Tổ chức sử dụng chung nguồn tài liệu nội sinh giữa trường đại học bách khoa và trường đại học khoa học tự nhiên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

245 10 0
Tổ chức sử dụng chung nguồn tài liệu nội sinh giữa trường đại học bách khoa và trường đại học khoa học tự nhiên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo HUỲNH THỊ MỸ PHƯƠNG TỔ CHỨC SỬ DỤNG CHUNG NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo HUỲNH THỊ MỸ PHƯƠNG TỔ CHỨC SỬ DỤNG CHUNG NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KHOA HỌC THƯ VIỆN Mã số: 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN HỒNG SINH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài nghiên cứu, nhận động viên i đ nhiệt tình t quý thầy cơ, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS Nguyễn Hồn Sinh n ười động viên, tận tình hướng dẫn cho nhiều kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Ban lãnh đạo cũn đồng nghiệp Thư viện Trườn Đại học Bách Khoa Thư viện Trườn Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG-HCM nhiệt tình i đ tơi q trình khảo sát, thu thập liệu cần thiết để hoàn thành luận văn Cảm ơn quý Thầy/Cô Khoa Thư viện – Thông tin học, Trườn Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG TP.HCM iảng dạy, truyền đạt kiến thức, kỹ năn bổ ích để giúp tơi ứng dụng hồn thành luận văn Tơi cũn xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Thư viện Trun tâm ĐHQG-HCM, đơn vị đan côn tác động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài TP HCM, tháng 12 năm 2016 Tác giả Huỳnh Thị Mỹ Phương i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan trình n hiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu, số liệu, bảng biểu trình bày luận văn trun thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả ii M C C BẢNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài ịch n hiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Phươn há n hiên cứu n h a hoa học thực tiễn đề tài 7 Kết c u luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH VÀ HOẠT ĐỘNG CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tài liệu nội sinh 1.1.2 Chia sẻ nguồn tài liệu nội sinh 10 1.2 Đặc điểm loại hình nguồn tài liệu nội inh tron trườn đại học 12 1.2.1 Đặc điểm nguồn tài liệu nội sinh 12 1.2.2 Phân loại nguồn tài liệu nội sinh 13 1.3 Giá trị ý n h a NT NS tron trườn đại học 14 1.4 Hệ thống quản lý đại cho NT NS tron trườn đại học 15 1.4.1 Đặc điểm hệ thống quản lý NTLNS 15 1.4.2 Chức năn hệ thống quản lý NTLNS 16 1.4.3 ợi ích hệ thống quản lý NTLNS 20 1.5 Tiêu chí đánh iá NT NS 22 1.6 Một số v n đề liên quan đến công tác tổ chức quản lý NTLNS trườn đại học 24 1.6.1 Chính ách chế thu thập nội dung cho NTLNS 24 iii 1.6.2 Khuôn khổ há lý NT NS 25 1.6.3.Công nghệ quản lý NTLNS 34 1.7 Vai trị Thư viện cơng tác tổ chức, quản lý phục vụ NTLNS 36 Tiểu ết Chươn 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG Ề NG ỒN TÀI LIỆU NỘI SINH CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC B CH KH A THƯ ỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NH ÊN, ĐHQG - TP.HCM 38 2.1 Khái quát Thư viện Trườn Đại học Bách Khoa Thư viện Trườn Đại học Khoa học Tự Nhiên 38 2.1.1 Thư viện Trườn Đại học Bách Khoa 38 2.1.2 Thư viện trườn Đại học Khoa học Tự Nhiên 39 2.2 Nhu cầu tin NTLNS 41 2.2.1 Mức độ sử dụng loại TLNS 42 2.2.2 Mục đích dụng NTLNS 47 2.3 Thực trạng phát triển NTLS Thư viện Trườn Đại học Bách Khoa Thư viện Trườn Đại học Khoa học Tự Nhiên 47 2.3.1 Hoạt động thu thập NTLNS 47 2.3.2 Ứng dụng công nghệ công tác xây dựng bảo quản CS Tài liệu nội inh ố 55 2.3.3 Thư viện quy định quyền 64 2.3.4 Hoạt động khai thác phổ biến NTLNS 66 2.4 Đánh iá hoạt động phát triển NTLNS 72 2.4.1 Đánh iá t óc độ thư viện 72 2.4.2 Đánh iá t óc độ n ười dùng tin 80 2.5 Khả năn hợp tác chia sẻ NTLNS Thư viện Trường ĐH Bách Khoa Thư viện Trườn ĐH Khoa học Tự Nhiên 82 2.5.1 Thực trạn hoạt độn chia ẻ triển hai iữa hai thư viện 82 2.5.2 Nhu cầu dụn chun NT NS 84 2.5.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) cho khả năn hợp tác chia sẻ nguồn tài liệu nội sinh 86 Tiểu ết Chươn 89 iv CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC SỬ DỤNG CHUNG NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH GIỮA THƯ ỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC B CH KH A THƯ ỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NH ÊN, ĐHQG - TP.HCM 90 3.1 Đảm bảo tính pháp lý thu thậ , tổ chức hục vụ NT NS 90 3.1.1 Côn tác thu thậ loại hình T NS 90 3.1.2 Côn tác hục vụ NT NS 93 3.1.3 Xây dựng sách nhằm nâng cao hiệu thu thập, quản lý phục vụ NTLNS 95 3.2 Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động phát triển NTLNS 101 3.2.1 ây dựn lực lượn cộn tác viên 101 3.2.2 Nâng cao ch t lượn đội n ũ cán thư viện 102 3.3 Một ố iải há côn n hệ 105 3.3.1 Giải há côn n hệ T ĐHKHTN 105 3.3.2 Giải há côn n hệ T ĐHBK 106 3.3.3 Một ố lưu ý hi thực ết nối NT NS iữa T ĐHBK T ĐHKHTN 108 3.4 Phát triển sản phẩm dịch vụ cung c 3.4.1 NT NS đến NDT 109 ây dựn thêm Bộ ưu tậ T NS toàn văn 109 3.4.2 Mở rộn dịch vụ truy cậ CS nội inh toàn văn 112 3.5 Tăn cườn hoạt độn quản bá NT NS 113 3.5.1 ây dựn ế hoạch quản bá cho ho tài liệu nội inh ố 113 3.5.2 Triển hai ố biện há quản bá cụ thể 115 Tiểu ết chươn 119 KẾT LUẬN 120 ANH MỤC T Ệ THAM KHẢ 121 PHỤ LỤC 127 v BẢNG TỪ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Mục từ Bộ ưu tập BST Cán Thư viện CBTV Cơ liệu CSDL Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐHQG-HCM Đề tài nghiên cứu khoa học ĐTNCKH Giảng viên GV Hệ thốn Thư viện Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh HTTV ĐHQG-HCM Học viên cao học HVCH Luận văn, luận án LV, LA 10 N ười dùng tin NDT 11 Nguồn lực thông tin NLTT 12 Nguồn tài liệu nội sinh NTLNS 13 Phòn Đào tạo Sau Đại học PSĐH 14 Phịng Khoa học Cơng nghệ PKHCN 15 Sinh viên SV 16 Tài liệu nội inh TLNS 17 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ TCPTKH&CN 18 Thư viện TV 19 20 Thư viện Trườn Đại học Bách Khoa TP.HCM Thư viện Trườn Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM vi T ĐHBK T ĐHKHTN DANH M C CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Thống kê tỷ lệ ách lưu trữ mặc định nhà xu t tạp chí CSDL RoMEO 33 Hình 1.2: Thốn ê tỷ lệ loại hần mềm truy cậ mở đan dụn iới 35 Hình 2.1: Giao diện tra cứu CS toàn văn T ĐHBK 61 Hình 2.2: Các BST số nội sinh cổng thơng tin T ĐHKHTN 62 Hình 2.3: Giao diện thực yêu cầu in n TLNS số 64 Hình 2.4: Thơng báo phần mềm quản lý TLNS NDT yêu cầu in n số lần cho phép 65 Hình 2.5: Giao diện đăn ý tài hoản sử dụng tài liệu điện tử T ĐHBK 69 Hình 2.6: Giao diện thống kê theo module Biên mục phần mềm TV số Libol T ĐHBK 75 Hình 2.7: Kết thống kê số lượng luận văn điện tử biên mục phần mềm ibol tron năm 2015 76 Hình 2.8 Biểu hi MARC hiển thị giao diện OPAC (phần mềm Virtua) có ghi nhận thời gian bắt đầu biên mục luận văn in 77 Hình 2.9: Giao diện thống kê yêu cầu in tài liệu T ĐHBK qua thán 79 Hình 2.10: Giao diện Cổn tra cứu truy cậ tài n uyên thôn tin HTT ĐHQG-HCM (Primo) 83 Hình 3.1: Giao diện tra cứu CSDL Sherpa/Romeo 92 Hình 3.2: Tra cứu ách lưu trữ tạp chí CSDL Sherpa/Romeo 93 Hình 3.3: Chức năn thốn ê iao diện n ười dùn CS nội inh Trườn Đại học Kỹ thuật Nanyan 108 vii DANH M C CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thực trạng NTLNS T ĐHKHTN T ĐHBK 51 Bảng 2.2: Số lượng báo Trườn ĐHBK Trườn ĐHKHTN đăn TCPTKH&CN 54 Bản 2.3: Tình hình mượn trả tài liệu hai T qua năm 67 Bảng 2.4: Số lượng tài khoản truy cập CSDL nội inh toàn văn c p 69 Bảng 2.5: Thống kê số lượng TLNS in T ĐHBK T ĐHKHTN (định kỳ tháng /lần) 73 Bảng 2.6: Số đợt biên mục luận văn điện tử T ĐHBK qua năm 76 Bảng 2.7: Số lượt truy cập xem toàn văn NTLNS số T ĐHBK qua năm 78 Bảng 2.8: Thống kê nhu cầu in n T NS toàn văn T ĐHBK 79 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ đối tượn khảo sát Nhóm thứ nh t 42 Biểu đồ 2.2: So sánh mức độ sử dụng loại hình TLNS Nhóm thứ nh t 43 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nguyên nhân không sử dụng NTLNS Nhóm thứ nh t 44 Biểu đồ 2.4: So sánh mức độ sử dụng loại hình TLNS Nhóm thứ hai 45 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nguyên nhân không sử dụng NTLNS Nhóm thứ hai 46 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ báo Trườn ĐHBK Trườn ĐHKHTN đăn TCPTKH&CN (t năm 200 đến thán 9/2016) 54 Biểu đồ 2.7: Số lượt truy cập nguồn TLNS số T ĐHBK qua năm 78 Biểu đồ 2.8: Đánh iá nhu cầu chia sẻ NTLNS Nhóm thứ nh t 84 Biểu đồ 2.9: Đánh iá mức độ cần thiết chia sẻ NTLNS theo nguyên nhân Nhóm thứ hai 85 viii Đại học Quốc gia TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 187/QĐ-ĐHBK Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2003 QUYẾT ĐỊNH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA V/v ban hành Quy định công tác giáo trình Trường Đại học Bách Khoa HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - Căn định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/2/2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Qui chế tổ chức hoạt động Đại học Quốc gia; Căn vào Quyết định số 62/QĐ-ĐHBK-TCHC ngày 26/02/2003 Hiệu trưởng việc thành lập Ban điều hành công tác giáo trình; Theo đề nghị Trưởng Ban điều hành công tác giáo trình trường QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU 1: Nay ban hành kèm theo Quyết định Quy định công tác giáo trình Trường Đại học Bách khoa ĐIỀU 2: Ban Điều hành công tác giáo trình có trách nhiệm hướng dẫn đơn vị thực quy định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Các văn trước trái với định giá trị ĐIỀU 3: Các Ông/Bà Trưởng Ban công tác giáo trình, Phòng Kế hoạch Tài chính, Ban Thư viện-Xuất bản, Tổ Giáo trình, Khoa, Bộ môn, phận có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định Nơi nhận: - Như điều - BCN chương trình GT-ĐHQG TP.HCM - Lưu VP BGH Đại học Quốc gia TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC GIÁO TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Ban hành kèm theo Quyết định số 187/QĐ-ĐHBK ngày 12 tháng năm 2003 Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa) Để thực chiến lược phát triển Trường Đại học Bách Khoa giai đoạn 2002-2007 công tác giáo trình đứng thứ thứ tự đầu tư trường Hội nghị công tác giáo trình trường, tổ chức vào tháng 7/2002 đề mục tiêu phấn đấu sau: “Tất môn học có giáo trình, tài liệu tham khảo phù hợp với chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy đại phục vụ tốt học chế tín tinh thần đổi triệt để đón đầu đổi nhanh chóng kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật Huy động tối đa lực lượng giáo chức có trình độ cao nhiều kinh nghiệm tham gia công tác giáo trình (trong có ý bồi dưỡng giảng viên trẻ, khuyến khích tham gia phần vào công việc biên soạn, dịch, biên dịch) cách tạo điều kiện khuyến khích đáng kể vật chất tinh thần” Dựa quy định công tác giáo trình Đại học Quốc gia TP.HCM, sau tham khảo ý kiến đơn vị đào tạo trường, Hiệu trưởng ban hành quy định cụ thể công tác giáo trình Trường Đại học Bách Khoa sau:  CÁC YÊU CẦU CHUNG     Trường khuyến khích tạo điều kiện để đơn vị, cán giảng dạy trường biên soạn loại tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập Nhiệm vụ biên soạn loại giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy học tập sinh viên công tác đơn vị Khoa, Bộ môn phấn đấu, để đến năm 2007, thực thành công tiêu phủ kín giáo trình, tài liệu tham khảo mà trường giao cho Nội dung giáo trình, tài liệu tham khảo phải phù hợp với nội dung môn học có chương trình đào tạo ngành nhóm ngành duyệt theo quy định Đại học Quốc gia Tp HCM Bộ Giáo dục Đào tạo Việc tiến hành thủ tục biên soạn, xuất bản, tính toán giá bìa, quyền lợi nhuận bút, phát hành, … phải thực theo điều quy định Các chữ viết tắt sử dụng quy định gồm có: ĐHQG : Đại học Quốc gia TpHCM ĐHBK : Đại học Bách khoa GT : giáo trình CBGD : cán giảng dạy GS : giáo sư PGS : phó giáo sư TLTK : tài liệu tham khảo HD : sách hướng dẫn NXB : nhà xuất TLPVĐT: tài liệu phục vụ đào tạo ĐIỀU 1: PHÂN CẤP QUẢN LÝ GT, TLTK 1.1 Đối với cấp Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức biên soạn duyệt sách sử dụng chung cho trường sở thẩm định Hội đồng thẩm định Bộ trưởng thành lập 1.2 Đối với cấp Đại học Quốc gia Căn chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, ĐHQG tổ chức biên soạn duyệt sách dùng chung ĐHQG sở thẩm định Hội đồng thẩm định sách Giám đốc ĐHQG thành lập 1.3 Đối với cấp Trường, Khoa - Ban điều hành công tác GT Hiệu trưởng thành lập có chức năng:  Lập kế hoạch, nhận kinh phí GT,  Chỉ đạo cho Khoa soạn chương trình khung, chương trình chi tiết, tổ chức viết GT, TLTK,  Phối hợp với Ban Chủ nhiệm chương trình GT ĐHQG thẩm định GT, toán kinh phí nhận - Trưởng Khoa chịu trách nhiệm:  Triển khai công tác biên soạn chương trình đào tạo, GT, TLTK phục vụ học tập,  Tăng cường công tác quản lý nhằm đảm bảo tính thống nội dung biên soạn, khuyến khích công tác sửa chữa, bổ sung nội dung tái bản,  Đề xuất với trường danh sách thành phần Hội đồng thẩm định GT, TLTK Giúp việc cho Ban điều hành công tác GT trường Tổ GT Tổ GT có chức phối hợp với Khoa thực công tác GT theo chế độ sách ĐHQG trường ĐIỀU 2: PHÂN LOẠI SÁCH VÀ ĐỐI TƯNG SỬ DỤNG 2.1 Sách chuyên khảo Là sách nghiên cứu sâu giải tương đối toàn diện vấn đề tác giả sử dụng dạy cho đại học, sau đại học Sách có hàm lượng khoa học chuyên môn cao Hội đồng thẩm định duyệt 2.2 Sách thuộc thể loại GT Là sách đơn vị đề nghị GT (sau tái lần có sửa chữa), Hội đồng thẩm định sách Hiệu trưởng thành lập, duyệt làm GT cho giảng dạy trường 2.3 Sách thuộc thể loại tài liệu tham khảo Là sách biên soạn dạng giảng, sách biên dịch, sách tham khảo dùng cho công tác đào tạo 2.4 Sách thuộc thể loại hướng dẫn Là sách HD thí nghiệm, HD đồ án môn học, HD đồ án thí nghiệm, HD giải tập mẫu, …, từ điển chuyên ngành, sổ tay tra cứu 2.5 Tài liệu phục vụ đào tạo Bao gồm quy chế, quy định phục vụ đào tạo quản lý đào tạo, niên giám, đề cương môn học, thuyết minh mở ngành đào tạo, mở Khoa, Trường, …; công nhận tài liệu phục vụ đào tạo quản lý đào tạo ký duyệt cho in dùng làm tài liệu phục vụ đào tạo quản lý đào tạo 2.6 Các quy định lưu hành GT, TLTK trường 2.6.1 Những loại sách (2.1), (2.2), (2.3), (2.4) để phép lưu hành trường phải tuân thủ quy định sau đây: - Là sách xuất bản, nộp lưu chiểu xuất phẩm theo quy định Luật xuất Nhà nước - Được Hiệu trưởng định công nhận GT, TLTK dùng để giảng dạy đại học, sau đại học trường 2.6.2 Các loại tài liệu (2.5) cần in (hoặc photocopy) đóng thành lưu hành sau Hiệu trưởng ký duyệt ĐIỀU 3: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN LI CỦA TÁC GIẢ BIÊN SOẠN GT, TLTK 3.1 Nghóa vụ - Biên soạn GT, TLTK coi nghóa vụ thầy, cô giáo - Được tính vào khối lượng công tác năm giáo viên - Được đưa vào tiêu chuẩn xét chức danh giảng viên, giảng viên chính, PGS, GS - Các tiêu GT mà đơn vị đăng ký xem tiêu chuẩ n để xét thi đua, xét danh hiệu khác 3.2 Điều kiện – phân công biên soạn sách - GS, PGS, giảng viên chính, tiến só khoa học, tiến só: Được chủ biên tham gia thiết kế, xây dựng mục tiêu, kế hoạch chương trình đào tạo Được tham gia biên soạn GT (hay phần GT) môn học, sách tham khảo phục vụ giảng dạy, đào tạo (mục 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5) - Giảng viên: Được tham gia biên soạn sách giảng, sách mục 2.4; 2.5 có liên quan đến môn học phụ trách 3.3 Quyền lợi: Định mức thù lao cho người biên soạn phản biện sách quy định sau: 3.3.1 Tác giả (người biên soạn): Sau sách hoàn thành, Hiệu trưởng ký định cho phép sử dụng để phục vụ cho việc giảng dạy học tập, tác giả nhận khoản bồi dưỡng (nhuận bút) sau đây: A ÁP DỤNG CHO CÁC PHÂN LOẠI 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 Theo ngân sách trường Chỉ áp dụng lần đầu cho phân loại: Nhuận bút A1 = Số tiết học X Hệ số phân loại X Định mức thù lao  Đơn vị tiết học dựa danh sách môn học có GT, TLTK biên soạn Hiệu trưởng thông qua in “niên giám” để tính: tín (TC) = 14 tiết  môn học có GT, TLTK biên soạn có:  Số tiết học = Số TC X 14 tiết Dựa đề cương môn học liên quan: - Sách phân loại 2.1, 2.2, 2.3 : tương ứng số tiết lý thuyết - Sách phân loại 2.4 : tương ứng số tiết tập, tiết hướng dẫn thí nghiệm, hướng dẫn đồ án  Hệ số phân loại sách quy định sau: Phân loại 2.1: K = 1,4 Phân loại 2.2: K = 1,2 Phân loại 2.3: K = 1,0 Phân loại 2.4: K = 0,8  Định mức thù lao: phụ thuộc vào số lượng sách in Quy định sau: - In có số lượng > 500 q = 60.000đ/tiết (a1.1) - In có số lượng  200 q đến  500 q = 90.000đ/tiết (a1.2) - In có số lượng < 200 q = 180.000đ/tiết (a1.3)  Nhuận bút A1 nhận phòng Kế hoạch Tài sau có định cho phép sử dụng GT, TLTK Thù lao theo % số lượng đầu sách in nhân với giá bìa Chỉ áp dụng với số lượng sách in 200q Nhuận bút A2 = SLI X 25% X Giá bìa  Số lượng in (SLI): vào số lượng người sử dụng sách, Bộ môn, Khoa, Tổ GT đề nghị, Trưởng Ban công tác GT xem xét định SLI  Giá bìa: có quy định cụ thể mục 4.3  25%: áp dụng với số lượng in 200  Nhuận bút A2 nhận Tổ GT Ưu tiên toán trước cho tác giả số lượng phát hành đủ Việc nộp ngân sách thực cho đợt sách phát hành B ÁP DỤNG CHO PHÂN LOẠI 2.5 Bồi dưỡng từ 200.000đ đến 1.000.000đ cho tài liệu (bao gồm đánh máy, sửa chữa,… ) Mức thù lao Ban công tác GT biên đánh giá kết Hội đồng nghiệm thu định Khoản tiền bồi dưỡng nhận Phòng Kế hoạch Tài 3.3.2 Người phản biện  Đối với loại sách, người phản biện người hội đủ điều kiện phép biên soạn nêu mục 3.2  Người phản biện Bộ môn, Khoa đề nghị Ban công tác GT định  Người phản biện nhận thảo kể bìa để đọc ghi nhận xét  Các nội dung thiết phải có nhận xét người phản biện là: - Sự phù hợp nội dung chương mục sách với đề cương môn học có liên quan - Tính cập nhật kiến thức có sách - Có hay không ví dụ, tập giúp sinh viên tự học - Ngôn ngữ diễn đạt, chất lượng hình vẽ, bảng biểu - Các ý kiến đồng ý; đề nghị sửa chữa bổ sung; không đồng ý cho in  Thù lao: Sau có ý kiến phản biện, Trưởng Ban công tác GT ký thông qua Người phản biện nhận thù lao:  Đối với sách phân loại (2.1), (2.2), (2.3) :  Đối với sách phân loại (2.4) :  Đối với phân loại (2.5) : 25.000đ/ tiết 20.000đ/ tiết 250.000đ/ môn Khoản thù lao nhận tiền Phòng Kế hoạch Tài ĐIỀU 4: CÁC CHI PHÍ ĐỂ TÍNH GIÁ PHÁT HÀNH (GIÁ BÌA) 4.1 Chi phí in (CPI) Bao gồm: 4.1.1 Chi phí chế bản: Đánh máy nhập liệu, sửa chữa, biên tập (kiểu chữ VNI-times - kích thước 12 (phân loại 2.1; 2.2; 2.5); kích thước 11 (phân loại 2.3, 2.4)) Sản phẩm cuối in giấy calque theo khổ: - (14,5 x 20,5), (16 x 24) : - (19 x 27) : 12.000đ/ trang 17.000đ/ trang 4.1.2 Chi phí in: Giấy, bìa, công in (sản phẩm cuối sách đủ điều kiện để phát hành) 4.1.3 Chi phí nộp lệ phí biên tập: 3.000đ/ trang nộp NXB (theo quy định hành NXB ĐHQG) 4.2 Chi phí khác: 56% SLI bao gồm: 4.2.1 Nhuận bút tác giả (quy định điểm khoản 3.3.1): 25% SLI - Nhận Tổ GT - Tùy theo thỏa thuận tác giả Tổ GT, có thể:  Nhận sách: Được nhận sau số lượng sách in nhập kho Tổ GT  Nhận tiền mặt: 25% SLI X giá bìa 4.2.2 Bổ sung quỹ tái phát triển GT: 10% SLI - Dùng để hỗ trợ thêm cho việc chi trả nhuận bút ban đầu (theo điểm 3.3.1 nêu trên) - Hỗ trợ cho mua sắm thiết bị chế GT 4.2.3 Chi phí phát hành: 15% SLI Chi phí dùng để: Trả lương cho người làm công việc: phục vụ cho công tác kế hoạch, thảo, xuất bản, thống kê, thủ kho, công tác phát hành, sửa chữa nhà, trang thiết bị cho nơi phát hành sách, nộp tiền điện, điện thoại, nghóa vụ, v v Chi phí giao cho Tổ GT điều hành để hoàn thành nhiệm vụ mà trường giao 4.2.4 Lệ phí xuất (do Nhà Xuất quy định): 6% SLI 4.3 Tính giá bìa: Đây công thức tính chung chưa kể kinh phí hỗ trợ giá ĐHQG Số lượng sách in = Số lượng sách duyệt + 24 4.3.1 Đối với loại sách in 200 q CPI (4.1) – [25 đ X số trang X SLI] CPI (4.1) – [CP photocopy X 50% X soá trang X SLI] Giá bìa = SLI X [100 %– (4.2.2 + 4.2.3 + 4.2.4)] = 200 X [100% –(10+15+6 )%]= 138 q  [CP photocopy X 50% X soá trang X SLI]: khoản chi từ nguồn kinh phí trợ giá ĐHQG ngân sách trường, nhằm hỗ trợ giảm giá bìa  CP photocopy: chi phí photocopy cho trang, tính 50đ/trang X 50% = 25đ/trang  Số trang: số trang chế tên sách  SLI: 200q 4.3.2 Đối với loại sách in từ 200q đến 500q CPI (4.1) Giá bìa = SLI X [100 %– (4.2.1 + 4.2.2 + 4.2.3 + 4.2.4)] = CPI SLI X 44% 4.3.3 Đối với trường hợp sách có trợ giá ĐHQG, tính giá bìa chi phí in (CPI) nhân với tỉ lệ % tương ứng theo điểm 3.3 công văn số 38/CV/ĐHQG/ĐT ngày 09/01/2002 ĐIỀU 5: QUY TRÌNH TRIỂN KHAI CÔNG TÁC GT TRONG TRƯỜNG 5.1 Đối với Khoa, Bộ môn - Hàng năm vào quý 4, vào tiêu mà Ban Giám hiệu giao, Trưởng đơn vị lập kế hoạch phân công người biên soạn theo mẫu sau: Mã số môn học Tên GT, TLTK Trưởng Khoa (Trung tâm) (Ký, ghi rõ họ tên) Người biên soạn Số trang dự kiến Số lượng người sử dụng Ngày tháng nộp thảo Trưởng Bộ môn (Ký, ghi rõ họ tên) - Nộp kế hoạch Tổ GT - Tổ chức cho tác giả biên soạn lập kế hoạch cử người viết phản biện GT, TLTK 5.2 Đối với tác giả phân công biên soạn - Có trách nhiệm hoàn thành thảo theo thời gian đăng ký nộp thảo - Nhận phiếu đăng ký cá nhân (ĐKCN) Tổ GT để hoàn tất thủ tục đăng ký, phiếu đăng ký cần ghi rõ, đầy đủ nội dung phiếu ĐKCN  Tên GT, TLTK  Mã số môn học GT, TLTK phục vụ  Ý kiến Khoa, Bộ môn nội dung, đề nghị người phản biện, … - Liên lạc với người phản biện để giao thảo cho người phản biện đọc, nhận xét nộp nhận xét Tổ GT - Làm việc trực tiếp với Tổ GT để giao nộp thảo (đóa mềm có), nhận để sửa, duyệt calque lần cuối, ký tờ ý kiến đồng ý cho in 5.3 Đối với Tổ GT - Hàng năm lập kế hoạch xuất dự trù kinh phí để trình cho Trường Ban điều hành công tác GT duyệt - Lập danh sách làm thủ tục để xin phép Cục xuất bản, Bộ VHTT xuất GT, TLTK đăng ký - Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc tác giả, Bộ môn, Khoa thực kế hoạch duyệt - Lập hợp đồng ký kết liên kết xuất với NXB, sở in ấn để trình Ban công tác GT ký - Tổ chức chế bản, phối hợp với tác giả, NXB, Xưởng in cho sản phẩm cuối đạt yêu cầu:  Hơp lệ theo quy định Ban Chủ nhiệm chương trình GT ĐHQG, NXB, Trường  Nội dung tốt, sai sót  Chất lượng in rõ, đẹp  Nộp khoản lệ phí, sản phẩm, v v cho Ban công tác GT, NXB … - Tính toán giá bìa theo quy định (4 3) - Lập thủ tục để trình ký định cho phép sử dụng GT, TLTK cho công tác đào tạo trường - Hoàn tất thủ tục để tác giả nhận khoản nhuận bút - Tổ chức phát hành nhanh chóng để chi trả khoản nhuận bút 4.2.1 nộp ngân sách, bảo toàn nguồn vốn GT - Hoàn tất thủ tục báo cáo thực GT, thanh, toán với ĐHQG, Phòng Kế hoạch Tài trường - Lưu trữ hồ sơ liên quan đến công tác GT, ấn phẩm xuất - Chuyển sách in ấn cho Thư viện trường theo quy định điều - Bảo quản kho sách 5.4 Đối với Phòng Kế hoạch Tài Theo dõi, giám sát cấp phát nguồn kinh phí GT theo quy định, thủ tục duyệt dựa trên: - Các điều quy định - Các văn hướng dẫn Ban Chủ nhiệm chương trình GT ĐHQG ĐIỀU 6: BỔ SUNG GT, TLTK CHO THƯ VIỆN VÀ KÝ TÚC XÁ CỦA TRƯỜNG  Đối với loại sách in 1.000 - Thư viện trường : 30 - Thư viện ký túc xá : 15  Đối với loại sách in 500 - Thư viện trường : 20 - Thư viện ký túc xá : 10  Đối với loại sách in 200 - Sách dùng cho đào tạo đại học: * Thư viện trường : 10 * Thư viện ký túc xá : - Sách dùng cho đào tạo sau đại học: * Thư viện trường : 10 Số lượng sách chuyển vào Thư viện dùng ngân sách trường phân bố cho Thư viện hàng năm để toán ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo HUỲNH THỊ MỸ PHƯƠNG TỔ CHỨC SỬ DỤNG CHUNG NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH... trườn Đại học Bách Khoa Đại học Khoa học Tự Nhiên có nhiều điểm tươn đồng nội dun đào tạo nghiên cứu Vì đề tài nghiên cứu ? ?Tổ chức sử dụng chung nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Bách Khoa Trường. .. Cơ liệu CSDL Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐHQG-HCM Đề tài nghiên cứu khoa học ĐTNCKH Giảng viên GV Hệ thốn Thư viện Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh HTTV ĐHQG-HCM Học viên cao học

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan