1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tìm hiểu về làng của Nguyễn Văn Vĩnh

73 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 127,6 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2 III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 V. ĐÓNG GÓP CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 7 VI. CẤU TRÚC BÀI NGHIÊN CỨU 7 B. NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1 8 GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NGUYỄN VĂN VĨNH VÀ VẤN ĐỀ LÀNG XA TRONG GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 8 1.1. Sơ lươc về tiểu sử và con người 8 1.1.2. Con người 9 1.2. Sự nghiệp 11 1.2. Giai đoạn 1930 – 1945 với vấn đề làng 14 CHƯƠNG 2: 16 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU LÀNG CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH 16 2.1. Những vấn đề về phong tục 16 2.1.1. Những phong tục thường ngày của làng 16 2.1.2. Tín ngưỡng – tôn giáo trong làng xã cổ truyền Việt Nam 23 2.2. Những vấn đề về thiết chế 31 2.2.1. Các loại hình tổ chức làng xã 32 2.2.2. Bộ máy lãnh đạo làng xã 35 2.2.3. Vấn đề thuế khóa 39 2.2.4. Chơi họ Hình thức kinh doanh tài chính của người Việt 43 2.3. Những vấn đề về kinh tế xã hội 47 2.3.1. Vấn đề ruộng đất 47 2.3.2. Vấn đề lúa gạo 50 2.3.3. Địa bạ từng phần và tín dụng nông nghiệp 53 CHƯƠNG 3 59 NHỮNG GIÁ TRỊ, ĐÓNG GÓP NỔI BẬT TRONG NGHIÊN CỨU LÀNG CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH 59 1. Cung cấp cái nhìn, tư tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh về làng 59 2. Đặt nền móng cho những nghiên cứu dân tộc học về làng xã 60 3. Những đóng góp về tư tưởng riêng của Nguyễn Văn Vĩnh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Văn Vĩnh học giả có vai trị quan trọng bối cảnh giao thời đất nước Đề tài ông bị hiểu méo mó xuyên tạc khứ Cách 10 năm, hậu “xét lại” nhân vật lịch sử, có Nguyễn Văn Vĩnh Nhận vị trí, đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh đất nước, việc tìm hiểu nghiên cứu tơn vinh đóng góp ơng điều tất yếu Giờ câu trả lời cho câu hỏi “Nguyễn Văn Vĩnh ai?” không cịn bị cặp kính ấu trĩ đầy thiên kiến thời (kéo dài) coi nhân vật phản diện “vì hợp tác với Tây” cịn nhiều điều cần tìm hiểu, nghiên cứu để nhận tầm vóc giá trị khai mở người tiên phong, dấn thân bước đường đổi đất nước bối cảnh dân tộc Việt Nam không nô lệ của chế độ thực dân mà cịn nơ lệ với giá trị lỗi thời khứ”.[1] Nguyễn Văn Vĩnh “đã tổ chức nhiều thuyết trình tọa đàm, tiếng Pháp lẫn tiếng Nam, dù nhiều thuyết trình thật có giá trị, song chúng khó sánh với nghiên cứu ông thiết chế, phong tục tập quán vùng miền Bắc Kỳ” [2] Một nghiên cứu ấy, đặc biệt phải kể đến sách “Lời người man di đại (Phong tục thiết chế người An Nam)” Muốn hiểu Nguyễn Văn Vĩnh tác phẩm ơng, người đọc phải tự trang bị cho hệ kiến thức mới, địi hỏi có cách tiếp nhận nhìn nhận vấn đề vượt khỏi suy nghĩ định kiến tồn khứ Kể từ Nguyễn Văn Vĩnh bước vào đường nghiệp với 30 năm lao động cống hiến (1906 – 1936), ông để lại khối lượng khổng lồ di cảo, dịch, bút tích Nhiều người biết ấn tượng Nguyễn Văn Vĩnh, tác phẩm ông Song để nghiên cứu cách có hệ thống sách “Lời người man di đại (Phong tục thiết chế người An Nam) tác giả Nguyễn Lân Bình Nguyễn Lân Thắng chủ biên cịn chưa thấy Rải rác có nghiên cứu báo, tạp chí số sách nghiên cứu thiết nghĩ chưa đủ khẳng định sức nặng cơng trình nghiên cứu giàu tính dân tộc Bài nghiên cứu mong mở đầu phần để ngỏ Tìm hiểu làng Nguyễn Văn Vĩnh sách, hứa hẹn trải nghiệm thú vị sâu sắc II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cuốn cách “Lời người man di đại (Phong tục thiết chế người An Nam)” bước đầu tập hợp Nguyễn Văn Vĩnh nói, viết bước đường dài nhiều số việc tìm kiếm di sản Nguyễn Văn Vĩnh để lại Việc đời sách bước sau tác phẩm phim tài liệu lịch sử, đời năm 2007 “Mạn đàm người man di đại”, sách Nguyễn Văn Vĩnh tính từ ngày ông qua đời tháng 5/1936 “Với nhìn đa chiều khách quan có kèm dẫn chứng sinh động, Nguyễn Văn Vĩnh phân tích chi tiết làng, từ tín ngưỡng cấu hành với biện pháp chế tài linh hoạt Ông nhấn mạnh đến truyền thống trọng học sĩ tình yêu sâu nặng người Việt với đất đai” [3] Nguyễn Văn Vĩnh coi “kẻ man di đại” “Man di” ơng xuất thân nghèo khổ cậu bé kéo quạt thông ngôn khơng đào tạo thống “Hiện đại” ơng đào tạo cố gắng nỗ lực trở thành người hiểu biết nhờ tự học Đúng người đời truyền tụng “thời sinh anh hùng”, bối cảnh giao thời lịch sử gắn liền với hệ trí thức giáo dục theo kiểu Pháp - Việt, việc Nguyễn Văn Vĩnh sinh và rèn luyện, trở thành người tài coi thần đồng dân tộc Đề cập đến nội dung sách, tác giả Dương Trung Quốc cho rằng: “Cuốn sách vừa mắt chủ yếu bàn thiết chế “làng người An Nam”, tế bào sống, mô thức xã hội mà người Việt Nam ngàn đời khai thác phương thức sống nhằm ưu tiên cho việc gìn giữ giá trị truyền thống khỏi bị tác động đồng hóa từ bên ngồi, mà nhìn rộng bảo vệ tự chủ văn hóa trị.” [4] Giới văn học có nhiều ý kiến, nhận xét Nguyễn Văn Vĩnh, số viết trang điện tử xét đến vấn đề ơng đề cập Trong sách, ngồi 26 bàn thiết chế làng xã, ông Nguyễn Lân Bình cịn đưa thêm khác, Nguyễn Văn Vĩnh lý giải tượng thú vị Đó chuyện “ở vùng cấy lúa mùa, phụ nữ đẹp vùng cấy lúa chiêm Đồng chiêm theo cách gọi người nông dân đồng trũng Theo học giả, vùng cấy lúa mùa vụ mùa vụ Tới dịp tiết trời lạnh, mưa, khan nước người nông dân vùng chịu cảnh lội ruộng khổ sở cấy lúa Vì lẽ ấy, họ ăn chơi tết thảnh thơi nhiều so với người nông dân vùng đồng chiêm trũng Cũng từ nảy sinh thói quen vào ca dao, dân ca: “Tháng giêng tháng ăn chơi Tháng hai cờ bạc tháng ba rượu chè” Nhưng hẳn nhiên người nông dân vùng đồng chiêm bắt chước người nông dân vùng cấy lúa mùa: khó nhọc khí hậu địa lý mà phụ nữ đồng chiêm thường xấu tài lẻ phụ nữ đồng mùa Và nhờ thư thả đồng áng, mà theo cụ Nguyễn Văn Vĩnh: phụ nữ đồng mùa thích chuyện cầu cúng, hội hè lên đồng, chùa hội hơn.”[5] Báo Phụ Nữ giành ưu cho sách: “Khi đọc phong tục thiết chế người An Nam, hình dung hiểu biết un thâm ơng với văn hóa nước nhà Đây báo in báo L’Annam Noveau (Nước Nam mới) Nguyễn Văn Vĩnh viết tiếng pháp; tác giả Phạm Toàn Dương Tường chuyển ngữ tiếng Việt” Có thể nói, tập sách “đem lại cho nhiều thông tin hữu ích Giúp cho người đọc có nhìn tồn diện nông thôn Việt Nam với sinh hoạt, văn hóa, kinh tế… đầu kỷ XX” [6] Dương Trung Quốc khẳng định “có thể coi Nguyễn Văn Vĩnh nhà xã hội học tiên phong” bàn tập quán “chơi họ” : Nguyễn Văn Vĩnh phân tích tập quán “chơi họ” phổ biến nông thôn, coi “ di sản có từ thời xa xưa” đặc sắc Nhưng từ phân tích chi tiết theo cách tính tốn sổ sách đại thì, theo ơng “chơi họ” có khả đáp ứng nhu cầu hạn hẹp cá nhân sống chung đụng…Chính giản dị ngăn cản phổ cập phương thức để dùng vào nhu cầu thương mại đại Lĩnh vực mà luật lệ lý tính cần tin cậy cảm tính”.[7] Khi nhắc đến Nguyễn Văn Vĩnh, người ta thường có hai cách nhìn khác người nghiệp ông Một người có tầm tư tưởng lớn, ln hướng tới cách tân dân chủ Nguyễn Văn Vĩnh có đóng góp lớn lao nhiều lĩnh vực văn hóa, giáo dục, văn học… chưa đánh giá sâu sắc tồn diện Thậm chí nhiều giai đoạn, lịch sử hiểu sai cho Nguyễn Văn Vĩnh “kẻ bồi bút”, “tay sai” cho Pháp, hay nặng nề người cắt đứt văn hóa Hán Nơm dân tộc Theo nhà văn Vũ Bằng, quyền “khơng chịu Nguyễn Văn Vĩnh nên nghĩ chiêu trị tiêu diệt Nguyễn Văn Vĩnh” Bởi ơng phản bác chế độ quân chủ lập hiến triều Nguyễn đả phá sách cai trị thực dân Pháp Ơng liệt thực chủ ý qua báo “Niềm say mê ông báo chí trở thành diễn đàn cho việc tranh luận, trao đổi quan điểm, ý kiến Với ơng, phương tiện để qua cơng vào vấn đề xã hội trị thời đại mà ông tồn Người ta thấy trang báo ông viết để bảo vệ luận thuyết chế độ trực trị liên quan đến nước Pháp Đơng Dương, trang báo sau, ông lại viết người nông dân chống lại bóc lơt bè lũ quan lại, hay người phu kéo xe chống lại bạo hành tên thực dân Pháp Ông phác họa tranh mê hồn văn hóa nơng thơn Việt Nam, ngày hôm sau lại viết đăng lên tiểu luận với chất lượng cao ngất văn học Pháp…” [8; 10] “Khi đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh, người thuộc phái “định kiến” cố xoay vào mâu thuẫn Nguyễn Văn Vĩnh với số nhà yêu nước thời đó, với Phan Bội Châu họ trích dẫn nửa thật” Sau này, lịch sử ghi nhận vai trò quan trọng đặc Nguyễn Văn Vĩnh hình thành phát triển chữ Quốc ngữ Cho đến nay, theo thống kê tác giả Nguyễn Lân Bình, có đến 16 quan thơng báo chí đưa tin xuất sách [9 ] Nguyễn Văn Vĩnh bị lịch sử lên án kịch liệt cuối trả lại tôn vinh xứng đáng cho đóng góp ơng Một số viết, ý kiến vừa trình bày mang tính nhận định khái quát số vấn đề sách “ Lời người man di đại (Phong tục thiết chế nguời An Nam)” Thật chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào khảo sát vấn đề làng đặt nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu sâu khảo sát nghiên cứu tập sách “Lời người man di đại: Phong tục thiết chế người An Nam” Cái nhìn khách quan Nguyễn Văn Vĩnh mô tả làng nét độc đáo Người viết cố gắng khảo sát tập hợp quan điểm ông phong tục thiết chế làng báo tập hợp tờ L’ Annam Nouveau Bên cạnh đó, lấy số tác phẩm khác làm thao tác đối sánh “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính, “Việc làng” Ngơ Tất Tố, “Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong phạm vi đề tài này, người viết sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh phương pháp hệ thống Trên sở ghi chép, mô tả Nguyễn Văn Vĩnh phong tục thiết chế người An Nam, người viết vào khảo sát, nghiên cứu giải vấn đề đặt theo quan điểm cách khách quan, nghiêm túc Phương pháp phân tích – tổng hợp sử dụng nhằm cụ thể hóa, sau khái quát hóa nội dung vấn đề nêu Người viết sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu quan điểm, cách tiếp cận làng Nguyễn Văn Vĩnh với số tác giả khác Ngơ Tất Tố, Phan Kế Bính, Phạm Quỳnh Phương pháp giúp người viết có nhìn tồn diện mặt tích cực, hạn chế sách với số tác phẩm khác Phương pháp hệ thống, hệ thống nghiên cứu đặc trưng Nguyễn Văn Vĩnh, phong tục thiết chế người An Nam cách đầy đủ, mang màu sắc tồn diện V ĐĨNG GĨP CỦA BÀI NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu tập trung tìm hiểu tác phẩm, với mong muốn làm bật giá trị nghiên cứu làng cổ truyền Bắc Bộ Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Nguyễn Văn Vĩnh góp phần khẳng định lại tên tuổi học giả tài đất nước VI CẤU TRÚC BÀI NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu gồm chương: Chương I: Giới thiệu vài nét Nguyễn Văn Vĩnh vấn đề làng xã giai đoạn 1930 – 1945 Chương II: Những vấn đề đặt nghiên cứu làng Nguyễn Văn Vĩnh Chương III: Những đóng góp, giá trị bật nghiên cứu làng Nguyễn Văn Vĩnh B NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NGUYỄN VĂN VĨNH VÀ VẤN ĐỀ LÀNG XA TRONG GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 1.1 Sơ lươc tiểu sử người Nguyễn Văn vĩnh sinh ngày 15/6/1882 làng Phượng Vũ, xã Phượng Dực, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đơng, thuộc huyện Phú Xuyên – Hà Nội Ông xuất thân gia đình nơng dân nghèo, khơng phải từ gia đình Nho học hay khoa bảng Từ cậu bé tuổi nghèo khổ, làm công việc kéo quạt cho lớp học thông ngôn người Pháp, ông thi đỗ khóa học thức năm 12 tuổi hiệu trưởng cho phép học lại khóa học thơng ngơn tuổi nhỏ Năm 15 tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh đưa làm thơng ngơn tịa sứ Lào Cai (1897) Ơng điều chuyển từ tịa sứ Hải Phòng tòa sứ Bắc Giang 20 tuổi Bốn năm sau, ơng chuyển tịa Đốc lý Hà Nội Năm 1906, ông cử Hội chợ thuộc địa Marseile – Pháp Trở lại Việt Nam, Nguyễn Văn Vĩnh thơi làm cơng chức tịa Đốc lý Hà Nội Từ thời điểm qua đời, Nguyễn Văn Vĩnh khơng giữ vị trí hệ thống cai trị quyền Năm 1935, kinh tế đất nước suy thối phủ bảo hộ chịu đựng gai mắt Nguyễn Văn Vĩnh, chúng định dập tắt ngịi bút ơng cách: “xiết nợ…để Nguyễn Văn Vĩnh phải phá sản!” Ông định chọn đường đào vàng để trả nợ tiếp tục tự sáng tác “Ngày 1/5/1936 sau đêm mưa gió,người ta tìm thấy Nguyễn Văn Vĩnh thân thuyền độc mộc dịng sơng Sê Băng Hiêng, tồn thân tím đen, tay giữ chặt bút tay sổ viết giở Thuyền cập vào chân cầu Sê Pôn, họ đưa Nguyễn Văn Vĩnh lên trạm y tế thị xã Sê Pôn… Nhưng… vô vọng! Nhà chức trách báo gia đình rằng: Nguyễn Văn Vĩnh chết sốt rét” [10; 20] Một tuần sau, đám tang Nguyễn Văn Vĩnh tổ chức Hà Nội với người đưa tiễn “dài hàng số” 1.1.2 Con người “Chẳng quan mà quý, chẳng phú mà hào, trời Nam gió tung mây, gan óc dễ đâu vùi chín suối; có lưỡi cồng, có bút thép làng báo mở cờ khua trống, văn chương âu đủ nghìn thu” (Câu đối viếng Tuần Báo Đông Tây) “Người công dân vĩ đại” Nguyễn Văn Vĩnh đem hết tài đức cống hiến cho dân tộc Ở vào giai đoạn giao thời đất nước, việc giữ vững lịng tự tơn dân tộc điều khó Nhưng với Nguyễn Văn Vĩnh, ơng lại đem lịng tự tơn để xây thành tảng cho tư tưởng cải cách Ông mong cho đất nước ngày phát triển Nhà văn Vũ Bằng nhận xét: “Không phải nói, biết ơng Vĩnh nhà hộc rộng, vấn đề biết Điểm đó, ơng phải điểm đặc biệt, chung quanh ơng có người Nhưng khác điều người khơng áp dụng biết làm lợi ích cho người khác Đàng này, ơng Nguyễn Văn Vĩnh học hành Nói đến ơng Vĩnh, người ta nhớ loạt đả kích chủ trương quân chủ Phạm Quỳnh theo sát với Tây, mà quên chiến dịch làm cho từ Bắc đến Nam sôi nổi, hăng say, chiến dịch khích động lịng u nước tồn dân lúc ấy, chiến dịch làm cho Pháp giật mình, khơng ngờ ông Vĩnh lại dân chúng tin yêu đến thế, chiến dịch tẩy chay Hoa kiều báo ký tên “Quan Thành” Những lời đe dọa, sỗ sàng, mềm dẻo nhà cầm quyền Pháp hồi kéo dài khơng ngớt đời ông Vậy mà chịu khổ sở, thiếu thốn hiểm nghèo khơng chịu vị tình người Pháp hay tiền họ mà thay đổi lập trường, chí hướng…” [11] Ấy phẩm chất người Nguyễn Văn Vĩnh Ông người Việt Nam từ chối làm thượng thư lần từ chối huân chương Bắc đẩu bội tinh phủ Pháp ban tặng Vào thời người ta ganh đua mua quan bán tước, thời ngồi mâm sung sướng đời người “ miếng làng sang xó bếp” ấy, Nguyễn Văn Vĩnh chối từ Điều làm cho tất giới văn sĩ nước thêm phần kính nể ơng Nhân cách ơng nằm chỗ “Nguyễn Văn Vĩnh xứng đáng số nhà văn lỗi lạc Việt Nam kỉ XX Tôi đồng ý với cách đặt vấn đề Tạp chí Xưa Nay (số – Xuân 1996, tr 13): “… đánh giá nhân vật lịch sử việc làm không đơn giản” Vì lý ấy, tơi xin trích vài ý Phan Khôi, học giả sắc sảo, sống thời với Nguyễn Văn Vĩnh, viết vào dịp ông Vĩnh qua đời năm 1936, mà tạp chí đăng lại Phan Khơi cân nhắc văn nghiệp thái độ kiến ông Vĩnh, đặt bút dịng đầu: “Tơi phục ơng Vĩnh chỗ có chí tự lập, không mộ hư vinh” Phan Khôi kể qua vài điều mà thời có kẻ yêu, người gét ơng Vĩnh, nên có người muốn đúc tượng ơng để đời ngưỡng mộ, có kẻ lại có ý ngược hẳn Riêng tơi mong ước cịn nhiều người tiếp tục nghiên cứu nhà học giả Phan Khôi kết luận: “Trong mắt tôi, ông Nguyễn Văn Vĩnh trang hào kiệt, Mạnh Tử có nói: đến kẻ sĩ hào kiệt dù khơng có Văn Vương dấy lên Trong câu nói thấy người CHƯƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ, ĐÓNG GÓP NỔI BẬT TRONG NGHIÊN CỨU LÀNG CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH Cung cấp nhìn, tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh làng Nguyễn Văn Vĩnh “có tài năng, phương pháp, đắn đo, cân nhắc, ông có lực cảm nhận sống vạn vật, tạo thành vẻ đẹp khoa học” (Nguyễn Văn Tố Nguyễn Văn Vĩnh ai?), viết làng với tất miệt mài trau dồi, quan sát Người viết xin trích đoạn viết Nguyễn Văn Tố Nguyễn Văn Vĩnh ai? để thấy nhìn khách quan ông viết làng: “Một hôm, trụ sở hội Tương tế Giáo dục, người bạn đồng nghiệp hỏi ông: “Ơng có cơng trình nghiên cứu làng phong tục đất An Nam đó, ơng khơng viết phần nhận xét chung, kết luận chung, để giúp cho bạn đọc có nhìn tồn cảnh, tranh xã hội đạo lý sống người nông dân Bắc Kỳ?” Ơng đáp lại: “Tơi chưa nghĩ đến chuyện đó, tơi làm cơng việc thu thập liệu Tơi xác minh chúng, tìm cách tốt đem chúng trình bày trước người Từ thích rút điều mà họ thích quan tâm” Mối quan tâm sâu sắc ông với vấn đề nông thôn, hẳn xuất phát từ sống nghèo khổ làng quê năm tháng sống nơng thơn ơng, ơng cịn viên chức thuộc địa “Nguyễn Văn Vĩnh kể lại kiện, ơng tìm cách (và đơi thành cơng nhiều) làm cho mơ tả trở nên sinh động có màu sắc, giúp cho hậu thấy, nhận biết được, trước mắt có nhân tố yếu kịch lịch sử tồn hoạt động nhiều thật, khiến cho đời sau tưởng bắt gặp chúng, tưởng nghe giọng nói chúng, tận mắt thấy chúng di chuyển, lại thấy rõ nét biểu cảm gương mặt chúng” [60; 206] “Từ tượng kinh tế - xã hội, Nguyễn Văn Vĩnh quy vào mục tiêu hàng đầu mà ông vận động mệt mỏi phải thay đổi lối suy nghĩ hướng tới giá trị giới đại mà thuở mục tiêu “khai sáng dân chủ” Ông kết luận: “Một nước làm gạo ăn bán cho người quanh năm đinh ninh vào đấy.Đến lúc động đói đói trước, mà mang đến cho ăn Và gạo lãi khơng mấy, thứ giồng có thứ vốn thực bốn lãi, khơng chịu nghĩ, chịu tìm,chịu thử, khơng biết mà Hỡi ông mong chờ cường thịnh độc lập ! tưởng đường phải trước Người có trí mà lại có nên lo việc đổi cách giồng giọt nước, cho nước mát mẻ, khơng đói mà lại lại buôn bán rộng ra, giảng đến Lư Thoa dân nước, đến Vạn pháp tinh lý Mạnh Đức Tư Cưu phải” (ý nói đến tư tưởng trước tác nhà khai sáng Pháp J.Rousseau Montesquieu) [61] Nghiên cứu ông dựa ghi nhớ, thu thập ngày qua ngày Các viết ông thật sâu sắc, cách nêu vấn đề giản dị mà tuyệt đối khơng có tính quy chụp Nguyễn Văn Vĩnh nhìn làng, khơng có đả kích sâu cay Ngơ Tất Tố, khơng có phê phán nhẹ nhàng Phan Kế Bính,…Ơng bày sẵn kí họa làng, để tự người đọc đánh giá, đưa ý kiến Đó điểm mới, độc đáo hướng tiếp cận làng ơng, nhìn nhà dân tộc học đại Đặt móng cho nghiên cứu dân tộc học làng xã Những nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh tập sách cho thấy ông khảo sát kĩ phong tục thiết chế người An Nam năm đầu kỉ XX, thời điểm học giả Pháp, có quan chức máy thực dân quan tâm đến làng xã nhằm có sách xâm nhập vào tế bào địa đầy sức sống đầy sức phản kháng Mà sau này, nơi diễn nhiều “cải lương hương chính” khơng đạt mục đích quyền thực dân Trước Nguyễn Văn Vĩnh, có nhiều nghiên cứu làng xã nhiều khía cạnh khác Nguyễn Văn Vĩnh chọn tìm hiểu phong tục, thiết chế nhiều tập quán thường ngày, vấn đề làng xã An Nam Sau này, nhiều tác giả có đóng góp cho việc nghiên cứu làng xã Có thể kể tới số bút với tác phẩm như: “Nền kinh tế công xã Việt Nam” Vũ Quốc Phúc (1950), “Làng xã Việt Nam” Toan Ánh (1968), “Xã thông Việt Nam” Nguyễn Hồng Phong (1958), “Nông thôn Việt Nam lịch sử Viện Sử học” (Tập I, II, 1977 – 1978) Gần với chuyên khảo như: “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ” Trần Từ (1984), “Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội Phan Đại Dỗn (2001), “Về số làng bn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX” Nguyễn Quang Ngọc (1993) [62] Đặc biệt, nghiên cứu làng đẩy mạnh từ sau nước ta thực cơng đổi năm 1986 Qúa trình thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Họ tiếp cận làng theo cách khác nhiều phương diện khác Và sau này, nhiều bút miệt mài say mê nghiên cứu mảng đề tài Trở thành liệu tham khảo cho nghiên cứu làng sau Việc đời sách đáp ứng lòng mong mỏi nhiều nhà nghiên cứu Bắc Bộ, đặc biệt nông thôn, người nông dân làng quê Việt Nam Trong kho tàng văn học dân tộc, sách liệu sáng giá cho hệ độc giả sau Tác phẩm nguồn tài liệu phong phú cung cấp cho độc giả, giới trẻ, nhiều kiến thức q báu để tìm hiểu văn hóa dân tộc, từ phong tục đến hình thức thiết chế làng xã Bắc Bộ Những đóng góp tư tưởng riêng Nguyễn Văn Vĩnh Trong “Nguyễn Văn Vĩnh làc ai?”, tác giả Nguyễn Lân Bình khẳng định: “Dù nữa, phán xét cuối Nguyễn Văn Vĩnh, phải tính cơng trình nghiên cứu ơng nơng thơn Việt Nam, vấn đề nó, xu hướng cải cách nó, xu hướng cải cách tâm lí nơng dân Đúng ơng viết báo xuất sắc từ năm 1934 sau: “Nếu lo toan giải vấn đề liên quan đến làng xã tờ báo dành cho người thành thị, làng xã chìa khóa tiến đất nước mà sống chủ yếu nhờ vào nghề nơng chúng ta” Ơng tìm thấy viết làng xã Vốn xuất thân từ làng quê Bắc Bộ, người viết có dịp trải nghiệm tiếp cận với tác phẩm Nguyễn Văn Vĩnh, nhận nhiều điều sâu sắc thể không gian cư trú Nguyễn Văn Vĩnh với cách nhìn khơng xa với cách nhìn học giả phương Tây, nhờ cách tiếp cận người am hiểu xã hội truyền thống mà nhận giá trị muốn chuyển đổi phải có điều kiện, khơng thể áp đặt Bởi Nguyễn Văn Vĩnh đem lại điều ơng dày cơng đọc, quan sát trải nghiệm từ lâu Đó phân tích, thực “bàn tay có nghề” (chữ dùng Nguyễn Văn Tố) Những đánh gía ơng cho ta hình dung có thật ơng mơ tả Khi nói vấn đề “nợ miệng”, sở thực tế, ông cho nên tạo mối bận tâm vật chất cho người thợ cày, thợ cấy Chính quyền nên tạo cho họ mối quan hệ khác quan hệ thông thường chuyên việc trao đổi công việc hàng ngày hạt thóc, lúa Tập tục đi, họ thực thị hóa nơng thơn tạo cho người nơng dân có hội giải trí sau thời gian lao động mệt nhọc Về cải cách làng xã, theo ông cần dựa quan điểm làng tiến hành cải cách, để áp dụng công thức mang lại hiệu tốt Việc cần xác định việc ghi chép lại số liệu, liệu thực tế điều tối cần thiết phải bắt đầu sở thực tiễn Cải cách phải phụ thuộc vào tình hình riêng địa phương “Nếu đọc lại báo mà tác giả Nguyễn Văn Vĩnh viết cách phần tư kỷ XX, báo chí xuất chưa lâu thấy quan điểm ông vấn đề lúa gạo quán Cách nhìn nhận vấn đề cách trăm năm khiến ta giật nghĩ lại, chẳng khác vấn đề nóng hổi tính thời Trong viết (mang tính xã luận tờ “Đăng Cổ Tùng Báo” ngày 19 – – 1907, có nhan đề “Chết gạo”, bút danh Tân Nam Tử, Nguyễn Văn Vĩnh phân tích tượng xã hội mà ông cho lỗi thời, lạc hậu, coi yếu tố làm cho đất nước không phát triển so với thiên hạ…để đến việc quy kết thành nguyên cớ hàng đầu: “Bởi nước có nghề: cày ruộng!” [63] “Bất ngờ thời điểm đó, có “người nhà q” ni mộng quảng bá ẩm thực Việt mang hạt gạo nước Nam giới”[64] “Với quan sát phân tích sắc sảo, mang tính phương pháp luận vấn đề liên quan tới thiết chế làng xã Việt Nam đầu kỷ XX, giai đoạn nước ta nằm ách cai trị quyền thực dân Pháp, Nguyễn Văn Vĩnh khẳng định giá trị đặc sắc mặt tổ chức quan trọng ngơi làng Việt, đơn vị hành có tính cốt lõi xã hội Việt Nam truyền thống Đặt bối cảnh hơm nay, khơng thể phủ nhận, tư tưởng mang tính thời đại Và theo chúng tơi, có khơng giá trị tư liệu trước tác Nguyễn Văn Vĩnh cần tìm hiểu kĩ lưỡng, để khơng đánh giá ơng cơng hơn, mà cịn góp phần gợi mở việc tổ chức quản lí đời sống cộng đồng hôm nay” [65] Về Phật giáo, ông cho quy định nhà chùa phải phù hợp với đạo đức xã hội, đảm bảo lợi ích đáng cho giáo sĩ Phật giáo coi Phật giáo tôn giáo thực sự,chống lại tham nhũng đám quan chức, ngăn chặn ý đồ phá hoại kẻ ngoại đạo, kẻ lừa gạt nhà sư để chiếm đoạt tài sản chùa Các giải pháp đề cập việc khắc phục mặt trái xã hội Nguyễn Văn Vĩnh cụ thể dựa tinh thần dân tộc, hướng đến tinh thần dân chủ, bình đẳng Mặc dù sớm, song Nguyễn Văn Vĩnh hoàn thành đại nghiệp, cịn lưu lại mãi sau ông đi, chứng bất hủ tồn ông Tên tuổi ông ghi khắc mãi lịch sử văn học nước Nam, bậc thầy làm nhiều cho phát triển văn học Ơng khơng viện dẫn người Tây học theo đường ơng khai phá, mà tên tuổi chẳng thể vơ tình hay cố ý bị bỏ quên ai, định đến với tồn trào lưu tư tưởng xứ Đơng Dương vịng ba chục năm qua Bởi, riêng việc ơng toàn tâm toàn ý phát triển chữ Quốc ngữ, riêng việc thơi, bộc lộ tồn giá trị người đóng góp nhiều ai, để khiến cho thứ chữ trở thành thành tựu bền lâu trí tuệ người GS Dương Quảng Hàm có nhận xét: “Về tư tưởng: Ông người học rộng biết nhiều, lại có lịch duyệt, thiệp liệp tư tưởng học thuật Âu Tây, am hiểu tín ngưỡng, phong tục dân ta, muốn đem quan niệm, phương pháp hợp thời để truyền bá cho dân chúng, chịu khó tìm tịi biểu lộ dở, xấu, hay, ý nghĩa chế độ, tục lệ xưa…” Bài viết xin mượn lời điếu văn Phan Bội Châu gửi từ Huế đến đám tang Nguyễn Văn Vĩnh, ngày 8/5/1936 tri ân học giả: “ Mây hạc đâu, ôi bạn ta ngọc báu năm châu, kim khánh chửa đeo, há có núi vàng mà cướp người tài mang Sóng biển cũ, nhớ lão phu duyên trước mười năm, tiếng xe chung vẳng, biết gặp lại để trẻ tạo rong chơi”  TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Trung Quốc, “Lời người man di đại” http://tannamtu.com/a/news?t=7&id=1021546 Nguyễn Lân Bình, (2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai? Nxb Tri Thức, Hà Nội An Bình, “Những sách Nguyễn Văn Vĩnh” http://citinews.net/xa-hoi/nhung-cuon-sach-dau-tien-cua-nguyen-vanvinh-PFUTX7Q/ Dương Trung Quốc, “Lời người man di đại” http://tannamtu.com/a/news?t=7&id=1021546 Dương Kim Thoa, “Nguyễn Văn Vĩnh báo thiết chế” http://tannamtu.com/a/news?t=74&id=1018806 “Phong tục thiết chế người An Nam”, 28/10/2013 http://phunuonline.com.vn/nguoi-yeu-sach/tac-pham-va-duluan/phong-tuc-va-thiet-che-cua-nguoi-an-nam/a105750.html Dương Trung Quốc, “Lời người man di đại” http://tannamtu.com/a/news?t=7&id=1021546 Trích viết tiếng Pháp tiếng Anh “Người man di đại” Christopher Gocha, giảng viên trường Đại học Montreal – Canada Bài đăng tạp chí RFHOM số 332 333 năm 2001 Lê Tâm, “Muốn sửa nhìn thiên kiến” http://tannamtu.com/a/news?t=news&id=1033254 10 Nguyễn Lân Bình, (2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai? Nxb Tri Thức, Hà Nội 11 Vũ Bằng, (1993), “40 năm nói láo”, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 12 Nguyễn Lân Bình, (2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai? Nxb Tri Thức, Hà Nội 13 Nguyễn Lân Bình, (2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai? Nxb Tri Thức, Hà Nội 14 Nguyễn Lân Bình, (2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai? Nxb Tri Thức, Hà Nội 15 Nguyễn Lân Bình, (2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai? Nxb Tri Thức, Hà Nội 16 Vũ Bằng, (1993), “40 năm nói láo”, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 17 Vũ Bằng, (1993), “40 năm nói láo”, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 18.Dương Kim Thoa, “Nguyễn Văn Vĩnh báo thiết chế” http://tannamtu.com/a/news?t=74&id=1018806 19 Bùi Dũng, “Mạn đàm người man di đại http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/man-dam-ve-nguoi-man-di-hien-dai 20 Nguyễn Văn Vĩnh – Một người tiên phong hoàn thiện chữ Quốc ngữ, 04/04/2014 http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/3020-nguyen-van-vinh-mottrong- nhung-nguoi-tien-phong-hoan-thien-chu-quoc-ngu.aspx 21 Thanh Lãng, “Bảng lược đồ văn học Việt Nam” (Quyển Hạ), Nxb Sài Gịn, khơng ghi năm xuất 22 Nguyễn Lân Bình, (2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai? Nxb Tri Thức, Hà Nội 23 Nguyễn Lân Bình, (2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai? Nxb Tri Thức, Hà Nội 24 Nguyễn Lân Bình, (2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai? Nxb Tri Thức, Hà Nội 25 Phan Kế Bính, (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn Học, Hà Nội 26 Hoa Phượng, “Đôi nét văn từ văn Việt Nam” http://hoidisan.vn/di-san-van-hoa-viet-nam/di-tich-va-thang-canh/438doi-net-ve-van-tu-van-chi-viet-nam.html 27 Phan Kế Bính, (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn Học, Hà Nội 28 Phan Kế Bính, (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn Học, Hà Nội 29 Toan Ánh, (2005), “Nếp cũ Việt Nam”, Nxb Trẻ, Hà Nội 30 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học SLịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 31 Ngô Tất Tố, (2010), “Việc làng”, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Ngô Tất Tố, (2010), “Việc làng”, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Lê hội http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i 34 Trần Quốc Vượng, (2011), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 35 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 36 Đinh Gia Khánh, (1989), “Trên đường tìm kiếm văn hóa dân gian’, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đào Duy Anh, (2006), “Việt Nam văn hóa sử cương”, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội 38 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 39 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 40 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 41 Phan Kế Bính, (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn Học, Hà Nội 42 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 43 GS Hà Văn Tấn, “Làng, liên làng siêu làng (mấy suy nghĩ phương pháp)” http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/85-lang-lien-lang-va-sieu-langmy-suy-ngh-v-phng-phap.html 44 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 45 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 46 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 47 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 48 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 49 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 50 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 51 Phan Kế Bính, (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn Học, Hà Nội 52 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 53 Cao Tuyết Minh, (2005), “Tục ngữ ca dao Việt Nam”, Nxb Lao Động, Hà Nội 54 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 55 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 56 Sổ địa bạ gì?, 18/5/2012 http://danluat.thuvienphapluat.vn/so-dia-ba-la-gi-41450.aspx 57 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 58 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 59 Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari 60 Nguyễn Lân Bình, (2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai? Nxb Tri Thức, Hà Nội 61 Dương Trung Quốc, “Lời người man di đại” http://tannamtu.com/a/news?t=7&id=1021546 62 Người viết điểm qua số cơng trình nghiên cứu làng Vi ệt, cơng trình phần, nhiều tác phẩm tác giả khác, xin nói sau 63 Dương Trung Quốc, “Lời người man di đại” http://tannamtu.com/a/news?t=7&id=1021546 64 An Bình, “Những sách Nguyễn Văn Vĩnh” http://citinews.net/xa-hoi/nhung-cuon-sach-dau-tien-cua-nguyen-vanvinh-PFUTX7Q/ 65 Dương Kim Thoa, “Nguyễn Văn Vĩnh báo thiết chế” http://tannamtu.com/a/news?t=74&id=1018806 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 V ĐÓNG GÓP CỦA BÀI NGHIÊN CỨU .7 VI CẤU TRÚC BÀI NGHIÊN CỨU .7 B NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NGUYỄN VĂN VĨNH VÀ VẤN ĐỀ LÀNG XA TRONG GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 1.1 Sơ lươc tiểu sử người .8 1.1.2 Con người 1.2 Sự nghiệp 11 1.2 Giai đoạn 1930 – 1945 với vấn đề làng 14 CHƯƠNG 2: 16 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU LÀNG CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH .16 2.1 Những vấn đề phong tục 16 2.1.1 Những phong tục thường ngày làng .16 2.1.2 Tín ngưỡng – tơn giáo làng xã cổ truyền Việt Nam 23 2.2 Những vấn đề thiết chế 31 2.2.1 Các loại hình tổ chức làng xã 32 2.2.2 Bộ máy lãnh đạo làng xã 35 2.2.3 Vấn đề thuế khóa .39 2.2.4 Chơi họ - Hình thức kinh doanh tài người Việt 43 2.3 Những vấn đề kinh tế - xã hội .47 2.3.1 Vấn đề ruộng đất .47 2.3.2 Vấn đề lúa gạo 50 2.3.3 Địa bạ phần tín dụng nơng nghiệp 53 CHƯƠNG 59 NHỮNG GIÁ TRỊ, ĐÓNG GÓP NỔI BẬT TRONG NGHIÊN CỨU LÀNG CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH 59 Cung cấp nhìn, tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh làng 59 Đặt móng cho nghiên cứu dân tộc học làng xã 60 Những đóng góp tư tưởng riêng Nguyễn Văn Vĩnh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 ... vài nét Nguyễn Văn Vĩnh vấn đề làng xã giai đoạn 1930 – 1945 Chương II: Những vấn đề đặt nghiên cứu làng Nguyễn Văn Vĩnh Chương III: Những đóng góp, giá trị bật nghiên cứu làng Nguyễn Văn Vĩnh B... Quỳnh hay Nguyễn Văn Vĩnh Mỗi tác giả nghiên cứu làng với khía cạnh khác Làng nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh Năm 1921, Nguyễn Văn Vĩnh nhận làm “ Chánh Hương hội” làng quê hương ơng, làng Phượng Dực,... dịch thuật Nguyễn Văn Vĩnh giúp cho người dân Việt Nam tiếp xúc với tư tưởng phương Tây hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc Về điểm này, Nguyễn Văn Vĩnh người bắc cầu nối văn hóa Đơng – Tây Văn học dịch

Ngày đăng: 22/04/2021, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Trung Quốc, “Lời người man di hiện đại”.http://tannamtu.com/a/news?t=7&id=1021546 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời người man di hiện đại
3. An Bình, “Những cuốn sách đầu tiên của Nguyễn Văn Vĩnh”.http://citinews.net/xa-hoi/nhung-cuon-sach-dau-tien-cua-nguyen-van-vinh-PFUTX7Q/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cuốn sách đầu tiên của Nguyễn Văn Vĩnh
4. Dương Trung Quốc, “Lời người man di hiện đại”.http://tannamtu.com/a/news?t=7&id=1021546 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời người man di hiện đại
5. Dương Kim Thoa, “Nguyễn Văn Vĩnh và những bài báo về thiết chế”.http://tannamtu.com/a/news?t=74&id=1018806 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Vĩnh và những bài báo về thiết chế
6. “Phong tục và thiết chế của người An Nam”, 28/10/2013.http://phunuonline.com.vn/nguoi-yeu-sach/tac-pham-va-du-luan/phong-tuc-va-thiet-che-cua-nguoi-an-nam/a105750.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục và thiết chế của người An Nam
7. Dương Trung Quốc, “Lời người man di hiện đại”.http://tannamtu.com/a/news?t=7&id=1021546 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời người man di hiện đại
8. Trích trong bài viết bằng tiếng Pháp và tiếng Anh “Người man di hiện đại” của Christopher Gocha, giảng viên của trường Đại học Montreal – Canada. Bài đăng trên tạp chí RFHOM số 332 và 333 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người man di hiệnđại
9. Lê Tâm, “Muốn sửa những cái nhìn thiên kiến”. http://tannamtu.com/a/news?t=news&id=1033254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Muốn sửa những cái nhìn thiên kiến
11. Vũ Bằng, (1993), “40 năm nói láo”, Nxb Văn hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 40 năm nói láo
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông Tin
Năm: 1993
16. Vũ Bằng, (1993), “40 năm nói láo”, Nxb Văn hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 40 năm nói láo
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông Tin
Năm: 1993
17. Vũ Bằng, (1993), “40 năm nói láo”, Nxb Văn hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 40 năm nói láo
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông Tin
Năm: 1993
18.Dương Kim Thoa, “Nguyễn Văn Vĩnh và những bài báo về thiết chế”.http://tannamtu.com/a/news?t=74&id=1018806 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Vĩnh và những bài báo về thiết chế
21. Thanh Lãng, “Bảng lược đồ văn học Việt Nam” (Quyển Hạ), Nxb Sài Gòn, không ghi năm xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng lược đồ văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb SàiGòn
26. Hoa Phượng, “Đôi nét về văn từ văn chỉ Việt Nam”.http://hoidisan.vn/di-san-van-hoa-viet-nam/di-tich-va-thang-canh/438-doi-net-ve-van-tu-van-chi-viet-nam.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về văn từ văn chỉ Việt Nam
29. Toan Ánh, (2005), “Nếp cũ Việt Nam”, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
30. Piere Gourou, (1936), “người nông dân châu thổ Bắc Kỳ”, Hội Khoa học SLịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Pari Sách, tạp chí
Tiêu đề: người nông dân châu thổ Bắc Kỳ
Tác giả: Piere Gourou
Năm: 1936
31. Ngô Tất Tố, (2010), “Việc làng”, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làng
Tác giả: Ngô Tất Tố
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010
32. Ngô Tất Tố, (2010), “Việc làng”, Nxb Văn học, Hà Nội.33. Lê hội.http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làng
Tác giả: Ngô Tất Tố
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010
34. Trần Quốc Vượng, (2011), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2011
56. Sổ địa bạ là gì?, 18/5/2012.http://danluat.thuvienphapluat.vn/so-dia-ba-la-gi-41450.aspx Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w