1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tiễn địa phương trong dạy học địa lý lớp 10 thpt

84 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ TRẦN THỊ THÂN PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐẬU THỊ HÒA ĐÀ NẴNG THÁNG 5/2015 Từ chọn đề tài, bảo vệ đề cương hoàn thành nội dung khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân, đề tài cịn có đóng góp nhiệt tình q thầy, giáo, bạn sinh viên khoa ĐỊA LÝ trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng ban ngành thuộc lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp năm Xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS ĐẬU THỊ HÒA, giảng viên khoa ĐỊA LÝ, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo tất bạn sinh viên khoa ĐỊA LÝ đóng góp ý kiến xây dựng cho khóa luận hồn thiện Và xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu giáo trường THPT NGƠ QUYỀN tạo điều kiện giúp đỡ em để em dạy thực nghiệm Trong trình nghiên cứu đề tài, em có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên đề tài mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy, cô giáo bạn sinh viên khoa ĐỊA LÝ trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng để đề tài hoàn thiện rút kinh nghiệm lần nghiên cứu sau Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên TRẦN THỊ THÂN ANH M C K HIỆU VÀ CH VI T TẮT ĐC: Đối chứng ĐHSP: Đại học sư phạm GV: giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất PGS.TS: Phó giáo sư, tiến sĩ PP: Phương pháp RLKN: R n kuyện kĩ THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học s TN: Thực nghiệm TS: Tiến sĩ LHTT: Liên hệ thực tế M CL C M ĐẦU 1 Lí chọn đề tài M c tiêu nhiệm v nghiên cứu .1 Phạm vi nghiên cứu .2 L ch sử Nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu N I UNG C CƠ S L LUẬN VÀ THỰC TIỄN C A VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LIÊN HỆ THỰC T M N ĐỊA L LỚP 10 1.1 Kĩ trình r n luyện kĩ 1.1.1 Kĩ 1.1.1.1 Khái niệm kĩ 1.1.1.2 Phân loại kĩ 1.1.1.3 Ý nghĩa kĩ dạy học đ a lí 1.1.2 Quá trình r n luyện kĩ 1.1.2.1 R n luyện kĩ 1.1.2.2 Những yêu cầu r n luyện kĩ 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hư ng đến r n luyện kĩ 1.1.3 Các mức độ kĩ 1.1.4 Các mối liên hệ r n luyện k với số yếu tố q trình dạy học đ a lí 10 1.2 Thực tế đ a lí liên hệ mơn đ a lí 12 1.2.1 Thực tế đ a lí 12 1.2.2 Vai trị liên hệ thực tế mơn đ a lí 13 1.2.3 Vận d ng kiến thức đ a lí vào thực tế 14 1.3 Chương trình sách giáo khoa đ a lí lớp 10 15 1.3.1 M c tiêu chương trình đ a lí lớp 10 15 1.3.1.2 Cấu trúc chương trình đ a lí 10 15 1.3.2 Đặc điểm sách giáo khoa đ a lí lớp 10 17 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 10 18 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi 18 1.4.2 Đặc điểm nhận thức 18 1.5 Thực trạng việc r n luyện kĩ liên hệ thực tế cho học sinh môn đ a lí lớp 10 19 1.5.1 Quan điểm giáo viên r n luyện kĩ liên hệ thực tế cho học sinh dạy học đ a lí 10 19 1.5.2 Các hình thức phương pháp hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế giáo viên dạy học đ a lí 10 20 1.5.3 Kết luận chung thực trạng .21 C PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LIÊN HỆ THỰC T CHO HỌC SINH TRONG M N ĐỊA L 10 22 2.1 Những nguyên tắc r n luyện kĩ liên hệ thực tế mơn đ a lí 10 22 2.1.1 Phải đáp ứng m c tiêu phù hợp với nội dung việc dạy học đ a lí lớp 10 22 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với khả đối tượng học sinh 22 2.1.3 Phải phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh 23 2.1.4 Phải phù hợp với điều kiện học tập học sinh 23 2.2 Phương pháp r n luyện kĩ liên hệ thực tế mơn đ a lí 10 24 2.2.1 Sử d ng câu hỏi tập r n luyện kĩ liên hệ thực tế lớp 24 2.2.1.1 Sử d ng câu hỏi liên hệ thực tế 24 2.2.1.2 Ra tập liên hệ thực tế 25 2.2.2 Tổ chức trò chơi hoạt động gắn với liên hệ thực tế 27 2.2.2.1 Trò chơi đ a lí gắn với liên hệ thực tế 27 2.2.2.2 Tổ chức hoạt động gắn với liên hệ thực tế 29 2.2.3 Liên hệ thực tế kiểm tra đánh giá 31 2.3 R n luyện kĩ vận d ng kiến thức đ a lí vào thực tế .33 2.4 Một số ví d r n kuyện k liên hệ thực tế môn đ a lý 10 36 C THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 M c tiêu thực nghiệm 54 3.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.3 Tổ chức thực nghiệm 54 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm 54 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 54 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 54 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 55 3.4 Căn tiêu chí để đánh giá, xếp loại kết thực nghiệm sư phạm 55 3.4.1 Căn đánh giá, xếp loại 55 3.4.2 Tiêu chí đánh giá, xếp loại 56 3.5 Kết thực nghiệm 56 3.5.1 Kết đ nh lượng 56 3.5.2 Kết đ nh tính 58 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 58 K T LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KH O 61 M ĐẦU L Trong chương trình giáo d c quốc dân, Đ a lý môn học đưa vào giảng dạy trường phổ thông nhằm m c đích trang b cho học sinh kiến thức khoa học đ a lý, vận d ng kiến thức vào sống để biết cách ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước Để làm điều liên hệ thực tế đ a phương đóng vai trị quan trọng B i lẽ, liên hệ thực tế đ a phương phận có liên quan mật thiết với đ a lý Tổ quốc nên liên hệ thực tế đ a phương có vai trị s để học sinh nắm kiến thức Đ a lý Tổ quốc, kiến thức Đ a lý nói chung Chính việc giảng dạy liên hệ thực tế đ a phương tạo điều kiện cho hệ trẻ tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế - xã hội đ a phương, từ giúp họ đ nh hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất Kiến thức thực tế đ a phương mà nhà trường trang b cho học sinh có giá tr thực tiễn tạo điều kiện để học sinh vận d ng vào công việc lao động sản xuất đ a phương, tham gia cải tạo xây dựng quê hương giàu đẹp Tuy nhiên thầy (cô) giáo chưa thường xuyên liên hệ thực tế đ a phương giảng Đặc biệt, phương pháp giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ thực tiễn đ a phương chưa hợp lý phần ảnh hư ng đến chất lượng học tập học sinh Do đóviệc liên hệ thực tế đ a phương học sinh thường ngh o nàn, việc cung cấp bổ sung kiến thức đ a lý đ a phương cho học sinh nhiều hạn chế, vấn đề cần khắc ph c Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nói tơi đ nh chọn đề tài “ Phương pháp rèn luyện kĩ liên hệ thực tiễn địa phương dạy học địa lí lớp 10 THPT” M 2.1 M Xác đ nh số phương pháp r n luyện kĩ (RLKN) liên hệ thực tế cho HS dạy học đ a lí 10 theo hướng phát huy tích cực hoạt động nhận thức HS 2.2 N - Nghiên cứu s khoa học thực tiển việc RLKN liên hệ thực tế dạy học đ a lí lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS - Tìm hiểu tình hình thực tế việc RLKN liên hệ thực tế dạy học đ a lí 10 trường THPT - Xác đ nh số phương pháp có hiệu việc RLKN liên hệ thực tế dạy học Đ a lí lớp 10, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đ a lí trường phổ thơng - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, rút kết luận đề xuất kiến ngh P - Đề tài ch nghiên cứu phương pháp RLKN liên hệ thực tế cho HS chương trình đ a lí 10 THPT - Nghiên cứu lên lớp tài liệu - Đ a bàn khảo sát thực nghiệm: trường THPT đ a bàn TP Đà Nẵng L RLKN đ a lí nói chung cho học sinh vấn đề quan trọng, khơng phải vấn đề mặt lí luận thực tiễn lại vấn đề quan tâm Liên quan đến r n luyện kĩ có: -Nguyễn Dược Nguyễn Trọng Phúc lí luận dạy học đ a lí (2010), NXN Đại học Sư phạm Trong nêu khái quát loại kĩ đ a lí phương pháp hướng dẫn chung cho học sinh khai thác tri thức đ a lí từ phương tiện trực quan chưa vào nghiên cứu c thể cách thức r n luyện kĩ cho học sinh - Mai Xuân San (1999), R n luyện kĩ đ a lí cho học sinh phổ thông, NXB Giáo d c Tác giả chủ yếu hướng dẫn cách tiến hành chung kĩ thuật, quy trình r n luyện loại kĩ đ a lí như: cách nhận biết, ch đọc đối tượng đ a lí đồ; cách xác đ nh phương hướng, tọa độ, khoảng cách, v trí, độ cao mơ tả, phát mối liên hệ đồ; cách vẽ lát cắt đọc lát cắt đ a hình; kĩ đọc, phân tích, lập đồ, bảng thống kê sử d ng tranh ảnh phương pháp đàm thoại - PGS TS Nguyễn Đức Vũ (2002), phương pháp giảng dạy đ a lí trường phổ thơng, NXB Giáo d c Tác giả nêu lên khái niệm kĩ năng, v trí kĩ năng, phân loại kĩ đ a lí chương trình đ a lí phổ thông từ lớp đến lớp 12 cách thức RLKN cho học sinh Các cách thức r n luyện kĩ tài liệu làm mẫu, làm tập làm thực hành - PGS TS Nguyễn Đức Vũ (1999), kĩ thuật dạy học đ a lí trường phổ thông, (tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì 19972000), Huế Tác giả đề cập đến số kĩ cần r n luyện cho học sinh trường phổ thông - Nguyễn Văn Phượng (2001), phương pháp r n luyện kĩ đ a lí cho học sinh lớp trung học s , Luận văn thạc sĩ, Huế Đề tài đề cập đến phương pháp RLKN đ a lí cách làm mẫu, tập, làm thực hành bước sử d ng để khai thức kĩ đ a lí lớp (làm việc với SGK, với đồ, với số liệu thống kê) - Vũ Đình Chiến (2004), r n luyện cho học sinh kĩ sử d ng kênh hình SGK đ a lí 7, Luận văn thạc sĩ, Huế Đề tài đề cập đến phương pháp hướng dẫn cho học sinh sử d ng kênh hình, nêu quy trình bước hướng dẫn học sinh sử d ng kênh hình khâu trình dạy học - Nguyễn Văn Lam (2009), r n luyện kĩ đ a lí cho học sinh lớp 11 THPT dạy học thực hành, Luận văn thạc sĩ, Huế Tác giả đề cập đến phương pháp r n luyện kĩ làm việc với đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, kĩ viết báo cáo - PGS TS Nguyễn Đức Vũ (2006), R n luyện cho học sinh số kĩ đ a lí lớp 10 , Tạp chí Dạy Học ngày này, (số 7), trang 25-28 Tác giả đề cập đến dạng kĩ đ a lí chương trình lớp 10, đường r n luyện kĩ nhằm phát huy tối đa vai trị chủ thể nhận thức học sinh, tác giả đề cập đến tăng cường liên hệ thực tế trình dạy học Liên quan đến liên hệ thực tế dạy học, số tài liệu đề cập sau: - Dạy học đ a lí gắn với thực tiễn đ a phương – hướng đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học tác giả Trần Văn Anh – K yếu hội ngh khoa, Đại học Huế ( tháng năm 2003) Đề tài nêu lên tầm quan trọng dạy học Đ a lý gắn với thực tiễn nêu số giải pháp quan trọng nhằm góp phần tích cực vào q trình đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học như: tổ chức lớp kết hợp với sử d ng dẫn chứng sinh viên tự thu thập số liệu, tổ chức cho học sinh khảo sát trực tiếp từ thực tiễn - PGS TS Nguyễn Đức Vũ (1998), phương pháp dạy học đ a lí Việt Nam trường PTTH, Tủ sách ĐHSP Huế Tác giả nêu lên tầm quan trọng việc gắn tài liệu thực tế vào giảng đ a lí Việt Nam Tất tài liệu chưa có tài liệu đề cập đến phương pháp r n luyện cho học sinh kĩ liên hệ thực tế dạy môn Đ a lí 10 Trên s kế thừa lí luận số tác giả trước, nghiên cứu R n luyện cho học sinh kĩ liên hệ thực tế dạy học mơn đ a lí 10 THPT , điểm đề tài P 5.1 P Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết bao gồm: sưu tầm tư liệu, phân tích tư liệu, tổng hợp tư liệu Việc sưu tầm tư liệu tiến hành từ nguồn tư liệu khai thác ph c v cho việc nghiên cứu đề tài tư liệu lưu trữ, số liệu thống kê, văn quan điểm, đường lối phát triển giáo d c Đảng Nhà nước thể chế hóa điều luật, kinh nghiệm giáo d c dạy học công bố Từ xem x t tính khách quan, xác thực nguồn tư liệu ph c v cho nghiên cứu đề tài Đồng thời bổ sung tư liệu thiếu, lựa chọn, xếp hệ thống hóa tư liệu ph c v trình nghiên cứu đề tài 5.2 P - Điều tra GV HS để tìm hiểu thực trạng việc liên hệ thực tế r n luyện kĩ liên hệ thực tế nhằm nâng cao hiệu dạy học đ a lí 10 thông qua tra trao đổi, vấn phiếu điều tra Điều tra thuận lợi khó khăn tiến hành r n luyện kĩ liên hệ thực tế nâng cao hiệu dạy học 5.3 P Tiến hành TN sư phạm số trường THPT Đà Nẵng để đánh giá hiệu tính khả thi đề tài 5.4 P 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp sử dụng đồ - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp tập nhận thức - Phương pháp đàm thoại gợi mở 2.Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa địa lí 10 - Phiếu học tập - Kênh hình sách giáo khoa III TI N TRÌNH ẠY HỌC 1.Ổ nh l p ũ 2.Ki Câu hỏi kiểm tra cũ: Em sơ đồ hóa nhân tố ảnh hư ng đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải? 3.V i Ho ng c GV HS ng 1: HS làm việc Ho nhóm c 1: GV chia lớp thành N I Đ  ng sắt Ưu điểm: + Vận chuyển hàng hóa nặng, cự li xa => Khối nhóm học sinh, yêu cầu lượng luân chuyển lớn nhóm làm việc với phiếu + Tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ học tập khác c 2: HS nhóm treo kết nghiên cứu nhóm lên bảng c 3: GV yêu cầu HS thuyết trình báo cáo chu n hóa kiến thức + Ít tai nạn giao thông ô nhiễm môi trường  Nhược điểm: + Ch hoạt động tuyến đường cố đ nh, đường ray => k m động + Chi phí đầu tư lớn  Tình hình phát triển: + Tổng chiều dài đường sắt giới: 1,14 triệu km 64 (2010) + Tốc độ sức vận tải tăng lên, đầu máy ngày cải tiến :Đầu máy chạy nướcchạy dầuchạy điện + Khổ đường ray m rộng :1,4m 1,6m thay cho 1,0m + Mức độ tiện nghi ngày cao + Đang b cạnh tranh b i đường ô tô  Phân bố: + Phân bố nhiều nhất: châu Âu Đơng Bắc Hoa Kì II, Đường tơ  Ưu điểm: + Tiện lợi, động, thích nghi cao với nhiều dạng địa hình + Thích hợp với nhiều khối lượng vận chuyển nhiều đối tượng vận chuyển khác + Hiệu cao với cự li ngắn trung bình giá rẻ linh động thời gian + Dễ dàng phối hợp với loại hình vận tải khác  Nhược điểm: + Chi phí nhiên liệu trung bình 1km đường cao + Ơ nhiễm môi trường + Gây nhiều tai nạn giao thông  Tình hình phát triển: + Tổng chiều dài đường tô: 30,48 triệu km (2009) + Mật độ đường ô tơ: 0,22 km/km2 + Thế giới có khoảng 700 triệu đầu xe, 3/4 xe du l ch + Phương tiện, đường ngày cải tiến + Chế tạo loại tốn nhiên liệu, gây nhiễm mơi trường 65  Phân bố: + Tập trung nước phát triển, đặc biệt Tây Âu Hoa Kz III Đ  ờ Ưu điểm: + Thích hợp cho vận chuyển hàng hóa nặng cồng kềnh, khơng cần nhanh + Giá rẻ  Nhược điểm: + Ph thuộc vào điều kiện tự nhiên + Tốc độ vận chuyển chậm + Ơ nhiễm mơi trường  Tình hình phát triển: + Tổng chiều dài đường thủy: 622647 km (2008) + Các tàu chạy sông cải tiến, nâng tốc độ lên tới 100 km/h + Phát triển lưu vực sông lớn  Phân bố: + Phát triển mạnh Hoa Kỳ, Canada, châu Âu, LB Nga + Tập trung nhiều sông lớn như: Rai nơ, Vonga, Mitxixipi, Đanuyp, IV Đ  ng bi n Ưu điểm: + Chủ yếu giao thông vận tải tuyến đường quốc tế + Tốc độ nhanh, giá rẻ + Do vận chuyển đường dài nên khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn  Nhược điểm: + Ph thuộc vào tự nhiên, dễ gây thiệt hại lớn 66 + Ơ nhiễm mơi trường biển  Tình hình phát triển: + Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa tất phương tiện vận tải giới + 1/2 hàng hóa vận chuyển dầu mỏ sản ph m dầu thô + Cảng Thượng Hải có khối lượng hàng hóa qua biển lớn giới (năm 2009: 590 triệu tấn) + Hiện giới phát triển mạnh cảng côntenơ + Đội tàu buôn giới không ngừng tăng lên + Phát triển số kênh biển: kênh Xuyê, kênh Panama, kênh Ki-en  Phân bố: + 2/3 số hải cảng nằm hai bên bờ đối diện Đại Tây Dương + Hoạt động hàng hải Ấn Độ Dương Thái Bình Dương ngày sầm uất V Đ  Ưu điểm: + Tốc độ nhanh, đảm bảo mối giao lưu quốc tế + Sử dụng có hiệu thành tựu KHKT + Độ an toàn tiện nghi cao  Nhược điểm: + Cước phí vận tải lớn + Trọng tải thấp + Chi phí lớn + Ơ nhiễm mơi trường, ph thuộc nhiều vào thời tiết  Tình hình phát triển: + Năm 2008: 5616 sân bay hoạt động, có 413 sân bay quốc tế 67 + Số lượng hành khách hàng hóa chuyên ch ngày lớn + Các tuyến hàng không sầm uất nhất: Xuyên ĐTD nối châu Âu với Bắc Mĩ Nam Mĩ, tuyến nối Hoa Kỳ với châu  - Thái Bình Dương Phân bố: + 1/2 số sân bay quốc tế nằm Hoa Kz Tây Âu + Các cường quốc hàng không TG: Hoa Kz, Anh, Pháp, LB Nga VI Đ  ng ng Ưu điểm: + Giá rẻ, tốn mặt xây dựng + Rất hiệu vận chuyển dầu khí đốt + Ít ch u tác động điều kiện tự nhiên  Nhược điểm: + Mặt hàng vận tải hạn chế + Khó khăn cho khắc phục cố  Tình hình phát triển: + Là loại hình vận tải trẻ, đời từ kỷ XX + Sự phát triển gắn liền với nhu cầu vận chuyển dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ khí đốt  Phân bố: + Phân bố nhiều : Trung Đơng, Hoa Kì, Trung Quốc, LB Nga + Hoa Kz nước có hệ thống ống dẫn dài dày đặc giới Ho ng 2: c 1: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:  LIÊN HỆ VIỆT NAM - Mạng lưới gtvt nước ta phát triển toàn diện với đầy đủ loại hình giao thơng vận tải 68 Em có hiểu biết - + Đường bộ: phủ kín vùng, trục đường xuyên tình hình phát triển ngành giao quốc gia quốc lộ đường HCM thông vận tải nước ta? + Đường sắt: 3143km, quan trọng đường sắt Theo em ngành giao - Thống Nhất thông Việt Nam lên + Đường sông: 11000km vấn đề cần giải + Đường biển: Các cảng biển: Hải Phòng, Cái Lân, Đà quyết? Nẵng, Sài Gòn, Vũng Tàu, Em cho biết công - + Đường hàng khơng: 22 sân bay, sân bay trình giao thông trọng điểm quốc tế mà Đằ Nẵng vừa đưa vào sử + Đường ống: khoảng 400 km ống dẫn dầu thô dụng ngày 29/3/2015? sản phẩm dầu mỏ Đường ống vận chuyển xăng dầu c 2: HS trả lời câu hỏi B12 từ Bãi Cháy-Hạ Long tới tỉnh ĐBSH, đường c 3: GV chu n kiến thức ống dẫn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ, từ bể Nam Côn Sơn vào đất liền - Những vấn đề cần giải cho ngành gtvt nước ta: + Vấn đề tai nạn giao thông + Vấn đề ùn tắc giao thông + Vấn đề chất lượng đường giao thông IV C ng c Câu hỏi củng cố: Hãy so sánh ưu, nhược điểm giao thông đường sắt đường ô tô V R m VI PH L C Phiếu học tập số 1: Vận tải đường ô tô VẬN T I ĐƯỜNG u điểm Nhược điểm 69 T Tình hình phát triển Phân bố Phiếu học tập số 2: Vận tải đường sắt VẬN T I ĐƯỜNG SẮT u điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Phân bố Phiếu học tập số 3: Vận tải đường sông, hồ VẬN T I ĐƯỜNG S NG HỒ u điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Phân bố Phiếu học tập số 4: Vận tải đường biển VẬN T I ĐƯỜNG BIỂN u điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Phân bố 70 Phiếu học tập số 5: Vận tải đường hàng không VẬN T I ĐƯỜNG HÀNG KH NG u điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Phân bố Phiếu học tập số 6: Vận tải đường ống VẬN T I ĐƯỜNG ỐNG u điểm Nhược điểm Tình hình phát triển Phân bố GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Trường: THPT Ngô Quyền Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Th Thanh Huyền Giáo sinh thực tập: Trần Th Thân Lớp thực nghiệm: 10/10 ÀI 40: ĐỊA L NGÀNH THƯƠNG MẠI II M c: Sau học, học sinh cần: Ki n th c - Hiểu th trường, chế hoạt động th trường, cán cân xuất nhập kh u cấu xuất nhập kh u - Trình bày phân tích vai trò ngành thương mại kinh tế đời sống nhân dân - Nắm đặc điểm th trường giới 71 K - Biết phân tích sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê T - Có thái độ nghiêm túc học tập, tích cực tham gia phát biểu xây dựng -Biết cách ứng d ng kiến thức học vào thực tế II P nd yh c P yh c - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp phát vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp cho học sinh làm tập nhận thức P nd yh c - Các sơ đồ SGK (phóng to) - Lược đồ: t trọng hàng chế biến giá tr hàng hoá xuất kh u giới - Các phiếu học tập III Ki n th c tr -Trình bày vai trị ngành thương mại - Hiểu trình bày số khái niệm (th trường, cán cân xuất nhập kh u), đặc điểm th trường giới số tổ chức thương mại giới IV Ti p Bước 1: Ổn đ nh lớp, kiểm tra sĩ số Bước 2: Bài Một nhiệm v GTVT chuyên ch hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu th Nhưng muốn sản ph m đến tận tay người tiêu dùng cịn phải qua khâu trung gian ngành thương mại Nói đến thương mại nói đến th trường ngồi nước, tác nói đến xuất nhập kh u Th trường gì? Hoạt động sao? Tác d ng ngành thương mại? Thế cán cân xuất nhập kh u? TG Ho ng c GV HS N HĐ 1: T u P : đàm thoại gợi m , khai - Th m th ng thác sơ đồ I K m v th ng: ng: Là nơi diễn trao đổi người bán người mua c 1: GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ - H 72 : Là vật mang trao đổi kiến thức SGK trình bày khái niệm th th trường trường, hàng hóa d ch v , vật ngang - Vậ : vật chọn làm giá thước đo giá tr hàng hóa Vật -LLTT: HS trả lời GV chu n kiến thức làm r ngang giá đại tiền tệ khái niệm yêu cầu HS lấy ví d đ a - Th trường hoạt động theo quy luật phương số hình thức bn bán cung cầu + Cung > cầu  hàng dư thừa giá gọi th trường c 2: GV yêu cầu HS nêu quy luật giảm, người mua lợi  sản xuất đình hoạt động th trường đốn -LLTT: HS trả lời GV chu n kiến thức + Cầu > cung  hàng khan giá Liên hệ với thực tế Việt Nam tăng, người bán lợi, kích thích sản xuất - đ a phương nơi em sinh m rộng sống có tuân theo quy luật hay + Cung = cầu: giá ổn đ nh khơng ? Cho ví d HĐ 2: T II N V i P i : : đàm thoại gợi m , sử d ng - Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng phiếu học tập c 1:GV chia lớp thành nhóm thảo hóa d ch v người bán người luận theo nội dung sau: mua - N - HĐ thương mại có vai trị điều tiết 12 T sản xuất i + Khái niệm thương mại? - HĐ thương mại có vai trị hướng dẫn + Hoạt động thương mại có vai trị tiêu dùng việc phát triển kinh tế? - HĐ thương mại thúc đ y phát triển + Thương mại chia thành sản xuất hàng hóa ngành lớn nào?vai trò ngành? +N : ngành làm nhiệm v + Ngành nội thương có vai trị gì? + Tại trao đổi hàng hóa, d ch v phát triển ngành nội thương quốc gia thúc đ y phân công lao động theo lãnh Tạo th trường thống thổ vùng?cho VD nước + Ngành ngoại thương có vai trị gì?  Tạo phân cơng lại lao động xã + Hoạt động xuất kh u nhập kh u có hội theo lãnh thổ 73 mối quan hệ với nào? Tại + Ngo : ngành làm nhiệm nói thơng qua việc đ y mạnh hoạt v trao đổi hàng hóa, d ch v động xuất nhập kh u, kinh tế quốc gia nước có động lực mạnh mẽ để phát C triển? -N 4: T khẩ u x x t nhập khẩ u t nhập xu t nhập u xu t nhập C x t nhập khẩu( + Cho biết cán cân xuất nhập CCXNK) - Là quan hệ so sánh giá tr xuất kh u + Thế xuất siêu, nhập kh u (XK) giá tr nhập kh u(NK) siêu - CCXNK = XK-NK +Hãy nêu khác cấu hàng + XK > NK => CCXNK > 0: xuất siêu xuất nhập kh u nước phát triển + XK < NK => CCXNK < 0: nhập nước phát triển? siêu -Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác bổ + XK = NK => CCXNK= 0: cân .C sung, GV chu n kiến thức - LLTT: GV hỏi thêm : hiểu biết x t nhập - Các nước phát triển : thân em nêu ảnh + Xuất : Sản ph m công nghiệp, hư ng hoạt động thương mại đến phát lâm sản, nguyên liệu khoáng sản triển kinh tế- xã hội đ a phương nơi em + Nhập : Sản ph m công nghiệp sinh sống Nêu sơ lược cán cân chế biến, máy công c , lương thực, xuất nhập kh u cấu xuất nhập kh u thực ph m Đà Nẵng - Các nước phát triển : Ngược lại III Đ m c a th ng th gi i - Xu hướng quan trọng nhất: Tồn cầu hố kinh tế HĐ3: Đ m c a th P : đàm thoại gợi m , khai - Khối lượng bn bán tồn ng th gi i thác bảng số liệu giới tăng liên t c H - Tổng giá tr hàng hoá xuất kh u c: cá nhân c 1: GV yêu cầu HS quan sát: th trường giới chiếm 45% - Sơ đồ t trọng bn bán hàng hố - Hoạt động buôn bán th trường vùng bên vùng, năm giới tập trung vào nước TBCN 74 phát triển 2004, - Bảng Giá tr xuất kh u nhập kh u - Ba trung tâm bn bán lớn: Hoa Kì, hàng hố số nước năm 2004 Tây Âu, Nhật Bản, Hoa kì, CHLB Nêu nhận x t Đức, Anh, Pháp, Nhật cường + Nhận x t xu hướng phát triển quốc chi phối mạnh kinh tế giới  Ngoại tệ mạnh kinh tế giới? + Tình hình xuất nhập kh u giới? + Các trung tâm buôn bán lớn c 2: GV gọi HS lên trả lời, em khác bổ sung GV chu n kiến thức V Đ - Thế ngành thương mại? Vai trò ngành thương mại phát triển kinh tế- xã hội đất nước - Đặc điểm th trường giới? VI D - Về nhà học sinh học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc 41 VII R Môi trường tài nguyên thiên nhiên m 75 PH L C PHI U HỎI Ý KI N ÀNH CHO HỌC SINH – TRƯỜNG THPT I TH NG TIN CÁ NHÂN Họ tên học sinh: (Có thể khơng ghi) Lớp : II N I DUNG Câu 1: Thầy ( cô) giáo có thường xuyên liên hệ thực tế học hay không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không Ý kiến khác: Câu 2: Theo anh (ch ), thầy (cơ) có nên liên hệ thực tế học hay không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 3: M c đích anh ch có liên hệ thực tế học ? a Thuộc, hiểu b Đào sâu kiến thức c Mở rộng kiến thức d Chuẩn bị cho kì thi Ý kiến khác: Câu 4: Anh (ch ), liên hệ thực tế khi: a Giáo viên yêu cầu b Khi chuẩn bị kiếm tra thi 76 c Lúc rảnh rỗi PHI U HỎI Ý KI N ÀNH CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT I TH NG TIN CÁ NHÂN Họ tên giáo viên: (Có thể khơng ghi) Giao viên trường II N I DUNG Câu 1: Theo thầy ( cô) giáo việc r n luyện cho học sinh kĩ liên hệ thực tế dạy học đ a lí 10 có cần thiết hay không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Ý kiến khác: Câu 2: Theo thầy ( cô) giáo việc r n luyện cho học sinh kĩ liên hệ thực tế dạy học đ a lí 10 nhằm m c đích gì? a Làm sang tỏ kiến thức học b Làm phong phú sinh động giảng c HS có khả vận d ng kiến thức học vào sống d Bổ sung vấn đề thiếu khơng cịn phù hợp với thực tế e Ý kiến khác Câu 2: Cách thức thầy ( cô) giáo việc r n luyện cho học sinh kĩ liên hệ thực tế dạy học đ a lí 10? a Ra tập cho học sinh làm b Đặt câu hỏi c Làm thực hành d Tổ chức trò chơi e Ý kiến khác X 77 ! 78 ... PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LIÊN HỆ THỰC T CHO HỌC SINH TRONG M N ĐỊA L 10 2.1 N ắ 10 2.1.1 P 10 - Khi sử d ng phương pháp r n luyện kĩ liên hệ thực tế cho học sinh mơn đ a lí 10 phải dựa vào... phương cho học sinh nhiều hạn chế, vấn đề cần khắc ph c Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nói tơi đ nh chọn đề tài “ Phương pháp rèn luyện kĩ liên hệ thực tiễn địa phương dạy học địa lí lớp 10 THPT? ?? M... đến phương pháp r n luyện cho học sinh kĩ liên hệ thực tế dạy mơn Đ a lí 10 Trên s kế thừa lí luận số tác giả trước, nghiên cứu R n luyện cho học sinh kĩ liên hệ thực tế dạy học môn đ a lí 10 THPT

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w