Nghiên cứu sử dụng phần mềm EXE để biên soạn và đóng gói một số bài giảng Tin học 10 theo chuẩn của E - learning
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Thanh Duyên 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đã bƣớc sang thế kỷ mới, thế kỷ đang và nhất định sẽ có rất nhiều những đổi thay to lớn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Ngoài ra, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ và bùng nổ thông tin đã làm tác động lên tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống của xã hội, xu thế chung trên thế giới là toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong giáo dục và đào tạo đã hình thành và bƣớc đầu phát triển mạnh mẽ các khuynh hƣớng mới nhƣ đa dạng hoá các loại hình giáo dục, sử dụng công nghệ thông tin trong dạy-học, diễn đàn khoa học trên mạng Internet . . . Đảng ta cũng đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội và xác định rõ muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục-đào tạo, phát huy nguồn lực con ngƣời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Trƣớc tác động của công nghệ thông tin đối với giáo dục trên thế giới thì trong Nghị quyết TW2 khóa VIII, Đảng ta đã nhấn mạnh: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…”. Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trƣởng BGD&ĐT đã nêu rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo Công Nghệ Thông Tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học. Công Nghệ Thông Tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập. . . ” Qúa trình gần 10 năm đổi mới và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đã mang lại rất nhiều hiệu quả trong quá trình dạy và học, đã phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo và quan trọng hơn là đã giúp ngƣời học lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng và chủ động hơn. Do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phƣơng pháp dạy và học đã và đang mở ra khả năng xây dựng nhiều phƣơng thức và Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Thanh Duyên 2 biện pháp dạy học mới, ảnh hƣởng một cách đáng kể đến sự phát triển của hệ thống giáo dục. Chính vì vậy năm học 2008-2009 vừa qua đƣợc ngành giáo dục đào tạo chọn là năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. Đại Hội Đảng toàn quốc toàn quốc lần thứ X khẳng định:” . . . nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phƣơng pháp dạy học, thực hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”. . . Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin, phát huy tính tích cực, sáng tạo của ngƣời học. . . ” Có thể nói phƣơng pháp dạy học theo hƣớng vận dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học hiện đại phát huy mạnh mẽ tƣ duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập của học sinh để nâng cao chất lƣợng đào tạo và tạo điều kiện cho ngƣời học chủ động trong quá trình học. Ngày nay, việc học tập không chỉ còn bó gọn trong việc học phổ thông, học đại học mà là học suốt đời. Hơn thế nữa việc học còn đƣợc phải đƣợc tiến hành ở mọi lúc mọi nơi, học theo sở thích và vựợt qua giới hạn địa lý để ngƣời học có thể làm chủ kho tàng kiến thức của nhân loại. Do vậy, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Ðảng khẳng định, yêu cầu mới của nền giáo dục là: Chuyển từ chủ trương giáo dục cho mọi người sang chủ trương mọi người đều phải thực hiện việc học tập suốt đời. Để đáp ứng đƣợc các nhu cầu đó thì hệ thống E-learning đã bắt đầu đƣợc triển khai ở nƣớc ta. Đây là một hệ thống học tập điện tử bao gồm các hệ thống quản lý học tập, quản lý nội dung học tập, công cụ làm bài giảng. Điều quan trọng hơn là E-Learning đã đƣợc thế giới chuẩn hoá nên các bài giảng có thể trao đổi với nhau trên toàn thế giới cũng nhƣ giữa các trƣờng học ở Việt Nam, và nó sử dụng tối đa những tiện ích có thể có của công nghệ thông tin và truyền thông vào việc thực hiện chƣơng trình giáo dục, học tập, đào tạo, bồi dƣỡng. Tuy nhiên việc tìm hiểu về E-learning và biên soạn những bài giảng e-learning cho các môn học ở trƣờng phổ thông ở Việt Nam không nhiều. Do đó vấn đề đặt ra là làm sao có thể ứng dụng E-learning vào quá trình dạy và học một cách rộng rãi, đặc biệt là tạo ra các bài giảng điện tử theo chuẩn của Elearning sinh động, hấp dẫn mang Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Thanh Duyên 3 tính tƣơng tác cao giữa ngƣời dạy và ngƣòi học, mở ra cơ hội cho mọi ngƣời tiếp cận với tri thức một cách dễ dàng và thuận tiện hơn. Trƣớc những tình hình đó cùng với mục tiêu chiến lƣợc của giáo dục trong giai đoạn hiện nay là đổi mới phƣơng pháp, cách thức dạy học kết hợp với các phƣơng tiện dạy học với phƣơng châm học mọi lúc mọi nơi và bất cứ lúc nào để làm sao phát huy tối đa tính tự giác, tích cực, chủ động và tạo cơ hội tốt cho học sinh giao lƣu học hỏi, phát biểu ý kiến, phát triển sức sáng tạo, mở rộng quan hệ để có thể tiếp thu và lĩnh hội kho tàng kiến thức vô giá của nhân loại. Thêm vào đó đặc thù của môn tin học là môn học mà rất cần có những bài giảng có tích hợp đa phƣơng tiện để giúp các em học sinh hứng thú, say mê, tự giác học tập. Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Nghiên cứu sử dụng phần mềm EXE để biên soạn và đóng gói một số bài giảng Tin học 10 theo chuẩn của E-learning” làm đề tài nghiên cứu của mình. II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ E-learning là hệ thống học tập điện tử, bài giảng theo chuẩn e-Learning có chuẩn công nghệ SCORM, AICC đƣợc thế giới công nhận, nên có thể chia sẻ bài giảng giữa các nƣớc với nhau, có nhiều công cụ xây dựng bài giảng hợp chuẩn, đáp ứng nhu cầu học tập mọi nơi, mọi lúc một cách mềm dẻo, có thể học trực tuyến qua Internet, cũng có thể học ngoại tuyến qua đĩa CD. Trong những năm gần đây việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã đƣợc nhiều đơn vị quan tâm hơn, các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning và khả năng áp dụng vào môi trƣờng đào tạo ở Việt Nam nhƣ: - Một số Thầy, Cô giáo của Trƣờng ĐHBK Hà Nội biên soạn bài giảng cho sinh viên học trực tuyến. - Trƣờng ĐHSP Huế đang triển khai hệ thống mã nguồn mở Moodle. . . Tuy nhiên tất cả chỉ bó hẹp tại một số ít các trƣờng đại học mà chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi ở các cấp học dƣới, đặc biệt là các bài giảng theo chuẩn của E-learning. Cho đến nay, giáo viên (GV) các trƣờng đang chủ yếu soạn bài trình chiếu powerpoint và một số phần mềm dạy học. Vẫn còn có sự nhầm lẫn khá lớn giữa khái niệm về bài Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Thanh Duyên 4 giảng điện tử với bài trình chiếu, bài giảng điện tử, giữa thiết bị dạy học với phần mềm. Chính vì vậy, mà Bộ GDĐT đã tổ chức cuộc thi GV làm bài giảng điện tử theo công nghệ e-Learning, GV dạy giỏi ứng dụng công nghệ thông tin, nhằm mục đích khuyến khích động viên GV tiếp cận công nghệ mới cũng nhƣ chia sẻ kinh nghiệm. Với khẩu hiệu: Nếu mỗi GV góp mỗi năm 1 bài giảng e-Learning, chúng ta sẽ có 1 triệu bài giảng điện tử trong 1 năm và nếu bài giảng đó soạn thêm bằng tiếng Anh, chúng ta có thể chia sẻ với bạn bè GV ở các nước khác về công nghệ làm bài giảng e- Learning. Cuộc thi đã giúp cho nhiều GV có cơ hội tiếp cận nhiều hơn với việc biên soạn bài giảng e-learning nhƣng nó vẫn chỉ dừng lại ở phạm vi là một cuộc thi, do đó việc biên soạn bài giàng theo chuẩn e-learning còn khá ít đối với các môn học nói chung và môn tin học nói riêng, hơn nữa Tin học là một môn học mới chỉ đƣợc Bộ giáo dục và đào tạo đƣa vào làm môn học chính thức bắt đầu từ năm học 2006-2007 nên còn ít tác giả nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng phần mềm eXe để biên soạn và đóng gói một số bài giảng Tin học 10 theo chuẩn của E-learning”. III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở tìm hiểu E-learning, nghiên cứu lý luận dạy học và quá trình dạy học tin học ở trƣờng phổ thông và khai thác sử dụng phần mềm EXE để biên soạn và đóng gói một số bài giảng Tin học 10 theo chuẩn e-learning theo hƣớng đổi mới phƣơng pháp và cách thức tổ chức dạy-học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Lý luận dạy học, phƣơng pháp dạy học Tin học, đổi mới phƣơng pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học. Sách giáo khoa, sách bài tập, sách GV tin học 10. Phần mềm soạn bài giảng EXE. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu các phƣơng pháp giáo dục hiện đại. Nghiên cứu và tìm hiểu về E-learning, so sánh E-learning với các phƣơng pháp dạy học truyền thống, và tìm hiểu công cụ soạn bài giảng của một trong các hệ thống của E-learning. Tìm hiểu về chuẩn của Elearning. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Thanh Duyên 5 Nghiên cứu và tìm hiểu về phần mềm EXE. Sử dụng phần mềm EXE là công cụ để biên soạn và đóng gói bài giảng. E-learning vào một số bài trong sách giáo khoa Tin học 10. VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết. Nghiên cứu tài liệu về phƣơng pháp dạy học hiện đại và cách thức soạn bài giảng điện tử. Nghiên cứu và tìm hiểu các khoá học E-learing và đặc biệt là các bài giảng đƣợc soạn theo E-learning. Xây dựng bài giảng bằng phần mềm EXE. Bám sát nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Tin học 10. VII. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Gồm 5 phần: 1. Phần mở đầu. 2. Phần nội dung. 3. Phần kết luận. 4. Danh mục tài liệu tham khảo. 5. Phần phụ lục. - Phần mở đầu Lý do chọn đề tài. Lịch sử vấn đề. Mục đích nghiên cứu. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Phần nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Chƣơng 2: E-Learning và việc ứng dụng E-Learning trong quá trình dạy học. Chƣơng 3: Sử dụng phần mềm EXE để biên soạn một số bài giảng Tin học 10. Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm. - Phần kết luận: Đánh giá những việc đã làm đƣợc, những việc chƣa làm đƣợc và hƣớng phát triển Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Thanh Duyên 6 của đề tài. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Thanh Duyên 7 B. PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 1.1 Vai trò của công nghệ thông tin trong việc hỗ trợ thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học.[5] Công nghệ thông tin đã mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phƣơng pháp và hình thức dạy học. Ngoài ra, sự ra đời kịp thời của World Wide Web WWW cung cấp cơ sở hạ tầng chung đƣợc xây dựng trên các chuẩn phổ dụng giúp cho mọi ngƣời khả năng truy cập bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào tới thông tin và tri thức trên toàn cầu. Những phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tiếp cận kiến tạo, phƣơng pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học nhƣ dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trƣờng công nghệ thông tin và truyền thông. Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình. Tóm lại, công nghệ thông tin đã góp phần to lớn vào quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học, cung cấp nhiều phƣơng tiện và hình thức dạy học phong phú, nhằm mục đích cung cấp tri thức cho ngƣời học, đặc biệt hơn là phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu, chiếm lĩnh tri thức. Tạo điều kiện cho ngƣời học có thể học mọi lúc, mọi nơi dần tiến tới một xã hội học tập góp phần vào sự nghiệp xây dựng, đổi mới đất nƣớc. 1.2 Ƣu điểm của phƣơng pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so với phƣơng pháp dạy học truyền thống.[12] Môi trƣờng đa phƣơng tiện kết hợp những hình ảnh video, camera… với âm thanh, văn bản, biểu đồ… đƣợc trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan. - Kỹ thuật đồ họa nâng cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tƣợng trong tự nhiên, xã hội trong con ngƣời mà không thể hoặc không nên để xảy ra trong điều kiện nhà trƣờng. Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Thanh Duyên 8 - Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con ngƣời, thực hiện những công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau. - Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng đƣợc kết nối với nhau và những ngƣời sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet… có thể đƣợc khai thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, đƣợc thực hiện độc lập hoặc trong giao lƣu. - Những thí nghiệm, tài liệu đƣợc cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và giúp tăng cƣờng khả năng suy luận. Đây là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông, điều này chắc chắn sẽ có những tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh và làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới. Tóm lại, cốt lõi của đổi mới dạy và học là hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, tích cực chống lại thói quen học tập thụ động của học sinh điều rằng: đổi mới phƣơng pháp dạy học không có nghĩa là gạt bỏ các phƣơng pháp truyền thống mà phải vận dụng một cách hiệu quả các phƣơng pháp dạy học hiện có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với các phƣơng pháp dạy học hiện đại. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đã đƣợc nhiều trƣờng học trong cả nƣớc phát triển để nâng cao chất lƣợng bài giảng. 1. 3 Sự phát triển của phƣơng tiện dạy học và vai trò của nó trong quá trình dạy học. [12][5] Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng đạt đƣợc những thành tựu đáng kể nhƣ: bộ office, Carbi, crocodile, LessonEditor/Violet, Elearning và các phần mềm đóng gói, tiện ích khác. Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi ngƣời đều có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng. Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà học sinh trung bình, thậm chí học sinh trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trƣờng học tập. Phần mềm dạy học đƣợc sử dụng ở nhà sẽ nối dài cánh tay của giáo viên tới từng gia đình học sinh thông qua hệ thống mạng. Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế các giáo án giảng dạy trở nên sinh động hơn, Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Thanh Duyên 9 tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phƣơng pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột”, vài giây sau trên màn hình hiện ra nội dung của bài giảng với những âm thanh hình ảnh sống động thu hút đƣợc sự chú ý và tạo hứng thú nơi học sinh. Thông qua giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Những khả năng mới mẻ và ƣu việt này của công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tƣ duy và quan trọng hơn là cách ra quyết định của con ngƣời. Do đó mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là nâng cao một bƣớc cơ bản chất lƣợng học tập cho học sinh, tạo ra môi trƣờng giáo dục mang tính tƣơng tác cao chứ không đơn thuần là „thầy đọc, trò chép” nhƣ kiểu truyền thống, học sinh đƣợc khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình học tập, tự rèn luyện của bản thân. 1.4 Vai trò của máy vi tính với multimedia trong sự phát triển của giáo dục hiện nay 1.4.1 Multimedia.[11] Multimedia đƣợc hiểu là đa phƣơng tiện, đa môi trƣờng, đa truyền thông, một phƣơng pháp giới thiệu thông tin bằng máy tính, sử dụng nhiều dạng truyền thông tin nhƣ văn bản, đồ hoạ và âm thanh. . . cùng với sự gây ấn tƣợng bằng tƣơng tác. Sự phổ cập của máy vi tính và do yêu cầu khách quan của xã hội mà máy vi tính cần có hệ thống đa phƣơng tiện- Multimedia. Chính vì thế mà máy vi tính với hệ thống đa phƣơng tiện ra đời. 1.4.2 Chức năng hỗ trợ dạy học của máy vi tính. [11] Hơn bất cứ một phƣơng tiện dạy học nào khác, khả năng trình diễn thông tin nhƣ việc dùng máy tính chiếu tƣờng (Projector) hay màn hình phẳng kích thƣớc lớn, máy ảnh, máy quay phim kỹ thuật số. . . , máy vi tính với Multimedia đã có thể đƣa vào lớp học không chỉ những dòng văn bản với các kiểu dáng, kích thƣớc màu sắc khác nhau mà cả những hình ảnh tĩnh, động, phim học tập cùng với âm thanh rất sinh động. Những hiệu quả đáng chú ý mà Multimedia sẽ mang lại cho quá trình dạy học đƣợc khái quát nhƣ sau: Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Thanh Duyên 10 - Kích thích đƣợc hứng thú, sự chú ý ở mức độ cao bởi khả năng đa dạng hoá trong cách trình diễn thông tin. - Làm cho quá trình nhận thức của học sinh,nhờ vào khả năng dễ tái tạo lại đối tƣợng nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau; tăng cƣờng độ bền, sâu của kiến thức nhờ việc tiếp thu thông tin theo nhiều kênh (Chữ, hình, tiếng). - Giảm thiểu một cách đáng kể các hoạt động chân tay và một phần lao động trí óc của giáo viên nhƣ : nói; viết bảng; vẽ hình; thao tác thực hành mẫu; thực hiện một số thí nghiệm biểu diễn; ghi nhớ những nội dung quan trọng của bài giảng, đáp án của các câu hỏi, bài tập; thực hiện các phép tính toán. . . - Dành đƣợc nhiều thời gian để giáo viên thiết kế, tổ chức, điều khiển và điều chỉnh hoạt động nhận thức của học sinh. Đây cũng chính là tình thần của việc cải cách sách giáo khoa hiện nay. - Tạo đƣợc nhiều điều kiện thuận lợi cho việc ôn tập, củng cố hệ thống hoá kiến thức thông qua các thƣ viện tranh ảnh, phim, các tài liệu điện tử nhƣ sách bài tập, sách giáo khoa, tài liệu tự học theo kiểu chƣơng trình hoá, chƣơng trình gia sƣ. . . Các tài liệu điện tử đƣợc lƣu trữ trên máy tính theo thời gian sẽ ngày càng đƣợc chuẩn hoá đồng thời có tác dụng giảm chi phí học tập của học sinh về việc mua sắm tài liệu bằng cách truy cập các tài liệu dùng chung này trên mạng máy tính. - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giám sát, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng dạy và học bộ môn; phát huy đƣợcc sáng tạo của giáo viên , giúp họ dễ dàng đúc rút và tích luỹ kinh nghiệm, trao đổi học thuật để nâng cao chất lƣợng giảng dạy. Các khả năng hỗ trợ đó phần nào đã đƣợc thực hiện hoá trên các ấn phẩm điện tử, các phƣơng thức giáo dục mới đang lần lƣợt xuất hiện trên thị trƣờng giáo dục hiện nay. 1.4.3 Vai trò của máy vi tính với Multimedia trong sự phát triển của nền giáo dục điện tử.[11] Sự ra đời của hệ thống đa phƣơng tiện đã làm thay đổi diện mạo vai trò của máy vi tính - với tƣ cách là công cụ trong dạy học. Sự ra đời của máy vi tính với Multimedia cùng với mạng náy tính toàn cầu WWW không những đánh dấu một sự tiến bộ vƣợc bậc của khoa học kỹ thuật mà đã dẫn tới những thay đổi sâu sắc về [...]... ứng dụng nó chỉ có hiệu quả trong nền kinh tế ấy E- learning chỉ là phƣơng thức, là công cụ học, là môi trƣờng học tùy theo góc cạnh sử dụng SVTH: Trương Thị Thanh Duyên 26 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3 SỬ DỤNG PHẦN MỀM EXE ĐỂ BIÊN SOẠN MỘT SỐ BÀI GIẢNG TIN HỌC 10 3.1 Chƣơng trình Tin học 10 3.1.1 Thực tiễn của việc dạy học môn Tin học. [2] Năm học 200 6-2 007 lần đầu tiên đƣợc đƣa vào là một môn học chính... quan về E- learning 2.1.1 Khái niệm E- learning [6] E- learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới Hiện nay, theo các quan điểm và dƣới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về ELearning Hiểu theo nghĩa rộng, E- learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệ t là công nghệ thông tin; trong đó, nội dung học có thể... tổng thể (E- learning Solutions) cho các doanh nghiệp lớn và các khóa học cho đối tƣợng là các cá nhân Việt Nam đã gia nhập mạng E- Learning châu Á: Asia E- learning Network-AEN www asia-elearning net với sự tham gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ở Huế Tình hình ứng dụng E- learning cũng đang dần đƣợc triển khai ở các trƣờng Đại học, trung tâm học liệu, khai thác đƣợc các hệ thống mã nguồn mở để bƣớc đầu... kiếm và phân loại đƣợc khi cần thiết đƣợc gọi là chuẩn metadata (metadata standards): Metadata là dữ liệu về dữ liệu Với E- Learning, metadata mô tả các khoá học và các module Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module E- Learning mà các học viên và các ngƣời soạn bài có thể tìm thấy modul họ cần Metadata giúp nội dung E- Learning hữu ích hơn đối với ngƣời bán, ngƣời mua, học viên và ngƣời... vụ trên Internet - Các mục, các bài tập và các bài thực hành,các bài đọc thêm, các bài minh hoạ đƣợc đánh số thứ tự thống nhất Trong toàn bộ sách gồm 22 bài, 11 bài tập và thực hành và 7 bài đọc thêm - Ngoài một số hình minh hoạ trực tiếp, các hình minh hoạ còn lại đều đƣợc đánh số, số hình minh hoạ khoảng 100 hình 3.2 Một số bài giảng đề xuất 3.2.1 Đánh giá phần mềm thiết kế bài giảng EXE. [13][9] Hiện... viên học tập Bên cạnh đó các trƣờng THPT trong tỉnh cũng tham gia tạo các bài giảng E- learning ứng dụng vào trƣờng học 2.1.6 Ứng dụng của e- learning trong dạy học ở trƣờng phổ thông hiện nay.[6] E- learning là phƣơng pháp đào tạo và học tập hiện đại mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời sử dụng (trƣờng học và học sinh) Cụ thể là giảm chi phí đào tạo, tiết kiệm thời gian, kiểm soát quá trình học, nội dung bài. .. trình dạy học Chính vì thế để đem lại hiệu quả cao nhất cho học sinh, giải pháp hợp lí là phối hợp giữa dạy học truyền thống và E- learning Giải pháp của dạy học kết hợp này đƣợc gọi là Blended Solution, là sự kết hợp giữa online và offline E- learning; nhiều định dạng bài học khác nhau (điện tử, giấy) formal, informal E- learning hoặc đồng bộ hoặc không đồng bộ Trong hình thức dạy học kết hợp, dạy học truyền... thời gian và không gian cho E- learning Một khóa học E- learning đƣợc truyền tải qua mạng tới máy tính để bàn hay máy tính xách tay của học sinh, điều này cho phép họ học bất cứ nơi nào, bất cứ nơi đâu Tính hấp dẫn: với sự hỗ trợ của công nghệ multimedia, các bài giảng tích hợp text, hình ảnh minh học, âm thanh, video,…, tăng tính hấp dẫn cho bài học Học sinh giờ đây không chỉ nghe giảng mà còn xem ví... nghiệp iDevices, ngƣời dùng có thể bắt đầu để phát triển các mẫu của riêng mình để tạo ra và tái sử dụng nội dung Nếu nhƣ các iDevice có sẵn không đủ dùng, eXe cho phép chúng ta có thể tự xây dựng các iDevice khác Trên mỗi iDevice cũng có sẵn những dòng tip hỗ trợ, chỉ dẫn việc sử dụng các iDevice để dạy học Các tip còn đƣợc cung cấp gần các trƣờng trên mẫu biểu của iDevice's để giúp đỡ ngƣời soạn trong... ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là một xu hƣớng rất phổ biến và việc ứng dụng nó ngày càng rộng rãi Trong đó thì hình thức sử dụng bài giảng điện tử là một hình thức sử dụng phổ biến hiện nay Bài giảng điện tử có thể đƣợc viết dƣới bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào tuỳ theo trình độ công nghệ thông tin của ngƣời viết hoặc dựa vào các phần mềm sẳn có nhƣ : Front page, Publisher, PowerPoint, Sockect,