TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tiểu luận: Tìm hiểu về hương thơm và vị đắng của nước bưởi.. Vị đắng của nước bưởi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Tiểu luận:
Tìm hiểu về hương thơm và vị đắng của nước bưởi.
Học viện thực hiện: Bùi Thị Vàng Anh
Nguyễn Thị Linh
Giáo viên hướng dẫn:TS.Nguyễn Thị Minh Tú
TS Từ Việt Phú
Trang 21.TÌM HIỂU VỀ VỊ ĐẮNG CỦA
NƯỚC BƯỞI
Vị đắng của nước bưởi do các chất và các hợp chất nào tạo nên?
Vị đắng này bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào trong công nghệ sản xuất nước bưởi?
Vị đắng này được định tính và định lượng bằng phương pháp gì?
Trang 31.1.VỊ ĐẮNG CỦA NƯỚC BƯỞI DO NARINGIN
Naringin là một flavanone glycoside,được tìm thấy trong các loại quả họ citrus Trong cơ thể con người naringin được chuyển hóa thành flavanone naringenin (chất chống oxy hóa)
Khi quả còn xanh naringin gây ra vị đắng Khi quả chín do tác dụng của enzim peroxidaza, naringin phân hủy thành glucoza, ramnoza, agluconnaringinen không có vị đắng (Quách Đĩnh, 2008)
Naringin có nhiều trong cùi trắng, còn trong dịch bưởi nó chỉ có ở nồng độ thấp.Do vậy, trong quá trình chuẩn bị chế biến nếu dịch bưởi có lẫn một vài mảnh nhỏ của màng múi thì cũng làm tăng vị đắng dịch bưởi
Trang 4HÌNH 1 CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA NARINGIN
Công thức phân tử:C27H32O14
Trọng lượng phân tử:580.45g/mol
Nhiệt độ sôi: 166 0 C
Trang 51.2.VỊ ĐẮNG CỦA NƯỚC BƯỞI DO LIMONIN
Vỏ: 130,16 – 294,14 ppm Cùi: 133,58 – 352,72 ppm Màng múi: 85,81 – 295,14 ppm Hạt: 1375,31 – 2615,30 ppm Nước: 4,27 – 19,62 ppm.
Hình 2 Hình ảnh minh họa sự phân bố hàm lượng limonin trong quả bưởi.
Trang 6HÌNH 3.CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA LIMONIN
Công thức hóa học:C26H30O8
Trọng lượng phân tử: 470,52g/mol
Trang 7QUÁ TRÌNH TẠO LIMONIN GÂY VỊ ĐẮNG: Axit limonic trong môi trường axit và dưới tác dụng nhiệt độ sẽ chuyển thành limonin
Trang 8 Limonin thuộc nhóm hợp chất limonoids Bản thân limonin không đắng nhưng khi kết hợp với axit citric thì có vị đắng.
như khi chà, ép, đông lạnh, hay quả bị hư, thối rữa Đây là lý do tại sao cam, bưởi không đắng khi ăn nhưng lại gây ra vị đắng khi ép và đun nóng
1973, Kimball and Norman, 1990).
Trang 91.3 VỊ ĐẮNG CỦA NƯỚC BƯỞI
DO CÁC HỢP CHẤT LIMONOIDS
Hợp chất limonoids gồm: Limoin, nomilin, limonoate A– ring lactone, nomilinoate A-ring lactone, limonin glucoside, nomilin glucoside
Limonin (1) và nomilin (2) là những chất gây đắng chủ yếu, các hợp chất limonoids được sinh ra trong các phản ứng hóa sinh và ảnh hưởng đến sự cản trở của vị đắng Bình thường trong thời gian chín của các quả citrus, limonoate A–ring lactone (3) và nomilinoate A-ring lactone (4) là được sinh tổng hợp thành vị ít đắng hơn limonoid glucosides (limonin glucoside (5) và nomilin glucoside (6)) (Hasegawa và cs., 1996)
Đối với các quả citrus chưa chín thì ít chất 3 và 4 dẫn đến giảm sự hình thành chất 5 và 6 từ đó hình thành vị đắng 1và 2 (Manners và cs 2000)
Trang 10Hình 4.Con đường sinh tổng hợp các hợp chất limonoids
Trang 111.4.PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH VÀ
ĐỊNH LƯỢNG LIMONIN
Định tính limonin bằng phương pháp sắc
lý bản mỏng (TSC)
Định lượng limonin bằng phương pháp sắc ký bản mỏng hiệu năng cao (HPLC).
Trang 12Hình 5 Kết quả định lượng limonin bằng
Trang 132.TÌM HIỂU VỀ HƯƠNG THƠM CỦA NƯỚC BƯỞI
Quả bưởi thuộc họ citrus, do vậy chất thơm đặc trưng của loại quả này là các chất tecpen:limonen, citral (geranial và neral.
1-p menthenen 8-thiol và nootkaton là hai chất chính tạo nên hương thơm của bưởi (chiếm 55 % tổng lượng chất thơm), trong khi đó sulfit và dimethyl sulfit chỉ xuất hiện
ở dạng vết
Trang 142.1.Tìm hiểu về 1-p menthen 8-thiol
Công thức phân tử: C10H18S
Trọng lượng phân tử: 170.31g/mol
Tỷ trọng: 1.03g/cm 3
1-p menthen 8 thiol là một hợp
chất hữu cơ tự nhiên được tìm thấy
trong hương bưởi Nó là một
monotecpen chứa đựng một thiol.
Hình 6 Hình ảnh công thức hóa học của 1-p menthen 8-thiol
Trang 15 Sử dụng phương pháp GC/MS (gas chromatography mass spectrometer) để xác định
1-p menthen 8- thiol trong nước bưởi.(Kenvil, 2003)
bưởi là đã xác định được 1-p menthen 8- thiol trong khi các phương pháp khác cần từ 1000-5000ml
Trang 162.2.TÌM HIỂU VỀ NOOTKATONE
Công thức phân tử:C15H22O
Trọng lượng phân tử:218,33g/mol.
Nootkatone là hợp chất hữu cơ tự
nhiên quan trọng trong việc tạo
hương bưởi Nó là một sesquiterpene
và một ketone.
Trang 172.3.ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH THANH
TRÙNG ĐẾN HƯƠNG THƠM CỦA NƯỚC BƯỞI.
Chất mùi 5-hydroxyl methyl furfaral
được hình thành từ phản ứng Maillard:là phản ứng giữa đường khử và axitamin khi tiến hành thanh trùng.
Chất mùi 2,5-hydroxyl dimethyl-4-hydroxyfuran được hình thành từ phản ứng caramen hóa bởi
Hai chất trên tạo mùi nấu sau khi nước bưởi thanh trùng.
Trang 18TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Guadagni DG, Maier VP, Turnbaugh JG (1973) J Sci
Food Agric 24:1277–1288.
2 Manners, G.D., Hasegawa, S., Bennet, R.D., Wong,
R.Y., 2000 LC- MS and NMR techniques for the
analysis and characterization of Citrus limonoids In:
Berhow, M.A.,
3 Hasegawa, S., Manners, G.D (Eds.),1996 Citrus
Limonoids; Functional Chemicals in Agriculture and Foods American Chemical Society, Washington, DC,
pp 40–59
4 21.Kimball DA (1991) Citrus Processing van Nostrand
Reinhold Co, New York, pp 136–161
5 Quách Đĩnh và cs, 2008 Bảo quản và chế biến nông