- Giúp học sinh hiểu được mức độ ảnh hưởng của các tác nhân vật lí đến sinh trưởng của VSV.. Phân biệt được một số nhóm VSV được phân loại theo phạm vi sống và sinh trưởng ở điều kiện v[r]
(1)Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)
Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh
CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 41 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
o0o
-I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần phải:
1 Kiến thức
- HS trình bày số yếu tố vật lý ảnh hưởng lên sinh trưởng VSV - Vân dụng ảnh hưởng yếu tố vật lý để điều chỉnh sinh trưởng VSV
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỷ tư phân tích, tổng hợp, khái quát hóa - Phát triển lực tư lý thuyết phân tích so sánh
3 Thái độ
- Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn
Nội dung trọng tâm:
- Giúp học sinh hiểu mức độ ảnh hưởng tác nhân vật lí đến sinh trưởng VSV Phân biệt số nhóm VSV phân loại theo phạm vi sống sinh trưởng điều kiện vật lí cho phép
- Biết vận dụng kiến thức thực tiến đời sống bảo quản chế biến thực phẩm
II Phương pháp phương tiện dạy học:
- Phương pháp:
o Phương pháp chính: Vấn đáp tái hiện, tìm tòi quan sát o Phương pháp xen kẽ: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học:
o Hình màu file dạng jpeg trình chiếu máy projector computer
III Nội dung tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra cũ: <5 phút>
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh
GV: Phân biệt Hình thức sinh sản tế bào nhân sơ tế bào nhân thực HS1: Trả lời
HS2: Nhận xét HS1
GV: Nhận xét chung đánh giá HS1 2 Vào mới:
a Mở <1 phút>
GV đặt vấn đề:VSV chịu ảnh hưởng yếu tố vật lí để tồn phát triển? Có thể tận dụng chính
các tác nhân vật lí để kìm hãm sinh trưởng chúng khơng?
b Tiến trình học <37 phút>:
Hoạt động GV HS Nội dung mới
Hoạt động 1:
GV đặt vấn đề: Nếu phải nuôi chủng nấm men để thu sinh khối cần cung cấp cho chúng gì? HS thảo luận nêu được:
+ Nuôi chủng nấm men cần cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết + Cần cung cấp điều kiện độ ẩm, nhiệt độ, độ PH thích hợp - Nhiệt độ có ảnh hưởng ntn đến sinh trưởng VSV?
- Thế nhiệt độ tối ưu?
- Dựa phạm vi nhiệt độ ưa thích VSV chia làm nhóm nào?
I Nhiệt độ
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản hóa học, sinh hóa học tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng VSV
- Nhiệt độ tối ưu nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh
(2)-Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)
Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập nội dung bên
* Liên hệ:
+ Muốn giử thức ăn lâu người ta làm nào?
+ Tại cá biển giữ tủ lạnh dễ bị hỏng cá sông?
HS:
- Nên bảo quản tủ lạnh ( nhiệt độ tủ lạnh ức chế vi khuẩn ký sinh) hay đun sôi ( nhiệt độ sôi làm vi khuẩn không hoạt động được) - Trong cá biển có vi khuẩn biển thuộc nhóm ưa lạnh nên tủ lạnh chúng hoạt động
và gây hỏng cá
Nhóm VSV
Nhiệt độ
tối ưu Đặc điểm Nơi sống Đại diện
Ưa lạnh < 15oC
- Các enzim, prôtêin, ribôxom hoạt động nhiệt độ thấp
- Màng sinh chất chứa nhiều axit béo không no
Vùng Nam cực, Bắc cực, Đại Dương
Nhiều VSV
Ưa ấm 20 – 40oC
Các enzim, prôtêin, ribôxom hoạt động nhiệt độ ấm
- Trong đất nước, thể người động vậ
VSV đất, nước, VSV thể người động vật Ưa
nhiệt 55 – 65oC
- Các enzim, prôtêin, ribôxom hoạt động nhiệt độ cao
Đống phân ủ, đống cỏ khơ tự đốt nóng, suối nước nóng
Vi khuẩn, nấm tảo Ưa siêu
nhiệt 11085 –oC
Enzim prơtêin khơng bị biến tính nhiệt độ mơi trường
Vùng biển nóng bỏng đáy biển
Vi khuẩn biển nóng
Hoạt động 2:
- Độ PH gì? Có ảnh hưởng ntn đến VSV?
- Dựa vào phạm vi ảnh hưởng độ PH người ta chia VSV thành nhóm?
- Nghiên cứu thơng tin SGK, HS hồn thành nội dung phiếu học tập bảng bên
II Độ pH
Độ pH đại lượng đo độ axit hay độ kiềm tương đối (pH = – 14) Độ pH ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP
Nhóm VSV thích hợpĐộ pH Ảnh hưởng Đại diện
Ưa trung
tính Các ion H+ OH- kìm hãm hoạtđộng enzim tế bào
Đa số vi khuẩn, động vật nguyên
sinh
Ưa axit
Ion H+ làm màng sinh chất VSV vững chắc, khơng tích lũy bên tế bào, pH nội bào
trung tính
Số vi khuẩn, nấm, số vi khuẩn mỏ, suối
nước nóng axit Ưa kiềm > Duy trì pH nội bào nhờ tích lũycác ion H+ từ bên ngoài Vi khuẩn hồ, vikhuẩn đất kiềm
Hoạt động 3:
- Nước có vai trị ntn trình sinh trưởng VSV? VSV sinh trưởng môi trường khác nhau, đod môi trường nào? + Vì mua thịt cá chưa chế biến, người ta thường xát muối lên thịt cá?
HS: Vi khuẩn tác nhân gây hư hỏng thực phẩm sát muối lên thịt cá làm áp suất thẩm thấu tăng cao rút nước tế bào vi khuẩn làm cho tế bào bị chết
III Độ ẩm
- Nước cần cho việc hòa tan enzim chất dinh dưỡng, tham gia vào phản ứng quan trọng
- VSV sinh trưởng moi trường khác
+ Mơi trường nước có nồng độ chất hịa tan cao nồng độ nội bào:
Nước bị rút bên tế bào Sinh trưởng bị kiềm hãm
+ Mơi trường nước có nồng độ chất hòa tan thấp nồng độ nội bào: nước từ bên xâm nhập vào tế bào
+ Mơi trường có nồng độ muối cao
VSV dựa vào ion Na+ trì thành tế bào màng sinh chất nguyên vẹn
VSV tích lũy ion K+, axit amin để cân áp suất thẩm thấu + Môi trường có nồng độ đường cao:
Tế bào VSV nước
(3)-Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)
Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh
Nấm men nấm mốc sinh trưởng bình thường
Hoạt động 4:
- Bức xạ ảnh hưởng ntn đến sinh trưởng VSV ?
- Trong thực tế nggười ta lợi dụng xạ để tiêu diệt VSV có hại tới mức nào?
VI Bức xạ
- Bức xạ ion hóa ( tia X, )
+ Tác dụng phá hủy ADN VSV
+ Ứng dụng: Khử trùng thiétbị y tế, thiết bị phịng thí nghiệm, bảo quản thực phẩm
- Bức xạ không ion hóa (tia tử ngoại):
+ Tác dụng kiềmhãm mã phiên mã VSV
+ Ứng dụng: Tẩy uế khử trùng bề mặt vật thể, dịch lỏng
3 Củng cố dặn dò: <2 phút>
Củng cố: GV cho HS trả lời câu hỏi cuối bài, đọc mục “ Em có biết”.
Dặn dị: Trả lời câu hỏi SGK Tự nghiên cứu mới: Chuẩn bị cho thực hành nấm men,
nấm mốc cam, sữa chua, váng dưa.y
4 Rút kinh nghiệm
Tuần …… ngày … tháng … năm …… Ngày soạn: 07/03/2010
Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn
PHẠM THU HÀ NGÔ DUY THANH