Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - BÙI THỊ THỦY MƠHÌNHQUẢNTRỊCÔNGTYCỔPHẦNTHEOLUẬTDOANHNGHIỆP2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - BÙI THỊ THỦY MƠHÌNHQUẢNTRỊCƠNGTYCỔPHẦNTHEOLUẬTDOANHNGHIỆP2014 Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Ngọc Giao HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà N i, ngày tháng Tác giả luận văn Bùi Thị Thủy i năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.Kết cấu Luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢNTRỊCÔNGTYCỔPHẦN VÀ MƠHÌNHQUẢNTRỊCƠNGTYCỔPHẦN 1.1 Khái quát quảntrịcôngtycổphầnmơhìnhquảntrịcơngtycổphần 1.1.1 Khái niệm quảntrịcôngtycổphần 1.1.2 Mục đích quảntrịcôngty : 12 1.1.3 Ý nghĩa, vai trò quảntrịcôngtycổphần 13 1.1.4 Khái niệm mơhìnhquảntrịcơngtycổphần 18 1.2 Đặc điểm pháp lý mơhìnhquảntrịcơngtycổphần 19 1.2.1.Sự cần thiết quảntrị CTCP Việt Nam 19 1.2.2 Đặc điểm pháp lý côngtycổphần 20 1.3 Các mơhìnhquảntrịcơngtycổphần điển hình giới 23 1.3.1 Cấu trúc hội đồng tầng 24 1.3.2 Cấu trúc hội đồng hai tầng 28 1.3.3 Mơhình pha trộn 30 1.4 Sơ lược mơhìnhquảntrịcơngtycổphần Việt Nam qua giai đoạn 34 ii Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬTDOANHNGHIỆP2014 VỀ MƠHÌNHQUẢNTRỊCƠNGTYCỔPHẦN VIỆT NAM 38 2.1.Các mơhìnhquảntrịcôngtycổphầntheoLuậtdoanhnghiệp2014 38 2.1.1.Mơ hình pha trộn truyền thống 39 2.1.2 Mơhìnhquảntrị tầng theo cấu trúc điển hình Mỹ 39 2.2 Quy định pháp luật thiết chế quản lý mơhìnhquảntrịcôngtycổphần 40 2.2.1 Đại hội đồng cổ đông 40 2.2.2 Triệu tập thể thức tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông 44 2.3 Hội đồng quảntrị 52 2.4 Giám đốc (Tổng giám đốc) 61 2.5 Ban kiểm soát 64 2.6 Pháp luật đại diện trách nhiệm người quản lý côngtycổphần 68 2.7 Pháp luậtcông khai thơng tin kiểm sốt giao dịch bên liên quancôngtycổphần 70 2.8 Đánh giá định pháp luậtmơhìnhquảntrịcôngtycổphần Việt Nam 74 2.9.Thực tiễn áp dụng quy định pháp luậtmơhìnhluậtdoanhnghiệp 2104 78 2.9.1 Quyền cổ đông ĐHĐCĐ 78 2.9.2 Hội đồng quảntrị - quyền hạn khả lạm dụng quyền hạn Cổngtycổphần 80 2.9.3 Mức độ cơng khai hóa minh bạch hóa thơng tin 81 2.9.4 Kiểm sốt giao dịch cơngty bên có liên quan 82 2.9.5 Kiểm soát nội 83 2.9.6 Về thành viên độc lập HĐQT 85 iii Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỒN THIỆN MƠHÌNHQUẢNTRỊCƠNGTYCỔPHẦNTHEOLUẬTDOANHNGHIỆP2014 87 3.1 Hồn thiện mơhìnhquảntrịcôngtycổphầntheo quy định pháp luật 88 3.2 Hoàn thiện chế độ cơng khai hố thơng tin mức độ minh bạch pháp luậtquảntrịCôngtycổphần 90 3.3 Hồn thiện Ban kiểm sốt 91 3.3.1 Nâng cao tính độc lập, khách quan Ban kiểm soát 91 3.3.2 Nâng cao trình độ, lực Ban kiểm soát 92 3.3.3 Đảm bảo thực thi ý kiến Ban kiểm soát 93 3.4 Quy định chặt chẽ hoạt động thành viên HĐQT độc lập 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài BKS : Ban kiểm sốt CTCP : Côngtycổphần ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông ĐKKD : Đăng ký kinh doanh DN : Doanhnghiệp GĐ : Giám đốc HĐQT : Hội đồng quảntrị LCT : LuậtCôngty LDN : LuậtDoanhnghiệp NĐ : Nghị định TAND : Tòa án nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TGĐ : Tổng giám đốc TTCK : Thị trường chứng khoán v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong trình hội nhập quốc tế đòi hỏi pháp luật cần phải thay đổi, bổ sung thiết lập lại cho phù hợp với tình hình thực tiễn Một thay đổi quan trọng chế định liên quan đến mơhìnhquảntrịcơngty (trong cócơngtycổ phần) Bởi quảntrịcơngty tốt góp phần việc hoạch định tốt sách nhằm phát triển kinh tế nước ta Đối với nhà đầu tư, quảntrịcơngty góp phần củng cố quyền sở hữu, giảm thiểu chi phí giao dịch, chi phí vốn đồng nghĩa với việc đầu tư có hiệu Sự tồn hệ thống quảntrịcôngty hiệu phạm vi cơngty kinh tế nói chung góp phần tạo mức độ tin tưởng tảng cho vận hành kinh tế thị trường.Nhờ đó, chi phí vốn thấp cơngty khuyến khích sử dụng nguồn lực hiệu Cùng với phát triển nhanh chóng số lượng xuất côngty lớn, vấn đề quảntrịcôngty (QTCT) ngày thu hút quan tâm cộng đồng doanhnghiệp nhà xây dựng pháp luậtdoanhnghiệp Song hành với q trình hồn thiện mơi trường kinh doanh cho doanh nghiệp, khung quảntrịcôngty bước xây dựng, bổ sung hoàn thiện Cho đến khung QTCP nước ta đánh giá phù hợp với yêu cầu nguyên tắc quảntrị phổ biến thừa nhận giới Tuy nhiên hoạt động QTCP Việt Nam nhiều hạn chế yếu khiến doanhnghiệp gặp nhiều rắc rối hạn chế phát triển, đông số lượng yếu chất lượng Thực tế năm qua, mơhìnhquảntrịcơngtycổphầncó biến đổi qua đạo luật như: LuậtCôngty 1990, LuậtDoanhnghiệp 2000,Luật Doanhnghiệp 2005 LuậtDoanhnghiệp2014Có thể nhận thấy: Sự biến đổi có ưu điểm tích cực định, góp phần tác động tích cực vào q trình hồn thiện mơi trường kinh doanh bình đẳng, thơng thống cho nhà đầu tư Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng nhận thấy LuậtDoanhnghiệp 2005 bộc lộ hạn chế, bất cập định làm ảnh hưởng đến việc tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển doanhnghiệp Bên cạnh đó, thực trạng yếu quảntrịcơngtycổphần Việt Nam nhiều nguyên nhân khác nhau, mà nguyên nhân khung pháp lý mơhìnhquảntrịcơngtycổphần chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Về mặt thực tiễn đề QTCT Doanhnghiệp ngày bộc lộ yếu Những thành công hạn chế LDN tác động đến tồn phát triển doanhnghiêp nói riêng kinh tế nói chung.Một mặt LDN đa có tác động tích cực việc tạo lập mơi trường kinh doanhdoanh nghiệp, góp phần gia tăng tốc độ tăng trưởng giải vấn đề xã hội.Mặt khác việc triển khai thi hành luật nhiều khiếm khuyết, làm ảnh hưởng đến công tác điều hành hoạt động hiệu kinh doanhdoanh nghiệp.Khiếm khuyết Luật khiển việc quảntrị nói chung, cơngtycổphần trở nên linh hoạt, tăng thêm chi phí tuân thủ làm chậm trình định Doanh nghiệp…QTCT vấn đề thiết yếu để đảm bảo cho tồn phát triển công ty.Sự thành bại côngty lệ thuộc vào cách thức tổ chức quản lý nội công ty.Một máy đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt với phâncông rành mạch chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn đồng thời quan phối hợp đồng bộ, ăn khớp với nhau, thiết lập chế giám sát giảm thiểu mâu thuẫn nội đảm bảo quan trọng cho hiệu kinh doanhcơngty CTCP loại hìnhdoanhnghiệp sử dụng phổ biến nay, đặc biệt với lĩnh vực kinh doanh cần phải có nguồn vốn lớn, huy động vốn dễ dàng Bên cạnh đó, xuất phát từ đặc điểm côngty đối vốn không hạn chế số lượng chủ sở hữu, vấn đề quảntrị nội CTCP vấn đề phức tạp đòi hỏi có chế pháp lý điều chỉnh hợp lý Giải tốt vấn đề pháp lý quảntrị CTCP : (i) làm cho cơngty nói riêng kinh tế nói chung huy động nhiều vốn đầu tư xã hội, kể vốn đầu tư nước ngoài; (ii) phân bổ sử dụng vốn đầu tư có hiệu hơn, qua nâng cao hiệu lực cạnh tranh côngty kinh tế;(iii) yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế tự hóa thị trường vốn; (iv) góp phần cải thiện làm hài hòa mối quan hệ xã hội Chính bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới tất yếu, quảntrịCôngty ngày thu hút quan tâm cộng đồng doanhnghiệp nhà xây dựng pháp luậtdoanhnghiệp Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Mơ hìnhquảntrịcôngtycổphầntheoLuậtDoanhnghiệp 2014” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sở lý luận mơhìnhquảntrịcơngtycổphầntheoluậtdoanhnghiệp 2014,qua so sánh với mơhìnhcơngtycổphần giới , nhằm đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn quy định pháp luậtmơhìnhquảntrịcôngtycổphầntheoluậtdoanhnghiệp2014 Qua rút kiến nghị, giải pháp áp dụng cho Việt Nam nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng mơhìnhquảntrịcơngtycổphầntheoluậtdoanhnghiệp2014 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, chế định mơhìnhquảntrịcơngtycổphần nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cócơng trình đề cập đến khía cạnh khác vấn đề Có thể kể đến số cơng trình như: “Vấn đề tổ chức quản lý côngtycổphầntheoLuậtdoanh nghiệp” Tạp chí Luật học số 2/2001, tr3-7 Đồng Ngọc Ba; “Hồn thiện pháp luật Việt trình tổ chức hoạt động côngtycổ phần, ngăn ngừa che giấu, bưng bít thơng tin có liên quan đến tình hình hoạt động cơngtycổ phần, giao dịch có dấu hiệu tư lợi có khả dẫn đến sai phạm, tổn thất, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích chủ thể có liên quan Qua đó, nâng cao hiệu hoạt động HĐQT cải thiện chất lượng quảntrịcôngty Hiện bên cạnh ưu điểm việc cá nhân đề cử làm thành viên HĐQT độc lập đảm bảo quy định đáp ứng yêu cầu cảu quy định pháp luật khó đạt chuẩn “ cóquan điểm độc lập” cá nhân giới thiệu vào danh sách ứng cử thành viên ban điều hành, cổ đông chi phối, cổ đơng có quyền kiểm sốt cổ đơng lớn Đó lý việc xác định tính độc lập thành viên HĐQT khơng thể vào tiêu chuẩn học mà phải vào quy trình giới thiệu thành viên độc lập vào danh sách đề cử.Thực tế doanhnghiệp Việt Nam sử dụng chế giới thiệu thành viên độc lập dựa mối quan hệ sẵn có HĐQT, chí thành viên HĐQT điều hành Như vậy, tính độc lập thành viên HĐQT liên quan đến chuẩn mực “ cóquan điểm độc lập” thật khó đảm bảo Đây thực tế không tránh khỏi cần nhận thức đầy đủ Ngoài việc quy trình đề cử thành viên độc lập HĐQT phải đề cử tổ chức độc lập tổ chức đại diện cho cổ đông nhỏ, cổ đơng thiểu số Tại Việt Nam chưa có tổ chức nước khu vực ASEAN có mặt nhiều tổ chức vậy.Đây tổ chức chuyên có khóa đào tạo thành viên HĐQT, có điều lệ quy định chuẩn mực đạo đức quy tắc hành nghề thành viên HĐQT cho thành viên Các tổ chức tích cực đào tạo thành viên H ĐQT độc lập giới thiệu cá nhân hội đủ lực làm thành viên HĐQT có chuẩn mực đạo đức có tiếng nói độc lập với cổ đơng chi phối, có tiếng nói cam kết bảo vệ tính trực minh bạch, bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ 86 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỒN THIỆN MƠHÌNHQUẢNTRỊCÔNGTYCỔPHẦNTHEOLUẬTDOANHNGHIỆP2014 Về mơhìnhquản trị, LDN 2014 quy định mở rộng linh hoạt quyền tự chủ cho CTCP việc để Doanhnghiệp tự lựa chọn hai mơhìnhquảntrị để phù hợp với thực tế điều hành doanhnghiệp thông lệ giới Có thể thấy việc áp dụng quy định pháp luật nói chung quy định liên quan đến mơhìnhquảntrịcơngtycổphần nói riêng chưa cao, hạn chế, tồn số quy định pháp luật hành Một nguyên nhân dẫn đến vấn đề lề lối tư duy“ ngại thay đổi” việc điều hành quảntrị số doanhnghiệp Việc hoàn thiện quy định mơhìnhquảntrịcơngtycổphần nói riêng quảntrịcơngty nói chung cần thực cho phù hợp với đặc trưng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Là loại hìnhcơngtyquan trọng hệ thống kinh tế quốc gia, Cơngtycổphầncó ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển đất nước Do vậy, pháp luậtquảntrịcơngtycổphầntheomơhình phải xây dựng hoàn thiện sở đảm bảo tính thích ứng với đời sống kinh tế xã hội quốc gia.Với ý nghĩa đó, CTCP ln đòi hỏi có quy định pháp luậtquảntrị phù hợp Tuy nhiên, thực tiễn lập pháp áp dụng pháp luậtquảntrị CTCP nước phát triển, quốc gia chuyển đổi cho thấy nhiều thách thức giải mâu thuẫn: nhu cầu thích ứng với điều kiện, trình độ phát triển quốc gia u cầu hài hòa hóa pháp luật quốc gia với chuẩn mực pháp lý quốc tế Hiện nay, thực tế việc áp dụng phát triển môhình Ban kiểm sốt ưu tiên bên cạnh lại hình thành máy khác Ban kiểm tốn nội trực thuộc HĐQT mà khơng có giải thích cụ thể rõ ràng vai trò 87 chức máy dẫn đến tình trạng khơng rõ ràng áp dụng.Mặt khác chất kiểm tốn liên quan đến kế tốn, kiểm soát kiểm soát chung hoạt động.Liên quan đến kế tốn cócơng cụ thay hiệu hơn, quy định pháp luật kiểm toán, chứng khoán, quan thuế, đơn vị tư vấn kế tốn bên ngồi doanhnghiệp Như vậy, mảng kiểm sốt chung khơng thực hiện, mà mảng kế tốn lại q nhiều, gây chồng chéo.Khi pháp luật quy định khơng chặt chẽ việc bỏ BKS lại phát sinh máy thành viên độc lập ban kiểm toán nội trực thuộc HĐQT, vừa khiến máy nặng nề,vừa gây hệ lụy hoạt động không hiệu Trên sở thực trạng trình bày phân tích trên, Luận văn đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm áp dụng hiệu quy định LDN 2014mơhình ổ chức quảntrịcơngty sau: 3.1 Hồn thiện mơhìnhquảntrịcôngtycổphầntheo quy định pháp luật Mặc dù vấn đề quảntrị CTCP vấn đề Việt Nam, nhận thức ý nghĩa quan trọng quảntrịcôngty nên thời gian vừa qua, Việt Nam nỗ lực để ban hành khung pháp lý quảntrịcôngty sở vận dụng thông lệ quốc tế đảm bảo phù hợp với điều kiện Việt Nam Khuôn khổ pháp lý quảntrịcôngty Việt Nam quy định LDN, Luật Chứng khoán văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, khung pháp lý quảntrị CTCP Việt Nam nhiều hạn chế khiến cho việc thực quy định quảntrị CTCP thực tiễn nhiều quy định chưa cụ thể, thiếu đồng mang nặng tính hình thức Những hạn chế khung pháp lý gây nhiều bất cập cho người quản lý, điều hành côngtycổ đông quanquản lý Nhà nước 88 Đối với quy định LDN 2014, có nhiều cải cách hồn tồn so với LDN 2005 nhiên có cải cách chưa hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, có nội dung kế thừa từ LDN 2005 vốn bộc lộ nhiều điểm bất cập, cần phải sửa đổi bãi bỏ đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển DN Bên cạnh đó, cần hồn thiện bổ sung quy định quảntrị CTCP nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động DN như: cân đối việc giảm tỷ lệ tối thiểu để thông qua định ĐHĐCĐ với giảm tỷ lệ tham dự họp ĐHĐCĐ tối thiểu; hài hòa lợi ích cổ đơng thiểu số cổ đông đa số… Với mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nước ta, việc áp dụng LDN 2014 thời gian tới hội cho việc sửa đổi, bổ sung chế, sách quy định pháp luật chuyên ngành, văn hướng dẫn thi hành LDN quảntrị CTCP; hướng tới áp dụng thông lệ quốc tế quảntrị CTCP điều kiện thực tế Việt Nam; cải thiện lòng tin nhà đầu tư; tăng cường bảo vệ lợi ích chủ sở hữu, nhà đầu tư bên có liên quan Ngoài hoàn thiện pháp luậtquảntrị CTCP theomơhìnhcó BKS phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, phải nhằm khắc phục tồn tại, vướng mắc thực tiễn góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Trong mơhìnhquảntrịcơngtycổphầncó Ban kiểm sốt, pháp luật giải yêu cầu thiết kế cấu trúc nội đảm bảo phân định rõ ràng trách nhiệm người sở hữu, người quản lý người điều hành công ty, đồng thời đảm bảo chế ước phậnTheo đó, quy định ĐHĐCĐ, luật cần quy định điều kiện cụ thể để đảm bảo côngcổ đông, khơng cóphân biệt cổ đơng đa số cổ đông thiểu số Đồng thời, quy định luật cần xác định rõ chế để đảm bảo cổ đông thực quyền thực tế, tránh trường hợp luậtcó quy định thiếu tính 89 thực tiễn nên không đảm bảo việc thực quyền cổ đông thực tế, quy định luậtcó nhiều kẽ hở, lỏng lẻo dẫn đến tình trạng người quản lý, điều hành côngty “lách luật” để vi phạm quyền lợi cổ đông Đối với quy định BKS, để BKS hoạt động hiệu thực tế mơ hình, luật cần quy định cụ thể thiết kế chế để đảm bảo BKS có tính độc lập cao nữa, tạo địa vị ngang với HĐQT quan đứng dưới, chịu quản lý điều hành HĐQT Các thành viên BKS phải thành viên độc lập, thực vai trò giám sát lập báo cáo tài hệ thống kiểm sốt nội cơngty Bên cạnh đó, luật nên quy định đòi hỏi cao tiêu chuẩn thành viên BKS việc nâng cao nghiệp vụ chun mơn cho thành viên BKS để họ thực nhiệm vụ cách chuyên nghiệp đầy đủ Tóm lại, bối cảnh thực trạng quảntrị CTCP Việt Nam mang nặng tính hình thức, chưa hiệu yêu cầu xây dựng chế chặt chẽ quy định LDN cấu trúc nội côngty cần thiết để hạn chế lũng đoạn cố tình HĐQT, Ban GĐ CTCP Việc xây dựng mơhìnhquảntrịcơngty hiệu góp phần cải thiện chất lượng hiệu lực thực tế tình hình thực nguyên tắc quảntrịcôngty nước ta 3.2 Hồn thiện chế độ cơng khai hố thông tin mức độ minh bạch pháp luậtquảntrịCơngtycổphầnCơng khai hố thơng tin minh bach hố quảntrịcơngtycó ý nghĩa khơng phát triển CTCP, mà kinh tế Do đó, việc bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật trực tiếp liên quan đến chế độ cơng khai hố thơng tin doanhnghiệpcó ý nghĩa đặc biệt quan trọng 90 Theo thông lệ quảntrị đại, pháp luật cần quy định tất CTCP nói chung, cơngty niêm yết nói riêng, CTCP có 50% sở hữu nhà nước phải kiểm tốn; phải cơng khai báo cáo tài đầy đủ mạng thông tin doanhnghiệp mạng thông tin quốc gia doanhnghiệp Ngoài Báo cáo tài chính, cơngty nói phải cơng khai hoá báo cáo đánh giá HĐQT thành viên HĐQT , báo cáo HĐQT dự đoán xu phát triển côngty năm Các quan thực thi pháp luậtquảntrị CTCP Uỷ ban chứng khoán nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán, hệ thống quan đăng ký kinh doanh cần phải tăng cường lực chuyên môn trang thiết bị, đủ sức thực thi đầy đủ, công quy định bắt buộc cơng khai hố thơng tin minh bạch hố quản lý Việc cơng khai hố giao dịch lợi ích liên quan mang tính hình thức cho thấy lỗ hổng lớn quảntrịcơngty nước ta; tạo khơng hội cho người quản lý lạm dụng quyền vị họ để chiếm đoạt giá trị tài sản côngty cách hợp pháp Vì vậy,thu hẹp dần “lỗ hổng” việc cần làm công ty, cơngty niêm yết cơngtycótỷ lệ lớn sở hữu nhà nước 3.3 Hoàn thiện Ban kiểm sốt 3.3.1 Nâng cao tính độc lập, khách quan Ban kiểm soát Bổ sung quy định Điều 164 LDN 2014 nhằm nâng cao tính độc lập, khách quan BKS việc bổ sung quy định tỷ lệ thành viên BKS bắt buộc ngồi cơngty không đồng thời người lao động côngty Các quy định Luậtcôngty Nhật Bản áp dụng đem lại khách quan nâng cao hiệu định hoạt động BKS Theo pháp luật Nhật Bản, số thành viên HĐQT bên chiếm nửa, dù người có quyền lực cao cơngtycó ý định lạm dụng quyền hạn để lựa chọn người có lợi cho họ khơng 91 thể độc đốn định Điều làm giảm bớt áp lực nhân viên, người lao động côngty việc thực chức giám sát HĐQT, Ban GĐ từ nâng cao tính độc lập BKS Tuy nhiên, chế độ tồn số nhược điểm kiểm sốt viên bên ngồi so với kiểm sốt viên bên họ có hiểu biết hoạt động cơngty đó, thành viên HĐQT người lao động thường cung cấp thơng tin cho kiểm sốt viên bên ngồi, nữa, thành viên kiêm nhiệm hoạt động cơngty khác nên khơng có nhiều thời gian để thực hoạt động giám sát Do đó, khơng thể quy định tỷ lệ kiểm sốt viên bên ngồi cao thành viên BKS thành viên côngty Vì vậy, Khoản Điều 164 LDN 2014 sửa đổi, bổ sung sau: “Thành viên BKS không giữ chức vụ quản lý côngty Thành viên BKS không thiết phải cổ đông người lao đ ng côngty phải đảm bảo tỷ lệ thành viên BKS cổ đông người lao đ ng côngty chiếm 1/3 thành viên BKS, trừ trường hợp điều lệ cơngty quy định khác” Có thể nhiều hạn chế nhân tố kiểm soát viên bên ngồi có tác dụng thúc đẩy, tham vấn, bổ trợ hoạt động thành viên BKS lại, đảm bảo tính độc lập định BKS 3.3.2 Nâng cao trình độ, lực Ban kiểm soát Thứ nhất, Bổ sung tiêu chuẩn, điều kiện làm thành viên BKS, để đảm bảo trình độ, lực thành viên BKS từ đảm bảo lực giám sát BKS, nên bổ sung quy định tiêu chuẩn thành viên BKS Đồng thời cần phải đảm bảo tiêu chuẩn phù hợp với mơhìnhcơng ty, cócơngty đặc thù chun mơn, kỹ thuật nên tạo điều kiện để côngty tự quy định trình độ chun mơn thành viên HĐQT Vì vậy, Khoản Điều 164 LDN 2014 sửa đổi, bổ sung thêm tiêu chuẩn thành viên BKS: có trình độ chun mơn, kinh nghiệm quản lý kinh 92 doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu côngty tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định Điều lệ côngty Thứ hai, bổ sung quy định chế tài xử lý trường hợp BKS yêu cầu người quản lý côngty cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanhcôngty bị người từ chối, đảm bảo thực quyền thông tin BKS theo quy định Điều 166 LDN 2014, qua đó, nâng cao vai trò giám sát mà pháp luật trao cho quan Vì vậy, bổ sung LDN 2014 nội dung sau: “Sau 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu BKS mà HĐQT, thành viên HĐQT, GĐ TGĐ, người quản lý khác không cung cấp đầy đủ, xác kịp thời thơng tin, tài liệu công tác quản lý, điều hành hoạt đ ng kinh doanhcơngty phải chịu trách nhiệm trước trước pháp luật bồi thường thiệt hại phát sinh, có Trường hợp này, BKS có quyền yêu cầu quan ĐKKD giám sát việc bu c người có thẩm quyền cung cấp thơng tin, tài liệu; thuê đơn vị kiểm toán đ c lập kiểm tốn số liệu, thơng tin, tài liệu có nghi ngờ tính xác Mọi chi phí phát sinh tính vào chi phí quản lý, kinh doanhcông ty” 3.3.3 Đảm bảo thực thi ý kiến Ban kiểm soát Thứ nhất, báo cáo BKS tài liệu quan trọng, giúp nhà đầu tư quanquản lý nhà nước có nhìn tồn diện DN từ góc độ mà BCTC khơng đề cập đến Thơng tin báo cáo BKS có tầm quan trọng khơng BCTC Do đó, cần phải xem xét sửa đổi quy định pháp luật kế toán chứng khoán việc yêu cầu CTCP, côngty đại chúng, phải công bố báo cáo BKS với báo cáo tài Thứ hai, bổ sung chế buộc thực thi đề xuất hợp lý BKS Theo đó, trường hợp, BKS phát thành viên HĐQT, người quản lý côngty vi phạm nghĩa vụ, có quyền nhân danh côngty để khởi kiện HĐQT 93 người quản lý cổ đông khác công ty, xét thấy cần thiết, để bảo vệ quyền lợi ích chung cổ đơng cơngty Tuy nhiên, trao quyền cho BKS cần ràng buộc trách nhiệm họ để tránh trường hợp lạm dụng gây ảnh hưởng đến hoạt động côngty Vì quy định bổ sung Điều 165 LDN 2014 quyền, nghĩa vụ BKS sau: “BKS, thành viên BKD có quyền quyền nhân danh nhân danh cơngty khiếu nại khởi kiện HĐQT, thành viên HĐQT, GĐ TGĐ không thực nghĩa vụ, gây thiệt hại đến lợi ích cổ đông côngtytheo quy định pháp luật” 3.4 Quy định chặt chẽ hoạt động thành viên HĐQT độc lập LDN cần thiết phải quy định rõ khái niệm “Thành viên HĐQT độc lập” Bởi CTCP tồn nguy xung đột lợi ích bên cổ đông với tư cách người sở hữu vốn với bên người quản lý điều hành côngty với tư cách người trực tiếp quản lý sử dụng vốn Những người quản lý khơng phải cổ đơng nắm giữ phần vốn góp đáng kể lại người điều hành hoạt động cơngty họ ưu tiên quyền lợi cá nhân, quyền lợi nhóm quyền lợi cổ đơng Do đó, pháp luậtquảntrị CTCP quốc gia quy định thị trường niêm yết thường yêu cầu cấu HĐQT côngty phải có tham gia thành viên độc lập HĐQT Các thành viên có vai trò quan trọng việc giám sát, làm giảm nguy lạm dụng quyền hạn người quản lý công ty, góp phần bảo vệ lợi ích đáng cổ đông, cổ đông thiểu số Tuy nhiên, LDN 2014 chưa có quy định cụ thể thành viên HĐQT, mà quy định dạng “điểm danh”, thiếu tính thực tế áp dụng Vì vậy, LDN cần bổ sung quy định thành viên độc lập HĐQT, xác định rõ khái niệm thành viên HĐQT độc lập, trách nhiệm thành viên HĐQT độc lập 94 việc thực hoạt động giám sát HĐQT người quản lý cao cấp khác CTCP, số lượng tối thiểu thành viên HĐQT độc lập côngty niêm yết côngty không niêm yết, làm rõ tiêu chuẩn thành viên HĐQT độc lập thủ tục đề cử thành viên HĐQT độc lập Để nâng cao tính độc lập thành viên này, trước tiên, thành viên hội đồng quảntrị độc lập cần xác định rõ nhiệm vụ mình, nâng cao phẩm chất cá nhân, nhận thức rõ lợi ích mà họ cócổ đơng chia sẻ nên họ phải có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích cổ đơng Bên cạnh đó, cần quy định thời hạn cho việc tham gia Hội đồng quảntrị với tư cách thành viên độc lập; thuê tư vấn, kiểm toán hàng năm để đánh giá tính độc lập thành viên hội đồng quảntrị khía cạnh chủ yếu Hơn nữa, pháp luật chưa quy định trách nhiệm giám sát việc bổ nhiệm thành viên độc lập, vậy, nên quy định việc công bố thông tin đầy đủ, đồng thời quy định đơn vị kiểm tốn (đơn vị kiểm tốn báo cáo tài hàng năm) giám sát tiêu chí độc lập thành viên độc lập trước trình đại hội đồng cổ đơng phê duyệt bổ nhiệm, tránh việc bổ nhiệm thành viên độc lập hình thức Làm dần hoàn thiện quy định pháp luậtquảntrịdoanhnghiệp Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 95 KẾT LUẬN Tóm lại, mơhìnhquảntrịcơngtycổphần đóng vai trò quan trọng hiệu hoạt động cơngtycổphần Nó coi “khung xương” côngtycổ phần, sở để nhà quản lý doanhnghiệp xây dựng mơhìnhquảntrịcơngty cho phù hợp với tình hình thức tiễn của thị trường cơngty Chính vậy, không cần nhà làm luật nước mà cần có giúp đỡ cá nhân, tổ chức nước việc hoàn thiện quy định mơhìnhquảntrịcơngtycổphần cho phù hợp với mơhìnhquảntrịcơngtycổphần giới điều kiện nước ta Trong Chương 1, tác gia tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận côngtycổphầnquảntrịcôngtycổphần Tác giả nghiên cứu đặc điểm, vai trò quảntrịcôngtycổphần đồng thời, tác giả đưa quan điểm riêng khái niệm quảntrịcơngtycổphần Ngồi ra, tác giả nghiên cứu số mơhìnhquảntrịcơngtycổphần số nước phát triển giới để từ đối chiếu với mơhìnhquảntrịcôngtycổphần Việt Nam để đánh giá, xem xét điểm tích cực hạn chế theo pháp luật số quốc gia giới Trong Chương 2, tác giả đánh giá cách tổng qt thực trạng pháp luậtmơhìnhquảntrịcôngtycổphần Việt Nam theo pháp luậtdoanhnghiệp2014 (đang áp dụng hành thực tiễn) Trên sở phân tích, đánh giá hạn chế, tồn mơhìnhquảntrịcôngtycổphầntheoLuậtDoanhnghiệp2014 Trong Chương 3, Trên sở phân tích, đánh giá quy định mơhìnhquảntrịcơngtycổphần Chương 2, tác giả mạnh dạn đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định quảntrịcôngtycổphần nói chung mơhìnhquảntrịcơngtycổphần nói riêng Việt Nam, đồng 96 thời nâng cao khả thực thi Luậtdoanhnghiệp2014 thực tế cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Trong điều kiện kinh tế Việt Nam nay, quan hệ kinh tế vận động thay đổi Các quy định pháp luậtmơhìnhquảntrịcơngtycổphần nói riêng quảntrịcơngty nói chung cần xây dựng hoàn thiện liên tục Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích, luận giải sở lý luận thực tiễn mơhìnhquảntrịcơngtycổphần làm tiền đề cho việc xây dựng hồn thiện chế định quảntrịcơngtycổphần Việt Nam.Hy vọng rằng, pháp luậtmơhìnhquảntrịcơngtycổphần nói riêng quảntrịcơngty nói chung ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, khơng sở để giúp chủ sở hữu doanhnghiệp để xây dựng môhìnhquảntrị cho cơngty mà góp phần giúp 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luậtLuậtDoanhnghiệp 2005 LuậtDoanhnghiệp2014 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều LuậtDoanhnghiệp2014 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ quy định chi tiết số điều LuậtDoanhnghiệp 2005 II Các cơng trình nghiên cứu Trần Thanh Tùng, Vai trò Ban kiểm sốt cơngtycổ phần, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 2009 OECD (2004) , B nguyên tắc quảntrịcông ty, Lời giới thiệu Bùi Xuân Hải, So sánh cấu trúc quản lý n i b côngtycổphần Việt Nam với mơhình điển hình giới Tạp chí Khoa học Pháp lý số 6/2006 Cao Thị Kim Trinh, Tổ chức quản lý n i b côngtycổphần – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luật văn thạc sĩ, năm 2004 Bùi Thị Bích, Sự phát triển mơhìnhquảntrịcơngtycổphần Việt Nam, Luật văn thạc sĩ, năm 2015 10 Đồng Ngọc Ba, Vấn đề tổ chức quản lý côngtycổphầntheoLuậtdoanh nghiệp, Tạp chí Luật học số 2/2001, tr3-7 11 Đào Thúy Anh, Hoàn thiện pháp luật Việt Nam tổ chức quản lý Cơngtycổphần – Góc nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản, Luận văn thạc sĩ năm 2014 12 Lưu Thị Tuyết, Điểm côngtycổphần nhìn từ góc đ LuậtDoanhnghiệp năm 2014, Tạp chí Thanh tra số 8/2015, tr61-62 13 Trần Ngọc Dũng, Hoàn thiện quy định chế giám sát hoạt đ ng quản 98 lý, điều hành côngtycổphầntheoLuậtDoanhnghiệp 2014, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Số 5/2016, tr45-49 14 Lê Vũ Nam (2012), Đánh giá khung pháp lý quảntrịcôngty kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14/2012 15 Giáo trình Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009 16 Giáo trình pháp luậtdoanh nghiệp, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011 17 Báo cáo tổng thuật Hội thảo “Luật DoanhnghiệpLuật đầu tư 2014 – Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh” 18 Klaus J Hopt (2000), “Common Principles of Corporate Governance in Europe”, The Coming Together of the Common Law and the Civil Law, Millenium Lectures, Oxford-Portland Oregan Publisher 20 Ngơ Thị Thu Hương (2012), Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn cơngtycổphần sản xuất xi măng Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 21 Viện Kinh tế Thế giới Côngtycổphần Các nước phát triển – Quá trình thành lập, tổ chức quản lý, Nxb KHXH, 1991 22 Ngô Huy Cương (2012), Luật so sánh, Bài giảng điện tử 23 Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luậtdoanh nghiệp, vốn quản lý côngtycổ phần, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2005), quảntrịcông ty: số kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam (bài giảng lớp cao học IX) 25 Đồng Ngọc Ba (2000), CTCP kinh tế thị trờng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thu Vân (1998), M t số vấn đề cơngty hồn thiện pháp luậtcơngty Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 27 Phạm Duy Nghĩa (2006), So sánh pháp luậtquảntrị DN m t số nước giới - Bài học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp hồn 99 thiện pháp luậtcơngty Việt Nam, Đề tài đặc biệt cấp Quốc gia, Mã số: QG 04.23 28 TS Lê Thị Lợi (2010), “Những quy định Luật DN năm 2005 CTCP cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Luật học, số 10/2010 29.TS Nguyễn Thị Dung (2010), “Hoàn thiện quy định góp vốn xác định t cách thành viên cơngtytheoLuật DN năm 2005”, Tạp chí Luật học, số 9/2010, III Website 30 https://startupland.vn/nhung-diem-moi-cua-luat-doanh-nghiep-2014/ 31 http://www.basico.com.vn/vi-VN/News/2016/11/17688/265-Binh-luanSua-doi-Luat-Doanh-nghiep-nam-2014-VCCI.aspx 32 http://www.docluat.vn/van-ban-phap-luat-doanh-nghiep/luat-doanh-nghiep so-68-2014-qh/quy-dhinh-ve-co-cau-to-chuc-cua-cong-ty-co-phan 33 http://nguyenduyluu.blogspot.com/2016/01/quy-dinh-moi-ve-quyen-tuchu-trong-to-chuc-quan-ly-cong-ty-co-phan-theo-luat-doanh-nghiep-nam2014.html 34 https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-doanh-nghiep/ban-kiem-soat-trongcong-ty-co-phan.aspx 35.http://ocd.vn/tin-tuc/cong-dong-doanh-nghiep/312-tuvanquanlytuvanchienluoc-taicocau-taicautruc-daotaoquanly-quantricongty.html 36 https://thongtinphapluatdansu.com/2010/05/05/4790/ 37 https://thongtinphapluatdansu.com/2010/05/03/4791/ 38.http://kqtkd.duytan.edu.vn/uploads/dcc07b2a-2cbf-4f02-93c147234d85647b_1dt1.pdf 100 ... TY CỔ PHẦN VÀ MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái quát quản trị cơng ty cổ phần mơ hình quản trị công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm quản trị cơng ty cổ phần Trước tìm hiểu khái niệm quản trị. .. MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái quát quản trị cơng ty cổ phần mơ hình quản trị cơng ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty cổ phần 1.1.2 Mục đích quản trị. .. định Luật Doanh nghiệp 2014 mơ hình quản trị cơng ty cổ phần Chương 3: Một số kiến nghị hồn thiện mơ hình quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ