1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài: thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh việt nam

62 788 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 794,45 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỦ TỤC MIỄN TRỪ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN MAI HÂN SINH VIÊN THỰC HIỆN HUỲNH VĂN THÀNH MSSV: 5106000 LỚP: LK1064A1 CẦN THƠ, THÁNG NĂM 2013 Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ MIỄN TRỪ TRONG LUẬT CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Theo quan niệm số nƣớc giới 1.1.2 Theo Luật cạnh tranh Việt Nam 1.2 KHÁI NIỆM VỀ MIỄN TRỪ TRONG LUẬT CẠNH TRANH 1.2.1 Miễn trừ 1.2.2 Khái niệm thủ tục miễn trừ theo pháp luật Việt Nam 1.2.3 Đặc điểm thủ tục miễn trừ Luật cạnh tranh Việt Nam 10 1.3 NHỮNG HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐƢỢC MIỄN TRỪ 14 1.3.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đƣợc miễn trừ 14 1.3.1.1 Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp 14 1.3.1.2 Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung ứng hàng hóa, dịch vụ 17 1.3.1.3 Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ 17 1.3.1.4 Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư 19 1.3.1.5 Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ, buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng 18 1.3.2 Tập trung kinh tế 21 GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Huỳnh Văn Thành Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 1.4 SỰ CẦN THIẾT CÓ NHỮNG QUY ĐỊNH MIỄN TRỪ TRONG LUẬT CẠNH TRANH 24 1.5 ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA VIỆC ÁP DỤNG THỦ TỤC MIỄN TRỪ 25 1.5.1 Ƣu điểm việc áp dụng thủ tục miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế 25 1.5.2 Nhƣợc điểm việc áp dụng thủ tục miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế 26 CHƢƠNG 2: THỦ TỤC THỰC HIỆN MIỄN TRỪ, THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MIỄN TRỪ TRONG LUẬT CẠNH TRANH 27 2.1 ĐIỀU KIỆN HƢỞNG MIỄN TRỪ 27 2.1.1 Đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 27 2.1.2 Đối với hành vi tập trung kinh tế 29 2.2 HÀNH VI ĐƢỢC MIỄN TRỪ 31 2.2.1 Những hành vi đƣợc hƣởng miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 31 2.2.2 Những hành vi đƣợc miễn trừ tập trung kinh tế 32 2.3 CƠ QUAN TIẾN HÀNH THỦ TỤC MIỄN TRỪ 32 2.4 TRÌNH TỰ THỦ TỤC MIỄN TRỪ 33 2.4.1 Hồ sơ miễn trừ 34 2.4.2 Thụ lý hồ sơ miễn trừ 37 2.4.3 Bổ sung thông tin 39 2.4.4 Ra định miễn trừ 39 2.5 KHIẾU NẠI VỀ MIỄN TRỪ VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỀ MIỄN TRỪ 39 2.6 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MIỄN TRỪ 41 2.6.1 Thực trạng miễn trừ Việt Nam 41 2.6.2 Một số bất cập việc áp dụng thủ tục miễn trừ 47 2.6.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật miễn trừ Việt Nam 48 GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Huỳnh Văn Thành Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam KẾT LUẬN 57 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Huỳnh Văn Thành Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Với diễn biến phức tạp kinh tế giới nay, kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, với quản lý tích cực nhà nước kinh tế nước ta dần phục hồi bước hội nhập với kinh tế giới Quá trình hội nhập làm cho môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, khốc liệt Để tồn cạnh tranh với quốc gia giới, Việt Nam cần có sách thay đổi cho phù hợp với tình hình phát triển nước giới Đặc biệt doanh nghiệp, lẽ trình phát triển doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ cạnh tranh nước Do đó, cạnh tranh ln vấn đề đáng quan tâm hàng đầu họ, cạnh tranh sống cịn doanh nghiệp Chính thế, doanh nghiệp cần phải tận dụng có hiệu nguồn lực sẵn có như: nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, lao động…để nâng cao vị thương trường Tuy nhiên, phát huy nguồn lực nội sinh khơng doanh nghiệp khơng thể cạnh tranh lâu dài Do đó, doanh nghiệp coi trọng việc phát triển nguồn lực ngoại sinh, hình thức doanh nghiệp sử dụng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi tập trung kinh tế Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi tập trung kinh tế ln có tính hai mặt khác rõ rệt: mặt làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp tham gia; mặt lại hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp khác Với tư cách công cụ pháp lý sử dụng để loại bỏ biểu không lành mạnh thị trường quốc gia Luật cạnh tranh đời có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo cho trình cạnh tranh lành mạnh bình đẳng, đảm bảo vận hành hiệu chế thị trường, tạo lập môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Đồng thời, chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh đảm bảo quyền lợi đáng doanh nghiệp Trên thực tế có nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh gây cản trở cạnh tranh, có khả gây thiệt hại cho doanh nghiệp người tiêu dùng Vì hành vi điều chỉnh luật cạnh tranh năm 2004, nhiên có hành vi gây hạn chế cạnh tranh bị cấm lại hưởng miễn trừ Điều đó, góp phần tạo hội cho doanh nghiệp phát huy khả cạnh tranh thị trường Mặt khác, thủ tục không đơn giản tốn nhiều thời gian, để giúp đỡ doanh nghiệp thân tác giả hiểu rõ hành vi hạn chế cạnh tranh miễn trừ thủ tục miễn trừ tác giả chọn đề tài “Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” để làm đề tài luận văn GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Huỳnh Văn Thành Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Tác giả thực luận văn nhằm làm rõ số vấn đề lý luận thủ tục miễn trừ pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành như:  Khái niệm thủ tục miễn trừ  Mục đích việc áp dụng thủ tục miễn trừ  Cách thức áp dụng ý nghĩa việc áp dụng  Căn điều kiện áp dụng thủ tục miễn trừ Qua đó, đánh giá lại việc thực qui định thủ tục miễn trừ luật cạnh tranh từ luật cạnh tranh 2004 có hiệu lực đến Trên sở đó, rút mặt tích cực mặt hạn chế cần khắc phục Cuối cùng, người viết đề xuất số ý kiến nhằm sửa đổi, bổ sung số qui định thủ tục miễn trừ pháp luật cạnh tranh hành, góp phần nâng cao hiệu thực thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Phạm vi nghiên cứu Luận văn tác giả thực từ 8/2013 - 12/2013 Do thời gian có hạn đồng thời thủ tục miễn trừ cạnh tranh vấn đề phức tạp, luận văn xem xét hết vấn đề mà nghiên cứu vấn đề thủ tục miễn trừ pháp luật cạnh tranh Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu để hoàn thành luận văn: Phương pháp phân tích luật viết sử dụng để tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hành Phương pháp so sánh đối chiếu vận dụng để đối chiếu với quy định pháp luật có liên quan Phương pháp chứng minh tác giả sử dụng để đưa ví dụ dẫn chứng cụ thể để viết sinh động Phương pháp tổng hợp, thống kê tài liệu thông tin qua viết, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học để thu thập thông tin cho viết Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Huỳnh Văn Thành Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Chương 1: Khái quát chung vấn đề miễn trừ luật cạnh tranh Chương 2: Thủ tục thực miễn trừ luật cạnh tranh, thực tiễn số đề xuất nhằm hoàn thiện qui định pháp luật miễn trừ luật cạnh tranh Đây lần tác giả làm đề tài nghiên cứu khoa học nên tác giả gặp khơng khó khăn, kiến thức hạn hẹp, kinh nghiệm sống không nhiều Nên đề tài không tránh khỏi thiếu xót định Tác giả mong nhận đóng góp q thầy bạn sinh viên GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Huỳnh Văn Thành Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ MIỄN TRỪ TRONG LUẬT CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Theo quan niệm số nƣớc giới Với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội việc cạnh tranh khơng thể tránh khỏi Đặc biệt cạnh tranh cịn diễn mạnh mẽ doanh nghiệp, tồn phát triển Cạnh tranh với tính chất động lực nội thúc đẩy phát triển kinh tế tồn điều kiện kinh tế thị trường Cạnh tranh môi trường động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển, tăng suất lao động, tăng hiệu doanh nghiệp, mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ kinh tế - xã hội Thuật ngữ cạnh tranh khơng cịn xa lạ đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm nhà lập pháp thực thi pháp luật nhà khoa học chưa có khái niệm rõ ràng thuật ngữ “cạnh tranh” Bởi lẽ, với tư cách tượng xã hội riêng kinh tế thị trường, xuất lĩnh vực, cơng đoạn q trình kinh doanh gắn liền với chủ thể hoạt động thị trường Do đó, cạnh tranh nhìn nhận nhiều góc độ khác tùy thuộc vào ý định hướng tiếp cận nhà khoa học Sau số khái niệm học thuyết cạnh tranh giới Theo K Marx: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch1” Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa cạnh tranh tư chủ nghĩa Marx phát quy luật cạnh tranh tư chủ nghĩa quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình qn, qua hình thành nên hệ thống giá thị trường Quy luật dựa chênh lệch giá chi phí sản xuất khả bán hàng hố giá trị thu lợi nhuận Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) cạnh tranh chế thị trường định nghĩa “Sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài ngun sản xuất loại hàng hố phía mình2” Các tác giả "Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, thuộc án VIE/97/016 cho: Cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất http://www.doanhnhan.net Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam NXB trị quốc gia, 2004, tr 19 GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Huỳnh Văn Thành Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, để đạt đựơc mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần Cạnh tranh môi trường đồng nghĩa với ganh đua” Theo nhà kinh tế học Mỹ cho cạnh tranh có hai trường hợp cạnh tranh hồn hảo cạnh tranh khơng hoàn hảo Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson W.D.Nordhaus kinh tế học (xuất lần thứ 12) cho Cạnh tranh (Competition) kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để dành khách hàng thị trường Hai tác giả cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition)3 Cạnh tranh Black’ Law Dictionary diễn tả “sự nỗ lực hành vi hai hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba4” Ba tác giả Mỹ khác D.Begg, S Fischer R Dornbusch cho cạnh tranh cạnh tranh hoàn hảo, tác giả viết Một cạnh tranh hoàn hảo, nghành người tin hành động họ không gây ảnh hưởng tới giá thị trường, phải có nhiều người bán nhiều người mua5 Cùng quan điểm trên, R.S Pindyck D.L Rubinfeld kinh tế học vĩ mô cho rằng: thị trường cạnh tranh hồn hảo, hồn thiện có nhiều người mua người bán, khơng có người mua người bán có ảnh hưởng có ý nghĩa giá cả6 Ở Phạm vi quốc gia, theo Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp Tổng thống mỹ cho cạnh tranh quốc giá mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự cơng bằng, sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường Quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế người dân nước đó7 Tại diễn đàn Liên hợp quốc báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2003 định nghĩa cạnh tranh quốc gia “Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt đựơc tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính đầu người theo thời gian”8 http://www.doanhnhan.net Bryan A Garner, Black’ Law Dictionary (St Paul, 1999), tr 278 http://bsm.vn/ArticleDetail.aspx?ID=2203&CatID=532&t=info&Lang=VI http://bsm.vn/ArticleDetail.aspx?ID=2203&CatID=532&t=info&Lang=VI http://bsm.vn/ArticleDetail.aspx?ID=2203&CatID=532&t=info&Lang=VI http://bsm.vn/ArticleDetail.aspx?ID=2203&CatID=532&t=info&Lang=VI GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Huỳnh Văn Thành Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Tóm lại, cạnh tranh hiểu ganh đua, kình địch chủ thể kinh doanh nhằm tranh giành số loại tài nguyên, khách hàng hay thị trường phía nhằm mục đích thu lợi nhuận cao 1.1.2 Theo Luật cạnh tranh Việt Nam Việt Nam thực đổi kinh tế từ năm 1986, đưa kinh tế nước ta bước vào kỷ nguyên kỷ nguyên kinh tế thị trường Qua nhiều năm xây dựng kinh tế thị trường thuật ngữ cạnh tranh khơng cịn thuật ngữ mẽ nữa, trở thành quen thuộc doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên chưa có khái niệm thức cạnh tranh Theo từ điển Việt nam cạnh tranh định nghĩa tranh đua nhân tố, tổ chức hoạt động lĩnh vực nhau9 Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi nhất10 Cạnh tranh khơng cịn mẽ kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới Luật cạnh tranh Việt Nam Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2005 Tuy nhiên luật cạnh tranh chưa có khái niệm cụ thể cạnh tranh mà sử dụng phương pháp liệt kê quy định cụ thể cạnh tranh như: quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 11, cạnh tranh không lành mạnh12, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền13 hay tập trung kinh tế14 mà thơi Nguyên nhân vấn đề nhà lập pháp thực thi pháp luật yếu cịn q kinh nghiệm Do đó, việc xây dựng khái niệm thức cạnh tranh vấn đề cần thiết nhằm đảm bảo cho trình áp dụng thực thi pháp luật quan Nhà nước thuận tiện dễ dàng Trung tâm từ điển học viettex Từ điển tiếng Việt 2011, NXB Đà Nẵng Tr 153 10 http://Dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 11 Mục chương Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 quốc hội thơng qua ngày 03/12/2004 có hiệu lực từ ngày 01/07/2005 (sau gọi Luật cạnh tranh) 12 Điều 39 Luật cạnh tranh 13 Mục chương Luật Cạnh tranh 14 Mục chương Luật cạnh tranh GVHD: Th.s Nguyễn Mai Hân Trang 10 SVTH: Huỳnh Văn Thành ... Thành Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Chương 1: Khái quát chung vấn đề miễn trừ luật cạnh tranh Chương 2: Thủ tục thực miễn trừ luật cạnh tranh, thực tiễn số đề xuất... Thành Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Tác giả thực luận văn nhằm làm rõ số vấn đề lý luận thủ tục miễn trừ pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành như:... Thành Đề tài: Thủ tục miễn trừ theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam dụng để giải hành vi vi phạm cạnh tranh phải tuân thủ theo quy định pháp luật cạnh tranh Thứ hai: định cho hưởng miễn trừ khơng

Ngày đăng: 05/10/2015, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w