Hoạt động thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục của địa phương

78 6 0
Hoạt động thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục của địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ HẰNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ HẰNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành - Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Đức Cường TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu tác giả, tài liệu, số liệu đề cập luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật, nội quy, quy chế nhà trường lời cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo Sở GD&ĐT: Phòng GD&ĐT: Sở Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU: CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN – PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tra chuyên ngành 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương 1.2 Các nguyên tắc hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phƣơng 15 1.3 Vị trí, vai trò hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phƣơng 17 1.3.1 Vị trí 17 1.3.2 Vai trò 17 1.4 Cơ sở pháp lý hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phƣơng 21 1.4.1 Cơ quan thực hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương 21 1.4.2 Đối tượng, nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương 22 1.4.3 Quy trình tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương 24 1.4.4 Thực kết luận xử lý sau tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương 32 Kết luận Chƣơng 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƢƠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 37 2.1 Thực trạng hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phƣơng 37 2.1.1 Thực trạng xác định đối tượng, phạm vi nội dung tra 37 2.1.2 Thực trạng thực nguyên tắc, thời hạn tra 39 2.1.3 Thực trạng thực quy trình tra 40 2.1.4 Thực trạng thực kết luận xử lý sau tra 41 2.2 Nhận xét chung hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phƣơng 42 2.2.1 Những kết đạt 42 2.2.2 Nguyên nhân đạt kết 47 2.2.3 Những hạn chế, bất cập 47 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 55 2.3 Giải pháp nâng cao hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phƣơng 57 2.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật 57 2.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện cấu, tổ chức, nhân 60 2.3.3 Nhóm giải pháp quy trình, nghiệp vụ 62 2.3.4 Nhóm giải pháp chế phối hợp 64 Kết luận Chƣơng 65 KẾT LUẬN 66 Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền giáo dục nước ta thời gian qua đạt thành tựu đáng khích lệ, góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, chất lượng giáo dục nước ta nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Cùng với đó, tình trạng dạy thêm, học thêm cịn tiếp diễn, tình trạng lạm thu bậc học gây nhiều xúc xã hội, vấn đề quy hoạch, thành lập, nâng cấp trường đại học, cao đẳng, liên kết đào tạo nhiều bất cập; quản lý giáo dục nhiều lúng túng; công tác tra, kiểm tra chưa thực hiệu Để phát huy thành tựu đạt được, khắc phục có hiệu yếu kém, để đưa nghiệp giáo dục đào tạo phát triển, đáp ứng yêu cầu công đổi mới, tạo nển tảng đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI định hướng: “Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo Thực hợp lý chế tự chủ sở giáo dục, đào tạo gắn với đổi chế tài Làm tốt cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đào tạo Phát triển hệ thống kiểm định công bố công khai kết kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng sở giáo dục, đào tạo Tăng cường công tác tra; kiên khắc phục tượng tiêu cực giáo dục, đào tạo…” Với định hướng trên, Thanh tra giáo dục đóng vai trò quan trọng, kênh để đánh giá chất lượng giáo dục Tuy nhiên, hoạt động tra giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn như: bất cập, chồng chéo chế quản lý ngành, cấp; quy định pháp luật chuyên ngành mâu thuẫn, chồng chéo; đối tượng tra đa dạng, phức tạp; phạm vi tra rộng; tổ chức tra chưa phù hợp với trách nhiệm quản lý ngành… Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động tra giáo dục góp phần vào đổi chế quản lý giáo dục cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu, mổ xẻ mặt lý luận thực tiễn Với thực tiễn thân công tác Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo, tác giả định chọn đề tài “Hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương” để làm đề tài luận văn cao học Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, tr.217-218 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến số đề tài như: Các viết khoa học sách, báo, tạp chí như: Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), “Đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức tra – sở để hoàn thiện pháp luật tra”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12), Hà Nội; Phan Trung Lý (2010), “Thanh tra chuyên ngành: khái niệm, tổ chức hoạt động”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12), Hà Nội; Hồng Văn Vy (2010), “Luật Thanh tra cần có quy định linh hoạt cho hoạt động tra chuyên ngành”, Tạp chí Thanh tra, (3), Hà Nội Các luận văn chuyên ngành luật học liên quan đến tổ chức hoạt động tra chuyên ngành như: Võ Thị Mai Trâm (2005), Hoạt động tra lĩnh vực văn hóa – Thực trạng kiến nghị, Luận văn cử nhân, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; Đặng Thị Ngọc Uyên (2006), Hoạt động tra vệ sinh an toàn thực phẩm, Luận văn cử nhân, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; Lý Thanh Long (2008), Thanh tra xây dựng quận, huyện; tra xây dựng xã, phường, thị trấn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh; Thái Bỉnh Nghĩa (2010), Nâng cao hiệu tra đất đai giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Bùi Ngọc Thanh Trung (2011), Pháp luật hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực văn hóa, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh; - Các cơng trình có định hướng nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận tra, kiểm tra, giám sát Việt Nam; phân định phạm vi hoạt động tra với kiểm tra, giám sát; phân biệt hoạt động tra hành tra chuyên ngành; trình hình thành phát triển tra chuyên ngành Tập trung lý giải vấn đề khái niệm, vị trí, vai trị tra, kiểm tra, giám sát; đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành Lý giải vấn đề thực tiễn thi hành pháp luật tra nói chung pháp luật tra chuyên ngành nói riêng, bất cập, vướng mắc giải pháp hồn thiện pháp luật tra nói chung pháp luật tra chuyên ngành nói riêng, biện pháp tăng cường chế quản lý ngành Luận án tiến sĩ luật học: Nguyễn Thị Thương Huyền (2009), Hoàn thiện pháp luật tra giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội Luận án có cách tiếp cận việc phân tích làm sáng tỏ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật tra với quan điểm chức quản lý nhà nước nhằm kiểm soát thực quyền lực nhà nước hành pháp Pháp luật tra với tính cách chế định ngành Luật hành đặc điểm, nội dung chúng Luận án tiêu chí xác định đối tượng điều chỉnh pháp luật tra, đặc điểm quan hệ pháp luật tra tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật tra Luận án so sánh đối chiếu tổ chức hoạt động tra hành chuyên ngành Việt Nam với số quốc gia giới Từ sở lý luận khoa học hành luật học, Luận án phân tích, tổng kết thành công hạn chế pháp luật tra từ góc độ pháp luật thực định thực tiễn việc thực pháp luật nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế hiệu quả, hiệu lực hoạt động tra Luận án phân tích nhu cầu khách quan, đòi hỏi tất yếu việc hồn thiện pháp luật tra; trình bày hệ thống quan điểm hồn thiện để từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật tra có tính khoa học thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động tra trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách hành chính, yêu cầu giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu sở lý luận, pháp luật tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục, chưa lý giải vấn đề thực tiễn thi hành pháp luật tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục nói chung tra giáo dục địa phương nói riêng Các đề tài chưa đề cập tới tổ chức hoạt động tra giáo dục, hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương Như vậy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học cấp độ luận văn thạc sỹ luật học tiếp cận hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương cách có hệ thống toàn diện mặt lý luận đánh giá thực trạng, đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra giáo dục Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương” Mục đích nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ số vấn đề lý luận tra chuyên ngành tra giáo dục, thực trạng hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương, trình bày số quan điểm đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động tra chuyên ngành tra giáo dục, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục Đối tượng nghiên cứu giớ hạn phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý, quy định pháp luật hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương, thực trạng hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra lĩnh vực giáo dục Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước hoạt động tra nói chung hoạt động tra giáo dục nói riêng Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh chứng minh thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề đặt luận văn Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Luận văn góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận pháp luật, làm rõ tính đặc thù hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương, đề xuất phương hướng giải pháp để tăng cường công tác hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương - Luận văn làm tài liệu tham khảo công tác tra giáo dục nói chung chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương nói riêng - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm đạo tổ chức hoạt động thực tiễn quan Đảng Nhà nước, quan quản lý nhà nước giáo dục trường hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành 02 chương Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương 58 Luật Thanh tra năm 2010 quy định trách nhiệm ban hành kết luận tra người ban hành định tra, theo cá nhân tôi, chưa hợp lý khơng phải người trực tiếp tiến hành tra Mặt khác, số trường hợp Trưởng đồn tra lại khơng trí với kết luận người định tra, thế, cần quy định Trưởng đồn tra có trách nhiệm kết luận tra để đảm bảo tính kịp thời tính tự chịu trách nhiệm Trưởng đoàn tra - Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp quan quản lý hành nhà nước nên Luật Giáo dục, Nghị định số 85/2006/NĐCP quy định thẩm quyền Hiệu trưởng tra đơn vị không chủ thể quản lý hành nhà nước không phù hợp với Luật tra năm 2010 Vậy nên quy định thẩm quyền kiểm tra Hiệu trưởng đơn vị quản lý - Bổ sung Nghị định số 85/2006/NĐ-CP quy định chế độ sách cho cộng tác viên tra thực hoạt động tra sư phạm giáo viên - Khái niệm tra tồn diện Thơng tư số 43/2006/TT-BGDĐT cần phải khẳng định lại rõ hoạt động tra chuyên ngành hay gồm tra hành tra chun ngành Vì thực tế, Bộ GD&ĐT tra toàn diện Sở GD&ĐT, Sở GD&ĐT tra toàn diện Phòng GD&ĐT định ghi tra hành chuyên ngành tra trường phổ thông định lại ghi tra toàn diện Điều chứng tỏ, khái niệm tra tồn diện quy định Thơng tư số 43/2006/TT-BGDĐT gây nhiều cách hiểu khác - Sửa đổi thời hạn tra toàn diện Thông tư số 43/2006/TTBGDĐT theo hướng thời hạn tra tiến hành không 30 ngày; trường hợp phức tạp, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa lại khó khăn kéo dài hơn, không 45 ngày để đảm bảo thống với Luật Thanh tra năm 2010 điều kiện thực tế địa phương - Bổ sung quy định kết luận tra toàn diện nhà trường phải có đánh giá, xếp loại Việc đánh giá, xếp loại thực chất động viên đối tượng tra làm tốt tiếp tục phát huy, đối tượng tra có hạn chế yếu đạt yêu cầu phải cố gắng học hỏi, để khắc phục hạn chế yếu để đối vươn lên - Bổ sung quy định thống mức chi bồi dưỡng cho Cộng tác viên tra tham gia Đồn tra Thơng tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 Bộ GD&ĐT Quy định chế độ làm việc với giáo viên phổ thông 59 Quy định thêm mức chi bồi dưỡng Cộng tác viên tra khối mầm non Việc đảm bảo kinh phí cho Cộng tác viên tra phần đáp ứng công sức họ, khích lệ động viên Cộng tác viên tra làm việc trách nhiệm, nhiệt tình góp phần nâng cao hiệu hoạt động tra - Căn quy định pháp luật tra giáo dục, Chính phủ cần ban hành Nghị định bổ sung Nghị định 85/2006/NĐ-CP quy định phân cấp hoạt động tra giáo dục để phù hợp với Nghị định số 115/2010/NĐ-CP - Sửa đổi thẩm quyền Quyết định tra thi tốt nghiệp trung học phổ thông Thông tư số 10/2012/TT-BGD&ĐT Giám đốc Sở định để phù hợp với Luật Thanh tra năm 2010, Quyết định số 41/2006/QĐ-BGDĐT - Bổ sung trình tự tra kỳ thi Quyết định số 41/2006/QĐBGDĐT, văn chưa quy định trình tự, thủ tục tra kỳ thi * Để đảm bảo thuận lợi cho việc áp dụng, xử lý vi phạm hành q trình tra, khơng để hành vi vi phạm lĩnh vực giáo dục không bị xử phạt, thiếu tính răn đe, cần bổ sung, sửa đổi số điều, khoản Nghị định số 49/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 40/2011/NĐ-CP sau: - Mặc dù mức xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục quy định sửa đổi tăng lên Nghị định số 40/2011/NĐ-CP Tuy vậy, có hành vi Nghị định quy định mức phạt thấp, Ví dụ 1: Hành vi tổ chức dạy thêm chương trình trung học phổ thơng sở dạy thêm khơng xin phép quan có thẩm quyền (Sở GD&ĐT) bị xử phạt mức từ 1.000.000 đ đến 2.000.000 đ, sở tổ chức dạy thêm có lớp lên tới 150 học sinh/lớp, thu nhập từ việc thu tiền học sinh lên tới 100.000.000 đ Với mức phạt sở dạy thêm “chui” chấp nhận xử phạt đăng ký hoạt động với quan có thẩm quyền bị khống chế sở vật chất số lượng học sinh/lớp Ví dụ 2: mực phạt hành vi sử dụng giáo viên không đạt chuẩn từ 1.000.000 đ đến 2.000.000 đ xét hậu mà hành vi gây kết học tập cho học sinh khơng thể tính số, mức phát thập Thế nên, cần tăng mức xử phạt số hành vi 02 Nghị định để đảm bảo tính răn đe - Cần sửa đổi số điều khoản chưa quy định chưa chi tiết 02 Nghị định để dễ áp dụng thực tế Cụ thể: Quy định cụ thể số tiết vi phạm tính lớp hay trường (tại 60 Khoản Điều 10) Bổ sung hành vi mở lớp dạy kèm tư gia có từ đến học sinh (tại khoản 4, Điều 8) Bổ sung: hành vi tuyển học sinh vào cấp, bậc học phổ thông vượt tiêu số lượng giao; hành vi bố trí số lượng học sinh vượt quy định lớp (khoản 2, Điều 11) Quy định rõ hành vi sử dụng nhà giáo không đạt chuẩn áp dụng cho hay nhiều người Nếu có nhiều người khơng đạt chuẩn quy định cụ thể mức phạt theo hình thức tăng nặng theo cấp độ số lượng người không đạt chuẩn (Khoản 1, Điều 15) Quy định chi tiết hành vi vi phạm điều kiện sở vật chất, khơng đảm bảo an tồn cho người học (Điều 16 b) - Có số hành vị vi phạm xảy thực tế chưa quy định 02 Nghị định trên, cần bổ sung: Bổ sung: hành vi vi phạm quy định tổ chức, hoạt động sở giáo dục (Điều 9); hành vi tổ chức thi lấy chứng sai quy định (Khoản 2, Điều 9); hành vi tổ chức thi lấy văn sai quy định (khoản 3, Điều 9) Bổ sung khoản 2, Điều 11: hành vi tuyển học sinh vào cấp, bậc học phổ thông vượt tiêu số lượng giao, hành vi bố trí số lượng học sinh vượt quy định lớp 2.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện vơ cấu, tố chức, nhân - Về nhận thức: Các chủ thể quản lý, chủ thể có thẩm quyền tra địa phương phải có thái độ xử lý kiên hành vi vi phạm lĩnh vực giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý để đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động tra nói chung kết luận tra nói riêng Cán tra, cần xác định vai trò, nhiệm vụ cán tra để thực thi công việc đảm bảo chất lượng, hiệu Nâng cao tinh thần tự giác việc tự học tự rèn nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cập nhật thông tin, công nghệ làm tốt công tác tư vấn, thúc đẩy Đề cao tư chất đạo đức nghề nghiệp, đặt vào vị trí đối tượng tra để đánh giá, tạo môi trường làm việc thân thiện, tạo hợp tác đối tượng tra 61 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên toàn ngành có nhận thức đắn, đầy đủ tầm quan trọng cơng tác tra nói chung hoạt động tra chuyên ngành nói riêng Từ đó, hình thành ý thức hành động hợp tác, đóng góp xây dựng tổ chức tra ngày vững mạnh - Biên chế: Căn vào số lượng cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực giáo dục để tăng cường biên chế cho Thanh tra Sở GD&ĐT để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Đặc biệt với tình hình phân cấp nay, cần bổ sung biên chế Thanh tra viên có trình độ tra sở đại học, trung cấp chuyên nghiệp Quy định chức danh Thanh tra viên cho cán phụ trách tra thuộc Phòng GD&ĐT Thanh tra viên thuộc biên chế tra cấp huyện Trước mắt chưa có quy định chức danh Thanh tra viên cho cán làm công tác tra Phịng GD&ĐT quan có thẩm quyền phải bố trí, xếp cán làm công tác chuyên trách không kiệm nhiệm công tác khác phải không thường xuyên luân chuyển Đối với hoạt động tra trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp xem hoạt động kiểm tra nội Hiệu trưởng Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Tố tụng hình quy định chức năng, nhiệm vụ Thư ký Tịa án, pháp luật tra cần có quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ Thư ký Đoàn tra để nâng cao chất lượng hoạt động Đồn tra - Trình độ chun mơn nghiệp vụ Trưởng đồn tra phải rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, để có lập luận chặt chẽ, sắc bén phát biểu trước đối tượng tra soạn thảo dự thảo Kết luận tra Cần tranh thủ ý kiến đoàn thể quần chúng nơi tra để củng cố thêm chứng nhận định cho xác khách quan Đối với lực lượng Cộng tác viên tra, trưng tập phải ý đến trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với đối tượng, nội dung tra, bên cạnh yêu cầu thời gian công tác cần thiết qua thể tích lũy kinh nghiệm mặt Hơn nữa, Sở, Phịng GD&ĐT phải có đạo thủ trưởng quản lý trực tiếp Cộng tác viên tra phải tạo điều kiện cho Cộng tác viên tra tham gia đợt tra Khi lập trưng tập Cộng tác viên tra Sở, Phịng GD&ĐT phải có sàng lộc lại trước định bổ nhiệm, trưng tập Bổ sung thêm cho đội ngũ Cộng tác viên tra địa phương 62 gồm cán bộ, giáo viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp đóng địa bàn 2.3.3 Nhóm giải pháp quy trình, nghiệp vụ hoạt động tra chuyên ngành - Người tổng hợp báo cáo kết tra phải đọc phân tích biên tra thành viên đơn vị tra để kịp thời yêu cầu thành viên thu thập bổ sung thơng tin, tài liệu, chứng có liên quan biên tra Như vậy, tổng hợp làm báo cáo kết tra có sở phân tích, đối chiếu để đưa kết luện, kiến nghị xác, chặt chẽ - Đội ngũ Cộng tác viên tra cần nghiên cứu kỹ văn công tác tra, hướng dẫn nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực đổi chương trình mơn học thuộc cập học, bậc học văn pháp luật chuyên ngành khác để vận dụng linh hoạt quy định pháp luật xử lý tình Đồng thời nghiên cứu tình hình thực tế đối tượng tra, yêu cầu cụ thể trình độ nghiệp vụ Cộng tác viên tra phù hợp với đặc điểm đơn vị để điều động - Để nâng cao chất lượng tra, phải nâng cao chất lượng, trách nhiệm Thư ký đoàn tra Đưa chương trình đào tạo Thư ký Đồn tra vào nội dung chương trình giảng dạy trường cán tra Cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cập nhật bổ sung kiến thức cho cán làm Thư ký Đoàn tra Trước phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Đồn tra làm Thư ký Đoàn cần lựa chọn cán đủ phẩm chất, lực hoàn thành nhiệm vụ Đối với cán làm Thư ký Đoàn tra giỏi, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cần động viên, khen thưởng kịp thời - Kết luận tra có chất lượng giúp kiến nghị kết luận tra thực cách nghiêm túc, đạt hiệu Để thực cần gắn với giải pháp: Trưởng đoàn tra phải rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, để có lập luận chặt chẽ, sắc bén soạn thảo dự thảo Kết luận tra Cần tranh thủ ý kiến đoàn thể quần chúng nơi tra để củng cố thêm chứng nhận định cho xác khách quan Kết luận tra phải bảo đảm yêu cầu mà tra đòi hỏi Nội dung Kết luận tra phải chặt chẽ, rõ ràng, phản ánh đánh giá tình hình cách khác quan, trung thực Nội dung trình bày phải ngắn gọn rõ ràng, dùng câu từ chặt chẽ, dễ hiểu phù hợp với tính chất, lĩnh vực cơng tác mà tra 63 hướng tới Những vấn đề kết luận phải vấn đề kiểm tra, xem xét, có chứng xác Các cấp uỷ Đảng, quyền, tổ chức, quan phải thực quan tâm đến công tác tổ chức thực kết luận tra Coi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng cần thiết, góp phần đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Thủ trưởng quan quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục thường xuyên rà soát đề xuất biện pháp để tổ chức thực nghiêm túc kiến nghị chưa thực Kết luận tra thuộc trách nhiệm quản lý Cơ quan tra giáo dục phải tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước công tác tra, bố trí cán chun mơn làm cơng tác theo dõi, tổng hợp kết thực Kết luận tra Chủ động tham mưu giúp thủ trưởng quản lý cấp thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực kết luận, kiến nghị sau tra đồng thời phải đề xuất biện pháp tháo gỡ kết luận, kiến nghị có vướng mắc q trình tổ chức, thực Đối với Đồn tra, trình thực tra cần xác minh, làm rõ nội dung tra để kết luận, kiến nghị tra đảm bảo rõ ràng, có tính khả thi đặc biệt phải xác định rõ kết luận thời gian phải thực kiến nghị tra Sau thời gian phải tổ chức kiểm tra kết việc thực kiến nghị tra để có biện pháp cụ thể đối tượng không chấp hành Xử lý nghiêm đối tượng không thực kết luận, kiến nghị tra Thực việc công khai kết luận tra theo quy định Luật Thanh tra năm 2010 Đồng thời đánh giá công khai kết tra đánh giá hoạt động chuyên môn, hoạt động sư phạm nhà giáo với Ban Giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn; đưa ý kiến tư vấn, thúc đẩy cho cá nhân, tổ chuyên môn; Trưởng đoàn Thanh tra tổng hợp nội dung tra đội ngũ, sở vật chất, thực kế hoạch phát triển chất lượng giáo dục, công tác quản lý thủ trưởng đơn vị để đánh giá công khai trước tập thể đối tượng tra mặt mạnh, vấn đề chưa tốt tồn có ý kiến tư vấn, thúc đẩy, kiến nghị đối tượng tra Việc đánh giá cơng khai Đồn tra trước đối tượng tra tạo đồng thuận việc thực kết luận tra việc khắc phục hạn chế phát huy mặc tích cực làm - Khi tra đánh giá hoạt động sư phạm giáo viên nên phân công 02 Cộng tác viên tra, tra đánh giá sư phạm giáo viên Như vậy, 64 đảm bảo tính khách quan việc đánh giá kết dự giờ, xếp loại tư vấn, thúc đẩy, tránh tượng e dè, nể nang đánh giá đồng nghiệp - Các Đoàn tra phải cử cán có lực để giám sát hoạt động thành viên Đoàn tra đặc biệt Cộng tác viên tra trực tiếp tra hoạt động giảng dạy - Xử lý hành vi vi phạm trình tra: Khi xử lý hành vi phạm phát qua trình tra, tùy theo hành vi vi phạm cụ thể có hình thức cơng khai tồn ngành - Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, quản lý nhà nước, nghiệp vụ tra cho đội ngũ cán tra địa phương Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán tra, thống với thủ trưởng đơn vị trường học thời gian bồi dưỡng, để tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên Cộng tác viên thời gian, chế độ…Đánh giá tổng quan lực lượng Cộng tác viên tra để xác định nội dung bồi dưỡng sát với nhu cầu đem lại hiệu cao Tạo điều kiện cho lực lượng Cộng tác viên tra trực thuộc Phịng GD&ĐT tham gia Đồn Thanh tra Sở tổ chức địa bàn tỉnh, tra viên, Cộng tác viên tra Sở GD&ĐT tham gia hoạt động tra Bộ GD&ĐT để học tập ngiệp vụ, rút kinh nghiệm trình tra Đồng thời tra giáo dục địa phương cần chủ động để tổ chức đợt học tập kinh nghiệm tỉnh với nhằm phát huy, nhân rộng mặt làm tìm giải pháp khắc phục hạn chế, yếu hoạt động tra giáo dục địa phương 2.3.4 Nhóm giải pháp chế phối hợp Bộ GD&ĐT đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quy định chế phối hợp quản lý quan, ban ngành cấp tỉnh, cấp huyện lĩnh vực giáo dục quy định rõ chế phối hợp công tác tra Thanh tra Sở GD&ĐT phải xây dựng mạng lưới giám sát từ sở để nắm bắt thông tin hành vi vi phạm lĩnh vực giáo dục kịp thời chấn chỉnh, xử lý Thanh tra Sở GD&ĐT tăng cường phối hợp với quan, đơn vị có liên quan thực đợt tra chuyên đề diện rộng: dạy thêm, học thêm, văn chứng chỉ, liên kết đào tạo, tuyển người du học nước 65 Kết luận Chƣơng Từ thực tiễn hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương, kết luận số vấn đề sau: Từ Luật Thanh tra 2004 Luật Thanh tra 2010 có hiệu lực văn quy phạm pháp luật tra ngày hoàn thiện: Nghị định 85/2006/NĐCP, thông tư 43/2006/TT-BGDĐT hoạt động tra chuyên ngành địa phương không ngừng nâng cao hiệu so với trước đây, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển giáo dục Tuy nhiên, hoạt động chuyên ngành tra giáo dục bộc lộ vướng mắc, bất cập ảnh hưởng đến hiệu hiệu lực tra như: vi phạm nguyên tắc tra; việc xác định đối tượng, nội dung tra cịn trùng lắp, chồng chéo; quy trình hoạt động tra chưa hồn thiện; cịn nể, thiên vị hoạt động tra, chất lượng, hiệu lực, hiệu thực kết luận xử lý sau tra thấp… Hoạt động chuyên ngành tra giáo dục ngày trọng tâm, nhiên hoạt động tra cịn chủ yếu theo kế hoạch, mang tính chu trình đến hẹn lại lên Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương chủ yếu xuất phát từ quan điểm, tư vướng mắc, bất cập quy định pháp luật tra cấu, tổ chức nhân Từ việc phân tích thực trạng, tác giả xin nêu lên số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tra giáo dục lĩnh vực chuyên ngành giáo dục: hoàn thiện quy định pháp luật, cấu, tổ chức nhân sự, nhận thức, nghiệp vụ Các giải pháp nâng cao chất lượng tra ngành giáo dục thực khả thi, đồng với giải pháp khác quản lý giáo dục góp phần vào thực mục tiêu nâng cao chất lượng quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu chung về xây dựng nhà nước pháp quyền, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục 66 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề lý luận đánh giá thực trạng hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương, luận văn làm số vấn đề mang tính sơ khởi sau: Khái niệm, nội dung tra giáo dục chưa quy định rõ ràng, chặt chẽ, không phân biệt hoạt động tra chuyên ngành tra hành lĩnh vực giáo dục Đối chiếu với đặc điểm hoạt động tra để rút đặc điểm hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực nói chung hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương nói riêng Nêu lên bất cập, hạn chế hoạt động tra giáo dục địa phương, vướng mắc quy định pháp luật tổ chức tra giáo dục địa phương Từ đó, đưa giải pháp nhằm xác định rõ sở lý luận khái niệm, nội dung hoạt động tra giáo dục địa phương; đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương phù hợp, thống với quy định Luật Thanh tra, giải pháp cấu tổ chức nhân quy trình nghiệp vụ để đáp ứng với yêu cầu việc đổi chế quản lý giáo dục giai đoạn Kiến nghị 4.1 Đối với Bộ GD&ĐT Đẩy nhanh trình tham mưu xây dựng Dự thảo Nghị định thay Nghị định số 85/2006/NĐ-CP để đảm bảo cho tổ chức hoạt động tra giáo dục phù hợp với Luật Thanh tra năm 2010 (khái niệm, nội dung tra, nguyên tắc tra, tổ chức tra giáo dục cấp phòng GD&ĐT, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp) tình hình thực tế ngành Làm rõ khái niệm Thanh tra tồn diện Thơng tư số 43/2006/TT-CP tra hành chính, tra chuyên ngành hay bao gồm tra hành tra chuyên ngành Tham mưu Chính Phủ bổ sung, hồn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc xử lý vi phạm hành ngành Chỉ đạo, hướng dẫn thống mức kinh phí tra hoạt động sư phạm giáo viên 67 Chỉ đạo, triển khai việc học tập kinh nghiệm công tác tra phạm vi toàn ngành Bộ GD&ĐT sớm ban hành tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ tra phù hợp với đặc thù ngành 4.2 Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tham mưu Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành mức chi bồi dưỡng cán phụ trách công tác tra Phòng GD&ĐT Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân cấp huyện bố trí biên chế chuyên trách cán làm cơng tác tra cấp Phịng không nên thường xuyên luân chuyển cán làm công tác Ban hành văn phân cấp rõ ràng nội dung thuộc quyền tra Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT theo phân cấp Nghị định số 115/2010/NĐCP 4.3 Đối với Sở GD&ĐT Tạo điều kiện thuận lợi để Thanh tra Sở GD&ĐT chủ động hoạt động tra Chỉ đạo, tập huấn nghiệp vụ tra cho đội ngũ cán tra cấp Phòng GD&ĐT Mời cán phụ trách cơng tác tra Phịng GD&ĐT, tra trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp thuộc quyền quản lý địa phương tham gia Đoàn tra Sở GD&ĐT tổ chức để học tập rút kinh nghiệm việc tổ chức, triển khai đợt tra Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ Cộng tác viên tra Tổ chức học tập kinh nghiệm Cộng tác viên tra Phòng GD&ĐT Cộng tác viên tra Sở với 4.5 Đối với Phòng GD&ĐT Nhiệm vụ tra chuyên ngành cấp huyện thuộc thẩm quyền Trưởng phòng GD&ĐT Vậy nên, cần tạo điều kiện cho Trưởng phòng GD&ĐT đào tạo nghiệp vụ tra Kịp thời phát hành vi, vi phạm đơn vị, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý đề nghị quan có thẩm quyền có biện pháp xử lý Tạo điều kiện mặt để cán phụ trách công tác tra Phịng GD&ĐT chủ động hoạt động tra 4.6 Đối với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp 68 - Tạo điều kiện cán làm cơng tác tra đơn vị đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cơng tác tra - Có chế độ khuyến khích cán làm công tác tra 4.7 Đối với Thanh tra viên, Cộng tác viên tra - Xác định vai trò, nhiệm vụ cán tra để thực thi công việc đảm bảo chất lượng, hiệu - Nâng cao tinh thần tự giác việc tự học tự rèn nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cập nhật thông tin, công nghệ làm tốt công tác tư vấn, thúc đẩy - Đề cao tư chất đạo đức nghề nghiệp, đặt vào vị trí đối tượng tra để đánh giá, tạo môi trường làm việc thân thiện, tạo hợp tác đối tượng tra./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.205 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội B VĂN BẢN QUY PHẠM Pháp lệnh Thanh tra ngày 19 tháng năm 1990 Hội đồng Nhà nước Luật Thanh tra số 22/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 16 tháng năm 2005 Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 Sắc lệnh số 64/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa việc thành lập Ban Thanh tra đặc biệt 10 Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra 11 Nghị định số 161/2007/NĐ-CP ngày 31 tháng 10 năm 2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 48 Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra 12 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra 13 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 Chính phủ quy định quan giao chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành 14 Nghị định số 244-HĐBT ngày 30 tháng năm 1990 Hội đồng trưởng tổ chức tra nhà nước cấp 15 Nghị định số 358-HĐBT ngày 28 tháng năm 1992 Hội đồng trưởng quy định tổ chức hoạt động tra giáo dục 16 Nghị định số 101/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2002 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động tra giáo dục 17 Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2006 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động tra giáo dục 18 Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 19 Nghị định số 40/211/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 20 Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục 21 Thông tư số 02/2010/TT-TTCP ngày 02 tháng năm 2010 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình tiến hành tra 22 Thơng tư số 51/2006/TT-BGDĐT ngày 13 tháng 12 năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực số điều Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 23 Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm giáo viên 24 Thông tư liên tịch số 47/2011/TT-BGDĐT-BNV ngày 19 tháng 10 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cuấ tổ chức biên chế Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 25 Quyết định số 41/2006/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy định tổ chức hoạt động tra kỳ thi 26 Quyết định số 2278/2007/QĐ-TTCP ngày 24 tháng 10 năm 2007 Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành Quy chế lập, quản lý hồ sơ tra, hồ sơ giải khiếu nại, hồ sơ giải tố cáo 27 Quyết định số 2861/2008/QĐ-TTCP ngày 22 tháng 12 năm 2008 Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành Quy chế giám sát, kiểm tra hoạt động Đoàn tra 28 Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tường Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 B SÁCH, BÁO, CÔNG TRÌNH NGIÊN CỨU, BÁO CÁO, LUẬN ÁN, LUẬN VĂN 29 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 20112012, NXB Đại học Quốc giai Hà Nội, Hà Nội 30 Bùi Ngọc Thanh Trung (2011), Pháp luật hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực văn hóa, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 31 Đặng Thị Ngọc Uyên (2006), Hoạt động tra vệ sinh an toàn thực phẩm, Luận văn cử nhân, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; 32 Đinh Văn Minh (2009), “Thực trạng cơng tác tra vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19/10-2009) 33 Đinh Văn Minh (2009), “Phân định tra hành chính, tra chuyên ngành: Những vướng mắc đặt cho việc sửa đổi Luật Thanh tra”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (09), tr.23-27 34 Hoàng Văn Vy (2010), “Luật Thanh tra cần có quy định linh hoạt cho hoạt động tra chuyên ngành”, Tạp chí Thanh tra, (3), Hà Nội 35 Hồ Chí Minh: Tồn tập – tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh: Tồn tập-tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 37 Hồ Chí Minh: Tồn tập-tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 38 Hồ Chí Minh: Tồn tập-tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 39 Hồ Chí Minh: Tồn tập-tập 12 (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 40 Kỉ yếu Bác Hồ với Thanh tra (1991), NXB Thống kê, Hà Nội 41 Lý Thanh Long (2008), Thanh tra xây dựng quận, huyện; tra xây dựng xã, phường, thị trấn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), “Đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức tra – sở để hoàn thiện pháp luật tra”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12), tr.18-21 43 Nguyễn Thị Thương Huyền (2009), Hoàn thiện pháp luật tra giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 44 Phan Trung Lý (2010), “Thanh tra chuyên ngành: khái niệm, tổ chức hoạt động”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (12), tr.12 45 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo số 1037/BC-SGDĐT Về Tổng kết công tác tra năm học 2011 – 2012, Đồng Nai 46 Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Tài liệu Hội nghị Triển khai nhiệm vụ tra khối Sở Giáo dục Đào tạo năm học 2012 – 2013, Hà nội 47 Thanh tra nhà nước – Viện sử học Việt Nam (1998), Lịch sử tra Việt Nam (1945-1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Thái Bỉnh Nghĩa (2010), Nâng cao hiệu tra đất đai giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; 49 Trường Cán Thanh tra (2009), Nghiệp vụ công tác tra (Chương trình nghiệp vụ tra viên), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 51 Ủy ban Thanh tra Chính phủ (1977), Một số văn kiện chủ yếu Đảng Chính phủ cơng tác tra, Hà Nội,tr.16 52 Viện ngôn ngữ học - Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 54 Võ Thị Mai Trâm (2005), Hoạt động tra lĩnh vực văn hóa – Thực trạng kiến nghị, Luận văn cử nhân, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh ... HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tra chuyên ngành. .. điểm hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương Hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục chức vô thiết yếu hoạt động quản lý nhà nước giáo dục Theo quy định Luật Giáo dục số... lý hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phƣơng 1.4.1 Cơ quan thực hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương Sau có Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 lĩnh vực giáo dục có Nghị

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan