Xác định thị trường liên quan theo pháp luật cạnh tranh

60 21 0
Xác định thị trường liên quan theo pháp luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI ĐẶNG THỊ THU THẢO XÁC ĐỊNH THỊ TRƢỜNG LIÊN QUAN THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT XÁC ĐỊNH THỊ TRƢỜNG LIÊN QUAN THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THỊ THU THẢO Khóa: 36 MSSV: 1155010550 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS ĐẶNG QUỐC CHƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đặng Thị Thu Thảo, sinh viên Khoa Luật Thƣơng mại, khóa 36 (20112015), Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tác giả khóa luận tốt nghiệp “Xác định thị trƣờng liên quan theo pháp luật cạnh tranh” Tôi cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học ThS Đặng Quốc Chƣơng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Đặng Thị Thu Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT SSNIP Phƣơng pháp độc quyền giả định SSNIP Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Nghị định số 116/2005/NĐ-CP nghị định Chính Phủ ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh NXB Nhà xuất MỤC LỤC  PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG LIÊN QUAN 1.1 Khái quát thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại thị trƣờng 1.2 Khái quát thị trƣờng liên quan 1.2.1 Khái niệm thị trƣờng liên quan 1.2.2 Xác định thị trƣờng liên quan 14 1.3 Ý nghĩa việc xác định thị trƣờng liên quan việc thực thi pháp luật cạnh tranh .20 1.3.1 Đối với việc xác định đối thủ cạnh tranh, xác định thị phần 21 1.3.2 Đối với việc đánh giá hành vi hạn chế cạnh tranh 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG XÁC ĐỊNH THỊ TRƢỜNG LIÊN QUAN THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM 26 2.1 Tiêu chí xác định thị trƣờng liên quan .26 2.1.1 Tiêu chí xác định thị trƣờng sản phẩm liên quan .26 2.1.2 Tiêu chí xác định thị trƣờng địa lý liên quan 36 2.2 Phƣơng pháp xác định thị trƣờng liên quan 39 2.2.1 Phƣơng pháp xác định thị trƣờng sản phẩm liên quan .39 2.2.2 Phƣơng pháp xác định thị trƣờng địa lý liên quan 46 2.3 Định hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật xác định thị trƣờng liên quan .48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Kể từ Nhà nƣớc thực sách đổi kinh tế Việt Nam bƣớc chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trƣờng Bên cạnh tác động tích cực mà đem lại cho kinh tế hoạt động cạnh tranh diễn phức tạp với xuất nhiều hành vi bóp méo cạnh tranh lành mạnh thị trƣờng từ doanh nghiệp hay hiệp hội ngành nghề Để kiểm soát hoạt động cạnh tranh, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng số Luật Cạnh tranh năm 2004 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2005) Luật Cạnh tranh đời với phạm vi điều chỉnh hành vi bao gồm hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Trong đó, quy định hành vi hạn chế cạnh tranh tảng để tạo lập mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Để đƣa kết luận xác hành vi hạn chế cạnh tranh cụ thể doanh nghiệp, pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhƣ pháp luật cạnh tranh nƣớc giới dựa việc nghiên cứu sức mạnh thị trƣờng mà doanh nghiệp có xác định “thị trƣờng liên quan” yếu tố quan trọng để đánh giá đƣợc vấn đề Các quy định pháp luật cạnh tranh việc xác định thị trƣờng liên quan sở để đánh giá sức mạnh thị trƣờng doanh nghiệp qua đó, điều chỉnh đƣợc hành vi hạn chế cạnh tranh diễn thị trƣờng Pháp luật cạnh tranh Việt Nam đời muộn so với pháp luật cạnh tranh nƣớc giới nên việc kế thừa kinh nghiệm lập pháp để hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh (trong có quy định xác định thị trƣờng liên quan) điều cần thiết Bên cạnh đó, kinh nghiệm Việt Nam việc phân tích thị trƣờng liên quan vụ việc đƣợc điều tra khiêm tốn, quy định xác định thị trƣờng liên quan vụ việc hạn chế cạnh tranh đƣợc áp dụng Từ năm 2006 đến nay, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra tiền tố tụng tổng số 78 vụ, nhiên tiến hành khởi xƣớng điều tra có vụ đƣa định giải có vụ, Hội đồng xử lý vụ việc ban hành định đình giải vụ việc vụ việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng kinh doanh phim chiếu rạp Việt Nam (vụ việc Megastar), 01 vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh thị trƣờng bia Một vấn đề đặt vụ việc gây khó khăn cho việc điều tra xác định thị trƣờng liên quan Vấn đề thƣờng nhiều thời gian lý làm cho vụ việc hạn chế cạnh tranh đƣợc xử lý khiêm tốn Chính vậy, việc nghiên cứu, phân tích quy định xác định thị trƣờng liên quan pháp luật cạnh tranh để tìm giải pháp phù hợp với thực tế cạnh tranh Việt Nam, đồng thời phân tích quy định nƣớc có bề dày việc xây dựng pháp luật cạnh tranh giúp Việt Nam ngày hoàn thiện thực thi có hiệu quy định Luật Cạnh tranh Vì lý trên, ngƣời viết chọn đề tài “Xác định thị trƣờng liên quan theo pháp luật cạnh tranh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, Luật Cạnh tranh văn pháp luật mẻ hệ thống pháp luật, nhƣng thời gian gần đây, nghiên cứu pháp luật cạnh tranh nói chung quy định xác định thị trƣờng liên quan nói riêng thu hút đƣợc đông đảo quan tâm nhà khoa học Đã có số cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề Có thể liệt kê số đề tài nhƣ: Phạm Thị Xuân Mỹ (2006), Xác định thị trường liên quan ý nghĩa việc thực thi Luật cạnh tranh, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; Trƣơng Hoài Nam (2008), Xác định thị trường liên quan ý nghĩa việc thực thi Luật Cạnh tranh, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; Trần Hồng Nga (2004), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Việt Nam - thực trạng so sánh với số nước, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh… Ngồi ra, báo nghiên cứu tạp chí đề cập đến vấn đề nhƣ: Nguyễn Ngọc Sơn, Xác định thị trƣờng liên quan theo Luật Cạnh tranh năm 2004, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11(63)/2005; Nguyễn Lan Anh, Xác định thị trƣờng liên quan vấn đề nhận dạng vị trí thống lĩnh thị trƣờng doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí Nhà Nước Pháp luật, số 7/2009… Cịn có nhiều sách, giáo trình ví dụ: Nguyễn Nhƣ Phát - Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải qui định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nhà xuất Tƣ Pháp; Phạm Hoài Huấn - Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Phịng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên giai đoạn III (MUTRAP III) (2009), Hành vi hạn chế cạnh tranh – Một số vụ việc điển hình châu Âu… Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo phân tích xác định thị trƣờng liên quan nhƣng để có nghiên cứu cách cụ thể, đƣa tiêu chí, phƣơng pháp, chứng để xác định thị trƣờng liên quan hạn chế Chính vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, so sánh đối chiếu với pháp luật cạnh tranh nƣớc để rút kết kinh nghiệm việc xác định thị trƣờng liên quan pháp luật cạnh tranh Việt Nam mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài “Xác định thị trƣờng liên quan theo pháp luật cạnh trạnh” đƣợc thực với mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tế áp dụng quy định pháp luật xác định thị trƣờng liên quan việc thực thi luật cạnh tranh Đồng thời so sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật giới xác định thị trƣờng liên quan Từ nêu lên nhận xét phƣơng pháp xác định thị trƣờng liên quan Việt Nam số ý kiến cá nhân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung việc xác định thị trƣờng liên quan đƣợc quy định Luật Cạnh Tranh năm 2004 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính Phủ ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh Tranh Bên cạnh đối chiếu với số quy định số nƣớc giới nhƣ quan điểm, tƣ tƣởng nhà nghiên cứu xác định thị trƣờng liên quan vụ việc chống hạn chế cạnh tranh Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Tác giả vận dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: so sánh, đối chiếu với kinh nghiệm số quốc gia giới; đồng thời, sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, chứng minh trình giải vấn đề mà đề tài đặt Bố cục tổng quát khóa luận Ngoài nội dung phần danh mục từ viết tắt, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc chia làm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong đó, phần nội dung đƣợc chia làm hai chƣơng: Chương Tổng quan thị trƣờng liên quan Chương Xác định thị trƣờng liên quan theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG LIÊN QUAN 1.1 Khái quát thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm Theo quan điểm kinh tế trị Mác - Lênin, hàng hóa sản phẩm đƣợc sản xuất để phục vụ cho nhu cầu ngƣời, ngƣời sản xuất hàng hóa để bán “Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm đƣợc sản xuất khơng phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngƣời trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngƣời khác, thông qua việc trao đổi, mua bán”1 Sản xuất hàng hóa đời có đủ hai điều kiện, có phân cơng lao động xã hội có tách biệt tƣơng đối mặt kinh tế nhà sản xuất Sự phân công lao động xã hội dẫn đến chun mơn hóa ngành nghề xã hội để tạo sản phẩm phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác Phân công lao động xã hội với tách biệt tƣơng đối nhà sản xuất mặt kinh tế làm cho trao đổi hàng hóa đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ; vì, nhà sản xuất khác sở hữu cho loại hàng hóa khác loại hàng hóa lại đáp ứng số nhu cầu ngƣời khác mà ngƣời khơng thể tự sản xuất đƣợc Từ làm phát sinh trao đổi chủ thể kinh tế với để thỏa mãn nhu cầu Nhƣ vậy, thị trƣờng xuất đồng thời với việc xuất phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa đƣợc hình thành lĩnh vực lƣu thơng Sản xuất hàng hóa sản xuất để bán, đó, ln gắn liền với thị trƣờng Thị trƣờng khái niệm có từ sớm, nơi có trao đổi mua bán hàng hóa có thị trƣờng Hiện có nhiều quan điểm khác thị trƣờng Theo nghĩa hẹp “thị trƣờng thông thƣờng khung cảnh diễn việc mua việc bán hàng hóa, dịch vụ”2 Có thể hiểu cách đơn giản nhất, thị trƣờng nơi mà ngƣời mua ngƣời bán gặp nhau, họ tiến hành trao đổi hàng hóa với Khi nói đến thƣờng hình dung chợ Tuy nhiên, cách nhìn nhƣ làm cho thị trƣờng trở nên q hẹp, nhắm đến tính chất địa lý thị trƣờng phù hợp kinh tế chƣa phát triển Trong kinh tế đại, việc mua bán hàng hóa khơng thiết phải gắn liền với địa điểm cụ thể mà bên giao dịch với qua fax, điện thoại, thƣ điện tử… ngƣời Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nhà xuất (NXB) Chính trị quốc gia, tr 33 David W.Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị quốc gia, tr 632 bán ngƣời mua không thiết phải gặp trực tiếp để tiến hành trao đổi hàng hóa Hàng hóa đƣợc vận chuyển từ nơi sang nơi khác mà khơng phải bó buộc không gian định Theo nghĩa rộng “thị trƣờng nơi trao đổi hàng hóa đƣợc sản xuất hình thành trình sản xuất, trao đổi hàng hóa với quan hệ kinh tế ngƣời với ngƣời liên kết với thông qua trao đổi hàng hóa”3 Khi nói đến thị trƣờng khơng đƣợc xem xét phạm vi không gian mà thị trƣờng phải đƣợc xem xét mặt nội dung Nội dung thị trƣờng đƣợc thể qua trao đổi hàng hóa dƣới tác động mối quan hệ yếu tố thị trƣờng, chúng tƣơng tác với tạo thành môi trƣờng, chế mà khơng có hoạt động trao đổi mà chịu ảnh hƣởng quy luật kinh tế Dƣới góc độ marketing đại, thị trƣờng bao gồm tất khách hàng sẵn có tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả trao đổi để thỏa mãn nhu cầu mong muốn Theo quan điểm này, thị trƣờng đƣợc nhìn nhận dƣới khả cầu Thị trƣờng hình thành tồn nhu cầu, mong muốn cụ thể gặp điều kiện thuận lợi nhƣ họ có khả tốn, có khả thực giao dịch mong muốn đƣợc trao đổi Mặc dù tham gia thị trƣờng phải có ngƣời bán ngƣời mua nhƣng ngƣời làm marketing lại coi ngƣời bán hợp thành ngành sản xuất cung ứng, ngƣời mua hợp thành thị trƣờng Dƣới góc độ kinh tế học, nguyên lý thị trƣờng đâu có nhu cầu, mang lại lợi nhuận có mặt nhà kinh doanh Ngƣời tiêu dùng khơng cịn phải sống tình trạng xếp hàng chờ mua nhu yếu phẩ dụng hàng hóa, dịch vụ đƣợc giả sử tăng giá Để đạt đƣợc kết tốt tiến hành điều tra phải dựa nguyên tắc điều tra xã hội học Phƣơng pháp điều tra xã hội học dựa nguyên tắc tƣơng tác lời nói tƣơng tác xã hội, ngƣời điều tra ngƣời đƣợc điều tra tƣơng tác với qua vấn từ nắm bắt đƣợc thông tin cần thiết; nguyên tắc tự nguyện ngƣời tham gia trả lời, ngƣời tham gia điều tra bị bắt buộc tham gia kết qua thu đƣợc không phản ánh thực tế; nguyên tắc ngẫu nhiên chọn mẫu điều tra… Khi tuân thủ nguyên tắc này, phƣơng pháp điều tra xã hội học mang lại kết cao cho việc xác định thị trƣờng liên quan Trong vụ việc hạn chế cạnh tranh, phƣơng pháp điều tra xã hội học để thăm dò phản ứng ngƣời tiêu dùng đƣợc quan điều tra áp dụng thực tế Theo báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh phƣơng pháp đƣợc áp dụng vụ việc công ty Tân Hiệp Phát công ty liên doanh bia Việt Nam Cụ thể báo cáo có nêu lên: “Kinh nghiệm từ việc thực khảo sát giá theo quy định Luật cạnh tranh vụ bia cho thấy: có 50% số lƣợng ngƣời đƣợc vấn cho biết không tiếp tục sử dụng sản phẩm đƣợc hỏi trƣờng hợp giá sản phẩm tăng lên 10% khoảng thời gian tháng”60 Qua đó, ta thấy quan điều tra thực phƣơng pháp điều tra xã hội học cách vấn ngƣời tiêu dùng để xác định đƣợc thị trƣờng sản phẩm liên quan Phƣơng pháp đƣợc sử dụng ƣu điểm nhƣ: áp dụng lúc diện rộng, nhờ phƣơng tiện thông tin liên lạc nhƣ bƣu điện hay mạng lƣới điện thoại, áp dụng cho kết xác… Bên cạnh phƣơng pháp tồn số nhƣợc điểm nhƣ: thông tin mà ngƣời trả lời cung cấp lúc xác, ngƣời đƣợc điều tra trả lời sai có ý thức trả lời sai vơ ý thức Trả lời sai có ý thức có nghĩa ngƣời tiêu dùng cố ý trả lời sai lý nhƣ tâm lý sợ trả lời Trả lời sai vô ý thức việc ngƣời cung cấp thơng tin hồn tồn có thiện chí việc trả lời vấn nhiên thông tin chƣa phản ánh hành vi họ thị trƣờng Phƣơng pháp sử dụng mức giá tăng 10% mức giá đƣợc giả sử diễn nên ngƣời tiêu dùng đƣợc vấn câu trả lời ngƣời đƣợc vấn câu trả lời theo suy nghĩ chủ quan ngƣời tiêu dùng thực tế họ khơng phản ứng nhƣ câu trả lời Điều thấy ý thức hành vi thực tế lúc trùng khớp xuất phát từ tính chủ quan nhận thức ngƣời Hơn nữa, phản ứng ngƣời tiêu dùng toan tính thời chƣa phải thói quen, số tính 60 Cục quản lý cạnh tranh, tlđd (36), tr 67 - 68 41 toán giả định Những yếu tố thói quen, long trung thành nhãn hiệu, tin đồn thất thiệt ảnh hƣởng đến nhu cầu thị trƣờng bị ảnh hƣởng giá Nhƣ vậy, sử dụng phƣơng pháp này, quan điều tra cần phải lƣu ý đến nhƣợc điểm để khắc phục hồn thiện 2.2.1.2 Phƣơng pháp điều tra chất thị trƣờng “Phương pháp điều tra chất thị trường phương pháp phân tích góc độ kỹ thuật, kinh tế thơng số thu thập để kết luận tính chất sản phẩm, cấu trúc thị trường”61 Khác với phƣơng pháp trên, phƣơng pháp điều tra chất thị trƣờng có đối tƣợng hƣớng đến thơng số kỹ thuật từ hàng hóa, dịch vụ, số liệu thu thập từ thị trƣờng Nhƣ phân tích khả thay cho hàng hóa, dịch vụ xác định khả có nghĩa xác định hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng, giá xác định đặc tính hàng hóa, dịch vụ, mục đích sử dụng, giá chúng có giống hay khơng Phƣơng pháp giúp quan điều tra xác định đƣợc tính chất vật lý, tính chất hóa học, tính kỹ thuật, tác dụng phụ ngƣời sử dụng, khả hấp thụ… nhƣ mục đích sử dụng hàng hóa, dịch vụ để từ đƣa kết luận có giống hay khác hàng hóa, dịch vụ, xác định khả thay chúng Nhƣ vậy, phƣơng pháp điều tra chất thị trƣờng phƣơng pháp áp dụng cho quy định Khoản 5, Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP xác định thuộc tính thay cho hàng hóa, dịch vụ Điều nghị định 116/2005/NĐ-CP xác định khả thay cung Hiện nay, phƣơng pháp điều tra chất thị trƣờng điều tra tính chất hàng hóa, dịch vụ đƣợc sử dụng chủ yếu, quan điều tra thƣờng sử dụng điều tra phân tích số thơng số đặc tính mục đích sử dụng nhƣ cơng cụ phổ biến lẽ phƣơng pháp đơn giản phù hợp với tuổi đời non trẻ Luật Cạnh Tranh nƣớc ta nhƣ trình độ, kinh nghiệm quan cạnh tranh Tuy nhiên thực tế, phƣơng pháp khó thực việc xác định khả thay tính chất sản phẩm khơng đơn giản, có sản phẩm lý thuyết có khả thay cho nhƣng thực tế chúng lại đáp ứng nhu cầu đối tƣợng khách hàng khác biệt sức mua, sở thích cá nhân Vì thế, quan điều tra phải sử dụng công cụ kỹ thuật kinh tế kinh nghiệm thực tiễn để xác định yếu tố cấu thành nên tính chất sản phẩm Thị trƣờng biến động, việc thu thu thập số liệu từ thị trƣờng đòi hỏi quan điều tra phải có nhiều kinh nghiệm, khơng lĩnh vực cạnh tranh mà cịn phải có kiến thức 61 Nguyễn Nhƣ Phát - Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải qui định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tƣ Pháp, tr 35 42 kinh tế, áp dụng cơng cụ kinh tế để phân tích cấu trúc thị trƣờng, đƣa thơng số xác từ bƣớc phân tích hồn hảo Bên cạnh ƣu điểm nhƣ dễ tiến hành, tốn thời gian, quan điều tra chủ động việc xác định hàng hóa, dịch vụ có khả thay cho lẽ quan điều tra thực việc phân tích thơng số thu đƣợc mà khơng phải dựa vào ngƣời tiêu dùng, phƣơng pháp có vài hạn chế định Thị trƣờng phức tạp nên bƣớc thu thập số liệu cấu trúc thị trƣờng gặp khơng khó khăn, số liệu thu thập từ thị trƣờng phải xác, quan điều tra phải chuyên nghiệp, có kiến thức phân tích thơng số đặc tính lý, hóa, cấu tạo hàng hóa, dịch vụ để xác định tính chất hàng hóa, dịch vụ Trong vụ việc hạn chế cạnh cạnh mà Hội Đồng cạnh tranh giải việc sử dụng phƣơng pháp điều tra chất thị trƣờng vụ việc cạnh tranh đƣợc sử dụng phổ biến, đặc biệt phân tích thơng số đặc tính mục đích sử dụng hàng hóa dịch vụ để xác định thị trƣờng liên quan chủ yếu Trong đó, hai vụ việc hạn chế cạnh tranh là: vụ xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm 12 doanh nghiệp bảo hiểm thị trƣờng bảo hiểm học sinh tồn diện tỉnh Khánh Hịa vụ việc xảy trình thực hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng không doanh nghiệp độc quyền nhà nƣớc Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) Công ty cổ phần hàng khơng Pacific Airlines (PA) – JPA Trong đó, Vinapco doanh nghiệp độc quyền cung cấp nhiên liệu bay cho hãng hàng không dân dụng sân bay dân dụng Việt Nam Trong vụ việc thị trƣờng liên quan đƣợc xác định dựa vào đặc tính mục đích sử dụng nhiên liệu bay thị trƣờng Việt Nam để xác định thị trƣờng liên quan “thị trƣờng xăng dầu hàng không dân dụng” không cần sử dụng đến khả thay giá hàng hóa, dịch vụ 2.2.1.3 Phƣơng pháp tính độ co giãn chéo cầu Phƣơng pháp tính độ co giãn chéo cầu phƣơng pháp xem xét phân tích khả thay đổi lƣợng cầu sản phẩm định theo thay đổi giá sản phẩm khác Đây phƣơng pháp xuất sớm xác định thị trƣờng liên quan dựa học thuyết kinh tế Các nƣớc coi phƣơng pháp có tính hiệu tƣơng đối, dễ thực hiện, tiền đề hình thành nên phƣơng pháp xác định thị trƣờng liên quan sau Ở Việt Nam, phƣơng pháp đƣợc luật quy định nhƣ phƣơng pháp bổ sung Dƣới góc độ kinh tế học, phƣơng pháp tính độ co giãn chéo cầu đƣợc xây dựng dựa sở lý thyết co giãn cung cầu nhà kinh tế học ngƣời Anh Alferd Marshall (1842-1924) Theo ơng, “tính co giãn cầu thị trƣờng 43 nhiều hay tùy theo số lƣợng đƣợc yêu cầu tăng nhiều hay giảm giá , giảm nhiều hay tăng giá”62 Theo quy luật này, nhà làm luật áp dụng pháp luật cạnh tranh xây dựng phƣơng pháp để xác định hai loại hàng hóa, dịch vụ có liên quan với Độ co giãn cầu (EXY) hàng hóa X theo giá hàng hóa Y đƣợc đo tỷ số phần trăm thay đổi lƣợng cầu hàng hóa X phần trăm thay đổi mức giá hàng hóa Y Theo cách tính này, hai hàng hóa đƣợc coi thay cho EXY có giá trị dƣơng, giá hàng hóa Y tăng, cầu hàng hóa X tăng ngƣợc lại, độ co giãn chéo lớn hai hàng hóa có khả thay tốt cho Nếu độ co giãn chéo EXY có giá trị âm hai hàng hóa bổ sung cho nhau, giá hàng hóa Y tăng lƣợng cầu hàng hóa X giảm ngƣợc lại Và EXY hai hàng hóa khơng liên quan đến Theo đó, cần xác định đƣợc số liệu liên quan xác định đƣợc khả thay cho hàng hóa, dịch vụ muốn xem xét Theo quy định Khoản 6, Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP tỷ lệ thay đổi cầu hàng hóa, dịch vụ có thay đổi giá hàng hóa, dịch vụ khác thể cho đọ co giãn chéo cầu hàng hóa, dịch vụ Tuy không đƣợc quy định rõ nhƣng quan điều tra sử dụng phƣơng pháp để xác định thị trƣờng sản phẩm liên quan Phƣơng pháp tỏ có nhiều ƣu điểm đƣợc thực thơng qua số mang tính định lƣợng khơng phải suy đốn Cơ quan điều tra cần biết tổng doanh số hàng hóa, dịch vụ mức thay đổi giá xác định khả thay sản phẩm Tuy nhiên ngoại lệ phƣơng pháp tồn số nhƣợc điểm Ví dụ nhƣ số đƣợc tính tốn mang tính chất giả định, có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến thay đổi cầu ngƣời tiêu dùng đến loại hàng hóa, dịch vụ nên xem xét thay đổi giá khơng phản ánh chất thị trƣờng Ngoài ra, Marshall lƣu ý sử dụng phƣơng pháp cần phải ý đến “thời gian tăng giá; số lƣợng sản phẩm nằm phạm vi thay thế, khả cung thị trƣờng (kể cung tiềm năng)”63 Từ lƣu ý luật cạnh tranh quy định cần phải xem xét thêm “thời gian cung ứng hàng hóa, dịch vụ thị trƣờng có gia tăng đột biến cầu; thời gian sử dụng hàng hóa, dịch vụ”64 áp dụng phƣơng pháp tính độ co giãn chéo cầu việc xác định 62 Nguyễn Nhƣ Phát - Nguyễn Ngọc Sơn, tlđd (61), tr 36 Trích Robert B Ekelund, Robert F Hébert (2004), Lịch sử học thuyết kinh tế (bản dịch tiếng Việt), NXB Thống kê, tr 411 64 Điểm b, c, Khoản 6, Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP 63 44 2.2.1.4 Phƣơng pháp độc quyền giả định (SSNIP) Nhƣ nhắc đến chƣơng 1, SSNIP phƣơng pháp đƣợc nhiều nƣớc sử dụng việc xác định thị trƣờng liên quan vụ việc hạn chế cạnh tranh ƣu điểm việc nhận diện phạm vi ngoại diên thị trƣờng tính khoa học so với phƣơng pháp trƣớc Theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004: “Hàng hóa, dịch vụ coi thay cho giá 50% lượng mẫu ngẫu nhiên 1.000 người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan chuyển sang mua có ý định mua hàng hóa, dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hóa, dịch vụ mà họ sử dụng có ý định sử dụng trường hợp giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên 10% trì 06 tháng liên tiếp” Quy định theo đa số nhà ngiên cứu pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhƣ giáo trình Luật Cạnh tranh trƣờng đại học Kinh tế - Luật, giáo trình Luật Cạnh tranh trƣờng đại học Luật Hà Nội hay báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012… xem hình thức đơn giản SSNIP Tuy không quy định rõ phƣơng pháp nhƣng điều luật thể lên chất phép thử SSNIP nhằm kiểm tra khả nhà độc quyền giả định thu lợi từ việc tăng giá sản phẩm/dịch vụ mức độ định (5%-10%) khoảng thời gian định (6 tháng – năm) Trong trƣờng hợp việc tăng giá giúp nhà độc quyền thu đƣợc lợi nhuận (mức sụt giảm sản lƣợng bán ra, tƣơng ứng với lƣợng khách hàng chuyển sang sử dụng hàng hóa, dịch vụ khác, không đủ lớn để để làm giảm lợi nhuận từ việc tăng giá) thị trƣờng sản phẩm liên quan đƣợc xác định Trong trƣờng hợp nhà độc quyền thu lợi từ việc tăng giá thị trƣờng sản phẩm liên quan đƣợc mở rộng Khơng hồn tồn giống nhƣ vậy, phƣơng pháp SSNIP tƣơng đối khác so với nƣớc giới, giáo trình Luật Cạnh tranh trƣờng đại học Luật Hà Nội có đề cập: “phiên SSNIP Việt Nam khác so với cách áp dụng SSNIP thơng thƣờng”65 Theo đó, luật quy định mức giá tăng lên 10% tăng vòng tháng đánh giá khả chuyển đổi nhu cầu ngƣời tiêu dùng không đánh giá việc tăng giá có ảnh hƣởng đến lợi nhuận nhà kinh doanh áp dụng với mức giá hay không Với phiên Việt Nam tác giả Mark Furse bình luận: “…việc sử dụng điều tra nhƣ khó có khả đem lại kết xác có luẩn quẩn q trình áp dụng mà thị trƣờng địa lý liên quan đƣợc xác định trƣớc tiến hành điều tra thị trƣờng 65 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Công An Nhân Dân, tr 94 45 sản phẩm liên quan”66 Theo nhận xét luật quy định có mâu thuẫn với Vì quy định đơn giản nên thực tế, cụ thể vụ việc hạn chế cạnh tranh giải quan điều tra không áp dụng phƣơng pháp để xác định thị trƣờng sản phẩm liên quan Nhƣ vậy, có nhiều phƣơng pháp xác định thị trƣờng sản phẩm liên quan mà quan điều tra áp dụng thục tế Mỗi phƣơng pháp có ƣu điểm riêng tồn hạn chế định nên sử dụng cần phải kết hợp chúng lại với để có đƣợc kết tốt 2.2.2 Phƣơng pháp xác định thị trƣờng địa lý liên quan Theo pháp luật cạnh trạnh nƣớc phƣơng pháp SSNIP đƣợc xem biện pháp trung tâm để xác định thị trƣờng địa lý liên quan với câu hỏi đặt liệu sản phẩm tăng giá cách đáng kể nhƣng khơng lợi nhuận, phi tạm thời ngƣời tiêu dùng có chuyển nhu cầu từ khu vực sang khu vực khác hay không? Tuy nhiên pháp luật cạnh tranh nƣớc ta không áp dụng phƣơng pháp Nhƣ phân tích tiêu chí xác định thị trƣờng địa lý liên quan, pháp luật cạnh tranh không dựa theo quan điểm cầu để xác định thị trƣờng địa lý liên quan mà vào khu vực có hàng hóa dịch vụ thay nhau, vị trí doanh nghiệp sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ có liên quan mà tồn cạnh tranh tƣơng tự đồng thời phải khác biệt đáng kể so với khu vực lân cận Với cách tiếp cận này, quan điều tra xác định đƣợc thị trƣờng sản phẩm liên quan có nghĩa xác định đƣợc thị trƣờng địa lý liên quan Giống nhƣ xác định thị trƣờng sản phẩm liên quan, phƣơng pháp sử dụng phổ biến điều tra xã hội học, phƣơng pháp điều tra chất thị trƣờng để xác định khu vực địa lý liên quan Phƣơng pháp điều tra xã hội học đƣợc sử dụng để xem xét đâu khu vực có hàng hóa, dịch vụ có liên quan Lấy ý kiến nhà phân phối hàng hóa dịch vụ để có thơng số chi phí thời gian vận chuyển, rào cản gia nhập thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh họ, từ đánh giá đƣợc vị trí nhà phân phối hàng hóa dịch vụ có liên quan Các nhà điều tra thu đƣợc thông tin hữu ích từ việc vấn hay lập bảng hỏi ngƣời tiêu dùng khu vực mà họ thƣờng xuyên mua hàng hóa, dịch vụ họ có chuyển đổi khu vực mua sắm thƣờng xuyên sang khu vực khác giá hàng hóa tăng lên cách đáng kể hay không? 66 Đại học Luật Hà Nội (2012), tlđd (65), tr 94 46 Phƣơng pháp điều tra chất thị trƣờng, điều tra thông số để kết luận cấu trúc thị trƣờng đƣợc sử dụng phổ biến việc xác định thị trƣờng địa lý liên quan Nhƣ phân tích, xác định thị trƣờng địa lý liên quan, pháp luật cạnh tranh dựa vào tiêu chí: khu vực địa lý bao gồm hàng hóa, dịch vụ có khả thay cho nhau, vị trí doanh nghiệp tham gia phân phối sản phẩm liên quan, chi phí vận chuyển, thời gian vận chuyển rào cản gia nhập thị trƣờng nên quan điều tra vụ việc cạnh tranh cần xác định đƣợc yếu tố xác định đƣợc giới hạn không gian thị trƣờng liên quan Bằng phƣơng pháp này, cấu trúc thị trƣờng nhà sản xuất, phân phối hàng hóa có liên quan, chênh lệch giá hàng hóa dịch vụ liên quan khu vực khác nhau, rào cản gia nhập thị trƣờng… đƣợc xác định Luật Cạnh tranh Nghị định hƣớng dẫn chi tiết Luật Cạnh tranh quy định biện pháp xác định thị trƣờng địa lý liên quan đơn giản nhiều so với phƣơng pháp xác định thị trƣờng sản phẩm liên quan Theo cần xác định đƣợc hàng hóa, dịch vụ liên quan quan điều tra phần xác định đƣợc thị trƣờng địa lý liên quan Vì vậy, để có kết xác phạm vi địa lý quan điều tra cần xác định thêm thông số chi phí vận chuyển, thời gian vận chuyển, vị trí doanh nghiệp có hàng hóa, dịch vụ liên quan rào cản gia nhập thị trƣờng Trên thực tế, thông tin đƣợc điều tra để xác định thị trƣờng liên quan rào cản gia nhập thị trƣờng, rào cản thị trƣờng đƣợc xem tạo khu vực riêng biệt so với khu vực khác Rào cản gia nhập thị trƣờng đƣợc quan cạnh tranh sử dụng nhiều vụ việc hạn chế cạnh tranh “giấy phép kinh doanh” Bên cạnh việc vào rào cản gia nhập thị trƣờng quy định Khoản 4, Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP lại phải xác định thị trƣờng địa lý trƣớc xác định thị trƣờng sản phẩm liên quan, có nghĩa quan điều tra thực khảo sát phản ứng ngƣời tiêu dùng việc tăng giá hàng hóa, dịch vụ khu vực địa lý có liên quan Trong Khoản 1, Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP lại quy định để xác định đƣợc khu vực địa lý phải xác định đƣợc hàng hóa, dịch cụ có khả thay thị trƣờng sản phẩm liên quan trƣớc Điều tạo chồng chéo luẩn quẩn việc xác định thị trƣờng liên quan Chính điều làm cho việc xác định thị trƣờng liên quan trở nên khó khăn khơng biết xác định yếu tố sản phẩm hay yếu tố khu vực địa lý trƣớc Mặc khác xác định thị trƣờng địa lý liên quan luật nên quy định việc xác định khả thay nên dựa vào quan điểm ngƣời tiêu dùng có nghĩa theo quan điểm phía cầu khơng nên dựa vào tiêu chí 47 tại, lẽ mục đích luật cạnh tranh khơng phải để bảo vệ cho doanh nghiệp thị trƣờng mà xuất phát từ việc bảo đảm quyền lợi ích ngƣời tiêu dùng khơng bị xâm hại Cịn luật sử dụng yếu tố xác định rào cản gia nhập thị trƣờng làm để xác định thị trƣờng địa lý liên quan luật phải quy định cách khái quát để phản ánh chất rào cản gia nhập thị trƣờng 2.3 Định hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh xác định thị trƣờng liên quan Sau 10 năm, Luật Cạnh tranh tạo đƣợc hành lang pháp lý quan trọng, giúp tạo lập trì mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng Đây tiền đề quan trọng đảm bảo hoạt động kinh doanh bình đẳng, bền vững cho doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc phân bổ hiệu nguồn lực xã hội Trên sở quy định pháp luật, quan cạnh tranh trọng đẩy mạnh hoạt động thực thi pháp luật bƣớc áp dụng quy định pháp luật để xử lý vụ việc thực tiễn Bên cạnh đó, sau 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh văn hƣớng dẫn thi hành, số lƣợng vụ việc mức hạn chế Trong vụ việc bƣớc việc xác định hành vi vi phạm hạn chế cạnh tranh việc xác đinh thị trƣờng liên quan Đây khâu quan trọng để xem xét hành vi có vi phạm luật cạnh tranh hay không Tuy phát điều tra tiền tố tụng nhiều vụ việc nhƣng đến thời điểm có 05 vụ việc đƣợc giải quyết định thức Qua cho thấy việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tế cịn gặp nhiều khó khăn ngành luật trẻ nhƣ Luật Cạnh tranh Các quy định pháp luật cạnh tranh nói chung quy định xác định thị trƣờng liên quan nói riêng cịn tồn số hạn chế định Dƣới số ý kiến cá nhân việc đƣa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực xác định thị trƣờng liên quan Thứ nhất, mục đích việc xác định thị trƣờng liên quan để xác định giới hạn, để đánh giá khả thay cho hàng hóa, dịch vụ khu vực địa lý định Xác định thị trƣờng liên quan xác định thị trƣờng sản phẩm liên quan thị trƣờng địa lý liên quan Hai yếu tố tách rời mà chúng bổ sung cho nhau, nhiên theo quy định Khoản 1, Điều Luật Cạnh tranh quy định: “thị trƣờng liên quan bao gồm thị trƣờng sản phẩm liên quan thị trƣờng địa lý liên quan” Điều vơ hình chung làm tách biệt thị trƣờng liên quan thành hai loại thị trƣờng sản phẩm thị trƣờng địa lý độc lập nhau, làm sai lệch chất việc xác định thị trƣờng liên quan Xác định thị trƣờng liên quan phép cộng gộp hai thị trƣờng mà q trình 48 đánh giá khả thay hàng hóa, dịch vụ khu vực địa lý xác đinh Vì vậy, Luật Cạnh Tranh nên có định nghĩa cụ thể để tránh việc hiểu lầm chất thị trƣờng liên quan Thứ hai, pháp luật cạnh tranh không quy định yếu tố thời gian việc xác định thị trƣờng liên quan Trên thực tế, số trƣờng hợp yếu tố thời gian ảnh hƣởng đến việc xác định thị trƣờng liên quan Ví dụ, thời gian mua hàng hóa, dịch vụ hay thời gian sản xuất ảnh hƣởng đến thị trƣờng bao gồm: hàng hóa dịch vụ thời gian cao điểm khác so với thời gian không cao điểm; mùa năm ảnh hƣởng đến nhu cầu, giá số loại hàng hóa, dịch vụ; “ngƣời tiêu dùng trì hoãn việc chi tiêu vào sản phẩm họ tin đổi sớm sản xuất sản phẩm tốt hay họ sở hữu phiên trƣớc sản phẩm, mà họ cho thay gần giống cho hệ tại”67 Yếu tố thời gian đƣợc sử dụng ngƣời tiêu dùng hay nhà sản xuất khơng thể thay hàng hóa, dịch khoảng thời gian khác Ví dụ, khả sản xuất ăn khác khoảng thời gian nhà sản xuất lƣu trữ trái từ khoảng thời gian sang khoảng thời gian khác Nhƣ vậy, Luật Cạnh tranh nên xem xét, tiếp thu kinh nghiệm nƣớc để xem yếu tố thời gian ảnh hƣởng đến giới hạn thị trƣờng liên quan Thứ ba, vấn đề quan trọng pháp luật cạnh tranh nên có văn dẫn xác định thị trƣờng liên quan Xác định thị trƣờng liên quan vấn đề phức tạp bƣớc quan trọng vụ việc hạn chế cạnh tranh Nếu quy định Nghị đinh 116/2005/NĐ-CP với số điều luật khơng đủ chi tiết Hiện số điều luật chung chung nhƣ quy đinh yếu tố cung nêu lên định nghĩa mà không đƣa cách thức xác đinh thực tế Hay việc quy định số yếu tố xác định thị trƣờng sản phẩm liên quan nhƣ thời gian sử dụng dịch vụ, thời gian cung ứng hàng hóa, dịch vụ có gia tăng đột biến cầu (theo Khoản 6, Điều 4, Nghị định 116/2005/NĐ-CP) chƣa nêu đƣợc tác động cụ thể yếu tố đến việc đánh giá tính thay cho sản phẩm Bên cạnh đó, phƣơng pháp nhƣ tính độ co giãn chéo cầu, phƣơng pháp độc quyền giả định chƣa quy định rõ ràng nên khó áp dụng thực tế Chính điều pháp luật cạnh tranh nƣớc ta nên có văn dẫn cụ thể nhƣ pháp luật cạnh tranh Châu Âu, Hoa Kỳ, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản… để quy định cụ thể quy trình thực việc xác định thị trƣờng liên quan Hơn nữa, văn đề cập thêm nội dung nhƣ: quy trình thu thập chứng cứ, nguồn chứng 67 Office of Federal Trading, tlđd (10), section 5.1 49 để xác định thị trƣờng liên quan, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, phối hợp điều tra chủ thể có liên quan, biện pháp chế tài chủ thể từ chối tham gia vào trình điều tra Thứ tƣ, vấn đề nguồn nhân lực việc điều tra, xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh thiếu Trong báo cáo hoạt động thƣờng niên năm 2010 cho biết nay, nguồn nhân lực điều tra viên cịn q mỏng khối lƣợng cơng việc q trình điều tra lại nhiều đòi hỏi nguồn nhân lực lớn Việc ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thực thi pháp luật cạnh tranh nói chung q trình xác định thị trƣờng liên quan nói riêng Hiện để nâng cao lực quan lý quan cạnh tranh, nƣớc ta hợp tác với số nƣớc nhƣ châu Âu, Nhật Bản, Hoa kỳ… để thực khóa đào kỹ Bên cạnh việc làm này, nên tăng thêm số lƣợng điều tra viên nhƣ tăng thẩm quyền điều tra để tiến hành cơng việc cách nhanh chóng Việc đào tạo phải thực nghiên cứu áp dụng thực tế Ngoài ra, cần nâng cao nhận thức thị trƣờng liên quan xác định thị trƣờng liên quan cho ngƣời dân doanh nghiệp Việc điều tra để xác định thị trƣờng liên quan có đƣợc tiến hành nhanh chóng đạt kết có đƣợc hợp tác từ họ Doanh nghiệp có nhận thức đắn tham gia chủ động vào trình xác định thị trƣờng giúp ích cho việc điều tra quan quản lý cạnh tranh, đồng thời có hội bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp Ngƣời dân nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc xác định thị trƣờng liên quan cung cấp nhiều thơng tin hữu ích cho quan điều tra Nhƣ việc điều tra nhanh chóng có hiệu Nhìn chung, Luật Cạnh tranh đời tạo khung pháp lý cho cạnh tranh kinh tế thị trƣờng nƣớc ta Đây mơt ngành luật cịn non trẻ nên cịn gặp số vƣớng mắc quy định áp dụng thực tế Trên số ý kiến cá nhân quy định pháp luật cạnh tranh hành nhằm nhìn nhận rõ bất cập, từ đƣa nhìn tổng qt, giúp luật cạnh tranh nới chung quy định xác định thị trƣờng liên quan vụ việc hạn chế cạnh tranh nói riêng ngày hồn thiện 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG  Tại chƣơng tác giả đƣa tiêu chí, phƣơng pháp cụ thể mà pháp luật cạnh tranh Việt Nam sử dụng để xác định thị trƣờng liên quan Với nội dung, tác giả đƣa sơ pháp lý, nghiên cứu ƣu nhƣợc điểm, đồng thời đƣa số vụ việc cụ thể áp dụng quy định Từ phân tích tác giả đƣa vài nhận xét tiêu chí phƣơng pháp xác định thị trƣờng liên quan việc xác định hành vi hạn chế cạnh tranh Đồng thời nêu lên số bất cập mà quy định pháp luật cạnh tranh gặp phải đƣa số ý kiến theo quan điểm cá nhân nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề 51 KẾT LUẬN  Trong trình thực thi pháp luật cạnh tranh việc giải vụ việc hạn chế cạnh tranh, xác định thị trƣờng liên quan vấn đề vô quan trọng Đây bƣớc then chốt, quan trọng để quan cạnh tranh giải đƣa đƣợc kết luận xác hành vi hạn chế cạnh tranh Đề tài làm rõ khái niệm thị trƣờng dƣới nhiều góc độ khác để từ đƣa khái niệm thị trƣờng đƣợc sử dụng lĩnh vực cạnh tranh, làm tảng cho việc tiếp cận khái niệm thị trƣờng liên quan Bên cạnh đó, tiêu chí phân loại thị trƣờng mà tác giả phân tích làm tảng để hình thành khái niêm thị tƣờng liên quan Một vấn đề quan trọng đề tài tác giả sâu phân tích yếu tố khơng thể tách rời bao gồm thị trƣờng sản phẩm liên quan thị trƣờng địa lý liên quan khái niệm, cách xác định cách khái quát, đƣa vấn đề lý luận mà nƣớc sử dụng Từ sở trên, phần trọng tâm đề tài đƣa tiêu chí phƣơng pháp đƣợc pháp luật cạnh tranh Việt Nam sử dụng việc xác định thị trƣờng liên quan sở so sánh, đối chiếu Phân tích ƣu điểm nhƣợc điểm tiêu chí, phƣơng pháp Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu quy định thị trƣờng liên quan theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam cho thấy quy định chung chung, có vài quy định cịn thiếu bất hợp lý gây khó khăn cho việc xác định thị trƣờng liên quan thực tiễn Bên cạnh đó, nghiên cứu thực tế điều tra vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cho thấy kinh nghiệm Việt Nam cơng tác cịn khiêm tốn, điều gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu thực thi quy định xác định thị trƣờng liên quan Để Việt Nam thực thi hiệu quy định xác định thị trƣờng liên quan tƣơng lai, khóa luận đã, dựa đánh giá quy định thị trƣờng liên quan đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định xác định thị trƣờng liên quan pháp luật cạnh tranh Việt Nam Với giới hạn lực thân tác giả phạm vi, thời lƣợng nghiên cứu khóa luận Cử nhân, cơng trình khơng tránh khỏi số sai sót định Tác giả mong nhận đƣợc nhiều góp ý đóng góp để khóa luận đƣợc hồn thiện 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Cạnh tranh (luật số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004) Nghị định số 116/2005/NĐ-CP nghị định Chính Phủ ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Nghị định số 119/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/07/2014 Quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 05/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/01/2006 việc Thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Hội đồng Cạnh tranh Nghị định số 07/2015/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng Cạnh tranh Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh B Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Giáo trình kinh tế trị Mác – lê-nin, NXB Chính trị quốc gia Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo thường niên Cục quản lí cạnh tranh năm 2012, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2012, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2010b), Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh 2010, Hà Nội David Harbord Georg von Gravenitz, Định nghĩa thị trƣờng vụ điều tra cạnh tranh thƣơng mại, tài liệu hội thảo, Hà Nội, năm 2004 David W.Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị quốc gia Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình marketing bản, NXB Lao Động Đại học Kinh tế - Luật (2010), Giáo trình luật cạnh tranh, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Cơng An Nhân Dân 10 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức Hội luật gia Việt Nam 11 Hội đồng phân tích kinh tế (2001), Nền kinh tế mới, NXB Chính trị quốc gia 12 Lê Nết, Khái niệm kiểm sát kết nối thị trƣờng – đóng góp ý kiến cho nghị định hƣớng dẫn thi hành số điều luật cạnh tranh, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2005, trang 40 - 45 13 Nguyễn Lan Anh, Xác định thị trƣờng liên quan vấn đề nhận dạng vị trí thống lĩnh thị trƣờng doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí Nhà Nước Pháp luật, số 7/2009, trang 18 – 23 trang 28 14 Nguyễn Nhƣ Phát - Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải qui định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tƣ Pháp 15 Nguyễn Ngọc Sơn, Một số bình luận từ thực tiễn giải vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1(162) T1/2010, trang 43 – 51 16 Nguyễn Thanh Tú - Phan Huy Hồng, Một số bất cập trình thực thi pháp luật cạnh tranh nhìn từ vụ việc, Tạp chí Nhà Nước pháp luật, số 10(282) 2011, trang 31- 40 17 Nguyễn Ngọc Sơn, Xác định thị trƣờng liên quan theo Luật Cạnh tranh năm 2004, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11(63) T11/2005, trang 25 - 31 18 Phạm Hoài Huấn - Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá, NXB Chính trị quốc gia 19 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên giai đoạn III (MUTRAP III) (2009), Hành vi hạn chế cạnh tranh Một số vụ việc điển hình châu Âu 20 Robert B Ekelund, Robert F Hébert (2004), Lịch sử học thuyết kinh tế (bản dịch tiếng Việt), NXB Thống kê 21 Trần Hoàng Nga (2004), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Việt Nam - thực trạng so sánh với số nước, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học luật Tp Hồ Chí Minh 22 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường Tài liệu nƣớc 23 European Commision, Notice on the definition of relavent market for the purposes of commuinity competition law (OJ C 372, 09/12/1997) 24 Horizontal meger guidlines U.S department of Justice and the Federal Trade Commision 1992, revised 2010 25 Office of Federal Trading (1998), Guide to the provision of the competition Act Maket Definition 26 Simon Boshop and Mike Walker (2010), The Economics of EC Competition law, London, Sweet & Maxuell 27 United Nations Conference on Trade and Development (2010), Model law on competition 28 United Nations Conference on Trade and Development (2000), Model Law on Competition Website http://www.unctad.org/ https://www.ftc.gov/ www.justice.gov http://www.vca.gov.vn/ http://www.vibonline.com.vn/ ... việc xác định thị trƣờng liên quan việc thực thi pháp luật cạnh tranh Việc xác định thị trƣờng liên quan luật cạnh tranh vô quan trọng Đánh giá tầm quan trọng việc xác định thị trƣờng liên quan, ... trị thị trƣờng liên quan việc thực thi pháp luật cạnh tranh 25 CHƢƠNG XÁC ĐỊNH THỊ TRƢỜNG LIÊN QUAN THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Đối với pháp luật nƣớc ta xác định thị trƣờng liên quan. .. đối thủ cạnh tranh thị trƣờng liên quan Vì thế, xác định thị trƣờng liên quan có ý nghĩa quan trọng việc xác định doanh nghiệp thị trƣờng liên quan 1.3.1.2 Xác định thị phần Theo Luật Cạnh tranh

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan