KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm

35 33 1
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đau cột sống thắt lưng (CSTL) hội chứng thường gặp lâm sàng Bệnh gặp lứa tuổi gây ảnh hưởng nhiều đến khả lao động, chất lượng sống người bệnh Theo nghiên cứu thống kê, 80% người lớn nước cơng nghiệp có lần đau CSTL đời Sau tuổi 30, khoảng nửa số người có thời kỳ đau CSTL nặng, ảnh hưởng đến khả lao động công việc Ở Việt Nam tỷ lệ đau CSTL cộng đồng vào khoảng 11,2% Đau CSTL bệnh có chi phí điều trị tốn kém, ảnh hưởng không đến cá nhân người bệnh mà cịn gia đình người bệnh xã hội, tác động xấu bệnh đến khả lao động, sản xuất, phí tổn tài liên quan trực tiếp gián tiếp tới trình điều trị bệnh.Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) nguyên nhân thường gặp gây biểu đau CSTL người bệnh Do vậy, điều trị đau CSTL nhiều trường hợp liên quan đến biện pháp tập trung vào việc giải triệu chứng bệnh liên quan đến bệnh lý TVĐĐ, có cơng tác điều dưỡng Vì viết chuyên đề với mục tiêu Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đau CSTL TVĐĐ Xây dựng thực kế hoạch chăm sóc phục hồi chức cho bệnh nhân đau CSTL TVĐĐ CHƯƠNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỘT SỐNG 1.1 Đại cương [1], [7], [19], [23] Cột sống cấu tạo nhiều đốt sống nối liền nhau, kéo dài, uốn cong nhẹ từ xương chẩm đến xương cụt, xương trụ cột thể Cột sống bao bọc bảo vệ tủy sống, hệ thần kinh tự chủ huy chức hoạt động, chuyển hố, tuần hồn, tiết Cột sống trung tâm hệ xương, làm cột trụ, định sống vận động, động vật có xương sống Nhìn nghiêng cột sống có đoạn cong, từ xuống gồm có: đoạn cổ cong trước; đoạn ngực cong sau; đoạn thắt lưng cong trước đoạn cụt cong sau Cấu trúc đoạn cong cột sống để thích nghi với tư đứng thẳng thể người A B C Hình 1: Cột sống: A Nhìn phía trước B Nhìn nghiêng C Nhìn phía sau Cột sống có từ 33 - 35 đốt sống xếp chồng lên 24 đốt sống rời tạo thành: - đốt sống cổ (cervicales vertebrac) ký hiệu từ C1 – C7 - 12 đốt sống lưng (thoracic vertebrae) ký hiệu từ D1 – D12 - đốt sống thắt lưng (lumbar vertebrae) ký hiệu từ L1 – L5 - Xương (sacrum) gồm đốt sống dính lại thành ký hiệu từ S1 – S5 Xương cụt (coccyx) có đốt cuối nhỏ, dính lại với nhau, ký hiệu Co1 – Co6 dính vào đỉnh xương 1.2 Đặc điểm chung đốt sống Hình 2: Giải phẫu đốt sống Mỗi đốt sống gồm phần: 1.2.1 Thân đốt sống (vertebral body) Hình trụ, có mặt (trên, dưới) lõm để tiếp khớp với đất sống bên dưới, qua đĩa sụn gian đốt 1.2.2 Cung đốt sống (vertebral arch) Là phần xương từ bên rìa mặt sau thân, vịng phía sau, quây lấy lỗ đốt sống, chia phần: - Phần trước dính vào thân gọi cuống nối từ mỏm ngang vào thân Bờ bờ lõm vào gọi khuyết đốt sống Khuyết đốt sống hợp thành lỗ liên hợp (intervertebral foramen) dây thần kinh sống chui qua - Phần sau mảnh nối từ cuống đến gai đốt sống tạo nên thành sau lỗ đốt sống 1.2.3 Các mỏm đốt sống Mỗi đốt sống có loại mỏm: - Mỏm ngang (transverse process): có mỏm ngang từ cung đốt sống chạy ngang bên - Mỏm gai (spinous process): có mỏm gai hay gai sống sau dính vào cung đốt sống - Mỏm khớp (artícular process): có mỏm khớp, hai mỏm khớp mỏm khớp dưới, nằm điểm nối cuống, mỏm ngang sống (các mỏm khớp khớp với mỏm khớp nó) 1.2.4 Lỗ đốt sống (vertebral foramen) Lỗ nằm thân đốt sống trước cung đốt sống sau Các lỗ đốt sống chồng lên tạo nên ống sống Trong ống sống chứa tủy sống 1.3 Khớp đốt sống Khớp đốt sống khớp thực thụ, có diện khớp sụn, màng hoạt dịch, hoạt dịch bao khớp Bao khớp đĩa đệm thuộc đơn vị chức thống Do vị trí khớp đốt sống hướng đứng thẳng nên CSTL ln có khả chuyển động theo chiều trước sau chừng mực định Ở tư ưỡn gù lưng, diện khớp chuyển động theo hướng dọc thân 1.3.1 Diện khớp - Là mặt mặt thân đốt sống - Sụn gian đốt: hình thấu kính lồi hai mặt, gồm nhiều vòng sụn đồng tâm, nhân keo đặc Sụn gian đốt đàn hồi 1.3.2 Nối khớp - Dây chằng dọc trước: dọc phía trước cột sống từ củ hàm (ở mỏm xương chẩm) xương (cùng I hay II) - Dây chằng dọc sau: dọc phía sau từ xương chẩm tới mặt trước xương cụt - Dây chằng liên mảnh (dây chằng vàng): có dây bám vào mặt trước mảnh tới bờ mảnh Dây chằng có tính chất đàn hồi - Dây chằng liên gai gai: từ mỏm gai tới mỏm gai - Dây chằng liên mỏm ngang: từ mỏm ngang tới mỏm ngang 1.3.3 Động tác khớp Giữa hai đốt sống động tác hạn chế, cột sống động tác linh hoạt Cột sống vận động theo trục ngang, trục dọc trục thẳng đứng 1.4 Đĩa đệm 1.4.1 Cấu tạo Đĩa đệm cấu tạo thành phần nhân nhầy, vòng sợi mâm sụn + Nhân nhầy: cấu tạo màng liên kết, hình thành khoang mắt lưới chứa tổ chức tế bào nhầy keo Ở người trẻ tế bào tổ chức kết dính với chặt làm cho nhân nhầy có tính đàn hồi cao Ở người già tế bào tổ, chức liên kết với lỏng lẻo nên nhân nhầy tính đàn hồi Bình thường nhân nhầy nằm vòng sợi Khi cột sống vận động phía bị đẩy chuyển động dồn phía đối diện, đồng thời vịng sợi bị giãn + Vòng sợi: gồm vòng sợi sụn (fibro-caetilage) chắn đàn hồi đan vào theo kiểu xoắn ốc Ở vùng riềm vòng sợi lại tăng cường thêm giải sợi Giữa lớp vịng sợi có vách ngăn Phần phía sau sau bên vòng sợi tương đối mỏng coi điểm yếu nhất, nơi dễ xảy lồi TVĐĐ + Mâm sụn: gắn chặt vào đốt sống, nên cịn coi phần đốt sống 1.4.2 Chiều cao đĩa đệm Chiều cao điĩa đệm thay đổi theo đoạn cột sống Ở đoạn sống cổ khoảng mm, đoạn ngực khoảng mm, đoạn thắt lưng khoảng mm, trừ đĩa đệm L5 - S1 thấp đĩa đệm L4 - L5 khoảng 1/3 chiều cao Chiều cao đĩa đệm phía trước phía sau chênh tùy thuộc vào độ cong sinh lý đoạn cột sống Ở đĩa đệm L5 - S1 độ chênh lớn 1.4.3 Vi cấu trúc đĩa đệm Gồm nguyên bào sợi, tế bào sụn, tế bào nguyên sống, nước chiếm tới 80 - 85% (ở người trưởng thành) Colagen chiếm 44-51% trọng lượng khơ đĩa đệm Mơ đĩa đệm có đặc điểm mô không tái tạo, lại chịu nhiều tác động chức tải trọng vận động cột sống mang lại, đĩa đệm chóng hư thối hóa 1.4.4 Thần kinh mạch máu + Thần kinh: đĩa đệm khơng có sợi thần kinh, có tận thần kinh cảm giác nằm lớp ngồi vịng sợi + Mạch máu nuôi đĩa đệm: chủ yếu thấy xung quanh vịng sợi, cịn nhân nhầy khơng có mạch máu Sự ni dưỡng cho đĩa đệm chủ yếu nhờ thẩm thấu chất dinh dưỡng Việc cung cấp máu cho đĩa đệm bình thường chấm dứt hẳn thập niên thứ hai, sau dinh dưỡng đĩa đệm thơng qua q trình thẩm thấu 1.5 Các dây thần kinh sống, tương quan tuỷ với cột sống Hình 3: Cặp dây thần kinh tủy sống 1.5.1 Các dây thần kinh sống Có 31 đơi dây thần kinh sống dây cấu tạo rễ tách từ sừng trước cà sau tủy Rễ trước vận động, rễ sau cảm giác (rễ sau có chỗ phình hình xoan nằm ngang gọi hạch gai) Hai rễ chập lại (ở hạch gai) chui qua lỗ liên hợp đốt sống tương ứng Mỗi dây lại chia làm hai ngành: - Ngành sau chi phối da lưng - Ngành trước tạo nên đám rối thần kinh (đám rối cổ, cánh tay, thắt lưng, đám rối thẹn) 12 đôi dây thần kinh liên sườn, chi phối cho da trước cổ, ngực, bụng tứ chi 1.5.2 Sự tương quan ống sống, tủy sống dây thần kinh sống Ống sống lỗ đốt sống ghép lại mà thành Tủy sống phần thần kinh trung ương nằm ống sống Mỗi dây thần kinh sống muốn thoát khỏi lỗ liên hợp tương ứng phải chạy chếch đoạn ống sống Các dây thần kinh đoạn chạy chếch dài Vì tổn thương tủy khơng tương xứng với tổn thương ống sống Nắm mối liên quan tổn thương lâm sàng cột sống giúp nhận định đoạn tủy bị tổn thương Hình 4: Sơ đồ tương quan rễ thần kinh, đĩa đệm thân đốt sống CHƯƠNG BỆNH HỌC THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM 2.1 Đại cương Hinh 5: Hình ảnh giải phẫu đốt sống đĩa đệm Đĩa đệm gồm thành phần: nhân nhầy, vịng sợi mâm sụn Đĩa đệm đàn hồi thay đổi hình dạng bị nén, có khả làm giảm chấn động tới thân đốt sống TVĐĐ tình trạng nhân nhầy đĩa đệm đốt sống khỏi vị trí bình thường đứt rách vòng sợi gây chèn ép vào ống sống hay rễ thần kinh sống Hướng TVĐĐ sau, lệch bên, vào lỗ ghép gây chèn ép rễ, dây thần kinh vùng cột sống thắt lưng TVĐĐ trước vào thân đốt Trong trường hợp bệnh nhân (BN) có hội chứng đau CSTL mạn tính Hình 6: Đĩa đệm bị thoát vị TVĐĐ thường tập trung dạng TVĐĐ đốt sống cổ TVĐĐ đốt sống thắt lưng, đĩa đệm nước Sơ đồ 1: chế bệnh sinh thoát vị đĩa đệm 2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh [6], [8], [9], [11], [13], [18] 2.2.1 Yếu tố chấn thương Là nguyên nhân hàng đầu Trong chấn thương cấp tính, mạn tính vi chấn thương nguyên nhân gây TVĐĐ Tuy nhiên chấn thương gây TVĐĐ phát sinh BN bị bệnh lý hư xương sụn CSTL thối hóa đĩa đệm 10 Thang Long University Library - Hạn chế vận động liên quan đến vị trí TVĐĐ -KQMĐ: Bn vận động nhẹ nhàng - Teo cơ, cứng khớp liên quan đến hạn chế vận động -KQMĐ: Bn không teo cơ, cứng khớp - BN đau vùng thượng vị, buồn nôn, táo bón liên quan đến tác dụng phụ thuốc -KQMĐ: Bn đỡ đau thượng vị, hết táo bón - BN ngủ liên quan đến môi trường bệnh viện -KQMĐ: Bn ngủ ngon giấc - Người nhà BN thiếu kiến thức bệnh liên quan đến không cập nhật kiến thức bệnh -KQMĐ: Bn người nhà tư vấn bệnh 3.3 Lập kế hoạch chăm sóc [2], [3], [4], [20] Khi lập KHCS phải xác định vấn đề ưu tiên, vấn đề làm trước phải đưa lên trước, vấn đề làm sau phải đưa sau Đối với BN đau CSTL trước tiên phải: Giảm đau cho người bệnh Theo dõi DHST lần/ ngày dấu hiệu bất thường 3.Can thiệp y lệnh: thuốc, XN… 4.Đảm bảo dinh dưỡng Phục hồi chức năng: tập tránh teo cơ, cứng khớp Vệ sinh cá nhân lần/ ngày Hướng dẫn giáo dục sức khoẻ cho người nhà BN 3.4 Thực kế hoạch chăm sóc Nguyên tắc thực kế hoạch chăm sóc phải ghi rõ thực để đảm bảo tính pháp lý BN có xảy biến cố Thực theo kế hoạch đẫ đề *8 sáng: giảm đau cho người bệnh - Để BN nghỉ ngơi, nằm tư thoải mái -Uống thuốc giảm đau, giãn theo y lệnh -Chườm ấm chỗ đau 30 phút Kết mong đợi: + Người bệnh nghỉ ngơi thoải mái + Người bệnh uống thuốc giảm đau theo y lệnh + Người bệnh chườm ấm chỗ đau *Giảm nguy teo cứng khớp -Xoa bóp, tập vân động vùng có nguy teo cơ, cứng khớp -Hướng dẫn BN tập tập vật lý trị liệu -Chiếu tia laze 30 phút, kéo giãn cột sống Hình 11: Nẹp lưng cố định cột sống thắt lưng *9h-14h: Đo mạch, nhiệt độ ,huyết áp( ghi bảng theo dõi) -Đánh giá đáp ứng bệnh : đau, tê bì, vận động Kết mong đợi: -Các dấu hiệu sinh tồn ổ định -BN đáp ứng tốt với thuốc tập vật lý trị liệu Hình 12: Thăm khám bệnh nhân ngày 21 *10h- 14h:Can thiệp y lệnh -Cho BN uống thuốc, tiêm thuốc (Theo y lênh: sáng, chiều ,tối) -Lấy máu XN, đưa BN làm XN cân lâm sàng( có) -Các y lệnh khác: nghỉ ngơi, luyện tập, vật lý trị liệu Kết mong đợi: + Thực y lệnh thuốc an tồn, khơng xảy tai biến + Thực đầy đủ xét nghiệm theo định bác sỹ + Hướng dẫn BN nằm nghỉ ngơi yên tĩnh, ngồi dậy vận động nhẹ nhàng, không nên vận động mạnh, gắng sức *11h: Đảm bảo dinh dưỡng -BN ăn theo chế độ bệnh viện, ăn hết xuất -BN uống hết cốc nước cam *15h: Vệ sinh thân thể, cá nhân hàng ngày -Vệ sinh miệng lần/ ngày -Thay quần áo, vệ sinh thân thể cần -Vệ sinh sẽ, tránh ổ nhiễm khuẩn, phát sớm ổ nhiễm trùng để có hướng điều trị *16h: Giáo dục sức khoẻ a Trong thời gian nằm viện: -Hoàn toàn tuân thủ chế độ điều trị, giải thích cho BN hiểu rõ lợi ích việc tuân thủ điều trị làm giảm bệnh nhanh chóng, rút ngắn thời gian điều trị -Chấp hành tốt nội qui khoa phòng, tuân theo dẫn cán y tế -Tuân thủ điều trị bác sĩ điều dưỡng, không đươc tự ý ngưng thuốc, bỏ thuốc, thay đổi loại, liều dùng thuốc -Giải thích cho BN người nhà BN hiểu rõ hiệu việc kết hợp điều trị -Lưu ý số tác dụng phụ thuốc Giải thích để BN yên tâm -Hướng dẫn BN nghỉ ngơi, vận động khả năng, không nên vận động q mức hay khơng vận động Giải thích cho BN người nhà tình trạng bệnh, khuyến khích BN tự vận động nhẹ nhàng, chuyển vị từ nằm ngửa sang ngồi dậy phải chuyển qua nằm nghiêng chống hai tay ngồi dậy, giữ lưng vị trí thẳng, lúc nằm xuống ngược lại BN sợ đau khơng dám vận động cần giải thích BN hiểu phải vận động sớm, vận động nhẹ nhàng Nhờ tăng cường lưu thơng máu người bệnh tập phục hồi chức sớm, từ trở lại với cơng việc nhanh Việc vận động sớm giúp tránh việc rễ thần kinh bị dính gây đau sau  Tư giãm ép đĩa đệm: + Bệnh nhân nằm ngữa, chêm gối nâng đỡ nhượng chân + Bệnh nhân nằm ngữa, hông gối gập 90 độ, cẳng chân nâng đỡ ghế Hình 13: Tư giúp lưng nghỉ ngơi 23 -Giải thích BN người nhà vấn đề dinh dưỡng: khơng kiêng cả, nên ăn theo chế độ dinh dưỡng dành chung cho người mà bác sỹ chuyên khoa dinh dưỡng dẫn ăn cá nhiều, tăng phần rau xanh, cân đối số lượng protid có thịt động vật thực vật (đậu phụ…), bổ sung trái tăng cường vitamin A, ăn nhiều thức ăn có nhiều Canxi uống sữa, loại hải sản giúp xương vững  Hướng dẫn BN tự theo dõi tiến triển bệnh, phát dấu bất thường, an tâm tin tưởng vào công tác điều trị b Khi xuất viện  Khuyên BN tiếp tục tuân thủ chế độ điều trị ngoại trú  Khuyến khích BN tập hỗ trợ vật lý trị liệu theo đinh bác sĩ giúp cho q trình lành bệnh nhanh thơng qua số tập trị liệu thường dùng cho BN TVĐĐ BN đau CSTL thường hay bị yếu lưng, bụng Do hướng dẫn BN thực số động tác, tập giúp kéo giãn cột sống, tập mạnh lưng, bụng  Hướng dẫn cách tự theo dõi phát số biểu biến chứng, tác dụng phụ thuốc  Không làm việc nặng, mang vác đồ nặng, ví dụ, bắt buộc phải bê vật mà khơng tránh được, bê phải khuỵu hai chân xuống bê từ từ vật nặng lên không cúi người xuống bê vật đứng thẳng lên Hình 14: Các tư sai mang vác vật nặng  Cần phải luyện tập để tăng lực cho khối lưng khối để bảo vệ, nâng đỡ cột sống  Nên bỏ rượu, thuốc BN có biến chứng viêm dày nên cần phải tránh rượu, bia, có chế độ ăn uống phù hợp o Trong đợt đau ăn thức ăn mềm, lỏng Ngồi đợt đau, ăn uống bình thường với thức ăn dễ hấp thu o Ăn nhẹ, từ từ, nhai kỹ o Kiêng gia vị, cà phê, thuốc lá… o Uống nhiều nước, hạn chế ăn thức ăn q nóng q lạnh (vì kích thích niêm mạc dày)  Khi ngồi, nên dùng gối kê sau lưng để dựa  Người lái tơ nên tìm tư thích hợp thoải mái khơng làm đau, mỏi lưng  Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh da  Ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi thích hợp, giữ tinh thần thoải mái  Khuyến khích BN người nhà tìm hiểu bệnh cách chăm sóc để thực việc tự chăm sóc nhà  Khuyên BN tái khám theo y lệnh có dấu hiệu bất thường  Tăng hoạt động thể lực: Thể dục yếu tố quan trọng điều trị TVĐĐ, đóng vai trị chủ động q trình hồi phục BN hoạt động thể thao người bệnh có lợi ích giảm đau giúp bảo đảm cho lưng người bệnh khỏe mạnh lâu dài Tập thể dục phương pháp hiệu để làm thắt lưng mạnh vững bền hơn, ngăn tổn thương đau sau Các mạnh chống đỡ trọng lượng thể xương - làm giảm bớt áp lực không cần thiết đè lên cột sống Cần lưu ý có lưng khỏe, người bệnh nên giảm cân để thật hỗ trợ cho cột sống Mang trọng lượng thừa di chuyển làm cho lưng bị căng thẳng liên tục - giống người bệnh phải mang vác nặng liên tục Giảm cân giúp giảm đau tăng cường sức khỏe cho lưng 25 Người bệnh không cần phải thực thể dục gây tải cho tim nâng nhấc vật nặng Những tập co duỗi đơn giản aerobic đủ để kiểm sốt hiệu đau Những tập co duỗi yoga pilate có tác dụng tăng cường sức khỏe độ mềm dỏe với việc làm giảm đau cấp tính chân vùng thắt lưng Những tập aerobic trung bình bộ, đạp xe đạp, bơi lội giúp làm giảm đau Khi bắt đầu chương trình tập aerobic, nên khởi đầu chậm - khoảng 10 phút ngày - tăng dần thời gian ngày Cuối cùng, người bệnh hướng đến mục tiêu tập 30 đến 40 phút ngày tuần .* Lượng giá Lượng giá phải ghi thời gian lượng giá, lượng giá theo kết mong đợi,nhận định tình trạng BN so sánh với nhận định buổi sáng xem tình trạng BN tốt lên hay xấu 16h30: -BN có giảm đau, vận động tốt hơn, không bị teo cơ, cứng khớp, bội nhiễm vận động -BN khơng có biến chứng -Đánh giá đề sai sót, thiếu, nhu cầu phát sinh cần bổ sung vào kế hoạch chăm sóc để thực BN Tình cụ thể BN: Nguyễn Văn H, Nam, 45t Nghề nghiệp: Thợ xây Vào viện 14h30 ngày 2/12/2012; với tình trạng đau CSTL, lan xuống hai chi dưới, hạn chế vận động vùng lưng chi Hiện tại: - BN tỉnh, tiếp xúc tốt, thể trạng trung bình - Mạch: 84l/p Huyết áp: 120/70 mmHg Nhịp tim NT: 18 l/p - Chẩn đoán y khoa: TVĐĐ L5 - Xét nghiệm: HC: 4,4 T/l, BC: 4,42 G/l, TC: 230 G/l, GOT: 28 U/L, GPT: 15 G/L - Xquang: hẹp khe khớp -Thuốc: Medrol 16mg x 1v/ng (s, sau ăn no), Nexium 40mg x 1v/ng (20h), Myonal 50mg x v/ng (s,c), Paracetamol 500mg/ x 3v/ng (s,c,t), Diazepam 5mg x 2v/ng (21h) * Chẩn đoán điều dưỡng - Đau liên quan đến bệnh TVĐĐ - KQMĐ:BN đỡ đau - Hạn chế vận động liên quan đến biến chứng bệnh TVĐĐ - KQMĐ:BN vận động nhẹ nhàng - Mất ngủ liên quan đến đau, môi trường bệnh viện - KQMĐ:BN ngủ ngon giấc khoảng 8h/ ngày * Lập KHCS -Giảm đau cho người bệnh -Theo dõi: DHST lần/ ngày, dấu hiệu bất thường… -Can thiệp y lệnh -Đảm bảo dinh dưỡng -Vệ sinh cá nhân hàng ngày lần/ ngày -Hướng dẫn, giáo dục sức khỏe *Thực KHCS *8h: Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở.( bảng theo dõi) - Giảm đau cho người bệnh( cho bệnh nhân uống viên Effercodein 500mg, chườm ấm) - Chiếu laze 30 phút, kéo dãn cột sống theo y lệnh *9h- 14h: Can thiệp y lệnh : +tiêm thuốc (theo y lệnh) +uống thuốc (theo y lệnh) *11h: BN ăn chế độ bệnh viện, BN ăn hết xuất *14h: Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở (bảng theo dõi) *15h: Vệ sinh thân thể, lau người, thay quần áo *16h: Hướng dẫn, giáo dục sức khỏe 27 + tuân thủ chế độ điều trị + tuân thủ nội quy khoa phòng + hướng dẫn BN tập vật lí trị liệu theo định bác sĩ Lượng giá 16h30: -BN giảm đau, vận động tốt -BN khơng bị teo cơ, cứng khớp -BN khơng có biến chứng bệnh, khơng có tác dụng phụ thuốc -BN đảm bảo chăm sóc tốt 28 KẾT LUẬN Chuyên đề mong muốn mang tới cho BN TVĐĐ điều dưỡng viên: -Nắm bắt đặc điểm LS bệnh TVĐĐ -Công tác chăm sóc BN thực tốt mang lại hiệu quả, giúp người bệnh hiểu biết yên tâm trình điều trị Người bệnh gia đình hiểu biết thêm bệnh, cách chăm sóc, phục hồi chức số cách phòng bệnh cho người bệnh đau CSTL TVĐĐ 29 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỘT SỐNG 1.1 Đại cương 1.2 Đặc điểm chung đốt sống 1.2.1 Thân đốt sống 1.2.2 Cung đốt sống 1.2.3 Các mỏm đốt sống 1.2.4 Lỗ đốt sống 1.3 Khớp đốt sống 1.3.1 Diện khớp 1.3.2 Nối khớp 1.3.3 Động tác khớp 1.4 Đĩa đệm 1.4.1 Cấu tạo 1.4.2 Chiều cao đĩa đệm 1.4.3 Vi cấu trúc đĩa đệm 1.4.4 Thần kinh mạch máu 1.5 Các dây thần kinh sống, tương quan tuỷ với cột sống .6 1.5.1 Các dây thần kinh sống 1.5.2 Sự tương quan ống sống, tủy sống dây thần kinh sống CHƯƠNG 2: BỆNH HỌC THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM 2.1 Đại cương 2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 2.2.1 Yếu tố chấn thương 2.2.2 Thối hóa đĩa đệm 10 2.2.3 Yếu tố dịch tễ học 10 2.3 Phân loại TVĐĐ 10 2.3.1 Phân loại theo liên quan với rễ thần kinh tủy sống 10 2.3.2 Phân loại theo liên quan với dây chằng dọc sau 11 2.4 Triệu chứng lâm sàng 11 2.4.1 Đau 11 2.4.2 Dấu hiệu kiến bị hay tê bì 12 2.4.3 Teo cơ, yếu cơ, liệt 12 2.4.4 Bí trung, đại tiện 12 2.5 Triệu chứng cận lâm sàng 12 2.5.1 Xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh 12 2.5.2 Các thăm khám cận lâm sàng khác 13 2.6 Biến chứng 14 2.7 Điều trị 14 2.7.1 Điều trị nội khoa 14 2.7.2 Phẫu thuật 17 2.8 Phòng bệnh 18 CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM 19 3.1 Nhận định 19 3.2 Chẩn đoán điều dưỡng 19 3.3 Lập kế hoạch chăm sóc 20 3.4 Thực kế hoạch chăm sóc 20 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cột sống: A Nhìn phía trước B Nhìn nghiêng C Nhìn phía sau .2 Hình 2: Giải phẫu đốt sống Hình 3: Cặp dây thần kinh tủy sống Hình 4: Sơ đồ tương quan rễ thần kinh, đĩa đệm thân đốt sống Hinh 5: Hình ảnh giải phẫu đốt sống đĩa đệm Hình 6: Đĩa đệm bị thoát vị Hình 7: Tư chống đau TVĐĐ 12 Hình 8: Hình ảnh chụp MRI thoát vị đĩa đệm cột sống 13 Hình 9: Vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm 15 Hình 10: Một ca phẫu thuật bệnh nhân thoát vị đĩa đệm .17 Hình 11: Nẹp lưng cố định cột sống thắt lưng 21 Hình 12: Thăm khám bệnh nhân ngày 21 Hình 13: Tư giúp lưng nghỉ ngơi 23 Hình 14: Các tư sai mang vác vật nặng 24 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: chế bệnh sinh thoát vị đĩa đệm Thang Long University Library ... hợp bệnh nhân (BN) có hội chứng đau CSTL mạn tính Hình 6: Đĩa đệm bị vị TVĐĐ thường tập trung dạng TVĐĐ đốt sống cổ TVĐĐ đốt sống thắt lưng, đĩa đệm nước Sơ đồ 1: chế bệnh sinh thoát vị đĩa đệm. .. chức đĩa đệm cao + Sự lỏng lẻo phần với tan rã tổ chức đĩa đệm + Lực đẩy, nén ép, xoắn vặn mức vào đĩa đệm cột sống Nói tóm lại khái qt thối hóa đĩa đệm nguyên nhân bản, tác động học nguyên nhân. .. đĩa đệm Đĩa đệm gồm thành phần: nhân nhầy, vòng sợi mâm sụn Đĩa đệm đàn hồi thay đổi hình dạng bị nén, có khả làm giảm chấn động tới thân đốt sống TVĐĐ tình trạng nhân nhầy đĩa đệm đốt sống thoát

Ngày đăng: 22/04/2021, 17:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đau CSTL do TVĐĐ.

    • Hình 1: Cột sống: A. Nhìn phía trước B. Nhìn nghiêng C. Nhìn phía sau

    • 1.2. Đặc điểm chung của các đốt sống

      • Hình 2: Giải phẫu đốt sống

      • 1.2.2. Cung đốt sống (vertebral arch)

      • 1.2.3. Các mỏm đốt sống

      • 1.2.4. Lỗ đốt sống (vertebral foramen)

      • 1.3. Khớp của các đốt sống

        • 1.3.1. Diện khớp

        • 1.3.2. Nối khớp

        • 1.3.3. Động tác của khớp

        • 1.4. Đĩa đệm

          • 1.4.1. Cấu tạo

          • 1.4.2. Chiều cao của đĩa đệm

          • 1.4.3. Vi cấu trúc của đĩa đệm

          • 1.4.4. Thần kinh và mạch máu

          • 1.5. Các dây thần kinh sống, sự tương quan của tuỷ với cột sống

            • Hình 3: Cặp dây thần kinh tủy sống

            • 1.5.1. Các dây thần kinh sống

            • 1.5.2. Sự tương quan của ống sống, tủy sống và dây thần kinh sống

            • Hình 4: Sơ đồ tương quan giữa rễ thần kinh, đĩa đệm và thân đốt sống

            • Hình 6: Đĩa đệm bị thoát vị

            • Sơ đồ 1: cơ chế bệnh sinh của thoát vị đĩa đệm.

            • 2.2.1. Yếu tố chấn thương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan