1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về giám định thương mại

78 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH PHÁP LUẬT VỀ GIÁM ĐỊNH THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ - Mã số: 60.38.50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI XUÂN HẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung trình bày sau cơng trình nghiên cứu thân, khơng chép từ cơng trình khác Tất nội dung, số liệu trích dẫn rõ ràng từ nguồn tài liệu công khai, hợp pháp Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTCP : Công ty cổ phần TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn HTX Hợp tác xã DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục 10 Phụ lục 11 Phụ lục 12 Phụ lục 13 : Quyết định số Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VIAC) vụ kiện “Tranh chấp Hợp đồng mua bán giấy vụn” : Quyết định số 12 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VIAC) vụ kiện “Tranh chấp Hợp đồng mua bán vải” : Công văn số 544/HQHCM-NV CV 545/HQHCM-NV ngày 24/02/2009 quan Hải quan TP HCM Đăng ký làm dịch vụ giám định phục vụ Nhà nước Hải quan Công ty cổ phần Giám định Năng lượng Việt Nam (EIC) : Mẫu giấy yêu cầu giám định EIC yêu cầu giám định cụ thể khách hàng : Quyết định công nhận phù hợp theo ISO/IEC 17020:1998 (TCVN 17020:2001) Văn phịng Cơng nhận Chất lượng, Bộ Khoa học Cơng nghệ cấp cho Công ty cổ phần Giám định Năng lượng Việt Nam (EIC) : Chứng thư số 313182/10A ngày 13/5/2010 EIC cấp cho lô hàng LPG KVT chở tàu Hồng Hà Gas chuyến số 173/HH71/PVGAS/2010 (Chứng thư Phẩm chất Khối lượng) : Danh sách Ban Giám định Năng lượng – Công ty PV EIC năm 2010 : Công văn số 666/PV EIC-CV ngày 16/7/2010 Cơng ty cổ phần Tập đồn Cơng nghệ Năng lượng Dầu khí Việt Nam Kết giám định : Công văn 1658/BSR-TMTT ngày 24/9/2010 Công ty TNHH Lọc hóa dầu Bình Sơn việc Chênh lệch kết tỷ trọng kết giám định cho lô hàng Kerosene (KO) tàu Long Phú 06 : Công văn số 1013/PV EIC-CV ngày 27/9/2010 Công ty cổ phần Tập đồn Cơng nghệ Năng lượng Dầu khí Việt Nam việc Công tác giám định : Công văn 1343/PV EIC-CV ngày 02/12/2010 Cơng ty cổ phần Tập đồn Cơng nghệ Năng lượng Dầu khí Việt Nam việc Sai sót Barem bể chứa Dầu thơ NMLDDQ : Biên đánh giá Công ty cổ phần Tập đồn Cơng nghệ Năng lượng Dầu khí Việt Nam (PV EIC) ngày 06/12/2010 Cơng ty Chế biến Khí Vũng Tàu (KVT) : Công văn số 22/KVT-KTSX ngày 06/01/2011 Cơng ty Chế biến Khí Vũng Tàu việc Tiếp tục khắc phục điểm không phù hợp Phụ lục 14 : Công văn 16A/PV EIC – GĐNL ngày 07/01/2011 Cơng ty cổ phần Tập đồn Cơng nghệ Năng lượng Dầu khí Việt Nam việc Khắc phục điểm không phù hợp (phúc đáp Công văn số 22/KVT-KTSX) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM ĐỊNH THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm giám định thương mại .6 1.2 Đặc điểm giám định thương mại 1.3 Phân biệt giám định phẩm chất (giám định thương mại) với kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa lưu thơng thị trường, hàng hóa xuất hàng hóa nhập 10 1.4 Phân loại giám định thương mại 12 1.5 Vai trò giám định thương mại 15 1.6 Vai trò pháp luật giám định thương mại 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIÁM ĐỊNH THƢƠNG MẠI VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN 22 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam giám định thương mại 22 2.1.1 Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại 22 2.1.2 Nguyên tắc giám định thương mại 32 2.1.3 Chứng thư giám định 39 2.1.4 Hợp đồng dịch vụ giám định thương mại 47 2.1.5 Chế tài vi phạm hợp đồng giám định thương mại .54 2.1.6 Cơ quan quản lý nhà nước dịch vụ giám định thương mại 60 2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giám định thương mại Việt Nam 63 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giám định thương mại loại hình dịch vụ đóng vai trị quan trọng, liên quan đến nhiều lĩnh vực xã hội Khơng góp phần hạn chế rủi ro kinh doanh, “giám định” góp phần giúp quan nhà nước cơng tác quản lý nhằm bảo đảm môi trường kinh doanh an toàn, hiệu cho nhà đầu tư Với vai trò ý nghĩa vậy, dịch vụ giám định xuất từ hàng trăm năm thừa nhận rộng rãi giới Ở Việt Nam, công tác giám định thương mại nhà nước quan tâm pháp luật thừa nhận Ngay từ thời kỳ bao cấp, năm 1957, Bộ Ngoại thương thành lập Cơng ty Giám định hàng hóa xuất nhập Việt Nam (Vinacontrol) – tổ chức trung lập có chức kiểm tra hàng hóa xuất nhập theo yêu cầu từ tổ chức kinh doanh xuất nhập nhà nước thơng qua thực chức quản lý nhà nước chất lượng hàng hóa xuất nhập Từ năm 1989, để phù hợp với đặc điểm giao lưu thương mại kinh tế thị trường, Công ty Vinacontrol tổ chức lại thành quan chuyên kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa, thực giám định theo yêu cầu khách hàng và yêu cầu quan quản lý nhà nước Theo đà phát triển kinh tế nay, yêu cầu giám định thương mại ngày tăng, Nhà nước Việt Nam cho phép thành lập hàng loạt tổ chức giám định nước (Davicontrol, Á Châu, Navicontrol, …) cho phép tổ chức giám định nước ngồi đặt Văn phịng đại diện, mở chi nhánh Việt Nam (SGS, ITS, Bureau Veritas, …) Là thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam không ngừng phát huy nội lực bước hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế quốc tế; xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư ngồi nước Theo đó, hoạt động giám định thương mại ngày phát triển Để góp phần tạo lập mơi trường kinh doanh an tồn hiệu cho nhà đầu tư việc có chế pháp lý phù hợp cơng tác giám định thực cần thiết Đây lý mà tác giả chọn đề tài: “Pháp luật giám định thương mại” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến lĩnh vực giám định thương mại Việt Nam nay, khơng có nhiều thơng tin tài liệu mang tính chuyên khảo, đặc biệt khía cạnh pháp lý Mặc dù có lượng khơng nhỏ báo, viết lĩnh vực đăng tải phổ biến báo giấy báo điện tử đa số mang tính chất khái lược Nội dung viết chủ yếu trọng phân tích thực trạng hoạt động giám định kiến nghị, giải pháp đưa cách chung chung Rất tác phẩm viết giám định thương mại mang tính chuyên khảo, nghiên cứu trình bày cách cơng phu, tồn diện Để tìm hiểu giám định thương mại, người đọc tìm đến số viết thực trạng, viết đánh giá hoạt động website.1 Ngoài ra, hoạt động giám định thương mại đề cập số tác phẩm viết giao dịch thương mại hàng hải như: “Bảo hiểm giám định hàng hóa xuất nhập chuyển đường biển” Đỗ Hữu Vinh NXB Giao thông vận tải xuất năm 2008, “Những vụ việc tranh chấp giao dịch thương mại hàng hải quốc tế” Đỗ Hữu Vinh NXB Đại học quốc gia TP HCM xuất năm 2003,… Bên cạnh đó, người đọc tìm hiểu hoạt động giám định thương mại thông qua tác phẩm “Giám định hàng nhập bị tổn thất” Phan Tiến Nguyên – Trương Mộc Lâm – Thái Văn Cách, NXB Tài năm 1996, khóa luận tốt nghiệp “Dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập giải pháp nhằm hồn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập Việt Nam” Nguyễn Tuyết Thanh, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội năm 2002 Các tài liệu trình bày khái quát nội dung bản, giới thiệu tổng quan hoạt động giám định thương mại, nhằm giúp người đọc hiểu hoạt động chừng mực định Đánh giá cách khách quan, viết, tác phẩm chủ yếu xem xét, nhìn nhận hoạt động giám định thương mại góc độ kinh tế, chưa sâu vào nghiên cứu vấn đề pháp lý giám định thương mại Sự xem xét hoạt động giám định thương mại góc độ pháp lý viết, tác phẩm có dừng lại mức độ đặt vấn đề, nêu quan điểm chưa đưa nhận xét, đánh giá kiến nghị, đề xuất thiết thực góp phần xây dựng hoàn thiện chế pháp lý giám định thương mại Việt Nam Trong đó, việc nghiên cứu cách thấu đáo quy định pháp luật giám định thương mại thực cần thiết bối cảnh kinh tế Việt Nam Việc nghiên cứu nhằm phát hiện, khắc phục hạn chế bất cập xuất phát từ quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động giám định thương mại thực tế Qua đó, đưa Có thể kể đến số viết đăng trang http://vietbao.vn như: “Giám định Hàng hóa ngành kinh doanh có điều kiện” Minh Quang đăng ngày 14-4-2004, “Chấn chỉnh việc trưng cầu giám định hàng hóa xuất nhập khẩu” NG.T đăng ngày 8-10-2003, “Quá nhiều vấn đề buông lỏng quản lý” H ĐĂNG-H.AN đăng ngày 14-4-2004, “Qua thời độc quyền giám định hàng hóa” HỒNG VĂN đăng ngày 19-10-2007,… giải pháp phát huy vai trò giám định thương mại, nâng cao quản lý nhà nước hoạt động nhằm bảo đảm mơi trường kinh doanh an tồn, hiệu cho nhà đầu tư Thực tế có cơng trình nghiên cứu giám định thương mại khía cạnh pháp lý Với chất hoạt động thương mại dịch vụ, người đọc tìm hiểu vấn đề thơng qua nghiên cứu trình bày hoạt động thương mại dịch vụ nói chung số hoạt động thương mại dịch vụ cụ thể nói riêng số viết Tạp chí như: Tạp chí Khoa học Pháp lý, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Tịa án nhân dân, ….2 Hoặc số cơng trình nghiên cứu cấp độ Luận văn Thạc sỹ cơng trình như: Lê Thị Diễm Phương (2009), Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM; Nguyễn Phú Cường (2009), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thương mại, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM; Hoàng Thị Huế (2008), Pháp luật Thành lập đăng ký kinh doanh doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM; Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật hinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; … Bên cạnh đó, hoạt động thương mại dịch vụ tác giả Phan Thảo Nguyên nghiên cứu cấp độ Luận án Tiến sỹ Luật học với tên gọi “Hoàn thiện pháp luật Thương mại dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật giám định thương mại để phát hạn chế, bất cập, sở đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành giám định thương mại Với mục đích đó, nhiệm vụ Luận văn là: Một số viết tạp chí vấn đề liên quan đến thương mại dịch vụ: - Lê Cảm (2007), “Bàn vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý”, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ tháng 9-2007, (18), 2-8 - Đỗ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân tháng 10-2007, (19), 12-24 - Nguyễn Việt Khoa (2011), “Chế tài Phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (14), 46-51 - Thanh Tịnh (2005), “Dịch vụ giám định hàng hóa – cần quy định chặt chẽ hơn”, Tạp chí Thương mại, (18), 11-12 - Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (7), 23-30 - - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận chung giám định thương mại, pháp luật giám định thương mại - Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam giám định thương mại Từ góc độ lý luận thực trạng pháp lý giám định thương mại đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động giám định thương mại Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động giám định thương mại, pháp luật hoạt động giám định thương mại Việt Nam, thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động giám định thương mại Phạm vi nghiên cứu: việc nghiên cứu giới hạn phạm vi quy định pháp luật giám định thương mại theo Luật Thương mại 2005, Nghị định 20/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại kinh doanh dịch vụ giám định thương mại quy định pháp luật có liên quan trực tiếp đến vấn đề điều chỉnh hai văn Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, phương pháp so sánh Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Luận văn thực nghiên cứu giám định thương mại sở quy định pháp luật áp dụng thực tiễn Những đề xuất, kiến nghị mà tác giả đưa làm sở để góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành giám định thương mại Luận văn có giá trị tham khảo định cho giảng viên, sinh viên luật thực nghiên cứu vấn đề lĩnh vực giám định thương mại cá nhân, tổ chức hành nghề lĩnh vực giám định thương mại Bố cục luận văn Luận văn gồm phần sau: - Phần mở đầu - Phần nội dung: gồm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận giám định thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam giám định thương mại - định hướng hoàn thiện Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 58 Bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp chứng thƣ giám định có kết sai: Khoản Điều 266 Luật Thương mại 2005 quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm pháp luật kinh doanh dịch vụ giám định lỗi cố ý Trong đó, nguyên tắc phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định Điều 303 Luật Thương mại 2005 không xem lỗi phát sinh trách nhiệm này.81 Như phân tích phần chế tài phạt vi phạm, vượt qua tư truyền thống, tư pháp lý ngày không coi yếu tố lỗi để xác định trách nhiệm bên không thực hay thực không hợp đồng Trong khoa học pháp lý, vấn đề trạng thái tâm lý mức độ nhận thức đặt người cụ thể Tuy nhiên quan hệ hợp đồng kinh doanh – thương mại, chủ thể tham gia giao kết thực hợp đồng chủ yếu tổ chức kinh doanh.82 Do vậy, việc xác định cách xác trạng thái tâm lý mức độ nhận thức tổ chức khó khăn so với việc xác định yếu tố cá nhân Có thể nói, quy định Điều 303 Luật Thương mại 2005 phù hợp với xu hướng pháp lý Tuy vậy, khoản Điều 266 Luật Thương mại 2005, dù giải thích quy định áp dụng với trường hợp cụ thể, dường trở lại với tư pháp lý truyền thống trước Theo quy định Luật Thương mại 1997, bên không thỏa thuận trước chế tài bồi thường thiệt hại trường hợp có vi phạm hoạt động giám định bên vi phạm phải chịu nộp tiền phạt việc áp dụng đồng thời chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại cần có thỏa thuận trước bên.83 Và trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 230 Luật Thương mại 1997 “phát sinh có đủ yếu tố sau đây: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại vật chất, có mối quan hệ trực tiếp hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại vật chất có lỗi vi phạm hợp đồng”.84 Như vậy, việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Luật Thương mại 1997 cần có yếu tố lỗi hành vi vi phạm, đồng thời cịn phải có thỏa thuận trước việc áp dụng chế tài Tuy nhiên Luật Thương mại 1997 không phân chia thành lỗi cố ý hay vô ý làm xác 81 Điều 303 Luật Thương mại 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đầy đủ sau: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại 82 Nguyễn Phú Cường (2009), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thương mại, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM, tr 31 83 Khoản Điều 379 Bộ Luật Dân 1995 Khoản Điều 178 Luật Thương mại 1997 84 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập II, NXB Công an nhân dân, tr 48-51 59 định mức độ trách nhiệm có hành vi vi phạm hợp đồng.85 Khơng thể xác định cách xác trạng thái tâm lý mức độ nhận thức tổ chức nên lỗi vi phạm hợp đồng theo quy định Luật Thương mại 1997 lỗi suy đốn Từ phân tích cho thấy, khác với Luật Thương mại 1997, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trường hợp chứng thư giám định có kết sai Luật Thương mại 2005 có phân chia yếu tố lỗi thành lỗi cố ý hay vô ý Mặc dù phân biệt lỗi cố ý hay vô ý chứng thư giám định có kết sai Luật Thương mại 2005 có ý nghĩa đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định so với quy định tương ứng Luật Thương mại 1997 Tuy nhiên, yếu tố lỗi phạm trù tâm lý biểu biện thơng qua trạng thái tâm lý mức độ nhận thức người hành vi họ hậu hành vi ấy.86 Do vậy, việc chứng minh lỗi cố ý hay vơ ý khơng mang tính tuyệt đối khó thực Đặc biệt, chủ thể tổ chức tổ chức giám định, việc xác định yếu tố lỗi khó thực cách xác Xét mặt ý nghĩa thực tiễn, hiệu việc phân định yếu tố lỗi xác định trách nhiệm không cao Về mặt kỹ thuật lập pháp, phân biệt yếu tố lỗi quy định Điều 266 Luật Thương mại 2005 phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trường hợp kết giám định sai không rõ ràng, logic ngược lại với xu hướng lập pháp thể Điều 300 Điều 303 Luật Thương mại 2005 Một vấn đề đặt trách nhiệm vật chất cá nhân trường hợp chứng thư giám định có kết sai Hoạt động giám định thực khách quan, xác hay không phụ thuộc vào giám định viên, giám đốc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định Yếu tố lỗi trường hợp kết giám định sai xét cho thuộc giám định viên hoặc/và giám đốc doanh nghiệp kinh doanh tổ chức giám định Tuy nhiên, pháp luật quy định trách nhiệm vật chất thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định trường hợp kết giám định sai Việc không quy định cụ thể trách nhiệm vật chất cá nhân trường hợp chứng thư giám định có kết sai dẫn đến tình trạng vi phạm nguyên tắc độc lập, khách quan, khoa học, xác khơng khắc phục Tóm lại, mặt lý luận, quy định Điều 266 Luật Thương mại 2005 gây cách hiểu khác áp dụng chế tài kinh doanh –thương mại Nếu xem quy định Điều 266 Luật Thương mại 2005 trường hợp ngoại lệ quy định Điều 300 Điều 303 Luật Thương mại 2005 cần có ghi 85 86 Nguyễn Phú Cường (2009), tlđd, tr 31 Lê Thị Diễm Phương (2009), tlđd, tr 50 60 nhận trường hợp ngoại lệ quy định chung áp dụng chế tài phạt vi phạm/bổi thường thiệt hại quy định Điều 300 Điều 303 Luật Thương mại 2005 2.1.6 Cơ quan quản lý nhà nước dịch vụ giám định thương mại Trong kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trị chủ thể định hướng, dẫn dắt phát triển kinh tế, bảo đảm thống lợi ích tồn xã hội Đó vai trị quản lý kinh tế Nhà nước Để làm điều này, Nhà nước cần thiết lập hệ thống quan quản lý có phân cơng, phân cấp rõ ràng hoạt động Mỗi quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ thực quản lý Nhà nước lĩnh vực cụ thể hoạt động kinh doanh Do vậy, quản lý hoạt động kinh doanh cần có phối hợp nhiều quan khác nhau, có tạo đồng quán, đem lại hiệu cao trình quản lý Nhà nước Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định thương mại hiểu việc Nhà nước trì vai trị định lĩnh vực giám định thương mại mức độ Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả dừng lại vấn đề: làm để quản lý hoạt động giám định thương mại, đề cập đến chủ thể thực việc quản lý Nhà nước hoạt động giám định thương mại Dịch vụ giám định thương mại hoạt động thương mại dịch vụ, chức quản lý Nhà nước hoạt động giám định thương mại giao cho Bộ Bộ Công Thương Khi Luật Thương mại 2005 văn hướng dẫn đời, quy định chủ thể quản lý nhà nước quy định cụ thể hơn, theo việc quản lý giao cho Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ.87 Cụ thể: Chính phủ quan hành pháp cao nhất, chịu trách nhiệm chung quản lý nhà nước lĩnh vực Bộ Công Thương quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước thương mại Bộ Công Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thống quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành Trong phạm vi quyền hạn mình, quan thực việc quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định thương mại liên quan đến lĩnh vực 87 Điều Nghị định 20/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 Quy định chi tiết Luật Thương mại Kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa 61 thuộc thẩm quyền quản lý Ví dụ Bộ Xây dựng, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng trực thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ, Cục an tồn vệ sinh thực phẩm trực thuộc Bộ Y tế, Bộ Tài Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan thực chức quản lý nhà nước địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thương nhân đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm hướng dẫn thực việc đăng ký dấu nghiệp vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại theo quy định Chính phủ Sở Công thương quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Sở Cơng thương có chức giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh theo quy định Sở Công thương tổ chức thực quản lý vấn đề đăng ký dấu nghiệp vụ cho thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định Việc quản lý Nhà nước hoạt động cung ứng dịch vụ nói chung hoạt động giám định thương mại nói riêng Việt Nam giao trách nhiệm cho nhiều quan liên quan Không giống khu vực khác, dịch vụ có đặc thù có nhiều mối quan hệ liên ngành nội ngành mức độ cao Giám định thương mại hoạt động cung ứng dịch vụ tổ chức giám định, theo khơng nằm ngồi quy luật Giám định không bị quản lý chung Bộ Công thương mà bị quản lý Bộ chuyên ngành khác Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, … trường hợp giám định cho lô hàng, dịch vụ lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý Bộ chuyên ngành Bên cạnh đó, Ủy ban nhân dân tỉnh sở chịu trách nhiệm hoạt động giám định thương mại phạm vi tỉnh Kết quả, thị trường dịch vụ giám định Việt Nam bị chia cắt chịu quản lý hệ thống quản lý hành phức tạp với mối liên kết hàng dọc hàng ngang Có thể nói, dịch vụ giám định thương mại chịu quản lý nhiều quan, ban ngành Và nguyên nhân gây nên nhiều khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định thương mại, đặc biệt bối cảnh thủ tục hành Việt Nam cịn nhiều bất cập hệ thống văn quy phạm pháp luật cịn nhiều chồng chéo Có thể kể đến tình trạng chồng chéo quản lý hoạt động giám định thương mại quan chức để minh họa cho nhận định Ví dụ đưa viết “Trách nhiệm đâu? Giám định sai hàng hóa xuất nhập khẩu” tác giả Thủy Anh.88 Mặc dù việc xảy vào thời điểm 88 Nguồn: Thủy Anh (1999), “Trách nhiệm đâu? Giám định sai hàng hóa xuất nhập khẩu”, Sài Gịn Giải Phóng, ngày 31/12/1999, Tr 2; 62 Luật Thương mại 1997 có hiệu lực Tuy nhiên, kể Luật Thương mại 2005 đời, vấn đề quản lý Nhà nước hoạt động giám định thương mại trao cho Bộ Công thương (quản lý chung) Bộ, Ngành liên quan (quản lý chuyên ngành) Theo quy định hành, phân định rõ ràng thẩm quyền chức quan chưa làm rõ Do vậy, mặt lý luận, tham gia nhiều quan chức vào hoạt động quản lý với chế phân định, giới hạn thẩm quyền, chức chưa rõ ràng có nguy gây chồng chéo việc quản lý, hướng dẫn, giải khiếu nại, thắc mắc, … cho thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định Chính việc phân định trách nhiệm quản lý hoạt động giám định chưa rõ ràng quan Nhà nước dẫn đến nhiều hạn chế cho hoạt động giám định thương mại phát triển Hiện tổ chức máy quản lý Nhà nước hoạt động giám định thương mại lỏng lẻo, chưa đáp ứng yêu cầu chung Ngay Luật Thương mại 2005 quy định chưa rõ vai trò quản lý Nhà nước hoạt động giám định thương mại Bộ Công thương Bộ, Ngành liên quan dẫn đến số lúng túng hoạt động quản lý trường hợp viện dẫn Với bối cảnh Việt Nam nay, chức quản lý Nhà nước giám định thương mại nói riêng hoạt động thương mại dịch vụ nói chung cần thiết phải giao cho Bộ, Ngành liên quan Tuy nhiên thực tiễn chứng minh, dường việc quản lý chưa phát huy lĩnh vực thương mại dịch vụ mà tập trung có hiệu lĩnh vực thương mại hàng hóa Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại, việc phân định trách nhiệm quản lý hoạt động giám định chưa rõ ràng quan “Ông Nguyễn Trọng Cảnh, Giám đốc Chi nhánh Cơng ty Giám định hàng hóa xuất nhập Vinacontrol TP HCM, lần làm việc, chứng minh kết luận giám định qua văn Thứ trưởng Mai Văn Dâu trả lời lô hàng lợp xi măng Công ty Vật tư Xây dựng TP HCM Theo quy định Chính phủ mặt hàng amiăng nhóm amphibole hàng cấm nhập Nếu theo chứng thư giám định Vinacontrol lơ hàng thuộc diện cấm nhập khẩu, tái giám định Trung tâm lơ hàng lại thuộc diện nhập Tổng cục Hải quan phải có cơng văn gửi Bộ Thương mại Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường đề nghị định tổ chức giám định khác giám định lại lô hàng Bộ Thương mại gửi văn trả lời: “Việc tái giám định lô hàng Trung tâm thuộc Tổng cục Đo lường Chất lượng (Bộ KHCNMT) trái với khoản Điều 16 Nghị định 20/1999 Chính phủ, Trung tâm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa Vì vậy, quan hải quan lựa chọn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa thực việc giám định lại kết giám định có giá trị cuối cùng” Sau nhận công văn ngày sau, Tổng cục Hải quan lại nhận công văn Bộ KHCNMT Thứ trưởng Bùi Mạnh Hải ký với nội dung: “Đề nghị Tổng cục Hải quan định tổ chức giám định để giám định lại lô hàng lợp amiăng Viện KHCN vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng thực tái giám định lô hàng” Như vậy, giám định lô hàng mà quan điểm Bộ Thương mại Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường trái ngược nhau, bên cho việc tái giám định thuộc chức doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định, bên lại cho việc thuộc thẩm quyền quan kiểm tra chất lượng Nhà nước chuyên ngành” 63 Nhà nước tạo môi trường kinh doanh không thuận lợi, có nhiều rủi ro, họ phải gặp nhiều tình trạng “dở khóc dở cười” phải chịu quản lý nhiều quan khác mà khơng có rõ ràng phối hợp tốt quan Đối với khách hàng sử dụng dịch vụ giám định thương mại, lòng tin vào pháp luật quản lý Nhà nước giảm mà văn bảo vệ quyền lợi cho họ khơng có tính thực thi cao thực tế 2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giám định thƣơng mại Việt Nam Từ thực trạng pháp luật Việt Nam giám định thương mại phân tích trên, tác giả đưa số kiến nghị sau nhằm hoàn thiện pháp luật giám định thương mại Việt Nam: Thứ nhất, chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại trường hợp chứng thư giám định có kết sai Việc xây dựng chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại trường hợp chứng thư giám định có kết sai cần thực nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật giám định thương mại nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Tính thống nhất, đồng pháp luật giám định thương mại thể chỗ pháp luật giám định thương mại chỉnh thể, cấu thành quy phạm, chế định có nội dung tương thích, khơng mâu thuẫn, chồng chéo lên Tính thống nhất, đồng pháp luật giám định thương mại thể nội dung hình thức văn bản, thống mối quan hệ luật chung luật riêng, luật chuyên ngành Theo đó, quy định phạt vi phạm bồi thường thiệt hại trường hợp chứng thư giám định có kết sai cần sửa đổi theo hướng thống với quy định chung phạt vi phạm bồi thường thiệt hại quy định Điều 300 Điều 303 Luật Thương mại 2005 tạo chế răn đe hợp ly hành vi cấp chứng thư giám định có kết sai doanh nghiệp làm dịch vụ giám định Theo quan điểm tác giả, để khắc phục tình trạng nên sửa đổi quy định khoản khoản Điều 266 Luật Thương mại 2005 để khơng cịn nhầm lẫn phân tích Có thể sửa đổi hai khoản thành khoản chung sau: “Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết sai phải chịu trách nhiệm trả tiền phạt bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách hàng theo quy định pháp luật Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận không vượt mười lần thù lao dịch vụ giám định” Thứ hai, quy định cụ thể, chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại 64 Trong quy định pháp luật giám định thương mại, quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định chung chung, chưa hướng dẫn cụ thể làm cho việc hiểu áp dụng thực tiễn chưa thống Cụ thể quy định điều kiện chuyên môn giám định viên; điều kiện có khả thực quy trình, phương pháp giám định hàng hóa, dịch vụ theo quy định pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế nước áp dụng cách phổ biến giám định hàng hóa, dịch vụ đó; điều kiện để thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định yêu cầu giám định quan nhà nước Sự thiếu hướng dẫn quy định cụ thể dẫn đến nhiều lúng túng trình áp dụng hiệu điều chỉnh không cao Thứ ba, bổ sung quy định Thẻ giám định viên Từ phân tích mục 2.1.1, tác giả kiến nghị bổ sung quy định doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định phải có mẫu thẻ giám định viên riêng biệt cấp thẻ giám định viên cho giám định viên công nhận, giám định viên thực cơng tác trường phải đeo thẻ tổ chức giám định cấp Quy định có ý nghĩa sau: + Việc đeo thẻ giám định viên xác nhận tư cách giám định viên trường giám định, tạo điều kiện thuận lợi cho bên liên quan thực công việc giám sát giám định viên Các bên (chủ hàng, bên vận chuyển, …) dễ dàng xác định lực lượng giám định viên trường, tránh tình trạng lực lượng thực công tác giám định trường đa phần giám định viên tập sự, không đủ số lượng giám định viên cần thiết cho công việc + Đeo thẻ giám định viên thực công tác giám định trường, giám định viên ý thức trách nhiệm mình, uy tín tổ chức giám định Từ đó, hoạt động giám định viên trọng tính đắn Chất lượng cơng tác giám định theo nâng cao + Quy định tổ chức giám định cấp thẻ giám định viên cho giám định viên tổ chức tăng tính quy củ, chuyên nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định Thứ tư, cần tổ chức định kỳ kỳ thi giám định viên cấp chứng cơng nhận Từ phân tích mục 2.1.1, tác giả kiến nghị tổ chức định kỳ kỳ thi giám định viên dựa hệ thống hóa điều kiện mặt chun mơn, kiến thức, kỹ Việc công nhận giám định viên Giám đốc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định vào chứng cấp vượt qua kỳ thi đánh giá khả thực công việc thực tế cá nhân 65 Thứ năm, cần có chế tài thích đáng hành vi vi phạm quy định kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Từ phân tích mục 2.1.1, 2.1.2, 2.1.3 2.1.5, tác giả kiến nghị cần có chế tài thích đáng hành vi vi phạm quy định kinh doanh dịch vụ giám định thương mại nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định giám định viên để đảm bảo tính độc lập, khách quan, khoa học xác hoạt động giám định thương mại Hiện nay, chế tài hành áp dụng hành vi vi phạm quy định kinh doanh dịch vụ giám định thương mại quy định Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại.89 Theo đó, hành vi vi phạm qui định dịch vụ giám định thương mại bị phạt tiền từ 300 ngàn đến 10 triệu đồng Theo qui định Điều 49 Nghị định 06/2008/NĐ-CP hành vi kinh doanh dịch giám định không đảm bảo điều kiện theo quy định hay định giám định viên thực dịch vụ giám định thương mại không đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định bị phạt tiền từ triệu đến triệu đồng; hành vi sử dụng dấu nghiệp vụ Chứng thư giám định chưa đăng ký dấu với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; hay thực dịch vụ giám định thương mại trường hợp việc giám định có liên quan đến quyền lợi doanh nghiệp giám định giám định viên bị phạt tiền từ triệu đến 10 triệu đồng Mức độ chế tài chưa đảm bảo tính răn đe phòng ngừa vi phạm Tác giả kiến nghị cần nâng mức xử phạt hành theo Điều 49 nói lên gấp đến lần bổ sung chế tài cấm doanh nghiệp thực hoạt động dịch vụ giám định thương mại thời hạn định chế tài cấm hành nghề giám định khoảng thời gian cụ thể giám định viên KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam giám định thương mại, chương II Luận văn làm rõ số vấn đề bất cập pháp luật giám định thương mại hành Bên cạnh đó, pháp luật giám định thương mại Việt Nam thiếu chế tài hợp lý dẫn đến nhiều sai phạm thực tế khơng bị truy cứu trách nhiệm thích đáng Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật giám định thương mại điều cần thiết Khi hoàn thiện quy định pháp luật giám định thương mại, Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 112/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 89 66 cần xuất phát từ quy định mang tính nguyên tắc chung pháp luật dân pháp luật kinh tế Việc hoàn thiện pháp luật giám định thương mại theo quan điểm có ý nghĩa quan trong việc đảm bảo tính thống pháp luật giám định thương mại, ngăn ngừa mẫu thuẫn, chồng chéo văn pháp luật giám định thương mại, đồng thời có tương thích với chuẩn mực pháp lý quốc tế thương mại dịch vụ, qua góp phần tạo điều kiện cho đất nước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 67 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam giám định thương mại, tác giả rút kết luận sau: Giám định thương mại hoạt động đặc thù mang tính kỹ thuật cao nên hoạt động bị chi phối Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn quốc tế Đối với tiêu chuẩn kỹ thuật, tổ chức giám định bắt buộc áp dụng tuân thủ quy định theo quy định pháp luật Đối với tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng, việc áp dụng không bắt buộc tổ chức giám định đa phần, thực tế tổ chức giám định thường áp dụng quy định, hướng dẫn tiêu chuẩn Pháp luật giám định thương mại Việt Nam hành bộc lộ số bất cập, hạn chế, cần nghiên cứu để sửa đổi, hồn thiện, đáp ứng địi hỏi thực tiễn kinh doanh yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ quan điểm định hướng việc hoàn thiện pháp luật giám định thương mại bối cảnh Việt Nam, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giám định thương mại, tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, sửa đổi quy định chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại trường hợp chứng thư giám định có kết sai theo hướng đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Thứ hai, bổ sung quy định cụ thể, chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Thứ ba, bổ sung quy định doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định phải ban hành mẫu thẻ giám định viên riêng biệt cấp thẻ giám định viên cho giám định viên công nhận, giám định viên thực cơng tác trường phải đeo thẻ tổ chức giám định cấp Thứ tư, tiến tới việc tổ chức định kỳ kỳ thi giám định viên cấp chứng công nhận Thứ năm, xây dựng chế tài cụ thể có chế phát sai phạm nhằm nâng cao trách nhiệm giám định viên tổ chức giám định, đảm bảo tính độc lập, khách quan, khoa học xác hoạt động giám định thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 Luật Hợp tác xã 2003 Nghị định 20/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại kinh doanh dịch vụ giám định Nghị định 20/1999/NĐ-CP ngày 12/4/1999 Chính phủ Kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa Nghị định 179/2004/NĐ-CP ngày 21/10/2004 Chính phủ quy định quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm hàng hóa 10 Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2008 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 11 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 đăng ký doanh nghiệp 12 Nghị định 112/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 13 Quyết định số 21/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quy định việc chứng nhận cấp thẻ kiểm định viên đo lường 14 Quyết định 50/2006/QĐ-TTG ngày 07/3/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành danh mục sản phẩm hàng hóa phải kiểm tra chất lượng 15 Thông tư số 16/2002/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thực khoản Điều 16 Nghị định 20/1999/NĐ-CP Chính phủ kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa 16 Thơng tư 02/2006/TT-BKHCN ngày 10/1/2006 việc hướng dẫn định tổ chức kiểm tra Nhà nước chất lượng hàng hóa, sản phẩm 17 Công văn 424/TCHQ-GSQL ngày 28/01/2003 Tổng cục Hải quan hướng dẫn thực Thông tư 16/2002/TT-BKHCN ngày 13/12/2002 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thực Khoản Điều 16 Nghị định 20/1999/NĐ-CP ngày 12/4/1999 Chính phủ Kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa 18 Cơng văn 863/TCHQ-GSQL ngày 19/02/2009 Tổng cục Hải quan việc Giám định theo yêu cầu quan Nhà nước Danh mục tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 19 Thủy Anh (1999), “Trách nhiệm đâu? Giám định sai hàng hóa xuất nhập khẩu”, Sài Gịn Giải Phóng, ngày 31/12/1999, 20 Lê Cảm (2007), “Bàn vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý”, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ tháng 9-2007, (18), 2-8 21 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (7), 23-30 23 Nguyễn Phú Cường (2009), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thương mại, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM 24 L.D (2000), “Vòi vĩnh bồi dưỡng giám định gạo xuất khẩu”, Sài Gòn Giải Phóng, ngày 24/6/2000, 25 Đỗ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân tháng 10-2007, (19), 12-24 26 EIC (2009), Báo cáo số 696A/EIC-BC ngày 14/12/2009 Tổng kết năm 2009 27 EIC (2010), Báo cáo cung cấp thông tin doanh nghiệp 28 EIC (2010), Báo cáo tình hình kinh doanh 2010 29 EIC (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 30 EIC (2011), Bộ Quy trình giám định Xăng dầu/Máy móc thiết bị/Hàng hải/Hàng hóa 31 EIC (2010), Đăng ký sản phẩm dịch vụ năm 2011 32 EIC (2010), Mô tả công việc chức danh 33 EIC (2010), Kế hoạch Đào tạo Giám định viên năm 2011 34 EIC (2010), Kế hoạch kinh doanh 2011 35 EIC (2010), Quy tắc đạo đức nghề nghiệp 36 EIC (2010), Tài liệu huấn luyện thi Giám định viên quốc tế (IFIA) 37 EIC (2010), Tham luận tổng kết năm 2010 Phó Tổng Giám đốc hoạt động EIC năm 2010 38 Nguyễn Thị Việt Hà (2010), Chế tài đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM 39 Hoàng Thị Huế (2008), Pháp luật Thành lập đăng ký kinh doanh doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM 40 Incoterms 2010 41 Nguyễn Việt Khoa (2011), “Chế tài Phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (14), 46-51 42 Nguyễn Việt Khoa (2006), Luật Doanh nghiệp Việt Nam xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM 43 Nguyễn Đào Liêm (2011), Giới thiệu chung giám định, Vinacontrol 44 Lưu Thị Hương Ly (2008), Một số vấn đề pháp lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM 45 Phan Tiến Nguyên – Trương Mộc Lâm – Thái Văn Cách (1996), Giám định hàng nhập bị tổn thất, NXB Tài Chính 46 Phan Thảo Nguyên (2006), Hoàn thiện pháp luật Thương mại dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 47 Nhà xuất Khoa học kỹ thuật (2002), Sổ tay giám định 48 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp DANIDA, Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2007 49 Lê Thị Diễm Phương (2009), Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM 50 Mai Hồng Quỳ (2003), “ Sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam 1997: Một số vấn đề lý luận”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (3), 18-23 51 SGS (1999), Các phương pháp giám định 52 SGS (2001), Kế hoạch phát triển dịch vụ giám định hàng hóa SGS thời kỳ 2001-2005 53 TCVN ISO/IEC 9001 : 2008 54 TCVN ISO/IEC 17020 : 2001 55 Nguyễn Tuyết Thanh (2002), Dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập giải pháp nhằm hồn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hóa xuất nhập Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an nhân dân 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Cơng an nhân dân 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại Tập I + II, NXB Công an nhân dân 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 60 Nguyễn Đình Trọng (2001), Những điều cần biết hoạt động giám định hàng hóa xuất nhập khẩu, Davicontrol 61 Vinacontrol (2002), Các phương pháp giám định 62 Vinacontrol (2002), Tài liệu đào tạo nghiệp vụ giám định 63 Vinacontrol (1996), Tài liệu tham khảo giám định hàng hóa xuất nhập 64 Đỗ Hữu Vinh (2008), Bảo hiểm giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển, NXB Giao thông vận tải 65 Đỗ Hữu Vinh (2003), Những Vụ Việc Tranh Chấp Trong Giao Dịch Thương Mại Hàng Hải Quốc Tế, NXB Đại học quốc gia TP HCM 2.2 Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài: 66 Business Performance Improvement Resource (BPIR), “Inspection”, http://www.bpir.com/total-quality-management-history-of-tqm-andbusiness-excellence-bpir.com.html 67 International Federation of Inspection Agencies (2009), Petroleum Inspector Certification Programme – Inspector Training Requirements List, International First Edition February 2009 68 International Federation of Inspection Agencies (2009), Petroleum Inspector Certification Programme – Test Questions, International Third Edition March 2009 69 International Federation of Inspection Agencies (2009), Petroleum Inspector Certification Programme (ICP) – Application For Examination 70 SGS (2008), Code of Integrity Professional Conduct 71 SGS (2006), Training Policy 72 SGS (2004), “Implementation Rules of the code of integrity and professional conduct”, http://codeofintegrity.sgs.net/en/pdf/Im_Rules.pdf Website tham khảo: 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 http://vi.wikipedia.org http://www.moi.gov.vn http://www.chinhphu.vn http://www.vietnamnet.vn http://www.thesaigontimes.vn http://www.vietbao.com http://www.vneconomy.vn http://www.quatest3.com.vn http://www.vinacontrol.com.vn http://www.davicontrol.com.vn http://www.navicontrol.com.vn http://www.bureauveritas.com http://www.aimcontrolgroup.com http://www.iims.org.uk http://www.sgs.com http://www.its.com http://www.ceoc.com http://www.tuv.at http://www.codeofintegrity.sgs.net ... luận chung giám định thương mại, pháp luật giám định thương mại - Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam giám định thương mại Từ góc độ lý luận thực trạng pháp lý giám định thương mại đưa số... loại giám định thương mại 12 1.5 Vai trò giám định thương mại 15 1.6 Vai trò pháp luật giám định thương mại 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIÁM ĐỊNH THƢƠNG MẠI... mục giám định Căn hạng mục giám định, giám định thương mại phân thành: giám định số lượng, giám định khối lượng, giám định phẩm chất, giám định tình trạng, giám định tổn thất, … Cách phân loại giám

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w