Giao an van 7 phan 2

88 8 0
Giao an van 7 phan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LuËn ®iÓm lµ linh hån cña bµi viÕt, nã thèng nhÊt c¸c ®o¹n v¨n thµnh mét khèi... GV híng dÉn häc sinh t×m.[r]

(1)

TuầN 15: Từ 11/12 đến 17/12/2007 Tiết 57

Mét thø quµ cđa lóa non: cèm ( Th¹ch Lam)

A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá thứ quà giản dị dân tộc

+ Thấy đợc tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lối văn tuỳ bút Thạch Lam

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: + Kiểm tra soạn HS. Bµi míi.

I T×m hiĨu chung:

1.Tác giả: + Thạch Lam: 1910-1942 Tên khai sinh Nguyễn Tờng Vinh (Sau đổi là: Nguyễn Tờng Lân) Là bút văn xuôi đặc sắc, thành viên nhóm Tự lực văn đồn trớc cách mạng tháng 8-1945

+Thờng quan tâm đến ngời bình thờng nghèo khổ XH với tinh thần nhân đạo cảm thơng thấm thía Ông đặc biệt tinh tế, nhạy cảm nắm bắt diễn tả cảm xúc, cảm giác ngời trớc thiên nhiên, sống với lối văn nhẹ nhàng, sáng mà sâu lng

+ Sở trờng truyện ngắn tuỳ bót

(GV nói thêm: Một nhà văn đàn anh nhận xét tinh tế xác: “Mai sau, lại với đời văn Thạch Lam , khơng phải khác.”)

2.T¸c phÈm.

+ “Mét thø quµ cđa lóa non: cèm” trÝch tËp t bót nhÊt cđa «ng: “ Hà Nội băm sáu phố phờng.=> TP mang đậm phong cách Thạch Lam: Tinh tế, nhạy cảm, tỉ mỉ cảm xúc

+ Thể loại: Tuỳ bút: - Là thể loại văn miêu tả, ghi chép hình ảnh, việc mà nhà văn quan sát chøng kiÕn

- T bót thiªn vỊ biểu cảm: Chú trọng thể tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ tác giả; Ngôn ngữ giàu hình ảnh thấm đẫm chất trữ tình

- Tuỳ bút khơng có cốt truyện nhng có cảm hứng chủ đạo.( GV thêm: Đây dầu tiên thể tuỳ bút mà ta đợc học.)

GV lu ý: Phơng thức trữ tình khơng có thơ, mà cịn đợc thể hiện văn xi.( Trong tuỳ bút tiêu biểu)

3 Đọc văn bản, thích.

GV lu ý: Bi tuỳ bút giàu chất trữ tình, cần phải đọc với giọng truyền cảm. ? Theo em, mạch cảm xúc đợc PT ntn?( Mạch cảm xúc tác giả từ : nguồn gốc cốm-> giá trị cốm-> cách thc lm cm

? Dựa vào mạch cảm xúc, tìm bố cục bài?

Bố cục: đoạn: - Từ đầu -> “Chiếc thuyền rồng”: Giới thiệu đời của cốm

- Tiếp đến: “ Kín đáo nhũn nhặn”: ca ngợi giá trị cốm - Còn lại: bàn việc thng thc cm

II Phân tích văn b¶n:

1 C¶m nghÜ vỊ ngn gèc cđa cèm ? Tác giả mở đầu viết

cốm = cảm hứng gợi lên từ hình ảnh nµo?

+Cảm xúc cốm đợc gợi lên::

- Cơn gió mùa hạ với hơng sen

(2)

? Em có nhận xét cách mở đầu cảm xúc ấy?

? Ngun gc ca cốm đợc tác giả cảm nhận ntn?

? Vậy cách để tạo nên giá trị biểu cảm đó?

? Thế nhng, để có đợc hạt cốm ngon cịn cần đến nữa? TG cảm nhận cách chế biến cốm ntn? Theo em, tác giả có kể,có tả cách thức làm cốm cách tỉ mỉ không?

? Theo em đoạn văn giàu cảm xúc này, hình ảnh để lại ấn tợng nhất?

=>Cảm xúc đợc khơi dậy từ cớ giản dị nh-ng cũnh-ng gợi cảm Tác giả dẫn dắt nh-nguồn gốc cốm tự nhiên, khơi gợi đợc cảm xúc ngi c

+ Nguồn gốc cốm:

ãHạt lúa non: - Giọt sữa trắng thơm

- Hơng vị ngàn hoa cỏ

ãBông lúa cong xuống, nặng chất quý

trong cđa trêi

GV: Cốm kết tinh thanh nhã, cao quý tinh khiết hơng sắc đồng quê chắt chiu tinh tế đất trời

=>Đoạn văn giàu giá trị biểu cảm => Để tạo nên giá trị biểu cảm tác giả đã:

• Huy động nhiều cảm giác, đậc biệt l khu

giác

ãSử dụng TT miêu tả tinh tế nh: Lớt

qua, nhuần thấm, tinh khiết, nhÃ, thơm mát, phảng phất

ã Dọng văn nhẹ nhàng êm ái, câu văn thấm đẫm cảm xóc

+ Để có đợc hạt cốm ngon cịn cần đến công sức khéo léo ngi:

- Biết lúc lúa vừa cữ

- Bằng cách thức riêng truyền từ đời ny sang i khỏc

- Là bí mật trân trọng khe khắt

=>ú l trình nghệ thuật, để tạo nên sản phẩm gia truyền => Tác giả không kể, tả cách thức làm cốm mà mục đích yêu quý, ngợi ca Cách cảm nhận nh thể trân trọng, hàm chứa lòng biết ơn, thái độ nâng niu sản phẩm gia truyền nh cốm Lng Vũng

=> Cô hàng cốm xinh xinh, áo qn gän ghÏ…

Cái dịn gánh đầu cong vút nh thuyền rồng” => Hình ảnh thật gợi cảm mang tính truyền thống => làm tơn thêm vẻ đẹp ng-ời làm cốm giá trị cốm Đó dấu hiệu đặc trng để ngời Hà Nội nhận cốm làng Vòng

2 Cảm nghĩ giá trị cốm PT nghị luận, miêu tả để biểu cảm

? Và để kết lại đoạn văn, tác giả khái qt giá trị cốm ntn? Có đặc biệt cách nói đó?

 “Cốm thức quà riêng biệt đất nớc,

thức dâng cánh đồng lúa bát ngát…đồng quê nội cỏ Việt Nam” => = cách dùng từ “Thức”, tác giả nâng cốm lên vai trò đặc biệt trang trọng => Đó vẻ đẹp cốm

(3)

? Tác giả nhận xét giá trị cốm = phân tích phơng diện nào?

? Để khẳng định thêm giá trị cóm, tác giả nói ntn?

? Qua đoạn văn em thấy đợc tình cảm tác giả?

- Lễ nghi cho đôi lứa Hng cm tt ụi

+Cốm hoà hợp với hồng: - Màu sắc( So sánh)

- Hng vị.=> yếu tố nâng đỡ để tạo nên hạnh phúc lâu bền

• Tác giả bình luận lối sống: “ Chạy theo

lối sống tây mà quên phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc” với thái độ bất bình.=> trăn trở, xót xa, nuối tiếc giá trị văn hoá tốt đẹp bị Đó thái độ ngợi ca, trân trọng nâng niu thức quà có giá trị dân tộc

=> nói, Thạch Lam hiểu vô giá trị thức quà giản dị mang tính văn hố truyền thống dân tộc Phải chăng, ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc với tình u tổ quốc thiết tha

2 Cảm nghĩ (giá trị cốm) Sự thởng thức cốm ? TG có nhìn

th-ëng thøc cèm ntn? (Nhắc lại: Hơng vị gì, ngẫm nghĩ gì?)

? E nhận xét nhìn tác giả?

•ăn cốm: - ăn chút ít, khơng đợc ăn vội

- Thong thả ngẫm nghĩ thu lại đợc

h-ơng vị cốm( Mùi hoa cỏ dại mùi thơm phức lúa mới; Cái tơi mát lúa non, dịu dàng đạm lồi thảo mộc)

• Mua cốm: Khơng đợc:

- Thọc tay

- Mân mê

Mà phải:

- Nh nhng nõng

- Chắt chiu vuốt ve (Bởi lộc

trời, khéo ngời, thành thần tiên, kết tinh tinh tuý nhất) => Tất đợc nâng lên thành nghệ thut thng thc cm

=> Đó nhìn tinh tế trân trọng Đó nhìn văn hoá ẩm thực truyền thống dân téc

III Tỉng kÕt:

• TG Thạch Lam ngời: + Có ngịi bút tinh tế, nhạy cảm với lối viết văn dung dị, nhẹ nhàng m m thm, sõu lng.

+ Yêu quý, trân trọng, giữ gìn nét sắc văn hoá dân téc.

•TG kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt để ngợi ca thức quà bình dị mà mang nét đẹp văn hoá cổ truyền, đợc làm từ lúa non: Cốm.

IV Luyªn tËp

Nhận xét tranh sách giáo khoa (Mọi ngời vây quanh gánh hàng cốm với nụ cời rạng rỡ, thể hiẹn: Niềm vui tuổi thơ, vẻ đẹp ngời thôn nữ, chia sẻ liên kết niềm vui bình dị ngời Việt Nam)

V Dặn dò

(4)

Tiết 58

Chơi chữ A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Hiểu đợc chơi chữ

+ Hiểu đợc số lối chơi chữ thờng dùng

+ Bớc đầu cảm thụ đợc hay phép chơi chữ B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cũ: + Khái niệm phép tu từ điệp ngữ

+ Các dạng điệp ngữ? trình bày đoạn văn có sử dụng điệp ngữ

Bµi míi.

Thế chơi chữ: HS đọc ca dao: ? Nhận xét nghĩa

tõ “lỵi” bµi ca dao? ? Nh vËy, viƯc sư dơng từ lợi câu cuối dựa vào tợng từ ngữ? ? Cách sử dụng từ lợi nh có tác dụng gì?

+ lợi1: Thuận lợi; lợi lộc

+ lợi2: nghĩa văn cảnh: phần chân

=> vic s dng từ “lợi” câu cuối ca dao dựa tợng đồng âm

+ Lợi dụng vào từ đồng âm để chuyển nghĩa từ: “lợi” không cịn lợi lộc, thuận lợi mà muốn nói: bà già rồi, rụng hết rồi, trơ lợi thơi, cịn tính chuyện chồng

=> phê phán cách hài hớc => gây cảm giác bất ngờ, thú vị cho ngời đọc

Ghi nhớ 1: ? Gọi tợng chơi

ch÷, em hiĨu chơi chữ?

Chi ch l lối sử dụng đặc sắc âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc …làm câu văn hấp dẫn thú vị.

Các lối chơi chữ: Xét ví dụ SGK:

Học sinh đọc, nhận xét: + VD1: Chơi chữ cách dựa vào tợng đồngâm (ranh tớng: đồ trẻ ranh) + VD2: dùng cách điệp âm (láy lại phụ âm đầu) + VD3: dùng lối nói lái : cối đá - cá đối; mèo – mỏi kốo;

+ VD4: dùng từ trái nghĩa: riêng- chung

Ghi nhớ 2: Các lối chơi chữ thờng gặp: GV cho học sinh đọc ghi SGK

III: LuyÖn tËp:

(5)

Các từ loài rắn: Liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo, hổ mang

Các từ có nghĩa gần gũi nhau: Thịt, mỡ; nem, chả

 Nøa, tre, tróc, hãp

 Tác giả dùng lối chơi chữ dựa tợng đồng âm

Khổ: đắng Tận: hết

Cam: Lai: đến

=> hết khổ sở đắng cay sang ngày sung sớng bùi Dặn dò: Học kĩ lí thuyết làm b tập SGK.

TiÕt 59-60

Làm thơ lục bát A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Hiểu đợc luật thơ lục bát + Có hội tập làm thơ lục bát B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra s s.

Bài cũ: + Khái niệm phép tu từ điệp ngữ, chơi chữ + Tác dụng phép chơi chữ

+ Có dạng chơi chữ Bµi míi.

KiĨm tra kiÕn thøc thơ lục bát: GV ghi cặp câu thơ lục bát lên bảng:

Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng ? Đây câu gì?

? Lục bát thuộc thể thơ nào? + câu ca dao+ GV: Đây thể thơ lục bát => thể thơ dân gian Việt Nam, thông dụng văn chơng đời sống, thể thơ đợc dùng chủ yếu ca dao, dân ca Trong văn học viết, thể lục bát đợc nhà thơ lớn sử dụng đạt tới đỉnh cao giá trị nghệ thuật (Truyện kiều Nguyễn Du) Ngày nay, thể lục bát có vị trí xứng đáng bên cạnh thể thơ khác dân tc

+ Về số lợng, cấu tạo: - Mỗi lục bát gồm hay nhiều cặp câu nối

- Mỗi cặp lục bát gồm có hai dòng: dòng 6-dòng

+ ? NhËn xÐt vÇn: - TiÕng thø câu lục hiệp vần với tiếng thứ câu bát

- Tiếng thứ câu bát (cặp trên) hiệp vần với tiếng thứ câu lục (cặp dới)

=> Cách hiệp vần khiến thơ lục bát có dung lợng dài

+ Thanh iu: Theo luật trắc: tiếng đứng vị trí chẵn (2,4,6,8) bắt buộc phải tuân thủ luật trắc: Tiếng thứ mang trắc, tiếng 2,6,8 phải mang bng

+ Thờng ngắt nhịp chẵn, ngắt nhịp lẻ * Chú ý: Một số biểu biến thể thơ lục bát:

(6)

Vần câu bát xuất tiếng thứ (lúc tiÕng thø mang b»ng, cßn tiÕng thø phải mang trắc)

Tiếng chứa vần có thĨ mang tr¾c

VD: Con cò mà ăn đêm …

Tôi có lòng ông hÃy xáo măng VD: Có thơng thơng cho

Bằng trục trặc trục trặc cho ln Đừng nh thỏ đứng đầu truông Khi vui giỡn bóng buồn bỏ

Một số lu ý tập làm thơ lục b¸t:

* Nội dung, đề tài: Nên chọn đề tài quen thuộc gần guĩ với sống đời thờng: Tình cảm gia đình, tình bạn bè, tình thầy trị, tình u q hơng đất nớc => Qua bộc lộ thái độ, cảm xúc

* Hình thức: Chú ý đảm bảo luật trắc, cách gieo vần, điệu, ngắt nhịp; phải biết phối hợp việc hiệp vần với nội dung đợc biểu đạt

* Nghệ thuật: Chú ý sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm (từ láy) ; biện pháp nghệ thuật quen thuộc: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ

Làm tập: BT1: Khôi phục vần: Anh làm mớn nuôi

Cho ¸o anh r¸ch cho vai anh mòn Anh làm mớn nuôi áo rách mặc áo, vai mòn mặc vai

BT2: Tỡm câu bát phù hợp với câu lục cho sẵn sau: a Cánh đồng vàng óng nh tơ

Gió đa sóng lúa vàng mơ cánh đồng. b Gió ru sóng lúa rì rào

Ta nghe nh tiếng ngào quê hơng c Mùa xuân cối đơm hoa

Khắp nơi rộn tiếng chim ca đón chào. d Hè phợng thắp lửa hồng

Lao xao lu bút dòng chia tay e Mùa thu toả nắng sân trờng

Đâu chút tơ vơng nắng hè f Con yêu mẹ mĐ ¬i

Nói cho đủ lời thiết tha

BT3: Tập viết câu lục bát có đề tài tình cảm gia đình

-TUầN 16: Từ 18/12 đến 24/12/2007 Tiết 61

Chuẩn mực sử dụng từ A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Nắm đợc yêu cầu việc sử dụng từ

(7)

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: + Thế chơi chữ?

+ Có lối chơi chữ nào? Viết đoạn văn có sử dụng lối chơi chữ

Bµi míi.

Sử dụng từ âm, tả: GV ghi từ lên bảng:

a Một số ngời sau thời gian dùi đầu vào làm ăn, khấm b Em bé tập tẹ biết nói

c Đó khoảng khắc sung sớng đời em ? HS đọc lại cõu trờn?

Phát từ sai? Sai

ntn ?

? Viết lại, nói lại cho ?

+ Gọi hai HS đọc

+ Những từ sai: a: Dùi - Vùi (tiếng địa phơng vùng Nam Bộ)

b: TËp tÑ – Bập bẹ (phát âm sai) c: Khoảng khắc khoảnh khắc (phát âm sai cách dïng, sai chÝnh t¶)

2: Sử dụng từ nghĩa: GV ghi lên bảng, học sinh đọc:

a Đất nớc ngày sáng sủa

b ông cha ta để lại cho câu tục ngữ cao để vận dụng thc t

c Con ngời phải biết lơng tâm ? HÃy phát

câu nh÷ng tõ sư dơng

cha nghĩa ?

? Theo em nên thay

những từ vào văn cảnh ?

? Theo em nguyờn nhân dẫn đến lỗi sai trên?

+ a sáng sủa (đất nớc sáng sủa) b Cao (câu tục ngữ cao cả) c Biết (lơng tâm)

=> Không nghĩa văn cảnh + Thay: Sáng sủa = ti p

Cao = sâu s¾c BiÕt = cã

+ Sai: nhiỊu nguyên nhân

- không nắm vững khái niệm cđa tõ

- khơng phân biệt đợc từ đồng nghĩa gần nghĩa

- không hiểu đợc nghĩa từ

3 Sử dụng từ tính chất từ: HS đọc to câu 1,2,3,4 trang 167

? Từ hào quang câu thuộc thể loại gì? Từ dùng câu sai ntn?

? Từ ăn mặc, thảm hại? ? Em nhận xét cụm từ giả tạo phồn vinh”?

? Thay từ ntn?

+ “hào quang” : DT => đợc sử dụng câu thay

Từ “ăn mặc” động từ => sử dụng câu nh danh từ=> sai

thảm hại tính từ=> sử dụng câu nh danh từ=> sai

+ Giả tạo phồn vinh xếp tiếng trái với quy tắc trật tự tõ cđa TiÕng ViƯt => tèi nghÜa

+ “hµo quang = Hào nhoáng

Có thể sử hai cách : - Thêm vào trớc ăn mặc

- Đổi kết cấu câu: chị ăn mặc thật giản dị

- Bỏ nhiều thêm

(8)

4 Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: Hs đọc ví dụ SGK

Câu hỏi 1: Nhận xét cách dùng từ: “lãnh đạo”, “chú hổ”? Nguyên nhân?

Söa ntn?

+ từ dùng sai sắc thái nghĩa

+ nguyên nhân: Nắm kiến thức từ đồng nghĩa không +thay: lãnh đạo = cầm đầu; hổ = hổ

Khơng lạm dụng từ địa phơng, từ Hán Việt: HS đọc ví dụ

Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm Gv HS đàm thoại

Ghi nhí: SGK

Dặn dò: xem kĩ lại bài

Tiết 62

ôn tập văn biểu cảm A Mục tiêu cần đạt

Gióp HS : + «n lại điểm quan trọng lí thuyết lam văn biểu cảm

+Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

+ Cỏch lập ý lập dàn cho văn biểu cảm + Cách diễn đạt văn biểu cảm

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: +Kiểm tra soạn

3 Bài Ôn tập theo câu hỏi gợi SGK

Câu hỏi 1: Trên sở đọc lại văn biểu cảm nhà, cho biết: Văn miêu tả văn biểu cảm khác ntn?

+ Văn miêu tả nhằm tái đối tợng (ngời, vật, cảnh vật) cho ngời ta cảm nhận đợc

+ Văn biểu cảm miêu tả đối tợng, nhằm mợn đặc điểm, phẩm chất đối t-ợng để nói lên suy nghĩ, ca,cm xỳc ca mỡnh

=> vậy, văn biểu cảm thờng sử dụng biện pháp tu từ nh: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá

Câu hỏi 2: Đọc kẹo mầm trang 138 cho biết văn biểu cảm khác văn tự ở điểm nào?

+ Văn tự nhằm kể lại việc ( câu chuyện) có đầu, có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết

+ Yu t t văn biểu cảm thờng là: Nhớ lại việc khứ, việc để lại ấn tợng sâu đậm, không sâu vào nguyên nhân, kết => yếu tố tự văn biểu cảm để làm để ngời viết bộc lộ cảm xúc Câu hỏi 3: Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị gì, chúng thc hin

nhiệm vụ biểu cảm ntn ? Nêu vÝ dô?

+ Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc tác giả đợc bộc lộ

+ Từ việc, cảnh vật cụ thể, tình cảm ngời đợc nảy sinh Bởi vậy, thiếu tự miêu tả tình cảm mơ hồ, không cụ thể

(9)

Em thực làm qua bớc nào? Tìm ý xếp ý? + Các bớc:

Bớc 1: Tìm hiểu đề tìm ý: xác định văn cần biểu tình cảm

g×? Đối với ngời hay cảnh (cảnh gì)

Bớc 2: LËp dµn bµi

 Bíc 3: ViÕt bµi

Bớc 4: Đọc lại sửa chữa

+ Tìm ý: Cảm nghĩ mùa xuân phải ý nghĩa mùa xuân con ngời

- Mùa xuân đem lại cho ngời tuổi đời Đối với thiếu nhi, mùa

xuân mùa đánh dấu trởng thành

- Mùa xuân mùa đâm chồi nảy lộc thực vật, mùa sinh sôi muôn

loài

- Mùa xuân mùa mở đầu cho năm, lế hoạch, dự định

Câu hỏi 5: Bài làm văn biểu cảm thờng sử dụng biện pháp tu từ nào? Ngời ta nói ngơn ngữ văn biểu gần với thơ, em đồng ý khơng? Vì sao?

+ Các biện pháp tu từ thờng găp văn biểu cảm: So sánh, nhân hoá, điệp ngữ + Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ v×:

Văn biểu cảm có mục đích biểu cm nh th

+ Trong cách biểu cảm trực tiÕp, ngêi viÕt sư dơng ng«i thø nhÊt: t«i, em , chóng

em…; trùc tiÕp béc lé c¶m xóc lời than, lời nhắn, lời hô

+ Trong cách biểu cảm gián tiếp, tình cảm ẩn hình ảnh Dặn dị: Xem kĩ lại ơn tập

TiÕt 64

Mïa xu©n cđa t«i

(Vũ Bằng- Thơng nhớ 12) A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc đợc thể tuỳ bút

+Thấy đợc tình quê hơng đất nớc thiết tha, sâu đậm tác giả đợc thể qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc hình ảnh

B Tiến trình tổ chức hoạt động 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cũ: +Kiểm tra soạn 3 Bài

1: T×m hiĨu chung:

1: Tác giả: Vũ Bằng: Tên thật Vũ Đăng Bằng 1913-1984 Là bút viết văn, làm báo có tiếng từ trớc năm 1045 Hà Nội Suốt hai kháng chiến cống Pháp Mĩ, ơng tích cực tham gia cách mạng Là sở tổ chức tình báo ta Là báo già dặn bút viết văn có sở trờng truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí

2 T¸c phÈm :

+ Thơng nhớ mời hai tác phẩm xuất sắc Vũ Bằng, mùa xuân

của đoạn đầu thiên tuỳ bút tháng giêng mơ trăng non rét mở đầu cho nỗi nhớ thơng 12 Tháng tác giả

(10)

+ Bố cục: phần Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”: Cảm nhận quy luật tình cảm ngời với mùa xuân

Tiếp đến “mở hội liên hoan”: Cảm nhận cảnh sắc, khơng khí chung mùa xn đất Bắc, lũng ngi

Phần lại: Cảm nhận cảnh sắc , không khí tháng giêng, cđa mïa xu©n

+ Đại ý: Bài văn tái lại cảnh sắc mùa xuân đất Bắc đồng thời thể tình cảm, thiết tha thơng nhớ nồng nàn tác giả quê hơng, đất nớc

3: Đọc, thích: Gv hớng dẫn đọc.

Đọc hiểu văn bản:

1 Cảm nhận quy luật tình cảm ng ời mùa xuân : ? Nhận xét phơng thức

biểu đạt đoạn này? Lối bình luận đợc sử dụng với dụng ý gì?

? Theo dõi câu văn thứ 3; nhận xét ngôn từ dấu câu? Tác dụng?

? Tác giả liên hệ tình cảm mùa xuân ngời với quan hệ gắn bó tợng tự nhiên xà hội khác nh : non-nớc; bớm-hoa; trai-gái; Theo em cách liên hệ có tác dụng gì?

? Từ đoạn văn, em thấy đợc tình cảm thái độ tác giả mùa xuân quê h-ơng?

+ Phơng thức biểu đạt: Bình luận => lập luận để biểu cảm

Khẳng định: - Tự nhiên nh - Khơng có l ht

=> Tình cảm sẵn có thông thờng ngời ĐÃ trở thành quy luËt

+ Tác giả dùng phép lặp từ ngữ: Đừng thơng; cấm đợc, dấu phẩy dấu chấm phẩy ngắt ý

+ Dùng nghệ thuật liệt kê, đối chiếu, điệp cấu trúc câu để tạo nên cách lập luận vừa cụ thể, chặt chẽ vừa đầy sức thuyết phục

+ Cách liên hệ có tác dụng khẳng định tình cảm với mùa xuân quy luật, khác, cấm đốn

+ Tác giả vơ nâng niu, trân trọng, thơng nhớ, thuỷ chung với mùa xuân đất Bắc

2: Cảm nhận khơng khí, cảnh sắc mùa xuân đất Bắc:

GV: Có thể nói, cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc lên tâm trí nhà văn với chi tiết rt gi

? Bắt đầu từ đâu?

? Những dấu hiệu điển hình tạo cảnh mùa xuân đất Bắc ? Những dấu hiệu điển hình tạo khơng khí mùa xuân đất Bắc?

? Tác giả gợi ta tranh mùa xuân đất Bắc nh nào?

? Những nét đặc trng riêng mùa xuân Hà Nội khơi dậy lòng tác giả nhng gỡ?

+ Bắt đầu từ màu sắc: sông xanh, nói tÝm”

Sau cụ thể đến đờng nét cảm giác + Ma liêu riờu

Gió lành lạnh Tiếng nhạn kêu Tiếng trống chèo

Tiếng hát huê tình

=> mùa xuân đất bắc với sức sống riêng, hài hồ cảnh sắc khơng khí=> nét đặc trng riêng mùa xuân HN

+ Nỗi nhớ da diết mùa xuân HN với đặc trng riêng tác động mạnh vào trí não, vào kí ức ngời xa quê

(11)

? NhËn xÐt lời văn, giọng văn?

? Em nhn xột gỡ lối điệp, đảo? Hiểu tình cảm

tác giả ?

? HS c li on văn “ấy

đấy…đứng cạnh, nhận xét

các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng?

? T¹i tác giả gọi mùa xuân Hà Nội mùa xuân thần thánh?

? Cnh sc khụng khớ xuõn cịn đợc miêu tả ntn?

- Tråi nh÷ng nhỏ li ti

- Tim ngòi dờng nh trẻ

- Thèm khát yêu th¬ng thùc sù

+ Giọng văn trữ tình da diết nh nhân lên lòng ngời đọc sức sống bất tận mùa xuân

+ Điệp ngữ “tôi yêu”; cách biểu cảm trực tiếp “mùa xuân tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân HN” => đảo => đặt bối cảnh sáng tác đất nớc cịn chia cắt, thấm thía câu văn chứa đựng nỗi niềm thao thiết nhà văn Vũ Bằng với quê hơng mơ ớc ngày đất nớc ho bỡnh thng nht

+ Sử dụng điệp ngữ, so sánh

+ Gọi mùa xuân HN mùa xuân thần thánh => Bởi khơi dậy sức sống cho muôn loài, khơi dậy tình yêu sống quê h¬ng

+ Mùa xn mùa đồn tụ, ấm cúng bầu khơng khí gia đình với nhang đèn, trầm nến

GV: Có thể nói, với cách cảm nhận vô tinh tế, với ngôn ngữ trau chuốt đầy tính biểu cảm, giọng điệu sơi thiết tha; cách sử dụng phép so sánh, điệp ngữ => ta cảm thấy tác giả căng hết giác quan để cảm nhận mùa xuân, sức sống mùa xuân; cách khẳng định tình yêu da diết, mãnh liệt, nồng nàn mùa xn HN Trong mắt ơng, mùa xuân mùa trẻ trung, yêu thơng hi vng

3 Cảm nhận cảnh sắc, không khí tháng Giêng, của mùa xuân:

? đoạn này, tác giả tập trung miêu tả nét riêng trời đất, thiên nhiên thời

®iĨm nµo ?

? Tác giả chọn miêu tả hình ảnh thiên nhiên để miêu tả đợc v p

riêng ?

? Biện pháp nghệ thuật

đ-ợc sử dụng tiêu biểu ?

T¸c dơng ?

? Theo em, câu no c

sắc đoạn ?

+ Thời điểm: Từ sau ngày rằm tháng Giêng ©m lÞch

+ Trời đất:

- HÕt nåm

- Ma xuân bắt đầu thay cho ma phùn

- Trên trời có vệt xanh tơi

Thiên nhiên: “đào phai…man mác”

+ Nghệ thuật so sánh làm bật cảnh sắc mùa xuân từ sau ngày rằm tháng Giêng => tác giả phát miêu tả thay đổi màu sắc khơng khí bầu trời, mặt đất, cỏ khoảng thời gian ngắn ngủi

+ HS chän

Tổng kết: ? Em học tập đợc văn biểu cảm?

(12)

- Ngôn từ linh hoạt, so sánh chuẩn xác, giàu màu sắc, liên tởng phong phú khống đạt

- ND: SGK

Lun tËp: ? HÃy liên kết phần văn bản? GV hớng dẫn học sinh trả lời.

- Phần đầu nêu thật có tính quy luật Yêu mùa xuân tự nhiên

- Phần 2,3 : Miêu tả cảnh sắc không khí mùa xuân theo bớc thời

gian => trục thời gian tác giả biết tạo nên liên tởng độc đáo khiến cảnh tợng lên đẹp đến quyến rũ

TUầN 17: Từ 25/12 đến 31/12/2007 Tiết 65

Luyện tập sử dụng từ A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Phát đợc lỗi sai việc dùng từ thân, bạn bè, từ có cách sửa hợp lí

+ Hạn chế đợc lỗi sai tập làm văn trờng hợp tơng tự

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: + Kiểm tra soạn HS. Bài mới.

Những yêu cầu sử dụng từ : ? HÃy nêu yêu cầu

sử dụng từ? Sử dụng âm, tảSử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp với

t×nh hng giao tiÕp

- Khơng lạm dụng từ Hán- Việt, từ địa phơng

Thùc hµnh:

BT 1: GV gäi mét số học sinh lên chữa lỗi dùng từ tập làm văn, học sinh kh¸c nhËn xÐt

BT 2: Gv đọc tập làm văn em

Cho HS khác nhận xét trờng hợp dùng từ không nghĩa; khơng tính chất ngữ pháp; khơng sắc thái biểu cảm; khơng phù hợp với tình giao tiếp

TiÕt 67-68

ôn tập : tác phẩm trữ tình A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Nắm đợc tổ chức nghệ thuật chung tác phẩm trữ tình + Hệ thống hố lại kiến thức tác phẩm trữ tình học + Biết cách tiếp cận tác phẩm trữ tình

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: + Kiểm tra soạn HS. Bµi míi.

BT Nêu tên tác giả tác phẩm sau: a “Cảm nghĩ đêm tĩnh” : Lí Bạch

(13)

e “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” : Hạ Tri Chơng f “Bạn đễn chơi nhà” : Nguyễn Khuyến

g “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông ra” : Trần Nhân Tông (dịch thơ: Ngô Tất Tố) h “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” : Đỗ Phủ

BT Sắp xếp lại tên tác phẩm để khớp với nội dung t tởng và tình cảm đợc biểu hiện

HS làm GV cho học sinh khác nhận xét GV bổ sung BT 3: Sắp xếp để tên tác phẩm khớp với thể thơ: HS làm

BT 4: Học sinh xác định: Các ý kiến nh sau: b, c, d, g, h

BT 5: Điền vào chỗ trống: GV hớng dẫn học sinh điền:

a. Tính tập thể truyền miệng

b. Lục bát

c. So s¸nh, Èn dơ

GV cho học sinh học thuộc phần ghi nhớ lớp

GV lu ý: Néi dung ghi nhí:

- Chuẩn để xác định trữ tình biểu tình cm, cm xỳc.

- Cần phân biệt khác ca dao trữ tình thơ trữ tình nhà thơ

- Chủ thể trữ tình: Cơ tác giả. ! Dặn dò : Học thuộc phần ghi nhớ.

-TUầN 18: Từ 31/12/2007 đến 05/01/2008 Tiết 69

«n tËp : TiÕng viƯt

A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Ôn lại nội dung: Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ + Thực hành tập để vận dụng vào văn B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: + Kiểm tra soạn HS. Bµi míi.

BT 1: Vẽ sơ đồ vào Tìm ví dụ điền vào trống ( Sơ đồ : SGK) GV hớng dẫn học sinh điền ví dụ vào trống

BT 2: Lập bảng so sánh quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mặt ý nghĩa

chøc

Từ loại ý nghĩa Chức năng

Danh từ Là từ vật khái niệm đợc ngôn ngữ phản ánh nh vật

- Danh từ không trực tiếp làm

v ng Khi làm vị ngữ, danh từ phải đứng sau hệ từ ô ằ

- Khi danh tõ tËp hợp xung quanh số thành tố phụ tạo thành ngữ danh từ danh từ làm vị ngữ

(14)

nng ch ng ng từ Là từ hoạt động, trạng

thái vật, khái niệm đợc ngôn ngữ phản ánh nh thực thể

Lµm trung tâm vị ngữ, làm trung tâm thành phần khác câu, làm thành tố phụ ngữ

Tính từ Là loại từ chØ tÝnh chÊt cña vËt, cña

hoạt động trạng thái - Tính từ tự kết hợpvới số từ khác trực tiếp làm vị ngữ

- Trong hoạt động tạo câu,

tính từ làm thành phần phụ bổ ngữ cho tính từ hay động từ

Quan hÖ

từ Là từ loại biểu thị quan hệ ngữpháp từ kết cấu ngữ pháp (dùng để nối đơn vị kết cấu ngữ pháp theo quan hệ ng phỏp)

Chức : Nối

BT 3: Giải nghĩa yếu tố Hán-Việt học :

GV giải nghĩa vào SGK hớng dẫn cho häc sinh

BT 4: Kiểm tra lí thuyết từ đồng nghĩa

+ Kh¸i niƯm : HS tr¶ lêi

+ Có hai loại: Đồng nghĩa hồn tồn đồng nghĩa khơng hồn tồn

+ Có tợng đồng nghĩa vì: Từ có nhiều nghĩa, từ tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác

BT 5:

+ Bé: - Từ đồng nghĩa: Nhỏ - Từ trái nghĩa: Lớn, to

+ Thắng: - Từ đồng nghĩa: Thành công - Từ trái nghĩa: Thua, thất bại + Chăm chỉ: - Từ đồng nghĩa: Cần cù - Từ trái nghĩa: Lời biếng

BT 6: Từ đồng âm? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? + Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa:

- §ång âm: Tôi Đại từ xng hô

- Tôi vôi: động từ kĩ thuật sử dụng vôi

- Từ nhiều nghĩa: Bám: - Nắm chặt lấy để khỏi tuột, khỏi ngã

- Dính vào

- Theo không rời => Các từ có nét nghĩa liên quan tới BT 7: Kiến thức thành ngữ:

+ Khái niệm: loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh + Nghĩa thành ngữ: Hoặc bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên nó; thơng qua phép chuyển nghĩa nh: ẩn dụ, so sánh

+ Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, phụ ngữ danh từ, động từ VD: Mẹ tròn vuông, trời cao đất dày

BT 8: Điệp ngữ : Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái

dí dỏm, hài hớc, làm câu văn hấp dẫn thú vị

VD : Chơi chữ ngữ âm : Bà ba bán bánh bên bờ biển

Chơi chữ từ vựng : + Đi tu phật bắt ăn chay

Tht n đợc thịt cầy khơng + Chị Hơu chợ Đồng Nai

(15)

Chơi chữ ngữ pháp: Sinh sinh BT 9: Lµm vµo SGK

Dặn dị: Học kĩ ơn.

TiÕt 70

Chơng trình địa phơng phần tiếng việt A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Khắc phục đợc số lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: + KiĨm tra soạn HS.

Bài GV ghi từ viết sai lên bảng.

C¸c tõ viÕt sai: - XuÊt sứ

- Ghập ghềnh - Trân thành - Gìn giữ - Chung thành - Xấu sa - Sử lí - Cuèn quýt - Xung xíng

Thi giải tập nhanh nhóm

Tìm nhanh từ chứa n, l, s, x loại 10 tõ thuéc tÝnh tõ ChÐp chÝnh t¶:

Đoạn 1: Từ đầu đến “họ hàng” (Sài Gịn tơi u) Đoạn 2: Từ đầu đến “thơ mộng” (Mựa xuõn ca tụi) GV sa li

Dặn dò: ViÕt chÝnh t¶

TiÕt 71-72

KiĨm tra häc kì I ( Đề tổng hợp)

A Mục tiêu cần đạt

Bài kiểm tra nhằm đánh giá HS phơng diện nh sau:

Đánh giá việc nắm nội dung phần SGK Ngữ

văn 7.T1

Đánh giá lực vận dụng phơng thức tự nói riêng kĩ

TLV nói chung để tạo lập viết Biết cách vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra đánh giá

B Tiến trình tổ chức hoạt động

Chơng trình học kì II

TUN 19- Bi 18: Từ 07/01/2008 đến 12/01/2008 Tiết 73

Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

(16)

Gióp HS : + Hiểu sơ lợc tục ngữ

+ Hiểu nội dung số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) ý nghĩa câu tục ngữ học

+ Thuộc lòng câu tục ngữ văn B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: + Kiểm tra soạn cđa HS.

Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi.

HS đọc thích I Thế tục ngữ

? Em hiểu ntn tục ngữ? + Về hình thức: Tục ngữ câu nói (diễn đạt

mét ý trọn vẹn) ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu => dƠ nhí vµ dƠ lu trun

+ Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm cách nhìn nhận nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, ngời, xã hội

Tôc ngữ kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian túi khôn dân gian

vụ hn => thể loại triết lí nhng cũng i xanh t i

Có câu tục ngữ có nghĩa đen

(nghĩa cụ thể , trực tiếp, gắn với t-ợng mà phản ánh), nhng có câu tục ngữ nghĩa đen có nghĩa bóng (nghĩa gián tiếp, biểu t-ợng)

+ Về sử dụng: Tục ngữ đợc nhân dân sử dụng vào hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử, thực hành để làm lời nói thên hay, thêm sinh động, sâu sắc

II. §äc, hiĨu văn bản. GV lu ý HS: Đọc chậm rÃi, rõ ràng ? Có thể chia câu tục ngữ thành nhóm? Là nhóm nào?

+ nhóm

Nhóm 1: Tục ngữ nói thiên nhiên (Các câu

1,2,3,4)

Nhúm 2: Tc ng núi v lao ng sn xut

(Các câu 5,6,7,8) Ph©n tÝch: Nhãm 1

Câu 1: Đêm tháng cha nằm sáng Ngày tháng 10 cha cời tối ? Nghĩa câu tục ngữ

là gì? Để diễn tả cách nhìn nhận ấy, tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì?

? Theo em cã thĨ vËn dơng kinh nghiƯm nµy vµo cuéc sèng chóng ta ntn?

+ Nghĩa: - Tháng (âm lịch): Đêm ngắn, ngày dài - Tháng 10 (âm lịch): Ngày ngắn, đêm dài + Nghệ thuật: Đối, lối nói phóng đại; cách gieo vần lng => đúc rút kinh nghiệm quý thiên nhiên

+ Vận dụng: - Tính tốn để xếp công việc cho phù hợp

- Giữ gìn sức khoẻ phù hợp mùa hè ụng

Câu 2: Mau nắng, vắng ma.

(17)

hỏi nh trên: Kinh nghiệm gì?

? Căn thực tiễn nào? ?VËn dơng sao?

con ngời cha có phơng tiện đại, câu tục ngữ có ý nghĩa quan trọng lao động sản xuất)

+ ý nghĩa: - Đêm trớc trời có nhiều sao, ngày hôm sau nắng

- Đêm trớc trời ngày hôm sau sÏ ma

=> Trêi nhiỊu -> Ýt m©y -> nắng Ngợc lại : trời -> nhiều m©y ->ma

(Tuy nhiên khơng phải hơm ma) + Giúp ngời ý thức biết nhìn để dự đốn thời tiết, xếp cơng việc

Câu 3 : Ráng mỡ gà, có nhà giữ. ? Câu tục ngữ đa kinh

nghiệm gì? ? Cách thể hiện?

+ Kinh nghiƯm: Thiªn tai

+ Khi trªn nỊn trêi cã xuất ráng có màu mỡ gà tức có bÃo

+ Lối nói giàu hình ảnh, cách gieo vÇn lng

+ Biết dự đốn thiên tai chủ động bảo vệ, giữ gìn nhà cửa, hoa mu

Câu 4: Tháng kiến bò, lo l¹i lơt. ? ý nghÜa?

? Căn vào sở thực tiễn để nói nh vậy?

? Kinh nghiệm ứng dụng vào thực tiễn cuc sng ntn?

+ Kiến bò nhiều vào tháng 7, thờng bò lên cao, báo hiệu cã lôt

Gv: nớc ta, mùa lũ thờng xảy vào tháng (âm lịch) nhng có kéo dài sang tháng âm lịch, từ kinh nghiệm quan sát đó, nhân dân ta đúc rút kinh nghiệm

+ Cơ sở thực tiễn: Kiến loại côn trùng nhạy cảm với thay đổi khí hậu, thời tiết, nhờ thể có tế bào cảm biến chuyên biệt

+ Nạn lũ lụt thờng xuyên xảy vào thời gian nớc ta tợng tự nhiên ntn giúp nhân dân ta chủ động phòng chống, gieo trồng Phân tích nhóm II: Những câu tục ngữ lao động sản xuất

Câu 5: Tấc đất tấc vàng ? ý nghĩa câu tục ngữ

g× ?

? NghƯ tht sư dơng ?

Độc đáo cách so sánh gì?

? Từ khẳng định này, tác giả dân gian muốn nói gì?

+ Đất đợc coi nh vàng, quý nh vàng

=> Câu tục ngữ ngắn gọn, lời khẳng định giá trị đất đai

+ Lối nói so sánh Độc đáo chỗ: Lấy đơn vị đo chiều dài đất nhỏ để so sánh với đơn vị lợng lớn giá trị (vàng) (vàng thờng đợc cân đo cân tiểu li, đo tấc, thớc) => phê phán tợng lãng phí đất đai Khẳng định giá trị quý giá đất

C©u 6: Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền ? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?

? Căn vào thực tiễn nào?

? Theo em câu tục ngữ có với vùng miền

+ Câu tục ngữ nói thứ tự nghề, công việc đem lại lợi ích kinh tế cho ngêi

+ - Tríc hÕt lµ nghỊ nuôi cá

- Tiếp theo nghề làm vờn

- Sau làm ruộng

Căn từ giá trị kinh tấ thực tế nghề

đem lại

(18)

không?

? Vận dụng vào thực tế ntn? vùng phát triển đợc nghề trên.+ Câu tục ngữ giúp ngời biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ta cải vật chất Câu 7: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống

? ý nghÜa?

? Cũng có câu tục ngữ khác khẳng định quan trọng yếu tố lúa, em biết câu nào? ? Kinh nghiệm đợc vận dụng vào sống ntn?

+ Câu tục ngữ khẳng định quan trọng các yếu tố: nớc , phân, lao động giống nghề trồng lúa nớc nhân dân ta

+ Ngời đẹp lụa, lúa tốt phân Một lợt tát, bát cơm

+ Giúp ngời nông dân thấy đợc tầm quan trọng yếu tố nh mối quan hệ chúng

=> rÊt cã Ých víi mét níc n«ng nghiƯp nh nớc ta Câu : Nhất thì, nhì thục :

? ý nghÜa? ? VËn dông?

+ Khẳng định tầm quan trọng thời vụ đất đai đợc khai phá, chăm bón nghề trồng trọt

+ ý thức thực thời gian gieo trồng kĩ thuật đầm đất, chăm bón

Tổng kết: ? Kinh nghiệm diễn đạt câu tục ngữ: + Nghệ thuật:

 Vô ngắn gọn cách diễn đạt nhng ý nghĩa lại vô phong phú

Nội dung câu tục ngữ mở tung để viết thành sách (M.GO-RO-KI)

 Sư dơng vÇn lng => dÔ thuéc

 Các vế thờng đối xứng hình thức lẫn nội dung

 Hình ảnh cụ thể sinh động

+ Néi dung:

 Phản ánh truyền đạt kinh nghiệm q báu nhân dân ta nhiều

mỈt: Thiên nhiên, thời tiết, cách ứng xử

Lun tËp: Gv híng dÉn häc sinh lµm Dặn dò: Học thuộc câu tục ngữ

TiÕt 74

Chơng trình địa phơng Phần: văn tập làm văn A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Biết su tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề + Tăng gắn bó với địa phơng, q hơng B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: + KiĨm tra soạn HS.

Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi.

I Học sinh lên bảng trình bày câu ca dao tục ngữ su tầm đợc.

Đọc

Phân tích ý nghĩa

Häc sinh kh¸c nhËn xÐt Gv nhËn xÐt, bæ sung

II: GV đọc phân tích số câu ca dao tục ngữ cho hc sinh nghe

Ôn lại: Thế ca dao, dân ca, tục ngữ

Xỏc nh: - Thế câu ca dao

(19)

- Thế “nói a phng

Đọc phân tích số c©u ca dao

TiÕt 75-76

Tìm hiểu chung văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Hiểu đợc nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: + KiĨm tra bµi soạn HS.

Bài GV giíi thiƯu bµi míi.

Trong sống chúng ta, có vấn đề muốn hiểu muốn nói cho ngời khác hiểu đợc tin phải giải thích, phải chứng minh, phải lập luận dùng cách kể chuyện, miêu tả hay biu cm

Vậy thì, giải thích, chứng minh, lập luận có phải văn nghị luận không?

Bài học hôm nau giúp cho em hiểu iu ú

I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận Nhu cầu nghị ln:

a Gv híng dÉn häc sinh tr¶ lêi câu hỏi: Em thêm số câu hái:

- Là ngời con, em cần đối xử với cha mẹ nh nào?

- Em cã thích học môn ngữ văn không? Vì sao?

=> Những vấn đề nh đợc xem nhu cầu nghị luận

b Để trả lời cho câu hỏi đó, em dùng kiểu văn học nh kể chuyên, miêu tả, biểu cảm không?

Em h·y gi¶i thÝch?

GV h íng dÉn häc sinh tr¶ lêi:

Khơng thể trả lời câu hỏi kiểu văn nh biểu cảm, hay kể chuyện, hay tự vì:

 Văn biểu cảm để biểu lộ tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ

vËt, sù viÖc, ngêi

 Văn tự nhằm kể lại việc qua với nhân tình tiết diễn

biÕn c©u chun

 Văn miêu tả nhằm ghi lại nhận xét điều quan sát xung quanh

cảnh, sinh hoạt, loài vật

Mi cõu hi vấn đề đợc đặt sống => muốn khẳng

định đợc vấn đề phải thể suy nghĩ qua luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục => Buộc ngời khác phải công nhận điều nói

 Hàng ngày, báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, ta thờng gặp

kiểu văn nh xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến để trả lời vấn đề tơng tự

Gv: Những xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí nh thờng đợc xem văn nghị luận

Ghi nhí 1

Trong đời sống thờng gặp văn nghị luận dới dạng ý kiến nêu họp, phát biểu ý kiến báo chí

2 Thế văn nghị luận? HS đọc văn bản: ”Chống nạn thất học”

? Bác Hồ viết nhằm mục đích gì?

? Để thực viết ấy, mục đích ấy, viết nêu

+ Bác Hồ viết nhằm mục đích kêu gọi nhân dân tham gia xố nạn mù chữ

(20)

ra nh÷ng ý kiÕn g×?

? ý kiến một, Bác diễn đạt nh nào?

? ý kiến gì? ý kiến đợc diễn đạt thành luận điểm nào?

? ý kiến đợc diễn đạt qua luận điểm nào?

? Em có nhận xét luận điểm đợc trình

? Để ý kiến (khả thực xố nạn mù chữ) có sức thuyết phục, viết nêu lí lẽ nào?

Gv gợi: Vì dân ta phải biết đọc, biết viết:

? Việc chống nạn mù chũ thực đợc khơng? ? Theo em, lí lẽ dẫn chứng đợc đa ntn?

? Mục đích tác giả viết gì?

? Theo em, vấn đề tác giả đặt có ý nghĩa ntn với dân tộc ta giai đoạn lch s ú?

Nêu tình trạng nguyên nhân mù chữ

dõn tc ta thi thực dân Pháp cai trị Luận điểm: - TDP dùng sách “ngu dân”, để dễ bề cai trị dân ta

- Sè ngêi VN thÊt häc so víi sè ng-êi níc lµ 95%

 Bác nói cần thiết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ nhiệm vụ ngời Luận điểm: - Ngời biết chữ dạy cho ngời cha biết chữ

- Cha biÕt ch÷ hÃy gắng học cho biết chữ

Phụ nữ ngời cần phải học: Càng cần phải

hc, phải đọc

+ => Các ý kiến đợc trình bày qua luận điểm

rÊt râ rµng, thĨ.

+ Lý lÏ:

Mét nh÷ng công việc phải thc cấp tốc: Nâng cao dân trÝ

 Mäi ngêi ViƯt Nam ph¶i biÕt qun lợi

mình, bổn phận

Có kiến thức để tham gia vào việc xây

dựng đất nớc

 Muốn có kiến thức, trớc hết phải biết đọc,

biÕt viÕt ch÷ quốc ngữ + Gv liệt kê sách giáo khoa

+ Lí lẽ dẫn chứng đa có sức thuyết phục +Mục đích: Xác lập cho ngời đọc, ngời nghe t tởng quan điểm xoá nạn mù chữ khả thực thi mục ớch ú

GV: Trong giai đoạn mà dân tộc ta võa tho¸t khái

cuộc sống nơ lệ tăm tối, ngời dân đợc làm chủ…

=> Vấn đề đặt có ý nghĩa vơ to lớn dân tộc ta lúc

Ghi nhớ 2: Văn nghị luận văn đợc viết nhằm xác lập cho ngời đọc ngời nghe t tởng, quan im no ú.

Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn chõng thuyÕt phôc.

Những t tởng, quan điểm văn nghị luận phải hớng tới giải quyết những vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa.

II: Luyện tập: Học sinh đọc vn:

? Đây có ơhải văn nghị luận không? Vì sao?

? Tỏc gi xut ý kiến gì? ? Để thuyết phục ngời đọc, tác giả đa lí lẽ dẫn chứng no?

+ Đây văn nghị luận

Vì: Mục đích thuyết phục cần rèn luyện thói quen tốt đời sống

+ ý kiến đề xuất: Cần tạo…

+ LÝ lÏ vµ dÉn chøng :

 Thãi quen vøt r¸c bõa b·i

(21)

? C©u hái C? C©u hỏi 2?

Vứt rác xuống mơng

Vứt rác, vỏ chai xuống mơng

+ Nhm gii vấn đề thực tế đời sống: Cần tạo cho thói quen tốt

+ Bè cục: phần:

Mở: giới thiệu thói quen: Tốt xấu

Thân: trình bày thói quen cần loại bỏ

Kt: xut hớng phấn đấu tự giác

ngời đểtạp nếp sống đẹp, văn minh Dặn dò: - Học kĩ giảng

- §äc thuéc ghi nhớ

- Làm tập lại

TUầN 20: Từ 14/01 đến 20/01/2008 Tiết 77

Tục ngữ ngời xã hội A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : +Hiểu nội dung, ý nghĩa số hình thức diễn đạt: So sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ học

+ Thuộc lòng câu tục ngữ văn B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: + Đọc thuộc câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

+ Những biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng câu tục ngữ

Bµi mới.

I Đọc văn - thích: II: Hiểu nội dung câu tục ngữ: ? Nghĩa câu tục ngữ?

? Tìm câu tục ngữ có nội dung tơng tự?

? VËn dông ntn cuéc sèng?

? Theo em, hiểu câu tục ngữ nghĩa ntn? ? vận dụng câu tục ngữ vào thực tế ntn?

? Theo em hiểu câu tục ngữ ntn?

+ Câu 1: Một mặt ngời mơì mặt cđa

=> Ngêi q h¬n cđa rÊt nhiỊu

+ “Ngời sống đống vàng”; “Lấy che thân, không lấy thân che của”; “ngời làm ch

không phải làm ngời

+ Sử dụng câu tục ngữ để: - Đề cao giá trị ngời - Phê phán kẻ coi trọng ngời

- An ủi động viên trờng hợp thay ngời

C©u 2: Cái tóc góc ngời.

+ Răng tóc thể sức khoẻ ngời

Răng tóc thể hình thức, tính tình, t cách ngời

+ Khuyên nhủ, nhắc nhở ngời phải biết giữ gìn răng, tóc cho đẹp

Thể cách đánh giá, nhìn nhận ngời NDLĐ

Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.

+ Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống Dù rách phải giữ gìn quần áo sẽ, thơm tho

(22)

? Em hiểu: Đói rách, thơm ntn?

? Nhận xét cách diễn đạt?

? VËn dơng?

? Xét hình thức cách diễn đạt?

? Việc lặp lại từ học có ý nghĩa g×?

? Từ đó, em hiểu nghĩa câu tục ngữ ntn?

? Theo em, từ nghĩa cụ thể suy rộng ntn? ? Vận dụng ntn?

? ý nghÜa?

thèn

Sạch; thơm: Chỉ phẩm chất lơng thiện, sáng

+ Nghĩa bóng: Dù hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, phải sống cho lơng thiện,

+ Câu tục ngữ có vế đối kết cấu dẳng lập: => nhng lại bổ sung nghĩa cho dù nói ăn hay mặc, nhắc ngời phải giữ gìn sạch, thơm nhân phẩm

=> Đây sạch, cao đạo đức, nhân cách tình dễ sa trợt + Nhắc nhở, giáo dục ngời ln ln phải ý thức ni dỡng lịng t trng

Câu 4: Học ăn, học nói, học gãi, häc më

+ Hình thức cách diễn t

- Câu tục ngữ có vế: vừa cã quan hƯ

đẳng lập, vừa có quan hệ bổ sung

- Từ “học” đợc lặp lại lần => vừa để

nhấn mạnh, vừa để mở điều ngời cần phải học

+ Dạy cách ăn nói : Ăn: Ăn trơng nồi n nờn i

=> ý thức văn hoá ¨n uèng Nãi: Nãi nªn lêi

Lời nói gói vàng

Lời nói chẳng mÊt tiỊn mua Lùa lêi mµ nãi cho vừa lòng Im lặng vàng

=> Nói có đầu có đuôi, lễ phép, khiêm tốn, nói

những điều hay, nói lúc…

+ Gói, mở : Nghĩa cụ thể: Hà Nội trớc đây, số gia đình giàu sang thờng gói nớc chấm vào chuối xanh, đặt vào chén xanh bày lên mâm (Lá chuối tơi giòn dễ gãy, rách gói, dễ bật tung mở), ngời gói phải khéo tay gói đ-ợc, ngời mở phải khoé tay mở, nớc chấm khỏi bắn ngồi, lên quần áo ngời ngồi cạnh

=> Biết gói, biết mở trờng hợp đợc coi tiêu chuẩn ngời khéo tay, lịch thiệp mà muốn đợc nh phải học

+ Suy rộng ra: Học gói, học mở cịn có nghĩa học để biết làm, biết giữ biết cách giao tiếp với ngời khác

+ Nh vậy, ngời ta ứng dụng câu tục ngữ để hiểu rằng: Mỗi hành vi tự thể ngời có văn hố hay khơng Vì vậy, ngời cần phải học, dù nhỏ để hành vi chứng tỏ ngời lịch sự, thành thạo công việc, biết đối nhân xử

Câu : Không thầy đố mày làm nên.

+ Khẳng định vai trị, cơng ơn ngời thầy giáo, ngời dạy bảo ta tri thức khoa học, đạo

đức, lẽ sống…Mỗi thành cơng ta có cơng

(23)

? Vận dụng?

? Nhận xét hình thức, tác dơng cđa phÐp so s¸nh? ? ý nghÜa?

? So sánh câu tục ngữ 5-6, vận dụng?

? Nghĩa câu tục ngữ? Cách diễn đạt?

? Bản thân em vận dụng câu tục ngữ để làm gì?

? Giải thích nghĩa câu tục ngữ? ý nghĩa đợc diễn đạt sao?

? Vận dụng câu tục ngữ vào sống ntn?

? Em tìm câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu này?

+ Giáo dục ngời phải biết kính trọng thầy giáo, phải biết tìm thầy để học

Câu 6: Học thầy không tày học bạn

+ Câu tục ngữ có vế : Học thầy, học bạn

2 vế có mối quan hệ so sánh qua cụm từ : Không

tày

=> ý so sánh đợc nhấn mạnh khẳng định

+ Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn (khơng phải hạ thấp vai trị ngời thầy) => ngời cần phải học hỏi lẫn (bạn bè: gần gũi nhau, “bạn” cịn hình ảnh tơng đồng, nhìn vào bạn để so sánh mình, để học hỏi

điều tốt đẹp…)

+ Khuyến khích mở rộng đối tợng, phạm vi cách học hỏi khuyên nhủ việc trau di nhng tỡnh bn p

Câu : Thơng ngời nh thể thơng thân.

+ Khuyên nhủ ngời phải biết thơng yêu

lời khuyên, triết lí cách sống, cách ứng

xử quan hƯ gi÷a ngêi víi ng-êi

Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng cây

*Khi đợc hởng thành phải nhớ đến ngời có công gây dựng nên, phải biết ơn ngời giúp => diễn đạt = hình ảnh ẩn dụ

* Bản thân em nhớ câu tục ngữ để :

- thể tình cảm ơng bà, cha mẹ

- Để kính trọnh biết ơn thầy cô giáo dạy dỗ

- Biết ơn anh hùng liệt sĩ hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc

C©u 9: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.

* Mt ngời lẻ loi làm nên việc lớn Nhiều ngời hợp sức lại làm đợc việc cần làm, chí việc khó khăn

* Diễn đạt = hình ảnh ẩn dụ

=> câu tục ngữ khẳng định sức mạnh đoàn kết

*Mọi ngời ln có ý thức xây dựng tình đồn kết sống cộng đồng

*HS t×m

Tỉng kết:? Giá trị nghệ thuật câu tục ngữ?

(24)

? Giá trị nội dung?

* Tôn vinh giá trị ngời; đa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà ngời cần phải có

Luyện tập: Học sinh trình bày câu tục ngữ tìm đợc GV bổ sung

TiÕt 78

Rút gọn câu A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : +Nắm đợc cách rút gọn câu

+ Hiểu đợc tác dụng câu rút gọn B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2 Bài cũ: Kiểm tra soạn. Bài mới.

ThÕ nµo lµ rót gän c©u? BT: SGK.

VD 1:

a Học ăn, học nói, học gói, học mở

b Chúng ta học ăn, học nói, häc gãi, häc më ? Theo em, cÊu t¹o cđa hai

câu có khác nhau? GV hớng dẫn học sinh phân tích ngữ pháp câu ? Theo em tìm từ ngữ làm chủ ngữ câu (a)?

? Theo em, vỡ chủ ngữ câu a đợc lợc bỏ?

+ Sau ph©n tÝch:

- C©u a: vắng chủ ngữ

- Câu b: có chủ ngữ

+ Những từ làm chủ ngữ c©u a: Em, chóng em, chóng ta, ngêi ViƯt Nam

+ Chủ ngữ đợc lợc bỏ câu tục ngữ đa lời khuyên cho ngời nêu nhận xét chung đặc điểm ngời Việt Nam ta VD 2: GV chép ví dụ lên bảng:

a 2,3 ngời đuổi theo Rồi đến ng ời, 6,7 ng ời b Bao cậu Hà Nội?

- Ngày mai ? Em thêm từ ngữ thích hợp vào phần gạch chân để có nghĩa đầy đủ? => em thêm a b? ? So sánh với cách diễn đạt ban đầu, em thấy nào? ? Qua ví dụ, em thấy rút gọn câu?

? Câu rút gn nhm mc ớch gỡ?

+ Thêm (a): đuổi theo => thêm vị ngữ

(b):tớ Hà Nội => thêm chủ ngữ

vị ngữ

+ cỏch din t ban u rút gọn nhng lợng thơng tin đợc truyền đạt đầy đủ

+ Có thể lợc bỏ số thành phần câu nh chủ ngữ, vị ngữ, chủ ngữ lẫn vị ngữ nói viết để tạo câu rút gọn

+ Mục ớch:

Câu gọn

Thông tin nhanh h¬n

 Tránh lặp từ ngữ xuất

câu đứng trớc

 Ngụ ý: Hnàh động nói câu

(25)

Gv cho häc sinh ghi: Ghi nhí: Ghi nhớ 1.

II Cách dùng câu rút gọn: GV ghi ví dụ lên bảng: học sinh suy nghĩ, trả lời ? Những câu gạch chân thiếu

thành phần nào? Có nên rút gọn nh không? Vì sao?

+ Những câu gạch chân thiếu chủ ngữ Không nên rút gọn nh vì:

Làm cho câu văn khó hiểu

Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ

ngữ cáh dễ dàng BT2

? Trong câu trả lời ngời con, phận bị l-ợc bỏ? Nhận xét?

Thêm ntn?

? Từ hai tập trên, hÃy cho biết, rút gọn câu cần ý ®iỊu g×?

+ Bộ phận hơ ngữ bị lợc bỏ => trờng hợ đối thoại với ngời lớn, nh thiếu lễ phép

=> Bµi kiĨm tra toán mẹ

+ Ghi nhớ 2: Khi rút gọn câu cần ý:

Khụng lm cho ngời nghe, ngời đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

Kh«ng biÕn câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhÃ.

Luyện tập:

BT1: Câu (b) câu rút gọn.

Vì: Nêu quy tắc ứng xử chung cho ngời => phải ngắn gọn Câu (c) nêu lên tợng chung

BT2 : Câu rút gọn : Nhớ nớc đau lòng quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng gia gia => Trong thơ ca thờng sử dụng câu rút gän

Vì văn vần chuộng lối diễn đạt đọng, súc tích số chữ bị quy định chặt chẽ

TiÕt 79

đặc điểm văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt

Gióp HS : + NhËn râ c¸c yếu tố văn nghị luận mèi quan hƯ cđa chóng víi

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

2 Bµi cị: - ThÕ nµo nhu cầu nghị luận? Văn nghị luận?

- Quan điểm, t tởng nghị luận phải đáp ứng đợc yêu cầu nào?

Bài mới.

I.Luận điểm, ln cø vµ lËp ln: Ghi nhí 1: SGK

Luận điểm: HS đọc lại văn “chống nạn thất học” Hồ Chí Minh ? Trong viết Hồ Chí

Minh, em thấy vấn đề nêu lên gì?

? Theo em, vấn đề “chống nạn thất học” có phải nội

+ Vấn đề nêu lên: “chống nạn tht hc

=> Đó t tởng quan điểm nghị luận tác giả

(26)

dung xuyên suốt nghị luận không?

? Theo em, vấn đề đợc nêu văn cụ thể câu văn nào, có hình thức gì? ? Vấn đề có mang tính chân thực, đắn đáp ứng đợc nhu cầu lúc by gi khụng?

một khối

+ Đợc trình bày câu văn: Mọi ngời VN biết

c, biết viết chữ quốc ngữ”

=> Hình thức câu hiệu =>mang tính khẳng định

+Vấn đề:

 ThĨ hiƯn tÝnh trung thùc

 Tính đắn

 Đáp ứng đợc nhu cầu thực tế lúc

GV: Gọi luận điểm văn nghị luận.

Ghi nhớ 2: ? Theo em, luận điểm gì?

Luận điểm là: ý kiến thể đợc quan điểm, t tởng văn đợc nêu dới hình thức câu khẳng định phủ định; đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành một khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng đợc nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.

L

u ý : Trong văn có luận điểm luận điểm phụ.

2 Luận cứ:

? Để làm sở cho luận điểm “chống nạn thất học” tác giả đa luận điểm phụ nào? (ý kiến)

? Để ý kiến có sức thuyết phục, bác đa gì? ? Theo em, lí lẽ dẫn chứng có đặc điểm gì? ? Vậy theo em, luận gì?

+ HS nãi

+ Để ý kiến có sức thuyết phục, Bác đa lí lẽ dẫn chứng (HS nhắc lại)

+ Chân thật, đắn, tiêu biểu => giúp cho ý kiến có sức thuyết phục cao

GV: Gäi c¸c lÝ lÏ, dÉn chứng luận trong bài văn nghị luận

GV cho HS tr¶ lêi, GV bỉ sung

Ghi nhớ 2: Luận lí lẽ, dẫn chứng đa làm sở cho luận điểm Luận cứ phải đứng đắn, chân thật,tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.

LËp luËn:

? Để trình bày ý kiến để ý kiến có sức thuyết phục, tác giả trình bày ntn?

? Theo em, cách trình bày vấn đề giải vấn đề nh có chặt chẽ khơng?

+ Trớc hết, tác giả nêu lí phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì?

Sau đó, tác giả tiếp tục trình bày: Chống nạn thất học cách nào?

=> RÊt chỈt chÏ

GV: Gọi cách lập luận văn nghị luận

Ghi nhớ 3: lập luận cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho luận cứ trở thành chắn để làm rõ luận điểm, để từ hớng ngời đọc, ngời nghe đến kết luận hay quan điểm mà ngời viết, ngời nói muốn đạt tới.

Lập luận chặt chẽ, hợp lí sức thyết phục văn cao.

II: Lun tËp

(27)

GV híng dÉn học sinh tìm Gv cho HS thảo luận

Gọi học sinh lên bảng trình bày Những học sinh khác gãp ý kiÕn Gv bỉ sung vµ cho ghi

III Dăn dò: Học lĩ lí thuyết, xem lại phần tập

Tiết 80

nghị luận

và việc lập ý cho văn nghị luận. A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Làm quen với đề văn nghị luận ; biết cách tìm hiểu đề

cách lập ý cho văn nghị luận

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kim tra s s.

2 Bài cũ: - Những cần có văn nghị luận ? - Ln ®iĨm? ln cø? lËp ln?

Bµi míi.

I Tìm hiểu văn nghị luận. Nội dung, tính chất văn nghị luận: HS đọc đề

? Các đề văn xem đề bài, đầu đề đợc khơng? Vì sao?

? Căn vào đâu để ta biết đề văn nghị luận?

? Đối với đề khơng có lệnh làm nào?

? Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn?

? Tính chất đề gì?

+ Cã V×:

 Đề văn nghị luận cung cấp đề cho

văn nên dùng đề làm đề

 Thông thờng đề thể chủ đề

+ Tất đề đề văn nghị luận vì: Mở đề nêu khái niệm vấn đề nghị luận

VD: Lối sống giản dị Bác Hồ Tiếng Việt giàu đẹp

Thuốc đắng dã tật

=> Là nhận định, quan điểm, luận

®iĨm, t tëng…

=> Chỉ có giải thích, chứng minh, phân tích giải đợc vấn đề

+ Với đề khơng có lệnh học sinh phải xác định:

Trớc t tởng quan điểm nêu lên đề học sinh có hai thái độ: Hoặc đồng tình, phản đối

+ Tính chất đề văn : Lời khun, tranh

ln, gi¶i thÝch…

=> có tính định hớng cho viết, chuẩn bị cho học sinh thái độ, giọng điệu

Tóm lại: Đề văn nghị luận câu hay cụm từ mang t tởng, quan điểm hay vấn đề cần làm sáng tỏ Đại phận đề văn nghị luận ẩn yêu cầu Ghi nhớ 1: SGK

(28)

?Đề nêu lên vấn đề ?

? đối tợng phạm vi nghị luận ?

? Khuynh hớng t tởng đề khẳng định hay phủ định ? ? đề đòi hỏi ngời viết phải làm ?

? Nh vậy, yêu cầu việc tìm hiểu đề văn gì?

+đề nêu lên vấn đề: Một t tởng, thái độ phê phán bệnh tự phụ

+ đối tợng phạm vi nghị luận:

- §èi tỵng: Con ngêi

- Phạm vi : Lời nói, hành động có tính tự

phơ

+ Khuynh hớng t tởng đề : Khẳng định

+ Địi hỏi ngời viết phải tìm luận cứ, xây dựng lập luận để phê phán bệnh tự phụ

GV cho HS th¶o ln

Ghi nhớ Tìm hiểu đề văn nghị luận xác định vấn đề, phạm vi, tính chất văn để làm khỏi sai lệch.

II.LËp ý cho bµi văn nghị luận. Đề : Chớ nên tự phơ.

? Bíc 1?

? Em hiĨu : tự phụ gì?

? Em tỏn thnh ý kiến khơng? Nếu tán thành lập luận cho luận điểm đó? ( Tìm luận điểm phụ)

? bíc 2?

? HiĨu : Tù phơ gì?

? Vì khuyên: Chớ nên tự phơ?

? Tù phơ cã h¹i ntn?

? Tìm dẫn chứng? Lấy dẫn chứng đâu?

Bc : Xác định luận điểm :

=> Tự phụ : Tự đánh giá cao tài năng, thành

tích Từ sinh coi thờng ngời, kể ngời

=> bệnh, thái độ xấu mà lứa tuổi học sinh dễ mắc phải

+ Em có tán thành ý kiến

+Luận điểm chính: tự phụ bệnh, thái độ xấu

+ Luận điểm phụ:

- Bệnh tự phụ dễ mắc ph¶i, nhng rÊt khã

sưa

- BƯnh tù phơ häc tËp sÏ lµm cho

søc tiÕp thu kÐm, sai lƯch

- Tù phơ giao tiếp với bạn bè

bị hạn chế nhiều mặt Bớc 2: Tìm luận

+ Giải thích : tự phụ ?

+ Vì phải tránh bệnh tự phụ:

- Để thân tiến

- Tránh bị ngời cô lËp

- Tự đánh giá đợc

- Thn lỵi mäi viƯc

+ Tù phơ: - Có hại với thân (khi thất bại th× thêng tù ti)

- Hoạt động bị hạn chế (Bởi ngời xa lánh mình)

+ DÉn chøng: LÊy tõ thùc tÕ: ë trêng, ë nhµ, ë mäi ngêi xung quanh

Lấy từ thân

Lấy từ sách, báo , truyện Xây dựng lập luận:

? Theo em, nên có cách lập

(29)

bƯnh tù phơ

+ Tìm luận chứng để minh hoạ cho luận

+ Lời khuyên: không nên tự phụ Luyện tập:

HS đọc đề

GV hớng dẫn hS làm: Tìm hiểu đề Dàn ý:

- Më

- Thân

- Kết

Dặn dò: Häc kÜ lÝ thuyÕt

TUầN 21: Từ 22/01 đến 27/01/2008 Tiết 81

Tinh thần yêu nớc nhân dân ta A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Hiểu đợc tinh thần yêu nớc truyền thống quý báu dân tộc ta

+ Nắm đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực văn

+ Nhớ đợc câu chốt câu có hình ảnh so sánh văn

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: + Thế văn nghị luận? Những yếu tố thiếu trong văn nghị luận

+ GV: Bài văn tinh thần yêu nớc nhân dân ta mẫu mực văn nghị luận Em hÃy trình bày xuất xứ văn

Bµi míi.

I Đọc hiểu cấu trúc văn bản: XuÊt xø:

Bài văn trích văn kiện báo cáo trị chủ tịch Hồ Chí Minh đại hội lần thứ (tháng năm 1951) Đảng lao động Việt Nam (là tên gọi đảng cộng sản Việt Nam từ 1951-1975)

Học sinh đọc

? Bài văn nghị luận ván đề gì? ( ti ngh lun)

? Theo em, câu câu chốt có tác dụng thâu tóm nội dung nghị luận bài? ? Tìm bố cục văn? Phần mở: nêu gì?

Thân bài: làm nhiệm vụ gì?

+ Đề tài nghị luận: Tinh thần yêu nớc nhân dân ta

+ Câu chốt câu mở đầu: dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc câu mở đầu thâu tóm toàn nội dung nghị luận

=> Lun đề + Dàn ý: phần

Mở : Từ “dân ta” đến ”lũ cớp nớc”

=> Nêu vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nớc truyền thống quý báu ND ta Đó sức mạnh to lớn chiến đáu chống xâm lợc

Thân : Từ “lịch sử” đến “lòng nồng nàn yêu nớc”

(30)

GV: Nh vậy, dàn ý theo trình tự lập luận:

1 Xác định lập luận 2 Tìm luận cứ

3 X©y dùng lËp luận

chống ngoại xâm dân tộc kháng chiến

Kt bi : Từ “tinh thần yêu nớc” đến hết => Nhiệm cụ đảng phải làm cho tinh thần yêu nớc ND đợc phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến

II Ph©n tÝch:

1. NghÖ thuËt lËp luËn

? Trong văn, tác giả lựa chọn trình bày dẫn chứng ntn?

? Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có lịng

nồng nàn u nớc, …

của dân ta” , tác giả a nhng chng c ntn?

? Cách trình bày dẫn chứng?

+ Nghệ thuật lập luận bật cách lựa chọn trình bày dẫn chứng

+ chng minh cho nhận định “dân ta…quý báu

của dân ta”, tác giả đã: Đa chứng biểu tinh thần yêu nớc đáu tranh chống xâm lợc, lịch sử tại:

- Trong lịch sử: nêu gơng anh hùng dân tộc ( Gv lu ý: Trọng tâm việc chứng minh tinh thần yêu nớc biểu kháng chiến lúc đó)

- Trong tại: Tác giả nêu những dẫn chứng cụ thể việc làm, hành động giới, tầng lớp nhân dân

+ Các dẫn chứng đợc trình bày: Đi từ nhận xét bao quát đến dẫn chứng cụ thể

2. Những đặc sắc nghệ thuật diẽn đạt:

? Đọc lại đoạn mở đầu: ngịi đọc hình dung đợc cụ thể sinh động sức mạnh tinh thần yêu nớc, tác giả sử dụng từ ngữ ntn?

? Đọc đoạn cuối: Nghệ thuật đặc sác đoạn gì? ? Theo em, hình ảnh so sánh có tác dụng gì?

? Các dẫn chứng đợc trình bày dới hình thức nào?

+ Để ngời đọc hình dung đợc cụ thể sinh động về sức mạnh tinh thần yêu nớc: Tác giả chọn lọc động từ với sắc thái khác nhau: Kết thành; lớt qua; nhấn chìm

+ NT đặc sắc: So sánh: Tinh thần yêu nớc nh thứ quý, có đợc trng bày tủ kính, bình pha lê, có đợc cất giấu kín r-ơng, hịm

=> hình ảnh so sánh cho ngời đọc hình dung rõ ràng hai trạng thái tinh thần yêu nớc

- Biểu lộ rõ ràng - Tiềm tàng kín đáo.

+ Các dẫn chứng đợc trình bày theo lối liệt kê theo mơ hình từ…đến

(31)

? Có tác dụng gì? => Có tác dụng nhấn mạnh làm bật lòngyêu nớc nồng nàn nhân d©n ta.

Tỉng kÕt:

* Nghệ thuật: ? Nêu nét b¶n vỊ nghƯ tht?

- Bè cơc: Gọn gàng, chặt chẽ

- Luận điểm: Rõ ràng, mạch lạc

- Dẫn chứng: Chọn lọc, tiêu biểu, vừa khái quát, vừa cụ thể.

- So sánh, liệt kê nhấn mạnh làm bật tình yêu nớc nồng nàn.

* Nội dung: ? Bài văn làm sáng tỏ điều gì?

Bài văn làm sáng tỏ chân lí: Dân ta có lịng nồng nàn u nớc Đó

lµ trun thèng q b¸u cđa ta. Lun tËp:

+ Häc thc lßng theo híng dÉn cđa SGK + GV gọi học sinh lên bảng viết đoạn văn + Học sinh khác nhận xét, GV hoàn chỉnh

TiÕt 82

Câu đặc biệt A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Nắm đợc khái niệm câu đặc biệt + Hiểu đợc tác dụng câu đặc biệt

+ Biết cách sử dụng câu đặc biệt trọng tình nói viết cụ thể

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: + ThÕ nµo lµ câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn? Bµi míi.

I ThÕ nµo lµ c©u rót gän

VD: SGK: HS đọc, GV ghi lên bảng, gạch chân dòng in đậm. ? Phần đợc gạch chân xét

nội dung xxem câu cha? Vì sao?

? Câu có cấu tạo ntn? ? Em hiểu câu đặc biệt ?

? VËy em hiểu câu

c bit ?

+ Ôi, em Thuỷ

=> L mt cõu nội dung thơng báo trọn vẹn + Cấu tạo: Không phân biệt đợc chủ ngữ vị ngữ GV: Nh vậy, câu văn tiếng Việt, có câu không phân biệt đợc chủ ngữ vị ngữ nhng nội dung thông báo trọn vẹn Ta gọi câu đặc biệt.

Ghi nhớ 1: Câu đặc biệt loại câu:

- VỊ cÊu t¹o: Không cấu tạo theo mô hình CN-VN

- Về nội dung: Thông báo nội dung trọn vẹn.

II Tác dụng câu đặc biệt:

GV hớng dẫn HS đọc bảng làm theo yêu cầu SGK ? Từ bảng trên, em kể

ra tác dụng loại câu đặc biệt ?

GV cho häc sinh kĨ Nh÷ng

+ Ghi nhớ 2: Câu đặc biệt thờng dùng để:

- Nêu thời gian, nơi chốn diễn sự việc đợc nói đến câu, đoạn.

(32)

học sinh khác nhận xét, bổ sung GV khái quát ghi nhớ

- Bộc lộ cảm xúc.

- Gọi - đáp

III LuyÖn tËp

BT1 : a Khơng có câu đặc biệt, có câu rút gọn b Câu đặc biệt : 3giõylõu quỏ.

=> Không có câu rút gän

c Câu đặc biệt : 1 hồi cịi ; khơng có câu rút gọn d Câu đặc biệt: Lá ơi; có câu rút gọn

BT2: Các câu đặc biệt có tác dụng:

b – Xác định thời gian (3 câu đầu) - Câu 4: bộc lộ cảm xúc

c Liệt kê, thông báo vật, tợng d Gi - ỏp

Các câu rót gän cã t¸c dơng :

a Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trớc

d : C©u gọn (câu mệnh lệnh thờng rút gọn chủ ngữ)

d : Câu ngắn Tránh lặp

TiÕt 83

Bố cục phơng pháp lập luận văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt

Gióp HS : + BiÕt c¸ch lập bố cục lập luận văn nghị luận

+ Nắm đợc mối quan hệ bố cục phơng pháp lập luận văn nghị luận

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: + Thế luận điểm? Ln cø? LËp ln? Bµi míi.

I Mối quan hệ bố cục lập luận: HS đọc “tinh thần yêu nớc ND ta”

? Thế luận điểm? ? Mục đích luận điểm nêu bài?

? Nh luận điểm đề

trong bµi tinh thần gì?

? Vậy luận điểm kết luận gì?

+ HS trả lời

+ Mục đích: Là đích hớng tới đoạn văn => Là luận điểm, kết luận

+ Luận điểm tinh thần yêu nớc là: Dân

ta có lòng nồng nàn yêu nớc

=>Gọi luận điểm xuất phát

+ Luận điểm kÕt ln : Bỉn phËn cđa chóng ta lµ

phải phát huy tinh thần yêu nớc để thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến

HS xem sơ đồ SGK ? Nhìn vào sơ đồ, nhận xét

bè cơc văn?

? Thân có đoạn?

+ HS trả lời Bố cục : PhÇn

1/ Mở: Nêu vấn đề: Luận điểm xuất phát, tổng quát:

“d©n ta…”

2/ Th©n : Có đoạn nhỏ

3/ Kết: Nêu kết luận: Ln ®iĨm kÕt ln: “bỉn

phËn…”

(33)

? NhËn xÐt vỊ mèi quan hƯ hµng ngang, hàng dọc?

? Nhận xét phơng pháp lập luận hàng ngang?

? Nh vy, xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần sử dụng phơng pháp lập luận ntn?

GV gäi häc sinh tr¶ lêi => HS tr¶ lêi

Ghi nhí 2:

LuyÖn tËp:

HS đọc văn “học trở thành taì lớn”- Trang 31-SGK ? Bài văn nêu t tởng gì?

? T tëng Êy thĨ hiƯn

luận điểm ?

? Bố côc ?

+ Bài văn nêu lên t tởng : “Muốn thành tài học tập phải ý đến học bản”

=> Ln ®iĨm xt phát

+ Thể luận điểm :

- Nhng Ýt biÕt häc cho thµnh tµi

- Đoạn cuối

+ Bố cục : phÇn

- Mở: Từ đầu đến “danh họa Vê- rô- ky-ô”: Dùng lối đối chiếu so sánh

- Thân: Kể câu chuyện danh họa Leonard de Vinci (1452-1519) để nói cách dạy ơng thầy, từ thấy đợc kiên trì luyện tập nhà danh họa

- KÕt: LËp luËn theo lối nguyên nhân-kết quả!

Nh chu khú luyn thỡ mi cú tin

Nhờ thầy dạy giỏi có trò giỏi Dặn dò:

Häc kÜ lÝ thuyÕt

TiÕt 84

Luyện tập phơng pháp lập luận văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm khái niệm lập luận B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: + Mối quan hệ bố cục lập luận văn nghị luận

thể ntn ?

Bµi míi.

I Lập luận đời sống: ? Lập luận gì?

HS đọc ví dụ a,b,c- BT1 GV nêu câu hỏi SGK HS lần lợt trả li

HS trả lời

BT1: Hôm trời m a , không chơi

Luận Kết luận=> QH: ĐK_KQ công viên

b Em rt thớch c sỏch , qua sách em học đ ợc

(34)

nhiều điều

Quan hệ: quả- nhân

=> Có thể thay đổi vị trí (thêm từ nên) c Trời nóng , ăn kem

LuËn cø kÕt luËn

=> quan hệ: Nhân - quả, khơng thể đổi vị trí BT 2: Bổ sung luận cho kt lun:

? GV gọi học sinh lên bảng làm

=> Học sinh khác nhận xét

a Em yêu trờng em vì trờng em đẹp.

b Nói dối có hại vì không nên nói dối.

- vì phải loại trừ bệnh nói dối

c Mệt quá, đầu óc lùng bùng rồi- nghỉ lát nghe nhạc

d Trẻ em khờ dại, nên trẻ em cÇn biÕt nghe lêi

cha mĐ.

d Vì nớc ta có nhiều cảnh đẹp nên em thích tham quan

Đi tham quan đợc hiểu biết nhiều nên em … BT3: Viết tiếp kết luận cho luận cứ:

? GV cho học sinh trình bày vào bảng giấy sau tất giơ lên.Gv kết luận

a/ Ngåi mÃi nhà chán lắm, đi dạo chơi đi.

b/ Ngày mai thi mà nhiều quá, hôm

nay nên xin phép mẹ nghỉ việc nhà ; nên hôm nay phải học thêm tiếng nữa.

c/ Nhiều bạn nói thật khó nghe nªn cc häp

khơng cịn ý nghĩa; nên mục đích bàn luận hơm nay khơng cịn đợc kết quả.

d/ Các anh chị lớn rồi, lm anh lm ch

chúng mà chẳng làm gơng tí nào

e/ Cu ny ham ỏ búng tht nờn ngy no cng cú

mặt sân.

nên tiếp nhận cậu vào đội bóng trờng thôi; cho nên không hôm làm cho trọn vẹn.

GV kÕt luËn: - Mét kÕt ln cã thĨ cã nhiỊu ln cø kh¸c nhau - Mét ln cø cã thĨ cã nhiỊu kÕt luận khác nhau. II Lập luận văn nghÞ luËn

So sánh lập luận đời sống lập luận văn nghị luận: ? Xem lại ví dụ

mơc 1, Gv nêu lại số ví dụ

+ Trong mục 1, lập luận (luận điểm kết luận) thân, khơng mang tính khái qt cao

+ Lập luận văn nghị luận (Những ví dụ mục II 1) kết luận có tính khái qt cao, có ý nghĩa phổ biến xã hội

* GV đọc kĩ ý mục II cho học sinh nghe. ? Bằng cách nêu trả lời

các câu hỏi nhỏ trên, lập luận cho luận điểm “ sách ngời bạn lớn ngời” ? Vì nêu luận điểm đó?

? Ln điểm có tác dụng gì?

+ Luận điểm phụ:

- Sách có giá trị đời sống

- Mét kho b¸u vỊ trÝ t

- Mét thÕ giíi t©m hån

- Gióp ngêi hiĨu biết khám phá

thế giới tự nhiên, xà hội + Vì : Luận điểm mang tính thực tế :

- Më mang trÝ t, hiĨu biÕt

- Gióp ta th gi·n

(35)

sách nâng niu sách quý ; phải biết rèn luyện cho tính chịu khó đọc sách

BT3 : Tìm luận điểm kết luận

1/ ếch ngồi đáy giếng : Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang => Khuyên nhủ ngời : Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết ; khơng đ-ợc chủ quan, kiêu ngo

2/ Thầy bói xem voi : Khuyên ngêi : Mn hiĨu biÕt sù vËt, sù viƯc, ph¶i xem xét chúng cách toàn diện ; tránh nhìn vật, tợng cách phiến diện

Dặn dò : BT nhà : Lập luận cho luận điểm nêu trên

TUầN 22: Từ 29/01 đến 03/02/2008 Tiết 85

Sự giàu đẹp tiếng việt A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Hiểu đợc giàu đẹp Tiếng Việt qua phân tích, chứng minh tác giả

+ Nắm đợc điểm bật nghệ thuật văn nghị luận văn : Lập luận chặt chẽ, chứng tồn diện, văn phong có tính khoa học B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: + Đọc thuộc đoạn em thích tinh thần yêu n-ớc nhân dân ta

Bµi míi.

*GV giới thiệu : Hôm nay, lại đợc làm quen với văn nghị luận Nhà nghiên cứu phê bình văn học HTM từ góc độ nhà nghiên cứu để chuyển tải đến ngời đọc hay, đẹp Tiếng Việt Cũng qua này, đợc làm quen với nghệ thuật chứng minh phân tích đặc sắc tác giả

I §äc – Tìm hiểu chung văn :

* GV hớng dẫn học sinh đọc : - Chú ý cõu cú m rng thnh phn

* Tác giả xuất xứ tác phẩm : - Đọc thích yêu cầu giải thích vài từ khó

! Bố cục : Có hai đoạn :

 Đoạn : Từ đầu đến “qua thời kì lịch sử”: Nêu nhận định: Tiếng Việt

một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay – giải thích nhận định

 Đoạn : Phần lại : Chứng minh đẹp giàu có, phong phú (cái

hay) Tiếng Việt mặt : Ngữ âm, từ vựng, cú pháp Sự giàu đẹp chứng sức sống Tiếng Việt

II Ph©n tÝch Đoạn ? Em có nhận xét vỊ tr×nh

tự lập luận? đoạn đầu, tác giả sử dụng lập luận gì? ? Em có nhận xét câu 1? Tiếp tác giả nêu luận điểm ntn?

? Tác giả giải thích luận điểm ntn? (HS đọc gạch chân phần SGK); em có nhận xét cách giả thích tác giả?

+ LËp luËn gi¶i thÝch :

+ Câu 1: Khẳng định giá trị địa vị Tiếng Việt + Luận điểm xuất phát: Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

+ Gi¶i thÝch: - Nãi thÕ cã nghÜa lµ nãi r»ng:…

(36)

Đoạn 2: ? Tiếp đến, tác giả sử dụng

lËp luËn g×?

? Để chứng minh cho vẻ đẹp Tiếng Việt, tác giả đa chứng cớ xếp chứng ntn?

+ LËp luËn chøng minh

+ GV: Đoạn văn tập trung chứng minh cho nhận định nêu phần mở đầu bài, nên tác giả sử dụng chủ yếu thao tác chứng minh chứng cớ

+ Tiếng Việt thứ tiếng đẹp Cái đẹp trớc hết ở mặt ngữ âm.

+ ý kiến ngời nớc ngoài: ấn tợng họ nghe ngêi ViƯt nãi, nhËn xÐt cđa nh÷ng ngêi am hiểu Tiếng Việt

+ Hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú, giàu điệu(6 thanh)

+ Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng mặt cú phỏp

+ Từ vựng dồi giá trị thơ, nhạc, họa + Tiếng Việt thứ tiếng hay.

- Có khả dồi cấu tạo tõ ng÷

và hình thức diễn đạt

- Có phát triển qua thời kì lịch sử

về mặt: Từ vựng ngữ pháp, cấu tạo khả thích ứng với phát triĨn lµ mét biĨu hiƯn vỊ søc sèng dåi dµo cđa TiÕng ViƯt

+ Chứng minh đẹp hay Tiếng Việt qua các phơng diện:

Giải thích đẹp Tiếng Việt: Hài hồ mặt âm hởng, điệu

Giải thích hay Tiếng Việt: Tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu, có đầy đủ khả diễn đạt tình cảm, t tởng ngời; thoả mãn yêu cầu phát triển đời sống văn hoá xã hội

Mối quan hệ chặt chẽ dẫn chứng: cái đẹp thứ tiếng đồng thời phản ánh hay thứ tiếng ấy: Vì thể đợc phong phú, tinh tế cách diễn đạt, thể xác sâu sắc tình cảm t tởng ngời

Ngợc lại, hay tạo vẻ đẹp một ngôn ngữ: Trong tiếng Việt, uyển chuyển cách đặt câu, dùng từ, không hay, mà tạo vẻ đẹp hình thức diễn đạt: Hài hồ, linh hoạt, uyển chuyển VD: Trong ý kiến Nguyễn Du, tác giả thành công việc dùng từ để miêu tả cảnh tâm trạng nhân vật

Tỉng kÕt: ? NhËn xÐt nghƯ tht nghÞ ln cđa tác giả?

*Nghệ thuật nghị luận: Kết hợp giải thích chứng minh, bình luận

Lp luận chặt chẽ: Nhận định đợc đa phần mở, tiếp mở rộng nhận định cuối dùng chứng để chứng minh

DÉn chøng toµn diƯn

Sư dơng nhiỊu kiĨu c©u cã kÕt cÊu më réng

(37)

Lun tËp: Lµm bµi tËp 1,2 ë nhµ

Đọc văn tham khảo: SGK- trang 42

TiÕt 86

Thêm trạng ngữ cho câu A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Nắm đợc khái niệm trạng ngữ câu + Ôn lại loại trạng ngữ học tiểu học B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: + Thế trạng ngữ, có loại trạng ngữ mà em đã đợc học

* GV nhắc lại trạng ngữ : Là thành phần phụ câu, bổ sung cho câu mặt : Nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện, cách thức, điều kiện * Căn vào khái niệm, ta biết có loại trạng ngữ

Bµi mới.

I Đặc điểm trạng ngữ: GV ghi ví dụ lên bảng: Xét mặt ý nghĩa. ? Phần văn trích học có

mấy đoạn? Mỗi đoạn có câu? Đánh dấu sè c©u?

? Xác định C – V mi cõu?

Phần lại câu bổ sung cho câu mặt nào?

? Em tìm thêm câu có trạng ngữ bổ sung thơng tin về: Ngun nhân, mục đích, ph-ng tin, cỏch thc

+ Có đoạn: Đoạn có câu Đoạn có câu + HS làm

+ Các trạng ngữ:

- Trạng ngữ câu 1: Thông tin địa điểm thụng tin v thi gian

- Trạng ngữ câu 2: Thông tin thời gian

- Trạng ngữ câu 4: Thông tin thời gian

VD: tìm thªm

Trên sở chuẩn bị nhà, HS lên bảng trình bày Ghi nhớ 1: SGK

Xét mặt hình thức: a VÞ trÝ

? Từ vị trí thành ngữ câu trên, em chuyển vị trí cuẩ chúng vào cuối, đầu đợc khơng?

? Em h·y so s¸nh c¸ch viÕt vµ nhËn xÐt?

+ Cã thĨ chun

+ GV đa thêm ví dụ:

Hụm qua, Bi đợc mẹ cho chơi cơng viên

Lª Nin Trong công viên, Bi gặp bạn Hà

Hôm qua, Bi đợc mẹ cho chơi công viên

Lê Nin Bi gặp bạn Hà công viên

+ So sánh: Đoạn văn có câu.Câu 2, trạng ngữ đứng đầu tạo liên kết mạch lạc cho văn Vì câu phát triển đợc ý từ câu trớc

(38)

đứng cuối => khơng sai nhng khơng có đợc tác dụng nh cách viết

+ Hoặc câu hỏi: Em đến làm ?

- Em đến để trao th cho chị

- Để trao th cho chị, em đến đây

+ Có trạng ngữ khơng thể đứng cuối câu VD: Nguyên ngủ với bố đêm => tối nghĩa Một vài lần tơi đề nghị đọc th này Tơi đề nghị đọc th vài lần => Nghĩa thay đổi

Ghi nhí 2a:

b Cách đọc viết thành ngữ ? GV đọc mẫu

? Khi đọc thành ngữ, ý điều gì?

? Nh×n văn bản, em thấy có dấu hiệu viÕt?

+ Khi nói, đọc, có ngắt quãng thành ngữ nòng cốt câu

+ Khi viÕt, thêng lµ cã dÊu phÈy Ghi nhí 2b:

Lun tËp: BT1

 C©u b: Cơm từ mùa xuân làm thành ngữ

Câu a: Cụm từ mùa xuân làm chủ ngữ, vị ngữ

Câu c: Cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ cơm §T

 Câu d: “Mùa xn” câu c bit

BT2: HS lên bảng:

Đánh dấu số câu vào SGK => Đọc

Chỉ thành ngữ câu nào?

BT3: Phân loại: GV gợi hớng dẫn học sinh phân loại a Câu 1/ TN thời gian

Câu 2/ TN nơi chốn Câu 3/ TN nơi chốn Câu 4/ TN nơi chốn

b TN cách thức, phơng tiện Dặn dò:

- Học kĩ lí thuyết

- Lµm bµi tËp

TiÕt 87-88

Tìm hiểu chung phép lập luận, chứng minh A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Nắm đợc mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận, chứng minh

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: + Cách lập luận nghị luận Bµi míi.

I Mục đích phơng pháp chứng minh: * GV hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi mục 1

 Trong đời sống, bị nghi ngờ, hoầi nghi điều gì, ta có nhu cầu muốn

chøng minh sù thËt

 Khi cần chứng minh cho lời nói thật phải đem

việc với dẫn chứng lí lẽ để làm sáng tỏ việc

(39)

? VËy, theo em, chøng minh lµ g×?

Gv đọc câu hỏi mục

? Luận điểm bản?

Tìm câu văn mang ln ®iĨm?

? Để khun ngời ta “Đừng sợ vấp ngã”, văn lập luận ntn? CM ?

? phần kết, tác giả ®a kÕt luËn g× ?

? Em nhËn xét chứng đa ?

- C¸ch chøng minh?

+ Chứng minh đa chứng, lí lẽ để chứng tỏ ý kiến chân thực

+ Trong văn nghị luận, ngời ta đợc sử dụng lời văn (Không đợc dùng nhân chứng, vật chứng) mà muốn chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy, ta phải dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ mộ luận điểm, nhận định đắn đáng tin cậy

* Đọc văn Đừng sợ vấp ngÃ

+ Luận điểm bản: Đừng sợ vấp ngà thể câu văn:

- Đà bao lần bạn vấp ngà mà không

nhớ

- Vậy xin bạn lo sợ thất bại

+ Để khuyên… , văn lập luận theo vấn đề:

*VÊp ng· lµ thêng: CM:

- Lần chập chững biết - Lần tập bơi

- Ln u tiờn chơi bóng bàn

* Đa ngời tiếng vấp ngã - Oan - – nây bị án sa thải

- Lu-i-pát- tơ học sinh trung bình môn to¸n

- lép- ton-x-toi bị đình học đại học …

+ phần kết, tác giả kết luận: Đa điều đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng

+ Những chứng đa toàn thật, phải công nhận

+ Cách chứng minh: Từ gần đến xa, lấy từ thân đến ngời khác => lập luận nh chặt chẽ

Ghi nhí: SGK

Luyện tập: HS đọc văn: “không sợ sai lầm” ? Bài văn nêu lờn lun im

gì? Những câu mang luận ®iĨm?

? T×m ln cø?

? NhËn xÐt luận ấy?

+ Luận điểm chính: Không sợ sai lầm

+ Những câu mang ln ®iĨm: “mét ngêi…”

+ Ln cø:

- Sợ sặc nớc bạn bơi

- Sợ nói sai khơng học đợc ngoại ngữ

- Không chịu

- Khi tiến vào

- Sợ sai lầm

- Tiờu chun ỳng sai

- Tiếp tục làm

- Có ngời phạm sai lÇm…

- Cã ngêi biÕt suy nghÜ…

+ DÉn chøng rÊt thĨ vµ rÊt thut phơc

(40)

TiÕt 89

Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Nắm đợc công dụng trạng ngữ (Bổ sung thơng tin tình liên kết câu, đoạn

+ Nắm đợc tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng(Nhấn mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc)

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: + Trạng ngữ đợc thêm vào câu có tác dụng gì. + Xét VN TN câu em hiểu ntn? + Cách thể trạng ngữ nói, viết? Bài mới.

I Công dụng trạng ngữ:

VD: GV đọc đoạn văn (a), học sinh đọc lại ? Tỡm trng ng nhng

câu văn thuộc đoạn trÝch?

? NhËn xÐt c«ng dơng cđa TN c©u?

? Theo em, đọc đoạn văn (a), em có nhận xét thành ngữ câu cuối? Có thể bỏ khơng?

? Từ ví dụ tìm hiểu, em nêu công dụng TN?

+ HS xác định đoạn văn có câu:

- Câu 2: Th ờng th ờng, vào khoảng

- C©u 3: Sáng dậy

- Câu 4: Trên giàn hoa lý

- Câu 5: Chỉ độ 8,9 sáng,

trêi trong + HS nhËn xÐt:

- Bổ sung cho câu thông tin thời gian,

làm cho câu miêu tả đợc đầy đủ, thực tế, khách quan

- Tăng thêm độ xác cho nội dung

nãi ë c©u

VD: Câu: Về mùa đông, bàng đỏ nh màu đồng hun

+ Các thành ngữ câu cuối câu có tác dụng: Nối kết câu đoạn văn mạch lạc => bỏ đợc thành ngữ ntn

Ghi nhí 1: C«ng dơng cđa thành ngữ:

- Xỏc nh hon cnh, iu kin diễn ra việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đợc đầy đủ, xác

- Nối kết câu, góp phần làm cho đoạn văn, văn đợc mạch lạc

II Tách trạng ngữ thành câu riêng: VD: SGK: GV ghi ví dụ lên bảng.

(1)Ngi Vit Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng

nói mình.(2)Và để tin tởng vào tơng lai nó.

? Xác định trạng ngữ câu 1?

? Em hÃy so sánh trạng ngữ câu câu 2?

+ Câu 1: Để tự hào với tiếng nói +So sánh:

- Ging: có quan hệ nh

đối với nịng cốt câu

=> Có thể gộp câu để trở thành câu có trạng ngữ

- Khác: TN đợc tách thành câu

(41)

? VËy theo em, việc tách

trạng ngữ2 thành câu riêng có

tác dụng gì?

+ Tỏc dng: TN2 c tỏch thnh cõu riờng nhn

mạnh ý GV cho häc sinh xÐt vÝ dô:

+ Bóng họ ngả vào cuối đ ờng

+ Qua băng giấy, Kha nhìn thấy Lí bên đờng ? Trong trờng hợp trên,

tr-ờng hợp tách đợc trạng ngữ?

+ Trờng hợp tách đợc trạng ngữ Trờng hợp không tách đợc

=> Gv: Nh vậy, thờng câu có TN đứng cuối tách đợc TN để trở thành câu riêng

Ghi nhớ 2: Trong số trờng hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể

hiện tình huống, cảm xúc định, ngời ta tách trạng ngữ- đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu thành câu riêng.

Luyện tập: BT1: Nêu công dụng TN:

- HS xác định trạng ngữ

- Các TN vừa có tác dụng bổ sung thông tin tình huống, vừa

có tác dụng liên kết luận mạch lập luận văn, giúp văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu

BT2: Chỉ truờng hợp TN c tỏch? Nờu tỏc dng?

a Năm 72 : Nhấn mạnh thời điểm hi sinh bố cháu

b Trong lúc đó… : Trớc hết làm bật thơng tin nịng cốt câu “bốn ngời

lính cúi đầu, tóc xỗ gối” => khơng tách, thông tin bị thông tin lấn át

- Việc tách cịn có tác dụng nhấn mạnh tơng đồng thơng tin nịng cốt câu trạng ngữ

BT3 : VỊ nhµ làm Dặn dò :

- Học kĩ lÝ thuyÕt

- Lµm bµi tËp

TiÕt 90

Kiểm tra tiếng việt A Mục tiêu cần đạt

Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt từ 19 đến 23 + HS phải thể đợc lực xác định, phát Chỉ đợc tác dụng ứng dụng vào viết đoạn văn

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: + KiĨm tra việc chuẩn bị học sinh.

Bài Phát đề cho học sinh

Đề bài:

I Phần trắc nghiệm: đ

Câu 1: Tìm câu rút gọn đoạn trích sau, nói rõ mối câu rút gọn có tác dụng gì?

- Thằng Thành, Thuỷ đâu?

Chỳng tụi git mỡnh, lớu ríu dắt đứng dậy - Đem chia đồ chơi đi! Mẹ lệnh

(42)

- Không phải chia nữa, anh cho em tất

Tôi nhắc lại hai ba lần, Thuỷ giật nhìn xuống.Em buồn bà lắc đầu:

- Không em không lấy, em để lại hết cho anh

- Lằng nhằng mÃi.Chia ra- Mẹ quát giận phía cổng

(Khánh Hoµi)

Câu 2: Đọc đoạn trích sau nêu nhận xét rút gọn chủ ngữ (1)(2) (3) Hãy khôi phục lại chủ ngữ.

Cô Tâm ôm chặt lấy em :

- Biết chuyện Thơng em lắm! (1)

Cô giáo Tâm gỡ tay Thuỷ, lại phía bơc, më cỈp lÊy mét qun sỉ cïng víi chiÕc bút máy nắp vàng đa cho em nói:

- VỊ trêng míi, cè g¾ng häc tËp nhÐ! (2)

Em đặt sổ bút lên bàn:

- Tha cô, không dám nhận…Không đợc học nữa.(3)

Câu 3: (1đ) xác định câu đặc biệt cho biết cấu tạo trung tâm cú pháp?

a Giờ trớc mặt Sơng, sông Bạch Đằng cồn lên đợt sóng bạc đầu b ồn hồi lâu

c Nhơ nhớp, hôi hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực * Nêu tác dụng câu đặc biệt.

II PhÇn tù luËn:

Viết đoạn văn ngắn chủ đề học tập tình bạn Trong có sử dụng thành phần TN Có thể thêm câu rút gọn câu đặc biệt

Gợi ý đáp án biểu điểm: I Trắc nghiệm:

Câu 1: Xác định câu rút gọn: 0.5đ

Nêu tác dụng củ câu rút gọn: 1đ Câu 2: Nhận xét đúng: 1đ

Khôi phục đúng: 0.5đ Câu 3: Đúng: 1đ

II Tù luËn.

Viết đợc đoạn văn chủ đề: 0.5đ

Đoạn văn có nội dung đợc diễn đạt logic, chặt chẽ: 3đ

Sử dụng đợc câu có thành phần TN, rút gọn, đặc biệt: 1.5đ 4 Làm bài

5 Thu bµi

TiÕt 91

Cách làm văn lập luận, chứng minh A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS: + Ôn lại kiến thức cần thiết tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh, để có sở chắn làm văn lập luận chứng minh

+ Bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng minh, điều cần lu ý lỗi cần tránh lúc làm B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: + Kiểm tra việc chuẩn bị cña häc sinh.

(43)

* Đề văn: GV ghi đề văn lên bảng:

Nhân dân ta thờng nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ

a Tìm hiểu đề tìm ý: + Tìm hiểu đề :

? Xác định nội dung đề?

? Yêu cầu đề ? + Nội dungthành cơng việc.: có đức tính kiên trì bền bỉ

+ Yêu cầu : Chứng minh t tởng đắn

GV : Nh vậy, đề đòi hỏi ngời viết phải nhận thức xác t tởng đợc chứa đựng câu tục ngữ, phải chứng minh t tởng đắn Nừu khơng hiểu nh làm sai lạc

=> Muốn viết đợc văn chứng minh, ngời viết phải tìm hiểu kĩ đề bài,

để nắm nhiệm vụ nghị luận đợc đặt đề đó.

+ T×m ý :

? Tríc hÕt, em ph¶i hiĨu néi

dung đề ntn ? + Hiểuởng… : “Có chí” có gì?: Là hồi bóo, l lớ

Thế nên? Sẽ thành công

+ Chøng minh:

+ C¸ch lËp luËn chøng minh

- VỊ lÝ lÏ: BÊt cø viƯc g×

- XÐt thùc tÕ

b LËp dµn ý:

* Mở: Nêu luận điểm: Câu tục ngữ đợc đúc kết lại nh chân lí:

Ln ®iĨm cần chứng minh: Có ý chí, có nghị lực sống thành công

* Thân: CM: Dẫn chứng lí lẽ: ? Nhiệm vụ phần thân?

CM ntn? => Trả lời câu hỏi:- Trong ngời, chí có cần thiết không?

- Khơng có chí có làm đợc việc sống không?

Hoặc: Một ngời muốn đạt đợc thành cơng lĩnh vực ví dụ nh: âm nhạc, hội hoạ, khoa

häc…th× cã thĨ hoài bÃo, ớc mơ, kiên trì,

bn bỉ đợc không?

+ Trong sống, gơng minh chứng cho điều này?

- Có chí thành cơng

- Cã chÝ gióp ngêi ta vợt qua khó

khăn c Kết: Ph¶i tu dìng chÝ

? ý nghĩ luận điểm đợc chứng minh?

=> Phải việc nhỏ tới việc lớn HS viết GV đọc lại sửa chữa

Ghi nhí: SGK Lun tËp: GV gỵi ý

-Đọc đề Thực bớc ntn? - đề có giống khác nhau?

(44)

Khác : Chứng minh đề 1, chứng minh theo chiều thuận Chứng minh đề 2, ý chiều thuận nghịch

TiÕt 92

Luyện tập: Lập luận chứng minh A Mục tiêu cần đạt

Gióp HS : + Củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận

chứng minh

+ Vận dụng hiểu biết vào việc làm văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: Kết hợp nhắc lại kí thuyết tõng bíc thùc hµnh. Bµi míi

GV ghi đề lên bảng.

CM rằng: Nhân dân Việt Nam từ xa đến ln ln sống theo đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nớc nhớ nguồn”

Bớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: a Tìm hiểu đề :

? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề ? Em hiểu “ăn quả…” “uống nớc…” ntn ?

+ Nội dung chứng minh : Lòng biết ơn ngời tạo thành để đợc hởng, đạo lí tốt đẹp ca ngi Vit Nam

+ Yêu cầu lập luận chứng minh : Nêu phân tích chứng

b T×m ý : ? Theo em, có cần giải thích không ?

? Em hóy diễn giải xem đạo lí “…”; “…” có nội dung ntn?

? Tìm biểu

o lí: “…”; “…” thực

tÕ?

+ Gi¶i thích ngắn câu tục ngữ

+ Phõn tích chứng minh chứng cớ hợp lí để làm rõ nội dung câu tục ngữ

+ Ăn uống nớc tức là:

- Nhớ tới tổ tiên, kính yêu ông bà, cha

mẹ, nhớ ngày giỗ tổ, ngày lễ hội:

Hội Gióng, hội đền đơ…

- Nhớ ơn ngời có cơng lao với

đất nớc lao động sản xuất chiến đấu: Ta có ngày thơng binh liệt sĩ; phong trào xây nhà tỡnh

nghĩa; ấo lụa tặng bà

- Nh ơn ngời cống hiến cho

đất nớc, nhiu lnh vc: Ngy nh

giáo VN, ngày thầy thuốc VN

Bớc 2: Lập dàn ý: ? Trình bày phần mở?

? Sắp xếp trình tự luận điểm ntn ?

a Mở :

- Dẫn dắt vấn đề.Nêu ND cần chứng minh b Thân

- Gi¶i thÝch néi dung câu tục ngữ

- Dựng nhng chng c lí lẽ để CM nội dung giải thích(có nội dung) c Kết

- Khẳng định lại nội dung chứng minh

- Em phải làm để thực lời dạy dỗ.

(45)

GV chia: bàn viết phần mở bàn viết phần kết bàn viết phần thân

=> Mi bn c i din lờn trình bày phần viết Bớc 4: Sửa bài:

Gv cho HS nhËn xÐt viết bạn

GV cho HS củng cố lại bớc lập luận chứng minh

TUầN 24: Bài 23: Từ 12/02 đến 17/02/2008 Tiết 93

đức tính giản dị bác hồ A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Cảm nhận đợc qua văn, phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị : Trong lối sống, quan hệ với ngời ; việc làm lời nói, viết

+ Nhận hiểu đợc nghệ thuật nghị luận tác giả bài, đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, tồn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: Đọc thuộc đoạn phần thân “sự giàu đẹp tiếng Việt

Bµi míi.

I Đọc- tìm hiểu chung văn : Tác giả :

HS đọc SGK : GV nhắc lại số ý Tác phẩm :

“Đức tính giản dị Bác Hồ” đợc trích từ “Chủ tịch HCM, tinh hoa và khí phách dân tộc, lơng tâm thời đại” – Diễn văn lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch HCM (1970)

Đọc văn bản- thích :

Gv hng dẫn đọc : Văn đợc viết dới dạng văn nghị luận, đọc cần ý đọc to, rõ ràng, cần ý nhấn mạnh cchi tiết sinh động đời sống hàng ngày Bác

Cần đặc biệt ý đoạn (phần thân)- “nhng hiểu lầm rằng…”: Cần

chú ý đọc nhấn mạnh, cao giọng đoạn văn có vai trị chuyển ý quan trọng

? Trong bài, tác giả sử dụng kiểu nghị luận ?

Kiểu nghị luận ? ? Mục đích nghị luận văn ?

? Để đạt đợc mục đích đó, tác giả tổ chức lập luận theo trình tự ?

+ Bài văn sử dụng kết hợp kiểu nghị luận : Chứng minh, giải thích, bình lun

=> Kiểu nghị luận chứng minh

+ Chứng minh rõ ràng để ngời hiểu đức tính giản dị Bác Hồ mặt sống + Tác giả từ : Nhận xét khái quất đến biểu cụ thể đức tính giản dị Bác

4 Bè cơc :

(46)

 có phần : Từ đầu đến “tuyệt đẹp”: Nêu nhận xét chung đức tính giản dị Bác (Sự quán đời cách mạng sống giản dị, bạch Bác Hồ)

 Phần cịn lại : (Thân) Trình bày biểu c tớnh gin d ca

Bác

? Phần thân trình bày ý? + ý: Giản dị lối sống

Giản dị cách nói viết II Phân tích văn bản:

Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ: ? Đoạn văn có

nhiƯm vơ g×?

Luận điểm đợc nêu ntn? ? Nhận xét cách nêu luận điểm?

? Điều thể điều gì? ? đoạn 2, tác giả làm gì? Tác giả bình luận, giải thích ntn ?

? NhËn xÐt vỊ c¸ch mở bài?

+ Đoạn 1: Nêu luận điểm: Sự quán cuộc

i cỏch mng v cuc sống thờng nhật Bác.Tác giả đa luận điểm âchs trực tiếp, ngắn

gän nhng râ rµng

Điều thể hiểu biết sâu sắc tình cảm đợc bộc lộ cách chân thành tác giả Bác Hồ.

+ đoạn 2: Tác giả bình luận giải thớch:

- Rất lại lùng, kì diệu

- 60 năm đời hoạt động cách mạng

đầy sóng gió

- nhiều nơi giíi cịng nh ë níc

ta

- V× nớc, dân, sáng, bạch,

tuyt p

 Cã thÓ nãi, bÊt chÊp mäi sãng giã, b·o tè

của đời; dù đâu, ngời giữ nguyên phẩm chất cao quý Cuộc đời ngời ca nớc dân

+ Nhận xét: Cách mở hay:

- Nờu đề

- Mở rộng khẳng định vấn đề

2 Những biểu cụ thể đức tính giản dị Bác Hồ: a Giản dị li sng:

? Sự giản dị thể trớc hết đâu?

Thể ntn?

? Tác giả giải thích ntn?

? Nhận xét dẫn chứng đợc đa ra?

? Để chứng minh điều này, tác giả đa chi tit c th no?

+ Giản dị tác phong sinh hoạt :

- Bữa cơm : vµi ba mãn

Khơng rơi vãi, thức ăn lại đợc xếp tơm tất

- Nhà ở: Chỉ vẻn vẹn phòng

Ln lộng gió ánh sáng Phảng phất hơng thơm hoa vờn, nhà đơn sơ nhỏ bé >< Tâm hồn Bác lộng gió thời đại => yêu quý thành lao động (Giải thích)

=> Cách đa dẫn chứng vừa cụ thể vừa tiêu biểu, toàn diện, kết hợp với lời bình giải thích thËt thut phơc.

+ Trong quan hƯ víi mäi ngêi:

- Viết th cho đồng chí

- Nãi chun víi thiÕu nhi miỊn Nam

- Đi thăm nhà tập thể công nhân

- Việc tự làm đợc khơng cần ngời

kh¸c gióp

(47)

? NhËn xÐt vỊ cách đa dẫn chứng?

? Những câu văn kết hợp phơng thức chứng minh, bình luận biểu c¶m?

? Các câu văn có tác dụng ntn ?

? Em hiểu lời giải thớch: Bỏc H sng i sng gin

dịthanh bạchbởi

nhân dân?

? Em có suy nghĩ trớc lời giải thích bình luận tác giả?

=> Dn chng c lit kờ, c chọn lọc tiêu biểu, kèm với lời giải thích cho lối sống Bác

* Các câu văn: “ở việc nhỏ đó…ntn ngời phục

vơ”

“ Một đời sống nh bạch tao nhã biết bao”

=> Khẳng định lối sống giản dị Bác, qua bày tỏ tình cảm trân trọng, yêu quý ngời viết, để từ tác động tới tình cảm, cảm xúc ngời đọc, ng-ời nghe

+ Lời giải thích giúp ngời đọc hiểu rõ: Bác sống giản dị đời Ngời gắn liền với đấu tranh gian khổ nhân dân; từ đấu tranh gian khổ ấy, Ngời đợc luyện

=> Lối sống giản dị hoà hợp với giá trị tinh thần khác tạo thành phẩm chất cao quý tuyệt đẹp Bác => biểu đời sống thật văn minh

=> Đó lời bình luận sâu sắc, sát đúng

với ngời Bác, đời Bác, mang cảm xúc ngng vng

GV: Sau đa dẫn chứng, tác giả lại tiếp tục đa lời giải

thích bình luận, vừa làm sáng tỏ luận điểm lại va nâng cao, khái quát vấn đề. Lối sống giản dị Bác không dừng lại nét đẹp riêng tính cách của 1 ngời, mà đợc nâng cao, khái quát để làm nên vẻ đẹp phẩm chất CM, đạo đức CM mà ngời gơng chói lọi nhất.

b Gi¶n dị cách nói viết: ? Em nghĩ câu nêu luận

im: Gin d i

sống giản dị

cách nói vµ viÕt”

? Để làm rõ luận điểm nêu, tác giả dùng dẫn chứng nào? Nhận xét?

+ Câu nêu luận điểm: => muốn qn chóng

hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc

=> Vừa khái quát đợc vấn đề nêu, vừa chuyển luận điểm mới, vừa giải thích cách ngắn gọn cho luận điểm nêu

+ DÉn chøng: Câu nói: nớc VN

thay i ”

… …

 Cách đa dẫn chứng tiêu biểu, câu nói tiếng Bác mà nội dung câu nói biểu đợc nỗi niềm, khí phách dân tộc với tâm sắt đá

 Tác giả lại đa lập luận đánh giá giản

dị lời nói Bác: Có sức thuyết phục, khơi gợi cảm hoá lớn lao để nối tiếp thêm sức mạnh, ý chí, nghị lực Đó chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tạo từ lời nói, viết giản dị Bác

Tỉng kÕt:

 NghƯ tht: Bµi viÕt sư dơng nhiỊu phong c¸ch: CM, biƯn ln, biĨu ý

biểu cảm => hài hoà, chặt chẽ; lời văn giàu hình ảnh, lập luận có sức thuyết phục, hút ngời đọc với hệ thống luận chứng, luận phong phú, cụ thể, xác thực

 Nội dung: ĐÃ làm bật phong cách giản dị nhng ngời sáng chủ tịch

(48)

GV đọc cho học sinh nghe số đoạn trích HCM- ngời.

TiÕt 94

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động

+ Nắm đợc muct nghị luận tác giả bài, đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: Bµi míi:

I Câu chủ động câu bị động Ví dụ: S

? Xác định chủ ngữ câu? ? Nhận xét ý nghĩa chủ ngữ câu?

( ở câu a diễn giải : CN biểu thị ngời thực hoạt động hớng đến ngời khác ; biểu thị ngời mang một trạng thái tâm lí có liên đới đến ngời khác)

? Em hiểu câu chủ động, bị động?

Cho câu: a , Mọi ng ời, yêu mến em

CN VN

-> Chủ ngữ biểu thị chủ thể ca hot ng

b, Em đ ợc ng êi yªu mÕn

CN VN

-> Chủ ngữ biểu thị ngời đợc hoạt động ngời khác hớng đến ( Hoặc chủ ngữ biểu thị ngời có liên đới đến trạng thái tâm lí ngời khác )

GV: Gọi câu a câu chủ động; câu b là câu bị động

Ghi nhí

- Câu chủ động câu có chủ ngữ ngời, vật thực hoạt động hớng vào ngời, vật khác( gọi chủ thể hoạt động)

- Câu bị động: câu có chủ ngữ ng-ời, vật đợc hoạt động ngng-ời, vật khác hớng đến( gọi đối tợng hoạt động)

GV lu ý: Cần phân biệt câu chủ động với câu bình thờng VD:-Nó định q

- Nó chủ tâm đánh thằng bé

(Câu chủ động đợc xác định đối lập với câu bị động tơng ứng)

II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

VD: SGK

Học sinh đọc ví dụ, GV ghi lên bảng ? Nên chọn câu a, hay câu b din vo

chỗ trống?

- Câu a, câu gi? - Câu b câu gì?

? Lí em chọn câu bị động?

- Câu a câu chủ động - Câu b câu bị động -> chọn câu b

(49)

? Nh vậy, mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động gì?

đợc tốt Câu trớc nói em tơi câu sau nói em

_ Ghi nhớ 2: Việc chuyển câu chủ động thành câu bị động ( ngợc lại) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành thành mặt văn thống

III, Luyện tập Đoạn văn có câu bị động:

+ " Khi thứ quý đợc trng bày tủ kính, bình pha lê" + " Tác giả vần thơ liền dợc tôn làm đơng thời đệ thi sĩ Tạo liên kết

Tránh lặp lại kiểu câu dùng trớc để tạo liên kết

TiÕt 95-96:

Viết tập làm văn lớp

A Mc tiêu cần đạt

- KiÓm tra kiÕn thøc, kÜ văn nghị luận nói chung văn nghị ln chøng minh nãi riªng

- Có thể tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân để có phơng hớng phấn đấu phát huy u điểm sửa chữa khuyết điểm

B Tiến trình tổ chức hoạt động

1 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Bài mới: GV ghi đề lên bảng

Tuần 25 : Từ ngày 5-3 đến ngày 11-3-2008

ý nghĩa văn chơng

I, Mc tiêu cần đạt

Gióp häc sinh :

Hiểu đợc quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ công dụng văn chơng lịch sử loài ngời

Hiểu đợc phần phong cách nghị luận văn chơng Hồi Thanh II Tiến trình tổ chức hoạt động

ổn định lớp:

Bµi cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bài míi:

GV giới thiệu bài: Tiếp xúc với văn chơng, cần hiểu điều bản; văn chơng có nguồn gốc từ đâu? văn chơng gì? văn chơng có cơng dụng sống? Bài viết "ý nghĩa văn chơng " Hoài Thanh, nhà phê bình văn học có uy tín lớn cung cấp cho cách hiểu, quan niệm đắn điều cần hiểu biết

I T×m hiĨu chung vỊ văn

(50)

Tỏc phm: Văn đợc viết năm 1936 ( Lúc ông 27 tuổi) in sách "Văn chơng hành động"

? Văn thuộc kiểu nghị luận nào?

? Vì xác định đợc nh thế? - Văn thuộc kiểu nghị luận văn ch-ơng

- Vì nội dung nghị luận nhằm làm sáng tỏ vấn đề văn chơng; ý nghĩa văn chơng

* Bố cục: phần Từ đầu " gợi lòng vị tha": Nguồn gốc cốt yếu văn chơng

PhÇn lại: Công dụng văn chơng II Tìm hiểu nội dung văn

1 Nguồn gốc cốt yếu văn chơng ? Từ câu chuyện mở đầu Hoài

Thanh, em nghĩ gì?

? T em hiểu tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc văn chơng nh nào?

? Từ suy nghĩ đó, tác giả kết luận nh nào? Kết luận văn bản? ? Nhận xét cách nêu luận điểm? ? Nhận xét dẫn chứng nêu ra?

- Văn chơng xuất ngời có cảm xúc mãnh liệt trớc tơng đời sống

- Tác giả muốn cắt nghĩa: Văn chơng niềm xót thơng ngời trớc điều đáng thơng

- Là cảm xúc yêu thơng mãnh liệt trớc đẹp

- Luận điểm: Nguồn gốc cốt yếu văn chơng lòng thơng ngời, rộng thơng muôn vật, muôn loài

- Nờu lun im theo cỏch quy nạp - Dẫn chứng tiêu biểu vừa kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm Quan niệm nh-ng cịn thiếu, ta thấy văn chơnh-ng cịn bắt nguồn từ đời sống thực tế

2 NhiƯm vơ văn chơng ? Theo Hoài Thanh văn chơng cã

nhiƯm vơ gi? - NhiƯm vơ: + H×nh dung sống muônhình vạn trạng

+ Sáng tạo sù sèng: Cha cã nhng sÏ thµnh hiƯn thùc

3 Công dụng văn chơng HS đọc đoạn văn: "Một ngời hay "

? Em nghÜ vai trò đoạn văn văn b¶n?

? Từ đó, tác giả quan niệm nh công dụng văn chơng?

? Nh vËy, víi ngêi, van ch¬ng cã tác dụng gì?

? Đọc đoạn văn cuèi, em cã nhËn xÐt g×?

? Häc sinh khái quát lại công dụng văn chơng?

- Đoạn văn vừa có tác dụng chuyển ý, vừa khái quát nhấn mạnh luận điểm nêu, lại vừa khẳng định lại luận điểm có tác dụng chuyển

- Công dụng: Gây cho ta tình cảm không có, luyện tình cảm có sẵn Gợi lòng vị tha, tình thơng ngời, giá trị chân, thiện, mĩ

- Công dụng văn chơng làm giàu tình cảm ngêi

- Hai đoạn văn cuối, tác gia đề cập tới công dụng văn chơng sống=> Văn chơng làm đẹp sống - Đây cảm xúc mãnh liệt tác giả nói văn chơng

(51)

Nghệ thuật: Nhận xét nghệ thuật đặc sắc văn bản?

Lập luận chặt chẽ, giàu cảm xúc, Dẫn chứng đa vừa có lí lẽ, cảm xúc hình ảnh

Ni dung: Hoi Thanh ó m cho hiểu biết mẻ, sâu sắc văn chơng, gốc văn chơng tình cảm nhân ái, Van chơng có cơng dụng đặc biệt: vừa làm giàu tình cảm ngời, vừa làm đẹp cho sống Qua đó, ta dẽ dàng thấy: Hoài Thanh ngời am hiểu, trân trọng đề cao văn chơng; có quan điểm rõ ràng, xác đáng văn chơng

IV Luyện tập: Em học nhiều tác phẩm văn chơng, em thấy tác phẩm tác động sâu sắc đến tình cảm em? Hãy nêu tác động để xác nhận quan điểm Hoài Thanh văn ý nghĩa văn chơng

TiÕt 98

KiÓm tra văn

A Mc tiờu cn t

- Kiểm tra kiến thức văn học học từ đầu học kì - Rèn luyện kĩ học thuộc vận dụng vào viết B Tiến trình tổ chức hoạt động

1 ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

3 Bµi míi: TiÕt 99

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

A Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh: - Nắm đợc cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Thực hành đợc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

B Tiến trình tổ chức hoạt động ổn định lớp:

Bài cũ: Thế câu chủ động? Câu bị động?

Mục đích thứ của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

Bµi míi:

I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Ví d: SGK

GV ghi ví dụ lên bảng học sinh chÐp vµo vë

a Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải đợc hạ xuống từ hơm "hóa vàng" ( Vũ Bằng)

b C¸nh điều treo đầu bàn thờ ông vải dà hạ xuống từ hôm "hóa vàng" ? Nhận xét giống khác

về nội dung câu a, b ?

? Căn vào nội dung kiểu câu gi?

? Về hình thức câu có khác nhau?

- Nhận xét: nội dung; câu miêu tả việc

- Đều câu bị động

- Hình thức: + câu a có dùng đợc + Câu b không dùng đợc

VD

Ngời ta hạ cánh điều treo đầu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm "hóa vàng" ? Câu có nội dung với câu a

và câu b không?

? Cỏch din đạt cho biết kiểu câu

(52)

g×?

? Vậy, từ câu chủ động này, để chuyển đổi thành câu bị động a, b, phải làm gi?

? Qua ví dụ, theo em có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

câu bị động câu a câu b

- Để chuyển thành câu a,: Chuyển cụm từ đối tợng hoạt động lên đầu câu ( cánh điều ) Hoặc thêm " đ-ợc" "bị" vào sau cụm từ

- Để chuyển thành câu b: Chuyển cụm từ đối tợng hoạt động lên đầu câu Hoặc lợc bỏ ( biến từ cụm ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc( Ngời ta)

- GHI NHớ 1:(SGK) Ví dụ : a, Bạn em đợc giải kì thi học sinh giỏi

b, Tay em bị đau

? Xét hai câu a, b có phải hai c©u

bị động khơng? Vì sao? - Cả câu chứa bị đợc Vì chủngữ cảu câu " Bạn em' "Tay em" vật đợc hoạt động ngời khác hớng vào Hai câu không đối lập với câu chủ động t-ơng đồng

- Nh vậy, khơng phải câu có" bị" "đợc" câu bị động GHI NHớ 2: (SGK)

III LuyÖn tËp

Bài tập Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo kiểu

a, Ngôi chùa đợc ngời ta

Ngôi chùa xây

b, Tt cánh cửa chùa đợc ngời ta Tất cánh cửa chùa làm

c, Con ngựa bạch đợc chành kĩ sĩ

Con ngựa bach buộc bên gốc đào

d, Một cờ đại đợc ( ngời ta) dựng sân

Một cờ đại dựng giữu sân

( Nh÷ng tõ in nghiêng không bắt buộc có mặt câu) Bài tập häc sinh tù lµm

IV Cđng cè- dặn dò - Học kĩ lí thuyết

- Bài tập nhà: Đặt câu chủ động chuyển đổi thành câu bị động theo cách học

TiÕt 100

LuyÖn tËp: viÕt đoạn văn chứng minh

A Mc tiờu cn t

Giúp học sinh: Củng cố chắn hiểu biết cách lập luận chứng minh

- Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể B Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định lớp:

(53)

- Hình thức đoạn văn nh nào? Có cách trình bày đoạn văn mà em biết? Đoạn văn em viết nhà nằm doạn bài? Trong đoạn văn em viết có câu chủ đề khơng? Câu nằm đầu hay cuối đoạn?

Bµi míi:

Giáo viên ghi đề lên bảng: Hãy chứng minh dân tộc ta có truyền thống "Tơn s

trọng đạo"?

- Mỗi bàn nhóm

- Trờn c s viết nhà, em nhóm đọc cho nghe, nhóm góp ý kiến

- Mỗi nhóm cử em lên bảng viết, lớp góp ý, giáo viên sữa chữa + Hình thức:

+ Nội dung: Đoạn văn có ý, ý phần thân

Câu chủ đề có cha? Đoạn văn đợc diễn đạt theo cách nào? Cách dùng từ ngữ? Cách ly dn chng?

GV cho đoạn văn mẫu - Củng cố- dặn dò

- Tiếp tục viết đoạn văn khác nhà

Tun 26 25 Từ ngày 12-3 đến 18-3- 2008 Tiết 101

ÔN tập văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : +Nắm đợc luận điểm phơng pháp lập luận văn nghị luận học

+ Chỉ đợc nét riêng đặc sắc nghệ thuật nghị luận nghị luận học

+ Nắm đợc ddawc trng chung văn nghị luận qua phân biệt thể văn khác

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bµi míi.

I LÝ thut

Câu 1: ? Nhắc lại nhan đề văn nghị luận bài: 20, 21, 23, 24 lập điền vào bảng?

- Gäi em lên bảng, lập bảng, trả lời 20 - Gọi em lần lợt trả lời 21, 23, 24

Câu 2: ? Tóm tắt đặc diểm văn nghị luận học GV gọi học sinh

+ "Tinh thần yêu nớc nhân dân ta" Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, tồn diện, xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc

+ "Sự giàu đẹp tiếng Việt": Bố cục mạch lạc, kất hợp giải thích chứng minh; luận xác đáng, tồn din, cht ch

+ "Đức tính giản dị Bác Hồ": Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện; kết hợp chứng minh với giải thích bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc

+ "ý nghĩa văn chơng": Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh

Câu a, Gợi ý để học sinh điền vào

b, Sự khác văn nghị luận thể khác: tự sự, trữ tình

(54)

+ Các loại trữ tình nh: Thơ trữ tình, tùy bút chủ yếu dùng phơng thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu Chúng tập trung xây dựng hình tợng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nh: nhân vật, thiên nhiên, đồ vật

+ Văn nghị luận: Chủ yếu dùng phơng thức lập luận lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến t tởng nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe mặt nhận thức Văn nghị luận có hình ảnh, cảm xúc nhng điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ, xác thực

c, Có thể coi câu tục ngữ 18, 19 văn nghị luận đặc biệt chúng có luận điểm luận chặt chẽ

VD : Câu: "Đói cho sạch, rách cho thơm" => mợn chuyện ăn mặc để bày tỏ quan niệm sống phẩm giá ngời lao động hoàn cảnh- quan niện dắn, tốt đẹp

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc thuộc phần ghi nhớ

II Ghi nhí: (SGK)

III LuyÖn tËp

1 Đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho

C©u 1: Một thơ trữ tình:

A, Không có cốt truyện nhân vật

B, Không có cèt trun nhng cã thĨ cã nh©n vËt

C, Chỉ biểu trực tiếp tình cảm cảm xúc tác giả

x D, Có thể biểu hện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, ngời việc

Câu Trong văn nghị luận A, Không có cốt truyện nhân vật B, Không có yếu tố miêu tả, tự

x C, Có thể co biểu tình cảm, cảm xúc D, Không sử dụng phơng thức biểu cảm

Câu Tục ngữ coi A, Văn nghị luận

B, Không phải văn nghị luËn

x C, Một loại văn nghị luận đặc biệt ngắn gọn IV Củng cố- dặn dò

TiÕt 102

Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Hiểu đợc cụm chủ vị để mở rộng câu( tức dùng cụm chủ vị để làm thành phần câu thành phần cụm từ )

+ Nắm đợc trờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: + Thế câu chủ động? Câu bị động?

+ Mục đích việt chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

+ Có cách chuyển đổi nào? Bài mới:

I Thế dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? VD: SGK ( GV ghi ví dụ lên bảng)

Văn chơng gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta có sẵn ? Tìm câu cụm động từ?

? Ph©n tÝch cÊu tạo cụm

- Cú cm động từ: + Những tình cảm ta khơng có

(55)

động từ đó? Những tình cảm ta khơng có c v t2 T1 s1

GV sơ kết: Nh vậy, câu đợc mở rộng nhờ cụm cv làm thành phần cụm từ => Đó cách dùng chụm cv để mở rộng câu

Ghi nhí

Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình th-ờng ( gọi cụm cv) làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu

II Các tr ờng hợp dùng cụm CV để mở rộng câu.

VÝ dơ SGK GV ghi vÝ dơ lªn bảng.

? Tìm câu cụm CV làm thành phần câu( thành phần cụm từ c©u)?

? Các cụm CV đóng vai trị câu? a, Chị Ba đến khiến tơi vui vững tâm c v

C V Làm chủ ngữ

b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần hăng hái c v => làm vn

c, Chúng ta nói rằng, trời sinh sen để bao bọc cốm, nh trời sinh cốm để nằm ủ sen

d, Nói cho phẩm giá tiếng Việt đợc thực đợc xác định đảm bảo từ ngày cách mạng tháng Tám thành cơng

GV sơ kết: Ngời ta dùng cụm C-V làm thành phần câu nh: CN, VN làm phụ ngữ cụm DT, ĐT, TT, để mở rộng câu

Ghi nhí 2

Các thành phần câu nh CN, VN phụ ngữ cụm ( DT, ĐT, TT) cấu tạo thành cụm C-V

III, LuyÖn tËp TiÕt 103

Trả kiểm tra số 5, kiểm tra tiếng việt, kiểm tra văn A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Củng cố lại kiến thức kĩ học văn lập luận chứng minh, công việc tạo lập văn nghị luận cách sử dụng từ ngữ, đặt câu

+ Đánh giá đợc chất lợng làm mình, trình độ tập làm văn

+ Đánh giá đợc kết thi tiếng Việt B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số. Bài cũ:

Bµi míi.

TiÕt 104

(56)

A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Nắm đợc mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận giải thích

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: Kiểm tra soạn cđa häc sinh Bµi míi

I Mục đích ph ơng pháp giải thích Nhu cầu giải thích đời sống ? Trong đời sống, ngời ta cần

gi¶i thÝch?

( GV lu ý học sinh vấn đề trả lời cho câu hỏi: sao? để làm gì? có ý nghĩa gì?)

? Theo em, muốn trả lời câu hỏi phải nh nµo?

- Trong đời sống, ta cha hiểu vấn đề tợng xa lạ ngời ta cần có nhu cầu giải thớch

- VD: - Vì lại có nguyện thực? - Vì nớc biển lại mặm

- Muốn trả lời câu hỏi phải đọc, phải nghiên cứu, phải tra cứu để có tri thức định

=> Phải đợc nguyên nhân, quy luật nảy sinh tợng

Ghi nhí 1

2 Tìm hiểu phép lập luận giải thích Học sinh đọc văn: "Lịng kiêm tốn"

? Bài văn giải thích vấn đề gì? Vấn đề đợc giải thích nh nào?

? Hãy đoạn ú?

? Cách giải thích giúp điều gì?

? Vậy, giải thích văn nghị luận?

- Bi văn giải thích vấn đề "Lịng kiêm tốn"

- Vấn đề đợc giải thich thơng qua đoạn văn định nghĩa (có từ là) đoạn văn chứng minh làm sáng tỏ vấn đề "Kiêm tốn"

- "Kiêm tốn biểu ngời đắn"

- " Khiªm tốn tính nhà nhặn"

- "ú l đời đấu tranh bất tận"

- Giúp hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp ngời Từ giúp nâng cao nhận thức, trí tuệ, tình cảm cho ngời

Ghi nhớ :(2 SGK) Các cách giải thích ? Các cách giải thích vừa giải

thích theo cách nào?

? Ngoài có câu làm nhiện vụ giải thích nữa?

- Giải thích theo định nghĩa

- Häc sinh chØ ra: §èi lËp víi ngêi kiêm tốn ngời không khiêm tốn, liệt kê biểu kiêm tốn; tìm lí do=> cách giải thích

Tiết 105 - 106

(57)

( Phạm Duy Tốn) A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Hiểu đợc giá trị thực, nhân đạo thành công nghệ thuật truyện ngắn " Sống chết mặc bay"

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bµi míi

GV giới thiệu mới: "Sống chết mặc bây" truyện ngắn đại đợc học chơng trình ngữ văn Tác phẩm phản ánh đợc phần thực thối nát thời

* Thế truyện ngắn đại: Truyện ngắn đại "một kiểu t nghệ thuật " xuất tơng đối muộn văn học

Truyện ngắn đạiít nhiều khác với truyện trung đại

Truyện ngắn đại Truyện trung đại - Đợc viết văn xuôi tiếng Việt

đại

- Thiªn vỊ viƯc kĨ chun thËt=> gần với kí

- Cốt truyện phức tạp h¬n

- Hớng vào việc khắc họa hình tợng, phát chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn ng-ời

- Viết chữ Hán - Thiên tính chất h cấu - Cốt truyện thờng đơn giản - Thiên việc giáo

Truyện ngắn đại Tiểu thuyết - Khắc họa tợng, phát

một nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn ngời - nhân vật, kiện phức tạp Nhân vật truyện ngắn thờng thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội

- Cèt trun thêng diƠn mét thêi gian, không gian hạn chế

- Chim lnh i sống toàn đầy dặn trọn vẹn

- Nhân vật phức tạp, phản ánh nhiều mối quan hệ xã hội, chịu chi phối nhiều trạng thái tồn ngời - Cốt truyện đa chiều, đa tuyến; thời gian đa chiều đa tuyến; không gian biến đổi phức tạp

* Truyện ngắn đại nớc ta bắt đầu hình thành chủ yếu từ đầu kỉ XX Truyện ngắn Nguyễn Trọng Quán in năm 1887, bắt đầu phát triển từ năm 20 kỉ XX, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học

- Từ 1922- 1945 Nguyễn Quốc bút truyện ngắn độc đáo I Tỡm hiu chung

1 Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883- 1924) quê thờng tín Hà Tây Là bút truyện ngắn xuất sắc nớc ta khoảng thập kỉ đầu kỉ XX

- Truyn ngắn ông thờng hớng tới phản ánh thực xã hội, tố cáo thực trạng xấu xa giới quan trờng, phê phán cảnh bất nhân độc ác, phản ánh lối sống bừa bại, chạy theo đồng tiền

Tác phẩm: lâ tác phẩm mở đầu cho khuynh hớng thực phê phán Tác phẩm đợc viết vào tháng - 1918 Truyện đợc đăng báo Nam Phong số 18( tháng 12- 1918) truyện ngắn thành công Phạm Duy Tốn

Hớng dẫn đọc: Chú ý dọng điệu, ngời kể chuyện Tóm tắt cốt truyện ( GV hớng dẫn học sinh tóm tắt) ? Truyện kể kiện gì? Nhân vật

chính kiện ai?

? Có thể chia truyện thành phần?

- Truyện kể kiện vỡ đê làng X Nhân vật Quan phụ mẫu

(58)

Nội dung phần? Từ đầu "Hỏng mất": Nguy vỡ đê chống chọi ngời dân Tiếp theo " Điếu mày": Cảnh quan phụ mẫu nha lại đánh tổ tôm hộ đê

Phần lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu

* GV cho học sinh độc định nghĩa phép tơng phản: trang 81- SGK

? H·y t×m mặt tơng phản HS trả lời

bản truyện? II Phân tích

GV chỳng ta tích văn đối lập tơng phản cảnh Mở đầu tác phẩm, tác giả đa tình

hng g×?

? Bức tranh thực có cảnh? cảnh nhân vật ai?

* Tỡnh huống: Khúc đê làng X, phủ X khéo bị vỡ.- Quan phụ mẫu đợc cử trông coi việc hộ đê làng X, phủ X => Cách tạo tình có vấn đề phần mở đầu có vai trị thắt nút từ việc kể tiếp xảy

- Bøc tranh hiÖn thùc cã c¶nh;

* Cảnh ngồi đê: nhân vật ngời dân

* Cảnh đình: nhân vật quan phụ mẫu- vị phúc tinh nhân dân

? Bức tranh đợc xây dựng bút pháp nghệ thuật gì?

? Cảnh đợc xây dựng hoàn cảnh thời gian, không gian nào?

? Trong khung cảnh đó, nhân vật lên qua hình ảnh nào?

? Em có nhận xét cảnh đó?

- Bức tranh hiên jthuwcj đợc xây dựng bút pháp đối lập tơng phản

* Đê vỡ Ngoài đê

- Gần đêm - Trời ma tầm tã, n-ớc sông dâng lên cao, đê vỡ, tiếng trống, ốc liên hồi - Con ngời: Lội bì bõm, ớt lớt thớt, đội đất, vác tre, cuốc, đắp, cừ; tiếng xao xác gọi

=> Cảnh thật tăm tối, đáng sợ Con ng-ời vất vả, cực nhọc, sức ngời lúc yếu so với sức trời-> thảm hại

Trong đê

- Nửa đêm - Đình cách xa khúc đê 500m, cao, vững chãi, đền sáng trng, ngời lại rộn ràng

- Quan: uy nghi, chễm chệ ngồi sập Tay trái dựa gối, chân phải duỗi thẳng, kẻ gãi, ngời quạt, kẻ hầu điếu Đề, đội, thơng nhí, chánh tổng hầu Đồ đạc vơ đầy đủ

=> Cảnh vô bình, tơn nghiêm Ngời vơ đờng bệ, uy nghi thoải mái nh thởng ngoạn

(59)

? H·y nªu nhËn xÐt vỊ nghƯ tht miªu t¶?

ra mét thêi gian

- Sử dụng nghệ thuật miêu tả, liệt kê, đối lập, khắc họa tình cảnh khốn khổ, cực nhọc dân đen, sống xa hoa quan phụ mẫu

- Tạo tình đặc sắc để quan phụ mẫu có dịp bộc lộ tính cách điển hình hồn cảnh điển hình

- GV chuyển: Có thể nói, ngồi giới hoàn toàn khác biệt Nếu thảm cảnh thú vui Nếu ngồi sơi động gấp gáp thong dong, nhàn nhã Tác giả đặt náo loạn bên cạnh yên bình, êm ả để ngời đọc thấy đợc đối lập vô gay gắt để tởng tợng quan phụ mẫu lại dửng dng đợc đến tình nguy nan đến tính mạng hàng ngàn ngời dân

? Vậy theo em, dựng lên cảnh đối lập

gay gắt ấy, tác giả có dụng ý gì? - Dựng lên cảnh gay gắt ấy, tác giả vạch trần thói vơ trách nhiệm bọn quan lại đơng thời Và cịn vơ trách nhiệm, hồn cảnh tội ác

- GV: Thế nhng tất cha dừng lại đó, quảng đê ngồi khơng thể trụ lại với

sức trời, sức nớc Đã đến lúc vỡ Vậy, tình cảnh nh đây? Chúng ta xem tiếp cảnh, tác giả đa thêm chi tiết nao? Chi tiiết sao? * Khi đê vỡ

? Tìm chi tiết miêu tả cảnh thời điểm này?( Sắp vỡ đê)

- GV: Thêi gian lóc nµy nh

đ-ợc tính khắc 1, cảnh cũng đợc tác giả khắc họa cụ thể, đủ sinh động theo dòng chảy thời gian.

? Đặt toàn truyện, đoạn truyện có vai trò ý nghià gì?

? Trong miêu tả kể chuyện, tác giả có lời bình luận nào? Nêu nhận xét em hiệu quả, tác dụng câu bình luận , biểu cảm

? Th«ng qua nghƯ tht miªu

- Tiếng kêu vang trời, dậy đất

- Tiếng kêu rầm rĩ, n-ớc ào nh thác, gà chó lợn gà kêu vang tứ phía

- Nớc tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cữa trôi, lúa má ngập, kẻ sống không chỗ ở, ngời chết không chỗ chôn=> Tất lênh ờnh mt nc

- Mọi ngời giật nảy mình, quan điềm nhiên

- Cú ngi nhc, quan cau mặt gắt:"Mặc kệ" - Ai nôn nao sợ hãi Một ngời dân thông báo"Đê vỡ rồi" Quan mặt đỏ tía tai quát:"Cắt cổ, bỏ tù chúng mày" đuổi dân đen ngồi sau chơi tip

- Quan ù, vỗ tay kêu to, véi vµng xãc bµi, miƯng võa cêi võa nãi

- Đoạn truyện có vai trò mở nút( Kết thóc

truyện ) ý nghĩa: Thể tình cảm nhân đạo tác giả

- Häc sinh nhận xét, giáo viên bổ sung

(60)

tả, kết hợp bình luận biểu cảm, em h·y cho ý kiÕn nhËn xÐt?

đê nhng lâm vào thảm cảnh, nơi nơng thân, miếng cơm, manh áo Với họ, dù sống hay chết khổ nh Họ khơng khổ thiên tai, mà cịn khổ bọn quan lại vơ trách nhiệm, táng tận lơng tâm coi tính mạng ngời dân den nh cỏ rác -> Tác giả bộc lộ thái độ thơng xót vơ hạn

- Quan phụ mẫu cha mẹ dân mà vô trách nhiệm, vô lơng tâm, vô tâm hởng thụ đồng bào, đồng loại cận kề bên chết

_ GV: Đợc phân công hộ đê nhng không mải

may quan tâm tới nhiệm vụ mình, khơng lời hỏi han, khơng đa giải pháp nào, lại thu hút bên tất chức sắt địa phơng khiến cho dân phải chơi vơi, khốn khổ Làm quan mà lại chọn nơi khơ ráo, an toàn để chơi bời, hởng thụ Khi đê vỡ lại định đổ trách nhiện cho ngời khác

III Tæng kÕt

* Nghệ thuật: Tạo đợc tình đặc sắc; chọn lọc chi tiết tiêu biểu

ch©n thùc cã giá trị biểu cao

- Xõy dng c hình tợng quan phụ mẫu với tính cách bật, tiêu biểu cho bọn quan lại xã hội lúc

- Trun cã diƠn biÕn nhanh, tù nhiªn, hÊp dÉn

- Thủ pháp đối lập, tơng phản,tăng tiến cờng điệu phóng đại đợc sử dụng xuyên suốt tác phẩm

- Câu văn linh hoạt, tự nhiên, thoát khỏi lối văn biền ngẫu

* Nội dung: Thông qua việc phản ánh thực, nhà văn phơi bày, tố cáo bọn quan lại cô lơng tâm, vô trách nhiệm Đồng thời phản ánh nỗi thống khổ nhân dân với thái độ thơng cảm, thơng xót " Sống chết mặc bây" tác phẩm cho khuynh hớng thực phê phán văn học Việt Nam đầu kỉ XX IV Luyện tập

Dòng sau giá trị nhân đạo văn bản" Sống chất mặc bay"?

A, Nỗi buồn tác giả trớc ciow cực ngời dân lối sống sung túc cđa bän quan l¹i

B, Sự căm ghét lối sống ăn chơi hởng thụ vô trách nhiệm bọn quan lại C, Sự phẫn nộ trớc thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại với sinh mệnh ngời dân thơng cảm trớc nỗi cực ngời dân

D, Sự phẫn nộ trớc thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại với sinh mệnh ngời dân

V Củng cố- dặn dò

- Hc k bài, đọc thuộc đoạn đánh dấu SGK

TiÕt 107

Cách làm văn nghị luận giải thích A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : + Nắm đợc cách thức cụ thể việc làm văn lập luận giải thích

+ Biết đợc điều cần lu ý lỗi cần tránh lúc làm văn

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bµi míi:

(61)

+ GV kiểm tra phần lí thuyết: - Khi ngời ta có nhu cầu giải thích đời sng?

- Giải thích văn nghị luận có ý nghĩa nh nào? - Có cách giải thích nào? Yêu cầu giải thích?

+ Giáo viên ghi đề lên bảng : Nhân dân ta có câu tục ngữ" Đi ngày đờng, học tràng khơn" Hãy giải thích câu tục ngữ đó?

B

ớc : Tìm hiểu đề tìm ý cho văn giải thích

? Đề đặt yêu cầu gì? + Yêu cầu nội dung: Đi đây,đi đó,

chịu khó học hỏi mở rộng đợc tầm hiểu biết, khụn ngoan

+ Yêu cầu hình thức: Giải thích nội dung , giải thích sâu nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ

*Tìm ý:

? Ngời làm có cần giải thích " ngày đàng" lại "Học tràng khôn" hay không? Tại sao?

? Giải thích nh đủ cha?

? Vậy em rút kết luận việc tìm hiểu đề tìm ý cho lp lun gii thớch?

- Cần phải giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng câu tục ng÷

- Nội dung câu tục ngữ nh lời khuyên, hớng tới khát vọng ng-ời: đi đó, tự thảo mãn - Su tầm số câu tục ngữ khác có nội dung tơng tự

"Đi cho biết biết

ë nhµ víi mĐ biÕt ngày cho khôn" Hay: "Đi bữa chợ, học mét mí kh«n"

- "ếch ngồi đáy giếng"

- Hiểu nghĩa đen , nghĩa bóng câu tục ngữ hớng giải thích dắn

- Tìm hiểu đề tìm ý đầy đủ viết khơng bị lệch hớng

B

íc 2: LËp dµn ý

- Học sinh đọc kĩ phần lập dàn ý SGK ? Bài văn lập luận giải thích có nên gm

3 phần giống nh văn lập luận chứng minh không? Vì sao?

? Phn mở văn lập luận giải thích cần phải đạt đợc yêu cầu gì? ? Phần thân văn lạp luận giải thích cần phải làm nhiệm vụ gỡ?

? Phần kết có nhiệm vụ gì?

- Phải có phần Vì bố cục đầy đủ tập làm văn Hơn nữa, văn nghị luận phải giải đợc phần: ĐVĐ, GQVĐ, KTVĐ

a, PhÇn më bµi:

- Trong văn giải thích, phần mở mang định hớng giải thích

b, Thân bài:

Nhim v gii thớch: gii thớch ngha đên, nghĩa bóng,và ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ (Có liên hệ)

- B×nh ln nhá ý nghĩa câu tục ngữ

c, Kết bµi:

- Khẳng định, chốt lại vấn đề cần giải thích

(62)

? Em cã thĨ rót kÕt ln g× vỊ viƯc lËp dàn cho văn lập luận giải thích?

giờ giá trị

- Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét B

íc 3: ViÕt bµi.

GV gäi em lên viết phần mở , đoạn phần thân , em khác viết phần kết

B

ớc 4: Đọc sữa chữa GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

TiÕt 108

Luyện tập lập luận giải thích A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :+ Củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận giải thích + Vận dụng hiểu biết vào việc viết viết văn giải thích cho nhận định ý kiến với vấn đề quen thuộc với đời sống em

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà em Bài mới:

- GV ghi đề lên bảng : Một nhà văn nói" Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời" Hãy giải thích nội dung câu nói ấy?

Theo hớng dẫn SGK, học sinh lần lợt trình bày bớc Bớc 1: Tìm hiểu đề tìm ý

? Đề u cầu giải thích vấn đề gi? ? Hãy tìm từ then chốt đề ý quan trọng cần đợc giải thích?

? Vì trí tuệ ngời đợc đa vào trang sách lại trở thành đèn sáng?

- Đề yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề: Sách mãi lu giữ trí tuệ ngời - Các từ then chốt: sách, đèn sáng bất diệt, giải thích

- Có ý quan trọng sách chứa đựng trí tuệ ngời, sách đèn sáng bất diệt

Bớc 2: Lập dàn ý ? Bố cục văn nh nào? ? Cần xếp ý để giải thích trở nên hợp lí, chặt chẽ dễ hiểu ngời đọc, ngời nghe?

? Có thể nói tất sách đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời hay khơng?

? Vì nói đến sách ngời ta nghĩ đến trí tuệ ngời?

Mở bài:

- Dẫn dắt, giới thiệu câu nói Thân bài:

a, Giải thích ý nghĩa câu nói

+ "Sách chứa đựng trí tụê ngời" Trí tuệ-> tinh túy, tinh hoacuar hiểu biết + Sách đèn sáng: Ngọn đèn sáng rọi chiếu soi đờng, đa ngừi khỏi tối tăm

+ BÊt diệt: Không tắt

=> ý c cõu nói: Sách nguồn sáng bất diệt đợc thắp lên từ trí tuệ ngời b, Giải sở chân lí câu nói - Khơng phải sách "ngọn đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời" Nhng sách có giá trị nh

(63)

? Nội dung nh nào? ? Cần phải đọc sách sao?

đấu, mối quan hệ xã hội - Những hiểu biết mà sách ghi lại khơng có ích cho thời mà cịn có ích cho thời truyền từ đời sang đời khác

c, Giải thích vận dụng câu nói - Cần phải chăm đọc sách để vốn sống đợc phong phú, tri thức đợc mở mang, lối sống đợc tốt

- Cần phải biết lựa chọn sách mà đọc - Phải biết tiếp nhận ánh sáng từ trí tuệ sách

KÕt bµi:

- Khẳng định, chốt lại vấn đề

- Nâng cao vấn đề cách liên hệ với thân

Bíc Viết đoạn văn - GV kiểm tra lí thuyết

Gọi số em lên đọc phần viết chuẩn bị nhà - Học sinh khác nhn xột

*Dặn dò: Làm lại bớc Lµm bµi viÕt sè

TiÕt 109- 110

Những trò lố va ren phan béi ch©u (Ngun Ai Qc)

A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :+ Hiểu đợc giá trị đoạn văn việc khắc họa sắc nét nhân vật Va-ren Phan Bội Châu với tính cách đại diện cho lực lợng xã hội phi nghĩa nghĩa- Thực dân Pháp nhân dân Việt Nam- hoàn toàn đối lập đất nớc ta thời thuộc Pháp

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: KiĨm tra soạn Bài mới:

I Tìm hiểu chung Tác giả- tác phẩm ? Theo em, tác phẩm ghi chép

thật tởng tợng h cấu? - Căn vào đâu để kết luận?

? Em hiÓu PBC?

( GV núi cho học sinh nghe số vấn đề PBC Va- ren)

? Truyện đợc k theo trỡnh t no?

- Đây truyện ngắn , hình thức nh kí sự, nhng thực tế câu chuyện h cÊu

- Truyện đợc viết trớc Va- ren sang nhậm chức tồn quyền Đơng Dơng thực tế y sang Đơng Dơng khơng có chuyện gặp PBC Hỏa Lị

- Nh©n vËt chÝnh

+ PBC ngời có tài văn chơng, đồng thời nhà chí sĩ yêu nớc tiếng - Truyện đợc kể theo trình tự thời gian + Bố cục có đoạn

- Từ đầu "vẫn bị giam tù": tin Va- ren sang VN

(64)

II Tìm hiểu văn bản

? M đầu tác giả nêu lên tình

nµo? Lời hứa Va-ren* Tình huống: Tác giả giới thiƯu vỊ lêi

høa"nưa chÝnh thøc" cđa Va-ren vỊ vụ chăm sóc PBC

=> Tác giả giới thiệu nghi ngờ" Giả thử "

? Va-ren hứa chăm sóc PBC lí gì? ? Trớc lời hứa Va-ren tác giả có thái độ nh nào?

- Vì cơng luận Pháp đòi hỏi Muốn lấy lòng d luận

- Ngờ vực, mỉa mai, không tin vào thiện chí cña Va-ren

GV: Về thực chất Va-ren tên đứng đầu việc cai trị Đông D-ơng Hắn hứa muốn ve vuốt trấn an Nhân dân VN đòi đấu tranh thả PBC => Lời hứa dối trá

2 Những trò lố Va-ren tr ớc PBC HS đọc

? lời bình thứ nhất" Ôi thật kịch chuyện đây" cho biết tác giả giíi thiƯu g× vỊ Va-ren?

? Số lợng ngơn từ dành để nói Va-ren nh nào?

? Trong hội kiến này, ngi ch ng?

-Còn PBC nào?

? Những lời nói Va-ren từ" Tơi đem tự đến cho Ngài tơi làm tồn quyền" có nội dung nào?

? Nêu nhận xét em trớc lời nói đó?

? Va-ren có thực lời hứa khơng?

? Chi tiết nói lên điều gì? ? Vậy mục đích có thành cơng khơng? Vỡ sao?

- Tác giả giới thiệu Va-ren: kẻ phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên khách

- Kẻ ruồng rẫy khứ, ruång bá lßng tin, ruång bá giai cÊp

- Tác giả giành số lợng từ ngữ lớn, hình thức ngơn ngữ trần thuật để khắc họa tính cách nhân vật - Va-ren ngời chủ động hội kiến

PBC ngời tù, ngời cách mạng vĩ đại, nhng thất bại, bị đàn áp

- Häc sinh thảo luận

- Những lời nói thể : Sự mặc tự do, tâng bốc dụ dỗ PBC, mua chuộc trắng trợn

=> Hn cách để tâng bốc, dụ dỗ, đa quyền lợi Vn ( Cách nghĩ nói trúng ý muốn PBC) Hắn tỏ tự đắc, tởng nh diễn độc đáo Là kẻ tinh ma, xảo quyệt

- Va-ren không thực lời hứa miệng đem tự đến cho ông nhng tay lại nâng gông => Là chi tiết đối lập

- Lột trần chất gian trá, bịp bợm cđa Va-ren

- Mục đích khơng thành cơng vì: PBC im lặng

(65)

pháp , cách viết vừa tả, vừa gợi sinh động, lí thú vơ thâm thúy

? Đây đối thoại nhng có đặc

điểm gì? - Đây đối thoại đơn phơng gần nh độc thoại

GV: Và thao tác nhiên rơi vào hố sâu im lặng, lúc Va-ren

giúng nh thằng hề, ta xem nh vai diễn khơng có ngời xem Và chính tự vạch mình( qua vai diễn), phơi bày chất phản bội đến mức bỉ ổi, lấy phản bội làm chuẩn mực.

=> H¾n tên thực dân cáo già, mua chuộc trị ? Em giải thích cụm từ "Những

trò lố "?

? Theo em, PBC lại im lặng?

? Trc im lặng , tác giả có lời bình nh nào?

? NhËn xÐt vỊ lời bình?

? Câu chuyện có thêm lời tái bút có ý nghĩa gì?

? Trong đối mặt này, ngời chiến thắng?

- Những trò lố: - chất

- Kẻ diễn trò thằng

- Phan Bội Châu im lặng : Vì kinh bỉ, cách trả lời

-> Vì ngời chí tuyến đối lập

- Im lặng có nghĩa ông thể đợc lĩnh kiên cờng nhà cách mạng trớc kẻ thù

- Qua lời bình, tác giả thể giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai, góp phần làm rõ thêm thái độ, tính cách PBC - Lời tái bút: Sự thay đổi

- Ngän r©u mép nhếch lên chút hạ xuống

- Nhổ vào mặt Va-ren

- > ú l nâng nâng cấp tính cách, thái độ cảu PBC trc k thự

- Phan Bội Châu ngời chiến thắng

GV: Đến lúc này, chân dung Phan Bội Châu lớn lên sừng sững, uy

nghi đầy khí phách Cịn Va-ren rốt kẻ phản bội nhục nhã mà Thái độ Phan Bội Châu vàng, thể cao phủ nhận Va-ren khẳng định t hiên ngang, ngạo nghễ ngời anh hùng Một ngời tử tù lại hiên ngang t ngời chiến thắng

? Tác giả dùng giọng văn nh để viết nhân vật này?

- Dïng thñ pháp nghệ thuật gì?

- Viết Va-ren giọng văn thâm thúy - Viết Phan Bội Châu giọng văn trân trọng nâng niu

- Ngh thuật đối lập, tăng cấp( Học sinh đối lập)

- Giọng điệu : Kết hợp hóm hỉnh châu Âu giọng văn thâm trầm châu Cách viết đặc trng Nguyễn Quốc

III Tæng kÕt

* Truyện đợc viết bút pháp trào phúng sâu sắc, bố cục chặt chẽ, độc đáo gây hứng thú cho ngời đọc; nghệ thuật đối lập, tăng cấp làm bật chân dung, tính cách nhân vật

* Néi dung: SGK

IV Củng cố- dặn dò

Tiết 111

Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu luyện tập A Mục tiêu cần đạt

(66)

- Bớc đầu biết mở rộng câu cụm c-v B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: - Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? - Có cách mở rộng câu nào?

Bµi míi:

1 Bµi tËp 1.

- Xác định yờu cu ca :

+ Có yêu cầu: Tìm cụm c-v làm thành phần câu( thành phần cụm từ)

+ Trong câu, cụm c-v làm thành phần gi? - Câu a, Khí hậu nớc ta ấm áp.-> Cụm c-v làm CN

Ta quanh năm trồng trọt-> Cụm c-v làm phụ ngữ cụm động từ''Cho phép ''

- C©u b, GV híng dÉn häc sinh lµm

+ Có cụm c-v làm phụ ngữ cho danh từ''khi'' ''Hoa cỏ trông đẹp''

'' Tiếng chim, tiếng nghe hay'' - Câu c, cụm c-v làm phụ ngữ cho DDT ''Những tục lệ tốt đẹp dn''

''những thứ quý '''

Bài tập 2; GV híng dÉn häc sinh lµm

Bµi tËp 3: GV híng dÉn häc sinh lµm a, Thêm từ khiến vào vế câu

b, Bỏ dấu phẩy vế câu

c, Bỏ dấu phẩy cụm từ " Ra đời''

Bµi tập làm thêm.

1 Bin i cỏc cõu sau thành câu có cụm c-v làm thành phần a, Sự nổ học tập bạn Lan / khiến ngời ngạc nhiên -> Bạn Lan học tập nổ / khién ngời ngạc nhiên

b, Việc làm anh / đáng khen -> Anh làm việc ây / đáng khen

2 Mở rộng thành câu có cụm c-v làm phụ ngữ a, Việc tơi hồn thành

->Tơi / hồn thành việc khó khăn b, Tơi gặp bạn

-> Tơi gặp ngời bạn dễ thơng * Dặn dị

Häc kÜ lÝ thuyÕt

Tự đặt câu mở rộng

TiÕt 112

(67)

Giúp HS : - Nắm vững vận dụng thành thạo kĩ làm làm văn lập luận giải thích Đồng thời, củng cố kiến thức xã hội văn học có liên quan đến tập luyện

Biết thình bày miệng vấn đề xã hội ( văn học ) để qua tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên, trơi chảy

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà cđa häc sinh Bµi míi: Gv giíi thiƯu bµi míi

GV híng dÉn häc sinh lun nói * Đề ra: Giải thích câu thích ngữ: " Có chí nên''

-Chia nhóm học sinh tù nãi víi

- Gọi em đại diện cho nhóm lên trình bày Mỗi en\m trình bày phần mình; - Mở

- Thân : Mỗi em trình bày đoạn phần thân

- Kết bµi:

GV ý lắng nghe để kịp thời uốn nắm:( Lời nói phải rõ nghĩa, rõ ý Giọng nói vừa nghe truyền cảm, t nói mạnh dạn, tự nhiên giúp lời nói có sức thuyết phục)

GV nói lại

Sơ kết tiết luyện nói u điểm, khuyết điểm * Dặn dò:

- Lµm bµi tËp nãi thµnh bµi viÕt hoµn chỉnh - Ôn tập lại lí thuyết

Tiết 113

Ca huế sông hơng

(Theo Hà ánh Minh- báo ngời Hà Nội) A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : - Nắm vững vận dụng thành thạo kĩ làm làm văn lập luận giải thích Đồng thời, củng cố kiến thức xã hội văn học có liên quan đến tập luyện

Biết thình bày miệng vấn đề xã hội ( văn học ) để qua tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh Bµi míi: Gv giíi thiƯu bµi míi

Bắt đầu từ câu hỏi: Em hiểu đợc cố Huế?

Khu Đại Nội Huế nơi họp mặt bá quan văn võ, nơi hoàng tộc Lăng mộ Tự Đức , lăng mộ Minh Mạng, lăng Khải Định kiến trúc đồ sộ Huế Chùa Thiên Mụ: chùa đẹp tiếng bên bờ sông Hơng , cầu Tràng Tiền bắc qua sông Hơng Buổi tối đợc thuyền rồng , nghe điệu dân ca Huế thả hoa đăng sông Hơng

Sau học sinh trả lời GV giới thiệu: Ngời ta htờng nói, Hà Nội đẹp lịch, Sài Gịn sơi động náo nhiệt cịn xứ Huế thơ mộng Cố Huế khơng tiếng với lăng tẩm, đền đài mà nét văn hóa riêng khơng thể trộn lẫn với nơi khác Một sản phẩm văn hóa độc đáo, đa dạng phong phú đất cố ca Huế Những điệu ca Huế chậm rãi, du dơng ngời Huế biểu diễn động lực lôi khách bốn phơng đến với Huế thơ mộng êm đềm

(68)

? Ca Huế sông Hơng thuộc thể loại văn gì?

? Vn thi đợc phản ánh văn bản?

? Dụng ý tác giả? ? Thể loại?

? Theo em, van có nội dung nµo?

? Các nội dung đợc biểu đạt qua phơng thức nào?

- Thuộc thể loại văn nhật dụng - Ca Huế sơng Hơng nét đẹp văn hóa truyền thống cố đô Huế

- Ca ngợi tuyên truyền cho nét đẹp văn hóa

- Thuộc thể loại bút kí( so với tùy bút) Cả loại thuộc thể kí ( ghi chép ngời thực, việc thực) nhng mang sắc thái trữ tình

Tuy nhiên, so với tùy bút bút kí thể hiểu ý nghĩa khách quan, rõ nét hơn> Trong bút kí, nhân vật kiện đợc miêu tả chi tiết, tình cảm, thái độ tác giả đợc thể qua cách lựa chọn, miêu tả đối tợng

- Cã néi dung:

+ Vẻ đẹp phong phú, đa dạng điệu dân ca Huế

+ Vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm trăng thơ mộng dịng sơng Hơng + Nguồn gốc số điệu ca Huế

- Kết hợp phơng thức: Nghị luận, miêu tả, biểu cảm (nghị luận chứng minh)

II Đọc hiểu nội dung văn ? Em hÃy thống kê theo b¶ng?

? Em cã thĨ nhí hết tên điệu tên nhạc cụ không? Điều nói lên ý nghĩa gì?

? Tìm viết số điệu ca Huế có đặc điểm bật?

- Bảng 1: Ghi tên điệu dân ca Huế

- Bảng 2: ghi nhạc cụ

- Ca Huế đa dạng phong phú khó nhớ hết tên điệu tên nhạc cụ, ngôn đàn ca cơng Mỗi điệu có vẻ đẹp riêng

- Chèo cạn, thai, hò đa linh : Buồn bÃ

- Hò già gạo, ru em, già vôi, già điệp: náo nức, nồng hậu tình ngời

(69)

? đoạn văn này, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? Qua đo, tác giả chứng minh đợc giá trị bật dân ca Huế?

tâm hồn Huế, nam ai, nam bình, phụ, tơng t khúc, hành vân buồn mang mác, thơng cảm bi ai, vơng vấn

- T i cảnh: không vui, không buồn - Dùng biện pháp nghệ thuật liệt kê kết hợp với giải thích , bình luận

- Phong phú điệu, sâu sắc thấm thía nội dung, tình cảm, mang nét đặc trng miền đất tâm hồn xứ Huế

(70)

? Tìm đoạn văn miêu tả tài nghệ chơi đàn ca công âm phong phú nhạc cụ?

? Qua đoạn văn miêu tả, em có nhận xét cách nghe ca Huế tác giả?

- Đoạn văn''Không gian yên tĩnh xao động tận đáy hồn ngời''

- Đoạn văn ''Các ca cơng cung đình Huế''

+ Dàn nhạc: Phong phú, loại đàn tranh tì bà, nguyệt, tam, bu, nh, sỏo, cp sanh

- Nhạc công trẻ, Nam: áo dài the, quần thụng, khăn xếp

Nữ: áo dài, khăn đóng

- Các ngón đàn: Trau chuốt nh ngón nhấn => Vơ duyên dáng, tài nghệ + Âm tiếng đàn: Lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy lòng ngời

- Tác giả nghe nhìn trực tiếp ca cơng ; từ cách ăn mặc cách chơi đàn Cách thởng thức vừa dân dã vừa sang trọng

-

? Cách nghe có độc đáo? - Độc đáo chỗ ngồi thuyền trôi

trên sông Hơng ) Từ quang cảnh sông nớc đẹp thơ mộng huyền ảo, tác giả cảm nhận cách thấm thía sống động, sâu sắc nội dung điệu ca Huế ca cơng tài nghệ, dun dáng

* GV: Điều lại khẳng định: Ca dao, dân ca nói chung sống thật khơng gian thật ( em ái, thơ mộng, huyền ảo) phơng thức diễn xớng

? Để làm rõ phong phú cách diễn ca Huế, tac giả sử dụng phép nghệ thuật nào?

? Qua đó, em thấy đợc nét đẹp ca Huế?

- Nghệ thuật: miêu tả, liệt kê dẫn chứng xen bộc lộ cảm xúc

- Ca huế tinh tế, lịch mang tính dân téc cao

GV: Và với thởng thức độc đáo, ca Huế đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện Nguồn gốc số điệu ca Huế

? Trong văn bản, tác giả nối đến nguồn gốc ca Hu ú l ngun gc no?

- Đặc điểm dòng ca nhạc dân gian?

- Đặc điểm dịng nhạc cung đình?

- Ca Huế đợc hình thành từ dịng: + Dịng ca nhạc dân gian: Bắt nguồn từ sống lao động, sinh hoạt hàng ngày; nên có sơi nổi, có trầm buồn nhng nói chung bình dị, gần gũi với sống thờng ngày

(71)

yếu sáng tác để phục vụ cho nghi lễ tơn nghiêm cung đình-> Nên có sắc thái trang trọng, uy nghi

Đó lí để thể điệu ca Huế vừa sôi nổi, vui tơi, vừa uy nghi, trang trọng Bởi vậy, khẳng định; ca huế sinh hoạt văn hóa độc đáo khơng xứ Huế mà dân tộc.

? Vậy, em hiểu, lại nói:"Nghe

ca Huế thú chơi tao nhã'' - Nghe ca Huế thú chơi tao nhã ca Huế vừa có nét thâm trầm, uy nghi, trang trọng lại vừa có nét lịch nhã nhặn, tao ngời nghe ca Huế phải lắng tâm để cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn thiên nhiên xứ Huế

III Tæng kÕt.

1 Nghệ thuật: - Phép liệt kê đợc sử dụng gần nh xuyên suốt tác phẩm - Xen miêu tả phơng thức bình luận biểu cảm 2 Nghệ thuật: Sau đọc xong văn bản, em hiểu thêm vẻ đẹp Huế?

- Ngoµi danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, Huế tiếng âm nhạc Và qua âm nhạc, ta hiểu thêm ngời xứ Huế lịch, trữ tình

- Qua bi vn, tác giả thể đợc tình cảm nồng hậu hiểu biết sâu sắc xứ Huế Đó điều tác giả muốn gửi tới ngời đọc

IV Dặn dò: - Học kĩ

- Tập số điệu dân ca xứ Nghệ

Tiết 114

liệt kê A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : -Hiểu đợc phép liệt kê

- Phân biệt đợc kiểu liệt kê: Liệt kê theo cặp, không theo cặp ; liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến

- BiÕt vËn dông kiểu liệt kê nói, viết

B Tin trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: - Thế dùng cụm c-v để mở rộng câu? - Có cách mở rộng câu nào?

Bµi míi: Gv giíi thiƯu bµi míi

I ThÕ phép liệt kê?

GV ghi vớ d lên bảng, gọi học sinh lên đọc ? Đoạn văn có nội dung gì?

? Để làm bật nội dung đó, tác giả sử dụng phận câu nh nào?

? Vậy, hàng loạt việc tơng tự đợc trình bày kết cấu nh có

- Đây đoạn văn trích tác phẩm"Sống chết mặc bay'' cđa Ph¹m Duy Tèn

Có nội dung: Miêu tả đồ vật bày biện xung quanh quan phụ mẫu (Trong lúc quan phụ mẫu hộ đê đình) - Các phận câu (in đậm): + Có kết cấu tơng tự: cụm động từ, cụm tính từ, danh từ

+ Cã ý nghÜa t¬ng tù: Cïng nãi vỊ đ-ợc bày biện xung quanh quan lớn

(72)

tác dụng gì? ngời dân phu hối hả, lam lũ việc hộ đê)

=> Đó thực tế sống quan cách, hởng lạc cđa bän quan l¹i x· héi phong kiÕn

GV: Gọi phép liệt kê Vậy em hiểu phép liệt kê gì? Ghi nhớ

Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay t tởng, tình cảm

? Em cã thĨ cho vÝ dơ vỊ phép liệt kê? - Học sinh trả lời, gv ghi lên bảng

nhận xét II Các kiểu liệt kê

GV ghi ví dụ lên bảng

? Xét cấu tạo, phép liệt kê câu a có khác với phép liệt kê câu b?

- Dấu hiệu cặp?

? PhÐp liƯt kª ë vÝ dơ 2a, 2b có khác nhau? (xét ý nghĩa)

- Vậy đảo từ phép liệt kê khơng?

- T¹i em biÕt?

? Có nên đảo khơng?

- Câu a, sử dungjpheps liệt kê không theo cặp

- Câu b, sử dụng phép liệt kê theo cặp

( Du hiu cặp: từ, cụm từ vật, tợng, hành động, trạng thái thờng tơng phản nhau, có nét nghĩa bổ sung cho nhau, từ hay cụm từ đó, ngời ta thờng dùng quan hệ từ đẳng lập nh, và, với, hay ddooira

a- Phép liệt kê đợc trình bày không theo mức độ tăng tiến

- Có thể đảo: nứa, mai, tre, vầu, trúc ý nghĩa không thay đổi

b- Phép liệt kê đợc trình bày theo mức độ tăng tiến Vì thành tố đợc xếp theo trình tự tăng dần ( Theo tiêu chí) Hình thành-> trởng thành

Gia đình- họ hàng- làng xóm - Khơng nên viết ngợc lại

- GV lu ý: Khi sử dụng phép liệt kê đối tợng ngời, cần ý đến tôn tri, tuổi tác, thân, sơ, nội, ngoại

? Qua t×m hiĨu, em h·y cho biết có kiểu liệt kê nào? Ghi nhớ 2:

Có thể phân biệt kiểu liệt kê sau; - Xét cấu tạo: + Liệt kê theo cặp

+ Liệt kê không theo cặp - Xét ý nghĩa: + liệt kê tăng tiến

+ Liệt kê không tăng tiến

-Lu ý: + Trong phép liệt kê dùng thêm số trợ từ để nhấn mạnh: nào, cả( VD SGK)

+ Cho phép có cú pháp đặc biệt phép liệt kê Ví dụ: Tay cầm gậy, đầu đọi mũ, chân mang dày ba ta III Luyện tập

Bài tập 1: Có đoạn văn:

(73)

- Lòng tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc đợc biểu qua g-ơng anh hùng dân tộc

- Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân Việt Nam -> Học sinh đoạn văn

Bài tập 2: Tìm phép liệt kê - Học sinh

- Giáo viên nhận xét

Bài tập 3: Về nhà làm IV Dặn dò:

- Học kĩ lí thuyết

- Làm tập lại

Tiết 115

Tỡm hiu chung văn hành chính A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : - Có đợc hiểu biết chung văn hành chính; mục đích, nội dung, yêu cầu, loại văn hành thờng gặp sống

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: - Thế giải thích văn nghị luận? - Thờng giải thích cách nào?

- Quy trình làm văn giải thích? Trình bày văn giải thích theo bố cục?

Bài mới: Gv giới thiệu cách nêu c©u hái:

- Đã em đọc tờ thơng báo vấn đề cấp gửi xuống cho cấp dới cha?

- Đã em đọc đơn đề nghị cá nhân gửi cho caaaps có thẩm quyền cấp dới gửi cho cấp trên?

- Học sinh trả lời, giáo viên khái quát giới thiệu I Thế văn hành chính - Học sinh đọc văn SGK

? Khi ngời ta viết văn bản: Thông báo? Đề nghị?

- Báo cáo?

- Vit văn thông báo cần truyền đạt vấn đề quan trọng xuống cấp thấp muốn cho nhiều ngời biết

- Khi cần đề đạt nguyện vọng đáng cá nhân hay tập thể quan cá nhân có thẩm quyền giải ngời ta viết văn đề nghị kiến nghị

- Khi cần thơng báo vấn đề lên cấp cao ngời ta viết văn bỏo cỏo

GV: Nh Các loại văn gọi văn hành _ Em hiểu văn hành chính?

Ghi nhớ 1:

Văn hành loại văn thờng dùng để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới quan ngời có uyền hạn để giải quyết

Lu ý: - CÊp trªn không dùng báo cáo với cấp dới

- Cấp dới không dùng thông báo với cấp mà phải dùng báo cáo - Đề nghị cấp dới (thấp) lên cấp (cao)

(74)

? Em nêu mục đích loại văn bản?

? Em hÃy khác loại văn bản?

? Các loại văn hành khác với văn thơ văn chỗ nào?

- Văn thông báo: Nhằm phổ biến néi dung

- Văn đề nghị: Nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến

- Văn báo cáo: nhằm tổng kết, nêu làm để cấp biết

* Sự khác loại văn bản - Giống nhau: Hình thức trình bày, theo số mục định (Theo mẫu) - Khác nhau: Về mục đích, nội dung cụ thể đợc trình bày văn bn

* Sự khác văn hành chính với tác phẩm thơ văn - Các tác phẩm thơ văn: H cấu tởng t-ợng, viết theo ngôn ngữ nghệ thuật - Các văn hành chính: Không h cấu, tởng tợng, viết theo ngon ngữ hµnh chÝnh

II Cách trình bày văn hành chính ? Em hÃy nêu mục theo trình tự

cuarmootj văn hành chính? - Học sinh thảo luận

- Quốc hiệu, tiêu ngữ

- Địa điểm làm văn ngày tháng - Họ tên, chức vụ ngời nhận hay quan nhận văn

- Họ tên, chức vụ ngời nhận hay quan gửi văn

- Nội dung - KÝ tªn Ghi nhí 2 (SGK)

III Lun tËp * Các trờng hợp dùng văn hành chính

1 Văn thông báo Văn báo cáo Viết đơn xin nghỉ học Văn đề nghị * Các văn lại

3 Dïng phơng thức biểu cảm

6 Phng thc k, t, để tái buổi tham quan

TiÕt 116

Trả tập làm văn số 6 A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : - Củng cố kiến thức kĩ học cách cách làm văn lập luận giải thích, tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu

- Tự đánh giá chất lợng làm mình, trình độ làm văn thân mình, Rút kinh nghiệm cho sau

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

(75)

- Quy trình làm văn giải thích? Trình bày văn giải thÝch theo bè côc?

Bài mới: GV gọi học sinh nhắc lại đề

TiÕt 117 - 118

quan âm thị kính A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : - Hiểu đợc số đặc diểm sân khấu chèo truyền thống

- Tóm tắt đợc nội dung chèo ''Quan âm Thị Kính''; nội dung, ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật (Mâu thuẫn kịch, ngơn ngữ, hành đọng nhân vật) trích đoạn ''Nỗi oan hại chồng''

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: - Kiểm tra soạn cđa häc sinh. Bµi míi: Gv giíi thiƯu bµi míi

I.

Hiểu cấu trúc văn * Học sinh đọc phân vai

* Mét hoc sinh tãm t¾t néi dung vë chÌo ? Tại đoạn trích lại có tên ''Nỗi

oan hại chồng''?

? Đoạn trích có nhân vật nào?

? n cha ng sau mâu

thn nµo?

? Em suy nghĩ nhân vật này?

- HS thảo luận

- Nhân vËt chÝnh: Sïng bµ ( mĐ

chồng) Thị kính (Nàng dâu)=> Xung đột nhân vật xung đột mẹ chồng, nàng dâu

- Về chất, xung đột kẻ thống trị kẻ bị trị xã hội phong kiến

- Sùng bà thuộc nhân vật mụ ác, đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến - Thị Kính thuộc nhân vật nữ chèo, đại diện cho ngời lao động, ngời lao động, ngi dõn thng

* Tìm hiểu sơ lợc khái niệm chèo:

- Chèo loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích hình thức sấn khấu Sân khấu chèo có tính tổng hợp

- Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức; ý giới thiệu mẫu chuẩn đạo đức để ngời noi theo; châm biếm, đả kích mạnh mẽ điều bất cơng, xấu xa xã hội phong kiến đơng thời

- ChÌo cã mét sè nh©n vËt trun thèng (SGK) - S©n khÊu chèo có tính ớc lệ cách điệu cao II Ph©n tÝch

? Về nghệ thuật, chèo ''Quan Âm Thị Kính'' mang đặc điểm tích chèo cổ?

- Tích truyện xoay quanh trục ''Bỉ cực thái lai'' Nhân vật Thị Kính từ nỗi oan trái đến đợc giải oan thành phật

1 Tr íc mắc oan ? Em có nhận xét tình cảm

Th Kớnh i vi Thin S? - Quạt cho chồng ngủ - Cắt râu cho chồng: Thơng chồng,

muốn cho chồng đẹp, đẹp lịng => Rất đằm thắm, chân thực sáng, mong muốn có hạnh phúc lứa đơi tốt đẹp GV: Đó mong muốn ngời phụ nữ

(76)

? Việc Thị Kính cắt râu chồng, bị Sùng bà kép vào tội gì?

Tìm lêi nãi cđa Sïng bµ?

? Em nghÜ cách luận tội Sùng bà?

? Đi lời nói hành động gì? ? Lời nói hành động đó, chứng tỏ Sùng Bà ngời nh nào? Thuộc nhân vật chèo cổ?

* Sïng Bµ

- KÐp vµo téi giÕt chång - Lêi nãi:

+ Loại đàn bà h đốn, tâm địa xấu xa + nhà thấp hèn, khơng xứng với nhà

+ Phải bị đuổi

- Tự nghĩ để gắn tội cho Thị Kính, lời lẽ lăng nhục, hống hách, day nghiến, sỉ nhục

- Hành động: Dúi đầu Thị Kính gã, dúi tay-> Tàn bạo, cố ý làm nhục Thị Kính - Ngời đàn bà độc địa, bất nhân, tàn nhân

- Thuộc nhân vật mụ ác, gây cho ngời đọc ghê sợ

? Khi bÞ kép tội, Thị Kính có cử chỉ, lời nói nh thÕ nµo? H·y nhËn xÐt?

? Trớc cử lời nói đáng thơng Thị Kính, nhà chồng đáp lại nh nào?

? Em nghĩ thân phận Thị Kính lúc này?

? Thị Kính thuộc nhân vËt nµo?

? Theo em, việc gì? - Tại sao?

? Hãy bình luận chất xung đột này?

? Nhận xét tình tiết kịch đoạn này?

*Nhân vật Thị Kính

- Lời nói: HS tìm=> Rất ít, hiền - Cử chỉ: Vật vã khóc, ngửa mặt rũ rợi, chạy theo van xin=> Yếu đuối, nhẫn nhục, đáng thơng

- Chång: im lỈng

- MĐ chång: Cù tut, m¾ng má - Bè chång: a dua víi mĐ chång

- Lúc này, Thị Kính thật đơn độc, bất lực đau khổ Là ngời gái nhẫn nhục, bị oan đỉnh nhng hiền lành giữ gìn phép tắc gia đình

- Thị Kính nhân vật ''nữ chính'' chất đức hạnh, nết na, gặp nhiều oan trái=> ngời đọc xót thơng, cảm phục Thị Kính lại căm ghét bất cơng, tàn nhẫn gia đình Sùng bà nhiêu

GV: Và không dừng lại đó, tính

cách nhân vật đợc bộc lộ qua xung đột kịch việc mang tính cao trào

- Sự việc: Sùng Bà gọi Mãng Ông đến trả Thị Kính

- Bởi bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân Sùng Bà đồng thời bộc lộ nỗi bất hạnh lớn Thị Kính

- Häc sinh th¶o ln

- Đó xung đột quyền lực kẻ thống trị với địa vị kẻ bị trị gia đình nh xã hội phong kiến

(77)

- Qua xung đột ta hiểu đợc nỗi đau Thị Kính

3 Sau bị oan

HS theo dõi đoạn kịch từ: ''Thị Kính theo cha bớc '' ? Thị Kính không theo cha vỊ mµ

quay trở vào nhà, nàng có cử chỉ, lời nói gì? Nhận xét?

? Em nhận thấy thân phận Thị Kính lúc nh nào?

GV liên hệ với truyện ''Ngời gái Nam Xơng'' Nguyễn Dữ

? Em nhận xét định Thị kính?

- ThÞ KÝnh trë vỊ nhµ chång Cư chØ:

Lêi nãi:

- ánh mắt nhìn khổ đau, nuối tiếc - V×: HS tù t×m

- Lời bộc bạch Thị Kính gợi lên rõ hình ảnh ngời bơ vơ, vô định trớc đời Thị Kính đối cảnh trớc ''hồi ức'' ''kỉ niệm'', đứng nỗi đau dằng xé Đi đâu, đâu? nhà với cha mẹ miệng lỡi gian Ngời đọc, ngời xem cảm nhận đợc đến tận khổ đau thân phận ngời phụ nữ thời phong kiến: '' Lênh đênh bóng dòng''-> tuyệt vọng bất lực

GV: Nhng cịng chÝnh gi©y

tuyệt vọng ấy, nẻo đờng rõ tr-ớc mắt Thị Kính Thị Kính khơng chọn cái chết nh Vũ Nơng, mà nàng phải sống ở đời để mong tỏ rõ ngời đoan chính Nàng định khoác áo tu hành nơng nhờ cửa phật

- Học sinh thảo luận, GV bổ sung chèt

III Tổng kết ? Hãy nêu nét nghệ thuật đặc sắc sân khấu chèo?

? Trích đoạn ''Nỗi oan hại chồng'' thể đợc nội dung gì?

NghƯ tht

-Thể nét nghệ thuật đặc sắc sân khấu chèo truyền thống

- C¸c tình tiết kịch với phân bố thời gian hợp lÝ

- Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động nhân vật góp phần đắc lực cho việc đẩy xung đột kịch tính lên cao

Néi dung:

HS tr¶ lêi, gv bỉ sung

TiÕt 119

dấu chấm lửng dấu chấm phẩy A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :- Năm đợc công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy - Biết tận dụng loại dấu viết

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: ThÕ nµo lµ phÐp liƯt kê? Có phép liệt kê nào? Bài míi: Gv giíi thiƯu bµi míi

(78)

1 DÊu chÊm lưng

Học sinh đọc ví dụ, GV treo bảng phụ, học sinh chép ? Dấu chấm lửng cuối câu có tác dụng

g×?

? Đọc câu văn, em cảm nhận đợc tâm trạng ngời nói?

? Để diễn tả điều đó, tác giả sử dụng dấu hiệu câu?

? Nhận xét nội dung đợc thể câu?

? Nh vậy, em hiểu đợc công dụng dấu chấm lửng câu này?

a,- Nội dung câu: Tác giả liệt kê trang sử vẻ vang dân tộc với tên anh hùng đánh giặc cứu nớc - Dấu chấm lửng cuối câu muốn nói: nhiều anh hùng cha liệt kê hết b Ngời dân chạy vào báo với quan ''Đê vỡ'' trạng thái vừa mệt, vừa lo sợ

- Dấu chấm lửng làm cho câu nói bị ngắt quÃng, diễn tả nỗi lo sợ, hốt hoảng

- c, Nội dung: Mâu thuẫn với hình thức thể

- Dấu chấm lửng chuẩn bị cho xuất từ ''bu thiếp'' => thái đọ hài hớc, châm biếm

GV: Nh vậy, qua ví dụ, em hiểu đợc công dụng dấu chấm lng

Dấu chấm lửng có công dụng gì? Học sinh trả lời, Gv nhận xét

* Cách viết dấu chấm lửng ? Nhìn vào ví dơ, nhËn xÐt vỊ c¸ch

viÕt?

? Cho vÝ dơ vỊ d¸u chÊm lưng?

- ViÕt dÊu chÊm, kh«ng thõa, kh«ng thiÕu

- Häc sinh cho vÝ dô, GV nhËn xÐt DÊu chÊm phÈy

HS đọc ví dụ, GV treo bảng phụ ? Nhận xét cấu tạo câu?

- Trong câu, dấu chấm phẩy có tác dụng gì? Dấu phẩy vế thứ có tác dụng g×?

? Đoạn văn b có nội dung gì? - Phơng thức biẻu đạt?

- NhËn xÐt?

? Theo em, để ngăn cách phận ấy, dùng dấu phẩy khơng?

? NhËn xÐt vỊ c«ng dơng cđa dÊu chÊm phÈy?

- C©u ghÐp cã vÕ c©u-> Cấu tạo phức tạp

- Du chm phẩy ngăn cách vế - Dấu phẩy vế ngăn cách cụm đồng chức vụ

- Đoạn văn b có nội dung: Tác giả kể nêu lên tiêu chuẩn đạo đức ngời

- Chøng minh b»ng phÐp liÖt kê - Đoạn văn có nhiều phận, nhiều tầng bËc ý

- Häc sinh th¶o luËn:

- Gv nhận xét: Phải dùng dấu chấm phẩy để ngăn cách phận với tằng bậc ý, giúp ngời đọc hiểu rõ - Học sinh đọc ghi nhớ

(SGK) II LuyÖn tËp.

Bµi tËp 1.

Học sinh đọc tập nêu yêu cầu

a- Dấu chấm lửng dùng để biểu lời nói bị ngắt quãng, ngắt ngớ sợ hãi lúng túng

b- Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở c- Dấu chấm lửng biểu thị liên kết cha đày đủ

(79)

GV nêu câu hỏi nội dung; nhËn xÐt vỊ h×nh thøc

- Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách vế câu ghộp cú cu to phc

III Dặn dò.

Học kĩ lí thuyết, viết đoạn văn chứng minh cã sư dơng dÊu chÊm lưng vµ dÊu chÊm phÈy

TiÕt 120

văn đề nghị A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : - Nắm đợc đặc điểm văn đề nghị: Mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn

- Hiểu tình viết văn đề nghị; Khi cần viết, viết để làm gì?

- Biết cách viết văn đề nghị quy cách

- Nhận đợc sai sót thờng gặp viết văn đề nghị

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: - Thế văn hành chính? Bao gồm kiểu văn bản nào?

Bµi míi: Gv giíi thiƯu bµi míi

I Đặc điểm văn đề nghị. ? Học sinh đọc văn

? văn có nội dung đề nghị gì?

? Nhận xét nội dung hình thức văn trên?

-

+ Văn 1: Đề nghị cô giáo chủ nhiệm cho sơn kại bảng đen

+ Vn bn 2: Đề nghị giải viẹc lấn chiếm số hộ gây hậu xấu vệ sinh môi trờng khu tập thể - Nội dung: Các mục cụ thể, Ai đề nghị? Đề nghị nơi giải quyết? Đề nghị điều gì?

- 2: GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi Ghi nhớ (SGK)

II Cách làm văn đề nghị ? Đọc văn đề nghị, em có nhận

xÐt g× vỊ cách trình bày mục? Có mục? Cách trình bày mục?

- Có mục: Tiêu ngữ, tên văn bản, ngời quan nhận, tên ngời tập thể gửi giấy

- Nội dung văn bản: Đề nghị điều gì?

- Mục đích: Đề nghị để làm gì? - Trình tự trình bày: nh (Học sinh đọc SGK) - Ghi nhớ: SGK III Luyện tập

TiÕt 121

ôn tập văn học A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :Nắm đợc nhan đề tác phẩm hệ thống văn Nội dung cụm bài, giới thuyết văn chơng, đặc trng thể loại văn bản, giàu đẹp tiếng Việt thuộc ch-ơng trình ngữ văn lớp

(80)

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: - KiĨm tra vë so¹n cđa häc sinh Bµi míi: Gv giíi thiƯu bµi míi

Trên sở soạn nhà, gọi học sinh lên trả lời câu hỏi

C©u 1: Häc sinh tr¶ lêi

GV cho nhận xét, bổ sung Câu 2: Các định nghĩa thể loại

- Về ca dao, tục ngữ Khái niện ca dao, tục ngữ

Có mảng ca dao nào? Nội dung mảng? Có mảng tục ngữ nào? Nội dung mảng sao?

- Thơ trữ tình:

+ Th: Hỡnh thc nghệ thuật dùng ngơn ngữ giàu hình ảnh có nhịp điệu để thể nội dung cách hàm sỳc

+ Thơ trữ tình: Là thể loại thơ có nội dung phản ánh thực cách biểu suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng riêng ngời( Kể thân ngời nghệ sĩ) trớc sống

Thơ lục bát: Thể thơ (thể văn vần) cặp gồm câu tiếng câu tiếng liên tiếp

Thất ngôn bát cú: Tám câu thơ thành bài, câu có chữ (hay tiếng)

Thất ngôn tứ tuyệt: Bốn câu thành thơ, câu có chữ (hay tiÕng)

Song thất lục bát: Thể văn vần, đoạn gồm câu7 âm tiết, tiếp đến, tiếp đến câu câu

Câu 3: Học sinh tự làm

Cõu 5: Hai chủ đề thơ trữ tình VN gì? Học sinh đọc số ca dao

Câu 6: Học sinh tự làm vào vở- GV kiểm tra bàn

- Những câu lại học sinh tự làm theo hớng dẫn GV * Củng cố- dặn dò

Tiết 122

dấu gạch ngang A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : - Nắm đợc công dụng dấu gạch ngang

- BiÕt dïng dÊu gach ngang, ph©n biƯt dÊu gach ngang víi dÊu g¹ch nèi

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: - Kiểm tra soạn häc sinh

- ThÕ nµo lµ dÊu chấm lửng? Dấu phẩy? Công dụng? Bài mới: Gv giới thiệu

I.

Công dụng cđa dÊu g¹ch ngang.

- Giáo viên chép ví dụ lên bảng, học sinh đọc trả lời câu hỏi

? Trong c©u a, cơm từ ''Mùa xuân yêu'' có nhiệm vụ gì?

? Trớc phận giải thích có dấu hiệu gì?

? Đoạn văn b có đặc điểm gì?

- Dấu gạch ngang có tác dụng nh thÕ

a,- Cụm từ ''Mùa xuân '' có tác dụng giải thích cho cụm từ ''mùa xuân'' đứng trc ú

- Dấu gạch gang báo trớc cã bé phËn gi¶i thÝch

b, Học sinh đọc đoạn hội thoại

(81)

nµo?

? Nhận xét cách trình bày nội dung?

? Dấu gạch ngang đợc đặt đâu? ? Nh vậy, dấu gạch ngang có cơng dụng gì?

c, Học sinh đọc

- Công dụng dấu chấm lửng đợc liệt kê thành dòng (3 ý)

- Trớc ý kiệt kê có dấu gạch ngang d, Học sinh đọc

- Nèi c¸c tõ

- Häc sinh tr¶ lêi, GV bỉ sung

* Ghi nhí (SGK)

II Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối Học sinh đọc ví dụ

? Giữa tiếng từ Va-ren có dấu gạch, dấu gì? Đó có phải dấu câu?

? So víi dấu gạch ngang, danh từ Va ren _ Phan Bội Châu có khác nhau?

- Dấu gạch nối dấu câu=> dùng để nối tiếng tên riêng ngời nớc ngoài; tiếng từ mợn - Dấu gạch ngang viết dài dấu gạch nối

*Ghi nhí (SGK) III Luyện tập

Bài tập 1: Công dụng dấu gạch ngang a, Đánh dấu phận thích, giải b, Đánh dấu phận thích, giải c, Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật d, Nối phận liên danh e, Nối phận liên danh

Bài tập 2: Dấu gạch nối nối tiếng tên riêng IV Dặn dò

TiÕt 123

ôn tập tiếng việt A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : - Hệ thống hóa kiến thức kiểu câu đơn dấu câu học

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: - KiĨm tra soạn học sinh 3 Bài mới: Gv giíi thiƯu bµi míi.

I.

Lí thuyết A Các kiểu câu đơn.

? Phân biệt loại câu theo cách nào?

- Thế câu trần thuật, câu nghi vấn? Câu cầu khiến? Câu cảm thán?

? Cỏc kiểu câu đợc nhận biết kí hiệu đặc biệt nào?

- Có cách: + Theo mục đích nói + Theo cấu tạo + Theo mục đích nói:

Câu trần thuật: Kể, tả nêu nhận định, đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai

Câu nghi vấn: Dùng để hỏi

Câu cầu kiến: Dùng để đề nghị, yêu cầu ngời nghe thực hành động đ-ợc nói đến câu

Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp

- Dấu hiệu để nhn bit:

(82)

làm gì?

+ Câu cầu khiến: Chứa từ có ý nghĩa cầu kiến: Hãy, đừng, chớ, nên, không, không nên

+ Câu cảm thán: Có từ bộc lộ cảm xúc: Ôi, trời ơi, eo

GV: Tuy nhiên thực tế, câu đợc dùng với nhiều mục đích khác

Ví dụ: Một câu có hình thức hỏi nhng dùng để u cầu (VD: Anh chuyển cho tơi lọ muốn đợc khơng?)

Câu có hình thức trần thuật nhng dùng để hỏi (Tôi muốn biết anh nghĩ gì?)

? Theo cấu tạo đợc phân loại theo cách nào?

+ Theo cấu tạo

Câu bình thờng: Cấu tạo theo mô hình:CN+VN

cõu n cõu phức

Câu đặc biệt: Cấu tạo không theo mơ hình CN+VN

B, Các dấu câu ? Liệt ke dấu câu học?

? Nêu cơng dụng loại dấu câu đó?

- Häc sinh tù lµm - DÊu chÊm: - DÊu phÈy: - DÊu chÊm phÈy: - DÊu chÊm löng: - Dấu gạch ngang: II Thực hành

Bi 1: Nêu công dụng dấu gạch ngang câu sâu đây? - Nhiều em, tuổi rồi?

- Hai m¬i

- ê nhØ, tháng năm trôi

Bi 2: Cho bit c điểm chung câu sau đây: a, Đêm

b, Trăng lên

c, Gn mt gi đêm => Đều câu đặc biệt

Bài tập 3: Phân tích cơng dụng dấu chấm lửng câu sau: a, Sâm để tay ngực, hết nói đợc:

- Quªn rót chèt! (Phan Tø) b,

III Cđng cè- DỈn dß

TiÕt 124

văn báo cáo A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : - Nắm đợc đặc điểm văn báo cáo: Mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn

- Biết cách viết loại văn quy cách

- Nhận đợc sai sót thờng gặp viết văn báo cáo

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bài cũ: - Thế văn đề nghị?

(83)

- Trình bày kết cấu văn đề nghị? 3 Bài mới:

I Đặc điểm văn báo cáo. Học sinh đọc ví dụ SGK

? Viết văn báo cáo để làm gì? Văn

bản ai? Gửi ai? hoạt động chào mừng ngày 20-11.- Văn 1: Tổng hợp, trình bày kết Của lớp trởng lớp 7B gửi Ban giám hiệu trờng THCS Trần Quốc Toản

- Văn 2: Tổng hợp, trình bày kết quyên góp ủng hộ bạn học sinh vùng lũ lụt lớp trởng 7C gửi tổng phụ trách đội trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi

GV: Gọi văn báo cáo

VËy em hiÓu thÕ văn báo cáo? 2 Ghi nhớ

Báo cáo thờng văn tổng hợp trình bày tình hình việc kết quả đạt đợc cá nhân hay tập th gi lờn cp trờn.

Nhìn vào văn em có nhận xét gì?

- V hỡnh thức: Có mục đích đợc trình bày rõ ràng, diễn đạt sáng sủa, ngắn gọn.

- Về nội dung: Báo cáo đợc kết cảu việc lm, khỏ c th chi tit

II Cách làm văn báo cáo

Tìm hiểu cách làm văn báo cáo. ? Theo em, cần tìm hiểu khía

cnh nào? - Chú ý: Ai báo cáo? Báo cáo gửi ai?Báo cáo vấn đề gì? Và nêu báo cáo nh

thế nào? Để làm gì? Dàn văn báo cáo

? Nhìn vào văn báo cáo, em thấy

có mục nào? - Quốc hiệu tiêu ngữ - Địa điểm, ngày tháng viết báo cáo

- Tên báo c¸o

- Cá nhân tập thể viết báo cáo - Lí do, việc kết làm đ-ợc

- KÝ tªn Ghi nhí 2:

Báo cáo cần đợc trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa Nội dung báo cáo cần cụ thể chi tiết.

Các mục báo cáo: Ngoài mục quy định sẵn, cần ý các mục : Báo cáo gửi ai? Ai gửi? Báo cáo việc gì? Kết nh nào?

? Trong tình SGK em suy nghĩ gì? a, Viết văn đề nghị

b, Viết văn báo cáo

c, Đơn xin chuyển trờng đơn xin nhập học trờng III Luyện tập

GV híng dÉn học sinh làm tập IV Củng cố- dặn dò

TiÕt 125

(84)

Giúp HS : - Thông qua tiết thực hành, biết ứng dụng văn báo cáo đề nghị với tình cụ thể Nắm đợc cách thức làm văn

- Thông qua tập SGK để tự rút lỗi mắc, phơng hớng cách sửa chữa lỗi thờng mắc phải viết văn

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: - Lång vµo mới. 3 Bài mới:

I Ôn lại lí thuyết:

GV nêu câu hỏi lí thuyết loại văn bản, học sinh trả lời, giáo viên nhận xét khái quát lại

? Th no văn đề nghị?

? Dàn mục văn đề nghị nh nào?

? Những tình cần viết văn đề nghị? Khi viết cần lu ý gì?

? Thế văn báo cáo? Dàn mục văn báo cáo?

? Cần lu ý trình bày văn báo cáo?

- Học sinh trả lời, giáo viªn nhËn xÐt, bỉ sung

- Giáo viên cho tình cần phải viết văn đề nghị, văn báo cáo (Học sinh trình bày)

II Luyện tập. 1 Văn đề nghị.

- Em thay mặt tổ dâ c nơi em để viết văn đề nghị giải tình trạng mơng gần nhà gây ô nhiễm

- Với t cách lớp trởng, em viết văn đề nghị gửi lên cô giáo chủ nhiệm để giải việc nhóm bạn nữ lớp gây xích mích làm ảnh hởng đến đồn kết lớp

2 Văn báo cáo.

- Viết văn báo cáo gửi cho cô giáo chủ nhiệm lớp, báo cáo tình hình ôn tập môn thi khảo sát chất lợng

- Vi t cỏch l tổ trởng, em viết văn báo cáo gửi cho giáo chủ nhiệm lớp trình bày hoạt đọng kết tổ em đợt thi đua chào mừng ngày 26-3

Học sinh chuẩn bị 10 phút, nhóm thảo luận sau cử tổ em lên trình bày trớc lớp, giáo viên nhận xét cho điểm

3 Cñng cố- dặn dò

Tiết 127-128

ụn tập: tập làm văn A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : - Ôn tập củng cố khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận

B Tin trỡnh t chc cỏc hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: - Lång vµo bµi míi. 3 Bài mới:

I Văn biểu cảm.

Học sinh lần lợt trả lời câu hỏi sách giáo khoa

(85)

Theo em, tiêu biểu nhất? Câu 2: Đặc điểm văn biĨu c¶m?

Là đoạn văn trữ tình đợc viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc đánh giá ngời giới xung quanh, đồng thời khêu gợi tình cảm nơi ngời đọc

- Tình cảm văn biểu cảm tình cảm buồn bã, nhớ nhung tình cảm đẹp thấm nhuần t tởng nhân văn nh: yêu ngời, thiên nhiên, tổ quốc ghét thói gian ngoa độc ác

- Cách viết trực tiếp nêu lên tiếng kêu than sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm

Câu 3: Yếu tố miêu tả có vai trị văn biểu cảm chỗ dựa để bộc lộ tình cảm qua thiên nhiên mà bộc lộ cảm xúc

Câu 4: Yếu tố tự giúp biểu lộ tình cảm thể nhân vật sự việc

II Văn nghị luận. Câu 1: Học sinh làm

Câu 2: Trong đời sống, báo chí, sách giáo khao, văn nghị luận xuất dới dạng báo cáo trị (Tinh thần yêu ), dạng kêu gọi toàn dân (Chống nạn thất học), dạng bàn luận, dạng giáo dục ngời ( Cần tạo ; Hai biển hồ; học thầy, học bạn; Lợi ích đọc sách; Khơng sợ sai lầm; Lịng nhân đạo; lịng khiêm tn)

Câu 3: Học sinh tự làm

Câu 4: Học sinh làm, khái niệm luận điểm trang 19

Luận điểm: Là ý kiến thể t tởng, quan điểm văn đợc nêu dới hình thức câu khẳng định hay phủ định; đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu quán

- Lµ linh hån viết, thống đoạn văn thành mét khèi

- Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sc thuyt phc

Các câu lại GV hớng dẫn học sinh tự làm II Củng cố- Dặn dò

TiÕt 129-130

«n tËp: tiÕng viƯt- híng

dẫn làm kiểm tra tổng hợp A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : - Hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp học

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: - Lång vµo bµi míi. 3 Bµi míi:

I Giáo viên hco học sinh lập bảng thống kê tất tiếng Việt học Lp bng cú ct

STT Khái niệm Định nghĩa Phân loại Ví dụ

1 Từ ghép

phụ Từ có tiếng chínhlàm chỗ dựa

tiÕng phơ bỉ sung nghÜa cho tiÕng chÝnh

Từ có tiếng đứng trớc Từ có tíếng đứng sau

Bà ngoại: Tiếng đứng trớc Hải quân: Tiếng đứng sau Hớng dẫn làm kiểm tra tổng hợp

(86)

* Trắc nghiệm: điểm, trắc nghiệm nhng không đa đáp án lựa chọn mà cho đoạn văn hỏi: Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả? Sử dụng phơng thức biểu đạt chính? Sử dụng biện pháp nghệ thuật gỡ?

* Tự luận: Có thể câu câu

- Viết đoạn văn, viết văn trän vĐn

b, Kiến thức: Ơn tồn phần văn, văn học kể văn đọc thêm Các đoạn văn làm ví dụ cho học tiếng Việt tập làm văn

- Nắm kĩ tên văn bản, tác giả

- Xem lại phơng thức biểu đạt văn - Học kĩ số đoạn văn

- Ôn kĩ phần tiếng Việt

` II Củng cố- Dặn dò

Tiết 131-132

kim tra tổng hợp cuối năm A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : - Tập trung đánh giá đợc nội dung phần: Văn, tập làm văn, tiếng Việt sách ngữ văn đặc biệt học kì

- Biết vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: 3 Bµi míi:

TiÕt 133- 134

chơng trình địa phơng: phần văn tập làm văn A Mục tiêu cần đạt

Gióp HS : -Su tầm câu ca dao, tục ngữ

- Tự đánh giá câu tục ngữ ca dao su tầm đợc - Tự phân tích rút chủ đề

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: KiĨm tra vë soạn nhà học sinh 3 Bài mới:

1- Gọi tổ em trình bày phần su tầm 2- Chọn tổ em có phần su tầm hay lên bảng:

+ c phân tích giá trị nội dung nh nghệ thuật câu tục ngữ ca dao mà su tầm đợc

+ ý kiÕn nhËn xÐt cña học sinh giáo viên 3- Giáo viên tổng hợp lại cho số câu mẫu

* Củng cố- dặn dò

Tiết 135- 136

(87)

A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : - Tập đọc rõ ràng, dấu câu, giọng điệu phần thể đợc tình cảm chỗ cần nhấn giọng

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: 3 Bµi míi:

1 Giáp viên chọn văn bản: - Tinh thần yêu nớc nhân dân ta - Sự giu p ca ting Vit

- ý nghĩa văn ch¬ng

2 Học sinh chọn văn chuẩn bị tr ớc nhà. 3 Tiến hành:

a, Đọc: Đọc rõ ràng, dấu câu, dấu giọng b, Giáo viên lần lợt gọi em lên đọc

c, Cho häc sinh nhËn xÐt

d, Giáo viên phần sai học sinh

e Giáo viên chọn văn với phơng thức biểu đạt khác : Miêu tả, biểu cảm, nghị luận đọc mẫu số on

* Củng cố- dặn dò

Tiết 137- 138

chơng trình địa phơng: phần tiếng việt

A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS - Làm số tập : Đặt câu với từ cho sẵn, cho câu với ô trống để học sinh điền từ, phan biệt dấu ~ dấu ?

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Bµi cị: 3 Bµi míi:

I Đặt câu với từ cho sẵn- giải thích nghĩa từ Mẫu: Có thể ăn nói bổ bã với ngời quen nhng báng bổ

1 Man mát- man mác Xơ xác- xô xát Lạng lẽ- lạnh lẽo Văn vẻ- vặn vĐo

5 Dïng d»ng- vïng v»ng v»ng vỈc- dằng dặc Bàng bạc- bàn bạc Lấp lửng- lấp liếm

II Điền từ vào ô trống câu cho sẵn, giải thích

a Với súng tay, Sơn xông xáo, sục sạo suốt buổi chiỊu rõng

s©u

b, Trời nắng, Trung trực chiến mỏm đá trựng mờnh mụng

c, Thầy giáo giảng thËt dƠ hiĨu, vËy mµ vÉn cã tiÕng cêi ci cuối lớp, thật vô duyên!

d, Mẹ mà e, Tiếng hát làm bao t©m hån

g, Rõ ràng, có khiến cô văn th phải dở dang công vic

f, Những chim ràng ríu rít giàng chỗ đậu cành Bạch d-ơng ánh nµng vµng

(88)

Mẫu: Rõ rãng, có dấu dấu khiến văn th phải dở dang công việc - Học sinh lần lợt làm cỏc bi theo mu

III Củng cố- dặn dò

TiÕt 139-140

trả kiểm tra tổng hợp A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS - Nhận u, khuyết điểm làm - Củng cố lại kiến thức văn nghị luận kĩ phân tích đề

B Tiến trình tổ chức hoạt động. 1.ổn định: Kiểm tra sĩ số.

Ngày đăng: 22/04/2021, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...