Bài 41. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật

45 730 3
Bài 41. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn : Sinh học Gv:Trần Thị Tuyết Nhung Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các hình thức sinh sản ở vi sinh vật? Lấy ví dụ từng hình thức sinh sản tương ứng. * VSV nhân sơ : Phân đôi ( Vi khuẩn );Nảy chồi ( Vi khuẩn sống trong nước); Tạo thành bào tử ( Xạ khuẩn ) * VSV nhân thực: Phân đôi ( Số ít nấm men , tảo đơn bào); Nảy chồi ( Đa số nấm men ); Bào tử hữu tính (Nấm men,Nấm sợi,Trùng giày); Bào tử vô tính ( Nấm sợi) Bài 41. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I . Nhiệt độ II. pH III. Độ ẩm IV. Bức xạ Những yếu tố vật lí nào ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật? I. Nhiệt độ: Dựa vào phạm vi nhiệt độ sinh trưởng người ta chia vi sinh vật thành mấy nhóm? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV? - Ảnh hưởng sâu sắc đến tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào→ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của VSV - Dựa vào phạm vi nhiệt độ sinh trưởng→ 4 nhóm VSV: TN1:Sữa+nước sôi (1:3.5) 40 o C + sữa chua cái Hỗn hợp TN2:Sữa+nước sôi (1:3.5) 40 o C + sữa chua cái Hỗn hợp TN3:Sữa+nước sôi (1:3.5) 40 o C + sữa chua cái Hỗn hợp 6-7h Đun sôi (100 o C) ? 6-7h 40 o C ? 6-7h 5 o C ? Nhóm VSV Phạm vi t 0 sinh trưởmg Đặc điểm Nơi sống Đại diện Ưa lạnh Ưa ấm Ưa nhiệt Ưa siêu nhiệt < 22 0 C (<15 0 C) -Các enzim, prôtêin, ribôxôm hoạt động ở nhiệt độ thấp - Màng sinh chất chứa nhiều axit không no Bắc cực, Nam cực, đại dương Vi khuẩn, tảo 20 0 C45 0 C (20 0 C40 0 C) Sinh trưởng bình thường→gây hỏng đồ ăn, nước uống Đất, nước, cơ thể người, ĐV VSV đất, nước, VSV ở cơ thể người và ĐV 43 0 C70 0 C (55 0 C60 0 C) Enzim và ribôxôm thích ứng ở nhiệt độ cao Đống phân ủ, đống cỏ khô tự đốt nóng, suối nước nóng Vi khuẩn, nấm, tảo >78 0 C (85 0 C110) Enzim và prôtêin không bị biến tính bởi t 0 môi trường Biển nóng, đáy biển, suối nước nóng Vi khuẩn biển nóng, vi khuẩn suối nước nóng ? Theo phương pháp nhiệt độ, muốn giữ thức ăn được lâu người ta làm thế nào? Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hư hơn cá sông? Cánh đồng tuyết màu hồng! Tảo lục đơn bào ( Chlamydomonas nivalis ) ( 0 0 C) ( Bào tử ) Trực khuẩn ( Bacillus)(37 0 C) Tụ cầu khuẩn ( 37 0 C) ( Staphylococcus) Vi khuẩn trong đống phân ủ ( 55-60 0 C) ( Enterococcon) Xe hơi chạy bằng khí hiđrô Vi khuẩn suối nước nóng ở Newzaland (Caldicellulosiruptor saccharolyticus ) (80 0 C) II. pH : - Là đại lượng đo độ axit hay kiềm tương đối. pH là gì? Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật chịu ảnh hưởng của pH như thế nào? Dựa vào pH thích hợp người ta chia vi sinh vật thành mấy nhóm? - Ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP . - Dựa vào pH thích hợp→3 nhóm VSV: [...]... bề mặt các vật thể, các khí Tại sao bức xạ ion hoá thường được ứng dụng để khử trùng ? Bức xạ không ion hoá tác dụng như thế nào đến sinh trưởng của vi sinh vật? Tia gama Tia X Tia tử ngoại Củng cố: ? Biết được các ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật, con người đã ứng dụng gì vào đời sống và sản xuất? ? Kể tên các cách bảo quản KIỂM TRA BÀI CŨ Kể tên yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng vi sinh vật? Nêu ví dụ sử dụng chất hóa học để ức chế tiêu diệt vi sinh vật chế tác dụng nó? Ngày Ngày – tủ lạnh Ngày 7- nhiệt độ phòng Ngày Trình bày kết thí nghiệm 2 lát bánh mì giống đủ cung cấp dinh dưỡng cho nấm mốc phát triển chưa ? Tại lát bánh để tủ lạnh nấm lại không phát triển ? Ngày – tủ lạnh Ngày 7- nhiệt độ phòng Độ ẩm I NHIỆT Dinh dưỡng ĐỘ Bức xạ II pH tố ảnh III ĐỘ ẨMNhân hưởng đến IV BỨC Nhiệt độ sinh trưởng XẠ vi sinh vật pH I NHIỆT ĐỘ - Nhiệt độ ảnh hưởng đến: + Tốc độ phản ứng chuyển hóa + Các trình sinh hóa học Tại nhiệt độ lại ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật ? Khi nhiệt độ cao so với nhiệt độ tối ưu điều xảy với hai hoạt động tế bào thể hình ? Tại sao? Protein bị biến tính Màng photpholipit bị phá hủy cấu trúc Không vận chuyển chất qua màng Các trình chuyển hóa rối loạn I NHIỆT ĐỘ I NHIỆT ĐỘ Suối nước nóng công viên Yellowstone, Wyoming, Mỹ Nhiệt độ 71oC  Tốc độ sinh trưởng I NHIỆT ĐỘ VSV VSVưa ưasiêu siêu nhiệt nhiệt nhiệt VSV ưa ấm VSV ưa VSV ưa lạnh2 không bắt buộc VSV ưa lạnh Nhiệt độ oC Vi sinh vật có lợi hay hại ? Vận dụng kiến thức học cho biết ta nên làm với vi sinh vật có lợi vi sinh vật có hại ? Các tổ nêu ứng dụng thực tế từ loại tác nhân vật lý Luật chơi: đội đưa ứng dụng thực tiễn vận dụng ảnh hưởng yếu tố vật lý để tạo điều kiện cho vi sinh vật có lợi phát triển tạo điều kiện bất lợi kìm hãm tiêu diệt vi sinh vật có hại Vòng tính từ tổ 1234 Vòng hai tính từ 2341 Và tiếp tục Đội sau 5s không tìm ví dụ bị loại khỏi chơi MỘT SỐ ỨNG DỤNG Lên men rượu làm sữa chua phải có trình ủ giữ nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật lên men Bảo quản nhiệt thấp Phải ăn chín uống sôi Máy PCR Quá trình nhân ADN Chiếu xạ thực phẩm Tại dưa đủ độ chua lại phải để tủ lạnh ? - Trong tự nhiên nhiều vi khuẩn ưa trung tính tạo chất thải có tính axit kiềm tồn Tại sao? - Các enzym sử dụng công nghệ xà phòng chất tẩy rửa thích hợp với pH nào? Tại sao? Các em cho cô biết có cách để khử trùng dụng cụ y tế dụng cụ phòng thí nghiệm? Hấp sấy vô trùng nhiệt độ cao Chiếu xạ dụng cụ y tế dụng cụ phòng thí nghiệm Thanh Hiên thi tập Nguyễn Du -Tác giả -Tác Phẩm Giới thiệu tác giả: Hiệu là Tố Như, Thanh Hiên, con Nguyễn Nghiễm, làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Nghệ Tĩnh) văn chương vượt hẳn bạn bè, nhưng học vị chỉ là tam trường (tú tài). Nguyễn Du gặp nhiều khó khăn hồi con thanh niên. Mười một tuổi mồ côi cha, mười ba tuổi mất mẹ, suốt đời trai trẻ ăn nhờ ở đâu: hoặc ở nhà anh ruột (Nguyễn Khản), nhà anh vợ (Đoàn Nguyễn Tuấn), có lúc làm con nuôi một võ quan họ Hà, và nhận chức nhỏ: chánh thủ hiệu uý. Do tình hình đất nước biến động, chính quyền Lê Trình sụp đổ, Tây Sơn quét sạch giặc Thanh, họ Nguyễn Tiên Điền cũng sa sút tiêu điều: "Hồng Linh vô gia, huynh đệ tán". Nguyễn Du trải qua 10 năm gió bụi. Năm 1802, ra làm quan với triều Nguyễn được thăng thưởng rất nhanh, từ tri huyện lên đến tham tri (1815), có được cử làm chánh sứ sang Tàu (1813). Ông mất vì bệnh thời khí (dịch tả), không trối trăng gì, đúng vào lúc sắp sửa làm chánh sứ sang nhà Thanh lần thứ hai. Nguyễn Du có nhiều tác phẩm. Thơ chữ Hán như Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục. Cả ba tập này, nay mới góp được 249 bài nhờ công sức sưu tầm của nhiều người. Lời thơ điêu luyện, nhiều bài phản ánh hiện thực bất công trong xã hội, biểu lộ tình thương xót đối với các nạn nhân, phê phán các nhân vật chính diện và phản diện trong lịch sử Trung Quốc, một cách sắc sảo. Một số bài như Phản chiêu hồn, Thái Bình mại ca giả, Long thành cầm giả ca đã thể hiện rõ rệt lòng ưu ái trước vận mệnh con người. Những bài viết về Thăng Long, về quê hương và cảnh vật ở những nơi Nguyễn Du đã đi qua đều toát lên nỗi ngậm ngùi dâu bể. Nguyễn Du cũng có gắn bó với cuộc sống nông thôn, khi với phường săn thì tự xưng là Hồng Sơn liệp hộ, khi với phường chài thì tự xưng là Nam Hải điếu đồ. Ông có những bài ca dân ca như Thác lời con trai phường nón, bài văn tế như Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu, chứng tỏ ông đã tham gia sinh hoạt văn nghệ dân gian với các phường vải, phường thủ công ở Nghệ Tĩnh. Tác phẩm tiêu biểu cho thiên tài Nguyễn Du là Đoạn trường tân thanh và Văn tế thập loại chúng sinh, đều viết bằng quốc âm. Đoạn trường tân thanh được gọi phổ biến là Truyện Kiều, là một truyện thơ lục bát. Cả hai tác phẩm đều xuất sắc, tràn trề tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, phản ánh sinh động xã hội bất công, cuộc đời dâu bể. Tác phẩm cũng cho thấy một trình độ nghệ thuật bậc thầy. Truyện Kiều đóng một vai trò quan trọng trong sinh hoạt văn hoá Việt Nam. Nhiều nhân vật trong Truyện Kiều trở thành điển hình cho những mẫu người trong xã hội cũ, mang những tính cách tiêu biểu Sở Khanh, Hoạn Thư, Từ Hải, và đều đi vào thành ngữ Việt Nam. Khả năng khái quát của nhiều cảnh tình, ngôn ngữ, trong tác phẩm khiến cho quần chúng tìm đến Truyện Kiều, như tìm một điều dự báo. Bói Kiều rất phổ biến trong quần chúng ngày xưa. Ca nhạc dân gian có dạng Lẩy Kiều. Sân khấu dân gian có trò Kiều. Hội họa có nhiều tranh KiềuThơ vịnh Kiều nhiều không kể xiết. Giai thoại xung quanhi cũng rất phong phú. Tuồng Kiều, cải lương Kiều, phim Kiều cũng ra đời. Nhiều câu, nhiều ngữ trong Truyện Kiều đã lẫn vào kho tàng ca dao, tục ngữ. Từ xưa đến nay, Truyện Kiều đã là đầu đề cho nhiều công trình nghiên cứu, bình luận và những cuộc bút chiến. Ngay khi Truyện Kiều được công bố (đầu thế kỷ XIX) ở nhiều trường học của các nho sĩ, nhiều văn đàn, thi xã đã có trao đổi về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Đầu thế kỷ XX, cuộc tranh luận về Truyện Kiều càng sôi nổi, quan trọng nhất là cuộc phê phán của các nhà chí sĩ Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng phản đối phong trào cổ xuý Truyện Kiều do Phạm Quỳnh đề xướng (1924). Năm 1965, Nguyễn Du chính thức được nhà nước làm lễ kỷ niệm, Hội đồng hoà bình thế giới ghi tên ông trong danh sách những nhà văn hoá thế giới. Nhà lưu niệm Nguyễn Du được xây dựng ở làng quê ông xã Tiên Điền. Trường viết văn để đào tạo những cây bút mới mang tên ông. Ức Gia Huynh Lục Tháp thành nam hệ nhất quan Trường: Môn Sinh học 10 - NC GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đào Ngày soạn: SVTH: Đinh Thị Hòa Tiết: GIÁO ÁN Bài 41: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Vận dụng ảnh hưởng của các yếu tố vật lí để điều chỉnh sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng trong đời sống con người. 2. Kĩ năng: - Tư duy logic, phân tích tổng hợp, khái quát kiến thức. - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý thức ứng dụng kiến thức trong đời sống. II. Kiến thức trọng tâm: - Mức độ ảnh hưởng của các tác nhân vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Phân biệt được 1 số nhóm vi sinh vật được phân loại theo phạm vi sống và sinh trưởng ở điều kiện vật lí cho phép. III. Phương pháp giảng dạy: - Vấn đáp – tìm tòi. - Thảo luận nhóm. - Diễn giảng. - Trực quan. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu thông tin SGK, thông tin bổ sung trong SGV, tài liệu tham khảo. - Chuẩn bị 1 số tranh ảnh về các vi sinh vật ở 1 số môi trường nhất định. - 1 số sản phẩm như: sữa chua, dưa muối chua, lọ mơ ngâm đường và cốc mơ ngâm đường bị mốc. - Tranh, ảnh hình 41 SGK trang 137. - Phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt”. - Phiếu học tập số 2: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa pH”. 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước thông tin trong SGK V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nhóm chất ức chế sinh trưởng đối với vi sinh vật? 3. Vào bài mới: a. Đặt vấn đề: Mặc dù môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng vi sinh vật vẫn không thể sinh trưởng hoặc sinh trưởng kém nếu không có những điều kiện thích hợp như nhiệt độ, pH, áp suất thẩm thấu …Đó là các yếu tố vật lí. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài 41: “Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật”. b. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: “Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I, nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV? + Thế nào là nhiệt độ tối ưu? − Treo tranh hình 41 SGK phóng to và yêu cầu HS xác định đúng các tên nhóm vi khuẩn. - Dựa vào đâu mà người ta chia sinh vật làm 4 nhóm? − Để hiểu rõ các nhóm vi sinh vật này GV yêu cầu hoàn thành phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt” - Bổ sung, hoàn thành - Nghiên cứu độc lập với SGK và trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm đưa ra đáp án. - Dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa thích mà VSV được chia làm 4 nhóm - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến → ghi phiếu học tập. − Đại diện nhóm trình bày kết quả → lớp bổ sung. I. Nhiệt độ: − Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, sinh hoá học trong tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật. − Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh nhất. Đáp án phiếu học tập số 1. phiếu học tập. * Liên hệ: + Muốn giữ thức ăn được lâu người ta làm thế nào? + Khi bảo quan thức ăn trong tủ lạnh cần chú ý điều gì? - Bổ sung: Thời gian cất thực phẩm trong tủ lạnh tuỳ loại: + Đối với sữa chua thì không vấn đề gì nếu còn hạn sử dụng. + Thịt thái nhỏ, lòng trắng trứng sống không được cất trong tủ lạnh quá vài giờ. + Các món canh, xúp (có thịt, rau ) chỉ để trong tủ lạnh khoảng 24h. + Đối với các món nấu khô (thịt, cá, gia cầm, rau) để trong khoảng 3 ngày ở nơi lạnh nhất - Vận dụng kiến thức thực tế, trả lời được + Bảo quản trong tủ lạnh để ức chế các vi khuẩn kí sinh. Hoặc đun sôi (VK không hoạt động được) + Chỉ nên làm đông lạnh thực phẩm khi còn rất tươi. Không nên để thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh. trong tủ + Chuối, táo củ cải không chịu giữ lạnh lâu. - Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hư hỏng hơn cá sông? * Chuyển ý: Các VSV khác nhau thích nghi với độ pH khác nhau, chúng ta cùng tìm hiểu pH ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV. - Suy nghĩ trả lời: → Trong cá biển có các vi khuẩn biển Hãy kể tên các chất dinh dưỡng Hãy kể tên các chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng tới sinh trưởng chính ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi sinh vật? của vi sinh vật? GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đào SVTH: Đinh Thị Hòa I II III IV I. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ST của VSV:  Nhiệt độ ảnh hưởng sâu sắc đến: + Tốc độ phản ứng hóa học, sinh hóa học trong tế bào. + Tốc độ sinh trưởng của VSV. - Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh nhất. - Ở nhiệt độ cực đại và cực tiểu vi khuẩn có thể sinh trưởng được nhưng rất yếu ớt. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của vi sinh vật? Nhiệt độ tối ưu là gì?  Dựa vào phạm vi nhiệt độ ưa thích, VSV được phân chia: + Vi sinh vật ưa lạnh + Vi sinh vật ưa ấm + Vi sinh vật ưa nhiệt + Vi sinh vật ưa siêu nhiệt Nhiệt độ ( 0 C) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 I. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ST của VSV: Dựa vào phạm vi nhiệt độ ưa thích, VSV được phân chia như thế nào? ? Hãy điền tên 4 nhóm vi sinh vật vào các ô tương ứng . Ưa lạnh Ưa lạnh ? ? ? Ưa ấm Ưa ấm Ưa nhiệt Ưa nhiệt Ưa siêu nhiệt Ưa siêu nhiệt I. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ST của VSV: PHIẾU HỌC TẬP: “Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đến ST của VSV” Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập . Nhóm VSV t 0 tối ưu Đặc điểm Nơi sống Đại diện Ưa lạnh Ưa ấm Ưa nhiệt Ưa siêu nhiệt ĐÁP ÁN Nhóm VSV t 0 tối ưu Đặc điểm Nơi sống Đại diện Ưa lạnh Ưa ấm Ưa nhiệt Ưa siêu nhiệt < 15 0 C - Các enzym, protein và riboxom hoạt động ở t 0 thấp. - MSC chứa axit béo không no. - Các vùng Nam Cực, Bắc Cực, đại dương. - Vi sinh vật 20 – 40 0 C - Gây hỏng đồ ăn, thức uống. - Trong đất, nước, trong cơ thể người và gia súc. - Vi sinh vật đất, nước, vsv cơ thể người và ĐV 55 – 65 0 C - Các enzim và ribôxom thích ứng ở t 0 cao. - Các đống phân ủ, đống cỏ khô, suối nước nóng. - Vi khuẩn, nấm, tảo 85–110 0 C - Các enzym và prôtein không bị biến tính ở t 0 cao. - Các vùng nóng bỏng của biển hoặc đáy biển. - Vi khuẩn biển nóng MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VI SINH VẬT ƯA LẠNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VI SINH VẬT ƯA LẠNH Loài Herminiimonas glaciei sống trong băng ở Greenland Mesotaenium breggrenii Mesotaenium breggrenii Ancylonema nordenskioldii Ancylonema nordenskioldii VSV sống ở vùng các sông băng Alaska MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VI SINH VẬT ƯA LẠNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VI SINH VẬT ƯA LẠNH Chlamydomonas nivalis Bào tử Sông băng Alaska MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VI SINH VẬT ƯA ẤM Mycobacterium tuberculosis (VK lao) Bacillus anthracis gây bệnh than ở vật nuôi và người [...]... nguyên được bản chất, không bị mất hoạt tính III Ảnh hưởng của độ ẩm tới sinh trưởng của VSV Nước có vai trò như thế nào trong quá trình sinh trưởng của vi sinh vật?  Vai trò của nước: Nước cần cho vi c hoà tan các enzim và các chất dinh dưỡng, tham gia vào các phản ứng chuyển hoá vật chất quan trọng Quan sát, giải III Ảnh hưởng của độ ẩm tới sinh trưởng của VSV thích hiện tượng xảy ra khi cho TBVK vào... thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP… II Ảnh hưởng của độ PH tới sinh trưởng của VSV Thảo luận PHIẾU HỌC TẬP “Tìm hiểu ảnh hưởng của pH đến VSV” Nhóm VSV Ưa trung tính Ưa axít Ưa kiềm Độ pH thích hợp Ảnh hưởng nhóm, hoàn thành phiếu học tập Đại diện II Ảnh hưởng của độ PH tới sinh Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Hãy kể tên các chất dinh dưỡng chính Hãy kể tên các chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng tới sinh trưởng của ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi sinh vật? vi sinh vật? - Cacbohidrat: đường, tinh bột, xenlulozơ…. - Protein, axit amin… - Lipit: các hợp chất béo: dầu, glixerol… ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT BÀI 41 Giáo viên: NGUYỄN THỊ NGA THPT THUẬN THÀNH 1 Vì sao trong quy trình làm sữa chua phải đưa vào tủ ấm 40 0 C trong 4- 6 giờ, sau đó muốn bảo quản phải để trong tủ lạnh? I. NHIỆT ĐỘ Hãy điền tên 4 nhóm vi sinh vật vào các ô tương ứng 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 Ưa lạnh Ưa ấm Ưa nhiệt Ưa siêu nhiệt Hình1: Nhiệt độ sinh trưởng của các nhóm VSV 1 2 3 4 t o Nhiệt độ tối ưu là gì? - Là nhiệt độ mà vi sinh vật trưởng mạnh nhất Những VSV sống trong những điều kiện t 0 sau thuộc nhóm nào: Loài Herminiimonas glaciei Loài Deinococcus peraridilitoris Loài Pyrodictium abyssi Băng ở Greenland Loài Mycobacterium tuberculosis (VK lao) Sa mạc Atacama Núi lửa dưới đại dương (Ưa ấm) (Ưa lạnh) (Ưa nhiệt) (Ưa siêu nhiệt) Hãy nghiên cứu sách giáo khoa và điền vào bảng sau Enzim, protein Enzim, protein vận chuyển, vận chuyển, ribôxom thích ribôxom thích ứng hoạt động ứng hoạt động ở điều kiện t ở điều kiện t 0 0 T T 0 0 tối ưu tối ưu Đặc điểm Đặc điểm của màng của màng sinh chất sinh chất Nơi sống Nơi sống Nhóm VSV Ưa lạnh Ưa ấm Ưa nhiệt Ưa siêu nhiệt ≤ 15 0 C 20-40 0 C 55-65 0 C 85-110 0 C Thấp Bình thường Cao Rất cao Bắc cực, Nam cực, đại dương đất,nước , cơ thể động vật Đống phân ủ, suối nước nóng vùng nóng bỏng của biển, đáy biển chứa nhiều axit béo không no chứa các axit béo mạch ngắn, ít phân nhánh chứa axit béo mạch dài, phân nhánh Vì sao nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật? - T 0 ảnh hưởng sâu sắc đến tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào → ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật. VD: Vi khuẩn lactic (làm sữa chua) và vi khuẩn etilic (lên men rượu) ở 40 0 C; nấm penicillium (sx kháng sinh penicillium) ở 25 0 C, nấm rơm 30 0 C -32 0 C , nấm linh chi… - Tạo nhiệt độ thích hợp cho các vi sinh vật có lợi sinh trưởng. Trời lạnh, muốn muối dưa nhanh chua ta phải làm thế nào? * Ứng dụng: - Tạo nhiệt độ bất lợi để kìm hãm vi sinh vật có hại. Khi dưa bắt đầu chua, muốn bảo quản dưa khỏi chua quá ta phải làm thế nào? VD: Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng (dụng cụ y tế, đồ hộp…), dùng nhiệt độ thấp để bảo quản thực phẩm. [...]... ưa ấm Câu 2: Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó : A B C D Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng Vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng Vi sinh vật dừng sinh trưởng Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất Câu 3: Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn kí sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại? A Trong đất ẩm B Trong sữa chua C Trong máu động vật D Trong không khí Tại sao... kìm ngoài → duy hãm hoạt động trì pH nội của enzim bào gần trung tính Vi khuẩn ở đa số VK và hồ và đất ĐV nguyên kiềm sinh Vì ảnh pH ảnh hưởng đến màng, - pH sao hưởng tới tính thấm của sự sinh chuyển trưởngchất, hoạt tính enzim, hoá vật của vi sinh vật? sự hình thành ATP… Loài Ferroplasma acidophilum sống trong điều kiện pH=1 Tìm thấy ở dòng chảy chất độc của một mỏ vàng tại Canifornia (Mỹ) * Ứng... trùng bề mặt, ... pH ảnh hưởng tới + tính thấm qua màng + hoạt động chuyển hóa vật chất + hoạt tính enzym… Tại pH lại ảnh hưởng tới sinh trưởng vi sinh vật ? Vi sinh vật ưa axit Vi sinh vật ưa trung tính Vi sinh. .. pH tố ảnh III ĐỘ ẨMNhân hưởng đến IV BỨC Nhiệt độ sinh trưởng XẠ vi sinh vật pH I NHIỆT ĐỘ - Nhiệt độ ảnh hưởng đến: + Tốc độ phản ứng chuyển hóa + Các trình sinh hóa học Tại nhiệt độ lại ảnh hưởng. ..KIỂM TRA BÀI CŨ Kể tên yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng vi sinh vật? Nêu ví dụ sử dụng chất hóa học để ức chế tiêu diệt vi sinh vật chế tác dụng nó? Ngày Ngày

Ngày đăng: 19/09/2017, 08:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • I. NHIỆT ĐỘ

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • II. pH

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan