Hs trả lời: Dựa vào đặc điểm, cấu tạo ptử:

do liên kết phtử n bền, 3000OC nó chưa bị phân huỷ rõ rệt thành ngtử

- SOXH cuûa N2 laø O

- SOXH N hợp chất CHT với ngtố có ĐAĐ khác : -3, +1, +2 , +3, +4 , +5

- Dựa vào thay đổi SOXH N mà TCHH N tính khử hay tính oxi hố

Gv nêu kết luận:

- Ơû to thường N

2 trơ mặt hh - Ơû to cao N

2 trở nên hoạt động t/d với nhiều chất

- N thể tính khử tính oxi hố

Hoạt động 4:

Gv đặt vấn đề:Hãy xét xem N thể tính

I/ Vị trí cấu hình e ngtử.

-Vị trí n BTH Ơ thứ 7, nhóm VA, chu kì

-Cấu hình e N: 1s22s22p3 có 5e lớp ngồi

-Ptử N gồm ngtử N, liên kết với Lk CHT không cực

-CTCT: N  N

II/ Tính chất vật lí :

Sgk

III/ Tính chất hố học:

-Ở to thường N trơ mặt hoá học. Còn to cao N trở nên hoạt động.

-Tuỳ thuộc ĐAĐ chất p/ư mà N thể tính khử hay tính oxi hố

1/ Tính oxi hố:

a/ Tác dụng với kim loại mạnh (Li,Ca,Mg,Al tạo nitrua kim loại) -3

(21)

khử hay tính oxi hố trường hợp nào? - Thông báo phản ứng N với H kim loại hoạt động

Hs: Xác định SOXH N trước sau phản

ứng cho biết vai trò N phản ứng

Gv:Thông báo pứ N2 O2

Hs: Xác định SOXH N trước sau pứ cho

biết vai trò N pứ

Gv: nhấn mạnh: Pứ xảy khó khăn cần

ở to cao pứ thuận nghịch NO dễ dàng kết hợp với O2  NO2 màu nâu đỏ

- Một số oxit khác N: N2O , N2O3, N2O5, chúng không điều chế trực tiếp từ pứ N O

Gv kết luận: N thể tính khử tác dụng

với ngtố có ĐAĐ lớn thể tính khử tác dụng với ngtố ĐAĐ nhỏ

Hoạt động 5:

Gv nêu câu hỏi: N có ứng dụng ? Hs: ngcứu kiến thức thực tế vào sgk

Hoạt động 6:

Gv nêu câu hỏi: Trong tự nhiên N có đâu và

dạng tồn ?

Hs: ngcứu sgk để trả lời

Hoạt động 7:

Gv :Người ta điều chế N cách nào? Hs tìm hiểu sgk trả lời

b/ Tác dụng với hiđrô: to cao,P cao, XT. o -3

N2 + H2 , ,

o

t p xt

  

  NH3

2/ Tính khử:

-Tác dụng với oxi : 3000OC hồ quang điện

O +2 N2 + O2 3000 C

o

  

   2NO

-NO dễ dàng kết hợp với O2 tạo NO2 (màu nâu đỏ),

2 NO + O2  NO2

-Một số axít khác N: NO2, N2O3, N2O5 chúng khơng điều chế trực tiếp từ N O *Kl: N thể tính khử tác dụng với ngtố có ĐAĐ lớn thể tính khử tác dụng với ngtố ĐAĐ nhỏ

IV/ Ưùng dụng: sgk

V/ Trạng thái thiên nhiên:sgk VI/ Điều chế:

a/ Trong CN: Chưng cất phân đooạn kk lỏng

b/ Trong PTN:

NH4NO2  to N2 + H2O

NH4Cl + NaNO2 to NaCl + N2 + 2H2O Củng cố tập nhà:

Gv: Củng cố cách dùng bt4 sgk/31 Bt nhà: 3,5/sgk/31

-TIẾT 12: AMONIAC & MUỐI AMONI

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Hs biết : ĐĐ cấu tạo ptử Amoniac Tính chất vật lý, tính chất hoá

học ứng dụng amoniac

2) Kó năng:

- Dựa vào cấu tạo ptử để giải thích tính chất vật lý, tính chất hố học NH3 - Viết PTHH biểu diễn tính chất hố học NH3

- Đọc tóm tắt thông tin ứng dụng quan trọng NH3

3) Thái độ – tình cảm: Nhận biết NH3 muối amoni có mơi trường, có ý thức giữ gìn vệ sinh để giữ bầu kk nguồn nước không bị ô nhiễm NH3

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

(22)

-Lọ đựng khí NH3 với nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn xun qua *Thí nghiệm cứu tinh bazơ yếu NH3

-Giấy quỳ tím ẩm

-Dung dịch AlCl3 d2 NH3

-Dung dịch HCl đặc, H2SO4 d2 NH3

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Hướng dẫn, gợi ý, thông báo, bổ sung, rút kết luận

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv nêu câu hỏi: Dựa vào cấu tạo ngtử N và

H mơ tả hình thành ptử NH3 ? Viết CTE CTCT ptử NH3?

Hs: Dựa vào kiến thức lớp 10 sgk : Trong ptử

NH3

- Ngtử N lk với ngtử H LK CHT có cực - Ngtử N cịn có cặp e hố trị

- Ngtử N có SOXH thấp -3

Gv bổ sung: ptử NH3 có cấu tạo hình tháp, ngtử N đỉnh tháp ngtử H nằm đỉnh tam giác đáy hình tháp  có cấu tạo ko đối xứng nên ptử NH3 phân cực

Hoạt động 2:

Gv:Yêu cầu hs quan sát bình đựng khí NH3 tính tỉ khối NH3 với kk, thí nghiệm thử tính tan NH3 (h23 sgk)

Hs: Rút nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi,

tỉ khối, tính tan NH3 H2O

Gv: Làm TN thử tính tan khí NH3

Hs: Quan sát tượng giải thích.

- Khí NH3 tan nhiều nước làm giảm P bình nước bị hút vào bình Phenolphtalein chuyển thành màu hồng  NH3 có tính bazơ

Gv: thơng báo thêm: D2 nh3 đậm đặc trong

phịng tno có nồng độ 25% (N = 0,91g/cm3). Hoạt động 3:

Gv thống báo cho hs: Thí nghiệm thử tính tan

của NH3 nước chứng tỏ d2 NH3 có tính bazơ yếu

Hs: Khi tan nước, phần nhỏ ptử NH3 kết hợp với H+ nước  NH

4+ + OH- Gv hoûi :

A/ AMONIAC

I Cấu tạo phân tử:

- CTPT : NH3 - CTe: H :

N:H H

- CTCT: H N H

H N - Sơ đồ cấu tạo p/tử:

 p/tử NH3 H H phân cực

H

II Tính chất vật lý:

- Là chất khí ko màu, mùi khai, xốc, nhẹ không khí

- Tan nhiều nước, tạo thành d2 có tính kiềm

III Tính chất hố học

1 Tính bazơ yếu

a Tác dụng với nước

- Khi hồ tan khí NH3 vào nước phần ptử NH3 phản ứng  d2 NH3 bazơ

(23)

- Khi cho dd AlCl3 vào dd NH3 xảy pứ nào? - Khi cho dd NH3 vào dd H2SO4 pứ ? Hoạt động 4:

Gv: Yêu cầu hs cho biết: SOXH N NH3 nhắc lại SOXH N Từ dự đốn TCHH NH3 dựa vào thay đổi SOXH N

Hs: Trong ptử NH3, N có SOXH -3 -N có SOXH: -3,0,+1,+2,+3,+4,+5

-Như pứ hh có thay đổi SOXH, SOXH N NH3 tăng lên  tính khử

Gv: Cho hs quan sát tượng (h2.4 sgk)

-Yêu cầu hs cho biết chất tạo thành đốt cháy NH3, viết PTHH

to

Hs: NH3 + 3O2  2N2 + H2O Saûn phẩm khí N2

Gv: u cầu hs viết ptpứ NH3 với clo Hs: NH3 + 3Cl2  N2 + HCl

Gv bổ sung: Nếu NH3 cịn dư có pứ NH3 + HCl NH4Cl (khói trắng) Gv kết luận: Về TCHH NH3 -Tính bazơ yếu

-Tính khử Hoạt động 5:

Gv: Cho hs nghiên cứu sgk trình bày ứng dụng

yeáu: NH3 + H2O  NH4++ OH Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

b Tác dụng với d2 muối:

- D2 NH

3 có khả làm kết tủa nhiều hidroxít kim loại

AlCl3 + NH3 + H2O  Al(OH)3  + NH4Cl

Al3++3NH

3+3H2OAl(OH)3 + 3NH4+

c Tác dụng với axít

NH3 + 2H2SO4  (NH4)2SO4 NH3(k) + HCl (k)  NH4Cl (khơng màu) (ko màu) (khói trắng) Tính khử

a Tác dụng với oxi

to

NH3 + 3O2  2N2 + H2O

b/ Tác dụng với Clo

2 NH3 + 3Cl2  N2 + HCl - Neáu NH3 dư

NH3 + HCl NH4Cl (khói trắng)

*Kết luận: Amoniac có tính chất hố học

-Tính bazơ yếu -Tính khử

IV/ Ưùng dụng: sgk Dặn dò tập nhà:

Gv: củng cố lại kiến thức trọng tâm Bài tập nhà: 1,2,7,8 shk/37 – 38

-TIẾT 13: AMONIAC & MUỐI AMONI (tt)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức:hs biết:

-Phương pháp điều chế amniac PTN CN

-Về muối amoni: phân tử, tính chất vật lý, tính chất hố học

2) Kĩ năng: Viết PTHH biểu diễn tính chất hố học muối amoni.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1>: Thí nghiệm điều chế NH3 từ NH4Cl Ca(OH)2 2> : Thí nghiệm: Tác dụng với muối amoni NaOH

3> : Thí nghiệm: Nhiệt phân - cồn, thìa lấy hố chất, ống no đựng NH4Cl

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Hướng dẫn, gợi ý, bổ sung, rút kết luận từ tno

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(24)

2.Kiểm tra cũ: 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Đặt vấn đề: NH3 điều chế pp PTN công nghiệp

Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk trả lời

- Tno điều chế NH3 thực ntn?

- NH3 thu sau pứ thướng có lẫn chất nào? - Làm thu NH3 tính khiết

- Vieát PTHH?

Hs: Trả lời

- Muối amoni pứ với d2 kiềm, to. - NH3 có lẫn nước

-Để thu NH3 tinh khiết dẫn qua CaO

Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, tóm tắt q trình điều chế NH3, CN

Gv: Yêu cầu hs sử dụng nglí lơsatơlie để làm

cho cân dịch chuyển NH3

Hs: - N2 + 3H2  NH3, H<o

-Tăng áp suất hệ , giảm to, dùng chất xt. Gv boå sung: p: 200 – 300 atm

to: 450 – 500OC

Chất xúc tác: Fe/ Al2O3, K2O -Vận dụng chu trình khép kín để nâng cao hiệu suất pứ

Hoạt động 2:

Gv: Yêu cầu hs k/n muối amoni, lấy số

vd muối amoni

Hs: thảo luận nhóm trình bày.

Gv: u cầu hs nghiên cứu sgk, cho biết về

trạng thái, màu sắc, tính tan muối amoni

Hs: Tinh thể rắn, tất muối amoni đều

tan nhiều nước, ion NH4+ không màu

Hoạt động 3:

Gv: Làm TN: Nhỏ vài giọt dd NaOH đặc vào

ống nghiệm đựng dd (NH4)2SO4 đặc đun nóng nhẹ Đưa giấy quỳ tím ướt miệng ống no

Gv: Yêu cầu hs quan sát, nhận xét, viết pứ

dạng ptử ion rút gọn

Hs: Quan sát tượng viết ptpu

Gv bổ sung: Phản ứng dùng để điều chế

NH3 nhận biết muối amoni

Hoạt động 4:

Gv làm TN: Lấy bột NH4Cl vaò ống

V/ Điều chế:

1/ Trong PTN:

-Đun nóng muối amoni với dd kiềm to

2NH4Cl+Ca(OH)2CaCl2+2NH3+2H2O -Để làm khơ khí, ta cho khí NH3 có lẫn nước qua bình vơi sống CaO

-Điều chế nhanh lượng nhỏ khí NH3, ta đun nóng dd NH3 đậm đặc

2 Trong CN: to,p

N2(k) + 3H2(k)  NH3(k) , H <o Xt

To: 450 – 500OC P: 200- 300 atm

Chất xt: Fe/Al2O3, K2O

B/ Muối amoni:

-Chất tinh thể ion gồm cation amoni NH4+ anion gốc axít

Vd: NH4Cl, (NH4)2SO4 , (NH4)2CO3

I/ Tính chất vật lý : Sgk

II/ Tính chất hố học:

1/ Tác dụng với bazơ kiềm:

(NH4)2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

NH4+ + OH-  NH3 + H2O

(25)

nghiệm khô, đun nóng ống nghiệm

Gv: - yêu cầu hs quan sát tượng.

-Viết PTHH pứ nhiệt phân NH4Cl (NH4)2CO3, NH4HCO3

Hs: Quan sát, mơ tả tượng: Có khí bay

lên, chất rắn trắng bám vào miệng kính đặt ở phía thành ống nghiệm.

-Giải thích : NH4Cl bị phân huỷ NH3 (k) và

HCl(k) Khi đến gần miệng ống nghiệm có to

thấp nên kết hợp với thành NH4Cl.

-PTHH nhiệt phân: NH4Cl ®

o

t

  NH3(k) + HCl(k) (NH4)2CO3 ®

o

t

  NH3 (k) + NH4HCO3® NH4HCO3®

o

t

  NH3(k) + CO2(k) + H2O

Gv: Yêu cầu hs nhắc lại pứ điều chế N2 PTN

Hs:NH4NO2

o

t

  N2 + H2O

Gv: Bổ sung thêm pứ

NH4NO3

o

t

  N2O + 2H2O Gv kết luận:

-Nhiệt phân muối amoni tạo axít ko có tính oxi hoá  sp NH3

-Nhiệt phân muối tạo axít có tính oxy hố  sp N2, N2O

2/ Phản ứng nhiệt phân:

*Muối amoni tạo axít khơng có tính oxy hố: (HCl,H2CO3) NH3

NH4Cl l® to NH3(k) + HCl (k)

(NH4)2CO3 ®  to NH3 (k) + NH4HCO3® NH4HCO3® to NH3(k) + CO2(k) + H2O *Muối amoni tạo axít có tính oxy hoá: (HNO2, HNO3)  N2 , N2O

NH4NO3  to N2O + 2H2O NH4NO2  to N2 + 2H2O

4 Dặn dò tập nhà:

Gv: yêu cầu hs tóm tắt ngắn gọn tính chất muối amoni giải bt2 sgk/37 Bài tập nhà: 3,4,5,6 sgk/37-38

-TIẾT 14: AXIT NITRIC & MUỐI NITRAT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Hs biết:

-Cấu tạo ptử, tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng HNO3

2) Kĩ năng: Hs: Dự đoán tinh chất hoá học HNO3, dựa vào CTPT SOXH N -Viết PTHH chứng minh tính axít tính oxi hố HNO3

- Nhận biết NO3-, xử lý chất thải sau TN tính chất HNO3

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Quỳ tím, CuO ®, dd NaOH, CaCO3 ® HNO3, Cu, HNO3 đặc, HNO3 (l) 2> Hs: ôn lại pp cân phản ứng oxi hố – khử

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Hướng dẫn, gợi mở, vấn đáp, trực quan…

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

Trình bày t/c vật lí t/c hố học muối amoni

(26)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Yêu cầu hs viết ctct ptử HNO3 Xác định soxh nitơ HNO3

Hs: H – O – N = O

O

-Trong ptử HNO3, N có SOXH +

Hoạt động 2:

Gv: Giới thiệu lọ đựng dd HNO3

-Yêu cầu Hs quan sát nghiên cứu nội dung học sgk, rút tính chất vật lý HNO3

Hs: Nêu trạng thái, màu sắc, độ bền tính tan

trong nước, nồng độ dd đậm đặc khối lượng riêng

Gv: Nhận xét, bổ sung kết luận

Hoạt động 3:

Gv: Đặt câu hỏi: dựa vào CTCT HNO3 dự đốn HNO3 có tính chất hoá học ? Tại ?

Hs: Thảo luận rút kết luận

HNO3 có tính axít tính oxy hố

Gv bổ sung: HNO3 axít mạnh, tan H2O phân li hoàn toàn :HNO3  H+ + NO3

-=> Mang đầy đủ t/c axít

-HNO3, có N SOXH: +5 SOXH cao tham gia vào pứ hh SOXH N giảm xuống: -3, 0, +1  +4 => HNO3 có tính oxy hố

Gv: u cầu hs lấy ví dụ tính axít HNO3, viết ptpứ

Hs: làm quỳ hố đỏ, td với axít baz bazơ, muối

của axít yếu

Hoạt động 4:

Gv:Biểu diễn TN Cu t/d với HNO3đặc, HNO3(1) - Yêu cầu quan sát viết pthh

Hs: Nhận xét màu sắc khí thoát viết p/ư Gv: Tuỳ theo vào nồng độ đặc, loãûng HNO3, kim loại khử mạnh hay yếu mà sp : N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3

.5 Mg + 12 HNO3(1)  5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O Al + 30 HNO3(l) Al(NO3)3 + 3N2O + 15 H2O Zn + 10 HNO3(l) Zn (NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

Hs: CB pp thăng e

A/ Axít nitric:

I/ Cấu tạo ptử:

-CTCT: H – O – N = O O

-Trong ptử HNO3: N có SOXH + II/ Tính chất vật lý: Sgk

III/ Tính chất hố học:

 HNO3  H+ + NO3- => axit mạnh

 +5

3

H N O  SOXH cao nhaát nên giảm=> tính oh

1/ Tính axít : HNO3 axít mạnh: -Quỳ tím hố đỏ

-Tác dụng với oxít bazơ, bazơ, muối axít yếu muối nitrat

2 HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2O 2HNO3 +Ba(OH)2Ba(NO3)2+2H2O HNO3 + CaCO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

2/ Tính oxy hố:

- HNO3có SOXH + khử thành: o +1 +2 +4 -3

N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3 tuỳ theo nồng độ HNO3 khả khử chất tham gia

a/ Tác dụng kim loại:

-Oxy hoá hầu hết k.loại (trừ Au, Pt)

O +5 +2 +4

(27)

Gv: HNO3 đặc, nóng oxi hố số phi kim: C,S,P (đưa phi kim lên mức oxi hoá cao nhất)  NO2 - lấy Vd yêu cầu Hs viết CBPU

Hs: Đọc sgk để biết thêm:

Gv: HNO3 đặc tiếp xúc với vải, giấy mùn cưa, dầu thông… bốc cháy

- lấy Vd yêu cầu Hs viết CBPU

Hoạt động 5:

Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk cho biết ứng dụng HNO3

Hs: Điều chế phân đạm, sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm

+5 +2 +4

3Cu +8HNO3(l)  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

- Fe, Al thụ động hoá với HNO3đ, nguội

b Tác dụng với phi kim

HNO3đ, nóng OXH số phi kim C,S,P  NO2

C+ 4HNO3  CO2 + NO2 + 2H2O S+6HNO3 H2SO4 + 6NO2+ 2H2O

c Tác dụng vời hợp chất

- HNO3 đặc oxi hố nhiều hc vơ & hcơ

- Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông….bị phá huỷ tiếp xúc HNO3 đặc

IV Ưùng dụng: sgk Củng cố tập nhà:

Gv: Củng cố kiến thức trọng tâm chủ yếu t/c hoá học HNO3 Bài tập nhà: 1,2,3 sgk/45

-TIEÁT 15: A XÍT NITRIC &MUỐI NITRAT (tt)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Hs biết: Tính chất muối nitrat

-Điều chế HNO3 PTN CN

2) Kó năng:

- Nhận biết NO3-, xử lý chất thải sau TN tính chất HNO3 - Quan sát tn, nêu tượng, giải thích rút kết luận muối nitrát

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Tính tan: ống nghiệm đựng KNO3 NH4NO3, nước

-Phản ứng nhiệt phân muối nitrát: đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nghiệm chịu nhiệt đựng KNO3 rắn

-Nhận biết ion NO3-: ống nghiệm đựng miệng Cu dd NaNO3 ống nghiệm (2) thêm HCl (l) đun nóng nhẹ

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Hướng dẫn, gợi mở, trực quan, đàm thoại…

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(28)

3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Nêu câu hỏi: HNO3 điều chế ntn?

Gv: Cho hs đọc, quan sát h2.7 sgk

-Yêu cầu hs cho biết cách điều chế HNO3 PTN Viết pt hoá học

tO

Hs: NaNO3 + H2SO4(ñ) HNO3 + NaHSO4

Gv: Cho hs nghiên cứu nội dung sgk rút ra

quy trình p2 sản xuất HNO

3 viết pthh

Hs: Có giai đoạn Sx HNO3 từ NH3 O2 -3 850 – 900 OC +2

4NH3 + 5O2  Pt 4NO + 6H2O H <

2NO + O2  2NO2

4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 Gv ý:

-Điều kiện pứ :to = 850 – 900oC, xt : Pt Dd HNO3 thu 52 - 68% Để đạt nồng độ cao hơn, chưng cất axít với H2SO4 đậm đặc (có vai trị chất hút nước)

Hoạt động 2:

Gv: cho hs nghiên cứu sgk, cho biết đặc điểm

về tính tan muối nitrat Viết pt điện li số muối

Hs: -Tất muối tan điện li mạnh -pt điện li: KNO3  K+ + NO3

-Hoạt động 3:

Gv: Cho hs đọc thu thập thông tin từ sgk. Gv: Nêu TN nhiệt phân KNO3, AgNO3, Cu(NO3)2 phát phiếu học tập cho hs giải thích rút nhận xét

Hs:

- Muối nitrat kim loại hoạt động mạnh Na,K… muối nitrat + O2

VD: KNO3

o

t

  2KNO2 + O2

-Muối nitrat kim loại : Mg, Zn, Cu, Fe … oxít k.loại + NO2 + O2

VD: 2Cu(NO3)2

o

t

  CuO + NO2 + O2 -Muối nitrat k.loại: Ag, Hg,Au  kim loại + NO2 + O2

VD: 2AgNO3

o

t

  2Ag + NO2 + O2

Hoạt động 4:

Gv: Làm tn, biểu diễn.

- ống (1): mảnh Cu vào dd NaNO3, đun nhẹ

A AXIT NITRIC V/ Điều chế

1 Trong PTN:

- Cho tinh thể NaNO3 (KNO3) tác dụng H2SO4 đặc, đun nóng

tO

NaNO3 + H2SO4(ñ) HNO3 + NaHSO4 Trong CN:

* Sx HNO3 từ NH3, khơng khí: giai đoạn - Oxi hố khí NH3 oxi kk thành NO -3 850 – 900 OC +2

4NH3 + 5O2  Pt 4NO + 6H2O H < -Oxi hoá NO thành NO2 oxi kk đk thường : 2NO + O2  2NO2

-NO2 tác dụng với nước oxi kk tạo HNO3:

4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 *DD HNO3 có nồng độ 52 – 68 %

Để HNO3 có nồng độ cao hơn: Chưng cất với H2SO4 đậm đặc

B/ Muối nitrát: M(NO3)x

I/ Tính chất muối nitrát: 1/ Tính chất vật lý:

-Tất muối nitrát tan H2O chất điện li mạnh

Ca(NO3)2  Ca 2+ + 2NO3 -KNO3  K+ + NO3

-2/ Tính chất hố học:

-Các muối nitrát bền to khi đun nóng muối nitrát chất OXH mạnh -Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào chất cation lim loại

* KL trước Mg to

  muoái Nitrit + O2 VD: 2KNO3

o

t

  2KNO2 + O2

* Mg đến Cu  Oxit KL + NO2 + O2 VD: 2Cu(NO3)2

o

t

  2CuO + 4NO2 + O2

* KL sau Cu to

  KL + NO2 + O2 VD: 2AgNO3  2Ag + NO2 + O2

3/ Nhận biết muối nitrát

(29)

- ống (2): mảnh Cu vào dd NaNO3, thêm dd H2SO4 loãng vào, đun nhẹ

Gv: Yêu cầu hs quan sát tượng, giải thích,

viết pthh

Hs: Trả lời

- ống (1): khơng có tượng

- ống (2): Dd từ ko màu chuyển sang màu xanh, có khí ko màu  sau hoá nâu kk -Pt: 3Cu + 8H+ +2NO

3-  3Cu2+ +2NO + H2O NO + O2  2NO2

Hoạt động 5:

Gv Cho hs nghiên cứu sgk tìm hiểu thực tế cho biết muối nitrat có ứng dụng ?

Hs: Phân đạm, thuốc nổ đen

Hoạt động 6:

Gv: Cho hs sử dụng sgk h.2.8/tr44 -Trong tự nhiên nitơ có mặt đâu ? -Tồn dạng ?

-Nitơ luân chuyển tự nhiên ? Hs: Lần lượt trả lời

3Cu+8H+ +2NO

3-  3Cu2++ 2NO+ 4H2O (xanh)

NO + O2  2NO2 (naâu)

II/ Ứng dụng muối nitrat: Sgk

C/ Chu trình nitơ tự nhiên.

1/Quá trình tự nhiên:

-Qt chuyển hoá qua lại N dạng vô sang N dạng hữu cơ:

-Qt chuyển hoá qua lại N dạng tự N hố hợp

2/ Quá trình nhân tạo

4.Củng cố tập nhà:

Gv: củng cố kiến thức trọng tâm Bài tập nhà: 4,5,6,7 sgk/45

-TIEÁT 16: PHOTPHO

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức:Hs biết: - Vị trí photpho BTH

-Các dạng thù hình tính chất photpho -Cách điều chế ứng dụng ngtố P

2) Kĩ năng: -Biết dự đoán t/c hh P.

-Viết PTHH chứng minh t/c P

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: BTH ngtố HH, hệ thống câu hỏi

-Dụng cụ gồm: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sách, đèn cồn Hoá chất gồm: P trắng P đỏ

2> Hs: xem lại học cũ

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, trực quan…

IV/ TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

3 Bài :

(30)

Hoạt động 1:

Gv: Yêu cầu hs trình bày vị trí p BTH

và nhận xét hố trị có hợp chất P

Hs: vị trí : Z = 15,chu kì 3, nhóm IIA.

-Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. -Hố trị có:

Hoạt động 2:

Gv: Cho hs quan sát P đỏ P trắng nghiên

cứu sgk để trả lời

-Photpho có dạng thù hình ?

-Sự khác tính chất vật lí dạng thù hình ?

Hs: - Có dạng thù hình: Pđỏ & P trắng.

-So sánh tt màu sắc, cấu taọ ptử độc tính, tính bền P đỏ & trắng

GV: Làm TN chứng minh chuyển hoá

photpho đỏ photpho trắng

Gv bổ sung: Nếu để lâu ngày p trắng dần

chuyển thành P đỏ Do cần bảo quản P trắng nước, P trắng độc P đỏ ko độc kết luận: P có dạng thù hình đỏ trắng Hai dạng chuyển hố cho

Hoạt động 3:

Gv: Cho hs số e lớp ngồi cùng, ĐAĐ.

Cho biết SOXH có p?

Và dựa vào dự đốn khả phản ứng P? Viết PTPỨ?

Hs: Trong hợp chất, P có SOXH -3,+3,+5

-Khi tham gia pứ hh P thể hiện:

-Tính Oh t/d KL: SOXH P giảm O  -3 -Tính khử tác dụng PK hoạt động chất Oh mạnh

-Viết PTHH minh hoạ

Gv: Tại điều kiện thường photpho hoạt

động mạnh nitơ ?

Hs: Do liên kết đơn ptử P bền hơn

liên kết ba ptử N2

Gv: Nhận xét ý kiến hs ý nhấn

mạnh đặc điểm khác với N2 đưa kết luận -P hoạt động mạnh N đk thường liên kết đơn ptử P bền lk ba ptử N2

-P trắng hoạt động mạnh P đỏ -P vừa có tính oxy hố vừa có tính khử

I/ Vị trí photpho BTH cấu hình e ngtử:

-Ví trí: Z = 15, chu kì 3, nhóm VA -Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. -Hố trị có P:

II/ Tính chất vật lí:

1/ Photpho trắng:

-Tinh thể màu trắng, gồm ptử P4 lk với lực tương tác yếu => P trắng mềm, to

nc =.44,1oC

-Rất độc, ko tan nước, dễ tan d.mơi hữu

-Phát quang bóng tối

2/ Photpho đỏ:

-Chất bột màu đỏ, có cấu trúc polime Pn bền => khó nóng chảy, khó bay

-ko độc: as

P trắng P đỏ

t, ngöng tu hoi

III/ Tính chất hố học: Trong hợp chất,

P có SOXH -3,+3,+5  P vừa có tính Oh vừa có tính khử

1/ Tính oxy hố:

Khi tác dụng với kim loại mạnh o o +1 -3

3 Na + P to

  Na3P o +2 -3 P + 3Ca to

  Ca3P2 (canxi photphua)

2/ Tính khử:

Khi tác dụng với phi kim hoạt động ch oxy mạnh

*Với oxi:

o o -2 5O2 (dö) + 4P

o

t

  2P2O5 (ñiphotpho pentaoxit)

o o +3 -2

3O2(thiếu) + 4P to 2P2O3(điphotpho trioxit) *Với clo:

o o +5

5Cl2(dö) + 2P  to 2PCl5(photpho pentaclorua) o o +3 -1

3Cl2(thieáu) + 2P

o

t

(31)

Hoạt động 4:

Gv: Photpho có ứng dụng ?

Hs: Đọc sgk tìm thực tế để nêu các

ứng dụng P

Gv bổ sung: P đỏ dùng SX diêm.

Thuốc quét vỏ bao diêm bột P đỏ Khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm, P đỏ tác dụng KClO3 đầu que diêm có pứ cháy

Hoạt động 5:

Gv: Nêu câu hỏi: Trong tự nhiên P tồn ở

những dạng ?

Hs: Tìm hiểu sgk trả lời: P khơng tồn trạng

th hoạt động mặt hố học: khống vật P: Photphorít Ca3(PO4)2, Apatít Ca3(PO4)2, CAF2

Gv: Trong CN photpho sản xuất bằng

cách nào? Viết PT phản ứng?

Hs: Nung hỗn hợp quặng photpho rít, cát và

than cốc 1200 OC lò điện

P + 5HNO3 ñ,n  H3PO4 + 5NO2 + H2O

IV/ Ứng dụng: Sgk

V/ Trạng thái tự nhiên: Sgk

VI/ Điều chế :

to

Ca3(PO4)2 + SiO2 + 5C  CO+2P + CaSiO3

4.Củng cố tập nhà:

Gv: dùng bt 1,2 sgk/49 để củng cố kiến thức trọng tâm Bài tập nhà: 3,4,5 sgk/49

-TIEÁT 17: AXIT PHOTPHORIC & MUỐI PHOTPHAT

I/ MUÏC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức:Hs biết: Cấu tạo ptử, tính chất vật lí ứng dụng, phương pháp điều chế H3PO4 muối photpho Nhận biết ion PO4-3

-T/c hh H3PO4 muối photpho

2) Kĩ năng: Vận dụng kt H3PO4 muối photpho để làm tập

II/ CHUẨN BỊ :

1> Gv: Dụng cụ ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh

Hoá chất: nước cất, Na3PO4, AgNO3, NaCl, NaNO3, Ca3(PO4)2, NaH2PO4 H3PO4 , NaOH 2> Hs: số phiếu giao việc để hs tính cực xây dựng kt

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Hướng dẫn, gợi ý, đàm thoại, vấn đáp

IV/ TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Trình bày tính chất hố học photpho Viết ptpứ. 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Hướng dẫn hs:

-Hãy viết CTCT phân tử H3PO4

A/ Axít photphoric:

(32)

-Bản chất liên kết ngtử ngtử ? -Trong hợp chất SOXH photpho bao nhiêu?

Hs: Trả lời câu hỏi Gv: Nhận xét ý kiến hs

Hoạt động 2:

Gv: Cho hs quan sát lọ đựng H3PO4 để rút nhận xét về: Trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, tính tan, tính bay hơi, tính độ H3PO4 rắn -Hs: Nhận xét cho biết tính chất vật lí H3PO4

Gv: Bổ sung; H3PO4 tan nước theo tỉ lệ taọ thành liên kết h ngtử H3PO4 với ptử H2O

Hoạt động 3:

Gv: Hướng dẫn hs nghiên cứu tính axit H3PO4 sgk

-Viết pt điện li H3PO4 để chứng minh axít nấc axít có độ mạnh TB

-Cho biết dd H3PO4 tồn loại ion ?

Hs: Viết pt điện li H3PO4: naác

-Dd H3PO4 tồn ion H+, H2PO4-, HPO4 2-, PO43- ptử H3PO4

Gv: Yêu cầu hs viết pthh dd NaOH H3PO4 (dự đoán muối tạo thành)

Gv: Giúp hs dựa vào tỉ lệ số mol H3PO4 kiềm để xác định muối sinh

Đặt : a = n NaOH n H3PO4

Nếu a =  NaH2PO4 (1) Nếu a =  Na2HPO4 (2) Nếu a =  Na3PO4 (3) Nếu 1<a< xảy (1) (2) Nếu 2<a<3 xảy (2) (3) Hs: viết ptptử

Gv: Đặt câu hỏi : H3PO4 có tính oxi hố ko? Tại ?

Gv: Thơng báo: Mặc dù p có SOXH cao + H3PO4 ko có tính oxy hố HNO3 d2 ion PO43- bền vững

Hs kết luận: H3PO4 axít nấc có độ mạnh tb ko có tính oxy hoá

Hoạt động 4:

Gv: Yêu cầu hs đọc sgk trả lời,

-Trong ptno H3PO4 điều chế cách ? Viết

H – O

H – O P = O H – O

-Trong hợp chất H3PO4, P có Soxh cao +5

II/ Tính chất vật lý:Sgk

III/ Tính chất hố học:

1/ Tính axít:

-Trong dd H3PO4 tan H2O phân li theo nấc

H3PO4  H+ + H2PO4 -H2PO4-  H+ + HPO4 2-HPO42-  H+ + PO4

3 Dd H3PO4 có tính chất chung axít có độ mạnh TB: Nấc > nấc > nấc

2/ Tác dụng với bazơ:

-Tuỳ theo lượng chất tác dụng mà H3PO4 sinh muối axít muối trung hoà H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O H3PO4 + NaOH  Na2HPO4+ H2O H3PO4 + NaOH  Na3PO4 + 3H2O

3/ H3PO4 khơng có tính oxy hố

IV/ Điều chế: 1/ Trong PTN: to

P + 5HNO3 (đặc)  H3PO4 + NO2 + H2O 2/Trong CN: to

(33)

PTHH

-Trong CN H3PO4 sx cách Hs: Trả lời

Gv: Yêu cầu hs đọc tóm tắt thơng tin từ sgk ứng dụng H3PO4

Hoạt động 5:

Gv: Cho biết loại muối photphat lấy ví dụ Hs: Trả lời

Gv: Dựa vào bảng tính tan sgk cho biết đặc điểm tính tan muối photphat

Hoạt động 6:

Gv:Làm Tno, nhỏ d2 AgNO3 vào d2 Na3PO4 sau nhỏ vài giọt d2 HNO3 vào 

Gv: Yêu cầu hs nhận xét tượng, giải thích viết ptpứ

Hs: Có  màu vàng, kết tan HNO3 Gv: Yêu cầu hs nêu ứng dụng pứ

Hs: D2 AgNO3 làm thuốc thử nhận biết muối tan photphat

* P + 5O2  P2O5 P2O5 + H2O  H3PO4

 p2 H3PO4 có độ tinh khiết nồng độ cao

V/ Ưùng dụng: sgk

B/ Muối photphat: loại

-Muối trung hồ: Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2

Muối axít:

-Đihiđrophotphat: NaH2PO4, NH4H2PO4,

Ca(H2PO4)2

-Hiđro photphat: Na2HPO4 ,(NH4)2HPO4,

CaHPO4 I/ Tính tan:Sgk

II/ Nhận biết ion photphat:

-TN: cho dd AgNO3 vào dd Na3PO4 3Ag+ + PO

43-  Ag3PO4  (màu vàng)  DD AgNO3 làm thuốc thử nhận biết muối tan photphat

4 Củng cố tập nhà:

Gv: dùng tập sgk để củng cố Bài tập nhà: 3,4,5 sgk/54 TIẾT 18: PHÂN BĨN HỐ HỌC.

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC :

1) Kiến thức:

-Cây trồng cần ngtố dinh dưỡng ?

-Tp hoá học cách điều chế loại phân đạm, phân lân, phân kali Một số nhà máy sx phân hoá học Việt Nam

2) Kĩ năng: Vận dụng kt để đánh giá loại phân bón làm tập

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: số loại phân bón hố học có

Tno tính tan số phân bón: cốc thuỷ tinh, đũa, phân bón hh -Nhận biết số phân bón hố học

2> Hs: tìm hiểu ứng dụng

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Hướng dẫn, gợi ý, đàm thoại, vấn đáp

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Trình bày t/c hh H3PO4

3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Yêu cầu hs đọc nội dung sgk cho biết.

-Cây trồng cần ngtố dinh dưỡng nào,

(34)

dưới dạng ion, ptử hay ngtử? -Tại lại bón phân cho -Từ nêu phân bón hố học gì? -Gồm có loại phân bón nào?

Hs: Trả lời dựa vào nd sgk.

Gv bổ sung: Rồi kết luận phân bón HH.

Hoạt động 2:

Gv: Hãy cho biết vai trò phân đạm

-Cách đánh giá chất lượng đạm dựa vào đâu ?

Hs: Trả lời

Hoạt động 3:

Gv: Yêu cầu hs

-Hãy kể tên muối amoni mà em học ? -Trình bày cách điều chế đạm amoni

-Viết pứ pứ minh hoạ

Hs: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 -ñ/c: 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4

Hoạt động 4:

Gv: Hãy kể tên muối nitrat mà em biết

trình bày cách điều chế đạm nitrat - Viết pt pứ minh hoạ

Hs: Hoàn thành câu hỏi

Hoạt động 5:

Gv: Cho hs quan sát lọ đựng phân đạm urê,

neâu cthh urê tỉ lệ % N chiếm urê cho hs biết

Gv: Yêu cầu hs trình bày cách điều chế và

q trình biến đổi đất urê to,p

Hs: CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O (NH2)2CO + H2O  (NH4)2CO3

Gv bổ sung thêm: Các loại phân đạm có

ưu điểm, nhiên có nhược điểm dễ chảy nước nên cần bảo quản nơi khô

Gv: urê sx nhà máy Bắc Giang, Phú

Mỹ

Hoạt động 6:

Gv:-Yêu cầu hs cho biết vai trò phân lân, dạng tồn phân lân ?

Chất lượng phân lân đánh giá dựa vào đại lượng

Hs: Nghiên cứu sgk trả lời

Hoạt động 7:

Gv: Có loại phân lân ? Kể tên ?

-Yêu cầu hs trình bày cách điều chế loại phân lân ?

- Có loại: phân đạm, phân lân phân kali

I/ Phân đạm :

-Cung cấp N hố hợp dạng NO3-, NH4+ -Kích thích q trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật  Cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ,

-Đánh giá theo tỉ lệ % k/lg ngtố N 1/ Phân đạm amoni:

NH4Cl , NH4NO3, (NH4)2SO4 …

Đ/c: amoniac tác dụng axít tương ứng: 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4

2/ Đạm nitrat: NaNO3, KNO3, NH4NO3… đ/c :Axít nitrat tác dụng cacbonat kl CaCO3+2HNO3Ca(NO3)2 + CO2 +H2O

3/ Urê: (NH2)2 CO chứa khoảng 46%N -Loại phân đạm tốt nhất, tỉ lệ % N cao -Đ/c: to,p

CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O Trong đất có biến đổi

(NH2)2CO + H2O  (NH4)2CO3

=> Nhược điểm: Dễ chảy nước nên phải bảo quản nơi khô

II/ Phaân laân:

-Cung cấp P cho dạng ion PO4 Tăng q/tr sinh hoá, trao đổi chất, trao đổi lượng

-Đánh giá theo tỉ lệ % k/lg P2O5 1/ Supephotphat:

* Supephotphat đơn:(Ca(H2PO4)2, CaSO4) -Đ/c: Ca3(PO4)2+2H2SO4(đ)  Ca(H2PO4)2 +2CaSO4 

=> (14 – 20% P2O5)

* Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2 (40 – 50% P2O5)

-Đ/c : Ca3(PO4)2 + H2SO4 CaSO4  + H3PO4

(35)

Hs: Trình bày viết ptpứ điều chế loại phân lân

Hoạt động 8:

Gv: Phân kali cung cấp cho ngtố ? Dưới dạng ? Tác dụng kali đánh giá ntn ? Hs: Tự đọc nội dung sgk trà lời câu hỏi

Hoạt động 9:

Gv: Cho hs đọc nội dung sgk đsể phân biệt khái niệm phân hỗn hợp phân phức hợp ? Nêu vd minh hoạ

Hs: trả lời

Hoạt động 10:

Gv: Cho hs nghiên cứu sgk

Nêu khái niệm phân vi lượng thành phần tác dụng phân vi lượng cách dùng phân vi lượng có hiệu

Hs: Hoàn thành câu trả lời:

2/ Phân lân nung chảy: (12 – 14% P2O5) đ/c: Trộn bột quặng photphat silicat Magie C đập nhỏ, nung to cao 1000OC Sau làm nguội tán thành bột

III/ Phaân kali:

-Cung cấp kali dạng ion K+.

-Tăng cường tạo đường, bột, xơ, dầu tăng khả chống rét, chống bệnh chịu hạn cho

-Đánh giá theo tỉ lệ % k/lg K2O

IV/ Phân hỗn hợp phân phức hợp:

-Phân hỗn hợp: N,K,P -Phức hợp: đc sx p2 hh

Vd: Amophot: NH4H2PO4 vaø (NH4)2HPO4

V/ Phân vi lượng:

-Cung cấp ngtố: Bo, Mg, Zn, Cu, Mo… dạng hợp chất

-Cây trồng cần lượng nhỏ nên ngtố đóng vai trị vitamin cho thực vật Củng cố tập nhà:

Gv: dùng tập sgk để củng cố Bài tập nhà 1,3,4 sgk/58

-TIẾT 19: LUYỆN TẬP

Tính chất nitơ, photpho & hợp chất chúng

I/ MỤC TIÊU et1

1) Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất vật lí, tính chất hố học, điều chế ứng

dụng N2, P, NH3, muối amoni, HNO3, muối nitrat hợp chất chúng

2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức để giải tập hóa học

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Chuẩn bị sẵn bảng so sánh nội dung lí thuyết cần thiết 2> Hs: ơn tập lí thuyết làm đầy đủ tập nhà

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Thảo luận theo nhóm giải tập, chốt kiến thức bảng phụ

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp:

2.Kiểm tra chuẩn bị hs: kết hợp dạy 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Phát phiếu học tập số 1

-Yêu cầu hs tóm tắt, so sánh số tính chất N2, photpho

-Rút nhận xét, so sánh độ hoạt động hoá học Nitơ, Photpho

A/ Kiến thức cần nắm vững: Sgk

* Hoàn thành sơ đồ p/ư, ghi rõ điều kiện có:

(36)

Nitơ Photpho Cấu hình e, độ âm điện,

cấu tạo ptư,û soxh co,ù tính chất hố học

Hs: Điền vào phiếu học tập

Gv: Chốt lại kiến thức bảng phụ so sánh

saün

Hoạt động 2:

Gv: Phát phiếu học tập số 2,3,4:

-Yêu cầu hs thảo luận để thấy mối liên hệ hợp chất N2 photpho

-Lập bảng so sánh tính chất NH3 muối NH+ NH3 NH4+

Tính chất vật lí Tính chất hố học Điều chế

Nhận biết

-Lập bảng so sánh tính chất axit

HNO3 H3PO4 Ct cấu tạo, SOXH N,P

Tính axít Tính oxi hố Nhận biết

-Lập bảng so sánh tính chất muối NO3- PO4 3-Tính tan nước

Tính chất muối -Tác dụng axít -Tính OXH

-Bị nhiệt phân huỷ -Nhận biết

Hs: Thảo luận theo nhóm điền vào phiếu học tập. Gv: Củng cố lại kiến thức trọng tâm bảng phụ

đã lập sẵn so sánh

Hoạt động 3:

Gv: Cho hs làm tập sgk/61

- Nhắc lại kó xác định SOXH

- Dựa vào quy tắc xác định SOXH để tính SOXH ( tổng SOXH ngtử ion điện tích ion)

Hs: Trả lời

NONO2HNO3NH4NO3N2O - HNO3AgNO3 O2P2O5H3PO4 (NH4)3PO4NH3

Ag3PO4

B/ Baøi tập:

Bài 1/61

*SOXH N -3,-3,+3,+5,-3 *SOXH P +3,+5,+5,+5,+5

Bài 2/61

Chọn C:: Mg3P2

Baøi 4/61

H2 + Cl2

o

t

(37)

Hoạt động 4:

Gv: cho hs làm tập sgk/61

Hs: Thảo luận theo nhóm cử đại diện lên trình

baøy

Hoạt động 5:

Gv: Cho hs laøm tập sgk/61. Hs: Trình bày

Gv: Cùng hs nhận xét sửa chỗ sai có.

-Chú ý dựa vào bảng tính tan, xác định chất ko tan để viết pt hoá học dạng phân tử dạng rút gọn pứ

to,p

N2 + 3H2  2NH3 xt

HCl + NH3  NH4Cl

Baøi 3/61

a/ Các PTHH:

2NH3 + 3Cl2 (dư)  N2 + 6HCl 8NH3 (dö) + 3Cl2  6NH4Cl + N2 NH3 + CH3COOH  CH3COONH4 (NH4)3PO4

o

t

  H3PO4 + 3NH3 2Zn(NO3)2

o

t

  2ZnO + 4NO2 + O2 b/ Phương trình hố học dạng phân tử dạng ion rút gọn:

-TIEÁT 20: LUYỆN TẬP (tt)

Tính chất nitơ, photpho & hợp chất chúng.

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC :

1) Kiến thức: Tiếp tục củng cố tính chất nitơ, photpho hợp chất chúng 2) Kĩ năng: Giải tập tổng hợp có liên quan đến nội dung chương II

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Chuẩn bị số tập làm thêm phân biệt muối nitrat, amoni, PO4 3-2> Hs: Làm tập lại

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Thảo luận theo nhóm, rèn kó giải tập

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2.Kiểm tra chuẩn bị tập HS : 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Cho hs làm tập sgk/62 Gv: Hướng dẫn pp giải toán.

-Yêu cầu hs viết ptpứ

-Tính số mol NO2 (Đktc)

-Nêu CT tính % khối lượng kim loại hỗn hợp

Hs: Lần lượt làm theo cách hướng dẫn GV

và vận dụng tính tốn để đến kết

B/ Bài tập:

Baøi 7/62

tO

Cu + 4HNO3(ñ)  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O x mol 2x

Al + 6HNO3  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O y mol 3y

-Theo đề có hệ pt:

(38)

* Chú ý: giải nhanh pp bảo tồn

e p/ư Oh – khử.

Hoạt động 2:

Gv: Cho hs làm tập sgk/62 Gv: Hướng dẫn hs

-Yêu cầu viết ptpứ

-Tính khối lượng dd H3PO4 => k/lg dd sau phản ứng

-Tính khối lượng H3PO4 6% k/lg H3PO4 tạo thành pứ =>k/lg H3PO4 sau thêm P2O5

-Nêu CT tính nồng độ % H3PO4

Hs: Trả lời theo dẫn gv

Hoạt động 3:

Gv: Cho hs làm tập sgk/62 Gv: Hướng dẫn hs.

-Tính 10 hecta khoai tây cần bn kg N2 ? -Nhắc lại nêu đánh giá phân đạm dựa vào N2

-Cần bn phân đạm NH4NO3 chứa 97,5%

Hs: Làm theo gợi ý gv.

Hoạt động 4:

Gv: Cho hs làm tập sgk/62

Hs: ôn lại kiến thức viết dãy chuyển hoá

-% Khối lượng kim loại % Cu = 0,026 x 64 x 100 = 55,5%

% Al = 0,049 x 100 = 44,5%

Baøi 8/62:

-Pthh: P2O5 + 3H2O  2H3PO4

2

P O n

142

 mol 

3

H PO

2.6 n

142 71

  mol

-Khối lượng dd H3PO4 = 25x1,03 => Khối lượng dd sau pứ = mddH3PO4 +

m

P2O5 = 31,75 (g)

-Khối lượng H3PO4 6%: 25.1,03.6

100 = 1,545g => khối lượng H3PO4 sau thêm P2O5

3

H PO

m = 1,545 + 98

71 = 9,83g Vaäy: H PO3

9,83

C% = 100 30,96%

31,75 

Baøi 9/62:

-1 khoai tây cần 60kg N2 =>10 khoai tây cần 600kg N2

- NH4NO3  N2 80kg 28kg

600.80

28 kg  600kg N2

=> Phân đạm NH4NO3 cần = 80 x 600/28kg -100 kg phân đạm có 97,5 kg NH4NO3 xkg phân đạm  80 x 600 kg NH4NO3 28

=> x = 800 x 600 x 100 = 1,76.103 (kg) 28.97,5

Baøi 5/62: Vieát PTHH

b/ P + Ca to

  Ca3P2

Ca3P2 + 6HCl  2PH3 + 3CaCl2 2PH3 + 4O2

o

t

  P2O5 + 3H2O a/ Vieát pthh:

tO,xt

N2 + 3H2  2NH3 P

NH3 + HNO3  NH4NO3

NH4NO3 + NaOH  NaNO3 + NH3 + H2O tO,p

N2 + O2  2NO 2NO + O2  2NO2

4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3

(39)

HNO3 + NH4Cl  NH4NO3 + HCl

-TIẾT 21 : BAØI THỰC HAØNH SỐ 2

TÍNH CHẤT CỦA SỐ HỢP CHẤT NITƠ & PHOTPHO. I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC :

1) Kiến thức: Củng cố kiến thức HNO3, muối nitrat, muối photpho, phân bón hh

2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm ống nghiệm với lượng nhỏ hố

chất

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Dụng cụ tn:

Oáng nghiệm, giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp hố chất, đèn cồn -Hố chất:

Dung dịch HNO3 68% 15%

Phân KCl, (NH4)2SO4, supephotphat kép Cu mảnh, than , KNO3 (tinh thể) Dung dịch AgNO3, NaOH

2> Hs: Xem trước cách tiến hành thí nghiệm

III/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

Gv chia hs lớp thành nhóm thực hành để tiến hành tno

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tính OXH HNO3 đặc lỗng

Gv: Cho hs tiến hành tn sgk

(40)

-Yêu cầu hs quan sát tượng xảy ra, viết PTHH phản ứng, giải thích

Gv: Lưu ý hs lấy hố chất với lượng nhỏ -Vì sản phẩm pứ có khí NO NO2 độc

- HNO3 có thễ gây bỏng nặng làm thủng quần áo

-Đậy miếng tẫm xút lên miệng ống nghiệm để giữ lại khí NO2

Hoạt động 2: Tính oxi hố muối KNO3 Gv: Cho hs tiến hành TN2 sgk, yêu cầu hs quan sát tượng xảy ra, viết ptpứ giải thích

Gv: Theo dõi lưu ý cho hs làm tno với lượng nhỏ KNO3, đun cho KNO3 nóng chảy hết cho hồng vào ống nghiệm

Hoạt động 3: Phân biệt số loại phân bón

hh

Gv: Hướng dẫn hs quan sát (màu sắc, dạng tinh thể…) (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2 -Yêu cầu thử tính tan nước

-Phân biệt NH4)2SO4 , supe photphat keùp KCl

vào ống nghiệm mảnh Cu đun nóng *Quan sát tượng xảy giải thích -Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay HNO3 đặc bị khử đến NO2 Dung dịch chuyển sang màu xanh tạo Cu(NO3)2

-Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 loãng đun nóng có khí no ko màu bay HNO3 loãng bị khử đến NO Dung dịch chuyển sang màu xanh lam Cu(NO3)2 2/ Tn2: Tính oxi hố KNO3 nóng chảy *Tiến hành Tno: Như sgk

*Quan sát, giải thích, viết pthh

-Than nóng chảy đỏ bùng cháy KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách KNO3 nhiệt phân giải phịng oxi

-PT: tO

2HNO3  2KNO2 + O2

Oxi làm cho than hồng bùn cháy 3/ Phân biệt số loại phân bón hh: *Tiến hành Tn: Sgk

*Quan sát tượng giải thích

-Các phân bón hh hồ tan nước cất  tan hoàn toàn

-Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm, ống có mùi khai NH3 bay ra: nhận biết (NH4)2SO4

NH4+ + OH-  NH3 + H2O

-Nhỏ dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng KCl, Ca(H2PO4), ống nghiệm xuất kết tuả màu vàng Ag3PO4: nhận biết Ca(H2PO4)2

Ca(H2PO4)2+6AgNO32Ag3PO4+ Ca(NO3)2 + 4HNO3

-ỐNG lại: KCl IV/ Nội dung tường trình:

-Yêu cầu hs thu dọn dụng cụ, hố chất, vệ sinh phịng tn -Viết tường trình; theo mẫu

1 Họ tên…lớp Tên TH

3 Nội dung tường trình

a Trình bày tn1 sau:Tiến hành tn, mơ tả tượng quan sát, viết pthh, giải thích

b Tn3: Ghi kết vào bảng sau:

(41)

NaOH AgNO3

-TIẾT 22: KIỂM TRA -TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ 1:

I/ Trắc nghiệm khách quan: (4đ) Mỗi câu : 0,25đ

Đáp án: đính kèm theo II/ Tự luận: (6đ)

Câu 1: (2đ): to,xt

N2 + 3H2  2NH3 HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O NH3 + 5O2  NO + 6H2O 3NaNO3 + H3PO4  Na3PO4 + HNO3 to,xt

2NO + O2  2NO2 Na3PO4 + HCl  NaCl + H3PO4 NO2 + O2 + H2O  HNO3

Câu 2: (1,5đ): Cho muối hồ tan nước, trích d2 ống no Dùng d2 AgNO3 để nhận biết

+d2 có  màu vàng Ag3PO4: d2 Na3PO4 Na3PO4 + AgNO3  Ag3PO4  + 3NaNO3 +d2 có  màu trắng AgCl: d2 NaCl NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

(42)

Câu 3: (2,5đ):

to

a/ Viết ptpứ: Cu + HNO3 (đ)  Cu (NO3)2 + NO2 + H2O (1) y y 2y

to

Fe + HNO3(ñ)  Fe (NO3)3 + NO2 + H2O (2) x x 3x

b/ n = 11,2 = 0,5mol NO2 22,4

3x + 2y = 0,5 x = 0,1 =>

56x + 64y = 12 y = 0,1

m Fe = 5,6 => % Fe = 5,6 x 100 = 46,7%

12

m Cu = 6,4 => % Cu = 100 – 46,7 = 53,3%

c/ to

4 Fe(NO3)3  Fe2O3 + 12 NO2 + 3O2 to

2 Cu (NO3)2  CuO + NO2 + O2

n Fe

2SO3 = n Fe (NO3)3 = n Fe = ½ x0,1 = 0,05 mol => m Fe2O3 = 8(g)

n CuO = Cu (NO

3)2 = nCu = 0,1 => mCuO = 80 x 0,1 = (g)

m raén = m Fe

2O3 + mCuO = +8 = 16 (g)

ĐỀ 2:

I/ Trắc nghiệm khách quan (4đ): Đáp án : 0,25đ (đính kèm) II/ Tự luận: (6đ) to

Câu 1: (2đ): NH4Cl + NaNO2  N2 + NaCl + 2H2O; NO2 + O2 + H2O  4HNO3 to, p

N2 + H2  2NH3 HNO3 + CuCl2  Cu(NO3)2 + 2HCl Xt to

NH3 + 5O2  NO + 6H2O Cu(NO3)2  CuO + NO2 + O2 to,xt

2NO + O2  NO2 CuO + HCl  CuCl2 + H2O Câu 2: (1,5đ) – Cho muối hoà tan H2O trích d2 ống no -Dùng Ba(OH)2 để nhận biết

+d2  trắng BaSO4 có khí mùi khai NH3: (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + NH3  + H2O +d2 có  màu trắng BaSO4 : K2SO4

K2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + 2KOH +d2 có khí mùi khai bay lên: NH4NO3

(43)

a/ Viết ptpứ: Fe + HNO3(l)  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O CuO + HNO3(l)  Cu(NO3)2 + H2O b/ n NO = 0,448 = 0,02 (mol)

22,4

n HNO

3(l) = 0,05 x 0,2 = 0,1 (mol)

n Fe = n NO = 0,02 => m Fe = 1,12(g) n HNO

3(2) = 0,1 – n HNO3(1) = 0,1 – 0,08 = 0,02 mol

n CuO = ½ n HNO

3(2) = ½ 0,02 = 0,01 (mol) => m CuO = 0,01 x 64 – 16 = 0,8 (g) mH = m Fe + m CuO = 1,12 + 0,8 = 1,92 (g)

% Fe = 1,12 x 100 = 58,3 % 1,92

% CuO = 100 – 58,3 = 41,7 % to

c/ Fe(NO3)3  Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 to

2Cu(NO3)2  CuO + 4NO2 + O2

m Fe

2O3 = ½ n Fe(NO3)2 m CuO = 0,01 x 80 = 0,8 (g) => m raén = 1,6 + 0,8 = 2,4 (g)

-CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC

TIEÁT 23: CACBON

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Hs hiểu.

- Biết cấu trúc dạng thù hình cacbon - Hiểu t/c vật lý, hóa học C

- Vai trị C đ/v đời sống kĩ thuật

2) Kó năng:

- Vận dụng t/c vật lý, hóa học C để giải tập HH có liên quan - Biết sử dụng dạng thù hình C mục đích khác

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Mơ hình than chì, kim cương, Fuleren… BTH ngtố hoá học 2> Hs: Xem lại kiến thức cấu trúc tt kim cương, t/c hh C

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Hoạt động theo nhóm, tự đọc sgk, quan sát mơ hình : báo cáo kết

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp: 2 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

(44)

BTH Viết cấu hình e

Hs: C(Z = 6): 1s22s22p2  nhóm IVA, chu kì 2. Gv kết luận: Để đạt cấu hình e bền khí hiếm

ng/tử C tạo nên cặp e chung với ng/tử khác hợp chất chúng có số oxi hóa -4, +2, +4

Hoạt động 2:

Gv: Hướng dẫn Hs quan sát mô hình cấu tạo

mạng tinh thể kim cương, than chì, fuleren.

Thu thập thơng tin từ sgk điền kết quả vào bảng sau:

Tính chất lí học Kim cương Than chì Fuleren

Cấu tạo Tính chất

Hs: Quan sát mơ hình để tìm hiểu cấu trúc các

dạng thù hình C

-Dựa vào sgk kiến thức thực tế trình bày t/c vật lí dạng thù hình C

Gv mở rộng thêm cho Hs: Hấp phụ khả năng

hút giữ bề mặt chất khí (trong mt khí) chất tan (trong dd)

Hoạt động 3:

Gv yêu cầu hs: Dự đốn t/c hố học C dựa

vào SOXH C

Hs: Tính oxi hố tính khử

Gv: Yêu cầu hs cho biết C thể tính oxi hố,

tính khử ? Viết pt phản ứng minh hoạ ?

Gv: Bổ sung thêm tính khử

-Vì to cao C khử đựơc CO

2 đốt cháy C oxi, ngồi CO2 sinh cịn có CO Nếu to cao chủ yếu CO

- Những oxít kim loại từ Al trở trước không bị C khử

-Yêu cầu hs viết cân pứ

Hoạt động 4:

GV y/c HS tìm ph/tr chứng minh tính OXH C HS p/ư với H2 kim loại

Hoạt động 5:

Gv: Yêu cầu hs cho biết kim cương, than chì,

than vơ định hình có ứng dụng ?

Hs: Đồ trang sức, dao sắt thuỷ tinh, mũi khoan …

* Cấu hình e: 1s2 2s2 2p2

* SOXH có C: -4, 0, +2 ,+4

II/ Tính chất vật lý:

Cấu trúc Tính chất

Kim cương

-Tứ diện -Ko màu

-Ko dẫn điện -Dẫn nhiệt -Rất cứng Than

chì

-Lớp

-Các lớp lk yếu

-Xám đen, có ánh kim

-Dẫn điện tốt -Các lớp dễ tách khỏi Fuleren Tinh thể C60 hình

cầu Những sp C60

3- với KLK chất siêu dẫn

Cacbon vô định hình

-Tinh thể nhỏ -Có ct vơ trật tự

-Đen , xốp

-Hấp phụ chất khí, chất tan

III/ Tính chất hố học:

Ơû tO thường, C trơ mặt HH nhưng trở nên hoạt động đun nóng

-Trong p/ứ C có tính khử, tính OXH

1/Tính khử: (chủ yếu)

a/ T/d với oxi C0 + O2

o

t

  C+4O2 - tO cao: +4

CO2 +

C  to 2+2CO

b/ T/d với hợp chất: tO cao C khử nhiều oxít, pứ với nhiều chất OXH HNO3 (đ), H2SO4 đặc, KClO3

o +5 +4 +4 C + HNO3(ñ)

o

t

  CO2 + 4NO2+2H2O

2/ Tính oxy hố:

a/ Tác dụng với hiđrô O -4

C + 2H2

o

t

  CH4 b/ Tác dụng với kim loại: o -4 3C + 4Al to

  Al4C3 (nhoâm cacbua)

IV/ Ưùng dụng:

Sgk

V/ Trạng thái tự nhiên:

(45)

Hoạt động 6:

Gv: Yêu cầu hs dựa vào sgk hiểu biết cuộc

sống cho biết trạng thái tự nhiên C

Gv: Bổ sung thêm kiến thức thực tế.

Gv: Cung cấp cho hs phương pháp điều chế các

dạng thù hình canbon

VI: Điều chế:

- Than chì 100000atm, 3000 Co

      Kim cương nhân tạo

- Than đá 1000oC, ko kk

     Than coác

o

2500C, ko kk

     Than chì - Gỗ + O2 kk thiếu  Than gỗ - CH4

o

t

  C than muoäi + 2H2 Củng cố tập nhaø:

Gv: củng cố kiến thức trọng tâm t/c hoá học Bài tập nhà: 2,3,4,5 sgk/70

-TIẾT 24: HỢP CHẤT CỦA CABON.

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Hs biết – tính chất vật lí, hoá học CO, CO2, H2CO3, muối cacbon nat -Các pp điều chế ứng dụng CO CO2

2) Kĩ năng: Vận dụng kt để giải thích t/c ứng dụng oxít cacbon

rèn luyện kĩ giải tập lý thuyết tính tốn có liên quan

II/ CHUẨN BỊ : Dụng cụ hoá chất để biểu diễn TN: phản ứng CO2 với dd Ca(OH)2, CaCO3 với dd HCl: NaHCO3 với d2 HCl, với dd NaOH

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Phát phiếu học tập, hoạt động theo nhóm, trực quan…

(46)

1 Oån định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Nêu t/c hóa học cácbon ? t/c đặc trưng ? Cho vd minh hoạ 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Yêu cầu hs ng/cứu sgk cho biết TCVL CO Hs: Khí ko màu, ko mùi, ko vị, nhẹ kk tan

trong nước, khí CO độc

Gv: Yêu cầu hs từ soxh ngtử C CO, có thể

dự đốn CO có tính chất hố học ? Dẫn pứ hố học rõ vai trị CO ngtố

Hs: - CO có tính khử SOXH C tăng + 2 +4

-CO tác dụng với oxi, với oxít kim loại

Gv bổ sung thêm: to thường, CO ko tác dụng với H2O axít, dd bazơ nên cịn gọi oxít ko tạo muối (CO oxít trung tính)

Hoạt động 2:

Gv : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk cho biết khí CO

được điều chế ntn ? Viết PTHH ?

Hs: Thảo luận nhóm, kết luận pp điều chế khí

CO

Gv: Cho hs thấy ưu nhược điểm pp Nếu

cho H2O qua than nóng đỏ thu hh khí (khí than ướt): 44% CO, lại H2, N2, CO2 Nếu cho CO2 qua than nóng đỏ thu hh khí (khí than khơ): 25% CO, lại N2,CO2…

Hoạt động 3:

Gv: Phát phiếu học tập yêu cầu hs hoạt động

nhóm để trả lời câu hỏi

-Nghiên cứu sgk hiểu biết cho biết TCVL CO2

-Dựa vào SOXH C CO2, dự đoán tchh CO2 Viết PTHH

Hs: -TCVL CO2: sgk

- CO2 oxít axít có tính oxi hố (+4 0, +2)

Gv bổ sung: - Về TCVL: ảnh hưởng CO2 đến môi trường

-TCHH ; SOXH +4 C bền nên pứ khó bị thay đổi

+Ơû to cao: CO

2 + C  to 2CO

+kl tính khử 3CO2 + 2Fe  to 3CO + Fe2O3

Gv: Yêu cầu nghiên cứu sgk cho biết cách điều chế CO2 CN PTN

Hoạt động 4:

Gv: Yêu cầu hs chứng minh H2CO3 axít nấc

A/ Cacbon monooxít.

I/ Tính chất vật lý:Sgk II/ Tính chất hố học:

1/ CO oxít ko tạo muối (oxít tt) tO

thường: ko td với H2O, axít, kiềm.

2/ Tính khử:

* CO cháy oxi kk +2 +4

CO + O2

o

t

  CO2

* Tác dụng với nhiều oxít k.loại +2 +3 +4 3CO + Fe2O3

o

t

  3CO2 + 2Fe III/ Điều chế:

1/ Trong PTN: HCOOH o

2

t ,H SO dac

     CO + H2O 2/ Trong CN:

tO ~ 1050oC

C + H2O  CO + H2 (khí than ướt) CO2 + C

o

t

  2CO (khí than khô)

B/ Cacbon đioxít:

I/ Tính chất vật lý: sgk II/ Tính chất hố học:

a/ CO2 khí ko trì sống cháy

b/ CO2 oxít axít

tan nước tạo H2CO3 CO2(k) + H2O(l)  H2CO3 (dd)

III/ Điều chế:

1/ Trong PTN:

CaCO3 +2HClCaCl2+CO2+ H2O

2/ Trong CN: CaCO3  to CaO + CO2

C/ Axít cacbonic muối cacbnat

I/ Axít cacbonic:

(47)

bền Viết PTHH

Hs: Viết pt phân li H2CO3

Hoạt động 5:

Gv: Biểu diễn tính tan muối cacbonat yêu cầu hs

xem bảng tính tan để rút kết luận tính tan muối cacbonat

Gv: Yêu cầu hs trình bày t/c muối cacbonat và

viết pt minh hoạ

Gv: Thông báo khả bị nhiệt phân loại

muối cacbonat hiđrocacbonat yêu cầu hs viết pt minh hoạ

Hoạt động 6:

Gv: Cho hs nghiên cứu sgk ứng dụng muối

quan trọng cacbonat

Hs: Nêu ứng dụng

phân huỷ CO2 H2O H2CO3  H+ + HCO3 -HCO3-  H+ + CO3

2-*Tác dụng với dd kiềm  muối Trung hồ: Na2CO3, CaCO3… Axít: NaHCO3, Ca(HCO3)2… II/ Muối cacbonat:

1/ Tính chất:

a/ Tính tan: Sgk b/ Tác dụng với axít:

NaHCO3+HCl  NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+ CO2 + H2O

Na2CO3 + 2HCl NaCl+CO2 + H2O CO32- + 2H+  CO2 + H2O

c/ Tác dụng với dd kiềm:

Muối hidrocacbonat td với dd kiềm NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O HCO3- + OH-  CO32- + H2O

d/ Phản ứng nhiệt phân:

* Muối cacbonat tan: ko bị nhiệt phân * Muối cacbonat ko tan to

  oxít kim loại + CO2

VD: Mg CO3®

o

t

  MgO® + CO2(k) * Muối hidrocacbonat to

  CO32- + CO2 + H2O

VD: NaHCO3®  to Na2CO3® + CO2 + H2O

b/ Ưùng dụng: Sgk Củng cố tập nhà:

Gv: củng cố kl tập sgk/45 Bài tập nhà: 3,4,5,6 sgk/75

-TIẾT 25: SILIC & HỢP CHẤT CỦA SILIC.

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Hs biết: - Tính chất vật lý hoá học solic, hợp chất silic.

-Phương pháp điều chế ứng dụng đơn chất hợp chất silic

2) Kĩ năng: -Dự đốn tính chất hố học silic so sánh với cacbon.

-Viết PTHH phản ứng chứng minh tính chất silic số hợp chất silic

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Gv - Hs: chuẩn bị số mẫu vật, dd Na2SiO3, HCl, phenolphtalein, cốc, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh bảng tuần hoàn

III/ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trực quan, gợi mở. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(48)

3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv nêu vấn đề: ngtố Si thuộc nhóm IVA dưới

cacbon, nghiên cứu tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế silic

Hoạt động 2:

Gv: Cho hs thaûo luận nhóm báo cáo.

-Nêu TCVL đặc biệt Si so sánh với cacbon

Hs: Nghiên cứu sgk trả lời

-Có dạng thù hình: Tinh thể vô định hình (giống C)

-to sơi nhiệt độ nóng cao (giống C) -Silic có tinh bán dẫn (khác C)

Hoạt động 3:

Gv:Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, so sánh C với Si

có tính chất hố học giống khác ? Lấy phản ứng minh hoạ ?

Hs:

- Giống nhau: Thể tính khử tính oxy hố - Khác nhau: Si tan dd kiềm, Si pk hoạt động < C

Gv: Yêu cầu hs viết pthh thể tính khử tính

oxy hố Si

Hs: Trình bày

Hoạt động 4:

Gv : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk cho biết

-Trong tự nhiên Si có đâu ? Si có tồn dạng nào? Tại ?

-Si có ứng dụng ? Ưùng dụng có liên quan tới tính chất Si ?

-Si đựơc điều chế ?

Hs: - Si vỏ trái đất Không tồn dạng

đơn chất Si có hợp chất: SiO2, khống vật -Ưùng dụng dựa vào tính bán dẫn để làm linh kiện điện tử, hợp kim

to

-Ñ/c: SiO2 + Mg  Si + MgO

Hoạt động 5:

A/ Silic:

I/ Tính chất vật lý: Sgk

II/ Tính chất hố học:

-SOXH Si giống C: -4, 0, +2, +4 -Vừa có tính khử, vừa có tính oxy hố

1/ Tính khử:

a/ Tác dụng với phi kim: -Với Flo đk thường

-Với halogen, O2: tO đun nóng -Với C,N,S: to cao

Si + 2F2  SiF4 Si + 2Cl2

o

500 C

   SiCl4 Si + O2

o

600 C

   SiO2 Si + C 2000 Co

   SiC b/ Tác dụng với hợp chất:

Si+2NaOH+H2O  Na2SiO3 + 2H2 

2/ Tính oxy hố:

Khi tác dụng với kim loại tO cao Si + Mg 800 - 900 Co

    Mg2Si (Magie silixua) III/ Trạng thái tự nhiên: Sgk

IV/ Ưùng dụng: Sgk V/ Điều chế:

-Dùng chất khử mạnh Mg, Al, C để khử SiO2 tO cao

to

SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO

B/ Hợp chất silic:

(49)

Gv: Cho hs quan sát mẫu cát sạch, tinh thể thạch

anh cho nhận biết TCVL SiO2

Hs: Nêu TCVL sgk

Gv: Dự đoán tchh SiO2 viết pt phản ứng minh hoạ

Hs: SO2 thể hiện: - oxít axít -Khả tan HF

Gv: Nhận xét ý kiến hs bổ sung cần

thiết

Hoạt động 6:

Gv: Yêu cầu hs đọc sgk, cho biết:

-Tính chất vật lí hố học, ứng dụng H2SiO3 -Tính chất vật lí ứng dụng muối silicat

Hs: Tóm tắt kiến thức theo nội dung

*T/c vật lý:Sgk *T/c hoá học:

- Oxít axít nên td kiềm đặc nóng nóng chảy

SiO2 + 2NaOH

o

t

  Na2SiO3 + H2O - SiO2 tan HF

SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O II/ Axít silixic (H2SiO3):

-Kết tủa keo: Ko tan nước -Dễ nước đun nóng H2SiO3

o

t

  SiO2 + H2O -Laø axít yếu, yếu H2CO3

Na2SiO3+CO2+H2OH2SiO3 +Na2CO3 III/ Muối silicat:

-Đa số muối silicat ko tan

-Chỉ có muối silicat kl kiềm tan H2O

4 Củng cố tập nhà:

Gv: củng cố kiến thức cách cho hs làm sgk/79 Bài tập nhà: 2,5,6 sgk/79

-TIẾT 26: CÔNG NGHIỆP SILICAT. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Hs biết

- Thành phần, tính chất hố học thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng

-Phương pháp sản xuất vật liệu: thuỷ tính, gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên

2) Kĩ năng: Sử dụng: bảo quản đồ dùng băng vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm xây dựng

như xi măng

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Sơ đồ quay sản xuất xi măng, hệ thống câu hỏi cho hs 2> Hs: Sưu tầm tìm kiếm mẫu vật thuỷ tinh, gốm, sứ

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Đặt vấn đề, giải vấn đề, thảo luận nhóm

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(50)

2.Kiểm tra cũ:

Trình bày tính chất hố học silic Viết pt hoá học minh hoạ

3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Mở bài: Công nghiệp silicat gồm ngành sản xuất ? Cơ sở hoá học quy trình sản xuất ? Sản phẩm chúng có ứng dụng ? Chúng ta tìm hiểu

Hoạt động 2:

Gv: Cho hs nghiên cứu sgk thực tế cho biết

-Thuỷ tinh có thành phần hố học chủ yếu ? -Tính chất, ứng dụng, ngtắc sản xuất thuỷ tinh ?

Hs: Trả lời

Gv: Cho hs đọc sgk cho biết -Thuỷ tinh chia làm loại ? Hãy kể tên loại thuỷ tinh ?

-Nêu thành phần hố học ứng dụng với loại thuỷ tinh ?

Hs: Trả lời sau thảo luận xong

Hoạt động 3:

Gv: Yêu cầu hs báo cáo kết thảo luận để rút kiến thức

-Đồ gốm ? Có loại

-Gạch, ngói thuộc loại đồ gốm ? Chúng sản xuất ?

-Sành, sứ sản xuất ? Sành khác sứ ?

-Kể tên số vật làm sành, sứ

Hs: Nghiên cứu sgk, liên hệ thực tế: trả lời hệ thống câu hỏi

Gv: Bổ sung hoàn thiện

Hoạt động 4:

A/ Thuyû tinh:

I/ Thành phần hoá học tinh chất thuỷ tinh:

-Thành phần hố học: Na2O.CaO.6 SiO2 -Tính chất: Khơng có nhiệt độ nóng chaỷ xác định

-Ưùng dụng: Làm kính, chai, lọ

-Nguyên tắc sản xuất: Nấu chảy hỗn hợp trắng, đá vôi, sođa 1400oC.

II/ Một số loại thuỷ tinh:

-Thuỷ tinh thường: Na2O.CaO.6 SiO2 Làm kính, gương soi

-Thuỷ tinh kali: Cát trắng, đá vơi, K2CO3, làm dụng cụ thí nghiệm, thấu kính, lăng kính… -Thuỷ tinh pha lê: K2O PbO.6 SiO2 dùng làm đồ pha lê

-Thuỷ tinh thạch anh: Chủ yếu SiO2 làm dụng cụ không bị nứt bị nóng lạnh đột ngột -Thuỷ tinh có màu: Thêm vào số loại oxít có màu: CaO, Cr2O3, Fe2O3, MnO…

B/ Đồ gốm:

-Vật liệu: Đất sét cao lanh

-3 loại: Gốm xd, gốm kt, gốm dân dụng I/ Gạch, ngói:

-Gạch ngói thuộc loại gốm xây dựng -Nguyên tắc sản xuất: nhào đất cát + đất sét + H2O, tạo hình, xáy khơ, nung 900 – 1000oC.

II/ Sành sứ:

Sành Sứ

(51)

Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm báo cáo kết

-Xi măng có thành phần hố học chủ yếu ? Xi măng pooc lăng sản xuất ? -Quá trình đơng cứng xi măng xảy ?

Gv: Dùng sơ đồ lò quay sản xuất clanke để mơ tả vận hành lị

Hs: Nghiên cứu sgk liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi

Gv: Tóm tắt lại bảng bảng phụ

C/ Xi măng:

I/ Thành phần hố học:

3Ca2SiO3 , 2Ca2SiO3 , 3CaO.Al2O3 II/ Sản xuất xi măng:

Đá vơi, đất sét, quặng sắt: đem nghiền nhỏ, nung lò quay đứng 1400 – 1600oC  Clanke.

Nghiền Clanken với thạch cao ( 5%) số chất phụ gia  Xi măng

III/ Q trình đơng cứng xủa xi măng:

-Xi măng + H2O tạo khối nhỏ, sau vài đơng cứng có kết hợp hợp chất có xi măng với H2O tạo nên tinh thể hidrat đan xen thành khối cứng bền Củng cố tập nhà:

Gv: củng cố câu hỏi

Hãy kể tên số nhà máy sản xuất: gồm , sứ, xi măng, t tinh Bài tập nhà: 3,4 sgk/83

-TIẾT 27: LUYỆN TẬP:

Tính chất cacbon, silic & hợp chất chúng

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất vật lý, tính chất hố học, điều chế, ứng dụng

của C, Si, CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat hiđrocacbonat, axít Silixic, muoái silicat

2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức để giải tập

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết 2> Hs:ơn tập lí thuyết làm đầy đủ tập nhà

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Thảo luận nhóm, giải tập

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp:

(52)

3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Chia lớp học làm nhóm, nhóm thảo luận nội dung bảng Sau điền kết vào trống cảu bảng Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày

Bảng 1: So sánh tính chất cacbon và

silic

T/C Cacbon Silic

Cấu hình e SOXH có dạng thù hình

Tính khử với O2, với halogen

Tính oxi hố với H2, với k.loại

Bảng 2: So sánh tính chất H2CO3 H2SiO3 H2CO3 H2SiO3

Tính bền Tính axít

Bảng 3: So sánh CO, CO2 SiO2

CO SiO2

SOXH cuûa C, Si

Trạng thái, độc tính td với kiềm tính khử

Tính oxi hố

Bảng 4: so sánh tính chất cacbonat và muối silicat

Muối cacbonat Muối silicat

Tính tan H2O Tác dụng axít Tác dụng với to

Hs: Quan sát bảng, nx, bổ sung Gv: Kết luận hoàn thiện

Hoạt động 2:

Gv: Yêu cầu hs vận dụng, kiến thức kĩ biết để giải số tập

Hs: Lên làm 3,4,5,6 sgk/86 Gv hs: Nhận xét, bổ sung

A/ Kiến thức cần nắm vững: Sgk

B/ Bài tập:

Bài 3/86

CCO2Na2CO3NaOHNa2SiO3H2SiO

tO

C + O2  CO2

CO2 + Na2O  Na2CO3

Na2SO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2NaOH

tO

2NaOH + SiO2  Na2SiO3 + H2O

Na2SiO3 + CO2 + H2O  H2SiO3  + Na2SO3

Bài 5/86

a/ Phương trình : tO

(53)

x x/2 x tO

2H2 + O2  2H2O (2) y y/2 y N = 8,96 = 0,4 (mol) O2 22,4

Theo đầu : x + y = 0,8 28 x +2y = 6,8

=> x =0,2 y =0,6

b/ % Vco = 0,2 x 100 = 25% 0,8

% VH2 = 100 – 25 = 75%

c/ % m CO = 0,2 x 28 x 100 = 82,4 % 6,8

% mH2 = 0,6 x x 100 = 17,6% 6,8

Baøi 6/86 m

K2O PbO.6 SiO2= 677 g m

K2CO3 = n.M K2CO3 = 6,77 138 = 1,38 (taán)

677

m

Pb CO3= 6,77 267 = 2,67 (taán)

677

m

SiO2 = 6,77.60 => m

6SiO2 = 0,6 x = 3,6 (taán)

677

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ TIẾT 28: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC :

1) Kiến thức: Hs biết: - Các đặc điểm hợp chất hữu

-Cách phân loại hợp chất hữu -Khaí niệm phân tích ngtố

2) Kĩ năng: Hs nắm số thao tác tách biệt tính chế hợp chất hữu

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: bảng phân loại chất hữu (sgk), tno tính chất vật lí HCHC TN phân tích định tính ngtố ptử HCHC

2> Hs: ôn lại hợp chất hữu học cấp

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan, suy diễn, quy nạp, nêu vấn đề…

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(54)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Có chất sau: Muối ăn, nước, đường,

ancol, đá vơi, giấm, bazơ (NaOH), axít (HCl), benzen, dầu ăn…

-Yêu cầu Hs xác định đâu chất thuộc loại hợp chất hữu đâu hợp chất vô

Hs:- HCVC: muối ăn, nước, đá vơi, bazơ, axít.

- HCHC: Đường, ancol, giấm, benzen, dầu ăn

Gv: yêu cầu hs tìm đặc điểm chung về

thành phần ngtố tạo nên HCHC (C12H22O11, C2H5OH, CH3COOH, C6H6…)

Hs: HCHC h/c cacbon (trừ CO,CO2, muối cacbonnat, xianua, cacbua…)

Gv bổ sung: Hoá học h/cơ ngành hh nghiên

cứu hchc

Hoạt động 2:

Gv: Ghi số ct HC dẫn xuất HC.

-u cầu hs xếp chất thành loại gọi tên loại hợp chất

Gv: Cho hs xem bảng phân loại chất hữu cơ, đưa

ra số vd minh hoạ

Hoạt động 3:

Gv: Dựa vào kiến thức liên kết hoá học lớp

10 Yêu cầu Hs cho biết loại lkhh chủ yếu Hchc Các chất có lk CHT thường có đặc điểm tính chất

Hs: Trả lời

Gv: Giới thiệu bình có chứa xăng, u cầu hs

quan sát đưa nhận xét tính chất vật lí (mùi, độ tan H2O )

Hs: xăng: to n/c to sôi thấp Không tan trong nước  rút t/c vật lý

Gv: Nêu vd minh hoạ xăng  Hchc bền

nhiệt dễ cháy

-Nêu vd pứ hc đời sống: Lên men tinh bột để nấu rượu, làm giấm, nấu xà phịng

HS: rút nhận xeùt

Hoạt động 4:

Gv: Nêu mục đích ngtắc pp phân tích định

tính

Gv: Làm TN phân tích glucozơ

Hs: Nhận xét tượng rút kết luận.

* Glucozô CuO, to

   CO2 + H2O

Nhaän CO2:CO2 +Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

I/ Khái niệm: hợp chất hữu và hoá học hữu cơ:

-Hợp chất hữu hợp chất cuả cacbon (trừ oxít cacbon, muối cacbonat, xianua bua…)

-Hoá học hữu ngành hoá học nghiên cứu hợp chất hữu

II/ Phân loại hợp chất hữu cơ.

1/ Dựa vào thành phần ng/tố -Hidrocacbon: Chỉ chứa C H

-Dẫn xuất hidrocacbon: Ngồi H,C cịn có O,Cl,N,S…

2/ Theo mạch cacbon: Vòng không vòng

III/ Đặt điểm chung hợp chất hữu cơ:

1/ Đặc điểm cấu tạo:

-Từ ngtố phi kim có ĐAĐ khác khơng nhiều

-Liên kết HH chủ yếu liên kết CHT 2/ Tính chất vật lý: Sgk

3/ Tính chất hố học:

- HCHC bền với nhiệt dễ cháy - P/ứ HH hợp chất hh xảy chậm theo nhiều hướng khác điều kiện nhiệt độ tạo hỗn hợp sản phẩm

IV/ Sơ lượt phân tích ngun tố:

1/ Phân tích định tính:

a/ Mục đích: Xác định ngtố có hợp chất hcơ

b/ Nguyên tắc: chuyển hợp chất hcơ thành chất vơ đơn giản, nhận biết phản ứng đt

(55)

Nhaän H2O:CuSO4 + H2O  CuSO4 H2O (xanh) * Kl: Trong glucozơ có C H

Gv: Tổng quát lên với hợp chất hữu

Hoạt động 5:

Gv: Nêu mục đích ngtắc pp phân tích định lượng

Hs: Rút phương pháp tiến hành

Gv: Hướng dẫn hs cách thiết lập biểu thức tính phần trăm khối lượng cuả hầu hết ngtố

* Xác định C,H:

CuSO4 khan CuSO4 (xanh): SPVC coù

HCHC CuO, to

   SPVC H2O

dd(Ca(OH)2 coù  : SPVC có CO2

*Xác định nitơ: Chyển N thành NH3  q hóa xanh  có N

2/ Phân tích định lượng:

a/Mục đích: Xác định % khối lượng ngtố pt hchc

b/ Nguyên tắc: cân lượng xác HCHC (a gam), sau chuyển HCHC thành HCVC, định lượng chúng PP khối lượng thể tích

c/ PP Tiến hành: Sgk d/ Biểu thức tính:

2

2

2

CO C

C

H O H

H

N N

N

O C H N

m m

- m 12 %C = 100%

44 a

m m

- m %H = 100%

18 a

V m

- m .14 %N = 100%

22,4 a

- m a - (m m m )

%O = 100% - (%C+ %H+ %N+ )

 

 

 

   

 Cuûng cố tập nhà:

- Gv: Chốt lại kiến thức trọng tâm bài: pp p/tích định tính định lượng Hướng dẫn Hs làm 3- sgk/tr91

- Bài tập nhà: 1,2,4 sgk/91

-TIẾT 29: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC :

1) Kiến thức: Biết CTPT, CT đ/giản phương pháp xác định cơng thức 2) Kĩ năng: Vận dụng giải tập lập CTPT hợp chất hữu

II/ CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: số tập xác định ctcp hợp chất hữu

2> Hs: ơn lại phương pháp phân tích định tính, định lượng ngtố HCHC

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Hướng dẫn, lập luận, trực quan…

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

Gv: Nêu pp tiến hành biểu thức tính phân tích định lượng làm tập 3/91

3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

(56)

về CTĐGN

Hs: Nêu ý nghóa CTĐGN

Hoạt động 2:

Gv: Hướng dẫn hs rút biểu thức tỉ lệ số ngtử ngtố hchc A

Hs: Làm theo bước sau.

-Đặt CTPT A

-Lập tỉ lệ số mol ngtố coù A

-Cho biết mối liên hệ tỉ lệ mol tỉ lệ số ngtử  CTĐGN A

Gv: Lấy ví dụ sgk cho hs hiểu CTĐGN.

Vd: Hợp chất x cho biết % C= 40%, % H= 6,67 %, lại oxi, lập công thức đơn giản X

Gv: Yêu cầu hs làm bước thiết lập

CTĐGN

Hs: Đặt CTPT cuả X CxHyOz.

- Lập tỉ lệ

x:y:z = 40 6,67 53,33: :

12 16

 = 3,33 : 6,67 : 3,33

- Biến đổi thành tỉ lệ số nguyên đơn giản: 1:2:1 => CTĐGN là: CH2O

Hoạt động 3:

Gv: Đưa số thí dụ CTPT: C2H4 C2H4O2, C2H6O… Yêu cầu hs nhận xét Ctpt

Hs: Rút định nghóa.

Gv: Đưa ví dụ, yêu cầu hs quan sát nhận xét

mgh CTPT CTĐGN Hợp

chất

Metan etilen Ancoletylic a.axetic Glucozơ CTPT CH4 C2H4 C2H6O C2H4O2 C6H12O6

CTÑGN CH4 CH2 C2H6O CH2O CH2O

Hs: nhận xét thông qua bảng

Hoạt động 4:

Gv: Phân tích theo sơ đồ sgk

-Yêu cầu hs làm dụ minh hoạ

Vd: Phenol phtalein có %m: %C = 75,47% , % H = 4,35%, % O = 20,18% Khối lượng mol phân tử phenolphtalein 318 g/mol Hãy lập CTPT

Hs: gọi CxHyOz (x,y,z số ng/dương)

x = 318.75,47% = 20 12.100% y = 318.4,35% = 14 1.100% z = 318.20,18 = 16.100% =>CTPT: C20H14O4

-CTĐGN CT biểu thị tỉ lệ tối giản ngtử ngtố phân tử

2/ Cách thiết lập CTĐGN:

-Gọi CTPT hợp chất là: CxHyOz (x,y,z: Số ngun dương)

-Lập tỉ lệ :

* x:y:z = nC : nH :nO mC :mH :mO

12 16

Hoặc x:y:z %C %H %O: :

12 16

 = a:b:c

=>CTĐGN hợp chất: CaHbOC (a,b,c: số ngun tối giản)

*Thí dụ: Sgk

II/ Cơng thức phân tử:

1/ Định nghóa:

-CTPT CT biểu thị số lượng ngtử ngtố phân tử

2/ Mối qua hệ ctpt CTĐGN: *Nx:

-Số ngtử ngtố CTPT số nguyên lần số ngtử CTĐGN -Trong số trường hợp:CTPT = CTĐGN -1 Số chất có CTPT khác có CTĐN

3/ Cách thiết lập CTPT HCHC:

a/ Dựa vào thành phần trăm khối lượng ngtố

*Xét sơ đồ: CxHyOz  xC + yH + zO Klg (g) M(g) 12x y 16z %m 100% C% H% Z%

*Từ tỉ lệ: M 12 16

100 %C %H %O

x y z

  

=> M.%C , M.%H, M.%O

12.100% 100% 16.100%

xyz *Ví dụ: Sgk

(57)

Hoạt động 5:

Gv: Hướng dẫn hs tìm ctpt từ CTĐGN

-Yêu cầu hs xác định LKPT (CaHbOc)n Từ xác định n suy CTPT

Gv: Minh hoạ thí dụ sgk

Hoạt động 6:

Gv: Phân tích cách làm tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy

Gv: Yêu cầu hs làm vd sgk

-(CaHbOc)n  Mx = (12a + 1b + 16c) n -Với a,b,c biết kết hợp Mx

-Tính n => CTPT *Vd:Sgk

c/ Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy

CxHyOz+(x+y/4–z/2)O2 xCO2 + y H2O

1mol xmol y/2 mol

nx nCO

2 nH2O * x = COn , y = 2n H 2O

nx nx

*BiếtM X,x,y=>12x+1y+16z =Mx => z = Củng cố tập nhà:

Gv: Cần khắc sâu kiến thức trọng tâm cho hs pp để lập CTPT hợp chất hữ Bài tập nhà: 2,3,4,5,6 sgk/95

-TIẾT 30: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC :

1) Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm công thức cấu tạo.

Nội dung thuyết cấu tạo hoá học Ý nghĩa thuyết cấu tạo hoá học

(58)

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Mơ hình tranh vẽ cấu trúc phân tử hữu 2> Hs: Xem trước học

III/ PHƯƠNG PHÁP: hướng dẫn, nêu vấn đề, phân tích IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

Gv: yêu cầu hs làm 5,6 trang 95

3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Lấy thí dụ ptử: C3H6 viết CTCT: CH2 CH3 – CH = CH2 H2C CH2

Gv: Phân tích thí dụ ctpt, ctct yêu cầu hs rut khái niệm cấu tạo hoá học

Hs: Nêu khái niệm công thức cấu tạo

Hoạt động 2:

Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk: cho biết có loại cơng thức cấu tạo khái niệm loại cơng thức

Hs: Có loại

-Công thức cấu tạo khai triển: liên kết biểu diễn mặt phẳng

-CTCT thu gọn: Các ngtử, nhóm ngtử liên kết với ngtử c viết nhóm

-CTCT rút gọn nhất: biểu diễn lk ngtử c với nhóm chức

Hoạt động 3:

Gv: Từ CTPT C2H6O viết CTCT ?

Hs: CH3 _ CH2 _ OH, CH3 _ O _ CH3

Gv: Bổ sung thêm tos, t/c vật lí vả t/c hố học CTCT

Hs: Từ so sánh nêu luận điểm

Hoạt động 4:

Gv: Đưa thí dụ ctct hợp chất hữu cơ:

Gv: u cầu hs trả lời

-Trong thí dụ trên, số liên kết mà C tạo ?

I/ Cơng thức cấu tạo:

1/ Khái niệm:

CTCT CT biểu diễn thứ tự cách thức liên kết (lk đơn, lk bội) ngtử ptử

2/ Các loại công thức cấu tạo:

CTCT Khai trieån

H H H H-C- C- C-H H C H H H H

H H H H H-C- C- C=C H C H H H H

CTCT Rút gọn CTCT Rút gọn

CH3-CH-CH3 CH3

CH3-CH-CH=CH2 CH3

II/ Thuyết cấu tạo hoá học:

1/ Nội dung:

a/ Luận điểm 1: sgk

vd: Cho CTPT C2H6O  có CTCT hoá học Ancol etylic Đimêtyl cte

CH3-CH2-OH CH3-O-CH3 ts = 78,3oC ts = - 23oC Tan nhiều H2O Tan H2O Tác dụng với natri ko td với natri b/ Luận điểm 2: sgk

vd: Mạch ko nhánh: CH3-CH2-CH2-CH3 Mạch nhánh : CH3-CH-CH3

(59)

-Hãy nhận xét mạch C với ngtử ngtố khác

Hs: Trả lời

Trong phân tử hchc, C có hố trị

Ngtử C liên kết với tạo mạch C (khơng nhánh, có nhánh, vòng)

Hoạt động 5:

Gv: yêu cầu hs quan sát bảng sgk, vào thông tin chất rút nhận xét

Hs: tính chất hchc phụ e vào thành phần ptử (bản chất số lg ngtử) cấu tạo hố học

c/ Luận điểm 3: sgk vd: CH4 CCl4 khí lỏng

2/ Ý nghĩa : Nhằm giải thích tượng đồng đẳng, đồng phân

(60)

1) Kiến thức: Hs biết: Khái niệm đồng đẳng, đồng phân Sự hình thành liên kết đơn, đơi ba 2) Kĩ năng: Lập dãy đồng đẳng, viết CTCT từ đồng phản ứng CTPT

II/ CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Mơ hình tranh ảnh cấu trúc phân tử hữu cơ: CH4, C2H4, C2H2 2> Hs: xem lại cũ

III/ PHƯƠNG PHÁP : trực quan, hướng dẫn, gợi ý IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gv: Yêu cầu hs nhắc lại luận điểm nội dung thuyết CT hoá học

so sánh CTPT CTCT Cho thí dụ minh hoạ

3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Lấy thí dụ dãy đồng đẳng sgk C2H4, C3H6, C4H8

Gv: Yêu cầu hs

-Nhận xét khác phân tử chất dãy đồng đẳng

-CTPT chung dãy kí hiệu ? Hs: Các chất dãy đồng đẳng TPPT hay n nhóm CH2

-Có cấu tạo hố học tương tự nên có t/c tự

-CTPT chung CNH2N

Gv: Yêu cầu hs nêu khái niệm đồng đẳng dãy đồng đẳng

Hoạt động 2:

Gv: Nêu vấn đề: Các chất có TP số nhóm CH2 t/c hố học tương tự ta có khái niệm đồng đẳng

-Vậy chất có CTCT CTCT khác ta có khái niệm ?

Gv: Đưa thí dụ cụ thể hình thành đồng phân Ancoleylic: CH3 _ CH2 _ OH

CTPT: C2H6O Đimêtyl tet: CH3 _ O _ CH3

=> Các chất đồng đẳng phân -hs: Nêu khái niệm đồng phân

Gv: Hướng dẫn cho hs nghiên cứu sgk để phân biệt loại đồng phân:

Đp mạch c, dp vị trí liên kết bội đp nhóm chức, đp lập thể

Hoạt động 3:

II/ Đồng đẳng, đồng phân:

1/ Đồng đẳng:

a/ Thí dụ:

C2H4: CH2 = CH2 C3H6:CH2 = CH-CH3 C4H8:CH2=CH-CH2-CH3 CnH2n

-Tp phân tử CH2

-Có tính chất tương tự (tức có cấu tạo hố học tương tự nhau)

b/ Định nghóa: Sgk

2/ Đồng phân:

a/ Thí dụ: CTPT C2H6O

Ancol etylic: Đi mêtyl ete CH3-CH2-OH CH3-O-CH3

b/ Khái nieäm: Sgk

*Các loại đồng phân: Đp mạch C

Đp vị trí liên kết bội Đp nhóm chức Đp lập thể

III/ Liên kết hoá học cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.

(61)

Gv: Thông báo cho hs biết lk CHT hợp chất hữu chủ yếu

Có loại liên kết: lk & II tạo lk =, = Gv: Yêu cầu hs

-Nêu khái niệm lk đơn (&), lk đôi (II)& ) liên kết ba (1 & , II)

-Đặc điểm lk & , II Hs: Trả lời

Gv: Cho hs quan sát hình vẽ CH4, C2H4, C2H2 để củng cố khái niệm lk đơn, đôi, ba

Hs: Vận dụng xác định kiểu liên kết ptử CH4, C2H4, C2H2

Tạo cặp e chung Lk bền H Vd: ptử CH4 H – C – H H 2/ Liên kết ba (1ơ, 2II): Tạo cặp e chung Vd: Ptử Acêtilen C2H2 CH = CH Củng cố tập nhà:

Gv: Củng cố 5/101 Bài tập nhà: 6,7,8 sgk/ 101

(62)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Hs biết: -Cách phân loại phản ứng hoá học hữu theo biến đổi phân tử.

-Đặc điểm phản ứng hoá học hoá học hữu

2) Kĩ năng: Hs phân biệt phản ứng hoá học hoá học hữu

II/ CHUẨN BỊ :

Gv: Giáo án, phiếu học tập

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đặt vấn đề, gợi ý, rút kết luận IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gv: gọi hs lên bảng làm tập số sgk 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Nhắc lại phản ứng thường gặp phản ứng hợp chất vơ cơ: pứ hố hợp, pứ phân huỷ, pứ trao đổi, pứ

-Yêu cầu hs dựa vào sgk nêu phản ứng gặp hợp chất hữu

Hs: Pứ thế, pứ cộng, pứ tách

Hoạt động 2:

Gv: Lấy ví dụ pứ Cl2 với CH4 phản ứng C2H5OH với CH3COOH pứ C2H5OH với HBr

-Yêu cầu hs lên viết ptpứ -Rút nhận xét

-Nêu định nghĩa pứ

Hs: Pứ pứ ngtử nhóm ngtử

trong ptử hợp chất hữu bị thay ngtử hoặc nhóm ngtử khác

Hoạt động 3:

Gv: Lấy ví dụ pứ cộng cho: C2H4 pứ với Br2, C2H2 pứ với HCl -Yêu cầu hs lên bảng viết ptpứ -Nêu nhận xét rút định nghĩa

Hs: Pứ cộng pứ ptử hợp chất hữu cơ

kết hợp với phân tử khác tạo thành ptử hợp chất

Hoạt động 4:

Gv: Lấy ví dụ pứ tách Tách H2O từ ancol etylic  etilen -tách H2 từ ankan để điều chế anken Gv: Yêu cầu hs nêu định nghĩa pứ tách Hs: Pứ tách pứ hay nhiều ngtử bị

I/ Phân loại phản ứng hữu cơ:

Dựa vào biến đổi thành phần cấu tạo ptử hợp chất hữu

1/ Phản ứng thế: askt

*vd 1: CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl *vd2:

CH3-C[-OH+H]-O-C2O5 t xto,

  

   CH3-C-OC2H5   + H2O

O O *Vd3:

C2H5 [OH + H]Br

o

t

  C2H5 Br + H2O => Định nghóa: Sgk

2/ Phản ứng cộng:

*Vd1: C2H4 + Br2  C2H4Br2

*Vd2: C2H2 + HCl    HgCl t2,o C2H3Cl

=> Định nghóa: Sgk

2/ Phản ứng tách: *Vd1:

CH2 – CH2    H,170oC CH2 = CH2 + H2O H OH

(63)

tách khỏi phân tử hợp chất hữu

Gv: Bổ sung thêm: Ngồi loại pứ trên, cịn có

các loại pứ khác pứ phân huỷ, pừ đồng phân hoá, pứ oxi hoá…

Hoạt động 5:

Gv: Mô tả thí nghiệm sgk: Khi trộn NaOH + HCl (1)

Pứ este hố C2H5OH + CH3COOH (2) -Yêu cầu hs nhận xét tượng, so sánh rút kết luận

Hs: Tn1: Xảy Tn2: Kéo dài nhiều

Gv: Pứ hữu thường tạo nhiều sản phẩm lk ptử chất hữu có độ bền khác khơng nhiều  nhiều lk phân cắt

CH3 – CH2 – CH2 – CH3 H2 + CH3 – CH = CH – CH3

to,xt

H2+CH2 = CH –CH2 –CH3 => Định nghóa: Sgk

II/ Đặc điểm pứ hoá học hoá học hữu cơ.

1/ Các pứ hh hữu thường xảy chậm, lk pử chất hữu phân cực nên khó bị phân cắt

2/ Pứ hữu thường tạo nhiều sản phẩm

4 Cuûng cố tập nhà:

Gv: Củng cố cách cho hs làm tập sgk/105 Bài tập nhà: 1,3,4 sgk/105

(64)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức:củng cố kiến thức

- Hợp chất hữu : Khái niệm; Phân loại; Đồng đẳng, đồng phân; Liên kết phân tử - Phản ứng hợp chất hữu

2) Kó năng: Rèn luyện giải tập: Xác định CTPT, CTCT số chất HC đơn giản.

Nhận dạng vài loại pứ chất hữu đơn giản

II/ CHUẨN BỊ :

1> Gv: Hệ thống câu hỏi tập 2> Hs: Chuẩn bị tập sgk

III/ PHƯƠNG PHÁP:

Hoạt động theo nhóm, hướng dẫn…

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị tập hs 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Tổ chức cho hs ôn tập khái niệm hchc, thành phần ngtố ptử hchc

-Phát phiếu học tập

B 1: Hãy viết số vd hchc , hcvc từ đưa khái niệm hchc

Bài 2: Hãy viết số CTTQ để biểu diễn hchc, từ trình bày thành phần ngtố hchc

Hs: Cx Hy, Cx Hy Oz, Cx Hy Oz Nt, Cx Hy Clz

Hoạt động 2:

Gv: Tổ chức cho hs ôn tập phân loại hchc Bài 3: Chia chất sau thành loại đặt tên gọi

C3H8, C5H12, CH3Cl, C6H12O6, CH3COOH

Hoạt động 3:

Gv: Tổ chức cho hs ôn tập liên kết ptử hchc

Bài 5: Có lk hchc sau CH3 _ CH2 _ CH2 _ CH2 _ CH3

CH3 _ C = C _ CH2 _ CH3 CH3 _ CH = CH – CH2 – CH3 CH2 = CH – CH2 – C = CH Hs:lk - ,= , = : lk CHT

Hoạt động 4:

Gv: Tổ chức cho hs ôn loại CT biểu diễn pứ hchc

Bài 6: Hãy kể mũi tên thể quan hệ đơn vị kiến thức sau

I/ Kiến thức cần nắm vững: Sgk

II/ Baøi tập:

Bài 1: Hidro Cacbon: C6H6

Dẫn xuất hidro cacbon: Các chất lại

Bài 2:

(65)

Pt định tính  ct chung  đồng đẳng Pt định lượng

CTĐGN  CTPT  CTCTđồng phân

Hoạt động 5:

Gv: Tổ chức cho hs ôn tập loại pứ hoá học hay gặp hhc

Bài 7: Trong hh hữu thường gặp loại pứ ? nêu đặc điểm loại pứ

Hoạt động 6:

Gv: Cho hs làm tập sau

Baøi 1/107 Baøi 2/107

Gv: Hướng dẫn cụ thể

B1: Xác định % ngtố metylogenol B2: Lập CT đơn giản M

B3: lập CTCT thông qua CTĐGN

Bài 4/107 Bài 5/107

Bài 6/107 Baøi 7/107

Baøi 8/107

x:y:z =%C %H %O 11:14 : 12   16 

=> CTĐGN : C11 H14 O2

Ctpt có daïng: (C 11 H14 O2)n = 178 => n = Vậy ctpt: C11 H14 O2

Bài 4: Chọn A Baøi 5:

C3H8O: CH3 – CH2 – CH2 – OH CH3 – CH – OH

CH3

C4H10 O:CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH CH3 – CH – CH2 – CH3 OH

CH3 – CH – CH2 – OH CH3

CH3 CH3 – C – OH CH3

Baøi 6:

Đồng đẳng: C3 H7 OH: C4 H9 OH

Đồng phân:CH3 – O – C2H5, C2H5-O-C2H5

Baøi 7:

Pứ thế: a,d Pứ cộng b Pứ tách c

Baøi 8:

a/ C2H4 + H2   Ni, tO C2H6 3C2H2 600C

OC

   C6H6 C2H5OH+O2(kk)

men gia m 25 30

á C

    CH3COOH+H2O

4 Cuûng cố :

-Kĩ giải tập lập CTPT -Cách viết pthh loại pứ

(66)

-TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Hs nắm được: phần sở lí thuyết hố học Chương I: điện li

-Hệ thống hố khái niệm bản: điện, axít, bazơ, muối hiđroxit lưỡng tính, ph, phản ứng trao đổi ion dd chất điện li

2) Kó năng: Rèn luyện giải tập phần điện li

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, tập áp dụng 2> Hs: ôn lại lý thuyết giải tập sgk/sách tập

III/ PHƯƠNG PHÁP : Lập bảng tổng kết, thảo luận nhóm… IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv:Cho hs thảo luận theo nội dung phiếu học tập số

-Thế điện li, kể tên chất điện li -Khái niệm về: Axít, bazơ, muối, hiđro xít lưỡng tính theo thuyết điện li Cho ví dụ minh hoạ

-Nêu cơng thức có liên quan đến PH

-Nêu điều kiện xảy pứ trao đổi ion dd

Hs: Trình bày nội dung thảo luận nhóm, nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung

Gv: Củng cố kiến thức, nhận mạch phần trọng tâm ôn tập

Hoạt động 2:

Gv: Đưa dạng tập có liên quan đến chương I

Hs: Ghi nhaän

Hoạt động 3:

Gv: Cho hs làm tập 1: Viết pt điện li chất sau

K2CrO4, HCN, H2SO4, Pb(OH)2 NA2HPO4 Hs: Trình bày

I/ hệ thống hố kiến thức:

*Chương I: 1/ Sự điện li:

-Chất đli mạnh: Axít, Bazo, muối -Chất đli yếu: Axit Bazo yếu

2/ Axít, bazơ, muối, hidroxít lưỡng tính 3/ PH:

4/ Điều kiện xảy pứ trao đổi ion dd

II/ Bài tập:

1/ Viết phương trình điện li chất 2/ Tính nồng độ mol ion dd chất điện li

3/Tính[H ],[OH+ - ],PH,dự đốn mơi trường 4/ Viết pt phân tử, pt ion đầy đủ, pt ion rút gọn

III/ Bài tập áp dụng:

Bài 1: Viết pt điện li

(67)

2-Hoạt động 4:

Gv: Cho hs làm tập

Tính PH dd sau trộn 100ml dd KOH 0,25 với 400ml dd HCl 0,05 M (coi thể tích dd thay đổi khơng đáng kể)

Hs: Thảo luận nhóm, trình bày

Hoạt động 5:

Gv: Cho hs làm tập 3:

Viết pt dạng phân tử ion rút gọn pứ dd cặp chất

Hs: Thảo luận nhóm, trình bày a/Fe(NO3)3 + KOH

b/FeS ® + HCl c/ HClO + KOH d/ CuSO4 + Na2S

HPO42-  H+ + PO4

3-Bài 2: -Pt điện li

KOH  K+ + OH -HCl  H+ + Cl -H+ + OH-  H

2O

-nKOH nOH = 0,1 x 0,25 = 0,025 mol

=>[KOH]=[OH-]=0,05 (mol/l) -nHCl=nH+= 0,4 x 0,05 = 0,020 mol =>[HCl] = n[H+] = 0,04 (M)

=> [OH+] > [H+]: Mt bazơ

-[OH-] dư = 0,05 – 0,04 = 0,01 (M) => [H+] = 10 -12 (M)

=> PH = -lg [H+] = - lg 10 -12 = 12

Baøi 3:

a/Fe(NO3)3+3KOH3KNO3+Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)

3

b/ FeS® + 2HCl  H2S + FeCl2 FeS® + 2H+  H

2S  + Fe2+ c/ HClO + KOH  KClO + H2O HClO + OH-  H

2O + ClO

-d/ CuSO4 + Na2S  Na2SO4 + CuS  Cu2+ +S2-  CuS 

(68)

-TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Hs nắm: Phần phi kim chương 2: nitơ p cHương 3; cacbon – silic 2) Kĩ năng:Rèn kĩ giải tập hố học hoạt động theo nhóm

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Hệ thống câu hỏi tập, phiếu học tập 2> Hs: Chuẩn bị ôn tập nhà

III/ PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, hướng dẫn, hoạt động nhóm… IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Cho hs thảo luận với nội dung phiếu

học tập

1 So sánh nitơ – photpho cacbon – silic -Đặc điểm cấu tạo ngtử lkhh

-Tính chất vật lí, hoá học đơn chất nitơ, P,C, Si hợp chất chúng

-Hiện tượng thù hình P C

2 Vai trò N – P C-Si công, nông nghiệp

Hs: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình

bày

Hoạt động 2:

Gv: Củng cố lại dạng tập tổng hợp

cho hs tự ơn tập

Hs: Ghi nhận

Gv: Bổ sung nhấn mạnh phần trọng tâm

của

các chương: kim loại

HNO3 (đặc, loãng) + kim loại

Kl + oxít kl

Hoạt động 3:

Gv: Cho hs làm 1:

Bằng p2 hố học phân biệt muối. Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3

Nêu rõ tượng dùng để phân biệt viết PTHH pứ

Hs: Suy nghĩ trả lời

I/ Hệ thống hoá kiến thức:

1/ Chương 2: Nitơ photpho 2/ Chương 3: Cacbon silic

II/ Các dạng tập:

-Viết chuỗi biến hoá:

-Nhận biết dd (ion NO3-,PO43-,Cl-, SO42-…) -Bài tốn:

Tính n, m, CM, V…

-Tính % khối lượng, C% Xác định tên kim loại, phi kim

Baøi 1:

-Lấy muối vào ống n, thêm vào H2O hồ tan muối, nhỏ dd AgNO3 vào ống no

+Dd có  trắng ko tan axít mạnh: Thì đó dd NaCl

NaCl+AgNO3AgCl (trắng) +NaNO3

+Dd có  vàng nhạt ko tan axít mạnh thì dd NaBr

(69)

Hoạt động 4:

Gv: Cho hs laøm baøi 2

Cho chất sau: Ca3(PO4)2, P2O5,P H3PO4, NaH2PO4, NH4H2PO4, Na3PO4, Ag3PO4

Hãy lập dãy biến hoá chất viết pt hố học

Hs: Suy nghó trình bày

Hoạt động 5:

Gv: Cho hs laøm baøi 3:

Chia m gam hh A gồm Cu Fe thành phần nhau:

- Phần 1: Cho t/d với dd HCl dư thu 4,48 lit khí (đktc)

- Phần 2: Cho t/d với dd HNO3 đặc, nóng dư thu 17,92 lit khí có màu nâu đỏ (đktc) ddB

a/ Tính m?

b/ Nếu cạn ddB nung chất rắn thu tới khối lượng không đổi thu gam chất rắn khan ? Bao nhiêu lit hh khí C (đktc) ?

c/ Dẫn hh khí C thật chậm qua 0,8 lit nước dư Tính nồng độ sản phẩm tạo thành hiệu suất phản ứng 75%

Hs: Thảo luận nhóm trình bày

Gv: nhận xét bổ sung thêm: giải bài

tốn cách áp dụng: nhan

e nhuonge

 

Hs: vận dụng làm

+Dd co đen dd Na2S. Na2S+2AgNO3Ag2S (đen)+NaNO3

+Dd có  vàng tan axít mạnh dd Na3PO4

Na3PO4 +3AgNO3Ag3PO4 +3NaNO3 (vàng)

+Dd khơng có tượng dd NaNO3

Baøi 2:

*Dãy chuyển hoá chất:

Ca3(PO4)2PP2O5H3PO4NH4H2PO4  Ag3PO4  NaPO4  NaH2PO4

*Các phương trình hố học:

Ca3(PO4)2+3SiO2+5Cl   2000oC 2P + 3CaSiO3 + 5CO

4P + 5O2

o

t

  2P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 H3PO4 + NH3  NH4H2PO4

NH4H2PO4+NaOHNaH2PO4+NH3+H2O NaH2PO4 + 2NaOH  Na3PO4 + 2H2O Na3PO4+3AgNO3  Ag3PO4 + 3NaNO3

Baøi 3:

a/ Phương trình hố học pứ:

-Phần 1: có Fe t/d với HCl  H2:

2

H

n 0, mol

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,2 0,4 0,2 0,2 (mol) - Phần 2:

Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (1) 0,2 0,2 0,6 (mol) Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (2) y y 2y (mol) a/ NO2

17,92

n 0,8 mol

22,

  = 2y + 0,6

 y = 0,1 mol

Vậy: m = 2( 56.0,2 + 64.0,1) = 35,2g

b/ Cô cạn ddB thu được: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 2Fe(NO3)3 Fe2O3 + 6NO2 + 3/2 O2

0,2 0,1 0,6 0,15 (mol) Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2

0,1 0,1 0,2 0,05 (mol) mraén khan = 0,1(160 + 80) = 24 g

Vkhí = (0,6 + 0,15 + 0,2 + 0,05).22,4 = 22,4 lit c/ 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3

0,8 0,2 0,8 (mol) Maø H = 75%  (HNO )3

0,8.75

C 0, 75

0,8.100

(70)

CHƯƠNG 5: HĐRO CACBON NO

Tiết 37: ANKAN (PARAFIN)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Hs biết : - công thức chung dãy đồng đẳng ankan, CTCT cách gọi

tên số an kan đơn giản

2) Kĩ năng: lập dãy đồng đẳng, viết đồng phân gọi tên ankan

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: bảng 5.1 sgk mơ hình p/tử butan iso butan 2> Hs: ơn lại lí thuyết đồng đẳng, đồng phân

III/ PHƯƠNG PHÁP : Hướng dẫn, gợi ý, giải vần đề, trực quan… IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Phần ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: yêu cầu hs nhắc lại khái niệm đồng đẳng

Hs: nêu khái niệm đồng đẳng Gv: nêu hệ thống câu hỏi

-dãy đồng đẳng CH4 ankan Hãy lập CT chất đồng đẳng

-rút CT chung dãy đồng đẳng ankan cho biết số n có giá trị

Hs: C2H6, C3H8, C4H10, C5H12 … CnH2n+2 (n ≥ 1) Gv: - cho hs quan sát mơ hình ptử C4H10

-yêu cầu hs cho biết loại lk ptử ankan góc lk ptử ? ngtử C ptử ankan có nằm đường thẳng ko?

Hs: ngtử C tạo lk đơn hướng đỉnh tứ diện đều, ngtử C ko nằm đường thẳng

Hoạt động 2:

Gv: đặt câu hỏi: với chất đầu dãy -hãy viết CTCT CH4, C2H6, C3H8 -các chất có hay nhiều CTCT

Hs: chất đầu dãy đđ ankan có ctct Gv: yêu cầu hs viết ctct C4H10, C5H12 Hs: viết

Nhận xét bổ sung: chất lại dãy đđ ankan có ctct mạch c không phân nhánh mạch c phân nhánh tạo thành ñp maïch c

Hoạt động 3:

Gv: giới thiệu bảng 5.1sgk/111

Hs: rút nhận xét đặc điểm tên gọi

I.Đồng đẳng,đồng phân,danh pháp:

1.Dãy đồng đẳng mêtan:

-CH4 , C2H6 ,

C3H8 … - CTTQ: Cn H2n+2 (n 1)

2.Đồng phân:

Từ C4H10 trở có đồng phân mạch C Vd:Viết đồng phân C5H12 ?

CH3 - CH2 - CH2 – CH2 – CH3 pentan

CH3 – CH - CH2 - CH3

| 2-metylbutan CH3 ( isopentan)

CH3

|

H3C – C – CH3 2,2-dimetylpropan

| ( neopentan) CH3

3.Danh pháp:

(71)

của ankan gốc ankyl

Gv: nêu quy tắc IUPAC lấy ví dụ phân tích cho hs hiểu quy tắc

Gv: cho hs nhận xét số lượng ngtử c liên kết trực tiếp với mỗingtử c rút đ/n bậc c

Hs: bậc c (trong ankan) = số ngtử c liênkết với ngtử c

CH3

I II III II I CH3 – C – CH – CH2 – CH3 CH3 CH3

Hoạt động 4:

GV: dựa vào sgk, gv yêu cầu hs thống kê đặc điểm sau ankan trạng thái, quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan

Hs: nêu t/c vật lý

- Ankan – 1H = nhóm ankyl (CnH2n+1-)

Tên nhóm ankyl= tên ankan - an + yl * Ankan phân nhánh : Gọi theo DP thay

-Chọn mạch C ( Dài nhiều nhánh )

-Đánh số thứ tự mạch C phía gần nhánh

- Tên = số nhánh + tên nhánh + tên mạch

vd: 2,2 – dimetylpentan CH3

CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 CH3

Vd: 3- etyl- 2-metylpentan

*bậc C: tính số liên kết với ngtử C khác

II.Tính chất vật lí: sgk

4 Củng cố – tập nhà:

Gv: củng cố 1,2 sgk/115 Bài tập nhà:6,7 sgk/116

CH

CH3

CH C2H5

C2H5

(72)

Tieát 38: ANKAN (tt)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: hs biết: - tính chất hố học ankan pứ đặc trưng pứ thế.

- tầm quan trọng HC no c/n đời sống

2) Kĩ năng:viết xác định sản phẩm pứ thế.

Gọi tên ankan sản phẩm tạo pứ

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv:bộ dụng cụ điều chế CH4 số ứng dụng: xăng, dầu, mở… 2> Hs:ôn lại loại pứ cách viết

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Hướng dẫn, gợi ý, rèn kĩ viết pt…

IV/ TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

Gv: yêu cầu hs: -nêu CT chung dãy đồng đẳng ankan -viết CTCT C4H10, C5H12

-gọi tên CTCT chúng

3 Bài :

hoạt động giáo viên học sinh phần ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv; yêu cầu hs đọc sgk đưa nhận xét chung đặc điểm cấu tạo tính chất hố học ankan

Hs: ptử ankan chứa lk đơn C -C, C – H: lk  bền vững

GV: lk  bền, ankan trơ mặt

hh nên ankan có khả tham gia vào pứ thế, pứ tách, pứ oxi hoá

- Lưu ý cho hs pứ đặc trưng ankan pứ

theá

Hoạt động 2:

Gv: yêu cầu hs nhắc lại khái niệm pứ nêu quy tắc thay ngtử H pứ CH4 với Cl2

- Lưu ý tỉ lệ mol CH4 Cl2 mà sp sinh khác

Hs: thảo luận nhóm viết p/ö

Gv: yêu cầu hs xác định bậc ngtử C ptử CH3 – CH2 – CH3 viết pthh -rút nhận xét: hướng

Hs: hướng (thế dễ dàng) ngtử H liên kết với ngtử C bậc cao

III.Tính chất hóa học:

1.phản ứng halogen: vd: Cho CH4 pứ với Cl2

CH4+ Cl2  as CH3Cl + HCl

Clometan (metyl clorua) CH3Cl + Cl2  as CH2Cl2 + HCl

diclometan (metylen clorua) CH2Cl2+ Cl2  as CHCl3 + HCl

triclometan (clorofom) CHCl3+ Cl2  as CCl4 + HCl

tetraclometan (cacbon tetraclorua) * Vd2 :

CH3 - CH2 -CH2Cl + HCl CH3CH2CH3+Cl225o

as

C (1-clopropan:43%) CH3-CHCl-CH3 +HCl (2-clopropan: 57%)

* Nhận xét: Ng/tử H liên kết với ngtử C bậc

(73)

Hoạt động 3:

Gv: vieát p/ư tách H bẽ gãch mạch C butan

Hs: nhận xét

-dưới td to, xt ankan khơng bị tách H mà cịn bị bẽ gãy lên kết C – C tạo ptử nhỏ

Hoạt động 4:

Gv: đưa thông tin: gas hỗn hợp nhiều HC no khác

-yêu cầu hs viết pt pứ cháy tổng quát ankan

Hs: viết pthh pứ cháy

Gv lưu ý: pứ cháy pứ oxi hố hồn tồn

khi thiếu O2 pứ cháy ankan xảy ko

hoàn toàn :sp cháy ngồi CO2, H2O cịn có

C, CO, … Hoạt động 5:

Gv: viết pt điều chế CH4 cách nung nóng CH3COONa với CaO, NaOH

Gv: giới thiệu p2 điều chế ankan cn

Hoạt động 6:

Gv: cho hs ngiên cứu sgk, rút ứng dụng ankan

2.phản ứng tách: a.đehidro hóa:

vd: CH3-CH3to, xt CH2=CH2+H2 CH3-CH2-CH3to, Ni CH3CH2=CH2 + H2 c.phản ứng crackinh:

CH3-CH2-CH3to CH4 + CH2=CH2

CH3-CH2-CH2-CH3to CH4+CH2=CH-CH3 CH2=CH2 + CH3-CH3 3.phản ứng oxi hóa:

CnH2n+2 + 2

2 n

O2  nCO2 + (n+1)H2O Vd: CH4+O2to CO2+H2O

C3H8 +5O2to 3CO2 + 4H2O

IV.Điều chế:

1.Trong phòng thí nghiệm:

CH3COONa+NaOH CaO,to CH4+Na2CO3 2.Trong công nghiệp: sgk

V.Ứng dụng: sgk

4 Củng cố : - tập nhà:

(74)

Tiết 39: XICLOANKAN

I/ MỤC TIÊU :

1) Kiến thức: hs biết: - ct chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi đặc điểm cấu tạo ptử của

xicloankan

-tính chất vật lý, hố học, ứng dụng xicloankan

2) Kó năng: - viết CTCT xicloankan, gọi tên chất.

-viết pthh thể tính chất hố học xicloankan

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv:bảng 5.2 sgk

2> Hs:ơn lại kiến thức ankan

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại, nêu vấn đề

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

Gv: trình bày tính chất hoá học ankan Viết ptpứ

3 Bài :

hoạt động giáo viên học sinh PHẦN GHI BẢNG

Hoạt động 1:

Gv: đặt câu hỏi:

-từ ctct xicloankan bảng 5.2 sgk, em cho biết đặc điểm cấu tạo ptử xicloankan

-lập dãy đồng đẳng xicloankan từ cho biết ct chung

Hs: xicloankan ~ hc no mạch vòng (1 hay nhiều vòng)

-mono xicloankan: CnH2n (n ≥ 3)

Hoạt động 2:

Gv; gọi tên số mono xicloankan : Hs: nhận xét, rút quy tắc gọi tên: -với mạch vòng (đơn) ko nhánh:

Xiclo + tên ankan ko nhánh số ngtử C -với mạch vịng có nhánh: tên gốc hc mạch nhánh + xiclo + tên ankan ko nhánh số ngtử C vòng

Gv đặt câu hỏi: đặc điểm cấu tạo xicloankan có lk dự đốn tính

chất hố học

Hs: pứ thế, tách pứ cháy

Hoạt động 3:

Gv: yêu cầu hs nhắc lại kn pứ -viết ptpứ theo vị dụ đưa Hs: trả lời

Gv lưu ý điều kiện: as đun nóng

I.Cấu tạo:

Vd:

xiclobutan

xiclopropan xiclopentan xiclohexan

-là hidrocacbon no có mạch vịng -CTTQ: CnH2n (n  3)

-gọi tên:

* vòng không nhánh: xiclo + tên ankan không

nhánh có số ngtử C

* vòng có nhánh: tên nhóm ankyl mạch

nhánh + xiclo + tên ankan khơng nhánh có số ngtử C

vd:

CH3 metylxiclopropan

II.Tính chất hóa học:

1.phản ứng thế:

(75)

Hoạt động 4:

Gv cung cấp thông tin: xicloankan (3, cạnh) bền nên pứ tương tự ankan, dễ tham gia pứ cộng mở vòng Gv phân tích: tham gia pứ cộng mở vịng lk c- c vòng bị bẽ gãy tác nhân cộng chia phần cộng hợp vào đầu lk vừa bị gãy tạo hợp chất no mạch hở Gv: lấy ví dụ sgk hướng dẫn hs viết pthh

Hoạt động 5:

Gv nêu vấn đề

-tương tự ankan, xicloankan bị tách H2

-viết ptpứ

Hs: CH3 ,

o

t xt

  CH3 + 3H2 Gv: yêu cầu hs viết pthh chung pứ cháy cho xicloankan

Hs: CnH2n +

2 3n

O2 to nCO2 + nH2O

Hoạt động 6:

Gv: giới thiệu cách điều chế hướng dẫn hs viết pt

Hs: trả lời

Hoạt động 7:

Gv: cho hs nghiên cứu sgk thực tế cho biết ứng dụng xicloankan

Hs: làm nhiên liệu, dung môi làm nguyên liệu để điều chế chất khác

2.phản ứng cộng mở vòng: a.với H2:

chỉ có xiclopropan xiclobutan +H2 Ni,to CH3-CH2-CH3 + H2Ni, to CH3-CH2-CH2-CH3 b.với Br2 acid: (chỉ có xiclopropan)

+Br2 Ni,to Br-CH2-CH2-CH3-Br +HBrNi, to Br-CH2-CH2-CH3

3.phản ứng tách : CH3 ,

o

t xt

   CH3 + 3H2

4.phản ứng oxi hóa: CnH2n +

2 3n

O2 to nCO2 + nH2O Vd: C3H6 +

2

O2to 3CO2 + 3H2O

III.Điều chế: sgk

CH3-(CH2)5-CH3to, xt CH3+3H2

IV.Ứng dụng: sgk

4 Củng cố - tập nhà: Gv: khắc sâu kiến thức xicloankan

(76)

Tiết 40: luyện tập : ankan & xicloankan.

I/ MỤC TIÊU :

1) Kiến thức: hs biết: - cấu trúc, danh pháp ankan xicloankan.

-giống khác t/c vật lý, t/c hoá học Ưùng dụng ankan xicloankan

2) Kó năng: - rèn kó viết ctct gọi tên ankan.

-rèn luyện kĩ lập ctpt hchc, viết pthh pứ

II/ CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv:-kẻ sẵn bảng tổng kết sgk, bảng phụ -hệ thống tập bám sát nội dung luyện tập

2> Hs: hệ thống lại kiến thức học, chuẩn bị tập chương đến lớp

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm…

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC:

1 Oån định lớp:

2.Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị tập hs

3 Bài :

hoạt động giáo viên học sinh phần ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: tổ chức cho hs ôn tập theo nhóm: *phát phiếu học tập 1:

-điều ct chung nhận xét cấu trúc ankan xicloankan

-điền đặc điểm danh pháp quy luật t/c vật lý ankan xicloankan

-điền tinh chất hoá học lấy vd ankan xicloankan

-nêu ứng dụng điều chế ankan xicloankan

Hs: thảo luận theo nhóm, điền đầy đủ vào phiếu học tập phần để trống

Gv: nhận xét, khắc sâu kiến thức học cho hs bảng tổng kết

Ankan xicloankan

CTTQ CnH2n+2(n≥ 1) CmH2m (m ≥ 3) Cấu trúc - mạch hở

có kh đơn C-C -mạch C tạo đường gấp khúc

-mạch vịng có lk đơn C-C -trừ

xiclopropan C xicloankan ko nằm 1mp

Danh pháp

Tên gọi có đuôi -an

(77)

t/c vật lý -C1-C4: thể khí -tnc, ts, klg riêng tăng theo ptử khối nhẹ nước, ko tan nước

-C3-C4: khí -tnc, ts, klg riêng tăng theo ptử khối nhẹ nước ko tan nước t/c hoá

học -phản ứng -pứ tách -pứ oxi hoá

-pứ -pứ tách -pứ oxy hoá -pứ cộng mở vòng

Đ/c ứng

dụng -từ dầu mỏ -làm nhiêu liệu, nguyên liệu

Hoạt động 2:

Gv: hướng dẫn hs hoàn thành tập sgk cho hs thảo luận theo nhóm Sau cử đại diện trình bày

Bài 1/123 Bài 5/123 Baøi 6/ 123 Baøi 2/123 Baøi 3/123 Baøi 5/121

(78)

Tiết 41: BAØI THỰC HAØNH SỐ 3

Phân tích đinh tính nguyên tố, đ/c & t/c metan.

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: hs biết: - xác định có mặt c,h halogen hchc.

-p2 điều chế tính chất hố học meta

2) Kĩ năng: - rèn kỹ thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất

-quan sát, nhận xét giải thích

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

* dụng cụ TN: * hoá chất

-ống nghiệm, đèn cồn, kẹp, giá - đường C12H22O11, CuO -bộ thủy tinh 100 – 200ml - dd Ca(OH)2

-ống dẫn khí - CH3COONa, CaO

-ống hút nhỏ giọt - dd nước brom -nút cao su lỗ - bơng

III/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

hoạt động giáo viên học sinh phần ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: nêu tno thực thực hành, yêu cầu cần đạt điểm cần lưu ý

Gv: bieåu diễn cho hs xem cách lắp dụng cụ thí nghiệm h5.1 vaø h5.2 – SGK

Hoạt động 2:

Gv: tn1: xác định tính ngtố cacbon hiđrơ Gv: yêu cầu hs quan sát giải thích tượng xảy

*lưu ý

-để nhận biết H2O : cần làm với ống nghiệm sạch, khô

-sau làm xong tno: phải rút ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2 trước sau tắc đèn cồn

Hoạt động 3:

Gv: tn2: điều chế thử tính chất metan Gv: yêu cầu hs quan sát tượng giải thích

Hoạt động 4: công việc cuối buổi.

Gv: yêu cầu hs dọn dụng cụ, hoá chất -rút kinh nghiệm sau buổi tno

- viết tường trình

(79)

Chương 6: HIDROCACBON KHÔNG NO Tiết 42: ANKEN (OLEFIN)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: hs biết: - cấu tạo, danh pháp, đồng phân, t/c vật lý 2) Kĩ năng:viết đồng phân anken gọi tên

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: tranh vẽ mơ hình đp hình học cis – trans but – – en 2> Hs: xem lại ankan để so sánh với anken

III/ PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh phần ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: giới thiệu chất đơn giản dãy anken CH2 = CH2 (cho Hs xem mơ hình) Hs: nhận xét đặc điểm cấu tạo C2H4, từ nêu k/n anken

Gv: từ ct k/n đồng đẳng hs biết, yêu cầu hs

-nêu dãy đđ C2H4 -viết CTTQ cũa dãy đđ C2H4 Hs: trả lời

Hoạt động 2:

Gv: sở ctct hs biết, yêu cầu hs khái quát loại đp cấu tạo anken

Hs: đp mạch cacbon, đp vị trí lk đôi Hs: vận dụng viết ctct C4H8

Gv giới thiệu: Trái với ankan p/tử có thể

xoay chung quanh trục C – C, anken ko có chuyển động quay nên với CTCT: cis, trans (dùng mơ hình sau: lấy vd)

R1 R3

C = C R1R2 vaø R3R4

R2 R4 (R: H CnH2n+1-) * Cis-: nhóm giống tương tự phía mặt phẳng lk đơi C=C * Trans-: … khác phía …

- viết ctct but-2-en dạng cis dạng trans

Hs: nhận xét để rút kết luận đp hình học

I.Đồng đẳng,đồng phân,danh pháp:

1.Dãy đồng đẳng etilen: anken

- C2H4 ,

C3H6 ,

C4H8 … - CTTQ: Cn H2n (n 2)

 anken: HC ko no mạch hở có lk đơi

2.Đồng phân: Từ C4H10 trở có đồng phân mạch C vị trí lk đơi

vd: Viết đp C4H8

-đồng phân mạch C vị trí lk đơi CH2=CH-CH2-CH3 but -1 – en CH3-CH=CH-CH3 but – – en CH2=C - CH3 metylpropen CH3

-đồng phân hình học

(80)

Hoạt động 3:

Gv: yêu cầu hs nghiên cứu sgk nêu quy tắc gọi tên, phân biệt cách gọi tên: theo tên thông thường tên hệ thống

Gv: đưa số ctct anken cụ thể yêu cầu hs gọi tên

Hs: vận dụng quy tắc gọi tên số anken Gv lưu ý: cách đánh số thứ tự mạch (từ phía gần đầu nối đơi sau xét tới nhánh)

Hoạt động 4:

Gv: hướng dẫn hs nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi liên quan đến t/c vật lý: trạng thái, quy luật biến đổi tnc, ts, khối lượng riêng, tính tan

Hs: trình bày t/c vật lý anken

Hoạt động 5

Gv: liên kết  nối đôi anken bền vững nên phản ứng dẽ bị đứt để tạo thành liên kết  với nguyên tử khác Gv:phản ứng cộng vào anken nói riêng hiđrocacbon khơng no nói chung xét với tác nhân : H2 Br2 HX

GV: giới thiệu chế cộng , điều kiện phản ứng gọi tên sản phẩm vd cách dùng mơ hình rỗng, thể đứt gãy liên kết , hình thành sp Gv làm thí nghiệm : C2H4 + Br2

-Phản ứng có xảy khơng ? tượng ? viết ptpư ?

hs: quan sát, nhận xét, dựa vào phần cộng H2, Br2 từ viết sp tạo thành

3.Danh pháp :

a) Tên thơng thường :từ tên ankan thay đi

an thành đuôi ilen

Ví duï :

CH2=CH-CH3 CH2=C-CH3 isobutilen Propilen CH3 2-metylpropen CH2=CH2 etilen

b tên thay thế: Tên ankan – an + en

Số nhánh – tên nhánh – tên mạch C chính – số lk đôi – en

* Ví dụ :

CH2=CH2 CH2=CH-CH3 Eten Propen

5

CH3-CH2-CH2-C=CH2 2-etylpent-1-en CH2-CH3

CH3

6

CH3-C-CH2-CH2-CH=CH2

CH3 5,5-dimetylhex-1-en

II.Tính chất vật lí: sgk III.Tính chất hóa học:

1.phản ứng cộng: a.Cộng hiđrơ

CnH2n + H2 ,

o

Ni t

   CnH2n+2

b.coäng halogen:

vd: CH2=CH2 + Cl2  ClCH2 - CH2Cl CH3CH=CHCH2CH3 + Br2 

CH3 – CH – CH CH2 - CH3 Br Br

-Anken làm màu dung dịch brom  dùng để nhận biết anken

IV Củng cố – tập nhà:

(81)

Chương HIĐROCACBON

Tiết 37, 38 Bài 25 ANKAN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

HS biết:

- Cơng thức chung dãy đồng đẳng ankan, công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đơn

giaûn.

- Tính chất hố học ankan phản ứng đặc trưng hiđrocacbon no là phản ứng thế.

- Tầm quan trọng hiđrocacbon no công nghiệp đời sống.

HS hieåu:

- Vì ankan trơ mặt hố học, hiểu phản ứng đặc trưng

ankan phản ứng thế.

- Ví hiđrocacbon no lại dùng làm nhiên liệu nguyên liệu cho công nghiệp hố chất, từ thấy tầm quan trọng ứng dụng hđrocacbon.

HS vận dụng:

- Lập dãy đồng đẳng, viết đồng phân.

- Viết xác định phẩm phản ứng Gọi tên các ankan sản phẩm tạo sản phẩm đó.

II CHUẨN BỊ:

 GV: Mơ hình phan tử butan; bật lửa gas dùng để biểu diễn thí nghiệm phản ứng cháy.

 HS: Ơn lại lí thuyết đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng cách viết.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp (2 phút)

Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP:

1 Dãy đồng đẳng ankan:

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ôn

(82)

- Nêu khái niệm đồng đẳng.

- Nếu biết chất đồng đẳng dãy ankan CH4, em lập công thức

các chất đồng đẳng tiếp theo.

- Viết CTTQ chung dãy đồng đẳng - Điều kiện tồn n.

GV cho HS quan sát mơ hình phân tử butan Giúp HS rút ra được nhận xét.

- HS thảo luận: CH4, C2H6, C3H8, C4H10, …

lập thành dãy đồng đẳng ankan (hay parafin) có cơng thức chung CnH2n + với n

1 

HS nhận xét: Nguyên tử C tạo liên kết đơn hướng từ nguyên tử C đỉnh một tứ diện Các ngtử C không nằm đường thẳng (là đường gấp khúc, trừ C2H6).

2 Đồng phân:

GV đặt câu hỏi: Với ba chất đầu dãy đồng đẳng, em viết CTCT cho chất Các chất có hay nhiều CTCT mạch hở?

Tương tự, GV yêu cầu HS viết CTCT cho các chất C4H10, C5H12 Nhận xét kết

tìm được.

GV hướng dẫn HS phân biệt trật tự xếp cấu trúc chất (lưu ý HS tránh viết cấu trúc trùng lặp nhau, ý đến trình tự viết CTCT đồng phân)

HS thảo luaän: CH4: CH4

C2H6: CH3 – CH3

C3H8: CH3 – CH2 – CH3.

Nhận xét: Ba chất đầu dãy đồng đẳng ankan, chất có CTCT. - C4H10 có đp cấu tạo:

CH3 – CH2 - CH2 - CH3

CH3 CH CH3 CH3

- C5H12 có đp cấu tạo:

CH3CH2CH2CH2CH3 |

3

CH CH CH CH CH

3 |

3

|

CH

CH C CH

CH

 

Nhận xét: Trong dãy đồng đẳng ankan, từ C4 trở xuất đồng phân mạch

C.

Hoạt động 3: (20 phút)

3.Danh phaùp:

GV giới thiệu bảng 5.1 SGK trang 111.

HS ruùt nhận xét đặc điểm tên gọi của ankan gốc ankyl.

GV giới thiệu quy tắc gọi tên ankan

HS xem thông tin bảng 5.1 rút nhận xét:

(83)

mạch nhánh theo danh pháp thay thế: GV cho thí dụ mạch C có nhiều nhánh:

CH2 CH

CH3 CH3

C2H5 CH3

C CH3

CH2 CH

CH3 CH3

C2H5 CH3

C CH3

1 2 3 4 5

3-etyl-2,3 –đimetylpentan GV ý:

( theo thứ tự vần A, B, C, số tiếp số dấu phẩy, số cách chữ gạch – chữ liền chữ, có dùng chữ đi, tri têtra cho nhánh giống nhau).

GV giới thiệu chất có tên thơng thường.

GV giới thiệu bặc C.

@ Danh pháp thay (các ankan

mạch nhánh):

Bước 1: Chọn mạch C dài nhất, nhiều nhánh làm mạch chính.

Bước 2: Đánh số nguyên tử C mạch chính bắt đầu từ phía gần nhánh nhất.

Bước 3: Gọi tên mạch nhánh (nhóm ankyl) –số vị trí nhánh – tên nhánh tên ankan tương ứng mạch chính.

@ Danh pháp thơng thường:

 Có nhóm CH3 C thứ đọc iso…

thí dụ:

CH3 CH CH3

CH3

isobutan

 có hai nhóm CH3 C thứ đọc neo…

thí dụ:

CH3 CH3 CH3 C CH3

neopentan

@ Bậc C: Tính số liên kết C

đó với C xung quanh: Thí dụ:

C C C

C C

C C C

1

1

1

1

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

GV u cầu HS đọc SGK nhận xét quy luật biến đổi tính chất sau ankan:

- Trạng thái - Nhiệt độ sôi

- Nhiệt độ nóng chảy - Khối lượng riêng - Tính tan

HS trả lời câu hỏi rút nhận xét:

- Trạng thái

+ Từ C1  C4 : chất khí.

+ Từ C5  C17 : ch/lỏng.

+ Từ C18 trở chất rắn.

(84)

GV nhấn mạnh lại tóm tắt SGK. lượng riêng tăng theo

- Các ankan nhẹ nước không tan nước, tan nhiều dung mơi hữu cơ.

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC:

GV yêu cầu HS đọc SGK đưa những nhận xét chung đặc điểm cấu tạo tính chất hố học ankan.

GV lưu ý cho HS phản ứng đặc trưng của

ankan phản ứng thế.

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng thế nêu quy tắc phân tử metan:

Thay nguyên tử H.

GV yêu cầu HS xác định bậc C phân tử propan viết PTHH pứ kèm theo % các chất sản phẩm Nhận xét sản phẩm

HS đọc SGK đưa nhận xét chung đặc điểm cấu tạo tính chất hố học ankan.

1 Phản ứng halogen.

CH4 + Cl2  a s CH3Cl + HCl

clometan (metyl clorua)

CH3Cl+Cl2  a s CH2Cl2 + HCl ñiclo metan (mrtylen clrrua)

CH2Cl2 + Cl2 a s CHCl3 + HCl triclometan (clorofom)

CHCl3 + Cl2  a s CCl4 + HCl

CH2 CH3

CH3 + Cl2

as

250C

CH3CH2CH2Cl + HCl 1-clopropan (43%)

2- clopropan (57%) propan

Cl

CH3 - CH - CH3 + HCl

Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với

nguyên tử C bậc cao dễ bị

nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp hơn.

2 Phản ứng tách:

GV yêu cầu HS:

- Nghiên cứu SGK sở khái niệm phản ứng tách

- GV cho thí dụ C2H6 C4H10, yêu

cầu HS viết sản phẩm phản ứng.

HS nghiên cứu hồn thành phương trình phản ứng:

Thí dụ: CH3 - CH3

0

500 C xt

   CH

2 = CH2 + H2

Thí dụ :

CH3CH2CH2CH3

0

t xt

  C4H8 + H2

C3H6 + CH4

C2H4 + C2H6

3 Phản ứng oxi hóa:

(85)

GV làm thí nghiệm bật lửa gas yêu cầu HS nhận xét:

- Màu lửa

- Sản phảm tạo thành.

- Viết PTHH tổng quát Nhận xét. GV cho HS so sánh số mol CO2 với số mol

H2O taïo thành kết luận.

GV bổ sung: Phản ứng cháy pư oxi hóa hồn tồn Khi thiếu oxi, pư cháy ankan xảy ra khơng hồn tồn va sản phẩm có nhiều chất khác CO, C, HCHO, …

HS quan sát nhận xét:

- Ngọn lửa khơng màu, sáng chói. - Khơng mùi, sản phảm khí.

- PTHH tổng quát: CnH2n+2 +3n 12

O2  t0 nCO2 + (n+1)H2O

Nhận xét: nCO2 nH2O

IV ĐIỀU CHẾ

GV viết PTHH điều chế CH4 cách nung

nóng natri axetat khan với vơi tơi xút.

GV thông báo: Chưng cất phân đoạn dầu mỏ thu ankan phân đoạn khác nhau

Từ khí thiên nhiên khí mỏ dầu thu được ankan.

1 Trong phoøng thí nghiệm.

CH3COONa + NaOH CaO ,t0 CH4 + Na2CO3

2 Trong công nghiệp.

- Chưng cất phân đoạn dầu mỏ. - Từ khí thiên nhiên khí mỏ dầu.

V ỨNG DỤNG CỦA ANKAN

GV cho HS nghiên cứu SGK, kết hợp với những kiến thức thực tiễn đời sống để thấy ứng dụng ankan lĩnh vực:

- Làm nguyên liệu sản xuất.

- Làm nhiên liệu cung cấp lượng phục vụ cho đời sống.

HS xem hình SGK trang 115 cho biết ứng dụng ankan:

Hoạt động 9: Củng cố – dặn dò (5 phút)

GV khắc sâu kiến thức trọng tâm cho HS nội dung sau:

- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo ankan. - Phản ứng đặc trưng ankan pư thế. - Ứng dụng quan trọng ankan dùng làm nguyên liệu nhiên liệu.

- HS nhà làm tập 3, 4, 5, 6, trang 115, 116 SGK

- Chuaån bị XICLOANKAN.

(86)

Tiết 39

Bài 26 XICLOANKAN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

HS biết:

- Cơng thức chung, đồng đẳng, đồng phân, gọi tên đặc điểm cấu tạo phân tử xicloankan.

- So sánh giống khác cấu tạo, tính chất xicloankan với ankan.

HS hiểu: Vì hidrocacbon no xicloankan lại có số

tính chất khác

ankan (phản ứng mở vòn C3 C4)

HS vận dụng:

- Viết CTCT xicloankan, gọi tên chất.

- Viết PTHH thể tính chất hố học xicloankan.

II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng 5.2 SGK trang117. - HS: Ôn lại kiến thức ankan.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp

2 Kiểm tra cũ: Phản ứng đặc trưng ankan gì? Viết phản ứng

thế CH4 với Cl2 (ás)

(7 phuùt)

Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (10 phút)

I CAU TAẽO:

Công thức phân

tử : C3H6 C4H8 C5H10 C6H12

Công thức cấu tạo :

Mô hình rỗng :

Mụ hỡnh c :

(87)

GV đặt câu hỏi:

- Từ CTCT xicloankan trong bảng 5.2 SGK: em cho biết đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan

- Từ cho biết công thức phân tử chung xicloankan đơn vòng. GV yêu cầu HS quan sát tên gọi của các xicloankan bảng 5.2 SGK và rút quy tắc gọi tên xicloankan mạch đơn vịng khơng nhánh có nhánh Cho thí dụ.

GV đặt câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo của xicloankan có liên kết đơn (liên kết ) dự đốn tính chất

hố hố học nó?

HS quan sát thảo luận:

- Xicloankan hidrocacbon no có mạch vịng (một nhiều vịng). Chúng ta xét xicloankan có một vòng (gọi xicloankan đơn vòng hay monoxicloankan).

- Các liên kết C – C liên kết đơn. - Công thức phân tử chung: CnH2n với n

3

HS xem SGK gọi tên:

- Với mạch đơn vịng khơng nhánh:

Xiclo + tên ankan khơng nhánh có số ngun tử C.

Thí dụ:

CH2

C CH2

H2 xiclopropan

C

C C

CH2

H2

H2

H2 xiclobutan

-Với mạch vịng có nhánh:

Tên gốc hidrocacbon mạch nhánh + xiclo + tên ankan khơng nhánh có cùng số ngun tử C vịng.

Thí dụ:

CH3

CH C CH2

H2 metylxiclopropan

HS dự đốn tính chất hố học xicloankan: pứ thế, pứ tách pứ cháy.

Hoạt động 2: (20 phút)

II TÍNH CHẤT HỐ HỌC:

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng xác định sản phẩm của phản ứng thí dụ sau:

+ Br2 t0

Chú ý điều kiện phản ứng: Chiếu

sáng đun nóng.

GV cung cấp thông tin:

1 Phản ứng thế:

Nguyên tử H thay bởi nguyên tử halogen, bị chiếu sáng hoặc đun nóng.

+ Br2 t0

Br + HBr xiclopentan brom bromxiclopentan

(88)

- Các xicloankan vòng cạnh có cấu trúc bền nên ngồi khả phản ứng tương tự ankan, hai chất dễ tham gia phản ứng cộng mở vòng

- Khi phản ứng liên kết C – C bị bẻ gãy, tác nhân phản ứng cộng bị phân chia làm phần mỗi phần cộng vào đầu liên kết C – C vừa bị bẻ gãy tạo thành hợp chất no mạch hở (ankan).

GV yêu cầu HS viết sản phẩm các pứ:

+ H2  t ,0Ni

+ H2  t ,0Ni

+ Br2

+ HBr GV nêu vấn đề: Tương tự ankan, các xicloankan bị tách hiđro. GV đưa thí dụ cho HS hiểu pư tách H2 C6H12.

t0, xt

+ 3H2

Xiclohexan Benzen

( C6H12) ( C6H6)

GV yêu cầu HS viết PTHH pư tách H2 từ metylxiclohexan

GV yêu cầu HS viết PTHH chung của phản ứng cháy cho xicloankan và nhận xét số mol CO2 H2O

tạo Cho thí dụ.

HS thảo luận nghiên cứu SGK viết PTHH:

a) Xiclopropan xiclobutan tham gia phản ứng cộng mở vòng

+ H2 t0,Ni CH3 - CH2- CH3

xiclopropan propan

+ H2 t

0

,Ni CH3 -CH2 -CH2 -CH3

xiclobutan butan

b) Với Br2, axit (chỉ có xiclopropan).

+ Br2 (dd) Br CH

2 CH2 CH2 Br

1,3-ñibrompropan

+ HBr

1-brompropan CH3 CH2 CH2 Br

Các xicloankan vịng lớn (5, 6…) cạnh khơng có phản ứng cộng mở vòng.

3 Phản ứng tách:

HS vieát PTHH:

CH3 CH3

t0, xt

+ 3H2 Metylxiclohexan Toluen

(C6H11 CH3) ( C6H5 CH3)

4 Phản ứng oxi hoá:

CnH2n + O2 t0 nCO2 + nH2O

- Phản ứng toả nhiệt. - nCO2 nH2O

Thí dụ: C H O t CO H O

2 2

6

3 6

2   0 

Hoạt động 3: (5 phút)

III ĐIỀU CHẾ:

GV giới thiệu cách điều chế:

(89)

moû.

- Phương pháp tách H2, đóng vịng.

2 Đóng vịng ankan Thí dụ:

+ H2

CH3(CH2)4CH3 t 0,xt

hexan xiclohexan

CH3

+ H2

CH3(CH2)5CH3 t 0,xt

heptan metylxiclohexan

IV ỨNG DỤNG:

GV cho HS tham khảo SGK nêu các ứng dụng bản.

HS thảo luận: - Làm nhiên liệu. - Làm dung môi.

- Làm nguyên liệu điều chế chất khác.

Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (3 phút)

GV khắc sâu kiến thức xicloankan:

- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo; Phản ứng thế, tách phản ứng cộng mở vòng (đối với xicloankan 3, 4 cạnh)

- Ứng dụng xicloankan.

- HS nhà học bài, làm tập SGK trang 120 – 121.

- Chuẩn bị LUYỆN TẬP.

(90)

Tiết 40

Bài 27 LUYỆN TẬP

ANKAN VÀ XICLOANKAN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Rèn luyện kó viết CTCT gọi tên.

- Rèn luyện kĩ lập CTPT hợp chất hữu cơ, viết PTHH phản ứng có ý vận dụng quy luật vào phân tử ankan.

II CHUẨN BỊ:

GV: - Kẻ sẵn bảng tổng kết SGK chưa điền liệu. - Hệ thống tập bám sát nội dung luyện tập.

HS: - Chuẩn bị tập chương trước đến lớp. - Hệ thống lại kiến thức học.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp (2 phút) Kiểm tra cũ: kết hợp luyện tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:

Hoạt động 1: (5 phút)

GV nêu vấn đề học, yêu cầu HS đưa thí dụ minh hoạ, phân tích để khắc sâu củng cố kiến thức đã học.

1 Các phản ứng hidro cacbon no. 2 Đặc điểm cấu trúc cơng thức chung

của ankan.

3 Ankan có đồng phân mạch C (từ C4 trở đi).

4 Tính chất hố học đặc trưng ankan và

xicloankan phản ứng So sánh ankan và xicloankan cấu tạo tính chất.

5 Ứng dụng ankan xiclo ankan.

Hoạt động 2: (5 phút)

GV lập bảng SGK với thông tin nội dung sau:

Giống

nhau Khác nhau Cấu tạo

Tính chất hóa học

GV yêu cầu HS ghi nội dung thiếu

HS thảo luận đưa kết quả

Giống nhau Khác nhau

Cấu tạo

Trong phân tử chứa liên kết đơn (hiđrocacbon no).

- Ankan:

Mạch hở. -Xicloankan: Mạch vòng

Tính chất hóa học

- Đều có phản ứng thế.

- Có phản ứng tách hiđro.

(91)

- Cháy toả nhiều nhiệt.

voøng.

Hoạt động 3: (30 phút)

Củng cố kiến thức trọng tâm tập

GV hướng dẫn HS hoàn thành tập SGK

Bài 1: Viết CTCT ankan sau:

pentan,

2-metylpentan, isobutan Các chất trên còn có tên gọi khác không?

Bài 2: Ankan Y mạch không nhánh có

cơng thức đơn giản C2H5.

a Tìm CTPT, viết CTCT gọi têh Y.

b Viết phương trình hố học phản ứng

của Y với clo chiếu sáng, rõ sản phẩm phản ứng.

Bài 3: Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít hỗn

hợp khí A gồm metan etan thu được 4,48 lít khí cacbonic Các thể tích khí được đo đktc Tính thành phần phần trăm khí hỗn hợp A.

Bài 4: Khi 1,00 gam metan cháy toả ra

55,6 kJ Cần lít metan (đktc) để lượng nhiệt toả đủ đun 1,00 lít nước (D = 1,00g/cm3) từ 250C lên 1000C.

Biết muốn nâng 1,00 gam nước lên 1,00C cần tiêu tốn 4,18J giả sử nhiệt

sinh dùng để làm tăng nhiệt độ của nước (biết 1000J = 1kJ).

HS ý lắng nghe làm tập SGK

CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 Pentan

CH3

CH3 - CH - CH2 - CH2 - CH3 isopentan

CH3

CH3 - CH - CH3

(isobutan) - metylpropan

a Ankan có CTPT dạng (C2H5)n  C2nH5n

Vì ankan  CxH2x + : nên 2n = x, Còn 5n = 2x

+ 2

5n = 2x + = 2(2n) + 2 5n = 4n +  n =2  C4H10 butan.

CTCT cuûa Y laø: CH3 – CH2 – CH2 – CH3.

(Theo đầu Y mạch không nhánh). b

CH3 -CH2 -CH2 -CH3 + Cl2 1: 1aù s

CH3 -CH2 -CH -CH3

Cl

(sản phẩm chính) CH3 -CH2 -CH2 -CHCl

( sản phẩm phụ)

Gọi số mol CH4 x, số mol C2H6 y.

nA = 0,150 mol = x + y (1)

2

CO

n = 0,20 mol = x + 2y (2)

Tư (1) (2)  x = 0,100; y= 0,0500

%VCH4 = 66,7% vaø %VC2H6 = 33,3%.

- Tính cho gam nước:

Nâng 1,00 gam nước lên 1,00C cần tiêu 4,18J

Vậy nâng 1,00 g nước từ 250 lên 1000 tức lên

tổng cộng 1000 - 250 = 750 cần:

75,0 x 4,18 = 314 (J)

- Tính cho lít nước.

Nếu 1,00 lít nước (tức 1,00.103g) cần:

314 x1,00.103 = 314 x 103 (J) = 314 KJ.

Biết 1g CH4 cháy toả 55,6kJ

x  314kJ x = 314 = 5,64 (g)

(92)

Bài 5: Khi cho isopentan tác dụng với

brom theo tỉ lệ mol : sản phẩm chính thu là;

A 2-brompetan B 1-brompetan C.1,3- ñibrompentan D 2,3 – ñibrompentan

?

Bài 6: Đánh dấu Đ ( đúng) S ( sai)

vào ô trống cạnh câu sau đây. a Ankan hiđrocacno no, mạch hở.

Đ b Ankan bị tách hiđro

thành anken. Đ

c Crắckinh ankan thu hỗn

hợp ankan. S

d Phản ứng clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế.

Ñ e Ankan có nhiều dầu mỏ.

Đ

Đổi thể tích khí: CH4

5,64

V = x 22,4 = 7,90 (lit) 16,0

Đáp án: A

a Ñ b Ñ c S d Ñ e Ñ

Hoạt động 4: Củng cố – dặn ø(3 phút)

GV nhắc lại nội dung đề

cập luyện tập. HS nhà làm lại tập SGK chuẩn bị BAØI THỰC HAØNH SỐ 3

(93)

Tiết 41

Bài 28 BÀI THỰC HÀNH 3

PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ. ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết nguyên tắc phân tích định tính hợp chất hữu cơ: xác định có mặt C, H hợp chất hữu cơ.

- Tính chất hiđrocacbon: Điều chế thu khí CH4; thử tính chất

CH4; Phản ứng cháy, thử phản ứng với dung dịch Br2, dung dịch KMnO4.

2 Kó năng:

- Rèn luyện kĩ thực hành với hợp chất hữu cơ.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất nung nóng ống nghiệm chứa chất rắn, thử tính chất khí…

II CHUẨN BỊ:

1 Dụng cụ thí nghiệm:

- Ống nghiệm - Bộ giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm

- Ống hút nhỏ giọt - Nút cao su - Ống dẫn chữ L (dài, nhọn) - - Thìa lấy hố chất - Đèn cồn

2 Hoá chất:

- Saccarozơ (đường kính) - CuO - CuSO4 khan

- CH3COONa khan - Vôi xút (CaO+NaOH) - dd Thuốc

tím (KMnO4).

- Bơng khơng thấm nước.

3 u cầu HS ơn tập kiến thức có liên quan đến thí nghiệm thực hành: đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon no.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp (2 phút) Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I NOÄI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: (15 phút)

Thí nghiệm 1: Xác định định tính cacbon hiđro

GV hướng dẫn nhóm HS tiến hành

(94)

GV hướng dẫn HS xem cách lắp dụng cụ theo hình 4.1 SGK tr 90

Xác định định tính C, H saccarozơ Ban đầu nước vôi trong Hỗn hợ p

0,2gC12H22O11

vaø 1-2 g Cu O Bông tẩm bột CuSO

4 khan

GV hướng dẫn HS quan sát tượng xảy ống nghiệm

GV yêu cầu đại diện nhóm nêu hiện tượng thí nghiệm, viết PTHH và giải thích.

- Cho thêm khoảng g CuO phủ kín hỗn hợp - Phần ống nghiệm nhồi nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan.

- Đun ống nghiệm có chứa hỗn hợp phản ứng (lúc đầu đun nhẹ, sau đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).

HS: Quan sát tượng ghi vào tờ tường trình thực hành.

HS: Nhận xét tượng

- Bông trộn CuSO4 trở nên xanh.

- dd Ca(OH)2 đục.

-Caùc PTHH:

C12H22O11 + 2CuO  to 12CO2+ 11H2O +24

Cu

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O

(traéng)

Hoạt động 2: (20 phút)

Thí nghiệm 2: Điều chế thử tính chất CH4

GV hướng dẫn nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày.

GV hướng dẫn HS xem cách lắp dụng cụ theo hình 5.2 SGK tr 114.

-5 g h o ãn h ô ïp C H3C O O N a

C a O , N a O H tæ le ä k l : 2

C H4

H2O

Ñ ie àu c h e m e ta n tr o n g p h o øn g th í n g h ie äm

:

GV hướng dẫn HS quan sát tượng xảy Yêu cầu đại diện nhóm nêu tượng thí nghiệm, viết PTHH

HS tiến hành thí nghiệm theo bước:

- Cho vào ống nghiệm khơ có nút ống dẫn khí khoảng – g hỗn hợp bột mịn được trộn gồm CH3COONa vôi xút theo tỉ

lệ 1: khối lượng, tiến hành lắp dụng như các hình vẽ 5.2a, 5.2 b, 5.2c, 5.2d.

- Đun nóng phần đáy ống nghiệm đèn cồn HS: Quan sát tượng ghi vào tờ tường trình thực hành.

HS: Nhận xét tượng - Có khí ra.

- Đốt khí đầu ống dẫn khí lửa xanh tỏa nhiệt mạnh.

- Caùc PTHH:

CH3COONa + NaOH   CaO, t0 CH4 + Na2CO3

(95)

và giải thích.

GV hướng dẫn HS tiếp tục làm thí nghiệm thử tính chất CH4.

GV lưu ý HS: Trong thí nghiệm trên khi dừng thí nghiệm phải tháo ống nghiệm cẩn thận, thứ tự thao tác, tháo ống dẫn dd Ca(OH)2, dd Br2

trước sau tắt đèn cồn

HS tiến hành thí nghiệm theo bước: - Dẫn dịng khí vào ống nghiệm đựng:

+ dd Broâm + dd KMnO4.

HS: Quan sát tượng ghi vào tờ tường trình thực hành.

HS: Nhận xét tượng: không thấy tượng xảy ra.

Hoạt động 3: Cơng việc sau buổi thực hành (8 phút)

GV nhận xét buổi thực hành và hướng dẫn HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phồng thí nghiệm.

GV yêu cầu nộp tường trình thí nghiệm.

HS: Thu dọn vệ sinh phịng thí nghiệm cẩn thận an tồn.

HS nộp tường trình thí nghiệm.

(96)

Chương HIĐROCACBON KHÔNG NO

Tiết 42, 43 Bài 29 ANKEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

HS biết: Cấu tạo danh pháp, đồng phân, tính chất anken; Phân biệt

anken với ankan phương pháp hố học.

HS hiểu: Vì anken có nhiều đồng phân ankan tương ứng; Vì

anken có phản ứng tạo polime.

HS vận duïng:

- Viết đồng phân (đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đơi), PTHH thể tính chất hố học cảu anken.

- Vận dụng kiến thức học để làm tập nhận biết.

II CHUẨN BỊ:

- Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ.

- Khí etilen (điều chế sẵn đựng túi polietilen), dung dịch brom, dung dịch thuốc tím.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA G VAØ HS NỘI DUNG BAØI DẠY Hoạt động 1: Giới thiệu hidrocacbon không no

Khái niệm: hidrocacbon không no hidrocacbon phân tử có liên kết đơi C = C liên kết ba C  C hai liên kết

I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP.

Hoạt động 2:

1 Dãy đồng đẳng anken:

GV giới thiệu chất dãy đồng đẳng anken etilen C2H4 (CH2 = CH2).

Etilen : a) Liên kết  ; b) Mơ hình rỗng ; c) Mơ hình đặc

HS nhận xét đặc điểm cấu tạo anken, từ rút khái niệm anken lập cơng thức phân tử chung anken.

- Anken hidrocacbon mạch hở trong phân tử có có liên kết đôi C = C.

- Etilen (C2H4) và chất C3H6,

C4H8 … có tính chất tượng tự etilen lập thành

dãy đồng đẳng etilen có cơng thức phân tử chung CnH2n (n 2) gọi anken hay

olefin.

Hoạt động 3:

(97)

GV nêu vấn đề: Do phân tử anken có liên kết đơi C = C nên anken (n  4) cịn có thêm đồng phân vị trí liên kết đơi.

GV yêu cầu HS viết đồng phân anken của C4H8 rút nhận xét.

GV cho HS mơ hình phân tử đồng phân của but-2-en dạng cis dạng trans.

cis-but-2-en trans-but-2-en HS nhận xét rút kết luận đồng phân hình học

a) Đồng phân cấu tạo.

Thí dụ: Các đồng phân anken C4H8:

CH2 = CH – CH – CH3

CH3 – CH = CH – CH3 CH3

CH3 CH2 = C

Từ C4H8 trở anken có đồng phân mạch

C đồng phân vị trí liên kết đơi. b) Đồng phân hình học.

- Dùng sơ đồ sau để giải thích:

C = C R3

R4 R1

R2

Điều kiện: R1# R2 R3 # R4

Trong phân tử anken, mạch mạch

chứa nhiều C có chứa liên kết đơi C=C.

- Nếu hai đầu mạch nằm phía so với liên kết đơi C= C đồng phân

cis-.

- Nếu hai đầu mạch nằm hai phía khác so với liên kết đôi C = C đồng

phân trans-. Hoạt động 4:

3 Danh pháp:

GV cho thí dụ u cầu HS rút cách gọi tên thông thường.

GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 6.1 SGK và thảo luận rút cách gọi tên thay thế. Yêu cầu HS nhận xét về:

- Cách chọn mạch chính. - Cách đánh số.

- Cách gọi tên.

a Tên thơng thường.

Thí dụ: C2H6 etan  C2H4 etilen

C3H8 propan  C3H6 propilen

Đổi đuôi an ankan thành ilen của anken

b Tên thay thế.

- Tên anken = tên ankan đổi đuôi –an thành –en.

- Anken không nhánh: Tên mạch – số chỉ vị trí liên kết đôi – en

- Các anken phân nhánh khác gọi qui taéc

sau:

1 Chọn mạch C dài chứa nối đơi làm mạch chính.

(98)

GV u cầu HS gọi tên anken có cơng thức C4H8 theo tên thay thế

mạch chính, ưu tiên bắt đầu đánh từ phía nào có liên kết đơi gần nhất.

Gọi tên: Số vị trí nhánh – tên nhánh

-tên mạch – số vị trí liên kết đôi – en.

Thí dụ:

CH = C CH3 CH3 CH3 2-metylbut-2-en Thí duï:

CH2 = CH – CH – CH3 but-1-en

CH3 – CH = CH – CH3 but-2-en CH3

CH3 CH2 = C

2-metylpropen

Hoạt động 5:

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 6.1 SGK và nhận xét quy luật biến đổi tính chất sau anken:

- Trạng thái.

- Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, độ tan.

HS thảo luận, trả lời câu hỏi và rút nhận xét:

- Trạng thái: C2H4  C4H8 : chất khí, từ C5H10

trở chất lỏng rắn.

- Khi phân tử khối tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi khối lượng riêng càng tăng.

- Các anken nhẹ nước khơng tan trong nước

III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

Hoạt động 6:

GV dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử anken: có liên kết  bền, dễ bị

phân cắt, gây nên tính chất hố học đặc trưng anken: dễ tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng. GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng cộng.

HS: Pư cộng pư phân tử HCHC kết hợp với phân tử khác tạo thành chất HS:

- Viết PTHH pư etilen H2.

- Viết PTHH hóa học tổng quát anken cộng H2.

1 Phản ứng cộng: a Cộng hiđro:

Thí dụ: 3 , 2 CH CH H CH

CH Nit

       2 , 2     

n n

t Ni n

nH H C H

C

Sản phẩm thu ankan.

b Coäng halogen:

(99)

- Nêu sản phẩm pư

GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát nêu tượng giải thích tượng bằng PTHH.

GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng cộng C2H4 với tác nhân H2O HBr.

GV viết PTHH phản ứng propen với HBr cho biết sản phẩm Yêu cầu HS xác định bậc C rút qui tắc cộng Mac – côp – nhi – côp

GV đưa sơ đồ minh họa qui tắc.

X (SPC)

(SPP) R CH CH3

R CH2 CH2 X

R CH = CH2

1

2

HX+

-dịch brom, thấy màu nâu đỏ dd bị nhạt dần.

- Giải thích etien pư với Br2.

CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br

Màu nâu đỏ không màu 1,2- brometan

Ứng dụng: phản ứng dùng để phân biệt anken với ankan.

c Cộng HX (X OH, Cl, Br…):

- Anken đối xứng:

CH2 = CH2 + H-OH H CH3 – CH2 - OH

CH2 = CH2 + H-Br  CH3 – CH2 - Br

- Anken bất đối xứng:

CH3 - CH = CH2 + HBr (SPC)

(SPP)

CH3 C H C H3

CH3 CH2 CH2Br

Br

2 brompropan

1 brompropan

Qui tắc Mac–côp-nhi-côp (1838 -1904):

Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện tích dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn(có nhiều H hơn) cịn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện tích âm) cộng vào nguyên tử cac bon bậc cao (có H hơn).

Hoạt động 7:

2 Phản ứng trùng hợp:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau:

- Viết PTHH pư trùng hợp etilen. - Nêu ý nghĩa đại lượng.

- Rút khái niệm pư trùng hợp, cách gọi tên.

GV Nhấn mạnh: Để trùng hợp tạo

phân tử polime monome phải chứa

Thí dụ:

t0,p,xt

CH2 CH2 n

n CH2 = CH2

Etilen polietilen

- Phân tử CH2 = CH2 : gọi monome; n:

hệ số trùng hợp; ( -CH2 – CH2-)n gọi

polime; -CH2 – CH2-: gọi mắt xích.

- Khái niệm: Phản ứng trùng hợp trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống tương tự thành phân tử lớn (gọi polime).

(100)

liên kết boäi

Hoạt động 8:

3 Phản ứng oxi hố:

GV làm thí nghiệm đốt cháy etilen khơng khí u cầu HS trả lời câu hỏi: - Màu lửa.

- Vieát PTHH pư , nhận xét mối quan hệ số mol CO2 H2O.

GV làm thí nghiệm sục khí etilen vào dd KMnO4 lỗng u cầu HS:

- Nêu tượng. - Giải thích.

- Ứng dụng pư.

a) Phản ứng oxi hố hồn tồn.

CnH2n + 3n2 O2 t0 nCO2+ nH2O

Nhận xét: nCO2 nH2O

b) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn.

- Hiện tượng: dd KMnO4 màu tím bị nhạt dần,

có kết tủa đen xuất hiện. - Giải thích:

3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4  

3HOCH2CH2OH + 2MnO2  +

2KOH

- Ứng dụng: Phản ứng dùng để phân biệt

anken với ankan.

Hoạt động 9:

IV ĐIỀU CHẾ

GV giới thiệu phương pháp điều chế etilen phịng thí nghiệm từ ancol etylic (hình 6.3 SGK).

HS xem SGK viết PTHH

GV hỏi: cho đá bọt vào ống nghiệm với mục đích gì?

GV nêu phương pháp điều chế anken trong công nghiệp yêu cầu HS vieát PTHH. HS xem SGK vieát PTHH

1 Trong phòng thí nghiệm:

CH3CH2OH      H SO ,170 C2 o  CH2 = CH2 +

H2O

Đá bọt mục đích để hỗn hợp sơi đều, khơng bắn khỏi miệng ống nghiệm, gây nguy hiểm.

C2H4

H2O

Hỗn hợp 2 ml C2H5OH,

4 ml H2SO4 đặc

+ đá bọt

2 Trong côngnghiệp:

Anken lấy từ sản phẩm tách H2 từ

ankan.

CnH2n +2

p t

xt

,

 

 CnH2n +H2

ankan anken

Hoạt động 10:

V ỨNG DỤNG

(101)

ứng dụng anken: - Các anken đầu dãy dùng để tổng hợp polime có nhiều ứng dụng đời sống.

Hoạt động 11: Củng cố – dặn dò

GV khắc sâu kiến thức trọng tâm: Cấu tạo của anken, phản ứng cộng anken.

HS nhà học bài, làm tập – trang 132 SGK Nghiên cứu trước bài:

“ANKIEN”

(102)

Tiết 44

Bài 30 ANKIEN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

HS bieát:

- Khái niệm ankanđien: Công thức chung, đặc điểm cấu tạo, phân loại, đồng đẳng, đồng

phaân, danh pháp.

- Tính chất số ankađien tiêu biểu: buta-1,3-đien isopren. - Phương pháp điều chế ankađien ứng dụng ankađien.

HS hieåu:

- Vì phản ứng anakađien xảy theo nhiều hướng so với anken.

HS vận dụng:

- Viết số PTHH phản ứng liên quan đến ankađien.

2 Kó năng:

- Quan sát mơ hình phân tử rút nhận xét cấu tạo tính chất ankađien.

- Dự đốn tính chất hóa học ankađien.

II CHUẨN BỊ: Mơ hình phân tử but-1,3-đien.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Kiểm tra cũ:

a Viết đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C5H10.

b BT 3, trang 132 SGK.

Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI DẠY Hoạt động 1:

I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

GV lấy ví dụ số anken: Yêu cầu HS rút ra:

- Nhận xét đặc điểm chung rút khái niệm ankien.

- Lập cơng thức tổng qt của ankađien.

1 Định nghóa:

Thí dụ: CH2 = C = CH2 propañien (anlen)

CH2 = C = CH – CH3 (buta-1,2-ñien)

CH2 = CH – CH = CH2 (buta-1,3-ñien)

  

3

1

2

|

CH C CH CH

CH 2-metylbuta-1,3-ñien (isopren)

- Ankađien hiđrocacbon mạch hở có hai nối đơi C = C phân tử.

(103)

GV yêu cầu HS dựa vào CTCT của các ankađien vào vị trí tương đối liên kết đôi để phân loại ankađien.

GV lưu ý ankađien có nhiều ứng dụng kĩ thuật, tiêu biểu buta -1,3 – đien (đivinyl) isoprren.

CnH2n -2 (n 3)

2 Phân loại:

Dựa vào vị trí tương đối hai liên kết đơi, chia ankađien thành loại:

- Hai liên kết đơn liền nhau. Thí dụ: CH2 = C = CH2

- Hai liên kết đôi cách liên kết đơn gọi là ankađien liên hợp.

Thí dụ: CH2 = CH – CH = CH2

- Hai liên kết đôi cách từ hai liên kết đơn trở lên.

Thí dụ: CH2 = CH – CH2 – CH = CH2

II TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS so sánh điểm giống khác cấu tạo của anken ankađien, từ nhận xét khả năng phản ứng.

HS thảo luận: Tuỳ theo điều kiện tỉ lệ mol, nhiệt độ, phản ứng cộng có thể xảy ra:

- Tỉ lệ 1:1 cộng kiểu 1,2 1,4. - Tỉ lệ 1:2 cộng đồng thời vào hai liên kết đôi.

Ankien có hai liên kết đôi (có liên kết )

So với anken có liên kết  bền

 Tính chất hóa học giống anken: có pư cộng, pư trùng hợp, pư oxi hóa.

Hoạt động 3: 1 Phản ứng cộng:

GV: Tương tự anken yêu cầu HS viết PTHH buta-1,3-đien với H2 nêu

điều kiện sản phẩm thu gì? HS viết PTHH.

GV cho HS biết:

- Tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2: Ở -800C

khoảng 80%, 400C khoảng 20%.

- Tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,4: Ở -800C

khoảng 20%, 400C khoảng 80%.

GV yêu cầu HS viết PTHH buta-1,3-đien với Br2 theo tỉ lệ khác

nhau.

a Coäng hiñro:

CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 Ni ,t0

CH3 – CH2 – CH2 – CH3

b Cộng brom:

HS viết PTHH:

- Coäng 1,2:

CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 (dd)  800C

CH2 = CH – CHBr – CH2Br

- Coäng 1,4:

CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 (dd) 40 0C

CH2Br – CH = CH – CH2Br

(104)

HS vieát PTHH.

GV nhấn mạnh: Ankađien cộng brom luôn cho sản phẩm cộng 1,2 1,4 tùy điều kiện phản ứng mà sản phẩm cộng 1,2 hay 1,4 chiếm ưu thế. GV bổ sung: Ankađien pư với HX tn theo quy tắc Mac-cơp-nhi-cơp.

Yêu cầu HS viết PTHH minh họa (tạo ra sản phẩm chính).

GV bổ sung: Isopren có pư cộng tương tự buta-1,3-đien

- Cộng dồng thời vào liên kết đôi:

CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2 (dd) 

CH2Br –CHBr –CHBr–CH2Br

c Cộng hiđro halogenua:

HS thảo luận pư coäng HX:

- Coäng 1,2:

CH2 = CH – CH = CH2 + HBr  800C

CH2 = CH – CHBr – CH3

- Coäng 1,4 :

CH2 = CH – CH = CH2 + HBr 40 0C

CH3 – CH = CH – CH2Br

Hoạt động 4:

2 Phản ứng trùng hợp:

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng trùng hợp, điều kiện để có phản ứng trùng hợp.

HS nhắc lại khái niệm, điều kiện pư trùng hợp.

GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien. Tương tự GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng trùng hợp isopren.

Thí dụ:

CH2 CH = CH CH2 n

nCH2 = CH - CH = CH2 t

0,p

Na polibutañien

2

3

nCH C CH CH

| CH

  

0

xt, t , p

  

2

3 n

CH C CH CH

| CH

    

Hoạt động 5:

3 Phản ứng oxi hoá:

GV cho HS tự viết PTHH phản ứng cháy ankađien lấy thí dụ nhận xét số mol H2O CO2.

a Oxi hố hồn tồn:

O H n nCO O n H C t n

n 2 2 ( 1) 2        

Thí dụ: 2C4H6 + 11O2 t0 8CO2 + 6H2O

Nhận xét: nCO2 nH2O

b Oxi hố khơng hồn tồn:

Buta -1,3-đien isopren làm màu dd brom thuốc tím tương tự anken

Hoạt động 6:

III ĐIỀU CHẾ

GV cho HS xem SGK trang 135 viết PTHH điều chế buta -1,3-đien isopren.

(105)

CH3 – CH2 – CH2 – CH3 t

0,xt

CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2

- Điều chế isopren cách tách hidro isopentan (lấy từ dầu mỏ).

3

|

CH CH CH CH

CH

  

0

t , xt

  

2 |

3

CH C CH CH

CH

  

+ 2H2

IV ỨNG DỤNG

GV cho HS nghiên cứu SGK rút một

số ứng dụng quan trọng ankađien. Sản phẩm trùng hợp buta -1,3-đen từ isopren điều chế polibutađien poli isopren có tính đàn hồi cao dùng để sản xuất cao su (cao su buna, cao su isopren…)

Hoạt động 7: Củng cố – dặn dò

GV Nh c l i ki n th c trắ ạ ế ứ ọng taâm c n ầ củng c : Ph n ố ả ứng cộng vaø k n ng ĩ ă vi t PTHH.ế

HS nhà HS học bài, làm tập SGK trang 135, 136 Nghiên cứu bài: “LUYỆN TẬP”

(106)

Tieát 45

Bài 31 LUYỆN TẬP

ANKEN VÀ ANKIEN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Củng cố tính chất hố học anken ankađien.

- HS biết cách phân biệt ankan, anken, ankađien phương pháp hoá học.

2 Kó năng:

Rèn luyện kĩ viết PTHH minh hoạ tính chất hố học anken, ankađien.

II CHUẨN BỊ:

Bảng sơ đồ chuyển hoá ankan, anken ankađien.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Kiểm tra cũ:

a Th ankađien, ankađien liên h p? Cho thí d ế ợ ụ b BT trang 135 SGK

Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI DẠY Hoạt động 1:

I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

GV hướng dẫn HS kẻ bảng điền kiến thức cần nắm vững sau:

Anken Ankien

Cơng thức phân tử Đặc điểm cấu tạo Tính chất hóa học Sự chuyển hoá ankan, anken ankađien

Anken Ankien

Cơng thức phân tử

CnH2n

(n  2)

CnH2n-2

(n  3)

Đặc điểm cấu tạo

- Trong phân tử anken có liên kết đôi C = C

- Trong phân tử ankađien có 2 liên kết đơi C = C

(107)

Tính chất hóa học

- Phản ứng cộng hợp: H2,

HX, Br2 (dd).

- Phản ứng trùng hợp. Sự

chuyển hoá ankan, anken ankađien

Hoạt động 2:

II BÀI TẬP

GV hướng dẫn giải HS giải tập SGK:

1 Viết PTHH minh hoạ:

a Để tách metan từ hỗn hợp với lượng nhỏ etilen, người ta dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư.

b Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4,

thấy màu dung dịch nhạt dần, có kết tủa nâu đen xuất

2 Trình bày phương pháp hố học nhận

biết bình đựng khí riêng biệt metan, etilen, cacbonic Viết PTHHH minh hoạ.

3 Viết PTHH phản ứng thực

sơ đồ chuyển hoá sau:

CH4  C2H2  C2H4 C2H6 C2H5Cl

4 Viết PTHH phản ứng điều chế

các chất sau:1,2 – đicloetan; 1,1- đicloetan

a CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br

b 3CH3 - CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 

3CH3-CH2OH–CH2OH + 2MnO2 +

2KOH

- Dẫn khí qua bình đựng dung dịch KMnO4, khí làm màu dung dịch

thuốc tím khí etilen

3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 

3CH2OH–CH2OH + 2MnO2 +

2KOH

- Hai khí cịn lại dẫn qua nước vơi trong dư, khí cho kết tủa trắng khí CO2, khí cịn lại metan

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 traéng + H2O.

2CH4 1500 0C C2H2 + H2

C2H2 + H2

/ t PdCO Pd

 

 

 C2H4 C2H4+ H2  Ni,t0 C2H6

C2H6 + Cl2 as C2H5Cl + HCl

CH3 – CH3 5000C ,xt CH2 = CH2 + H2

CH2 = CH2 + Cl2  CH2Cl – CH2Cl

(108)

từ etan chất vơ cần thiết.

5 Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan

etilen qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu cịn1,12 lit khí các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn Thành phần phần trăm khí metan trong hỗn hợp là:

A 25,00% B 50,00% C 60,00% D 37,50%

Hãy chọn đáp án đúng.

6 Viết PTHH phản ứng điều chế

polibut -1,3 - đien từ but -1-en.

7 Đốt cháy hoàn 5,40 g ankađien liên hợp

X thu 8,96 lít khí CO2 ( đktc0 Cơng

thức sau công thức cấu tạo x?

A CH2 = CH – CH = CH2

B CH2 = CH – CH = CH – CH3

C CH2 = C (CH3) – CH2 – CH3

D CH2 = C = CH – CH3

(1,1- ñicloetan) CH2 = CH2 + Br2  CH2Br - CH2Br

CH4 không tác dụng với Br2

) ( 36 , 12 , 48 , );

( 12 ,

4

4 lít V lít

VCHC H   

% 25 48

,

% 100 12 ,

%VC2H4  

Đáp án đúng: A

CH2 = CH – CH2 – CH3  t ,xt

0

CH2 = CH – CH = CH2

+ H2

CH2 = CH – CH = CH2 t,xt,P

0

(-CH2 – CH = CH –

CH2)n

CnH2n – 2 + 3 n2 1 O2 t0 nCO2 + (n -1) H2O

14n -2 (g)  n (mol) 5,40 (g)  0,4 (mol)

 5,4n = (14n -2) 0,4  n = CTPT cuûa X : C4H6

Vì X ankađien liên hợp nên đáp án A đúng.

Hoạt động 3: Củng cố bài

GV cho tập củng cố yêu cầu HS nhà làm.

1 Đốt cháy hồn tồn khí A thu 33 g CO2 13,5 g nước Tìm CTPT, CTCT

của A biết tỉ khối A so với H2

14.

2 Đốt cháy hỗn hợp X gồm

hidrocacbon mạch hở thuộc dãy đồng đẳng thu 30,8 g CO2 12,6 g nước

Xác định dãy đồng đẳng hidrocacbon và khối lượng hỗn hợp X

HS ghi lại tập nhà làm. Chuẩn bị trước bài: “ANKIN”

(109)

Tieát 46

Bài 32 ANKIN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

HS biết: Khái niệm ankin; công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng

đẳng, đồng phân danh pháp; tính chất hố học ankin ứng dụng quan trọng axetilen.

HS hiểu: Ank-1-in có phản ứng nguyên tử H cacbon liên kết ba

nguyên tử kim loại.

HS vận dụng: Viết PTHH thể tính chất hoá học ankin; Giải

được số

tập phân biệt chất.

II CHUẨN BỊ: Hố chất, dụng cụ thí nghiệm: khí C2H2, dung dịch AgNO3,

dung dịch NH3,cặp ống nghiệm, ống nghiệm.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Kiểm tra cũ: Bài tập SGK trang 138. Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI DẠY

I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

Hoạt động 1:

1 Dãy đồng đẳng ankin:

GV cho HS xem mơ hình phân tử C2H2

(axetilen), yêu cầu HS cho biết đặc điểm chung nhận xét khái niệm ankin.

HS quan sát thảo luận rút nhận xét GV cho biết chất dãy đồng đẳng C2H2, yêu cầu HS viết chất

đồng đẳng CTPT chung.

- Đặc điểm chung hợp chất có một nối ba phân tử.

- Ankin hidrocacbon mạch hở phân tử có liên kết ba C  C

Axetilen (C2H2), C3H4, C4H6, C5H8, … laäp

thành dãy đồng đẳng axetilen (ankin) có CTPT chung CnH2n – 2 (n  2)

2 Đồng phân:

GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đồng phân, viết CTCT ankin có cơng thức phân tử: C4H6, C5H8, … Dựa vào mạch

C vị trí nối bội, phân loại đồng phân vừa viết được.

Thí dụ: Viết đồng phân ankin có cơng thức phân tử:

C4H6: HC  C - CH2 - CH3 CH3 – C  C-

CH3

C5H8: HC  C - CH2 – CH2- CH3

(110)

HC C CH CH3

CH3

Ankin từ C4 trở có đồng phân vị trí liên

kết ba, từ C5 trở cịn có đồng phân mạch

cacbon (tương tự anken).Thí dụ: C5H8

Hoạt động 2:

3 Danh phaùp:

GV cho HS xem CTCT tên gọi thông thường số ankin.

HS thảo luận đưa kết quaû.

Yêu cầu HS rút quy tắc gọi tên thông thường ankin

GV cho HS nghiên cứu bảng 6.2 SGK yêu cầu nêu quy tắc gọi tên thay ankin.

- Cách chọn mạch chính. - Cách đánh số.

Cho thí dụ.

HS nghiên cứu thảo luận:

GV thông báo:

a Tên thơng thường:

Thí dụ: HC  CH axetilen HC  C - CH3 metylaxetilen

HC  C- CH2 - CH3 etylaxetilen

CH3 –C  C- CH3 ñimetylaxetilen

Tên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C của liên kết ba + axetilen (các gốc ankyl được theo chữ đầu tiên).

Thí duï:

HC  C – CH2–CH2–CH3 propylaxetilen

CH3–C  C–CH2 – CH3 etylmetylaxetilen

b Teân thay thế:

Quy tắc: Số vị trí nhánh – tên nhánh

-tên mạch – số vị trí liên kết ba – in. - Chọn mạch C dài chứa liên kết ba làm mạch chính.

- Đánh số thứ tự nguyên tử C mạch chính từ phía có liên kết ba gần nhất.

Thí dụ:

HC  C- CH2 - CH3 but -1-in

CH3 –C  C- CH3 but-2 -in

CH3–C  C–CH2 – CH3 pent-2-in

HC C CH CH3

CH3 3-metylbut -1-in

Các ankin có liên kết ba dạng đầu mạch (dạng

R – C  CH) gọi ank-1-in

Hoạt động 3:

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK từ thông tin bảng 6.2 rút nhận xét:

- Traïng thaùi.

- Trạng thái: ankin đầu chất khí, các ankin khác chất lỏng rắn.

(111)

- Qui luất biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng; tính tan. HS thảo luận trả lời câu hỏi:

lượng riêng tăng theo chiều tăng phân tử khối.

- Tính tan: Các ankin nhẹ nước khơng tan nước.

III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Hoạt động 4:

GV nêu vấn đề: Từ đặc điểm cấu tạo của anken ankin dự đốn tính chất hố học ankin?

HS dự đốn tính chất hố học ankin có pư cộng pư nguyên tử H liên kết với nguyên tử C liên kết ba bằng nguyên tử kim loại.

GV hướng dẫn HS viết PTHH pư cộng ankin với H2 yêu cầu HS cho biết điều kiện

để tạo thành anken ứng dụng pư đó.

Lưu ý HS: pư xảy theo hai giai đoạn liên tiếp tuân theo qui tắc Mac-cốp–nhi-côp.

GV yêu cầu HS viết PTHH pư cộng ankin với Br2.

GV cho biết ankin làm màu dd brom chậm anken.

GV u cầu HS viết PTHH pư cộng ankin với HCl.

Lưu ý HS: pư xảy theo hai giai đoạn liên tiếp tuân theo qui tắc Mac-cốp–nhi-côp.

1 Phản ứng cộng:

a) Cộng H2 với xúc tác Ni, t0.

CHCH + H2   Ni,t0 CH2 = CH2

CH2 = CH2 + H2   Ni,t0 CH3 - CH3

Với xúc tác Pd/PbCO3 Pd/ BaSO4

dừng lại tạo anken.

CHCH + H2    Pd/PbCO ,t3 0 CH

2 = CH2

Phản ứng dùng để điều chế anken từ ankin.

b) Coäng brom, clo.

CHCH + Br2  CHBr = CHBr

1,2 - ñibrometen CH2 = CH2+ Br2  CH2Br-CH2Br

1,1,2,2-tetrabrometan

c) Cộng HX (X OH, Cl, Br, CH3COO…)

+ Cộng liên hai gai đoạn: Thí dụ: CHCH + HCl   t ,xt0  CH

2 = CHCl

Vinylcloru a

CH2 = CHCl+ HCl   t ,xt0  CH3-CHCl2 1,1- đicloetan

Nếu có xúc tác thích hợp pư dừng lại sản phẩm chứa nối đôi ( dẫn monoclo của anken).

CHCH + HCl

C HgCl

0

200 150  

 CH

2 = CHCl

(112)

GV cho HS xác định bậc cacbon viết PTHH pư cộng HC  C - CH3 với

HCl.

GV hướng dẫn HS viết PTHH pư đime và trime hóa phân tử axetilen.

Vinylclorua

Với ankin bất đối xứng, phản ứng tuân theo qui tắc Mac-côp-nhi-côp.

CH3 C CH CH3 C = CH2 CH3 C CH3

+HCl +HCl

Cl

Cl Cl

2,2- đclopropan

+Pư cộng H2O ankin xảy theo

tỉ lệ1:1 CHCH + H2O HgSO4 [CH2 = CH – OH] CH3 – CH=O

Không bền andehit axetic

d Phản ứng đime trime hoá:

+ Phản ứng đime hoá:

vinyl axetilen

+ CH CH xt, t

CH C CH = CH2 CH CH

+ Phản ứng trime hố:

6000C

bột C hay

Bezen 3CH CH

Hoạt động 5:

2 Phản ứng ion kim loại:

GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát và nêu tượng

HS quan sát thảo luận nhận xét.

Thí nghiệm: Sục khí axetilen vào dd AgNO3

trong dd NH3, có kết tủa màu vàng nhạt xuất

hiện Đó bạc axetilua tạo thành pư: CHCH + 2AgNO3 + 2NH3  Ag – C  C –

Ag + 2NH4NO3 Baïc

axetilua

@ Nhận xét:

+ Nguyên tử H liên kết trực tiếp với nguyên tử C nối ba đầu mạch có tính linh động hơn các nguyên tử H khác nên dễ bị thay thế bằng ion kim loại.

+ Phản ứng ank-1-in với dung dịch AgNO3/ NH3 giúp phân biệt ank-1-in với các

ankin khaùc.

Hoạt động 6:

3 Phản ứng oxi hố:

GV làm thí nghiệm: Đốt cháy khí axetilen trong khơng khí u cầu HS viết PTHH tổng quát nhận xét về:

a Phản ứng oxi hố hồn tồn.

2CnH2n -2 + (3n-1)O2 t0 2nCO2 + 2(n -1)H2O

(113)

- Tỉ lệ số mol CO2 vaø H2O.

- Nhiệt lượng tỏa ra. HS quan sát, nhận xét:

GV làm thí nghiệmyêu cầu HS nêu tượng.

HS quan sát, thảo luận:

- nH2OnCO2

- Pư tỏa nhiều nhiệt.

b Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn.

Thí nghiệm: Sục khí axetilen dd thuốc tím(KMnO4) Các ankin dễ làm màu

thuốc tím đồng thới xuất kết tủa màu nâu.

Hoạt động 7:

IV ĐIỀU CHẾ

GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng điều chế axetilen PTN công nghiệp.

1 Trong PTN:

CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2

Đất đèn (Canxi cacbua).

2 Trong CN: Từ metan.

2CH4   

0

1500 C

LLN C2H2 + 3H2

V ỨNG DỤNG

GV cho HS tìm hiểu SGK rút ứng

dụng axetilen. + Làm nhiên liệu: hàn cắt, đèn xì…+ Làm ngun liệu sản xuất hố hữu cơ: sản xuất PVC, tơ sợi tổng hợp, axit hữu cơ, este…

Hoạt động 8: Củng cố – dặn dò

GV sử dụng tập 1, SGK trang 145 để

củng cố bài. - HS nhà học bìa, làm tập 2, 3, 4, 5, SGK trang 145. - Chuẩn bị trước bài: “LUYỆN TẬP”

(114)

Tiết 47

Bài 33 LUYỆN TẬP ANKIN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức tính chất hố học ankin.

- Phân biệt ankan, anken, ankin phương pháp hố học.

2 Kó năng:

- Rèn luyện kĩ viết đồng phân, gọi tên viết phương trình hố học minh hoạ tính

chất ankin.

- Kĩ giải tập hỗn hợp hiđrocacbon.

II CHUẨN BỊ: Bài soạn lí thuyết tập có nội dung kiến thức liên quan

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Kiểm tra cũ:

Bài tập 1, 2, SGK trang 145. Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI BẠY Hoạt động 1:

I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

GV lập bảng sau, để trống thông tin và yêu cầu HS điền vào thông tin về

cấu tạo, tính chất hóa học, ứng dụng của anken ankin

ANKEN ANKIN

Công thức chung CnH2n (n 2) CnH2n-2 (n 2)

Đặc điểm cấu tạo Có liên kết đôi C = C Có liên kết ba C  C

Đồng phân - Đồng phân mạch cacbon. - Đồng phân vị trí liên kết đơi

- Có đồng phân hình học.

- Đồng phân mạch cacbon. - Đồng phân vị trí liên kết ba.

Tính chất hố học - Phản ứng cộng

- Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn làm màu dung dịch KMnO4

- Phản ứng cộng

- Phản ứng (đối với ank-1-in)

(115)

Ứng dụng - Điều chế PE, PP là nguyên liệu tổng hợp chất hữu khác.

- Điều chế PVC, sản xuất cao su buna, nguyên liệu tổng hợp chất hữu C2H2

còn dùng làm nhiên liệu. Sự chuyển hoá lẫn

giữa ankan, anken ankin.

Hoạt động 2:

II BÀI TẬP

GV hướng dẫn HS giải HS giải các tập SGK

1 D n h n hẫ ỗ ợp khí g m metan,ồ

etilen, axetilen đđi vào m t l ngộ ượ d dung d ch b c nitrat dungư ị ạ d ch amoniac Khí cịn lại đượcị dẫn vào dung dịch brom (dư) Nêu và giải thích tượng xảy ra trong thí nghiệm.

2 Viết phương trình hố học của

các phản ứng thực sơ đồ chuyển hoá sau.

CH4 (1) C2H2 (2) C4H4 (3)

C4H6 (4) polibutien.

3 Viết phương trình hố học của

các phản ứng từ axetilen các chất vô cần thiết điều chế các chất sau.

a) 1,2-ñicloetan b) 1,1- ñicloetan c) 1,2-ñibrometan d) buta-1,3-ñien e) 1,1,2-tribrometan

4 Khi thực phản ứng nhiệt

phân điều chế axetilen thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và metan chưa phản ứng hết Tỉ khối

C2H2 phản ứng tạo kết tủa màu vàng nhạt với dung

dòch AgNO3 amoniac.

CHCH + 2AgNO3+2NH3AgCCAg+ NH4NO3

C2H4 phản ứng làm nhạt màu dung dịch brom.

CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br

(1) 2CH4   1500 C0 C2H2 + 3H2

(2) 2CH  CH     4

CuCl,NH Cl

100 C CH2 = CH – C  CH

(3) CH2 = CH–CCH + H2    Pd/PbCO ,t3 0 CH2 = CH

-CH= CH2

(4) nCH2 = CH - CH=CH2   

0

t ,p

xt (-CH2 – CH = CH –

CH2 -)

polibutañie n a) CH  CH + H2    Pd/PbCO ,t3 0 CH

2

= CH2

CH2= CH2 + Cl2  CH2Cl – CH2Cl (1,2 –

ñicloetan)

b) CH  CH + 2HCl   askt CH3 – CHCl2 ( 1,1-

ñicloetan)

c) CH CH + Br2   1 : CHBr = CHBr (1,2–

ñibrometen)

d) 2CH  CH     4

CuCl,NH Cl

100 C CH2 = CH – C  CH

CH2 = CH–CCH + H2    Pd/PbCO ,t3 0 CH

2 = CH-

CH= CH2

e) CH CH + Br2   1 : CHBr = CHBr

(116)

của X so với H2 4,44 Tính

hiệu suất phản ứng.

5 Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm

propan, etilen axetilen qua dung dịch brom dư, thấy cịn 1,68 lít khí khơng bị hấp thụ Nếu dẫn 6,72 lít khí X qua dung dịch Bạc nitrat amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết phương trình hố học để giải thích q trình thí nghiệm trên.

b) Tính thành phần phần trăn theo thể tích theo khối lượng mỗi khí hỗn hợp.

tribrometan)

2CH4   1500 C0 C2H2 + 3H2

Ban đầu n0 (mol) 0

n pö (mol) 2a a 3a

nsaupu(mol) 1-2a a 3a

Áp dụng cơng thức tính phân tử khối trung bình: M =M (1-2a)+ MCH4 C H2 2.a+ M 3aH2

1-2a+ a+3a

=16(1-2a)+ 26.a+ 2.3a1-2a + 4a =1+ 2a16 Mặt khác M = dX/H2 = 2x4,44 Suy

16

1+ 2a= 8,88  a =

0,40 Số mol CH4 ban đầu mol số mol CH4

phản ứng 2a mol, nên hiệu suất H=

2 x 0,40 x100%= 80%

1 .

a) Các phản ứng: C2H2 + Br2  C2H2Br2 (1)

C2H2 + 2Br2  C2H2Br4

(2)

CHCH + 2AgNO3 + 2NH3  AgCCAg + 2NH4NO3

(3)

b) Theo phương trình (3) số mol C2H2 là:

2 2 2

2

Ag C

C H Ag C

Ag C

m 24,24

n = n = = = 0,1010 mol

M 240,0

Số mol C2H4 là: C H2

6,72 -1,68

n = - 0,1010 = 0,124 (mol) 22,4

Số mol C3H8 là: C H3

1,68

n = = 0,0750 mol

22,4

Tổng số mol hỗn hợp: hỗn hợp

6,72

n = = 0,300 mol

22,4

Tính % thể tích.

%VC2H2 =

0,1010

100% 33,7%

0,300 x

%VC2H4 = 0,124 x100%= 41,3%0,300 ;

%V C3H8 = 25,0%

Tính % khối lượng.

- Khối lượng hỗn hợp:

mhh = 26 0,101 + 28 0,124 + 44 0,075

(117)

6 Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít

hiđrocacbon X thu 6,72 lít CO2 (các thể tích đo đktc) X tác

dụng với dung dịch bạc nitrat trong NH3 sinh kết tủa Y Công

thức cấu tạo X là: A CH3 – CH = CH2

B CHCH

C CH3 –C CH

D CH2 =CH- CCH

7 Ứng với cơng thức phân tử C5H8 có ankin đồng

phân nhau?

A B C D 5

- %m C2H2 = (2,626 x100% ) : 9,4 = 27,90%

- %m C2H4 = (3,472 x 100%) : 9,4 = 36,90

- %m C3H8 = 100% - (27,90 + 36,90) = 35,20%

Đáp án C

Đáp án A

Hoạt động 3: Củng cố – dặn dị

GV yêu cầu HS nhà làm lại

tập SGK. HS nhà làm lại tập, chuẩn bị bài: “BÀITHỰC HÀNH 4” ơn tập chuẩn bị kiểm tra

tieát.

(118)

Tiết 48

Bài 34 BÀI THỰC HÀNH 4

ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN VÀ AXETILEN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Kiến thức: Biết kiểm chứng, củng cố kiến thức etilen axetilen;

cách điều chế thử tính chất chúng.

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực thí nghiệm điều chế chất khí từ

chất lỏng.

II CHUẨN BỊ

1 Dụng cụ:

- Ống nghiệm - Ống nghiệm có nhánh - Ống hút nhỏ giọt

- Ống dẫn khí - Ống dẫn cao su - Ống thuỷ tinh nhọn

- Giá thí nghiệm - Kẹp ống nghiệm gỗ - Giá để ống nghiệm

- Đèn cồn - Chậu thuỷ tinh. Hoá chất:

- Etanol (C2H5OH) khan - CaC2 - dd AgNO3 - dd NH3

-Nước cất

- dd H2SO4 đặc - dd KMnO4- Cát mịn

Gv u cầu HS ơn tập kiến thức có liên quan đến thí nghiệm về etilen, axetilen.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.

Vào mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I NOÄI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: (15 phút)

Thí nghiệm 1: Điều chế thử tính chất etilen.

GV hướng dẫn nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày.

( CaCO3)

C2H4

Hỗn hợp 2ml C2H5OH +

4 ml dd H2SO4 đặc

Đá bọt

Bông tẩm NaOH đặc

HS tiến hành thí nghiệm theo bước: - Lắp dụng cụ hình vẽ:

- Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm ít cát , cho tiếp vào 2ml C2H5OH + 4ml

H2SO4 đặc lắc đun từ từ đến hỗn hợp

Bông tẩm NaOH đặc để hấp thụ khí CO2, SO2

(119)

GV yêu cầu HS quan sát thay đổi màu dd, giải thích viết PTHH.

2ml C2H5OH

4ml H2SO4

đậm đặc

Đá bọt

dd KMnO4

(1C)

Lưu ý: Đun nóng hỗn hợp từ từ có

axit H2SO4 đặc.

ra

- Đốt khí đầu ống thơng vuốt nhọn. - Dẫn khí qua dung dịch KMnO4 dd brom.

HS nêu tượng giải thích:

- Đốt cháy khí sinh có lửa màu xanh nhạt.

- Giải thích: Phản ứng sinh khí etilen cháy tạo CO2 H2O.

CH3CH2OH      H SO ,170 C2 o  CH2 = CH2 + H2O

O H CO O

H

C t

2 2

4

2 2

0

  

 

- Khi sục khí vào dd KMnO4 dd nhạt màu

dần.

- Giải thích: Khí etilen làm màu thuốc tím do pö sau:

3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4  

3HOCH2CH2OH + 2MnO2 

+ 2KOH

Hoạt động 2: (20 phút)

Thí nghiệm 2: Điều chế thử tính chất axetilen

GV hướng dẫn nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày. GV hướng dẫn HS nêu tượng, giải thích viết PTHH.

dd KMnO4 Sau phản ứng

CaC2

dd AgNO3 /NH3 H2O

Ag2C2 C2H2

HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày:

- Cho vài mẫu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đựng ml nước đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.

- Đốt khí đầu ống vuốt nhọn - Dẫn khí qua dung dịch KMnO4.

- Dẫn khí qua dung dịch AgNO3 NH3.

HS nêu tượng giải thích:

- Đốt cháy khí sinh có lửa màu xanh tỏa nhiều nhiệt khí axetilen cháy mạnh tạo ra CO2 nước.

CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2

C H O t CO H O

2 2

2

2

2

5

  

 

- Dung dịch KMnO4 nhạt màu dần khí C2H2

tác dụng với KMnO4 tạo sản phẩm khơng

màu.

- Dd AgNO3/NH3 có kết tủa màu vàng xuất hiện

đó bạc axetilua pư:

(120)

Ag + 2NH4NO3

Hoạt động 3: Công việc sau buổi thực hành (8 phút)

GV nhận xét buổi thực hành và hướng dẫn HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm.

GV u cầu nộp tường trình thí nghiệm.

HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm nộp tường trình.

Về nhà ôn tập chương kiểm tra tiết.

(121)

Chương HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCABON THIÊN NHIÊN

HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON

Tiết 50, 51 Bài 35 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.

MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

HS biết:

- Đặc điểm cấu tạo benzen, viết CTCT gọi tên số hiđrocacbon thơm đơn giản.

- Tính chất hố học benzen đồng đẳng. - Tính chất hố học stiren naphtalen.

HS hiểu:

- Cấu tạo đặc biệt vịng benzen: cấu trúc phẳng phân tử có hình lục giác đều, có hệ

liên kết  liên hợp nguyên nhân dẫn đến benzen thể tính chất

của hiđrocacbon

no không no.

HS vận dụng:

- Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học benzen đồng đẳng.

- Phân biệt benzen, đồng đẳng benzen với hidrocacbon khác.

II CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, cặp ống nghiệm.

- Hoá chất: Benzen, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, nước lạnh, dung dịch Br2 trong

CCl4.

- Mơ hình phân tử benzen.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2 Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 :

GV cho HS nghiên cứu phần mở đầu và rút nhận xét:

GV hỏi: - Hiđrocacbon thơm gì?

HS nghiên cứu phần mở đầu rút các nhận xét:

Hiđrocacbon thơm hiđrocacbon

- Hiđrocacbon thơm hiđrocacbon trong phân tử chứa hay nhiều vòng benzen.

(122)

trong phân tử chứa hay nhiều vòng benzen.

- Hiđrocacbon thơm chia thành mấy loại?

Hiđrocacbon thơm chia thành hai loại: Loại có vịng benzen, loại có nhiều vịng benzen có nhiều ứng dụng CN hoá chất.

Hoạt động 2 :

GV nêu yêu cầu: benzen có CTPT C6H6

là chất đứng đầu dãy đồng đẳng, hãy viết CTPT chung dãy đồng đẳng của benzen.

HS: C6H6, C7H8, C8H10………CnH2n-6

CTPT chung: CnH2n-6 (n  6)

GV yêu cầu HS tìm hiểu CTCT thu gọn số đồng phân benzen ở bảng 7.1  rút nhận xét các loại đồng phân dãy đồng đẳng này.

HS:

- C6H6 C7H8 có đồng phân

thơm.

- Từ C8H10 có đồng phân mạch cacbon

và đồng phân vị trí tương đối nhóm ankyl.

GV giới thiệu cách đọc tên gọi hs đọc tên số đồng phân đơn giản. GV hướng dẫn hai cách đọc tên của ankyl benzen: nhóm C6H5CH2- nhóm

benzyl, nhóm C6H5 – gọi nhóm

phenyl.

Hoạt động :

A BENZEN VAØ ĐỒNG:

I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO:

1 Dãy đồng đẳng benzen:

Benzen (C6H6) hiđrocacbon thơm khác

có CTPT C7H8, C8H10, lập thành dãy đồng

đẳng benzen có CTPT chung CnH2n-6

(n  6)

2 Đồng phân danh pháp:

- C6H6 C7H8 có đồng phân thơm.

- Từ C8H10 có đồng phân mạch cacbon

đồng phân vị trí tương đối nhóm ankyl vịng benzen.

- Tên hệ thống: nhóm ankyl + benzen (đánh số làm sau cho tổng số vị trí nhỏ nhất) Ngồi vị trí nhóm ankyl 2, 3, gọi theo chử cái: o, m, p (ortho, meta, para).

CH2CH3

etylbenzen

CH3

CH3

1,4 ñimetyl benzen 1,3 –ñimetylbenzen p- ñimetylbenzen m – ñimetylbenzen (p- xilen) (m –xilen )

3 Cấu tạo:

CH3

CH3

CH3

CH3

1,2-ñimetylbenzen

0 –

(123)

HS quan sát sơ đồ mơ hình phân tử benzen rút nhận xét:

GV hướng dẫn HS sử dụng CTCT lợi ích loại

Hoạt động :

GV gọi HS đọc SGK rút tính chất vật lý.

Hoạt động :

GV: Yêu cầu HS cho biết tính chất hóa học benzen đồng đẳng nó HS: - Tính chất mạch nhánh ankyl - Tính chất vịng benzen

GV: Hướng dẫn HS viết pthh yêu cầu các em đọc tên sản phẩm

HS: Lên bảng viết phương trình đọc tên sản phẩm

GV: Đính lại có sai xót

- Phân tử benzen có cấu trúc phẳng có hình lục giác đều.

- Các ngun tử C nằm mặt phẳng góc hóa trị 1200.

- Biểu diễn cấu tạo cuûa benzen:

hoặc

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- Các hiđrocacbon thơm chất lỏng hoặc rắn Có ts, tnc tăng theo chiều tăng phân tử

khoái.

- Là chất không màu, không tan nước, tan nhiều dung môi hữu cơ.

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC: 1 Phản ứng thế:

a Thế nguyên tử H vòng benzen:

- Phản ứng với halogen: Với benzen:

Với đồng đẳng:

- Phản ứng với axit nitric: Với benzen:

+ H2O

Với đồng đẳng:

H

Br

+ Br2 Fe + HBrbrombenzen

CH3

+ Br2 Fe

CH3 Br

Br

CH3 + HBr

H

+ HNO3 H2SO4 (ññ)

NO2

nitrobenzen

CH3

+ HNO3H2SO4 ññ

2-bromtoluen

(o-(41%)

4-bromtoluen

(p-(59%)

(58%)

- H2O

(42%) 2-nitrotoluen

(o-4-nitrotoluen

(p-CH3

NO2

CH3

(124)

GV: Làm sáng t quy lu t th vòng ỏ ậ ế ở benzen thông qua TD

HS: Ghi chú

Hoạt động :

GV: Benzen pứ cộng nhiệt độ thường khơng có xúc tác.

- Khi đun nóng, xt: Ni pứ với H2.

- Khí chiếu sáng, pứ với Cl2.

GV hướng dẫn HS viết pthh

Hoạt động7 :

GV làm thí nghiệm cho benzen toluen vào dd KMnO4 nhiệt độ thường

và đun nóng.

HS quan sát nhận xét viết pthh.

GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen, hs quan sát, nhận xét tượng.

HS: Benzen cháy khơng khí thường tạo nhiều muội than Viết ptpư cháy.

Hoạt động :

GV: Hãy viết CTCT ứng với CTPT C8H8 (có vịng benzen).

Quy tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia pư

thế ngun tử H vịng benzen ưu tiên vị trí ortho para so với nhóm ankyl.

b Thế nguyên tử H mạch nhánh:

2 Phản ứng cộng:

a Cộng Hiđro: b Cộng clo:

3 Phản ứng oxi hóa:

a Oxi hố khơng hồn tồn:

- Benzen khơng tác dụng với KMnO4

- Các ankylbenzen đun nóng với dung dịch KMnO4 nhóm ankyl bị oxihóa.

b Oxi hố hồn tồn:

C6H6 + 152 O2 6CO2 + 3H2O H= -3273

kJ

CnH2n – + 3 n2 3O2  nCO2 + (n – 3) H2O

B.MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC:

I STIREN:

1 Cấu tạo tính chất vật lí:

- CTCT:

(C8H8)

- Là chất lỏng không màu, nhẹ nước, không tan nước, tan nhi u ề dung mơi h u c ữ ơ

CH3+ Br2 

0

t CH

2Br + HBr

benzyl bromua

+ 3H2 t , 0Ni

+ 3Cl2 as

Cl Cl

Cl Cl Cl Cl

xiclohexa

hexaclora

CH3+ KMnO4 

0

t  COOK

+ 2MnO2 + KOH + Kalibenzoat

CH CH2 Còn gọi vinylbenzen

(125)

HS vieát CTCT.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí benzen đồng đẳng nó

GV: Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử stiren?  Dự đốn tính chất hóa học stiren?

HS: có vịng benzen liên kết đơi ngồi vịng benzen Vậy stiren vừa có tính chất hóa học giống anken vừa có tính chất hóa học giống benzen.

GV yêu cầu HS nêu TCHH giống anken viết pthh.

HS nêu TCHH giống với anken viết ptpư.

(pư cộng HX theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop)

Hoạt động 9:

GV giới thiệu CTCT naphtalen. HS viết CTPT biết tính chất vật lí của naphtalen.

GV: Dựa vào cấu tạo phân tử của naphtalen, em nhận xét tính chất hóa học naphtalen.

HS: Naphtalen có tính chất hóa học tương tự benzen, tham gia pứ thế, cộng và khơng làm màu dd KMnO4.

GV yêu cầu hs viết pthh của naphtalen.

2 Tính chất hóa học:

a Phản ứng cộng dd brom:

C6H5–CH=CH2 + Br2  C6H5–CH–CH2

 

Br Br

b Phản ứng với H2

etylbenzen

c Phản ứng trùng hợp:

nCH=CH2   xt t,o [–CH–CH2–]n

 

C6H5 C6H5 Polistiren

II NAPHTALEN:

1 Cấu tạo tính chất vật lyù:

- CTPT: C10H8

- CTCT:

- Là chất rắn, tan benzen, ete, … có tính thăng hoa.

2 Tính chất hóa học: Tương tự benzen.

a Phản ứng thế: Naphtalen tham gia phản

ứng dễ so với ben zen, sản phẩm thế vào vị trí () sản phẩm chính.

b Phản ứng cộng hiđro (hiđrohóa)

tetralin đecalin

Naphtalen khơng làm màu dd KMnO4 ở

CH CH2 CH

2 CH3 CH2 CH3

H2

xt, t0 xt, tH20

1

3

+ Br2 + HBr

Br

,o

xt t

  

NO2 H2SO4

+ HNO3 +

H2O

1-bromnaphtalen

H2 xt, t0

(126)

HS vieát pthh.

Hoạt động 10:

GV yêu cầu hs SGK rút nhận xét về ứng dụng số hiđrocacbon thơm.

HS nghiên cứu rút nhận xét.

Hoạt động 11: Củng cố – dặn dò

GV: Sử dụng tập 2, SGK trang 159 HS: Về nhà làm tập SGK trang 159 và chuẩn bị trước “LUYỆN TÂP”.

điều kiện thường.

C ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM: (SGK)

(127)

Tiết 52

Bài 36 LUYỆN TẬP HIĐROCACBON THƠM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Củng cố TCHH hiđrocacbon thơm.

- So sánh tính chất hóa học hiđrocacbon thơm với ankan anken.

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ viết pthh minh họa TCHH hiđrocacbon thơm. - Kĩ giải tốn hiđroacbon thơm.

II CHUẨN BỊ:

GV: - Hệ thống câu hỏi gợi ý.

- Hệ thống tập bám sát nội dung luyện tập

HS: Ôn lại kiến thức chương.

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – nêu giải vấn đề IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2 Kiểm tra cũ: BT 1, 2, trang 159 SGK. 3 Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

Hoạt động 1:

GV: Hãy viết CTCT gọi tên các hiđrocacbon thơm có CTPT C8H10,

C8H8.

HS viết CTCT gọi tên.

CH2 CH3

CH3 CH3

CH3

CH3

1 Cách gọi tên đồng đẳng benzen:

a) Vòng benzen liên kết với nhóm ankyl

Tên nhóm ankyl + benzen b) Vịng benzen liên kết với nhiều nhóm ankyl

Số vị trí ankyl-tên ankyl + benzen

Lưu ý: Đánh số cho tổng số vị trí

trong tên gọi nhỏ nhất.

etyl benzen

1,2- imetyl đ

benzen

(o- imetyl đ

benzen)

1,3- imetyl đ

benzen

(m- imetyl đ

benzen)

1,4- imetyl đ

benzen

Ha y

V trí: 1,2 hay 1,6: ortho- ị (o-)

V trí: 1,3 hay 1,5: meta- ị (m-)V trí: 1,4: para- ị

(p-)

C8H10

(128)

CH3 CH3

CH CH2

Hoạt động 2:

GV yeâu cầu HS viết pthh:

- Toluen với Br2 (bột Fe), HNO3

(H2SO4 đặc)

- Benzen với H2 (xt Ni)

- Etylbenzen với Cl2 (as), với dd

KMnO4 (t0)

- Stiren với dd Br2

GV: Dựa vào pứ rút ra TCHH chung hiđrocacbon thơm.

II BÀI TẬP:

Hoạt động 3:

Bài 2: GV yêu cầu HS viết CTCT

các chất  dựa vào CTCT để xác định thuốc thử dùng để nhận biết. HS: Dựa vào CTCT để xác định thuốc thử dùng để nhận biết.

Bài 3: GV yêu cầu HS lập sơ đồ pứ

điều chế chất viết pthh của các pư.

HS lập sơ đồ viết ptpư

Bài GV yêu cầu HS giải theo

trình tự sau:

- Viết pthh dạng CTPT.

- Tìm mối liên quan chất đã biết chất cần tìm.

2 Tính chất hóa học chung hidrocacbon thơm:

HS viết ptpứ rút TCHH chung của hiđrocacbon thơm

- pứ nguyên tử H vòng benzen (thế halogen, nitro).

- pứ nguyên tử H nhóm ankyl liên kết với vòng benzen

- pứ cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi

ở nhánh vòng benzen.

- pứ cộng H2 vào vòng benzentạo thành

xiclohexan hoaặc ankylxiclohexan. - pứ oxi hóa nhánh ankyl KMnO4

đun nóng.

Bài 2:

- Dùng dd AgNO3 NH3 để nhận biết

hex-1-in

- Dùng dd KMnO4 để nhận biết

stiren điều kiện thường nhận biết được toluen đun nóng

- Cịn lại benzen khơng có tượng gì.

Bài 3: Lập sơ đồ viết ptpư

CH415000C C2H2 H2(Pd/PbCO3,t0) C

2H4

C2H2

C tính hoạt Than

0

600

  

 

 C6H6 Cl2,Fe,t0 C

6H5Cl

C6H6 HNO3,H2SO4đ C

6H5NO2

Bài

(p- imetyl đ

benzen) C8H8 :

vinylbenze n(stire

(129)

a Khối lượng TNT là: 56,75(kg) b Khối lượng HNO3 pứ 47,25

(kg)

HS: lên bảng trình bày giaûi.

Bài 5: Dựa vào CTTQ aren để

giải.

a.Tìm CTPT X :

Ankylbenzen: CnH2n –

Lập tỉ lệ  n =  CTPT b Viết CTCT X.

Bài 6: dựa vào %H pứ với dd

brom  CT X  chọn đáp án phù hợp.

HS: Lên bảng trình bày. Đáp án: D

Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò

GV yêu cầu HS nhà xem trước bài “NGUỒN HIĐROCACBON

CH3

CH3 O2N

NO2 NO2

0.25kmol 0.75kmol 0.25kmol

Khối lượng TNT: 0,25 227 = 56,75 kg Khối lượng HNO3: 0,75 63 = 47,25 kg

Baøi 5:

a) Đặt CTPT ankylbenzen là: CnH 2n-6

91,31%

14 % 100 12

% 

 

n n C

 n = 7

CTPTX: C7H8

b) CTCTX:

CH3

Baøi 6:

%H = 7,7%  %C = 92,3% Gọi CTTQ X là: CxHy

1 , 12

3 , 92

:y  

xx:y1:1

X chất lỏng tác dụng với Brom nên CTPT X phù hợp C8H8

Đáp án: D

V RÚT KINH NGHIỆM:

+ + H2SO4đ + 3H2O

(130)

Tiết 53

Bài 37 NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Về kiền thức:

HS biết:

- Nguồn hidrocacbon thiên nhiên, thành phần, cách khai thác phương pháp chế biến chúng.

- Các ứng dụng quan trọng hidrocacbon công nghiệp đời sống. HS hiểu:

- Vì dầu mỏ có mùi khó chịu?

- Tại dầu mỏ khơng có nhiệt độ sơi định?

- Tại khí thiên nhiên khí mỏ dầu dùng làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện?

Về kĩ năng:

- Biết phân biệt thành phần khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí lị cốc

- Giải thích ý nghĩa q trình chế biến hóa học sản phẩm chưng cất phân đoạn dầu mỏ (cracking rifominh)

II CHUẨN BỊ:

GV: Tranh, ảnh, tư liệu giếng dầu, mỏ than sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.

HS: Tìm hiểu thông tin liên quan đến học.

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại – nêu giải vấn đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

Kiểm tra cũ: BT SGK trang 162

3 H c m i:ọ ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS cho biết: Túi dầu là gì? Đặc điểm cấu tạo túi dầu sao? HS: Rút nhận xét đặc điểm túi dầu

GV nêu vấn đề: Vậy dầu mỏ? Thành phần hóa học dầu mỏ sao?

Hoạt động 2:

GV: Cho biết thành phần dầu mỏ ? HS: - Ankan: C1  C30

I DẦU MỎ a) Túi dầu:

- Túi dầu lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu bao quanh bởi lớp khoáng sét khơng thấm nước khí.

b) Cấu tạo túi dầu: Gồm lớp

- Lớp gọi lớp khí mỏ dầu. - Lớp dầu.

- Dưới cùng: nước cặn.

1 Thành phần:

(131)

- Xicloankan: xiclopentan, xiclohexan, đđ

- Hidrocacbon thơm: benzen, toluen, xilen, naphtalen đđ GV: Để khai thác dầu mỏ, người ta phải làm gì? Hiện tượng khiến ta xác định có mặt dầu mỏ? HS: dựa vào SGK trả lời.

GV: Khi dầu giảm (áp suất khí giảm) thì phải lấy dầu lên?

Hoạt động 3:

GV: Dầu mỏ lấy lên từ giếng dầu là dầu thô Cần phải nâng cao giá trị sử dụng dầu mỏ cách nào?

HS: Loại bỏ nước, muối phá nhũ tương; Chưng cất phân đoạn; Dùng pphh crackinh rifominh.

GV: Dầu mỏ chưng cất đâu? Trong điều kiện nào?

HS: dựa vào SGK trả lời.

GV: yêu cầu hs quan sát hình 7.5 SGK. Các sản phẩm thu được chưng cất phân đoạn dầu mỏ? Ứng dụng chúng gì?

GV: Tại phải chế biến hóa học các phân đoạn dầu mỏ? PP nào thường dùng trình đó? HS: Thảo luận trả lời.

GV: Hãy giải thích thuật ngữ “crackinh” viết pthh?

HS: dựa vào SGK trả lời.

- Thành phần dầu mỏ: + Ankan: C1  C30

+ Xicloankan: xiclopentan, xiclohexan, các đđ

+ Hidrocacbon thơm: benzen, toluen, xilen, naphtalen đồng đẳng

2 Khai thaùc:

- Muốn khai thác dầu, phải khoan những lỗ khoan gọi giếng dầu.Khi khaon trúng lớp dầu lỏng dầu tự phun lên do áp suất cao khí dầu mỏ.

- Khi dầu giảm (áp suất khí giảm) thì phải: dùng bơm hút dầu lên bơm nước xuống.

3 Cheá bieán:

- Loại bỏ nước, muối phá nhũ tương. - Chưng cất phân đoạn (pp vật lí).

- Dùng pphh crackinh rifominh.

a Chưng cất:

Chưng cất dầu mỏ áp suất thường, trong tháp cất liên tục (chưng cất phân đoạn) Quá trình dựa vào nhiệt độ sơi khác chất

b Chế biến hóa học:

- Chế biến hóa học phân đoạn dầu mỏ để tăng giá trị sử dụng dầu mỏ. - Phương pháp thường dùng crackinh và rifominh.

+ Crackinh trình bẻ gãy hiđrocacbon mạch dài để tạo thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn nhờ tác dụng nhiệt xúc tác nhiệt độ.

C8H10 C4H10 + C4H8

C2H6 + C2H4

CH4 + C3H6

+ Rifominh trình dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc ptử hiđrocacbon từ mạch cacbon thẳng thành nhánh, từ không thơm thành thơm.

Crackin h

C4H1

0

Crackin h

(132)

GV: yêu cầu HS xem SGK rút ra nhận xét ứng dụng dầu mỏ? HS: dựa vào SGK trả lời.

Hoạt động 4:

GV: Cho HS thảo luận thành phần và ứng dụng khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.

GV kẻ bảng sau, để trống các phần ghi thơng tin.

Khí thiên nhiên Dầu mỏ Thành phần Ứng dụng và liên hệ

HS nghiên cứu SGK để hoàn thiện các phần trống bảng.

Hoạt động 5:

GV: Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau:

- Ngun nhân hình thành than mỏ là gì? Có loại than mỏ nào? - Để thu than cốc cần từ

CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3

CH3-CH-CH2-CH2

-CH3

CH3-CH2-CH-CH2

-CH3

CH3-[CH2]4-CH3 + H2

Ứng dụng: SGK

II KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU Khí thiên nhiên Dầu mỏ Thàn h phần

- Có nhiều trong mỏ khí. - Tích tụ trong các lớp đất, đá xốp độ sâu khác nhau. - Thành phần chủ yếu CH4

(95%) một số đồng đẳng thấp CH4

nhö: C2H6, C3H8,

C4H10.

- Có trong các mỏ dầu. - Một phần tan trong dầu mỏ, phần lớn tích tụ lại thành lớp khí phía trên lớp dầu.

- Thành phần gồm có CH4 (50

– 70% thể tích) một số ankan khác. Ứng dụng liên hệ

- Dùng làm nhiên liệu cho nhà máy phát điện.

+ khí thiên nhiên Tiên Hải (Thái Bình).

+ khí dầu mỏ Bạch Hổ, Lan Tây, Lan Đỏ, …

t0, xt

CH

3

CH3 t0, xt

t0, xt

(133)

nguyên liệu nào? Điều kiện thực hiện sao?

- Đặc điểm thành phần khí lò cốc gì?

GV tiếp tục đưa câu hỏi:

- Nhựa than đá gì? Từ nhựa than đá tách sản phẩm gì? - Ứng dụng sản phẩm tách từ nhựa than đá?

HS: Nghiên c u SGK tr l iứ ả ờ

Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò

GV: Cho biết thành phần, cách khai thác điều chế dầu mỏ ?

HS nhà làm tập SGK trang 169 và chuẩn bị trước “HỆ THỐNG

HÓA VỀ HIĐROCACBON”

- Là nguyên liệu nhiên liệu quan trọng

III THAN MỎ

- Than mỏ phần cịn lại dại đã bị biến hóa Có loại than chính: than gầy, than mỡ, than nâu.

- Nung than mỡ nhiệt độ 900 – 10000C

khơng có khơng khí thu than cốc, nhựa than đá, khí lị cốc

- Khí lò cốc hỗn hợp chất dễ cháy Thành phần theo thể tích: 59% H2,

25% CH4, 3% hiđrocabon, 6% CO,

7% CO2, N2, O2.

- Nhựa than đá chất lỏng chứa nhiều hiđrocacbon thơm phenol Từ nhựa than đá tách nhiều chất có giá trị như: benzen, toluen, phenol, naphtalen hắc ín.

- Các hợp chất thu từ than đá nguồn bổ sung nguyên liệu đáng kể cho công nghiệp.

(134)

Tiết 54

Bài 38 HỆ THỐNG VỀ HIĐROCACBON

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

HS biết:

- Hệ thống hố loại hiđrocacbon quan trọng: ankan, anken, ankađien, ankin akyl

ben zen đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hố học đặc trưng ứng dụng.

HS hieåu:

- Thơng qua việc hệ thống hố loại hiđrocacbon HS nắm mối liên hệ

hiđrocacbon với nhau.

HS vận dụng:

- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hiđrocacbon: chuyển hoá hiđrocacbon, nhận biết điều chế hiđrocbon.

- Làm số tập hiđrocacbon.

2 Kó năng: II CHUẨN BỊ:

Bảng phụ tóm tắt số hiđrocacbon quan trọng (Bảng 7.2 SGK).

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Kiểm tra cũ: Bài tập SGK trang 169

Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON

GV Chia bảng làm cột baûng 7.2 SGK trang 171.

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS lên bảng viết các công thức chung ankan, anken, ankin, ankylbenzen (Chú ý điều kiện của số n công thức chung).

HS lên bảng viết công thức chung của ankan, anken, ankin, và ankylbenzen.

Yêu cầu viết sau:

ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZE

(135)

Công thức phân tử

CnH2n + (n

1) CnH2n (n  2)

CnH2n - (n

2) CnH2n - (n  6)

Hoạt động 2:

GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày đặc điểm cấu tạo phân tử ankan, anken, ankin, ankylbenzen.

Hai HS lên bảng trình bày đặc điểm cấu tạo phân tử ankan, anken, ankin, và ankylbenzen.

ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZEN

Đặc điểm cấu tạo

- Chỉ có liên kết đơn C- C và C- H. - Chỉ có đồng phân mạch cacbon.

- Có liên kết đơn C= C. - Có đồng phân mạch cacbon. - Có đồng phân vị trí liên kết đơi.

- Có đồng phân hình học.

- Có liên kết đơn C  C.

- Có đồng phân mạch cacbon. - Có đồng phân vị trí liên kết ba.

- Có vòng benzen.

- Có đồng phân mạch cacbon nhóm ankyl. - Có đồng phân vị trí tương đối các nhóm ankyl.

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS khái quát lại số tính chất vật lí quan trọng

hiđrocacbon, cho thí dụ minh hoạ.

HS khái quát lại số tính chất vật lí quan trọng hiđrocacbon, cho thí dụ

minh hoạ.

ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZEN

Tính chất vật lí

- Ở điều kiện thường, hợp chất từ C1 – C4 chất khí; 5 chất

lỏng rắn. - Không màu.

- Không tan nước.

Hoạt động 4:

GV yêu cầu HS , HS trình bày tính chất hố học loại

hiđrocacbon, cho thí dụ minh hoạ bằng PTHH Các HS khác nhận xét, bổ sung.

4 HS HS trình bày tính chất hố học loại hiđrocacbon, cho thí dụ minh hoạ PTHH Các HS khác nhận xét, bổ sung.

ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZE

N Tính

chất hố học

- Phản ứng (halogen). - Phản ứng tách.

- Phản ứng cộng (H2, Br2,

HX…)

- Phản ứng

- Phản ứng cộng (H2, Br2,

HX…)

- Phản ứng

(136)

- Phản ứng oxi hoá.

trùng hợp. - Phản ứng oxi hoá.

H liên kết trực tiếp với

nguyên tử cacbon liên kết ba đầu mạch.

- Phản ứng oxi hoá.

hoá mạch nhánh.

Hoạt động 5:

GV yêu cầu HS trình bày số ứng dụng quan trọng loại

hidrocacbon Cho thí dụ minh hoạ.

HS trình bày số ứng dụng quan trọng loại hidrocacbon Cho thí dụ minh hoạ.

ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZE

N

Công thức phân tử

- Làm nguyên liệu, nhiên liệu, dung môi.

- Làm nguyên

liệu - Làm nguyên liệu - Làm nguyên liệu, dung môi.

II SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC LOẠI HIĐROCACBON

Hoạt động 6:

GV yêu cầu HS tìm hiều sơ đồ mối quan hệ chuyển hoá loại hiđrocacbon SGK trang 172 vận dụng viêt PTHH minh hoạ.

HS tìm hiều sơ đồ mối quan hệ chuyển hoá loại hiđrocacbon SGK trang 172 vận dụng viêt PTHH minh hoạ.

(1) (2)

(3)

(4) Ankan

CnH2n +

n= 6,7,8

Xicloankan CnH2n

Benzen đồng đẳng CnH2n -

(2)

Taùch H2

(1)

Taùch H2

đóng vịng

Hoạt động 6: Củng cố - dặn dị

- GV cho HS laøm baøi tập 1, 2, SGK

- HS: Về nhà hồn thành tập lại nghiên cứu trước “DẪN XUẤT HALOGEN

CỦA HIĐROCACBON”

(137)

Chương DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL

Tiết 55 Bài 39 DẪN XUẤT HALOGEN

CỦA HIĐROCACBON

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

HS biết: Khái niệm, phân loại dẫn xuát halogen hiđrocacbon; tính

chất hoá học đặc trưng ứng dụng số dẫn xuất halogen

2 Kó năng:

- Viết CTCT đồng phân dẫn xuất halogen cụ thể.

- Viết phương trình hó học: phản ứng thuỷ phân (phản ứng thế) phản ứng tách dẫn

xuaát halogen.

II CHUẨN BỊ

- GV: Một số tư liệu ứng dụng dẫn xuất halogen. - HS: Hệ thống hóa pư hiđracacbon.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Kiểm tra cũ: Bài tập 1, SGK trang 172 Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:

GV: Hãy cho biết sản phẩm pứ giữa hiđrocacbon với halogen hiđro halogenua ?  Nêu khái niệm? HS: Tạo hợp chất chứa halogen trong ptử.

GV: Có thể thu halogen theo những cách nào? Cho ví dụ?

HS:

- Thế nhóm OH phân tử ancol - Cộng hidro halogenua halogen - Thế H hidrocacbon halogen HS cho thí dụ SGK.

GV: u cầu HS nêu sở để phân loại dẫn xuất halogen?

HS: Có thể phân thành loại

I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI

Khái niệm: Khi thay nguyên tử H

của phân tử hiđrocacbon nguyên tử halogen ta dẫn xuất halogen của hiđrocacbon.

Điều chế:

- Thế nhóm OH phân tử ancol: C2H5OH + HBr  C2H5Br + H2O

- Cộng hidro halogenua halogen: CH2=CH2 + HBr  CH3-CH2Br

CH2=CH2 + Br2  CH2Br-CH2Br

- Thế H hidrocacbon halogen: CH4 + Cl2 aùkt  CH3Cl + HCl

2 Phân loại: dựa vào chất, số lượng

nguyên tử halogen cấu tạo gốc hiđrocacbon.

- Dẫn xuất halogen hiđrocacbon no, mạch hở.

(138)

GV bổ sung: Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon người ta phân loại dẫn xuất halogen dựa vào bậc của dẫn xuất halogen.

Hoạt động 2:

GV: Cho hs làm tập số trang 177/ SGK.

HS: Làm tập rút nhận xét. GV: Giới thiệu số tính chất vật lí khác.

Hoạt động 3:

GV: Từ cấu tạo  đưa TCHH tổng quát.

GV giới thiệu: Pư etylbromua với NaOH xảy đun nóng.

GV hướng dẫn HS viết PTHH

CH3CH2Br +NaOH(l) t0 CH3CH2OH +

NaBr

TQ: R – X + NaOH(l) t0 ROH + NaX

Hoạt động 4:

GV yêu cầu hs thảo luận nêu những ứng dụng dẫn xuất halogen.

HS: thảo luận nêu ứng dụng của dẫn xuất halogen.

CHBr2,

- Dẫn xuất halogen hiđrocacbon không no, mạch hở.

TD: CH2 = CHCl,

- Dẫn xuất halogen hiđrocacbon thơm. TD: C6H5Br, CH3 – C6H4Br,

Bậc dẫn xuất halogen: bậc

của ngun tử cacbon liên kết với ngun tử halogen.

Thí dụ:

+ Dẫn xuất halogen bậc III: (CH3)3C - Br

tert - butylbromua III

+ Dẫn xuất halogen baäc II: CH3 -CHCl - CH3

isopropyl clorua II

+ Dẫn xuất halogen bậc I: CH3-CH2Cl

etyl clorua I

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Ở điều kiện thường, số có ptử khối nhỏ CH3Cl, CH3F, trạng thái khí

- Những dẫn xuất halogen có ptử khối lớn ở trạng thái rắn lỏng.

- Hầu không tan nước, tan trong dung môi hữu cơ.

III TÍNH CHẤT HÓA HỌC

- Pứ nguyên tử halogen. - Pứ tách hiđro halogenua.

1 Pứ ntử halogen nhóm – OH.

CH3CH2Br +NaOH(l) t0 CH3CH2OH +

NaBr

TQ: R – X + NaOH(l) t0 ROH + NaX

2 Pứ tách hiđro halogenua.

CH2–CH2+KOHetanol.t0CH2=CH2+KBr+

H2O

 

H Br

IV ỨNG DỤNG

1 Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ.

(139)

Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị

GV dùng BT 1,2 sgk để củng cố.

HS Về nhà làm tập SGK trang 177 và xem trước “ANCOL”

nCH2 = CHCl  xt,t0 (– CH2 – CH –)n

Cl (PVC)

nCF2 = CF2 xt,t0,p (– CF2 – CF2 –)n

Teflon nCH2 = CCl – CH = CH2 xt,t0,p

(– CH2 – CCl = CH – CH2 –)n

b Các dẫn xuất halogen, đặc biệt là mono halogen dùng làm nguyên liệu tổng hợp chất khác ancol, phenol,

2 Làm dung môi: (SGK) 3 Các lĩnh vực khác: (SGK)

(140)

Tiết 56,57

Bài 40 ANCOL

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

HS bieát:

- Định nghĩa, phân loại, đồng phan, danh pháp, liên kết hiđro ancol. - Phương pháp điều chế ancol ứng dụng ancol etylic.

HS hiểu:

- Tính chất vật lí tính chất hố học ancol etylic.

2 Kó năng:

- Viết cơng thức đồng phân ancol; biết cách đọc tên ancol biết CTCT viết

CTCT biết tên.

- Vận dụng liên kết hiđro giải thích số tính chất vật lí ancol. - Vận dụng tính chất hố học ancol để giải tập liên quan. - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm; biết cách quan sát, phân tích giải thích

tượng thí nghiệm.

II CHUẨN BỊ

1 Mơ hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc ancol Bảng nhiệt độ sôi số chất (ankan, dẫn xuất halogen ancol có phân tử khối gần nhau).

2 Dụng cụ: Các ống nghiệm, giá để ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ. 3 Hoá chất: ancol etylic khan, natri, ancol iso amylic, axit sunfuric đặc, axit

axetic đặc, dung dịch NaOH dung dịch CuSO4 để điều chế Cu(OH)2,

daây Cu, glixerol.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan – nêu vấn đề – đàm thoại IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Kiểm tra cũ: BT SGK trang 177

Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV: Ancol gì? Cho thí dụ HS: Ancol hợp chất hữu phân tử có nhóm hidroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. GV: Nhóm –OH: nhóm ancol

I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI 1 Định nghĩa:

Ancol hợp chất hữu phân tử có

nhóm hiđroxyl –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.

(141)

Hoạt động 2:

GV: Dựa vào đặc điểm để phân biệt ancol?

HS: - Dựa vào đặc điểm gốc hidrocacbon:

+ Ancol no

+ Ancol không no + Ancol thơm

- Dựa vào số nhóm –OH: + Ancol đơn chức + Ancol đa chức

- Dựa vào bậc ancol: bậc ancol bậc nguyên tử cacbon liên kết với nhóm – OH

GV: Giới thiệu cho HS số loại ancol tiêu biểu

Hoạt động 3:

Nhóm –OH: nhóm ancol

2 Phân loại:

a Ancol no, đơn chức, mạch hở: có nhóm–OH

liên kết với gốc ankyl: CnH2n + 1–OH.

Thí dụ: CH3 – OH, C3H7 – OH.

b Ancol không no, đơn chức, mạch hở: có 1

nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no.

Thí dụ: CH2 = CHCH2OH, CH3CH = CHCH2OH.

c Ancol thơm, đơn chức: có nhóm –OH liên

kết với nguyên tử cacbon thuộc mạch nhánh của vòng benzen.

Thí dụ:

ancol benzylic

d Ancol vòng no, đơn chức: có nhóm –OH

liên kết với nguyên tử cacbon thuộc hiđrocacbon vịng no.

Thí dụ:

xiclohaxanol

e Ancol đa chức: phân tử có hay nhiều nhóm

–OH. Thí dụ:

etilenglicol glixerol

- D a vào b c ancol: b c ancol b ng b c c a ự ậ ậ ằ ậ ủ nguyên t cacbon liên k t v i nhóm –OH ử ế ớ

* Ancol bậc 1: ancol có nhóm -OH liên kết với cacbon bậc 1.

* Ancol bậc 2: ancol có nhóm -OH liên kết với cacbon bậc 2.

* Ancol bậc 3: ancol có nhóm -OH liên kết với cacbon bậc 3.

II ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1 Đồng phân: có loại.

- Đồng phân vị trí nhóm chức. - Đồng phân mạch cacbon. - Đồng phân nhóm chức.

CH2 OH

OH

H2C CH2 OH OH

H2C CH OH OH

(142)

GV hướng dẫn HS cách viết

CTCT đồng phân ancol của C4H9OH.

HS viết CTCT ancol đồng phân.

GV: Hãy cho biết có mấy loại đồng phân ancol?

HS: có loại.

- Đồng phân vị trí nhóm chức.

- Đồng phân mạch cacbon.

- Đồng phân nhóm chức.

Hoạt động 4:

GV: giới thiệu quy tắc đọc tên thông thường yên thay thế cho thí dụ, gọi HS đọc tên.

HS: C2H5OH ancol etylic CH3 - C - OH Ancol ter - butylic

CH3 CH3

GV lưu ý: đọc tên thay thế phải xác định mạch chính và đánh số thứ tự sau cho nhóm OH có số thứ tự nhỏ nhất.

Thí dụ: Viết đồng phân ancol C4H9OH.

2 Danh phaùp:

a Tên thông thường: (gốc – chức) Ancol + tên gốc ankyl + ic

Thí dụ: CH3OH Ancol metylic

C2H5OH ancol etylic

CH3 - C - OH Ancol ter - butylic CH3

CH3

b Tên thay thế:

Tên hiđrocacbon tương ứng với mạch + số vị trí nhóm –OH + ol

- Mạch phân tử ancol mạch cacbon dài liên kết nhóm –OH.

- Đánh số phía gần nhóm –OH hơn.

Thí dụ: CH3 – CH – CH2 – CH2 – OH

CH3 3–metylbutan–1–ol

III TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Các ancol chất lỏng rắn đk thường - T0

S, khối lượng riêng tăng dần theo chiều tăng

của phân tử khối.

- Tính tan nước giảm phân tử khối tăng. - Các ancol có t0 sôi cao hiđrocacboncó

cùng phân tử khối đồng phân ete là do phân tử ancol có liên kết hiđro.

+ Liên kết hiđro phân tử ancol:

O - H R

O - H R

O - H R

O - H R

+ Giữa phân tử ancol với nước.

H3C CH2 CH2 CH2 OH H3C CH2 CH

CH3 OH

H3C CH CH2 CH3

OH

H3C C CH3

OH CH3

H3C CH2 CH2 CH2 OH H3C CH CH2 CH3

OH H3C CH2 CH

CH3 OH

H3C C CH3

(143)

Hoạt động 5:

GV: yêu cầu HS nghiên cứu bảng 8.2 sgk tìm hiểu tại sao t0 nóng chảy, t0 sơi, độ

tan nước ancol cao hơn so với đồng phân khác?

HS: Trình bày theo SGK

GV giải thích: Các ancol có t0 sôi cao các

hiđrocacbon có phân tử khối đồng phân ete của nó phân tử ancol có liên kết hiđro.

Hoạt động 6:

R O H

GV: Từ cơng thức cấu tạo suy ra tính chất hĩa học ancol: phản ứng nguyên tử H của nhĩm OH phản ứng thế nhĩm OH, pứ tách nhóm – OH.

GV làm thí nghiệm cho Na vào ancol.

GV làm TN cho ancol etylic và glixerol vào 2 lọ chứa Cu(OH)2.

HS: Quan sát tượng và viết pthh.

GV: Vậy dùng Cu(OH)2 để phân biệt ancol

đơn chức ancol đa chức

O - H R

O - H H

O - H R

O - H H

IV TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1 Phản ứng H nhóm –OH.

a Tính chất chung ancol

Tác dụng với kim loại kiềm:

2C2H5 – OH + 2Na  2C2H5 – ONa + H2 2CnH2n + – OH + 2Na  2CnH2n + – ONa + H2

b Tính chất đặc trưng cuûa glixerol

Tác dụng với kết tủa Cu(OH)2 tạo dd màu

xanh lam muối đồng (II) glixerat.

2C3H5(OH)3+Cu(OH)2[C3H5(OH)2O]2Cu+2H2O

Phản ứng dùng để phân biệt ancol đơn

chức với ancol đa chức có nhóm –OH cạnh nhau phân tử.

2 Phản ứng nhóm –OH.

a Pứ với axit vô cơ:

C2H5 – OH + H – Br to C2H5–Br + H2O

b Pứ với ancol:

C2H5 – OH + H –OC2H5

C2H5–O–C2H5 + H2O

ñietyl ete (ete etylic)

Pứ tách nước.

CH2 – CH2 H2SO4,1700C CH

2 = CH2 + H2O

 

H OH

Dùng điều chế anken PTN. CnH2n + 1OH H2SO4,1700C C

nH2n + H2O

4 Pứ oxi hóa.

a Phản ứng oxi hóa khơng hồn toàn

CH3–CH2 – OH + CuO t0

CH3–CHO + Cu + H2O

 Ancol bậc I + CuOt0 anđehit + Cu + H2O

+ CuO t0

+ Cu + H2O

 Ancol baäc II + CuO t0 xeton + Cu + H2O

Ancol bậc III không phản ứng

b Phản ứng oxi hóa hồn tồn

H2SO4, 1400C

H2SO4, 1700C

H2SO4, 1700C H2SO4, 1700C

CH3 C CH3 O CH3 CH CH3

(144)

(có nhóm OH 2C kế cận). GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK sau so sánh pứ của ancol với HBr pứ của NaOH với HBr?

HS: Viết pthh so sánh GV: Ngồi ancol có thể pứ với  ete (số ete có thể tạo thành = n(n + 1)/2)

Hoạt động 7:

GV: PTN anken được đ/c nào?

HS:Tách nước từ ancol etylic GV yêu cầu HS viết pthh tổng quát?

HS vieát pthh cụ thể

GV: Tương ứng với ancol từng bậc ta thu loại sản phẩm nào?

HS: - Oxh rượu bậc I tạo thành anđehit

- Oxh rượu bậc II tạo thành xeton

- Rượu bậc III không phản ứng

HS: Ghi viết pthh minh họa

GV: Khi đốt cháy hoàn toàn ancol ta thu sản phẩm nào? Viết pt tổng quát cho thí d ?ụ

HS:

C2H5 – OH + 3O2 t0 2CO2 + 3H2O

CnH2n + 1 – OH + 2

O2t0 CO2+(n+1)H2O

V ĐIỀU CHẾ:

1 Phương pháp tổng hợp:

a Cho anken hợp nước

C2H4 + H2O H2SO4, t0 C

2H5 – OH

CnH2n + H2O H2SO4, t0C

nH2n + 1 – OH

b Thủy phân dẫn xuất halogen

RX + NaOH t0 ROH + NaX

CH3 – Cl + NaOH t0 CH3 – OH + NaCl

c Glixerol điều chế từ propilen

CH2=CHCH3

2

450

Cl

    

 

Cl2H2O

   NaOH

2 Phương pháp sinh hóa:

(C6H10O5)n + H2O

O H

xt t

2 0,  

 C6H12O6

C6H12O6  Enzim 2C2H5OH + 2CO2

VI ỨNG DỤNG: (SGK)

CH2 CH CH2 Cl CH2

Cl

CH CH2 Cl OH

CH2 OH

(145)

Hoạt động 8:

GV: có pp điều chế ancol?

HS có 2pp: tổng hợp và sinh hóa

GV: pp tổng hợp người ta dùng những pứ để đ/c? Viết pthh

HS: nghiên cứu SGK lên bảng viết pthh

GV: pp sinh hóa người ta từ nguyên liệu nào pứ xảy ra như nào?

HS: sản xuất ancol etylic bằng tinh bột.

GV: u cầu HS xem ứng dụng SGK.

Hoạt động 9: Củng cố – dặn dò

GV: Sử dụng tập 2,3 SGK trang 186 để củng cố

HS nhà làm tập lại trong SGK trang 186-187 và chuẩn bị trước bài

(146)

Tieát 58

Bài 41 PHENOL

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

HS biết: Khái niệm loại hợp chất phenol; cấu tạo, tính chất phenol

đơn giản nhất.

2 Kó năng:

- Phân biệt phenol với ancol thơm.

- Viết PTHH phenol với NaOH, Br2 (dd).

II CHUAÅN BỊ:

- Mơ hình phân tử phenol.

- Hố chất, dụng cụ: phenol rắn, dd phenol bão hồ, dd NaOH, Kim loại Na, dd brom, etanol, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đền cồn, giá thí

nghiệm.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan – nêu vấn đề – đàm thoại IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Kiểm tra cũ: BT 1,2 trang 186 SGK

Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:

GV: Cho số CTCT phenol, yêu cầu em nhận xét, so sánh với cấu tạo ancol Từ rút định nghĩa phenol

HS: Nhận xét rút định nghĩa -Nhóm –OH lk với vịng benzen là nhóm phenol

-Phenol đơn giản : C6H5-OH

GV: Hãy phân loại phenol theo nhóm chức?

GV: Hướng dẫn HS cách phân loại và đọc tên phenol

HS: phenol đơn chức đa chức. HS: cho thí dụ đọc tên.

I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI 1 Định nghĩa:

Phenol hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vịng benzen (nhóm –OH phenol).

Phenol đơn giản C6H5 – OH,

ptử gồm nhóm –OH liên kết với gốc phenyl (C6H5–).

2 Phân loại:

- Phenol đơn chức: ptử có nhóm –OH phenol

OH

pheno l

OH

CH3

2

4 - metylphenol

OH

(147)

Hoạt động 2:

GV: Giới thiệu phenol đơn giản.

GV:Cho HS quan sát mẫu phenol,làm thí nghiệm thử tính tan phenol và yêu cầu em rút tính chất vật lí của phenol

HS: Quan sát kết hợp với SGK cho biết tính chất vật lí phenol

Hoạt động 3:

GV: Dẫn dắt HS so sánh điểm giống và khác cấu tạo phenol và ancol Từ dự đốn tính chất của phenol

GV: Làm thí nghiệm phản ứng giữa phenol Na

HS: Quan sát, viết pthh

GV: Do nhóm phenyl làm tăng khả năng phản ứng nguyên tử H thuộc nhóm –OH phenol.

GV: Làm thí nghiệm phản ứng giữa phenol NaOH

HS: Quan sát rút kết luận về tính axit yếu phenol

GV: Cho phenol vào quỳ tím để khẳng định lại tính axit của phenol.

GV: Từ cấu tạo phân tử phenol, GV

- Phenol đa chức: ptử có hay nhiều nhóm –OH

phenol

1,2–ñihiñroxi–4– metylbenzen

II PHENOL 1 Cấu tạo

- CTPT: C6H6O

- CTCT: C6H5OH

2 Tính chất vật lí

- Là chất rắn, không màu, tnc = 430C.

để lâu phenol chuyển thành màu hồng do bị oxi hóa chậm khơng khí. - Phenol độc, gây bỏng da.

- Ít tan nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng etanol.

3 Tính chất hóa học

a Pứ ngun tử H nhóm –OH

- Tác dụng với kim loại kiềm.

2C6H5OH + 2Na t0 2C6H5ONa +

H2

(raén) natriphenolat

- Tác dụng với dd bazơ: phenol tan trong dd NaOH  phenol có tính axit (axit phenic)

Tính axit phenol yếu: khơng làm đổi màu quỳ tím.

C6H5OH + NaOH  C6H5ONa +

H2O

- Nhận xét: vòng benzen làm tăng khả

OH

CH3

HO 6

5

(148)

dẫn dắt HS dự đoán khả phản ứng nguyên tử H vòng benzen GV: Làm thí nghiệm phản ứng giữa phenol dd Br2

HS: Quan sát, viết ptpư

GV: Tại phản ứng xãy vị trí ortho para?

HS: Do ảnh hưởng nhóm –OH làm cho phenol dễ H vòng hơn benzen ưu tiên xãy vị trí ortho para

GV: Từ vấn đề GV khái quát nên ảnh hưởng qua lại nhóm –OH vòng benzen

HS: Ghi chú

Hoạt động 4:

GV: Giới thiệu cho HS hai cách điều chế phenol yêu cầu em tự viết pthh cụ thể

HS: Viết pthh điều chế

GV: Phenol có ứng dụng nào trong CN hóa chất?

HS: xem SGK trả lời.

Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị

GV: Sử dụng tập 1, SGK trang 193 để củng cố

HS nhà làm tập SGK trang 193 và chuẩn bị trước “LUYỆN

TẬP”.

năng pứ ntử H thuộc nhóm –OH trong ptử phenol so với ptử ancol.

b Pứ nguyên tử H vòng benzen

- Nhỏ nước Br2 vào dd phenol  có 

trắng.

+ 3Br2 

 + 3HBr

- Nếu cho dd HNO3 vào có kết tủa

vàng 2,4,6-trinitrophenol (axit picric).

Nhận xét:Ngtử H vòng benzen

trong ptử phenol dễ bị thay ntử H vòng benzen ptử các hiđrocacbon thơm Đó ảnh hưởng của nhóm –OH tới vịng benzen.

Ảnh hưởng vịng benzen tới nhóm –OH ngược lại gọi ảnh

hưởng qua lại nguyên tử trong phân tử.

4 Điều chế

- Trong CN, oxi hóa cumen (isopropylbenzen) nhờ oxi khơng khí, sau thủy phân H2SO4 loãng 

phenol axeton Đun nóng thu được phenol axeton bay hơi.

- Từ benzen theo sơ đồ sau:

C6H6  C6H5Br  C6H5ONa 

C6H5OH

- Ngồi phenol cịn tách từ nhựa than đá.

OH

OH

Br

Br Br

CH3 C CH3 O

CH CH3

CH3

CH2 CH CH3

H+

OH +

(149)

5 Ứng dụng: Là nguyên liệu quan

(150)

Tiết 59

Bài 42 LUYỆN TẬP

DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL VÀ PHENOL

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

- Củng cố hệ thống tính chất hố học dẫn xuất halogen số phương pháp điều chế.

- Mối quan hệ chuyển hoá hiđrocacbon ancol – phenol qua hợp chất trung gian dẫn xuất halogen.

2 Kó năng:

- Viết PTHH biểu diễn phản ứng ancol phenol.

- Viết PTHH phản ứng chuyển hố từ hiđrocacbon thành dẫn xuất.

II CHUẨN BÒ:

- Hệ thống câu hỏi nội dung cần tổng kết (cơng thức chung, CTCT, danh pháp, tính chất).

- Hệ thống câu hỏi liên quan kết nối hiđrôcacbon với ancol, phenol qua dẫn xuất halogen.

- Ôn tập, so sánh etanol với phenol đặc điểm cấu tạo tính chất hoá học.

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề – đàm thoại IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Kiểm tra cũ: Bài tập SGK trang 193

Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:

GV chuẩn bị bảng trống theo nội dung SGK Theo hệ thống câu hỏi chuẩn bị, GV yêu cầu HS bổ sung kiến thức vào ô bảng.

Thông qua bảng, GV hướng dẫn HS so sánh giữa dẫn xuất halogen với ancol mặt hình thức phản ứng (thế, tách).

I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:

HS bổ sung kiến thức vào các ô bảng.

HS so sánh dẫn xuất halogen với ancol mặt hình thức phản ứng (thế, tách).

Nội dung:

Dẫn xuât halogen

CxHyX

Ancol no, đơn chức CnH2n + 1OH

Phenol

C6H5OH

1 Bậc của nhóm

Bậc dẫn xuất halogen bậc

(151)

chức của nguyên tử C liên kết với X với nhóm -OH 2 Thế X

hoặc -OH CxHyX  CxHyOH

CnH2n + 1OH  CnH2n + 1Br

2CnH2n + 1OH   t0,xt

CnH2n + 1OCnH2n + 1 + H2O

3 Theá H

của -OH 2R -OH + Na  2RONa + H2  R CnH2n + 1 C6H5

4 Tách HX H2O

CnH2n +1X  CnH2n+

HX CnH2n + 1OH

, xt

  t0 

CnH2n +

H2O

5 Thế H ở vòng benzen OH Br Br Br OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH 3Br2

+ + 3HBr

2,4,6 - tribrom phenol ( traéng)

OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH 3HNO3 +

2,4,6 - trintrro phenol NO2

NO2 NO2 6 Phản ứng oxi hoá khơng hồn tồn

RCH2OH   CuOt0 RCH= O

RCH(OH)R’  CuOt0 RCOR

7 Điều chế

- Thế H hiđrocacbon X

- Cộng HX X2 vào anken,

ankin

- Cộng H2O vào anken

- Thế X dẫn xuaát halogen

- Điều chế etanol từ tinh bột.

- Thế H benzen - Oxi hố cumen

II BÀI TẬP:

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS giải

bài tập

1 Viết CTCT gọi tên dẫn xuất

halogen có cơng thức phân tử C4H9Cl;

các ancol mạch hở có cơng thức phân tử C4H10O, C4H8O.

HS: giải tập SGK

* C4H9Cl

CH3CH2CH2CH2Cl CH3CHCH2Cl

CH3

butyl clorua isobutyl clorua (1-clobutan)

(1-clo-2-metylpropan)

CH3

(152)

2 Viết PTHH p/ứ giữa

etylbromua với: dd NaOH, đun nóng; dd NaOH + C2H5OH đun nóng.

3 Viết PTHH phản ứng ( Nếu xảy

ra) ancol etylic, phenol với mỗi chất sau: Na, NaOH, nước Br2, dd

HNO3.

4 Ghi Đ (đúng) S (sai) bên cạnh

các câu sau:

CH3 CH3

sec-butyl clorua tert-butyl clorua (2-clobutan)

(2-clo-2-metylpropan)

* Ancol C4H10O

CH3CH2CH2CH2OH CH3CH2CHCH3

OH ancol butylic ancol sec-butylic

(butan-1-ol) (butan-2-ol)

CH3CHCH2OH CH3

CH3 CH3-C-OH

CH3

ancol isobutylic ancol tert-butylic

(2-metylpropan-1-ol) (2-metylpropan-2-ol)

* Ancol C4H8O

CH2=CH-CH2-CH2OH CH2

=CH-CH-CH3

OH but-3-en-1-ol but-3-en-2-ol

CH3-CH=CH-CH2OH CH2

=C-CH2OH

CH3

But-2-en-1-ol 2-metylprop-2-en-1-ol

a) C2H5Br + NaOH t0 C2H5OH + NaBr

b) C2H5Br + NaOHC2H5OH, t0 C

2H4+NaBr

+

C2H5OH + Na  C2H5ONa + 2

H2

C6H5OH + Na  C6H5ONa + 12 H2

C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O

OH

+ 3Br2  (tr ng)+ 3HBrắ

OH

Br

(153)

a) Hợp chất C6H5-CH2-OH không

thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc loại ancol thơm.

b) Ancol etylic hoà tan tốt phenol, nước.

c) Ancol phenol tác dụng với Na sinh khí H2.

d) Phenol có tính axit yếu dung dịch phenol nước khơng làm đổi màu q tím.

e) Phenol tan dung dịch NaOH là phenol phản ứng với NaOH tạo thành muối tan.

g) Phenol tan dung dịch NaOH chỉ hồ tan bình thường.

h) Dung dịch phenol nước làm q tím hố đỏ.

5 Hồn thành dãy chuyển hố sau bằng phương trình hố học.

a) Metan  axetilen  etilen  etanol  axit axetic

b) Benzen  brombenzen  natri phenolat  phenol2,4,6 – tribrom phenol

OH

a) , b) , c) , d) , e) , g) S, h) SĐ Đ Đ Đ Đ

a)

(1) 2CH4 1500 0 C2H2 + 3H2

(2) CHCH + H2 Pd/ PbCO3 CH2=CH2

(3) CH2=CH2 + H2O H CH3CH2OH

(4) CH3CH2OH + O2 men CH3COOH + H2O

b)

Br

OH

NO2

O2N NO2

+ 3HNO3  +

3H2O

(vàng)

+ Br2 Fe +

HBr

brombenze n

(154)

6 Cho hỗn hợp gồm etanol phenol

tác dụng với Na (dư) thu 3,35 lít khí hiđro (đktc) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu 19,86 g kết tủa trắng 2,4,6 – tribrom phenol.

a) Viết phương trình hố học các phản ứng xảy ra.

b) Tính thành phần phần trăm khối lượng chất có hỗn hợp đã dùng.

7 Trong chất sau, chất có

nhiệt độ sơi cao nhất?

A phenol B etanol C ñimetylete D Metanol

Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị

GV:- Nắm vững phần kiến thức cần nắm vững.

- Rèn kó viết pthh.

HS nhà xem trước nội dung thực hành chuẩn bị tường trình.

Br

ONa

ONa

OH

OH

mol nBrCH OH 0,06

331 86 , 19

5

3  

C6H5OH + 3Br2  Br3C6H5OH  + 3HBr

0,06mol 0,06mol

C2H5OH + Na  C2H5ONa + 12 H2

x mol 0,5x mol C6H5OH + Na  C6H5ONa + 21 H2

0,06mol 0,03mol Ta có: 0,5x + 0,03 = 0,15

 x = 0,24 mol

V y: ậ mC2H5OH = 0,24 46 = 11,04g mC6H5OH = 0,06 94 = 5,64g

Suy %mC2H5OH = 66,2% ; %mC6H5OH = 33,8%

Phenol có nhiệt độ sơi cao do: phenol tạo được liên kết hidro đồng thời khối lượng phân tử lớn chất lại nên lực liên kết phân tử lớn hơn.

V RÚT KINH NGHI M:

+ NaOH +

NaBr (2)

+ CO2 + H2O  +

NaHCO3

(3)

+ 3Br2   + 3HBr (tr ng)ắ OH

Br

Br Br

(155)

Tieát 60

Bài 43 BÀI THỰC HÀNH 5 TÍNH CHẤT CỦA ETANOL,

GLIXEROL VAØ PHENOL

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

Biết cách tiến hành kĩ thuật thực thí nghiệm tính chất hoá học đặc trưng etanol, phenol, glixerol: etanol tác dụng với natri; glixerol tác dụng với đồng (II) hiđroxit; phenol tác dụng vơi dung dịch natri hiđroxit nước brom; Phân biệt ancol, phenol, glixerol.

2 Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành quan sát thí nghiệm hố

hữu cơ.

II CHUẨN BỊ:

1 Dụng cụ thí nghiệm:

- Ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Kẹp gỗ - Giá để ống nghiệm

- Đèn cồn - Kẹp sắt nhỏ - Dao nhỏ để cắt Na. 2 Hoá chất:

- Etanol (C2H5OH khan), phenol, glixerol, kim loại Na, dung dịch NaOH

10%, dung dịch CuSO42%, dung dịch Br2, nước cất.

Dung cụ hoá chất đủ để HS làm thực hành theo nhóm.

3 HS ơn tập kiến thức có liên quan đến thực hành etanol, glixerol, phenol.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2 Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1:

GV: - Nêu thí nghiệm tiết thực hành

- Nhắc lại số thao tác số kĩ thuật trình thực hành một số điểm cần lưu ý làm thí nghiệm với hợp chất hữu

HS tiến hành thí nghiệm SGK.

Hoạt động 2:

(156)

GV hướng dẫn nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày.

ml etanol

Mẩu Na hạt đậu xanh

GV yêu cầu HS nhận xét giải thích các tượng thí nghiệm xảy ra.

HS tiến hành thí nghiệm theo bước: - Cho mẩu Na hạt đậu xanh vào ống nghiệm khô chứa sẵn ml etanol khan

- Bịt miệng ống nghiệm ngón tay Khi phản ứng kết thúc, đưa miệng ống nghiệm lại gần lửa đèn cồn bỏ ngón tay bịt miệng ống nghiệm

HS nêu tượng giải thích: Cĩ khí lên từ dung dịch, đốt cho lửa màu xanh 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2

H2 + O2 

0

t

H2O

Hoạt động 3:

Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với đồng (II) hiđroxit.

GV hướng dẫn nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày.

Lắc nhẹ 2- giọt dd NaOH 10 %3- gioït dd CuSO 4 %

(1) 2-3 gioït glixerol (2) 2-3 gioït etanol

Lắc nhẹ

GV hướng dẫn HS quan sát tượng, giải thích viết PTHH.

HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày:

- Chuẩn bị hai ống nghiệm tiến hành cho các dung dịch hoá chất vào hai ống tiến hành thứ tự theo hình vẽ Lắc nhẹ cả hai ống nghiệm.

HS nêu tượng giải thích: Khi nhỏ NaOH vào CuSO4 ta thấy cĩ kết tủa màu xanh, tiếp tục

nhỏ glixerol vào ta thấy kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  +

Na2SO4

(xanh)

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5(OH)2O]2Cu

+ 2H2O

(xanh lam)

Hoạt động 4:

Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng với nước brom

GV hướng dẫn nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày.

0,5 ml dd phenol Nhỏ

giọt nước brom

Lắc nhẹ

GV hướng dẫn HS quan sát tượng, giải thích viết PTHH.

HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày:

Cho 0,5 ml dd phenol vào ống nghiệm sau đó nhỏ tiếp dd nước brom đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm.

HS nêu tượng giải thích: Dung dịch brom màu cĩ kết tủa trắng xuất hiện

(157)

OH

Br

Br Br

Hoạt động 5:

Thí nghiệm 4: Phân biệt etanol, phenol, glixerol

GV hướng dẫn nhóm HS phân biệt các hóa chất pư đặc trưng với thuốc thử Cu(OH)2 dd

Br2.

HS thảo luận nhóm kết hợp với thí nghiệm mới thực rút phương án phân biệt ba chất trên Sau em tự thực thí nghiệm nhận biết cho kết quả:

- Dùng Cu(OH)2 biết glixerol tan

Cu(OH)2 dd tạo màu xanh lam.

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5(OH)2O]2Cu +

2H2O

(xanh lam) - Dùng dd Br2 biết phenol có kết tủa trắng.

OH

Br

Br Br

- Còn lại etanol.

Hoạt động 6: Công việc sau buổi thực hành

GV nhận xét buổi thực hành và hướng dẫn HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm.

GV u cầu nộp tường trình thí nghiệm.

HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm nộp tường trình.

NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM

Tên thực hành:

Họ tên học sinh nhóm: Lớp:

Nội dung tường trình:

Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Phương trình hoá

học

1 Etanol tác dụng với natri.

2: Glixerol tác dụng với đồng (II)

+ 3Br2

 +

3HBr

 +

3HBr

(158)

hiñroxit.

3 Phenol tác dụng với nước brom. 4 Phân biệt etanol, phenol, glixerol.

(159)

Chương ANĐEHIT – XETON

AXIT CACBOXYLIC

Tiết 62, 63 Bài 44 ANĐEHIT – XETON

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

HS biết: Khái niệm anđehit, xeton; tính chất anđehit, xeton;

giống khác chúng.

2 Kó năng:

- Viết CTCT, gọi tên anđehit no chức, mạch hở. - Giải tập tính chất hố học anđehit.

II CHUẨN BỊ:

1 GV: - Thí nghiệm phản ứng tráng bạc andehit.

- Các câu hỏi liên quan ancol – anđehit, xeton cho phần kiểm tra cũ.

2 HS: Ơn tính chất ancol, đặc biệt tính chất bị oxi hố ancol bậc I,

ancol bậc II.

III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, nêu – giải vấn đề, trực quan. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Kiểm tra cũ: BT 2, 3, SGK trang 193

Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:

GV: Cho HS số TD anđehit H-CH=O, CH3-CH=O, C6H5-CH=O,

O=CH-CH=O

Từ TD yêu cầu em khái quát nên khái niệm anđehit.

HS: Anđehit hợp chất hữu mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hidro.

GV: Gốc hidrocacbon gốc hidrocacbon nhóm –CHO khác.

A ANĐEHIT

I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP

1 Định nghóa:

Anđehit hợp chất hữu mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hidro.

TD: H-CH=O anđehit fomic (metanal)

CH3-CH=O anđehit axetic

(etanal)

CH2=CH-CH=O propenal

C6H5-CH=O benzanđehit

O=CH-CH=O anđehit oxalic

Hoạt động 2:

GV: Để phân loại anđehit người ta dựa

2.Phân loại:

(160)

vào yếu tố nào? Chia thành loại? HS: - Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon:

+ Anđehit no

+ Anđehit không no + Anđehit thơm

- Dựa vào số nhóm –CHO + Anđehit đơn chức + Anđehit đa chức

GV: Yêu cầu HS phân loại anđehit trong TD ?

HS: Phân loại

hidrocacbon:

+ Anđehit no

+ Anđehit không no + Anđehit thơm - Dựa vào số nhóm –CHO + Anđehit đơn chức + Anđehit đa chức H-CH=O anđehit fomic (metanal) CH3-CH=O anđehit axetic

(etanal)

CH2=CH-CH=O propenal : Anđehit

không no

C6H5-CH=O benzanđehit : Anđehit

thơm

O=CH-CH=O anđehit oxalic : Anđehit

đa chức

Hoạt động 3:

GV: Nêu cách đọc tên anđehit theo tên thay tên thông thường.

HS: Ghi áp dụng để đọc tên anđehit TD

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Bảng 9.1 SGK trang 199 áp dụng để đọc tên anđêhit TD

HS: 4-metylpentanal

3 Danh pháp: a) Tên thay thế:

Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch + al

b) Tên thông thường:

anđehit + tên axit tương ứng.

TD: Bảng 9.1 SGK trang 199 CH3-CH-CH2-CH2-CHO :

4-metylpentanal CH3

Hoạt động 4:

GV: Yêu cầu HS viết CTCT nhóm chức anđehit

HS:

C

GV: Hướng dẫn HS phân tích đặc điểm cấu tạo anđehit Từ suy tính chất chúng

lk  nhóm anđehit tưng tự

nhóm C=C anken Do anđêhit có số tính chất tương tự anken. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí anđehit.

II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

1 Đặc điểm cấu tạo:

Nhóm -CHO có cấu tạo sau:

C 2.Tính chất vật lí:

- Ở đk thường, anđehit đầu dãy các chất khí tan tốt nước Các anđehit chất lỏng hoặc rắn, độ tan giảm theo phân tử khối tăng.

- Dung dịch bão hòa anđehit fomic

5

: An ehit đ

no

H

H O

O 1 lk 

(161)

(37 - 40%) gọi fomalin.

Hoạt động 5:

GV: Yêu cầu HS viết pthh pư anđehit axetic td với H2 xác định vai

trò chất phản ứng. HS: CH3-CH=O + H2

0,

t Ni

   CH3

-CH2-OH

Chất oxh khử

GV: Làm thí nghiệm Từ tượng thí nghiệm cho HS biết phản ứng gọi phản ứng tráng bạc.

HS: Quan sát thí nghiệm viết pthh chứng minh xác định vai trò anđehit phản ứng này

HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3

0

t

 

Chất khử H-COONH4 +

2NH4NO3 + 2Ag

GV: Anđehit tham gia phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn với oxi. HS: Tự viết pthh

GV: Từ hai tính chất yêu cầu HS rút nhận xét tính chất anđehit HS: Anđehit vừa thể tính oxi hóa

vừa thể tính khử.

III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1 Phản ứng cộng hidro:

CH3-CH=O + H2

0,

t Ni

   CH3

-CH2-OH

Chất oxh khử PTHH tổng quát:

R-CHO + H2

0,

t Ni

   R-CH2OH

2 Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn:

HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3

0

t

 

Chất khử H-COONH4 +

2NH4NO3 + 2Ag

PTHH tổng quát:

R-CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3

0

t

 

R-COONH4 +

2NH4NO3 + 2Ag

Pư gọi pư tráng bạc. Hay: 2CH3-CH=O + O2

0,

t xt

  

2CH3-COOH

2R-CHO + O2

0,

t xt

  

2R-COOH

Nhận xét: Anđehit vừa thể tính

oxi hóa vừa thể tính khử.

Hoạt động 6:

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK tự viết pthh.

HS:

CH3-CH2OH + CuO

0

t

  CH3-CHO +

H2O + Cu

CH4 + O2

0,

t xt

   HCHO +

H2O

2CH2=CH2 + O2

0,

t xt

   2CH3

-CHO

CHCH + H2O   HgSO4 CH3

-CHO

IV ĐIỀU CHẾ:

1.Từ ancol: oxi hóa ancol bậc I.

R-CH2OH + CuO

0

t

  R-CHO + H2O

+ Cu Thí dụ:

CH3-CH2OH + CuO

0

t

  CH3-CHO +

H2O + Cu

2 Từ hidrocacbon:

CH4 + O2

0,

t xt

   HCHO +

H2O

2CH2=CH2 + O2

0,

t xt

   2CH3

-CHO

CHCH + H2O   HgSO4 CH3

(162)

GV: Yêu cầu HS nghiêncứu SGK cho biết ứng dụng anđehit

V ỨNG DỤNG: SGK

Hoạt động 7:

GV: Cho HS số TD xeton: CH3-CO-CH3 : CH3-CO-C6H5: CH3

-CO-CH=CH2

Từ TD yêu cầu em khái quát nên khái niệm xeton.

HS: Xeton hợp chất hữu mà phân tử có nhóm C=O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử cacbon.

GV: Hướng dẫn HS đọc tên xeton GV: Giống anđehit, xeton cộng hidro tạo thành ancol xeton không tham gia pư tráng bạc. HS viết pthh

CH3-CO-CH3 + H2 CH3

-CH(OH)-CH3

B XETON:

I ĐỊNH NGHĨA:

Xeton hợp chất hữu mà phân tử có nhóm C=O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử cacbon TD:

CH3-CO-CH3 : đimetyl xeton (axeton)

CH3-CO-C6H5: metyl phenyl

xeton(axetophenon)

CH3-CO-CH=CH2 : metyl vinyl xeton

II TÍNH CHẤT HĨA HỌC:

R-CO-R1 + H 2

0,

t Ni

  

R-CH(OH)-R1

Thí dụ:

CH3-CO-CH3 + H2

0,

t Ni

   CH3

-CH(OH)-CH3

Hoạt động 8:

GV: Yêu cầu HS liên hệ kiến thức cũ viết pthh điều chế xeton từ ancol, hidrocacbon

HS:

CH3-CH(OH)-CH3 + CuO

0

t

 

CH3-C O -CH3 + Cu

+ H2O

CH CH3

CH3 OH

GV: Yêu cầu HS nghiêncứu SGK cho biết ứng dụng xeton

III ĐIỀU CHẾ:

1.Từ ancol: oxi hóa khơng hồn tồn ancol bậc II.

R-CH(OH)-R1 +CuO t0

  R-CO-R1 +

Cu + H2O

CH3-CH(OH)-CH3 + CuO

0

t

 

CH3-CO-CH3 + Cu + H2O

2.Từ hidrocacbon:

CH CH3

CH3 OH

IV ỨNG DỤNG: SGK

Hoạt động 9: Củng cố - dặn dị.

GV: Sử dụng tập1, 2, SGK trang 203.

HS nhà làm tập SGK trang 203-204 chuẩn bị trước : “AXIT

CACBOXYLIC”.

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ni, t0

+ CH3

-C-CH3 1 O2

2 H2SO4

CH2

=CH-H+

+ CH3

-C-CH3 1 O2

2 H2SO4

CH2

(163)

Tieát 64, 65

Baøi 45 AXIT CACBOXYLIC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

HS biết:

- Định nghĩa, cách phân loại gọi tên axit cacboxylic. - Cấu tạo, ứng dụng axit cacboxylic.

- Hiểu tính chất hố học chung axit cacboxylic sở tính chất của axit axetic.

2 Kó năng:

- Vận dụng tính chất chung axit axit axetic để nêu tính chất hố học

axit cacboxylic.

- Viết phương trình ion rút gọn phản ứng axit cacboxylictacs dụng với chất.

II CHUẨN BỊ

1 Dụng cụ: ống nghiệm, bếp cách thuỷ đèn cồn, máy đo pH giấy chỉ

thò pH.

2 Hoá chất: ancol etylic, axit axetic 0,1M, axit HCl 0,1M, H2SO4 đặc.

III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, nêu – giải vấn đề, trực quan. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Kiểm tra cũ: BT 1, 2, SGK trang 203

Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:

GV: Lấy TD số axit cacboxylic:

H-COOH, C2H5COOH,

HOOC-COOH Từ TD yêu cầu HS khái quát nên định nghĩa axit cacboxylic

HS: Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hidro.

I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP:

1 Định nghĩa:

Axit cacboxylic hợp chất hữu

cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.

Thí dụ: H-COOH, C2H5COOH,

HOOC-COOH

Nhóm cacboxyl (-COOH) nhóm chức axit cacboxylic.

Hoạt động 2:

GV: Để phân loại axit cacboxylic người ta dựa vào yếu tố ?

2 Phân loại:

a) Axit no, đơn chức mạch hở:

(164)

HS: Người ta dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon số nhóm chức –COOH

GV: Yêu cầu HS cho số TD ứng với loại axit tương ứng HS: Cho TD

1)

TD: H-COOH, C2H5COOH……

b) Axit không no, đơn chức, mạch hở:

TD: CH2=CH-COOH,….

c) Axit thơm, đơn chức:

TD: C6H5-COOH, CH3-C6H4-COOH,…

d) Axit đa chức:

TD: HOOC-COOH, HOOC-CH2

-COOH…

Hoạt động 3:

GV: Nêu cách đọc tên axit cacboxylic theo danh pháp thay thế tên thông thường

HS: Ghi chú

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 9.2 áp dụng đọc tên số axit ở theo tên thông thường tên thay thế

HS: Đọc tên theo quy tắc.

3 Danh pháp: a) Tên thay thế:

axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch + “oic”

TD:

CH3-CH-CH2-CH2-COOH

CH3

Axit 4-metylpentanoic

b) Tên thơng thường: Xuất phát từ nguồn

gốc tìm chúng

TD: HOOC-COOH : axit oxalic

HOOC-CH2-COOH : axit malonic

HOOC-[CH2]4-COOH : axit ađipic

Hoạt động 4:

GV:Giải thích cho học sinh biết nhóm cacboxyl (-COOH) kết hợp nhóm cacbonyl

(>C=O) nhĩm hidroxyl (-OH) Tương tự ancol và anđehit, liên kết O-H và C=O luôn phân cực về phía ngun tử oxi Ngồi ra nhóm –OH nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn

nhau caëp

electron tự oxi trong nhóm -OH liên hợp với cặp electron  nhóm C=O

làm cho mật độ electron chuyển dịch phía nhóm C=O:

R C O O H

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí axit

II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

- Nhóm cacboxyl (-COOH) kết hợp bởi nhóm cacbonyl (>C=O) nhóm

hidroxyl (-OH)

- Nhóm –OH nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau:

R C O O H

- Liên kết H O nhóm – OH phân cực mạnh, nguyên tử H linh động ancol, anđehit xeton có số nguyên tử C.

III TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- Ở ĐK thường axit cacboxylic đều chất lỏng rắn. - Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng M cao ancol có M: nguyên nhân phân tử axit cacboxylic có liên kết hiđro bền hơn liên kết hidro phân tử ancol.

(165)

cacboxylic

Căn vào bảng 9.2 SGK trang 206 từ HS xác định trang thái axit cacboxylic

CH3- C

O H-O

O-H OC- CH3

- Mỗi loại axit có mùi vị riêng.

Hoạt động 5:

GV: Làm thí nghiệm thử tính axit bằng giấy quỳ

HS: Quan sát rút kết luận

GV: Yêu cầu HS lên bảng viết pthh minh họa

HS:

CH3COOH + NaOH 

CH3COONa + H2O

2CH3COOH + ZnO 

(CH3COO)2Zn + H2O

2CH3COOH + CaCO3 

(CH3COO)2Ca +

H2O + CO2

2CH3COOH + Zn 

(CH3COO)2Zn + H2

GV: Viết pthh tổng quát lưu ý HS: Phản ứng axit ancol được gọi phản ứng este hóa. HS: Viết pthh cụ thể

IV TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 Tính axit:

a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:

CH3COOH  H+ + CH3COO

-Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

b) Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối nước:

CH3COOH + NaOH  CH3COONa +

H2O

2CH3COOH + ZnO  (CH3COO)2Zn +

H2O

c) Tác dụng với muối:

2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca +

H2O

+ CO2

d) Tác dụng với kim loại trước hidro:

2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn +

H2

2 Phản ứng nhóm –OH:

Phản ứng axit ancol gọi

phản ứng este hóa.

RCOOH + R’OH t0,xt

  

  RCOOR’ +

H2O

TD:

CH3 - C - OH + H - O -C2H5

O

H2SO4 đặc

t0 CH3 -C -O-C2H5 + H2O

O etyl axetat

Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc.

Hoạt động 6:

GV: Yêu cầu HS nêu phương pháp điều chế axit viết pthh minh họa

HS: Nêu phương pháp tự viết pthh

V ĐIỀU CHẾ:

1 Phương pháp lên men giấm:

C2H5OH + O2 CH3COOH

+ H2O

2 Oxi hóa anđehit axetic:

(166)

GV: Cho HS xem sơ đồ ứng dụng trong SGK yêu cầu em rút ra ứng dụng axit cacboxylic

2CH3CHO + O2  xt 2CH3COOH

3 Oxi hóa ankan:

2R-CH2-CH2-R’ + 5O2

0,

t xt

  

2RCOOH + 2R’COOH

+ 2H2O

TD:

CH3CH2CH2CH3 + 5O2 1800 , 50

xt C atm

    

4CH3COOH +

2H2O

4.Từ metanol:

CH3OH + CO

0,

t xt

   CH3COOH

VI ỨNG DỤNG: SGK

Hoạt động 7: Củng cố - dặn dị

- GV: Sử dụng tập số 1, SGK trang 211

- HS nhà làm tập SGK trang 211 chuẩn bị trước bài

“LUYỆN TẬP”

(167)

Tieát 66, 67

Bài 46 LUYỆN TẬP

ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

Hệ thống hoá kiến thức đồng phân, danh pháp tính chất anđehit, axit cacboxylic.

2 Kó năng:

- Viết CTCT, gọi tên anđehit, xeton, axit cacboxylic.

- Viết PTHH phản ứng minh hoạ tính chất hoá học anđehit, xêton, axit cacboxylic.

- Vận dụng linh hoạt kiến thức tính chất để giải tập phân biệt các chất tốn hố học.

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng với ô trống theo nội dung hai bảng trang 235 hệ thống câu hỏi để HS hoàn chỉnh kiến thức lấp đầy trống.

2 HS: Ơn tập đồng phân, tính chất hoá học anđehit, axit.

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu – giải vấn đề, trực quan, thảo luận

nhóm giải tập.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp Kiểm tra cũ:

a Thế axit cacboxylic? Viết CTCT, gọi tên axit có CTPT C4H8O2.

b Trình bày tính chất hóa học axit cacboxylic Viết PTHH minh họa. Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:

GV dùng câu hỏi vấn đáp HS để hoàn chỉnh theo bảng:

HS trả lời theo câu hỏi GV lấy thí dụ

A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1 Cấu tạo – danh pháp:

Andêhit Axit

Cấu tạo R- CHO ( R: C-CHO)xHy; H; R-COOH ( R: C-COOH) xHy; H;

Tên thay thế

- Mạch

CHO - Mạch COOH

(168)

tương ứng với mạch + al

Thí dụ: HCHO , CH3CHO

Metanal etanal

no tương ứng với mạch + oic.

Thí dụ: HCOOH, CH3COOH

Axit metanoic, Axit etanoic

Phân loại

- Theo đặc điểm R: no, không no, thơm.

- Theo số lượng nhóm chức phân tử: đơn chức, đa chức.

Điều chế

- Ancol bậc I  anđehit axit cacboxylic.

TD: R-CH2OH + CuO  t0 R-CHO + Cu + H2O, 2RCHO + O2

 xt 2RCOOH

- Oxi hoá hiđrocacbon

TD: CHCH+HOH  4

0

HgSO

80 CH3CHO, 2CH3CHO  xt

2CH3COOH

Hoạt động 2:

GV dùng hệ thống câu hỏi để HS trả lời tính chất quan trọng anđehit, xeton axit cacboxylic, GV có thể trình bày thứ tự dạng bảng:

HS trả lời theo câu hỏi GV Và lấy thí dụ minh hoạ tính chất hố học điền vào bảng.

2 Tính chất:

Cơng thức chung

Anđehit, Xeton Axit

R- CHO( R: CxHy; H; -CHO)

R-O-R’ ( R’: CxHy)

R- COOH

Tính chất

1 Tính oxi hố: Anđehit và

xeton bị khử thành ancol.

Thí dụ:

* RCHO + H2   t ,xt0 

RCH2OH

* RCOR’+ H2   t , Ni0 

R-CH(OH)-R’

1 Tính axit: Tác dụng với q

tím, kim loại trước H2, bazơ, oxit

bazơ, muối.

Thí dụ:…

2 Tính khử: Anđehit bị oxi

hố thành axit tương ứng.

Thí duï:

* 2RCHO + O2 xt

2RCOOH

2 Tác dụng với ancol tạo este. Thí dụ:

RC OOH + H O-R' RCOOR' + H2O t0, xt

Hoạt động 3:

GV cho HS giaûi tập1, 6, 7, SGK.

(169)

GV hướng dẫn HS nhận xét hoàn chỉnh lời giải.

Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò.

- Củng cố: cần nắm vững mối quan hệ

giữa hợp chất hữu cơ: hiđrocacbon với anđehit, xeton axit cacboxylic. - HS nhà làm tập lại trong SGK chuẩn bị “BAØI THỰC

HAØNH 6”

(170)

Tieát 68

Bài 47 BÀI THỰC HÀNH 6

TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Kiểm chứng tính chất hố học anđehitfomic, axit axetic.:

- Phản ứng tráng bạc anđehit fomic.

- Phản ứng axit axetic với quỳ tím, với natri cacbonat.

2 Kó năng:

Biết cách thực số thí nghiệm tráng bạc andehit fomic, phản ứng axit axetic.

II CHUẨN BỊ:

1 Dụng cụ thí nghiệm:

- Ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Cốc thuỷ tinh 100ml

- Đèn cồn - Giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm.

2 Hố chất:

- Anđehit fomic - Axit axetic CH3COOH đặc - H2SO4 đặc

- Dung dòch AgNO31% - Dung dòch NH3 - Dung dòch

Na2CO3

- Dung dịch NaCl bão hoà - Giấy quỳ tím

* Dụng cụ hố chất đủ cho HS thực hành cho nhóm.

3 GV u cầu HS ơn tập kiến thức có liên quan đến thí nghiệmvề anđehit, axit cacboxylic.

III PHƯƠNG PHÁP: Chứng minh kiểm chứng lí thuyết thực

nghieäm.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Kiểm tra cũ: BT trang 214 SGK

Học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1:

GV: - Nêu thí nghiệm tiết thực hành

- Nhắc lại số thao tác số kĩ thuật trình thực hành một số điểm cần lưu ý làm thí nghiệm với hợp chất hữu

(171)

Hoạt động 2:

Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc

GV hướng dẫn nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày.

GV yêu cầu HS quan sát màu sắc thành ống nghiệm giải thích.

HS tiến hành thí nghiệm theo bước:

- Cho ml dd AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch,

lắc nhẹ, sau nhỏ từ từ giọt dd NH3 2M

cho đến kết tủa sinh bị hòa ta hết

- Nhỏ tiếp – giọt dd anđehit fomic sau đun nhẹ hỗn hợp vài phút khoảng 60 – 700C.

- Hiện tượng: thành ống nghiệm có lớp bạc óng ánh.

- Giải thích: Ion Ag+ tạo phức với NH

3 phức chất

này tan nước Anđehit fomic khử ion Ag+

trong phức chất tạo thành kim loại bạc bám thành ống nghiệm.

Hoạt động 3:

Thí nghiệm 2: Phản ứng axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat.

GV hướng dẫn nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày.

GV yêu cầu HS quan sát tượng, giải thích viết PTHH.

HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày:

a Nhúng đầu đũa thuỷ tinh vào dung dịch axit axetic 10% sau chấm vào mẩu giấy q tím. b Rót ml dd axit axetic đậm đặc vào ống nghiệm đựng ml dd Na2CO3 đặc Đưa que diêm

đang cháy vào miệng ống nghiệm - Hiện tượng:

a Qùy tím chuyển sang màu hồng.

b Có sủi bọt khí CO2 thoát làm tắt que diêm

đang cháy.

3 3 2

2CH COOHNa CO  2CH COONaH OCO

Hoạt động 6: Công việc sau buổi thực hành

GV nhận xét buổi thực hành và hướng dẫn HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm.

GV u cầu HS nộp tường trình thí nghiệm.

HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm nộp tường trình.

NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM

Tên thực hành:

Họ tên học sinh nhóm: Lớp:

(172)

Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Phương trình hố học

1 Phản ứng tráng bạc.

(173)

Tiết 69

ƠN TẬP HĨA HỌC HỮU CƠ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Đại cương hóa học hữu gồm: phân tích định tính, định lượng, thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân, đặc điểm chất hữu cơ, phản ứng hữu cơ,

- Hệ thống hóa kiến thức hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon thơm, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic.

- Biết loại cơng thức, giải thích số tính chất vật lí, hóa học cơng thức cấu tạo, ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử.

- Mở rộng khái niệm pứ hóa hữu cơ.

2 Kó năng:

- Thiết lập mối quan hệ hiđrocacbon no, chưa no, hợp chất có nhóm chức.

- Phát triển lực tự học, tự tóm tắt ý bài, chương, chương. - Rén kĩ giải tập hóa học hữu cơ.

II PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải vấn đề, giải thích. III CHUẨN BỊ:

GV: chuẩn bị phiếu học tập phất cho HS nhà nghiên cứu trước.

HS: chuẩn bị trả lời phiếu học tập, suy nghĩ nội dung ôn tập đặc câu hỏi.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Thảo luận phiếu học tập số 1. Hoạt động 2: Thảo luận phiếu học tập số 2. Hoạt động 3: Thảo luận phiếu học tập số 3. Hoạt động 4: Thảo luận phiếu học tập số 4. Hoạt động 5: Thảo luận phiếu học tập số 5.

Hoạt động 6: GV tổng kết nội dung ôn tập, hướng dẫn học sinh ơn tập chuẩn

bị kiểm tra học kì II.

V CÁC PHIẾU HỌC TẬP

Phiếu học tập số 1:

1 Nội dung thuyết cấu tạo hóa hoc, vận dụng thuyết cấu tạo vào nội dung

ankan xicloankan.

2 Thế tượng đồng đẳng, đồng phân, công thức phân tử công

thức cấu tạo.

(174)

B Hiđrocacbon tham gia pứ cộng, không tham gia pứ thế. C Hiđrocacbon có liên kết đơn phân tử Đ

D Hiđrocacbon vừa có liên kết đơn vừa có liên kết đôi tong

phân tử.

Phiếu học tập số 2:

1 So sánh cơng thức tổng quát, đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học

anken, ankin, hiđrocacbon thơm.

2 Có đống phân ankin C5H8 tạo kết tủa với dd agNO3 dd

NH3? B

A 1 B 2 C 3 D 4

3 Phát biểu qui tắc cộng mac-cop-nhi-cop quy tắc vào nhân benzen

đã có sẵn nhóm thế.

Phiếu học tập số 3:

1 so sánh đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học đặc trưng ancol, phenol,

anđehit, xeton, axit cacboxylic.

2 Nhiệt độ sôi chất xếp theo thứ tự tăng dần sau:C

A C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH B CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO

C CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH D CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH

3 Trong hỗn hợp etanol phenol, liên kết hiđro bền là: B

A. B. C D

Phiếu học tập số 4:

1 Để phân biệt chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen Xét khả

làm màu dd nước brom chất trên, điều khẳng định sau là đúng? B

A Cả chất có khả làm màu dd nước brom. B Có chất có khả làm màu dd nước brom. C Có chất có khả làm màu dd nước brom. D Chỉ có chất có khả làm màu dd nước brom.

2 Để phân biệt xhất: dd axit fomic, axit axetic, glixerol, dụng

một thuốc thử, người ta chọn chất sau đây? A

A Cu(OH)2 B NaOH C AgNO3/ NH3 D Na

3 Có chất lỏng đựng lọ bị nhãn: toluen, etanol, dd phenol, dd

axit fomic Trình bày cách phân biệt chất.

Phiếu học tập số 5:

1 Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu 4,4

gam CO2 vaø 2,52 gam H2O Hỏi m có giá trị bao nhiêu? A

O H C6H5

O H C6H5 O H

C6H5 O H

C2H5 O H

C2H5 O H

C6H5 O H

C2H5

(175)

A 1,48 gam B 2,48 gam C 1,84 gam D Kết quả khác

2 Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol anđehit, dẫn hỗn hợp khí thu

lần lượt qua bình đựng P2O5 bình đựng nước vơi dư Khối

lượng bình tăng 1,8 gam, lượng kết tủa thu bình 10 gam Xác địng công thức phân tử cơng thức cấu tạo anđehit.

3 Cho chaát: C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4),

CH3C6H4OH (5), C6H5CH2OH (6) A

Ngày đăng: 22/04/2021, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan