1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học của lê quý đôn

107 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGÔ SỸ TUẤN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ QUÝ ĐÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGÔ SỸ TUẤN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ QUÝ ĐÔN Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Trọng Nghĩa Các số liệu, trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả Ngơ Sỹ Tuấn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC LÊ QUÝ ĐÔN 1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC LÊ QUÝ ĐÔN 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2 Tình hình trị - xã hội 1.2 TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC LÊ QUÝ ĐÔN 13 1.2.1 Truyền thống văn hóa dân tộc 13 1.2.2 Tư tưởng triết học phương Đơng với việc hình thành tư tưởng triết học Lê Quý Đôn 19 1.3 CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP VÀ KHUYNH HƢỚNG NHẬN THỨC CỦA LÊ QUÝ ĐÔN 23 1.3.1 Khái quát thân nghiệp Lê Quý Đôn 23 1.3.2 Khuynh hướng nhận thức tư tưởng triết học Lê Quý Đôn 29 Kết luận Chƣơng 36 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC LÊ QUÝ ĐÔN 38 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC LÊ QUÝ ĐÔN 38 2.1.1 Vấn đề thể luận 38 2.1.2 Về vấn đề nhận thức luận 53 2.1.3 Vấn đề trị - xã hội 57 2.1.4 Quan điểm người 70 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC LÊ QUÝ ĐÔN 79 2.2.1 Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn phản ánh ý thức hệ giai cấp phong kiến Việt Nam kỉ XVIII 79 2.2.2 Giá trị tư tưởng triết học Lê Quý Đôn 83 2.2.3 Một số hạn chế tư tưởng triết học Lê Quý Đôn 86 Kết luận Chƣơng 90 PHẦN KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập phát triển nay, khơng thể đóng khung lịng với có nước mà phải quan hệ, giao lưu quốc tế rộng rãi tất lĩnh vực đời sống xã hội Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường mở cửa giao lưu, hội nhập phát triển quan hệ hợp tác kinh tế với khu vực cộng đồng giới mà xa rời giá trị văn hóa truyền thống “sẽ làm sắc văn hóa dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác” Và hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, thơng qua nghị xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Đảng ta khẳng định “văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Với tinh thần chủ trương mà Đảng nêu trên, hội nhập cần phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, để hịa nhập mà khơng hịa tan Và nhằm thực xây dựng, phát triển kinh tế gắn với xây dựng, phát triển văn hóa theo tinh thần Đảng: Văn hóa kinh tế có quan hệ gắn bó hữu cơ, mục tiêu, động lực Xây dựng phát triển văn hóa lành mạnh nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ vững Và di sản văn hóa tài sản vơ giá gắn kết với dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống bác học dân gian, văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Do tiến trình hội nhập kinh tế nay, cần nhận thức lại di sản truyền thống dân tộc bao gồm việc học tập tư tưởng tiến hệ trước để lại Vào kỷ XVIII, xã hội Việt Nam có nhiều biến động to lớn Trong lòng xã hội Việt Nam đầy mâu thuẫn, ấy, nảy sinh mầm mống thời kỳ kinh tế hàng hóa, thị trường nước mở rộng, thủ công nghiệp thương nghiệp có hội phát triển, Tình hình tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa, tư tưởng, khoa học Thế kỷ xuất nhiều nhà văn hóa tên tuổi như: Ngơ Thì Sĩ, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm, Lê Hữu Trác Đồng thời, tri thức văn hóa, khoa học dân tộc tích lũy hàng nghìn năm vào giai đoạn súc tích, tiến đến trình độ phải hệ thống, phân loại Trước thực tế khách quan địi hỏi phải có óc bách khoa để hệ thống, phân loại tri thức khoa học lịch sử lúc Mác nói rằng: “Thúc đẩy nhà triết học tiến lên, hồn tồn khơng phải sức mạnh tư túy, họ tưởng tượng, thật thúc đẩy họ tiến lên chủ yếu bước tiến mạnh mẽ, ngày nhanh chóng ngày mãnh liệt khoa học tự nhiên công nghiệp” [8, tr.407] Chính điều kiện thực tế, hoạt động thực tiễn đòi hỏi thúc đẩy nhà tư tưởng, nhà triết học tiến lên Là nhà tư tưởng kỷ này, Lê Quý Đôn nhà tư tưởng thúc đẩy thay đổi, biến động thực xã hội Cho nên, người sống thời kỳ đầy biến động - Lê Quý Đôn, với học vấn biển trở thành “tập đại thành” trí thức thời đại Lê Quý Đôn đánh giá cao lịch sử tư tưởng Việt Nam, với nhiều tác phẩm đánh giá có giá trị tư tưởng triết lý sâu sắc Ơng có tính cách đặc biệt so với người khác người ta đánh giá chưa có vấn đề mà ơng chưa đọc, chưa khảo sát Chính trí tuệ, tư tưởng ơng mà lịch sử tư tưởng nói chung giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh nói riêng ơng đánh giá cao Ông đánh giá nhà khoa học, nhà tư tưởng lỗi lạc có nét bao quát nhiều lĩnh vực Chính quan điểm, tư tưởng, phẩm chất, tác phong nghiên cứu ông tạo nên hệ thống tư tưởng to lớn có giá trị lớn cho hệ sau học tập nghiên cứu Đề tài “Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn” nghiên cứu hệ thống làm sáng tỏ nội dung, đặc điểm rút ý nghĩa lịch sử nhằm góp phần vào tiến trình nghiên cứu, chọn lọc, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc q trình đổi phát triển đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình, tác phẩm tìm hiểu, nghiên cứu Lê Q Đơn tư tưởng ơng lĩnh vực, góc độ khác nhau, khái quát thành ba hướng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp, tư tưởng Lê Q Đơn dịng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này, trước tiên, phải kể đến cơng trình Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam PGS.TS Dỗn Chính (chủ biên), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, cơng trình trình bày cách khái quát nội dung tư tưởng triết học Lê Q Đơn dịng lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII quan điểm trị, triết học, đạo đức… Hay Lịch sử triết học Phương Đơng PGS.TS Dỗn Chính (chủ biên), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, tác giả trình bày cách khái quát nội dung tư tưởng Lê Q Đơn dịng lịch sử Việt Nam giai đoạn Trịnh – Nguyễn phân tranh Trong cơng trình Nguyễn Tài Thư (chủ biên), 1993, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả chọn Lê Quý Đôn nhà tư tưởng tiêu biểu đại diện cho khuynh hướng tư tưởng thời đại ông Cơng trình nêu nét quan niệm Lê Quý Đôn vấn đề giới quan, trị - xã hội, số vấn đề triết học, ý thức dân tộc tự lực tự cường Tuy nhiên, tác giả chưa sâu để giải nội dung nêu mà khẳng định rằng, Lê Quý Đơn có khuynh hướng kết hợp đường lối nhân trị pháp trị, sử dụng cặp phạm trù lý, khí để giải vấn đề thể luận giới Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Tiêu biểu cho hướng này, trước tiên phải kể đến tác phẩm Lê Quý Đôn nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII Giáo sư Hà Thúc Minh, Nhà xuất Giáo dục, 1999 Đây cơng trình nghiên cứu khái qt Lê Q Đơn phương diện, từ thân thế, nghiệp, tác phẩm tiêu biểu tư tưởng Lê Q Đơn Tác giả trình bày tư tưởng trị - xã hội, triết học Lê Quý Đơn giúp cho độc giả có nhìn khái quát quan điểm, lập trường, khuynh hướng tư tưởng ông Tác giả sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác tác phẩm Quần thư khảo biện, Thư kinh diễn nghĩa, Kiến văn tiểu lục, Vân đài loại ngữ,… để chứng minh cho nhận định mà tác giả nêu Hơn nữa, tác giả cịn dày cơng sưu tầm lựa chọn, trích dẫn đoạn trích tiêu biểu tám tác phẩm lớn Lê Quý Đôn để giới thiệu với độc giả Ngồi cịn nhiều viết tạp chí tác giả: Tìm hiểu thêm quan điểm trị Lê Q Đơn Hà Thúc Minh thông báo triết học, số 18, Hà Nội, 1970; Những tư tưởng chủ đạo Lê Quý Đôn vấn đề thể luận nhận thức luận TS Nguyễn Trọng Nghĩa tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 14, số X1 – 2011 Mấy tư tưởng Lê Quý Đôn quần thư khảo biện Nguyễn Tài Thư thông báo Triết học, số 121, Hà Nội, 1971; Thư mục Lê Quý Đôn, thư viện khoa tổng hợp Thái Bình, Nxb Thái Bình, 1976; Tư tưởng tiến nhà thơ bác học Lê Quý Đôn tác giả Đào Phương Bình; Luận Lý Khí Lê Q Đơn Lâm Nguyệt Huệ, Tạp chí Triết học, số 10 (221), tháng 10 – 2009 Những cơng trình có nghiên cứu tư tưởng triết học Lê Q Đơn, nhiên cịn viết riêng lẻ Những cơng trình có nhắc đến Lê Quý Đôn nhà tư tưởng danh thời đại, khái quát nét chung đời, nghiệp tư tưởng Lê Quý Đôn, song chưa phát triển thành cơng trình hồn chỉnh Hướng thứ ba, cơng trình nghiên cứu cụ thể tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Trước hết, phải kể đến công trình Lê Q Đơn học thuyết Lý – Khí Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tác phẩm xuất sắc quan điểm triết học tự nhiên Lê Q Đơn Bài viết trình bày cụ thể quan điểm Lê Quý Đôn vấn đề thể giới, vũ trụ Hơn tác giả rõ nguồn gốc xuất phát tư tưởng Lê Quý Đôn, rõ điểm hạn chế tiến ông so với nhà nho thời Tác giả đánh giá khuynh hướng tư tưởng Lê Q Đơn xác đáng, thể hỗn hợp nguyên thủy Trong người đọc không nhận rõ khuynh hướng “Tam giáo đồng nguyên” tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Các vấn đề khác cần xem xét lăng kính triết học: triết học người, vấn đề trị xã hội… chưa tác giả đề cập tới 87 chỗ sau khen ngợi học thuyết châu Âu, ơng lại thêm vào nhận xét khơng có khác với Trung Quốc, “Tơi thấy Khổng Tử khơng nói rõ hình đất trịn, xem câu: “Tứ giác chí bất yểm (bốn góc khơng che kín)”, biết đại ý Vậy lời bàn đất trịn người Tây phương khơng phải lạ gì” [21, tr.78] Đây điểm hạn chế ơng Sở dĩ có hạn chế xã hội Việt Nam lúc chịu ảnh hưởng nặng nề văn hóa phong kiến Trung Quốc, ngồi cịn kiến thức mà ơng tiếp thu dạng sách chưa chứng minh Vì vậy, vấn đề tiếp thu kiến thức nhân loại tiến lúc ông ý thức, khuynh hướng chưa trở thành quan niệm rõ rệt Lê Quý Đôn người đặt vấn đề nhận thức mẻ có lý giải sâu sắc mặt triết học, song phương diện ơng bộc lộ hạn chế Lập trường triết học ơng mang tính chất vật khơng kiên định, có chỗ cịn biểu chủ nghĩa tâm, thần bí, có chỗ cịn tin vào bói tốn, tin vào báo ứng, cho người tài định phát triển lịch sử,…Ông viết: “Ngẫm chuyện qua rồi, xét lại tới, có thần thơng giải: có tưởng thứ cỏ nhỏ nhặt khơng quan hệ gì! Kính Phịng dùng tiền gieo quẻ bói, chia âm dương, để lấy “thế ứng” (1); đời sau bắt chước Cịn phương xa lại có tục lạ “Bói ngói” (2), bói gà, bói quạ, bói nghe tiếng người nói (3) Ấy mà biết trước lành dữ; lẽ khơng có khơng có lý trong” [20, tr.65-66] “Nhưng xét cho cùng, điều ông thời đại ơng điều khó tránh Như Lời mở đầu Vân đài loại ngữ giáo sư Cao Xuân Huy đánh giá: “Lê Quý Đôn giải vấn đề lý khí cách vật chủ nghĩa cuối lại rơi vào chủ nghĩa hỗn hợp nguyên thủy” [19, tr.41] 88 Cái quan niệm vật chất hữu sinh, vật chất thần diệu đưa Lê Quý Đôn đến chỗ biện hộ cho thuyết luân hồi, tiền định, cho phương thuật bốc nghệ “bói”, tính mệnh (phối hợp sinh với để đốn số), phong thủy thuật xem hình đất để đặt mồ mầm dân gian ta gọi địa lý Lê Quý Đôn tin phong thủy Trong Lý Khí, Hình tượng Khu vũ (sách Vân đài loại ngữ) có chỗ nói kỹ phong thủy Lê Quế Đường tiên sinh tiểu sử có nói năm Cảnh Hưng thứ 25 Lê Quý Đôn phái xem đất Thanh Hoá Tây Hồ” [34, tr.103] Trước hết cần thấy kỷ XVIII kỷ có nhiều biến động lớn lịch sử Việt Nam, kỷ vươn lên nông dân dân tộc Thêm vào từ kỷ XVII kinh tế hàng hóa phát triển, tầng lớp thị dân nửa thị dân mở rộng, địi hỏi cấp bách cần phải có chuyển biến ý thức Thế ý thức hệ Nho giáo đáp ứng yêu cầu Trong quyền phong kiến lại sức chống lại biến chuyển Mặc dù nhà Nho có nhiều tư tưởng có tinh thần học hỏi tiếp thu mới, song Lê Quý Đôn không tránh khỏi hạn chế ý thức hệ cũ Ông tiếp thu luồng tư tưởng lại lấy Nho giáo làm tảng hệ quy chuẩn cho nhận thức Chính lẽ nên dung hịa Nho - Đạo - Phật việc tiếp thu tư tưởng tiến phương Tây ơng chưa khỏi chi phối tư tưởng Nho gia Đó hạn chế ông hạn chế chung giới trí thức phong kiến lúc Trong đời làm trị Lê Q Đơn có lần cầm quân chống lại phong trào khởi nghĩa nơng dân Điều lý khách quan khác nhiều cho thấy phần hạn chế nhận thức tư tưởng ơng 89 Đó lập trường triết học ơng mang tính chất vật khơng kiên định, có chỗ cịn biểu chủ nghĩa tâm, thần bí, có chỗ cịn tin vào bói tốn, tin vào báo ứng loại văn âm chất, cho người tài định phát triển lịch sử, Sở dĩ có hạn chế tư tưởng Lê Quý Đôn, trước hết, xã hội Việt Nam lúc chịu ảnh hưởng nặng nề văn hóa phong kiến Trung Quốc Ngay trình học tập đời sống sinh hoạt văn hóa tư tưởng ý thức hệ Nho giáo xem chuẩn mực đạo đức xã hội đương thời Những hạn chế kiến thức mà Lê Q Đơn tiếp thu cịn dạng sách chưa chứng minh thực tế ông Thêm vào đó, tri thức phương Tây mà ơng tiếp thu tiếp thu trực tiếp người Tây phương hay tài liệu gốc nó, mà ơng tiếp thu gián tiếp từ học giả Trung Quốc dịch Cho nên ông tiến xa Mặc dù có ý thức tiếp thu với ơng ý thức, khuynh hướng chưa thực trở thành quan niệm rõ rệt Và hoàn cảnh nước ta lúc mà nói điều mà Lê Q Đơn tiếp thu nhiều cịn bị coi thứ ngoại lai, quái lạ Tóm lại, có hạn chế tư tưởng việc tiếp thu Lê Quý Đôn ý thức, ông người nước ta thấy hạn chế văn hóa truyền thống Trung Quốc, thấy cần thiết phải hướng kiến thức lồi người Ơng mở nhiều vấn đề mà hệ sau ông cần tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi Với phong cách học giả biết rộng nghe nhiều sâu sát vào thực tế sống, Lê Quý Đôn bước vượt chi phối nặng nề truyền thống, văn hóa hệ tư tưởng Trung Quốc - điều mà 90 tầng lớp sĩ phu nước ta trước không làm nên nhiều người nhắm mắt trước phát triển thực Xét cho cùng, hạn chế Lê Quý Đôn thời đại ông điều khó tránh khỏi Và nhìn từ góc độ lịch sử thơng cảm Tuy nhiên, đánh giá Lê Quý Đôn đánh giá hạn chế ông, dù có hạn chế khó tránh khỏi song không làm lu mờ giá trị to lớn mà ông để lại cho ngày Kết luận Chƣơng Lê Quý Đôn tài lớn lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kì phong kiến Nhiều phát kiến triết học thể cơng trình mà ơng để lại làm cho nhiều người khâm phục Chủ đạo tư tưởng thể luận nhận thức luận tư tưởng Thái cực một, có – khơng hai tính chất, hai trạng thái Thái cực “Thái cực khí hỗn độn đầu tiên” quan niệm cốt lõi học thuyết ông Đó quan niệm “vũ trụ luận đặc sắc” riêng độc đáo Lê Quý Đôn Với ông nhận thức vật nhận thức lý, tức nhận thức quy tắc, chất nó, nhằm khám phá tồn ẩn giấu bên vật Ông đề cao kết hợp “lý” “thể”, vai trò người hoạt động xã hội,… Mặc dù tư tưởng triết học ông chưa thực thoát khỏi vỏ nhị nguyên, tâm thần bí Nhưng tri thức ơng lĩnh vực triết học kiến văn có giá trị to lớn Bên cạnh tư tưởng đặc sắc trị - xã hội, kết hợp mềm dẻo Pháp trị Đức trị để hình thành phương pháp trị quốc an dân hiệu quả; quan điểm người, xây dựng đạo đức cho người, cho người làm quan, vai trò người hoạt động xã hội Mặc dù tư tưởng chưa thể thoát khỏi định kiến, hạn chế lịch sử xã hội để lại nhiều dấu ấn giá trị sâu sắc 91 Lê Quý Đôn, nhà bác học kỷ XVIII, với tư tưởng mang nhiều giá trị sâu sắc, ông cho thấy vai trị lịch sử nhận thức, lịch sử tư lý luận dân tộc thông qua quan điểm, tư tưởng Lê Q Đơn thực trở thành “tập đại thành” tri thức cao Việt Nam kỷ XVIII Ông người đặt vấn đề nhận thức mẻ có lý giải sâu sắc mặt triết học chúng 92 PHẦN KẾT LUẬN Thế kỷ XVIII, Việt Nam, có nhiều biến động sâu sắc tiến trình lịch sử dân tộc đặc biệt chuyển biến nhà tư tưởng văn hóa, điều kiện làm phân hóa sĩ phu phong kiến theo nhiều hướng khác Có người tuyệt đối trung thành với chế độ phong kiến Lê - Trịnh, có người ngã phía người nơng dân, có người lui ẩn Lê Quý Đôn sĩ phu điển hình số người trung thành với chế độ phong kiến Ơng muốn đem hết tài sức nhằm đẩy bánh xe phong kiến khỏi vũng lầy Một mặt ông sức xây dựng bảo vệ chế độ phong kiến, mặt khác ông trọng chăm lo đời sống nhân dân Nhưng lúc mâu thuẫn lợi ích giai cấp vượt ngưỡng, thân ông khơng thể cản quy luật tất yếu Khi hệ tư tưởng khơng cịn phù hợp với tảng sinh nó, tất yếu có hệ tư tưởng thay Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn phản ánh thời kì chuyển biến xã hội Việt Nam khởi phát xu hướng phát triển kinh tế thị trường, tạo nên nhiều vết rạn kinh tế tiểu nông, nghèo nàn, lạc hậu kỷ XVIII Nho gia không đáp ứng nhu cầu lý luận triết học Thời kì này, Phật giáo phục hồi phát triển, Đạo giáo truyền bá rộng rãi, Thiên chúa giáo có hội mở rộng, nhiên bình diện lý luận, Nho gia vươn lên hàng đầu có nhiều đề xuất mẻ Lý thuyết tích hợp với Phật – Lão để luận giải nhiều vấn đề vũ trụ, xã hội, người, nhân sinh… Người đời so sánh ơng sản phẩm tinh túy thời đại tạo thành Trong tư tưởng triết học Lê Q Đơn có nhiều nội dung độc đáo, chứa đựng nhiều lạ Nhờ khối lượng kiến thức rộng lớn nhiều mặt khác nhau, tư sâu sắc mà số vấn đề phạm trù triết học Lê Quý Đôn nâng lên trình 93 độ khái quát cao, vượt qua khơng nhà triết học tiền bối nhà tư tưởng đương thời Tuy nhiên, nói giáo sư Trần Quốc Vượng, Lê Quý Đôn lớn lao xã hội tù túng, nhìn xa biết rộng thể chế chật hẹp Ơng ngơi Hơm lấp lánh hồng chế độ suy tàn Ơng người có cơng lớn việc bảo vệ giữ gìn giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, việc sưu tầm từ văn chương, thi phú, phong tục, lễ nghi, triều đại trước đánh giá mặt mạnh, mặt yếu Ông quan tâm địa lý, vị trí quốc phịng Đồng thời ơng khơng ngừng tiếp thu văn hóa Trung Quốc lẫn phương Tây Đánh giá cao văn hóa phương Tây ông không tự ti dân tộc nhiều sĩ phu thời Lê Quý Đôn người đọc nhiều sách vở, ông không bị nơ lệ sách vở, mà kiến thức ln ông kiểm chứng qua thực tiễn đất nước, thông qua hoạt động Khi tìm hiểu nguồn gốc chất vật, ơng cho “khí” sinh mặt trời, mặt trăng, sao, khoảng không vũ trụ, sấm, bão, Những nhận thức ơng tìm hiểu rút từ sách nhà tư tưởng cổ đại Trung Quốc bổ sung kiến thức khoa học châu Âu cận đại Cho nên phong phú hơn, có sở chứng minh quan điểm “khí” nhà lý học thời Tống Nếu Tống nho đem đối lập quan điểm Lý Khí Lê Q Đơn cho khơng thể đối lập Lý Khí, khơng thể đề cao Lý Khí (Lý hình nhi thượng Khí hình nhi hạ) quan điểm Trình, Chu, mà theo Lê Q Đơn, ơng sát nhập Lý vào Khí, đem Lý làm thuộc tính Khí, nghĩa Khí có Lý “Lý ngụ Khí, số Lý, Lý số tâm sinh mà tác động đến việc, xơ đẩy khí.” Chủ trương trị ơng dung hịa đức trị pháp trị, hay nói lấy pháp trị bổ sung cho đức trị bộc lộ nhiều hạn chế Muốn 94 lực bất tịng tâm nên Lê Q Đơn khơng thể kéo bánh xe phong kiến khỏi vũng lầy Nhiệt tình, tâm huyết khơng thể giúp ơng “Kéo lại mặt trời xế bóng” Bùi Sĩ Tiêm nhận xét Là người có học thức uyên bác có ý thức việc xây dựng văn hóa có sắc dân tộc, Lê Q Đơn đồng thời người có ý thức tìm chân lý thời đại, với mong muốn làm xoay chuyển đương thời Chính vậy, điều mà ơng ln ln quan tâm ý đến biện pháp điều kiện thành công Do vậy, ý kiến ông thể đòi hỏi thiết phải phá vỡ khuôn khổ chật hẹp Nho giáo, để vươn tới kiến thức mẻ thời đại Tuy cịn hạn chế định cơng lao hàng đầu ơng văn hóa dân tộc điều khơng có đáng nghi ngờ Bởi lẽ giá trị cao nhân vật lịch sử chỗ người phát triển cao khả chủ quan mức độ mà thời đại cho phép Là kết tinh thời đại mình, Lê Q Đơn nói tiếng nói thời đại sống, nhờ mà khơng tư tưởng ông vượt qua hạn chế lịch sử; mặt khác ông bị kiềm hãm chế quân chủ, gắn với lợi ích với giai cấp mà đại diện, nên tư tưởng triết học ơng chưa thực khỏi vỏ nhị nguyên, tâm, thần bí… mà nhà tư tưởng Nho gia trước đề xướng./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2012), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Hếu Huỳnh Cơng Bá (2009) Lịch sử Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Huế Trịnh Dỗn Chính chủ biên (1997), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Trịnh Dỗn Chính chủ biên (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính chủ biên (2012), Lịch sử Triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia C Mác – Ăngghen Toàn tập (1995), Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Văn Chung - Dỗn Chính chủ biên (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTƯ Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đại Việt sử ký toàn thư (2003), Tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Quý Đôn (1972), Việt Nam Bách khoa Toàn thư - Vân đài loại ngữ, Phạm Vũ, Lê Hiền (dịch giải), Nxb Miền Nam, Sài Gịn 14 Lê Q Đơn (2006), Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm (phiên dịch thích), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 96 15 Lê Quý Đôn (1976), Đại Việt thông sử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 16 Lê Q Đơn (1976), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 17 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 18 Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Lê Q Đơn (1973), Vân đài loại ngữ, Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch giải), thứ nhất: Lý – Khí Loại, Nxb Miền Nam 20 Lê Quý Đôn (1973), Vân đài loại ngữ, Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch giải), thứ hai: Hình – tượng loại, Nxb Miền Nam 21 Lê Quý Đôn (1973), Vân đài loại ngữ, Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch giải), thứ ba: Khu – vũ loại, Nxb Miền Nam 22 Lê Quý Đôn (1973), Vân đài loại ngữ, Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch giải), thứ tư: Vựng điển loại, Nxb Miền Nam 23 Lê Quý Đôn (1973), Vân đài loại ngữ, Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch giải), thứ bảy: Thư – tịch loại, Nxb Miền Nam 24 Lê Quý Đôn (1973), Vân đài loại ngữ, Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch giải), thứ tám: Sỹ - quý loại, Nxb Miền Nam 25 Lê Quý Đôn (1973), Vân đài loại ngữ, Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch giải), thứ chín: Phẩm – vật loại (1), Nxb Miền Nam 26 Trần Văn Giàu (2003), “Tác phẩm tặng giả thưởng Hồ Chí Minh”, Quyển II, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 28 Đinh Thị Minh Hằng (1996), Lê Q Đơn tiến trình ý thức văn học dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 97 30 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lâm Nguyệt Huệ, Luận Lý - Khí Lê Q Đơn, Tạp chí Triết học, số 10 (221), Tháng 10 năm 2009 32 Phạm Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, Nxb Tư Pháp Hà Nội 33 Cao Xuân Huy (2003), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (2003), “Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh”, Từ đỉnh cao văn hóa đương thời: Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Vũ Khiêu (2003), Từ đỉnh cao văn hóa thời đương thời: Lê Q Đơn (trích từ Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hóa 37 Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung Quốc, 2004 Nxb Văn hóa xã hội 38 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 39 Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Lịch triều hiến chương loại chí (1961), tập III, Nxb Sử học 41 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ - tiếp sứ đời xưa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 42 Hà Thúc Minh (1999), Lê Quý Đôn nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Hà Thúc Minh (1968), Quan điểm Lê Quý Đôn tác phẩm Quần thư khảo biện, Thông báo triết học số 11 98 44 Hà Thúc Minh (1970), Tìm hiểu thêm quan điểm trị Lê Quý Đôn, Thông báo Triết học số 18 45 Nguyễn Trọng Nghĩa (2011), Những tư tưởng chủ đạo Lê Quý Đôn vấn đề thể luận nhận thức luận, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 14, số X1 46 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Nguyễn (2004), Xã hội Đại Việt qua bút ký người nước ngồi, Nxb Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 48 Trần Duy Phương (2000), Lê Quý Đôn đời giai thoại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2005), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 50 Chung Thái Quân, Ý thức văn hóa “Đại Việt thơng sử” Lê Q Đơn, Tạp chí Triết học, Số (219), Tháng 08 năm 2009 51 Trương Hữu Quýnh (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2003) Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Lê Đức Sơn (2005), Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 54 Văn Tân (1998), Vài nét lê Quý Đôn nhà bác học Việt Nam thời phong kiến, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 55 Văn Tân (1998), Lê Quý Đôn đời nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 56 Nguyễn Thị Thảo, Phạm Văn Thắm, Nguyễn Kim Oanh (1996), Sứ thần Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 99 57 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Tủ sách Đại học khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Lê Quý Đôn Tuyển tập, Tập 1: Đại Việt thông sử, Nxb Giáo dục Việt Nam 59 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Lê Quý Đôn Tuyển tập, Tập 2, Phủ biên tạp lục (phần 1) Nxb Giáo dục Việt Nam 60 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Lê Quý Đôn Tuyển tập, Tập 3, Phủ biên tạp lục (phần 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 61 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Lê Quý Đôn Tuyển tập, Tập 4, Kiến văn tiểu lục (phần 1), Nxb Giáo dục Việt Nam 62 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Lê Quý Đôn Tuyển tập, Tập 5, Kiến văn tiểu lục (phần 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 63 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Lê Quý Đôn Tuyển tập, Tập 6, Vân đài loại ngữ (phần 1), Nxb Giáo dục Việt Nam 64 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Lê Quý Đôn Tuyển tập, Tập 7, Vân đài loại ngữ (phần 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 65 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Lê Quý Đôn Tuyển tập, Tập 8, Vân đài loại ngữ (phần 3), Nxb Giáo dục Việt Nam 66 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập VI & VII, Nxb Tp Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Đăng Thục (1968), Lịch sử triết học Đông phương, Tập IV, Nxb Bộ giáo dục - Trung tâm học liệu, Sài Gòn 69 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 70 Nguyễn Tài Thư (1971), Mấy tư tưởng Lê Quý Đôn “Quần thư khảo biện”, Thông báo triết học số 121/1971 71 Nguyễn Tài Thư, “Tư liệu lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII”, Một số trích đoạn “Quần thư khảo biện” Lê Quý Đôn, Thông báo Triết học, số 19/1971 72 Nguyễn Tài Thư (1976), Lê Quý Đôn nhà bác học kỷ thứ XVIII, Tạp chí Triết học số 73 Nguyễn Tài Thư (1984), Tư tưởng Lê Quý Đôn khuynh hướng thời đại ơng, Tạp chí Triết học số 74 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Khánh Toàn (2003), “Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh”, Vài nhận xét thời kỳ từ cuối nhà Lê đến nhà Nguyễn Gia Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 77 Lão Tử (1998), Đạo Đức Kinh (Nguyễn Hiến Lê dịch giới thiệu), Nxb Văn hóa Hà Nội 78 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1988), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1988), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1988), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 82 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1988), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1988), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 6, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1988), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 7, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1988), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1988), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1988), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1988), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Viện Triết học (1972), Văn tuyển tư tưởng Việt nam kỷ XVIII, tập 90 Viện triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học xuất bản, Hà Nội 91 Viện triết học (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học xuất bản, Hà Nội 92 Viện Triết học, Tạp chí Triết học, số (157), tháng – 2004 93 Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 94 Will Durant (1970), Lịch sử Văn minh Trung Hoa, Nxb Lá Bối Sài Gòn ... hệ thống nội dung tư tưởng triết học Lê Quý Đôn, luận văn xây dựng nên tư tưởng biện chứng thơ sơ sở rút giá trị, hạn chế học lịch sử tư tưởng triết học Lê Quý Đôn vấn đề triết học, trị - xã hội,... CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC LÊ QUÝ ĐÔN 79 2.2.1 Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn phản ánh ý thức hệ giai cấp phong kiến Việt Nam kỉ XVIII 79 2.2.2 Giá trị tư tưởng triết học Lê Quý. .. HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC LÊ QUÝ ĐÔN 13 1.2.1 Truyền thống văn hóa dân tộc 13 1.2.2 Tư tưởng triết học phương Đông với việc hình thành tư tưởng triết học Lê Quý Đôn 19

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
2. Huỳnh Công Bá (2012), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. Thuận Hóa. Hếu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa. Hếu
Năm: 2012
4. Trịnh Doãn Chính chủ biên (1997), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc
Tác giả: Trịnh Doãn Chính chủ biên
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
5. Trịnh Doãn Chính chủ biên (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
Tác giả: Trịnh Doãn Chính chủ biên
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
6. Trịnh Doãn Chính chủ biên (2012), Lịch sử Triết học phương Đông, Nxb. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Triết học phương Đông
Tác giả: Trịnh Doãn Chính chủ biên
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2012
7. C. Mác – Ăngghen Toàn tập (1995), Tập 21, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác – Ăngghen Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
8. Trương Văn Chung - Doãn Chính chủ biên (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước chuyển tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Trương Văn Chung - Doãn Chính chủ biên
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội
Năm: 2005
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1991
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTƯ Đảng khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTƯ Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
12. Đại Việt sử ký toàn thư (2003), 4 Tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
13. Lê Quý Đôn (1972), Việt Nam Bách khoa Toàn thư - Vân đài loại ngữ, Phạm Vũ, Lê Hiền (dịch và chú giải), Nxb. Miền Nam, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Bách khoa Toàn thư - Vân đài loại ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Miền Nam
Năm: 1972
14. Lê Quý Đôn (2006), Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm (phiên dịch và chú thích), Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Văn hóa - Thông tin
Năm: 2006
15. Lê Quý Đôn (1976), Đại Việt thông sử, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt thông sử
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Văn hóa - Thông tin
Năm: 1976
16. Lê Quý Đôn (1976), Phủ biên tạp lục, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Văn hóa - Thông tin
Năm: 1976
17. Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb. Văn hóa thông tin. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin. Hà Nội
Năm: 2007
18. Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ, tập 1, Nxb. Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân đài loại ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Văn hóa
Năm: 1995
19. Lê Quý Đôn (1973), Vân đài loại ngữ, Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch và chú giải), quyển thứ nhất: Lý – Khí Loại, Nxb. Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân đài loại ngữ", Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch và chú giải), quyển thứ nhất: "Lý – Khí Loại
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Miền Nam
Năm: 1973
20. Lê Quý Đôn (1973), Vân đài loại ngữ, Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch và chú giải), quyển thứ hai: Hình – tượng loại, Nxb. Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân đài loại ngữ", Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch và chú giải), quyển thứ hai: "Hình – tượng loại
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Miền Nam
Năm: 1973
21. Lê Quý Đôn (1973), Vân đài loại ngữ, Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch và chú giải), quyển thứ ba: Khu – vũ loại, Nxb. Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân đài loại ngữ", Phạm Vũ – Lê Hiền (dịch và chú giải), quyển thứ ba: "Khu – vũ loại
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Miền Nam
Năm: 1973

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w