1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Sinh học 10 bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật

25 380 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

Chương II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Bài 25 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG 1. Khái niệm Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. 2. Thời gian thế hệ (g) - Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi. - Công thức tính thời gian thế hệ: g = t/n với t: thời gian n: số lần phân chia trong thời gian t 3. Công thức tính số lượng tế bào Sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t: Nt = N0 x 2n Với Nt : số tế bào sau n lần phân chia trong thời gian t N0 : số tế bào ban đầu n : số lần phân chia Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Thời gian (phút) Số lần phân chia (n) 2 n Số tế bào của quần thể (N o x 2 n ) 0 0 2 0 = 1 1 20 1 2 1 = 2 2 40 2 2 2 = 4 4 60 3 2 3 = 8 8 80 4 2 4 = 16 16 100 5 2 5 = 32 32 120 6 2 6 = 64 64 VK lao g = 12h E. coli có g = 20 phút Nấm men g = 1-2h Nấm mốc g = 4 -12h II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 1. Nuôi cấy không liên tục * Khái niệm: Là nuôi cấy trong dụng cụ chứa MT lỏng không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất. * Gồm 4 pha: - Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải chất hữu cơ. - Pha lũy thừa (pha log): VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. - Pha cân bằng: Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. - Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng Pha tiềm phát P h a L ũ y t h ừ a Pha cân bằng P h a s u y v o n g * Ý nghĩa: nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật. * Một số hạn chế của nuôi cấy không liên tục: + Chất dinh dưỡng cạn dần + Các chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều + Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật Nguyên tắc Mục đích Ứng dụng Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. Tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn… II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 2. Nuôi cấy liên tục Ý nghĩa của nuôi cấy liên tục  Nuôi cấy liên tục được xem như một hệ thống mở có khuynh hướng dẫn đến một cân bằng động học. Nhờ điều khiển tự động, quần thể VK được cung cấp môi trường ổn định nên sinh trưởng và phát triển tối đa.  Trong công nghiệp để thu sinh khối VK, thu các sản phẩm và các chất có hoạt tính sinh học phục vụ đời sống. Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục  Không được bổ sung chất dinh dưỡng mới  - Không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.  Đường cong sinh trưởng theo 4 pha: pha tiềm phát, pha lũy thừa, Bài giảng điện tử Sinh học 10 Bài 25: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Tiết 25: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật I Khái niệm sinh trưởng II Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn III Sinh sản của vi sinh vật I Khái niệm sinh trưởng: Quan sát đoạn phim sau 300g 3,5 kg Nêu biểu hiện sinh trưởng ở sinh vật đa bàotrưở ? Sonsá h vớ i sựsinh vật là sự tăng số Sinh g ncủ a vi sinh trưởng của vi lượ n g tế bà o củ a quầ n thể sinh vật? Phân đôi Lần Thời gian hệ (g) Lần Lần Nhận xét quy luật sinh trưởng quần thể VSV? Thời gian hệ gì? - Là thời gian từ sinh tế bào tế bào phân chia số lượng tế bào quần thể tăng gấp đôi Thời gian Số lần phân Ở E.Côli trongchia điều(n) kiện (phút) nuôi cấy đầy đủ 20 phút phân chia lần Em 0xác định Số lượng0tế bào tạo sau n lần phõn 20 bào liờn tiếp từ N1 tế bào ban đầu? 40 2n Số tế bào quần thể (No x 2n) 20 = 1 21 = 2 22 = 4 60 23 = 8 80 24 = 16 16 100 25 = 32 32 120 26 = 64 64 e.coli: 20 phút Trùng giày: 24h Vk lao: 1000 phút II Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn: Nuôi cấy không liên tục: Thế môi trường nuôi cấy không liên tục? Môi trường nuôi cấy không liên tục môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng không được lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất • Nuôi cấy không liên tục gồm mấy pha? a Pha tiềm phát: Quan sát đồ thị nhận xét đặc điểm quần thể vsv ở pha tiềm phát? Vsv tăng không đáng kể về số lượng Các enzim cảm ứng được hình thành b Pha y thừ a: c Để lũthu đượ số lượng vsv Số lượng vsv tăng theo cấp số nhân tối đa thì nên c Pha cân bằng: dừng ở pha Quannà sáot ?đồ thị nhận xét đặc điểm quần thể vsv ở pha cân bằng? Số lư vsv đạt mức cực đại Số vsv chết bằng số vsv sinh d Pha suy vong: Quan sát đồ thị nhận xét đặc điểm quần thể vsv ở pha suy vong? Số lượng vsv quần thể giảm dần Chấ̉t dinh dưỡng cạn kiêt,chất độc hại tích lũy II Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn Nuôi cấy liên tục: Thế nào là nuôi liên tục? Để không xảpháp y pha - Là phương giữ cho môi trường ổn định suy vong củbằng a cách thêm vào môi thể dưỡng vk trường quầ chấtndinh vàthì lấyphả i làlượng m tương đương dịch qua nuôi cấy gì? II Sinh trưởng quần thể vi sinh vật Trong nuôi cấy liên tục bổ sung thêm chất dinh dưỡng vào VSV có cần pha tiềm phát không? Không, lúc vsv thích nghi với môi trường sống Trong nuôi cấy liên tục, quần thể VSV có xảy pha suy vong không? Tại sao? Không, chất dinh dưỡng thường xuyên bổ sung chất độc hại lấy Em có nhận xét gì thời gian pha log nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục? Nuôi cấy không liên tục pha log kéo dài vài hệ Nuôi cấy liên tục pha log kéo dài qua nhiều hệ III Các hình thức sinh sản của vi sinh vật: Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ: Các hình thức sinh sản Phân đôi Nảy chồi Hình thành bào tử Ngoại bào tử Bào tử đốt Đặc điểm - Là hình thức sinh sản chủ yếu VSV nhân sơ - Sau tăng kích thước, màng sinh chất gấp nếp tạo thành mêzôxôm - Vòng ADN lấy nếp gấp làm điểm tựa đính vào để nhân đôi - Thành tế bào hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ → tế bào Ví dụ Vi khuẩn Tế bào mẹ hình thành chồi cực, chồi lớn dần tách để tạo thành vi khuẩn Vi khuẩn quang dưỡng màu tía Bào tử hình thành bên tế bào sinh dưỡng VSV dinh dưỡng metan Bào tử hình thành phân đốt sợi xạ khuẩn, đốt hình thành bào tử Xạ khuẩn Quá trình phân đôi vi khuẩn Chồi Vi khuẩn quang dưỡng màu tía Vi khuẩn Metan Bào tử đốt ở Xạ khuẩn III Các hình thức sinh sản của vi sinh vật: Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực: Bào tử kín nấm mốc trắng Bào tử trần nấm mốc tương III Các hình thức sinh sản của vi sinh vật: Sinh sản ở sinh vật nhân thực: Chồi Nấm men Cơ thể nấm men Phân đôi ở nấm men rượu rum Phân đôi ở trùng đế giày III Các hình thức sinh sản của vi sinh vật: Sinh sản ở sinh vật nhân thực: Túi bào tử Tiếp hợp Bào tử Nẩy chồi Sinh sản bào tử tiếp hợp III Các hình thức sinh sản của vi sinh vật: Sinh sản ở sinh vật nhân thực: Các hình thức sinh sản của vi t nhân a Sinh sảnsinh bằnvậ g bà o tử: - Bào tử trầthự n c? - Bào tử kín b Sinh sản bằng nảy chồi, phân đôi: - Sinh sản vô tính bằng nảy chồi, phân đôi - Sinh sản hữu tính bằng bào tử tiếp hợp, bào tử chuyển động… Củng cố: Câu 1: Thời điểm tốc độ sinh trưởng vi khuẩn giảm dần là: a Pha tiềm phát b Pha luỹ thừa c Pha cân d Pha suy vong Củng cố Câu 2: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu cách: A Phân đôi B Tiếp hợp C Nảy chồi D Hình thành bào tử Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK trang 105 - Đọc mục “Em có biết” trang 105 BÀI TẬP Một số tế bào nấm men bia sinh trưởng 10 giờ, người ta đếm có tất 150 tế bào nấm men Cho biết số TB nấm men suốt trình sinh trưởng bình thường, có thời gian hệ Xác định số tế bào nấm men ban đầu? Xác định tốc độ sinh trưởng riêng nấm men? Bài giải: g = giờ, t = 10 giờ, Nt = 150 tb → n = 10: = (lần) Nt = No x 2n → No = N/ 2n = 150 / 25 = (tế bào)  = n/t = 5/10= 0,5 (lần/giờ) BÀI TẬP Thời điểm VK trao ...Tiết 28: INH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ và nhân thực. 2. Kĩ năng: HS phân tích, so sánh về chiều hướng tiến hoá về hình thức sinh sản ở VSV. 3. Giáo dục: cho học sinh về ý nghĩa của các hình thức sinh sản ở vi sinh vật và ứng dụng vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan IV. Trọng tâm bài giảng: Phân biệt các hình thức sinh sản ở VSV nhân sơ và nhân thực. V. Tổ chức các họat động dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày đặc điểm các pha của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục ? (?) So sánh giữa môi trường nuôi cấy không liên tục và liên tục ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 (?) Quá trình phân đôi ở vi sinh vật nhân sơ diễn ra như thế nào ? HS: đọc thông tin sgk (?) Phân đôi ở vi khuẩn khác nguyên phân ở điểm nào ? HS: (?) Những sinh vật nào có hình thức sinh sản bằng cách nảy chồi tạo thành bào tử ? HS: xạ khuẩn, vi khuẩn quang tía… Bài 26. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ: 1. Phân đôi: - Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzôxôm. - Vòng AND dính vào hạt mêzoxôm làm điểm tựa và nhân đôi thành 2ADN. - Thành tế bào và màng sinh chất được tổng hợp dài ra và dần thắt lại đưa 2 phân tưe AND về 2 tế bào riêng biệt. 2. Nảy chồi và tạo thành bào tử: - Sinh sản bằng bào tử đốt (xạ khuẩn) phân cắt đỉnh của sợi sinh trưởng thành một chuỗi bào tử. - Sinh sản nhờ nảy chồi (vi khuẩn quang dưỡng màu đỏ) TB mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần và tách ra tạo thành vi khuẩn mới. (?) Nội bào tử là gì ? Nội bào tử có phải là hình thức sinh sản không ?. HS: GV: Nội bào tử lọt được vào cơ thể phát triển trở lại trong ruột, máu gây bệnh nguy hiểm. Hoạt động 2 (?) Phân biệt bào tử vô tính và bào tử hữu tính ? HS : Thảo luận nhóm và trả lời GV: nhận xét, bổ sung (?) Sinh sản ở VSV nhân thực và nhân sơ khác nhau điểm nào ? - Nội bào tử vi khuẩn: là cấu trúc tạm nghỉ không phải là hình thức sinh sản. Được hình thành trong tế bào sinh dưỡng của vi khuẩn II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực: 1. Sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính: Sinh sản bằng bào tử vô tính Sinh sản bằng bào tử hữu tính VD: Nấm Mucol, nấm phổi… Tạo thành chuỗi bào tử trên đỉnh của các sợi nấm khí sinh (Bào tử trần). VD: Nấm Mucol Hình thành hợp tử do 2 tế bào kết hợp với nhau qua giảm phân-> Bào tử kín. 2. Sinh sản bằng nẩy chồi và phân đôi: HS (?) Phân biệt hình thức nẩy chồi và phân đôi ? HS - Sinh sản bằng nẩy chồi: Nấm men rượu, nấm phổi… Từ TB mẹ mọc ra các chồi nhỏ -> tách khỏi TB mẹ -> cơ thể độc lập. - Sinh sản bằng phân đôi: Nấm men rượu rum, tảo lục… TB mẹ phân đôi -> 2TB con - Sinh sản hữu tính bằng bào tử chuyển động hay hợp tử. 4. Củng cố: Đa số các vi kghuẩn có hình thức sinh sản: A. phân đôi * B. nẩy chồi và tạo thành bào tử. C. Sinh sản bằng bào tử hữu tính Câu 2: Hình thức nào sao đây không phải là hình thức sinh sản ? A. Phân đôi. B. nẩy chồi và tạo thành bào tử. C. Hình thành nội bào tử . * D. Hình thành bào tử hữu tính. Câu 3: Bào tử tiếp hợp là loại bào tử hữu tính có ở? A. nấm men. C. nấm men Tiết 25 (bài 24): HÔ HẤP TẾ BÀO (tt) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Mô tả được giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp. -Trình bày được quá trình phân giải các đại phân tử. Phân tích được mối liên quan giữa đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền electron hô hấp. -Phân tích được mối liên hệ qua lại giữa các quá trình phân giải các chất. b/ Trọng tâm -Quá trình vận chuyển điện tử từ chất cho (NADH và FADH 2 ) đến chất nhận điện tử cuối cùng là O 2 . -Mối liên quan giữa các quá trình phân giải các đại phân tử trong tế bào. 2/ Kỹ năng -Rèn luyện tư duy phân tích – so sánh – tổng hợp. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình 24.1, 24.2 và 24.3 SGK. -Phiếu học tập CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO Giai đoạn Nội dung Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền electron hô hấp Nơi thực hiện Nguyên liệu Sản phẩm Năng lượng 2/ Học sinh Học sinh chuẩn bị kiến thức về: +Diễn biến của chuỗi truyền electron hô hấp. +Quá trình phân giải các đại phân tử hữu cơ. +Mối liên quan giữa đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền electron hô hấp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra -Phân biệt giai đoạn đường phân và chu trình Crep về vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm tạo ra và năng lượng. -Mối liên quan giữa các quá trình phân giải các chất đại phân tử trong tế bào. 2/ Bài mới Quá trình đường phân và chu trình Crep về mặt hóa học, glucô đã bị phân giải tạo CO 2 . Nhưng về mặt năng lượng, 1 glucôzơ chỉ có 4 ATP, chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong số năng lượng ban đầu. Vậy năng lượng phần lớn đi đâu? Một phần năng lượng đó tỏ ra dưới dạng nhiệt, phần còn lại tích lũy trong phân tử NADH và FADH 2 . Làm thế nào mà năng lượng của NADH và FADH 2 được chuyển thành năng lượng của các phân tử ATP? Đó chính là nhiệm vụ của chuỗi truyền electron hô hấp. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta đi tìm hiểu bài 24. Hoạt động 1: CHUỖI TRUYỀN ELECTRON HÔ HẤP Mục tiêu: - Mô tả được các giai đoạn của chuỗi truyền electron hô hấp. - Chỉ ra được đường đi của H + và đường đi của electron. Hoạt động của thầy – trò Nội dung GV cho học sinh quan sát sơ đồ 3/ Chuỗi truyền electron hô hấp (hệ vận chuyển điện tử) chuỗi truyền điện tử và hình 24.1 SGK. GV mô tả, giải thích về chuỗi truyền electron hô hấp: Thành phần của chuỗi truyền electron hô hấp bao gồm chuỗi phân tử chất mang, hạt hình nấm, enzim, các xitocrom. Các enzim NADH dehydrogenaz thu nhận điện tử đến Ubiquinon và sao đến hệ xitocrôm rồi đến oxy không khí. H + từ chất nền được vận chuyển vào xoang dịch gian màng, đi qua các hạt hình nấm, rồi quay trở lại chất nền. H + được bơm qua màng nhờ hạt hình nấm chứa enzim ATP sintertaz nên tổng hợp ATP. H + cũng được chuyển tới oxy -Điện tử sẽ được chuyển từ NADH và FADH 2 tới oxi thông qua một chuỗi các phản ứng oxi hóa khử kế tiếp nhau. -Nếu chất mang ban đầu là NADH thì tổng hợp được 3 phân tử ATP. -Nếu chất mang ban đầu là FADH 2 thì tổng hợp được 2 phân tử ATP. -Đây là giai đoạn giải phóng nhiều ATP nhất (34ATP). không khí. Cuối chuỗi dẫn truyền: enzim xitocrom oxidaza hấp thụ điện tử cùng với H + và kết hợp với oxy để hình thành nước. Ở trong chuỗi dẫn truyền, bước cuối cùng này là phản ứng duy nhất trong toàn bộ quá trình hô hấp có oxy tham gia một cách trực tiếp. Tuy nhiên, nếu thiếu oxy để tiến hành bước oxy hóa cuối cùng thì con đường truyền hydrô và chu trình axit citric hoàn toàn bị ức chế, khiến cơ thể sinh vật chỉ với đường phân kị khí là phương thức duy nhất để giải phóng năng lượng từ chất hữu cơ. Các ion H + được bơm ra ngoài đồng thời thúc đẩy tổng hợp ATP, nhờ các hạt hình nấm gắn ở màng trong ti thể có chứa enzim ATP sintêtaz. Khi mỗi đôi ion H + đi qua lại một phân tử ATP được tổng hợp. Do đó, nếu chuỗi mang bắt đầu bằng NADH thì tổng hợp được 3 ATP, SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN S NG KI N KINH NGHI MÁ Ế Ệ KHAI THÁC YẾU TỐ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA BÀI GIẢNG HOÁ HỌC 10 CHO HỌC SINH THPT Người thực hiện: Trần Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực môn: Hoá học THANH HO N M 2013Á Ă THANH HOÁ N M 2013Ă MỤC LỤC A.ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ của đề tài 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 I. Cơ sở lí thuyết 4 1. Kiến thức cơ sở về môi trường 4 2. Kiến thức cơ sở về hoá học môi trường 5 3. Giáo dục môi trường ở trường phổ thông 5 4. Phương thức cụ thể đưa nội dung giáo dục môi trường vào môn hoá ở trường trung học phổ thông 6 II. Nội dung lồng ghép giáo dục môi trường vào các bài cụ thể của chương trình hoá học 10. nâng cao 8 1. Clo – bài 30 8 2. Hidroclorua – bài 31 8 3. Hợp chất có oxi của clo – bài 32 8 4. Oxi – bài 9 5. Ozon và hiđro peroxit. Bài 42 9 6. Lưu huỳnh – hiđrosunfua. Bài 43- bài 44 9 7. Lưu huỳnh đioxit, trioxit. Bài 45 9 III. Hệ thống câu hỏi giáo dục môi trường chương halgen và oxi – lưu huỳnh 10 1. Hệ thống câu hỏi chương halogen 10 2. Hệ thống câu hỏi: chương oxi – lưu huỳnh 13 VI. Một số bài soạn có lồng ghép nội dung giáo dục môi trường 15 1. Bài 32. HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO 15 2. Bài 42. OZON VÀ HIĐROPEOXIT 18 3. Bài 45. HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH 20 C. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 21 Danh mục các từ viết tắt: THPT : trung học phổ thông GV: giáo viên HS: học sinh 2 A.ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài. Hiện nay môi trường trên thế giới đang bị hủy hoại nghiêm trọng. Chính sự gia tăng dân số cùng với những nhu cầu của con người trong cuộc sống đã gây nên sức ép đối với môi trường. Trong khoảng 100 năm trái đất mất khoảng 6 triệu km 2 rừng. Hàng năm có 860 triệu ha đất bị hoang hoá, nhiệt độ trái đất tăng 0,3 – 0,6 0 c, thủng tầng ozon, đặc biệt là hiệu ứng nhà kính và năng lượng trở nên nóng bỏng và mang tính thời sự,…để đáp ứng nhu cầu sống ngày càng cao của con người thì các ngành công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp…ngày càng phát triển. Từ đó làm cho lượng chất thải công nghiệp (rác thải, khí thải, nước thải,…) tăng và có nguy cơ đe doạ làm tuyệt chủng các loài thú quý hiếm, điều này làm mất sự cân bằng sinh học và gây ảnh hưởng nghiêm trọng (gây mưa axit, ảnh hưởng đến cây trồng, sức khoẻ…). Chính vì thế việc giáo dục môi trường có ý nghĩa sống còn đối với tương lai của mỗi quốc gia nói riêng và của cả thế giới nói chung. Giáo dục môi trường được hoà nhập, lồng ghép vào chương trình học chung vì tất cả các môn đều cho ta hiểu được cách thức con người nhận thức thế giới và sử dụng thế giới của mình. Nghĩa là giáo viên giúp học sinh hình thành một nền tảng đạo lí trong nhận thức, thái độ và hành động vì môi trường của chúng ta. Nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ biết sống thân thiện với môi trường và ý thức bảo vệ môi trường. Và vấn đề này không thể tiến hành một thời điểm rồi dừng lại mà phải được tiến hành liên tục từ lớp này lên lớp khác, từ cấp học này lên cấp học khác để đánh vào ý thức, suy nghĩ, hành động… của các em – thế hệ trẻ. Chính vì thế việc đưa giáo dục môi trường lồng ghép vào chương trình phổ thông là rất cần thiết. Từ tất cả các lí do tôi đã phân tích ở trên , tôi quyết định chọn đề tài : Khai thác yếu tố giáo dục môi trường thông qua bài giảng hoá học 10 cho học sinh THPT. 3 2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích của đề tài là đưa nội dung giáo dục môi trường vào bài giảng hoá học lớp 10 trung học phổ thông. Bằng cách này bài giảng có sự kết hợp kiến thức và giáo dục môi trường sẽ tăng hứng thú học tập cho học sinh, giúp giờ học bớt căng thẳng và học sinh sẽ yêu thích môn học hơn. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nêu khái niệm cơ bản về môi trường và ô nhiễm môi trường. - Nêu phương pháp và cách thức lồng nội dung giáo dục môi trường vào bài giảng hoá học. - Thực nghiệm kiểm chứng việc giáo dục môi trường khi dạy chương trình hoá học lớp 10. - Rút ra những bài học kinh nghiệm, đề xuất và giải pháp. 4. Phương pháp nghiên cứu - Qua các tài liệu: sách giáo khoa,                 !"#      $% &'$()*+ !  !" #$%&$      %'(') *+   ( ,$)'-./$ 012)  /     ,  /0 $,      ! 112 34 53 Thời gian Thời gian thế hệ là gì? thế hệ là gì? - Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi. 45 6783 '$ 7 63   ')*+  ! 69 + -  3     6      6  7    67 7 8  69 9 9 7  7 68 8     6    8  8 687 87 ở E.Côli trong điều kiện nuôi cấy đầy đủ 20 phút phân chia một lần. Em hãy xác định   !"# $  % :1';.< =>7 ?";'.< 001@$A&"$B 1$CD>"C;E 4)+$:5 :;0":$ <2 =:5:;0 ":$<$: 5":>( *?;@ @AB": >($;0>7# 0!C  ; F 9:;0":$<D;072 7/7 E>DF   >&  >! !7/72 1&":>"!/'$( GHIJ>(K *L$M0N L*O @L0+ G;HI:'D.G1 ,$)JK  LMI  &/@$A&.%N( G;H-/O+-1GP%NG1 ,$)JK  LMI  &/@$A&.$>'( G;H'@$A&/QA1 RPSQQT-"!PSC  -U;V>1 W&$ HG ;H CPX QY .'( 001@$A&"$B 1#$CD>;E 4)+$:0 $<2 PQ 7R 77 S + : 5 ? >F *O  $:  + : 5 ; @ @A B  $;0 > T $( R >R@F>U: ;0 [...]... III Các hình thức sinh sản của vi sinh vật: 2 Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực: Bào tử kín ở nấm mốc trắng Bào tử trần ở nấm mốc tương III Các hình thức sinh sản của vi sinh vật: 2 Sinh sản ở sinh vật nhân thực: Chồi Nấm men Cơ thể nấm men mới Phân đôi ở nấm men rượu rum Phân đôi ở trùng đế giày III Các hình thức sinh sản của vi sinh vật: 2 Sinh sản ở sinh vật nhân thực:... thực: Túi bào tử Tiếp hợp Bào tử Nẩy chồi Sinh sản bằng bào tử tiếp hợp III Các hình thức sinh sản của vi sinh vật: 2 Sinh sản ở sinh vật nhân thực: Các hình thức sinh sản của vi t nhân a Sinh sảnsinh bằnvậ g bà o tử: - Bào tử trầthự n c? - Bào tử kín b Sinh sản bằng nảy chồi, phân đôi: - Sinh sản vô tính bằng nảy chồi, phân đôi - Sinh sản hữu tính bằng bào tử tiếp... Củng cố: Câu 1: Thời điểm tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn giảm dần là: a Pha tiềm phát b Pha luỹ thừa c Pha cân bằng d Pha suy vong Củng cố Câu 2: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách: A Phân đôi B Tiếp hợp C Nảy chồi D Hình thành bào tử Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi SGK trang 105 - Đọc mục “Em có biết” trang 105 BÀI TẬP Một số tế bào nấm men bia sinh trưởng trong 10 giờ, người ta đếm có tất cả... vài thế hệ Nuôi cấy liên tục pha log kéo dài qua nhiều thế hệ III Các hình thức sinh sản của vi sinh vật: 1 Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ: Các hình thức sinh sản Phân đôi Nảy chồi Hình thành bào tử Ngoại bào tử Bào tử đốt Đặc điểm - Là hình thức sinh sản chủ yếu của VSV nhân sơ - Sau khi tăng kích thước, màng sinh chất gấp nếp tạo thành mêzôxôm - Vòng ADN lấy các nếp gấp làm điểm tựa đính vào... nấm men Cho biết số TB nấm men trong suốt quá trình trên đều sinh trưởng bình thường, có thời gian thế hệ là 2 giờ Xác định số tế bào nấm men ban đầu? Xác định tốc độ sinh trưởng riêng của nấm men? Bài giải: g = 2 giờ, t = 10 giờ, Nt = 150 tb → n = 10: 2 = 5 (lần) Nt = No x 2n → No = N/ 2n = 150 / 25 = 6 (tế bào)  = n/t = 5 /10= 0,5 (lần/giờ) BÀI TẬP Thời điểm VK trao đổi chất diễn ra mạnh nhất là A Pha... → 2 tế bào con Ví dụ Vi khuẩn Tế bào mẹ hình thành chồi ở cực, chồi lớn dần và tách ra để tạo thành vi khuẩn mới Vi khuẩn quang dưỡng màu tía Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng VSV dinh dưỡng metan Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi xạ khuẩn, mỗi đốt hình thành một bào tử Xạ khuẩn Quá trình phân đôi ở vi khuẩn Chồi mới Vi khuẩn quang dưỡng màu tía Vi khuẩn Metan Bào...II Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật Trong nuôi cấy liên tục khi bổ sung thêm chất dinh dưỡng mới vào thì VSV có cần pha tiềm phát không? Không, vì lúc này vsv đã thích nghi với môi trường sống rồi Trong nuôi cấy liên tục, quần thể VSV có xảy ra pha suy vong không? Tại sao? Không, vì chất dinh dưỡng thường xuyên được bổ sung và chất độc hại được lấy ra ngoài Em có nhận xét gì về thời gian của

Ngày đăng: 23/06/2016, 05:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w