1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng

79 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 830,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - - KIỀU ANH VŨ PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: KIỀU ANH VŨ KHÓA: 32 MSSV: 3220226 TP HỒ CHÍ MINH, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các thông tin, nội dung trích dẫn khóa luận dẫn nguồn tài liệu tham khảo cụ thể xác Tác giả khóa luận Kiều Anh Vũ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Trang 01 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Trang 07 1.1 Sơ lược tín dụng Trang 07 1.1.1 Sơ lược đời tín dụng Trang 07 1.1.2 Sơ lược hình thức tín dụng Trang 08 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm tín dụng Trang 10 1.2 Khái quát tín dụng ngân hàng Trang 12 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng Trang 12 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Trang 12 1.2.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng Trang 13 1.2.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường Trang 14 1.2.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng Trang 15 1.2.3.1 Căn vào thời hạn tín dụng Trang 15 1.2.3.2 Căn vào mục đích sử dụng vốn vay Trang 16 1.2.3.3 Căn vào mức độ bảo đảm vốn vay Trang 16 1.3 Khái quát hợp đồng tín dụng Trang 16 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng Trang 16 1.3.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng Trang 16 1.3.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng Trang 18 1.3.2 Phân loại hợp đồng tín dụng Trang 19 1.3.2.1 Căn vào thời hạn vay Trang 19 1.3.2.2 Căn vào mức độ bảo đảm vốn vay Trang 19 1.3.2.3 Căn vào mức độ sử dụng vốn vay Trang 20 1.3.3 Nguyên tắc ký kết hợp đồng tín dụng Trang 21 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Trang 24 2.1 Sự cần thiết có điều chỉnh pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Trang 24 2.2 Pháp luật điều kiện chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Trang 25 2.2.1 Điều kiện chủ thể bên cho vay hợp đồng tín dụng Trang 25 2.2.1.1 Chủ thể cho vay hợp đồng tín dụng Trang 25 2.2.1.2 Những điều kiện chủ thể bên cho vay hợp đồng tín dụng Trang 28 2.2.2 Điều kiện chủ thể bên vay hợp đồng tín dụng Trang 42 2.3 Pháp luật hạn chế tín dụng chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Trang 52 2.3.1 Những trường hợp khơng cấp tín dụng Trang 52 2.3.2 Những trường hợp hạn chế tín dụng Trang 54 2.3.3 Những trường hợp giới hạn tín dụng Trang 55 2.4 Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Trang 57 2.4.1 Quyền nghĩa vụ bên cho vay Trang 57 2.4.2 Quyền nghĩa vụ bên vay Trang 60 2.5 Một số đề xuất, kiến nghị Trang 61 2.5.1 Kiến nghị quy định pháp luật có liên quan đến điều kiện chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng bên cho vay Trang 61 2.5.2 Kiến nghị quy định pháp luật có liên quan đến điều kiện chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng bên vay Trang 65 2.5.3 Kiến nghị quy định hạn chế tín dụng chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Trang 66 2.5.4 Đề xuất chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Trang 67 KẾT LUẬN Trang 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quyết định số 2399/QĐ-NHNN ngày 15/12/2006 Ngân hàng Nhà nước việc cấp Giấy phép hoạt động cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín Phụ lục 2: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đăng ký thuế công ty cổ phần Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch đàu tư tỉnh Sóc Trăng cấp cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín Phụ lục 3: Quy chế ủy quyền ký kết, thực hợp đồng dân sự, thương mại tham gia tố tụng trước pháp luật Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín Phụ lục 4: Giấy ủy quyền Giám đốc chi nhánh Tp Hồ Chí Minh - Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín cho Giám đốc kinh doanh chi nhánh Tp Hồ Chí Minh - Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín Phụ lục 5: Hợp đồng tín dụng hạn mức số ASU.DN.02.130111 Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh với khách hàng (do Giám đốc Chi nhánh ký) Phụ lục 6: Hợp đồng tín dụng hạn mức số PCH.HM.DN.01160311 Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh với khách hàng (do Giám đốc kinh doanh ký theo ủy quyền Giám đốc Chi nhánh) Phụ lục 7: Hợp đồng tín dụng số 1787/HĐ-CVTSBĐ-TN-ADDON/TCBHCM Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh với khách hàng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Qua 25 năm thực đường lối Đổi (1986 – nay) chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Chúng ta “tranh thủ, tận dụng thời vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tác động tiêu cực hai khủng hoảng tài – kinh tế khu vực toàn cầu, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”1 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức kinh tế lớn giới – WTO Đất nước khỏi tình trạng phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh ổn định, lạm phát kiểm sốt mức hợp lí, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Đạt kết đó, ngồi nỗ lực chung nước phải kể đến đóng góp hệ thống ngân hàng nỗ lực không ngừng thực mục tiêu “đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, ổn định hệ thống ngân hàng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”2 Sự ổn định phát triển hệ thống ngân hàng điều kiện phát triển, hệ thống ngân hàng ví hệ thần kinh kinh tế Đại hội lần thứ XI Đảng xác định phương hướng phát triển kinh tế năm tới “phát triển ngành dịch vụ, dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch dịch vụ có giá trị gia tăng cao”3 Bên cạnh đó, hệ thống tổ chức tín dụng ngày lớn mạnh với ngân hàng thương mại 100% vốn Nhà nước, ngân hàng sách, 39 ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 53 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, 18 cơng ty tài chính, 13 cơng ty cho th tài chính, 1.037 quỹ tín dụng nhân dân, Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X văn kiện trình Đại hội XI Đảng đồng chí Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh trình bày ngày 12/01/2011, Tìm hiểu Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Nxb Thời đại, Hà Nội, tr 14 – 15 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, xem thêm tại: http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwMLQ1dL A09_X-AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/?WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540O8A70IOVKL3FS1GE5_WCM& WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.research/vn.sbv.research.research/Mfu PySn-EKPekHeVLffFiZM2010-03-05-05-29-16 Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Tìm hiểu Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Nxb Thời đại, Hà Nội, tr 146 http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20110427/Xay-dung-he-thong-ngan-hang-hien-dai-an-toan-hieu-qua.aspx Thực tiễn địi hỏi pháp luật ngân hàng phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện nhằm “hình thành đồng khn khổ pháp lý hoạt động ngân hàng”5 định hướng Đảng ta đề Chiến lược kinh tế - xã hội 2011 – 2020, định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng xác định Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 Thủ tướng là: “Hình thành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng Xây dựng môi trường pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng minh bạch công nhằm thúc đẩy cạnh tranh bảo đảm an toàn hệ thống tiền tệ, ngân hàng Các sách quy định pháp luật tiền tệ, hoạt động ngân hàng góp phần tạo môi trường lành mạnh động lực cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp người dân phát triển sản xuất kinh doanh” Đối với hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, hoạt động cho vay hoạt động thường xuyên chủ yếu Cơ sở pháp lý hoạt động cho vay hợp đồng tín dụng Để hợp đồng tín dụng tồn thực tế có hiệu lực hợp đồng tín dụng phải ký kết chủ thể có lực, thẩm quyền điều kiện khác theo quy định pháp luật Nếu hợp đồng tín dụng ký kết không đáp ứng điều kiện chủ thể bị vơ hiệu Điều ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia ký kết hợp đồng tín dụng đó; đồng thời ảnh hưởng đến hoạt động bình thường, ổn định tổ chức tín dụng Từ đó, mặt vĩ mơ, dẫn đến hệ không tốt cho kinh tế Chính thế, quy định pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng quan trọng Cũng vậy, việc nghiên cứu pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng cần thiết, nghiên cứu để hệ thống hóa làm sáng tỏ quy định pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng, để dễ dàng vận dụng vào thực tế, tăng tính thực thi pháp luật Đồng thời, nghiên cứu vấn đề để thấy hạn chế, vướng mắc pháp luật hành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng, đề kiến nghị để xây dựng, hồn thiện pháp luật Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu hợp đồng tín dụng với góc độ nghiên cứu khác theo khảo sát người viết, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Vì lý nêu trên, với quan tâm người viết đề tài này, với điều kiện thời gian hiểu biết thân, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Tìm hiểu Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Nxb Thời đại, Hà Nội, tr 80 luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể nói hợp đồng tín dụng chủ đề pháp lý rộng lớn thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả với đề tài nghiên cứu, góc độ nghiên cứu khác Qua trình khảo sát tình hình nghiên cứu trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, người viết nhận thấy tác giả tập trung nghiên cứu nhiều tranh chấp hợp đồng tín dụng khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng – lí luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Cao Cường (năm 2002), khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng – thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Kiều Anh Thư (năm 2003), luận văn cao học “Giải tranh chấp lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng Tịa án” tác giả La Hồng (năm 2007), khóa luận tốt nghiệp “Tranh chấp hợp đồng tín dụng – nguyên nhân giải pháp qua thực tiễn giải Tòa án” tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa (năm 2008), khóa luận tốt nghiệp “Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng” tác giả Phạm Lê Ninh (2010), Ngoài ra, mối quan hệ hợp đồng tín dụng với hợp đồng, giao dịch bảo đảm tiền vay có tác giả quan tâm nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ giữ hợp đồng tín dụng giao dịch bảo đảm tiền vay” tác giả Nguyễn Thị Kim Liên (năm 2010) Vấn đề hợp đồng tín dụng vơ hiệu hậu nghiên cứu qua khóa luận tốt nghiệp “Hợp đồng tín dụng vơ hiệu xử lý hợp đồng tín dụng vơ hiệu – thực trạng pháp luật hướng hoàn thiện” tác giả Lâm Vương Mỹ Linh (năm 2003) Như vậy, nghiên cứu hợp đồng tín dụng thực hiện, cơng bố tương đối nhiều đa dạng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt “Pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng” Đối với cơng trình nghiên cứu kể trên, nội dung pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng chưa đề cập đến nghiên cứu mức độ sơ lược chương viết lí luận chung hợp đồng tín dụng Trong đề tài trên, có lẽ có khóa luận tốt nghiệp “Hợp đồng tín dụng vơ hiệu xử lý hợp đồng tín dụng vơ hiệu – thực trạng pháp luật hướng hoàn thiện” tác giả Lâm Vương Mỹ Linh có đề cập cách tương đối cụ thể chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Trong khóa luận này, người viết trình bày, phân tích quy định pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng để làm sáng tỏ nội dung hợp đồng tín dụng vơ hiệu vi phạm điều kiện chủ thể Ngồi ra, pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng đề cập số cơng trình khác, như: khóa luận “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng – Thực trạng hướng hoàn thiện” tác giả Phan Thỵ Tường Vy (năm 2002) có viết chủ thể hợp đồng tín dụng ngân hàng; khóa luận “Các biện pháp pháp lý nhằm bảo đảm an toàn hoạt động cho vay tài sản tổ chức tín dụng” tác giả Lê Thị Quế Châu (năm 2008) có đề cập đến “chủ thể hợp đồng tín dụng (hơp đồng cho vay)” Khảo sát internet số tạp chí chuyên ngành Luật ngân hàng tạp chí Khoa học pháp lý, tạp chí Luật học, tạp chí Ngân hàng, tác giả nhận thấy đề tài “pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng” chưa nghiên cứu nhiều đề cập mức độ khái quát, “điểm qua” Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài khóa luận “Pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng” nghiên cứu lĩnh vực Mục đích nghiên cứu Trước hết, tác giả thực khóa luận nhằm trang bị thêm cho kiến thức chun mơn định, đồng thời hướng đến việc phục vụ công việc tác giả tương lai Thứ hai, phần trình bày, đề tài nghiên cứu “pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng” chưa nhiều chưa sâu Do đó, tác giả thực cơng trình nghiên cứu nhằm đóng góp thêm cơng trình nghiên cứu lĩnh vực khoa học pháp lý nói chung pháp luật ngân hàng nói riêng, đồng thời làm phong phú dạng thêm nghiên cứu hợp đồng tín dụng Thứ ba, nghiên cứu đề tài để hệ thống hóa, đồng hóa quy định pháp luật hành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Đồng thời phân tích, bình luận, làm sáng tỏ quy định để vận dụng, áp dụng thực tế dễ dàng Bên cạnh đó, phát vướng mắc, hạn chế pháp luật hành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng để đề xuất kiến nghị hoàn thiện Thứ tư, tác giả mong muốn kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích sinh viên chuyên ngành Luật Thương mại nói riêng sinh viên ngành Luật, ngành tài – ngân hàng nói chung Người viết hy vọng đề tài tài liệu tham khảo có giá trị cho chủ thể tham gia vào hoạt động tín dụng, chuẩn bị ký kết hợp đồng tín dụng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Như tên gọi đề tài, đối tượng nghiên cứu cơng trình quy định pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, để làm tiền đề, tảng cho việc nghiên cứu quy định pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng, cần phải có kiến thức lí luận có liên quan Vì thế, tác giả cịn tìm hiểu số vấn đề lí luận tín dụng, tín dụng ngân hàng hợp đồng tín dụng Trọng tâm nghiên cứu tác giả quy định pháp luật thuộc lĩnh vực luật ngân hàng chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Tuy vậy, vấn đề chủ thể ký kết hợp đồng, dù hợp đồng tín dụng hay hợp đồng khác, đồng thời vấn đề thuộc ngành luật dân Vì vậy, lí luận hợp đồng chủ thể ký kết hợp đồng dân quy định pháp luật dân chủ thể ký kết hợp đồng tác giả quan tâm nghiên cứu, đề cập, vận dụng kết hợp trình bày cơng trình để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu cơng trình “pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng” Đây trình hệ thống hóa, đồng hóa quy định pháp luật hành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng mà tác giả đề cập Trong thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng khơng nghiên cứu toàn quy định pháp luật từ trước đến vấn đề không nghiên cứu phát triển, tiến quy định pháp luật qua thời kỳ, giai đoạn Những quy định pháp luật hành nghiên cứu quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực luật ngân hàng ngành luật dân điều chỉnh chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng, khơng điều chỉnh hợp đồng tín dụng nói chung khía cạnh khác có liên quan đến hợp đồng tín dụng “Pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng” tác giả nghiên cứu quy định pháp luật hệ thống hóa nhằm làm sáng tỏ vấn đề: Một là, chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng? Hai là, chủ thể tham gia ký kết hợp đồng tín dụng cần có điều kiện gì? Ba là, pháp luật có quy định nhằm hạn chế tín dụng chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng hay khơng? Bốn là, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia ký kết hợp đồng tín dụng gì? Trên sở đó, tác có nhận định, đánh giá đề xuất số kiến nghị quy định pháp luật hành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Phương pháp nghiên cứu Cũng cơng trình nghiên cứu khác, cơng trình này, tác giả vận dụng đa dạng phương pháp nghiên cứu khác Tác giả vận dụng lí luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, sử dụng phương pháp diễn dịch, quy nạp, so sánh, phân tích, tổng hợp, tổng – phân – hợp,… trình nghiên cứu, trọng liên hệ thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề Trong trình nghiên cứu, tác giả kế thừa thành nghiên cứu trước đảm bảo tính khoa học, tính riêng, tính đặc thù cơng trình nghiên cứu Đồng thời tác giả ứng dụng công nghệ thông tin, internet việc nghiên cứu để có hiệu nghiên cứu cao Kết cấu khóa luận 10 Nam thực việc đảo nợ, khoanh nợ, xoá nợ theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bên cạnh quyền nêu trên, bên cho vay có nghĩa vụ sau đây: - Thực thoả thuận hợp đồng tín dụng Đây nghĩa vụ mang tính đương nhiên Hợp đồng thỏa thuận hợp pháp bên Do đó, hợp đồng ký kết bên phải tơn trọng thỏa thuận mình, thực thỏa thuận hợp đồng Đối với bên cho vay hợp đồng tín dụng, thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng chủ yếu thực nghĩa vụ chuyển giao tiền vay, chuyển giao tiền vay thời hạn địa điểm cho khách hàng vay (nghĩa vụ giải ngân) - Lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định pháp luật Đây nghĩa vụ mang tính nghiệp vụ tổ chức tín dụng có ý nghĩa cơng tác quản lý tổ chức tín dụng cơng tác quản lí, kiểm tra, giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Theo Điều 96 Luật tổ chức tín dụng 2010, tổ chức tín dụng phải lưu giữ hồ sơ tín dụng, bao gồm: Hợp đồng cấp tín dụng tài liệu ghi rõ mục đích sử dụng vốn; hồ sơ biện pháp bảo đảm; báo cáo thực trạng tài khách hàng; định cấp tín dụng có chữ ký người có thẩm quyền; trường hợp định tập thể, phải có biên ghi rõ định thông qua; tài liệu phát sinh trình sử dụng khoản vay liên quan đến hợp đồng cấp tín dụng Thời gian lưu giữ hồ sơ tín dụng thực theo quy định pháp luật 2.4.2 Quyền nghĩa vụ bên vay Trong quan hệ hợp đồng, quyền nghĩa bên mang tính “đối xứng”, quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại Trong hợp đồng tín dụng vậy, quyền bên cho vay tương ứng với nghĩa vụ bên vay quyền bên vay tương ứng với nghĩa cụ bên cho vay Theo đó, với tư cách người hưởng tín dụng, đồng thời nợ quan hệ tín dụng, bên vay có quyền nghĩa vụ pháp định sau đây: - Từ chối u cầu tổ chức tín dụng khơng với thoả thuận hợp đồng tín dụng Quyền nhằm bảo vệ cho bên vay, giúp họ có khả chống lại yêu cầu bất hợp lí tổ chức tín dụng, khơng với thỏa thuận hợp đồng tín dụng Khi vay, bên vay thường vị yếu họ cần nguồn vốn từ bên cho vay nên họ thường không dám từ chối yêu cầu bên cho vay, dù bất hợp lí bên khơng có thỏa thuận hợp đồng tín dụng Do đó, pháp luật trao cho họ quyền để bên vay tự bảo vệ quyền lợi cích hợp pháp Ví dụ, bên vay có quyền từ chối u cầu tổ chức tín dụng việc cung cấp thơng tin 65 hoạt động kinh doanh thơng tin rõ ràng khơng có liên quan đến việc vay, sử dụng hồn trả vốn vay - Khiếu nại, khởi kiện việc vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định pháp luật Khác với bên cho vay có quyền khởi kiện, bên vay cịn có quyền khiếu nại Quyền nhằm bảo vệ bên vay trước hành vi vi phạm hợp đồng, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp bên cho vay Ngoài quyền nêu trên, bên vay có nghĩa vụ: - Cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn chịu trách nhiệm tính xác thơng tin, tài liệu cung cấp - Sử dụng vốn vay mục đích, thực nội dung thoả thuận hợp đồng tín dụng cam kết khác; - Trả nợ gốc lãi vốn vay theo thoả thuận hợp đồng tín dụng; - Chịu trách nhiệm trước pháp luật không thực thoả thuận việc trả nợ vay thực nghia vụ bảo đảm nợ vay cam kết hợp đồng tín dụng Các nghĩa vụ bên vay tương ứng với quyền bên cho vay, nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên cho vay đảm an toàn cho nguồn vốn an tồn hoạt động tổ chức tín dụng bên cho vay Trên quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng (quyền nghĩa vụ pháp định) Bên cạnh quyền nghĩa vụ này, nguyên tắc hợp đồng bình đẳng thỏa thuận, tự ý chí, bên hịa tồn có quyền thỏa thuận quyền nghĩa vụ khác quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận có hiệu lực pháp luật quyền nghĩa vụ pháp định nêu Tuy vậy, việc thỏa thuận quyền nghĩa vụ chủ thể hợp đồng tín dụng khơng trái pháp luật (không trái với quyền nghĩa vụ pháp định), đạo đức xã hội 2.5 Một số đề xuất, kiến nghị Từ trình bày, phân tích, đánh giá nêu pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng, tác giả có số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng có số đề xuất giúp nâng cao kỹ ký kết hợp đồng tín dụng chủ thể Cụ thể sau: 2.5.1 Kiến nghị quy định pháp luật có liên quan đến điều kiện chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng bên cho vay Thứ nhất, cần quy định cụ thể, rõ ràng ngân hàng sách Đây chủ thể cho vay, chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Luật tổ chức tín dụng hành đề cập đến ngân hàng sách khoản Điều có quy định 66 điều chỉnh riêng ngân hàng sách Điều 17 Theo người viết, quy định chưa đủ, pháp luật cần có quy định cụ thể Trước hết, cần định nghĩa rõ ngân hàng sách Theo khoản Điều 17 Luật tổ chức tín dụng 2010, hiểu ngân hàng sách ngân hàng Chính phủ thành lập, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế - xã hội Nhà nước Nhưng cách hiểu người viết theo quy định pháp luật định nghĩa pháp luật ngân hàng sách Bên cạnh đó, theo khoản Điều Luật tổ chức tín dụng 2010, ngân hàng sách ghi nhận loại hình ngân hàng Theo khoản Điều này, ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng Cũng khoản Điều này, “tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng” Theo khoản 12 Điều Luật tổ chức tín dụng 2010, “hoạt động ngân hàng việc kinh doanh ” Theo khoản Điều Luật doanh nghiệp 2005, kinh doanh hoạt động nhằm mục đích sinh lợi Theo quy định này, sở lập luận logic, dẫn đến cách hiểu: ngân hàng sách doanh nghiệp, thực hoạt động kinh doanh, hoạt động mục đích sinh lợi! Rõ ràng cách hiểu không với thực tế (mặc dù hợp logic hiểu sở quy định pháp luật) “ngân hàng sách hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận”130 Phân tích tác giả cho thấy cần thiết phải có định nghĩa riêng “ngân hàng sách”, tương thích với định nghĩa “tổ chức tín dụng”, “ngân hàng”, “hoạt động ngân hàng” Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 ngược lại Theo người viết, để định nghĩa tương thích lẫn nhau, cần thiết phải quy định lại định nghĩa sau đây: - Tổ chức tín dụng: theo tác giả, nên định nghĩa “tổ chức tín dụng tổ chức thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân”, thay định nghĩa “tổ chức tín dụng doanh nghiệp ” khoản Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 Như phân tích, ngân hàng sách tổ chức tín dụng khơng phải doanh nghiệp Ngồi ra, tổ chức tài vi mơ, quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tín dụng hợp tác xã khơng phải doanh nghiệp131 Do đó, quy định “tổ chức tín dụng doanh nghiệp ” hồn tồn không phù hợp, gây mâu thuẫn với quy định khác nội Luật tổ chức tín dụng 2010 - Hoạt động ngân hàng: theo tác giả, sở quy định khoản 12 Điều 4, nên định nghĩa rõ cách thêm từ “hoặc” từ “hoặc/và” thay cho dấu phẩy (“,”) 130 Khoản Điều 17 Luật tổ chức tín dụng 2010; Điều Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng thành lập Ngân hàng sách xã hội 131 Khoản Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 67 vào cụm từ “kinh doanh” “cung ứng thường xuyên ” để tách bạch hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận hoạt động ngân hàng mang tính cung ứng dịch vụ, khơng mục tiêu lợi nhuận (như hoạt động ngân hàng ngân hàng sách) - Ngân hàng sách: Ngân hàng sách chưa giải thích Theo người viết, cần giải thích ngân hàng sách Điều Luật tổ chức tín dụng hành để có tính đồng Vì ba loại hình ngân hàng hai loại hình ngân hàng lại (ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã) giải thích Điều Trước định nghĩa ngân hàng sách, theo người viết cần xác định lại chủ thể có quyền thành lập ngân hàng sách, “Chính phủ” quy định khoản Điều 17 Luật tổ chức tín dụng 2010 “Thủ tướng Chính phủ”? Đây hai chủ thể khác văn ban hành khác (Chính phủ ban hành Nghị định, Thủ tướng ban hành Quyết định) Thực tế, ngân hàng sách xã hội Việt Nam Thủ tướng ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 thành lập, Điều lệ Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Thủ tướng ký Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 để phê duyệt, Thủ tướng ký Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 để quy định việc ban hành Quy chế quản lý tài ngân hàng sách xã hội Như vậy, ngân hàng sách Thủ tướng định thành lập, Thủ tướng phê chuẩn Điều lệ tổ chức hoạt động khơng phải Chính phủ Do đó, theo tác giả, cần phải thay từ “Chính phủ” khoản khoản Điều 17 Luật tổ chức tín dụng 2010 từ “Thủ tướng Chính phủ” cho phù hợp với thực tế Trên sở này, theo người viết, định nghĩa ngân hàng sách sau: “Ngân hàng sách ngân hàng Thủ tướng Chính phủ thành lập, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế - xã hội Nhà nước” Với quan điểm này, tác giả cho Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) ngân hàng sách VDB thành lập theo Quyết định 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Điều lệ theo Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 Thủ tướng VDB thành lập nhằm “thực sách132 tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước”133 132 Tác giả nhấn mạnh Điều Quyết định 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 Thủ tướng Chính phủ thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam Người viết phân tích thêm nội dung nay, có người nghiên cứu khác đặt vấn đề ngân hàng phát triển, cụ thể VDB, có phải tổ chức tín dụng hay khơng, có chịu điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng 2010 hay khơng, có tác giả cịn lập luận “tổ chức tín dụng khơng bao gồm ngân hàng phát triển” (xem thêm Nguyễn Xuân Bang (2011), Một số vấn đề pháp lý hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, số 2(63)/2011, tr 39) 133 68 Ngoài vấn đề định nghĩa ngân hàng sách phân tích trên, mức độ điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng 2010 ngân hàng sách cần phải quy định rõ ràng Cần cụ thể luật vấn đề ngân hàng sách Thủ tướng Chính phủ quy định, nội dung áp dụng theo quy định Luật tổ chức tín dụng 2010, nội dung Ngân hàng Nhà nước quy định ngân hàng sách Vì khơng quy định rõ luật đương nhiên ngân hàng sách phải chịu điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng 2010 Thủ tướng Chính phủ hay Ngân hàng Nhà nước quy định nội dung khác trái với Luật tổ chức tín dụng 2010 để điều chỉnh ngân hàng sách Thứ hai, cần giải thích cơng ty tài Luật tổ chức tín dụng 2010 khoản Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 có giải thích tổ chức tín dụng phi ngân hàng giải thích cơng ty cho th tài khơng giải thích cơng ty tài Do đó, cần bổ sung giải thích cơng ty tài vào khoản Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 cho đồng Ngồi ra, dự thảo lần thứ Thông tư Ngân hàng Nhà nước quy định việc cấp Giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng khơng thấy quy định giải thích cơng ty tài Do đó, cần thiết phải giải thích cơng ty tại Dự thảo Thơng tư Việc định nghĩa cơng ty tài theo quy định khoản Điều Nghị định 79/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty tài (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 81/2008/NĐ-CP ngày 29/7/2008: “Công ty tài loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng với chức sử dụng vốn tự có, vốn huy động nguồn vốn khác vay, đầu tư; cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ thực số dịch vụ khác theo quy định pháp luật, khơng làm dịch vụ tốn, khơng nhận tiền gửi 01 năm” Thứ ba, cần sửa đổi danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 Chính phủ cho phù hợp với loại hình tổ chức tín dụng quy định Luật tổ chức tín dụng 2010 Cụ thể: bãi bõ quy định mức vốn pháp định ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng hợp tác loại hình tổ chức tín dụng khơng cịn ghi nhận Luật tổ chức tín dụng 2010; cần quy định mức vốn pháp định ngân hàng hợp tác xã, tổ chức tài vi mơ danh mục cho thông nhất, đồng vốn pháp định tổ chức tín dụng quy định văn Ngoài ra, đánh số thứ tự danh mục cần phái chuẩn xác hơn, cụ thể danh mục đánh số thứ tự cho chi nhánh ngân hàng nước “đ”, thuộc mục “1” ngân hàng thương mại chi nhánh ngân hàng nước ngồi hồn tồn khơng phải loại hình ngân hàng thương mại theo pháp luật 69 hành Do đó, danh mục, phải đánh số “2” cho chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng thể đánh số theo kiểu chi nhánh ngân hàng nước nằm nhóm “ngân hàng thương mại” Thứ tư, phân tích, cần quy định cụ thể trình tự, thủ tục đăng ký Điều lệ tổ chức tín dụng hợp tác xã tổ chức tài vi mơ với Ngân hàng Nhà nước Cụ thể, cần bổ sung thêm điều khoản Đăng ký điều lệ vào Dự thảo Thông tư quy định việc cấp Giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng hợp tác xã; Dự thảo Thông tư quy định việc cấp Giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tài vi mơ Thứ năm, phân tích trên, cần có quy định, văn hướng dẫn thống việc đăng ký kinh doanh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thứ sáu, cần quy định rõ hơn, cụ thể chế ủy quyền nội tổ chức tín dụng trình bày 2.5.2 Kiến nghị quy định pháp luật có liên quan đến điều kiện chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng bên vay Thứ nhất, điều kiện lực chủ thể dân sự, cần phải ghi rõ bên vay (khách hàng vay) phải có “năng lực hành vi dân đầy đủ” Vì phân tích, “có lực hành vi dân sự” “có lực hành vi dân đầy đủ” khác Ngoài ra, việc xác định lực pháp luật lực hành vi dân cá nhân, pháp nhân nước ngồi, khơng nên quy định điểm b khoản Điều quy chế cho vay 1627 quy định vừa chưa bao quát vừa chưa đầy đủ, tương thích với quy định Bộ luật Dân 2005 Nghị định 138/2006/NĐ-CP Do đó, theo tác giả, Quy chế cho vay 1627 cần quy định theo hướng dẫn chiếu đến quy định Bộ luật Dân 2005 văn hướng dẫn có liên quan Có thể quy định sau: “Đối với khách hàng vay pháp nhân cá nhân nước ngồi phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân đầy đủ Việc xác định lực pháp luật dân lực hành vi dân cá nhân pháp nhân nước xác định theo quy định Bộ luật Dân 2005 văn quy phạm pháp luật khác có liên quan” Thứ hai, điều kiện “có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết”, “có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật”, người viết cho cần có quy định, hướng dẫn cụ thể điều kiện để định hướng cho việc xác định, đánh giá điều kiện bên vay Chẳng hạn, có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết? Dựa vào sở để đánh giá khả tài chính?; phương án sản xuất, 70 kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả? Làm biết khả thi hiệu quả? Dựa vào để đánh giá tính hiệu quả, khả thi phương án?, Bên cạnh đó, việc quy định rõ điều kiện giúp cho bên vay chủ động đáp ứng điều kiện vay đồng thời giúp bảo vệ quyền lợi ích bên vay, giúp hạn chế việc tổ chức tín dụng làm khó khách hàng, đồng thời tránh tình trạng tổ chức tín dụng đánh giá kiểu, bất nhất, chí khác biệt hồn tồn 2.5.3 Kiến nghị quy định hạn chế tín dụng chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Thứ nhất, trường hợp khơng cấp tín dụng quy định Điều 126 Luật tổ chức tín dụng 2010, cần nêu rõ quy định “cha, mẹ, vợ, chồng, con” “cha”, “mẹ” nào? (cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cha vợ, mẹ vợ, cha chồng, mẹ chồng) “Con” nào? (con đẻ, ni, giá thú, ngồi giá thú, nuôi, dâu, rể); quy định Điều luật áp dụng phạm vi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có liên quan đến đối tượng nêu hay áp dụng với tổ chức tín dụng Theo quan điểm tác giả, quy định “cha, mẹ, vợ, chồng, con” nên hiểu bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cha vợ, mẹ vợ, cha chồng, mẹ chồng, vợ, chồng, đẻ, ni, giá thú, ngồi giá thú, nuôi, dâu, rể để đảm bảo an tồn cao cho hoạt động tổ chức tín dụng Đồng thời, người viết cho quy định nên áp dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có liên quan đến đối tượng nêu để đảm bảo quyền tự kinh doanh cơng dân (vì kinh doanh phải cần đến vốn, muốn có vốn phải vay) Ngồi ra, phân tích, cụm từ “các chức danh tương đương” nêu cần có quy định giải thích rõ Theo quan điểm này, người viết đề xuất sửa đổi khoản Điều 126 Luật tổ chức tín dụng 2010 sau: “1 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng tổ chức, cá nhân sau đây: a) Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng đó, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đó; pháp nhân cổ đơng có người đại diện phần vốn góp thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt tổ chức tín dụng đó, trường hợp tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần; pháp nhân thành viên góp vốn, chủ sở hữu tổ chức tín dụng đó, trường hợp tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn; b) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cha vợ, mẹ vợ, cha chồng, mẹ chồng, vợ, chồng, đẻ, nuôi, giá thú, ngồi giá thú, ni, dâu, rể thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban 71 kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng đó, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đó” Thứ hai, trường hợp hạn chế cấp tín dụng, cần sửa đổi câu “Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng sau đây” khoản Điều 127 thành: “Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi phải cấp tín dụng có bảo đảm tài sản đối tượng sau đây” Bên cạnh đó, trình bày, cần sửa đổi cụm từ “các đối tượng” khoản Điều để có nghĩa cụ thể Theo quan điểm người viết, nên quy định “một đối tượng” khoản Điều để rõ ràng, dễ áp dụng Như vậy, theo tác giả, khoản khoản Điều 127 Luật tổ chức tín dụng 2010 cần sửa đổi, bổ sung sau: “1 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi phải cấp tín dụng có bảo đảm tài sản đối tượng sau đây: a) Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên kiểm tốn tổ chức tín dụng đó, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đó; tra viên tra tổ chức tín dụng đó, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đó; b) Kế tốn trưởng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đó; c) Cổ đơng lớn, cổ đơng sáng lập tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đó; d) Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 126 Luật sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp đó; đ) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đó; e) Các cơng ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm a, b, c, d đ khoản Điều không vượt q 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 2.5.4 Đề xuất chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Trong chương này, tác giả quy định pháp luật điều chỉnh điều kiện chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng, quy định hạn chế tín dụng chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng trình bày quyền nghĩa vụ pháp định chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Trên sở đó, tác giả có số đề xuất sau: 72 Thứ nhất, trước ký kết hợp đồng tín dụng, bên cần kiểm tra điều kiện, lực chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng bên để đảm bảo hợp đồng tín dụng ký kết pháp luật, đảm bảo hiệu lực pháp lý hợp đồng Riêng việc ký kết hợp đồng tín dụng pháp nhân với tổ chức tín dụng, hai bên cần phải kiểm tra thẩm quyền đại diện, phạm vi đại diện, phạm vi ủy quyền, thẩm quyền người ký hợp đồng tín dụng; cần ý đến Điều lệ hai bên để xác định người đại diện theo pháp luật, cần xác định rõ ủy quyền người đại diện ký kết hợp đồng tín dụng Thứ hai, bên cần phải ý đến quy định hạn chế tín dụng để đề nghị mức vay, cho vay ký kết hợp đồng tín dụng với quy định pháp luật Thứ ba, ký kết hợp đồng tín dụng bên cần phải ý đến quyền nghĩa vụ pháp định để thực quy định pháp luật đồng thời có sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đồng thời, để rút ngắn thời gian thỏa thuận, ký kết hợp đồng tín dụng, bên khơng cần phải thỏa thuận lại quyền nghĩa vụ pháp định mặc nhiên, bên pháp luật ghi nhận quyền nghĩa vụ bên khơng thỏa thuận khác, trái với quy định quyền nghĩa vụ Tổng kết chương 2: Trong chương này, trước hết, tác giả lí giải cần thiết có điều chỉnh pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Trên sở đó, tác giả hệ thống hóa quy định pháp hành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng trình bày, phân tích, đánh giá quy định ba khía cạnh: Một là, pháp luật điều kiện chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng, bao gồm điều kiện chủ thể bên cho vay điều kiện chủ thể bên vay Hai là, pháp luật hạn chế tín dụng chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng, bao gồm trường hợp khơng cấp tín dụng (tương ứng khơng ký kết hợp đồng tín dụng), trường hợp hạn chế cấp tín dụng trường hợp giới hạn cấp tín dụng Ba là, pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Trên sở hệ thống, trình bày, phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng, tác giả có số đề xuất, kiến nghị để định hướng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Các kiến nghị, đề xuất tác giả bao gồm kiến nghị sửa đổi, bổ sung, đề xuất hướng dẫn, giải thích pháp luật để tháo gỡ vướng mắc cách hiểu, cách áp dụng Ngoài ra, tác giả có đề xuất chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên để đảm bảo hiệu lực pháp lý hợp đồng tín dụng 73 KẾT LUẬN Qua cơng trình này, sở lí luận tín dụng, tín dụng ngân hàng hợp đồng tín dụng, khóa luận nghiên cứu quy định pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng đạt kết chủ yếu sau đây: Thứ nhất, khóa luận trình bày cách có hệ thống quy định pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng làm sáng tỏ quy định qua phân tích, bình luận người viết Khóa luận xác định chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng, hệ thống hóa quy định pháp luật điều kiện chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng, quy định pháp luật hạn chế tín dụng chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể Thứ hai, sở hệ thống hóa, trình bày, phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng, tác giả vướng mắc, hạn chế quy định pháp luật có liên quan điều chỉnh chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Qua đó, tác giả có số đề xuất, kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật giúp cho chủ thể nâng cao kỹ ký kết hợp đồng tín dụng Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực với thời gian nghiên cứu có hạn; khả năng, kiến thức thân nhiều hạn chế nhiều trở ngại chủ quan khách quan khác, nội dung khóa luận cịn nhiều hạn chế, thiếu sót định Tuy vậy, với kết đạt trên, tác giả hy vọng khóa luận đóng góp giá trị định học tập, nghiên cứu khoa học vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng nói riêng pháp luật ngân hàng nói chung 74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quyết định số 2399/QĐ-NHNN ngày 15/12/2006 Ngân hàng Nhà nước việc cấp Giấy phép hoạt động cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín Phụ lục 2: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đăng ký thuế cơng ty cổ phần Phịng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch đàu tư tỉnh Sóc Trăng cấp cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín Phụ lục 3: Quy chế ủy quyền ký kết, thực hợp đồng dân sự, thương mại tham gia tố tụng trước pháp luật Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín Phụ lục 4: Giấy ủy quyền Giám đốc chi nhánh Tp Hồ Chí Minh - Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín cho Giám đốc kinh doanh chi nhánh Tp Hồ Chí Minh - Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín Phụ lục 5: Hợp đồng tín dụng hạn mức số ASU.DN.02.130111 Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh với khách hàng (do Giám đốc Chi nhánh ký) Phụ lục 6: Hợp đồng tín dụng hạn mức số PCH.HM.DN.01160311 Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh với khách hàng (do Giám đốc kinh doanh ký theo ủy quyền Giám đốc Chi nhánh) Phụ lục 7: Hợp đồng tín dụng số 1787/HĐ-CVTSBĐ-TN-ADDON/TCBHCM Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh với khách hàng 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân 2005 Luật Các công cụ chuyển nhượng 2005 Luật Các tổ chức tín dụng 1997 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật hợp tác xã 2003 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 1997 ban hành ngày 15/6/2004 Nghị định 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 Chính phủ phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 141/2006/NĐ-CP ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 10 Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 11 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 Chính phủ đăng ký donh nghiệp 12 Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại 13 Nghị định 79/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty tài 14 Nghị định 81/2008/NĐ-CP ngày 29/7/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 79/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty tài 15 Nghị định 87/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ đăng ký kinh doanh hợp tác xã 16 Nghị định 138/2006/NĐ-CP 15/11/2006 cuả Chính phủ quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ có yếu tố nước 17 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp 2005 18 Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 76 19 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 20 Nghị định 178/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác 21 Quyết định 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Điều lệ Ngân hàng sách xã hội 22 Quyết định 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 Thủ tướng Chính phủ thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam 23 Quyết định 112/2003/QĐ-NHNN ngày 11/02/2003 Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Ngân hàng Nhà nước 24 Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 25 Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ngân hàng sách xã hội 26 Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên 27 Quyết định 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý tài Ngân hàng sách xã hội 28 Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng 29 Quyết định 286/2002/QĐ-NHNN ngày 03/4/2002 Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng 30 Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐNHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 31 Quyết định 886/2003/QĐ-NHNN ngày 11/8/2003 Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung Quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 286/2002/QĐ-NHNN ngày 03/4/2002 Ngân hàng Nhà nước 77 32 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 33 Thông tư 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 Ngân hàng Nhà nước quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng 34 Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 35 Thơng tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 36 Thơng tư 22/2010/TT-NHNN ngày 29/10/2010 Ngân hàng Nhà nước quy định huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng II SÁCH, TẠP CHÍ Nguyễn Xuân Bang (2011), Một số vấn đề pháp lý hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, số 2(63)/2011 Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Lý thuyết Tài – Tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2008), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh Ngơ Quốc Kỳ (1995), Một số vấn đề pháp lí hoạt động Ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Tuyền (1973), Tín dụng – Ngân hàng – Lý thuyết thực hành Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ, Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội (2011), Tìm hiểu Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Nxb Thời đại, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (1995), Tập giảng Luật tài - Ngân hàng Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 10 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, khoa Luật Thương mại (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Tủ sách tri thức bách khoa (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 78 III CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ http://www.luatdaiviet.vn http://www.sbv.gov.vn http://www.thanhnien.com.vn 79 ... Pháp luật điều kiện chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng 2.3 Pháp luật hạn chế tín dụng chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng 2.4 Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng 2.5 Một số đề... định pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng 2.1 Sự cần thiết có điều chỉnh pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Sự cần thiết có điều chỉnh pháp luật chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng. .. luật hành điều kiện chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng; quy định pháp luật hạn chế tín dụng chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng; quyền nghĩa vụ pháp định chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng số đánh giá,

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w