- Hoïc sinh hoaït ñoäng theo caëp quan saùt tranh, chæ vaøo tranh vaø traû lôøi caâu hoûi theo yeâu caàu cuûa GV.. - HS thöïc hieän chæ vaøo tranh vaø neâu.[r]
(1)TUẦN 1
Thứ hai ngày 16 tháng năm 2010 Tiết 1
THEÅ DỤC : BÀI 1 I Mục Tiêu:
-Bước đầu biết số nội quy tập luyện
-Biết làm theo giáo viên sửa lại trang phục cho gọn gàng tập luyện -Bước đầu biết cách chơi trò chơi
-Rèn học sinh ý thức học -Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sức khoẻ
II Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : Sân trường - Phương tiện : Còi,
III Nội dung phương pháp lên lớp
Phần Nội dung Định lượng Tổ chức
Phần mở đầu
Phần
-Trò chơi
Kết thúc
- Tập hợp lớp : hàng dọc - Kiểm tra chuẩn bị HS - Phổ biến nội dung học - Khởi động : + Đứng vỗ tay + Hát
+ Dậm chân chỗ theo nhòp 1-2; 1-2
-Biên chế tổ tập luyện - Chon cán môn thể dục - Phổ biến nội dung tập luyện
+ Trang phục đầy đủ, dép có quai hậu - Ra khỏi hàng phải xin phép
+ Trò chơi : “ Diệt vật có hại” - Tiến hành chơi
- Đứng vỗ tay hát
- Thể dục phải ăn mặc ? - Hôm chơi trò chơi ?
* Tuyên dương
* Dặn dò : Ôn lại trò chơi, rủ bạn
15 phút
15 phuùt
5 phuùt
X X X X X X X X X X X X Tự chọn
-Đội hình hàng dọc X X X X
X X X X - Tập sân; giáo viên lớp trưởng điều khiển - Giáo viên nêu tên trị chơi + Con vật có hại, vật có ích
(2)Tiết 2
HỌC VẦN :
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I- MỤC TIÊU :
- Học sinh làm quen với chữ, sách giáo khoa, dụng cụ học môn tiếng Việt. - Biết sử dụng đồ dùng dạy học môn tiếng việt
- Yêu quý giữ gìn sách giáo khoa mơn Tiếng Việt
II- CHUẨN B Ị : - Giáo viên : Bộ hình, sách tiếng Việt.
- Học sinh : Bộ chữ, sách tiếng Việt, bảng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 - Bài cũ :
2 - Bài : giới thiệu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Tieát
- Giới thiệu chử
- Hướng dẫn cách sử dụng chữ - Giới thiệu sách tiếng Việt
- Hướng dẫn giới thiệu số yêu cầu SGK
- Giới thiệu tập viết sách tập tiếng Việt
- Giới thiệu tập viết, tập tiếng Việt
Tiết 2 - Giới thiệu bảng
Hướng dẫn cách sử dụng bảng theo hiệu lệnh
- Làm quen với số ký hiệu
- Giới thiệu ký hiệu quy định lớp * KL: Khi học phải đầy đủ đồ dùng , sách vơ.û Phải học làm trước đến lớp
- Học sinh lấy chữ thực theo giáo viên
- Mở sách theo dõi giáo viên hướng dẫn biết ký hiệu
+ Tập đọc + Tập viết + Luyện nói + Kể chuyện
- Mở tập viết sách tập tiếng Việt theo dõi GV hướng dẫn
- Tập cầm viết, ngồi tư - Học sinh đưa bảng theo hiệu lệnh
+Trình bày bảng, cách đưa bảng,cách đọc, cách lau bảng
S : lấy sách ; S : cất sách B : lấy bảng ; V : lấy
(khi xoá ký hiệu HS cất vào cặp dụng cụ học tập)
3-Củng cố dặn dò : -Nhắc lại nội dung tiết học
(3)Tiết 3
ĐẠO ĐỨC
EM LAØ HỌC SINH LỚP MỘT ( T1 ) I- MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết trẻ em tuổi học
-Biết tên trường , lớp , tên thầy , cô giáo , số bạn bè lớp -Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp -Giáo dục học sinh biết yêu quý bạn bè, Thầy, cô giáo, trường lớp II- CHUẨN BỊ : - Vở tập Đạo đức
- Điều 7, 28 công ước quyền trẻ em III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Bài : Giới thiệu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:
- Giới thiệu tên
- Hướng dẫn tách nhóm
- Hướng dẫn cách giới thiệu tên bạn tên
- Trò chơi
- giới thiệu tên giáo
- Hướng dẫn giới thiệu tên bạn Hoạt động 2:
- Giới thiệu sở thích cá nhân
- Hướng dẫn em tự nêu lên sở thích
- Kết luận: Mỗi người có sở thích riêng, ta cần tơn trọng sở thích bạn
* Hoạt động :
Sự chuẩn bị em cho ngày đầu học - Nêu câu hỏi :
H Bố mẹ, gia đình chuẩn bị cho em ngày đầu học nào?
H Bố mẹ dặn dò em điều ngày em chuẩn bị vào lớp ?
- Tách nhóm
- Đứng thành vòng tròn (6 em)
- Từng em giới thiệu tên mình: tơi tên
- Bên trái bạn - Bên phải bạn - Cô giáo tên -Cá nhân tự nêu
Em háo hức từ đêm hơm trước….sáng dậy thật sớm
Học sinh lắng nghe
- Chuẩn bị đầy đủ sách, quần ,áo - Vâng lời Thầy
- Chăm học tập – Củng cố –dặn dò :
- Học sinh tập kể chuyện : Những háo hức vui mừng chuẩn bị cũa gia đình, bố mẹ, lời dặn vào lớp
-Vào lớp em biết thêm nhiều thầy cô, bạn mới, học quyền lợi trẻ em Em vui học sinh lớp
(4)Tiết 1
HỌC VẦN :
CÁC NÉT CƠ BẢN I- MỤC TIEÂU :
- Học sinh nhớ vàviết nét - Nắm chắc, viết nét - Lưu ý nét khuyết trên, khuyết - Học sinh ý viết đẹp,
II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Mẫu nét (phóng to) 2- Học sinh : Bảng con, tập viết
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 - Bài cũ :
2 - Bài :giới thiệu bài-ghi bảng:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Tieát
- Giới thiệu nét
- Gắn nét lên bảng cài giới thiệu đến học sinh
- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng - Giáo viên nhận xét sửa sai
Tiết 2 - Giới thiệu tiếp nét - Hướng dẫn cách viết vào Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh Thu chấm, nhận xét tuyên dương - Trò chơi: Giáo viên đọc lại nét
- Nhaän xét – tuyên dương
- Nhắc lại tên nét theo giáo viên - Nét ngang ; Nét sổ, Nét xiên trái … - Viết vào bảng
- Đọc lại tên nét - Học sinh viết vào tập viết
- Học sinh thi đua viết đúng, nhanh vào bảng
4- Củng cố –dặn dò :
-Cho em tìm nhận biết tên nét chữ : d , t , u , n , o , … -Tuyên dương học sinh-về nhà đọc lại tên nét sách tập viết
-Xem trước (âm e), tìm tiếng có âm : e
(5)TOÁN :
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I- MỤC TIÊU :
-Tạo khơng khí vui vẻ lớp , học sinh tự giới thiệu Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán , hoạt động học tập học toán
-Rèn học sinh ý thức tự học từ đầu năm
- Giúp em có nhận thức tốt, thích thú học tập mơn Tốn II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Sách Toán 1, sách tập Tốn, hình.
2- Học sinh : SGK, đồ dùng học Toán, sửa tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1-ổn định: hát - Bài cuõ :
– mới: Giới thiệu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu sách giáo khoa
* Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 2/ Làm quen với hoạt động học tập Toán - Cho học sinh biết tiết học Toán ta sử dụng: que tính, hình gỗ, bìa để học số, hình thức học nhóm thảo luận Học cá nhân quan trọng
3/ Các u cầu cần đạt học mơn Tốn - Đọc, đếm, so sánh số
- Làm tính cộng, trừ
- Nhìn hình vẽ nêu tốn, nêu phép tính, giải tốn
- Biết đo độ dài, xem lịch, thứ ngày… 4/ Giải thích đồ dùng học Toán - Biết suy nghĩ học Toán
- Hướng dẫn cách sử dụng, cách bảo quản
- HS xem sách Toán
- Lấy sách Toán, nhận biết tên học đặt đầu trang, phần kiến thức cần ghi nhớ
- Các em thực hành mở sách nhiều lần
- Các em nhắc lại hoạt động học Toán
- Nhắc lại (Cá nhân) số yêu cầu học Toán
- Nhận biết chữ số que tính, hình - Làm nhiều lần để thao tác nhanh nhẹn -Học sinh theo dõi
- Củng cố –dặn dò :
-Nhắc lại số yêu cầu học Toán
-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học toán 1, mẫu vật…
(6)TỰ NHIÊN XÃ HỘI :
CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA I- MỤC TIÊU :
-Nhận phần thể : đầu , , chân tay số phận bên ngồi tóc , tai, mắt, mũi , miệng , lưng , bụng.Phân biệt bên phải , bên trái thể
- Rèn HS nhận biết thành thạo phận thể
- Giáo dục thói quen hoạt động giữ vệ sinh tốt để thể khoẻ mạnh, phát triển tốt II- CHUẨN BỊ:
Tranh ,vở tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Bài cũ :
2- Bài :Giới thiệu bài
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Nêu tên phận bên thể
- Xem tranh trang - Hd caùc em quan saùt
- Hd lớp : Xung phong lên nêu phận thể
2/ Cơ thể gồm có phần? 3/ Tập thể dục - Hướng dẫn quan sát tranh 15
Kết luận: ta nên vận động để thể khoẻ mạnh nhanh nhẹn hơn,muốn cho thể phát triển tốt ta nên tập TD hàng ngày
- Mở SGK/4
- Thảo luận nhóm (2)
+ Đầu, mình, tay chân
- HS nêu
- Các em nhắc : CN
- Cơ thể người gồm phần: đẩu, tay chân
- Làm lớp -HS quan sát -HS lắng nghe 3 - Củng cố –dặn dò :
-Trò chơi : Ghép nhanh, tên phận thể người (đại diện tổ) Xem SGK nói tên phận thể người
(7)Thứ tư ngày 18 tháng năm 2010 Tiết 1+2
HỌC VẦN :
BÀI DẠY : e I/ MỤC TIÊU :
-Nhận biết chữ âm e
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK
-HS khá- giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua tranh SGK -Rèn kỹ năng- nghe- nói- viết
- Giáo dục học sinh Phát triển ngơn ngữ, tư góp phần hình thành nhân cách cho học sinh
II- CHUẨN BỊ :
- SGK, chữ, chữ e
- Tranh minh hoạ, tập viết
- SGK, chữ, tập viết, bảng III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- Bài cũ : Ôn, nhắc tên nét bản. 2- Bài :Giới thiệu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu qua tranh vẽ, nêu câu hỏi, giới
thiệu âm e
õ+ Giáo viên phát âm mẫu.
- Dạy chư ghi âm
- Giới thiệu chữ e, tơ nhắc tên nét Trị chơi
- Hd hát, múa
Nhận diện âm phát âm - Phát âm mẫu : e
- Tìm tiếng có âm e Luyện tập
- Viết mẫu chữ e, vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết
- Động viên HS viết
Tieát :2
- Gọi HS đọc lại tiết
- Phân tích cấu tạo tiếng, từ - Luyện tập
- Luyện đọc sách
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ - HS đọc đt - cn : e
- HS nhắc nét cn - đt
- Lớp trưởng hướng dẫn lớp thực - Phát âm cn - đt
- HS tìm
- Viết không
- Viết vào bảng chữ e - HS đọc
- Phân tích cấu tạo tiếng ve - Phát âm e
(8)- Luyện viết : Hd viết + Nhắc nhở : tư thế, ngồi viết *Luyện nói
- Cho xem tranh gợi ý câu hỏi H Mỗi tranh nói lồi ? H Các bạn nhỏ tranh làm ? H Các tranh có chung ?
Giáo dục cho em : Học cần thiết, phải học chăm học tập …
- Viết vào tập viết + Thực theo hiệu lệnh
- Quan saùt tranh, nói theo nội dung tranh - Chim, ếch, ve, gấu
- HS lắng nghe - Củng cố –dặn dò :
- Cho HS đọc SGK. -Nhận xét, tuyên dương
- Về nhà đọc lại âm e làm tập - Xem trước âm b
Tiết
TOÁN :
NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
I - MỤC TIÊU :
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật
- Biết sử dụng từ “nhiều hơn, hơn” để so sánh nhóm đồ vật -Rèn học sinh tính nhanh , xác
- Giáo dục học sinh áp dụng toán vào thực tiễn
I I - CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh (mẫu vật rời), nhóm đồ vật cụ thể.
- Học sinh : SGK, đồ dùng học toán III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Bài cũ : Tiết học đầu tiên
2 - Bài : Giới thiệu ghi bảng.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ So sánh số lượng
- Gaén mẫu vật cốc,thìa, nêu câu hỏi - GV chốt
2 / Quan sát tranh SGK - Gắn mẫu vật ly đóa 3/ Luyện tập
- Hd quan sát tranh SGK, so sánh số lượng nhóm đồ vật
- Hd làm tập
- Số cốc nhiều số thìa, số thìa cốc - Ly nhiều đóa, đóa ly
(9)- So sánh số bóng - So sánh thỏ + - Số nồi nắp
- Số thỏ nhiều số củ cà rốt - Số củ cà rốt số thỏ - Số nồi số nắp - Số nắp nhiều số nồi
- Củng cố –dặn dò : -Trò chơi : So sánh số lượng nhiều hơn, số lượng hơn. -Về xem lại – chuẩn bị sau
Thứ năm ngày 19 tháng năm 2010 Tiết 1+2
HỌC VẦN :
BÀI : B I- MỤC TIÊU :
- HS nhận biết chữ âm b -Đọc : be
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung hoạt động khác trẻ em,
vaät
-Giáo dục học sinh chăm học tập
II- CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoạ, bảng cài SGK, dụng cụ học tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ổn định : hát
2 - Bài cũ : - 2HS đọc chữ e, viết chữ e.
- Tìm âm, chữ e tiếng: ve, che, nghe, nhẹ - Bài mới :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Tieát 1
* Giới thiệu
- Giới thiệu tranh, nêu câu hỏi H Các tranh vẽ vẽ ?
H Các tiếng giống có âm ? * Dạy chữ ghi âm
- Giới thiệu âm b + Nhận diện chữ - Hd cách phát âm
+ Tô lại chữ b, giới thiệu nêu tên nét
- Quan saùt tranh - Bé, bê, bà, bóng - Âm b
(10)+ So sánh b e
+ Ghép chữ phát âm
- Hướng dẫn phát âm phân tích + Viết bảng
- Nêu vị trí độ cao chữ - Giáo viên nhận xét sửa sai - Đọc từ ứng dụng
* Luyện tập : - Chấm- nhận xeùt
- Cho Hs đọc từ ứng dụng - Cho HS tìm tiếng
Tiết 2 * Luyện đọc
Gọi HS đọc lại toàn bảng - Luyện đọc tồn bài, phân tích * Luyện viết:
- Viết mẫu, nhắc quy trình, giới thiệu chữ viết
- Nêu cấu tạo nét - Hs so sánh
- Phát âm : e (CN+ĐT) + Viết bảng
- HS đọc CN- ĐT
- Luyện đọc theo nhóm nhỏ - Đọc CN- ĐT
-Tìm tiếng : Bé, bị, bà - HS đọc lại tồn bảng Phân tích: be
* Luyện viết:
- Viết mẫu, nhắc quy trình, giới thiệu chữ viết mẫu bảng
- Nhắc từ
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ Hs * Luyện nói
- Giới thiệu chủ đề
- Giới thiệu tranh SGK, nêu câu hỏi + Ai học ?
+ Ai tập viết ?
+ Bạn có đọc khơng ?
+ Nêu nét giống tranh
- Viết vào
e e e e e e e e e e e e
- Nói tên chủ đề
- Nói, trả lời câu hỏi qua tranh vẽ + Chim học
+ Gấu viết chữ
+ Không biết đọc- cầm sách ngược + Chúng ta phải chăm học
4- Củng cố –dặn dò :
- Trò chơi ; gắn nhanh vào bảng cài chữ e, tiếng be, tìm tiếng có âm e đưa lên cho bạn xem.- Về học - chuẩn bị sau
Tiết 3
(11)HÌNH VUÔNG , HÌNH TRÒN I - MỤC TIÊU :
-Nhận biết hình vng , hình trịn , nói tên hình. -làm tập 1,2,3-HS khá, giỏi làm tập 4.
- Rèn nhận dạng loại hình, áp dụng tốn vào c/ s
II- CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Hình vuông, hình tròn bìa có màu sắc khác kích
thước khác
- Học sinh : Vật thật (mơ hình), SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 - Bài cũ : Nhiều hơn, hơn.
- Dùng mẫu vật gắn lên bảng cho HS nhận xét (4 em) 2 - Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu hình vng
- Gắn hình vng có kích thước khác nhau, màu sắc khác nói: Đây hình vng
HD HS nhận biết hv từ vật thật 2/ Giới thiệu hình trịn
+ Giải thích mẫu vật có dạng hình tròn
3/ Thực hành:
* Bài 1,2,3 :Gắn hình trịn, hình vng có màu sắc, cỡ khác
*Baøi 4: ( HS -giỏi ):thảo luận nhóm tìm cách tạo hình vuông, hình tròn
-GV nhận xét , sửa sai
- Nhắc lại “hình vuông”
- Nhận biết hình vng (ĐD học tốn)
- Khăn mùi xoa
- viên gạch lát nhà… - Hình tròn
- Miệng ly, vành nón
- Tô màu hình vuông - Tô màu hình tròn
- Sử dụng màu để tơ hình vng, trịn -HS thực
3- Củng cố –dặn dò :
-Nhắc lại nội dung
-Tìm mẫu vật nhà có dạng hình trịn, hình vng - Chuẩn bị hình tam giác
(12)THỦ CÔNG:
GIỚI THIỆUMỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA DỤNG CỤ HỌC THỦ CƠNG
I- MỤC TIÊU :
- HS biết số loại giấy, bìa dụng cụ học môn thủ công - Biết sử dụng dụng cụ học mơn thủ cơng
- Giáo dục HS yêu, thích môn thủ công, cẩn thận, tỉ mỉ học tập
II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Vật liệu, dụng cụ dạy môn thủ công.
2- Học sinh : Giấy màu, hồ dán, kéo, sách thủ công, ô ly, khăn lau tay
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Ổn định : Haùt
2- Bài cũ : kiểm tra dụng cụ HT HS. 3- Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / Giới thiệu giấy bìa
- Cho xem tờ giấy, bìa Cho biết giấy, bìa đước làm từ bột nhiều loại : Tre, nứa, bồ đề -Phân biệt giấy, bìa
2/ Giới thiệu giấy màu
Cho xem nhiều loại giấy màu
- GT thước kẻ: Thước làm nhựa,gỗ Công dụng thước
Trên mặt thước có ?
3/ Giới thiệu dụng cụ học tập môn thủ cơng - Bút chì :
Cơng dụng - Kéo : Công dụng - Hồ dán : Công dụng Được chế biến từ
- Quan saùt
- Quan sát vở, nhận xét phần bên trong, bên ngồi
- Quan sát - Bằng gỗ, nhưa - Đo chiều dài
- Chia vạch đánh số… - HS lắng nghe
4- Củng cố –dặn dò : - Nhắc lại dụng cụ học tập môn thủ công, cách sử dụng.
-Khi học thủ công em cần mang đủ dụng cụ học tập, sử dụng kéo cẩn thận không dùng kéo làm đồ chơi
(13)Tiết 1+2
HỌC VẦN :
BÀI 3: DẤU /
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết dấu sắc sắc ( / ) , Đọc : bé -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK -Rèn HS nhận biết dấu sắc
-Giáo dục HS qua nội dung học
II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên : - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
- Học sinh : Bảng con, SGK, chữ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Bài cũ : Viết chữ b (2em ) - Đọc tiếng : be , bé (2 em ) - Bài : giới thiệu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Tieát 1
Cho HS quan sát tranh - Nêu câu hỏi
H Các tiếng có giống ? * Dạy daáu,
- Nhận diện dấu - Giới thiệu / - Giới thiệu dấu /
+ Hướng dẫn viết sắc (/) Viết lên bảng /
- Gọi tên nét : Nghiêng phải / , hướng dẫn HS ghép chữ : b – e - / = bé
- Viết mẫu : bé
-HD phát âm, phân tích,nêu vị trí -Viết
- Hướng dẫn viết dấu / bảng
Tiết
- Luyện tập
- GV cho HS đọc lại tiết * GV ý sửa sai có - Viết: Hướng dẫn viết vào tập viết +Nhắc tư viết
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết cịn yếu
- Nói: Giới thiệu chủ đề luyện nói, cho quan sát
- Quan sát - Trả lời câu hỏi
- Giống có dấu sắc - Nhắc cấu tạo nét
- Quan sát
Phát âm, phân tích nêu vị trí dấu /
- HS đọc
- Viết không - Viết bảng / , bé
- Đọc phân tích cá nhân, nhóm, tổ - HS theo dõi
- viết vào tập viết
(14)tranh SGK Nêu câu hỏi gợi ý H Tranh có hoạt động giống nhau? H Tranh có hoạt động khác nhau? H Em thích tranh nhất?
- Luyện nói : nhóm đơi + Các bạn học + Học, nhảy dây, học 4- Củng cố –dặn dò :
-Đọc SGK (1 lần) - Về nhà đọc lại Tiết 3:
TỐN
HÌNH TAM GIÁC I- MỤC TIÊU :
- Nhận biết hình tam giác, nói tên hình - Rèn kỹ nhận biết thành thạo hình tam giác - Giáo dục em u thích mơn học
II- CHUẨN BỊ :
1 - Giáo viên : Một số hình tam giác kích thước, màu sắc khác Vật thật dạng hình tam giác
2 - Học sinh : SGK, tập toán, hình tốn III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 - Bài cũ : Hình vng, hình trịn. - HS nhận dạng hình vng, hình trịn 2 - Bài : Giới thiệu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu hình tam giác
- Gắn hình tam giác nói “hình tam giác”có thể cho HS tự nêu hình
- Cho xem hình tam giác có dạng kích cỡ, màu sắc khác
- Hướng dẫn sử dụng hình - So sánh hình 2/ Thực hành
- Hướng dẫn xếp hình - HD tơ màu
3/ Trò chơi :
- Hướng dẫn trị chơi: Chọn nhanh, hình (trọng tâm )
- Nhắc lại: Hình tam giác (CN+ĐT)
- Tự nêu nhận nhanh, hình tam giác - Nhận biết hình lắp ghép
- HS so sánh
- Xếp nhà Chong chóng thuyền + Chọn màu để tô
- Trong hình chọn hình tuỳ theo cỡ, màu sắc
(15)4 - Củng cố –dặn dò :
-Nhắc lại nội dung
-Nhận diện hình qua số hình ảnh, mẫu vật nhà, chuẩn bị sau, luyện tập
Tiết 4
SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU : - HS nắm nội quy lớp học, có ý thức thực nội quy lớp
- Giúp học sinh mạnh dạn sinh hoạt tập thể lớp Bầu chọn cán lớp - Biết nhận ưu điểm khuyết điểm tuần
II/ CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Bảng nhận xét lớp tuần 1,phương hướng tuần tới. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
I/ Nhận xét lớp tuần qua:
A - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết giúp bạn bè
B - Học tập: Các em học giờ, dụng cụ học tập đầy đủ
C - Các hoạt động khác: Trong học, em học tập tốt, mạnh dạn phát biểu xây dựng
- Vẫn số em đọc, nói nhỏ cần mạnh dạn học
- Vệ sinh – Thể dục: Vệ sinh cá nhân, trường lớp đẹp Biết nhặt rác bỏ vào sọt, lớp sau thủ công
II/ Phương hướng tuần 2:
A - Đạo đức:- Tiếp tục trì hành vi đạo đức tốt
B - Học tập:- Tăng cường luyện đọc, viết ý học để học tập tốt - Kiểm tra hàng ngày Tiếp tục luyện chữ giữ
C - Hoạt động khác: Lưu ý ổn định nhanh đội hình TD.GG, tập động tác
(16)Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010 Tiết 1
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : TRỊ CHƠI ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
I.Mục tiêu :
-Chơi trị chơi: Diệt vật có hại YC học sinh biết thêm số vật có hại, biết tham gia trò chơi chủ động trước
-Làm quen với tập hợp hàng dọ, dóng hàng Yêu cầu thực mức bản, cịn chậm
II.Chuẩn bị :
-Còi, sân bãi …
-Tranh ảnh số vật
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh thành hàng dọc, cho quay thành hnaøng ngang
Phổ biến nội dung yêu cầu học Đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)
Giậm chân chỗ theo nhịp – 2, – 2, … (2 phút) đội hình hàng ngang hàng dọc
2.Phần bản:
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc (10 -12 phút )
GV vừa hơ vừa giải thích vừa làm mẫu động tác cho học sinh xem GV hô lệnh dóng hàng dọc, nhắc học sinh nhớ bạn đứng trước sau mình, cho giải tán Sau lại tập hợp lại (mỗi lần làm GV giải thích thêm)
Yêu cầu tổ tập luyện nhiều lần
Trò chơi:
Diệt vật có hại (5 – phút)
HS sân taäp trung
Học sinh lắng nghe nắmYC học Học sinh sửa sai lại trang phục
Ôn lại giậm chân chỗ lớp trưởng điều khiển
Lắng nghe, nhắc lại
Thực theo hướng dẫn mẫu GV
(17)GV nêu trò chơi, hỏi học sinh vật có hại, vật có ích Cho học sinh kể thêm vật có hại mà em biết
Cách chơi:
GV hô tên vật có hại học sinh hô diệt, tên vật có ích học sinh lặng im, hô diệt sai
3.Phần kết thúc :
Giậm chân chỗ theo nhịp – 2, – 2, … Đứng chỗ vỗ tay hát
GV HS hệ thống học 4.Nhận xét học
Hướng dẫn nhà thực hành GV hô “Giải tán”
Nêu tên vật có hại, vật có ích
Thực theo hướng dẫn lớp trưởng
Thực giậm chân chỗ Vỗ tay hát
Lắng nghe
Học sinh hô : Khoẻ !
Tiết 2+3
HỌC VẦN
Dấu hỏi – dấu nặng.
I Mục tiêu : Nhận biết dấu hỏi hỏi, dấu nặng nặng.
- Đọc : bẻ, bẹ
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK MTR :GV rèn tư đọc viết cho HS
(18)
Trường TH Lê Lợi
Giáo Án lớp Năm Học 2010 - 2011
Người thực hiện: Giáo viên Đặng Thị Kiều Nhân
5’ 25 5’ 12 10 10
1 Ổn định tổ chức.
2 KTBC Yêu cầu hs đọc viết dấu /, tiếng
bé; tìm dấu / tiếng : vó, lá,… _ Gv nhận xét, ghi điểm
3 Bài
a Giới thiệu –ghi bảng.
_ Yêu cầu hs thảo luận: tranh vẽ ? vẽ gì?
_ Gv giới thiệu dấu ?, yêu cầu hs phát âm đồng
_ Gv viết bảng * Nhận diện dấu
_ Gv tô lại dấu ? , giới thiệu: dấu ? giống ? Dấu giống hình ?
* Ghép chữ phát âm
_ Yêu cầu hs đánh vần lại tiếng “be”
_ Nếu thêm dấu ? đầu âm e ta tiếng ?
Trong tiếng bẻ âm đứng trước, âm đứng sau, dấu ? đâu?
_ Gv phát âm mẫu
_ Yêu cầu hs phát âm, gv sửa lỗi * Hướng dẫn ghép tiếng bẹ tương tự * Hướng dẫn hs viết bảng
_ Gv viết mẫu hướng dẫn quy trình viết _ Hướng dẫn hs viết không
_ Hướng dẫn hs viết bảng con, gv quan sát, sửa sai
4 Củng cố : Đọc tiết 1 TIẾT 2 1 Luyện đọc
_ Yêu cầu hs phát âm tiếng bẻ, bẹ
2 Luyện viết
_ Hướng dẫn hs tập tô Tập viết _ Gv quan sát, hướng dẫn, lưu ý tư ngồi, cách cầm bút…
* Thi viết nhanh
3 Luyện noùi
_ Gv giới thiệu chủ đề : bẻ
_ 2, hs thực yêu cầu
_ Thảo luận theo yêu cầu gv, trình bày kết thảo luận
_ Phát âm đồng _ Quan sát
_ Giống móc câu để ngược, cổ ngỗng
+ Dấu nặng giống nốt ruồi… _ Đánh vần : b – e - be _ Tiếng bẻ
_ Âm b đứng trước, âm e đứng sau, dấu ? đầu âm e _ Lắng nghe
_ Phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp
_ HS thực
_ Chú ý quan sát thao tác gv
_ Viết không
_ Thực hành viết bảng _ HS đọc cá nhân –đồng
_ Phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp
(19)Tiết 4
ĐẠO ĐỨC
Em học sinh lớp ( tiết 2)
I.Mục tiêu
- HS biết tên trường , lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp - Bước đầu biết GT tên , điều thích trước lớp
_ Có thái độ vui vẻ, phấn khởi, tự hào trở thành hs lớp 1, biết yêu quý thầy cô, bạn bè , trường lớp
II Chuẩn bị_ Gv tranh minh hoạ.
_ Hs: Vở bt Đạo đức, hát…
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
25
5’
1 Ổn định lớp.
2 KTBC : Hãy kể ngày học
em?
_ Nhận xét – ghi điểm
3 Bài :
a GV giới thiệu bài- ghi bảng
b Hoạt động 1.Quan sát tranh kể chuyện theo
tranh
_ Gv giới thiệu tranh nêu yêu cầu tập _ Hướng dẫn hs kể chuyện theo gợi ý gv qua tranh
- Tranh : Bức tranh vẽ cảnh gì? + Khi em bé chuẩn bị thế? + Hãy kể lại nội dung tranh? _ Tranh khác tương tự
_ Gv kết luận
c Hoạt động 2:Múa hát theo chủ đề
_ Gv nêu chủ đề : Trường em
_ Tổ chức cho hs thi đua múa hát theo chủ đề
4 Củng cố –dặn dò.
_ Nhận xét , tuyên dương
_ Ổn định chỗ ngồi _ Hs tự kể : 2- 3hs _ Chú ý lắng nghe _ Nhắc lại tên
_ Hát tập thể : Đi tới trường _ Hs lắng nghe
_ Chú ý quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn gv
_ Vẽ cảnh em bé chuẩn bị học
+ Khi bé học + Hs tự kể
_ Laéng nghe * Haùt
_ Hs múa hát theo chủ đề : Trường em
(20)_ Gv kết luận _ Liên hệ thực tế
_ Dặn dò, nhận xét tiết học tổ _ Chú ý _ Liên heä
Thứ ba ngày 24 tháng năm 2010 Tiết 1+2
HỌC VẦN
DAÁU HUYỀN – DẤU NGÃ
I.Mục tiêu: Sau học hoïc sinh :
-Nhận biết dấu huyền huyền dấu ngã ngã -Đọc tiếng bè, bẽ
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK
II.Đồ dùng dạy học:
-Các vật tựa hình dấu huyền, ngã
-Tranh minh họa vật thật tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, vòng -Tranh minh họa cho phần luyện nói: bè
III.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
15’
1.KTBC :
- Gọi vài HS đọc SGK HS viết bảng tiếng bẻ, bẹ - GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu –Ghi bảng
2.2 Dạy dấu thanh:
- GV đính dấu huyền lên bảng
a) Nhận diện dấu
- HS đọc bài, viết
- Một nét xiên trái
- Giống nhau: có nét xiên
(21)10’
- Hỏi: Dấu huyền có nét gì?
- So sánh dấu huyền dấu sắc có giống khaùc
- Yêu cầu học sinh lấy dấu huyền chữ học sinh
- Nhận xét kết thực hành học sinh
GV đính dấu ngã lên bảng cho học sinh nhận diện dấu ngã (dấu ngã nét móc nằm ngang có đuôi lên)
- u cầu học sinh lấy dấu ngã chữ học sinh
- Nhận xét kết thực hành học sinh
b) Ghép chữ đọc tiếng
- GV nói: Tiếng be thêm dấu huyền ta tiếng bè
- Viết tiếng bè lên baûng
- Thực đồ dùng
- Thực đồ dùng học tập
- Thực bảng cài - Vài em phân tích
- Đặt đầu âm e
- bè
- bè chuối, chia bè, to bè, bè phaùi …
- HS đọc CN-ĐT
- Giống nhau: Đều có tiếng be. - Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền đầu chữ e, cịn tiếng bẽ có dấu ngã nằm chữ e - Học sinh đọc
(22)5’
13’
10’
10’
5’
- Yêu cầu HS ghép tiếng bè bảng cài - Gọi học sinh phân tích tiếng bè
- Hỏi : Dấu huyền tiếng bè đặt đâu ?
- GV lưu ý cho học sinh đặt dấu huyền (không đặt xa chữ e, không đặt sát chữ e, mà đặt bên chữ e chút)
- GV phát âm mẫu : bè
- Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bè
- GV cho học sinh thảo luận hỏi: Ai tìm cho từ có tiếng bè
- GV cho học sinh phát âm nhiều lần tiếng bè.
- Sửa lỗi phát âm cho học sinh
Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè - So sánh tiếng bè bẽ
- Gọi học sinh đọc bè – bẽ.
- HS viết bảng
- HS quan sát – theo dõi - HS viết bảng
- Học sinh đọc bảng
(23)c) Hướng dẫn viết dấu tiếng bảng con:
- GV vừa nói vừa viết mẫu lên bảng cho học sinh quan sát
- Yeâu cầu học sinh viết bảng
- GV sửa cho học sinh nhắc nhở em viết xuống không kéo ngược lên
Hướng dẫn viết tiếng có dấu huyền - GV viết mẫu lên bảng vừa HD quy trình viết
- Yêu cầu học sinh viết bảng : bẽ - Sửa lỗi cho học sinh
3 Củng cố: Gọi HS đọc bảng
Tiết 2 2.3 Luyện taäp
a) Luyện đọc
- Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ - Sửa lỗi phát âm cho học sinh b) Luyện viết
- GV yêu cầu học sinh tập tô bè, bẽ tập viết
(24)c) Luyện nói :
- GV treo tranh cho HS quan sát thảo luận - Nội dung luyện nói hơm bè tác dụng đời sống -Trong tranh vẽ gì?
-Bè cạn hay nước? -Thuyền dùng để chở gì?
-Những người tranh làm gì? - Nhận xét phần luyện nói học sinh
3.Củng cố : Gọi đọc bảng
- Thi tìm tiếng có dấu huyền, ngã sách báo…
Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà.
- Vẽ bè
- Đi nước
- Thuyền có khoang chứa người hàng hố
- Chở hàng hoá người - Đẩy cho bè trôi
(25)Tiết 3
TỐN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :Giúp học sinh:
- Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam gíac Ghép hình biết thành hình
MTR : Làm tập 1,2
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn số hình vuông, hình tròn, hình tam giác phấn màu - Mỗi học sinh chuẩn bị hình vuông, hình tam giác nhỏ SGK
III.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
25’
1.KTBC:
- Yêu cầu học sinh gọi tên số vật có mặt hình vuông, hình tròn, hình tam giác
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng
b.Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1: Nêu yêu cầu tốn:
- Cho học sinh dùng bút chì màu khác để tơ vào hình (mỗi loại hình màu khác nhau)
Bài 2: Thực hành ghép hình:
- Cho HS sử dụng sử dụng hình vng, tam giác mang theo để ghép thành SGK
- HS nhận diện nêu tên hình
- Thực VBT
- Thực ghép hình từ hình tam giác, hình trịn thành hình
(26)5’ 3.Củng cố: Hỏi tên bài.
- GV HS hệ thống nội dung
- Nhận xét – tuyên dương
dặn dò :Làm lại tập , chuẩn bị cho sau.
Hình - Nhắc lại
(27)Tiết 4
Tự Nhiên Xã Hội
BAØI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN.
I.Mục tiêu : Sau học,học sinh : Nhận thay đổi thân số đo chiều cao,
cân nặng hiểu biết thân
* Mục tiêu riêng : Nêu VD cụ thể thay đổi thân số đo chiều cao, cân nặng hiểu biết
II.Đồ dùng dạy học -Hình minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học :
(28)5’
25’
1.KTBC :
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH học sinh
2.Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng Hoạt động :Quan sát tranh:
* Các bước tiến hành Bước 1:
- GV yêu cầu học sinh quan sát hoạt đợng em bé hình, hoạt động bạn nhỏ hoạt động anh em hình
Học sinh hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, tranh nói theo yêu cầu GV
GV ý quan sát nhắc nhở em làm việc tích cực
Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động GV gọi học sinh xung phong nói hoạt động em hình
GV hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết thể điều gì?”
GV hình hỏi: “Hai bạn nhỏ hình muốn biết điều gì?”
GV hỏi tiếp: “Các bạn cịn muốn biết điều nữa?”
Kết luận:Trẻ em sau đời lớn lên
hằng ngày, tháng cân nặng, chiều cao, hoạt động biết lẫy, biết bò, biết đi,… Về hiểu biết biết nói, biết đọc, biết học Các em vậy, năm cũng cao hơn, nặng hơn, học nhiều điều hơn.
Hoạt động 2: Thực hành đo Các bước tiến hành:
Bước : GV chia học sinh thành nhóm, nhóm có học sinh hướng dẫn
- Lắng nghe nhắc lại
MĐ: Giúp học sinh biết lớn lên thể thể chiều cao, cân nặng hiểu biết
- Học sinh hoạt động theo cặp quan sát tranh, vào tranh trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV
- HS thực vào tranh nêu
- Thể em bé lớn - Các bạn muốn biết chiều cao cân nặng - Muốn biết đếm
- HS nghe nhắc lại
(29)5’
em cách đo
Bước : Kiểm tra kết hoạt động
GV mời số nhóm lên bảng, yêu cầu em nhóm nói rõ nhóm bạn béo nhất, gầy nhất…
Cơ thể lớn lên có giống khơng?
Điều có đáng lo không?
Kết luận: Sự lớn lên em không
giống nhau, em cần ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xun, khơng ốm đau thì chóng lớn, khoẻ mạnh.
Hoạt động 3: Làm để khoẻ mạnh. Cách tiến hành:
GV nêu vấn đề: “Để có thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, ngày em cần làm gì?”
- GV tuyên dương em có ý kiến tốt hỏi tiếp để em nêu việc khơng nên làm chúng có hại cho sức khoẻ
4.Củng cố : Nhận xét Tuyên dương Dăn dò: Học bài, xem
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể tập thể dục ngày để có thể khoẻ mạnh mau lớn
Học sinh chia nhóm thực hành đo nhóm
Cả lớp quan sát cho đánh giá xem, kết đo chưa - Không giống
- HS phát biểu thắc mắc
- Laéng nghe
MĐ: Giúp học sinh biết lớn lên thể thể chiều cao, cân nặng hiểu biết
- Để có thể mau lớn khoẻ mạnh ngày cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể, ăn uống điều độ,…
- Laéng nghe
- Thực nhà
(30)Tiết 1+2
HỌC VẦN
be – bè – bé – bẻ – bẹ – bẽ
I.Mục tiêu : Nhận biết âm , chữ e,b dấu : dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng,
daáu
Huyền, dấu ngã
- Đọc tiếng be kết hợp với dấu :be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Tô e,b,bé dấu
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng -Tranh minh hoạ mẫu vật tiếng bè, bé, bẻ, bẹ -Các tranh minh hoạ phần luyện nói
III Các phương pháp dạy học : -Quan sát, hỏi đáp, thực hành, đàm thoại IV Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
25’
1.KTBC :
- GV cho học sinh đọc, viết bảng (2 học sinh viết bảng lớp) dấu huyền, ngã, tiếng bè, tiếng bẽ
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng. 2.2 Ôn tập
a) Chữ, âm e, b ghép e, b thành tiếng be
- GV yêu cầu học sinh tìm chữ b, e ghép thành tiếng be
- GV viết lên bảng : be
- Yêu cầu học sinh nhìn lên bảng đọc - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh
b) Dấu ghép be với dấu thành tiếng:
- GV viết trực tiếp lên bảng lớp :
be bè bé bẽ bẻ bẹ
- GV nói: cần thay đổi dấu khác tiếng khác để
- Thực bảng đọc
- Học sinh thực hành tìm ghép - Nhận xét bổ sung cho bạn ghép chữ
(31)5’
5’
12’
10’
8’
chỉ vật khác - Gọi học sinh lên bảng đọc
- GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh
c) Các từ tạo nên từ e, b dấu thanh
- Từ âm e, b dấu chúng tạo từ khác nhau:
be be , bè bè , be bé
- GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh
d) Hướng dẫn viết tiếng bảng con
- GV viết mẫu lên bảng theo khung li phóng to hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét - sửa sai
3 Củng cố :
- GV bảng, SGK
Tieát 2 1 KTBC :
- GV gọi hs nhìn bảng đọc Tìm dấu tiếng
2 Luyện tập
a) Luyện đọc
- HS nhìn bảng đọc
- GV chỉnh sửa - phát âm cho hs b) Luyện viết
- GV gọi hs nhắc lại cách viết quy trình viết tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Học sinh tơ tiếng cịn lại - Tập viết
- GV quan sát uốn nắn giúp đỡ hs viết - GV chấm số - nhận xét
c) Luyện nói: dấu phân biệt từ theo dấu
- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh bảng GV hỏi:
Tranh vẽ gì?
Em trơng thấy chúng chưa ? Em thích tranh ? Tại ?
- Học sinh đọc - CN - ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- HS quan sát theo dõi - HS viết bảng - Học sinh đọc bảng
- HS đọc , tìm tiếng
- Nhiều học sinh đọc lại
- HS thực viết
(32)5’
Bức tranh vẽ người ? Đang làm gì? Viết dấu phù hợp với tranh
- GV nhận xét phần luyện nói học sinh * Trò chơi :
- GV cho hs chơi tìm chữ có dấu vừa ơn - GV nhận xét - tuyên dương
3.Cuûng coá:
- Gọi HS đọc bảng, SGK - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học bài, xem nhà
- HS trả lời theo suy nghĩ - HS viết dấu
- HS thi chơi tổ
- Học sinh đọc
- HS lắng nghe, thực hành nhà
Tiết 3
TỐN
CÁC SỐ – – 3 I.Mục tiêu : Sau hoïc hoïc sinh :
- Nhận biết số lượng nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật; đọc , viết chữ số 1,2,3; biết đếm 1,2,3 đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1; biết thứ tự số 1,2,3
MTR : Laøm baøi tập 1,2,3
II.Đồ dùng dạy học:
-Các nhóm có 1, 2, đồ vật loại số chấm trịn - Bộ đồ dùng học tốn - SGK
III Các phương pháp dạy học:
- Quan sát , hỏi đáp, giảng giải , luyện tập, thực hành. IV.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động Hoạt động HS
1 KTBC:
- Tô màu vào hình tam giác (mỗi hình moãi
(33)12’
16’
5’
- Nhận xét - ghi điểm
2.Bài mới:
- Giới thiệu ghi đề lên bảng Hoạt động 1: Giới thiệu số 1, 2, 3 Bước 1: GV hướng dẫn em quan sát nhóm có đồ vật (1 chim, tờ bìa có chấm trịn, bàn tính có tính, …)
- GV đọc cho học sinh đọc theo: “có chim, có chấm trịn, có tính, …”
Bước 2: GV giúp học sinh nhận đặc điểm chung nhóm đồ vật có số lượng (đều có số lượng 1)
- Ta dùng số để số lượng đồ vật nhóm đó, số viết chữ số - GV vào số đọc “một” (không đọc là: chữ số một)
Số 2, số giới thiệu tương tự số
Cho học sinh mở SGK, GV hướng dẫn em quan sát hình (mẫu vật) đọc số 1, 2, 3, đọc ngược lại 3, 2,
3.Luyeän tập
Bài 1: Viết số 1, 2, 3
- Yêu cầu học sinh viết vào VBT
Bài 2: Viết số thích hợp trống
- GV cho học sinh quan sát tranh viết số, yêu cầu em nhận số lượng hình vẽ
Bài 3: Viết số vẽ số chấm trịn
trống
- GV hướng dẫn em làm VBT
4.Củng cố – dặn dò:
- GV hs hệ thống nội dung
.Dặn dị : Về nhà làm tập VBT, học bài,
xem
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc lại
- Học sinh quan sát
- Đọc: CN - ĐT“có chim, có chấm trịn, có tính, …”
- Đọc số: (một) CN - ĐT
- Đọc số: (hai), (ba) CN - ĐT - Đọc theo SGK
Thực VBT
- Quan sát tranh ghi số thích hợp - Thực VBT nêu kết
- Đọc lại số: 1,2,3
- Học sinh lắng nghe, thực nhà
(34)Tiết 1+2
HỌC VẦN
Ê , V
I.Mục tiêu : Sau học học sinh :
-Đọc được: ê, v, bê, ve, từ câu ứng dụng
- Viết ê, v, bê, ve ( viết ½ số dịng quy định tập viết 1, tập một)
- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề :bế bé
MTR : HS giỏi bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa SGK Viết đủ số dòng quy định tập viết
II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, tập viết tập I -Bộ ghép chữ Tiếng Việt
-Tranh minh hoạ từ khoá,ï câu ứng dụng luyện nói
III.Các phương pháp dạy học:
- Quan sát , hỏi đáp , đàm thoại, luyện tập, thực hành. IV.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
12’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp bảng - Viết bảng
- GV nhận xét chung- ghi điểm
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh rút âm ê, v ghi bảng a) Nhận diện chữ:
- GV hỏi: Chữ ê có khác (giống) với chữ e học
- Nhận xét, bổ sung
b) Phát âm đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu: âm ê
- Lưu ý học sinh phát âm mở miệng rộng đọc âm e
- Giới thiệu tiếng
- GV gọi học sinh đọc âm ê
- GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh
- HS đọc viết bảng
- Giống nhau: viết nét thắt
- Khác: Chữ ê có thêm mũ chữ e
(35)10’
6’
4’
5’
6’
- Có âm ê muốn có tiếng bê ta nào? - Yêu cầu học sinh cài tiếng bê.
- GV nhận xét ghi tiếng bê lên bảng. - Gọi học sinh phân tích
Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần : bờ - ê - bê - GV chỉnh sửa cho học sinh
Âm v (dạy tương tự âm ê)
- Chữ “v” gồm nét móc đầu nét thắt nhỏ, viết liền nét bút
- So sánh chữ “v” chữ “b”.
- Đọc lại cột âm
- Hướng dẫn viết : GV viết mẫu lên bảng hướng dẫn quy trình viết :ê – bê, v – ve
- GV nhận xét sửa sai Dạy tiếng ứng dụng:
- GV ghi lên bảng: bê – bề – bế,
ve – vè – vẽ
- GV gọi học sinh đánh vần đọc trơn tiếng - Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng - Gọi học sinh đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học - Đọc lại
- NX tieát
Tieát 2 1.KTBC :
- Gọi hs đọc bảng lớp
Luyện tập :
a Luyện đọc
- Cho hs đọc phần vừa học bảng
- Ta cài âm b trước âm ê - Cả lớp cài bảng
- em đọc, phân tích - HS đọc - CN - nhóm - ĐT - Lớp theo dõi
- Giống nhau: có nét thắt ỏ điểm kết thúc
- Khác nhau: Âm v nét khuyết
- HS đọc - CN - ĐT - Nghỉ phút
- HS viết bảng
- HS đọc, CN - ĐT
- HS gạch chân tiếng có âm
- HS đọc : CN - ĐT - HS đọc : CN - nhóm
(36)7’
10’
5’
5’
SGK
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét
b Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
bé vẽ beâ.
- Gọi đánh vần tiếng vè, đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu
- GV nhận xét - sửa sai c Luyện viết:
- GV cho hs nhắc lại cách viết quy trình viết - GV hướng dẫn học sinh viết
- Theo dõi sửa sai - Nhận xét cách viết
d Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm gì? - GV treo tranh, giới thiệu nêu câu hỏi : tranh vẽ ?
- Em bé vui hay buồn? Vì sao? - Mẹ thường làm bế em bé?
- Mẹ phải vất vả chăm sóc ta, ta phải làm để cha mẹ vui lịng ?
- GV giáo dục tư tưởng tình cảm
3.Củng cố - dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mang âm học bảng SGK
- Dặn : nhà học bài, viết bài, tìm tiếng có âm học , chuẩn bị tiết sau
- GV nhận xét tiết học
- CN 10 em
- Tìm tiếng có vần học - Toàn lớp thực
- HS thực viết
- HS trả lời : bế bé - Mẹ bế em bé - Vui mẹbế - Nựng bé, vỗ , bế -Ngoan ngoãn học giỏi
- HS đọc: CN
- HS thïc nhà
Tiết 3
TOÁN :
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : Sau hoïc hoïc sinh :
-Nhận biết số lượng 1,2,3 biết , viết ,đếm số 1,2,3 MTR : Làm 1,2
(37)-Bảng phụ chuẩn bị sẵn tập số
-Các mơ hình tập hợp SGK- Bộ đồ dùng học toán
III.Các phương pháp dạy học:
- Quan sát , hỏi đáp, giảng giải , luyện tập, thực hành. IV.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
25’
5’
1.KTBC :
- Hỏi tên
- Gọi học sinh đọc viết số 1, 2, - Nhận xét - ghi điểm
2.Bài :
- GT ghi đề lên bảng
3 Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho học sinh quan sát hình tập 1, yêu
cầu học sinh ghi số thích hợp vào trống - GV quan sát chỉnh sửa
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu đề.
- Yêu cầu học sinh làm VBT Khi làm xong gọi học sinh đọc dãy số
4.Củng cố :
- GV hs hệ thống nội dung
- Dặn dị: Về nhà làm tập VBT, học bài,
xem
- Học sinh đọc viết số 1, 2, vào bảng - Nhắc lại
- Làm VBT nêu kết
- HS nêu làm VBT - Đọc: 1, 2, ; 3, 2,
- Thực nhà
Tiết 4
THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC ( T1)
I Mục tiêu :
- HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác
- Xé hình chữ nhật ,hình tam giác Đường xé chưa thẳng bị cưa Hình dán chưa phẳng
(38)*Mục tiêu riêng :Xé HCN , HTG.Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng - Có thể xé thêm HCN, HTG có kích thước khác
II Chuẩn bị : mẫu, đồ dùng học tập
III Các phương pháp dạy học : Quan sát, hỏi đáp, thực hành …. IV Hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Họat động HS
5’ 25’
5’
1 Ổn định tổ chức : 2 Bài :
a Giới thiệu - ghi bảng :
b Hướng dẫn hs quan sát - nhận xét
- Đưa mẫu
+ Nhìn xung quanh xem có vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác
c Hướng dẫn mẫu
* Vẽ xé hình chữ nhật
- Lấy giấy màu , lật mặt sau, đánh dấu vẽ hình chữ nhật
- Xé : tay trái giữ, tay phải xé theo cạnh hình chữ nhật
- Xé xong lật mặt sau để hs quan sát * Vẽ xé hình tam giác
- Lấy giấy màu lật mặt sau, đánh dấu vẽ hình chữ nhật
- Nối điểm với điểm hình chữ nhật ta có hình tam giác
- Xé từ điểm điểm điểm điểm hình tam giác
- Xé xong lật mặt sau cho hs quan sát * Dán hình
- Lấy hồ giấy dùng ngón trỏ di bơi lên góc hình, di dọc theo cạnh
d HS thực hành
- GV theo dõi - giúp đỡ
3 Nhận xét - dặn dò :
- GV nhận xét chung - đánh giá sản phẩm
- Hát – KT đồ dùng học tập
của HS
- Quan sát nhận xét
cửa vào , bảng, mặt bàn, sách, thước kẻ
(39)- Về nhà chuẩn bị “xé, dán hình vuông, hình tròn”
Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2010 Tiết 1+2
TẬP VIẾT
TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
I.Mục tiêu : Tô nét theo tập viết , tập 1.
MTR :HS giỏi viết nét
-Biết cầm bút, tư ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học -Mẫu viết 1, viết, bảng … III Phương pháp - dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành IV.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’ 15’
1.KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập học
sinh
2.Bài :
- Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi đề - GV hướng dẫn học sinh quan sát viết nét gợi ý để học sinh nhận xét nét giống nét em học
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết
- Gọi học sinh đọc nêu lại nội dung viết - Phân tích độ cao, khoảng cách nét
- Khoảng cách chữ vịng trịn khép kín
- Yêu cầu học sinh viết bảng - GV nhận xét sửa sai
- Nêu yêu cầu số lượng viết tập viết
- Vở tập viết, bút chì, tẩy, …
- HS nêu đề
- HS theo dõi bảng lớp - Nêu nhận xét
- Các nét bản: nét ngang, nét đứng, nét xiên phải, nét xiên trái, nét sổ thăûng hất lên, nét móc, nét móc hất, nét cong phải, cong trái, nét vịng khép kín, …
(40)10’
5’
cho học sinh thực hành
3.Thực hành :
- Cho học sinh viết vào tập
- GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hồn thành viết
4.Củng cố - dặn dò :
- Gọi học sinh nêu lại nội dung viết - Thu chấm số em
- Nhận xét tuyên dương
Dặn : Viết nhà, xem mới.
- Thực hành viết
- HS neâu: nét
TIẾT
TẬP VIẾT
e – b – bé I.Mục tiêu : Tô viết chữ e, b, bé theo VTV1 tập một.
-Viết độ cao chữ -Biết cầm bút, tư ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết 2, viết, bảng … III Phương pháp - dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
15’
1.KTBC:
- Gọi học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng - Nhận xét - ghi điểm
2.Bài :
- Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa - GV hướng dẫn HS quan sát viết
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết
- học sinh lên bảng viết: nét
- Học sinh viết bảng nét
- HS theo dõi bảng lớp - e, b, bé
(41)10’
5’
- Gọi học sinh đọc nội dung viết
- Phân tích độ cao, khoảng cách chữ viết -GV cho hs viết bảng
- GV nhận xét sửa sai
- Nêu yêu cầu số lượng viết tập viết cho học sinh thực hành
3.Thực hành :
- Cho học sinh viết vào tập
- GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết
4.Củng cố- dặn dò :
- Thu chấm số em - Nhận xét tuyên dương
- Dặn : Viết nhà, xem - GV nhận xét tiết học
viết cao - dòng kẽ là: b (bé) Con chữ viết cao dòng kẽ
- Khoảng cách chữ vịng trịn khép kín
- Học sinh viết bảng
- HS thực hành viết tập viết
- HS thực hành nhà
Tiết 3
TỐN
CÁC SỐ – – – –
I.Mục Tiêu :
Nhận biết số lượng nhóm đồ vật từ đến : Biết đọc , viết số 4,5, đếm số từ đến đọc theo thứ tự ngược lại từ đến Biết thứ tự số dãy số 1,2,3,4,5
II.Đồ dùng dạy học: -Các nhóm có đến đồ vật loại.
-Mẫu số đến theo chữ viết chữ in - Bộ đồ dùng học tốn
III Phương pháp dạy học :
- Quan sát , hỏi đáp, giảng giải, luyện tập , thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
(42)5’
12’
1.KTBC:
- Yêu cầu học sinh đọc viết số 1,2,3 vào bảng
- Gọi học sinh đếm từ đến từ đến
- Nhận xét - ghi điểm 2.Bài :
- Giới thiệu ghi đề lên bảng
Hoạt động : Giới thiệu số chữ số - GV cho học sinh điền số thích hợp vào ô trống dòng SGK - GV treo tranh vẽ hỏi: Hình vẽ có bạn học sinh?
- Tiếp tục treo tranh chấm tròn, kèn,…Mỗi lần treo lại hỏi có kèn,… - Yêu cầu học sinh lấy que tính, hình trịn, hình tam giác,… đồ dùng học toán
- GV nêu: học sinh, chấm tròn, que tính có số lượng 4, ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật
- Giới thiệu chữ số in, chữ số viết thường nói cách viết chữ số
Hoạt động 2: Giới thiệu số chữ số (Tương tự với số 4)
Hoạt động 3: Tập đếm xác định thứ tự số dãy 1, 2, 3, 4,
- GV yêu cầu học sinh mở SGK quan sát hình SGK đọc số 4,
- Cho quan saùt caùc cột hình vuông nói: Một hình vuông –
Hai hình vuông – hai,…
- u cầu đọc liền mạch số cột
- Học sinh viết bảng - Học sinh đếm
- học sinh
- kèn, chấm tròn,…
- Thực theo hướng dẫn GV - Lắng nghe
- Học sinh số đọc “bốn”
- HS viết bảng
- Học sinh số đọc “năm” - HS đọc - CN - ĐT
- Mở SGK quan sát hình đọc: bốn, năm
(43)18’
5’
Hoạt động 4: Thực hành luyện tập
Bài 1: Học sinh viết vào VBT số số - GV quan sát - kèm hs yếu
Bài 2:
- GV hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình viết số vào trống
- GV quan sát - kèm hs yếu
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh làm VBT
- GV theo dõi - chỉnh sửa hs 3.Củng cố - dặn dò :
- GV hs hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học, tuyên dương
Dặn :Làm lại tập , xem - GV nhận xét tiết học
- Học sinh nêu yêu cầu đề - Điền số thích hợp vào trống
- Viết số cịn thiếu theo thứ tự vào ô trống
- Thực VBT nêu kết
- HS đọc viết số - Thực nhà
TIEÁT :
SINH HOẠT LỚP
I Nhận xét đánh giá tuần qua :
- Lớp học đầy đủ, nề nếp vào lớp tương đối tốt, xong số hs trễ Lý thời tiết xấu, mưa nhiều
- Học tập : phần lớn hs học làm trước đến lớp Bên cạnh số hs viết xấu
- Những HS có thành tích tốt :
- Đã thực an tồn giao thơng tốt đường
II Công tác tuần tới :
- Nên trì sĩ số HS, nề nếp vào lớp , sinh hoạt đầu giờ, TD - Học làm trước đến lớp
(44)- Dọn vệ sinh trường lớp - Đóng góp khoản tiền thiếu
- Thực tốt an tồn giao thơng đường bộ. III Giáo viên nhận xét tiết học :
(45)Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tiết 1
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu :
-Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng u cầu học sinh tập hợp chỗ, nhanh trật tự trước
-Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu thực động tác theo lệnh mức
-Ơn trị chơi “Diệt vật có hại” Yêu cầu tham gia vào trị chơi mức tương đối chủ động
II.Chuẩn bò :
-Còi, sân bãi Vệ sinh nơi tập … -III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung học sinh thành hàng dọc, cho quay thành hàng ngang
Phổ biến nội dung yêu cầu học Đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)
Giậm chân chỗ theo nhịp – 2, – 2, … (2 phút) đội hình hàng ngang hàng dọc
2.Phần bản:
*Ôn tập hàng dọc, dóng hàng: – lần.
Xen kẽ lần hơ “Nghiêm … ! ”, GV hô “Thôi ! ” để học sinh đứng bình thường Chú ý sữa chữa động tác sai cho em *Tư đứng nghỉ: – lần.
Như hướng dẫn động tác nghiêm
*Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ: – lần. *Tập phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: lần GV
cho học sinh giải tán, sau hơ lệnh tập hợp, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ Nhận xét cho học sinh giải tán để tập
HS sân tập trung
Học sinh lắng nghe nắmYC học Học sinh sửa sai lại trang phục
Ôn lại giậm chân chỗ lớp trưởng điều khiển
(46)lần
*Trò chơi:
Diệt vật có hại (5 – phút)
GV nêu trị chơi, hỏi học sinh vật có hại, vật có ích Cho học sinh kể thêm vật có hại mà em biết
Cách chơi:
GV hô tên vật có hại học sinh hô diệt, tên vật có ích học sinh lặng im, hô diệt sai
3.Phần kết thúc :
Giậm chân chỗ theo nhịp 1, 2, 1, 2, … Đứng chỗ vỗ tay hát
GV cuøng HS hệ thống học
4.Nhận xét học.
Hướng dẫn nhà thực hành GV hô “Giải tán”
Nêu tên vật có hại, vật có ích
Thực theo hướng dẫn lớp trưởng
Thực giậm chân chỗ
Tiết 2+3
HỌC VẦN
l , h
I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:
-Đọc được: l, h, lê, hè, từ câu ứng dụng
- Viết : l, h , lê, hè ( viết 1/2 số dòng quy định vỡ tập viết) - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :le le
MTR : HS giỏi bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa SGK, viết đủ số dòng quy định VTV
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ ghép chữ tiếng Việt , tranh minh hoạ từ khoá lê, hè
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: “ve ve ve, hè về”, phân luyện nói “le le”
III Phương pháp dạy học : Quan sát , hỏi đáp, đàm thoại, luyện tập, thực hành IV.Các hoạt động dạy học :
(47)5’
13’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp bảng
- Chia lớp thành nhóm viết bảng - GV nhận xét -ghi điểm
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu – ghi bảng.
2.2 Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
- GV hỏi: Chữ l giống với chữ học? - Yêu cầu học sinh so sánh chữ l viết thường với chữ b viết thường
- Yêu cầu học sinh tìm âm l chữ - Nhận xét, bổ sung
b) Phát âm đánh vần tiếng: -Phát âm
- GV phát âm mẫu: âm l.
- Lưu ý học sinh phát âm l, lưỡi cong lên chạm lợi, phía bên rìa lưỡi, xát nhẹ - Giới thiệu tiếng:
- Có âm l muốn có tiếng lê ta làm nào? - Yêu cầu học sinh cài tiếng lê.
- GV nhận xét ghi tiếng lê lên bảng. - Gọi học sinh phân tích
Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần : lờ - ê - lê - GV chỉnh sữa cho học sinh
- Aâm h (dạy tương tự âm l) - So sánh chữ “h" chữ “l” - Đọc lại cột âm
- Hướng dẫn viết GV viết mẫu lên bảng kết hợp hướng dẫn quy trình viết : l – lê, h – hè
- GV nhận xét sửa sai
- Học sinh đọc - N1: ê, bê, N2: v, ve
- Giống chữ b
- Giống : có nét khuết - Khác: Chữ l khơng có nét thắt cuối chữ
- HS tìm chữ gắn vào bảng cài
- Laéng nghe
- Ta thêm âm l trước âm ê -Cả lớp cài bảng
- Vài HS phân tích - HS đọc- CN - ĐT
- Giống : có nét khuyết - Khác : Aâm h có nét móc đầu - HS đọc - CN - ĐT
- HS quan saùt
(48)10’
5’
25’
Dạy tiếng ứng dụng:
- GV ghi lên bảng: lê – lề – lễ, he – hè – hẹ
- GV gọi học sinh đánh vần đọc trơn tiếng - Gọi học sinh đọc toàn bảng
- GV nhận xét - sửa sai
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học - Đọc lại
Tieát 2
1 KTBC : Luyện đọc bảng lớp.
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét - ghi điểm
2 Luyện tập :
a Luyện đọc :
- GV gọi hs đọc bảng SGK b Luyện đọc câu:
- GV trình bày tranh, yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì?
Tiếng ve kêu nào?
- Từ tranh GV rút câu ghi bảng:
ve ve ve, hè về.
- Gọi đọc trơn toàn câu - GV nhận xét - sửa sai c.Luyện viết:
- GV cho HS nêu lại cách viết quy trình viết - Theo dõi sữa sai
- Nhận xét cách viết
d Luyện nói: Chủ đề luyện nói :le le - GV nêu câu hỏi SGK
- Tranh veõ ?
- Hai vật giống gì?
- Loài vịt sống tự gọi vịt ?
- Đây le le hình dáng giống vịt trời nhỏ có vài nơi nước ta
- GV giáo dục tư tưởng tình cảm
3.Củng cố - dặn dò :
- HS đọc CN - ĐT
- HS tìm tiếng có vần học
- HS đọc - CN - ĐT
- HS đọc - CN
- HS đọc - CN - ĐT - HS quan sát - trả lời
- Các bạn nhỏ bắt ve để chơi
- Ve ve ve
- Học sinh tìm âm học câu (tiếng hè.)
- HS đọc - CN - ĐT
- HS thực viết vào
(49)5’
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mang âm học
- Dặn : nhà đọc bài, viết bài, xem trước bài
tiết sau
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc cá nhân – ĐT
- HS thực nhà
Tiết 4
Đạo đức
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ.
(Tích hợp BVMT – Tư tưởng Hồ Chí Minh) I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức:
- Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng - Biết lợi ích ăn mặc gọn gàng,
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng,sạch
2/ Kỹ :
Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng seõ
3/ Thái độ :
Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng
II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo vieân :
- Vở Bài Tâïp Đạo Đức
- Tranh vẽ tập 1,2 trang 7,8
2/ Học sinh
Tập thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/ n Định : Hát (1’)
(50)2/ Bài Cũ (4 - 5’)
Em phải làm để xứng đáng học sinh lớp một?
- Đọc lại câu thớ nhà văn Trần Đăng Khoa?
- Nhận xét
3/ Bài Mới : (25’) Giới thiệu (1’)
“Gọn Gàng Sạch Sẽ”
HOẠT ĐỘNG (6- 7’)
Nhận Biết bạn có trang phục Sạch gọn gàng Cách thực :
- Tìm nêu tên bạn nhóm hơm có đầu tóc, áo quần gọn gàng,
- Vì em cho bạn gọn gàng sẽ?
- Giáo viên khen HS nhận xét xác
Kết luaän :
Aên mặc gọn gàng, đầu tóc phải chải gọn gàng, quần áo mặc se,õ lành lặn, không nhăn nhúm
HOẠT ĐỘNG (6 – 7’)
Biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng, sạch sẽ
Cách thực :
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập sách giáo khoa
- Giáo viên đưa số câu hỏi gợi ý: Em tìm xem bạn có đầu
tóc, quần áo gọn gàng, Tại em cho bạn gọn gàng
,
Bạn chưa gọn gàng, sạcg sẽ? Vì sao?
- Em phải học chăm, ngoan, lời người lớn để xứng đáng học sinh lớp
“ Năm em lớn lên rồi
Không nhỏ xíu hồi lên năm”
- Học sinh thảo luận theo nhóm, nhóm bàn
Học sinh thảo luận
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: nêu tên mời bạn nhóm có đầu tóc, quần áo gọn gàng, lên trước lớp - Học sinh nhận xét
(51) Em giúp bạn sửa lại quần áo đầu tóc gọn gàng,
- Giáo viên cho học sinh sửa tập theo câu hỏi gợi ý có - Giáo viên nhận xét
HOẠT ĐỘNG 3:
Cách thực :
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn quần áo học phù hợp cho bạn nam bạn nữ tranh
- Giáo viên treo tranh tập 2, học sinh quan sát:
- Giáo viên nhận xét Kết luận :
Mỗi đến trường học, phải mặc quần áo sẽ, gọn gàng, đồng phục trường; không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hơi, xộc xệch đến lớp
4/ CỦNG CỐ – TỔNG KẾT (3’)
- ăn mặc gọn gàng nào?
Giáo dục HS : Ăn mặc gọn gàng,
thể người có nếp sống, sinh hoạt văn hố, góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh - Thực theo lời dạy Bác Hồ giử gìn vệ sinh thật tốt
5/ DẶN DÒ(2’)
- Xem trước nội dung tranh tập 3, 4,
- Tập hát lại “Rửa mặt mèo”
- Một số học sinh lên sửa nêu cách thức thực hiện: áo bẩn – giặt - Học sinh sửa cá nhân - Học sinh
nhận xét
Học sinh làm tập 2trong tập - Đại diện học sinh dãy lên sửa : em nối trang phục cho bạn nữ
em noái trang phục cho bạn nam - Học sinh nhận xét
- Ăn mạc gọn gàng, quần áo không dơ, phẳng, không bị rách, đứt khuy …
(52)Học Vần
o , c
I.Mục tiêu : Sau học học sinh :Đọc ô, ơ, cô, cờ; Từ câu ứng dụng.
- Viết được: o,c , bị cỏ
- Luyện nói từ -3 câu theo chủ đề :Vĩ, bè
2/ Kyõ naêng :
Biết ghép âm, tạo tiếng Rèn đọc to, rõ ràng, mạch lạc
3/ Thái độ :
Giáo dục Học sinh u thích ngơn ngữ Tiếng Việt
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ (hoặc mẫu vật) từ khoá: bị cỏ câu ứng dụng bé có bị bê cĩ bĩ cỏ
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Vĩ, bè
II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :
- Tranh minh họa, SGK, mẫu âm, chữ, vật mẫu
2/ Hoïc sinh
SGK, Vở tập viết in, thực hành, bảng con, viết
3 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/ n Định : Hát (1’) 2/ Bài Cũ (4’)
l - h
Yêu cầu Học sinh Viết bảng : l – lê
h – hè - Nhận xét cũ
3/ Bài Mới : (30’)
o – c
- Giới thiệu : Giáo viên treo tranh
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
(53)+ Tranh vẽ
+ Trong tiếng bị, cỏ có âm dấu học?
Hơm học chữ âm : o – c
HOẠT ĐỘNG (10’)
Dạy chữ ghi âm o a Nhận diện chữ :
- Viết bảng :
+ Con chữ o gồm nét? Con chữ giống vật gì?
b Phát âm đánh vần tiếng
- Giáo viên đọc mẫu
- Phát âm : m o miệng mở rộng, mơi trịn
- Có âm o thêm âm b vào trước âm o, dầu (\) âm o ta có tiếng gì?
- Giáo viên đánh vần: b _ o – bo _ \ _ bò - Nhận xét, chỉnh sửa
c Hướng dẫn viết
- Viết mẫu
- GV hướng dẫn qui trình viết
- Lưu ý nét nối khoảng cách chữ phải qui định
- Nhận xét – chỉnh sửa
HOẠT ĐỘNG (10’)
Dạy chữ ghi âm c - Qui trình tương tự hoạt động - Lưu ý :
+ Aâm c tạo nét gì? + So sánh âm c với âm o
- Phát âm : Gốc lưỡi chạm vào vòm
- Đàn bò ăn cỏ - Aâm b , dấu huyền
Hoïc sinh quan sát nét, nét cong kín
- giống : bóng bàn, trứng … - Học sinh lắng nghe
- Đọc: cá nhân, nhóm bàn, tổ, dãy, đồng
- Bò (HS thực thực hành) - bò (HS thực thực hành) - HS quan sát, nghe
- Đọc: cá nhân, nhóm , tổ, đồng - HS quan sát
- Viết bảng : o - bò
Cong hở phải
+ Giống : Cùng nét cong
(54)rồi bật tiếng
- Viết giống âm o, điểm dừng bút đường kẻ thứ
HOẠT ĐỘNG (6 ’)
Đọc từ ứng dụng
- Cơ có :bo (co) thêm dấu học để tiếng có nghĩa?
- Giáo viên viết bảng - Giáo viên đọc mẫu - Nhận xét, chỉnh sửa
4/ CỦNG CỐ (4’) Trò Chơi
Con bò chê cỏ Chú chó xù xe
- Mỗi nhóm gạch tiếng từ có mang âm o – c, nhóm nhanh, đúng, thắng
bo : bò , bó , bỏ , bõ , bọ - co : cò , có , cỏ , cõ , cọ - Học sinh quan sát
- Đọc: cá nhân, nhóm bàn, đồng
Tiết 3 TỐN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :Giúp học sinh khắc sâu củng cố về:
-Nhận biết số lượng số phạm vi -Biết đọc ,viết, đếm số phạm vi MTR : Làm tập 1,2,3
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ phấn màu -Một số dụng cụ có số lượng
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát , hỏi đáp, giảng giải, luyện tập
(55)TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
26’
1.KTBC:
- Yêu cầu học sinh đọc số đến
- Đọc cho học sinh viết bảng số - GV nhận xét - ghi điểm
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng
3.Hướng dẫn học sinh làm tập:
Bài 1: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu toán:
- Cho học sinh nhận biết số lượng đọc viết số, (yêu cầu em thực từ trái sang phải, từ duống dưới), thực VBT
- GV quan sát giúp đỡ hs yếu - GV nhận xét - sửa sai
Bài 2: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu tốn:
- Cho học sinh làm VBT (hình thức 1)
- GV quan sát - sửa sai
Bài 3: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu toán:
- GV chia lớp làm đội, tổ chức cho hs chơi cách điền nhanh số vào ô trống Đội điền nhanh , đội Cho hs đọc lại số theo thứ tự lớn đến bé ngược lại
- GV nhận xét - tuyên dương đội thắng
3.Củng cố - Dặn dò :
- Gọi đọc lại số từ đến
- HS đọc : hs - HS viết bảng
- HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu làm vào phiếu tập
- hs lên bảng làm - HS nhận xét bạn
- HS nêu yêu cầu làm vào phiếu tập
- HS đếm số que diêm điền số vào ô đọc kết
- hs lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu : điền số ? - HS thi chơi tổ, lớp làm vào phiếu tập
- Đọc lại số điền vào ô trống: CN - ĐT
- HS đọc CN- ĐT
(56)Dặn : Làm lại tập nhà, chuẩn bị cho sau
Tiết 4
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I Mục tiêu :
- Giúp hs : - Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay( da) phận giúp nhận biết vật xung quanh
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn phận thể
MTR :Nêu VD khó khăn sống người có giác quan bị hỏng
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh , ảnh SGK , sách TNXH III Các phương pháp dạy học :
IV Hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
12’
13’
1 KTBC :
- Kiểm tra đồ dùng học tập hs
2 Bài :
a Giới thiệu - ghi bảng b Hoạt động :
- Quan sát hình SGK
- Nói hình dáng, màu sắc vật - Theo dõi - giúp đỡ
c Hoạt động : thảo luận theo nhóm - GV nêu câu hỏi để hs trả lời
- Nhờ đâu em biết màu sắc, hình
- Mục tiêu :mô tả số vật xung quanh
- Từng cặp quan sát nói với - Đại diện nói trước lớp
- Nhận xét - bạn nêu
- Mục tiêu : biết vai trò giác quan việc nhận biết giới xung quanh
(57)5’
dạng vật ?
- Nhờ đâu em biết mùi vật ? - Nhờ đâu em biết vị vật ? - Nhờ đâu em biết vật cứng hay mềm?
- Nhờ đâu em nghe tiếng nói ?
* Điều xảy mắt ta bị hỏng , tai ta bị điếc, mũi , lưỡi da ta bị cảm giác ?
* Kết luận : ta phải giữ gìn, chăm sóc quan thể
3 Củng cố - dặn dò :
- GV hs hệ thống nội dung - Dặn : nhà học bài, xem tiết sau - GV nhận xét tiết học
- Nhờ mũi - Nhờ lưỡi - Nhờ tay, da - Nhờ tai
- Vài hs hỏi - trả lời
- Không nhìn thấy, không nghe, mùi vị vật
- HS thực nhà
Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tiết 1+2
Hoïc vần
Ô , Ơ.
I.Mục tiêu : Sau học học sinh :Đọc ô, ơ, cô, cờ; Từ câu ứng dụng.
- Viết được: ô, ơ, cô, cờ
- Luyện nói từ -3 câu theo chủ đề :bờ hồ
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ (hoặc mẫu vật) từ khố: cờ câu ứng dụng bé có vẽ
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ
III.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Đọc từ câu ứng dụng: - Viết bảng con: bò, cỏ
GV nhận xét – ghi điểm
(58)2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: .2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
- GV hỏi: Chữ ô giống với chữ học? Chữ ô khác chữ o điểm nào?
- Yêu cầu học sinh tìm chữ chữ Nhận xét, bổ sung
b) Phát âm đánh vần tiếng:
-Phaùt aâm
GV phát âm mẫu: âm ô (lưu ý học sinh phát âm mở miệng hẹp o, mơi trịn) GV chỉnh sữa cho học sinh
-Giới thiệu tiếng:
- Có âm ô muốn có tiếng cô ta làm nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng cô
GV cho học sinh nhận xét số ghép bạn
GV nhận xét ghi tiếng cô lên bảng Gọi học sinh phân tích
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần lần Gọi đọc sơ đồ
GV chỉnh sữa cho học sinh Aâm (dạy tương tự âm ô)
- Chữ “ơ” gồm chữ o dấu “?” nhỏ phía phải, đầu chữ o
- So sánh chữ “ơ” chữ “o”
-Phát âm: Miệng mở trung bình
-Viết: Lưu ý: Chân “râu” (dấu hỏi nhỏ) chạm vào điểm dừng bút
Đọc lại cột âm
Giống chữ o
Khác: Chữ ô có thêm dấu mũ chữ o
Tồn lớp thực Lắng nghe
HS phát âm :CN- ÑT
- Thêm âm c đứng trước âm Cả lớp cài:
Nhận xét số làm bạn khác
Lắng nghe em
Đánh vần em, đọc trơn em, nhóm 1, nhóm
2 em
Lớp theo dõi
Giống nhau: Đều có nét vịng khép kín
(59)Viết bảng con: – cô, – cờ GV nhận xét sửa sai Dạy tiếng ứng dụng:
Cơ có tiếng hơ, hơ, thêm cho cô dấu học để tiếng có nghĩa
GV gọi học sinh đánh vần đọc trơn tiếng Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng Gọi học sinh đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học Đọc lại
NX tieát Tieát 2
Tiết : Luyện đọc bảng lớp Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn
GV nhận xét
3 Luyện câu : Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé có vẽ
Gọi đánh vần tiếng vở, đọc trơn tiếng Gọi đọc trơn toàn câu
GV nhận xét
3 Luyện nói : Chủ đề luyện nói hơm nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
Giáo dục tư tưởng tình cảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ bảng
GV nhận xét cho điểm -Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết Tiếng Việt phút
GV hướng dẫn học sinh viết bảng
2 em
Nghỉ phút Toàn lớp
Hồ, hố, hổ, hộ, hỗ em, nhóm 1, nhóm em
Đại diện nhóm, nhóm em
6 em, nhóm 1, nhóm Lắng nghe
Học sinh tìm âm học câu (tiếng vở)
6 em em “bờ hồ”
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi GV
10 em
(60)Theo dõi sữa sai Nhận xét cách viết
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mang âm học
5.Nhận xét, dặn dò:
Tồn lớp thực
Lắng nghe
Tiết 3
Tốn
BÀI : BÉ HƠN – DẤU <
I.Mục tiêu : Sau học, học sinh bước đầu có thể:
-Biết so sánh số lượng sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết so sánh
-Thực so sánh số từ đến theo quan hệ bé
Đồ dùng dạy học:
-Tranh ô tô, chim SGK phóng to
-Tranh boâng hoa, boâng hoa, thoû, thoû
III.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC:
Nhận biết số lượng PV5 đọc viết số Nhận xét KTBC
2.Bài mới:
Giới thiệu ghi tựa
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn. Giới thiệu dấu bé “<”
Giới thiệu < (qua tranh vẽ SGK)
Hỏi: Bên trái có ô tô? Bên phải có ô tô? Bên có số ô tô hơn?
GV nêu : ô tô ô tô (cho học sinh nhắc lại)
Treo tranh hình vng thực tương tự
3 học sinh đọc viết số theo hướng dẫn GV (ba hình vng, đọc ba, viết 3; năm viên bi, đọc năm, viết 5; …)
Nhắc lại
Có ô tô Có ô tô
Bên trái có ô tô
(61)để học sinh rút ra: hình vng hình vng
Và viết < 2, (dấu <) gọi dấu bé hơn, đọc bé hơn, dùng để so sánh số
GV đọc cho học sinh đọc lại:
Một bé 2 Giới thiệu < 3
GV treo tranh chim chim Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu em thảo luận theo căïp để so sánh số chim bên
Gọi học sinh nêu trước lớp cho lớp nhận xét
2 chim chim
Tương tự hình tam giác để học sinh so sánh nêu
2 tam giaùc tam giác
Qua ví dụ quy nạp GV cho học sinh nêu được: bé yêu cầu em viết vào bảng <
Giới thiệu < , < 5
Thực tương tự
GV yêu cầu học sinh đọc: Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: GV hướng dẫn em viết dấu < vào VBT
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu đọc <
Yêu cầu học sinh nhìn hình viết dấu so sánh vào hình lại
Bài 3: Thực tương tự 2, yêu cầu học sinh đọc lại cặp số so sánh Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu tập
Cho học sinh làm VBT gọi học sinh đọc kết
3.Củng cố – dặn dò:
1 hình vng hình vuông (học sinh đọc lại)
Học sinh đọc: < (một bé hai), dấu <(dấu bé hơn)
Học sinh đọc
Thảo luận theo cặp
Đọc lại
Thảo luận theo cặp Đọc lại
2 < (hai bé ba), đọc lại Học sinh đọc
3 < (ba bé bốn) < (bốn bé năm)
một bé hai, hai bé ba, ba bé hơn bốn, bốn bé năm (liền mạch)
Thực VBT
(62)Hỏi tên
Trị chơi: Nối trống với số thích hợp theo mẫu
GV chuẩn bị bảng từ tập số Yêu cầu nhóm cử học sinh để thi tiếp sức, nhóm nối nhanh nhóm thắng Nhận xét, tun dương
4.Dặn dị : Về nhà làm tập VBT, học bài, xem
Thực VBT nêu kết
Đại diện nhóm thi đua
Học sinh lắng nghe, thực nhà
Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tiết 1+2
HOÏC VẦN.
BÀI: ÔN TẬP
I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:
-Đọc viết cách chắn âm, chữ vừa học tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, -Ghép chữ rời thành chữ ghi tiếng
-Ghép chữ ghi tiếng với dấu học để tiếng khác có nghĩa
-Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể “hổ”
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách Tiếng Việt 1, tập -Bảng ôn (tr 24 SGK)
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ -Tranh minh hạo cho truyện kể “hổ”
III.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
GV cho học sinh viết bảng (2 học sinh viết bảng lớp đọc): ô – cô, – cờ Gọi học sinh đọc từ ứng dụng 10: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, đọc câu ứng dụng: bé có vẽ
Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh
Thực bảng Học sinh đọc
(63)2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa
Gọi học sinh nhắc lại âm chữ học thêm
GV gắn bảng đươcï phóng to nói: Cơ có bảng ghi âm chữ mà học từ đầu năm đến Các em nhìn xem cịn thiếu chữ khơng?
2.2 n tập
a) Các chữ âm học.
Gọi học sinh lên bảng đọc chữ bảng ôn (SGK) thực theo yêu cầu GV
GV đọc GV chữ
3 Ghép chữ thành tiếng.
Lấy chữ b cột dọc ghép với chữ e dịng ngang tiếng gì? GV ghi bảng be
Gọi học sinh tiếp tục ghép b với chữ lại dòng ngang đọc tiếng vừa ghép
Tương tự, GV cho học sinh ghép hết chữ cột dọc với chữ dịng ngang điền vào bảng (lưu ý khơng ghép c với e, ê) GV hỏi: Trong tiếng ghép được, chữ cột dọc đứng vị trí nào?
Các chữ dòng ngang đứng vị trí nào? Néu ghép chữ dịng ngang đứng trước chữ cột dọc đứng sau có không? GV gắn bảng ôn (SGK)
Yêu cầu học sinh kết hợp tiếng cột dọc với dòng ngang để tiếng có nghĩa
GV điền tiếng vào bảng
Giúp học sinh phân biệt nghĩa từ
Aâm eâ, v, l , h, o, c, oâ, ô
Đủ
1 học sinh lên bảng đọc chữ Bảng ôn
Học sinh chữ Học sinh đọc âm Be
1 học sinh ghép: bê, bo, bô, bơ
Thực ghép chữ cột dọc với chữ dòng ngang điền vào bảng
Đồng đọc tiếng ghép bảng
Đứng trước Đứng sau
Khơng, khơng đánh vần được, khơng có nghĩa
Học sinh đọc theo GV bảng, học sinh lên bảng đọc toàn bảng
(64)khác dấu
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh 3 Đọc từ ngữ ứng dụng
Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng:
+ lò cò: co chân lên nhảy chân lại quãng ngắn
+ vơ cỏ: thu gom cỏ lại chỗ GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh
3 Tập viết từ ngữ ứng dụng
Viết mẫu lên bảng lớp lò cò, vơ cỏ Vừa viết vừa lưu ý học sinh cách viết nét nối chữ, vị trí dấu
Yêu cầu học sinh nhận xét số viết bạn Bạn viết chưa? Đẹp chưa? Trình bày hợp lí chưa?
GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu cho học sinh
3.Củng cố tiết 1:
Đọc lại NX tiết Tiết
Tiết 2: Luyện tập 3 Luyện đọc
Đọc lại học tiết trước
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh
*Đọc câu ứng dụng
GV gaén tranh hỏi:
Các em thấy tranh? Bạn có đẹp khơng?
Bạn nhỏ tranh cho xem hai tranh đẹp mà bạn vừa vẽ cô giáo cờ Tổ quốc
bê, vo
Cá nhân, nhóm, lớp
Lắng nghe
CN, nhóm, lớp đọc từ ngữ ứng dụng viết bảng
1 học sinh lên biểu diễn
Lắng nghe Nghỉ phút
Viết bảng từ ngữ: lò cò, vơ cỏ
Học sinh nhận xét trả lời câu hỏi GV
Học sinh tập viết lò cò Tập Viết
Đọc: co, cỏ, cò, cọ
(65)Đó nội dung câu ứng dụng hôm Hãy đọc cho cô
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết
u cầu học sinh tập từ ngữ lại Tập viết
3 Kể chuyện: hổ (lấy từ truyện “Mèo dạy Hổ” ).
Xưa kia, Mèo tiếng thầy dạy võ cao siêu Hổ to lớn phục phịch khơng biết võ Nó cậy có hình dáng giống Mèo liền lân la đến làm quen cuối xin Mèo truyền cho võ nghệ Mèo nhận lời Hằng ngày, Hổ đén lớp, học tập chun cần Nó muốn nhanh chóng nắm hết bí võ thuật Mèo để làm chúa tể Thấy Hổ ham học hỏi, Mèo không tiếc công sức thời gian, dạy dỗ tận tình Thấm Hổ theo gần hết khố học Nó đắc chí khả vỏ nghệ nghĩ vốn thầy cạn
Một lần, Hổ phục sẵn, thấy Mèo qua, liền nhảy vồ Mèo định ăn thịt Mèo liền chống trả lại liệt Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên cao Hổ đứng gầm gào, bất lực Đến lúc Hổ tiếc chưa học hết môn võ thầy
Sau trận Hổ xấu hổ Nó chạy thật xa vào rừng khơng dám gặp Mèo
Dựa vào nội dung trên, GV kể lại cách diễn cảm có kèm theo tranh
Em bé giơ hình vẽ gái cờ, bàn có bút vẽ màu… Đẹp
Bé vẽ cơ, bé vẽ cờ
Nghỉ phút
Học sinh tập từ ngữ cịn lại Tập viết
Theo doõi lắng nghe
Lắng nghe
(66)GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm cử đại diện vừa vào tranh vừa kể tình tiết thể tranh, Nhóm có tất người kể nhóm chiến thắng
Qua câu chuyện này, em thấy Hổ vật nào?
4.Củng cố, dặn dò:
GV bảng ơn cho học sinh theo dõi đọc theo
Yêu cầu học sinh tìm chữ tiếng đoạn văn
Về nhà học bài, xem lại xem trước 12
với
+Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ Mèo nhận lời
+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần
+Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, thấy Mèo qua, liền nhảy vồ Mèo định ăn thịt
+Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên cao Hổ đứng đất gầm gào, bất lực Hổ vật vơ ơn, đáng khinh bỉ
Học sinh tìm chữ tiếng đoạn văn
Học sinh lắng nghe, thực hành nhà
Tiết 3
Tốn
BÀI : LỚN HƠN – DẤU >
I.Mục tiêu : Sau học, học sinh bước đầu có thể:
-Biết so sánh số lượng sử dụng từ “lớnù hơn”, dấu “>” để diễn đạt kết so sánh
-Thực so sánh số từ đến theo quan hệ lớn
Đồ dùng dạy học:
(67)III.Các hoạt động dạy học : T
G
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC:
Phát cho học sinh phiếu sau: Điền số dấu thích hợp vào trống
u cầu học sinh tự làm phiếu sữa lớp
Nhận xét KTBC 2.Bài mới:
Giới thiệu ghi tựa
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn. Giới thiệu dấu lớn “>”
Giới thiệu > (qua tranh vẽ SGK)
Hỏi: Bên trái có bướm? Bên phải có bướm? Bên có số bướm nhiều hơn?
GV nêu : bướm nhiều bướm (cho học sinh nhắc lại)
Treo tranh hình vng thực tương tự để học sinh rút ra: hình vng nhiều hình vng
Và viết > 1, (dấu >) gọi dấu lớn hơn, đọc lớn hơn, dùng để so sánh số
GV đọc cho học sinh đọc lại:
Hai lớn một Giới thiệu > 2
GV treo tranh thỏ thỏ Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu em thảo luận theo căïp để so sánh số thỏ bên Gọi học sinh nêu trước lớp cho lớp nhận xét
Làm việc phiếu, học sinh làm bảng lớp So sánh, đối chiếu lớp
Điền số dấu thích hợp vào trống
Nhắc lại
Có bướm Có bướm
Bên trái có nhiều bướm bướm nhiều bướm (học sinh nhắc lại) hình vng nhiều hình vng (học sinh đọc lại)
Học sinh đọc: > (hai lớn một), dấu > (dấu lớn hơn)
(68)3 thỏ nhiều thỏ.
Tương tự hình chấm tròn để học sinh so sánh nêu
3 chấm tròn nhiều chấm tròn
Qua ví dụ quy nạp GV cho học sinh nêu được: lớn yêu cầu em viết vào bảng >
So saùnh > 3, > 4
Thực tương tự
GV yêu cầu học sinh đọc:
Dấu lớn (dấu >) dấu bé (dấu <) có khác nhau?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: GV hướng dẫn em viết dấu > vào VBT
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu đọc >
Yêu cầu học sinh nhìn hình viết dấu so sánh vào hình cịn lại
Bài 3: Thực tương tự 2, yêu cầu học sinh đọc lại cặp số so sánh Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu tập
Cho học sinh làm VBT gọi học sinh đọc kết
3.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên
Trị chơi: Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu
GV chuẩn bị bảng từ tập số Yêu cầu nhóm cử học sinh để thi tiếp sức, nhóm nối nhanh nhóm thắng Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò : Về nhà làm tập VBT, học bài,
Thaûo luận theo cặp
Đọc lại
Thảo luận theo cặp Đọc lại
3 > (ba lớn hai), đọc lại Học sinh đọc
4 > (bốn lớn ba) > (năm lớn bốn)
Năm lớn bốn, bốn lớn ba, ba lớn hai, hai lớn (liền mạch)
Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, viết dấu đầu nhọn hướng số nhỏ
Thực VBT
4 > 2, > (Học sinh đọc)
5 > 2, > 3, > 4, > (Học sinh đọc)
Thực VBT nêu kết Đại diện nhóm thi đua
(69)xem
Tiết 4
THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (T2)
I Mục tiêu :
- HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác
- Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác Đường xé chưa thẳng, bị cưa Hình dáng chưa phẳng
MTR : Xé HCN, HTG Đường xé cưa, hình dáng tương đối phẳng - Có thể xé hình có kích thước khác
II Chuẩn bị : mẫu, đồ dùng học tập III Các phương pháp dạy học :
IV Hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Họat động HS
5’ 25’
5’
1 Ổn định tổ chức : 2 Bài :
a Giới thiệu - ghi bảng :
b Hướng dẫn hs quan sát - nhận xét
- GV goïi hoïc sinh nêu lại quy trình xé dán hình
chữ nhật hình tam giác
- Gọi học sinh nêu số đồ vật có hình dạng hình chữ nhật , hình tam giác
GV yêu cầu HS lấy giấy nháp thực GV quan sát – nhận xét
c HS thực hành
- GV yêu cầu HS lấy giấy màu vỡ thủ công thực dán vào
- GV theo dõi - giúp đỡ
3 Nhận xét - dặn dò :
- GV nhận xét chung - đánh giá sản phẩm - Về nhà chuẩn bị “xé, dán hình vng, hình
- vài học sinh nêu
- cửa vào , bảng, mặt bàn, sách, thước e ke - Quan sát , lấy giấy hs làm theo
(70)troøn”
Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2010 Tiết 1+2
HỌC VẦN
i - a
I.Mục tiêu : Sau học học sinh có theå:
-Đọc viết được: i, a, b, bi, cá
-Đọc từ ngữ câu ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: cờ
-Nhận chữ i,a từ đoạn văn
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng luyện nói theo chủ đề: cờ
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát , hỏi đáp , đàm thoại , thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
13’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp bảng
- Viết bảng (2 học sinh lên bảng viết): lò cò, vơ cỏ
- GV nhận xét chung- ghi điểm
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài- ghi bảng 2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
- GV viết i bảng nói: chữ I in bảng nét sổ thẳng dấu chấm nét sổ thẳng Chữ i viết thường gồm nét xiêng phải nét móc ngược, phía có dấu chấm
- u cầu học sinh tìm chữ i chữ. - Nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc - N1: lò cò, N2: vơ cỏ
(71)8’
6’
4’
9’
b) Phát âm đánh vần tiếng:
-Phát âm
- GV phát âm mẫu: âm i. - Giới thiệu tiếng:
- GV gọi học sinh đọc âm i
- GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh
Có âm i muốn có tiếng bi ta nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng bi
- GV nhận xét ghi tiếng bi lên bảng : bi Gọi học sinh phân tích tieáng bi
Hướng dẫn đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần - GV chỉnh sữa cho học sinh
Aâm a (dạy tương tự âm i)
- Chữ “a” gồm nét móc cong hở phải nét móc ngược
- So sánh chữ “a chữ “i”
-Phát âm: miệng mở to nhất, mơi khơng trịn
* Hướng dẫn viết: GV viết mẫu lên bảng
hướng dẫn quy trình viết - Đọc lại cột âm
-Viết bảng con: ê – bê, v – ve - GV nhận xét sửa sai
Dạy tiếng ứng dụng:
- GV ghi lên bảng: bi – vi – li, ba – va – la - GV gọi học sinh đánh vần đọc trơn tiếng - Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng - Gọi học sinh đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: đọc tìm tiếng mang âm
mới học - Đọc lại - NX tiết
Tieát 2
- Quan sát làm mẫu phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp) - CN em, nhóm 1, nhóm - Ta cài âm b trước âm i - Cả lớp
- HS phân tích
- HS đọc : cá nhân - đồng
- Giống nhau: có nét móc ngược
- Khác nhau: Aâm a có nét cong hở phải
- Lớp theo dõi hướng dẫn GV
- CN em - Toàn lớp
(72)6’
7’
8’
5’
Tiết : Luyện đọc bảng lớp.
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét
1 Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
bé hà có ô li.
- Gọi đánh vần tiếng hà, li, đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu
- GV nhận xét 2 Luyện viết:
- GV cho học sinh luyện viết tập viết - GV theo dõi sữa sai
- GV chấm - nhận xét cách viết
3.Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nhỉ?
- GV gợi ý cho học sinh hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý)
VD:
Trong tranh vẽ gì? Đó cờ gì? Cờ Tổ quốc có màu gì?
Cờ Tổ quốc thường treo đâu?
Ngoài cờ Tổ quốc (cờ đỏ vàng), em biết loại cờ nữa?
Lá cờ Đội có màu gì? Ở cờ Đội có hình gì?
Lá cờ Hội có màu gì? Cờ Hội thường xuất dịp nào?
Giáo dục tư tưởng tình cảm
4.Củng cố - dặn dị : Gọi đọc bài, tìm tiếng
mới mang âm học
- Dặn : nhà học bài, viết bài, xem tiết sau
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc - CN - ĐT - Phân tích tiếng
- HS đọc - CN - ĐT
- Học sinh tìm âm học câu (tiếng hà, li)
- HS nhắc lại cách viết quy trình viết
- HS thực viết vào - “lá cờ”
- Học sinh trả lời theo hiểu biết
- cờ
- Cờ Tổ quốc, cờ Đội, cờ Hội …
- HS trả lời theo suy nghĩ
(73)TIEÁT
MƠN : TỐN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Sau học học sinh củng cố kiến thức về:
-Khái niệm bé hơn, lớn hơn; cách sử dụng dấu <, > so sánh số -Bước đầu giới thiệu quạn hệ bé lớn
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK, phiếu tập , tập
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
25’
1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con,
học sinh làm bảng lớp
- Điền số dấu thích hợp vào trống Dãy Dãy
- Nhận xét KTBC - ghi điểm
2.Bài :
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề. - Học sinh làm VBT đọc kết - Gọi học sinh khác nhận xét
Bài 2: Xem mẫu nêu cho cô cách làm
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT nêu kết quaû
- Thực bảng bảng lớp
Dãy Dãy
- Nhắc lại
- Học sinh thực nêu kết
(74)5’
- Hỏi: em cần ý viết dấu > hay dấu <
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu đề. - GV chuẩn bị mơ tập 3, tổ chức cho nhóm thi đua điền nối trống với số thích hợp
1< 2< 3< < - GV nhận xét tuyên dương đội thắng
3.Củng cố- Dặn dò
- GV hs hệ thống nội dung - Dặn : nhà làm lại tập , xem
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
vào trống hình
- Thực VBT nêu kết - Viết đầu nhọn vào số bé - nhóm thi đua
1< 2< 3< <
- Thực nhà
TIEÁT
SINH HOẠT LỚP
I Đánh giá công tác tuần qua:
- Lớp học đầy đủ, nề nếp vào lớp tốt, xong số bạn học muộn ( Tiến Anh, Thảo, Thư )
- Học tập : số bạn có thành tích tốt học tập :(Trúc Phương, Tuấn, Tiên, Nguyệt Hà, Ngọc Anh ) Bên cạnh cịn có số bạn chưa tập trung ý nghe giảng, nhà lười học ( Danh, Thuyên, Lan Hương)
- Lớp đạt tuần
II Công tác tuần tới :
- Tiếp tục ổn định nề nếp : học giờ, xếp hàng vào lớp, TD - Học làm trước đến lớp
- Lễ phép lời thầy cô giáo người lớn tuổi
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp sẽ, không ăn quà vặt
(75)TUẦN 4
Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010 Tiết 1
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI
I.Mục tiêu :
-Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu học sinh thực động tác đúng, nhanh, trật tự kỉ luật trước
-Học quay phải, quay trái: Yêu cầu nhận biết hướng xoay người theo lệnh
-Ơn trị chơi “Diệt vật có hại” Yêu cầu tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động
II.Chuẩn bị :
(76)Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học GV giúp cán tập hợp thành – hàng dọc, sau quay thành – hàng ngang
Đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)
Giậm chân chỗ theo nhịp – 2, – 2, … (2 phút) đội hình hàng ngang hàng dọc
2.Phần bản:
*Ơn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: – lần.
Sau lần GV nhận xét cho học sinh giải tán, tập hợp Lần 3: để cán tập hợp
*Quay phải, quay trái: – lần.
Trước cho học sinh quay phải (trái), GV hỏi học sinh đâu bên phải em nhận hướng đúng, GV hô “Bên phải (trái)… quay” để em xoay người theo hướng Chưa yêu cầu kỉ thuật quay
*Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hành, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: lần (GV điều khiển).
Ôn trò chơi: Diệt vật có hại (5 – 6
phút)
3.Phần kết thúc :
Đứng chỗ vỗ tay hát
GV HS hệ thống học, gọi vài học sinh lên thực động tác lớp nhận xét, đánh giá
4.Nhận xét học
Hướng dẫn nhà thực hành GV hô “Giải tán”
HS sân tập trung
Học sinh lắng nghe nắmYC học
Lớp hát kết hợp vỗ tay
Ơn lại giậm chân chỗ lớp trưởng điều khiển
Thực theo hướng dẫn GV Tập luyện theo tổ, lớp
Học sinh đưa tay phải (trái) lên để nhận hướng trước quay theo hiệu lệnh GV
Ôn lại động tác học
Ơn lại trị chơi “Diệt vật có hại” lớp trưởng điều khiển
Vỗ tay hát Lắng nghe
(77)Tiết 2+3
HỌC VẦN
n , m
I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:
-Đọc viết được: n, m
-Đọc tiếng từ ngữ ứng dụng: no, nơ, nơ, mo, mơ, mê, ca nơ, bó mạ câu ứng dụng: bị bê có cỏ, bị bê no nê
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má
-Nhận chữ n, m từ đoạn văn
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, tập viết tập I Bộ ghép chữ tiếng Việt Tranh minh hoạ từ khoá Tranh minh hoạ câu ứng dụng phân luyện nói “bố mẹ, ba má”
III Phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
13’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp bảng
- Chia lớp thành nhóm viết bảng - GV nhận xét chung - ghi điểm
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu - ghi bảng
2.2 Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện chữ:
- GV viết phấn màu lên bảng chữ n nói: Chữ n in gồm nét sổ thẳng nét móc xi Chữ n thường gồm nét móc xi nét móc hai đầu - u cầu học sinh tìm chữ n chữ - Nhận xét, bổ sung - ghi bảng : n
b) Phát âm đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu: âm n
- Học sinh đọc - N1: i – bi , N2: a – cá
(78)8’
6’
5’
- Lưu ý học sinh phát âm n, đầu lưỡi chạm lợi, thoát qua miệng mũi
- GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh - Có âm n muốn có tiếng nơ ta làm nào?
- Yêu cầu học sinh cài tiếng nơ - GV nhận xét ghi lên bảng : nơ - Gọi học sinh phân tích
Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần : nờ - - nơ - GV chỉnh sữa cho học sinh
Aâm m (dạy tương tự âm n).
- Chữ “m” gồm nét móc xi nét móc hai đầu
- So sánh chữ “n” chữ “m”
-Phát âm: Hai môi khép lại bật ra, hơi thoát qua miệng mũi
-Viết: GV viết mẫu lên bảng kết hợp
neâu quy trình viết : n – ơ, m – me.
- GV nhận xét sửa sai Dạy tiếng ứng dụng:
- GV ghi lên bảng: no – nô – nơ,
mo – mô – mô
- GV gọi học sinh đánh vần đọc trơn tiếng
- Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng - Gọi học sinh đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: đọc , tìm tiếng
mang âm học
Tieát 2
- HS đọc - CN - ĐT
- Ta cài âm n trước âm - Cả lớp thực bảng cài - hs đọc - phân tích
-HS đọc - CN - Nhóm - ĐT
- Giống nhau: có nét móc xi nét móc hai đầu
- Khác nhau: m m có nhiều nét móc xuôi
- Theo dõi lắng nghe - HS đọc - CN - Nhóm - ĐT
- Toàn lớp viết bảng
- HS đọc - phân tích - CN - Nhóm - ĐT
(79)7’
8’
10’
7’
5’
1.Luyện đọc : HS đọc bảng - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn
- GV nhận xét 2 Luyện câu:
- GV trình bày tranh, u cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì?
- Từ tranh vẽ rút câu ứng dụng ghi bảng: bị bê có cỏ, bị bê no nê. - Gọi đọc trơn toàn câu
- GV nhận xét 3 Luyện viết:
- GV cho học sinh luyện viết vào TV - Theo dõi sửa sai
- GV chấm - nhận xét cách viết
4 Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nhỉ?
- GV gợi ý cho học sinh hệ thống câu hỏi
Ở quê em gọi người sinh gì? Con có biết cách gọi khác khơng? Nhà em có anh em? Em thứ mấy?
Bố mẹ làm nghề gì?
Hằng ngày bố mẹ, ba má…làm để chăm sóc giúp đỡ em học tập? Em có u bố mẹ khơng? Vì sao? Em làm để bố mẹ vui lịng? Em có biết hát nói bố mẹ khơng?
Giáo dục tư tưởng tình cảm
5 Củng cố- dặn dò : Gọi đọc bài, tìm
tiếng mang âm học
- Dặn : nhà học bài, viết bài, xem
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc - phân tích
- Tranh vẽ bò, bê ăn cỏ
- Học sinh tìm âm học câu (tiếng no, nê.)
- HS đọc - CN - ĐT
- HS thực viết vào
“boá mẹ, ba má”.
- Học sinh trả lời - Bố mẹ
- Ba má, bố mẹ, tía – bầm, u, mế,…
- Trả lời theo suy nghĩ hs
(80)Tiết MƠN : ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2).
I.Mục tiêu:
1 Giúp học sinh hiểu được:
- Aên mặc gọn gàng, làm cho thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, người yêu mến
- Aên mặc gọn gàng, thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo giặt sạch, giày dép sạch…mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách bẩn…
2 Học sinh có thái độ: Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sẽ. 3 Học sinh thực hiện: nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, giày dép gọn gàng, nhà trường, nơi khác
II.Chuẩn bị :
-Vở tập Đạo đức Bài hát “Rửa mặt mèo”
-Một số dụng cụ để giữ thể gọn gàng, sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc
III Phương pháp dạy hoïc :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh
5’
25’
1.KTBC:
- Yêu cầu học sinh kể cách ăn mặc
- GV nhận xét - ghi điểm
2.Bài : Giới thiệu ghi đề
Hoạt động 1: Hát “Rửa mặt mèo” - GV cho lớp hát “Rửa mặt mèo”
- GV hoûi:
- Bạn mèo hát có khơng? Vì em biết?
Rửa mặt khơng mèo có tác hại gì?
GV kết luận: Hằng ngày, em phải ăn
- em kể
- Cả lớp hát
(81)5’
ở để đảm bảo sức khoẻ, người khỏi chê cười
Hoạt động 2: Học sinh kể việc thực
hiện ăn mặc gọn gàng, sẽ.
u cầu học sinh nói cho lớp biết thực ăn mặc gọn gàng, nào?
GV kết luận: SGK.
Hoạt động 3: Thảo luận cặp đơi theo
tập 3.
- u cầu cặp học sinh quan sát tranh tập trả lời câu hỏi:
Ơû tranh, bạn làm gì?
Các em cần làm bạn nào? Vì sao? GV kết luận : Hằng ngày em cần làm
như bạn tranh 1, 3, 4, 5, 7, –
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc ghi
nhớ cuối bài.
3.Cuûng cố - Dặn dò :
- Nhận xét, tuyên dương - Dặn : Học bài, xem mới.
- Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng,
- Laéng nghe
- Lần lượt, số học sinh trình bày ngày, thân thực ăn mặc gọn gàng, chưa:
Tắm rửa, gội đầu;Chải đầu tóc;Cắt móng tay ; Giữ quần áo, giặt giũ;Giữ giày dép,
- Từng cặp học sinh thảo luận - Trả lời trước lớp theo tranh
- Laéng nghe
- Đọc theo hướng dẫn GV “Đầu tóc em chải gọn gàng
Aùo quần sẽ, trông đáng yêu ”
- Học sinh lắng nghe để thực cho tốt
(82)Tieát 1+2
HỌC VẦN
d , đ
I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:
-Đọc viết được: d, dê, đ, đò
-Đọc tiếng từ ngữ ứng dụng , câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, đa -Nhận chữ d, đ từ đoạn văn
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoá (hoaịc mău vt từ khoá: deđ, đò cađu ứng dúng dì na đò, bé mé bû)
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, đa
III Phương pháp dạy học :
Quan sát , hỏi đáp , đàm thoại , thực hành
IV.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
13’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp bảng : nơ - me - Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bị bê no nê
- GV nhận xét chung - ghi điểm
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu - ghi bảng 2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
- Viết lại chữ d bảng nói: Chữ d in gồm nét cong, hở phải nét sổ thẳng, chữ d viết thường gồm nét cong hở phải nét móc ngược dài
- GV hỏi: Chữ d giống chữ gì? - So sánh chữ d chữ a?
- Yêu cầu học sinh tìm chữ d chữ?
- HS đọc viết bảng - em
- Quan sát theo dõi
- Chữ a.
- Giống nhau: Cùng nét cong, hở phải nét móc ngược
(83)7’
10’
5’
- Nhận xét, bổ sung
b) Phát âm đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu: âm d - GV chỉnh sữa cho học sinh
- Giới thiệu tiếng:
- Có âm d muốn có tiếng dê ta làm nào?
- Yêu cầu học sinh cài tiếng dê.
- GV cho học sinh nhận xét - ghi bảng : dê - GV hướng dẫn đánh vần : dờ - ê - dê - GV nhận xét - chỉnh sửa
Aâm đ (dạy tương tự âm d).
- Chữ “đ” gồm d thêm nét ngang - So sánh chữ “d” chữ “đ”
-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi bật ra, có tiếng
- Dạy tiếng ứng dụng:
- GV ghi baûng : da - de -
ña - ñe - ño da dê bộ
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
-Viết : GV viết mẫu lên bảng nêu quy trình viết
- GV nhận xét sửa sai
3.Củng cố tiết 1: đọc tìm tiếng mang âm
mới học - Đọc lại - NX tiết
Tieát 2
1 Luyện đọc : bảng lớp.
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn
- Tìm chữ d đưa lên cho GV kiểm tra
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm - CN - Nhóm - ĐT
- Thêm âm ê đứng sau âm d - Cả lớp cài: dê.
- Nhận xét số làm bạn khác
- HS đọc - phân tích : CN - Nhóm - ĐT
- Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải nét móc ngược
- Khác nhau: Aâm có thêm nét ngang
- HS đọc : CN - Nhóm - ĐT
- HS đọc : CN - ĐT
- HS tìm tiếng có âm học - HS đọc lại
- HS viết bảng
(84)9’
7’
7’
8’
5’
- GV nhận xét 2 Luyện câu:
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: dì na
đò, bé mẹ bộ.
- Gọi đánh vần tiếng dì, đi, đị, đọc trơn tiếng
- GV nhận xét - sửa sai cho hs 3 Luyện viết:
- GV cho học sinh luyện viết TV - GV hướng dẫn học sinh viết
- Theo dõi sữa sai
- GV chấm - Nhận xét cách viết 4 Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói hơm ?
- GV gợi ý cho học sinh hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Tranh vẽ gì?
Em biết loại bi nào? Bi ve có khác với loại bi khác?
Em có hay chơi bi không? Cách chơi nào?
Em nhìn thấy dế chưa? Dế sống đâu? Thường ăn gì? Tiếng dế kêu có hay khơng? Em biết có truyện kể dế khơng?
- Giáo dục tư tưởng tình cảm
5.Củng cố - Dặn dị : Gọi đọc bài, tìm tiếng
mới mang âm học
- Dặn : nhà học bài, viết bài, chuẩn bị tiết sau
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc: CN - Nhóm - ĐT
- HS đọc - phân tích: CN - ĐT
- Toàn lớp thực
- “dế, cá cờ, bi ve, đa”.
- Học sinh trả lời theo hướng dẫn GV hiểu biết
- Những học sinh khác nhận xét bạn nói bổ sung
- HS đọc
- HS thực nhà
Tieát 3
(85)§ : BẰNG NHAU - DẤU BẰNG
I.Mục tiêu :Sau học học sinh có theå:
-Nhận biết số lượng, biết số lượng ln -Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu “=” để só sánh số lượng, so sánh số
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK , BT , hình SGK
III.Các phương pháp dạy học :
- Quan sát hỏi đáp , giảng giải , luyện tập, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5'
15’
1.KTBC:
- Yêu cầu học sinh làm bảng theo dãy, dãy làm cột
- GV nhận xét - ghi điểm
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng - Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ nhau
Nhận biết = 3
GV đưa lọ hoa hoa Và HD HS hình thành để đưa kết luận
Vậy ta nói : ba bơng hoa lọ hoa
GV đưa chấm tròn xanh chấm tròn đỏ yêu cầu học sinh nối chấm tròn xanh với chấm tròn đỏ nhận xét
GV nêu : lọ hoa bơng hoa, chấm trịn xanh chấm trịn đỏ, ta nói “ba ba” ta viết =
GV viết lên bảng dấu “=” giới thiệu dấu bằng, đọc dấu “bằng”
Giới thiệu = (TT trên)
- Gọi học sinh đọc lại “bốn bốn” yêu cầu em viết vào bảng =
- Vậy có hay không? có hay
- Học sinh thực bảng
- Nhắc lại
- Thực nêu nhận xét - Nhắc lại : CNĐT
- Thực nêu nhận xét
- chấm tròn xanh chấm trịn đỏ
- Nhắc lại : CNÑT
HS đọc : CNĐT
- Đọc lại
(86)15’
5’
khoâng?
- GV viết bảng : = 1, = 2, = 3, = 4, = 5. - GV gợi ý học sinh nhận xét rút kết luận “mỗi số ln nó”
- Gọi học sinh đọc lại:
3.Hướng dẫn học sinh làm tập:
Bài 1: HD học sinh viết dấu = vào VBT. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu tập HD HS quan sát mẫu viết = 5, cột khác yêu cầu học sinh làm bảng
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu tập. Yêu cầu học sinh làm chữa lớp Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu tập:
Hướng dẫn em làm
4.Củng cố- dặn doø :
- Gọi học sinh nêu vài ví dụ có số lượng
- Làm lại tập nhà, chuẩn bị sau GV nhận xét tiết học
- Mỗi số - Nhắc lại: CNĐT
- Thực VBT - Thực bảng
- Thực vào VBT nêu kết
- Thực theo hướng dẫn GV
HS neâu VD
- Lắng nghe, thực nhà
Tiết4
MÔN : TNXH
§4 : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI. I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
-Các việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai
-Tự giác thực hành thường xuyên hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt tai
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình SGK hình khác thể hoạt động liên quan đến mắt tai
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát , hỏi đáp , đàm thoại , thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
(87)5’
25’
1.KTBC :
-Nhờ đâu mà ta nhận biết vật xung quanh
- GV nhận xét - ghi ñieåm
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu - ghi bảng
- Cả lớp hát “Rửa mặt mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu
Hoạt động : Quan sát xếp tranh theo ý “nên” “không nên”
MĐ: Học sinh nhận việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt
- Các bước tiến hành Bước 1:
- GV hướng dẫn em đặt câu hỏi trả lời quan sát hình trang 10 Khuyến khích em đặt câu hỏi để hỏi bạn
- GV đến bàn xem câu hỏi khó, em khơng giải GV giúp đỡ
Bước 2: GV thu kết quan sát bổ sung kết luận
Hoạt động 2: Quan sát tranh tập đặt câu hỏi
MĐ: Học sinh nhận điều nên làm không nên làm để bảo vệ tai
- Các bước tiến hành: Bước :
- Yêu cầu học sinh quan sát hình, tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho câu hỏi GV hướng dẫn em đặt câu hỏi
Bước :
- Gọi đại diện nhóm lên gắn tranh
- hs trả lời
- Lớp hát hát “Rửa mặt mèo”
- Làm việc theo cặp (2 em): bạn đặt câu hỏi, bạn trả lời, sau đổi ngược lại
VD: Chỉ tranh thứ bên trái trang sách hỏi:
Bạn nhỏ làm gì?
Việc làm bạn hay sai?
Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ khơng?
- Làm việc theo nhóm nhỏ (4 em) - Tập đặt câu hỏi thảo luận nhóm để tìm câu trả lời
Hai bạn làm gì?
Theo bạn việc làm hay sai?
Nếu bạn nhìn thấy bạn đó, bạn nói với bạn?
(88)5’
vào phần nên không nên
- GV tóm tắt việc nên làm không nên làm để bảo vệ tai
Hoạt động 3: Tập xử lí tình huống.
MĐ: Tập xử lí tình để bảo vệ mắt tai
- Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm (viết vào tờ giấy nhỏ)
VD:
N1: + Đi học Hùng thấy em Tuấn (em trai Hùng) bạn Tuấn chơi trò bắn súng cao su vào Nếu Hùng em làm đó?
N2 : + Mai ngồi học bạn anh Mai đem băng nhạc đến mở to Nếu Mai em làm đó?
Bước 2: Cho nhóm đóng tình nêu cách ứng xử nhóm tình - Gọi nhóm lên đóng vai theo tình phân cơng
4.Củng cố - dặn dò :
- GV hỏi: Hãy kể việc em làm ngày để bảo vệ mắt tai
- GV khen ngợi hs trả lời
- Dăn dò: Học bài, xem mới.
- Cần giữ gìn bảo vệ tai mắt - GV nhận xét tiết học
- HS lớp nhận xét
- Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận chọn cách để đóng vai
- Thực theo yêu cầu GV - nhóm lên đóng vai theo tình phân cơng
- Trả lời việc làm ngày để bảo vệ mắt tai - Thực nhà
Thứ tư ngày 15 tháng năm 2010 Tiết 1+2
MÔN : HỌC VAÀN
(89)-Đọc viết được: t, th, tổ, thỏ
-Đọc tiếng từ ngữ ứng dụng to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ câu ứng dụng bố thả cá mè, bá thả cá cờ
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:ổ, tổ -Nhận chữ t, th tiếng văn
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ (hoặc mẫu vật) từ khoá: tổ, thỏ câu ứng dụng bố thả cá mè, bá thả cá cờ
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: ổ, tổ
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, luyện tập
IV Các hoạt động dạy học : T
G
Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
13’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp bảng - Viết bảng
- GV nhận xét chung - ghi điểm
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu - ghi bảng 2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
- GV hỏi: Chữ t giống với chữ học? - So sánh chữ t chữ đ?
- Yêu cầu học sinh tìm chữ t chữ - Nhận xét, bổ sung, ghi bảng : t
b) Phát âm đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu: âm t - GV chỉnh sữa cho học sinh * Giới thiệu tiếng
- Có âm t muốn có tiếng tổ ta làm nào? - Yêu cầu học sinh cài tiếng tổ.
- em
- N1: d – dê, N2: đ – đò
- Giống chữ đ
- Giống nhau: Cùng nét móc ngược nét ngang
- Khác nhau: Aâm đ có nét cong hở phải, t có nét xiên phải
- Tồn lớp thực - Lắng nghe
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm
- HS đọc : CN - ĐT
(90)7’
10’
5’
9’
7’
- GV cho học sinh nhận xét số ghép bạn
- GV nhận xét ghi tiếng tổ lên bảng. - Gọi học sinh phân tích
Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần : tờ - ô - tô - hỏi - tổ - GV chỉnh sữa cho học sinh
Aâm th (dạy tương tự âm t)
- Chữ “th” ghi chữ t đứng trước h đứng sau
- So sánh chữ “t” chữ “th”
-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm bật mạnh, khơng có tiếng
Dạy tiếng ứng dụng:
- GV ghi baûng : to tô ta
tho thơ tha tivi thợ mỏ
- Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng - Gọi học sinh đọc toàn bảng
- GV nhận xét - đọc mẫu, giải nghĩa từ
- Viết: GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết Có nét nối t h
- GV nhận xét sửa sai
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học - Đọc lại
Tieát 2
1 Luyện đọc bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét
2 Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Gọi đánh vần tiếng thả, đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu
- Cả lớp cài: tổ
- Nhận xét số làm bạn khác
- HS phân tích - đọc
- HS đọc - CN - Nhóm - ĐT
- Giống nhau: Cùng có chữ t
- Khác nhau: Aâm th có thêm chữ h - HS PT - đọc - CN - Nhóm - ĐT
- HS đọc - cn - đt
- Gạch tìm tiếng có âm học - HS đọc - cn - đt
- HS thực viết bảng
- HS đọc - tìm tiếng
- HS đọc - cn - nhóm - đt
(91)8’
7’
5’
- GV nhận xét - sửa sai 3 Luyện viết:
- GV cho học sinh luyện viết TV - Theo dõi sữa sai
- Nhận xét cách viết
4.Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nhỉ?
- GV gợi ý cho học sinh hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
Con có ổ? Con có tổ?
Các vật có ổ, tổ để Con người có để ở?
Em có nên phá ổ tổ vật hay không? Tại sao?
- Giáo dục tư tưởng tình cảm
5.Củng cố - dặn dị : Gọi đọc bài, tìm tiếng
mới mang âm học
- Dặn : nhà học , viết bài, xem tiết sau
- Gạch tìm tiếng có âm học - HS viết vào
- “oå, toå”
- Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi GV
Gà, ngan, ngỗng, chó, mèo, Chim, kiến, ong, mối, Nhà
Khơng nên phá tổ chim, ong, gà… cần bảo vệ chúng đem lại lợi ích cho người
Nên phá tổ mối để chúng khỏi phá hoại
- HS đọc - tìm tiếng - HS thực nhà
Tieát
MƠN : TỐN
§14 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Sau học, học sinh củng cố về:
-Khái niệm
-So sánh số phạm vi cách sử dụng từ, dấu lớn (>), bé (<), (=) để đọc ghi kết so sánh
II.Đồ dùng dạy học:
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
(92)5’
25’
5’
1 KTBC:
- GV gọi hs lên bảng làm tập
1 < < <
5 > >
- Nhận xét - ghi điểm
2.Bài mới:
- Giới thiệu ghi bảng Hướng dẫn làm tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở, gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh chữa miệng - GV nhận xét - sửa sai
Bài 2: GV yêu cầu học sinh nêu cách làm tập ? So sánh viết kết quả:
- u cầu lớp làm bài: Theo dõi việc làm học sinh, gọi học sinh đọc kết Bài 3: GV treo hình phóng to hỏi: bạn có thể cho biết tập ta làm nào? - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở, gọi học sinh lên bảng làm
- Chữa bài: Gọi học sinh nhận xét bạn bảng, yêu cầu học sinh lớp kiểm tra làm
3.Củng cố - dặn dò :
- Số lớn số nào? Số bé số nào? - Nhận xét, tuyên dương
- Dặn : Về nhà làm tập VBT, học bài,
xem
- GV nhận xét tiết học
- hs lên bảng làm
1 < < < < 5 > > > >
- Thực phiếu học tập, nêu miệng kết
3 > < < < = < = >3 <
- Thực VBT bà nêu kết
- Làm cho
- HS thực nối nêu kết 4=4 3=3 2=2
- 1, 2, 3, - 2, 3, 4,
- Học sinh lắng nghe, thực nhà
(93)Tiết 1+2
MÔN : HỌC VẦN
ÔN TẬP
I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:
-Nắm chắn chữ âm học tuần: I, a, n, m, c, d, đ, t, th -Đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
-Ghép âm ,dấu học để tiếng, từ -Viết tổ cò, mạ
-Nghe, hiều kể lại tự nhiên số tình quan trọng truyện kể: Cò lò dò
- Tập trung chủ yếu vào đối tượng hs TB yếu
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách Tiếng Việt 1, tập -Bảng ôn (tr 34 SGK)
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng truyện kể
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
13’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp viết bảng (2 học sinh viết bảng lớp đọc): t – tổ, th – thỏ
- Nhận xét - ghi điểm
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu - ghi đề 2.2 Ôn tập
a) Các chữ âm học.
- Gọi học sinh lên bảng đọc chữ bảng ôn (SGK) thực theo yêu cầu GV
- GV đọc âm, gọi học sinh chữ - GV nhận xét - sửa sai
b) Ghép chữ thành tiếng.
- Học sinh đọc
- Thực viết bảng
- Aâm I, a, n, m, c, d, ñ, t, th
- Đủ rồi, có thêm âm ô, học tuần trước
(94)8’
8’
5’
9’
7’
8’
8’
- Lấy chữ cột dọc ghép với chữ dịng ngang tiếng GV ghi bảng tiếng vừa ghép
- GV gọi học sinh đọc lại toàn bảng c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV ghi bảng : tổ cò da thỏ
mạ thợ nề
- Gọi học sinh đọc từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích số từ
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng nêu quy trình viết
- GV nhận xét -sửa sai
3.Củng cố tiết 1:
- Đọc lại
Tieát 2
1 Luyện đọc
- Đọc lại học tiết trước
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh *Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh giới thiệu , rút câu ứng dụng ghi bảng : cị bố mị cá,
cò mẹ tha cá tổ.
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng
- GV đọc mẫu câu ứng dụng - giải thích 2 Luyện viết
- Yêu cầu học sinh tập viết từ ngữ lại Tập viết
- Kể chuyện : Cò lò dò
- GV kể lại cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
- GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm cử đại diện vừa vào tranh vừa kể tình tiết thể tranh Nhóm có tất người
- Học sinh ghép đọc - cn - đt
- HS đọc - tìm tiếng có âm ôn - HS phân tích - đọc - cn - đt
- HS viết bảng
- HS đọc
- Lần lượt đọc tiếng Bảng ôn từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp)
- HS đọc - cn - nhóm - đt
- Học sinh viết lại Tập viết
- Theo dõi lắng nghe.- Đại diện nhóm em để thi đua với
Tranh 1: Anh nơng dân đem cị nhà chạy chữa nuôi nấng
(95)4’
kể nhóm chiến thắng
- Ý nghóa câu chuyện: Tình cảm chân thành,
đáng q cị anh nơng dân. 4.Củng cố, dặn dị:
- GV bảng ôn cho học sinh theo dõi đọc theo
- Yêu cầu học sinh tìm chữ tiếng ngồi - Về nhà học bài, xem lại xem trước 17 - GV nhận xét tiết học
Tranh 3: Cò thấy đàn cò bay liệng vui vẻ Nó nhớ lại tháng ngày cịn vui sống bố mẹ anh chị em
Tranh 4: Mỗi có dịp cị lại đàn kéo tới thăm anh nông dân cánh đồng anh
- Vài hs đọc lại ý nghĩa
- Học sinh tìm chữ tiếng đoạn văn
- Học sinh lắng nghe, thực hành nhà
Tieát 3
MƠN : TỐN
§ 15 : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Sau học, học sinh củng cố về:
-Khái niệm ban đầu bé hơn, lớn hơn,
-Thực so sánh số PV5 cách dùng từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau”, dấu <,>, = để đọc ghi kết so sánh
II Đồ dùng dạy học:
-Mô hình tập SGK
III Các phương pháp dạy hoïc :
- Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’ 1 KTBC:
- Yêu cầu học sinh làm BT2 SGK vào bảng con, gọi học sinh làm bảng lớp
(96)25’
5’
- Nhận xét KTBC - ghi điểm
2.Bài mới:
- Giới thiệu ghi đề
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu tập: a) GV giới thiệu cho học sinh nhận thấy hai bình hoa nêu nhận xét
- Để bên hoa bên hoa ta làm nào?
b) Tương tự GV giới thiệu hình vẽ kiến cho học sinh nhận xét
- Ta gạch kiến bên hình kiến để bên có số kiến
c) Cho học sinh quan sát hình vẽ nấm so sánh số nấm hai hình
- GV gợi ý em thực cách vẽ thêm gạch để có số nấm hai bên
- GV theo dõi - chỉnh sửa
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu tập: - Yêu cầu em làm VBT nêu kết - GV quan sát , giúp đỡ hs yếu
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu tập.
- Cho học sinh làm VBT gọi học sinh đọc kết
- GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu
4.Củng cố – dặn dò:
- Cho hs làm vào bảng
< > - Nhận xét, tuyên dương
- Dặn : Về nhà làm tập VBT, học bài,
xem
- GV nhận xét tiết học
- Học sinh nêu nhận xét: Số hoa hai bình hoa không nhau, bên hoa bên bơng hoa
- Vẽ thêm hoa vào bên hoa
- Nêu nhận xeùt
- Quan sát nhận xét - Nêu cách thực
- Thực VBT nêu kết
- Thực VBT nêu kết
- HS thực vào bảng
(97)Tieát
MÔN : THỦ CÔNG
XÉ DÁN HÌNH VNG, HÌNH TRỊN I> Mục tiêu
-Học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
-Xé hình vng, hình trịn theo học sinh biết cách dán cho cân đối
II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị:
-Bài mẫu xé dán hình vng, hình trịn Hai tờ giấy màu khác -Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
4’
6’
1.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công
của học sinh
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét.
- Cho em xem mẫu phát quanh xem đồ vật có dạng hình vng, hình trịn
Hoạt động 2: Vẽ xé hình vng
- GV lấy tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu vẽ hình vng - Làm thao tác xé cạnh xé hình chữ nhật
- Sau xé xong lật mặt màu để học sinh quan sát hình vng
- u cầu học sinh thực giấy nháp có kẻ vng
Hoạt động 3: Vẽ xé hình trịn
- GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ô vẽ hình vng
- Học sinh đưa đồ dùng để bàn cho GV kiểm tra
- Nhắc lại
- Học sinh nêu: Ông Trăng hình tròn, viên gạch hoa lót hình vuông,… - Theo doõi
(98)5’
12’
5’
- Xé hình vng khỏi tờ giấy màu - Lần lượt xé góc hình vng theo đường vẽ, sau xé dàn dần, chỉnh sửa thành hình trịn
- u cầu học sinh thực giấy nháp Hoạt động 4: Dán hình
- GV hướng dẫn học sinh thao tác dán hình : +Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước dán, phải dán hình lớp hồ mỏng, , miết tay cho phẳng hình
Hoạt động 5: Thực hành
- Yêu cầu em kiểm tra lại hình trước dán
- Yêu cầu em dán vào thủ công
4.Đánh giá sản phẩm:
- GV học sinh đánh giá sản phẩm: - Các đường xé tương đẹp, cưa Hình xé cân đối, gần giống mẫu Dán đều, khơng nhăn
5.Củng cố - Dặn dò :
- Nêu lại cách xé dán hình vng, hình trịn - Nhận xét, tun dương em học tốt - Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học sau
- GV nhận xét tiết học
- Theo dõi
- Xé hình tròn giấy nháp có kẻ ô vuông
- Lắng nghe thực
- Xé hình vng, hình trịn dán vào thủ cơng
- Nhận xét làm bạn
- Nhắc lại cách xé dán hình vuông, hình tròn
- Chuẩn bị nhà
Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2010
Tiết
MÔN : TẬP VIẾT
§ : lễ – cọ – bờ – hổ
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh nắm nội dung viết, đọc từ: lễ, cọ, bờ, hổ -Viết độ cao chữ
-Biết cầm bút, tư ngồi vieát
(99)II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết 3, viết, bảng …
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
15’
10’
5’
1.KTBC:
- GV đọc : bé , bê , tổ cò - GV nhận xét - ghi điểm
2.Bài :
- Qua mẫu viết GV giới thiệu đề - GV hướng dẫn HS quan sát viết - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết
- Lớp viết bảng , hs lên bảng viết
- HS nêu đề
- HS theo dõi bảng lớp
- HS đọc - phân tích
- HS viết bảng
(100)- Gọi HS đọc nội dung viết
- Phân tích độ cao, khoảng cách chữ viết
- Yêu cầu học sinh viết bảng - GV nhận xét sửa sai
3.Thực hành :
- Nêu yêu cầu số lượng viết tập viết cho học sinh thực hành
- Cho học sinh viết vào tập
- GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết
4.Củng cố - dặn dò :
- Gọi học sinh đọc lại nội dung viết - Thu chấm số em
- Nhận xét tuyên dương
- Dặn : Viết nhà, xem mới.
- GV nhận xét tiết học
- HS thực nhà
Tieát
MÔN : TẬP VIẾT
§ : mơ – – ta – thơ
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm nội dung viết, đọc tiếng: mơ, do, ta, thơ -Viết độ cao chữ
-Biết cầm bút, tư ngồi viết
(101)II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết 4, viết, bảng …
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
15’
10’
1.KTBC:
- Gọi học sinh lên bảng viết - Gọi tổ nộp để GV chấm - Nhận xét cũ- ghi điểm
2.Bài :
- Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi đề - GV hướng dẫn HS quan sát viết - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết
- học sinh lên bảng viết: lễ, cọ, bờ , hổ
- Chấm tổ - HS nêu đề
- HS theo dõi bảng lớp
- Học sinh đọc - phân tích - Học sinh viết số từ khó - HS viết bảng
(102)5’
- Gọi học sinh đọc nội dung viết
- Phân tích độ cao, khoảng cách chữ viết
- Yêu cầu học sinh viết bảng - GV nhận xét sửa sai
3.Thực hành :
- Nêu yêu cầu số lượng viết tập viết cho học sinh thực hành
- Cho học sinh viết vào tập
- GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hồn thành viết
4.Củng cố - dặn dò :
- Gọi học sinh đọc lại nội dung viết - Thu chấm số em
- Nhận xét tuyên dương
- Dặn : Viết nhà, xem mới.
- GV nhận xét tiết học
- Học sinh đọc : mơ, do, ta, thơ
- HS thực nhà
Tieát
MƠN : TỐN
(103)I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Có khái niệm ban đầu số
-Biết đọc, biết viết số 6, đếm so sánh số phạm vi
-Nhận biết số lượng phạm vi 6, vị trí số dãy số từ đến - Tập trung chủ yếu vào đối tượng hs TB - yếu
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình bạn SGK phóng to Nhóm đồ vật có số lượng - Mẫu chữ số in viết, tập
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
15’
1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, hoïc
sinh làm bảng lớp 2, - Nhận xét KTBC - ghi điểm
2.Bài :
- Giới thiệu bài- ghi bảng Lập số 6.
GV đính hình bạn chơi SGK
hỏi:
Có bạn chơi? Có bạn tới?
Có bạn thêm bạn bạn? GV đính chấm tròn hỏi: Có chấm tròn?
Cô thêm chấm tròn?
Có chấm tròn thêm chấm tròn chấm tròn?
- GV rút phần nhận xét ghi bảng GV đính tính hỏi:
Có tính? Thêm tính?
Có tính thêm tính tính?
- GV rút phần nhận xét ghi bảng
GV kết luận: Các bạn, chấm tròn, que tính
- Thực bảng bảng lớp
- baïn - baïn - baïn
- chấm tròn - chấm tròn - chấm troøn
(104)15’
5’
đều có số lượng mấy? (là 6) - Bài học hôm ta học số
Giới thiệu chữ số in chữ số viết - GV treo mẫu nói: Đây chữ số in nói tiếp : Đây chữ số viết
- Gọi học sinh đọc số
Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Hỏi: Trong số học từ số đến số số
nào bé
- Số liền sau số số mấy?
- Gọi học sinh đọc từ đến 6, từ đến - GV cho hs viết bảng
- GV nhận xét - sửa sai
3 Luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề. - Yêu cầu học sinh viết số vào VBT
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ đặt vấn đề để học sinh nhận biết cấu tạo số - Quả dâu: gồm 1, gồm - Con kiến: gồm 4, gồm - Ngòi bút: gồm
- Từ viết số thích hợp vào trống - GV theo dõi - giúp đỡ hs yếu
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu làm - Gọi hs nêu kết làm
Bài 4: Học sinh nêu u cầu đề.
- Cho học sinh nhóm quan sát tập nói kết nối bàn
4 Củng cố - dặn dò :
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số - Số lớn số nào?
- Nhắc lại: cn - nhóm - đt
- Quan sát - theo dõi - HS đọc - cn - nhóm - đt
- Soá
- Soá 2, 3, 4, 5,
- Đọc cn - đt : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 6, 5, 4, 3, 2, - HS viết bảng
- Viết số vào VBT
- gồm 1, gồm - gồm 4, gồm - gồm
- Viết số vào ô trống
- Quan sát hình viết vào VBT nêu miệng kết quaû
- Thực nối bàn, hết bàn đến bàn khác
(105)- Những số bé số 6? - Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Làm lại tập nhà, xem
- Thực nhà
Tieát :
SINH HOẠT LỚP
I Nhận xét đánh giá tuần qua :
- Lớp học đầy đủ, nề nếp vào lớp tương đối tốt, xong số hs trễ Lý thời tiết xấu, mưa nhiều
- Học tập : phần lớn hs học làm trước đến lớp Bên cạnh số hs viết xấu ( Đức Anh, Tiến Anh, Lan Hương )
- Những HS có thành tích tốt : Trúc Phương, Tiên, Nguyệt Hà, Huy - Học sinh đóng góp đầy đủ tiền ủng hộ lũ lụt, người nghèo - Đã thực an tồn giao thơng
- Lớp xếp tuần
II Cơng tác tuần tới :
- Nên trì sĩ số HS, nề nếp vào lớp , sinh hoạt đầu giờ, TD - Học làm trước đến lớp
(106)TUẦN 5
Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 Tiết 1
MOÂN : THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI . I.Mục tiêu :
-Ơn số kỉ đội hình đội ngũ học Yêu cầu thực chíng xác nhanh kỉ luật, trật tự trước
-Làm quen với trò chơi “qua đường lội” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi II.Chuẩn bị :
-Còi, sân bãi Vệ sinh nơi tập Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi (Qua đường lội) III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học: – phút
Đứng chỗ vỗ tay hát: – phút Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường: 30 – 40m Đi theo vòng tròn hit thở sâu: phút sau
HS sân tập trung
Học sinh lắng nghe nắmYC học Lớp hát kết hợp vỗ tay
(107)đó đứng quay mặt vào tâm
Ơn trị chơi: Diệt vật hại theo đội hình vịng trịn: phút
2.Phần bản:
*Ơn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (xoay): – lần.
Lần 1: GV điều khiển, lần – cán điều khiển, GV giúp đỡ
*Trò chơi: Qua đường lội: – 10 phút.
GV nêu tên trò chơi
Sau học sinh hình dung xem học từ nhà đến trường từ trường nhà gặp phải đoạn đường lội đoạn suối cạn, em phải xử lí nào.Tiếp theo, GV vào hình vẽ chuẩn bị để dẫn giải thích cách chơi GV làm mẫu, cho em bước lên “tảng đá” sang bên đi từ nhà đến trường.Đi hết sang bờ bên kia, ngược trở lại học xong, cần từ trường nhà Trò chơi tiếp tục khơng chen lấn, xơ đẩy
3.Phần kết thúc :
Đứng chỗ vỗ tay hát
GV HS hệ thống học, gọi vài học sinh lên thực động tác lớp nhận xét, đánh giá
4.Nhận xét học.
Hướng dẫn nhà thực hành GV hô “Giải tán”
Thực theo hướng dẫn GV
Tập luyện theo tổ, lớp
Nhắc lại
Chia làm nhóm để thi đua trị chơi Nhóm nhanh, yêu cầu GV Nhóm chiến thắng
Vỗ tay hát Lắng nghe
(108)Tiết 2+3
MÔN : HỌC VẦN
U , Ư.
I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:
-Đọc viết được: u, ư, nụ, thư
-Đọc từ ngữ, tiếng câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô
-Nhận chữ u, từ đoạn văn - Tập trung chủ yếu vào đối tượng hs TB - yếu
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, tập viết tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng luyện nói theo chủ đề: thủ
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, luyện tập, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
13’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp viết bảng (2 học sinh lên bảng viết): tổ cò, mạ, da thỏ, thợ nề - GV nhận xét chung - ghi điểm
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài- ghi bảng 2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
- GV viết chữ u bảng nói: chữ u in bảng gồm nét móc ngược nét sổ thẳng Chữ u viết thường gồm nét xiên phải hai nét móc ngược
- Chữ u gần giống với chữ nào? - So sánh chữ u chữ i?
- Học sinh đọc
- N1: tổ cò, mạ; N2: da thỏ, thợ nề
- Theo dõi lắng nghe
- Chữ n viết ngược
- Giống nhau: Cùng nét xiên phải nét móc ngược
(109)10’
6’
4’
9’
- Yêu cầu học sinh tìm chữ u chữ. - Nhận xét, bổ sung, ghi bảng : u
b) Phát âm đánh vần tiếng - GV phát âm mẫu: âm u - GV gọi học sinh đọc âm u
- GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh - Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm nào?
- Yeâu cầu học sinh cài tiếng nụ
- GV nhận xét ghi tiếng nụ lên bảng. - Gọi học sinh phân tích tiếng nụ
Hướng dẫn đánh vần
- GV HD đánh vần : nờ - u - nu - nặng - nụ - GV chỉnh sữa cho học sinh
Âm (dạy tương tự âm u).
- Chữ “ư” viết chữ u thêm dấu râu nét sổ thẳng thứ hai
- So sánh chữ “ư chữ “u”
-Phát âm: miệng mở hẹp phát âm I, u, thân lưỡi nâng lên
- Viết: GV viết mẫu lên bảng nêu quy
trình viết
- GV nhận xét sửa sai
Dạy tiếng ứng dụng:
- GV ghi lên bảng: cá thu đu đủ
thứ tự cử tạ.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
3.Củng cố : Tìm tiếng mang âm học
- Đọc lại
Tiết 2
- Tìm chữ u đưa lên cho cô giáo kiểm tra
- Quan sát làm mẫu phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp) - Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng âm u
- Cả lớp cài bảng - em
- HS đọc - cn - đt
- Giống nhau: Chữ chữ u - Khác nhau: có thêm dấu râu - Lớp theo dõi hướng dẫn GV
- HS viết bảng
- HS đọc - cn - đt
- Gạch tìm tiếng có âm học - HS đọc lại
- HS tìm
- HS đọc - cn - đt
(110)6’
10’
8’
5’
1 Luyện đọc : bảng lớp.
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét
2 Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu
ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ
- Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu
- GV nhận xét - sửa sai
3 Luyện viết:
- GV cho học sinh luyện viết tập viết - Theo dõi sữa sai
- Nhận xét cách viết
4 Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm
gì nhỉ? VD:
Trong tranh, cô giáo đưa học sinh thăm cảnh gì?
Chùa Một Cột đâu? Hà nội gọi gì? Mỗi nước có thủ đơ? Em biết thủ Hà Nội? - Giáo dục tư tưởng tình cảm
5.Củng cố- dặn dị : Gọi đọc bài, tìm tiếng
mới mang âm học
- Dặn : nhà học bài, viết bài, xem GV nhận xét tiết học
- HS đọc - cn - nhóm - đt
- Học sinh tìm âm học câu (tiếng thứ, tư)
- HS thực viết - “thủ đơ”
Chùa Một Cột Hà Nội
Thủ đô Một
Trả lời theo hiểu biết
- Tồn lớp thực nhà
Tiết
ĐẠO ĐỨC:
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T1).
(Lồng ghép BCMT tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh) I.Mục tiêu:
1 Giúp học sinh hiểu được:
(111)- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần xếp chúng ngăn nắp, khơng làm điều gây hư hỏng chúng
2 Học sinh có thái độ yêu quý sách vở, đồ dùng học tập tự giác giữ gìn chúng. 3 Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ngày.
* Giữ gìn sách đồ dùng học tập cẩn thận bền đẹp thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ
II.Chuẩn bị :
-Vở tập Đạo đức , bút chì màu
-Phần thưởng cho thi “Sách vở, đồ dùng đẹp nhất”
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh
5’
25’
1.KTBC:
- Yêu cầu học sinh kể cách ăn mặc - GV nhận xét - ghi điểm
2.Bài : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Làm tập 1.
- Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô đồ dùng học tập tranh gọi tên chúng
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết cho theo cặp
GV kết luận: Những đồ dùng học tập em
trong tranh SGK, tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách Có chúng em học tập tốt Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp.
Nêu yêu cầu câu hỏi:
Các em cần làm để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
Để sách vở, đồ dùng học tập bền đẹp, cần tránh việc gì?
- GV nhận xét - bổ sung - kết luận
Hoạt động 3: Làm tập 2
- em keå
- Từng học sinh làm tập
- Từng cặp so sánh, bổ sung kết cho Một vài em trình bày kết trước lớp
- Lắng nghe nhắc lại
(112)5’
- Yêu cầu học sinh giới thiệu với bạn (theo cặp) đồ dùng học tập thân giữ gìn tốt nhất:
Tên đồ dùng gì? Nó dùng làm gì?
Em làm để giữ gìn tốt vậy? - GV nhận xét chung khen ngợi số học sinh biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
3.Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét, tuyên dương
- Dặn :Học bài, xem mới.
- Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận
- GV nhận xét tiết học
- Từng cặp học sinh giới thiệu đồ dùng học tập với
- Một vài học sinh trình bày: giới thiệu với lớp đồ dùng học tập bạn giữ gìn tốt
- Lắng nghe
- Học sinh lắng nghe để thực cho tốt
- HS thực
Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010
Tieát 1+2
HỌC VẦN
x , ch (Giảm nhẹ yêu cầu luyện nói)
I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:
-Đọc viết được: x – xe, ch - chó
-Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng: xe ô tô chở cá thị xã -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe ô tô
(113)II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, tập viết tập I, ghép chữ tiếng Việt
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng phân luyện nói “xe bị, xe lu, xe tơ”
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
13’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp viết bảng (2 học sinh lên bảng viết): u – nụ, – thư
- GV nhận xét chung -ghi điểm
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu - ghi bảng. 2.2 Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
- GV viết phấn màu lên bảng chữ x nói: Chữ x in gồm nét xiên phải nét xiên trái Chữ x thường gồm nét cong hở trái nét cong hở phải
- So sánh chữ x với chữ c
- Yêu cầu học sinh tìm chữ x chữ - Nhận xét, bổ sung
b) Phát âm đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu: âm x - GV gọi học sinh đọc âm x
- GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh - Có âm x muốn có tiếng xe ta làm nào?
- Yêu cầu học sinh cài tiếng xe - GV nhận xét ghi bảng: xe - Gọi học sinh phân tích
Hướng dẫn đánh vần
- GV HD đánh vần : xờ - e - xe - GV chỉnh sữa cho học sinh
- Học sinh đọc
- N1: u – nụ, N2: – thư
- Theo dõi lắng nghe
- Giống : Cùng có nét cong hở phải - Khác : Chữ x có thêm nét cong hở trái
- Tìm chữ x đưa lên cho GV kiểm tra
- HS đọc - cn - đt
- Ta thêm âm e sau âm x - Cả lớp cài bảng
- em
(114)6’
10’
5’
10’
7’
8’
7’
Âm ch (dạy tương tự âm x).
- Chữ “ch” chữ ghép từ hai chữ c đứng trước, h đứng sau
- So sánh chữ “ch” chữ “th”
-Phát âm: Lưỡi trước chạm lợi bật nhẹ, khơng có tiếng
Dạy tiếng ứng dụng:
- GV ghi lên bảng: thợ xẻ xa xa
chì đỏ chả cá.
- Gọi hs đọc, tìm gạch tiếng chứa âm học -Luyện viết: GV viết mẫu lên bảng - kết hợp nêu quy trình viết
- GV nhận xét sửa sai
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học - Đọc lại
Tieát 2
1 Luyện đọc bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét - sửa sai 2 Luyện câu:
- GV giới thiệu tranh, rút câu, ghi bảng :
Xe ô tô chở cá thị xã
- Gọi đọc trơn toàn câu - GV nhận xét - sửa sai 3 Luyện viết:
- GV cho học sinh luyện viết tập viết - Theo dõi sữa sai
- Nhận xét cách viết
4 Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm ?
- Giống nhau: chữ h đứng sau - Khác nhau: ch bắt đầu c, th bắt đầu t
- HS đọc - cn - n - đt
- HS đọc, tìm gạch tiếng
- HS viết bảng
- HS đọc
- HS đọc - cn - n - đt
- HS đọc - cn - n - đt
- Lưu ý nét nối chữ - HS viết vào
- “xe boø, xe lu, xe oâ toâ”
(115)5’
Các em thấy có loại xe tranh? Hãy loại xe?
Gọi xe bị loại xe dùng bị kéo Bị thường dùng làm gì?
Ơû q em gọi gì? Xe lu dùng làm gì?
Loại xe ô tô tranh gọi xe gì? Nó dùng để làm gì? Em cịn biết loại xe tơ khác?
Cịn loại xe nữa? Ơû quê em thường dùng loại xe gì? Em thích loại xe nhất? Tại sao?
5.Củng cố - dặn dị: Gọi đọc bài, tìm tiếng mới
mang âm học
- Dặn : nhà học bài, viết bài, xem tiết
sau
- GV nhận xét tiết học
Chở lúa, chở hàng, chở người Tuỳ theo địa phương San đường
Xe Dùng để chở người Cịn có tơ tải, tơ khách, ô tô buýt, - Trả lời theo hiểu biết
- HS thực nhà
Tiết 3
MƠN : TỐN
§17 : SỐ 7
I Mục tiêu : giúp hs
- Có khái niệm ban đầu số
- Biết đọc, viết số : Đếm so sánh số phạm vi
- Nhận biết số phạm vi 7, vị trí số dãy số từ - - Tập trung chủ yếu vào đối tượng hs TB - yếu
II Đồ dùng dạy học :
- Hình bạn SGK phóng to
- Nhóm đồ vật có số lượng Mẫu chữ số in viết
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
(116)15’
17'
lại, nêu cấu tạo số - Viết số
- Nhận xét KTBC - ghi điểm
2.Bài :
- Giới thiệu ghi đề a Lập số 7.
GV treo hình bạn chơi SGK hỏi : - Có bạn chơi?
Có bạn chạy tới?
Vậy bạn thêm bạn bạn? Gọi học sinh nhắc lại
GV treo tính thêm tính hỏi: Hình vẽ cho biết gì?
Gọi học sinh nhắc lại
GV kết luận: học sinh, chấm trịn, tính đều có số lượng 7.
b Giới thiệu chữ số in chữ số viết
- GV treo mẫu chữ số in chữ số viết giới thiệu cho học sinh nhận dạng chữ số in viết. - Gọi học sinh đọc số 7.
c Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7.
-Trong số học từ số đến số số bé nhất? - Số liền sau số số mấy? Và hỏi để điền số
- Gọi học sinh đếm từ đến 7, từ đến - Gọi lớp lấy bảng cài số
- Nhận xét - sửa sai - Hướng dẫn viết số
d hướng dẫn làm BT
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề. - Yêu cầu học sinh viết số vào VBT
6
- Thực bảng lớp
- Quan sát trả lời: - bạn
- bạn - bạn - Nhắc lại
- tính thêm tính - Nhắc lại
- Nhắc lại - cn - đt
- Quan sát đọc số 7.
- Soá
- Liền sau số số 2, liền sau số số 3, …, liền sau số số - Thực đếm từ đế - Thực cài số
- Viết bảng số
(117)4’
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu đề. - GV hướng dẫn hs làm chữa - Bàn là: gồm 1, gồm - Con bướm: gồm 5, gồm - Ngòi bút: gồm 3, gồm - Từ viết số thích hợp vào trống Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- Cho học sinh quan sát cột ô vuông viết số thích hợp vào trống vng
- Yêu cầu em viết số thích hợp theo thứ tự từ bé đến ngược lại
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- Cho học sinh nhóm quan sát tập nói kết nối bàn
3.Củng cố- dặn dò :
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số - Số lớn số nào? - Những số bé số 7? - Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Daën :
- Làm lại tập nhà, xem - GV nhận xét tiết học
- gồm 1, gồm - gồm 5, gồm - gồm 3, gồm - Viết vào VBT
- Quan sát hình viết vào VBT nêu miệng kết
- Thực nối bàn, hết bàn đến bàn khác
- HS nêu đọc - 1,2,3,4,5,6 - 1,2,3,4,5,6
- Thực nhà
Tieát 4
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
VỆ SINH THÂN THỂ
I.Mục tiêu : Sau học học sinh:
-Hiểu thân thể giúp chu khoẻ mạnh, tự tin -Nêu tác hại việc để thân thể bẩn
-Biết việc nên làm không nên làm để da ln
-Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân ngày nhắc nhở người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân
(118)- Quan sát , hỏi đáp , đàm thoại , thực hành VI.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
25’
1.KTBC :
- Hãy nói việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ mắt?
- Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ tai?
- GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu - ghi bảng : - Ghi đầu lên bảng
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
MĐ: Giúp học sinh nhớ việc cần làm ngày
để giữ vệ sinh cá nhân
Bước 1: Thực hoạt động.
- Chia lớp thành , nhóm học sinh Cử nhóm trưởng GV ghi lên bảng câu hỏi: Hằng ngày em phải làm để giữ thân thể, quần áo?
- GV quan sát, nhắc nhở học sinh tích cực hoạt động
Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động.
- Cho nhóm trưởng nói trước lớp
- Gọi học sinh khác bổ sung nhóm trước nói cịn thiếu
Hoạt động : Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
MĐ: Học sinh nhận việc nên làm không nên
làm để giữ da
Bước 1: Thực hoạt động.
- Yêu cầu học sinh quan sát tình tranh 12 13 Trả lời câu hỏi:
Bạn nhỏ hình làm gì?
Theo em bạn làm đúng, bạn làm sai?
- – em
- Lắng nghe - Nhắc lại
- Học sinh làm việc theo nhóm học sinh nói bạn nhóm bổ sung
- HS nói: Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước ăn cơm sau đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày, dép
- em nhắc lại việc làm ngày để giữ vệ sinh thân thể
- Quan sát tình trang 12 13: Trả lời câu hỏi GV: Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo
(119)5’
Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động.
- Goïi hoïc sinh nêu tóm tắt việc nên làm không nên làm
Hoạt động 3: Thảo luận lớp
MĐ: Học sinh biết trình tự làm việc: Tắm, rửa
tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc
Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hiện.
- Khi tắm cần gì?
- Ghi bảng điều mà học sinh vừa nêu - Chúng ta nên rửa tay, rửa chân nào? - GV ghi lên bảng câu trả lời HS
Bước : Kiểm tra kết hoạt động.
- Để bảo vệ thân thể nên làm gì?
Hoạt động 4: Thực hành
MĐ: Học sinh biết cách rửa tay chân sẽ, cắt
moùng tay
Bước 1:Hướng dẫn học sinh dùng bấm móng tay.
- HD học sinh rửa tay chân cách
Bước 2: Thực hành.
- Gọi học sinh lên bảng thực hành
4.Củng cố - Dăn dò :
- GV hỏi: Vì cần giữ vệ sinh thân thể? - Nhắc em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân ngày
- Dặn : Học bài, xem mới. - GV nhận xét tiết học
Bạn tắm với trâu ao sai trâu bẩn, nước ao bẩn bị ngứa, mọc mụn
- em
- Một em trả lời, em khác bổ sung ý kiến bạn vừa nêu
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS quan sát - lắng nghe
- em lên bảng cắt móng tay rửa tay chậu nước xà phòng - – em trả lời
- Thực nhà
(120)Tieát 1+2
HỌC VẦN
S - r
I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:
- Đọc viết được: s, r, sẻ, rễ
- Đọc từ ngữ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ số
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá
- Nhận chữ s, r tiếng đoạn văn - Tập trung chủ yếu vào đối tượng hs TB - yếu
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK Bộ ghép chữ tiếng việt
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
13’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp viết bảng (2 học sinh viết bảng lớp đọc): x – xe, ch –chó
- GV nhận xét chung - ghi điểm
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu - ghi bảng 2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
- Viết lại chữ s bảng nói: Chữ gồm nét xiên phải, nét thắt nét cong hở trái
- Chữ s viết in có hình dáng giống với hình dáng đất nước ta
- Yêu cầu học sinh tìm chữ s chữ? - Nhận xét, bổ sung - ghi bảng : s
b) Phát âm đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu: âm s
- GV chỉnh sữa cho học sinh, giúp học sinh phân biệt
- Học sinh đọc
- Thực viết bảng - N1: x – xe, N2: ch – chó
- Theo dõi
- Tìm chữ s đưa lên cho GV kiểm tra
(121)8’
6’
5’
9’
6’
với x
* Giới thiệu tiếng:
- Có âm s muốn có tiếng sẻ ta làm nào? - Yêu cầu học sinh cài tiếng sẻâ
- GV cho học sinh nx số ghép bạn - GV nhận xét ghi bảng tiếng sẻâ : sẻ
- Gọi học sinh phân tích
Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần : sờ - e - se - hỏi - sẻ - GV chỉnh sữa cho học sinh
Âm r (dạy tương tự âm s).
- Chữ “r” gồm nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược - So sánh chữ “s" chữ “r”
-Phát âm: Uốn đầu lưỡi phái vịm, xát, có tiếng
-Viết: GV viết mẫu lên bảng , kết hợp nêu quy trình viết
- GV nhận xét sửa sai
Dạy tiếng ứng dụng:
- GV ghi bảng : Su su rổ rá
chữ số cá rô
- GV đọc mẫu , kết hợp giải nghĩa
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học - Đọc lại
Tieát 2
1 Luyện đọc : bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét
2 Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
- Thêm âm e đứng sau âm s, hỏi âm e
- Cả lớp cài: se - em
- HS đọc - cn - n - đt
- Giống: Đều có nét xiên phải, nét thắt
- Khác : Kết thúc r nét móc ngược, cịn s nét cong hở trái - HS đọc - phân tích : cn - n - đt
- Toàn lớp viết bảng
- HS đọc - cn - đt
- hs tìm gạch tiếng có âm - HS đọc tìm tiếng
- HS đọc - cn - n - đt
(122)10’
8’
4’
bé tô cho rõ chữ số.
- Gọi đánh vần tiếng rõ, số đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu
- GV nhận xét - sửa sai
3.Luyện viết :GV gọi hs nhắc lại cách viết quy trình viết
- GV quan sát - uốn nắn hs yếu
4 Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nhỉ? Tranh vẽ gì?
Hãy rổ rá tranh vẽ? Rổ rá thường làm gì? Rổ thường dùng làm gì?
Rá thường dùng làm gì? Rổ rá có khác nhau?
Ngồi rổ rá ra, em cịn biết vật làm mây tre
Q em có đan rổ rá khơng? - Giáo dục tư tưởng tình cảm
4.Củng cố- dặn dị : Gọi đọc bài, tìm tiếng mang
âm học
- Dặn: nhà học bài, viết bài, xem tiết sau - GV nhận xét tiết học
- HS thực viết
- “rổ, rá”
Cái rổ, rá em lên Tre, nhựa Đựng rau Vo gạo
Rổ đan thưa rá Thúng mủng, sàng, nong, nia
- HS trả lời theo suy nghĩ - HS đọc - tìm tiếng
- Tồn lớp thực nhà
Tiết 3
MƠN : TỐN
§18 : SỐ 8 I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Khái niệm ban đầu số
-Biết đọc, biết viết số 8, đếm so sánh số phạm vi
-Nhận biết số lượng phạm vi 8, vị trí số dãy số từ đến
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình bạn SGK phóng to Mẫu chữ số in viết
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập
(123)TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
15’
15’
1.KTBC: Yêu cầu em đếm từ đến ngược
lại, nêu cấu tạo số - Viết số
- Nhận xét KTBC - ghi điểm
2.Bài :
- Giới thiệu ghi bảng a Lập số 8.
GV treo hình bạn chơi SGK hỏi: Có bạn chơi?
Có bạn chạy tới?
Vậy bạn thêm bạn bạn?
GV yêu cầu em lấy chấm tròn thêm chấm tròn đồ dùng học tập hỏi: Có tất chấm trịn?
Gọi học sinh nhắc lại
GV treo tính thêm tính hỏi: Hình vẽ cho biết gì?
Gọi học sinh nhắc lại
GV kết luận: học sinh, chấm trịn, tính có số lượng
b Giới thiệu chữ số in chữ số viết
- GV treo mẫu chữ số in chữ số viết giới thiệu cho học sinh nhận dạng chữ số in viết - Gọi học sinh đọc số
c Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8.
- Trong số học từ số đến số số bé - Số liền sau số số mấy? Và hỏi để điền số
- Gọi học sinh đếm từ đến 8, từ đến d Hướng dẫn viết số 8.
- học sinh đếm nêu cấu tạo số
- Thực bảng bảng lớp - Nhắc lại
- Quan sát trả lời: - bạn
- baïn - baïn
- Thực đồ dùng học tập
- chấm tròn - Nhắc lại
- tính thêm tính - Nhắc lại
- Nhắc lại cn - ñt
- Quan sát đọc số
- Soá
- Liền sau số số 2, liền sau số số 3, …, liền sau số số - Thực đếm từ đế
(124)5’
e Thực hành :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề. - Yêu cầu học sinh viết số vào VBT Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ đặt vấn đề để học sinh nhận biết cấu tạo số
- gồm 1, gồm - gồm 2, gồm
- Từ viết số thích hợp vào trống Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- Cho học sinh quan sát mơ hình SGK viết số thích hợp vào trống Thực VBT
- GV nhận xét - sửa sai
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- Cho học sinh nhóm quan sát tập nói kết nối baøn
- GV quan sát - giúp đỡ hs yếu
3.Củng cố - dặn dò
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số - Số lớn số nào? - Những số bé số 8? - Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Dặn :Làm lại tập nhà, xem mới.
- GV nhaän xét tiết học
- Thực VBT
-HS làm nêu cấu tạo số - HS đổi để kiểm tra
- Quan sát hình viết vào VBT nêu miệng kết quaû
- Thực nối bàn, hết bàn đến bàn khác
- > ; > ; < ; = - < ; < ; > ; > - HS đọc nêu : cn - đt -1, 2, 3, 4, 5, 6,
- 1, 2, 3, 4, 5, 6,
- Thực nhà
Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010 Tieát 1+2
MÔN : HỌC VẦN
k , kh ( giảm nhẹ yêu cầu luyện nói )
I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:
-Đọc viết được: k, kh, kẻ, khế
(125)-Nhận chữ k, kh tiếng văn - Tập trung chủ yếu vào đối tượng hs TB - yếu
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK, ghép chữ TV
III Các phương pháp dạy hoïc :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
13’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp viết bảng (2 học sinh viết bảng lớp đọc): s – sẻ, r – rễ
- GV nhận xét chung - ghi điểm
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu - ghi bảng : 2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
- GV hỏi: Chữ k gồm nét gì? - So sánh chữ k chữ h?
- Yêu cầu học sinh tìm chữ k chữ - Nhận xét, bổ sung - ghi bảng : k
- GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh
- Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm nào? - Yêu cầu học sinh cài tiếng kẻ.
- GV nhận xét ghi lên bảng tiếng kẻ - Gọi học sinh phân tích
Hướng dẫn đánh vần
- GV đánh vần : ka - e - ke - hỏi - kẻ - GV chỉnh sữa cho học sinh
Âm kh (dạy tương tự âm k).
- Chữ “kh” ghép chữ k h - So sánh chữ “k" chữ “kh”
- Học sinh đọc
- Thực viết bảng - N1: s – sẻ, N2: r – rễ
- Gồm có nét khuyết trên, nét thắt nét móc ngược
- Giống : Đều có nét khuyết trên. - Khác : Chữ k có nét thắt cịn chữ h có nét móc đầu
- Toàn lớp thực - HS đọc - cn - đt
- Thêm âm e sau âm k, hỏi âm e
- Cả lớp cài: kẻ
- Nhận xét số làm bạn khác
- Vài em
- HS đọc - cn - n - đt
(126)8’
6’
5’
9’
7’
8’
-Phát âm: Gốc lưỡi lui vịm mềm tạo nên khe hẹp tiếng xát nhẹ, khơng có tiếng - GV nhận xét - sửa sai
-Vieát:
- GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết
- GV nhận xét sửa sai
Dạy tiếng ứng dụng:
- Gọi hs lên đọc từ ứng dụng: kẻ hở kì cọ
khe đá cá kho.
- GV gọi học sinh đánh vần đọc trơn tiếng - Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học - Đọc lại
Tieát 2
1 Luyện đọc : bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét
2 Luyện câu:
- GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ cho bé hà bé lê
- Gọi đánh vần tiếng kha, kẻ, đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu
- GV nhận xét
3 Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm ? GV gợi ý cho học sinh hệ thống câu hỏi Trong tranh vẽ gì?
- HS đọc - cn - n - đt - Vài hs phân tích
- HS viết bảng
-HS đọc - cn - n - đt
HS gạch tìm tiếng có âm HS đọc ; CN-N -ĐT
HS đọc ,tìm tiếng
HS đọc :cn -đt
- Vẽ chị kẻ cho hainhóm bé - em đọc, sau cho đọc theo nhóm, lớp
- Học sinh tìm âm học câu (tiếng kha, kẻ)
HS đọc :CN -ĐT
- “ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu” Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi tàu
(127)8’
5’
Các vật tranh có tiếng kêu nào? Các em có biết tiếng kêu khác lồi vật khơng?
Có tiếng kêu cho người ta sợ?
Có tiếng kêu nghe người ta thích? - GV cho học sinh bắt chước tiếng kêu tranh
- Giáo dục tư tưởng tình cảm - GV đọc mẫu
- Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ bảng
- GV nhận xét cho điểm 4 Luyện viết:
- GV cho học sinh luyện viết tập viết - Theo dõi sữa sai
- Nhận xét cách viết
5 Củng cố - dặn dị : Gọi đọc bài, tìm tiếng
mang âm học
- Daën nhà học bài, viết bài, chuẩn bị tiết sau : - Giáo viên nhận xét tiết học:
- Sấm: ầm ầm: Vi vu
- Chia làm nhóm để bắt chước tiếng kêu
- Hoc sinh đọc: cn-đt
- Hs - viết vào
Tiết 3
MƠN : TỐN
§19 : SỐ 9 I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Khái niệm ban đầu số
-Biết đọc, biết viết số 9, đếm so sánh số phạm vi
-Nhận biết số lượng phạm vi 9, vị trí số dãy số từ đến
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình bạn SGK phóng to -Nhóm đồ vật có đến phần tử -Mẫu chữ số in viết
III.Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập
(128)TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
13’
20’
1.KTBC: Yêu cầu em đếm từ đến ngược
lại, nêu cấu tạo số - Viết số
- Nhận xét KTBC - ghi điểm
2.Bài :
- Giới thiệu ghi đề a Lập số 9.
GV treo hình bạn chơi SGK hỏi : - Có bạn chơi?
Có thêm bạn muốn chơi? Vậy bạn thêm bạn bạn? Cho học sinh nhắc lại
GV u cầu em lấy chấm tròn thêm chấm tròn đồ dùng học tập hỏi:
Có tất chấm tròn?
GV treo tính thêm tính hỏi: Hình vẽ cho biết gì?
GV kết luận: học sinh, chấm tròn, tính có số lượng
b Giới thiệu chữ số in chữ số viết
- GV treo mẫu chữ số in chữ số viết giới thiệu
- Gọi học sinh đọc số
c Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8.9.
- Số đứng liền sau số nào? - Những số đứng trước số 9?
- Gọi học sinh đếm từ đến 9, từ đến - Gọi lớp lấy bảng cài số
- Nhận xét - sửa sai - Hướng dẫn viết số
- hs đếm nêu cấu tạo số - Thực bảng bảng lớp
- Nhaéc laïi
- Quan sát trả lời: - bạn
- baïn - baïn
- Thực đồ dùng học tập
- chấm tròn
- tính thêm tính tính
- Nhắc lại
- Quan sát đọc số
- Soá
- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
- Thực đếm ngược lại - Thực cài số
- Viết bảng soá
(129)3’
d Thực hành
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề. - Yêu cầu học sinh viết số vào VBT Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ đặt vấn đề để học sinh nhận biết cấu tạo số
- gồm 1, gồm - gồm 2, gồm
- Từ viết số thích hợp vào trống Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu đề. - Thực bảng theo cột Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu đề. - Cho học sinh làm VBT nêu kết - GV cần lưu ý sửa sai cột cho học sinh - GV nhận xé - sửa sai
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- GV gợi ý học sinh dựa vào thứ tự dãy số từ đến để điền số thích hợp vào trống
3.Củng cố - dặn dò :
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số - Số lớn số nào? - Những số bé số 9? - Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Dặn : Làm lại tập nhà, xem mới. - GV nhận xét tiết học
- gồm 1, gồm - gồm 2, gồm - Viết vào VBT
- Thực bảng - Làm VBT nêu kết - < ; < ; < < - > ; > ; < <
- Thực VBT đọc kết - HS thực điền kết
- HS đọc nêu - 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, - 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, - Thực nhà
Tieát
MÔN : THỦ CÔNG
§ : XÉ DÁN HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN (T2)
(không dạy xé dán theo số ô) I Mục tiêu :
- HS làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình
- Xé hình vng, hình trịn theo hướng dẫn biết cách dán cho cân đối - Tập trung chủ yếu vào đối tượng hs TB - yếu
(130)III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
25’
3’
2’
1 KTBC :
- Kiểm tra tiết trước - KT đồ dùng hs
2 Bài :
a Giới thiệu - ghi bảng
b Hướng dẫn hs quan sát - nhận xét c Hướng dẫn mẫu :
* Vẽ xé hình vuông :
- Lấy giấy lật mặt sau , đánh dấu vẽ hv - Làm thao tác xé hcn
* Vẽ xé hình tròn
- Thao tác mẫu để đánh dấu, vẽ hv - Xé hv rời khỏi giấy màu
- Xé góc hv sau chỉnh sửa * Hướng dẫn dán hình :
- Lấy hồ giấy, dùng ngón trỏ di lên góc hv, di dọc theo cạnh xung quanh hình trịn
d HS thực hành : HS thực hành xé, dán - Theo dõi - giúp đỡ
3 Nhận xét - dặn dò :
- Nhận xét - Đánh giá sản phẩm
- Dặn : nhà chuẩn bị xé, dán hình cam
4 Rút kinh nghiệm dạy
- Thao tác xé cịn khó hs
- HS nhắc lại quy trình - HS đưa đồ dùng - HS nhắc đề
- Quan sát, lấy giấy hs làm theo
- HS thực nhà
(131)Tieát +
MÔN : HỌC VẦN
ÔN TẬP I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:
-Nắm chắn chữ âm học tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh -Đọc trôi chảy từ câu ứng dụng
-Nghe, hiều kể lại theo tranh truyện: thỏ sư tử
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách Tiếng Việt Bảng ôn (tr 44 SGK) -Tranh minh hoạ câu ứng dụng truyện kể
III.Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
13’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp viết bảng (2 học sinh viết bảng lớp đọc): k – kẻ, kh – khế
- Nhận xét, đánh giá cho điểm
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi bảng 2.2 Ôn tập
a) Các chữ âm học.
- Gọi học sinh lên bảng đọc chữ tuần - Cho học sinh đọc âm, gọi học sinh lên bảng chữ theo phát âm bạn
- Gọi học sinh lên bảng vừa chữ vừa đọc âm b) Ghép chữ thành tiếng.
- GV cho học sinh ghép chữ cột dọc với chữ dòng ngang tạo thành tiếng cho học sinh đọc GV làm mẫu
- GV nói: Các em vừa ghép tiếng bảng 1, em ghép tiếng cột dọc với dấu dòng ngang bảng
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh
- Các em tìm cho từ ngữ có tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ, chã
- Học sinh đọc
- Thực viết bảng - N1: k - kẻ, N2: kh – khế
- Vài hs lên bảng đọc chữ Bảng ôn
- em đọc âm , em lên bảng - em lên bảng vừa chữ vừa đọc âm
- Học sinh ghép tiếng đọc
- Học sinh ghép tiếng đọc - Lắng nghe
(132)6’
7’
5’
9’
6’
8’
10’
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV ghi bảng : xe kẻ ô
củsả rổ khế
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết
- GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu chỗ nối chữ tiếng cho học sinh
3.Củng cố tiết 1:
- Đọc lại
Tiết 2
1 Luyện tập
a) Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc tiếng bảng ô từ ngữ ứng dụng
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh *Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh hỏi: - Tranh vẽ gì?
- Đó nội dung câu ứng dụng :
xe ô tô chở khỉ sư tử sở thú
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh - GV đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết
- u cầu học sinh tập viết từ ngữ lại Tập viết
- GV chấm vài - nhận xét c) Kể chuyện : Thỏ sư tử.
- GV kể lại cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
- HS đọc - phân tích : cn - đt
- Viết bảng
- HS đọc - cn - đt
- HS ñoc - phân tích
- Tranh vẽ cá lái ô tô đưa khỉ sư tử sở thú
- HS đọc - cn - đt
- Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp)
- HS viết vào TV
- HS lắng nghe
- Đại diện nhóm em kể thi đua với
(133)3’
- GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm cử đại diện vừa vào tranh vừa kể tình tiết thể tranh Nhóm có tất người kể nhóm chiến thắng
- GV cho tổ thảo luận nội dung để nêu ý nghĩa câu chuyện : kẻ gian ác kêu căng bị trừng phạt
4.Củng cố, dặn dò:
- GV bảng ôn cho học sinh theo dõi đọc theo - Yêu cầu học sinh tìm chữ tiếng đoạn văn
- Dặn : Về nhà học bài, xem lại xem trước 17.
- Tranh 2: Cuộc đối đáp thỏ sư tử
- Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến giếng Sư tử nhìn xuống đáy thấy sư tử chắm chằm nhìn
- Các tổ thảo luận nội dung để nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS đọc tìm tiếng
- Học sinh lắng nghe, thực hành nhà
Tiết
MƠN : TỐN
§ 20 : SỐ 0
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Khái niệm ban đầu số Biết đọc, biết viết số
-Nhận biết vị trí số dãy số từ đến So sánh số với số học - Tập trung chủ yếu đối tượng hs TB - yếu
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị tranh vẽ SGK, phấn màu, … -Bộ đồ dùng học toán Lớp 1, bút, thước, que tính, …
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’ 1.KTBC: Yêu cầu em đếm từ đến
ngược lại, nêu cấu tạo số - Viết số
(134)15’
15’
- Nhận xét KTBC - ghi điểm
2.Bài :
- Giới thiệu ghi đề a Lập số 0.
GV cho hs quan sát tranh vẽ hỏi:
- Chỉ vào tranh 1, hỏi: “Lúc đầu bể có cá?”
- Chỉ vào tranh 2, hỏi: “Lấy cá cá?”
- Chỉ vào tranh 3, hỏi: “Lấy cá cá?”
- Chỉ vào tranh 4, hỏi: “Lấy cá bể cá?”
- Gọi hs đọc lại
- Tương tự GV cho học sinh thao tác que tính
b Giới thiệu chữ số in chữ số viết
- GV nói khơng có cá lọ, khơng có que tính tay,… người ta dùng số
- Số không viết chữ số
- GV vào chữ số viết in chữ số viết thường để giới thiệu cho học sinh
- Gọi học sinh đọc số
c Nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 9.
- Cho học sinh đọc từ đến từ Trong số số lớn nhất, số bé nhất?
- Gọi lớp lấy bảng cài số - Nhận xét - sửa sai
- Hướng dẫn viết số
- Nhắc lại
- Quan sát trả lời: - cá
- cá - cá - cá - Đọc lại
- Thực đồ dùng học tập que tính
- Nhắc lại
- Quan sát đọc số
- Quan sát SGK đọc 0, 1, ,… ,
- Thực đọc - cn - đt - Số lớn nhất, số bé - Thực bảng cài
- Viết bảng số
(135)5’
d Thực hành :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề. - Yêu cầu học sinh viết số vào VBT Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- Yêu cầu học sinh viết số thích hợp vào trống Thực bảng
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- Cho học sinh quan sát mơ hình SGK viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- Cho học sinh trình bày miệng nối bàn
- GV nhận xét - sửa sai
3.Củng cố - dặn dò :
- Cho h/ sinh đếm từ đến từ - Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Dặn : Làm lại tập nhà, xem mới. - GV nhận xét - tiết học
- Làm VBT nêu kết
- Trình bày miệng cách nối tiếp hết em đến em khác < ; < ; > ; = ; … - học sinh đếm lại dãy số từ đến ngược lại
- Thực nhà
TIEÁT
SINH HOẠT LỚP
(Lồng ghép an tồn giao thơng 4) I Đánh giá công tác tuần qua :
- Duy trì nề nếp sĩ số tất ngày tuần - Vệ sinh trường lớp Giữ vệ sinh cá nhân tốt - Đã có ý thức vươn lên học tập (tất hs)
- Những bạn xuất sắc học tập : Trúc Phương, Nguyệt Hà, Văn Tiên, Nhật Huy, Uyên, Ngọc Anh
- Lớp xếp loại trường
Tồn : thời tiết mưa nhiều , số hs học trễ ( Phi, Uyên, Đức Anh )
II Công tác tuần tới :
(136)- Trong lớp ý nghe giảng, hăng say phát biểu - Cần phát huy tinh thần học tập tốt - Dọn vệ sinh trường lớp vào cuối tuần
- Lễ phép , lời thầy cô giáo, người lớn tuổi - Thực tốt an tồn giao thơng
TUẦN 6
Thứ hai ngày 27 tháng năm 2010 Tiết 1
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGỦ – TRỊ CHƠI. I.Mục tiêu :
-Ôn số kĩ đội hình đội ngũ Học dàn hàng, dồn hàng Ôn trò chơi “Qua đường lội”
II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi … III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
(137)Thổi còi tập trung HS, lớp trưởng cho hát vỗ tay, theo vòng tròn, theo hàng dọc Ơn trị chơi “Diệt vật có hại” 2.Phần bản:
Ơn hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ
Ôn quay phải, quay trái Học: Dàn hàng, dồn hàng
GV hướng dẫn mẫu, gọi tổ thực : theo tổ, theo lớp, GV theo dõi uốn nắn sửa sai
Ơn trị chơi “Qua đường lội” 3.Phần kết thúc :
GV dùng cò tập hợp học sinh GV HS hệ thống học Lớp trưởng bắt hát
Nhận xét học
Hướng dẫn nhà thực hành
HS sân Đứng chỗ vỗ tay hát
Chạy theo vòng tròn, theo hàng dọc khoảng 30 ->40 m
Dàn theo hàng ngang để tổ chức trị chơi Các tổ tự ơn hàng dọc, dóng hàng, cán tổ hơ cho tổ viên thực từ ->3 lần
Tổ trưởng hô quay phải quay trái -> lần Quan sát GV làm mẫu
Các tổ thực dàn hàng, dồn hàng -> lần
Cả lớp tham gia Đứng thành hai hàng dọc Nêu lại nội dung học Lớp thực
Tieát 2+3
MÔN : HỌC VẦN
ph, nh ( giảm nhẹ yêu cầu luyện nói) I.Mục tiêu : Sau học học sinh :
-Đọc viết : ph, nh, phố xá, nhà
-Đọc từ ngữ câu ứng dụng : nhà dì na phố, nhà dì có chó xù -Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề : chợ, phố, thị xã
-Tìm chữ học sách báo - Tập trung chủ yếu vào đối tượng hs TB - yếu
II.Đồ dùng dạy học :
(138)III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, luyện tập, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
14’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp viết bảng (4 học sinh lên bảng viết): thợ xẻ, chả cá, củ sả, cá rô, kẻ ô, rổ khế
- GV nhận xét chung - ghi điểm
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu - ghi bảng 2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
- Ai cho biết chữ p gồm nét nào? - So sánh chữ p chữ n?
- Yêu cầu học sinh tìm chữ p chữ - Nhận xét - ghi bảng : p
b) Phát âm
- GV phát âm mẫu: âm p
- Lưu ý học sinh phát âm uốn lưỡi, thoát mạnh, khơng có tiếng
- GV chỉnh sửa cho học sinh a Âm ph.
a) Nhận diện chữ
- Ai cho biết chữ ph ghép chữ nào?
- So sánh chữ ph p?
b) Phát âm đánh vần tiếng - GV phát âm mẫu: âm ph - Giới thiệu tiếng:
- Có âm ph muốn có tiếng phố ta làm nào?
- Học sinh đọc
- N1: thợ xẻ, chả cá; N2: củ sả, cá rô; N3: kẻ ô, rổ khế
- Chữ p gồm nét xiên phải, nét sổ thẳng nét móc đầu
- Giống : Đều có nét móc hai đầu
- Khác : Chữ p có nét xiên phải nét sổ thẳng, chữ n có nét móc - Tìm chữ p đưa lên cho cô giáo kiểm tra
- Quan sát làm mẫu phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp)
- Chữ p h
(139)7’
6’
4’
9’
7’
- Yêu cầu học sinh cài tiếng phố - GV nhận xét ghi lên bảng: phố - Gọi học sinh phân tích tiếng phố
Hướng dẫn đánh vần
- GV HD đánh vần : phờ - ô - phô - sắc - phố - GV chỉnh sữa cho học sinh
b AÂm nh.
- Chữ “nh” ghép chữ n h - So sánh chữ “nh” chữ “kh”
-Phát âm: GV phát âm mẫu: âm nh - Giới thiệu tiếng:
- Có âm nh muốn có tiếng nhà ta làm nào? - Yêu cầu học sinh cài tiếng nhà
- GV nhận xét ghi lên bảng: nhà - Gọi học sinh phân tích tiếng nhà - Đọc lại cột âm
- GV nhận xét sửa sai - Luyện viết :
- GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết
- GV nhận xét - sửa sai
Dạy tiếng ứng dụng:
- Ghi bảng : phở bò nho khơ
phá cỗ nhổ cỏ
- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học
- Đọc lại
Tieát 2
1 Luyện đọc : bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn
- Lắng nghe phát âm - Ta thêm âm ô sau âm ph, sắc âm ô
- Cả lớp
- Vài hs phân tích - HS đọc - cn - đt
- Giống nhau: Đều có chữ h
- Khác nhau: Chữ nh có thêm chữ n, chữ kh có thêm chữ k
- HS đọc - cn - đt
- Ta thêm âm a sau âm nh, huyền âm a - Cả lớp cài bảng - Vài hs phân tích - HS đọc - cn - đt
- HS viết bảng
- HS đọc tìm tiếng - HS đọc lại
(140)7’
8’
4’
- GV nhận xét
2 Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
nhà dì na phố, nhà dì có chó xù.
- Gọi đánh vần tiếng nhà, phố, đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn tồn câu
- GV nhận xét
3 Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nhỉ? - GV gợi ý cho học sinh hệ thống câu hỏi: - Trong tranh vẽ cảnh gì?
Nhà em có gần chợ khơng? Nhà em chợ?
Chợ dùng để làm gì? - Giáo dục tư tưởng tình cảm 4 Luyện viết:
- GV cho học sinh luyện viết tập viết - Theo dõi sữa sai
- Nhận xét cách viết
5 Củng cố- dặn dị : Gọi đọc bài, tìm tiếng
mang âm học
- Daën : nhà học bài, viết bài, chuẩn bị tiết
sau
- HS đọc - cn - đt
- Học sinh tìm âm học câu (tiếng nhà, phố) - HS đọc - cn - đt
- “chợ, phố, thị xã” - Học sinh trả lời theo hd GV
Vẽ cảnh chợ, cảnh xe lại phố nhà cửa thị xã
Có (không ạ) Meï
Dùng để mua bán đồ ăn
- HS thực viết
- HS đọc tìm tiếng - Thực nhà
Tieát
MƠN : ĐẠO ĐỨC
§ : GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2)
I.Mục tiêu : Nắm nội dung học thực hành.
- Giáo dục hs có thái độ biết yêu quý sách vở, đồ dùng học tập Có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
(141)III Các phương pháp dạy hoïc :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh
5’
25’
5’
1.KTBC :
- GV nêu câu hỏi : Em thường làm để giữ gìn sách đồ dùng học tập ?
- Giữ gìn đồ dùng học tập có lợi hay hại cho việc học tập em ?
- GV nhận xét - ghi điểm
2.Bài :Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động : Thi sách đẹp nhất? GV yêu cầu học sinh bầu BGK chấm thi
- GV u cầu có vịng thi: thi tổ, thi lớp - Tiêu chuẩn chấm thi: phải có đầy đủ sách đồ dùng học tập, tất sẻ gọn gàng
- BGK khảo chấm công bố kết
Hoạt động 2: Cả lớp hát bài: Sách bút thân yêu ơi!
Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối
Kết luận chung:
- Cần giữ sách đồ dùng học tập giúp cho em thực tốt quyền học thân
3.Củng cố- dặn dò : Nêu lại nội dung học, đọc
câu thơ cuối
Dặn: Học bài, xem mới. - GV nhận xét tiết học
- HS trả lời - HS trả lời
- BGK gồm: Lớp trưởng, lớp phó học tập
- Chọn -> bạn có đồ dùng học tập đẹp để thi vòng - Học sinh hát vỗ tay
- Học sinh đọc - Nhắc lại
- Vài hs đọc
(142)Tiết 1+2
MÔN : HỌC VẦN
g , gh
I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:
-Đọc viết được: g, gh gà ri, ghế gỗ
-Đọc từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ -Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô
- Tập trung chủ yếu vào đối tượng hs TB - yếu
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, tập viết tập Bộ ghép chữ tiếng Việt -Tranh minh hoạ câu ứng dụng phân luyện nói “gà ri, gà gơ”
III.Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, luyện tập, thực hành
IV Các hoạt động dạy
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
14’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp viết bảng (2 học sinh lên bảng viết): ph – phố, nh - nhà
- GV nhận xét chung - ghi điểm
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài- ghi bảng :
2.2 Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
- Chữ g gồm nét cong hở phải nét khuyết Chữ g gần giống chữ gì?
- So sánh chữ g với chữ a
- Yêu cầu học sinh tìm chữ g chữ - Nhận xét, bổ sung, ghi bảng : g
b) Phát âm đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu: âm g
- GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh
- Coù âm g muốn có tiếng gà ta làm nào? - Yêu cầu học sinh cài tiếng gà
- Học sinh đọc
- N1: ph – phố, N2: nh – nhà
- Gần giống chữ a
- Giống : Cùng có nét cong hở phải. - Khác : Chữ g có nét khuyết dưới. - Tìm chữ g đưa lên cho GV kiểm tra
- HS đọc - cn - đt
(143)8’
7’
5’
9’
7’
8’
- GV nhận xét ghi lên bảng : gà - Gọi học sinh phân tích
Hướng dẫn đánh vần
- GV HD đánh vần : gờ - a - ga - huyền - gà - GV chỉnh sữa cho học sinh
c Âm gh (dạy tương tự âm g).
- Chữ “gh” chữ ghép gồm hai chữ g đứng trước, h đứng sau
- So sánh chữ “g” chữ “gh” -Phát âm: giống âm g.
-Viết: GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết
- GV nhận xét - sửa sai
Dạy tiếng ứng dụng:
- GV ghi lên bảng: gà gô gồ ghề
nhà ga ghi nhớ
- Gọi học sinh lên gạch tiếng chứa âm học đọc
3.Củng cố : đọc tìm tiếng mang âm học
- Đọc lại
Tieát 2
1 Luyện đọc : bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét
2 Luyện câu:
- Cho học sinh nhận xét tranh minh hoạ
- Cả lớp cài bảng - Vài hs phân tích - HS đọc - cn - đt
- Lớp theo dõi
- Giống nhau: Đều có chữ g - Khác nhau: Chữ gh có thêm h đứng sau g
- HS đọc - cn - đt - HS viết bảng
- HS đọc tìm gạch
- HS đọc tìm tiếng
- HS đọc - cn - đt
- HS quan sát - nhận xét - HS đọc - cn - đt
- Đọc lại
(144)7’
5’
- GV nhận xét - ghi bảng : Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. - Gọi đánh vần tiếng gỗ, ghế, đọc trơn tiếng
- Gọi đọc trơn toàn câu - GV nhận xét
3.Luyện viết:
- GV cho học sinh luyện viết tập viết - Theo dõi sữa sai
- Nhận xét cách viết
4 Luyện nói: Chủ đề: gà ri, gà gô.
- GV gợi ý cho học sinh hệ thống câu hỏi : - Trong tranh vẽ vật nào?
Gà gô sống đâu? Gà ri sống đâu?
Kể tên số loại gà mà em biết? Gà nhà em ni thuộc loại gà gì? Theo em gà thường ăn thức ăn gì?
Quan sát tranh cho cô biết gà ri tranh gà trống hay gà mái? Tại em biết?
Nhận xét phần luyện nói học sinh - Giáo dục tư tưởng tình cảm
5.Củng cố - dặn dò : Gọi đọc bài.
- Dặn: Về nhà đọc lại bài, xem mới. - GV nhận xét tiết học
- HS trả lời theo hướng dẫn GV Gà ri, gà gô
Gà gô sống đồi Sống nhà
Gà lơ go, gà tây, gà công nghiệp Liên hệ thực tế nêu
Gà trống, có mào đỏ
- HS đọc tìm tiếng
- Lắng nghe để thực nhà
Tiết : MƠN : TỐN
§ 21 : SỐ 10
I.Mục tiêu :
-Giúp HS có khái niệm ban đầu số 10 Biết đọc, viết số 10 -Đếm so sánh số phạm vi 10
-Nhận biết vị trí số 10 dãy số từ -> 10 - Tập trung vào đối tượng hs TB - yếu
(145)-Nhóm vật mẫu có số lượng 10 :10 hình vng, 10 xe…, chữ số 10 , số từ đến 10, VBT, SGK, bảng …
III Các phương pháp dạy hoïc :
- Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
12’
17’
1.KTBC:
- Gọi HS nộp VBT để chấm điểm - Gọi HS làm bảng lớp
- Gọi HS nêu số từ -> ngược lại - GV nhận xét ghi điểm
2.Bài : giới thiệu - ghi bảng
- Lập số 10 : VD1:
- GV hỏi : Cô đính hình vuông? - Cô đính thêm hình vuông?
- GV nêu : Có hình vuông thêm hình vuông hình vuông?
- Gọi HS đọc phần nhận xét ghi bảng - Ví dụ 2, : Thực tương tự ví dụ 1.
- GV hỏi : Hình vng, xồi, xe có số lượng mấy?
- GV giới thiệu số 10 in, 10 viết thường GV đọc, HS đọc
- Vậy số 10 so với số nào?
- GV hỏi HS để ghi dãy số từ -> 10, gọi đếm - GV nói : số 10 đứng liền sau số ? - Cho HS cài bảng từ ->10 từ 10 ->0 - Hướng dẫn viết mẫu số 10
- HS nêu tên “Số 0”và nộp
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống :
0…1 , 2… , 0… 0, …0
- HS nêu từ ->9 HS nêu ngược lại
- hình vuông - hình vuông - 10 hình vuông
- (Cho đếm trực quan )
- Số lượng là10
- 5->7 em đọc số 10, nhóm đồng
- Số 10> số
- HS nêu từ ->10, nhóm
- HS nêu số - Lớp thực hành
(146)5’
- Học sinh thực hành cấu tạo số 10
3.Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu em viết vào VBT Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn em quan sát, đếm số sau ghi kết vào trống Thực VBT nêu kết
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ đặt vấn đề để học sinh nhận biết cấu tạo số 10
- Từ viết số thích hợp vào ô trống - GV quan sát giúp đỡ hs yếu
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu đề.
- GV gợi ý học sinh dựa vào thứ tự dãy số từ đến 10 để điền số thích hợp vào trống
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu đề. - Yêu cầu thực bảng
4.Củng cố - dặn doø :
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 10 - Số 10 lớn số nào? - Những số bé số 10?
- Đọc lại dãy số từ ->10 ngược lại – Dặn :
- Làm lại tập nhà, xem
- Đếm xuôi ngược cấu tạo số 10
- HS thực tập -HS quan sát trả lời HS thực hành tập vào VBT… - Đếm số hình ghi vào trống
- Quan sát nêu:
- 10 gồm 1, gồm
- 10 gồm 2, gồm
- 10 gồm 3, gồm
- 10 gồm 4, gồm
- 10 gồm
- Viết số thích hợp vào VBT
- Đếm đếm 10 ghi vào ô trống
- Thực bảng con: a) số b)số 10
c)soá
- Nêu lại cấu tạo - 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Đọc
(147)Tiết Tự nhiên xã hội
Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I/ Mục tiêu:
- Cách giữ vệ sinh miệng để phòng sâu - Biết chăm sóc cách
* Nhận cần thiết phải giữ vệ sinh miệng Nêu việc nên không nên để bảo vệ
-Tự giác súc miệng, đánh ngày II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ phóng to
-Bàn chải đánh răng, gương soi, ca súc miệng, chậu nước, mơ hình răng, HS chuẩn bị:
-Hình minh hoạ SGK -SGK Tự nhiên Xã hội III/ Các hoạt động dạy học:
GV HS
I.Khởi động:
II.Dạy học mới:
1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Ai có hàm đẹp *Cách tiến hành:
+ Bước 1: Thực hoạt động
-GV phân nhiệm vụ:
+ Hằng ngày, em làm khơng bị sâu ?
-Theo dõi nhóm làm việc
+ Bước 2: Kiểm tra kết HĐ
-Yêu cầu:
-Cho HS quan sát mơ hình + Bước 3:
+ Điều xảy bị hỏng ? + Điều xảy khơng vệ sinh cẩn thận ?
-Kết luận:
Hoạt động 2: Quan Sát tranh *Cách tiến hành:
+ Bước 1: thực hoạt động -Nêu yêu cầu:
+ Em thấy việc làm đúng, việc làm
-Hát tập thể:
-Quan sát thảo luận
-HS làm việc nhóm
-HS trình bày, nhận xét bổ sung
-HS trình bày: để giữ khoẻ ta cần đánh quy định -Cứ em kiểm tra cho -Các nhóm trình bày
-Nhận xét bổ sung
(148)nào sai ? Vì ?
+ Bước 2: Kiểm tra kết HĐ
-Kết luận:
Hoạt động 3: Làm chăm sóc bảo vệ
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ -Khi tắm ta cần làm ?
-Chúng ta nên đánh răng, súc miệng lúc tốt ?
-Vì khơng nên ăn nhiều đồ ? -Khi bị đau ta nên làm ? -Kết luận:
+ Bước 2: Kiểm tra kết HĐ -Chỉ định vài HS trả lời
-GV ghi bảng số ý kiến HS Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò + Trò chơi: “xem dẹp” -HDHS cách chơi:
-Nhận xét, tổng kết trò chơi + Dặn dò sau
-Nghe, hiểu
-Quan sát, trình bày
-HS tóm tắt việc nên làm không nên làm
-HS trả lời, nhận xét bổ sung -Nghe, hiểu
-Thực hoạt động
-Trình bày cá nhân, nhận xét bổ sung -Nghe hiểu
-Trả lời
-Nghe phổ biến + Tiến hành chơi
+ Vài em tham gia chơi -Nhận xét
Thứ tư ngày 29 tháng năm 2010
Tiết 1,2: Học vần
Bài 24: q - qu - gi
A.Mục tiêu
- HS đọc viết dược q, qu, gi, chợ quê, cụ già Biết đọc từ câu ứng dụng. - Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề “nhà quê”. - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập
B Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp Tranh minh hoạ học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
(149)Bảng
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt C.Các hoạt động dạy học:
GV HS
I.Kiểm tra cũ:
-Đọc viết từ: nhà ga, gà gơ -Đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ -Đọc toàn
*GV nhận xét cũ II.Dạy học mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: q - qu
-GV viết lại chữ q - qu + Phát âm:
-Phát âm mẫu q - qu + Đánh vần:
-Viết lên bảng tiếng quê đọc quê -Ghép tiếng: quê
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: gi
-GV viết lại chữ gi
-Hãy so sánh chữ gi chữ qu ? *Phát âm đánh vần tiếng: + Phát âm:
-Phát âm mẫu gi + Đánh vần:
-Viết lên bảng tiếng già đọc già -Ghép tiếng: già
-Nhận xét
c.Luyện đọc từ ứng dụng:
thị giỏ cá qua đò giã giò -GV giải nghĩa từ khó
d.HDHS viết:
-Viết mẫu bảng con: chợ quê, cụ già Hỏi: Chữ qu gồm nét gì?
Hỏi: Chữ gi gồm nét gì? Tiết 3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
-2 HS -2 HS -1 HS
-Đọc tên học: q – qu, gi
-HS phát âm cá nhân: q - qu -Đánh vần: quờ - ê - quê -Cả lớp ghép
+ Giống nhau: + Khác nhau:
-Phát âm cá nhân: gi
-Đánh vần: gi – a – gia - huyền-già -Cả lớp ghép
-Luyện đọc cá nhân
-Tìm tiếng chứa âm vừa học -Nghe hiểu
(150)Luyện đọc tiết -GV bảng:
-GV đưa tranh minh hoạ
b.Luyện viết:
-GV viết mẫu HD cách viết -Nhận xét, chấm
c.Luyện nói:
+ Yêu cầu quan sát tranh *Trong tranh em thấy ? *Quà quê gồm thứ ? *Em thích thứ q ? *Q em có loại q ? Củng cố, dặn dị:
* Trị chơi: Tìm tiếng có âm qu, gi *Nhận xét tiết học
-HS đọc toàn tiết
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc câu ứng dụng:
+ Tìm tiếng chứa âm vừa học -Viết bảng con:
-HS viết vào vở: chợ quê, cụ già -HS nói tên theo chủ đề: quà quê + QS tranh trả lời theo ý hiểu: + HS thảo luận trả lời
+ HS trả lời
-Chia làm nhóm, nhóm bạn + Tiến hành chơi
-Chuẩn bị sau Tiết
Toán
LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng phạm vi 10; cấu tạo số 10 - Biết đọc, viết, so sánh số phạm vi 10 Làm tập:1, 3, * HS giỏi làm tập
- Yêu thích mơn tốn, giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác tính tốn II/
Đồ dùng :
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán HS chuẩn bị: - SGK Toán
- Bộ đồ dùng học Toán III/ Các ho t độ ng d y h ọ c ch ủ y ế u :
2.Kiểm tra cuõ (5’)
+ Số 10 ghi chữ số ? số 10 đứng liền sau số ? + Đếm xuôi từ đến 10 ? Đếm ngược từ 10 đến ?
+ Nêu cấu tạo số 10 ? Số 10 lớn số ? Bài :
GV HS
(151)-Giáo viên cho HS đọc xuôi ngược 010 -Phân tích cấu tạo số 10
Hoạt động : (20’) Luyện tập Bài : Nối ( theo mẫu )
-Cho học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên treo tranh lên bảng, gọi học sinh lên thực
-Giáo viên chốt kết luận Bài : Điền số vào ô trống Bài : So sánh số
-Phần a) : cho học sinh điền dấu : ( < , > , = ) thích hợp vào trống đọc kết làm
-Phần b), c) giáo viên nêu nhiệm vụ phần
-Cho hoïc sinh làm (miệng ) – Sách giáo khoa
* Bài : Viết số thích hợp vào trống -Giáo viên nêu yêu cầu tập hướng dẫn học sinh quan sát mẫu -Hướng dẫn học sinh làm vào tt -Giáo viên cho học sinh nhắc lại cấu tạo số 10
Hoạt động 3: (5’) Trò chơi - Mỗi đội cử đại diện lên bảng
-Giáo viên gắn số 3, 6, , , yêu cầu học sinh xếp số theo thứ tự lớn dần ( bé dần )
-Bạn xếp nhanh, bạn thắng -Giáo viên nhận xét , tuyên dương học sinh chơi tốt
-Học sinh mở sách
-Học sinh nêu yêu cầu : đếm số lượng vật tranh nối với số phù hợp
- Học sinh nhận xét , sai -Học sinh làm
- Học sinh nêu : đếm số hình tam giác ghi số vào ô trống
-Học sinh nhận xét tự chữa
-Học sinh tự làm chữa
- 10 gồm hay - 10 gồm hay 8…
- nhóm chơi
(152)Thứ năm ngày 30 tháng năm 2010
Tiết 1,2
Học vần
ng - ngh
A.Mục tiêu:
- HS đọc viết ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ Biết đọc từ câu ứng dụng. - Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề “bê, nghe, bé”. - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập
B Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp Tranh minh hoạ học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt Sách GK Tiếng Việt lớp C.Các hoạt động dạy học:
GV HS
I.Kiểm tra cũ:
-Đọc viết: thị, giỏ cá
-Đọc câu ứng dụng tư ghé qua -Đọc toàn
*GV nhận xét cũ II.Dạy học mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: ng
-GV viết lại chữ ng + Phát âm:
-Phát âm mẫu ng + Đánh vần:
-Viết lên bảng tiếng ngừ đọc ngừ -Ghép tiếng: ngừ
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: ngh
-GV viết lại chữ ngh +Phát âm mẫu: ngh
-Hãy so sánh chữ ng chữ ngh ?
-2 HS -2 HS -1 HS
-Đọc tên học: ng, ngh
-HS phát âm cá nhân: ng
-Đánh vần: ngờ-ư-ngư -huyền-ngừ -Ghép tiếng: ngừ
-Phát âm cá nhân: ngh + Giống nhau: chữ ng
(153)*Phát âm đánh vần tiếng: + Đánh vần:
-Viết lên bảng tiếng nghệ đọc nghệ -Ghép tiếng: nghệ
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Đính từ ngữ lên bảng: Ngã tư nghệ sĩ Ngõ nhỏ nghé ọ
d.HDHS viết:
-Viết mẫu lên bảng con: cá ngừ củ nghệ
Tiết 3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
-Luyện đọc tiết -GV bảng:
b.Luyện viết:
-GV viết mẫu HD cách viết Hỏi: Chữ k gồm nét gì?
Hỏi: Chữ kh gồm nét gì? -Nhận xét, chấm
c.Luyện nói: quan sát tranh
*Trong tranh vẽ ?
*Ba nhân vật tranh có chung *Bê ? có màu ? *Nghé gì? Có màu gì? *Em bắt chước tiếng kêu vật khơng ?
4 Củng cố, dặn dị:
* Trị chơi: Tìm tiếng có âm ng, ngh * Nhận xét tiết học
-Đánh vần: ngờ-ê-nghê-nặng-nghệ -Ghép tiếng: nghệ
-Luyện đọc cá nhân
-Viết bảng con: cá ngừ củ nghệ -Trả lời cá nhân
-HS đọc cá nhân tồn tiết -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc câu ứng dụng (SGK)
-Viết bảng con:
ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ -Thảo luận, trình bày
-HS viết vào
-HS nói tên theo chủ đề:
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: + Thảo luận, trình bày
-HS chia nhóm, nhóm bạn -Chuẩn bị sau
Tiết3 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết số lượng phạm vi 10
- Biết đọc, viết số so sánh số phạm vi 10 - Thứ tự số dãy số từ - 10
(154)II/ Đồ dùng:
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán HS chuẩn bị: - SGK Toán
- Bộ đồ dùng học Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV HS
1.Ki
ể m tra c ũ :
-Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, , 9, 10 -So sánh: 6; 10 5; 3; -Nêu cấu tạo số 10:
-Nhận xét cũ 2.D
y h ọ c m i: a.Gi
i thi ệ u (ghi đề bài) b.Th ự c hành:
Hoạt động : Thực hành – luyện tập Bài 1:
-Cho học sinh nêu số lượng đồ vật tranh
-Cho học sinh lên nối tranh với số phù hợp
Bài : Viết số thích hợp
-Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào toa tàu
-Học sinh làm phần b / Điền số thích hợp -Giáo viên nhận xét qua làm miệng học sinh
Bài : Viết số theo thứ tự lớn dần, bé dần
-Giáo viên nêu yêu cầu tập -Hướng dẫn gợi ý cho học sinh Hoạt động 2: Trị chơi
-Giáo viên nêu yêu cầu nội dung trò chơi
-Giáo viên nêu số bất kỳ.Hs tự gắn phép tính so sánh bìa cài -Ai ghép nhanh thắng Ví dụ : -giáo viên nêu số : ,
-2 HS -2 HS -2 HS
Học sinh đọc yêu cầu -Học sinh nêu miệng
-Học sinh nhận xét làm bạn -Học sinh tự làm chữa -Học sinh viết
-Học sinh đọc kết làm
-Học sinh nắm số cho : 6, 1, ,7, 10
-Học sinh tự làm bài, chữa bài( miệng )
- Học sinh cử đại diện tham gia trò chơi
(155)3.C
ủ ng c ố , d ặ n dò : *Nhận xét tiết học -Dặn dị sau
Tiết MÔN : THỦ CÔNG
§6 : XÉ , DÁN HÌNH QUẢ CAM (T1)
I Mục tieâu :
- Biết cách xé , dán hình cam từ hình vng
- Xé hình cam có cuống , dán cân đối , phẳng
II Đồ dùng dạy - học :
- Bài mẫu , giấy màu , hồ dán
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
25’
1 Kiểm tra cũ :
- KT việc hoàn thành trước - KT vật liệu , dụng cụ HS
2 Bài :
a Gthiệu - ghi bảng
b Hướng dẫn quan sát - nhận xét
- Cho HS xem hình mẫu, gợi ý nhận biết đặc điểm , hình dáng, màu sắc
+ Em có biết cịn hình giống hình cam ?
c Hướng dẫn mẫu : * Xé, dán hình cam
- Lấy tờ giấy màu, lật mặt sau vẽ hình vng - Xé rời lấy hình vng
- Chỉnh sửa, xé góc HV cho giống cam - Lật mặt sau để HS quan sát
* Xé, dán hình
- Đưa dụng cụ, vật liệu
- Quan sát , nhận xét - Táo , quýt
(156)5’
- Lấy giấy màu xanh cây, xé HCN
- Xé góc HCN theo đường vẽ, xé chỉnh sửa cho giống
* Vẽ hình cuống : vẽ HCN, xé rời HCN - xé đôi HCN lấy nửa làm cuống
3 Củng cố - dặn dò :
- Cho hs nhắc lại quy trình xé dán hình cam - Dặn : nhà chuẩn bị cho tiết sau làm tốt
- Quan sát
- Quan sát làm giấy nhaùp
- HS nhắc lại thực nhà
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010
Tiết 1,2 Học vần
y - tr
A.Mục tiêu:
- HS đọc viết y, tr, y tá, tre ngà Biết đọc từ câu ứng dụng. - Viết được: y, tr, y tá, tre ngà Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề “nhà trẻ”. - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập B Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp Tranh minh hoạ học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bảng
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt Sách GK Tiếng Việt lớp C.Các hoạt động dạy học:
GV HS
I.Kiểm tra:
-Đọc viết: cá ngừ, củ nghệ
-Đọc câu ứng dụng nghỉ hè, chị kha nhà bé nga
(157)-Đọc toàn
*GV nhận xét cũ II.Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: y
-GV viết lại chữ y + Phát âm:
-Phát âm mẫu y + Đánh vần:
-Viết lên bảng tiếng y đọc y -Ghép từ: y tá
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: tr
-GV viết lại chữ tr +Phát âm mẫu: tr
-Hãy so sánh chữ y chữ tr ? *Phát âm đánh vần tiếng: + Đánh vần:
-Viết lên bảng tiếng tre đọc tre -Ghép tiếng: tre
-Nhận xét
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Đính từ ngữ lên bảng: Y tế cá trê Chú ý trí nhớ
d.HDHS viết:
-Viết mẫu lên bảng con: - Chữ y gồm nét ?
- Chữ tr gồm có thêm chữ ? Tiết
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
-Luyện đọc tiết -GV bảng:
b.Luyện viết:
-GV viết mẫu HD cách viết Hỏi: Chữ k gồm nét gì?
Hỏi: Chữ kh gồm nét gì? -Nhận xét, chấm
-1 HS
-Đọc tên học: y, tr
-HS phát âm cá nhân: y -Đọc trơn: y tá
-Ghép từ: y tá
-Phát âm cá nhân: tr + Giống nhau: + Khác nhau:
-Đánh vần: trờ - e - tre -Ghép tiếng: tre
-Luyện đọc cá nhân
-Viết bảng con: y, tr, y tá, tre ngà -Trả lời cá nhân
-HS đọc cá nhân toàn tiết -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc câu ứng dụng (SGK)
-Viết bảng con: y, tr, y tá, tre ngà -Thảo luận, trình bày
-HS viết vào
(158)c.Luyện nói:
-Yêu cầu quan sát tranh: *Trong tranh vẽ ? *Các em bé làm ?
*Hồi bé, em có nhà trẻ không ? *Ai trenh đưa tay ảmm bé ? Củng cố, dặn dò:
* Trị chơi: Tìm tiếng có âm ng, ngh * Nhận xét tiết học
-Dặn dò sau:
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: + Thảo luận, trình bày
-HS chia nhóm, nhóm bạn -Chuẩn bị sau
Tiết
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- So sánh số phạm vi 10; cấu tạo số 10 - Sắp xếp số theo thứ tự xác định phạm vi 10 * HS giỏi làm thêm tập
II/ Đồ dùng:
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán HS chuẩn bị: - SGK Toán
- Bộ đồ dùng học Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV HS
1.Ki
ể m tra c ũ :
-Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, , 9, 10 -So sánh: 10 6; 10 5; 3; -Nêu cấu tạo số 10:
2.Bài m i: a.Gi
i thi ệ u (ghi đề bài) Thực hành:
Bài : Viết số thích hợp vào trống
-Cho học sinh nêu yêu cầu
-Hỏi :Số đứng số số ? Liền sau số số ?
Bài : So sánh số
Bài : Điền số thích hợp vào trống
-Cho học sinh nêu yêu cầu
-2 HS -2 HS -2 HS
-Học sinh lặp lại đầu
-Số đứng số số số Liền sau số số
-Học sinh tự làm chữa
(159)Baøi : Xếp số
-Giáo viên nêu u cầu hướng dẫn học sinh cách xếp số cho trước theo thứ tự lớn dần hay bé dần *Bài : Nhận dạng tìm số hình tam giác
*Trò chơi
GV nêu luật chơi HS đội thi đua *Nhận xét tiết học -Dặn dị sau
-Học sinh nêu yêu cầu
-Học sinh trả lời : < hay <
-Học sinh tự làm chữa
-Học sinh nhận xét số 8, 5, 2, 9, -Học sinh lặp u cầu
- học sinh đếm
-Số đứng số số số Liền sau số số
-Học sinh tự làm chữa -Chuẩn bị học sau
Tiết 5
SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu:
-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua -Khen thưởng HS chăm học tập -Kết hoạch tuần tới
II/ Các hoạt động chủ yếu:
GV HS
1.Mở đầu: - GV bắt hát:
-Kết luận:
2 Các hoạt động: Hoạt động 1:
*Đánh giá tình hình học tập chung tuần qua:
*Đánh giá em cụ thể:
*Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:
- HS hát: Tìm bạn thân -Kết hợp múa phụ hoạ -Nhận xét
-Nghe nhận xét GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực tốt
(160)*GV nhận xét Hoạt động 2:
*Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực tốt
*Nề nếp vào lớp phải ổn định
*Nghiêm túc thực nội quy quy định nhà trường
*Phân công tổ làm việc:
*Tổng kết chung
+ Khiển trách bạn chưa thực nghiêm túc nội quy lớp
+ Khen bạn có thành tích cao tuần qua mặt hoạt động học tập sinh hoạt
*Nghe nhớ, thực
*Thực theo phân công GV - Tổ 2: trật nhật hết tuần học
- Tổ 3: kiểm tra dụng cụ học tập - Tổ 1: Truy đầu giờ, bắt hát *Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ
TUẦN 7
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010
Tiết 1
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGỦ – TRỊ CHƠI
I.Mục tiêu :
-Ơn số kĩ đội hình đội ngũ Học dàn hàng, dồn hàng -Ơn trị chơi “Qua đường lội”
II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi … III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Phần mỡ đầu:
(161)và vỗ tay, theo vòng tròn, theo hàng dọc Phổ biến nội dung yêu cầu học Ôn trò chơi “Diệt vật có hại” 2.Phần bản:
Ơn hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ
Ôn quay phải, quay trái GV ý sữa sai
Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng Yêu cầu thường nhịp 1, GV thổi còi nhịp 1, 2, 1,
GV yêu cầu thi kĩ vừa ơn Ơn trị chơi “Qua đường lội” 3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp HS GV HS hệ thống học 4.Nhận xét học
Hướng dẫn nhà thực hành
Chạy theo vòng tròn, theo hàng dọc khoảng 30 -> 40 m
Dàn theo hàng ngang để tổ chức trò chơi HS tổ chức chơi
Các tổ tự ơn hàng dọc, dóng hàng, cán tổ hơ cho tổ viên thực từ -> lần
Tổ trưởng hô quay phải quay trái -> lần
Cả lớp thực đến lần theo hướng dẫn lớp trưởng
Bước chân trái trước thường HS bước nhịp, tay vung tự Các tổ thi đua
Cả lớp tham gia
HS đứng thành hai hàng dọc vỗ tay hát Nêu lại nội dung học
Thực nhà TIẾT2+3
MƠN: HỌC VẦN
OÂN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức :Hs đọc :p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr Các từ ngữ câu ứng dụng từ 22 đến 27
- Viết : p ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr Các từ ngữ ứng dụng 2 Kĩ : Nghe, hiểu kể lại đọan theo tranh truyện kể: Tre ngà - HS khá, giỏi kể 2-3 đọan truyện theo tranh
3 Thái độ :Có ý thức tập trung học tập , viết chữ đẹp, giữ
II Chuẩn bị : Bảng ôn, tranh minh họa- SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
(162)gian 5’
13’
7’
10’
8’
6’
10’
I.Ổn định lớp
II.KTBC _ GV đọc : y, tr, y tá, tre ngà
_ Gọi hs đọc từ câu ứng dụng _ Nhận xét, ghi điểm
III.B ài :
1.Giới thiệu – ghi bảng.
_ Gv cho hs thảo luận tìm âm vừa học tuần
_ Treo bảng ôn cho hs quan sát, bổ sung 2 Ôn chữ âm vừa học
_ Cho hs tự chữ bảng ôn đọc * Ghép chữ thành tiếng
_ Cho hs ghép chữ thành tiếng , cho hs luyện đọc
_ Gv hướng dẫn, sửa sai 3 Đọc từ ngữ ứng dụng
_ Gv giới thiệu từ, giải thích nghĩa _ Cho hs đọc
_ Gv chỉnh sửa, đọc mẫu _ Gọi 2-3 hs đọc lại
4 Tập viết từ ngữ ứng dụng
_ Gv viết mẫu hướng dẫn quy trình viết
_Cho hs viết bảng con, gv chỉnh sửa
TIẾT 2
1 Luyện đọc
_ Cho hs đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng
_ Gv chỉnh sửa
2 Đọc câu ứng dụng
_ GV giới thiệu câu ứng dụng
_ Cho hs đọc câu ứng dụng, gv chỉnh sửa _ Gv đọc mẫu
_ Cho 2-3 hs đọc lại 3 Luyện viết
_ Cho hs viết tập viết
_ OÅn định chỗ ngồi _Viết bảng - học sinh đọc
_ Hs keå : g, gh, ng, ngh, y, tr,… _ Quan sát, bổ sung
_ Cá nhân:10 em – Nhóm – ĐT
_ Ghép chữ thànhø tiếng _ Cá nhân:10 em – N- ĐT
_ HS đọc : CN- ĐT _ -3 hs đọc _ Chú ý
_ Thực hành viết bảng _ Cá nhân, nhóm, lớp
_ Chú ý
_ Đọc câu ứng dụng _ Lắng nghe
(163)8’
5’
_ GV quan sát giúp đỡ HS yếu _ GV chấm – nhận xét 4 Kể chuyện
_ Gv giới thiệu câu chuyện : Tre ngà _ Gv kể lần 1, lần có tranh minh hoạ _ Cho hs thi kể theo nhóm
_ Gv tổng kết, nêu ý nghóa câu truyện
IV Củng cố- Dặn dị.
_ Gv cho hs đọc lại tồn
_ Trị chơi: tìm tiếng có chứa chữ vừa ơn
_ Dặn dò, nhận xét tiết học
_ Lắng nghe 163 -_ Thảo luận, thi kể _ Lắng nghe
_ Đọc lại
_ Thi tìm tiếng có chứa âm vừa học
_ HS thực nhà
TIẾT MÔN : ĐẠO ĐỨC
& GIA ĐÌNH EM ( T1)
(Tích hợp BVMT)
I.Mục tiêu
1 kiến thức :Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép , vâng lời ông bà, cha mẹ
-Phân biệt hành vi , việc làm phù hợp kính trọng, lễ phép, lời ông bà, cha mẹ
Kĩ :Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương , chăm sóc. - Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ
- Gia đình có góp phàn hạn chế gia tăng dân số, góp phần cộng dồng BVMT
(164)II Chuaån bò
_ Gv tranh minh hoạ
III Các hoạt động dạy học chủ y ếu
Thời
gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’
25’
5’
1 Ổn định tổ chức 2 KTBC.
- Hãy kể tên đồ dùng học tập em ? _ Nhận xét – ghi điểm
3 Bai :
a Gv giới thiệu bài- ghi bảng _ Khởi động
b Họat động 1:Gv yêu cầu hướng dẫn hs thảo luận theo cặp :
+ Gia đình em gồm ?
_ Cho hs thảo luận, gv quan sát , giúp đỡ _ Gọi số nhóm trình bày, gv nhận xét, kết luận
* Tổ chức cho hs hát – múa tập thể
Họat động 2:Hướng dẫn hs quan sát tranh,
thảo luận theo nhóm 4:
+ Bạn sống gần cha mẹ ?… _ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày _ Gv kết luận
Họat động 3:Hướng dẫn hs đóng vai tình theo nhóm
_ Cho hs thảo luận, đóng vai _ Gọi nhóm trình bày
_ Gv nhận xét cách ứng xử tình nhóm
4 Củng cố- dặn dò.
_ Liên hệ thực tế
_ Daën : Về nhà học – chuẩn bị sau _ GV nhận xét tiết hoïc
_ Ổn định chỗ ngồi - Hs tự kể : 2- 3hs
_ Nhắc lại tên
_ Hát tập thể : Cả nhà thương
_ Tự thảo luận kể : gia đình em có bố mẹ…
_ Trình bày trước lớp * Hát, múa tập thể
_ Thảo luận theo nhóm : quan sát tranh trả lời câu hỏi theo tranh
_ Trình bày trước lớp _ Chú ý
_ Thảo luận , phân vai đóng vai theo tình tranh
(165)Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010
TIẾT 1+2 MÔN : HỌC VẦN
§61 + 62: CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA
I.Mục tiêu :
Kiến thức :Bước đầu nhận diện chữ in hoa.
- Đọc câu ứng dụng chữ in hoa câu ứng dụng Kĩ : Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề : Ba Vì
Thái độ : Có ý thức tập trung học tập, viết chữ đẹp , giữ vỡ sạch.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng chữ thường – chữ hoa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng , luyện nói
III Các phương pháp dạy học :- Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành … IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
15’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp bảng - Viết bảng
- GV nhận xét chung – ghi điểm
2.Bài : GV giới thiệu ghi đề
- Treo bảng chữ thường chữ hoa - Gọi HS nêu chữ hoa chữ thường
- A, Ă , Â , B , C , D , Ñ , E , EÂ , G , H , I , K , L , M , N , O ,Ô , Ơ , P , Q , R , S , T , U , Ö , V , X , Y
- a, ă , â , b , c , d , đ , e , ê , g , h , i , k , l , m , n , o ,ô, , p , q , r , s , t , u , , v , x , y - GV ghi bảng chữ in hoa, in thường - Gọi đọc chữ hoa chữ thường
- HS so sánh khác chữ hoa chữ thường
- Gọi đọc tồn bảng
- HS cá nhân -> em - N1 : quaû nho ; N2 : yù nghó
- Lớp QS nhận xét - em nêu chữ hoa
- em nêu chữ thường
(166)10’
5’
8’ 7’
8’
8’ 5’
- HD viết bảng con: Chữ thường, chữ hoa - GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết
- Gọi đọc bảng chữ thường chữ hoa
3.Củng cố tiết :
- Đọc lại
Tieát 2
1 Luyện đọc bảng. - Đọc không theo thứ tự
2 Luyện câu : GT tranh rút câu ghi baûng.
Bố mẹ cho bé chị Kha nghỉ hè Sa Pa.
- GV gọi đọc trơn tồn câu 3 Luyện nói: Chủ đề “Ba Vì”.
- GV giới thiệu tranh gợi ý cho hs nói tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, nơi nghỉ mát, bò sữa …
- GV mở rộng nói nơi có nhiều cảnh đẹp nước ta
- GV giáo dục, nhận xét luyện nói
4 Luyện viết : GV cho HS viết vào TV - GV thu để chấm nhận xét
5.Củng cố- dặn dò:
- Gọi đọc chữ thường chữ hoa
- Dặn :Về nhà học xem trước sau. - GV nhận xét tiết học
- HS viết bảng - em đọc lại - Học sinh đọc
- CN – ĐT
- HS đọc tìm tiếng có chữ hoa - HS đọc – cn – đt
- HS luyện nói theo hướng dẫn GV
- HS nói theo suy nghĩ - HS viết vào tập viết
- Thực nhà
Tieát 3
MƠN : TỐN
(167)I.Mục tiêu :
1 Kiến thức :Kiểm tra kết học tập học sinh
Kĩ :Nhận biết số lượng phạm vi 10, đọc viết số , nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10
- Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác
3 Thái độ :Thích xác tốn, làm cẩn thận ,đúng, trình bày , đẹ
II Kiểm tra ::GV ghi đề kiểm tra lên bảng
Baøi : số?
Bài : Số a
b Viết số : , , , 9, theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài : Điền dấu >, < , =
3 … … 10 … …
5 …5 10 …4 … …
Bài : Tìm số hình tam giác, hình vuông - Có … hình vuông
- Có … hình tam giác
3 Đánh giá :
Bài ( điểm ): số điền 0,5 điểm Bài (4 điểm ) : câu a : 1,5 điểm ; câu b : 2,5 điểm Bài (2 điểm ) : phép tính 0,25 điểm
(168)1 hình vng, hình tam giác 0,5 điểm Trình bày điểm
4 Củng cố : thu chấm 5 Nhận xét dặn dò :
Tiết 4
MÔN : TNXH
§7 : THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT
I.Mục tiêu :
1 Kiến thức :Giúp HS biết cách đánh , rửa mặt cách. 2 Kĩ :Áp dụng đánh rửa mặt hàng ngày.
3 Thái độ : HS có ý thức giữ vệ sinh thể hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học: -Mơ hình răng, tranh phóng to SGK.
-Bàn chải răng, kem đánh răng, khăn lau mặt
III Các phương pháp dạy học : - Quan sát, hỏi đáp, thực hành … IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
9’
1.Ổn định : 2.KTBC :
- Vì bị sâu sún? - Ta phải làm để bảo vệ răng? - Nhận xét cũ – ghi điểm
3.Bài mới:
- Dùng mơ hình để giới thiệu ghi tựa: Hoạt động :
Thực hành đánh :
- Goïi HS lên bảng
- Chỉ vào mặt răng? - Chỉ vào mặt răng? - Chỉ vào mặt nhai răng?
- Hằng ngày ta quen chải nào? - GV làm mẫu động tác chải mơ hình (lấy bàn chải, kem, nước )
- HS trả lời
- HS nêu lại tựa học
(169)7’
9’
5’
- Gọi HS chải mơ hình
- Vậy em biết chải để làm ?
Hoạt động 2 : Thực hành rửa mặt : - GV làm mẫu :
- Chuẩn bị khăn nước
- Rửa tay xà phòng trước rửa mặt - Dùng khăn lau quanh mắt, mũi… - Giặt khăn lau lại
- Giặt khăn phơi nắng
- HS thực hành lau mặt :
- Hoạt động theo cặp để theo dõi thực hành lau mặt
- GV quan sát giúp đỡ học sinh thực khơng cách
- GV tóm ý: Các em tự giác đánh sau ăn ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều, đau phải đến phòng khám Cần đánh lau mặt cách thường xuyên ngày
- Hoạt động : GV lấy chén dơ, dao có dính thức ăn cho hs quan sát hỏi : - Muốn cho chén dao em phải làm ?
- GV rửa chén dao để hs nhìn thấy
- GV : Răng ta sau ăn giống chén dao sau dùng bị dơ Muốn cho không bi sâu, nướu khơng viêm phải thường xun chải sau ăn, sau ngủ dậy … để lấy mảng bám vi khuẩn, thức ăn bám quanh
- Chải giúp cho miệng không bị hôi
4.Củng cố - Dặn dò:
- HS thực hành
- HS khaùc nhận xét cách chải bạn
- Để lấy thức ăn đọng lại nướu sau ăn, để tránh khỏi đau nướu sâu
- HS lắng nghe quan sát GV thực mẫu
- HS thực hành
- HS lắng nghe, nhắc lại
- Phải rửa chén dao cho
- HS laéng nghe vài hs giỏi nhắc lại
(170)- GV gọi HS nêu lại thao tác đánh rửa mặt.Đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét Tuyên dương
- Dặn :Thực đánh răng, rửa mặt
ngaøy
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc lại
Thứ tư ngày tháng 10 năm 2010
TIEÁT 1+2
MÔN : HỌC VẦN
ƠN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM.
I.Mục tiêu
1 Kiến thức : Hs đọc, viết chắn âm chữ học từ đến 26. _ Hs biết ghép âm thành tiếng, từ có nghĩa
2 Kĩ :Đọc từ ngữ câu ứng dụng, to, rõ , trơi chảy. 3.Thái độ :Cĩ ý thức tập trung học tập, viết chữ dẹp, giữ sạch…
II.Đồ dùng dạy học: Các mẫu tập SGK.
III Các phương pháp dạy học :- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành … IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
15’
1.Ổn định
2.KTBC:KT đồ dùng học sinh.
- GV đọc cho HS viết tre già , giã giò , gà ri - Gọi HS đọc sách GK kết hợp phân tích tiếng từ
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài :
a GT ghi đề b Ôn tập :
- Hát, điểm danh
- Các đồ dùng học viết HS
(171)10’
- GV cho HS nêu âm vừa học - GV ghi bảng : o, ô, ơ, e, ê, i, u, ư, v, l h c, n, m, d, đ, t, k, x, s,…
- Gọi học sinh nêu dấu học GV ghi bảng
- Gọi học sinh đọc không thứ tự nguyên âm, phụ âm, dấu học
- Sau lần HS nêu hpặc cài âm GV nhận xét ghi theo thứ tự Các nguyên âm viết hàng ngang , phụ âm viết hàng dọc - GV nhận xét kết hợp - ghi bảng
e ê o a ô i u
b be bê bo ba bô bơ bi bu bư
l le lê lo la lô lơ li lu lư
n v h m g gh ngh ng k
* GV lưu ý lại cho hs đặc điểm riêng âm
VD : kh , gh , ngh không ghép với o , ô , , a , u , ghép với e , ê , I
- Ngược lại với âm : g , c , ngh ghép với âm : o , ô , , a, u ,
- Gọi học sinh đọc toàn
4 Hướng dẫn học sinh viết:
- Hướng dẫn học sinh viết nguyên âm - GV viết mẫu lên bảng - kết hợp nêu quy trình viết
- HS neâu
- Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng - HS đọc – cn – đt
- HS cài bảng nêu
- HS theo dõi – lắng nghe
- HS đọc – cn – đt
(172)5’
5’ 25’
5’
- GV nhận xét - sửa sai
5.Củng cố : HS đọc lại Tiết 2 1 KTBC : gọi hs đọc tiết
- GV nhận xét – ghi điểm
2 Luyện tập :
a Luyện đọc :
- GV gọi học sinh đọc lại bảng ôn - GV nhận xét – sửa sai
Viết : đọc cho hs viết số tiếng từ có âm học
- Kẻ , ca sĩ, nghỉ hè , ngô nghê, gồ ghề - GV quan sát – giúp đỡ hs yếu
- GV chấm số – nhận xét
b Làm tập : GV viết số điền âm cho hs điền
*Điền vào chỗ chấm : s x - Chim …ẻ, chó …ù, …a …a, đồ …ứ * Điền âm : k hay c
- Bó …ê , …ủ sả , …ì …ọ - …ể lể, …ẻ , …ò lò dò * Điền : ng hay ngh
- …õ nhỏ , ngô …ê , …ổ - GV nhận xét sửa sai
* Điền : g hay gh
- ……à mái , ……ế ………ỗ , - tủ ………ỗ , gồ ………ề
c Trị chơi : tìm tiếng
- GV theo dõi – tuyên dương đội thắng
3 Củng cố – dặn dò :
- GV gọi hs đọc lại bảng SGK - Dặn : nhà học viết , chuẩn bị tiết sau
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc – cn – đt
- Vài hs đọc – phân tích
- HS đọc – cn – đt
- HS viết vào
- HS làm vào tập - Một số hs lên bảng làm
- HS thi chơi tổ
- HS đọc
(173)TIẾT 3
MƠN : TỐN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I.Mục tiêu :
Kiến thức :Thuộc bảng cộng phạm vi 3
- Biết làm tính cộng số phạm vi Làm tập 1, 2, Kĩ :Rèn kĩ đếm ,làm tính nhanh, ,chính xác…
Thái độ : Thích sự xác tốn u thích học mơn tốn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhóm vật mẫu có số lượng 3, VBT, SGK, bảng …
III Caùc phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành …
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
15’
1.KTBC :
- Gọi HS lên bảng lớp sửa kiểm tra - GV nhận xét chung kiểm tra
2.Bài : GT ghi đề lên bảng
Ví dụ : GV cài hỏi. - Có gà?
- Thêm gà?
- GV nói :Thêm ta làm phép tính cộng - GV giới thiệu dấu (+) cộng cho HS nhận biết
- Cho HS đọc dấu cộng (+)
- gaø cộng gà gà? - GV ghi phần nhận xét
Ví dụ :GV treo tranh hỏi - Có ô tô?
- Thêm ô tô?
- Thêm ta làm phép tính gì?
- Vậy ô tô cộng ô tô ô tô?
- HS sửa kiểm tra
- gaø - gà
- Dấu cộng (+)
- gaø + gaø = gà
- ô tô - ô tô - Tính cộng
(174)15’
5’
- GV ghi phần nhận xét - GV nhận xét sửa sai Ví dụ : ( tương tự )
- Sau bước GV ghi lại công thức :
+ = + = + = - GV hướng dẫn hs quan sát hình vẽ cuối nêu câu hỏi để hs bước đầu biết + = , + = tức + giống + (vì 3)
3.Luyện tập :
- Bài : Làm tính ngang với phép cộng
- GV nhận xét sửa sai
- Bài : Làm tính dọc với phép cộng. - GV quan sát - sửa sai
- Bài : Nối phép tính với số thích hợp
- Nên nối + với số ?
- Các phép tính cịn lại hs làm tương tự
4.Củng cố – dặn dò:
- Đọc lại phần nhận xét
- Thi đua đọc lại bảng cộng PV3 - Nhận xét, tuyên dương
- Dặn : Về nhà làm tập VBT, học bài, xem
- + =
- HS đọc – cn – đt
- HS nêu yêu cầu làm - + = + = + = 1 1 - HS thực hành làm VBT - Với
- HS đọc – cn – đt
- Các nhóm cử đại diện thi đua với nhóm khác
(175)Thứ năm ngày tháng 10 năm 2010
TIẾT 1+
MÔN : HỌC VẦN
63 + 64 : ia
I.Mục tiêu :
1 Kiến thức :Đọc ia, tía tơ , từ câu ứng dụng - Viết : ia, tía tơ
Kĩ : Luyện nói từ – câu theo chủ đề : chia quà
- Rèn kĩ đọc to, rõ, trôi chảy, hiểu nghĩa số từ Thái độ :Có ý thức tập trung học tập , viết chữ đẹp, giữ
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành …
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
13’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp bảng - Viết bảng
- GV nhận xét chung – ghi điểm
2.Bài mới:
a GV giới thiệu – ghi bảng b Dạy vần :giới thiệu ghi : ia - Gọi HS phân tích vần ia
- Lớp cài vần ia.
- GV nhận xét – sửa sai - HD đánh vần : i – a – ia
- HS caù nhân -> em - N1 : Ba Vì N2 : Sa Pa
(176)8’
8’
4’
8’ 7’ 8’
10’ 5’
- Có ia, muốn có tiếng tía ta làm nào? - GV nhận xét ghi bảng: tía.
- Gọi phân tích tiếng tía
- GVHD đánh vần : tờ – ia – tia – sắc – tía - Dùng tranh giới thiệu từ ghi bảng
“lá tía tô”.
Trong từ có tiếng mang vần học - HD viết bảng : ia, tía tơ.
- GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết
- GV nhận xét sửa sai - Dạy từ ứng dụng: ghi bảng
tờ bìa vỉa hè
mía tỉa lá
- Hỏi tiếng mang vần học từ - GV đọc mẫu giải nghĩa từ
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần học
Tieát 2
1 Luyện đọc : bảng lớp - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
2 Luyeän câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
- Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
- GV nhận xét sửa sai
3 Luyện nói : Chủ đề “Chia quà”
- GV giới thiệu tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
- GV giáo dục, nhận xét luyện nói 4 Luyện viết : TV
- GV thu để chấm - nhận xét cách viết
5 Củng cố - dặn dị: Gọi đọc bài
- Tìm tiếng mang vần học - Dặn : Học bài, xem nhà.
- Thêm âm t sắc - Toàn lớp cài bảng - Vài hs phân tích - HS đọc – cn – đt
- Tiếng tía
- Tồn lớp viết bảng
- HS đọc – cn – đt
- HS tìm gạch tiếng có vần học
- HS đọc – cn – đt - HS tìm tiếng - HS đọc – cn – đt
- HS đọc – phân tích – tìm tiếng
- Luyện nói theo câu hỏi hướng dẫn GV
- Toàn lớp viết - HS đọc – cn – đt - HS tìm tiếng
(177)- GV nhận xét tiết học
TIEÁT3
MƠN : TỐN
§27 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
Kiến thức : Biết làm tính cộng phạm vi 3
- Tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng 2 Kĩ :Rèn kĩ đếm làm tính nhanh, xác
3 Thái độ : Thích xác tốn ham thích học mơn tốn.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ tập, VBT, SGK, bảng …
III Các phương pháp dạy học : Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành … IV Các hoạt động dạy học :
Thời
gian Họat động giáo viên Hoạt động HS 5’
25’
1.KTBC: Gọi học sinh để KT miệng
các phép cọâng phạm vi - Nhận xét KTBC – ghi điểm
2.Bài :giới thiệu - ghi bảng 3.HD làm tập :
Bài : Gọi HS nêu YC toán. - GV hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ viết tiếp phép cộng ứng với tình tranh
- GV quan sát - giúp đỡ hs yếu Bài : Gọi HS nêu YC toán. - Yêu cầu em thực bảng hàng dọc
- GV nhận xét – sửa sai
Baøi : Yêu cầu em nêu cách làm.
- Cho lớp thực VBT.
5 em nêu miệng
- HS nêu YC - HS viết : + = + =
- Thực bảng
- Thực VBT nêu kết + 1= + = + =
- HS nêu : Viết dấu + vào ô trống để có
(178)5’
Bài : Gọi HS nêu YC toán. a) GV đính tranh hướng dẫn cách làm
- GV quan sát – giúp đỡ hs yếu
4.Củng cố- dặn dò:
- Đọc bảng cộng PV 3.
- Nhận xét, tuyên dương
- Dặn :Về nhà làm tập VBT, học bài, xem
baèng ba” HS đọc
- Thực nhà
TIEÁT 4
MÔN : THỦ CÔNG
§ : XÉ , DÁN HÌNH QUẢ CAM (T2)
I Mục tiêu :
1 Kiến thức :- Biết cách xé, dán hình cam.
2 Kĩ :Xé , dán hình cam Đường xé bị cưa, hình dán tương đối phẳng Có thể dùng bút màu để vẽ cuống
3 Thái độ :HS hứng thú thích học mơn thủ cơng.
II Ch uẩn bị :Bài mẫu – giấy màu hồ dán :
III Phương pháp dạy học :- Quan sát, hỏi đáp , thực hành … IV Hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’ 25’
1 KTBC :
- KT chuẩn bị HS
2 Bài :
a GV giới thiệu – ghi đề lên bảng - Sau xé phận cuả cam tiết GV hướng dẫn dán hình
- GV tiến hành bôi hồ dán quả, cuống lên giấy
b Thực hành :
- GV gọi học sinh nêu lại quy trình xé dán
(179)5’
quaû cam
- Cho hs thực hành xé phận cam bôi hồ dán thành hình cam hồn chỉnh
- GV theo dõi – giúp đỡ học sinh yếu
3 Tổng kết – nhận xét :
- Nhận xét đánh giá số hs - Nhận xét tinh thần học tập
- Tuyên dương HS có xé đẹp - Nhắc nhở học sinh chưa xé hoàn chỉnh cam , nhà thực xé lại
- Dặn : hoàn thành, chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010
TIEÁT1
MÔN : TẬP VIẾT
§5 : cử tạ – thợ xẻ – chữ số – cá rơ.
I.Mục tiêu :
1 Kiến thức :Viết chữ : cử tạ , thợ xẻ, chữ số, rô, phá cổ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV
- HS , giỏi viết đủ số dòng quy định VTV Kĩ :Viết độ cai chữ.
- Biết cầm bút , ngồi tư thế, rèn kĩ viết , đẹp… Thái độ :Có ý thức rèn chữ , giữ vỡ sạch.
II Đồ dùng dạy học : Mẫu viết 4, viết, bảng …
III Các phương pháp dạy học : Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành … IV Các hoạt động dạy học
(180)5’
13’
15’
5’
1.KTBC:
- Goïi học sinh lên bảng viết - Nhận xét cũ – ghi điểm
2.Bài :
- Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi đề - GV hướng dẫn HS quan sát viết - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết
- Gọi học sinh đọc nội dung viết
- Phân tích độ cao, khoảng cách chữ viết
- Yêu cầu học sinh viết bảng - GV nhận xét sửa sai
- Nêu yêu cầu số lượng viết tập viết cho học sinh thực hành
3.Thực hành :
- Cho học sinh viết vào tập
- GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hồn thành viết
4.Củng cố - dặn dò :
- Gọi học sinh đọc lại nội dung viết - Thu chấm số em - nhận xét - tuyên dương
- Dặn : Viết nhà, xem mới.
- GV nhận xét tiết học
- hs lên bảng viết: mơ, do, ta, thơ
- Lớp viết bảng con: mơ, do, ta, thơ
- HS theo dõi bảng lớp - Theo dõi lắng nghe
- HS đọc – phân tích
- Khoảng cách chữ vòng tròn khép kín
- HS viết bảng
- HS thực hành viết - HS đọc
(181)TIẾT MÔN : TẬP VIẾT
§6 : nho khô, nghé ọ, ý, cá trê, mía.
I.Mục tiêu :
1 Kiến thức :Viết chữ : nho khô, nghé ọ, ý, trê, mía. - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV1
2 Kĩ :Viết độ cao chữ , biết cầm bút, ngồi tư thế… - Rèn kĩ viết đẹp, cẩn thận…
3 Thái độ :Có ý thức rèn chữ giữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết 6, viết, bảng …
III Các phương pháp dạy học : - Quan sát, hỏi đáp, thực hành … IV.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
15’
12’
1.KTBC:
- Gọi HS lên bảng viết - Gọi tổ nộp để GV chấm - Nhận xét cũ – ghi điểm
2.Bài :
- Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa - GV viết mẫu bảng lớp từ: nho khô, nghé ọ, ýù, cá trê
- GV hướng dẫn HS quan sát viết - Gọi HS đọc nội dung viết
- Phân tích độ cao khoảng cách chữ - HS viết bảng
- GV nhận xét – sửa sai
3.Thực hành :
- Cho HS viết vào tập
- GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết
- HS lê bảng viết:
- Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô - Chấm tổ
- HS theo dõi bảng lớp - HS đọc – cn – đt
- HS tự phân tích - HS viết bảng
(182)4’ 4.Củng cố- dặn dò :
- Gọi HS đọc lại nội dung viết - Thu chấm số em
- Nhận xét tuyên dương
- Dặn : Viết nhà, xem mới. - GV nhận xét tiết học
- HS đọc – cn – đt - HS thực nhà
TIEÁT
MƠN : TỐN
§ 28 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I.Mục tieâu :
Kiến thức: Thuộc bảng cộng phạm vi 4, biết làm tính cộng số phạm vi 4. - Làm 1, (cột 1),
Kĩ : Rèn kĩ đếm , làm tính nhanh, , xác Thái độ : Thích xác tốn u thích học mơn tốn.
II.Đồ dùng dạy học: Nhóm vật mẫu có số lượng 4, VBT, SGK, bảng … III Các phương pháp dạy học : Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành … IV.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
15’
1 KTBC :
- Gọi HS làm bảng lớp
- GV nhận xét chung- ghi điểm
2.Bài : GT ghi bảng
- GT pheùp cộng + =
Ví dụ : GV treo tranh giới thiệu - Có gà?
- Thêm gà?
GV nói :Thêm ta làm phép tính gì?
- Vậy gà cộng gà gà?
- GV ghi phần nhận xét : + = - Cho HS nhắc lại
Ví dụ : GT phép cộng + = vaø +
2 + = + = + =
- gaø - gà
- Tính cộng: +
(183)15’
5’
3 =
- GV treo tranh hỏi : - Có ô tô?
- Thêm ô tô?
- Thêm ta làm phép tính gì?
- Vậy ô tô cộng ô tô ô tô? - GV ghi phần nhận xét : + = - + = : ( tương tự )
- Gọi HS đọc phần nhận xét bảng
3.Luyện tập :
Bài : HS nêu yêu cầu cuả bài.
- Yêu cầu thực vào vở.
Bài : HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu thực bảng con: Bài : HS nêu yêu cầu cuả bài. GV theo dõi chấm số em Bài : HS nêu yêu cầu cuả bài.
- GV đính tranh hướng dẫn học sinh quan sát để điền yêu cầu
4.Củng cố – dặn dò:
- Thi đua đọc bảng cộng PV4 - Nhận xét, tuyên dương
- Dặn: Về nhà làm tập VBT, học bài, xem
- oâ toâ - ô tô - Tính cộng
- ô tô cộng ô tô ô tô - CN em, đồng
- + = + = + = - HS nêu yêu cầu làm baøi + = + = + = + = + = + = - HS nêu yêu cầu vaø laøm baøi
- HS thực hành làm VBT - + = + = - HS nêu cầu làm
- Học sinh thi đọc tổ - Thực nh
Tieát :
SINH HOẠT LỚP
I Nhận xét đánh giá tuần qua :
(184)- Học tập : phần lớn hs học làm trước đến lớp Bên cạnh số hs viết xấu ( Đức Anh, Tiến Anh, Lan Hương )
- Những HS có thành tích tốt : Trúc Phương, Tiên, Nguyệt Hà, Huy - Học sinh đóng góp đầy đủ tiền ủng hộ lũ lụt, người nghèo - Đã thực an toàn giao thông
- Lớp xếp tuần
II Công tác tuần tới :
- Nên trì sĩ số HS, nề nếp vào lớp , sinh hoạt đầu giờ, TD - Học làm trước đến lớp
- Về nhà cần luyện viết nhiều - Dọn vệ sinh trường lớp - Đóng góp khoản tiền cịn thiếu - Thực tốt an tồn giao thơng III Giáo viên nhận xét tiết học :
TUẦN 8
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiết 1
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I.Mục tiêu :
-Ôn số kĩ đội hình đội ngũ
-Ơn tư đứng bản, đứng đưa hai tay trước, học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V
II.Chuẩn bị : Cịi, sân bãi … III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh
Phổ biến nội dung yêu cầu học Yêu cầu cán cho lớp hát
(185)Gợi ý cán hơ lớp giậm chân chỗ Ơn trị chơi “Diệt vật có hại” 2.Phần bản:
Thi tập họp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái Thi tập họp hàng dọc, dóng hàng
Gọi tổ thực
Cho ôn dàn hàng, dồn hàng, ôn lần Làm mẫu tư đứng bản, tập 2, lần Làm mẫu tư đứng đưa tay trước, tập 2, lần
Ơn trị chơi “Qua đường lội” 3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp HS GV HS hệ thống học 4.Nhận xét học
Hướng dẫn nhà thực hành
Giậm chân đếm theo nhịp 1, 2, 1, 2, … Cả lớp tham gia
Các tổ tự ơn hàng dọc, dóng hàng, cán tổ hơ cho tổ viên thực từ -> lần
4 tổ thi
Thực theo hướng dẫn GV QS GV làm làm theo
QS GV làm làm theo Cả lớp tham gia
HS đứng thành hai hàng dọc vỗ tay hát Làm động tác vừa học
TIẾT 2+3
MÔN : HỌC VẦN
§ 65 + 66 : UA – ƯA
I Mục tiêu:
Kiến thức :Đọc ua , ưa, cua bể, ngựa gỗ.Từ câu ứng dụng. - Viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
Kĩ : Luyện nói từ – câu theo chủ đề trưa.
- Rèn đọc to, rõ , trôi chảy hiểu nghĩa từ Thái độ : Có ý thức tập trung học tập viết chữ đẹp, giữ sạch.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa cua bể, ngựa gỗ
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng phần luyện nói: Giữa trưa
III Các phương pháp dạy học :Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành … IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’ 1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp bảng - Viết bảng
(186)13’
10’
7’
5’
9’
- GV nhận xét chung – ghi điểm
2.Bài mới:
a GV giới thiệu - ghi bảng.
b Dạy vần :giới thiệu ghi : ua - Gọi HS phân tích vần ua
- Lớp cài vần ua.
- GV nhận xét – sửa sai - HD đánh vần : u – a – ua
- Có ua, muốn có tiếng cua ta làm nào? - Cài tiếng cua.
- GV nhận xét ghi bảng tiếng : cua. - Gọi phân tích tiếng cua
- GV hướng dẫn đánh vần : cờ – ua – cua - Dùng tranh giới thiệu từ “cua bể”. Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học
- Vần ưa (dạy tương tự ) - So sánh vần
- Đọc lại cột vần
- GV nhận xét – sửa sai
c Viết :HD viết bảng : ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ
- GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết
- GV nhận xét sửa sai
d Dạy từ ứng dụng: GV ghi bảng
Cà chua tre nứa nô đùa xưa kia.
- Gọi đọc toàn bảng - GV nhận xét – sửa sai
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần học
- HS phân tích, cá nhân em - Cài bảng cài
- HS đọc – cn – đt
- Thêm âm c đứng trước vần ua - Toàn lớp cài bảng
- CN vài em - HS đọc – cn – đt - Tiếng cua
- Giống : a cuối vần - Khác : u đầu vần - HS đọc – cn – đt
- Toàn lớp viết bảng
- HS đọc – cn – đt
- HS đọc – cn – đt, tìm tiếng
(187)7’
8’
10’
5’
Tieát 2
1 Luyện đọc bảng lớp - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét – sửa sai
2 Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Mẹ chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
- GV nhận xét sửa sai - GV đọc mẫu – giải nghĩa
3 Luyện nói : Chủ đề “Giữa trưa”
- GV treo tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
- Trong tranh vẽ ?
- Tại em biết tranh vẽ trưa mùa hè?
- Buổi trưa em làm ? - Giữa trưa lúc ?
- Buổi trưa người thừơng đâu ? Làm ?
- GV nhận xét – chốt nội dung 4 Luyện viết : TV
- GV thu em để chấm - Nhận xét cách viết
5.Củng cố - dặn dò : Gọi đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần học - Dặn:Học bài, xem nhà. - GV nhận xét tiết học
- HS đọc – tìm tiếng có vần học
- Luyện nói theo gợi ý GV
- HS trả lời theo suy nghĩ
- Tồn lớp viết vào tập viết - HS đọc – cn – đt
- HS thực nhà
TIEÁT3
MƠN : ĐẠO ĐỨC
§ : GIA ĐÌNH EM (TIẾT 2)
I.Mục tiêu :
kiến thức :Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép , lời ông bà, cha mẹ
-Phân biệt hành vi , việc làm phù hợp kính trọng, lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ
(188)- Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ
Thái độ :Lễ phép, lời ông bà, cha mẹ.Quý trọng bạn biết lễ phép
II.Chuẩn bị :
-Tranh minh họa câu chuyện bạn Long
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành …
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
25’
1.KTBC :
- GV nêu câu hỏi : Em kể gia đình mình?
- Ở tranh bạn sống với gia đình? - Bạn sống xa cha mẹ?
- GV nhận xét KTBC – ghi điểm
2.Bài : Giới thiệu – ghi bảng
Hoạt động :
- Kể chuyện có tranh minh hoạ
- Em có nhận xét việc làm bạn Long?
- Điều sẻ xảy Long không lời mẹ?
Hoạt động :
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ thực tế - Sống gia đình em quan tâm nào?
- Em làm để cha mẹ vui lịng? - Gọi nhóm lên trình bày trước lớp
- GV nhận xét bổ sung ý kiến em Kết luận:
- Gia đình nơi em u thương, chăm sóc ni dưỡng, dạy bảo, em cần chia sẻ với bạn không sống gia đình, em phải yêu quý gia đình, kính trọng, lẽ phép, lời ơnh bà cha mẹ
- HS kể
- Học sinh quan sát
- Vài HS nhắc lại
- Bạn Long chưa lời mẹ -Khơng thuộc bài, bị ốm nắng
- Trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi GV
- Chăm sóc, thương u, ni dưỡng, dạy bảo
- u thương kính trọng lời ơng bà cha mẹ
- Lần lượt nhóm lên phát biểu
(189)5’ 3.Củng cố :
- GV hướng dẫn học sinh chơi thử, tổ chức cho nhóm chơi đổi nhà
- Nhận xét, tuyên dương
- Dặn dị : Học bài, xem mới.
- GV nhận xét tiết học
- Các nhóm chơi trị chơi - Thực nhà
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
TIEÁT +
MÔN : HỌC VẦN
§67 + 68 : ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
Kiến thức :Đọc ia, ua, ưa, từ ngữ câu ứng dụng từ 28 đến 31. - Viết ia, ua, ưa, từ ngữ ứng dụng
Kĩ :Nghe hiểu kể lại đọan câu truyện theo tranh truyện kể : Khỉ Rùa. Thái độ : Có ý thức tập trung học tập, viết chữ đẹp, giữ sạch.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng ôn SGK.
-Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng,tranh phần kể chuyện “Khỉ Rùa”
III Các phương pháp dạy học : - Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành … IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
(190)g
13’
7’
8’
4’
8’ 7’
- Đọc sách kết hợp bảng - Viết bảng
- GV nhaän xét chung – ghi điểm
2.Bài mới:
a Giới thiệu – ghi bảng b Ôn tập :
- GV treo bảng ôn SGK - Ghép chữ đánh vần tiếng
- Gọi hs ghép tiếng, ghép âm cột dọc với âm, vần hàng ngang thành tiếng
- GV ghi bảng
u ua ưa i ia
tr tru trua trö tröa tri tria
ng ngh
- Gọi đọc bảng vừa ghép c Dạy từ ứng dụng :
- GV ghi bảng :mua mía ngựa tía
mùa dưa trỉa đỗ
- GV đọc mẫu – kết hợp giải nghĩa từ d HD viết : GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết
- GV nhận xét – sửa sai - Gọi đọc bảng lớp
3.Củng cố tiết 1: Gọi đọc bài. Tiết 2
1 Luyện đọc bảng lớp , SGK - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
2 Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đua đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa.
- HS cá nhân em
- N1 : nô đùa N2 : xưa
- Quan sát âm vần
- Lớp quan sát ghép thành tiếng
- HS đọc – cn – đt
- HS đọc – cn - đt – phân tích - Tìm tiếng có vần ia, ua, ưa
- HS viết bảng - HS đọc – cn – đt
- HS đọc CN- ĐT
(191)7’
10’
3’
- Hỏi tiếng mang vần vừa ôn câu - GV nhận xét – sửa sai
3 Kể chuyện : Chủ đề “Khỉ Rùa” - GV kể theo tranh, nội dung SGK
- Tranh : Rùa Khỉ đôi bạn thân Một hôm Khỉ báo cho Rùa biết nhà Khỉ có tin mừng Vợ Khỉ sinh Rùa vội đến thăm nhà Khỉ …
- GV gọi đại diện nhóm lên kể
- GV chốt nội dung – rút ý nghĩa ghi bảng :ba hoa, cẩu thả tính xấu có hại (Khỉ cẩu thả nên bảo bạn ngậm mình, cịn Rùa ba hoa nên chuốc vạ vào thân) Chuyện cịn giải thích tích mai Rùa
4 Luyện viết : TV - GV thu em để chấm - Nhận xét cách viết
5.Củng cố - dặn dị :Gọi đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần học - Dặn:Học bài, xem nhà. - GV nhận xét tiết học
- HS tìm tiếng - Nhắc lại chủ đề - HS lắng nghe
- HS thảo luận đại diện kể trước lớp
- Đại diện nhóm lên kể - Vài hs nhắc lại
- HS nêu lại cách viết QT viết - HS thực viết
- HS đọc – cn – đt - Thực nhà
TIẾT 3
MƠN : TỐN
§29 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
Kiến thức:Biết làm tính cộng phạm vi 3, phạm vi 4.
- Tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng - Làm tập 1, ( dòng 1)
Kĩ : Rèn kĩ đếm , làm tính nhanh, , xác. Thái độ :Thích xác tốn u thích học mơn tốn.
II.Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ, -Bộ đồ dùng toán 1.
(192)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
25’
5’
1.KTBC:
- Hỏi tên bài, gọi nộp
- Gọi hs để KT miệng phép cọâng phạm vi
- Nhaän xét KTBC – ghi điểm
2.Bài : giới thiệu – ghi bảng 3.HD làm tập :
Bài : HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu em thực bảng
- GV theo dõi nhận xét sửa sai (chú ý cách đặt tính học sinh )
Bài : HS nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn mẫu bài:
- Yêu cầu em làm VBT nêu kết - GV theo dõi nhận xét - sữa sai
Bài : HS nêu yêu cầu bài. - Bài tốn u cầu làm gì?
- GV hướng dẫn từ trái qua phải ta lấy số đầu cộng với ta cộng với số lại
- GV nhận xét – sửa sai
4.Củng cố – dặn dò
- Đọc bảng cộng PV
- Dặn dò: Làm VBT, xem mới. - GV nhận xét tiết học
- em neâu “ Phép cộng phạm vi 4”
- Tổ nộp - em nêu miệng
- Thực bảng
- HS nêu cách làm: Tính ghi kết vào ô trống
- Thực VBT, HS đổi chéo KT
- HS nêu yêu cầu
- Tính – HS thực BT - hs lên bảng làm
- Học sinh đọc em - HS đọc – cn – đt - Thực nhà
TIEÁT 4
MÔN : TNXH
§8: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
I.Mục tiêu : (Lồng ghép tích hợp giáo dục BVMT)
Kiến thức :Biết cần phải ăn uống đầy đủ ngày để mau lớn , khỏe mạnh
(193)Kĩ :- Có ý thức tự giác việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước. - Biết mối quan hệ mơi trường sức khỏe
- Biết yêu quý , chăm sóc thể
Thái độ : Hình thành thói quên giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh
II Đồ dùng dạy học :-Các hình phóng to Câu hỏi thảo luận
III Các phương pháp dạy học : - Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành … IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
25’
1.Ổn định : 2.KTBC :
- Hằng ngày em phải chải lần ? - Chải ?
- Nhận xét cũ – ghi ñieåm
3.Bài mới:
- GV giới thiệu – ghi bảng
Hoạt động :
- Kể tên thức ăn đồ uống ngày - Bước 1: Cho hs suy nghĩ tự kể GV ghi thức ăn lên bảng
- Bước 2 : Cho hs quan sát hình trang 18 trả lời câu hỏi hình
Các em thích loại thức ăn : loại thức ăn em chưa ăn ăn ?
*Kết luận: Muốn mau lớn khoẻ mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ chất đường, đạm, béo, khống … cho thể
Hoạt động : Làm việc với SGK.
- GV chia nhóm học sinh
- HDHS quan sát hình 19 trả lời câu hỏi :
- Hình cho biết lớn lên thể ? - Hình cho biết bạn học tập tốt ? - Hình thể bạn có sức khoẻ tốt? - Để thể mau lớn có sức khoẻ để học
- HS trả lời nội dung học trước
- HS nhaéc
- Mục tiêu : nhận biết kể tên thức ăn, đồ uống thường ăn uống ngày - HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời - Học sinh lắng nghe
- Mục tiêu : giúp HS giải thích em phải ăn uống ngày
(194)5’
tập tốt ta phải làm gì?
GV quan sát – giúp đỡ nhóm
Hoạt động : Thảo luận lớp :
- GV viết câu hỏi nội dung SGK - Khi cần phải ăn uống ?
Hằng ngày em ăn bữa vào lúc ? *Kết luận : Chúng ta cần ăn đói uống khát Ăn nhiều loại thức ăn cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa … ngày ăn lần vào sáng, trưa, tối Ăn đủ chất bữa
4.Củng cố - dăn dò:
- GV hs hệ thống nội dung baøi
- Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức - Nhận xét – tuyên dương
- Dăn: Thực ăn đủ chất, bữa. - Biết giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh mơi trường xung quanh
- GV nhận xét tiết học
Mục tiêu : biết ngày phải ăn uống để có sức khoẻ tốt
- Học sinh phát biểu ý kiến mình, bạn nhận xét
- HS laéng nghe
- Thực nhà.
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
TIEÁT2 +3
MÔN : HỌC VẦN
§69 + 70 : oi - ai
I.Mục tiêu :
Kiến thức :Đọc : oi- , nhà ngói, bé gái, từ câu ứng dụng - Viết : oi, ai, nhà ngói, bé gái
Kĩ : Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề :Sẻ, ri, bói cá, le le. Thái độ : Có ý thức tập trung học tập , viết chữ đẹp, giữ sạch.
II.Đồ dùng dạy học:
(195)III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành …
IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
13’
10’
7’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp bảng - Viết bảng
- GV nhận xét chung – ghi điểm
2.Bài mới:
a GV giới thiệu – ghi bảng. b Dạy vần : GV ghi bảng : oi. - Gọi HS phân tích vần oi
- GV nhận xét – sửa sai - HD đánh vần : o – i – oi.
- Có oi, muốn có tiếng ngói ta làm nào? - Cài tiếng ngói
- GV nhận xét ghi bảng tiếng : ngói. - Gọi phân tích tiếng ngói
- GV hd đánh vần: ngờ – oi – ngoi – sắc – ngói - Dùng tranh giới thiệu từ “nhà ngói”
- Hỏi:Trong từ có tiếng mang vần học - GV nhận xét – sửa sai
* Vần (dạy tương tự ) - So sánh vần : oi với vần - Đọc lại cột vần
- GV nhận xét – sửa sai
- HD viết bảng : ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ. - GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết
- GV nhận xét sửa sai
- Dạy từ ứng dụng : GV ghi bảng
- HS cá nhân em
- N1 : mua mía N2 : mùa dưa
- HS phân tích – vài em - Lớp cài bảng
- HS đọc – cn – đt
- Thêm âm ng đứng trước vần oi sắc đầu vần oi - Toàn lớp cài bảng
- HS phân tích - HS đọc – cn – đt - Tiếng ngói
- HS đọc – cn – đt - Giống : i cuối vần - Khác : o a đầu vần - HS đọc – cn – đt
- Toàn lớp viết bảng
(196)5’
9’ 7’
10’
8’
5’
ngà voi gà mái cái còi vở.
- Gọi đánh vần tiếng đọc trơn từ - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ - Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần học
Tiết 2
1 Luyện tập :
a Luyện đọc : bảng lớp - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
2 Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. - Chú bói cá nghó thế?
- Chú nghĩ bữa trưa - GV nhận xét sửa sai - GV đọc mẫu – giải thích - Làm BT 1,2 BT 3 Luyện viết : TV GV thu em để chấm Nhận xét cách viết
4 Luyện nói : Chủ đề “Sẻ, ri, bói cá, le le”. - GV treo tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
- GV giáo dục tư tưởng, tình cảm
5.Củng cố : Gọi đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần học - Dặn dò: Học bài, xem nhà. - GV nhận xét tiết học
- Tìm gạch tiếng có vần - Vần oi,
- HS đọc – cn – đt
- CN ->8 em, lớp đồng - HS đọc – cn – đt tìm tiếng
- HS đọc trơn – cn – đt
- HS tìm tiếng có vần học - HS làm
- HS nêu lại cách viết QT viết - HS viết vào
- HS luyện nói theo hướng dẫn GV
- HS đọc – cn – đt , tìm tiếng - Thực nhà
TIEÁT
MƠN : TỐN
§30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I.Mục tiêu :
(197)Kĩ : Tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng. - Rèn kĩ đếm , làm tính nhanh, , xác
Thái độ : Thích xác tốn u thích học mơn tốn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhóm vật mẫu có số lượng 5, VBT, SGK, bảng …
III Các phương pháp dạy học :
- Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành … IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
15’
1.KTBC :
- Yêu cầu học sinh làm (theo cột dọc) - Đọc bảng cộng PV4
- GV nhận xét chung – ghi điểm
2.Bài : GT ghi bảng – ghi bảng.
- GT phép cộng + =
Ví dụ : GV cài hỏi : Có cá? - Thêm cá?
- Vậy cá thêm cá cá Em giỏi nêu phép tính kết cho cơ? - Tồn lớp cài phép tính
- GV nhận xét sửa sai – ghi bảng : + =
Ví dụ :
- GT phép cộng + = - GV cài hỏi : Có ô tô? - Thêm ô tô?
- Vậy ô tô thêm ô tô ô tô Em giỏi nêu phép tính kết cho cô?
- Tồn lớp cài phép tính
- GV nhận xét sửa sai – ghi bảng : + =
- GT : + = + = ( thực tương tự )
- Gọi HS đọc phần nhận xét bảng - GV ghi bảng : + = + =
+ = vaø + =
- em bảng lớp, lớp làm bảng
- Học sinh đọc - HS nhắc - cá - cá
- cá thêm cá cá
- HS cài + = - HS đọc – cn – đt - tơ
- ô tô
- ô tô thêm ô tô ô tô - HS thực bảng cài - + =
- Nhận xét bạn nêu phép tính
- HS đọc – cn – đt
(198)15’
5’
Hỏi : Em có nhận xét kết phép tính trên?
3.Luyện tập :
Bài : GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- + = + = + = + = + = - Yêu cầu em nêu miệng kết
- GV nhận xét – sửa sai
Baøi : GV gọi HS nêu yêu cầu cuả bài.
- GV lưu ý: Cần ghi kết cho thẳng cột - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm bảng Bài : GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình SGK để điền số phép tính vào trống thích hợp
4.Củng cố:
- Đọc lại bảng cộng PV5 - Nhận xét, tuyên dương
- Dặn dò : Về nhà làm tập, học bài, xem
bằng (bằng 5)
- HS nêu yêu cầu làm - HS nêu miệng kết quaû
- Học sinh thực bảng
- Câu a) + = + =
- HS đọc – cn – đt
- HS thực nhà
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
TIẾT +2
MÔN : HỌC VẦN
ÔI – ƠI
I.Mục tiêu :
Kiến thức :Đọc ôi, ơi, trái ổi , bơi lội Từ câu ứng dụng. - Viết :ôi, trái ổi, bơi lội
Kĩ : Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Lễ hội
(199)II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói. III Các phương pháp dạy học : - Quan sát, hỏi đáp, đàm thoại, thực hành … IV Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
13’
8’
7’
5’
1.KTBC :
- Đọc sách kết hợp bảng - Viết bảng
- GV nhận xét chung – ghi điểm
2.Bài mới:
a GV giới thiệu – ghi bảng. b Dạy vần : GV ghi bảng : ôi - Gọi HS phân tích vần ôi - Lớp cài vần ôi
- GV nhận xét - sửa sai - HD đánh vần : ô – i–
- Có ôi, muốn có tiếng ổi ta làm nào? - Cài tiếng ổi
- GV nhận xét ghi bảng tiếng : ổi - Gọi phân tích tiếng ổi
- GV hướng dẫn đánh vần : ô – i – ôi – hỏi –
oåi.
- Dùng tranh giới thiệu từ : trái ổi
- Hỏi:Trong từ có tiếng mang vần học - Gọi hs đọc tổng hợp
* Vần (dạy tương tự ) - So sánh vần ôi vơi vần : - Đọc lại cột vần
c HD viết : - GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết
- GV nhận xét sửa sai d Dạy từ ứng dụng.
Cái chổi ngói mới thổi cịi đồ chơi.
- HS em
- N1 : ngà voi N2 : - em
- HS phân tích - Lớp cài bảng - HS đọc – cn – đt
- Thêm hỏi đầu vần
- Tồn lớp cài bảng - HS phân tích - HS đọc – cn – đt - Tiếng ổi
- HS đọc – cn – đt - Giống : i cuối vần - Khác : ô đầu vần - HS đọc – cn – đt
- Toàn lớp viết bảng
(200)9’
7’ 8’
8’
5’
- Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần học Tiết 2
1 Luyện tập :
a Luyện đọc bảng lớp Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
b Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng
Bé trai, bé gái chơi phố với bố mẹ.
- GV nhận xét sửa sai c Luyện viết :vở TV
- GV theo dõi – uốn nắn hs yếu - GV thu em để chấm - Nhận xét cách viết
d Luyện nói :Chủ đề “Lễ hội”
- GV treo tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
- Tại em biết tranh nói lễ hội?
- Q em có lễ hội ? Vào mùa ? - Trong lễ hội thường có ?
- Em thăm lễ hội chưa? - GV giáo dục tư tưởng tình cảm
2.Củng cố : Gọi đọc bài
Tìm tiếng mang vần học - Dặn dò: Học bài, xem nhà. - GV nhận xét tiết học
- HS đọc – cn – đt - HS đọc tìm tiếng
- CN ->8 em, lớp đồng
- HS tìm tiếng mang vần học câu
- HS nêu lại cách viết QT viết - HS viết vào
- HS luyện nói theo hướng dẫn GV
- HS đọc – cn – đt - HS đọc bài, tìm tiếng - Thực nhà
TIẾT 3
MƠN : TỐN
§31 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :
Kiến thức :Biết làm tính cộng phạm vi 5, biết biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng Làm 1, 2, (dịng 1)