Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
308,99 KB
Nội dung
1
Tiểu luận
Tìm hiểunghiệpvụgiaonhậnnguyênphụliệunhậpkhẩubằng
đường biểncủaCôngtyCổphầnmayPhươngĐông
2
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Đặc biệt là từ khi
Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đang ngày càng hội nhập sâu hơn,
rộng hơn vào nền kinh tế thế giới thông qua cầu nối ngoại thương. Trong đó, hoạt
động xuất nhậpkhẩu đã đóng góp rất nhiều vào việc đẩy mạnh và phát triển giao
lưu thương mại giữa các nước.
Tại Việt Nam, dệt may là một trong những ngành côngnghiệp quan trọng bậc
nhất, là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn, luôn chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất
khẩu. Với vai trò là thành viên của Tổng côngty Dệt May Việt Nam, từ khi thành
lập đến nay, CôngtyCổphầnMayPhươngĐông luôn nỗ lực đổi mới trang thiết bị,
công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và tay nghề lao động nhằm đáp ứng nhu
cầu của đối tác nước ngoài, nâng cao giá trị xuất khẩucủaCông ty.
Hiện nay, để đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu to lớn đó, các doanh nghiệp trong
nước một mặt thu gom các nguyênphụliệu trong nước để sản xuất, mặt khác, họ
còn nổ lực tìm kiếm các nguồn cung mới ở nước ngoài. Tuy nhiên, để việc nhập
khẩu một lô hàng nguyênphụliệu được suôn sẻ, thuận lợi không hề đơn giản, mà
phải thông qua một quá trình giaonhận với sự nổ lực lớn của các nhân viên giao
nhận ở chính các doanh nghiệp và các côngty logistics.
Là một sinh viên năm 3, nhận thức được tầm quan trọng của hoạt độnggiaonhận
hàng nhập khẩu, đặc biệt là quy trình để nhận các nguyênphụliệunhậpkhẩu nhằm
sản xuất - gia công hàng xuất khẩu. Do đó, tác giả đã chọn đề tài thực tập: “Tìm
hiểu nghiệpvụgiaonhậnnguyênphụliệunhậpkhẩubằngđườngbiểncủa
Công tyCổphầnmayPhương Đông” với mục đích kiểm nghiệm những kiến thức
đã được học trong trường Đại học Ngoại Thương cơ sở 2 tại TP. HCM, đồng thời
trau dồi thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế.
Kết cấu của báo cáo gồm ba chương chính:
Chương 1: Tổng quan về CôngtyCổphầnMayPhương Đông.
3
Chương 2: Tổ chức thực hiện nghiệpvụgiaonhậnnguyênphụliệunhậpkhẩu
phục vụ sản xuất - gia công xuất khẩubằngđườngbiểncủaCôngtyCổphầnmay
Phương Đông.
Chương 3: Một số giải pháp đề xuất đối với nghiệpvụnhận hàng nhậpkhẩu tại
Công tyCổphầnmayPhương Đông.
Báo cáo được thực hiện thông qua việc nghiên cứu các văn bản, chứng từ liên
quan cũng như những thông tin do tác giả trực tiếp quan sát được và từ kinh nghiệm
thực tiễn của cán bộ nhân viên tại nơi tác giả thực tập.
Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế và thời gian hạn hẹp, nên báo cáo có thể
chưa thật sự sâu sắc, phản ánh hết mọi khía cạnh của các vấn đề và còn tồn tại
những hạn chế, sai sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý tích cực từ
các thầy cô, các bạn và những người quan tâm để tác giả có thể hoàn thiện thêm bài
viết.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô Trường Đại học Ngoại
Thương cơ sở 2 tại TP. HCM đã truyền đạt kiến thức cho tác giả trong thời gian
qua, đặc biệt là côNguyễn Thị Phương Chi - giảng viên trường Đại học Ngoại
thương cơ sở 2 tại TP. HCM đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt
thời gian thực tập để hoàn thành đề tài này. Tác giả cũng xin chân thành cám ơn
Ban lãnh đạo CôngtyCổphầnmayPhương Đông, các anh chị phòng kế hoạch thị
trường đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành
quá trình thực tập.
Xin chân thành cảm ơn!
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYCỔPHẦNMAYPHƯƠNG
ĐÔNG
I. Giới thiệu về CôngtycổphầnmayPhươngĐông
Tên đầy đủ: CôngtyCổphầnmayPhươngĐông
Tên giao dịch quốc tế: PhuongDong Garment Joint Stock Company
Tên giao dịch viết tắt: PDG
Trụ sở chính: (Khu A): 1B, Quang Trung, Phường 8, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí
Minh.
Điện thoại: (84.8) 894 5729 – 987 6616
Fax: (84.8) 894 0328
Khu B: 22/14 Phan Văn Hớn, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12, TP. Hồ Chí
Minh.
Tổng diện tích sản xuất: 63, 990 m
2
.
Website: www.pdg.com.vn
Email: pdg@vnn.vn
Vốn điều lệ: 36 tỷ đồng.
Mã số thuế: 0301446687
Quy mô: 2400 nhân viên (25% nam, 75% nữ).
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công tyCổphầnmayPhươngĐông tiền thân là xí nghiệpmayPhươngĐông –
thành lập từ ngày 31/12/1988.
Ngày 29/04/1993, Xí nghiêpmayPhươngĐông đổi tên thành Côngtymay
Phương Đông, trở thành một đơn vị hạch toán độc lập và là thành viên trực thuộc
Tổng côngty Dệt may Việt Nam với chức năng chính là sản xuất kinh doanh và
nhập khẩu trực tiếp trong lĩnh vực may mặc.
5
Tháng 03/2005, côngtymayPhươngĐông chuyển đổi thành CôngtyCổphần
may PhươngĐông theo quyết định số 135/2004QD-BCN ngày 16/11/2004 của Bộ
trưởng Bộ CôngNghiệp (nay là Bộ Công Thương) – không ngừng đầu tư mới về cả
chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực sản xuất.
Bên cạnh đó, Côngty còn chú trọng đến các tiêu chuẩn và chính sách nghiêm ngặt
như ISO 9001 – 2000, SA 8000, WRAP, ECO…
Hiện nay, Côngty đạt được quy mô sản xuất khá lớn với hai khu nhà xưởng tại
TP. Hồ Chí Minh, năng lực sản xuất đạt trên 10 triệu sản phẩm mỗi năm. Côngty
Cổ phầnmayPhươngĐông là doanh nghiệptiêu biểu, được đánh giá là doanh
nghiệp có năng lực cạnh tranh cao của nghành dệt may Việt Nam, đây là một trong
5 doanh nghiệpcó doanh thu nội địa cao nhất của Tổng côngty Dệt may Việt Nam.
2. Chức năng – Nhiệm vụ
2.1. Chức năng
- Sản xuất kinh doanh nguyênphụ liệu, vật tư, phụ tùng, thiết bị và các sản phẩm
khác của ngành dệt may.
- Thiết kế sản phẩm và kinh doanh hàng thời trang may mặc với chiến lược đa
thương hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu ở các phân khúc thị trường khác nhau, từ phân
khúc phổ thông đến phân khúc cao cấp nội địa.
- May gia công hàng xuất khẩu chất lượng cao cho các thương hiệu thời trang nổi
tiếng của quốc tế.
- Sản xuất hàng may mặc mang thương hiệu riêng theo đơn đặt hàng của khách
hàng sỉ (hệ thống bán lẻ, siêu thị), với yêu cầu chất lượng tốt và giá cả vừa phải.
- Kinh doanh nhậpkhẩunguyênphụliệu ngành may mặc phục vụ sản xuất của
chính Côngty và các côngty khác trong nghành.
2.2. Nhiệm vụ
Là côngtycổphần trực thuộc Tổng côngty Dệt May Việt Nam, bên cạnh việc
thực hiện các mục tiêu chung của ngành, CôngtyCổphầnmayPhươngĐông còn
đề ra những nhiệm vụ đối với khách hàng và nhân viên của mình:
- Xây dựng và thực hiện chế độ lương bổng phù hợp cho cán bộ côngnhân viên.
- Xây dựng chương trình đào tạo dành cho cán bộ, côngnhân viên các cấp.
6
- Thực hiện tốt việc quản lý chất lượng phù hợp theo hệ thống ISO 9002 – 2004,
liên tục cải tiến, nâng cao chất lượng.
3. Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính củaCôngtyCôngtyCổphầnmayPhươngĐông chuyên sản xuất, mua bán hàng may mặc,
nguyên phụ liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, thuốc nhuộm và các phụ tùng nghành dệt
may.
Mua bán hàng công nghệ thực phẩm, nông lâm hải sản, thủ công mỹ nghệ,
phương tiện vận tải, ô tô, xe máy, trang thiết bị văn phòng, thiết bị tạo mẫu thời
trang, vật liệu điện, điện tử, cao su và các sản phẩm bằng cao su, giấy, bìa giấy và
các sản phẩm làm bằng bột giấy, thủy tinh và các sản phẩm làm bằng thủy tinh, sắt
thép và các sản phẩm làm bắng sắt thép, máy móc, thiết bị cơ khí và các dụng cụ
quang học đo lường y tế.
Đại lý kinh doanh xăng dầu, đại lý ký gởi vật tư, hàng hóa. Xây dựng cơ sở hạ
tầng côngnghiệp và hạ tầng dân dụng.
Hiện nay, Côngty chủ yếu kinh doanh nhãn hàng F-House cà F-Jeans tại thị
trường nội địa, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm theo hình thức xuất khẩu
trực tiếp dưới hai dạng:
- Xuất khẩu sau khi gia công: Côngty ký hợp đồng gia công với các đối tác nước
ngoài, sau đó nhậnnguyênphụ liệu, tổ chức gia công và xuất hàng theo hợp đồng
đã ký kết.
- Xuất khẩu trực tiếp dưới dạng bán FOB (mua đứt bán đoạn): Đây là phương thức
kinh doanh chủ yếu củaCôngty hiện nay. Sau khi ký kết hợp đồng gia công với đối
tác nước ngoài, dựa trên mẫu mã đặt hàng của khách, Côngty tổ chức thực hiện
việc mua nguyênphụliệu và sản xuất, sau đó tiến hành giao thành phẩm cho khách
hàng.
II. Cơ cấu tổ chức và quản trị nhân sự củaCôngtyCổphầnmayPhươngĐông
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của các phòng ban trong Côngty
Công tyCổphầnmayPhươngĐôngcó 9 phòng ban chức năng được tổ chức
theo mô hình trực tuyến chức năng:
7
Sơ đồ 1.1: Mô hình phân cấp trực tuyến chức năng các phòng ban củaCôngty
Cổ phầnmayPhươngĐông
CHỦ TỊCH HỘI
Đ
Ồ
NG QU
Ả
N TR
Ị
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ
T
Ổ
NG GIÁM Đ
Ố
C 2
PHÓ
T
Ổ
NG GIÁM Đ
Ố
C 1
PHÓ
T
Ổ
NG GIÁM Đ
Ố
C 3
Phụ
trách khu B
ISO + SA
Phòng
K
ế
ho
ạ
ch th
ị
trư
ờ
ng
Phòng
Qu
ả
n tr
ị
ch
ấ
t lư
ợ
ng
Phòng
Kinh doanh n
ộ
i đ
ị
a
Phòng
Tài chính k
ế
toán
Phòng
T
ổ
ch
ứ
c hành chính
Phòng
K
ỹ
thu
ậ
t công ngh
ệ
Phòng Kho vận
Phòng Cơ điện
Xí nghiệp 1
Xí nghiệp 2
Xí nghiệp 3
Xí nghiệp F-House
BAN GIÁM SÁT
8
(Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường)
Chức năng và nhiệm vụcủa các phòng ban trong cơ cấu tổ chức củaCôngty
(xem phụ lục 1, đính kèm)
2. Vị trí đảm nhận trong quá trình thực tập giữa khóa và nhiệm vụ được giao
2.1. Giới thiệu cơ cấu phòng ban được thực tập
Trong quá trình tiến hành thực tập giữa khóa tại CôngtyCổphầnmayPhương
Đông, tác giả chủ yếu thực tập tại phòng kế hoạch thị trường củaCông ty.
Cơ cấu tổ chức của phòng (Phụ lục 1, mục 5, đính kèm)
2.2. Vị trí và nhiệm vụ đảm nhận
Ngay từ khi bắt đầu quá trình thực tập tại CôngtyCổphầnmayPhương Đông,
tác giả đã được trưởng phòng kế hoạch thị trường, chị LiêuPhương Thảo phâncông
đảm nhậncông tác với các nhân viên giaonhậncủaCông ty.
Tuy phâncông như vậy, nhưng để nắm bắt kỹ được thực tế quy trình giaonhận
như thế nào thì trong thời gian đầu thực tập, tác giả chủ yếu ở Công ty, nghiên cứu
các cách thức làm chứng từ, các bước, các chứng từ cần thiết và thanh lý một bộ hồ
sơ nhậpkhẩu ở các bộ phận khác nhau của phòng. Tác giả đã cócơ hội khai một số
bộ hồ sơ hải quan nhậpkhẩu dưới sự hướng dẫn củanhân viên khai hải quan, và lưu
ý một số điểm mấu chốt.
Thời gian sau, tác giả được phòng bố trí cơ hội đi theo các nhân viên giaonhận
tiến hành nhận các lô hàng thực tế tại cảng (Cát Lái) và ICD (Tranximex). Trong
giai đoạn này, tác giả đã được tham gia vào hầu hết các nghiệpvụcó trong quy
trình nhận hàng nhậpcủaCôngty như rút tờ khai, lấy D/O, đăng ký tờ khai tại cảng,
giám sát kiểm hóa và thanh lý kho
Qua các nhiệm vụ đã được đảm nhận như vậy, tác giả đã hiểu sâu thêm được
nghiệp vụnhận hàng nhậpkhẩu tại cảng, tại ICD thực tế là như thế nào. Và điều đó
là một nhân tố quan trọng để tác giả có thể hoàn thành bài báo cáo này.
III. Tình hình sản xuất kinh doanh củaCôngty giai đoạn 2008-2010
Giai đoạn từ năm 2008 – 2010 là giai đoạn mà thị trường đang dần được hồi phục
sau cuộc suy thoái kinh tế năm 2008, chính vì vậy mà tình hình sản xuất củaCông
9
ty cũng đã bị ảnh hưởng ít nhiều. Bảng 1.1 sẽ cho ta thấy điều đó (xem thêm tại phụ
lục 2, Báo cáo tài chính năm 2010, đính kèm)
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010
Đơn vị tính: triệu VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh thu thuần 413.968 298.994 312.161
Tổng chi phí 407.636 290.650 303.808
Lợi nhuận sau thuế 6.332 8.343 8.352
ROA 2,63% 4,72% 4,21%
ROE 13,89% 16,31% 15,06%
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010 - Phòng tài chính kế toán)
Qua đó, dễ nhận thấy rằng, doanh thu thuần đạt được năm 2009 giảm so với năm
2008 (38,454%) do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Sau năm
2009 doanh thu củaCôngty đã tăng trở lại đạt mức tăng 4,7%, báo hiệu một dấu
hiệu khả quan cho những nổ lực củaCôngty trong việc khắc phục hậu quả của nền
kinh tế suy thoái mang lại.
Tuy vậy, lợi nhuận sau thuế củaCôngty vẫn tăng đều qua các năm, điều này cho
thấy Côngty đã sử dụng đòn bẩy tài chính một cách rất hiệu quả, khả năng sinh lời
trên đồng vốn vay cao, kết hợp với việc khấu hao củaCôngty cũng rất hợp lý…làm
cho Côngty luôn mang lại lợi nhuận cho các cổ đông. Với tỷ số ROE, ROA năm
2010 bắt đầu giảm nhẹ, đã cho thấy việc hiệu quả từ việc sử dụng vốn vay đang
giảm dần, Côngty nên huy động vốn bằng vốn chủ sở hữu trong thời gian tới.
10
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆPVỤGIAONHẬNNGUYÊN
PHỤ LIỆUNHẬPKHẨU PHỤC VỤ SẢN XUẤT – GIA CÔNG XUẤT KHẨU
BẰNG ĐƯỜNGBIỂNCỦACÔNGTYCỔPHẦNMAYPHƯƠNGĐÔNG
I. Các phương thức nhậpkhẩunguyênphụliệucủaCôngty
1. Nhậpkhẩu theo phương thức DDP
Phương thức nhậpkhẩu DDP chiếm một phần khá lớn trong hoạt động xuất nhập
khẩu tại chỗ củaCôngtyCổphầnmayPhương Đông. Thông thường khi nhận các
hợp đồng xuất khẩu ở nước ngoài, các đối tác thường chỉ định Côngty phải lấy
nguyên phụliệu ở một đối tác trong nước do đối tác nước ngoài chỉ định. Khi nhập
nguyên phụliệu từ các doanh nghiệp này, Côngty thường không cần phải hoàn tất
thủ tục gì nhiều vì chủ yếu nhậpkhẩu loại này là theo phương thức DDP, người bán
sẽ lo toàn bộ chi phí khi hàng về đến kho củaCông ty.
2. Nhậpkhẩubằngđường bưu điện và đường hàng không
Hình thức nhậpkhẩu này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu xuất nhập
khẩu củaCông ty. Thông thường, khi các đối tác yêu cầu giao hàng gấp, nguyên
phụ liệu cần có cho nhà máy sản xuất cấp bách, Côngty mới dùng đến các hình
thức nhậpkhẩu này. Bên cạnh đó, khi nhập các mẫu vải để sản xuất, chúng cũng sẽ
được nhậpkhẩu qua đường bưu điện để đảm bảo tính cấp thiết, kịp thời và tiện lợi.
3. Nhậpkhẩu theo phương thức nhậpkhẩu CIF
Nhập khẩu theo phương thức CIF là loại hình nhậpkhẩu phổ biếncủacôngty
với hơn 80% nguyênphụliệu được nhập theo hình thức này. Khi nhậpkhẩubằng
CIF, nghĩa vụcủaCôngty được đảm bảo tối thiểu và hợp lý. Côngty không phải
tốn chi phí mua bảo hiểm, thuê tàu và chịu các trách nhiệm phát sinh trong việc
chuyên chở nguyênphụliệunhậpkhẩu đến cảng. Theo phương thức này, nhiệm vụ
của Côngty phải làm chỉ là khai hải quan điện tử cho hàng nhập khẩu. Thanh toán
tiền hàng bằng L/C hay T/T. Sau đó nhân viên giaonhận sễ cầm bộ chứng từ phù
hợp và ra cảng nhận hàng. Quy trình nhận hàng được nêu cụ thể ở mục II.
II. Giới thiệu quy trình nhậnnguyênphụliệunhậpkhẩubằngđườngbiển theo
phương thức CIF
[...]... tục nhận hàng, nhưng đúng ngày nhận hàng ghi trên phiếu nhận hàng cuối cùng (Quy trình lý thuyết về rút hàng nhậpkhẩu tại cảng – Phụ lục 4, đính kèm) IV Nhận xét chung về quy trình giaonhậnnguyênphụliệunhậpkhẩubằngđườngbiển của CôngtyCổphần may PhươngĐông 1 Ưu điểm và nguyênnhân Trong quá trình tham gia vào quy trình giaonhận hàng nhậpkhẩu thực tế ở CôngtyCổphầnmayPhương Đông, ... xuất nhậpkhẩucủaCôngty ngày càng được mở rộng Đồng thời vai trò củacông tác giaonhận trong xuất nhậpkhẩucủaCôngty ngày cảng phải được chú trọng Với những kiến thức đã được trang bị ở trường đại học cùng thời gian thực tế tại Côngty qua bài viết này, tác giả đã cố gắng đưa ra những nét nổi bật và hạn chế trong nghiệp vụgiaonhậnnguyênphụliệunhậpkhẩubằngđườngbiển tại Côngty Từ đó đưa... bản gốc) 2 Quy trình nhận hàng (nguyên phụ liệu) nhậpkhẩu khi ra cảng 2.1 Lấy D/O Trên đường cảng nhận hàng, nhân viên giaonhận sẽ đến đại lý hãng tàu, tiến hành xin cấp lệnh giao hàng – D/O Khi đến đại lý hãng tàu, nhân viên giaonhận phải xuất trình các chứng từ sau: + Giấy ủy quyền của CôngtyCổphần may PhươngĐông (1 bản) + Giấy tờ tùy thân, xác nhậncủanhân viên giaonhận + B/L (1 bản gốc)... Uniform… 19 - Phấn đấu thực hiện khẩuhiệu “Chất lượng – Năng suất – Hiệu quả - Không tăng ca” II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệpvụgiaonhận tại Côngty Trong quá trình thực hiện nghiệpvụgiaonhận tại CôngtyCổphầnmayPhương Đông, tác giả nhận thấy ban lãnh đạo Côngty đã hỗ trợ, và sự hợp tác chặt chẽ giữa các phòng ban đã tạo được cho các nhân viên giaonhậncó được một điều kiện thuận... của CôngtyCổphần may PhươngĐông Với nỗ lực và phấn đấu không ngừng, Côngty hiện là một trong năm doanh nghiệpcó doanh thu nội địa cao nhất của Tổng côngty Dệt may Việt Nam, là chàng đầu Việt Nam về thời trang may mặc xuất khẩu và nội địa Trong những năm tới, Côngty đã có kế hoạch mở rộng thị trường tìm kiếm nhiều bạn hàng mới với giá trị hợp đồng cao Điều này đồng nghĩa với việc xuất nhập khẩu. .. hiện nay ít được Côngty sử dụng vì các đơn hàng nhậpkhẩunguyênphụliệu lớn ít dần, không linh hoạt và một phần lớn nguyênphụliệu hiện nay có thể nhậpkhẩu tại chỗ ở các đối tác trong nước Đến đây, thủ tục giaonhận ở cảng coi như đã hoàn tất Nhân viên giaonhận chỉ giữ lại 1 tờ khai hải quan điện tử (bản gốc), 1 liên EIR để làm thủ tục thanh lý hải quan hàng nhậpkhẩu sau này Hàng nhận được vận... trách nhiệm điều phối, thuê mướn) 18 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NGHIỆPVỤNHẬN HÀNG NHẬPKHẨU TẠI CÔNGTYCỔPHẦNMAYPHƯƠNGĐÔNG I Định hướng chiến lược phát triển trong thời gian tới củaCôngty 1 Phương hướng phát triển chung - Đa dạng hóa sản phẩm, chuyên môn hóa sản xuất, đa dạng hóa ngành, phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng hợp - Nâng cao năng lực quản lý toàn diện, đầu tư các nguồn... cung cấp 3 bản D/O cho nhân viên giaonhận để tiếp tục làm thủ tục nhận hàng với kho cảng và hải quan Nhân viên giaonhậnnhận D/O và ra cảng 2.2 Lấy phiếu xuất kho Khi đến cảng, để tiếp tục quy trình nhận hàng nhập khẩu, nhân viên giaonhận phải tới phòng Thương vụ cảng để nhận phiếu xuất kho Tại đây, nhân viên giaonhận phải xuất trình các chứng từ sau: 12 + D/O đã nhận từ đại lý hãng tàu (1 bản)... đã nhận thấy được ưu điểm lớn nhất củaCôngty chính là đội ngũ nhân viên giaonhậncó kinh nghiệm cao, người có thâm niên thấp nhất cũng được 5 năm tuổi nghề Bên cạnh đó, đội ngũ này còn được chuyên môn hóa, mỗi người chuyên phụ trách một khu vực cụ thể Các nhân viên lần lượt được phân chia phụ trách về các mặt hàng xuất nhậpkhẩu liên quan đến đườngbiển tại cảng Cát Lái, phụ trách xuất nhập khẩu. .. trình độ nghiệpvụ Các nhân viên này có khả năng thích ứng nhanh, khả năng cập nhật và nắm bắt những thay đổi về các quy định của pháp luật liên quan đến các khâu thủ tục xuất nhậpkhẩu Tạo điều kiện cho quy trình giaonhận được thuận lợi hơn Đây cũng chính là một nhân tố quan trọng làm nên thành côngcủaCôngty Ưu điểm thứ ba là hầu hết các mặt hàng nhậpkhẩu theo phương thức CIF, nên Côngty không phải . NHẬP KHẨU PHỤC VỤ SẢN XUẤT – GIA CÔNG XUẤT KHẨU
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHƯƠNG ĐÔNG
I. Các phương thức nhập khẩu nguyên phụ liệu của Công.
Tiểu luận
Tìm hiểu nghiệp vụ giao nhận nguyên phụ liệu nhập khẩu bằng
đường biển của Công ty Cổ phần may Phương Đông