Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dịch vụ logistics

92 24 0
Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dịch vụ logistics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ - - ĐINH THỊ NGỌC DUYÊN BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Ngọc Duyên Khóa: 35 MSSV: 1055060191 Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Hoàng Thùy Trang TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Hồng Thùy Trang, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Đinh Thị Ngọc Duyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT BLDS 2005 BLHH BLHH 1990 Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Hàng hải Việt Nam (Luật số 40/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Hàng hải Việt Nam (Luật số 42LCT/HDDNN8) ngày 30/6/1990 CISG 1980 Công ƣớc Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods) Công ƣớc Vacsava Công ƣớc Vacsava 1929 thống số quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế Công ƣớc Hamburg Công ƣớc Hamburg 1978 chuyên chở hàng hóa đƣờng biển Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam (Luật số LHKDD LTM 2005 66/2006/QH11) ngày 29/6/2006, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Luật Thƣơng mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Luật Đƣờng sắt Luật Đƣờng sắt (Luật số 35/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Luật Bƣu Luật Bƣu (Luật số 49/2010/QH12) ngày 17/6/2010 NĐ 87/2009/NĐ-CP Nghị định số 87/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/10/2009 vận tải đa phƣơng thức NĐ 140/2007/NĐ-CP Nghị định số 140/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/9/2007 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Nghị định thƣ sửa đổi công ƣớc để thống Nghị định thƣ Hague 1955 số quy tắc liên quan đến chuyên chở quốc tế đƣờng hàng không – Vacsava ngày 12/9/1929, ký Hague ngày 28/9/1955 NXB Thông tƣ số 83/2014/TTBGTVT Nhà xuất Thông tƣ số 83/2014/TT-BGTVT Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải ngày 30/12/2014 quy định việc vận tải hàng hóa đƣờng sắt quốc gia MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics 1.1.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng 1.1.2 Có thiệt hại thực tế 10 1.1.3 Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế 11 1.1.4 Vai trò yếu tố lỗi việc phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics 12 1.2 Các trƣờng hợp miễn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics 13 1.2.1 Tổn thất lỗi khách hàng 14 1.2.2 Khi thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm theo dẫn khách hàng 16 1.2.3 Tổn thất khuyết tật hàng hóa 17 1.2.4 Khi không nhận đƣợc thông báo khiếu nại, khởi kiện thời hạn luật định 19 1.2.5 1.3 Theo quy định pháp luật tập quán vận tải 22 Giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics 25 1.3.1 Mức giới hạn trách nhiệm 25 1.3.2 Trƣờng hợp ngoại lệ 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 33 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics 33 2.1.1 Xác định chủ thể có quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại 33 2.1.2 Căn xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại 36 2.1.3 Giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời vận chuyển 38 2.1.4 Trách nhiệm chứng minh ngƣời vận chuyển 40 2.1.5 Nghĩa vụ thu hồi vận đơn ngƣời vận chuyển 42 2.1.6 Xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời vận chuyển liên quan đến “vận đơn sạch” 45 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cùng phát triển kinh tế tồn cầu mở rộng tự hóa thƣơng mại, thị trƣờng Việt Nam ngày sôi động với tham gia ngày nhiều nhà đầu tƣ nƣớc nhƣ nƣớc Hoạt động xuất – nhập đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao Tổng mức lƣu chuyển hàng hóa xuất nƣớc ta đạt mức 150,186.5 triệu USD, tƣơng đƣơng 113.7% so với năm 2013; tổng mức lƣu chuyển hàng hóa nhập 148,048.7 triệu USD, tƣơng đƣơng 112.1% so với năm 20131 Chính thế, dịch vụ giao nhận hàng, vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm thủ tục hải quan, đóng gói bao bì dịch vụ khác liên quan đến hàng hóa ngày trở nên thiếu Nhu cầu logistics gia tăng, logistics khẳng định đƣợc vai trò quan trọng việc mở rộng giao thƣơng quốc tế, đa dạng hóa hàng xuất tăng trƣởng, tạo thuận lợi cho thƣơng mại nói riêng cho việc phát triển kinh tế quốc gia nói chung Theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam thực tự hóa dịch vụ logistics theo lộ trình bƣớc đến năm 2014 bao gồm: (1) Tự hóa thƣơng mại, dỡ bỏ rào cản thuế quan; (2) Tạo hội cho doanh nghiệp lĩnh vực logistics; (3) Nâng cao lực quản lý logistics; (4) Phát triển nguồn nhân lực Cánh cửa bảo hộ cho logistics nƣớc mở hoàn toàn kể từ ngày 11/01/20142 Mốc thời gian mở vận hội cho ngành logistics Việt Nam với nhiều hội nhƣ thách thức Năm 2010, hoạt động logistics Việt Nam đƣợc Ngân hàng giới đánh giá qua số hoạt động LPI (Logistics Performance Indicators) đạt điểm 2.96/5, đứng thứ 53/155 nƣớc nghiên cứu đứng thứ khu vực ASEAN3 Đến năm 2014, điểm LPI Việt Nam đạt 3.2/54 Tốc độ phát triển dịch vụ logistics đạt từ 16-20%/năm Để ngành logistics Việt Nam tiếp tục cải thiện vị mình, cần có khung pháp lý điều chỉnh hoạt động cách hồn chỉnh, rõ ràng, tạo mơi trƣờng đầu tƣ phát triển lành mạnh Hoạt động logistics liên quan trực tiếp đến hàng hóa, chứa đựng nhiều rủi ro thực tế, đó, vấn đề bồi thƣờng thiệt hại vấn đề quan trọng mà bên cần phải Tổng Cục Thống kê (2014), Niên giám Thống kê 2014, NXB Thống kê, tr 175 Ban Pháp chế - Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Cam kết WTO Phân phối – Logistics, tr 29 The World Bank (2010), Connecting to compete: Trade Logistics in the Global Economy, tr.8 The World Bank, “World Development Indicators”, http://databank.worldbank.org/data/views/reports/tableview.aspx, truy cập ngày 29/5/2015 quan tâm Việc nhìn nhận rõ quyền nghĩa vụ bên, trách nhiệm bồi thƣờng, mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng nhƣ trƣờng hợp đƣợc miễn trách nhiệm… giúp bên chủ động thỏa thuận điều khoản hợp đồng, tránh tranh chấp không đáng có lựa chọn đƣợc giải pháp ứng xử phù hợp, hạn chế tổn thất cho bên liên quan Mặt khác, quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hoạt động logistics nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, số quy định chồng chéo, không rõ ràng gây khó khăn cho bên áp dụng thực tế Tóm lại, tầm quan trọng hoạt động logistics, vai trò chế định bồi thƣờng thiệt hại nhƣ khó khăn việc khái quát quy định pháp luật lý tác giả chọn đề tài: “Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics” cho nghiên cứu Tình hình nghiên cứu: Liên quan đến vấn đề bồi thƣờng thiệt hại dịch vụ logistics, có số đề tài sau: - Nguyễn Thị Thanh Nử (2013), Chế tài bồi thường thiệt hại Luật Thương mại 2005, Luận văn cử nhân, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Phan Thị Hằng (2012), Chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế, Luận văn cử nhân, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Nguyễn Đỗ Sơn Trà (2012), Những vấn đề pháp lý miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, Luận văn cử nhân, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Đồn Thị Thuận (2011), Chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại – Lý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Liệu (2011), Vận chuyển hàng hóa đường biển chuỗi dịch vụ logistics – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn cử nhân, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Nguyễn Phú Cƣờng (2009), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Hạ Vy (2007), Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Các nghiên cứu chế định bồi thƣờng thiệt hại kể chủ yếu phân tích bồi thƣờng thiệt hại hoạt động thƣơng mại nói chung Các đề tài dịch vụ logistics phân tích vai trị, điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, chế độ trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics… Có thể nói, đề tài nghiên cứu khái quát chung hoạt động logistics, chƣa có đề tài hƣớng đến việc phân tích chi tiết trách nhiệm bồi thƣờng bên hoạt động logistics, vấn đề pháp lý thƣờng xuyên xảy tranh chấp hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Trên sở nghiên cứu tác giả khác chế định bồi thƣờng thiệt hại nhƣ dịch vụ logistics, tác giả kết hợp nghiên cứu cụ thể quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics, gắn với chất hợp đồng dịch vụ logistics trách nhiệm bồi thƣờng bên liên quan; đồng thời thông qua thực tiễn tranh chấp để đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Mục đích nghiên cứu: Luận văn hƣớng tới mục đích sau: Thứ nhất, tổng hợp quy định pháp luật Việt Nam hành bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics, cụ thể nội dung phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng, điều kiện để đƣợc miễn trách nhiệm bồi thƣờng, cách xác định mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Thứ hai, phân tích số tình tranh chấp liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics thực tế, từ rút bất cập quy định pháp luật kiến nghị sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra, tác giả chủ yếu nghiên cứu quy phạm pháp luật tập quán quốc tế bồi thƣờng thiệt hại hoạt động logistics; án, định trọng tài bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics; cơng trình nghiên cứu tác giả khác; sách, báo chuyên khảo tạp chí liên quan ... chế định bồi thƣờng thiệt hại nhƣ dịch vụ logistics, tác giả kết hợp nghiên cứu cụ thể quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics, gắn với chất hợp đồng dịch vụ logistics. .. nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics phát sinh dựa cam kết bên quan hệ hợp đồng dịch vụ logistics theo quy định pháp luật8 Quan hệ hợp đồng dịch vụ logistics quan hệ hợp đồng. .. VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics 1.1.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dịch vụ logistics

      • 1.1.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng

      • 1.1.2 Có thiệt hại thực tế

      • 1.1.3 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế

      • 1.1.4 Vai trò của yếu tố lỗi trong việc phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dịch vụ logistics

      • 1.2 Các trường hợp miễn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

        • 1.2.1 Tổn thất do lỗi của khách hàng

        • 1.2.2 Khi thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm đúng theo chỉ dẫn của khách hàng

        • 1.2.3 Tổn thất do khuyết tật của hàng hóa

        • 1.2.4 Khi không nhận được thông báo khiếu nại, khởi kiện trong thời hạn luật định

        • 1.2.5 Theo quy định của pháp luật và tập quán vận tải

        • 1.3 Giới hạn trách nhiệm bồi thường của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

          • 1.3.1 Mức giới hạn trách nhiệm

          • 1.3.2 Trường hợp ngoại lệ

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

            • 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dịch vụ logistics

              • 2.1.1 Xác định chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại

              • 2.1.2 Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại

              • 2.1.3 Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người vận chuyển

              • 2.1.4 Trách nhiệm chứng minh của người vận chuyển

              • 2.1.5 Nghĩa vụ thu hồi vận đơn của người vận chuyển

              • 2.1.6 Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người vận chuyển liên quan đến “vận đơn sạch”

              • 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dịch vụ logistics

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan