1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng sinh học 10- Sinh trưởng của vi sinh vật

42 600 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG* Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của sinh vật do sự tăng lên về số lượng và kích thước của tế bào.. I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG1/ Sinh trưởng

Trang 1

MÔN: SINH H Ọ C 10

BÀI 25:

SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH

VẬT

Trang 2

I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

* Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của sinh vật do sự tăng lên về số lượng và kích thước của

tế bào 1/ Sinh trưởng của quần thể VSV

Trang 4

I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

1/ Sinh trưởng của quần thể VSV

- Là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.

Trang 6

I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

Trang 7

Vi khuẩn E.Coli ở 40 o C có g=

Trang 8

Vi khuẩn lao có g= 12h

Trang 9

Trùng đế giày có g= 24h

Trang 10

- Vậy các em có nhận xét gì về

thời gian thế hệ của mỗi loài?

- Thời gian thế hệ của cùng một loài nhưng trong điều kiện nuôi cấy khác nhau?

Trang 11

Ví dụ: E.coli trong điều kiện nuôi

cấy thích hợp, cứ 20 phút tế bào

lại phân đôi một lần, sau thời gian

theo dõi ta thu được kết quả sau:

trong quần thể biến đổi như thế nào?

Trang 12

I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

- No: số TB ban đầu

Trang 13

Bài 38: Sinh Trưởng Của Vi Sinh

b) Nếu ban đầu có 10 5 tế bào

E.Coli thì sau 2h số lượng tế bào

E.Coli thu được là bao nhiêu?

Đ/S: n= 6 ; Nt = 6.400.000 TB

Trang 14

I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

1/ Sinh trưởng của quần thể VSV

2/ Thòi gian thế hệ

II/ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1/ Nuôi cấy không liên tục

Trang 15

Nuôi cấy không liên tục trong thí nghiệm.

Trang 16

I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

II/ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1/ Nuôi cấy không liên tục

* Khái niệm: Môi trường nuôi cấy không liên tục

là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

Quần thể vi khuẩn sinh trưởng như thế nào?

Trang 17

Pha cân bằng

Pha suy von g

Quần thể vi khuẩn sinh trưởng qua mấy

pha?

Trang 18

•Quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo

4 pha:

+ Pha tiềm phát (lag)

+ Pha lũy thừa (log)

+ Pha cân bằng

+ Pha suy vong

Trang 20

- Lưu ý sự thay đổi số lượng tế bào trong từng pha, Vì sao có

sự thay đổi đó?

Trang 21

Pha tiềm phát

Trang 22

- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.

- Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng

- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

Vì sao số lượng tế bào trong quần thể

chưa tăng?

Trang 23

Pha lũy thừa

Trang 24

- Vi khuẩn thích nghi với môi trường sống.

- Số tế bào trong quần thể chưa tăng

- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất

-Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.

-Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân -Tốc độ sinh trưởng cực đại.

Tại sao số lượng tế bào

tăng rất nhanh?

Trang 25

Pha cân bằng

Trang 26

-Vi khuẩn thích nghi với MT

- Số lượng TB chưa tăng

- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất/

số lượng tế bào chết đi) (trạng thái cân bằng động)

Số lượng tế bào không

tăng nhưng có giống với pha tiềm phát

không?

Trang 28

-VK thích nghi với môi trường.

- Số lượng tế bào chưa tăng

- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất

vong Số tế bào trong quần thể giảm dần (do chất dinh

dưỡng ngày càng cạn kiệ, chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều)

Trang 29

- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.

- Số lượng tế bào chưa tăng.

- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải

bằng Số lượng TB trong quần thể đạt cực đại và không thay đổi theo thời gian (số TB sinh ra

tương đương số TB chết đi) (cân bằng động).

Pha suy

vong Số tế bào trong quần thể giảm dần do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt và chất độc hại

tích lũy ngày càng nhiều.

Vậy để không xảy

ra pha suy vong của quần thể ta

phải làm gì?

Trang 30

I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

II/ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1/ Nuôi cấy không liên tục 2/ Nuôi cấy liên tục

Trang 31

Bình nuôi cấy liên tục

Bình dinh dưỡng

Valve điều khiển.

Khí vào

Lọc khí Bình nuôi

Thế nào là môi trường nuôi

cấy liên tục?

Trang 32

I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

II/ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1/ Nuôi cấy không liên tục 2/ Nuôi cấy liên tục

* Môi trường nuôi cấy liên tục là môi trường luôn có bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng đồng

thời lấy đi 1 lượng dịch nuôi cấy tương ứng.

Trang 33

I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

II/ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1/ Nuôi cấy không liên tục 2/ Nuôi cấy liên tục

* Môi trường nuôi cấy liên tục là môi trường luôn có bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng đồng thời lấy đi 1 lượng dịch nuôi cấy tương ứng.

* Mục đích: Tránh hiện tượng suy vong của quần thể

vi sinh vật.

* Ứng dụng: Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin

đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các

axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn.

Nuôi cấy liên tục nhằm

mục đích gì?

Có những ứng dụng nào?

Trang 34

Ứ ng dụng của nuôi cấy liên tục:

E Coli( KTDT – sản xuất các

chế phẩm sinh học)

Trang 35

Ứ ng dụng của nuôi cấy liên tục:

Sản xuất aa Glutamic

Corynebacterium.glutamic

Trang 36

Ứ ng dụng của nuôi cấy liên tục:

Nấm Fusarium.sp

( sản xuất Giberellin)

Trang 37

Ứ ng dụng của nuôi cấy liên tục:

Vi khuẩn lam hình xoắn

- Sản xuất các Prôtêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Prôtêin)

Trang 38

Ứ ng dụng của nuôi cấy liên tục:

- Sản xuất kháng sinh penicillin

Trang 39

Ứ ng dụng của nuôi cấy liên tục:

Prionibacterium

( sản xuất B12)

Trang 40

1 Chỉ thời gian số

TB trong QT tăng

gấp đôi

2.Tên gọi giai đoạn thứ 2

của sự sinh trưởng ở VSV

trong môi trường nuôi cấy

ở VSV trong môi trường nuôi cấy

7 Hiện tượng con

10 Đại diện chủ yếu của giới khởi sinh?

CỦNG CỐ

Trang 41

Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.

hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Dặn dò

Ngày đăng: 30/05/2015, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w