1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiền lương tối thiểu theo pháp luật việt nam

86 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA DÂN SỰ NGUYỄN HƢƠNG GIANG TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành: Luật Lao động Niên khóa: 2012 - 2016 GVHD: GV Lường Minh Sơn TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Giảng viên Lường Minh Sơn, giảng viên khoa Luật dân sự, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận có kế thừa tư tưởng, kết nghiên cứu người trước Luận văn đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Những thơng tin, số liệu mang tính chất nhân trích dẫn, sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu học tập, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Tác giả Nguyễn Hƣơng Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Lao động BLLĐ Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI ngồi Hội đồng tiền lương quốc gia HĐTLQG Mức lương sở MLCS Mức lương tối thiểu MLTT Năng suất lao động NSLĐ Ngân sách nhà nước NSNN Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Nhu cầu tối thiểu NCTT Thị trường lao động TTLĐ Tiền lương tối thiểu TLTT Tổ chức Lao động Quốc tế ILO Mục lục Lời nói đầu CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU 1.1 Khái niệm tiền lƣơng tối thiểu 1.2 Ý nghĩa tiền lƣơng tối thiểu kinh tế thị trƣờng 10 1.2.1 Tiền lương tối thiểu với tăng trưởng kinh tế 10 1.2.2 Tiền lương tối thiểu với việc làm 10 1.2.3 Tiền lương tối thiểu với lạm phát 11 1.3 Sự hình thành phát triển tiền lƣơng tối thiểu qua thời kỳ 12 1.3.1 Giai đoạn từ trước năm 1985 12 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1995 14 1.3.3 Giai đoạn từ 1995 đến tháng năm 2011 15 1.3.4 Từ tháng 10 năm 2011 đến 18 1.4 Quy định tiền lƣơng tối thiểu số quốc gia 19 1.4.1 Tiền lương tối thiểu Trung Quốc 19 1.4.2 Tiền lương tối thiểu Nhật Bản 21 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG 2: TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM 26 2.1 Tiền lƣơng tối thiểu theo quy định hành pháp luật Việt Nam 26 2.1.1 Cơ sở xác định tiền lương tối thiểu 26 2.1.2 Các loại tiền lương tối thiểu 29 2.1.3 Thẩm quyền xác định tiền lương tối thiểu 38 2.1.4 Xử lý vi phạm pháp luật tiền lương tối thiểu 42 2.2 Thực tiễn liên quan đến tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam 43 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật tiền lương tối thiểu 43 2.2.2 Thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật tiền lương tối thiểu Việt Nam 51 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam 58 2.3.1 Đổi tư sách cải cách tiền lương tối thiểu 58 2.3.2 Ban hành Luật Tiền lương tối thiểu 58 2.3.3 Cải cách tiền lương tối thiểu 62 Kết luận chƣơng 73 Kết luận 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời nói đầu Lý chọn đề tài Tiền lương không phạm trù kinh tế mà yếu tố quan trọng hàng đầu việc xây dựng sách xã hội cho người lao động Tiền lương có tác động trực tiếp đến hiệu sản xuất, cơng tác quản lí người lao động kích thích người lao động hăng hái tham gia q trình sản xuất có hiệu Cùng với phát triển xã hội, việc hội nhập toàn giới, Nhà nước ta đưa sách phù hợp cho thời kì liên quan đến tiền lương để thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế Giới (WTO) kinh tế nước ta phải vận hành theo nguyên tắc thị trường không phân biệt đối xử, cam kết thực quy định Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tiền lương tối thiểu tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP) Tiền lương tối thiểu nội dung cấu thành nên chế độ tiền lương có vai trị quan trọng chế độ tiền lương kinh tế thị trường Tiền lương tối thiểu khung pháp lí quan trọng, sở trả công cho người lao động tồn xã hội, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế, ổn định quan hệ lao động, ổn định mối quan hệ trị- xã hội Tuy nhiên, trước biến động giá nay, tình hình lạm phát mức cao, sách tiền lương thể nhiều bất cập Điển hàng năm, Nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu, song chưa thật phù hợp với tình hình thực tế, chưa đạt mục đích việc xây dựng mức tiền lương tối thiểu, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động Như vừa đây, Nhà nước ta ban hành số nghị định việc tăng tiền lương tối thiểu, nhiên, hàng loạt vấn đề khác gây khó khăn cho người lao động xuất hiện, tiền lương tối thiểu tăng mức lương thực tế người lao động không tăng, doanh nghiệp rút lại trợ cấp Dẫn đến tiền lương thực tế người lao động không đáp ứng mức sống tối thiểu người lao động Bên cạnh đó, mặt lý luận tiêu chí làm sở để xây dựng mức lương tối thiểu quy định chưa cụ thể, chưa luật hóa rõ ràng, đầy đủ thống nhất, chưa đáp ứng nguyên tắc kinh tế thị trường thực tiễn việc thỏa thuận tập thể ngành để đưa mức lương tối thiểu ngành để tăng cường quyền lợi cho người lao động chưa thật hiệu Ngoài ra, quy định pháp luật Việt Nam tiền lương tối thiểu chưa hồn thiện dẫn đến cịn nhiều bất cập liên quan đến tiền lương tối thiểu chưa giải Vì lí nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tiền lương tối thiểu theo pháp luật Việt Nam” nhằm đóng góp phần ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn việc nhận thức cách có hệ thống kịp thời quy định pháp luật, nhận biết bất cập pháp luật đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam tiền lương tối thiểu Tổng quan tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu trường: Trong phạm vi trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài khóa luận như: 1) Bùi Thị Ánh Minh (1999), Những vấn đề lý luận chung tiền lương tối thiểu thực tiễn áp dụng mức lương tối thiểu doanh nghiệp nước ta, Khóa luận tốt nghiệp; 2) Đoàn Thị Phương Diệp (2000), Tiền lương tối thiểu- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp; 3) Trần Thị Mộng Hiền (2004), Tiền lương tối thiểu- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp; 4) Huỳnh Văn Dân (2008), Pháp luật tiền lương tối thiểu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Thực trạng hướng hồn thiện (từ thực tiễn Bình Dương), Luận văn Thạc sỹ; 5) Nguyễn Thị Hải Phượng (2011), Tiền lương tối thiểu hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, Luận văn Thạc sỹ; 6) Hồ Thị Diễm Phúc (2015), Mức lương tối thiểu vùng theo quy định pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu phạm vi nước: Trong phạm vi nước, tác giả tìm hiểu qua cơng trình nghiên cứu sau: 1) Cơng trình nghiên cứu (2007), Chính sách tiền lương tối thiểu Việt Nam; 2) Vũ Thị Là (2009), Chế độ tiền lương tối thiểu Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận phân tích số khía cạnh định liên quan đến tiền lương tối thiểu mà chưa sâu nghiên cứu toàn diện vấn đề liên quan đến tiền lương tối thiểu, có nghiên cứu tồn diện tiền lương tối thiểu nhiên với thay đổi quy định pháp luật tư thời kỳ hội nhập mà đề tài chưa thể đầy đủ tất vấn đề liên quan đến tiền lương tối thiểu thời điểm tương lai Do tác giả cho cần có đề tài nghiên cứu cách tồn diện tiền lương tối thiểu theo pháp luật Việt Nam thời điểm tại, phân tích rõ quan niệm tiền lương tối thiểu thời kỳ đổi đề xuất định hướng phù hợp việc thực cải cách tiền lương Với mục đích phương pháp làm việc tác giả, khóa luận cơng trình nghiên cứu, đánh giá pháp luật tiền lương tối thiểu theo pháp luật Việt Nam Trên sở đánh giá hạn chế pháp luật tiền lương tối thiểu thời điểm đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, bước nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật tiền lương tối thiểu quản lý Nhà nước liên quan đến vấn đề Do đó, khẳng định đề tài “ Tiền lương tối thiểu theo pháp luật Việt Nam” đề tài có nội dung khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học công bố trước đây, đề tài nguồn tư liệu quan trọng việc sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tiền lương tối thiểu Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu hướng đến mục đích cụ thể như: (1) Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tiền lương tối thiểu như: Khái niệm, đặc điểm TLTT, lịch sử hình thành phát triển TLTT, phân tích quy định pháp luật Việt Nam TLTT; (2) Trình bày ưu diểm hạn chế quy định pháp luật hành TLTT thực trạng áp dụng pháp luật TLTT thực tế; (3) Nghiên cứu quy định tiền lương tối thiểu số quốc gia để học hỏi kinh nghiệm, từ đề định hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật TLTT để đảm bảo TLTT thực vai trị nó, quy định pháp luật TLTT có tính ứng dụng cao thực tiễn phù hợp với xu hướng hội nhập phát triển 3.2 Đối tƣợng Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng như: số vấn đề lý luận tiền lương tối thiểu; quy định pháp luật mức lương tối thiểu; thực trạng quy định mức lương tối thiểu thực tiễn áp dụng quy định mức lương tối thiểu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Để đảm bảo tính chuyên sâu đề tài, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu là: (1) Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam tiền lương tối thiểu áp dụng với điều kiện thấp nhất, hưởng mức lương thấp ứng với khu vực cụ thể; (2) Đề tài tập trung nghiên cứu quy định mức lương tối thiểu Bộ Luật Lao động Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13, kỳ họp thứ thông qua ngày 18/6/2012 (sau gọi tắt Bộ Luật Lao động 2012), văn hướng dẫn Bộ Luật Lao động 2012 quy định cụ thể Chính phủ ban hành mức lương tối thiểu, quy định Tổ chức Lao động Quốc tế (sau gọi tắt “ILO”); (3) Pháp luật Trung Quốc Nhật Bản tiền lương tối thiểu; giới hạn đề tài, tác giả tập trung vào số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tiền lương tối thiểu Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài thực sở áp dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Max-Lenin, phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết, phương pháp giả thuyết, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích để nghiên cứu Những phương pháp không sử dụng độc lập mà đan xen kết hợp với Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài nghiên cứu đóng góp phần vào ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nhận thức cách hệ thống, đầy đủ pháp luật, nhận biết bất cập pháp luật biết số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam tiền lương tối thiểu Vì lý trên, tác giả kỳ vọng khóa luận có khả ứng dụng vào việc cải cách tiền lương nói chung tiền lương tối thiểu nói riêng để đem lại hiệu cao công tác quản lý bảo vệ người có liên quan đến sách tiền lương tài liệu nghiên cứu, tham khảo sinh viên, giảng viên tất có quan tâm đến nội dung có liên quan với đề tài Kết cấu đề tài Bên cạnh lời cam đoan, mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục đề tài tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận cấu thành chương: Chương 1: Khái quát tiền lương tối thiểu Chương 2: Tiền lương tối thiểu theo quy định pháp luật Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tiền lương tối thiểu Việt Nam CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU 1.1 Khái niệm tiền lƣơng tối thiểu Tiền lương tối thiểu cấu thành hai yếu tố: yếu tố tiền lương yếu tố tối thiểu Để có định hướng đắn việc nhận thức khái niệm TLTT trước hết ta làm rõ khái niệm tiền lương Tiền lương không phạm trù kinh tế mà yếu tố quan trọng hàng đầu sách xã hội liên quan trực tiếp tới đời sống NLĐ, thước đo giá trị sức lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến việc kích thích NLĐ tham gia nâng cao lực sản xuất, đẩy mạnh suất sản xuất kinh tế thị trường Có thể xem xét khái niệm tiền lương nhiều góc độ: Dưới góc độ kinh tế, tiền lương gọi với nhiều tên khác như: tiền lương, tiền cơng, tiền thù lao lao động Có thể hiểu tiền lương giá sức lao động, biểu tiền giá trị sức lao động, hình thành sở thương lượng NLĐ NSDLĐ Trong kinh tế thị trường, “ Tiền lương giá hàng hóa sức lao động, phụ thuộc vào quan hệ cung- cầu lao động, lên xuống xoay quanh giá trị nó- giá trị lao động1” Qua đó, ta thấy sức lao động có giá trị hàng hóa, loại hàng hóa đặc biệt Giá hàng hóa sức lao động khơng cố định, mà thay đổi quan hệ cung - cầu thay đổi Cũng loại hàng hóa khác, để đánh giá giá trị hàng hóa sức lao động phải dựa vào thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo nó, giá hàng hóa nhận phải bù đắp sức lao động bỏ ra, chi phí mà sức lao động sử dụng Những chi phí chi phí để ni sống trì khả lao động thân NLĐ với tư cách công dân tự do, tự nguyện bán sức lao động (ký kết hợp đồng lao động); chi phí để học tập đào tạo để trở thành NLĐ chi phí để ni sống gia đình Dưới góc độ pháp lý, theo Điều Công ước số 95 tổ chức lao động quốc tế ILO bảo vệ tiền lương năm 1949 quy định: “Tiền lương trả công thu nhập, tên gọi hay cách tính nào, mà biểu tiền mặt ấn định thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động pháp luật, pháp quy quốc gia, người sử dụng lao động trả cho người lao động Kaxl Marx (1976), Lao động làm thuê tư bản, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.38-39 67 để máy nhà nước làm việc hiệu quả, tiền đề để thực cải cách khác cần sử dụng nguồn chi NSNN có nguồn tiền lương Hai là, tăng mức lương sở cần đôi với kiên xây dựng làm rõ yêu cầu tiêu chí nhiệm vụ việc làm; áp dụng đồng giải pháp nâng cao lực trách nhiệm cán bộ, công nhân viên nhà nước Ba là, Nhà nước dành phần lớn thu nhập quốc dân làm nguồn cải cách chế độ tiền lương nói chung điều chỉnh TLTT nói riêng, nhằm bảo đảm TLTT thực nguồn thu nhập chính, tạo an tâm, động viên lớn cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên Bốn là, cải cách hệ thống thang lương, bảng lương Tiền lương người hưởng lương trợ cấp tính theo cấp, bậc mang dáng dấp bao cấp, chưa đáp ứng nguyên tắc kinh tế thị trường phân tích phần trước Ta cần thực việc thay đổi kết cấu tiền lương người hưởng lương trợ cấp, bao gồm phần lương “cứng” theo thang, bậc lương theo quy định chung với MLTT mà người hưởng; phần lương “mềm” tính theo suất, hiệu cơng việc mức độ hồn thành cơng việc, chi trả từ nguồn kinh phí tăng lương Chính phủ phân bố cho đơn vị b) Đối với khu vực tự trang trải Trong khu vực tự trang trải cần thực giải pháp sau để việc tăng MLTT có hiệu quả: Thứ nhất, tăng cường thương lượng tập thể Thương lượng tập thể hiệu giúp tái cân lợi ích tăng trưởng kinh tế, giảm bất bình đẳng đảm bảo trình chuyển đổi sang kinh tế suất diễn cách ổn định83 Thương lượng tập thể giúp chuẩn hóa điều kiện việc làm doanh nghiệp, giảm nguy giảm lương để cạnh tranh doanh nghiệp Nguy giải đàm phán cơng đồn tổ chức giới sử dụng lao động, thiết lập điều kiện tối thiểu cho toàn ngành (thỏa thuận với nhiều NSDLĐ), phạm vi nhỏ thông qua thỏa ước doanh nghiệp cá thể cơng đồn cấp doanh nghiệp (thỏa thuận với người sử dụng lao động)84 Tăng cường thương lượng tập thể giải tranh chấp ADB- ILO (2015), Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn, tr 89 84 Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế triển vọng việc làm OECD(Paris, 1994), tr 167-188 83 68 lao động phương thức giảm thiểu phụ thuộc q mức vào lương tối thiểu85 Chính vậy, việc cải cách TLTT phải tăng cường thương lượng tập thể, để đem lại lợi ích hài hịa cho bên, làm “dịu nhẹ” quan hệ vốn căng thẳng NLĐ NSDLĐ Khi hai bên thỏa thuận có hiệu vấn đề tiền lương NLĐ khơng cịn phải giải để đáp ứng NCTT mà tiến xa có sống thỏa mãn nhu cầu, tiến tới xóa bỏ TLTT, bước sang giai đoạn mối quan hệ lao động, cân lợi ích nhu cầu Thứ hai, xác định rõ nhu cầu tối thiểu Cần có tiêu chí dựa nghiên cứu mang tính khoa học xác định rõ NCTT, cụ thể ngày NLĐ sử dụng hết Kcal số Kcal phải tương ứng với tiền mua sản phẩm hàng hóa thị trường, tiền thuê nhà, chi phí ni xác định đến nào.v.v Để đưa kết khách quan, điều cần thiết phải quan Nhà nước có đầy đủ điều kiện thực đưa ra, cụ thể Tổng cục thống kê quan chủ chốt thực với hỗ trợ từ Viện Dinh dưỡng, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Dựa tiêu chí điều tra, thống kê, Tổng cục thống kê thực tính toán đưa MLTT để bên Hội đồng quốc gia vào xem xét, khơng cịn bàn cãi việc xác định NCTT không hợp lý Việc xác định rõ NCTT yêu cầu quan trọng việc điều chỉnh sách TLTT Nhà nước ta, ta tập trung vào NCTT để điều chỉnh tiền lương, khơng có lý luận vững sắc bén việc xác định NCTT khơng thể đưa TLTT đáp ứng NCTT Thứ ba, thiết lập lại phân định vùng Như phân tích trên, việc phân định vùng cịn nhiều bất cập Chính vậy, cần phải thiết lập phân định vùng sát với điều kiện kinh tế-xã hội, tỷ lệ phân bố việc làm vấn đề liên quan vùng đó, khơng bám sát theo địa giới hành 2.3.3.2 Quy định cụ thể tiền lương tối thiểu giờ, tiền lương tối thiểu ngày Để quy định pháp luật thật áp dụng thực tế bên cạnh quy định mang tính chung cần có quy định cụ thể giải thích định hướng Tham khảo khuyến nghị báo cáo Ngân hàng Thế giới: Báo cáo việc làm Indonesia: Hướng tới việc làm tốt an sinh cho tất người (Washington, DC Jakarta, 2010), trang 115 85 69 để thực Cụ thể, phân tích ta thấy MLTT tháng hướng dẫn văn luật cụ thể MLTT MLTT ngày với tư cách quy định Bộ luật Lao động MLTT tháng phải hướng dẫn cụ thể văn pháp luật thích hợp Thực việc quy định khơng hồn thiện pháp luật tiền lương tối thiểu, đảm bảo quy định pháp luật thực thi thực tế mà cịn thể phù hợp với thực tế, đảm bảo mục đích TLTT bảo vệ tất người làm công hưởng lương, khơng NLĐ làm việc mang tính chất thường xuyên mà bảo vệ người làm việc bán thời gian, người làm việc thời vụ Bên cạnh đó, việc quy định MTLL theo giờ, theo ngày đảm bảo việc trả lương cho người làm công hưởng lương đáp ứng nguyên tắc kinh tế thị trường, NLĐ hưởng lương tăng NSLĐ tăng Quy định góp phần làm gia tăng NSLĐ, từ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập nước ta, đặc biệt vượt qua thách thức tăng NSLĐ gia nhập AEC 2.3.3.3 Quy định rõ chế làm việc Hội đồng tiền lương quốc gia Như phân tích hạn chế chế làm việc Hội đồng tiền lương quốc gia, phương án ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rõ chế làm việc HĐTLQG điều tất yếu Định hướng quy định cụ thể chế làm việc Hội đồng tiền lương quốc gia ta thực quy định như: Thứ nhất, quy định nhiệm vụ cụ thể bên HĐTLQG không quy định cách chung chung để tránh tình trạng bên có quan điểm, cách tính xác định MLTT Thứ hai, quy định rõ nhiệm vụ, chế làm việc quan giúp việc HĐTLQG để tránh tình trạng chồng chéo việc thực nhiệm vụ liên quan đến xác định TLTT Thứ ba, cần thành lập Hội đồng tiền lương địa phương Hội đồng tiền lương địa phương mang lại MLTT phù hợp cho NLĐ địa phương mà Hội đồng tiền lương đảm nhận Ở địa phương điều có hội đồng tiền lương giảm bớt gánh nặng cho HĐTLQG việc thu thập sở liệu diều tra tình hình liên quan đến xác định TLTT 2.3.3.4 Xử lý vi phạm pháp luật tiền lương tối thiểu Hiện nay, tình trạng vi phạm pháp luật TLTT nước ta nhiều, khơng ảnh hưởng đến lợi ích NLĐ mà ảnh hưởng đến vấn đề khác xã hội Để hạn chế vi phạm pháp luật TLTT yêu cầu cần phải: 70 Thứ nhất, xây dựng quy định vấn đề cụ thể nay, không nên quy định cách chung chung mà cần quy định dấu hiệu cụ thể để xác định vi phạm tiền lương tối thiểu, khơng hành vi vi phạm tiền lương tối thiểu vùng mà phải quy định việc vi phạm tiền lương tối thiểu khu vực hành chính, nghiệp công lập; vi phạm TLTT ngành Trên sở xử lý cách kịp thời mang lại hiệu tốt công tác xử phạt Thứ hai, quy định pháp luật quy trách nhiệm hành vi vi phạm cho NSDLĐ mà chưa có quy trách nhiệm cho NLĐ tổ chức, nhân có liên quan đến việc điều chỉnh, xác định tra, kiểm tra TLTT Trên thực tế, có nhiều NLĐ sống mà chấp nhận tiền lương thấp tiền lương tối thiểu, có cịn khơng có, với hành vi NLĐ tạo điều kiện cho NSDLĐ vi phạm Chính vậy, nên quy trách nhiệm NLĐ hành vi vi phạm tiền lương tối thiểu, NLĐ có hành vi vi phạm phải bị xử lý, để NLĐ ý thức việc thực quy định TLTT khơng quyền lợi mà cịn nghĩa vụ mà họ phải tuân theo Ở Nhật Bản, người lao động vi phạm họ bị xử lý vi phạm, cụ thể NLĐ quốc gia phép thực bảng báo cáo tình trạng áp dụng TLTT doanh nghiệp gian dối việc báo cáo; không thực báo cáo quy định bị xử phạt với hình thức phạt tiền Cách áp dụng tạo điều kiện cho NLĐ phản ánh xác việc thực thi quy định pháp luật TLTT giúp NLĐ nhận thức nghĩa vụ họ Trên sở đó, cơng tác quản lý Nhà nước thực cách có hiệu Chính vậy, cần xem xét để quy trách nhiệm cho NLĐ vi phạm pháp luật TLTT Tình trạng tham Việt Nam ta mức “báo động đỏ”, tượng có ảnh hưởng to lớn đến công tác tra kiểm tra bảo vệ việc thực thi quy định pháp luật nói chung tiền lương tối thiểu nói riêng Để tránh tình trạng xảy ra, cần phải quy trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến việc điều chỉnh, xác định, tra, kiểm tra TLTT vi phạm pháp luật tiền lương tối thiểu Cụ thể thực xử phạt số hành vi như: báo cáo gian dối, không thực nhiệm vụ Thứ ba, áp dụng biện pháp xử lý hình vi phạm pháp luật TLTT Trong thời gian qua, việc không tuân thủ quy định TLTT kéo theo vấn đề xã hội khác việc đình cơng NLĐ gây thiệt hại nghiêm trọng đặc 71 biệt nghiêm trọng đến doanh nghiệp xã hội; NSDLĐ tìm cách sa thải NLĐ phát NLĐ khiếu nại hành vi vi phạm pháp luật NSDLĐ TLTT làm ảnh hưởng đến đời sống NLĐ gia đình họ, khơng áp dụng biện pháp dân sự, biện pháp hành mà cần phải áp dụng biện pháp hình việc xử phạt vi phạm pháp luật tiền lương tối thiểu góp phần làm tăng tính răn đe, đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật TLTT thực cách nghiêm túc Các nhà làm luật cần suy nghĩ đưa mức phạt mang tính hình phù hợp với điều kiện quốc gia phương pháp như: so sánh mức độ nguy hiểm việc vi phạm pháp luật TLTT so với tội phạm khác, tham khảo số quy định quốc gia có quy định xử phạt hình vi phạm pháp luật TLTT phương thức khác Đơn cử cho việc xử phạt hình vi phạm tham khảo Nhật Bản, việc vi phạm pháp luật TLTT phạt tù tháng hành vi NSDLĐ sa thải NLĐ NLĐ khiếu nại báo cáo tình trạng áp dụng TLTT doanh nghiệp 2.3.3.5 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước tiền lương tối thiểu Để quy định pháp luật TLTT thực nghiêm túc có hiệu cần phải đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nước, cụ thể cần thực phương án như: Một là, năm Nhà nước khảo sát, điều tra công bố mức lương số ngành, nghề thực tế TTLĐ để doanh nghiệp, quan người lao động tham khảo thỏa thuận tiền lương Số liệu khảo sát, điều tra mức lương TTLĐ quan tâm quản lý chặt chẽ Nhà nước lĩnh vực lao động mà cịn sở vững để Hội đồng tiền lương quốc gia có số liệu xác nhất, từ có MLTT tính tốn chuẩn xác; sở để NLĐ NSDLĐ có nhìn tổng quát chung tiền lương thị trường tại, từ thỏa thuận dễ dàng mức lương đưa khơng có chênh lệch q lớn Cơng việc điều tra, khảo sát phải thực thường niên để đảm bảo tính kịp thời xu hướng phát triển kinh tế xã hội trình hội nhập Hai là, tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước lao động nói chung TLTT nói riêng sở thường xuyên tra, kiểm tra việc thực chế độ, sách lao động, tiền lương, thực xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động nói chung TLTT nói riêng cách kiên 72 Thanh tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật TLTT biện pháp cần thiết để pháp luật TLTT thực thi thực tế Chính vậy, cơng tác cần phải đẩy mạnh thực thi, phải tạo cho NSDLĐ tâm phải tuân thủ pháp luật, từ ổn định xã hội, công tác quản lý Nhà nước ngày có hiệu Để cơng tác tra kiểm tra lĩnh vực Lao động thực có hiệu quả, cần có quy định cụ thể riêng biệt thẩm quyền; chế làm việc, nhiệm vụ quyền hạn nghĩa vụ quan có chuyên trách quan liên quan, đơn cử tra lao động 73 Kết luận chƣơng Trong chương 2, tác giả trình bày quy định pháp luật từ đánh giá ưu điểm hạn chế quy định pháp luật tiền lương tối thiểu Việt Nam phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật tiền lương tối thiểu thực tiễn đưa nhận xét đánh giá tình hình áp dụng Nhìn chung, tiền lương tối thiểu pháp luật ghi nhận có cải thiện đáng kể thực tiễn Tuy nhiên, tiền lương tối thiểu theo pháp luật Việt Nam nghiên cứu cấp độ thấp mức lương tối thiểu, chưa có quy định cụ thể xác tiền lương tối thiểu Ngoài ra, việc áp dụng quy định pháp luật mức lương tối thiểu vùng; mức lương tối thiểu ngành nhiều hạn chế, chưa áp dụng cách đắn hiệu thực tiễn Trước tình hình đó, tác giả đưa đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tiền lương tối thiểu cụ thể với khu vực, đề xuất kiến nghị mang tính khái qt chung việc hồn thiện hệ thống pháp luật tiền lương tối thiểu Cụ thể, tập trung đề xuất như: Thứ nhất, đổi tư sách cải cách tiền lương tối thiểu; Thứ hai, ban hành Luật tiền lương tối thiểu; Thứ ba, cải cách tiền lương tối thiểu Việc cải cách tiền lương tối thiểu cần thực phương án như: (1) Tăng tiền lương tối thiểu; (2) Quy định tiền lương tối thiểu theo giờ, theo ngày; (3) Quy định cụ thể chế làm việc Hội đồng tiền lương quốc gia; (4) Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật tiền lương tối thiểu; (5) Tăng cường công tác quản lý Nhà nước tiền lương tối thiểu 74 Kết luận Tiền lương tối thiểu vấn đề quan trọng không người lao động mà cịn có tác động khơng nhỏ đến tồn xã hội lẽ thước đo giá trị sức lao động kinh tế thị trường, yếu tố để đảm bảo hài hòa lợi ích người lao động có nguồn thu nhập thấp với người sử dụng lao động, dựa hài hóa mà xã hội ổn định kinh tế đất nước ngày phát triển Pháp luật tiền lương tối thiểu Việt Nam cịn nhiều thiếu sót chưa có văn pháp luật thống quy định tiền lương tối thiểu; mức lương tối thiểu vùng, mức lương sở thấp chưa đảm bảo chức năng, vai trò tiền lương tối thiểu nguồn thu nhập đảm bảo sống người lao động; lợi ích số người làm công hưởng lương chưa đảm bảo xác lập tiền lương tối thiểu tháng quy định tại; số quy định pháp luật chưa cụ thể dẫn đến tình trạng pháp luật không thực thi hiệu thực tiễn khơng đủ tính răn đe Trước thực trạng đó, việc tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật tiền lương tối thiểu cần thiết Trên sở yêu cầu kinh tế hội nhập, Nhà nước ta cần đẩy mạnh công tác cải cách pháp luật liên quan đến tiền lương nói chung tiền lương tối thiểu nói riêng, việc cải cách phải thực cách hợp lý, linh hoạt bền vững; phải thể đồng bộ, quán đồng thời phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tiền lương tối thiểu Vấn đề cấp thiết cần đề cao thực cần bước nghiên cứu, rà sốt yếu tố làm xác định tiền lương tối thiểu để xác định mức lương tối thiểu cho khu vực cho hợp lý Để thực điều đó, Nhà nước ta cần tham khảo tiếp thu tiến trình xây dựng thực pháp luật tiền lương tối thiểu nước phát triển giới, đồng thời phải có nhận thức đắn điều kiện quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng Việt Bộ luật Dân năm 2005 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 14/6/2005 sửa đổi bổ sung năm 2009; Bộ luật lao động 2012; Công ước số 26 năm 1930 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thiết lập phương pháp ấn định lương tối thiểu; Công ước số 95 năm 1949 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) bảo vệ tiền lương; Công ước số 131 năm 1972 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) ấn định lương tối thiểu đặc biệt nước phát triển; Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương; Hiến pháp 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013; Luật Doanh nghiệp 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII; Luật Cơng đồn 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20/0/2012; 10 Nghị định số 47/2016/NĐ-CP Chính phủ ban hành vào ngày 26/05/2016 quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang có hiệu lực từ ngày 15/7/2016; 11 Nghị số 99/2015/QH13 Quốc hội thông qua ngày 11/11/2015 dự toán ngân sách nhà nước năm 2016; 12 Nghị định 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 Chính Phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, liên hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; 13 Quyết định số 225/QD-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành vào 04/02/2016 phê duyệt kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016-2020; 14 Nghị định 103/2014/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có th mướn lao động theo hợp đồng lao động; 15 Nghị định 182/2013/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động; 16 Nghị định 49/2013/ NĐ-CP ngày 14/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương; 17 Thông tư 74/2012/TT-BTC hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn phương thức chi thực điều chỉnh mức lương tối thiểu chung theo Nghị định 31/2012/NĐCP, chế độ phụ cấp công vụ theo Nghị định 34/2012/NĐ-CP, điều chỉnh trợ cấp cán xã nghỉ việc theo Nghị định 35/2012/NĐ-CP Bộ Tài ban hành; 18 Nghị định 31/2012/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung; 19 Thông tư 10/2012/TT-BLĐTBXH hướng dẫn mức lương tối thiểu chung công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành; 20 Nghị định 22/2011/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung; 21 Nghị định 28/2010/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung; 22 Nghị định 98/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam; 23 Nghị định 97/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động; 24 Nghị định 33/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung; 25 Nghị định 111/2008/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam; 26 Nghị định 110/2008/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có th mướn lao động; 27 Thơng tư số 30/2007/TT-BLĐTBXH ngày 05/12/2007 Bộ Lao độngthương binh Xã hội hướng dẫn thực mức lương tối thiểu chung mức lương tối thiểu vùng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động; 28 Thông tư số 29/2007/TT-BLĐTBXH ngày 05/12/2007 Bộ Lao độngThương binh Xã hội hướng dẫn thực mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vùng công ty Nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ; 29 Nghị định số 168/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việc Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam; 30 Nghị định số 167/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam cho thuê mướn lao động; 31 Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung; 32 Nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu chung; 33 Nghị định số 03/2006/NĐ-CP ngày 02/01/2006 Chính Phủ quy định mức lương tối thiểu lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đàu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân nước Việt Nam; 34 Thông tư số 25/2005/TT-LĐTBXH ngày 04/10/2005 Bộ lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn điều chỉnh tiền lương phụ cấp lương doanh nghiệp theo nghị định số 118/2005/NĐ-CP; 35 Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ việc điều chỉnh mức lương tối thiểu; 36 Nghị định số 203/2004/NĐ-CP ngày 14.12.2004 Chính phủ việc điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu; 37 Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động; 38 Thông tư số 14/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/05/2003 Bộ Lao độngThương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 114/2002/NĐ-CP tiền lương tối thiểu người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước quốc tế Việt Nam; 39 Nghị định số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2003 Chính phủ việc điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội đối bước chế quản lý tiền lương; 40 Nghị định 114/2002/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật lao động tiền lương; 41 Nghị định 77/2000/NĐ-CP việc điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt phí đối tượng hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp sinh hoạt phí; 42 Thơng tư liên tịch 32/2000/TTLT-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn điều chỉnh tiền lương tối thiểu phụ cấp doanh nghiệp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Bộ Tài ban hành 43 Nghị định 10/2000/NĐ-CP quy định tiền lương tối thiểu doanh nghiệp; 44 Quyết định 708/1999/QĐ-BLĐTBXH mức lương tối thiểu tiền lương lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bộ trưởng Bộ Lao dộng Thương binh Xã hội ban hành; 45 Nghị định 175/1999/NĐ-CP việc điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt phí đối tượng hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nước; 46 Nghị định số 06/CP ngày 21/01/1997 Chính phủ giải tiền lương trợ cấp năm 1997 công chức, viên chức hành chính, nghiệp, người nghỉ hưu, nghỉ sức, lực lượng vũ trang; cán xã, phường số dối tượng hưởng sách xã hội; 47 Nghị định số 38/CP ngày 25/06/1996 Chính phủ xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động; 48 Thông tư số 11/LĐTBXH_TT ngày 03/05/1995 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn Nghị định số 197/CP; 49 Nghị định số 197/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động tiền lương; 50 Nghị định số 26/CP ngày 23/05/1993 Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương doanh nghiệp; 51 Nghị định số 25/CP ngày 23/05/1993 Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương công chức, viên chức hành chính, nghiệp lực lượng vũ trang; 52 Quyết định 242-LĐTBXH/QĐ năm 1992 mức lương tối thiểu lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước Bộ trưởng Bộ lao động thương binh xã hội ban hành; 53 Quyết định 365-LĐTBXH/QĐ năm 1990 mức lương tối thiểu lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ban hành; 54 Quyết định số 203/HĐBT ngày 28/12/1988 Hội đồng Bộ trưởng tiền lương công nhân, viên chức hành nghiệp, lực lượng vũ trang đối tượng hưởng sách xã hội; 55 Quyết định 202/HĐBT ngày 28/12/1988 Hội đồng Bộ trưởng tiền lương công nhân, viên chức sản xuất kinh doanh khu vực quốc doanh công ty hợp danh; 56 Luật đầu tư nước Việt Nam, năm 1987; 57 Nghị định số 235/HĐBT ngày 18/09/1985 Hội đồng Bộ trưởng cải tiến chế độ tiền lương công nhân, viên chức lực lượng vũ trang; 58 Sắc lệnh số 29-SL ngày 12/03/1947 quy định chế độ lao động toàn cõi Việt Nam 59 Sắc lệnh số 10-SL việc tạm thời áp dụng văn pháp luật chế độ cũ để lại quản lý đất nước; 60 Sắc lệnh số 133-SL việc cấp khoản phụ cấp bổ túc gạo đắt ổn định lương tối thiểu công chức hạng Chính Phủ ban hành; Tiếng nƣớc 61 Bộ Luật Lao động Nhật Bản 62 Luật tiền lương tối thiểu Nhật Bản sửa đổi bổ sung năm 2012 63 Bộ luật Lao động Trung Quốc 64 Quy định mức lương tối thiểu Trung Quốc năm 2004 B Giáo trình, sách tham khảo Tiếng Việt 65 Kaxl Marx (1976), Lao động làm thuê tư bản, Nxb Sự thật, Hà Nội; Tiếng nƣớc 66 Tony Fang aNĐ Carl Lin(2013), Minimum Wages aNĐ Employment in China, Discussion Paper No 7813 December 2013; 67 Gerald Starr (1981), Minimum Wage Fixing- An internatinonal review of practives anh problems, International Labour Organisation, Geneva; 68 Eyraud, E; Saget, C(2005), The fuNĐamentals of minium wage fixing, International Labour Office, Geneva; C Cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, viết 69 ADB- ILO (2015), Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn; 70 ADB- ILO (2015),Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn; 71 Better Work Vietnam (2015), Báo cáo Tổng hợp theo Chuyên đề: Lương Phúc lợi; 72 Trương Văn Cẩm, “Tiền lương tối thiểu số quốc gia- kinh nghiệm cho Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, (Số 21); 73 Nguyễn Hữu Dũng (2012), «Thực trạng giải pháp tiền lương Việt Nam», Tạp chí Tài (Số 4(570)), tr.6-8”; 74 Nguyễn Kim Đỉnh (2003), “Để tiền lương trở thành giải pháp chống tham nhũng”, Tạp chí Xây dựng Đảng (số tháng 01/2003); 75 Phạm Bích Hằng (2015), “Xác lập lương tối thiểu: Thực tiễn nước hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí tài ( Kỳ số tháng 11/2015); 76 Đào Thị Kim Lân (2016), “Một số giải pháp hướng tới cải cách tiền lương công chức hành giai đoạn nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (Số 240); 77 Vũ Thị Là (2009), Chế độ tiền lương tối thiểu Việt Nam, Luận văn thạc sỹ ngành Luật Kinh tế; 78 Đặng Như Lợi (2013), “Nên ban hành Luật tiền lương tối thiểu hay luật tiền lương”, Nghiên cứu lập pháp (số 13(245) T7/2013); tr.29-33 79 Bùi Ngọc Thanh (2016), “Nhìn lại hành trình từ mức lương tối thiểu đến mức lương sở”, Nghiên cứu lập pháp, (số 02+03( 306+307) T1+T2/2016); 80 Tổ chức Lao động giới ILO (2014), Chính sách tiền lương Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập, Báo cáo tóm lược- Tháng 11/2014; D Website 81 最低賃金法, http://law.e-gov.go.jp/htmldata/S34/S34HO137.html ; 82 “Wages and employment”, China Labour Bulletin http://www.clb.org.hk/content/wages-aNĐ-employment; 83 C.Đ (2015), “ Sẽ bổ sung, điều chỉnh Thỏa ước lao động tập thể Ngành”, Tạp chí Cao su Việt Nam online, http://tapchicaosu.vn/tin-tuc/trang-tin-cong-doan/se-bosung-dieu-chinh-thoa-uoc-lao-dong-tap-the-nganh.html; 84 “Thỏa ước lao động tập thể ngành dệt may Việt Nam”, http://luong.com.vn/main/luat-lao-111ong/collective-agreements-database/th-a-c-laong-t-p-th-ng-nh-d-t-may-vi-t-nam; 85 ILO (2013), “ Hội đồng lương quốc gia thành lập: ghi nhận tiếng nói người lao động sử dụng lao động xác định lương tối thiểu”, Trang điện tử Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam, http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/WCMS_218764/lan g vi/iNĐex.htm ; 86 Bảo Bảo (2013), “Thành lập Hội đồng tiền lương quốc gia: Bảo đảm hài hịa lợi ích”, Hà Nội mới, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Chinh-tri/594647/thanh-lap-hoidong-tien-luong-quoc-gia-bao-dam-hai-hoa-loi-ich; 87 Phương Vy, “Cải cách tiền lương khu vực công Singapore: Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế- xã hội quốc gia, http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/caicachtienluongokhu-NĐ-16819.html ; 88 Loan Trần, “Lương chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu: Do cách tính?” Trang điện tử Cục thống kê tỉnh Bình Thuận, http://cucthongke.vn/xem-tintuc.aspx?idp=6&idc=362 ; 89 VOV (2016), “Tăng lương: Sẽ tính tiền lương tối thiểu theo giờ?”, http://nguyentandung.org/tang-luong-se-tinh-tien-luong-toi-thieu-theo-gio.html ; 90 Ngân Hà (2016), “Tăng lương theo kiểu đối phó”, Báo Người lao động online, http://nld.com.vn/cong-doan/tang-luong-theo-kieu-doi-pho-20160427215612612.htm; 91 Thùy Dung (2016), “Vào mùa tăng lương tối thiểu 2017”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, http://www.thesaigontimes.vn/145927/Vao-mua-tang-luong-toi-thieu2017.html; 92 “Trên 60% doanh nghiệp Bình Dương điều chỉnh lương tối thiểu”, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24431; 93 Mai Chi(2016), “Rối bời lương mới”, Báo Người lao động online, http://nld.com.vn/cong-doan/roi-boi-luong-moi-20160406221615517.htm ; 94 Thanh tra Bộ Lao động- Thương binh Xã hội triển khai công tác năm 2016, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24053 ; 95 Anh Khoa- Hồng Quân (2016), Tăng lương từ 01/5/2016: Đừng để giá tăng kiểu “té nước theo mưa”, Báo điện tử Lao động, http://m.laodong.com.vn/xa-hoi/tangluong-tu-152016-dung-de-gia-ca-lai-tang-kieu-te-nuoc-theo-mua-547736.bld ... quát tiền lương tối thiểu Chương 2: Tiền lương tối thiểu theo quy định pháp luật Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tiền lương tối thiểu Việt Nam 5 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƢƠNG... 2: TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM 2.1 Tiền lƣơng tối thiểu theo quy định pháp luật Việt. .. LƢƠNG TỐI THIỂU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM 26 2.1 Tiền lƣơng tối thiểu theo quy định hành pháp luật

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w