1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề sở hữu chéo giữa các ngân hàng thương mại cổ phần trong pháp luật việt nam

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT & CỬ NHÂN QUẢN TRỊ KINH DOANH TÊN ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH PHI PHA LỚP: QUẢN TRỊ - LUẬT KHÓA: 34 KHOA: QUẢN TRỊ GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS VŨ THỊ THANH VÂN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận hồn tồn tơi thực Các đoạn trích, số liệu, hình ảnh bên ngồi sử dụng khóa luận đƣợc tơi trích dẫn nguồn đầy đủ Một số nội dung khóa luận đƣợc tơi dịch trực tiếp từ nguồn tài liệu tiếng Anh dẫn nguồn văn gốc Nếu nhƣ có sai phạm nào, xin tự chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng Tác giả khóa luận Đinh Phi Pha DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCTD NHNN NHTM NHTMCP : : : : Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu CHƢƠNG NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY…………… 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề sở hữu chéo 1.1.1 Khái niệm sở hữu chéo .5 1.1.2 Lợi ích tác hại sở hữu chéo 1.1.2.1 Lợi ích 1.1.2.2 Tác hại 10 1.2 Sở hữu chéo phân loại hình thức sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam 14 1.2.1 Hiện tượng sở hữu chéo Việt Nam 14 1.2.2 Phân loại hình thức sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam 15 1.3 Sở hữu chéo NHTMCP Việt Nam 16 1.3.1 Khái niệm sở hữu chéo NHTMCP Việt Nam 16 1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến tượng sở hữu chéo trầm trọng NHTMCP Việt Nam 19 1.3.3 Thực trạng sở hữu chéo NHTMCP Việt Nam 22 1.3.4 Những tác động tích cực tiêu cực sở hữu chéo NHTMCP Việt Nam 23 1.3.4.1 Những lợi ích mặt kinh tế sở hữu chéo 23 1.3.4.2 Những tác động tiêu cực sở hữu chéo 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ SỞ HỮU CHÉO GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 26 2.1 Các quy định việc góp vốn, mua cổ phần 27 2.2.Các quy định sở hữu cổ phần 29 2.3.Các quy định trường hợp khơng cấp tín dụng 33 2.3.1 Trường hợp khơng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều 126 Luật Các TCTD 34 2.3.2 Quy định việc không cấp tín dụng cho DN hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà tổ chức nắm quyền kiểm soát .36 2.3.3 Quy định không cho vay để góp vốn vào TCTD khác sở nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu TCTD nhận vốn góp 37 2.4.Giới hạn cấp tín dụng 38 2.5.Các quy định người liên quan 39 2.6.Các quy định tỷ lệ an toàn vốn tốn thiểu 42 2.7.Các quy định công bố thông tin 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO – BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 47 3.1 Kinh nghiệm số quốc gia quản lý vấn đề sở hữu chéo 47 3.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản vấn đề sở hữu chéo .47 3.1.1.1 Khái quát lịch sử sở hữu chéo Nhật Bản 47 3.1.1.2.Lý dẫn đến việc giảm sở hữu chéo Nhật Bản .49 3.1.1.3 Một số giải pháp làm giảm bớt sở hữu chéo Nhật Bản 50 3.1.2 Kinh nghiệm Đức 51 3.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 54 3.1.4 Kinh nghiệm Ý 55 3.1.5 Kinh nghiệm Mỹ .56 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 57 3.2.1 Một số kinh nghiệm đúc kết từ kinh nghiệm quốc tế .57 3.2.2 Một số giải pháp để giảm hữu chéo NHTMCP 58 3.2.3 Đề xuất số sửa đổi quy định pháp luật Việt Nam .59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc gia, hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) nói chung hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NHTMCP) nói riêng ln đóng vai trị vơ quan trọng Trong kinh tế thị trƣờng, NHTMCP cầu nối nơi có lƣợng tiền nhàn rỗi đến nơi có nhu cầu vốn để đầu tƣ sản xuất, kinh doanh Nói cách khác, NHTMCP nơi bơm vốn vào kinh tế, giúp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo cải cho xã hội đƣợc tiến hành cách suôn sẻ Khi NHTMCP hoạt động tốt giúp kinh tế quốc gia ổn định phát triển thuận lợi Nhƣng NHTMCP hoạt động khơng tốt khơng tác động xấu đến thân NHTMCP này, mà ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chí ảnh hƣởng dây chuyền lên tất ngành nghề lĩnh vực kinh tế Vì xuất phát từ vai trị định chế tài trung gian nên hành vi NHTMCP gây ảnh hƣởng đến kinh tế Theo Quyết định số 339/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 19/02/2013 Phê duyệt đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020, vấn đề tái cấu hệ thống tài – ngân hàng ba nhiệm vụ trọng tâm Sở dĩ xuất vấn đề tái cấu hệ thống ngân hàng, mà trọng tâm TCTD, năm trở lại đây, trình hoạt động mình, NHTMCP bắt đầu bộc lộ nhiều điểm hạn chế dẫn đến hàng loạt hậu đáng lo ngại Một hậu nghiêm trọng từ hoạt động hệ thống NHTMCP Việt Nam thời gian qua, việc hình thành nên hàng loạt khoảng nợ xấu với quy mơ khác nhau, mà phần lớn khó có khả thu hồi Nguyên nhân dẫn đến việc hình thành khoản nợ xấu này, chủ yếu kinh tế giảm sút, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, hay việc sử dụng vốn vay khơng hiệu quả, cịn có ngun nhân tác động sâu xa từ hệ tiêu cực sở hữu chéo ngân hàng Sở hữu chéo hệ thống ngân hàng nói chung, NHTMCP nói riêng đƣợc xem nguyên nhân hình thành nên khoản nợ xấu khó thu hồi NHTMCP Trong giai đoạn 2013 – 2015, với mục tiêu hàng đầu xử lý nợ xấu, vấn đề cố gắng làm giảm phức tạp, chồng chéo cấu trúc sở hữu chéo ngân hàng phải đƣợc tiến hành song song Trên thực tế, sở hữu chéo câu hỏi khó khăn tốn tái cấu Bởi lẽ, để tái cấu cách hiệu quả, quan nhà nƣớc cần phải kiểm tra tìm đƣợc đƣờng dòng vốn, mà ma trận sở hữu chéo, đƣờng vô phức tạp khơng dễ để lần đƣợc tận gốc Không thế, bên cạnh việc khoản nợ xấu ngân hàng đƣợc thông tin, vài năm gần đây, xuất số vụ bê bối liên quan đến số ngƣời lãnh đạo ngân hàng lớn việc thực số hành vi gây ảnh hƣởng xấu đến hệ thống ngân hàng Với mục đích làm lợi cho nhóm nhỏ cổ đông chủ sở hữu ngân hàng, số nhân vật lợi dụng mối quan hệ sở hữu chéo để lách quy định pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng Hơn nữa, có số vấn đề liên quan đến sở hữu chéo đƣợc pháp luật quy định cách rõ ràng, nhƣng chế tra, giám sát hoạt động NHTMCP chƣa đƣợc hiệu dẫn đến việc xử lý vi phạm vấn đề dễ dàng Mặc dù xét chất, sở hữu chéo đƣợc xem tƣợng kinh tế bình thƣờng Thậm chí nhiều trƣờng hợp, sở hữu chéo góp phần giúp cho hệ thống ngân hàng nói chung toàn kinh tế phát triển cách đáng kể Tuy nhiên, quan hệ sở hữu chéo bị sử dụng mức, bị nhóm cá nhân cố tình lợi dụng để trục lợi dẫn đến ảnh hƣởng đến quyền lợi chủ thể lại có liên quan, lúc sở hữu chéo bộc lộ điểm hạn chế Ngồi ra, hình thức sở hữu chéo bị ảnh hƣởng nhiều điều kiện quốc gia nhƣ thời kỳ định Hiện nay, Việt Nam, mặt tiêu cực vấn đề sở hữu chéo này, đặc biệt ngân hàng thƣơng mại cổ phần với ngày gia tăng, gây ảnh hƣởng đe doạ gây ảnh hƣởng đến hệ thống tài ngân hàng nƣớc ta, vốn chƣa thật bền vững Đứng trƣớc tác động lớn mang tính chất nguy hiểm sở hữu chéo hệ thống NHTMCP Việt Nam năm gần đây, với tình trạng sở hữu chéo ngày phức tạp, tinh vi đa dạng, việc nghiên cứu chất quan hệ sở hữu chéo, tìm nguyên nhân dẫn đến tƣợng cách thức tháo gỡ chúng vấn đề cần thiết Do đó, tơi định chọn đề tài “Vấn đề sở hữu chéo ngân hàng thƣơng mại cổ phần pháp luật Việt Nam” làm nội dung khóa luận tốt nghiệp Với kiến thức hạn hẹp đƣợc tích luỹ thời gian nghiên cứu tƣơng đối ngắn, nhƣng nhờ định hƣớng rõ ràng từ Hội đồng tƣ vấn đề cƣơng hỗ trợ giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn, tơi hy vọng đáp ứng nhiệm vụ hội đồng tƣ vấn đề hồn thành tốt tồn khóa luận Đồng thời, thơng qua khóa luận này, tơi hy vọng góp phần nhỏ cơng sức việc hồn thiện khung giải pháp cho vấn đề sở hữu chéo đề tài đƣợc quan tâm Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, hiểu đƣợc chất “sở hữu chéo”, nắm đƣợc ƣu điểm nhƣợc điểm vấn đề sở hữu chéo Thứ hai, hiểu đƣợc trình phát triển sở hữu chéo NHTMCP Việt Nam, phải nắm đƣợc nguyên nhân dẫn đến tình trạng sở hữu chéo ngày phức tạp hệ thống ngân hàng Việt Nam Thứ ba, phân tích đƣợc số quy định pháp luật Việt Nam trực tiếp gián tiếp điều chỉnh vấn đề sở hữu chéo Thứ tư, thông qua việc nghiên cứu lịch sử vấn đề sở hữu chéo nhƣ số quy định bật pháp luật số nƣớc, rút số học cho Việt Nam việc giải tình hình sở hữu chéo xây dựng khuôn khổ quản lý vấn đề sở hữu chéo cách hiệu tƣơng lai Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận “Sở hữu chéo NHTMCP pháp luật Việt Nam nay” vấn đề liên quan đến sở hữu chéo cấu trúc sở hữu chéo NHTMCP Trong trình nghiên cứu, nhằm thể đƣợc cách đầy đủ toàn diện vấn đề liên quan đến sở hữu chéo, bên cạnh mối quan hệ sở hữu trực tiếp hai ngân hàng với nhau, khóa luận cịn đề cập đến mối quan hệ sở hữu chéo cách gián tiếp thông qua cơng ty con, cơng ty chứng khốn, cơng ty đầu tƣ tài thơng qua số chủ thể khái niệm ngƣời liên quan Tóm lại, đối tƣợng nghiên cứu khóa luận tất vấn đề liên quan đến sở hữu chéo NHTMCP, kể sở hữu trực tiếp sở hữu gián tiếp, vấn đề kinh tế quy định pháp luật có liên quan Đồng thời, để tăng tính hiệu khóa luận nghiên cứu tƣơng quan so sánh với pháp luật nƣớc, tác giả có nghiên cứu số vấn đề sở hữu chéo số kinh tế số nƣớc Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Ý Hoa Kỳ cách khái quát Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận NHTMCP số chủ thể có liên quan cấu trúc sở hữu chéo gián tiếp Do nội dung khóa luận tập trung vấn đề sở hữu chéo NHTMCP, nên trình nghiên cứu, có nội dung sở hữu chéo mang ý nghĩa chung cho tất nhóm sở hữu chéo, nhƣng phân tích tác giả định hƣớng vào nội dung có liên quan ảnh hƣởng trực tiếp đến NHTMCP Tuy nhiên, q trình phân tích mơ hình sở hữu chéo số quốc gia đƣợc nêu khóa luận, hình thức nhƣ mơ hình sở hữu chéo quốc gia có khác biệt nhau, nên việc nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm mang tính chất tƣơng đối Vì thế, nội dung phân tích tình hình sở hữu chéo quốc gia xuất số phân tích sở hữu chéo bên ngồi mối quan hệ ngân hàng với ngân hàng, nhƣ mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp Vì khóa luận lĩnh vực pháp lý, nên vấn đề kinh tế nghiệp vụ ngân hàng đƣợc đề cập cách sơ nét, khơng đƣợc phân tích sâu Tuy nhiên, sở hữu chéo cụm từ kinh tế, chƣa đƣợc quy định nhƣ chế định pháp luật, nên việc nhận diện chất vấn đề chƣơng 1, tác giả tập trung nhiều vào việc phân tích mặt lợi ích tác hại sở hữu chéo phƣơng diện kinh tế Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng xuyên suốt toàn nội dung khóa luận phƣơng pháp vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lê nin Ngoài cịn có số phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp vật lịch sử việc phân tích vấn đề mang tính chất lịch sử có ảnh hƣởng đến vấn đề tại, phƣơng pháp phân tích mặt lý luận thực tiễn, phƣơng pháp tổng hợp thông tin, phƣơng pháp so sánh luật để so sánh luật phƣơng pháp nghiên cứu tình Kết cấu Kết cấu khóa luận gồm có chƣơng: Chƣơng – Nhận diện vấn đề sở hữu chéo ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Chƣơng – Các quy định pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh quan hệ sở hữu chéo ngân hàng thƣơng mại cổ phần thực tiễn áp dụng Chƣơng – Kinh nghiệm quốc gia việc quản lý sở hữu chéo học cho Việt Nam thể qua tỷ lệ nắm quyền biểu đến 90% (ví dụ Basf and Bayer) chí lên đến 95% công ty nhƣ Siemens, Hoechst, Mannesmann.76 Vấn đề cổ đông ổn định (stable shareholder) mối quan hệ sở hữu chéo Đức yếu tố giúp cho hệ thống sở hữu chéo Đức trở nên vững chắc, giúp bảo vệ cơng ty khỏi lực đe dọa thơn tính bên Thực tế vào giai đoạn từ cuối chiến tranh giới thứ hai với tình MannesmannVodafone tiếng (xảy năm 1999 – 2000) chứng minh điều Theo đó, giai đoạn này, có ba vụ đe dọa thơn tính nhƣng có trƣờng hợp thành cơng, Hoesch AG bị thơn tính Krupp AG Hai trƣờng hợp lại Veba AG thơn tính Feldmule AG (1989) Pirelli thơn tính Continental AG (1990 – 1991) không thành công minh chứng cho mặt ƣu điểm vấn đề sở hữu chéo Tuy nhiên, ngân hàng Đức phải giảm dần sở hữu chéo nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất công nghiệp Bởi vì, ngân hàng lớn dần cảm thấy cần thiết phải tập trung vào hoạt động kinh doanh hoạt động ngân hàng, việc trải dài quyền lực khơng vốn mà cịn nhân lực quản trị giám sát doanh nghiệp Ngoài ra, vào năm 90 kỷ XX, thị trƣờng chứng khoán bắt đầu phát triển, gia nhập doanh nghiệp nƣớc ngồi góp phần giảm tỷ lệ sở hữu chéo Và dần dần, hệ thống kinh tế Đức dần chuyển sang hệ thống kinh tế thị trƣờng, giảm dần chức ngân hàng vài trò mấu chốt quan trọng kinh tế Ở Đức, pháp luật có phát triển, đặc biệt Luật kiểm soát minh bạch hoạt động doanh nghiệp77, đƣợc thông qua tháng năm 1998, với mục đích tăng cƣờng vị trí nhà đầu tƣ cách buộc công ty phải cụng cấp thêm thông tin cần thiết Cụ thể, Luật giới hạn quyền lực ngân hàng lớn việc buộc ngân hàng sở hữu 5% cổ phần có quyền biểu cơng ty niêm yết phải thông tin cho cổ đông cách thức họ sử dụng quyền biểu Quy định Điều 135 phần Luật công ty chứng khốn78 đƣợc giải thích tƣơng tự Theo đó, ngân hàng không đƣợc phép sử dụng quyền biểu cổ phiếu để đại diện cho khách hàng họ họ sở hữu 5% cổ phần công ty, trừ họ đƣợc hƣớng dẫn cụ thể khách hàng khách hàng từ bỏ quyền biểu họ Nhƣ hệ biện pháp bên trên, quyền lực ngân hàng bị giảm mạnh thông qua việc hạn chế sử dụng cổ phần có quyền biểu Hơn nữa, Bộ luật quản trị doanh nghiệp Đức79 giới hạn khả ngân hàng đề cử đại diện vào Hội đồng giám sát (supervisory boards) cơng ty mà ngân hàng nắm giữ cổ phần Theo luật này, số lƣợng vị trí giám sát viên hội đồng bên 76 Alberto Onetti, Alessia Pisoni (2009), tlđd, trang Gesetz zur Kontrolle und Transparenz im Unternehmensbereich – KonTraG (Law on corporate control and transparency) 78 AktienGesetz - AktG 79 Deutscher Corporate Governance Codex – DCGC (German corporate goverance code) 77 53 ngồi mà ngƣời nắm giữ công ty đại chúng đƣợc giới hạn số lƣợng vị trí.80 Ngồi ra, q trình thống hóa pháp luật hệ thống pháp luật EU làm giảm bớt đặc trƣng hệ thống kinh tế Đức Một số ví dụ liên quan vấn đề đề cập đến nhƣ Đạo luật mua bán chứng khoán Đức, đƣợc thông quan năm 1995 việc công bố thông tin cấu cổ đông nhƣ hoạt động mua bán nội gián Cùng thời gian này, thấy phổ biến quy tắc quốc tế, nhƣ Tiêu chuẩn Basel 1, gây ảnh hƣởng đến hành vi tổ chức tín dụng 3.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc Đƣợc đời vào năm 60 kỷ XX, tổ hợp công nghiệp thuộc sở hữu gia đình Hàn Quốc (chaebol) cách thức mà Chính phủ Park Chung Hee đạo với mục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế Theo pháp luật Thƣơng Mại Hàn Quốc81 chaebol đƣợc định nghĩa tổ hợp công ty quy mô lớn mà hoạt động kinh doanh đƣợc điều hành ngƣời xác định Chaebol Hàn Quốc đƣợc điều hành số cá nhân gia đình họ, ngƣời có trách nhiệm quản lý tồn hoạt động tất cơng ty thành viên tập đồn Điểm đặc biệt đáng nói hệ thống chaebol Hàn Quốc thể chế gia đình trị, nơi mà tập đoàn, đặc biệt đại diện ban quản trị, có quan hệ gia đình với đƣợc quản lý dƣới công ty mẹ Đến năm 1988, 40 chaebol hàng đầu Hàn Quốc có tổng cộng 671 cơng ty thành viên Quyền kiểm soát chaebol nằm tay “những nhà sáng lập”, họ nắm cổ phần khống chế có quyền định vấn đề quan trọng cấp cao Theo báo cáo Ủy ban Thƣơng mại Hàn Quốc, tới 90% quyền thừa kế chaenol đƣợc chuyển từ cha sang trai anh em trai gia đình, 30 chaebol lớn Hàn Quốc có thời gian hoạt động tới vài thập kỷ Chẳng hạn nhƣ Huyndai, ông Chung Ju Yung – ngƣời sáng lập tập đoàn thành viên gia đình ơng kiểm sốt tới 61,4% cổ phần Hyundai.82 Tuy nhiên, theo quy định pháp luật Hàn Quốc, chaebol không đƣợc trở thành cổ đông nắm quyền điều hành ngân hàng, họ đƣợc phép thành lập tổ chức tài với vai trị công ty thành viên Luật thƣơng mại Hàn Quốc quy định rõ giới hạn cho phép vấn đề sở hữu chéo Theo đó, cơng ty khơng đƣợc nắm giữ cổ phiếu công ty mẹ công ty mẹ không đƣợc nắm giữ 40% cổ phiếu công ty Tuy việc nắm giữ cổ phần chéo khơng đƣợc phép nhƣng cơng ty đầu tƣ vốn vào công ty khác sau chuyển vốn cổ phần sang bên thứ ba 80 Alberto Onetti, Alessia Pisoni (2009), tlđd, trang Korea Fair Trade Act 82 Văn phòng Quốc Hội, Sở hữu chéo mơ hình “Kim tự tháp” Chaebol Hàn Quốc học cho Việt Nam 81 54 Trong tập đồn Hàn Quốc, cơng ty thành viên thực giao dịch nội tập đồn nhƣng thƣờng khơng bình đẳng bên tham gia giao dịch Chẳng hạn, công ty thuộc chaebol đƣợc thành viên khác tập đồn bảo lãnh tốn nợ mà khơng phải trả chi phí Vì thế, cơng ty liên kết với thông qua việc đầu tƣ lẫn để tăng thêm tính vững mà khơng cần hợp hay tiến hành thủ tục sáp nhập Điều phần giải thích chaebol muốn mở rộng quy mô lại thƣờng thành lập thêm công ty không tăng vốn đầu tƣ cho cơng ty có Cho đến gần đây, kể từ sau khủng hoảng, nhà đầu tƣ lẫn quan hữu quan nhận cần thiết phải chỉnh đốn lại quan hệ Tình trạng bảo lãnh chéo doanh nghiệp thành viên nội chaebol đƣợc coi đặc điểm điển hình chaebol Hàn Quốc Điều nguyên nhân gây tình trạng phá sản theo dây chuyền khu vực doanh nghiệp (nhƣng tất nhiên doanh nghiệp quy mô lớn) nƣớc Mức độ bảo lãnh bắt đầu giảm dần từ năm 1993 đạt mức thấp vào năm 1997 3.1.4 Kinh nghiệm Ý83 Trong năm 1990, hệ thống ngân hàng Ý có thay đổi sâu sắc khuôn khổ pháp lý lẫn cấu, tổ chức nhân tố góp phần gỡ bỏ đáng kể rào cản gia nhập thị trƣờng, tự mở chi nhánh ngân hàng, xác định lại cấu sở hữu diễn hàng loạt hoạt động hợp nhất, sáp nhập Trong giai đoạn này, học giả đa phần tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng cải cách đến trình củng cố hệ thống ngân hàng mà ý đến hình thành phức tạp sở hữu chéo gắn liền với tập đồn ngân hàng lớn Ý Q trình thay đổi sâu sắc hệ thống ngân hàng Ý xuất phát từ kiện điển hình việc đời đạo luật Châu Âu lĩnh vực ngân hàng Trong bối cảnh pháp luật mới, có hai vấn đề quan trọng đƣợc đặt ra: việc bán cổ phần ngân hàng mà ngân hàng sở hữu q trình củng cố khu vực tín dụng quốc gia q trình củng cố khu vực tín dụng quốc gia Đối với trình bán cổ phần ngân hàng sở hữu Nhà nƣớc, Ý thực năm 1993 kết thúc năm 2001 với kết NHTM Nhà nƣớc nắm giữ khoảng 0,1% cổ phần khu vực ngân hàng Đối với việc tái cấu trúc khu vực tín dụng quốc gia, Ý bắt đầu năm 1990 từ ngân hàng nhỏ vừa, từ năm 1997, tiến hành tái cấu trúc lần lƣợt ngân hàng lớn Tuy nhiên, giai đoạn này, Ý mắc phải số sai lầm, điều dẫn đến tƣợng sở hữu chéo chằng chịt hệ thống ngân hàng Ý Cụ thể là, trình bán cổ phần Nhà nƣớc, việc tiến hành chủ yếu thông qua đàm phán kín nhằm mục đích xác định cụ thể nhóm kiểm sốt cổ đơng Điều 83 https://luattaichinh.wordpress.com/2014/04/02/so-huu-cho-v-nang-luc-canh-tranh-cua-cc-ngn-hng-mot-sokinh-nghiem-tu-nuoc/#more-2491, truy cập lúc 8h19’ ngày 21/7/2014 55 dẫn đến việc số cổ đơng sở hữu cổ phần gần nhƣ toàn tập đoàn ngân hàng lớn quốc gia Các nghiên cứu thống kê quốc gia thực trạng nhóm nhỏ nhà sáng lập ngân hàng có vai trị trung tâm mạng lƣới sở hữu chéo chằng chịt Những ngƣời đa phần lên từ cải cách ngân hàng năm 1990, trở thành ông chủ ngân hàng đại chúng Mặc dù mục đích nhiều quy định pháp luật đặt năm 1990 khiến nhà sáng lập ngân hàng rút bớt cổ phần ngân hàng nhƣng họ nắm giữ phần lớn cổ phần ngân hàng 3.1.5 Kinh nghiệm Mỹ Vì kinh tế Mỹ kinh tế phụ thuộc vào thị trƣờng, không phụ thuộc dựa vào hệ thống ngân hàng nhƣ Đức hay Nhật Bản, nên nhiều nhà nghiên cứu đƣa kết luận Mỹ, tình trạng sở hữu chéo dù có nhƣng rắc rối Ở Mỹ có phân biệt rõ ngân hàng đầu tƣ NHTM Theo đó, NHTM bị hạn chế gắt gao việc dùng vốn huy động để đầu tƣ, bắt họ phải tập trung vào hoạt động cấp tín dụng cung cấp dịch vụ ngân hàng Và ngân hàng đầu tƣ đƣợc Chính phủ cho phép đầu tƣ phải bị kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt Đặc biệt, nhằm hạn chế sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng, pháp luật Hoa Kỳ quy định ngƣời muốn có cổ phần nhiều ngân hàng phải đảm bảo đồng thời điều kiện sau:84 Thứ nhất, tiền mua cổ phần phải tiền cá nhân khơng phải nguồn tiền vay Thứ hai, ngân hàng nhà đầu tƣ muốn sở hữu cổ phần không đƣợc nằm địa bàn Nghĩa phải hai địa bàn hoạt động khác nhau, ví dụ hai bang khác hai thị trấn khác Thứ ba, ngân hàng khơng đƣợc cạnh tranh phân khúc thị trƣờng thời điểm Bởi theo nguyên tắc nhà đầu tƣ có cổ phần ngân hàng A lại giữ cổ phần ngân hàng B khu vực dễ tạo ƣu độc quyên, từ gây bất bình đẳng cho ngân hàng khác Cụ thể hơn, trƣờng hợp nhà đầu tƣ sở hữu nhiều ngân hàng khu vực, họ dùng quyền lực với vai trị cổ đơng lớn để u cầu ngân hàng mà nắm quyền lực đƣa mức lãi suất chung, hiểu cách nôm na việc làm giá sản phẩm tiền tệ, dẫn đến vi phạm luật cạnh tranh Pháp luật Hoa Kỳ quy định, cổ đông mua cổ phiếu ngân hàng, cổ đơng phải tun thệ trƣớc pháp luật khai thật việc cơng ty có liên quan, ngƣời có liên quan nhƣ cha, mẹ, chồng, vợ, con, cháu, chú, bác, cơ, dì, anh, em,…đang sở hữu cổ phần ngân hàng, cơng ty có liên quan đến 84 Nhóm NH Đêm – K22, tldd 56 ngân hàng đó.85 Nếu khai khơng thật trƣờng hợp phát vi phạm bị xử lý nghiêm khắc, chí thoái vốn bị nộp phạt nặng 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 3.2.1 Một số kinh nghiệm đúc kết từ kinh nghiệm quốc tế Từ việc phân tích số đặc điểm bật số hệ thống sở hữu chéo giới, ta rút số kinh nghiệm mà Việt Nam áp dụng Thứ nhất, mơ hình Main bank system Nhật Bản, cơng ty hệ thống ngân hàng này, chí ngân hàng nhỏ, có phụ thuộc lớn vào ngân hàng chính, đó, gây q nhiều rủi ro cho ngân hàng Tuy nhiên, học lớn mà ta học đƣợc từ Nhật Bản cách mà quan quản lý Nhật Bản điều tiết sở hữu chéo cách hài hịa Bởi vì, Nhật Bản nƣớc thành công lĩnh vực kinh tế nhờ vào mối quan hệ sở hữu chéo họ hiểu rõ đƣợc giá trị vai trò cấu trúc sở hữu chéo kinh tế Việc mà quan quản lý Nhật Bản, cụ thể Bộ Tài Chính làm điều tiết quản lý vấn đề sở hữu chéo này, để hạn chế tối đa tác động tiêu cực sở hữu chéo lên kinh tế Đối với Việt Nam, thực trạng mặt tiêu cực sở hữu chéo trội mặt tích cực, nhƣng điều khơng có nghĩa Việt Nam đƣa biện pháp nhằm hạn chế tối đa sở hữu chéo Việc mà quan quản lý phải làm hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo, giống nhƣ cách mà Nhật Bản làm Ngoài ra, Nhật Bản sử dụng hiệu tổ chức mua bán cổ phiếu sở hữu chéo Để tháo gỡ vấn đề phức tạp tƣơng tự hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, nên nghiên cứu mơ hình hoạt động tổ chức này, xem xét liệu áp dụng vào thực tế Việt Nam hay không Thứ hai, mơ hình sở hữu chéo Đức, ta thấy bật lên vai trò quyền hành ngân hàng cơng ty mà họ nắm quyền sở hữu Điều này, bên cạnh việc tác động to lớn đến hoạt động doanh nghiệp hệ thống ngành, cịn gây ảnh hƣởng đến trình phát triển kinh tế Tuy nhiên, điểm đáng nói “ôm đồm” ngân hàng tạo tình trạng q sức cho ngân hàng, từ giảm hiệu hoạt động ngân hàng Ở Việt Nam nay, với xu hƣớng hình thành nên tập đồn kinh tế hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, việc lấn sân NHTM sang lĩnh vực đầu tƣ gặp phải trở ngại tƣơng tự nhƣ Bởi lẽ, kinh tế chƣa có phát triển bền vững ổn định, cần thiết phải có tập trung chun mơn hóa hoạt động để tạo điều kiện phát triển tối đa lĩnh vực kinh tế Đối với ngân hàng, vai trị quan trọng nhƣ tại, bất ổn hệ thống chƣa huyên giảm, nên việc đầu tƣ đa ngành, sở hữu nhiều ngân hàng công ty thật điều nên làm 85 http://www.fitgroup.com.vn/vi-VN/Tin-tuc/Tin-Kinh-te/Sap-nhap-DN-Nguy-co-rui-ro-lung-doan.htm, cập nhật lúc 2h26’ ngày 26/7/2014 57 Thứ ba, học từ hệ thống chaebol Nhật Bản việc tồn hình thức sở hữu gia đình, điểm vững mạnh hệ thống, nhƣng gây nhiều tiêu cực Đặc biệt, chế bảo lãnh tốn nợ tập đồn điều vô nguy hiểm đến an toàn toàn hệ thống Bài học Ý cho ta nhận thức cách thức tháo gỡ sở hữu chéo, đây, ta không nên tập trung vào việc phân phối cổ phần cho nhóm cổ đơng để từ kéo dài tầm ảnh hƣởng lên tồn hệ thống Còn việc nghiên cứu số quy định sở hữu chéo Hoa Kỳ, vấn đề sở hữu chéo Hoa Kỳ không bật nghiêm trọng chất kinh tế đất nƣớc này, nhƣng ta thấy việc pháp điển hóa pháp luật lĩnh vực Hoa Kỳ đáng để học hỏi Bằng quy định cụ thể, thực tế, Hoa Kỳ đƣa vấn đề sở hữu chéo nƣớc vào khn khổ định để quản lý Do đó, q trình xây dựng hồn thiện khn khổ pháp lý cho vấn đề sở hữu chéo Việt Nam, nên nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm Hoa Kỳ 3.2.2 Một số giải pháp để giảm hữu chéo NHTMCP Ở Việt Nam nay, vấn đề sở hữu chéo trở nên vô phức tạp Hiện vấn đề cần lƣu tâm việc tháo gỡ sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt giảm rủi ro sở hữu chéo lên vấn đề nợ xấu Ngồi ra, sau q trình phân tích, ta thấy đƣợc nguyên nhân khiến số cá nhân lợi dụng mối quan hệ sở hữu chéo để liên kết ngân hàng với để kiểm sốt hợp đồng tín dụng Vì quy định pháp luật hành có biện pháp nhằm hạn chế hoạt động cho vay thiếu minh bạch mang tính rủi ro cao nên cá nhân phải lợi dụng sở hữu chéo để tìm kiếm nguồn vay vốn khác, phục vụ cho dự án Nếu nhƣ đƣa quy định quản lý chặt chẽ trình vay vốn doanh nghiệp, cá nhân khơng cịn khả thực hoạt động vay quyền kiểm sốt, từ họ khơng cịn động để tiến hành đầu tƣ góp vốn tạo nên hệ thống sở hữu chéo chằn chịt Đối với quy trình thối vốn cổ đơng có mức sở hữu vƣợt q quy định, cần có chế độ báo cáo nhƣ chế giám sát trình nắm giữ cổ phần cho hiệu NHNN, theo đó, cần phải có biện pháp kiểm tra, giám sát q trình thối vốn cách nghiêm túc, không ƣu tiên cho tổ chức, cá nhân NHNN phải cƣơng thực quy định công bố thông tin nhƣ vấn đề xử lý vốn vƣợt giới hạn Về nguyên tắc dẫn đến sở hữu chéo NHTMCP bắt nguồn từ việc ngân hàng góp vốn cho để đáp ứng yêu cầu tăng vốn Do đó, việc xử lý vấn đề cần phải từ trình xử lý vốn ảo Quy định liên quan đến số an toàn hoạt động tín dụng đƣợc quy định Thơng tƣ thay thông tƣ 13 giúp giảm bớt vấn đề vốn ảo, đƣa thị trƣờng vào ổn định hơn, vấn đề minh bạch 58 nguồn vốn Đồng thời, lộ trình tái cấu kinh tế mà mục tiêu chủ yếu xử lý tình trạng nợ xấu, với chủ trƣơng khơng để NHTMCP phải phá sản, số NHTMCP yếu có mối liên hệ chủ sở hữu với bƣớc tiến hành sáp nhập Quá trình mua bán sáp nhập (M&A) phần giúp cho ngân hàng có liên quan minh bạch hóa nguồn vơn Tuy nhiên, vấn đề này, tơi có số quan điểm cá nhân nhƣ sau Mặc dù biết hoạt động ngân hàng khơng đơn lẻ, độc lập mà mang tính hệ thống cao, nhiên lo sợ rủi ro hệ thống mà tiếp tục cứu ngân hàng hoạt động yếu Điều khơng ảnh hƣởng đến tình hình tài tiền tệ quốc gia, mà khiến NHTMCP dựa dẫm “ỷ lại” vào NHNN Theo tôi, trình tái cấu trúc ngân hàng, NHNN nên mạnh dạn cho phép ngân hàng yếu (do tỷ lệ vốn ảo, số đảm bảo an tồn tín dụng, hay tỷ lệ nợ xấu) đƣợc giải thể phá sản Đồng thời, NHNN buộc ngân hàng phải chịu trách nhiệm toàn tài sản với gây Có nhƣ vậy, ý thức việc xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh an toàn đƣợc tiếp nhận cách thấu đáo cá nhân, ngƣời lãnh đạo, cổ đông ngân hàng Đồng thời, bên cạnh việc quản lý nhà nƣớc sở hữu chéo, vấn đề quản trị nội doanh nghiệp vấn đề cần đƣợc quan tâm mức Bởi vì, thực tế Việt Nam, nhƣ mà Nhật Bản, Đức hay Ý trải qua khứ, pháp luật trao quyền cho cổ đông việc kiểm sốt q trình quản trị doanh nghiệp, nhiên thực tế quyền hành Do đó, NHTMCP, với mục tiêu bảo vệ an tồn hoạt động ngân hàng mình, cần phải quy định tăng thêm quyền kiểm sốt cho cổ đơng phổ thơng, đặc biệt cổ đông nội 3.2.3 Đề xuất số sửa đổi quy định pháp luật Việt Nam Nhƣ phân tích chƣơng 2, nay, pháp luật Việt Nam có bƣớc điều chỉnh vấn đề sở hữu chéo, điển hình dự thảo Thông tƣ thay thông tƣ 13/2010/TT-NHNN Tuy nhiên, bên cạnh quy định mang tính cụ thể việc điều tiết hoạt động TCTD, Quốc Hội nên có điều chỉnh văn quan trọng khác nhƣ Luật TCTD Một số ý kiến góp ý nhƣ sau: Thứ nhất, pháp luật cần quy định lại khái niệm ngƣời liên quan Luật Các TCTD Theo đó, khái niệm ngƣời liên quan nên đƣợc định nghĩa ba mối quan hệ: quan hệ gia đình, quan hệ cổ đơng doanh nghiệp quan hệ lao động Từ vấn đề thực tế liên quan đến khái niệm ngƣời liên quan, việc xây dựng lại quy định điều cần thiết Thứ hai, quy định cơng bố thơng tin Vì lý phân tích phần 2.7, theo tơi, pháp luật nên quy định lại vấn đề công bố thông tin cổ đông ngƣời liên quan theo hƣớng hạ tỷ lệ mà chủ thể phải cơng bố thông tin Cụ thể nhƣ, cổ đông ngƣời có liên quan đến cổ đơng, sở hữu từ 1% trở lên cổ phiếu NHTMCP buộc phải công bố thông tin 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong q trình nghiên cứu hồn thiện pháp luật nƣớc, cần thiết phải học tập kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt quốc gia trội vấn đề nghiên cứu Đối với sở hữu chéo, vấn đề xuất hầu hết quốc gia nhƣng Nhật Bản, Đức hay Ý quốc gia trội vấn đề Bởi nƣớc nhƣ Nhật Bản, Đức, việc hệ thống kinh tế phụ thuộc vào ngân hàng tảng cho vấn đề xảy xung quanh hoạt động ngân hàng, có quan hệ sở hữu Mặc dù có thời gian sở hữu chéo đem lại thành công cho quốc gia sở tại, nhƣng quốc gia sở hữu chéo mà trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế vơ khó khăn Và để khắc phục đƣợc kinh tế, quốc gia cần thiết phải tiến hành tháo gỡ Đó thứ mà Việt Nam hồn tồn học tập Đối với chaebol Hàn Quốc, liên quan đến mối liên hệ tập đồn có doanh nghiệp ngồi ngân hàng có quan hệ sở hữu với nhau, nhƣng tiêu cực mơ hình học quý cho trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt Việt Nam có xuất cổ đơng có mối quan hệ gia đình gây liên kết nhằm thâu tóm thị trƣờng Từ học này, cộng với việc phân tích chất, nguyên nhân thực trạng vấn đề sở hữu chéo (cả thực trạng mơ hình liên kết, thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề), đƣa số góp ý để giúp phần hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo lên hệ thống ngân hàng nhƣng không làm điểm ƣu mà sở hữu chéo mang lại cho kinh tế 60 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, vấn đề sở hữu chéo hệ thống ngân hàng số vấn đề đƣợc quan tâm, nghiên cứu nhiều lĩnh vực ngân hàng nhƣ vấn đề pháp lý có liên quan Với vị trí quan trọng kinh tế, hoạt động ngân hàng bắt buộc phải an tồn, khơng cho riêng ngân hàng, mà cịn cho hệ thống Với tình trạng nợ xấu đáng báo động nhƣ nay, với việc số cá nhân cá biệt giới ngân hàng cố tình lợi dụng quy định pháp luật để trục lợi cá nhân chứng tỏ trình quản lý hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam gặp số vấn đề cần phải nhìn lại Bên cạnh lỗ hỗng pháp lý, việc giám sát ngân hàng thực quy định pháp luật ngân hàng chƣa thật mang lại hiệu Đó điều kiện thuận lợi cho sở hữu chéo đƣợc phát sinh Bằng việc nắm đƣợc chất sở hữu chéo, biết đƣợc đƣờng hình thành phát triển sở hữu chéo, có bƣớc thuận lợi đắn việc tháo gỡ sở hữu chéo gây tác hại đến hệ thống tài nói riêng kinh tế nói chung Thông qua việc học hỏi kinh nghiệm quốc gia giới, kinh nghiệm tháo gỡ kinh nghiệm lập pháp, tham khảo nghiên cứu cách thức để áp dụng giải vấn đề sở hữu chéo NHTMCP Việt Nam Việc xử lý mô hình sở hữu chéo thơng qua nhóm cá nhân có quyền lực, khơng giúp giảm bớt thiệt hại từ vấn đề rủi ro tín dụng, mà cịn giảm bớt tình trạng nguồn vốn hệ thống bị dẫn lòng vòng qua ngân hàng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay Do đó, việc xử lý tình trạng sở hữu chéo hệ thống NHTMCP giúp ổn định hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam, đồng thời sau giúp kinh tế Việt Nam phát triển cách vững vàng hiệu thời gian tới Khóa luận “Vấn đề sở hữu chéo ngân hàng thƣơng mại cổ phần pháp luật Việt Nam” khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật cử nhân Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Do đó, suốt luận văn, tơi thể nội dung hai phƣơng diện kinh tế luật Hơn nữa, vấn đề sở hữu chéo Việt Nam chƣa đƣợc luật hóa mà thuật ngữ mang tính kinh tế, q trình tiếp cận vấn đề có phần khác biệt so với luận văn Luật học thơng thƣờng Tơi hy vọng nhận đƣợc góp ý chân thành từ q thầy Hội đồng phản biện 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật NH, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Tuấn Minh (2014), “Vấn đề sở hữu chéo đầu tƣ chéo trình tái cấu hệ thống NH Việt Nam”, Kinh tế Việt Nam 2013, triển vọng 2014: Nỗ lực thực đột phá chiến lƣợc, nhà xuất Tri Thức, Hà Nội Nguyễn Đức Mậu (2012), “Tác động sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động NH thƣơng mại” Nguyễn Thành Long, “Tái cấu trúc thị trƣờng chứng khoán tác động ngăn ngừa sở hữu chéo” Nhóm NH Đêm – K22, Vấn đề sở hữu chéo NH thƣơng mại Jonathan Pincus, Vũ Thành Tự Anh, Phạm Duy Nghĩa, Ben Wilkinson, Nguyễn Xuân Thành (2012), « Cải cách cấu mục tiêu tăng trƣởng, công chủ quyền quốc gia », Bài thảo luận sách chuẩn bị cho Chương trình lãnh đạo quản lý cao cấp Việt Nam (VELP) Ủy ban kinh tế Quốc hội (2012), Báo cáo kinh tế vĩ mô năm 2012, Chƣơng 3: Bất ổn thị trƣờng tài chính, nhà xuất Tri Thức, Hà Nội, trang 157-159 Văn phòng Quốc Hội, Sở hữu chéo mơ hình “Kim tự tháp” Chaebol Hàn Quốc học cho Việt Nam Vũ Đình Ánh, “Chính sách tài khóa phối hợp với sách tiền tệ - số học từ giai đoạn 2006 – 2010” 10 Vũ Hoàng Cƣơng, Phạm Minh Tuấn, Phạm Đức Nam, nhóm cộng Câu lạc sinh viên nghiên cứu khoa học SRC (2013), “Nghiên cứu sở hữu chéo hệ thống NH thƣơng mại Việt Nam”, Nội san sinh viên (Viện nghiên cứu khoa học NH), (01) Tài liệu nƣớc Alberto Onetti, Alessia Pisoni (2009), “Ownership and control in Germany: Do cross-shareholdings reflect bank control on large companies?”, Corporate Ownership & Control, Volume 6, Issue Guo Li & Yakura Shinsuke, “The cross holding of Company shares: A preliminary Legal study of Japan and China, page Hideaki Miyajima and Fumiaki Kuroki (2006), “The Unwinding of Crossshareholding in Japan: Causes, Effects and Implications” Mark Scher (2001), “Bank-firm Cross-shareholding in Japan: What is it, why does it matter, is it winding down?”, DESA Discussion Paper No.15 Seiji Ogishima, Takao Kobayashi (2002), “Cross-shareholdings and Equity Valuation in Japan” Shen Le Ping (2004), “Legal problem in Parent-subsidiary companies’ cross holding”, Social Science Research (March 2004), page 73-74 Tài liệu Internet http://phaply.net.vn http://tuoitre.vn http://petrotimes.vn https://www.shs.com.vn http://www.cand.com.vn http://tranhtung.com.vn http://www.thesaigontimes.vn https://sites.google.com https://luattaichinh.wordpress.com PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Sơ đồ Các cấu trúc sở hữu chéo (Nguồn: Seng Le Ping) Sơ đồ Sở hữu chéo NH có liên quan đến bên thứ ba cổ đông lớn NH (Nguồn: Nguyễn Đức Mậu) Sơ đồ Sở hữu chéo, cho vay liên NH ủy thác đầu tƣ (Nguồn FETP) Sơ đồ Mơ hình cấu trúc sở hữu chéo trực tiếp NHTMCP cơng ty hoạt động lĩnh vực phi tài (tính tới thời điểm 30/6/2011) (Nguồn FETP) Sơ đồ Cấu trúc sở hữu chéo giữ NH ACB NH Kiên Long, Đại Á Việt Nam Thƣơng Tín (Nguồn: Nguyễn Đức Mậu) Sơ đồ NH ACB đầu tƣ cho ACBS thông qua NH Đại Á (Nguồn: Nguyễn Đức Mậu) ... Nam CHƢƠNG NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề sở hữu chéo 1.1.1 Khái niệm sở hữu chéo Sở hữu chéo tƣợng xuất phổ... LUẬT VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ SỞ HỮU CHÉO GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 26 2.1 Các quy định việc góp vốn, mua cổ phần 27 2.2 .Các quy định sở hữu cổ phần 29 2.3 .Các. .. quan hệ sở hữu chéo, tìm nguyên nhân dẫn đến tƣợng cách thức tháo gỡ chúng vấn đề cần thiết Do đó, tơi định chọn đề tài ? ?Vấn đề sở hữu chéo ngân hàng thƣơng mại cổ phần pháp luật Việt Nam? ?? làm

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w