Hãy điền tên 4 nhóm vi sinh vật vào các ô tương ứng Ưa lạnh Ưa ấm Ưa nhiệt Ưa siêu nhiệt Hình1: Nhiệt độ sinh trưởng của các nhóm VSV 1 2 t o Nhiệt độ tối ưu là gì?. Vì sao nhiệt độ có
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Hãy kể tên các chất dinh dưỡng chính
ảnh hưởng tới sinh trưởng của
vi sinh vật?
-Cacbohidrat: đường, tinh bột, xenlulozơ….
-Protein, axit amin…
-Lipit: các hợp chất béo: dầu, glixerol…
Trang 3ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA
VI SINH VẬT
BÀI 41
Giáo viên: NGUYỄN THỊ NGA THPT THU ẬN THÀNH 1
Trang 4Vì sao trong quy trình làm sữa chua phải đưa vào tủ ấm 400C trong 4- 6 giờ, sau đó muốn bảo quản phải để trong tủ lạnh?
I NHIỆT ĐỘ
Trang 5Hãy điền tên 4 nhóm vi sinh vật vào các ô tương ứng
Ưa lạnh
Ưa ấm Ưa nhiệt
Ưa siêu nhiệt
Hình1: Nhiệt độ sinh trưởng của các nhóm VSV
1
2
t o
Nhiệt độ tối ưu là gì?
- Là nhiệt độ mà vi sinh vật trưởng mạnh nhất
Trang 6Những VSV sống trong những điều kiện t 0 sau thuộc nhóm nào:
Loài Herminiimonas glaciei
Băng ở Greenland
Loài Mycobacterium tuberculosis (VK lao)
Sa mạc Atacama Núi lửa dưới đại dương
(Ưa ấm) (Ưa lạnh)
Trang 7Hãy nghiên cứu sách giáo khoa
và điền vào bảng
sau
Trang 8Enzim, protein
vận chuyển,
ribôxom thích
ứng hoạt động
ở điều kiện t 0
T0 tối ưu
Đặc điểm
của màng
sinh chất
Nơi sống
Nhóm VSV Ưa lạnh Ưa ấm Ưa nhiệt Ưa siêu nhiệt
≤ 150C 20-400C 55-650C 85-1100C
Rất cao
Bắc cực, Nam cực, đại dương
đất,nước , cơ thể động vật
Đống phân
ủ, suối nước nóng
vùng nóng bỏng của biển, đáy biển
chứa nhiều axit béo
không no
chứa các axit béo mạch ngắn,
ít phân nhánh
chứa axit béo mạch dài,
phân nhánh
Trang 9Vì sao nhiệt độ có ảnh hưởng lớn
đến tốc độ sinh trưởng của
vi sinh vật?
- T0 ảnh hưởng sâu sắc đến tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào →
ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng của
vi sinh vật.
Trang 10VD: Vi khuẩn lactic (làm sữa chua) và vi khuẩn etilic (lên men rượu) ở 40 0 C; nấm penicillium (sx kháng sinh penicillium) ở
25 0 C, nấm rơm 30 0 C -32 0 C , nấm linh chi…
-Tạo nhiệt độ thích hợp cho các vi sinh vật có lợi sinh trưởng Trời lạnh, muốn muối dưa nhanh
chua ta phải làm thế nào?
* Ứng dụng:
-Tạo nhiệt độ bất lợi để kìm hãm vi sinh vật có hại.
Khi dưa bắt đầu chua, muốn bảo quản dưa khỏi chua quá ta phải làm thế
nào?
VD: Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng (d ụng cụ y tế, đồ
hộp…) , dùng nhiệt độ thấp để bảo quản thực phẩm.
Trang 11Vì sao trong sữa chua có VK lactic mà hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?
II pH
pH là gì?
- Là đại lượng đo độ axít hay độ kiềm tương đối
Trang 12Ưa trung tính
Căn cứ vào khả năng đáp ứng với pH trong môi trường
có thể chia vi sinh vật thành mấy nhóm chủ yếu?
Ưa axit
- Dựa vào pH thích hợp chia thành 3 nhóm
II PH
0
Trang 13Đọc thông tin trong SGK và điền nội dung vào bảng:
Ưa trung tính
H + làm màng sinh chất vững chắc, không tích lũy H + → duy trì
pH nội bào gần trung tính.
Tích lũy ion
H+ từ bên ngoài → duy trì pH nội
bào gần trung tính
đa số VK và
ĐV nguyên sinh
số ít VK,
đa số nấm
Vi khuẩn ở
hồ và đất kiềm
6 – 8
Trang 14Vì sao pH ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng của vi sinh vật?
- pH ảnh hưởng tới tính thấm của màng,
chuyển hoá vật chất, hoạt tính enzim,
sự hình thành ATP…
Trang 15Loài Ferroplasma acidophilum
sống trong điều kiện pH=1
Tìm thấy ở dòng chảy chất độc của một
mỏ vàng tại Canifornia (Mỹ)
Trang 16* Ứng dụng:
Tại sao dưa cà muối lại bảo quản được
lâu hơn rau quả tươi?
Muối chua thực phẩm → tạo môi trường pH thấp →
ức chế vi khuẩn gây thối, bảo quản được lâu hơn.
Nem chua
Trang 17Công nghiệp xà phòng sử dụng một số enzim
vi sinh vật Các enzim này phải có đặc tính gì
(ưa axit, ưa trung tính hay ưa kiềm)?
Bột giặt có tính kiềm do đó enzim ưa kiềm mới giữ nguyên được bản chất, không bị mất hoạt tính
Trang 18III ĐỘ ẨM
với sự sinh trưởng của VSV?
tham gia trong nhiều phản ứng chuyển hoá quan trọng
Trang 191 Nồng độ chất tan cao
hơn trong TB (môi trường ưu trương)
TB ban đầu
hơn trong TB (môi trường nhược trương)
Co nguyên sinh Trương nước
Giải thích hiện tượng xảy ra khi cho TBVK vào
môi trường 1 và 2?
Trang 20Môi trường ưu trương → nước bên trong TB bị rút
ra ngoài → hiện tượng co nguyên sinh chất
Môi trường nhược trương → nước từ ngoài sẽ xâm nhập vào trong TB
Kết quả: sinh trưởng của VSV bị kìm hãm
Trang 21- Một số nấm men và nấm mốc sinh trưởng trong môi
trường có nồng độ đường cao được gọi là
VSV ưa thẩm thấu (ưa saccarôzơ)
Mứt mốc tại cơ sở sx bánh kẹo Như Ý - TPHCM
Trang 22- VK ưa muối s ử dụng Na + duy trì thành và màng sinh
chất Một số tích luỹ K + (hoặc axit amin, glixerin,
mannitol) để cân bằng áp suất thẩm thấu với môi trường.
Loài Halobacterium walsbyi
sống trong mặt phẳng mặn gần Biển Đỏ.
Trang 23* Ứng dụng:
Thịt muối cuốn nấm
Mứt mơ
Phơi thóc
Trang 24IV BỨC XẠ
- Bức xạ ion hoá (tia gamma, tia X): phá huỷ ADN của VSV
- Bức xạ không ion hoá (tia tử ngoại): kìm hãm sự sao mã và phiên mã của VSV.
Nêu ảnh hưởng của các loại bức xạ đến
sự sinh trưởng của vi sinh vật
và ứng dụng thực tiễn?
* Ứng dụng:
- Khử trùng thiết bị y tế, bảo quản thực phẩm
- Tẩy uế, khử trùng bề mặt, các khí…
Trang 25KẾT LUẬN
- Ngoài các yếu tố hoá học, VSV cũng cần một số yếu
tố vật lí để sinh trưởng như: t0, pH, độ ẩm, bức xạ
- Lợi dụng các nhu cầu của VSV, con người có thể chủ động tạo ra các điều kiện nuôi cấy thích hợp (với VSV
có lợi) hoặc không thích hợp (với VSV có hại) để kích thích hoặc kìm hãm sinh trưởng của chúng
Trang 26Trong tự nhiên nhiều vi khuẩn ưa trung tính tạo ra các chất thải có tính axit hoặc kiềm, vậy mà chúng vẫn sinh trưởng bình thường trong môi trường đó Hãy giải thích vì sao?
Vì chúng có khả năng điều chỉnh độ pH nội bào nhờ việc tích luỹ hoặc không
tích luỹ ion H+
Trang 27Câu 1: Dựa trên nhiệt độ tối ưu của sự sinh
trưởng mà vi sinh vật được chia
làm các nhóm nào sau đây?
A Nhóm ưa nhiệt và nhóm kị nhiệt
B Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa ấm và nhóm
ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt.
C Nhóm ưa lạnh và nhóm ưa nóng
D Nhóm ưa nóng và nhóm ưa ấm.
Trang 28Câu 2: Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng
vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó :
A Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng
B Vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng
C Vi sinh vật dừng sinh trưởng
D Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất
Trang 29Câu 3: Môi trường nào sau đây có chứa
ít vi khuẩn kí sinh gây bệnh hơn các
môi trường còn lại?
A Trong đất ẩm
B Trong sữa chua
C Trong máu động vật
D Trong không khí
Trang 30Tại sao nấm mốc là thủ phạm đầu tiên gây hư
hỏng các loại quả rồi mới đến vi khuẩn?
Là nhóm ưa axit và ưa saccarozơ.
Trong rau quả thường có hàm lượng đường và axit cao, không thích hợp cho VK sinh trưởng Nấm mốc hoạt động trước làm giảm lượng đường và axit tạo điều kiện cho vi khuẩn gây thối hoạt động
Trang 31CHÚC CÁC
EM HỌC TẬP TỐT!
CHÀO TẠM BIỆT
VÀ HẸN GẶP LẠI!