1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền của người khuyết tật những khía cạnh pháp lý và thực tiễn

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  NGUYỄN THỊ THU THẢO MSSV: 3150148 QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2006 - 2010 Người Hướng Dẫn: LƢU ĐỨC QUANG Giảng Viên Khoa Luật Hành Chính TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 M ỤC L ỤC - Trang Danh mục từ viết tắt Phần mở đầu Chƣơng I: Cơ sở lý luận – pháp lý quyền ngƣời khuyết tật 1.1 Cơ sở lý luận quyền người khuyết tật 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các mơ hình khuyết tật 14 1.2 Cơ sở pháp lý quyền người khuyết tật 16 1.2.1 Quyền người khuyết tật theo pháp luật Quốc tế 16 1.2.2 Quyền người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam 18 + Nhóm quyền chăm sóc sức khỏe 26 + Nhóm quyền bảo vệ 32 + Nhóm quyền phát triển 34 Chƣơng II: Thực tiễn thực quyền ngƣời khuyết tật nƣớc ta số kiến nghị 46 2.1 Thực tiễn thực quyền người khuyết tật 46 2.1.1 Góc độ nhận thức 46 2.1.2 Góc độ pháp lý 48 + Nhóm quyền chăm sóc sức khỏe 48 + Nhóm quyền bảo vệ 52 + Nhóm quyền phát triển 54 2.2 Một số kiến nghị việc thực quyền người khuyết tật 66 2.2.1 Những biện pháp xã hội 67 2.2.2 Những biện pháp pháp lý 69 Phần kết luận 74 Danh mục tài liệu tham khảo 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hình năm 1999 BLHS Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 BLTTHS Bộ luật Dân năm 2005 BLDS Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002) BLLĐ Luật Phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 Luật PCGDTH Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 Luật BVSKND Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 Luật BCĐBQH Luật Bầu cử đại biểu HĐND năm 2003 Luật BCĐBHĐND Luật Chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ em năm 2004 Luật CSGDBVTE Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật BĐG Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 Luật TGPL Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 Luật PCBLGĐ Luật Thể dục thể thao năm 2007 Luật TDTT Luật Giao thông đường năm 2009 Luật GTĐB Luật Người khuyết tật năm 2010 Luật Pháp lệnh Người tàn tật năm 1998 Pháp lệnh Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2005 Pháp lệnh UĐNCCVCM Bảo hiểm y tế BHYT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT Bộ Giao thông Vận tải Bộ GTVT Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ LĐTB&XH Công ước quốc tế CƯQT Hội đồng nhân dân HĐND Quỹ việc làm cho người tàn tật QVLCNTT Ủy ban vấn đề xã hội UBCVĐXH Ủy ban nhân dân UBND Ủy ban nhân quyền UBNQ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ, chăm sóc, tạo điều kiện cho người khuyết tật hoà nhập cộng đồng hoạt động có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội nhân văn sâu sắc, không vấn đề cấp bách đặt cho quốc gia, cá nhân mà vấn đề chung toàn nhân loại Công ước quốc tế quyền người khuyết tật ký kết trụ sở Liên hợp quốc New York ngày 30/03/2007 khẳng định nỗ lực cộng đồng quốc tế việc vận động thúc đẩy quyền người khuyết tật, đánh dấu bước ngoặc đấu tranh quyền người khuyết tật toàn giới bước vào kỷ XXI Tại Việt Nam, Hiến Pháp năm 1992 khẳng định “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hoá xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp pháp luật” (Điều 50) Đối với “người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ” (Điều 67) Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 đời cụ thể hóa quy định Hiến pháp quyền người khuyết tật Pháp lệnh khẳng định: “bảo vệ, chăm sóc tạo điều kiện cho người tàn tật hòa nhập cộng đồng hoạt động khơng có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội nhân văn sâu sắc mà truyền thống tốt đẹp dân tộc ta” Việc tham gia ký kết Công ước quốc tế quyền người khuyết tật đánh dấu nhận thức Việt Nam vấn đề nhân quyền người khuyết tật Đặc biệt, Luật Người khuyết tật Quốc hội thông qua ngày 17/06/2010 tạo chế pháp lý rõ ràng hoàn thiện quyền người khuyết tật tình hình Người khuyết tật thời kỳ dài bị coi đối tượng lòng thương hại, việc bảo vệ, hỗ trợ, giúp đỡ họ chủ yếu dựa cách tiếp cận tình thương lịng nhân đạo, khơng bắt nguồn từ nhận thức họ chủ thể quyền Nhà nước, xã hội cá nhân khác chủ thể có nghĩa vụ tơn trọng đảm bảo thực quyền người khuyết tật, kỳ thị phân biệt người khuyết tật phổ biến Do vậy, người khuyết tật phải đối mặt với nguy bị vi phạm nghiêm trọng quyền nhân phẩm, đặc biệt phụ nữ trẻ em bị khuyết tật Từ thực trạng cần nhìn nhận tình trạng khuyết tật vấn đề quyền người, vấn đề xã hội không đơn giản vấn đề y tế xác lập dịch chuyển từ phương thức tiếp cận theo hướng nhân đạo sang nhân quyền [71] Đó lí tơi chọn đề tài: “Quyền người khuyết tật - Những khía cạnh pháp lý thực tiễn” để thực khố luận tốt nghiệp cử nhân luật Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu nhằm khái quát việc xác lập, bảo vệ thực thi quyền người khuyết tật nước ta dựa vào quy định pháp luật, đồng thời nêu lên thực trạng thực quyền người khuyết tật khía cạnh pháp lý lẫn khía cạnh xã hội khác Từ đó, đề xuất số kiến nghị vấn đề đảm bảo quyền người khuyết tật nước ta Phạm vi nghiên cứu Nhằm đạt mục đích đề khố luận sâu vào nghiên cứu quy định Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 pháp luật có liên quan đến quyền người khuyết tật có Luật người khuyết tật Quốc hội thông qua ngày 17/06/2010 để làm rõ quan điểm, đường lối, sách Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền người khuyết tật qua thời kỳ, chế đảm bảo thực quyền người khuyết tật thực trạng thực quyền người khuyết tật dựa quy định pháp luật Đồng thời, tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế có liên quan quyền người khuyết tật đưa số kiến nghị thực quyền người khuyết tật thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử triết học Mác-Lênin, phương pháp so sánh quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam việc bảo vệ quyền người khuyết tật, phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá số quy định pháp luật hành vấn đề bảo vệ quyền người khuyết tật lĩnh vực, phương pháp phân tích đánh giá thực trạng thực quyền người khuyết tật, phương pháp thống kê đưa số liệu liên quan, phương pháp vấn… Ý nghĩa nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa sau: + Đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn việc thực quyền người khuyết tật từ làm rõ thiếu sót, hạn chế quy định pháp luật đồng thời, có giải pháp pháp lý bảo vệ kịp thời tốt quyền người khuyết tật + Cung cấp cho người đọc tranh toàn cảnh số lượng chất lượng sống người khuyết tật nay, nâng cao nhận thức hành động xã hội người khuyết tật để giúp họ hoà nhập tốt vào cộng đồng + Giúp người khuyết tật nhận thức đầy đủ quyền vai trị xã hội Kết cấu luận văn Nội dung khố luận trình bày hai chương: + Chương I: Cơ sở lý luận - pháp lý quyền người khuyết tật + Chương II: Thực tiễn thực quyền người khuyết tật nước ta số kiến nghị Ngồi ra, khố luận cịn có danh mục từ viết tắt, phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN - PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Cơ sở lý luận quyền ngƣời khuyết tật Từ thời Hy lạp, La Mã cổ đại ngày nay, có nhiều quan niệm khác có giá trị bất biến khơng thay đổi quyền người giá trị tự nhiên, vốn có khơng thể tách rời người không phân biệt họ ai, sinh đâu, khơng phân biệt thành phần, tơn giáo, giới tính hay địa vị xã hội Điều Tuyên ngôn nhân quyền rõ: “Ai có quyền cơng nhận người trước pháp luật nơi đâu” Do vậy, quyền người người khuyết tật đương nhiên pháp luật công nhận bảo vệ tồn giới Tun ngơn nhân quyền khẳng định: “tất người sinh bình đẳng nhân phẩm quyền Mọi người tạo hố ban cho lý trí lương tâm cần phải đối xử với tình hữu” (Điều 1) Sự bình đẳng thể hiện: “Mọi người hưởng tất quyền tự nêu tuyên ngôn này, không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến hay quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, tài sản, nịi giống hay tình trạng khác” (Điều 2) Hai điều Tuyên ngôn Hội nghị giới Vienra quyền người năm 1993 cụ thể thành hiệu: “tất quyền người quyền vốn có dành cho tất người”, đặc quyền riêng ai, khơng phải quyền ban tặng hay từ chối Nhà nước Việt Nam xác định người “vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu chế độ ta” [47], người vừa động lực vừa trung tâm sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, đảm bảo thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Chủ trương “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [50- tr 53] mục tiêu Đảng Nhà nước ta nhằm “chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người” cam kết “tôn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết gia nhập” [49- tr 134] Chủ trương đánh dấu bước phát triển tư lý luận quyền người, khẳng định quan điểm Đảng ta trình phát triển, mở rộng quyền người Với phương châm: “Nhà nước Việt Nam thừa nhận giá trị cao quý quyền tự người” [68- tr 7], Hiến Pháp năm 1992 khẳng định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp pháp luật” (Điều 50) Như vậy, quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý báu nhất, cao đẹp văn minh nhân loại Bảo vệ phát huy tối đa quyền người nói chung quyền người khuyết tật nói riêng trở thành trọng tâm sách phát triển người cộng đồng nhân loại quốc gia Vấn đề đặt phải nhận thức cách sâu sắc, toàn diện giá trị quyền người phát huy có hiệu cho phát triển người nói chung người khuyết tật nói riêng Do đó, nghiên cứu, tiếp cận quyền người khuyết tật khía cạnh pháp lý khía cạnh xã hội để làm rõ giá trị quyền người khuyết tật 1.1.1 Các khái niệm Để làm rõ khái niệm quyền người khuyết tật, chúng tơi tập trung phân tích số khái niệm sau: Thứ nhất: Khái niệm khuyết tật Có nhiều định nghĩa khác khuyết tật Theo Từ điển Tiếng Việt khuyết tật: tật bẩm sinh, dị tật [75- tr 517], tật hồn tồn phục hồi người khuyết tật tham gia vào sống xã hội Dựa định nghĩa trên, khuyết tật hiểu theo nhiều góc độ khác nhau: - Góc độ y học: + Tổ chức Y tế Thế giới khái niệm khuyết tật gắn liền với ba yếu tố sau:  Những thiếu hụt cấu trúc thể suy giảm chức  Những hạn chế hoạt động cá thể  Mơi trường sống: khó khăn, trở ngại môi trường sống mang lại nên họ tham gia đầy đủ có hiệu vào cộng đồng Theo đó, Tổ chức Y tế giới phân tình trạng khuyết tật thành cấp độ sau:  Khiếm khuyết (ở góc độ phận thể): bị tình trạng bất bình thường hay phận thể chức tâm sinh lý Khiếm khuyết hậu bệnh tật, tai nạn, nhân tố môi trường bẩm sinh  Giảm khả (ở cấp độ cá nhân): giảm khả hoạt động khiếm khuyết gây ra, hạn chế chức (vận động, nghe, nói giao tiếp)  Tàn tật (ở cấp độ xã hội): thiệt thòi mà người phải chịu bị khuyết tật Hậu tương tác cá nhân bị khiếm khuyết làm giảm khả với rào cản môi trường xã hội, văn hoá vật chất, làm cho cá nhân khơng thể tham gia cách bình đẳng vào sống cộng đồng chung hoàn thành vai trị bình thường Như vậy, theo Tổ chức Y tế Thế giới, người khuyết tật trở thành tàn tật thiếu hội để tham gia hoạt động xã hội có sống thành viên khác [88] + Theo Liên hợp quốc: khuyết tật bao gồm nhiều dạng hạn chế khác chức xuất nhóm dân cư Con người bị khả thể chất, trí tuệ, giác quan, tư duy, tình trạng y học, bệnh tâm thần Những khiếm khuyết hay bệnh tật mang tính vĩnh viễn tạm thời [9] - Góc độ xã hội: Coi khuyết tật hậu việc xấu tội lỗi mà hệ trước người khuyết tật gây ra, xuất phát từ quan niệm luân hồi, quan niệm cho đời thể liên tục theo chiều luyến tính từ sinh đến tử mà vịng tuần hồn Chỉ xác người chết cịn linh hồn khơng chết mà đầu thai vào thực thể khác Do đó, người phạm phải việc xấu không bị trừng phạt bị đầu thai vào mức thấp vòng đời mà cháu họ phải chịu khuyết tật hậu phổ biến (“Ác giả, ác báo”; “Gieo nhân gặt đấy”) Vì vậy, xã hội thương cảm người khuyết tật họ mục tiêu chế giễu xa lánh xã hội Thằng mù, thằng què, đồ dở hơi… cách gọi miệt thị phổ biến - Góc độ tơn giáo: Phật giáo cho khuyết tật kết nghiệp báo, tức thiện nghiệp thiện mà ác nghiệp ác Phật giáo nguyên thủy khơng cho người khuyết tật q nặng vào tăng đồn, lý kỳ thị mà đức Phật cịn thế, nhiều người khuyết tật nên khả tự ni sống khó khăn dẫn đến tâm lý mượn danh Tăng ni để cúng dường, nhận lương thực thực phẩm người khác cung cấp đó, tu mục đích tối thượng để cầu giải thoát [63].Tuy nhiên, khả tu chứng để đạt niết bàn, Phật giáo cho người dù nam hay nữ, dù lành lặn hay khuyết tật thành cơng theo giáo lý tất chúng sinh có phật tính [58] Từ quan niệm cho thấy khuyết tật tiếp cận nhiều góc độ khác thay đổi theo thời gian định nghĩa khuyết tật sau: khuyết tật đƣợc xem tình trạng chức đƣợc đánh giá bị khiếm khuyết nghiêm trọng so với tình trạng bình thƣờng đa số dân chúng bao gồm: khiếm khuyết mặt thể chất, giác quan, nhận thức, trí tuệ vấn đề tâm lý khác Thứ hai: Khái niệm ngƣời khuyết tật - Theo Điều Công ước quốc tế quyền người khuyết tật năm 2007, người khuyết tật hiểu là: “những người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, tâm thần, trí tuệ giác quan mà tương tác với rào cản khác phương hại đến tham gia hữu hiệu trọn vẹn họ vào xã hội sở bình đẳng với người khác” - Theo Luật Hoa Kỳ (Americans winh Disabilities Act of 1990-ADA): người khuyết tật người bị khiếm khuyết thể chất tinh thần, bị giới hạn đáng kể nhiều hoạt động sinh hoạt chính, có hồ sơ khiếm khuyết bị coi người có khiếm khuyết đó, người khuyết tật đủ tiêu chuẩn người bị khuyết tật đáp ứng yêu cầu cần thiết để nhận dịch vụ tham gia vào chương trình hành động, điều kiện cụ thể 10 người khuyết tật, khẳng định nhận thức quyền người khuyết tật hệ thống sách pháp luật Nhà nước ta Tuy nhiên, tác giả xin có số đề xuất kiến nghị vấn đề sau: 2.2.1 Những biện pháp xã hội Thứ nhất: Nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ xã hội ngƣời khuyết tật - Kỳ thị phân biệt đối xử nguyên nhân trực tiếp quan trọng tạo rào cản cho người khuyết tật việc hòa nhập xã hội Do đó, cần tăng cường hoạt động giáo dục, tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật liên quan đến người khuyết tật nhiều hình thức khác nhau, phát huy vai trị báo chí, đài truyền hình trung ương địa phương Thiết nghĩ cần thiết có chương trình phát thanh, truyền hình dành riêng cho người khuyết tật góp phần giúp người khuyết tật nắm bắt thông tin liên quan đến đồng thời tăng cường nhận thức nâng cao trình độ cho người khuyết tật - Coi sách cho người khuyết tật phận tách rời tổng thể sách, kế hoạch phát triển quốc gia, cần tăng cường việc xây dựng sách phát triển xã hội khơng nằm ngồi việc bảo vệ quyền lợi người khuyết tật - Cần nhân rộng phát huy mơ hình gương điển hình tốt dịch vụ xã hội người khuyết tật, đặc biệt mơ hình dạy nghề đơi với dạy văn hóa; kết hợp dạy nghề với điều trị phục hồi chức năng; kịp thời nêu gương, khen thưởng cho tổ chức, cá nhân đồng hành hoạt động người khuyết tật gương người khuyết tật vượt khó vươn lên sống, học sinh, sinh viên người khuyết tật có thành tích lao động, sản xuất - Các chương trình như: Người xây Tổ ấm, Người đương thời… thời gian qua góp phần làm thay đổi khơng nhỏ nhận thức thái độ xã hội Do đó, cần nhiều chương trình nhằm mang lại cho người khuyết tật niềm hy vọng sống để họ không ngừng phấn đấu khẳng định tiềm thân trước xã hội [83] 67 - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, buổi tọa đàm, hội thảo cho cán hoạt động địa phương nhằm nâng cao nhận thức họ việc phục vụ hoạt động hành chính, Nhà nước liên quan đến người khuyết tật Kịp thời cương xử lý trường hợp phân biệt, đối xử với người khuyết tật lĩnh vực quản lý hành Nhà nước - Chính quyền địa phương cần có sách khuyến khích, kêu gọi gia đình có trẻ khuyết tật đưa trẻ đến trường, hội điều kiện tốt để em học tập, hòa nhập thay đổi thái độ trẻ em bình thường trẻ khuyết tật, hình thành từ sớm cho em thái độ yêu thương, tôn trọng đồng cảm với bạn bị khuyết tật - Đối với người khuyết tật tâm thần cần có quan tâm đặc biệt gia đình sở ni dưỡng vấn đề chăm sóc sức khỏe, chữa trị phục hồi tình trạng bình thường cho họ Thứ hai: Cần có số sách đặc thù nhằm tạo hội hòa nhập cho ngƣời khuyết tật - Về cơng tác đào tạo nguồn nhân lực: khuyến khích đào tạo cán hoạt động tổ chức liên quan đến người khuyết tật khả tiếp cận tìm hiểu tâm tư, tình cảm họ, với người khuyết tật bị khiếm thính, khiếm thị, trẻ em phụ nữ khuyết tật - Về y tế: Luật người khuyết tật xác định rõ vai trò địa phương quan trọng sở y tế cấp xã Hội đồng xác định mức độ khuyết tật việc xác định phân hạng tật Do đó, để đảm bảo cho người khuyết tật hưởng đầy đủ quyền phù hợp với mức độ hạng tật cần đào tạo đội ngũ cán y tế phải có cán bác sỹ, có trình độ chun mơn, tay nghề cao nhằm đảm bảo tính xác, khách quan việc xác định phân hạng tật công tác chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức cho người khuyết tật - Về giáo dục: cần trọng đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên giảng dạy cho người khuyết tật, nhà trường cần tạo điều kiện quan tâm để học sinh khuyết tật hòa nhập với học sinh không khuyết tật học tập sinh hoạt ngoại khóa 68 hình thức giáo dục hồ nhập, trọng thực việc vận động gia đình kêu gọi giúp đỡ cộng đồng nhằm tạo điều kiện cho người khuyết tật học tập - Về dịch vụ xã hội: tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội liên quan đến dạy nghề dịch vụ giới thiệu việc làm người khuyết tật như: dịch vụ hướng nghiệp, đào tạo nghề, xếp việc làm để họ tìm trì việc làm thích hợp; tự tin phát huy khả năng, trí tuệ, ổn định sống, hịa nhập vào cộng đồng không tách biệt với người xung quanh, việc làm hiệu để họ tự lực vươn lên tổ chức sản xuất, kinh doanh nhà sức lao động thông qua việc trợ giúp Nhà nước xã hội, phát triển mơ hình doanh nghiệp đặc thù người khuyết tật Các sở đào tạo, quan quản lý, doanh nghiệp tổ chức hỗ trợ người khuyết tật cần liên kết lại để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp cơng việc, nội dung, thời gian 2.2.2 Những biện pháp pháp lý Thứ nhất: Hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo quyền ngƣời khuyết tật - Thiết nghĩ cần sửa đổi điều 50 Hiến pháp năm 1992 Có lẽ, vấn đề khơng việc quy định đồng quyền người với quyền công dân Hiến pháp dẫn đến suy nghĩ hành động không việc không tôn trọng đảm bảo quyền người người khuyết tật người bị bệnh tâm thần, biểu rõ nét kỳ thị, phân biệt đối xử hạn chế khả thụ hưởng quyền người họ Theo điều 22 BLDS người bị bệnh tâm thần bị xem người bị lực hành vi dân tức khả thụ hưởng quyền nghĩa vụ đó, quyền người mang tính tự nhiên quyền sống, tơn trọng, bảo vệ tính mạng, sức khỏe… cần phải bảo vệ tôn trọng - Trong lĩnh vực hình cần hướng dẫn cụ thể việc thi hành sách hình liên quan đến người khuyết tật nội dung sau: + BLHS quy định: “Phạm tội trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người tình trạng khơng thể tự vệ người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, công tác mặt khác” tình tiết tăng nặng trách nhiệm 69 hình (điểm h khoản1 Điều 48) Tuy nhiên, luật không hướng dẫn cụ thể người tình trạng tự vệ người lệ thuộc Dựa đặc điểm người khuyết tật hiểu người bị khuyết tật nặng thể chất như: bị chi thể, người bị bệnh tâm thần người khuyết tật đặc biệt nặng sống lệ thuộc vào người khác bị xâm hại hành vi có bị áp dụng tình tiết tăng nặng theo điều hay không Mặt khác, quy định điểm áp dụng hành vi phạm tội nhóm người dễ bị tổn thương cần bảo vệ đặc biệt: phụ nữ, trẻ em, người già người khuyết tật thuộc nhóm người dễ bị tổn thương Do đó, cần phải có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề để nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm bảo vệ tốt quyền an toàn cá nhân cho người khuyết tật + Đối với TTHS cần có quy định riêng trình tự, thủ tục tố tụng người khuyết tật Như nói, người khuyết tật chiếm tỉ lệ không nhỏ cấu dân cư nước, họ đối tượng có nguy bị xâm hại cao quyền Tuy nhiên, khơng người bình thường khác, khơng thể dễ dàng áp dụng thủ tục tố tụng chung cho họ với người khuyết tật dạng nghe, nói, nhìn, người khuyết tật nặng đặc biệt nặng Do đó, để đảm bảo quyền người khuyết tật TTHS, cần phải có văn hướng dẫn thủ tục tố tụng riêng điều tra, hỏi cung, lấy lời khai, dảm bảo quyền bào chữa… phù hợp với đặc trưng người khuyết tật người khuyết tật bị khiếm thính, khiếm thị, người khuyết tật bị câm, bị điếc… nhằm đảm bảo quyền người khuyết tật lĩnh vực - Đảm bảo quyền trị người khuyết tật cụ thể quyền bầu cử, ứng cử quyền trị quan trọng công dân ghi nhận điều 54 Hiến pháp 1992 Mặc dù có nhiều đổi hồn thiện quy định liên quan đến người khuyết tật lĩnh vực Luật chưa quy định cụ thể quyền trị nhằm tạo điều kiện để người khuyết tật thực quyền cơng dân Điều 23 Luật BCĐBQH điều 25 Luật BCĐBHĐND quy định người lực hành vi dân bị tước quyền bầu cử, ứng cử Như vậy, người khuyết tật thuộc dạng khuyết tât khác đảm bảo quyền trị Tuy nhiên, người khuyết tật 70 Luật cần có biện pháp đầy đủ hiệu nhằm đảm bảo thực quyền như: bảo đảm thủ tục, trang thiết bị tài liệu bầu cử phù hợp, dễ tiếp cận, dễ hiểu, dễ sử dụng với người khuyết tật khuyết tật dạng nghe, nói, nhìn khuyết tật trí tuệ, hỗ trợ người khuyết tật tham gia tốt vào hoạt động trị phát huy quyền làm chủ hoạt động Nhà nước - Trong giáo dục cần hoàn thiện mở rộng quy định pháp luật nhiều khía cạnh khác Ví dụ như: xây dựng hệ thống trường giáo dục chuyên biệt cho người khuyết tật theo cấp học trọng địa phương có số lượng người khuyết tật nhiều nước, thống ban hành rộng rãi hệ thống sách giáo khoa chữ hệ thống ngôn ngữ ký hiệu dành cho người khuyết tật bị mù, bị câm… tuyển sinh đại học, cao đẳng cần có ưu tiên riêng cho người khuyết tật nhằm hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho người khuyết tật học tập, nâng cao trình độ hội để người khuyết tật có điều kiện phát huy khả như: có văn hướng dẫn đến trường có ngành phù hợp với người khuyết tật ưu tiên tuyển sinh cho người khuyết tật, có sách cụ thể cộng điểm ưu tiên, hình thức thi tuyển phù hợp với đặc thù dạng khuyết tật… Thứ hai: Triển khai thực Luật Ngƣời khuyết tật nhanh chóng có hiệu - Cần nhanh chóng xây dựng nghị định hướng dẫn thi hành chi tiết Luật người khuyết tật liên quan đến vấn đề như: trình tự, thủ tục, hồ sơ xác định mức độ khuyết tật; mức bảo trợ xã hội Nhà nước; kinh phí đầu tư cho việc khám, chữa bệnh cho người khuyết tật; hỗ trợ cụ thể sách việc làm; giáo dục; dạy nghề… Đồng thời, rà soát để sửa đổi, bổ sung văn có liên quan đến người khuyết tật ban hành trước nhằm tạo sở rõ ràng cho việc tổ chức thực hiện, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Luật phát sinh hiệu lực thực tế - Đẩy mạnh công tác giáo dục quyền người khuyết tật, tuyên truyền nhiều hình thức để người biết rõ quy định pháp luật sách dành cho người khuyết tật - Luật phân công xác định rõ trách nhiệm quan Nhà nước, gia đình cộng đồng việc hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật thực quyền 71 người Do đó, triển khai thực hiện, Chính phủ cần phải có biện pháp đạo cụ thể để chủ thể nhận thức đầy đủ vai trị, trách nhiệm Phải có đầu tư thỏa đáng để gia đình, cộng đồng có điều kiện thực trách nhiệm với gia đình, địa phương cịn khó khăn kinh tế - Cần tăng cường công tác thanh, kiểm tra kịp thời xử lý nghiêm minh trường hợp không thực thực không quy định pháp luật liên quan đến người khuyết tật Luật quy định lộ trình thực cải tạo cơng trình cơng cộng nhằm đảm bảo khả tiếp cận cho người khuyết tật từ năm 2020 đến năm 2025 Do đó, việc ban hành sách pháp luật đồng đảm bảo thực nghiêm minh sách quan trọng để thực hóa tinh thần nhân văn sâu sắc Luật - Để xóa bỏ phân biệt đối xử với người khuyết tật, việc thông qua đạo luật toàn diện chống phân biệt đối xử với người khuyết tật coi cần thiết, đạo luật không cung cấp bảo hộ pháp lý cần thiết mà cịn phải đưa chương trình xã hội giúp người khuyết tật sống hòa nhập, tự tự lập [70- tr 34] Thứ ba: Thành lập Ủy ban nhân quyền trực thuộc Quốc hội Nhằm tăng cường hiệu hoạt động Quốc hội việc đảm bảo quyền người có người khuyết tật, theo tác giả cần học hỏi kinh nghiệm số nước giới như: Ấn Độ, Inđônêxia, Thái Lan, Malayxia… việc thành lập UBNQ trực thuộc Quốc hội để giải vấn đề nhân quyền bao gồm quan trọng quyền nhóm người yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội Như nói, người yếu người có nguy bị xâm hại nghiêm trọng quyền người thiệt thòi mà họ phải gánh chịu Mặc dù nước ta có Trung tâm Nghiên cứu Quyền người thuộc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh thành lập vào năm 1994 với chức nghiên cứu khoa học quan điểm, học thuyết khác quyền người, nghiên cứu sách pháp luật quyền người…và hai Trung tâm nghiên cứu quyền người Trung tâm nghiên cứu Quyền người Quyền công dân, trực thuộc khoa Luật, Đại 72 học quốc gia Hà Nội Trung tâm nghiên cứu pháp luật Quyền người Quyền công dân trực thuộc Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù trung tâm thời gian qua có nhiều đóng góp việc tuyên truyền, thúc đẩy nâng cao nhận thức xã hội quyền người chủ yếu giảng dạy, nghiên cứu đào tạo quyền người cho sinh viên theo học trường chưa có quan quốc gia chuyên trách bảo vệ, thúc đẩy quyền người Do đó, để phù hợp với yêu cầu hội nhập tình hình Việt Nam trình hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế, thành viên nhiều tổ chức quốc tế lớn, tham gia tích cực chế khu vực, Quốc hội phê chuẩn Hiến chương ASEAN có thiết lập chế khu vực quyền người thiết nghĩ thành lập UBNQ cần thiết UBNQ quan có chức nhiệm vụ quan trọng việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền thông qua việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân chuẩn mực quốc tế quy định quốc gia quyền người Bên cạnh đó, UBNQ cịn quan hỗ trợ tích cực cho Chính phủ việc khuyến nghị với Chính phủ sách, pháp luật, vấn đề liên quan đến việc thực tuân thủ nhân quyền, tiến hành chương trình nghiên cứu, khảo sát thực tế nhân quyền, giám sát thực điều ước quốc tế, tham gia tích cực vào việc điều tra hành vi vi phạm nhân quyền… Với mục đích đó, UBNQ quan tập trung việc định hướng, xác lập bảo vệ quyền cho nhóm người dễ bị tổn thương xã hội, có người khuyết tật 73 PHẦN KẾT LUẬN  -Bảo vệ, chăm sóc, khơng ngừng xác lập đảm bảo thực quyền người khuyết tật trở thành vấn đề chung toàn nhân loại, kết tiến nhận thức hành động xã hội việc thừa nhận người khuyết tật phận cấu thành giới loài người Việc xác lập thực thi quyền người khuyết tật từ Pháp lệnh đến Luật cho thấy q trình phấn đấu khơng ngừng Việt Nam việc cơng nhận bảo vệ quyền người nói chung, quyền người khuyết tật nói riêng Qua nghiên cứu sở lý luận – pháp lý thực tiễn thực quyền người khuyết tật, kết luận rằng:  Sự ghi nhận pháp luật quyền người khuyết tật có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn, sở, hành lang pháp lý cho việc xác lập thực thi quyền khác thực tế  Các quy định pháp luật quyền người khuyết tật ghi nhận ngày nhiều văn pháp luật khác Tuy nhiên, quy định lại thiếu tính đồng bộ, chế cho việc tổ chức thực nhiều bất cập, thiếu quan tâm phối hợp ngành chức năng, công tác thanh, kiểm tra yếu dẫn đến việc tổ chức thực nhiều bất cập  Thực quyền người khuyết tật nước ta thời gian qua đạt thành tựu định, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng sống cho người khuyết tật Tuy nhiên, thái độ xã hội cụ thể quan niệm, định kiến nặng nề người khuyết tật tồn phổ biến, người khuyết tật gặp phải nhiều rào cản việc hòa nhập xã hội  Sự đời Luật đánh dấu chuyển biến tích cực nhận thức người khuyết tật Tuy nhiên, để thực hòa nhập cho người khuyết tật tất lĩnh vực xã hội cần trải qua chặng đường dài lộ trình cụ thể Do đó, cần nỗ lực việc tạo ngày nhiều điều kiện để người khuyết tật hịa 74 nhập tiếp cận tốt vào đời sống xã hội, thân người khuyết tật cần phấn đấu nỗ lực không ngừng để quy định nhân văn luật phát huy tác dụng vào đời sống Cùng với nỗ lực cộng đồng quốc tế việc bảo vệ quyền người khuyết tật Việt Nam bước hồn thiện sách pháp luật để thực cam kết với cộng đồng giới vấn đề bảo vệ quyền người khuyết tật Hy vọng rằng, với nỗ lực đó, Việt Nam ngày chứng minh tôn trọng đảm bảo thực thi quyền người tất người, thành phần, giới, dân tộc, tôn giáo… mà Tuyên ngôn nhân quyền giới khẳng định kêu gọi Thể tiến nhận thức quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước việc bảo vệ quyền người cho cơng dân Thể cao độ chất nhân đạo, nhân văn sâu sắc đường lối sách phát triển đất nước 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  - VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT + Pháp luật Quốc tế Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Cơng ước quyền dân trị năm 1966 Cơng ước quốc tế quyền người khuyết tật năm 2007 Chương trình hành động Thế giới người khuyết tật, thích, đoạn Đạo luật bảo vệ người tàn tật Hoa Kỳ năm 1990 Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật Anh năm 1995, sửa đổi năm 2005 Khuyến nghị chung số 5(1994) Uỷ ban quyền kinh tế, xã hội, văn hoá, đoạn Quy tắc tiêu chuẩn bình đẳng hóa hội cho người khuyết tật, Phụ lục người khuyết tật 48/96 Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 20/12/1993 (phần giới thiệu khoản 17) 10 Sách số chín, Bộ Luật Xã hội Cộng hòa Liên bang Đức + Pháp luật Việt Nam 11 Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 12 Bộ luật Hình năm 1999 13 Bộ luật Lao động năm 1995 (sửa đổi, bổ sung năm 2002) 14 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 15 Bộ luật Dân năm 2005 16 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 17 Luật Phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 18 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 19 Luật Bầu cử đại biểu HĐND năm 2003 20 Luật Chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ em năm 2004 21 Luật Hơn nhân gia đình năm 2005 22 Luật Bình đẳng giới năm 2006 76 23 Luật Dạy nghề năm 2006 24 Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 25 Luật Thể dục thể thao năm 2006 26 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 27 Luật Giao thông đường năm 2009 28 Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 29 Luật Người khuyết tật năm 2010 30 Pháp lệnh Người tàn tật năm 1998 31 Pháp lệnh Thư viện năm 2000 32 Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2005 33 Nghị định số 81/1995/NĐ-CP (ngày 23/11/1995) quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động người tàn tật 34 Nghị định số 55/1999/NĐ-CP (ngày 10/ 07/1999) quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 35 Nghị định số 07/2000/NĐ-CP (ngày 09/03/2000) quy định sách cứu trợ xã hội 36 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP (ngày 10/07/200)2 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi 37 Chỉ thị số 20/2003/TTgCP (ngày 15/09/2003) việc tăng cường biện pháp cấp bách nhằm giải tình trạng lợi dụng thương, bệnh binh, người tàn tật vận chuyển, buôn bán hàng lậu 38 Nghị định số 168/2004/NĐ-CP (ngày 20/09/2004) sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 07/2000 sách cứu trợ xã hội 39 Nghị định số 116/2004/NĐ-CP (ngày 23/04/2004) sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 81/1995 NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động người tàn tật 40 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP (ngày 21/07/2006) sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 81/1995 NĐ-CP 41 Chỉ thị số 03/2006/CT-BGTVT (ngày 02/03/2006) tăng cường thực sách trợ giúp người tàn tật lĩnh vực giao thông vận tải 77 42 Quyết định số 152/2007/TTgCP học bổng sách học sinh, sinh viên học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 43 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP (ngày 13/04/2007) sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 44 Quyết định số 51/2008/TTgCP sách hỗ trợ Nhà nước dành cho sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho người lao động người tàn tật 45 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP (ngày 27/03/2010) sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 67/2007/NĐ-CP 46 Nghị định số 49/2010/NĐ-CP (ngày 14/05/2010) miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm 2014-2015  VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 47 Báo Cáo Bộ Chính Trị BCH TW Đảng Khóa VIII Đại hội Đại biều toàn quốc lần IX Đảng 48 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 49 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 50 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 51 Nghị Bộ trị số 46 ngày 23/02/2005 cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình 52 Nghị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nghị Trung ương khóa VIII 54 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001  SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ 55 Vũ Minh Chi, “Thực quyền người mục tiêu phát triển người Việt Nam” trích sách “Quyền người - Tiếp cận đa ngành chuyên ngành luật học”, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 78 56 Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí, Xây dựng bảo vệ Hiến pháp - Kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 57 Nguyễn Linh Giang, “Các cơng ước quốc tế quyền người”, trích sách “Quyền người- Tiếp cận đa ngành chuyên ngành luật học”, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 58 Nguyễn Hà, Tinh thần đồng thể giáo lý Phật giáo đại thừa, Nghiên cứu Phật học, số Phật đản, PL2551, 2007 59 Nguyễn Xuân Hải, Giáo dục học trẻ khuyết tật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 60 Nguyễn Nhất Hùng, Tăng cường pháp chế XHCN lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân nước ta nay, Luận án phó Tiến sĩ, Tp.Hồ Chí Minh, 1996 61 C.Mác, Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 62 Hoàng Văn Nghĩa, Quyền trợ giúp pháp lý, Nghiên cứu lập pháp số 15 (152), tháng 8/2009 63 Kimura Taiken, Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận ngun tác, dịch giả: Hịa Thượng Thích Quảng Độ, Viện Đại học Vạn Hạnh, 1969 64 Đào Trí Úc, Hành trình quyền người, Tạp chí khoa học pháp lý số (54), 2009 65 Bộ LĐTBXH, Báo cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh Người tàn tật số 62/BC-LĐTBXH ngày 15/09/2009 66 Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2006 67 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 68 Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền người, Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 69 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 79 70 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Quyền người tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Uỷ ban Công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 71 Phát biểu ông Jonh Hendra – điều phối viên thường trú Liên hợp quốc Việt Nam ngày 30/11/2008 nhân ngày Quốc tế người khuyết tật 72 Phát biểu ông Louise Arbour, Cao ủy viên Liên hợp quốc Quyền người, Geneva ngày 14/01/2005 73 Tạp chí Người Bảo Trợ, số ngày 1/04/2008 74 Thuật ngữ Lao động - Thương binh - Xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2009 75 Viện ngơn ngữ học, Hồng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 1996  Tài Liệu Nƣớc Ngoài 76 Alston, Philip (2005), “Ships passing in the Night: The Current sate of the Human rights and Development Debate seen through the lens of the Millennium Development Goals” Human rights Quartetly, Vol.27 ( No.3)  WEBSITE 77 http://dantri.com 78 http://drd.vietnam.com 79 http://duthaoonline.quochoi.vn 80 http://giadinhnet.vn 81 http://.ilo.org/public/english/employmet/skills/disability 82 http://molisa.gov.vn 83 http://nguoiduongthoi.vn 84 http:// pwd.vn 85 http://tuoitre.vn 86 http://un.org/disabilities/convention/conventin/shtm 87 http://vietnamnet.vn 88 http://who.int/disabilities/en 80 89 http://wikipedia.org 81 ... việc xác lập, bảo vệ thực thi quyền người khuyết tật nước ta dựa vào quy định pháp luật, đồng thời nêu lên thực trạng thực quyền người khuyết tật khía cạnh pháp lý lẫn khía cạnh xã hội khác Từ... cho phát triển người nói chung người khuyết tật nói riêng Do đó, nghiên cứu, tiếp cận quyền người khuyết tật khía cạnh pháp lý khía cạnh xã hội để làm rõ giá trị quyền người khuyết tật 1.1.1 Các... sở lý luận – pháp lý quyền ngƣời khuyết tật 1.1 Cơ sở lý luận quyền người khuyết tật 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các mơ hình khuyết tật 14 1.2 Cơ sở pháp lý quyền người

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w