Xác định cha, mẹ cho con được sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trong pháp luật việt nam

41 25 0
Xác định cha, mẹ cho con được sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trong pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG XÁC ĐỊNH CHA, MẸ CHO CON ĐƢỢC SINH RA BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: ThS Ngô Thị Anh Vân Thành viên đề tài: ThS Nguyễn Nhật Thanh TP HỒ CHÍ MINH – 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân HN&GĐ Hơn nhân gia đình NĐ Nghị Định MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VIỆC SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.1.1 Khái niệm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.1.2 Đặc điểm việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.2 Ý nghĩa việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.3 Cơ sở hình thành phát triển kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.3.1 Cơ sở khoa học 1.3.2 Cơ sở hạ tầng - xã hội 1.3.3 Cơ sở pháp lý 10 1.4 Nguyên tắc thực việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 10 1.4.1 Nguyên tắc tự nguyện 10 1.4.2 Nguyên tắc bảo mật thông tin 10 1.4.3 Nguyên tắc tuân thủ quy trình kỹ thuật 11 1.5 Các trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 11 1.5.1 Thụ tinh nhân tạo 11 1.5.2 Thụ tinh ống nghiệm 12 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 14 Chƣơng NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ CHO CON ĐƢỢC SINH RA BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 15 2.1 Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho đƣợc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật hành 15 2.1.1 Đối tượng áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 15 2.1.2 Trường hợp biện pháp hỗ trợ sinh sản áp dụng với người phụ nữ độc thân cặp vợ chồng vô sinh người phụ nữ có khả mang thai sinh 15 2.1.3 Trường hợp hỗ trợ sinh sản cặp vợ chồng vô sinh người vợ khơng có khả mang thai sinh 16 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác định cha, mẹ cho đƣợc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 18 2.2.1 Xác định quan hệ cha, mẹ - trường hợp mang thai hộ 18 2.2.2 Vấn đề xác định cha cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản sau 300 ngày kể từ ngày người chồng chết 26 2.2.3 Xác định cha, mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thông qua thoả thuận 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 34 KẾT LUẬN 35 LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phát huy nghĩa góc độ pháp lý, quan hệ người áp dụng kỹ thuật trẻ sinh thừa nhận Xác định quan hệ cha, mẹ - ln nội dung quan trọng, tạo tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể sau (đặc biệt với người con) Sự phát triển phương pháp khoa học, nhu cầu chủ thể áp dụng phương pháp khoa học khiến cho quy định xác định cha, mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản khơng cịn đáp ứng số vấn đề mà thực tiễn đặt Xuất phát từ quan tâm vấn đề phức tạp, đan xen yếu tố khoa học, đạo đức pháp lý, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Xác định cha, mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản pháp luật Việt Nam” để tìm hiểu báo cáo hoạt động nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nƣớc Sự đời Luật HN&GĐ năm 2000 mang đến quy định sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Điều nhận quan tâm học giả Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Vũ Ngọc Huy (2017), “Xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội Tác giả Vũ Ngọc Huy Phan Thị Lan Anh (2017), “Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Thu Hằng (2017), “Pháp luật Việt Nam sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm”, Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội - Trương Hồng Quang (2015), “Tìm hiểu quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Kim Chung (2004), “Những vấn đề nảy sinh từ quy định xác định cha, mẹ cho sinh nhờ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (150)/ 2004; Nguyễn Hồ Bích Hằng – Ngơ Thị Anh Vân (2015), “Một số góp ý người thừa kế theo quy định Bộ luật Dân - Bàn tư cách hưởng thừa kế người thành thai sinh sau thời điểm mở thừa kế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2015; Ngơ Thị Anh Vân (2017), “Xác định quan hệ cha mẹ, có vi phạm pháp luật mang thai hộ xử lý hậu quả”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13/ 2017 Nguyễn Quế Anh (2015), “Quy định mang thai hộ - nội dung Luật Hơn nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 08/ 2015; Nguyễn Văn Cừ (2016), “Pháp luật mang thai hộ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 6/ 2016; Nguyễn Huy Cường (2016), “Một số bất cập quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 09/ 2016; Trần Đức Thắng (2016), “Một số vấn đề thực quy định pháp luật hành mang thai hộ Việt Nam”, Tạp chí nghề Luật, số tháng 3/ 2016; Nguyễn Văn Lâm (2016), “Bàn mang thai hộ pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Viện kiểm sát, số 04/ 2016… Nguyễn Thị Lan (2016), “Thụ tinh ống nghiệm vấn đề pháp lý phát sinh”, Tạp chí Luật học, số 02/2016 Bài viết phân tích điều kiện mặt chủ thể, hệ pháp lý áp dụng kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm Tác giả có nhìn nhận nghiên cứu chuyên sâu quy định Nghị định 10/2015/NĐ–CP, qua nêu số điểm bất hợp lý đề xuất quan điểm giải 2.2 Các nghiên cứu giới - Richard Jonh Blauwhoff (2009), “A comparative law study on children’s right to know their genetic origins” (Nghiên cứu quyền biết cha mẹ sinh học trẻ em), Intersentia John De Witt Gregory, Peter N Swisher, Robin Fretwell Wilson (2013), Understand family law, LexisNexis, 4th edition - - Jonathan Hering (2013), Family law, Pearson, 4th edition - Patrick Parkinson, Juliet Behrens (2004), “Australian Family law in context “ Commentary and Materials“, Tomson lawbook co, 3rd edition - Kirsty Horsey (2010), Challengeing presumptions: Legal parenthood and surrogacy arrangements ( Tư cách cha mẹ thoả thuận mang thai hộ), Child and Family Law Quarterly, Vol 22; Jennifer Rimm (2009), Booming Baby Business: Regulateing Commercial Surrogacy in India (Sự điều chỉnh mang thai hộ mục đích thương mại Ấn Độ), University of Pennsylvania Journal of International Law; - - Tuininga, Kevin (2008), “The ethics of surrogacy contracts and Nebraska's surrogacy law” (Đạo đức thoả thuận mang thai hộ pháp luật Nebraska mang thai hộ), Creighton Law Review, Vol 41; Brigitte Clark (2012), “A balancing act? The rights of donor – conceived children to know their biological origins” (sự cân luật pháp, quyền biết nguồn gốc trẻ sinh từ nguồn hiến), Georgia journal of international and comparative law, Volume 40 - Jenna H Bauman (2001), Discovering Donors: Legal Rights to Access Information About Anonymous Sperm Donors Given to Children of Artifcial Insemination in Johnson v Superior Court of Los Angeles County, Issue Forum on Law & Social Change, Volume 31… - Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài thực với mục đích tìm bất cập pháp luật hành (nếu có) đưa giải pháp tương ứng Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu việc tìm hiểu, phân tích đưa kiến nghị liên quan đến việc xác định cha, mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở áp dụng đan xem phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh, chứng minh, khảo sát thực tiễn Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài mang đến nhìn đa chiều việc nhìn nhận đánh giá làm hình thành nên quan hệ cha mẹ - Nội dung đề tài cung cấp luận điểm, luận liên quan đến việc xác định cha mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, đề tài có giá trị nguồn tài liệu tham khảo, phục vụ hữu ích cho q trình học tập giảng dạy học Luật hôn nhân gia đình nói riêng, hoạt động nghiên cứu khoa học diễn ngồi trường nói chung Các đề xuất, kiến nghị thể đề tài sở để nhà lập pháp xem xét, cần nhắc điều quy định pháp luật phù hợp tương lai Bố cục đề tài Đề tài khoa học chia thành hai chương: Chương Những vấn đề việc xác định cha, mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Chương Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản kiến nghị hồn thiện pháp luật 21 đích “nhân đạo” đáp ứng kèm theo có yếu tố hưởng lợi kinh tế lợi ích khác Vấn đề phức tạp khoản 22 Điều Luật HN&GĐ coi mục đích thương mại điều kiện quan trọng để xem xét trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo – (căn để xác định quan hệ cha mẹ cho theo Điều 94 Luật HN&GĐ) Tuy nhiên, cần lưu ý tính chất “thương mại” trường hợp nên hiểu hoạt động liên quan đến mang thai hộ cách chuyên nghiệp, có tổ chức, xem việc mang thai hộ hoạt động kinh doanh loại hình dịch vụ nhằm thu lại lợi ích kinh tế lợi ích khác Với lợi ích thu vượt ngồi chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản theo quy định Bộ Y tế tiền thưởng, tiền bồi dưỡng… chưa đến mức hoạt động thương mại, việc người mang thai hộ nhận lợi ích khơng nên bị xem trường hợp mang thai hộ mục đích thương mại24 Nói cách khác, khơng phải trường hợp thỏa thuận bên mang thai hộ bên nhận mang thai hộ nhằm hưởng lợi ích kinh tế lợi ích khác so với quy định pháp luật thỏa thuận có tính “thương mại” Trong trường hợp này, theo tác giả, phần thỏa thuận hưởng lợi kinh tế lợi ích khác cho việc mang thai hộ vô hiệu không ảnh hưởng đến cách thức xác định cha mẹ cho theo Điều 94 Luật HN&GĐ Theo đó, trẻ xác định chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh Thứ hai, việc mang thai hộ vi phạm điều kiện tiên Đây trường hợp pháp luật không cho phép xác lập quan hệ mang thai hộ (như cặp vợ chồng nhờ mang thai không vô sinh, việc mang thai thực mục đích thương mại) Tuy vậy, thực tế, mối quan hệ diễn Việc xác định quan hệ 24 Một số tác giả đặt vấn đề: nhận tiền bù đắp liên quan đến thu nhập lao động bị mang thai hộ chưa pháp luật điều chỉnh Xem thêm: Nguyễn Huy Cường (2016), “Một số bất cập quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 09, tr 39 Nguyễn Thị Lan (2015), “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, tạp chí Luật học, số 04, tr 16 22 cha mẹ phức tạp áp dụng nguyên tắc mà pháp luật định sẵn (Điều 94 Luật HN&GĐ) Trong hoàn cảnh này, người phụ nữ mang thai sinh khơng cách thức tự nhiên, mà hồn toàn dựa kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (thụ tinh ống nghiệm) nên cần áp dụng quy định Điều 93 - Xác định cha, mẹ trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Nếu người phụ nữ độc thân mang thai sinh người xác định mẹ (cho dù sinh không mang huyết thống – tương tự trường hợp nhận phôi) Vấn đề trở nên phức tạp người mang thai hộ người tồn quan hệ hôn nhân Nếu việc mang thai hộ vi phạm điều kiện tiên quyết, trước chồng người mang thai hộ hoàn toàn đồng ý điều này, việc xác định trẻ sinh chung cặp vợ chồng mang thai hộ phù hợp với quy định Điều 93 (và dẫn chiếu định Điều 88 Luật HN&GĐ) Ngược lại, chồng người phụ nữ mang thai hộ không đồng ý với định mang thai sinh vợ việc xác định chung vợ chồng lại điều không hợp lý Vấn đề xuất phát từ điểm thiếu sót quy định Điều 93 – không quy định cụ thể đồng thuận vợ, chồng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Khi có vi phạm pháp luật mang thai hộ, nhiều khía cạnh xem xét cân nhắc để xác định mối quan hệ cha mẹ Trước hết, quan hệ xác lập dựa thoả thuận mang thai hộ nên ý chí chủ thể thời điểm thoả thuận yếu tố cần xem xét Ý định ban đầu bên sở để hình thành nên mối quan hệ cha mẹ, con25 Tại thời điểm ký kết thoả thuận bên thống việc xác định mối quan hệ cha mẹ, hình thành tương lai Người phụ nữ mang thai hộ hoàn toàn chấp nhận mang thai, sinh mà không yêu cầu tồn mối quan hệ mẹ Cùng với đó, cặp vợ chồng vơ sinh chấp nhận trách nhiệm phát sinh với đứa trẻ khơng trực tiếp sinh Khi xác lập thoả thuận chủ thể dự liệu chấp nhận hệ mà quan hệ mang thai hộ mang lại Chính vậy, tranh chấp phát sinh, bên đơn viện dẫn sai phạm (mà 25 Kirsty Horsey (2010), Challenging presumptions: Legal parenthood and surrogacy arrangements, Child and Family Law Quarterly, Vol 22, pp 470 23 đồng ý thực tham gia thực tế) để làm cho thoả thuận vơ hiệu phủ nhận tồn ý chí tồn ban đầu Cũng lẽ đó, cho dù thoả thuận khơng phát sinh hiệu lực ý chí bên (về việc thiết lập quan hệ cha mẹ, con) thể qua nội dung thoả thuận nên cân nhắc xem xét sở dung hồ với lợi ích trẻ Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ người hiến trứng để thụ tinh ống nghiệm (mẹ mặt sinh học trẻ) tạo nên phức tạp việc xác định mối quan hệ cha mẹ, Có quan điểm cho khơng nên đơn vào việc trẻ sinh theo đặc điểm di truyền để xác định quan hệ cha mẹ Vì điều “trái với tinh thần việc hiến tặng”26 Thật vậy, thân việc hiến trứng tinh trùng để thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha mẹ, Hơn nữa, quan hệ mang thai hộ, người phụ nữ mang thai hộ hoàn toàn ý thức việc sử dụng trứng mang thai khơng hướng đến việc xác lập quan hệ mẹ - với trẻ Bản chất việc hiến tặng không nhằm thu đạt lợi ích Vì vậy, khơng nên sở để xác lập quan hệ mẹ - người phụ nữ mang thai hộ trẻ sinh có tranh chấp Việc xác định cha mẹ - nên chia làm hai trường hợp: là, bên mang thai hộ bên nhờ mang thai mong muốn trở thành cha, mẹ trẻ sinh Lúc nên xác định bên mang thai hộ có tư cách cha, mẹ, điều phù hợp với quy định Điều 93 Luật HN&GĐ năm 2014 Hai là, bên mang thai hộ khơng mong muốn hình thành quan hệ cha, mẹ - với trẻ sinh ra, bên nhờ mang thai hộ mong muốn công nhận quan hệ cha, mẹ - án lệ tương lai nên giải theo hướng công nhận cho cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ 2.2.1.2 Xác định quan hệ cha, mẹ - người nhờ mang thai hộ từ chối nhận Thông thường, việc từ chối nhận khơng tạo nên khó khăn trình xác định mối quan hệ cha mẹ, Các quy định pháp luật HN&GĐ nguyên 26 Kirsty Horsey (2010), Challenging presumptions: Legal parenthood and surrogacy arrangements, Child and Family Law Quarterly, Vol 22, pp 470 24 tắc làm hình thành nên mối quan hệ chủ thể kể từ thời điểm trẻ sinh ra, chủ thể có mong muốn hay không Tuy vậy, vấn đề không đơn giản trẻ sinh mắc dị tật bẩm sinh bên vợ chồng nhờ mang thai hộ lại khơng muốn nhận Dưới góc độ thoả thuận mang thai hộ mục đích thương mại, việc yêu cầu nhận lại đứa trẻ lành lặn khiến phải suy ngẫm vấn đề đạo đức nhiều chủ thể xem thoả thuận mang thai hợp đồng dịch vụ đơn thuần, trẻ sinh với yêu cầu tiêu chuẩn định trao đổi hàng đặc biệt Điều đáng lo ngại người nhờ mang thai hộ người phụ nữ mang thai hộ khơng có mong muốn ni dưỡng trẻ có khiếm khuyết người có trách nhiệm Hơn nữa, dù pháp luật số quốc gia cơng nhận mang thai hộ mục đích thương mại chất mối quan hệ hỗ trợ sinh sản số chủ thể định Khi xác lập mối quan hệ này, người nhờ mang thai phải chấp nhận rủi ro kèm Đây rủi ro xảy đến trường hợp sinh – kể sinh sản tự nhiên, mà người mong muốn trở thành cha, mẹ phải chấp nhận Dưới góc độ thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo, vấn đề lại nhìn nhận với khác biệt Lúc quan hệ thiết lập hoàn toàn mang ý nghĩa hỗ trợ chủ thể nhờ mang thai hộ mà không nhằm đạt lợi ích Vì khơng có ràng buộc mặt lợi ích nên người nhờ mang thai hộ khơng thể đặt u cầu người mang thai hộ Việc từ chối nhận lý thể chất trẻ hồn tồn ngược lại với tính chất “nhân đạo” mối quan hệ Pháp luật HN&GĐ đề cập cách chung rằng: “bên nhờ mang thai hộ không từ chối nhận con”27 Quy định cần áp dụng trường hợp trẻ mắc khuyết tật, dị tật bẩm sinh 2.2.1.3 Đăng ký khai sinh ghi vào sổ hộ tịch việc khai sinh cho trẻ em sinh nước cư trú Việt Nam 27 Khoản Điều 98 Luật HN&GĐ 25 Ở Việt Nam, pháp luật Hộ tịch28 quy định việc đăng ký khai sinh cho trẻ sinh nước cư trú Việt Nam trường hợp ghi vào sổ hộ tịch việc đăng ký khai sinh thực nước Để đăng ký khai sinh cho trẻ sinh nước cần đáp ứng số điều kiện định29, có việc cung cấp giấy chứng sinh giấy tờ khác quan có thẩm quyền nước cấp xác nhận việc trẻ em sinh nước quan hệ mẹ - có Vậy cha mẹ cung cấp thoả thuận mang thai hộ công nhận nước để chứng minh cho mối quan hệ cha mẹ - con, nội dung thoả thuận cho thấy việc mang thai hộ thực mục đích thương mại (hoặc nội dung thoả thuận vi phạm quy định khác pháp luật Việt Nam) mối quan hệ cha mẹ có xác lập hay không Liệu việc không quy định trường hợp từ chối đăng ký khai sinh Việt Nam có suy luận Nhà nước thừa nhận không thừa nhận trường hợp mang thai hộ nước ngồi có vi phạm pháp luật Việt Nam hay không Câu hỏi chưa giải cách thoả đáng pháp luật Hộ tịch Đối với trường hợp: ghi vào sổ hộ tịch việc đăng ký khai sinh đăng ký nước ngồi, người có u cầu cần cung cấp giấy khai sinh cấp nước trước Thơng thường, quan hệ mang thai hộ khơng thể giấy khai sinh30 Nếu vợ chồng nước nhờ mang thai hộ đăng ký khai sinh nước ngồi việc ghi vào sổ hộ tịch Việt Nam thực Và điều đồng nghĩa với việc quan hệ cha mẹ, thừa nhận Việt Nam Mặc dù vậy, mặt lý luận, liệu mối quan hệ cha mẹ, phát sinh từ việc mang thai hộ diễn nước ngồi; đồng thời có vi phạm pháp luật Việt Nam có nên công nhận hay không? Đối với pháp luật Việt Nam, quy định ghi vào sổ hộ tịch việc đăng ký khai sinh 28 Điều Hộ tịch đăng ký hộ tịch Hộ tịch kiện quy định Điều Luật này, xác định tình trạng nhân thân cá nhân từ sinh đến chết Đăng ký hộ tịch việc quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận ghi vào Sổ hộ tịch kiện hộ tịch cá nhân, tạo sở pháp lý để Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, thực quản lý dân cư 29 Xem Điều 29 Đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh nước cư trú Việt Nam (NĐ 123/ 2015/ NĐ – CP) 30 Điều có nghĩa quan đăng ký hộ tịch khó để phát việc mang thai hộ thực nước 26 thực nước ngồi theo Luật Hộ tịch lại khơng đề cập đến điều kiện Cách quy định mở hội thừa nhận cho trường hợp mang thai hộ nước Mặt khác, thấy rằng: quy định mang thai hộ nước đặt nhằm đảm bảo trật tự mối quan hệ xã hội, đồng thời giúp cho nhu cầu đáng chủ thể đáp ứng mà không ngược với chuẩn mực đạo đức Ở góc độ định, điều kiện mang thai hộ bảo vệ quan hệ gia đình diễn nước Quy định mang thai hộ quốc gia khác biệt mong muốn có với đặc điểm di truyền mong muốn đáng mà cặp vợ chồng vơ sinh nơi có Khi việc mang thai hộ diễn nước ngoài, vấn đề như: ổn định xã hội, quan niệm đạo đức, đảm bảo quyền lợi người phụ nữ nước… dường khơng có tác động tiêu cực Quan trọng hơn, nguyện vọng đáng cặp vợ chồng vơ sinh thực hiện31 Ngồi ra, xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ lợi ích người sinh phương pháp mang thai hộ, việc không thừa nhận cha mẹ có chung đặc điểm di truyền với vi phạm khơng phải họ tạo đem hệ lụy không “nhân đạo” Chính vậy, quan hệ cha mẹ, xác lập thông qua việc mang thai hộ diễn nước ngồi nên cơng nhận thực tiễn pháp lý Tóm lại, mang thai hộ quy định mang đậm tính nhân văn giúp cho nguyện vọng đáng cặp vợ chồng khơng có khả sinh sản tự nhiên trở thành thực Sự đan xem yếu tố tình cảm yếu tố vật chất khiến cho việc giải hậu trường hợp vi phạm pháp luật mang thai hộ cần giải thận trọng, đó, quyền lợi người cần đặt vị trí trung tâm ưu tiên hàng đầu 2.2.2 Vấn đề xác định cha cho đƣợc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản sau 300 ngày kể từ ngày ngƣời chồng chết 31 Việc cho phép nhờ mang thai hộ nước giúp cho quy định ngăn cấm nước tồn cặp đơi có nhu cầu sinh thực nước ngồi mà khơng vi phạm pháp luật quốc gia họ Đọc thêm: Jennifer Rimm (2009), Booming Baby Business: Regulating Commercial Surrogacy in India, University of Pennsylvania Journal of International Law, pp.1430 27 Theo quy định pháp luật hành: “Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ nhân”32 Theo đó, trẻ sinh xác định chung vợ chồng Nguyên tắc suy đoán áp dụng cho trường hợp sinh cách thức tự nhiên sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Con sinh vòng 300 ngày kể từ ngày hôn nhân chấm dứt nhờ việc áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản xác định chung vợ chồng Người sinh khơng huyết thống với cặp vợ chồng vô sinh Tuy vậy, đồng thuận vợ chồng áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản kéo theo hệ tất yếu việc xác định chung vợ chồng (cho dù sinh hôn nhân chấm dứt) Cần nhấn mạnh quy định xác định chung vợ chồng nguyên tắc suy đoán pháp lý, mà không đặt nghĩa vụ chứng minh Quy định phù hợp với hoàn cảnh pháp lý thực tiễn pháp luật Việt Nam Việc có nên xác định cha cho sinh từ tinh trùng người chồng chết, vấn đề tồn Việt Nam Trái lại, vấn đề không thường xuyên diễn thực tế, mà nhiều quốc gia dự liệu giải quy định pháp lý cụ thể Tại Việt Nam, sinh từ tinh trùng người chết khơng cịn điều q xa lạ suy nghĩ nhiều người Trường hợp người mẹ Hà Nội sinh từ tinh trùng đông lạnh người chồng khơng cịn vụ việc hi hữu ngày Các cặp vợ chồng bắt đầu nghĩ đến giải pháp lựa chọn an toàn cho hoàn cảnh mong muốn có số trở ngại khách quan khiến cho nguyện vọng chưa thực hố Đa phần số đó, việc trữ đông tinh trùng thường vận dụng người chồng chuẩn bị bước vào trình điều trị bệnh lâu dài, ảnh hưởng đến khả sinh sản Cũng lẽ đó, việc sử dụng tinh trùng sau người chồng chết thường nằm dự liệu vợ chồng trước Sự thay đổi Nghị định 10/2015/NĐ–CP Nghị định 12/2003/NĐ–CP cho phép mong muốn lưu giữ tinh trùng hoàn toàn thực phưng diện y học 32 Điều 88 Luật HN&GĐ năm 2014 28 phương diện pháp lý Trước đây, theo Điều 18 Nghị định 12/2003/NĐ–CP: “Trong trường hợp người gửi tinh trùng bị chết, sở lưu giữ tinh trùng phải hủy số tinh trùng người đó” Thay cho quy định này, Điều 21 Nghị định 10/2015/NĐ–CP cho phép: “trường hợp người gửi tinh trùng, gửi nỗn, gửi phơi bị chết mà sở lưu giữ tinh trùng, nỗn, phơi nhận thơng báo kèm theo giấy khai tử hợp pháp từ phía gia đình người gửi, phải hủy số tinh trùng, nỗn, phơi người đó, trừ trường hợp vợ chồng người có đơn đề nghị lưu giữ trì đóng phí lưu giữ, bảo quản” Việc lưu giữ tinh trùng có ý nghĩa sau tinh trùng người chết thụ tinh mang đến hội sinh tương lai Với quy định kể trên, việc sinh từ tinh trùng người chồng chết điều hoàn toàn thực hiên Vấn đề cịn lại xác định quan hệ người chết với sinh người vợ Với ý nghĩa nhân văn, chừng mực định, việc sinh từ tinh trùng người chồng chết xác định quan hệ cha – tưng ứng nên pháp luật thừa nhận tương lai Sinh từ tinh trùng người chết vấn đề liên quan mật thiết với đạo đức xã hội Hệ điều tạo nên đời người – chủ thể quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật nói riêng Điểm đáng nói người sinh có thiệt thịi định khơng có hội biết đến chăm sóc người xác định cha Việc xuất chủ thể kéo theo xáo trộn không nhỏ mối quan hệ thành viên gia đình Vì hệ to lớn xảy đến, tác giả cho việc cho phép sinh từ tinh trùng người chết xác định quan hệ cha – tương ứng, cần thiết đặt điều kiện định Thứ nhất, việc sử dụng tinh trùng người chết nên ghi nhận chủ thể vợ chồng Không thể loại trừ khả thực tế số chủ thể mong muốn sử dụng tinh trùng người đàn ông cụ thể để sinh Tuy vậy, việc mở rộng nhóm chủ thể có khả tạo xáo trộn lớn quan hệ gia đình Thứ hai, quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, đồng thuận vợ chồng điều quan trọng Trong nhiều trường hợp, việc áp dụng biện pháp hỗ 29 trợ sinh sản mang đến kết người sinh không huyết thống với chồng vợ hai33 Thứ ba, việc sử dụng tinh trùng người chồng chết để sinh thường định dựa tình cảm gắn bó sâu sắc vợ chồng Tuy vậy, phân tích, việc sinh hồn cảnh nên ghi nhận cách hạn chế tác động đến trẻ sinh thành viên gia đình Nếu vợ chồng có chung trước giải pháp sinh từ tinh trùng người chồng chết không nên cho phép Trái lại, việc sinh nên ghi nhận trường hợp vợ chồng khơng có chung lý hai bên phải điều trị bệnh34 tham gia làm việc ngành nghề nguy hiểm lý đáng khác khiến người vợ chưa thể mang thai sinh Thơng thường ngành nghề nguy hiểm mang đến rủi ro cao tính mạng, sức khoẻ35 Thứ tư, việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh nên ghi nhận khoảng thời gian định kể từ người chồng chết Tác giả cho rằng, nên khống chế việc xác định cha (người chồng chết) cho con, trẻ sinh thành thai vòng 03 năm từ thời điểm người chồng chết Việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có sau người chồng chết khơng lâu thể mong muốn tâm có người phụ nữ Đây khoảng thời gian phù hợp với quy định “hạn chế phân chia di sản” mà pháp luật quy định 36 Theo đó, thân người chồng chết (thông qua di chúc) người vợ yêu cầu hạn chế việc phân chia di sản hết thời 03 năm người vợ sinh (trường hợp sinh trước thời hạn 03 năm) 33 Trường hợp vợ chồng nhận phôi Chẳng hạn vợ chồng điều trị vơ sinh người chồng đột ngột qua đời, việc tiếp tục áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để người vợ mang thai từ tinh trùng người chồng chết điều hoàn tồn đáng, tiếp nối mong muốn vợ chồng người chồng sống Tất nhiên, trường hợp cần thoả mãn điều kiện ý chí nên trước 35 Chẳng hạn vụ việc diễn NewYork – Hoa Kỳ người chồng thám tử làm việc cho sở cảnh sát bị sát hại Ngay sau người vợ định lưu giữ mẫu tinh trùng để sinh tương lai Hơn hai năm sau cô sinh bé từ tinh trùng người chồng Xem thêm: https://dantri.com.vn/suc-khoe/my-sinh-con-tu-tinh-trung-cua-nguoi-chong-da-mat20170731165919351.htm (Truy cập ngày 13/ 09/ 2018) 36 Điều 661 BLDS năm 2015 34 30 Cũng theo đó, pháp luật thừa kế nên ghi nhận thêm trường hợp người hưởng thừa kế người thành thai mà sinh sống sinh vòng 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Lúc người phụ nữ có nghĩa vụ cung cấp chứng cần thiết chứng minh cho việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản từ tinh trùng người chồng Đây sở để tạm hoãn việc phân chia di sản thừa kế 2.2.3 Xác định cha, mẹ cho đƣợc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thông qua thoả thuận Khác với nguyên tắc xác định cha, mẹ cho sinh cách thức tự nhiên, pháp luật hành không ghi nhận yếu tố tự nguyện xác định cha cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Theo đó, sinh thông qua kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, người phụ nữ độc thân xác định mẹ không xác định cha37 Trong số trường hợp định, việc xác định quan hệ cha cho nên đặt thân người hiến tặng tinh trùng mong muốn điều Quan hệ cha, mẹ - lúc hình thành ý chí người phụ nữ độc thân người hiến tặng tinh trùng Trước hết, định xác lập mối quan hệ cha – người hiến tinh trùng trẻ sinh phụ thuộc vào quyền tự định đoạt người hiến tặng Việc hiến tặng trứng tinh trùng không mang ý nghĩ tạo hỗ trợ sinh sản người khác, mà đồng thời, mang đến hội có cho chủ thể Mong muốn thừa nhận tư cách người cha hồn tồn có sở (vì tinh trùng họ) Tất nhiên, điều có khả thực người phụ nữ sinh đồng ý Việc xác định quan hệ cha – người hiến tinh trùng với trẻ sinh khơng cịn điều xa lạ khoa học pháp lý giới Tác giả cho rằng, tương lai khơng xa pháp luật Việt Nam nên có điều chỉnh để bổ sung thêm thoả thuận để xác định cha cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Cùng với 37 Xem Khoản Điều 93 Luật HN&GĐ năm 2014 31 đó, điều quan trọng khơng việc đặt điều kiện cần thiết để thoả thuận bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể có liên quan Thứ nhất, chủ thể, việc thoả thuận xác định qua hệ cha – đặt với người đàn ơng hiến tinh trùng người phụ nữ độc thân áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Theo quy định pháp luật, việc áp dụng phương pháp khoa học để sinh áp dụng với hai nhóm chủ thể, gồm: người phụ nữ độc thân cặp vợ chồng vô sinh Với cặp vợ chồng vô sinh, người chồng xác định cha cho dù tinh trùng sử dụng để tạo phơi có phải người hay khơng Nói cách khác, sinh khơng có huyết thống với người chồng việc xác lập quan hệ cha – ghi nhận Đây hệ tất yếu dựa ràng buộc, gắn kết mối quan hệ vợ chồng, đồng thuận hai bên việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Kết mặt huyết thống nằm dự liệu vợ chồng từ trước Với người phụ nữ độc thân, việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang đến hệ sinh có khác huyết thống với người phụ nữ (trường hợp nhận phôi) Mặc dù vậy, người phụ nữ độc thân xác định mẹ người sinh (ngoại trừ trường hợp mang thai hộ) Theo pháp luật hành, người phụ nữ hiến tặng nỗn khơng thể thoả thuận để xác định mẹ trẻ sinh sau Thứ hai, thời điểm thoả thuận, chủ thể thoả thuận xác lập mối quan hệ cha – trước sau người phụ nữ độc thân áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản sinh Tuỳ vào thời điểm đạt thoả thuận hai bên mà quan hệ cha – xác lập thời điểm tương ứng Tương tự vậy, người phụ nữ độc thân người đàn ơng thoả thuận việc hình thành quan hệ cha – sau trẻ sinh Trong trường hợp này, quan hệ cha – xác lập thoả thuận đáp ứng điều kiện nội dung hình thức pháp luật đặt Thứ ba, hình thức, thoả thuận xác định mối quan hệ cha – cần thể văn bản, công chứng chứng thực 32 Thứ tư, trường hợp thoả thuận bị tuyên bố vô hiệu Pháp luật cần đặt số giới hạn định cho việc xác lập thoả thuận làm phát sinh quan hệ cha – Về chất, thoả thuận cần phải đáp ứng điều kiện phát sinh hiệu lực giao dịch dân nói chung (được thể Điều 117 BLDS năm 2015)38 Đồng thời, việc thực cho nhận tinh trùng phải đáp ứng yêu cầu có liên quan pháp luật sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Ngoài ra, thoả thuận nên bị tuyên bố vô hiệu rơi vào trường hợp sau Một là, việc xác lập mối quan hệ cha – xác định trước thông qua quy định pháp luật Chẳng hạn người phụ nữ độc thân sinh vòng 300 ngày kể từ ngày hôn nhân chấm dứt Trước đó, việc người phụ nữ thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thống với người chồng, cho dù trẻ sinh nhân chấm dứt (trong vịng 300), trẻ xác định chung vợ chồng Thoả thuận người phụ nữ độc thân với người đàn ông hiến tinh trùng (không phải chồng) vơ hiệu hố quy định pháp luật tất nhiên, làm phát sinh quan hệ cha Hai là, thoả thuận nên bị tuyên bố vô hiệu người phụ nữ độc thân người hiến tinh trùng thuộc trường hợp bị cấm kết hôn quy định Điểm c, Điểm d Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 Đó chủ thể có vợ; người cha mẹ nuôi với nuôi, cha mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ với rể, cha dượng, mẹ kế với riêng bên39 Tóm lại, pháp luật hành quy định việc xác định quan hệ mẹ - người phụ nữ độc thân áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với trẻ sinh Việc người đàn ông độc thân hiến tinh trùng muốn xác định cha không 38 Điều 117 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân - BLDS năm 2015 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định 39 Giữa người có dịng máu trực hệ, có họ phạm vi ba đời khơng thể cho nhận tinh trùng điều dẫn đến dị tật bẩm sinh sinh (kết kết hợp cận huyết) Bản thân trường hợp diễn (người cho nhận tinh trùng có mối quan hệ huyết thống gần gũi) nên không cần thiết phải cấm quy định thoả thuận xác lập quan hệ cha – 33 ghi nhận Với lợi ích thiết thực mà chủ thể quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đáng hưởng, tương lai pháp luật cần có quy định cụ thể ghi nhận thoả thuận người phụ nữ độc thân (nhận tinh trùng) người đàn ông hiến tinh trùng việc xác định quan hệ cha – với trẻ sinh 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm pháp luật ghi nhận với hai nhóm chủ thể: người phụ nữ độc thân cặp vợ chồng vô sinh Đây chủ thể khơng thể tự sinh khơng hỗ trợ mặt y học nhận trứng, tinh trùng, phôi hiến tặng người phụ nữ khác giúp mang thai hộ Quan hệ cha, mẹ - xác lập chủ thể có mong muốn sinh con, với trẻ sinh ra, họ có liên hệ trực tiếp huyết thống hay không Về bản, pháp luật sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đáp ứng nhu cầu đáng đối tượng muốn sinh (trong hồn cảnh họ khơng thể thực nguyện vọng trình sinh sản tự nhiên) Tương ứng với trường hợp áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, quan hệ cha, mẹ - quy định với khác biệt hợp lý Bên cạnh mặt tích cực khơng thể không kể đến pháp luật việc cho phép chủ thể áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ghi nhận quan hệ cha, mẹ - phát sinh tương ứng, pháp luật Hơn nhân gia đình có hạn chế định Trước phát triển nhanh chóng thành tự y học phức tạp mối quan hệ xã hội liên quan, vấn đề sinh sau 300 ngày từ ngày người chồng chết, xác định quan hệ cha, mẹ có vi phạm pháp luật mang thai hộ xác định quan hệ cha – dựa tự nguyện, chưa pháp luật giải cụ thể Trong tương lai, vấn đề cần điều chỉnh chi tiết để quyền lợi chủ thể phát sinh từ quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mà đặc biệt người con, bảo vệ cách thoả đáng 35 KẾT LUẬN Ngày nay, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản biết đến giải pháp hữu hiệu để điều trị vô sinh, muộn mang lại hội có theo ý muốn cho nhiều đôi vợ chồng vô sinh người phụ nữ độc thân Sự phát triển thành tự y học xuất mối quan hệ xã hội liên quan đến trình thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản làm hình thành quan hệ pháp luật tương ứng Với vai trị mình, pháp luật điều tiết để việc áp dụng kỹ thuật y học thể ý nghĩa nhân văn không mang lại niềm hi vọng mà cịn thực hố ước muốn sinh – nhu cầu đỗi người Trong gần 20 năm kể từ thời điểm văn pháp lý ghi nhận biện pháp hỗ trợ sinh sản, đến nay, có nhiều văn pháp lý khác đời, cập nhật phương pháp hỗ trợ sinh sản tiên tiến áp dụng phổ biến thực tế Trong có, giữ vài trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi bên đảm bảo trật tự xã hội quy định xác định cha, mẹ cho sinh từ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Nhìn định đáp ứng nguyện vọng trở thành cha, mẹ đối tượng áp dụng phương pháp khoa học sinh sản Với phát triển nhanh chóng thành tựu y học diễn biến phức tạp mối quan hệ xã hội phát sinh, quy định hành cần có điều chỉnh định để theo sát yêu cầu thực tiễn Theo đó, nhóm tác giả đưa đề xuất sau: là, bổ sung thêm nhóm quy định xác định cha, mẹ cho có vi phạm pháp luật mang thai hộ đưa nguyên tắc ưu tiên bảo vệ quyền lợi người xác định cha, mẹ Hai là, kiến nghị bổ sung việc xác định cha cho sinh từ tinh trùng người chồng sau 300 ngày, kể từ thời điểm người chết Cuối cùng, nhóm tác giả đề xuất ghi nhận tự nguyện việc xác định quan hệ cha – người đàn ông hiến tinh trùng với trẻ người phụ nữ độc thân áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản sinh Với vấn đề đan xen nhiều quyền lợi, nghĩa vụ pháp lý, đạo đức khác nhau, để có giải pháp giải tồn thực tiễn cách tuyệt đối dường điều Quy định pháp luật, giải pháp mà nhóm tác giả đưa hướng đến hạn chế rủi ro tác động tiêu cực mà việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản gây ra, đồng thời, tạo điều kiện tối đa để đối tượng xã hội tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến thực thực hoá nhu cầu đáng ... TẮC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ CHO CON ĐƢỢC SINH RA BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 15 2.1 Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho đƣợc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. .. điểm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.1.1 Khái niệm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.1.2 Đặc điểm việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.2 Ý nghĩa việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ... SINH RA BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho đƣợc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật hành 2.1.1 Đối tượng áp dụng kỹ thuật

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan