1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng theo pháp luật việt nam

87 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NGỌC HẾT BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Huy Hồng Các số liệu, kết qu nghiên cứu luận văn trung thực, chưa đư c công bố công trình khác Những phần sử dụng tài liệu tham kh o luận văn đư c nêu rõ phần trích dẫn tài liệu tham kh o Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác gi luận văn Trần Thị Ngọc Hết DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC Luật VQLNTD năm 2010 : Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) ngày 17/11/2010) o vệ quy n l i người tiêu dùng BVQLNTD : NTD : Người tiêu dùng TCCNKD : Tổ chức, cá nhân kinh doanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Tổng quan ngƣời tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Vai trò, vị trí người tiêu dùng 1.2 Quyền đƣợc thông tin ngƣời tiêu dùng 12 1.2.1 Vai trị thơng tin quan hệ tiêu dùng 12 1.2.2 Khái niệm quyền thông tin người tiêu dùng 14 1.2.3 Nội dung quyền thông tin người tiêu dùng 15 1.2.4 Vai trị quyền thơng tin mối quan hệ với quyền khác người tiêu dùng 16 1.3 Bảo đảm quyền đƣợc thông tin ngƣời tiêu dùng 18 1.3.1 Khái niệm bảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng .19 1.3.2 Đặc điểm bảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng .20 1.3.3 Những điều kiện bảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng 24 1.3.4 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .29 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền đƣợc thông tin ngƣời tiêu dùng 29 2.1.1 Khái quát trình phát triển pháp luật quyền thông tin người tiêu dùng Việt Nam 29 2.1.2 Nội dung pháp luật Việt Nam hành bảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng 33 2.1.3 Thực trạng thực thi pháp luật bảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng 51 2.2 Kiến nghị 65 2.2.1 Hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền thơng tin người tiêu dùng 66 2.2.2 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng 71 KẾT LUẬN 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người tiêu dùng, lực lư ng đông đ o xã hội, xuất phát từ việc thiếu hụt thông tin kiến thức v hàng hoá, dịch vụ, cộng với đặc điểm riêng lẻ quan hệ tiêu dùng nên người tiêu dùng chủ thể yếu mối quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Cũng yếu đó, mà khơng trường h p người tiêu dùng trở thành nạn nhân hành vi gian lận, lừa đ o Thực trạng diễn phổ biến trước ph n kháng yếu ớt người tiêu dùng Trong quan hệ tiêu dùng, thông tin yếu tố vô quan trọng Người tiêu dùng chủ động tham gia vào thị trường họ đư c trang bị đầy đủ thơng tin v hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp…Do vậy, để tạo lập b o đ m bình đẳng quan hệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh, cần thiết ph i có can thiệp mạnh mẽ pháp luật để b o vệ quy n l i ích h p pháp người tiêu dùng để b o vệ phát triển b n vững xã hội ởi vậy, quy n đư c thơng tin v hàng hố, dịch vụ tám quy n b n người tiêu dùng, đư c ghi nhận b n hướng dẫn b o vệ người tiêu dùng Liên h p quốc năm 1985 Tại Việt Nam, Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng năm 2010 ghi nhận người tiêu dùng có quy n đư c thơng tin Ngồi quy n đư c thơng tin người tiêu dùng quy định nhi u văn b n pháp luật khác Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam hành v b o đ m quy n đư c thơng tin người tiêu dùng cịn tồn số hạn chế, Luật o vệ quy n l i tiêu dùng chưa phát huy đư c nhi u tác dụng, quy n đư c thông tin người tiêu dùng chưa đư c b o đ m thực tế Nhi u tổ chức, cá nhân s n xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đưa thông tin gian dối, sai lệch v chất lư ng, cơng dụng, nguồn gốc xuất xứ hàng hố, dịch vụ, gây nhầm lẫn lừa dối người tiêu dùng Ngoài ra, nhi u tổ chức, cá nhân kinh doanh thực chưa đầy đủ chế độ hóa đơn chứng từ, không cung cấp chứng giao dịch cho người tiêu dùng…dẫn đến quy n l i ích người tiêu dùng bị thiệt hại nghiêm trọng Vì vậy, nghiên cứu vấn đ lý luận v quy n đư c thông tin thực tiễn áp dụng pháp luật việc b o đ m quy n đư c thơng tin người tiêu dùng, từ đưa số gi i pháp nhằm đ m b o thực thi quy n đư c thông tin người tiêu dùng Việt Nam n n kinh tế thị trường cần thiết Xuất phát từ yêu cầu này, tác gi định chọn đ tài: ảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu thực luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình kh o sát v tình hình nghiên cứu, tác gi nhận thấy, cơng trình khoa học cơng bố trước đây, vấn đ b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ v vấn đ o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng nội dung nghiên cứu tương đối nước ta Có thể thấy, gần để phục vụ cho việc xây dựng dự th o Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng đặc biệt kể từ sau Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng đư c ban hành vấn đ đư c xã hội nhà khoa học quan tâm Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: - Đ tài Viện Khoa học pháp lý - ộ Tư Pháp (2008), Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam, tác gi Đinh Thị Mai Phương làm chủ nhiệm đ tài Tuy nhiên, kết qu cơng trình nghiên cứu chủ yếu đ cập đến chế b o đ m quy n người tiêu dùng nói chung, cịn sở lý luận v quy n đư c thông tin, chế b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng chưa đư c nghiên cứu - Dương Thuý Diễm (2009), Pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng thực trạng số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP.HCM Luận văn chủ yếu vào phân tích bất cập pháp luật việc b o vệ quy n l i người tiêu dùng, từ đưa gi i pháp hoàn thiện pháp luật Điểm ý tác gi nêu quan điểm v người tiêu dùng có phạm trù rộng so với khái niệm người tiêu dùng Pháp lệnh o vệ quy n l i người tiêu dùng năm 1999 Theo đó, mua sử dụng hàng hóa dịch vụ thị trường đ u người tiêu dùng không cần quan tâm đến mục đích tiêu dùng hay thương mại Tuy nhiên, vấn đ pháp lý v quy n đư c thơng tin người tiêu dùng tác gi dừng lại mức độ khái quát - Phạm Thị Thanh Nhàn (2010), Pháp Luật hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP.HCM Đ tài tập trung nghiên cứu vấn đ lý luận thực tiễn áp dụng h p đồng mẫu việc b o vệ quy n l i người tiêu dùng, không bàn đến việc b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng - Nguyễn Thị Thư (2013) Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Đây cơng trình khái qt gần tồn khía cạnh Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng năm 2010 Tác gi phân tích kỹ vấn đ lý luận v pháp luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng, v thực trạng thi hành pháp luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng Từ đó, tác gi đ xuất cần xác định lại đối tư ng đư c b o vệ pháp luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng cá nhân mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt Ngồi ra, tác gi kiến nghị Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng năm 2010 nên ghi nhận thêm quy n đư c thỏa mãn nhu cầu b n người tiêu dùng cho phù h p với thông lệ quốc tế, đồng thời nên xác định lại mức xử phạt hành lĩnh vực b o vệ người tiêu dùng không theo số ti n ấn định cụ thể mà xử phạt dựa kho n l i bất mà chủ thể vi phạm có đư c…Tuy nhiên, quy định pháp luật v quy n đư c thông tin người tiêu dùng chưa đư c tác gi nghiên cứu cách có hệ thống, dừng lại việc nêu vấn đ , không bàn đến việc để b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng Nguyễn Chí Linh (2014) Trách nhiệm tổ chức cá nhân kinh doanh người tiêu dùng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật TP.HCM Đ tài này, quy n đư c thông tin người tiêu dùng đư c nghiên cứu khái quát góc độ trách nhiệm tổ chức cá nhân kinh doanh Khía cạnh pháp lý v b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng, tác gi không đ cập đến, nên chưa đưa kiến nghị để tăng cường trách nhiệm cung cấp thông tin xác, đầy đủ cho người tiêu dùng Các cơng trình đư c nghiên cứu cơng phu, có hệ thống v khía cạnh khác pháp luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng nội dung chủ yếu cơng trình đ cập đến quy n l i người tiêu dùng nói chung, cịn quy n đư c thông tin b o đ m quy n đư c thơng tin người tiêu dùng nói riêng chưa sâu phân tích từ mặt sở lý luận đến thực trạng pháp luật Ngoài luận án, luận văn…, cơng trình khoa học pháp lý v lĩnh vực b o vệ quy n l i người tiêu dùng đư c cơng bố hình thức viết đư c đăng tạp chí khoa học chuyên ngành luật hội th o chuyên ngành như: Nguyễn Như Phát (2010), Một số vấn đ lý luận xung quanh Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 2/2010); Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Thực trạng pháp luật Việt Nam v b o vệ quy n l i người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, (số 11/2010); Hay viết Đặc điểm quan hệ tiêu dùng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tác gi Nguyễn Thị Thư, đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2012; Nguyễn Thị Vân Anh (2012), àn v Một số quy định Luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học (số 12/2012); Nguyễn Văn Cương (2013), Một số vấn đ lý luận v quy n đư c thông tin người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 8/2013);… Trong đó, viết có nhi u giá trị tham kh o vấn đ mà tác gi nghiên cứu Một số vấn đề lý luận quyền thông tin người tiêu dùng” tác gi Nguyễn Văn Cương Thành công tác gi đưa sở lý luận vững cho quy n đư c thông tin người tiêu dùng, đồng thời khẳng định toán b o vệ quy n l i người tiêu dùng n n kinh tế thị trường toán v việc b o đ m quy n đư c thông tin Tuy nhiên, viết gói gọn việc nghiên cứu sở lý luận quy n đư c thơng tin, chưa vào phân tích thực trạng pháp luật v quy n đư c thông tin người tiêu dùng, chưa gi i đư c vấn đ làm để quy n đư c thông tin người tiêu dùng đư c b o đ m thực tế Nói tóm lại, vấn đ b o vệ quy n l i người tiêu dùng nhận đư c quan tâm toàn xã hội Mặc dù, có nhi u cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, tác gi vào phân tích thực trạng pháp luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng nói chung, cịn khía cạnh pháp lý v quy n b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng chưa có cơng trình nghiên cứu cách độc lập để đ xuất số kiến nghị hồn thiện pháp luật, góp phần b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng thực tế Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham kh o vô quý giá để giúp tác gi thực tốt đ tài tài ảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” Yêu cầu đặt đ tài nghiên cứu cách hệ thống toàn diện vấn đ lý luận thực trạng pháp luật Việt Nam v b o đ m quy n đư c thơng tin người tiêu dùng để có kiến nghị cụ thể, toàn diện hoàn thiện pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đ tài làm rõ sở lý luận thực trạng pháp luật Việt Nam v b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng Trên sở đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu qu thực thi pháp luật v quy n đư c thông tin người tiêu dùng, b o vệ quy n l i ích h p pháp người tiêu dùng 67 Điều 12 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng Cung cấp cấp thông tin tên, điện thoại, địa chỉ, trụ sở giao dịch tổ chức, cá nhân doanh hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng trước giao dịch Ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật Niêm yết công khai giá hàng hóa, dịch vụ địa điểm kinh doanh, văn phịng dịch vụ Cơng bố tiêu chuẩn áp dụng đặc tính sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng Công bố sở pháp lý chứng minh tính hợp pháp hàng hố, dịch vụ trước giao dịch với người tiêu dùng Cảnh báo khả hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, tài sản người tiêu dùng biện pháp phòng ngừa trước giao dịch Cung cấp thông tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay hàng hóa trước giao dịch Cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành trường hợp hàng hóa, dịch vụ có bảo hành trước giao dịch Thơng báo xác, đầy đủ cho người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trước giao dịch 10 Cung cấp cho người tiêu dùng hóa đơn chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch theo quy định pháp luật theo yêu cầu người tiêu dùng sau giao dịch.” Để tránh khỏi trùng lắp v nội dung sau sửa đổi, Luật B o vệ quy n l i người tiêu dùng nên bỏ quy định kho n Đi u 20 nói v trách nhiệm cung cấp chứng giao dịch, quy định kho n Đi u 20 nên chuyển sang Kho n Đi u 17 Nghị định 99/2011/NĐ-CP Bên cạnh đó, Luật BVQLNTD nên quy định rõ hậu qu pháp lý, thực hành vi gian dối việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng Cụ thể, h p đồng tiêu dùng giao kết trước bị vơ hiệu, người tiêu dùng có quy n địi lại kho n ti n toán cho tổ chức, cá nhân kinh doanh mà không ph i chịu chi phí tr lại hàng hố, dịch vụ mua, sử dụng Thứ ba, cần mở rộng đối tượng phạm vi xử phạt hành Điều 66 Nghị định 185/2013/NĐ-CP Chính phủ 68 Cụ thể, kho n Đi u 66 Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định v mức xử phạt thương nhân87 có hành vi vi phạm quy n đư c thông tin người tiêu dùng Quy định q hẹp, thực tế có chủ thể khác không ph i thương nhân thực hành vi vi phạm quy n đư c thông tin người tiêu dùng, Nghị định 185/2013/NĐ-CP văn b n pháp luật khác quy định v xử lý vi phạm hành liên quan đến quy n đư c thông tin NTD đ u chưa h đ cập đến chế tài xử lý loại chủ thể Vì thế, cần sửa kho n Đi u 66 Nghị định 185/2013/NĐ-CP để mở rộng đối tư ng u chỉnh, bỏ thuật ngữ thương nhân, đổi thành thuật ngữ TCCNKD hàng hoá, dịch vụ Nhằm đưa đối tư ng không đăng ký kinh doanh vào phạm vi u chỉnh để ngăn chặn triệt để vi phạm đối tư ng có hoạt động s n xuất, kinh doanh, dịch vụ, dù có đăng ký hay khơng đăng ký Ngồi ra, chế tài xử lý hành vi vi phạm v nghĩa vụ niêm yết giá, nghĩa vụ ghi nhãn hàng hoá, nghĩa vụ cung cấp hoá đơn, chứng từ nên đư c quy định Đi u 66 Nghị định 185/2013/NĐ-CP Đồng thời, để tạo thống văn b n pháp luật, Nghị định 185/2013/NĐ-CP nên thay cụm hành vi vi phạm v cung cấp thơng tin v hàng hóa, dịch vụ” sửa thành hành vi vi phạm v quy n đư c thông tin người tiêu dùng” Có đ m b o đư c tính đồng quy định pháp luật V lâu dài, theo tác gi cần xây dựng Nghị định riêng: Quy định v xử phạt vi phạm hành lĩnh vực b o vệ người tiêu dùng” Tuy việc khó khăn phức tạp đư c ban hành công cụ quan trọng giúp cho quan nhà nước, tổ chức b o vệ người tiêu dùng người tiêu dùng đấu tranh có hiệu qu với hành vi vi phạm Thứ tư, sửa đổi, bổ sung ban hành quy định pháp luật hành ghi nhãn hàng hoá Trước mắt, cần ph i ban hành Nghị định Chính phủ để sửa đổi, thay thế, bổ sung Nghị định 89/2006/NĐ-CP Cụ thể: - Sửa đổi lại Kho n Đi u Nghị định 89/2006/NĐ-CP, theo nội dung khái niệm nhãn phụ” nên hiểu b n dịch từ tiếng nước tiếng Việt nhãn gốc” ỏ quy định v việc ghi bổ sung thêm nội dung nhãn phụ để tránh trường h p tuỳ tiện, thay đổi thông tin nhãn 87 Theo Kho n Đi u Luật Thương mại 2005 đối tư ng có đăng ký kinh doanh đư c coi thương nhân 69 - Sửa đổi Kho n Đi u Kho n Đi u 10 nghị định 89/2006/NĐ-CP, theo hướng yêu cầu tổ chức, cá nhân nhập ph i tuân thủ bắt buộc việc nhập hàng hóa ph i có nhãn gốc ghi đầy đủ nội dung bắt buộc Đi u 11 Nghị định Nếu nhãn gốc thể ngôn ngữ nước ngồi ph i dán nhãn phụ (dịch nhãn gốc tiếng việt) khâu thông quan Cơ quan H i quan đư c quy n xử lý vi phạm cửa hàng hoá nhập khơng có nhãn gốc theo quy định Ngồi ra, pháp luật nên quy định chất liệu cụ thể nhãn hàng hoá, để nhãn hàng hoá đư c dán vào s n phẩm khơng thể bóc khơng thể tẩy xố đư c V lâu dài, cần ban hành Luật nhãn hàng hoá thay cho Nghị định 89/2006/NĐ-CP Hoặc đưa quy định v nhãn hàng hoá thành chương riêng Luật BVQLNTD Vì nhãn hàng hố chế định quan trọng b o vệ quy n đư c thông tin người tiêu dùng lại đư c tập trung quy định văn b n tầm Nghị định Chính phủ Nghị định 89/2006/NĐ-CP tỏ nhi u vướng mắt, không phù h p với thay đổi pháp luật sống Thứ tư, tăng mức xử phạt hành hành vi vi phạm quyền thông tin người tiêu dùng Hành vi vi phạm quy n đư c thông tin người tiêu dùng theo Nghị định 185/2013/NĐ-CP bị xử phạt tối đa 50 triệu đồng cá nhân, tổ chức phạt gấp đơi Mức phạt ti n thấp so với mức doanh thu doanh nghiệp nên không đủ sức răn đe, ngăn ngừa dẫn đến tình trang vi phạm quy n đư c thông tin NTD diến tràn lan Do vậy, cần nâng mức xử phạt tối đa hành vi vi phạm quy n đư c thông tin người tiêu dùng lên 100 triệu đồng cá nhân 200 triệu đồng tổ chức Chỉ tác động mạnh vào l i ích kinh tế TCCNKD hàng hố, dịch vụ họ tự u chỉnh hành vi cho phù h p với quy định pháp luật Mặt khác, cần rà soát lại quy định pháp luật v chế tài hành xử lý TCCNKD có hành vi vi phạm quy n đư c thông tin NTD cho đồng thống Bởi hành vi vi phạm có mức xử phạt khác nhau, tạo nên chồng chéo, mâu thuẫn nhau, gây khó khăn cho quan chức hoạt động áp dụng pháp luật, làm gi m hiệu qu hoạt động b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng 70 Ví dụ, hành vi khơng ghi nhãn hàng hoá Đối với Nghị định 80/2013/NĐ-CP quy định v xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lư ng s n phẩm, hàng hóa, hành vi khơng ghi nhãn bị xử phạt c nh cáo phạt ti n từ 100 nghìn đồng đến 10 triệu đồng88 Nhưng Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế, hành vi bị phạt ti n từ 30 triệu đến 40 triệu đồng89 Hay hành vi không niêm yết giá, có mức phạt ti n khơng thống nhất, Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định mức phạt ti n từ 300 nghìn đồng đến 500 nghìn đồng90 Nghị định 174/2013/NĐCP Chính phủ quy định lại có mức xử phạt thấp từ 200 nghìn đồng đến 500 nghìn đồng91 Thứ năm, quy định rõ trách nhiệm liên đới bên thứ ba việc cung cấp thông tin hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng luật quảng cáo 2012 Điểm tiến Luật BVQLNTD năm 2010 quy định bên thứ ba ph i chịu trách nhiệm liên đới việc cung cấp thơng tin v hàng hố, dịch vụ cho người tiêu dùng, Tuy nhiên, trách nhiệm liên đới v việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng bên thứ ba chưa đư c cụ thể hoá Chương II, quy n nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động qu ng cáo Cụ thể Đi u 13 Đi u 14 Luật Qu ng cáo 2012 Nên để tạo thống nhất, đồng quy định pháp luật, trách nhiệm liên đới cần ph i đư c bổ sung Luật Qu ng cáo 2012 Thứ sáu, quy định trách nhiệm cơng bố thơng tin xác kịp thời cho người tiêu dùng quan nhà nước Trong bối c nh nhà nước can thiệp vào số hoạt động khâu s n xuất kinh doanh nay, việc b o đ m cung cấp thông tin cho người tiêu dùng không nghĩa vụ cá nhân, tổ chức kinh doanh mà trách nhiệm quan nhà nước có liên quan Tuy nhiên, pháp luật hành, tập trung truy cứu trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp thông tin không trung thực cho người tiêu dùng mà chưa có chế tài xây dựng trách nhiệm bồi hoàn nhà nước người gây thiệt hại quan nhà nước có thẩm quy n hành vi cung cấp thông tin gian dối, cung cấp thông tin không kịp thời (chẳng hạn Sở y tế TP Hồ Chí Minh chậm cơng bố thơng tin v 88 Đi u 25 Nghị định 80/2013/NĐ-CP Kho n Đi u 25 Nghị định 176/2013/NĐ-CP 90 Kho n Đi u 12 Nghị định 109/2013/NĐ-CP 91 Kho n Đi u 49 Nghị đinh 174/2013/NĐ-CP 89 71 nước tương có chứa chất 3-MCPD gây ung thư)92 ém thơng tin (Sở y tế TP Hồ Chí Minh ém thông tin v sữa chất lư ng)93 Để hạn chế tình trạng trên, ph i xây dựng chế bồi thường liên đới chủ thể q trình qu n lý khơng thực chức năng, nhiệm vụ 2.2.2 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng Thứ nhất, Các quan chức cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực trách nhiệm cung cấp thông tin cho người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Hoạt động b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng liên quan đến nhi u ngành, lĩnh vực khác Trong quy định pháp luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng quy định trách nhiệm nhi u quan, tổ chức việc b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng Tuy nhiên, thực tế hoạt động b o vệ quy n l i người tiêu dùng cho thấy, quy n đư c thông tin người tiêu dùng chưa đư c b o đ m cách hiệu qu ởi lẽ trách nhiệm b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng thuộc v nhi u ngành, nhi u quan chưa có văn b n pháp quy quy định cụ thể cách thức phối h p quan nhà nước có thẩm quy n việc phát xử lý vi phạm lẫn chế tài, nhằm nâng cao lực hiệu qu hoạt động gi i tình trạng đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm ên cạnh cần ph i quy định cụ thể trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp việc b o vệ quy n l i người tiêu dùng nói chung quy n đư c thông tin người tiêu dùng nói riêng Đặc biệt phân cấp mạnh cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã để b o đ m có hiệu qu quy n đư c thơng tin người tiêu dùng, người tiêu dùng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Thứ hai, nâng cao trách nhiệm cá nhân, tổ chức s n xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc đ m b o quy n đư c thông tin cho người tiêu dùng Đồng thời tăng cường hoạt động Hội b o vệ người tiêu dùng Quy n đư c thông tin người tiêu dùng đư c b o đ m thực tế TCCNKD có ý thức tuân thủ quy định pháp luật v quy n đư c thông 92 Minh thuận, Vụ nước tương "bẩn": Lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM ph i kiểm điểm sai phạm”, http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/vu-nuoc-tuong-ban-lanh-dao-so-y-te-tphcm-phai-kiem-diemsai-pham-382027.html (truy cập ngày 13/7/2015) 93 http://www.baomoi.com/Em-nhem-thong-tin-sua-kem-chat-luong-So-Y-te-TPHCM-co-vidan/c/2426087.epi (truy cập ngày 13/7/2015) 72 tin Họ ph i nhận thức rõ nghĩa vụ quy n đư c thông tin người tiêu dùng, v hậu qu pháp lý ph i gánh chịu vi phạm quy n đư c thông tin NTD Đồng thời, ph i nhận thức đư c rằng, việc cung cấp phổ biến thông tin đến người tiêu dùng không nhiệm vụ mà cịn quy n l i nhà s n xuất kinh doanh hàng hố, dịch vụ ởi lẽ họ cung cấp cho người tiêu dùng thông tin cần thiết v s n phẩm, dịch vụ, tính năng, cơng dụng, chất lư ng…người tiêu dùng biết rõ thông tin v s n phẩm đó, họ tìm đến s n phẩm cách dễ dàng, hạn chế việc mua ph i hàng gi , hàng nhái lý nhầm lẫn Để làm đư c u này, Hội b o vệ người tiêu dùng ph i có trách nhiệm phối h p hoạt động với doanh nghiệp s n xuất, kinh doanh để thông tin tới người tiêu dùng cách tổ chức buổi hội th o, thi phân biệt hàng thật, hàng gi , cách thức lựa chọn s n phẩm an toàn…Ngoài ra, tổ chức, cá nhân s n xuất kinh doanh tr giúp quan chức việc phát vi phạm v nhãn mác, qu ng cáo…để từ ngăn chặn lưu thơng hàng hoá chất lư ng để b o vệ s n phẩm doanh nghiệp Ngồi ra, Hội o vệ quy n l i người tiêu dùng cần ph i phát huy mạnh việc ph n biện xã hội để quy n đư c thông tin người tiêu dùng đư c tổ chức, cá nhân kinh doanh tôn trọng b o đ m Hội o vệ người tiêu dùng cần tích cực tham gia vào cơng việc thẩm định hàng hoá, dịch vụ cá nhân, tổ chức kinh doanh có thơng tin cung cấp cho người tiêu dùng hay khơng, để c nh báo, nhắc nhở khuyến khích người tiêu dùng Thứ ba, cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm bên thứ ba, b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng hoạt động qu ng cáo Các phương tiện thông tin đại chúng thực cầu nối tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng việc truy n t i thơng tin v hàng hố, dịch vụ Nếu phương tiện thông tin đại chúng hiểu đư c quy định pháp luật v quy n đư c thông tin người tiêu dùng ý thức đư c vai trò, trách nhiệm việc cung cấp thơng tin cho người tiêu dùng, việc cung cấp thơng tin qua phương tiện thông tin đại chúng đ m b o đư c quy n l i người tiêu dùng Tuy nhiên thực tế, phương tiện thông tin đại chúng dường không quan tâm đến u mà chủ yếu coi trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Thứ tư, Xây dựng chế tự vệ cho người tiêu dùng 73 Có thể nói, hệ thống văn b n pháp luật quy định v b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng đư c ban hành tương đối đầy đủ Tuy nhiên, quy định pháp lý v quy n đư c thơng tin thật có ý nghĩa, hiệu qu người tiêu dùng thật nhận thức đư c tầm quan trọng thông tin việc khắc phục yếu quan hệ tiêu dùng biết tự hành động Chủ động trang bị thơng tin cho trước cá nhân, tổ chức kinh doanh cung cấp thông tin liên quan đến hàng hoá, dịch vụ Cụ thể, tiến hành giao dịch, người tiêu dùng cần chủ động tìm hiểu, kiểm tra yêu cầu để có đư c thơng tin đầy đủ, xác v người bán, thông tin v chế độ b o hành, v chất lư ng hàng hoá, dịch vụ…cũng chứng từ, tài liệu hoá đơn kèm theo hàng hoá, dịch vụ Những thơng tin ph i đư c lưu giữ, phịng có tranh chấp, khiếu nại việc thu thập chứng dễ dàng hơn, để làm chứng cho việc gi i khiếu nại, tranh chấp Nếu giao dịch, người tiêu dùng phát hàng hố, dịch vụ khơng đáp ứng đư c tiêu chuẩn, chất lư ng thông tin ban đầu, làm nh hưởng đến quy n l i ích h p pháp xã hội, người tiêu dùng cần thơng tin nhanh chóng cho quan nhà nước, cá nhân, tổ chức có liên quan để kịp thời ngăn chặn, xử lý c nh báo cho người tiêu dùng khác, có xây dựng đư c môi trường tiêu dùng lành mạnh góp phần cố tiếng nói họ, tạo cơng quan hệ tiêu dùng Tuy nhiên thực tế, người tiêu dùng Việt Nam lúng túng việc tự b o vệ quy n l i mình, chí họ cịn khơng biết đư c hưởng quy n làm để b o vệ quy n Nói v quy n đư c thông tin, người tiêu dùng v quy định pháp luật, từ chưa thể b o vệ trước tổ chức cá nhân kinh doanh, chưa thể trở thành người tiêu dùng thông thái” ởi vậy, vai trò giáo dục người tiêu dùng để trở thành người tiêu dùng thông thái” Hội b o vệ người tiêu dùng cần ph i đư c trọng Kết luận chƣơng 2: Trong nội dung chương này, tác gi sâu nghiên cứu, phân tích quy định Luật o vệ người tiêu dùng năm 2010 văn b n pháp luật chuyên ngành khác, có liên quan v quy n đư c thông tin người tiêu dùng Đồng thời, tác gi tiến hành phân tích thực trạng pháp luật v b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng Từ rút điểm chưa phù h p quy định pháp luật v quy n đư c thông tin người tiêu dùng Việt Nam, sở đó, tác gi đưa số kiến nghị để hoàn thiện nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh việc b o 74 đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng, tạo sở để quy định v q u y n đ c t h ô n g t i n vào thực tiễn, phát huy hiệu qu việc b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng 75 KẾT LUẬN o vệ người tiêu dùng vấn đ vơ quan trọng góp phần b o đ m phát triển b n vững xã hội ởi vậy, b o vệ người tiêu dùng đư c quốc gia, tổ chức quốc tế quan tâm Một quy n b n quan trọng mà người tiêu dùng cần đư c b o vệ quy n đư c thơng tin Đó lý mà tác gi vào nghiên cứu đ tài Trên sở trình bày lý luận thực tiễn v việc b o đ m quy n đư c thông tin kết h p nhi u phương pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ b n sau đây: V mặt lý luận, luận văn làm rõ đư c sở lý luận v b o đ m q u y n đ c thông tin NTD quan hệ tiêu dùng, từ khẳng định đư c cần thiết ph i b o đ m quy n đư c thông tin cho người tiêu dùng V mặt thực tiễn, tác gi sâu phân tích quy định pháp luật v quy n đư c thơng tin người tiêu dùng, phân tích trách nhiệm chủ thể liên quan việc b o đ m quy n đư c thông tin, theo trách nhiệm khơng thuộc v tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mà bao gồm c trách nhiệm bên thứ ba việc cung cấp thơng tin v hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng Trên sở đó, tác gi tiến hành phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật v b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng thực tiễn Kết qu cho thấy, người tiêu dùng không ph i lúc đư c đ m b o quy n l i đáng Đi u xuất phát từ nhi u nguyên nhân, kể đến quy định pháp luật hành chưa thực phù h p, nhi u quy định áp dụng đư c thực tiễn Những quy định v xử lý hành vi vi phạm cịn thiếu bỏ sót nhi u trường h p, mức xử phạt chưa cao, dẫn đến thiếu tính nghiêm khắc răn đe chủ thể vi phạm Nguyên nhân thứ hai qu n lý lỏng lẻo từ phía quan qu n lý nhà nước hỗ tr cịn hạn chế từ phía tổ chức xã hội v b o vệ quy n l i người tiêu dùng việc b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng Nguyên nhân cuối nguyên nhân chủ yếu ý thức chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ kh tự b o vệ b n thân người tiêu dùng Cuối cùng, sở lý luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu, tác gi đưa số kiến nghị b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng Theo đó, cần đẩy mạnh cơng tác tun truy n, phổ biến giáo dục cho người tiêu dùng để người tiêu dùng nhận thức tốt v quy n đư c cung cấp thông tin ên cạnh cần ph i tun truy n, giáo dục cho 76 tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ v trách nhiệm mình, khuyến khích họ thực đầy đủ quy định v quy n đư c thông tin người tiêu dùng, đồng thời xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm đến quy n đư c thông tin người tiêu dùng Các quan qu n lý nhà nước, tổ chức xã hội cần ph i tham gia tích cực nữa, trọng vào công tác b o vệ quy n l i người tiêu dùng đặc biệt quy n đư c thông tin người tiêu dùng Tuy nhiên, u kiện tiếp cận tài liệu nghiên cứu v việc b o đ m quy n đư c thông tin người tiêu dùng chưa đư c đầy đủ, trình độ hiểu biết tác gi cịn hạn chế nên chất lư ng luận văn chưa đư c mong muốn Đây cơng trình đư c viết tất c tâm huyết cố gắng tác gi Tác gi hy vọng nhận đư c đóng góp hướng dẫn q thầy để tiếp tục phát triển đ tài trình độ cao nhằm đáp ứng đư c nhu cầu cấp bách v lý luận thực tiễn để quy n đư c thông tin người tiêu dùng đư c b o đ m cách hiệu qu thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ Luật Dân năm 2005 Bộ Luật Hình năm 1999 (sửa đổi 2009) Luật B o vệ quy n l i người tiêu dùng năm 2010 Luật Thương mại năm 2005 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 Luật Chất lư ng s n phẩm, hàng hóa năm 2007 10 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 11 Luật Qu ng cáo năm 2012 12 Luật An toàn thực phẩm năm 2010 13 Luật Giá năm 2012 14 Pháp lệnh B o vệ quy n l i người tiêu dùng năm 1999 15 Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 12/11/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số u Luật B o vệ quy n l i người tiêu dùng 16 Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, s n xuất, buôn bán hàng gi , hàng cấm b o vệ quy n l i người tiêu dùng 17 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 Chính phủ v thương mại điện tử 18 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch qu ng cáo 19 Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại v xuất xứ hàng hóa 20 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ v quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thông tin tần số vô tuyến điện 21 Nghị định 80/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 Chính phủ quy định v xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lư ng s n phẩm hàng hóa 22 Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ quy định v nhãn hàng hóa B Danh mục tài liệu tham khảo 23 Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Thực trạng pháp luật Việt Nam v b o vệ quy n l i người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học số, (11) 24 Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Bàn v số quy định pháp luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học (12) 25 Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Cương (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Lê Thanh Bình (2012), Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Cương (2009), Quan niệm người tiêu dùng pháp luật quốc gia giới vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 28 Nguyễn Văn Cương (2013), Một số vấn đ lý luận v quy n đư c thông tin người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số (8) 29 Cục Qu n lý cạnh tranh (2009), Báo cáo nghiên cứu chuyên đề - So sánh Luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới – học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Bộ Công Thương, Hà Nội 30 Cục Qu n lý cạnh tranh (2010), Báo cáo hoạt động thường niên Cục quản lý cạnh tranh năm 2010, Bộ Công thương, Hà Nội 31 Cục Qu n lý cạnh tranh (2010), Qu ng cáo gây nhầm lẫn hình thức phổ biến Việt Nam”, Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng, (16) 32 Cục qu n lý cạnh trạnh (2011), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị Quốc gia 33 Cục Qu n lý cạnh tranh (2012), Đánh giá năm thực thi số quy định Luật B o vệ quy n l i người tiêu dùng”, Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng, (34) 34 Cục Qu n lý cạnh tranh (2013), Nhìn lại hai năm thực thi Luật B o vệ quy n l i người tiêu dùng – khởi đầu hiệu qu nhi u thách thức”, Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng, (40) 35 Cục Qu n lý cạnh tranh (2014), Vai trị thơng tin b o vệ người tiêu dùng”, Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng (43) 36 Cục Qu n lý cạnh tranh (2014), Quy n đư c thông tin người tiêu dùng Việt Nam”, Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng (43) 37 Dương Thúy Diễm, (2009) Pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng thực trạng số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM, Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Trọng Điệp (2013), ồi thường thiệt hại pháp luật v b o vệ quy n l i người tiêu dùng”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (2) 39 Nguyễn Trọng Điệp (2014), Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Trương Thanh Đức (2011), Pháp luật b o vệ người tiêu dùng dịch vụ ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng (1) 41 Hội đồng phối h p công tác, phổ biến giáo dục pháp luật phủ (2011), Đặc san Tuyên truyền pháp luật, (6) 42 Lê Hồng Hạnh Trần Thị Quang Hồng (2010), Luật o vệ người tiêu dùng có nên quy định tổ chức người tiêu dùng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20) 43 ùi Nguyên Khánh (2012), Một năm Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng có hiệu lực nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng Việt Nam”, Hội th o khoa học Nhìn lại năm triển khai thực Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng, ộ Công Thương phối h p với Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức, Hà Nội 44 Nguyễn Chí Linh (2014), Trách nhiệm tổ chức cá nhân kinh doanh người tiêu dùng, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Đức Minh (2008), Trách nhiệm Nhà nước b o vệ quy n l i người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, (12) 46 Phạm Thị Thanh Nhàn (2010), Pháp luật hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 47 Doãn Hồng Nhung (chủ biên) (2013), Pháp luật hạn chế rủi ro cho người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Nguyễn Như Phát (2009), Pháp luật v b o vệ người tiêu dùng Việt Nam – Thực trạng định hướng lập pháp”, Hội th o khoa học Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật phối h p Viện KAS (CHL Đức) Việt Nam tổ chức, TPHCM 49 Nguyễn Như Phát (2010), Một số vấn đ lý luận xung quanh Luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2) 50 Đinh Thị Mai Phương (2008), Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam, Viện Khoa học Pháp lý Bộ Tư Pháp 51 Nguyễn Minh Thư (2011), Một số hạn chế việc b o vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (5) 52 Nguyễn Thị Thư (2012), Đặc điểm quan hệ tiêu dùng pháp luật b o vệ quy n l i người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (10) 53 Nguyễn Thị Thư (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Đoàn Văn Trường (2003), Nghiên cứu người tiêu dùng, vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 55 Viện nhà nước pháp luật (1999), Tìm hiểu luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, NX Lao động 56 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2011), Đ tài Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý b o vệ người tiêu dùng n n kinh tế thị trường Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý, (01) C Website 57 http://bvntd.vca.gov.vn 58 http://www.consumersinternational.org 59 https://www.law.cornell.edu 60 http://dantri.com.vn 61 http://laodong.com.vn 62 http://moj.gov.vn 63 http://www.thanhnien.com.vn 64 http://www.vca.gov.vn 65 http://vinastas.org ... thông tin người tiêu dùng 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền đƣợc thông tin ngƣời tiêu dùng 2.1.1 Khái quát trình phát triển pháp luật quyền thông tin người tiêu dùng Việt Nam Tại Việt. .. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .29 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền đƣợc thông tin ngƣời tiêu. .. điểm bảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng .20 1.3.3 Những điều kiện bảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng 24 1.3.4 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN