Biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn

75 36 2
Biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ HƯƠNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS - Tiến sĩ Nguyễn Cảnh Hợp Học viên: Dương Thị Hương Lớp: Cao học luật, khóa 22 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Dương Thị Hương, học viên lớp Cao học Luật khóa 22, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực với hướng dẫn PGS - TS Nguyễn Cảnh Hợp Những thông tin đưa luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn tham khảo đầy đủ Những phân tích, kiến nghị tơi đề xuất dựa trình tìm hiểu, nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình trước Tác giả luận văn Dương Thị Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Biện pháp xử lý hành Bộ luật hình Giáo dục xã, phường, thị trấn Hội đồng nhân dân Người chưa thành niên Ủy ban nhân dân Xử lý vi phạm hành : BPXLHC : BLHS : GDTXPTT : HĐND : NCTN : UBND : XLVPHC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 1.1.1 Khái niệm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 1.1.3 Nguyên tắc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 1.2 Mục đích, ý nghĩa biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Ý nghĩa 1.3 Đối tượng, điều kiện thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 1.3.1 Đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 1.3.2 Điều kiện áp dụng 13 1.3.3 Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 13 1.3.4 Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 13 1.4 Nội dung cưỡng chế biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 13 1.5 Trình tự, thủ tục thực biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 15 1.6 Thẩm quyền định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 18 1.6.1 Người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn gồm 18 1.6.2 Thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 18 1.6.3 Thu thập thông tin, tài liệu để lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 18 1.6.4 Xác định tuổi, nơi cư trú đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 19 1.6.5 Hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn gồm 20 1.6.6 Xử lý hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ nơi khác gửi đến 21 1.6.7 Gửi hồ sơ thông báo việc lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 21 1.6.8 Cuộc họp tư vấn xem xét, định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 22 1.6.9 Hoàn thiện hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã 24 1.6.10 Thi hành định giáo dục cấp xã 25 1.7 Khiếu nại khiếu kiện định xử lý giáo dục xã, phường, thị trấn 29 Kết luận chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 31 2.1 Thực trạng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 31 2.1.1 Về đối tượng 31 2.1.2 Về thời hạn 35 2.1.3 Về thủ tục thi hành biện pháp 36 2.1.4 Bất cập, hạn chế 41 2.2 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 49 2.2.1 Về pháp luật 49 2.2.2 Về điều kiện thực 51 2.2.3 Về tổ chức thực 52 2.2.4 Về giáo dục pháp luật 56 Kết luận chương 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần phải đề cao pháp luật, kỷ cương Trong trình đổi mới, quan điểm dùng pháp luật để quản lý xã hội, quản lý nhà nước khẳng định đề cao Nhà nước ban hành hiến pháp1 nhiều luật thể chế hóa đường lối Đảng, tạo khn khổ pháp lý thúc đẩy trình đổi Hệ thống pháp luật bước xây dựng, hoàn thiện, có lĩnh vực bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội Trong thời gian qua, Nhà nước ta tham gia nhiều Công ước Quốc tế quyền người chứng tỏ tâm cao độ bảo đảm thực ngày tốt văn pháp luật quyền người cộng đồng quốc tế cơng nhận Vì vậy, nội dung luật xây dựng thực phải đảm bảo điều ước quốc tế nhân quyền mà ký theo hướng đề cao nhân tố người, tạo điều kiện cho người thực đầy đủ quyền người, quyền công dân dân sự, trị, kinh tế, văn hố - xã hội Cho đến nay, nước ta, pháp luật xử lý hành người vi phạm pháp luật trải qua q trình hồn thiện dài Đây biện pháp xử lý hành có vai trị quan trọng việc đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội Tuy nhiên, điều kiện mới, hệ thống quy định pháp luật áp dụng pháp luật biện pháp xử lý hành cịn nhiều cịn chế Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn biện pháp xử lý hành có ý nghĩa lớn, bối cảnh pháp điển hóa xử lý vi phạm hành nước ta Biện pháp xử lý hành biện pháp cưỡng chế hành đặc biệt, áp dụng chủ thể vi phạm cá nhân, vào nhân thân trình vi phạm pháp luật đối tượng Theo Luật Xử lý vi phạm hành 2012 có biện pháp xử lý hành gồm: Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc; biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Trong đó, giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp xử lý hành có tính cưỡng chế nghiêm khắc so với biện pháp xử lý hành khác, áp dụng Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001; Hiến pháp năm 2013 chủ yếu đối tượng có hành vi vi phạm nhỏ, tính chất đơn giản, rõ ràng, không nghiêm trọng, với tinh thần không cách ly họ khỏi cộng đồng mà ngược lại, dùng sức mạnh cộng đồng dân cư trực tiếp tham gia giáo dục, cảm hóa người vi phạm để họ sớm hối lỗi, sửa chữa sai lầm, trở thành công dân tốt xã hội Biện pháp coi biện pháp xử lý hành hiệu áp dụng người chưa thành niên vi phạm pháp luật chưa đến mức phải bị truy cứu trách nhiệm hình chưa cần thiết phải cách ly khỏi xã hội, mục đích nhằm giám sát, ngăn ngừa đối tượng tiếp tục thực hành vi phạm tội, đồng thời giáo dục giúp họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh nơi cư trú Tuy nhiên, trình thực biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa đem lại hiệu mong muốn, cịn nhiều bất cập theo cá nhân cần có bổ sung, thay đổi để đạt hiệu cao Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa thật hiệu quả, đạt mục đích áp dụng, ý nghĩa răn đe, phịng ngừa khơng cao, có vấn đề đặt cần phải xem xét, làm rõ tính chất mức độ cưỡng chế biện pháp, thời hạn áp dụng, đối tượng áp dụng, thủ tục áp dụng, phối hợp quan, tổ chức, mối liên hệ với biện pháp xử lý khác Xuất phát từ vấn đề trên, học viên chọn đề tài “Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn vấn đề quan trọng, cấp, ngành quan tâm có ý nghĩa ổn định an ninh, trị, trật tự, an tồn xã hội, có ý nghĩa mang tính thực tế cao Tuy nhiên, Biện pháp quy định lần Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 1995 nằm nhóm biện pháp xư lý hành khác, sau thời gian dài thực Biện pháp quy định điều 89 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Bên cạnh đó, thời gian qua, có số tác giả có cơng trình nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ học Nguyễn Ngọc Bích (2003) “Hồn thiện pháp luật xử lý hành người chưa thành niên”; luận văn Thạc sĩ học Nguyễn Trọng Bình (2002) “Hồn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính”; luận án Tiến sĩ Hồng Minh Khơi (2016) “Biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật”; luận văn cử nhân Trần Thanh Thiện (2013) “Biện pháp xử lý giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên vi phạm pháp luật - thực tiễn phương hướng hồn thiện” Đồng thời, có số viết tạp chí chuyên ngành như: “Quyền công dân, quyền người chỗ đứng biện pháp xử lý hành khác pháp luật vi phạm hành chính” Trần Thanh Hương Tạp chí dân chủ pháp luật số 11/2005; “Các BPXLHC khác: Thực tiễn giải pháp” Hồng Thị Kim Quế đăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc gia Hà Nội hay “Hoàn thiện biện pháp xử lý hành khác theo Pháp luật Việt Nam” Lê Ngọc Thạch đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 1/2006 … đề cập đến số nội dung biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đối tượng, nội dung, thời hạn … Tuy nhiên, cơng trình, viết chủ yếu nói khía cạnh xử lý người chưa thành niên nội dung chung biện pháp xử lý hành mà chưa nghiên cứu sâu, cụ thể toàn diện biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Vì vậy, đề tài “Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn” cấp độ luận văn Thạc sĩ nghiên cứu đầy đủ, cụ thể chuyên sâu vấn đề Bên cạnh đó, tác giả kế thừa kết khoa học cơng trình cơng bố kinh nghiệm thực tiễn có liên quan Mục đích nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích chung Thơng qua việc nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng nhiều bất cập, hạn chế, từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ nhận thức mang tính chất lý luận quy định pháp luật biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn - Đánh giá thực trạng việc thực biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, xác định rõ hạn chế, bất cập nguyên nhân chúng - Đề xuất phân tích, lý giải giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu thực biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả nghiên cứu vấn đề biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn góc độ lý luận pháp lý, tập trung nghiên cứu việc áp dụng thi hành quy định pháp luật biện pháp thực tiễn, có thu thập số liệu, tìm hiểu bất cập, vướng mắc nhằm tìm ưu điểm mặt hạn chế - Phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Trong chương tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: Chương Tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp để làm rõ khái niệm đặc điểm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Chương Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, tổng hợp để thu thập thông tin đánh giá kết kết áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; nguyên nhân hạn chế, khó khăn từ đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Đề tài góp phần làm sáng tỏ nhận thức biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, từ khía cạnh lý luận quy định pháp luật thực trạng thực - Các giải pháp đề tài phân tích, khẳng định tham khảo để hồn thiện pháp lý biện pháp xử lý hành - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập nhà trường tham khảo hoạt động quản lý quyền địa phương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành 02 chương, cụ thể sau: Chương Cơ sở lý luận pháp lý biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Chương Thực trạng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn kiến nghị hoàn thiện 55 quyền, ban, ngành, đồn thể địa phương cần thường xuyên quan tâm lãnh, đạo thực biện pháp GDTXPTT, khơng nên xem nhiệm vụ quan Công an, mà coi nhiệm vụ hệ thống trị toàn dân, làm tốt vấn đề hạn chế người vi phạm pháp luật Qua thực tế, cần xác định lại đối tượng bị áp dụng biện pháp GDTXPTT có tính chất mở mềm dẻo biện pháp giáo dục cộng đồng người vi phạm, khơng mang tính cưỡng chế cao Theo không nên tiếp tục quy định biện pháp GDTXPTT bước đệm để áp dụng BPXLHC khác, khó khăn thực tiễn, việc áp dụng máy móc hạn chế hiệu áp dụng BPXLHC khác Chẳng hạn có đối tượng mà nhân thân, môi trường sống tính chất, mức độ hành vi vi phạm người áp dụng biện pháp GDTXPTT khơng hiệu quả, cần thiết phải đưa sở giáo dục, quy định khơng áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục người chưa áp dụng biện pháp GDTXPTT Cần xem xét, sửa đổi biện pháp GDTXPTT, nên quy định cách thức giáo dục riêng người nghiện ma túy, bao gồm biện pháp hỗ trợ cai nghiện cộng đồng giáo dục người đó, nghiện ma túy tình trạng bệnh lý, giáo dục, thuyết phục mà không kèm theo việc cai nghiện, chữa trị giúp người nghiện từ bỏ ma túy Tăng cường kết hợp GDTXPTT với áp dụng chế độ cai nghiện gia đình, cộng đồng với người nghiện ma túy chưa đến mức đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Về thời hiệu áp dụng biện pháp GDTXPTT nên sửa đổi quy định “Quyết định áp dụng biện pháp GDTXPTT hết thời hiệu sau năm kể từ ngày định Bởi lẽ mục đích giáo dục, cảm hóa đối tượng có hành vi lệch chuẩn xã hội pháp luật nêu nguyên tắc không muộn Hai điều kiện nay, đối tượng thường tìm cách để lẩn trốn lại số người khác che giấu Do vậy, quy định năm phù hợp để đưa họ vào điều kiện giáo dục để cải tạo họ thành công dân tốt Tại Điểm đ, Khoản 1, Điều Nghị định số 56/2016 quy định: “Đối tượng người từ đủ 18 tuổi trở lên, 06 tháng hai lần bị XPVPHC hành vi xâm phạm tài sản quan, tổ chức; tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội, thời hiệu 06 tháng, kể từ ngày thực lần cuối hành vi vi phạm hành nêu 56 bị XPVPHC theo quy định”; thực tế cho thấy điều kiện áp dụng so với quy định trước khó thực hiện, thời gian 02 lần vi phạm ngắn, khó có đối tượng để áp dụng biện pháp Như đồng nghĩa với việc không đủ điều kiện áp dụng biện pháp chế tài cao (đưa vào Trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cở sở cai nghiện bắt buộc) Từ dẫn đến đối tượng nghiện ma tuý, càn quấy, tệ nạn xã hội tiếp tục lách luật để vi phạm, nguy tiềm ẩn tội phạm Số niên vi phạm chưa giáo dục, răn đe kịp thời trở thành gánh nặng cho xã hội, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân trật tự an toàn xã hội Xây dựng hệ thống pháp luật theo hướng hạn chế dần việc quy định biện pháp xử lý có liên quan đến quyền, tự cá nhân theo thủ tục hành Cần mở rộng đối tượng áp dụng GDTXPTT không nên mở rộng đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục Đổi nội dung việc áp dụng biện pháp GDTXPTT, kết hợp cai nghiện tập trung với cai nghiện cộng đồng Các biện pháp XLVPHC có tầm quan trọng đặc biệt việc đấu tranh phòng, chống hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật Đồng thời góp phần to lớn việc giáo dục người có hành vi vi phạm trở thành công dân tốt cho xã hội 2.2.4 Về giáo dục pháp luật Giáo dục mục đích biện pháp XLVPHC, bắt nguồn từ chất nhân đạo sâu sắc xã hội ta ln tạo điều kiện hồn thiện nhân cách người, biết tôn trọng tuân thủ pháp luật Mục đích giáo dục khơng giáo dục ý thức chấp hành pháp luật đối tượng vi phạm mà cịn cảm hóa, giáo dục đạo đức, lối sống tạo điều kiện cho người vi phạm pháp luật trở thành cơng dân lương thiện, có ích cho xã hội Đó mục đích quan trọng có ý nghĩa to lớn BPXLHC khác nói chung, biện pháp GDTXPTT nói riêng Vi phạm pháp luật diễn phổ biến, đa dạng phức tạp, đặc biệt lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội, số đối tượng chưa thành niên thực hành vi nguy hiểm, phạm tội vấn đề nhức nhối toàn xã hội Muốn ngăn chặn, giáo dục, phòng ngừa xử lý kịp thời, triệt để cần có hệ thống BPXLHC đầy đủ hoàn thiện Đồng thời Việt Nam ta trình hội nhập, thực đầy đủ cam kết quốc tế, pháp luật phải xây dựng chuẩn mực quốc tế, đặc biệt hệ thống BPXLHC phải xây dựng mối tương quan cam kết quốc tế quyền người, đảm bảo dân chủ 57 Tiếp tục tham mưu cấp ủy - quyền lãnh đạo thực có hiệu Nghị định 111/CP Nghị định 56/CP Chính phủ quy định chế độ áp dụng BPXLHC GDTXPTT Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cán công chức tầng lớp nhân dân, nhằm nâng cao nhận thức cán công chức tầng lớp nhân dân ý nghĩa, tầm quan trọng công tác quản lý, giáo dục đối tượng xã, phường, thị trấn, tạo gắn kết quyền nhân dân việc quản lý giáo dục đối tượng Ở cộng đồng, đặc biệt người có trách nhiệm theo quy định pháp luật gia đình đối tượng phải có kiên nhẫn tinh thần trách nhiệm cao Giáo dục người dễ, giáo dục đối tượng vi phạm pháp luật thành người lương thiện lại vấn đề khó khăn, địi hỏi phải có thời gian lâu dài, thấy khó mà nản lịng khơng thể đạt kết mong muốn Trong trình thực việc giáo dục, khơng nên xem người giáo dục đối tượng nguy hiểm từ tỏ khó chịu, xa lánh, làm cho có hình thức mà phải tỏ hịa đồng, thân thiện với họ, có người vi phạm có cảm giác thấu hiểu, cảm thơng, đối xử bình đẳng điều làm cho suy nghĩ họ trở nên tích cực Khi áp dụng biện pháp này, khơng nên coi điều kiện để áp dụng biện pháp khác đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc Từ thực tiễn nêu trên, để BPXLHC GDTXPTT giữ vai trò đặc biệt đấu tranh phòng, chống hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, văn hố, pháp luật, góp phần phòng ngừa đấu tranh kiềm chế tội phạm, quan có thẩm quyền cần tiếp tục hồn thiện thể chế BPXLHC GDTXPTT có biện pháp kịp thời để khắc phục khó khăn, hạn chế nói như: Thường xuyên tuyên truyền chủ trương Nhà nước công tác quản lý, giáo dục người vi phạm sở nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức tầm quan trọng tác dụng biện pháp GDTXPTT ; khơi dậy phát huy nhân dân truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, giúp đỡ, cảm hóa người lầm lỗi, giúp họ mau chóng trở thành người tiến bộ; đề giải pháp, biện pháp quản lý, giáo dục khoa học, hợp lý phù hợp với tâm tư, nguyện vọng đối tượng; xác định trách nhiệm cụ thể quyền, tổ chức xã hội việc quản lý, giáo dục, cảm hoá người bị áp dụng biện pháp GDTXPTT ; vận động đối tượng 58 gia đình có em vi phạm bị áp dụng biện pháp để hạn chế tình trạng đối tượng tái phạm Bộ Tư pháp, Bộ Công an tổ chức tập huấn chuyên sâu cho cán làm công tác hướng dẫn, kiểm tra cán trực tiếp làm hồ sơ áp dụng biện pháp XLVPHC GDTXPTT theo Nghị định số 111/2013/NĐ-CP, Nghị định 56/CP đồng thời ban hành Thông tư hướng dẫn, hồ sơ, biểu mẫu thống việc thực Nghị định Thủ trưởng quan, ban, ngành tổ chức quán triệt sâu sắc vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng quy định pháp luật có liên quan đến biện pháp GDTXPTT cho cán bộ, công chức, chiến sỹ lực lượng vũ trang nhân dân, đoàn viên, hội viên thuộc quan, đơn vị, tổ chức để nắm vững nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm cá nhân công tác đạo, tham mưu hướng dẫn, thực quy định pháp luật áp dụng biện pháp GDTXPTT đồng thời phải coi biện pháp có hiệu để phịng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật địa phương; chủ động phối hợp cách đồng bộ, chặt chẽ công tác đạo, hướng dẫn đơn vị sở thuộc quyền quản lý để tổ chức biện pháp GDTXPTT Sở Tư pháp chủ trì đạo Phịng tư pháp huyện thành thị chủ trì phối hợp với quan liên quan tiếp tục tuyên truyền tổ chức tập huấn quy định Luật xử lý vi phạm hành chính; Pháp lệnh số 09/2014/PL-UBTVQH13; Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng BPXLHC, GDTXPTT Nghị định 56/2016/NĐ-CP ngày 26/9/2016 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng BPXLHC, GDTXPTT cho người thực thi nhiệm vụ quan, đơn vị địa phương Đồng thời, đạo Phòng Tư pháp huyện, thành phố hướng dẫn cán Tư pháp - Hộ tịch xã, phường, thị trấn thực kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị áp dụng BPXLHC, GDTXPTT Công an tỉnh có trách nhiệm: đạo hướng dẫn lực lượng Cơng an xã, phường, thị trấn thực việc lập, phối hợp chặt chẽ với quan liên quan hoàn thiện hồ sơ đề nghị áp dụng BPXLHC, GDTXPTT theo quy định pháp luật; phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan kiểm tra việc thực biện pháp GDTXPTT huyện, thành phố để đánh giá tình hình, thực trạng nhằm tìm tồn tại, nguyên nhân, khó khăn, vướng mắc việc thực quy 59 định pháp luật GDTXPTT từ đề xuất biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp địa phương Sở Y tế có trách nhiệm: hướng dẫn, đạo y tế cấp xã xét nghiệm tìm chất ma túy, lập hồ sơ, bệnh án người nghiện ma túy, xác định tình trạng nghiện người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định; chế độ điều trị, cắt cho người cai nghiện ma túy gia đình, cộng đồng; tổ chức tập huấn, hỗ trợ cán bộ, chuyên môn kỹ thuật cho việc tổ chức điều trị cắt cơn, cấp cứu cho người cai nghiện ma túy gia đình cộng đồng; đạo sở điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay phối hợp, trao đổi thông tin với quan chức có liên quan việc quản lý, xử lý người tham gia điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện vi phạm trình điều trị… Bộ Tư pháp Bộ Cơng an cần ban hành Thông tư hướng dẫn thống chung biểu mẫu để lập hồ sơ áp dụng biện pháp GDTXPTT theo quy định Nghị định 111/2013/NĐ-CP Chính phủ tạo thống tổ chức thực Các địa phương cần đánh giá tình hình vi phạm tái phạm theo Nghị định số 111/2013/NĐ-CP, Nghị định 56/2016/NĐ-CP đồng thời định kỳ sơ, tổng kết để kịp thời điều chỉnh đề biện pháp cho phù hợp địa phương Đồng thời, tăng cường công tác lập hồ sơ đưa đối tượng vào quản lý xã, phường, thị trấn theo Nghị định 111/2013/NĐ-CP Nghị định số 56/2016/NĐ-CP Chính phủ, góp phần răn đe, phịng ngừa tội phạm vi phạm Kết luận chương Biện pháp GDTXPTT thực chất hạn chế quyền khỏi nơi cư trú số trường hợp định giai đoạn định đối tượng vi phạm, song biện pháp có tính chất tác động xã hội cao Tuy nhiên, thực tế, biện pháp GDTXPTT lại đạt hiệu chưa cao, cấp ủy, quyền, ban, ngành, đoàn thể địa phương cần thường xuyên quan tâm lãnh, đạo thực biện pháp GDTXPTT, không nên xem nhiệm vụ quan Cơng an, mà coi nhiệm vụ hệ thống trị tồn dân, làm tốt vấn đề hạn chế người vi phạm pháp luật 60 KẾT LUẬN Luật Xử lý vi phạm hành 2012 văn hướng dẫn thi hành việc thực biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn tạo sở pháp lý vững góp phần vào việc ngăn chặn, phịng ngừa vi phạm pháp luật, việc tổ chức thực thực tế đạt kết đáng kể tạo điều kiện cho người vi phạm pháp luật trở thành cơng dân lương thiện, có ích cho xã hội, góp phần ổn định an ninh trật tự, an tồn xã hội, giữ vững trật tự quản lý hành nhà nước Có thể thấy, Luật Xử lý vi phạm hành 2012 thể rõ quan điểm đạo chung xây dựng Luật, đặc biệt tính cơng khai, minh bạch trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Bên cạnh đó, sửa đổi theo hướng thu hẹp diện đối tượng áp dụng cụ thể hóa thêm hành vi đối tượng áp dụng lại nhân tố làm tăng thêm tính cơng khai, minh bạch Luật nói chung, biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn nói riêng; thể tinh thần cải cách tư pháp theo hướng triệt để Đây biện pháp áp dụng không qua quan xét xử mà áp dụng quan nhà nước, người có thẩm quyền định hành chính, có tính cưỡng chế nghiêm khắc hơn, nhiều có liên quan đến hạn chế quyền tự cá nhân giai đoạn định Từ đó, tiếp tục khẳng định “Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp cưỡng chế mang tính thấp áp dụng cơng khai, minh bạch, khách quan bảo đảm với người vi phạm hành vi vi phạm Đồng thời, biện pháp xử lý hành hiệu áp dụng người chưa thành niên vi phạm pháp luật chưa đến mức phải bị truy cứu trách nhiệm hình chưa cần thiết phải cách ly khỏi xã hội, mục đích nhằm giám sát, ngăn ngừa đối tượng tiếp tục thực hành vi phạm tội, giáo dục giúp họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh nơi cư trú” Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn nói biện pháp phổ biến mang lại hiệu cao áp dụng, tốn chi phí cho việc thực Trong giai đoạn Luật Xử lý vi phạm hành 2012 đời nhằm khắc phục hạn chế thiếu sót Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 Vì thế, cần hoạt động nghiên cứu lĩnh vực điều chỉnh luật này, để khắc phục hạn chế đề 61 giải pháp để phát huy tối đa hiệu thi hành Luật nói chung giáo dục xã, phường, thị trấn nói riêng Trên sở tổng kết, đánh giá hạn chế, bất cập trình thực biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn năm qua, Luật Xử lý vi phạm hành kế thừa, phát triển quy định Pháp lệnh phù hợp, sửa đổi nhiều quy định bất cập, bổ sung nhiều nội dung Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn xây dựng tinh thần triệt để tuân thủ nguyên tắc bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, dân chủ, cơng Bên cạnh cá nhân, quan, tổ chức cần phải cần có trách nhiệm hơn, quan tâm nhiều đối tượng bị xử lý Đặc biệt, việc hoàn thành tốt giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên vi phạm pháp luật góp phần giúp thiếu niên có hội trưởng thành mơi trường lành mạnh, thể chất tinh thần Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách máy nhà nước; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp nước Đây điểm đáng lưu ý nội dung quy định Luật biện pháp nhân tố tạo nên “sức sống” thật sự, tạo nên ý nghĩa xã hội đối tượng vi phạm Ngoài ra, việc dạy nghề tạo việc làm để đối tượng giáo dục phát triển kinh tế gia đình, ổn định sống qua thể tính nhân văn dân tộc ta, thể tình làng nghĩa xóm Đồng thời, giải pháp để làm hạn chế tình trạng tái phạm đối tượng, khơng để phát sinh tội phạm, góp phần quan trọng cơng tác phịng, ngừa đấu tranh ngăn chặn có hiệu loại tội phạm, bảo đảm ổn định tình hình an ninh trị trật tự, an toàn xã hội địa phương./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Hình 2015 Luật Hải quan năm 2014 Luật Tố tụng hành năm 2015 Luật Khiếu nại năm 2011 Luật XLVPHC năm 2012 Pháp lệnh XLVPHC năm 1995 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 Nghị 24/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2013, việc thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; Nghị định 81/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng năm 2013, Hướng dẫn Luật XLVPHC 2012 10 Nghị định số 163/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 Chính phủ quy định chế độ áp dụng BPXLHC giáo dục xã, phường, thị trấn 11 Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 Chính phủ quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình, cai nghiện ma túy cộng đồng 12 Nghị định số 10/2012/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2012 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp GDTXPTT người chưa thành niên phạm tội 13 Nghị định số 96/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 Chính phủ quy định điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay 14 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng BPXLHC giáo dục xã, phường, thị trấn 15 Nghị định số 56/2016/NĐ/CP ngày 29/6/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng BPXLHC giáo dục xã phường thị trấn 16 Thông tư số 20/2014/TT-BTP ngày 25/9/2014 Bộ tư pháp ban hành biểu mẫu để sử dụng trình áp dụng BPXLHC giáo dục xã, phường, thị trấn, biện pháp thay xử lý hành quản lý gia đình người chưa thành niên theo quy định Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng BPXLHC giáo dục xã, phường thị trấn 17 Thông tư số 42/2014/TT-BCA ngày 25/9/2014 Bộ công an, quy định biểu mẫu sử dụng công an nhân dân áp dụng thi hành BPXLHC giáo dục xã, phường, thị trấn 18 Thông tư số 48/2014/TT-BCA ngày 17/10/2014 Bộ công an quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng BPXLHC giáo dục xã, phường thị trấn 19 Theo thông tư liên tịch số 17/2015/TTLT-BYT-BLĐTBXH-BCA ngày 07/7/2015 Bộ y tế, Bộ lao động thương binh xã hội; Bộ cơng an quy định thẩm quyền, thủ tục trình tự xác định tình trạng nghiện ma túy B Tài liệu tham khảo 20 Nguyễn Ngọc Bích (2003), Hồn thiện pháp luật xử lý hành người chưa thành niên, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Trọng Bình (2002), Hồn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 22 Bộ Công an (2006), Báo cáo năm thi hành Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 lực lượng công an nhân dân 23 Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo Tổng kết thi hành Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh, từ năm 2002 đến năm 2009 24 Bộ Tư pháp (2015), Công văn số 1503/BTP-QLXL VPHA TDTHPL ngày 8/5/2015 Bộ tư pháp, sử dụng biểu mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 42/2014/TT-BCA ngày 17/10/2014 Bộ công an Thông tư số 20/2014/TTBTP Bộ tư pháp quy định biểu mẫu sử dụng áp dụng thi hành BPXLHC giáo dục xã, phường, thị trấn 25 Công an Huyện Châu Thành Tỉnh Tiền Giang (2016), Báo cáo kết công tác quản lý đối tượng bị áp dụng BPXLHC, GDTXPTT theo Nghị định số 111/2013/NĐ-CP, Nghị định 56/2016/NĐ-CP 26 Công an Huyện Chợ Gạo Tỉnh Tiền Giang (2016), Báo cáo kết công tác quản lý đối tượng bị áp dụng BPXLHC, GDTXPTT theo Nghị định số 111/2013/NĐCP, Nghị định 56/2016/NĐ-CP 27 Công an Huyện Gị Cơng Tây Tỉnh Tiền Giang (2016), Báo cáo kết công tác quản lý đối tượng bị áp dụng BPXLHC, GDTXPTT theo Nghị định số 111/2013/NĐ-CP, Nghị định 56/2016/NĐ-CP 28 Công an Huyện Tân Phú Đông Tỉnh Tiền Giang (2016), Báo cáo kết công tác quản lý đối tượng bị áp dụng BPXLHC, GDTXPTT theo Nghị định số 111/2013/NĐ-CP, Nghị định 56/2016/NĐ-CP 29 Công an Tỉnh Quảng Bình (2017), Báo cáo Tổng kết 05 năm triển khai thi hành Luật XLVPHC văn hướng dẫn thi hành 30 Công an tỉnh Tiền Giang (2016), Quy trình lập hồ sơ áp dụng biện pháp GDTXPTT (Ban hành kèm theo Quyết định số 2855/QĐ- CAT-PC 64 ngày 13/7/2016 công an Tỉnh Tiền Giang 31 Nguyễn Đăng Dung (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Cảnh Hợp (2015), Bình luận khoa học Luật XLVPHC năm 2012, tập 2, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 33 Hồng Thị Kim Huế (2008) Các BPXLHC khác: Thực tiễn giải pháp, Hồng Thị Kim Quế đăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Trần Thanh Hương (2005), Quyền công dân, quyền người chỗ đứng BPXLHC khác pháp luật vi phạm hành chính, Tạp chí dân chủ pháp luật số 11/2005 35 Hồng Minh Khơi (2016), BPXLHC người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 36 Sở Tư pháp Tiền Giang (2017) Báo cáo Tổng kết thi hành Luật phòng, chống ma túy năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) địa bàn tỉnh Tiền Giang 37 Lê Ngọc Thạch (2006), Hoàn thiện BPXLHC khác theo Pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 1/2006 38 Trần Thanh Thiện (2013), Biện pháp xử lý GDTXPTT người chưa thành niên vi phạm pháp luật - thực tiễn phương hướng hoàn thiện, Luận văn Cử nhân, Trường Đại học Cần Thơ 39 Ủy ban nhân dân Huyện Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang (2016), Báo cáo kết công tác quản lý đối tượng bị áp dụng BPXLHC, GDTXPTT theo Nghị định số 111/2013/NĐ-CP, Nghị định 56/2016/NĐ-CP 40 Ủy ban nhân dân Huyện Gị Cơng Đơng Tỉnh Tiền Giang (2016), Báo cáo kết công tác quản lý đối tượng bị áp dụng BPXLHC, GDTXPTT theo Nghị định số 111/2013/NĐ-CP, Nghị định 56/2016/NĐ-CP 41 Ủy ban nhan dân Phường Ngọc Lâm - Quận Long Biên - Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo sơ kết 02 năm thi hành Nghị định số 111/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chế độ áp dụng BPXLHC giáo dục xã, phường, thị trấn 42 Ủy ban nhân dân Thành phố Mỹ Tho Tỉnh Tiền Giang (2016), Báo cáo kết công tác quản lý đối tượng bị áp dụng BPXLHC, GDTXPTT theo Nghị định số 111/2013/NĐ-CP, Nghị định 56/2016/NĐ-CP 43 Ủy ban nhân dân Tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo sơ kết 02 năm thực Nghị định 111/2013/NĐ - CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng BPXLHC giáo dục xã, phường, thị trấn 44 Ủy ban nhân dân Tỉnh Cao Bằng (2015), Báo cáo sơ kết 02 năm thực Nghị định 111/2013/NĐ - CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng BPXLHC giáo dục xã, phường, thị trấn 45 Ủy ban nhân dân Tỉnh Đồng Tháp (2015), Báo cáo Công tác thi hành pháp luật XLVPHC năm 2015 46 Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2015), Báo cáo sơ kết 02 năm thực Nghị định 111/2013/NĐ - CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng BPXLHC giáo dục xã, phường, thị trấn 47 Nguyễn Cửu Việt (2013),Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu từ internet 48 http://lawvn.net 49 http://moj.gov.vn 50 http://www.quan8.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?Source=/tin tuc&Category=%C4%90%E1%BB%81+c%C6%B0%C6%A1ng+tuy%C3%AA n+truy%E1%BB%81n&ItemID=3604&Mode=1Các website: 51 http://stp.hagiang.gov.vn/uploadFiles/TaiLieuVanBan/6c3adeb0-f880476bba16c4ef91aa5fa/Tim%20hieu%20ve%20ap%20dung%20bien%20phap%2 0giao %20duc.doc 52 http://trangtinphapluat.com/blog/bai-viet-hay/vuong-mac-phap-luat/mot-sovuong-mac-trong-ap-dung-bien-phap-giao-duc-tai-xa-phuong-thi-tran/ (truy cập ngày 12/6/2016) 53 http://XLVPHC moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trao-doi-kinhghiem.aspx?ItemID =78 54 http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=12201614 3639220936&MaMT=24 55 http://baochinhphu.vn/Chi-dao-quyet-dinh-cua-Chinh-phu-Thu-tuong-Chinhphu/Khac-phuc-bat-cap-trong-ap-dung-bien-phap-giao-duc-tai-xa-phuong-thitran/280492.vgphttp://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/379Hu7o7ng Hương 56 https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/thuc-tien-sau-02-nam-thi-hanh-nghi-dinh-so111-2013-nd-cp-cua-chinh-phu-tren-dia-ban-tinh-quang.htm 57 https://stp.thuathienhue.gov.vn/?gd=12&cn=82&tc=2263 58 Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, I, II, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 59 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoat-dong-cua-tu-phap-diaphuong.aspx?ItemID=6592 60 lvphc.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trao-doi-kinh-nghiem.aspx?ItemID=78 61 http://baochinhphu.vn/Chi-dao-quyet-dinh-cua-Chinh-phu-Thu-tuong-Chinhphu/Khac-phuc-bat-cap-trong-ap-dung-bien-phap-giao-duc-tai-xa-phuong-thitran/280492.vgp (truy cập ngày 23/11/2017) 62 onla.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/asset_publisher/content/tang-cuong-va-nang-caohieu-qua-cong-tac-ap-dung-bien-phap-xu-ly-hanh-chinh-giao-duc-tai-xaphuong-thi-tran (truy cập ngày 23/11/2017) 63 http://neove.org.vn/1167-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-doi-voi-nguoi-nghien-matuy-con-nhieu-bat-cap.html BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ ÁP DỤNG BPXLHC GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN (Kèm theo Báo cáo số:48/BC-UBND ngày 27 tháng 11 năm 2015 UBND tỉnh Bắc Ninh) Số đối tượng bị lập hồ sơ đề nghị áp dụng BPXLHC Số đối tượng bị áp dụng BPXLHC giáo dục xã, thị giáo dục xã, thị trấn (đối tượng) trấn (đối tượng) Chia Chia Người Người Người Người Người Người từ đủ 14 từ đủ 18 từ đủ 14 từ đủ 18 nghiện nghiện Tên huyện, đến tuổi trở đến tuổi trở ma túy ma túy thị xã, thành Người Nguời 18 tuổi, lên, Người Người 18 tuổi, lên, từ 18 từ 18 phố Tổng số từ đủ 12 từ đủ 14 trong từ đủ 12 từ đủ 14 trong tuổi trở tuổi trở Tổng số tuổi trở đến 06 tháng 06 tháng tuổi trở dến 06 tháng 06 tháng lên có lên có lên 16 ít lên 16 ít nơi cư nơi cư 02 02 02 02 trú ổn trú ổn lần bị lần bị lần bị lần bị định định XPVPHC XPVPHC XPVPHC XPVPHC Bắc Ninh Từ Sơn Quế Võ Yên Phong Tiên Du Thuận Thành Gia Bình Lương Tài Tổng Số người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp thay XLVPHC gia đình (đối tượng) 10 11 12 13 122 118 197 11 215 32 49 62 806 0 0 0 13 16 37 115 96 127 165 44 54 608 17 54 36 20 144 119 118 197 11 215 32 49 54 795 0 0 0 12 16 34 108 96 127 165 44 47 594 11 17 54 36 20 151 0 0 0 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ ÁP DỤNG BPXLHC GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TẠI ĐƠN VỊ CẤP HUYỆN THUỘC TỈNH TIỀN GIANG (Kèm theo: Báo cáo số: 6488/BC-UBND ngày 12 tháng 10 năm 2016 UBND Thành phố Mỹ Tho - Tiền Giang; Báo cáo số: 192/BC-UBND ngày 19 tháng 10 năm 2016 UBND Huyện Cai Lậy - Tiền Giang; Báo cáo số: 280/BC-UBND ngày 19 tháng 10 năm 2016 UBND Huyện Gị Cơng Đơng - Tiền Giang; Báo cáo số: 505/BC-CAH ngày 17 tháng 10 năm 2016 Cơng an Huyện Gị Cơng Tây - Tiền Giang; Báo cáo số: 1399/BC-CAH - TH ngày 13 tháng 10 năm 2016 Công an Huyện Chợ Gạo - Tiền Giang; Báo cáo số: 606/BC-CAH - TH ngày 03 tháng 11 năm 2016 Công an Huyện Tân Phú Đông - Tiền Giang; Báo cáo số: 1663/BC-CAH- XDPT ngày 04 tháng 10 năm 2016 Công an Huyện Châu Thành - Tiền Giang) Số đối tượng bị lập hồ sơ đề nghị áp dụng BPXLHC Số đối tượng bị áp dụng BPXLHC giáo dục xã, thị giáo dục xã, thị trấn (đối tượng) trấn (đối tượng) Chia Chia Người Người Người Người Người Người từ đủ 14 từ đủ 18 từ đủ 14 từ đủ 18 nghiện nghiện Tên huyện, đến tuổi trở đến tuổi trở ma túy ma túy thị xã, thành Người Nguời 18 tuổi, lên, Người Người 18 tuổi, lên, từ 18 từ 18 phố Tổng số từ đủ 12 từ đủ 14 trong từ đủ 12 từ đủ 14 trong tuổi trở tuổi trở Tổng số tuổi trở đến 06 tháng 06 tháng tuổi trở dến 06 tháng 06 tháng lên có lên có lên 16 ít lên 16 ít nơi cư nơi cư 02 02 02 02 trú ổn trú ổn lần bị lần bị lần bị lần bị định định XPVPHC XPVPHC XPVPHC XPVPHC Mỹ Tho Số người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp thay XLVPHC gia đình (đối tượng) 10 11 12 13 71 0 02 53 16 71 0 02 53 16 Số đối tượng bị lập hồ sơ đề nghị áp dụng BPXLHC Số đối tượng bị áp dụng BPXLHC giáo dục xã, thị giáo dục xã, thị trấn (đối tượng) trấn (đối tượng) Chia Chia Người Người Người Người Người Người từ đủ 14 từ đủ 18 từ đủ 14 từ đủ 18 nghiện nghiện Tên huyện, đến tuổi trở đến tuổi trở ma túy ma túy thị xã, thành Người Nguời 18 tuổi, lên, Người Người 18 tuổi, lên, từ 18 từ 18 phố Tổng số từ đủ 12 từ đủ 14 trong từ đủ 12 từ đủ 14 trong tuổi trở tuổi trở Tổng số tuổi trở đến 06 tháng 06 tháng tuổi trở dến 06 tháng 06 tháng lên có lên có lên 16 ít lên 16 ít nơi cư nơi cư 02 02 02 02 trú ổn trú ổn lần bị lần bị lần bị lần bị định định XPVPHC XPVPHC XPVPHC XPVPHC Cai Lậy Gị Cơng Đơng Gị Cơng Tây Chợ Gạo Tân Phú Đông Châu Thành Tổng Số người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp thay XLVPHC gia đình (đối tượng) 10 11 12 13 36 0 06 22 08 36 0 06 22 08 07 0 01 06 07 0 01 06 0 08 21 0 0 0 19 08 02 08 21 0 0 0 19 08 02 0 01 0 0 01 01 0 0 01 15 159 0 0 09 09 109 06 41 15 159 0 0 09 09 109 06 41 0 ... CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn ... 1.1.1 Khái niệm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 1.1.3 Nguyên tắc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 1.2 Mục đích, ý nghĩa biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 1.2.1... Thực trạng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn kiến nghị hoàn thiện 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN 1.1 Khái niệm,

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan