1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo luật doanh nghiệp 2014

65 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - TỐNG THỊ THU THẢO TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TỐNG THỊ THU THẢO Khóa: 37 MSSV:1253801011778 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.s BÙI THỊ THANH THẢO TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Bùi Thị Thanh Thảo, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Tống Thị Thu Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát BLDS Bộ luật Dân CTCP Công ty cổ phần CTHD Công ty hợp danh DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GĐ/TGĐ Giám đốc Tổng giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên LDN 1999 Luật doanh nghiệp (Luật số 13/1999/QH10) ngày 12/6/1999 LDN 2005 Luật doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 LDN 2014 Luật doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO Tổ chức thƣơng mại giới (World Trade Organization) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng I: Những vấn đề khái quát chung tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên 1.1 Khái qt mơ hình cơng ty TNHH hai thành viên trở lên 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm mơ hình cơng ty TNHH hai thành viên trở lên 1.2 Khái quát chung tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên 12 1.2.1 Khái niệm tổ chức quản lí nói chung 12 1.2.2 Tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên 15 CHƢƠNG II: Cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên theo LDN 2014 - Thực trạng giải pháp 24 2.1 Cơ cấu tổ chức máy công ty TNHH hai thành viên trở lên 24 2.1.1 Hội đồng thành viên – quan định cao 24 2.1.2 Chức danh quản lý – ngƣời điều hành hoạt động công ty 32 2.1.3 Ban kiểm soát 35 2.2 Các quy định giám sát hoạt động tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên 37 2.2.1 Hoạt động giám sát HĐTV 38 2.2.2 Hoạt động giám sát Ban kiểm soát 39 2.2.3 Hoạt động giám sát thành viên 39 2.2.4 Vấn đề kiểm soát giao dịch chứa khả tƣ lợi 43 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên 47 KẾT LUẬN 53 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm vừa qua, đặc biệt giai đoạn từ sau thức gia nhập Tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO), kinh tế Việt Nam có bƣớc phát triển vƣợt bậc, đơi với hình thành phát triển nhiều doanh nghiệp Có thể nói, doanh nghiệp yếu tố đóng vai trị quan trọng kinh tế khơng phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nƣớc (GDP) có tính định việc giữ vững nhịp độ tăng trƣởng kinh tế ổn định mức cao mà cịn tác động tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế nhƣ biến đổi vấn đề đời sống xã hội Các nhà đầu tƣ có đủ điều kiện theo pháp luật lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với điều kiện, hồn cảnh để thực sản xuất, kinh doanh Là pha trộn yếu tố loại hình cơng ty đối vốn công ty đối nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) đời đáp ứng nhu cầu nhà đầu tƣ với ƣu điểm vƣợt bật Với chế độ trách nhiệm hữu hạn số lƣợng thành viên hạn chế giúp nhà đầu tƣ hoàn toàn yên tâm sản xuất kinh doanh đặc biệt ngành nghề mang tính rủi ro cao, loại hình cơng ty TNHH lựa chọn hàng đầu, vừa phù hợp với quan niệm kinh doanh đa số nhà đầu tƣ nƣớc, vừa phù hợp với quy mô kinh doanh vừa nhỏ kinh tế Việt Nam Theo thống kê từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, tháng đầu năm 2016 tỉ lệ loại hình doanh nghiệp đăng kí nhiều loại hình cơng ty TNHH cơng ty TNHH hai thành viên loại hình đăng kí nhiều thứ (sau cơng ty TNHH thành viên) với 8.835 doanh nghiệp, loại hình cơng ty cổ phần 5.654 doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp tƣ nhân 1.528 doanh nghiệp, loại hình công ty hợp danh 04.1 Điều phần cho thấy công ty TNHH loại hình thịnh hành thị trƣờng kinh doanh Việt Nam Cũng nhƣ pháp luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp nói chung, qui định công ty TNHH hai thành viên trở lên liên quan đến nhiều vấn đề nhƣ Lê Văn Kiên (2016), Tình hình chung đăng kí doanh nghiệp tháng tháng đầu năm 2016, Cổng thơng tin đăng kí doanh nghiệp quốc gia, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/2650/T%C3%ACnh-h%C3%ACnh-chungv%E1%BB%81-%C4%91%C4%83ng-k%C3%BD-doanh-nghi%E1%BB%87p-th%C3%A1ng-4-v%C3%A0-4th%C3%A1ng-%C4%91%E1%BA%A7u-n%C4%83m-2016.aspx, truy cập ngày 19/5/2016 thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể hoạt động có liên quan doanh nghiệp Trong tổ chức quản lý nội dung pháp luật, vấn đề quan trọng định thành bại hoạt động doanh nghiệp nên vấn đề đƣợc quan tâm không từ nhà lập pháp mà cịn từ nhà quản trị cơng ty Nếu cơng ty tàu tổ chức quản lý việc vận hành đầu máy tàu ấy, đầu máy có tổ chức phù hợp, hoạt động hiệu tàu vận hành tốt xa đƣợc Tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên bao gồm nhiều vấn đề nhƣ cấu tổ chức, hoạt động điều hành, giám sát, quyền nghĩa vụ ngƣời quản lý nhƣ thành viên chủ sở hữu công ty,… Nhận thấy tầm quan trọng cơng ty TNHH hai thành viên nói chung kinh tế, nhận thấy vai trò nội dung tổ chức quản lý loại hình này, đặc biệt bối cảnh Luật doanh nghiệp năm 2014 vừa có hiệu lực với cải cách thơng thống, mạnh mẽ tổ chức quản lý nội công ty, tác giả chọn “Tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên Luật Doanh nghiệp 2014” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình tham khảo nguồn tài liệu, tác giả nhận thấy nội dung công ty TNHH hai thành viên trở lên đƣợc nghiên cứu nhiều cơng trình, nghiên cứu ngồi trƣờng vài khía cạnh hoạt động cơng ty nhƣ chế độ tài chính, vấn đề vốn tài sản cơng ty nhƣ việc góp vốn quyền định đoạt phần vốn góp thành viên, quy chế pháp lý thành viên, việc chuyển đổi hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, vấn đề kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tƣ lợi cơng ty… Qua tác giả nhận thấy rằng, với đối tƣợng nghiên cứu tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu lý luận nhƣ thực tiễn, có nội dung nhỏ có liên quan hoạt động tổ chức quản lý đƣợc lồng ghép vài nghiên cứu, viết sách chuyên khảo nhƣ:  Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty theo Luật Doanh nghiệp, luận văn Thạc sĩ, trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh  Lê Thị Hiền (2010), Tranh chấp nội công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh  Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đông – pháp luật thực tiễn, Nhà xuấn Chính trị Quốc gia, Hà Nội  Huỳnh Quang Thuận (2012), Cơ chế giám sát hoạt động doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2005, khóa luận tốt nghệp, trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Cơng Phú (2014), Quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh  Bùi Thị Thanh Thảo (2015), Quyền tự chủ tổ chức quản lý công ty TNHH theo luật doanh nghiệp 2014, hội thảo “Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tƣ 2014 : Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh”, trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích ý nghĩa nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Mục đích tác giả nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ nội dung tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật hành sở phân tích, đánh giá tính hợp lý lý thuyết thực tiễn để đƣa kiến nghị hoàn thiện pháp luật cho vấn đề Ý nghĩa đề tài: Với nội dung nghiên cứu mình, tác giả mong muốn đóng góp đề tài chuyên sâu lý luận nhƣ thực tiễn pháp luật tổ chức quản lý loại hình công ty TNHH hai thành viên trở lên vào công trình nghiên cứu khoa học nói chung Hi vọng đề tài khơng có giá trị thơng tin đến ngƣời làm công tác nghiên cứu pháp luật nhƣ sinh viên Luật q trình học tập, mà cịn tài liệu tham khảo cho nhà quản trị công ty TNHH hai thành viên trở lên trình tìm hiểu, xây dựng máy tổ chức quản lý doanh nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Về nội dung: Đề tài nghiên cứu tổ chức quản lý loại hình cơng ty TNHH hai thành viên trở lên theo quy định Luật doanh nghiệp 2014 Trong bao gồm nội dung nhƣ máy tổ chức quản lý, hoạt động điều hành, giám sát công ty thơng qua phân tích quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm quan, ngƣời quản lý nhƣ chủ sở hữu công ty TNHH hai thành viên trở lên Về không gian: chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật doanh nghiệp tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên phạm vi nƣớc Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực từ 01/7/2015 Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan tồn diện, đề tài có nội dung phân tích mối tƣơng quan so sánh với quy định tƣơng ứng luật cũ, đặc biệt LDN 2005 Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đề tài phân tích vấn đề với tính phù hợp quy định dự báo xu hƣớng tƣơng lai Phƣơng pháp nghiên cứu Đƣợc xây dựng dựa trình tìm hiểu, phân tích, đánh giá viết liên quan đến đề tài đồng thời vận dụng kiến thức tiếp thu trình học tập, đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau: Phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử tảng tƣ duy, sở để xây dựng vấn đề Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích quy định pháp luật thơng tin liên quan từ tổng hợp thành ý kiến đánh giá tổng quan vấn đề Phương pháp so sánh luật học: So sánh quy định luật cũ luật mới, so sánh pháp luật thực tiễn nhằm có nhìn tồn diện, khách quan vấn đề Phương pháp logic: Dùng để liên kết vấn đề, tƣ duy, suy luận, đƣa kết luận nhƣ nhận xét tổng quát Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm có chƣơng: Chương 1: Những vấn đề khái quát chung tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên Chương 2: Cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên theo LDN 2014 - Thực trạng giải pháp Chƣơng I: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 1.1 Khái quát mô hình cơng ty TNHH hai thành viên trở lên 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Là sản phẩm hoạt động lập pháp, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) hai thành viên trở lên loại hình doanh nghiệp đƣợc nhà làm luật ngƣời Đức sáng lập vào năm 1882 sau nhanh chóng lan rộng đƣợc công nhận Pháp, Italia, Tây Ban Nha,… nƣớc Châu Âu lục địa, Nam Mỹ Từ xuất hiện, mơ hình nhanh chóng trở nên phổ biến chiếm số lƣợng lớn số loại hình cơng ty Ra đời muộn so với hai loại hình cơng ty đối vốn cơng ty đối nhân điển hình cơng ty cổ phần (CTCP) công ty hợp danh (CTHD), công ty TNHH hai thành viên kết hợp hoàn hảo ƣu điểm hai loại hình nói Với tính chất đối vốn đặc trƣng chế độ trách nhiệm hữu hạn tƣ cách pháp nhân, kết hợp đặc điểm đối nhân thành viên cơng ty có mối quan hệ quen biết với nhau, công ty TNHH hai thành viên đời nhƣ lựa chọn tối ƣu cho mơ hình cơng ty vừa nhỏ giới Hiện nay, loại hình cơng ty TNHH hai thành viên phổ biến chiếm tỉ lệ lớn tổng số công ty quốc gia, tên gọi hình thức tổ chức khác nhau3 nhƣng mang đặc điểm chung nhƣ loại hình cơng ty có tên gọi “cơng ty TNHH hai thành viên trở lên” Việt Nam Nếu Châu Âu loại hình cơng ty TNHH đời sớm phát triển nhanh chóng Việt Nam, pháp luật loại hình cơng ty nói chung nhƣ công ty TNHH hai thành viên trở lên nói riêng lại đời muộn phát triển chậm Về mặt pháp lý, công ty TNHH hai thành viên trở lên xuất Việt Nam từ năm 1987 với đời Luật Đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam Khi đó, xí nghiệp liên doanh đƣợc thành lập theo hình thức cơng ty TNHH sở hợp đồng liên doanh bên Việt Nam bên nƣớc Đến năm 1990, Luật Công ty đời quy định thừa nhận quyền thành lập công ty TNHH hai thành viên tổ chức, cá nhân nƣớc.4 Từ đến nay, quy định công ty TNHH hai thành viên liên tục đƣợc hoàn thiện quy định Luật Doanh nghiệp Cũng nhƣ công ty TNHH quốc gia khác, công ty TNHH hai thành viên Việt Nam kết hợp tính quen biết Trần Quỳnh Anh (2012) “Tìm hiểu pháp luật cơng ty Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu – European Studies Review No1 (136).2012, Tr 29 – 30 Ở Pháp Sociètè Responsibilité Limitée (SARL), Đức Gesellschaft mit beschrankter Hafttung (GmbH), Anh loại hình cơng ty tƣ Private company, Hàn Quốc Yuhan hoesa,… Ngô Quỳnh Hoa, Đặng Văn Đƣợc (2008), Tìm hiểu loại hình công ty Việt Nam, Nhà xuất Tƣ Pháp, tr.9 định việc chấp thuận hợp đồng giao dịch thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc thơng báo Giao dịch đƣợc chấp thuận có tán thành số thành viên đại diện 65% tổng số vốn có quyền biểu quyết.79 Có thể thấy quy định vô chặt chẽ so với giao dịch thông thƣờng hay so với định khác cơng ty Ngồi thủ tục thông báo cho quan định HĐTV cịn phải thơng báo cho chức danh giám sát chun biệt cơng ty Kiểm sốt viên Đối với trình tự, thủ tục thơng qua giao dịch có tính chất tƣ lợi cơng ty TNHH thành viên, LDN 2014 mở rộng hoàn toàn quyền tự chủ cho công ty, cho phép công ty đƣợc quyền tự quy định hợp đồng, giao dịch cần kiểm sốt thơng qua nhƣ điều lệ công ty, điều lệ không quy định phải áp dụng theo LDN Trong đó, Điều 67 quy định cơng ty TNHH hai thành viên trở lên lại bắt buộc công ty phải tuân thủ theo quy định pháp luật xác định giao dịch nhƣ thủ tục thông qua Theo tác giả, khác biệt không hợp lý khơng có cách lý giải phù hợp cho phân biệt đối tƣợng, trình tự, thủ tục thơng qua giao dịch có nguy tƣ lợi hai loại hình cơng ty giao dịch có nguy ảnh hƣởng đến lợi ích chung cơng ty, lợi ích thành viên khác chủ thể có liên quan đến cơng ty Vì vậy, việc kiểm sốt giao dịch có nguy tƣ lợi, nên áp dụng thống quy định kiểm soát nhƣ công ty TNHH hai thành viên trở lên nhằm đảm bảo tính hợp lý nhƣ tính cơng Có thể thấy LDN 2014, chức thẩm quyền quan máy quản lý công ty đƣợc quy định theo hƣớng mở, nhiên, thủ tục thơng qua giao dịch có khả tƣ lợi, lợi ích chủ thể khác nên LDN 2014 không dành cho công ty quyền tự mà đặt quyền quyền doanh nghiệp khuôn khổ định…80 Về thông qua: Căn để thơng qua giao dịch có nguy tƣ lợi cần thỏa mãn trình tự thủ tục nhƣ phân tích mà khơng cần thêm thủ tục nào, đƣợc xem điểm bất hợp lý LDN 2014 công ty TNHH hai thành viên trở lên so với quy định công ty TNHH thành viên.81 Ở công ty TNHH thành viên, ngồi trình tự thủ tục luật định cịn địi hỏi bên kí kết hợp đồng chủ thể pháp lý độc lập, giá sử dụng hợp đồng giao dịch giá thị trƣờng thời 79 Khoản Điều 67 LDN 2014 Từ Thanh Thảo, Bùi thị Thanh Thảo (2016), “Tổng thuật hội thảo khoa học Luật Doanh nghiệp Luật đầu tƣ năm 2014 – Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 01(95) năm 2016, tr.7 81 Bùi Thị Thanh Thảo, tldd (24), tr.26 80 46 điểm hợp đồng ký kết.82 Quy định nhằm đảm bảo lợi ích cho thành viên công ty trƣờng hợp hợp đồng đƣợc thực thủ tục luật định nhƣng có sai lệch giá cấu kết bên nhằm thu lợi bất Một vấn đề khác đặt là, việc trọng kiểm soát giao dịch có nguy tƣ lợi trƣớc thực giao dịch mà khơng có kiểm tra giám sát sau giao dịch đƣợc tiến hành phải điểm bất cập cần sửa đổi Vấn đề gần đƣợc tác giả Nguyễn Hồng Duy phân tích đặt vấn đề chế hậu kiểm cho giao dịch công ty mà theo tác giả hợp lý: “Dƣờng nhƣ chế kiểm soát trọng đến quyền lợi, nghĩa vụ đƣợc xác định mặt giấy, hay nói cách khác, quan tâm đến q trình kiểm sốt trƣớc ký kết Sau hợp đồng/ giao dịch đƣợc ký kết chấp thuận khơng cịn thấy rào chắn bảo vệ nữa… Điều đặt chế hậu kiểm, giám sát việc thực giao dịch thực tế sau ký kết.”83 Tóm lại, chế giám sát hoạt động nội dung quan trọng tổ chức quản lý công ty Cơ chế giám sát phù hợp điều kiện để hoạt động tổ chức quản lý hiệu Tổ chức quản lý hợp lý sở để trì giám sát, hƣớng tới mục đích cuối đảm bảo cho doanh nghiệp vận hành ổn định, bền vững, bảo vệ lợi ích chủ sở hữu chủ thể liên quan 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên Để bảo đảm cách thực có hiệu hoạt động tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên, điều cần làm trƣớc tiên phải hoàn thiện Luật Doanh nghiệp - luật nội dung điều chỉnh trực tiếp hoạt động tổ chức quản lý cơng ty Qua phân tích nội dung cụ thể tổ chức quản lý công ty trình bày, tác giả đƣa số kiến nghị nhƣ sau: 2.3.1 Luật Doanh nghiệp nên có quy định khung cho BKS công ty TNHH hai thành viên trở lên Mặc dù công ty TNHH hai thành viên trở lên Việt Nam thƣờng công ty thành viên mang tính gia đình, nhiên phủ nhận tồn công ty với quy mô lớn, số lƣợng thành viên nhiều, vấn đề quản lý điều hành phức tạp, cần có quan kiểm sốt chun mơn chun trách, đặc biệt với kinh 82 83 Khoản Điều 86 LDN 2014 Nguyễn Hoàng Duy, tlđd (78), tr.50 47 tế phát triển nhƣ tƣơng lai mơ hình quản trị đại với tách bạch quyền sở hữu quyền quản lý đƣợc áp dụng BKS đƣợc thành lập khơng với vai trị bảo vệ lợi ích công ty, thành viên công ty mà hết bảo vệ cho đối tƣợng liên quan nhằm đảm bảo cho tồn phát triển ổn định kinh tế, mà chế BKS đƣợc quy định chế định pháp luật bắt buộc quy mô công ty đạt đến mức độ định.84 Nhƣ trình bày nội dung trƣớc, BKS quan bắt buộc thành lập trƣờng hợp cơng ty TNHH có từ 11 thành viên trở lên, nhiên tất vấn đề quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện, chế độ làm việc BKS, trƣởng BKS lại điều lệ công ty quy định hạn chế.85 “Các nhà làm luật hiểu phát triển thái nguyên tắc tự kinh doanh, lạm dụng chế tự hành luật công ty công ty TNHH tự định vấn đề BKS….Để bảo vệ cổ đông nhỏ, cần phải áp dụng phƣơng pháp làm luật mang tính cƣỡng chế thay chế tự hành cổ đông tự định.”86 Theo quan điểm tác giả, LDN cần có điều khoản quy định khung cho BKS Để đảm bảo hiệu hoạt động BKS, trƣớc tiên phải đảm bảo tính độc lập, tính khách quan vơ tƣ đánh giá tình hình quản lý điều hành Để thảo mãn yêu cầu này, nội dung điều khoản BKS cần quy định bao gồm: (i) Cơ chế hình thành thành phần BKS, tức việc BKS hình thành nhƣ nào, thành phần bao gồm phải đƣợc pháp luật quy định cụ thể, tránh trƣờng hợp “kiêm nhiệm” hay tự cử “ngƣời mình” vào thành phần BKS thành viên, đặc biệt thành viên nắm giữ số vốn điều lệ lớn - vốn có vai trò lớn việc định vấn đề cơng ty nhằm mục đích vơ hiệu hóa vai trị quan Bên cạnh đó, cần có quy định điều kiện, tiêu chuẩn trở thành thành viên BKS (ii) Hoạt động BKS phải độc lập: Độc lập hoạt động thể qua việc thành viên BKS thực nhiệm vụ không chịu áp lực từ ai, đặc biệt từ đối tƣợng bị giám sát (iii) Vấn đề lương, thù lao lợi ích khác: Sự độc lập tài tức việc hƣởng lƣơng hay thù lao BKS không phụ thuộc trực tiếp vào chủ thể khác công ty, đặc biệt không phụ thuộc vào định quan, cá nhân quản lý cơng ty 84 Đồn Mạnh Quỳnh (2010), Pháp luật Ban kiểm soát công ty cổ phần theo LDN năm 2005, Luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr.10 85 Mục 2.1.3 86 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý số 04(41)/2007, tr.26 48 2.3.2 Đối với điều kiện thông qua nghị HĐTV họp, Luật Doanh nghiệp cần giới hạn tự chủ công ty tỷ lệ thông qua, đồng thời giảm tỉ lệ biểu thông qua nghị HĐTV theo luật định Điều kiện thông qua nghị ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động công ty nhƣ thành viên công ty, tỷ lệ biểu thơng qua cao có lợi cho thành viên nhỏ, ngƣợc lại, tỷ lệ biểu thơng qua thấp lại có lợi cho thành viên lớn Về vấn đề này, pháp luật công ty quốc gia khác thƣờng áp dụng theo nguyên tắc bán.87 Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ bảo vệ quyền lợi cho thành viên nhỏ mở rộng quyền tự chủ cho công ty, khoản Điều 60 LDN 2014 quy định cơng ty tự định tỷ lệ biểu thông qua nghị HĐTV điều lệ, điều lệ không quy định áp dụng tỷ lệ 65% định thông thƣờng 75% định đặc biệt Quy định đặt hai vấn đề: Thứ nhất, trƣờng hợp công ty tự định tỷ lệ thông qua nghị HĐTV điều lệ có khả gây thiệt hại cho thành viên thiểu số công ty chủ thể khác có liên quan trƣờng hợp điều lệ bị chi phối xây dựng theo ý chí thành viên lớn lợi ích họ Ngoài ra, cách quy định “Trường hợp Điều lệ khơng có quy định khác…” nhƣ cịn gây nhiều cách hiểu khác nhau.88 Theo tác giả, cần giới hạn tỷ lệ thông qua định HĐTV điều lệ quy định tùy nghi Cụ thể, đoạn đầu khoản Điều 60 LDN năm 2014 nên sửa thành: “Quyết định Hội đồng thành viên thông qua họp trường hợp sau đây…” Sau đó, với tùy trƣờng hợp cụ thể bổ sung thêm nội dung “tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định” Bằng cách quy định nhƣ vậy, pháp luật đảm bảo đƣợc tự chủ công ty hoạt động mình, đồng thời đảm bảo giới hạn đƣợc tự chủ khn khổ định Thứ hai, tỉ lệ biểu thông qua nghị HĐTV hình thức biểu họp theo luật định 65% định thông thƣờng 75% định đặc biệt tồn nhiều điểm hạn chế: Một là, tỷ lệ không phù hợp với thông lệ quốc tế,89 ngồi ra, Việt Nam gia nhập WTO có nhiều quốc gia 87 Phạm Hoài Huấn, tlđd (32), tr.100 Trƣơng Hữu Ngữ (2014), “Tỷ lệ biểu công ty TNHH: cách hiểu đúng?”, http://www.thesaigontimes.vn/124119/Ty-le-bieu-quyet-moi-trong-cong-ty-TNHH-cach-hieu-nao-dung.html, truy cập ngày 15/7/2016 89 Xem phụ lục 88 49 thành viên thể không ủng hộ với tỉ lệ việt Nam LDN, theo đó, Việt Nam phải cam kết chấp nhận cho phép công ty liên doanh số lĩnh vực, bên có quyền thỏa thuận điều lệ tỉ lệ nhỏ (51%) cho điều kiện họp hợp lệ thông qua định HĐTV.90 Hai là, tỉ lệ đƣợc xem cao, tạo khó khăn cho doanh nghiệp việc thông qua định phải triệu tập họp nhiều lần thơng qua đƣợc định, hệ dẫn đến hội kinh doanh ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh chậm trễ khó khăn triệu tập họp định kinh doanh.91 Thông qua việc so sánh khác tỉ lệ biểu thông qua định HĐTV công ty TNHH hai thành viên trở lên ĐHĐCĐ CTCP qua lần thay đổi LDN,92 tác giả cân nhắc để đƣa kiến nghị nhƣ sau: quy định tỷ lệ biểu thông qua nghị HĐTV điểm a, điểm b Khoản Điều 60 LDN 2014 cần giảm tỉ lệ xuống mức 51% định thông thƣờng 65% định quan trọng theo nhƣ quy định thông qua định ĐHĐCĐ CTCP Điều 144 LDN 2014 Với tỉ lệ đảm bảo phần phù hợp với thông lệ quốc tế đồng thời giảm chi phí cho doanh nghiệp trƣờng hợp phải triệu tập họp nhiều lần thơng qua đƣợc định, hạn chế rủi ro hội kinh doanh chậm trễ khó khăn việc định kinh doanh 2.3.3 Luật doanh nghiệp cần mở rộng quyền yêu cầu triệu tập HĐTV cho GĐ/TGĐ - ngƣời quản lý điều hành hoạt động ngày cơng ty Nhƣ trình bày phần vấn đề triệu tập họp HĐTV, tác giả cho nên mở rộng quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV cho ngƣời quản lý, điều hành hoạt động ngày công ty (nhƣ GĐ/TGĐ, sau gọi chung GĐ/TGĐ) trƣờng hợp chức danh không đƣợc kiêm nhiệm chủ tịch HĐTV thành viên sở hữu vốn công ty Theo quy định Khoản Điều 58 LDN 2014 thì: “Hội đồng thành viên triệu tập họp theo yêu cầu Chủ tịch Hội đồng thành viên theo yêu cầu thành viên nhóm thành viên quy định khoản khoản Điều 50 Luật này”.Theo đó, chủ thể có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV bao gồm: chủ tịch HĐTV, thành viên nhóm thành viên sở hữu vốn điều lệ theo tỉ lệ cụ thể mà pháp luật quy định Khi mà GĐ/TGĐ công ty cá 90 Báo cáo Việt Nam gia nhập WTO (2006), tr.177, http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/hiepdinhkhac/01.%20Bao%20cao%20cua%20Ban%20Cong%20ta c.pdf , truy cập ngày 06/7/2016 91 Ban soạn thảo LDN năm 2014, Báo cáo đánh giá dự báo tác động dự án luật doanh nghiệp sửa đổi, Hà Nội T3/2014, tr.41 92 Xem phụ lục 50 nhân đƣợc thuê bên ngồi khơng sở hữu phần vốn góp cơng ty họ khơng thuộc chủ thể có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV Tác giả cho nên trao cho GĐ/TGĐ quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV quy định pháp luật lý sau: Thứ nhất, thực tế hoạt động công ty cho thấy ngƣời trực tiếp điều hành hoạt động công ty ngày ngƣời nắm rõ tình hình cơng ty, họ hiểu sách, chiến lƣợc cơng ty nên thay đổi nhƣ Tuy nhiên, họ lại khơng có thẩm quyền định định lẽ quyền thuộc HĐTV HĐTV quan hoạt động không thƣờng trực với vấn đề mang tính cấp bách khơng thể chờ đến họp định kì Thứ hai, Khoản Điều 56 quy định: “Điều lệ công ty quy định định kỳ họp Hội đồng thành viên, năm phải họp lần” Có thể hiểu pháp luật trao cho ngƣời chủ công ty quyền quy định vấn đề mà pháp luật chƣa quy định để họ chủ động thiết lập tùy vào tình hình cơng ty mình, nhƣ chủ sở hữu thành lập cơng ty nhìn thấy vấn đề mà trao quyền triệu tập họp HĐTV cho GĐ/TGĐ điều lệ Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, xuất phát từ thiếu kiến thức pháp luật nhƣ thiếu chuyên nghiệp mà đa số điều lệ công ty quy định chung chung, chí “sao chép” nhau, “sao chép” quy định pháp luật nên khó dự liệu để quy định thẩm quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV cho GĐ/TGĐ Mặt khác, luật quy định “Điều lệ công ty quy định định kỳ họp Hội đồng thành viên”, “định kỳ” “thời gian định trƣớc phải tiến hành việc gì”93 hay nói cách khác khơng phải hoạt động “bất thƣờng”, nhiên theo nhƣ lập luận thứ tác giả tính chất họp trƣờng hợp GĐ/TGĐ yêu cầu triệu tập họp “bất thƣờng”, nghĩa công ty dù dự liệu đƣợc viện dẫn quy định để quy định thẩm quyền cho GĐ/TGĐ 93 Nguyễn Lân (1998), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, tr.634 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý luận chung đƣợc trình bày chƣơng 1, chƣơng tác giả vào phân tích hai nội dung lớn (1) Cơ cấu tổ chức máy công ty TNHH hai thành viên trở lên (2) Các quy định giám sát hoạt động quản lý, điều hành công ty TNHH hai thành viên trở lên Trong đó, cấu tổ chức máy cơng ty đƣợc phân tích thơng qua vấn đề vai trò, hoạt động HĐTV, chủ tịch HĐTV, GĐ/TGĐ BKS Bên cạnh đó, đề cập đến hoạt động giám sát, tác giả trình bày hoạt động giám sát HĐTV, BKS thành viên sở phân tích cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể hoạt động giám sát mình, kết hợp với nội dung kiểm sốt giao dịch có nguy tƣ lợi qua chế thông qua giao dịch có nguy tƣ lợi cơng ty Trong q trình phân tích nội dung trên, tác giả đƣa số bình luận điểm hợp lý nhƣ chƣa hợp lý LDN 2014 dựa so sánh LDN 2014 LDN 2005, so sánh quy định công ty TNHH hai thành viên trở lên với loại hình khác, đặc biệt CTCP công ty TNHH thành viên so sánh quy định pháp luật với thực tiễn hoạt động công ty Ở nội dung cuối cùng, tác giả đƣa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên, bao gồm: Luật Doanh nghiệp nên có quy định khung cho BKS công ty TNHH hai thành viên trở lên; Đối với điều kiện thông qua nghị HĐTV họp, Luật Doanh nghiệp cần giới hạn tự chủ công ty tỷ lệ thông qua, đồng thời giảm tỉ lệ biểu thông qua nghị HĐTV theo luật định Luật doanh nghiệp cần mở rộng quyền yêu cầu triệu tập HĐTV cho GĐ/TGĐ - ngƣời quản lý điều hành hoạt động ngày công ty 52 KẾT LUẬN Luận văn “Tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp 2014” nghiên cứu hoạt động tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên thông qua hoạt động quan máy tổ chức hoạt động kiểm tra, giám sát công ty dƣới điều chỉnh LDN 2014 Qua nghiên cứu tính khả thi quy định pháp luật hạn chế thực tiễn áp dụng, tác giả điểm chƣa phù hợp quy định LDN 2014 thực tiễn hoạt động cơng ty Từ đó, đặt u cầu phải hoàn thiện pháp luật giúp cho hoạt động tổ chức quản lý hiệu Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp này, mặt lý luận, tác giả trình bày lịch sử hình thành đặc điểm loại hình cơng ty TNHH hai thành viên trở lên đồng thời đƣa khái niệm tổ chức quản lý nói chung nhƣ khái niệm, đặc điểm hoạt động tổ chức quản lý công ty Dựa tảng lý luận trên, tác giả vào phân tích sâu quy định pháp luật cấu tổ chức máy công ty bao gồm nội dung HĐTV, chủ tịch HĐTV, GĐ/TGĐ BKS Bên cạnh đó, đề cập đến hoạt động giám sát, tác giả trình bày hoạt động giám sát HĐTV, BKS thành viên sở phân tích cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể hoạt động giám sát kết hợp với nội dung kiểm soát giao dịch có nguy tƣ lợi qua hoạt động thơng qua giao dịch có nguy tƣ lợi cơng ty Luận văn đƣa 03 kiến nghị cụ thể gồm (1) Kiến nghị hoàn thiện khung pháp luật BKS (2) Kiến nghị việc biểu thông qua định HĐTV họp HĐTV (3) Kiến nghị bổ sung quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV cho GĐ/TGĐ Các kiến nghị ngƣời viết đƣa dựa sở nghiên cứu lý luận quy định cụ thể pháp luật hoạt động tổ chức quản lý công ty so với thực tiễn hoạt động doanh nghiệp, mục đích nhằm khắc phục điểm chƣa phù hợp hƣớng tới hoàn thiện pháp luật tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên, đảm bảo vừa phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp, vừa phù hợp với thể chế pháp luật kinh tế nƣớc ta Tóm lại, tổ chức quản lý cơng ty TNHH hai thành viên trở lên hoạt động đòi hỏi linh hoạt chủ sở hữu công ty nhƣng cần điều chỉnh hợp lý pháp luật Có nhƣ vậy, tổ chức quản lý cơng ty đƣợc tiến 53 hành cách thuận lợi hiệu quả, tăng cƣờng hiệu hoạt động cơng ty góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc “Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên” đề tài đƣợc nhiều khóa sinh viên lựa chọn nghiên cứu khóa luận cử nhân luật Tuy nhiên, nội dung “tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên” nội dung Vì vậy, với luận văn này, tác giả hi vọng đề tài làm rõ đƣợc kiến thức tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên, vốn nội dung quan trọng nhƣng đƣợc quan tâm nghiên cứu, góp phần tạo nhìn tổng thể quy định LDN 2014 loại hình cơng ty TNHH hai thành viên nói riêng nhƣ doanh nghiệp kinh tế nói chung Trong q trình nghiên cứu trình bày khóa luận, kiến thức cịn hạn hẹp thiếu kinh nghiệm thực tế nên quan điểm tác giả cịn chƣa sát thực, mong ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn sinh viên 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 29/06/2010; Luật Công ty (Không số) ngày 21/12/1990; Luật Doanh nghiệp (Luật số 13/1999/QH10) ngày 12/06/1999; Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005; Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014; Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/09/2015 đăng ký doanh nghiệp; Nghị định số 90/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/10/2011 phát hành trái phiếu doanh nghiệp; 10 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/10/2010 hƣớng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp; B Tài liệu tham khảo Các Mác (1960), Tư bản, II, tập II, Nhà xuất Sự thật; Ban soạn thảo LDN năm 2014 (2014), Báo cáo đánh giá dự báo tác động dự án luật doanh nghiệp sửa đổi, Hà Nội; Bùi Thị Mỹ Khanh (2012), Chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn – vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; Bùi Thị Thanh Thảo (2015), “Quyền tự chủ tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tài liệu phục vụ hội thảo:“LDN Luật Đầu tư năm 2014: Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh”, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr.157 tr.168; Bùi Thị Thanh Thảo (2015), “Một số quy định pháp luật kiểm soát giao dịch thành viên nhóm cơng ty”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02 (87)/2015, tr.16 – tr.20; Bùi Xuân Hải (2005), “Ngƣời quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 1999 - nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 04 (29)/2005, tr.14 - tr.18; Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 04 (41)/2007, tr.25 - tr.30; Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đông – pháp luật thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Tập giảng Khoa học quản lý đại cương, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật; 10 Đoàn Mạnh Quỳnh (2010), Pháp luật Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 11 Đỗ Minh Tuấn (2016), “Nghĩa vụ trung thành ngƣời quản lý cơng ty cổ phần”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 05 (309)/2016, tr.49 - tr.51; 12 Học viện hành quốc gia Tp Hồ Chí Minh (2005), Đề cương giảng xã hội học quản lý, Nhà xuất Lý luận trị; 13 Huỳnh Quang Thuận (2012), Cơ chế giám sát hoạt động doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh; 14 Lênin, Tuyển tập, II, phần II, Nhà xuất Sự thật; 15 Lê Đình Vinh (2004), “Kiểm sốt giao dich tƣ lợi cơng ty theo Luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 01/2014, tr.52 - tr.55; 16 Lê Minh Tồn (2010), Quản trị cơng ty đại chúng, niêm yết dành cho doanh nghiệp nhà đầu tư, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; 17 Lý Đăng Thƣ (2011), Kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 18 Ngơ Quỳnh Hoa, Đặng Văn Đƣợc (2008), Tìm hiểu loại hình công ty Việt Nam, Nhà xuất Tƣ Pháp; 19 Nguyễn Công Phú (2014), Quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 20 Nguyễn Hồng Duy (2015), “Kiểm sốt giao dịch tƣ lợi nhìn từ góc độ Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 10(283)/2015, tr.28 tr.31; 21 Nguyễn Lân (1998), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh; 22 Nguyễn Thị Thái Vân (2010), Nghĩa vụ người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005 - thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 23 Nguyễn Thị Thu Vân (1997), “Một số vấn đề cơng ty hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam nay”, Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý, số 07/1997; 24 Nguyễn Việt Khoa, Từ Thanh Thảo (2010), Luật Kinh tế, Nhà xuất Phƣơng Đông; 25 Nguyễn Vinh Hƣng (2015), “Cần xây dựng loại hình doanh nghiệp phù hợp với kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Dân Chủ pháp luật, số 08/2015, tr.30 tr.35; 26 Phạm Hoài Huấn (2015), Luật Doanh nghiệp Việt Nam – tình huống, dẫn giải, bình luận, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; 27 Phan Phƣơng Nam (2002), Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần theo pháp luật hành, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh; 28 Trần Quỳnh Anh (2012), “Tìm hiểu pháp luật cơng ty Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu – European Studies Review No1 (136)/2012, tr.27 – tr.32; 29 Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hành chính, Nhà xuất Cơng an nhân dân Hà Nội; 30 Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam (Tái có sửa chữa, bổ sung), Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật; 31 Từ điển Luật học (2006), Nhà xuất Tƣ pháp Nhà xuất Bách Khoa; 32 Từ Thanh Thảo, Bùi thị Thanh Thảo (2016), “Tổng thuật hội thảo khoa học Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tƣ năm 2014 – Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01(95)/2016, tr.5 – tr.7; 33 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (CIEM) dự án UNDP VIE/97/016, Báo cáo nghiên cứu so sánh Luật Công ty bốn quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippine; Tài liệu từ Internet: 34 Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, “Báo cáo Việt Nam gia nhập WTO”, http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/hiepdinhkhac/01.%20Bao%20cao %20cua%20Ban%20Cong%20tac.pdf; 35 Lê Văn Kiên, “Tình hình chung đăng kí doanh nghiệp tháng tháng đầu năm 2016”, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/2650/T% C3%ACnh-h%C3%ACnh-chung-v%E1%BB%81-%C4%91%C4%83ngk%C3%BD-doanh-nghi%E1%BB%87p-th%C3%A1ng-4-v%C3%A0-4th%C3%A1ng-%C4%91%E1%BA%A7u-n%C4%83m-2016.aspx; 36 Nguyễn Ngọc Thanh, “Vấn đề chủ sở hữu ngƣời đại diện – Một số gợi ý cho sách Việt Nam”, http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/4311/1/van%20de%20 chu%20so%20huu.pdf; 37 Mai Phƣơng, “Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng tháng đầu năm 2016”, file:///C:/Users/admin/Downloads/Tinh-hinh-dang-ky-doanh-nghiepthang-6-va-6-thang-dau-nam-2016.html 38 Trần Quốc Tuấn, “Nhóm lý thuyết cổ điển quản trị”, file:///C:/Users/admin/Downloads/Nh%C3%B3m%20c%C3%A1c%20l%C3%B D%20thuy%E1%BA%BFt%20c%E1%BB%95%20%C4%91i%E1%BB%83n% 20v%E1%BB%81%20qu%E1%BA%A3n%20tr%E1%BB%8B.pdf; 39 Trƣơng Hữu Ngữ, “Tỷ lệ biểu công ty TNHH: cách hiểu đúng?”, http://www.thesaigontimes.vn/124119/Ty-le-bieu-quyet-moi-trongcong-ty-TNHH-cach-hieu-nao-dung.html PHỤ LỤC Bảng so sánh yêu cầu tỷ lệ biểu thông qua định công ty số nƣớc Loại định Bổ nhiệm Giám đốc Trung quốc Quyết định thông thƣờng >50% Ấn độ Quyết định thông thƣờng >50% Bãi nhiệm Giám đốc Quyết định thông thƣờng >50% Tăng cổ phần đƣợc quyền phát hành Quyết định đặc biệt >75% Sửa đổi Điều lệ công ty Quyết định đặc biệt >67% Thay đổi mục tiêu kinh doanh Malaysia Singapore Triều Tiên Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định đặc biệt >75% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định đặc biệt >67% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định đặc biệt >67% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định đặc biệt >75% Quyết định đặc biệt >75% Thù lao cho Hội đồng quản trị Giao dịch lớn công ty Indonesia Quyết định đặc biệt >66% Không Quyết định đặc biệt >75% Quyết định đặc biệt >75% Quyết định đặc biệt >75% Quyết định đặc biệt >67% Quyết định đặc biệt >75% Quyết định đặc biệt >75% Quyết định đặc biệt >75% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định đặc biệt >75% Nguồn: VNCI-CIEM (2008): A toolbox for Vietnamese Policy Maker Đài Loan Thái Lan Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định đặc biệt >67% Quyết định đặc biệt >75% Quyết định đặc biệt >67% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định đặc biệt >67% Quyết định đặc biệt >75% Quyết định thông thƣờng >50% Quyết định đặc biệt >75% Quyết định đặc biệt >75% PHỤ LỤC Bảng so sánh tỉ lệ biểu thông qua định công ty TNHH hai thành viên trở lên CTCP qua giai đoạn Công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty cổ phần Quyết định thông thƣờng Quyết định đặc biệt Quyết định thông thƣờng Quyết định đặc biệt LDN năm 1999 51% 75% 51% 65% LDN năm 2005 65% 75% 65% 75% LDN năm 2014 65% 75% 51% 65% ... công ty đƣợc đặt (ii) Tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên khác với quản lý nhà nước công ty TNHH hai thành viên trở lên: Quản lý nhà nƣớc công ty TNHH hai thành viên trở lên tác... cơng ty TNHH hai thành viên trở lên 1.2 Khái quát chung tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên 12 1.2.1 Khái niệm tổ chức quản lí nói chung 12 1.2.2 Tổ chức quản lý công ty. .. phân biệt quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên quản lý nhà nƣớc công ty TNHH hai thành viên trở lên: (i) Quản lí cơng ty khác với quản trị cơng ty: “Khi nói đến quản trị công ty, ngƣời

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w