Quyền được chăm sóc sức khỏe của trẻ em

88 9 0
Quyền được chăm sóc sức khỏe của trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** ÔN TÚ TRÂN MSSV: 3250200 QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA TRẺ EM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2007- 2011 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TH.S PHẠM THỊ PHƢƠNG THẢO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ICSCR UDHR Diễn giải Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF ( United Nations Children’ Fund) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (Word Health Organization) Luật BVCSVGD TE Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 TCMR Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng TCTK Tổng cục Thống kê MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA TRẺ EM 1.1 1.2 Khái quát trẻ em quyền trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Quyền trẻ em- nội dung quan trọng quyền ngƣời Khái quát quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em 1.2.1 em Khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ 1.2.2 Sự cần thiết đảm bảo quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em pháp luật .14 1.2.3 Mối quan hệ quyền trẻ em quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em .16 1.2.4 Lịch sử phát triển pháp luật quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em hệ thống pháp luật quốc gia 19 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 em Thực trạng quy định pháp luật quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ .24 2.2 Thực trạng thực quy định pháp luật quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em 41 2.3 em Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ .59 2.3.1 Một số giải pháp hoàn thiện qui định pháp luật quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em 59 2.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện việc thực qui định pháp luật quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em 62 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự thay đổi nhận thức hành động quốc gia giới vấn đề trẻ em quyền trẻ em theo chiều hƣớng ngày tích cực Sự sống cịn, phát triển bảo vệ trẻ em khơng cịn vấn đề thuộc phạm vi từ thiện mà trở thành trách nhiệm đạo đức pháp lý Các quốc gia kí kết điều ƣớc quốc tế tạo sở pháp lý quốc tế cho việc thực quyền trẻ em, đó, Cơng ƣớc quyền trẻ em 1989 đƣợc xem văn pháp lý có có giá trị nhân đạo sâu sắc Công ƣớc ghi nhận quyền trẻ em đƣa biện pháp, cách thức để thực quyền trẻ em Việc thực cam kết nhà lãnh đạo giới, nƣớc thành viên Liên hợp quốc vấn đề trẻ em ngày mạnh mẽ mở rộng phạm vi cam kết, đồng thời đề mục tiêu có thời hạn để đạt đƣợc cam kết Việt Nam trở thành nƣớc Châu Á nƣớc thứ giới ký phê chuẩn Công ƣớc quyền trẻ em, nƣớc tích cực thực cam kết, hợp tác với quốc tế nhằm cải thiện phúc lợi trẻ em điều kiện thu nhập bình qn đầu ngƣời cịn thấp Quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc có tác động mạnh mẽ đến thành tựu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Kinh tế tăng trƣởng liên tục mức cao suốt trình đổi đất nƣớc tạo tiền đề cho việc thực mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Ở nƣớc ta, việc đảm bảo cho quyền trẻ em mục tiêu quan trọng, quán chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc, trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Nhận thức đắn tầm quan trọng công dân, trẻ em nên hoạt động lập pháp trọng cho việc đảm bảo quyền trẻ em Những năm qua Việt Nam bƣớc xây hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách quyền trẻ em Nghị Trung ƣơng ( khóa VII ) nêu rõ : Sức khỏe vốn quý ngƣời, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Sức khỏe điều kiện đề cập đến điều kiện để tồn Có sức khỏe ngƣời trẻ em có lƣợng để học tập lao động, có sức khỏe phát triển hồn thiện sống thân gia đình Con ngƣời bên cạnh chất xã hội chất sinh học tồn tại, đƣợc đảm bảo no đủ dinh dƣỡng , lƣợng dồi đề cập đến phát triển tinh thần Nhận thức tầm quan trọng sức khỏe tồn phát triển trẻ em, nhà nƣớc ta ghi nhận quyền chế đảm bảo quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em vào Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Thực tiễn thực quy định pháp luật cho thấy quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em đƣợc đảm bảo thực hiện, đạt đƣợc kết khả quan tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ em có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, thực tế tình trạng trẻ em bị ngƣợc đãi bị tổn hại sức khỏe diễn cách thƣờng xuyên đáng báo động Gần đây, phƣơng tiện thông tin đại chúng, biết đƣợc nhiều vụ việc liên quan đến trƣờng hợp trẻ em bị bạo hành, bị ngƣợc đãi, bị tổn thƣơng chí tử vong tắc trách nhiều đối tƣợng liên quan Với lý trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Mong muốn thông qua việc nghiên cứu đề tài lần tìm hiểu rà sốt lại hệ thống quy định pháp luật liên quan đến việc ghi nhận đảm bảo thực quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em Từ có đủ sở để đề xuất giải pháp hợp lý nhằm đảm bảo cho việc thực quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em nói riêng quyền trẻ em nói chung ngày đƣợc hồn thiện Mục đích nghiên cứu: Đề tài tìm hiểu vấn đề lý luận pháp lý quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em qui định pháp luật Việt Nam Trên sở đó, đề tài nghiên cứu thực trạng pháp luật bao gồm thực trạng quy định thực trạng thực để có đối chiếu thực trạng với lý luận quyền quy định pháp luật hành Từ kết đó, đề tài đánh giá, tìm nguyên nhân, đƣa giải pháp hoàn thiện nhằm khắc phục hạn chế hoàn thiện pháp luật để đảm bảo quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em pháp luật thực tiễn Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em pháp luật Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành nƣớc ta việc ghi nhận, đảm bảo thực quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em thực trạng thực quy định pháp luật Trong phạm vi nghiên cứu này, đề tài không đề cập đến kinh nghiệm thực quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em nƣớc giới, nhƣ không so sánh việc thực quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em với quốc gia khác 3.2 Đối tượng nghiên cứu: : Đề tài nghiên cứu pháp luật quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em, bao gồm quy định pháp luật việc thực quy định thực tế Tuy nhiên tập trung nghiên cứu qui phạm phạm pháp luật Việt Nam hành quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em pháp luật tiền đề quan trọng cho việc thực quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng, phƣơng pháp vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhiều phƣơng pháp khác để tìm hiểu vấn đề Trong chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp nghiên cứu sở lý luận pháp lý quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em Đồng thời, tác giả sử dụng phƣơng pháp khảo sát, thống kê nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật hành quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em thực trạng thực qui định Từ phân tích, đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế tồn pháp luật hành nhằm đƣa giải pháp hồn thiện Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp lý quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em Chƣơng 2: Thực trạng quy định pháp luật thực quy định pháp luật quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN ĐƢỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA TRẺ EM 1.1 Khái quát trẻ em quyền trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em Trẻ em đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhƣ: y học, xã hội học, tâm lý học, luật học Tùy thuộc vào mục tiêu cấp độ nghiên cứu, góc độ khác ngành khoa học lại có định nghĩa khác trẻ em Theo từ điển bách khoa Việt Nam: “Trẻ em giai đoạn phát triển đời ngƣời từ lúc sơ sinh tuổi trƣởng thành Có đặc điểm bật phát triển liên tục thể chất lẫn tinh thần ”1 Tiếp cận góc độ y học trẻ em thuật ngữ nhóm xã hội thuộc độ tuổi định giai đoạn đầu phát triển ngƣời.2 Tiếp cận theo góc độ pháp lý có khơng đồng khái niệm trẻ em pháp luật Việt Nam pháp luật giới Theo pháp luật quốc tế: Trƣớc năm 80, Hội quốc liên ban hành nhiều văn nhƣ: Tuyên ngôn Giơneve quyền trẻ em đƣợc thông qua năm 1924 năm 1959, Tuyên ngôn thứ hai phát triển quyền trẻ em từ tuyên ngôn 1924 nhƣ hàng loạt văn kiện khác đƣợc ban hành Tuy nhiên văn kiện khơng có tính ràng buộc nghĩa vụ pháp lý chƣa trọng đến nhu cầu, quyền lợi đặc thù trẻ em nên tính thực thi mức độ điều chỉnh thực tế hạn chế Mặt khác, tuyên bố không quy định chuẩn độ tuổi trẻ em nên quốc gia có mâu thuẫn định nghĩa trẻ em Đến thời điểm chƣa có khái niệm đƣợc xem thống cụ thể trẻ em mà đa phần quốc Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa- Từ điển bách khoa Việt Nam tập 4, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội, tháng 9, trang 325 Hoàng Văn Tiến, Trẻ em nghèo, Tạp chí lao động xã hội, số 358, xuất năm 2009, trang gia dựa vào tiêu chí độ tuổi nhƣ Cơng ƣớc Liên hợp quốc quyền trẻ em3 để đƣa khái niệm cho Điều Cơng ƣớc quyền trẻ em quy định: “Trẻ em có nghĩa tất người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Từ quy định trên, ta nhận thấy Liên hợp quốc vào độ tuổi để xây dựng khái niệm trẻ em mà khơng có phân biệt trẻ em theo tiêu chí khác Do đó, tất ngƣời dƣới 18 tuổi đƣợc xem trẻ em, trừ trƣờng hợp pháp luật áp dụng quy định trẻ em quy định tuổi thành niên sớm Quy định đƣa khả mở nhƣ hoàn toàn hợp lý, tạo thuận lợi cho quốc gia thành viên dễ dàng quy định độ tuổi sớm phù hợp điều kiện tình hình thực tế quốc gia mà khơng trái với nội dung cơng ƣớc Bởi khái niệm trẻ em ln gắn liền với bối cảnh lịch sử, văn hóa xã hội mà đƣợc hình thành Do vậy, khơng có đồng giống độ tuổi trẻ em khắp nơi giới mà tùy điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, truyền thống mà pháp luật quốc gia quy định độ tuổi trẻ em nƣớc Theo pháp luật Việt Nam: Việt Nam quốc gia Châu Á quốc gia thứ giới phê chuẩn Công ƣớc quyền trẻ em vào ngày 20/02/1990 Từ phê chuẩn Công ƣớc quyền trẻ em, Việt Nam có nhiều nỗ lực hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm hài hịa với tinh thần Cơng ƣớc Ở Việt Nam, độ tuổi trẻ em đƣợc xác định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Cụ thể: “Trẻ em công dân Việt Nam dƣới 16 tuổi”4 Các nhà làm luật Việt Nam vào độ tuổi để xây dựng khái niệm trẻ em cho Theo đó, đƣa khái niệm trẻ em không dựa đặc điểm tâm- sinh lý, giới tính, phát triển thể chất, tinh thần mà trực tiếp thông qua việc xác định độ tuổi Quy định cho Công ƣớc đƣợc Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có hiệu lực ngày 02/09/1990 sau đƣợc 20 quốc gia phê chuẩn có giá trị ràng buộc quốc gia thành viên- 193 quốc gia trừ Mỹ Somali Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 thấy có khác biệt độ tuổi đƣợc quy định cơng ƣớc nhƣng có phù hợp tƣơng nội dung cơng ƣớc cơng ƣớc có quy định mở “ cho phép pháp luật nƣớc áp dụng quy định tuổi trẻ em nƣớc sớm hơn”5 Quy định kế thừa Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật hành phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nƣớc ta Trẻ em đối tƣợng chƣa có phát triển hồn thiện, cịn non nớt thể chất trí tuệ, cần đƣợc bảo vệ chăm sóc đặc biệt Đây đặc điểm đƣợc Công ƣớc quyền trẻ em ghi nhận lời nói đầu Xuất phát từ đặc điểm trẻ em, ngƣời chƣa phát triển đầy đủ toàn diện thể lực trí tuệ, chƣa tự thực đƣợc quyền quy định pháp luật phải tập trung vào nội dung bản, đặc thù nhằm vào việc phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ tinh thần trẻ em, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực thực tế Trẻ em cần có chăm sóc, giáo dục gia đình, nhà trƣờng xã hội mặt pháp lý Việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em cơng việc tồn xã hội khơng phải riêng nhà nƣớc việc bảo vệ em phải chế đặc biệt hữu hiệu Những chế phải bị ràng buộc hành lang pháp lý phù hợp có phƣơng hƣớng cụ thể để việc bảo việc chăm sóc trẻ em đƣợc thực gắn bó chặt chẽ với phát triển xã hội thời đại Nhƣ vậy, trẻ em ngƣời dƣới 16 tuổi, chƣa phát triển hồn thiện thể chất tinh thần, khơng có khả tự bảo vệ thân, cần đƣợc bảo vệ chăm sóc đặc biệt Điều Công ƣớc quyền trẻ em “Trong phạm vi cơng ƣớc này, trẻ em có nghĩa ngƣời dƣới 18 tuổi, trừ trƣờng hợp pháp luật áp dụng với trẻ em qui định tuổi thành niên sớm hơn” KẾT LUẬN Trẻ em có vai trị vị trí quan trọng mối quan hệ xã hội phát triển chung nhân loại Tuy nhiên, trẻ em đối tƣợng thƣờng xuyên bị xâm hại chủ thể khác xã hội chƣa đƣợc đảm bảo quyền cách thích đáng nên việc đảm bảo quyền trẻ em trở thành yêu cầu văn minh nhân loại Quyền trẻ em nội dung quan trọng của quyền ngƣời đƣợc ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế Yêu cầu tôn trọng đảm bảo thực quyền trẻ em nguyên tắc định hƣớng xuyên suốt trình xây dựng pháp luật nƣớc ta, đặc biệt nƣớc ta tham gia Công ƣớc Quyền trẻ em Quyền trẻ em quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Đây điều kiện để trẻ em thực đƣợc quyền nghĩa vụ Quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em tiền đề để thực quyền trẻ em khác Quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em đƣợc ghi nhận đảm bảo thực thông qua qui định Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ghi nhận quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em quy định chế đảm bảo thực quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe Quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em có đƣợc hành lang pháp lý tƣơng đối đầy đủ đủ Hệ thống sách pháp luật, văn hƣớng dẫn thi hành nhƣ chƣơng trình hành động, chƣơng trình mục tiêu, dự án liên quan đến quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em đƣợc ban hành có hiệu lực pháp lý Các chƣơng trình ,dự án đề đƣợc xây dựng nhằm đảm bảo biện pháp thực quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe phù hợp với tình hình, điều kiện kinh tế trị xã hội Việt Nam Thực trạng thực qui định pháp luật quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em đạt đƣợc kết khả quan nhiều mặt Trẻ em đƣợc chăm sóc y tế ban đầu, đƣợc khám chữa bệnh sống mơi trƣờng an tồn 67 Kết phản ánh việc xây dựng pháp luật phù hợp với yêu cầu thực tiễn công cụ hữu hiệu để đảm bảo quyền cho nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng Tuy nhiên, có hạn chế định đƣa quy định vào thực tế Trẻ em chƣa đƣợc tiếp cận đầy đủ quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe Ngun nhân chủ yếu thiếu đồng hệ thống pháp luật, trình triển khai thực nhiều hạn chế, chênh số liệu thực tế, chế pháp lý chƣa thật hiệu Từ thực trạng trên, yêu cầu hoàn thiện pháp luật đƣợc đặt Trên sở tìm hiểu thực trạng, luận văn đƣa số giải pháp:  Tăng cƣờng rà soát Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 văn pháp lý khác có liên quan đến vấn đề chăm sóc sức khỏe trẻ em làm sở cho việc sửa đổi, bổ sung, làm qui định quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em  Hoàn thiện chế đảm bảo thực quyền bao gồm kiện toàn tổ chức nhân lực; tăng cƣờng phối hợp Bộ ngành, đổi hoạt động tra, kiểm tra Do giới hạn thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế nên q trình tìm hiểu thực khóa luận, tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong đƣợc góp ý hƣớng dẫn từ thầy bạn đọc quan tâm đến đề tài để đề tài đƣợc hồn thiện hơn, góp tiếng nói chung vào phát triển quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe trẻ em 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật quốc tế Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế- văn hóa- xã hội 1966 Công ƣớc quyền trẻ em Công ƣớc quyền ngƣời khuyết tật 2006 Tuyên ngôn nhân quyền giới 1947 Tuyên ngôn giới Nhân quyền năm 1948 II Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp 1946, 1959, 1980,1992 Luật bảo hiểm y tế ngày 14 tháng 11 năm 2008 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 10 Luật ngƣời khuyết tật 2010 11 Công văn số 3940/LĐTBXH-BVCSTE ngày 19/10/2009 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn thực công tác khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dƣới tuổi 12 Công văn 1084/BHXH-CSYT phối hợp đạo thực bảo hiểm y tế cho ngƣời nghèo trẻ em dƣới tuổi Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành 13 Chỉ thị 23/2006/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng cơng tác y tế trƣờng học 14 Chỉ thị 1408/ 2009/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em 15 Nghị định 36/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 16 Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế 17 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nƣớc 18 Nghị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình 19 Nghị số 49-NQ/TW chiến lƣợc Cải cách Tƣ pháp 20 Nghị số 48-NQ/TW chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng tới năm 2020 21 Quyết định 23/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chƣơng trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Quốc Hội ban hành Thủ Tƣớng Chính Phủ ban hành 22 Quyết định 65/2005/QĐ-Ttg phê duyệt đề án “Chăm sóc trẻ em mồ cơi khơng nơi nƣơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bị tàn tật nặng, trẻ em nạn nhân chất độc hoá học trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005 - 2010) Thủ tƣớng Chính phủ ban hành 23 Quyết định 589/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội việc phê duyệt Kế hoạch phòng, chống tai nạn, thƣơng tích trẻ em giai đoạn 2009-2010 ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội 24 Quyết định 267/2011/QĐ-Ttg phê duyệt Chƣơng trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2011-2020 25 Quyết định số 267/QĐ-TTg Phê duyệt Chƣơng trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 26 Thông tƣ 02/2005/TT-DSGDTE hƣớng dẫn việc cấp, quản lý sử dụng Thẻ khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dƣới sáu tuổi trả tiền sở y tế công lập Ủy ban dân số gia đình trẻ em ban hành 27 Thông tƣ 14/2005/TT-BYT Bộ Y tế việc hƣớng dẫn thực khám bệnh, chữa bệnh quản lý, sử dụng, tốn kinh phí khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dƣới sáu tuổi sở y tế công lập 28 Thông tƣ 26/2005/TT-BTC Bộ Tài việc hƣớng dẫn quản lý, sử dụng tốn kinh phí khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dƣới sáu tuổi trả tiền sở y tế công lập 29 Thơng tƣ liên tịch 15/2008/TTLT-BTC-BYT Bộ Tài Bộ Y tế việc hƣớng dẫn thực khám, chữa bệnh; quản lý, sử dụng toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dƣới sáu tuổi trả tiền sở y tế công lập 30 Thông tƣ 29/2008/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn việc cấp, quản lý sử dụng Thẻ khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dƣới tuổi trả tiền sở y tế công lập III BÁO CHÍ 31 Ngơ Bá Thành Bảo vệ quyền trẻ em luật pháp quốc gia, công ƣớc quốc tế thực tế Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 178, tháng 2/2003 32 Hoàng Văn Tiến Trẻ em nghèo Tạp chí lao động xã hội, số 358, năm 2009 33 Phạm Văn Tỉnh Quyền ngƣời- Bản chất cách tiếp cận khoa học pháp lý Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật Viện Nhà nƣớc pháp luật, Số 12/2010 34 Trần Quang Tiệp Một số vấn đề quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 7, năm 2006 35 Tƣờng Duy Kiên Quyền ngƣời nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Tạp chí Viện nhà nƣớc pháp luật Số 6(226)/2010 IV LUẬN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 36 Nguyễn Thị Phƣơng Loan - Việc thực công ƣớc liên hiệp quốc quyền trẻ em Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, 2003 37 Nguyễn Thị Tiến Thịnh, Ngô Văn Phát, Võ Thị Thoảng- Một số vần đề quyền trẻ em - Bảo vệ quyền trẻ em, Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trƣờng lần năm 2006 38 Nguyễn Quốc Song Tồn - Quyền trẻ em khía cạnh pháp lý thực tiễn, Luận văn cử nhân, 2010 39 Ths Phạm Thị Phƣơng Thảo- Pháp luật hành quyền phụ nữ, Luận văn cao học, 2010 40 Ths Nguyễn Thị Ngọc Thanh- Pháp luật hành quyền ngƣời chƣa thành niên, Luận văn cao học, 2010 V SÁCH CÁC TÀI LIỆU KHÁC 41 Nguyễn Minh Đoan Quy chế pháp lý công dân Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, 2010 42 Trần Ngọc Đƣờng, Bàn quyền ngƣời, quyền công dân NXB Chính trị quốc gia, 2004 43 Báo cáo lần thứ thứ – Việt Nam thực CRC giai đoạn 2002-2007 44 Bộ LĐ-TB&XH UNICEF Việt Nam (2004) Phân tích tình hình Trẻ khuyết tật Việt Nam 45 Bộ LĐ-TB&XH UNICEF Việt Nam (2009) Xây dựng môi trƣờng bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam 46 Bộ Y Tế UNICEF Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu: Đánh giá triển khai khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dƣới sáu tuổi sở y tế nhà nƣớc tỷ lệ tử vong, mơ hình bệnh tật điều trị - (2007) 47 Bộ Y Tế, Ƣớc tính Dự báo nhiễm HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn 2007-2012 (2009) 48 Báo cáo đánh giá Chƣơng trình Tiêm chủng Mở rộng quốc gia - UNICEF, WHO, GAVI (2009) National EPI Review Report 49 Công y tế Việt Nam: Phân tích thực trạng tập trung vào tử vong bà mẹ trẻ em- UNICEF Việt Nam (2009) 50 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa- Từ điển bách khoa Việt Nam tập 4, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội, tháng năm 2005 51 Quyền ngƣời - tập hợp bình luận chung/ Khuyến nghị chung ủy ban công ƣớc Liên hợp quốc" NXB CAND, 2010 52 Quyền ngƣời- tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc NXB CAND, 2010 53 Giáo trình lý luận quyền ngƣời- Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời, 2002 54 Những nội dung quyền ngƣời- Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời, 2002 55 Tài liệu tham khảo luật quốc tế quyền ngƣời, Viện nghiên cứu Quyền ngƣời, NXB Lí luận trị, 2005 56 Sách trắng nhân quyền 57 Committee on Economic Social and Cultural Rights (2000) The right to the highest attainable standard of health (Quyền đƣợc hƣởng tiêu chuẩn y tế cao nhất) 58 Maternal mortality in Viet Nam, 2000-2001: an in-depth analysis of causes and determinants (tỷ lệ tử vong Mẹ Việt Nam, 2000-2001: Phân tích sâu nguyên nhân nhân tố định WHO (2005) 59 Victora C.G et al.Maternal and Child under-nutrition: consequences for adult health and human capital (Thiếu dinh dƣỡng Bà mẹ Trẻ em: hậu cho sức khỏe ngƣời lớn nguồn nhân lực) 60 WTO- 25 câu hỏi đáp Vấn đề sức khỏe nhân quyền, 2002 VI CÁC WEBSITE: http://www.mariestopes.org.vn http://vietnam.unfpa.org/public/ http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIA PACIFICEXT/VIETNAMINVIETNAMESEEXTN/0,,menuPK:486778~pag ePK:64026187~piPK:141126~theSitePK:486752,00.html http://www.mofahcm.gov.vn/ http://www.cpv.org.vn http://viendinhduong.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC Tỷ suất chết dƣới l tuổi (IMR) theo thành thị -nông thôn vùng, 2001-2007 Đơn vị: %o 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Việt Nam 31,0 26,0 21,0 18,l 17,8 16 16 Thành thị 20,4 17,0 13,0 11,1 9,7 Nông thôn 32,5 28,8 21,0 20,5 20,4 ĐB sông Hồng 26,0 20,0 15,0 10,6 11,5 1l 10 Đông Bắc 36,0 30,2 29,0 26,8 23,9 24 22 Tây Bắc 41,0 40,5 37,0 34,1 33,9 30 29 Bắc Trung Bộ 32,0 30,9 22,0 25,1 24,9 22 20 ĐB Nam Trung Bộ 29,0 23,6 17,0 19,0 18,2 18 17 Tây Nguyên 43,0 30,9 29,0 23,1 28,8 28 27 Đông Nam Bộ 23,0 18,9 10,0 l l,5 10,6 10 ĐB sông Cửu Long 32,0 21,2 13,0 12,7 14,4 11 11 Vùng Nguồn: TCTK, Điều tra biến động dân số KHHGĐ 2001- 2007 PHỤ LỤC 2: Các qui phạm pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền trẻ em Văn năm ban hành Hiến pháp (1992) Các qui định liên quan đến quyền trẻ em Qui định quyền công dân Việt Nam bao gồm trẻ em Bộ luật Dân (1995 Qui định nguyên tắc đối xử bình đẳng công dân Việt sửa đổi bổ sung năm Nam, không phân biệt đối xử sở dân tộc, giới tính, 2005) vị trí xã hội kinh tế, tơn giáo Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (2004) Luật Thanh niên (2006) Bộ luật Hình (1999 sửa đổi bổ sung năm 2003) Bộ luật Lao động (1994 sửa đổi bổ sung năm 2002) Pháp lệnh phòng chống mại dâm (2003) Các nguyên tắc quyền trẻ em, công nhận nhiều quyền số nghĩa vụ trẻ em; trách nhiệm bên khác nhau, nguồn tài hợp tác quốc tế để bảo vệ quyền trẻ em Quy định trách nhiệm đối tƣợng có trách nhiệm nhƣ nhà nƣớc, gia đình xã hội việc bảo vệ quyền trẻ em độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi Một số qui định liên quan đến biện pháp đối xử với nạn nhân nhân chứng trẻ em Xác định độ tuổi việc lao động cấm hình thức lao động trẻ em Gồm qui định phòng chống mại dâm biện pháp giải tình trạng mại dâm trẻ em Luật giáo dục (sửa đổi năm 2004) Ngoài nguyên tắc giáo dục trẻ em Luật cịn có qui định nhằm xử lý tình trạng bạo lực học đƣờng khuyến khích phát triển trƣờng học thân thiện với trẻ em Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi năm 2004) Quy định thủ tục kháng án dân sự, thủ tục xem xét liên quan đến quyền trẻ em phụ nữ Luật Hơn nhân gia Khuyến khích bình đẳng giới nhân, đối xử bình đình (sửa đổi năm đẳng với trai gái, nhấn mạnh việc đối xử công 2000) trẻ em giá thú Luật Tố tụng hành Bao gồm quy định cụ thể xử phạt trẻ vị thành (2010) niên vi phạm pháp luật Luật Nghĩa vụ quân (1981 sửa đổi năm 2005) Luật Phòng chống HIV/AIDS (2008) Quy định độ tuổi nhập ngũ 18 tuổi đƣa biện pháp nhằm khơng tuyển trẻ em 18 tuổi Bao gồm biện pháp phòng chống, hỗ trợ, chăm sóc, điều trị dành cho ngƣời nhiễm HIV/AIDS nói chung trẻ em nói riêng Luật Bình đẳng giới Quy định biện pháp nhằm đảm bảo bình đẳng giới (2006) xã hội gia đình Luật Đất đai ( sửa đổi Sự cần thiết cấp đất dành cho cơng trình vui chơi giải trí năm 2003) dành cho trẻ em Luật Phịng chống bạo lực gia đình (2007) Quy định bạo lực gia đình ( bao gồm với trẻ em) phạm pháp Nguồn: Do tác giả tóm tắt từ nguồn khác PHỤ LỤC Một số văn pháp luật thể tâm cao chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ em Việt Nam:  Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 1991 quy định trẻ em dƣới tuổi đƣợc chăm sóc sức khoẻ miễn phí;  Luật sửa đổi bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004 lần không xác định rõ quyền trẻ nhỏ đƣợc chăm sóc sức khoẻ miễn phí mà cịn quy định chi tiết trách nhiệm Nhà nƣớc ngành y tế việc đảm bảo quyền Ngân sách nhà nƣớc đƣợc sử dụng để đảm bảo chăm sóc sức khoẻ miễn phí cho trẻ dƣới tuổi;  Nghị định số 36/2005/NĐ-CP (3/2005) hƣớng dẫn chi tiết điều khoản Luật sửa đổi, bao gồm Điều 18, quy định trẻ em dƣới tuổi đƣợc chăm sóc sức khoẻ miễn phí sở y tế công Ngân sách dành cho việc khám chữa bệnh miễn phí đƣợc phân bổ cho sở y tế đƣa vào áp dụng chế tốn viện phí;  Luật Bảo hiểm Y tế (11/2008) Nghị định số 62/2009/NĐ-CP hƣớng dẫn triển khai Luật Bảo hiểm y tế thay cho chế tốn viện phí cho trẻ em dƣới tuổi có bảo hiểm y tế tháng 7/2009; Kế hoạch hành động quốc gia sống trẻ giai đoạn 2009-2015 (tháng năm 2009) nhằm tăng cƣờng mở rộng độ bao phủ can thiệp sức khỏe sống trẻ, giảm khác biệt kết sức khỏe trẻ em vùng kinh tế - xã hội khác nhau;  Pháp lệnh Ngƣời tàn tật ban hành (1998)  Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 20/9/2004 sách hỗ trợ nhóm đối tƣợng đƣợc bảo trợ xã hội, có TKT, với mức độ hỗ trợ khác tùy thuộc vào tình trạng hồn cảnh  Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2005, phê duyệt kế hoạch 2005-2010 chăm sóc trẻ mồ cơi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ bị khuyết tật nặng, trẻ nạn nhân hóa chất độc hại trẻ bị HIV  Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 10 năm 2006, phê duyệt kế hoạch hỗ trợ ngƣời khuyết tật giai đoạn 2006-2010  Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 việc khám, chữa bệnh cho ngƣời nghèo  Quyết định số 950/2007/QĐ-TTg việc đầu tƣ xây dựng trạm y tế vùng khó khăn  Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg việc sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ để nâng cấp bệnh viện huyện  Quyết định 930/QĐ-TTg ngày việc sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ để nâng cấp bệnh viện đa khoa tỉnh vùng khó khăn PHỤ LỤC Kết thực tiêu sức khỏe, dinh dƣỡng giai đoạn 2001-201058 Đơn vị tính: % Mục tiêu giai đoạn 20012010 2000 2005 2010 DINH DƢỠNG, SỨC KHỎE STT Các mục tiêu Tử vong: * Tỷ lệ tử vong trẻ dƣới tuổi 1.000 trẻ sinh sống * Tỷ lệ tử vong trẻ dƣới tuổi 1.000 trẻ sinh sống 3.1 3.2 Tỷ lệ tử vong mẹ 100.000 trẻ sinh sống Dinh dƣỡng * Tỷ lệ SDD trẻ em dƣới tuổi (cân nặng/tuổi) * Tỷ lệ SDD trẻ em (chiều cao/tuổi) Tỷ lệ phụ nữ đƣợc chăm sóc mang thai * Giảm tỷ lệ phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ thiếu lƣợng trƣờng diễn * Tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai * Giảm tỷ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai * Tỷ lệ phụ nữ có lần khám mang thai 58 Nguồn: Bộ Y Tế Mức thực 2010 Tỷ lệ % 36,7 30

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan