1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động

67 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THƠM BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THƠM BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Người hướng dẫn khoa học: Ths Đinh Thị Chiến TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Thạc sĩ Đinh Thị Chiến Các số liệu, thông tin luận văn hoàn toàn trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn cụ thể Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Thơm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ 2012 Luật số: 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII ILO Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Tổ chức Lao động quốc tế Luật số 71/2006/QH11, ngày 29 tháng năm 2006 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TLLĐ Thuê lại lao động MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát quan hệ cho thuê lại lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 12 1.2 Cơ sở lí luận việc bảo vệ ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 19 1.2.1 Sự cần thiết việc bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 19 1.2.2 Nội dung bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 32 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 32 2.1.1 Các quy định bảo đảm việc làm 32 2.1.2 Các quy định bảo đảm tiền lương, thu nhập .37 2.1.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 40 2.1.4 Các quy định bảo vệ người lao động lĩnh vực bảo hiểm xã hội 40 2.1.5 Các quy định đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động 41 2.1.6 xảy Các quy định bảo đảm quyền lợi người lao động có tranh chấp 43 2.1.7 Các quy định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quyền lợi người lao động 43 2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 46 2.2.1 Trước pháp luật điều chỉnh 46 2.2.2 Sau pháp luật điều chỉnh 49 2.3 Một số kiến nghị nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 52 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 52 2.3.2 Nâng cao hiệu thực 54 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU  Lí chọn đề tài Để xây dựng phát triển đất nước cần có lãnh đạo Đảng, Nhà nước tham gia dân tộc, đó, phần đóng góp khơng nhỏ thuộc cơng lao người lao động Từ xưa đến nay, giới Việt Nam, vai trò người lao động ln đề cao Điển hình như: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đặt mục tiêu: “Vì người phát huy nhân tố người, trước hết người lao động”, tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định chân lí lấy dân làm gốc tư tưởng Mác – Lê-nin đề cao vai trò to lớn người lao động như: “Lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân, người lao động”1 Trong thời buổi kinh tế thị trường với kinh tế ngày phát triển, làm phát sinh nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội Ngoài quan hệ lao động truyền thống người lao động người sử dụng lao động, xuất loại quan hệ lao động với tham gia ba chủ thể có quyền lợi ích khác nhau, gọi quan hệ cho thuê lại lao động Sự xuất loại quan hệ cho thuê lại lao động xu tất yếu kinh tế thị trường Quan hệ tồn lâu giới xuất Việt Nam từ năm đầu kỉ XXI Đây bước tiến nhân loại, mang lại lợi ích nhiều mặt mở bước phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, cịn tồn nhiều vấn đề tiêu cực xung quanh quan hệ Trong đó, đặc biệt đáng ý quyền lợi ích người lao động Trong quan hệ lao động truyền thống, việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động khơng thực tuyệt đối mối quan hệ với tham gia ba chủ thể - ba mối quan hệ khác lại khó đảm bảo Ngồi ra, mối quan hệ với người sử dụng lao động, người lao động giữ vị trí yếu hơn, quyền lợi ích họ dễ bị xâm phạm nên vấn đề bảo vệ người lao động vô cần thiết Lao động để tồn tại, lao động để phát triển Như vậy, mục đích lao động phát triển kinh tế - xã hội mà sâu xa nâng cao chất lượng sống người Việc Bộ luật Lao động 2012 ghi Trần Hoàng Hải (2013), “Khái quát pháp luật lao động Việt Nam”, Trần Hồng Hải (chủ biên), Giáo trình Luật Lao động, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr38 (xem: V.I Lê-nin, Toàn tập, tr.38) nhận hình thức cho thuê lại lao động tạo khung pháp lí để tiến hành hoạt động khuân khổ pháp luật, đảm bảo phần quyền lợi bên tham gia quan hệ Tuy nhiên, loại quan hệ Việt Nam với việc lần pháp luật ghi nhận loại quan hệ lao động nên quy định pháp luật chưa thực hồn thiện, cịn nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn Do đó, vấn đề bảo vệ người lao động quan hệ chưa hiệu Vậy nên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động” để nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp  Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ người lao động nguyên tắc xương sống, tồn từ lâu pháp luật lao động khơng Việt Nam mà cịn quốc gia khác giới Cùng với phát triển xã hội, nhiều mối quan hệ phát sinh yêu cầu đặt nhà nước lớn Trong đó, đề cao việc bảo vệ người – nhân dân lao động Đây nguyên tắc tồn với tồn pháp luật lao động nên nhiều cơng trình nghiên cứu nguyên tắc này, kể đến như: - Vũ Ngọc Hà (2000), Nguyên tắc bảo vệ người lao động pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Phan Ngọc Tủ (2002), Nguyên tắc bảo vệ người lao động theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Nguyễn Thành Luân (2007), Nguyên tắc bảo vệ người lao động pháp luật lao động Việt Nam, thực trạng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, nhiều tác giả khác nghiên cứu nguyên tắc số chế định cụ thể, như: - Nguyễn Đức Hiệp (2007), Nguyên tắc bảo vệ người lao động chế định hợp đồng lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Đặng Thị Dung (2008), Nguyên tắc bảo vệ người lao động chế định hợp đồng lao động, thực trạng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Nguyễn Hữu Lâm Vũ (2010), Nguyên tắc bảo vệ người lao động chế định kỉ luật lao động trách nhiệm vật chất, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, luận văn kể trên, tác giả trình bày sở lí luận sở pháp lí chặt chẽ nguyên tắc bảo vệ người lao động Trong quan hệ cho thuê lại lao động, quan hệ với nhiều điểm đặc thù nên vấn đề bảo vệ người lao động có nhiều điểm khác biệt sở lí luận sở pháp lí so với chế định khác Do đó, vấn đề cần nghiên cứu chuyên sâu phải đặt quan hệ cho thuê lại lao động để nghiên cứu Đối với chế định cho thuê lại lao động, lĩnh vực tương đối nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu, kể đến vài cơng trình như: - Trần Quan Khải (2009), Một số vấn đề lí luận thực tiễn cho thuê lại lao động, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Lê Việt Sơn (2010), Cho thuê lại lao động Việt Nam vấn đề điều chỉnh pháp luật, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Trong cơng trình nghiên cứu mình, hai tác giả nêu rõ chất hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam kiến nghị xây dựng pháp luật theo hướng thừa nhận vấn đề Vấn đề bảo vệ người lao động tác giả quan tâm đề cập đến mang tính tản mạn, nằm rải rác Đặt vào thời điểm cơng trình nghiên cứu, pháp luật Việt Nam chưa thừa nhận cho thuê lại lao động nên chưa đặt vấn đề bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động theo pháp luật Việt Nam Hai luận văn nguồn tham khảo vô quý báu cho tác giả quan hệ chưa có nhiều cơng trình đề cập đến Đối với vấn đề “Bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động”, nhiều chuyên gia lĩnh vực pháp luật lao động quan tâm chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu mà phần lớn thể thông qua viết tạp chí khoa học như: - Nguyễn Hữu Chí (2012), “Ngun tắc, nội dung hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động”, Nhà nước pháp luật, số 7/2012; - Trần Thị Thúy Lâm (2012), “Khái niệm, chất, hình thức cho thuê lại lao động”, Luật học, số 1/2012; - Mai Đức Thiện (2010), “Hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam, thực trạng nhu cầu điều chỉnh pháp luật”, Lao động xã hội, số 374; - Lê Thị Hoài Thu (2013), “Một số bất cập quy định quan hệ lao động vấn đề đặt ra”, Lao động xã hội, số 461; - Trần Thanh Tùng (2010), “Luật phải bảo vệ người lao động”, Thời báo Kinh Tế Sài Gịn  Mục đích Luận văn hướng tới việc làm sáng tỏ số vấn đề lí luận thực tiễn việc bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Từ đó, đưa số đề xuất mặt thực tiễn lập pháp để hoàn chế áp dụng hiệu thực tế để bảo vệ người lao động cách triệt để  Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu đề tài: “Bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động” có đối tượng nghiên cứu chế định cho thuê lại lao động việc bảo vệ người lao động quan hệ - Về phạm vi nghiên cứu: Thời gian có hạn với hiểu biết pháp luật cách chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khơng thể nghiên cứu vấn đề cách toàn diện, tác giả tập trung làm sáng tỏ số vấn đề sau: Quan hệ cho thuê lại lao động Việt Nam; Nguyên tắc bảo vệ người lao động nói chung bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động nói riêng; Nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ người lao động chế định kết hợp với tìm hiểu thực trạng áp dụng thực tế để có nhìn trung thực, khách quan vấn đề đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện  Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn, tác giả vận dụng sâu sắc chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, vận dụng quy luật kinh tế thị trường để lí giải số vấn đề liên quan đến cung - cầu lao động; tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố người Ngoài ra, để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng số phương 47 định trách nhiệm bồi thường chủ thể khó khăn, đặc biệt NLĐ chưa đóng bảo hiểm59 - Cơng ty TNHH Thương mại Dịch thuật Nam Triệu (Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội) cung ứng hàng trăm công nhân cho nhiều doanh nghiệp KCN-KCX; công ty Nippon Manufacturing Service quốc tế VN (Công ty Nippon) có chức tư vấn quản lý nguồn nhân lực, nhiều năm qua, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cho TLLĐ cho nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản nhiều tỉnh, thành… Các doanh nghiệp thường áp dụng ký hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn việc làm, tư vấn nhân sự, hỗ trợ quản lý nguồn nhân lực, hỗ trợ quản lý kinh doanh thực chất, doanh nghiệp "lách luật" để làm dịch vụ giao kết cho TLLĐ "hợp đồng kinh tế" Vì thế, xảy tranh chấp, bên thường đùn đẩy trách nhiệm đẩy thiệt thịi phía NLĐ Thay ký hợp đồng lao động, người trực tiếp sử dụng lao động “lách luật” cách TLLĐ công ty làm dịch vụ cho TLLĐ Bằng cách đó, người trực tiếp sử dụng lao động tạo đủ nguồn nhân lực lại trốn nghĩa vụ với NLĐ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp… dẫn đến nhiều thiệt thòi cho NLĐ Cụ thể: - cho hay: Họ công ty ký hợp đồng lao động, đ nhiên, họ khơng có bảo hiểm y tế, hai tháng họ ký lại hợp đồng lao động lần, theo dạng thời vụ60 - Việc trả công NLĐ thuê lại phổ thông doanh nghiệp cung ứng trả, thường mức thấp (tiền công thông thường tính mức từ 35.000-90.000 đồng/NLĐ/ngày thực làm) cao mức lương tối thiểu Nhà nước qui định Theo báo cáo Đồng Nai doanh nghiệp sử dụng lao động trả tiền 59 60 http://giadinh.net.vn/xa-hoi/cho-thue-lai-lao-dong-khong-quan-de-loan-2011010508243396.htm http://m.phunuonline.com.vn/xa-hoi/viec-lam/quyen-loi-cua-nguoi-lao-dong-duoc-dam-bao/a92048.html 48 cho NLĐ thông qua doanh nghiệp cung ứng lao động khoảng 80-90.000 đồng/ngày/người, doanh nghiệp cung ứng trả tiền công cho NLĐ từ 70-75.000 đồng/ngày/người)61 - Mức tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp mức thấp, thường cao mức lương tối thiểu Bên cạnh đó, doanh nghiệp cho TLLĐ thường kí hợp đồng lao động ba tháng nên số NLĐ đóng bảo hiểm xã hội khơng nhiều Doanh nghiệp làm dịch vụ cho TLLĐ không tốn đầu tư lợi nhuận cao có nhiều nguồn thu như: thu chi phí bên thuê lại NLĐ, khoản chênh lệch tiền lương mức thu bên thuê lại với mức thực tế trả cho NLĐ Trong thực tế, khoản thu bị lạm dụng q mức, chí có khơng đơn vị làm dịch vụ trở thành đối tượng “bóc lột” NLĐ Phí dịch vụ dao động từ 15 đến 25% lương NLĐ62 Theo Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai, mức phí dịch vụ cho thuê từ 10.000-15.000 đồng/ngày/người, doanh nghiệp cho TLLĐ địa bàn tỉnh áp dụng Đánh giá ngành lao động tỉnh cho thấy, doanh nghiệp cho TLLĐ chưa chấp hành tốt giao kết hợp đồng theo quy định, người lao động ký hợp đồng 12 tháng63 Trước đây, khơng có quy định pháp luật nên nơi làm kiểu, quyền lợi NLĐ không bảo vệ Các quan chức khơng có hướng giải triệt để Trên địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh xảy tranh chấp dai dẳng công ty đa quốc gia chuyên sản xuất chất tẩy rửa doanh nghiệp thuê lại đối xử khơng cơng với NLĐ64 Trước đó, năm 2004, tranh chấp lao động cho thuê lại nảy sinh Cơng ty Sài Gịn Nguyễn Gia với Cơng ty Unilever Năm 2010, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương xảy 3-4 vụ tranh chấp Diễn biến nội dung tranh chấp diễn phức tạp, kéo dài, gây khó cho quan chức năng65 Theo đánh giá Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, nhìn chung doanh nghiệp cho TLLĐ chưa chấp hành triệt để việc giao 61 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo đánh giá Bộ luật Lao động năm 2011, Tr.12 http://luatminhkhue.vn/lao-dong_1/hoat-dong-cho-thue-lai-lao-dong-.aspx 63 http://giadinh.net.vn/xa-hoi/cho-thue-lai-lao-dong-khong-quan-de-loan-2011010508243396.htm 64 http://nld.com.vn/cong-doan/cho-thue-lao-dong-duoc-hop-phap-hoa-20130528083811497.htm 62 65 http://giadinh.net.vn/xa-hoi/cho-thue-lai-lao-dong-khong-quan-de-loan-2011010508243396.htm 49 kết hợp đồng lao động (đa số ký kết hợp đồng ba tháng) nhằm né tránh quyền lợi NLĐ Nhiều doanh nghiệp cịn khơng tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho NLĐ Theo cán Sở LĐ-TB&XH, “đa số doanh nghiệp cho thuê lại lao động tuyển dụng lao động với giá rẻ, sau nhượng lại quyền sử dụng số lao động cho doanh nghiệp có nhu cầu với giá cao Lợi nhuận doanh nghiệp chủ yếu từ việc cắt lại phần tiền lương NLĐ”66 Từ thực tế nêu trên, cho thấy: Hoạt động cho TLLĐ tồn Việt Nam phổ biến Việc quan có thẩm quyền khơng giải triệt để dẫn đến quyền lợi NLĐ bị vi phạm nghiêm trọng, từ việc nhận lương thấp, khơng đóng bảo hiểm bị phân biệt đối xử nơi làm việc 2.2.2 Sau pháp luật điều chỉnh BLLĐ 2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013 thời điểm lần pháp luật lao động nước ta thức điều chỉnh quan hệ cho TLLĐ Có thể thấy, pháp luật thừa nhận hoạt động bước đắn, tạo sở cho việc thực hiện, quản lí hoạt động Chắc chắn phải khẳng định, luật đời đảm bảo tốt cho NLĐ so với trước Tính đến nay, quan hệ cho TLLĐ thức điều chỉnh BLLĐ 01 năm Do vậy, chưa có thống kê, báo cáo cách thức tồn diện thực trạng thực quan hệ cho TLLĐ Trong phần này, tác giả xin nêu thực trạng thông qua số vụ việc cụ thể Thực tiễn, quan hệ cho TLLĐ số điểm bất cập sau: Còn vi phạm qui định trả lương cho NLĐ thuê lại Thực tế, vấn đề tiền lương khó đảm bảo quy định luật Phần lớn, tiền lương NLĐ nhận thường thấp thỏa thuận hợp đồng mức lương NLĐ bên thuê lại Sau số vụ việc cụ thể thực trạng vi phạm này: (1) Khoảng 25 lao động thuộc Công ty TNHH PBNC (là doanh nghiệp cho TLLĐ, trụ sở tỉnh Đồng Nai) ngày qua liên tục tụ tập trước cổng Công ty 66 http://cafehr.net/LaborRule/5,97/61-dich-vu-cho-thue-lai-lao-dong de-nguoi-lao-dong-khong-bi-thiet.aspx 50 CX Tech, Khu chế xuất Tân Thuận, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh (là bên th lại) để địi lương Cơng ty huy động khoảng 25 lao động tự đến từ nhiều tỉnh, thành, sau thỏa thuận miệng với số cơng nhân lên thành phố Hồ Chí Minh làm việc Cơng ty CX Tech theo hình thức “cho TLLĐ” Cơng việc kiểm tra, phân loại, đóng gói sản phẩm sắt bị lỗi, ngày làm 10 tiếng đồng hồ từ 8h sáng đến 6h tối, vòng tháng Công ty PBNC chịu trách nhiệm trả lương công nhân 140.000 đồng/ngày… kết thúc công việc, công nhân trả 85% lương, tính người bị trừ khoảng triệu đồng Doanh nghiệp cho phía Cơng ty CX Tech trừ tiền công PBNC khoảng 15% Chính PBNC phải trừ ngược lại phía cơng nhân Công ty CX Tech lại cho thực toàn cam kết theo hợp đồng, việc trả lương thiếu lỗi Công ty PBNC Trong hai phía đổ lỗi cho 25 công nhân chưa nhận đủ phần lương Đáng nói, tồn số cơng nhân khơng phía Cơng ty PBNC ký hợp đồng lao động khơng đóng bảo hiểm xã hội67 Từ thực tiễn trên, thấy, dù có pháp luật điều chỉnh doanh nghiệp cho TLLĐ khơng tn theo mà hoạt động theo ý Các lỗi doanh nghiêp PBNC: (1) Khơng kí hợp đồng lao động với NLĐ theo quy định; (2) Không đảm bảo mức lương thỏa thuận với NLĐ cam kết; (3) Công việc cho TLLĐ không nằm danh mục Chính phủ quy định Pháp luật quy định: “doanh nghiệp cho thuê lại không trả lương khoản khác cho NLĐ thấp mức bên thuê lại trả” Trong trường hợp này, doanh nghiệp cho TLLĐ thực điều lại không với cam kết với NLĐ Đây minh chứng cho thấy, quy định pháp luật khơng có ý nghĩa thực tiễn (2) Bà Nguyễn Thu Bình, chuyên viên Phịng Lao động (Ban Quản lý khu cơng nghiệp - khu chế xuất Hà Nội) cho biết: “Việc doanh nghiệp thuê lại lao động quan tâm mức lương đàm phán với công ty cung ứng thấp tốt, cịn NLĐ trả khơng quan trọng Họ ký hợp đồng ngắn hạn, cần lại lại ký tiếp Làm thế, họ né trách nhiệm đóng bảo hiểm cho lao động, khơng thuộc trách nhiệm mà lại né việc vi phạm Bộ luật Lao động Như lợi đơi đường” Khi đó, có NLĐ chịu thiệt 67 http://baophapluat.vn/xa-hoi/quotloanquot-dich-vu-cho-thue-lai-lao-dong-167219.html 51 Như vậy, dù có luật điều chỉnh cịn nhiều doanh nghiệp không tuân theo Hậu NLĐ phải chịu hậu bất lợi, bị chậm lương, lương thấp mức thỏa thuận, thấp mức bên thuê lại trả cho doanh nghiệp… Nhìn chung, quyền lợi NLĐ thuê lại chưa đảm bảo bao NLĐ thuê lại thường nhận khoản lương thỏa thuận hợp đồng cho TLLĐ, không hưởng chế độ phúc lợi khác NLĐ thức bên thuê lại : Tại Công ty Toyota Việt Nam ln có khoảng 500 lao động thời vụ th từ Công ty CP tư vấn nhân lực NIC Hằng tháng, Toyota trả lương, thưởng đầy đủ cho họ, khơng có trách nhiệm lo loại bảo hiểm cho lực lượng họ làm việc ngày biết ngày đó, khơng có cam kết hay ràng buộc lâu dài Năm 2013, tất NLĐ công ty nghỉ mát cơng đồn cơng ty hỗ trợ thêm 900.000 đồng khoản để chi tiêu ngày nghỉ, số người diện lao động thuê lại không hưởng khoản68 Đây ưu điểm để bên thuê lại lựa chọn hình thức Họ tiết kiệm nhiều chi phí từ tuyển dụng đến phí trì lao động, đào tạo nguồn nhân lực lâu dài cho NLĐ Trong đó, NLĐ thuê lại thiệt trăm đường Đa số NLĐ thuê lại không tham gia bảo hiểm xã hội Vấn đề bảo hiểm xã hội cho NLĐ, doanh nghiệp thường khơng đóng, đóng khơng đầy đủ nợ bảo hiểm NLĐ Tình trạng kéo dài từ lâu, diễn quan hệ lao động quan hệ cho TLLĐ phức tạp Nhiều doanh nghiệp cố tình lợi dụng thiếu hiểu biết NLĐ, lao động phổ thông, để tìm cách “trốn tránh” nghĩa vụ với NLĐ khơng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, không giải chế độ thai sản, ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động cho NLĐ69 Từ việc cụ thể trình bày trên, thấy, đa số NLĐ khơng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp… Theo nhận định chuyên gia lao động - ông Yoon Youngmo - Cố vấn trưởng Quan hệ Lao động thuộc Tổ chức Lao động quốc tế Việt Nam: Do tính chất đặc biệt mối quan hệ LĐ này, lao động phái cử dễ bị 68 69 http://laodong.com.vn/cong-doan/ai-bao-ve-nhung-lao-dong-cho-thue-lai-179407.bld http://dantri.com.vn/nghe-nghiep/bat-nhao-dich-vu-cho-thue-lao-dong-tra-hinh-693824.htm 52 bóc lột lạm dụng, bị hạn chế bảo hiểm xã hội, đảm bảo cơng việc có hội đào tạo NLĐ trực tiếp Ở nhiều nước châu Á khác, NLĐ thuê lại phải nhận mức lương thấp (thấp nhiều so với NLĐ trực tiếp làm ngành nghề), chịu điều điều kiện làm việc không đảm bảo bị phân biệt đối xử nơi làm việc70 Tổng kết lại, việc ghi nhận pháp luật quan hệ cho TLLĐ phần giúp đảm bảo lợi ích NLĐ thuê lại nhiên, bên không tuân thủ theo pháp luật hợp đồng kí kết với nên chất quan hệ không mang lại ý nghĩa mong muốn bên Nhà nước Từ đó, khơng thể đảm bảo quyền lợi cho NLĐ th lại 2.3 Một số kiến nghị nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Qua việc phân tích sở lí luận, sở pháp lí đưa số việc cụ thể xảy thực tế cho thấy pháp luật cho thuê lại lao động tồn số điểm chưa phù hợp cần sửa đổi phù hợp với thực tế Tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị: Thứ nhất, danh mục công việc phép cho TLLĐ quy định phụ lục V, ban hành kèm theo Nghị định số 55/2013/NĐ-CP, bao gồm 17 công việc Thực tế có nhiều cơng việc có nhu cầu TLLĐ không quy định danh mục Do đó, nên nghiên cứu bổ sung danh mục cơng việc phép cho TLLĐ Thứ hai, bổ sung quy định thời hạn tối thiểu hợp đồng lao động để bảo vệ NLĐ thuê lại, tránh hệ lụy như: doanh nghiệp lách luật để trục lợi, trốn tránh trách nhiệm thực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp… cho NLĐ thuê lại thông qua hợp đồng ngắn hạn Giống số nước giới, đơn cử Trung Quốc, quy định thời hạn tối thiểu hợp đồng không 02 năm71 Tại Việt Nam, cần cân nhắc khoảng thời gian cho phù hợp với điều 70 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/cho-thue-lai-lao-dong-lo-bi-boc-lot-626137.tpo Trần Thị Thúy Lâm (2012), tlđd thích số (8), tr.31 71 53 kiện thực tế, quy định mức tối thiểu không 01 năm Việc quy định có ý nghĩa quan trọng NLĐ lĩnh vực việc làm, bảo hiểm xã hội… Thứ ba, TLLĐ hoạt động theo chất, đáp ứng tính linh hoạt kinh tế thị trường, pháp luật quy định nghĩa vụ bên thuê lại việc chứng minh tính tạm thời cơng việc th lại NLĐ để tránh trường hợp bên lạm dụng hình thức nhằm trốn tránh nghĩa vụ với NLĐ Điều thực thơng qua cam kết bên thuê lại doanh nghiệp cho TLLĐ trình giao kết hợp đồng cho TLLĐ Thứ tư, mức lương, cần quy định theo hướng bên thỏa thuận mức lương hợp đồng lao động doanh nghiệp có trách nhiệm đảm bảo mức lương cao cho NLĐ suốt thời hạn hợp đồng Có thể tính lương NLĐ th lại cách: lấy mức lương thỏa thuận hợp đồng lao động cộng thêm khoản tiền chênh lệch mức lương bên thuê lại trả mức hợp đồng lao động theo tỉ lệ thỏa thuận NLĐ thuê lại doanh nghiệp Ngoài ra, vấn đề trả lương cho NLĐ trường hợp doanh nghiệp cho TLLĐ không giải việc làm cho NLĐ tham khảo trường hợp trả lương ngừng việc theo Điều 98 BLLĐ 2012 để đảm bảo quyền lợi NLĐ thuê lại Thứ năm, pháp luật cần quy định rõ trách nhiệm bên xảy tai nạn lao động Nên xác định rõ, bên trực tiếp sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm NLĐ bị tai nạn lao động khơng có thỏa thuận khác Điều bảo vệ quyền lợi NLĐ, hạn chế trường hợp bên đùn đẩy trách nhiệm phát sinh tranh chấp Thứ sáu, lĩnh vực xử phạt vi phạm hành cần bổ sung trường hợp cho thuê giấy phép hoạt động cho TLLĐ vào xử phạt bên cạnh trường hợp cho mượn giấy phép hoạt động khoản Điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP Bên cạnh đó, cần nâng cao mức xử phạt hành vi kinh doanh mà khơng có giấy phép, việc kinh doanh trái pháp luật ảnh hưởng nghiêm trọng thị trường lao động, tạo cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến kinh tế, đặc biệt việc bảo vệ lợi ích NLĐ 54 Thứ bảy, pháp luật phải quy định rõ nội dung doanh nghiệp bắt buộc phải thông báo cho NLĐ quy định chung chung như bắt buộc doanh nghiệp thơng báo tồn nội dung hợp đồng cho TLLĐ Các nội dung cần phải thơng báo cho NLĐ như: cơng việc, tiền lương, thời gian làm việc, thời làm việc, nghỉ ngơi, địa điểm, điều kiện lao động, trách nhiệm bên NLĐ có tai nạn lao động… Từ đó, NLĐ xem xét nội dung có phù hợp với nội dung hợp đồng lao động hay khơng có để từ chối điều khơng đảm bảo Ngồi ra, bảo vệ quyền lợi NLĐ thuê lại cần phải tính đến mối quan hệ ràng buộc quyền lợi nghĩa vụ ba chủ thể, là: Mối quan hệ NLĐ doanh nghiệp cho thuê; doanh nghiệp cho TLLĐ với bên thuê lại; NLĐ với bên thuê lại Làm rõ mối quan hệ NLĐ thuê lại bên thuê lại, có phải quan hệ lao động hay không để ràng buộc trách nhiệm bên thuê lại Xác định bên thuê lại doanh nghiệp cho TLLĐ, bên thực NSDLĐ? Bởi lẽ, Điều Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2012 quy định, chủ sử dụng lao động có quyền "bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh", hiểu bên thuê lại có quyền Thế nhưng, theo quy định Điều 56 doanh nghiệp cho TLLĐ có quyền Bên cạnh việc điều chỉnh pháp luật phù hợp với điều kiện thực tế nước ta, pháp luật cần quan tâm đến phù hợp với quy định ILO vấn đề Là nước thành viên ILO, thời buổi toàn cầu hóa nhiều lĩnh vực, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế Đảm bảo nguyên tắc ILO như: Loại bỏ lao động cưỡng bức, việc làm, tự liên kết thương lượng tập thể, chống phân biệt đối xử, đảm bảo quyền NLĐ nơi làm việc… Có đảm bảo sở pháp lí vững chắc, đảm bảo điều kiện chung với giới tạo hội mở rộng đầu tư nước vào Việt Nam Đây hoạt động tương đối phức tạp có sức ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực Do đó, sau thời gian pháp luật ghi nhận BLLĐ 2012, cần thiết điều chỉnh lại pháp luật xây dựng thành đạo luật riêng để tạo thống toàn diện điều chỉnh 2.3.2 Nâng cao hiệu thực Thứ nhất, tăng cường công tác tra, giám sát 55 - Hiện nay, lực tra phát vi phạm nước ta chưa hiệu Có nhiều nguyên nhân khác Trong đó, phải kể đến có lẽ lực lượng tra không tương xứng với tổng số doanh nghiệp thực hoạt động thực tế Bên cạnh đó, việc doanh nghiệp ngày tinh vi việc che giấu hành vi vi phạm nguyên nhân dẫn đến việc phát xử lí vi phạm không triệt để; - Lực lượng tra cần kết hợp chặt chẽ với cơng đồn sở doanh nghiệp để nâng cao hiệu tra, kiểm tra; - Kiểm tra thường xuyên, kỹ lưỡng; lắng nghe ý kiến NLĐ không nghe báo cáo doanh nghiệp Thứ hai, tăng cường hoạt động tổ chức Cơng đồn, xứng đáng với vai trị đại diện NLĐ Thường xuyên tổ chức giới thiệu pháp luật lao động cho NLĐ doanh nghiệp cho TLLĐ bên thuê lại, để NLĐ hiểu rõ dạng quan hệ quyền nghĩa vụ Thường xuyên tổ chức lấy ý kiến NLĐ th lại để cơng đồn doanh nghiệp cho TLLĐ nắm bắt bảo vệ kịp thời Thứ ba, xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm: không bao che, không dung túng, xác định hành vi, mức phạt Bên cạnh đó, cần ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp cho TLLĐ với quyền lợi NLĐ để đảm bảo tốt theo ý chí NLĐ Ngồi ra, cần phải tác động vào hợp đồng lao động Đây bảo vệ bên tham gia quan hệ Do đó, bên cần xây dựng hợp đồng rõ ràng, đầy đủ phải tôn trọng tuân theo Phải đảm bảo tính thống hai hợp đồng quyền nghĩa vụ NLĐ 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc ghi nhận thức hoạt động cho TLLĐ BLLĐ 2012 tạo hành lang pháp lý vững cho bên quan hệ cho TLLĐ, tạo thêm nhiều hội việc làm cho NLĐ góp phần vào phát triển ổn định thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Đảm bảo hoạt động phù hợp với lợi ích chủ thể xã hội, góp phần bảo vệ quyền lợi NLĐ Tuy nhiên, pháp luật tồn số hạn chế định, chưa vào thực tế sống Với chứng hàng loạt vụ vi phạm xảy thực tế, vi phạm nghiêm trọng lợi ích NLĐ thuê lại trật tự phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động có nhiều ưu điểm khơng có chế kiểm sốt hợp lí làm ảnh hưởng đến lợi ích NLĐ thuê lại thị trường lao động Trong tương lai, chủ thể có thẩm quyền cần tổng kết thực tiễn đưa giải pháp pháp lí phù hợp để khai thác triệt để lợi ích hoạt động này, để quan hệ tồn theo chất, mang lại ý nghĩa mong muốn 57 KẾT LUẬN Cho thuê lại lao động giải pháp linh hoạt cho kinh tế thị trường khơng quản lí chặt chẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích người lao động thuê lại thị trường lao động Trong qua trình nghiên cứu, khóa luận giải số vấn để như: Thứ nhất, làm sáng tỏ quan hệ cho thuê lại lao động, trình bày khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hoạt động cho thuê lại lao động Thứ hai, lí giải cần thiết nguyên tắc bảo vệ người lao động nói chung người lao động th lại nói riêng qua trình lao động Nêu cách khái quát nội dung nguyên tắc, ý nghĩa nội dung nguyên tắc việc bảo vệ người lao động Thứ ba, phân tích, ưu điểm thiếu sót quy định pháp luật lĩnh vực liên quan đến việc bảo vệ người lao động th lại góc nhìn sinh viên Thứ tư, trình bày số việc cụ thể thực tế, phản ánh phần tranh thực xảy thị trường lao động Thứ năm, từ phân tích pháp luật đánh giá trình thực thực tế đưa số kiến nghị nhằm tăng cường việc bảo vệ người lao động mặt pháp lí thực tế Cho thuê lại lao động khẳng định vị trí thị trường lao động, đáp ứng tính linh hoạt kinh tế thị trường Pháp luật hành bộc lộ nhiều điểm thiếu sót như: Nhiều quy định không phù hợp với thực tiễn không thống quy định, điều làm hoạt động trở lên phức tạp Do đó, việc tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm sửa đổi pháp luật cần thiết để bảo vệ tốt quyền lợi người lao động trật tự xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật a Hiến pháp 2013 ngày 28 tháng 11 năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII Luật số: 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (Bộ luật Lao động 2012) Luật số: 12/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (Luật Cơng đồn 2012) Luật số: 71/2006/QH11, ngày 29 tháng năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (Luật Bảo hiểm xã hội 2006) Luật số: 21/2004/QH11, ngày 15 tháng 06 năm 2004 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (Luật phá sản năm 2004) Nghị định số: 55/2013/NĐ-CP, ngày 22 tháng 05 năm 2013 Quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật Lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Nghị định số: 95/2013/NĐ-CP, ngày 22 tháng 08 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Thơng tư số: 01/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 55/2013/NĐCP hướng dẫn Bộ luật Lao động cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ Danh mục công việc thực cho thuê lại lao động b Danh mục tài liệu tham khảo Sách, giáo trình Đinh Đặng Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, NXB Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Điệp (2009), 3450 thuật ngữ pháp lí thơng dụng, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 11 Trần Hồng Hải (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật Lao động, NXB Hồng Đức, Hà Nội 12 Nguyễn Nhân Hậu (2010), Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích người lao động tổ chức lại doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Quan Khải (2009), Một số vấn đề lí luận thực tiễn cho thuê lại lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo đánh giá Bộ luật Lao động năm 2011 15 Tổ chức Lao động quốc tế (2004), Một số công ước khuyến nghị, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 16 Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên) (2012), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 17 Lê Việt Sơn (2010), Cho thuê lại lao động Việt Nam vấn đề điều chỉnh pháp luật, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí 18 Đỗ Thị Dung (2013), “Về quyền quản lí lao động người sử dụng lao động”, Luật học, số 6/2013, tr 11-19 19 Đỗ Thị Dung (2013), “Về quyền quản lí lao động người sử dụng lao động hoạt động cho thuê lại lao động”, Luật học, số 8/2013, tr 12-19 20 Trần Thị Thúy Lâm (2012), “Khái niệm, chất, hình thức cho thuê lại lao động”, Luật học, số 1/2012, Tr 29-35 21 Trần Thị Thúy Lâm (2014), “Điều kiện lao động Việt Nam – từ quy định pháp luật đến thực tiễn thực hiện”, Luật học, số 3/2014, tr 18-23 22 Lưu Bình Nhưỡng (2012), “Bàn thêm dự thảo BLLĐ sửa đổi”, Khoa học pháp lí, số 11/2012, tr 25-31 23 Nguyễn Duy Phương (2013), “Giải việc làm cho người lao động”, Nghiên cứu lập pháp, số 20/2013, tr 41-45 24 Mai Đức Thiện (2010), “Hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam, thực trạng nhu cầu điều chỉnh pháp luật”, Lao động xã hội, số 374, tr.25 25 Lê Thị Hoài Thu (3013), “Quan hệ lao động vấn đề đặt việc điều chỉnh pháp luật VN”, Nghiên cứu lập pháp, số 23/2013, tr 3947 26 Lê Thị Hoài Thu (2012), Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam, Luật học, số 28 (2012), tr.78‐84 Tài liệu internet 27 http://daitudien.net/kinh-te-hoc/kinh-te-hoc-ve-phuong-thuc-san-xuatphong-kien.html 28 http://www.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=228543 29 http://www.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=228543 30 http://m.phunuonline.com.vn/xa-hoi/viec-lam/quyen-loi-cua-nguoi-laodong-duoc-dam-bao/a92048.html 31 http://luatminhkhue.vn/lao-dong_1/hoat-dong-cho-thue-lai-lao-dong-.aspx 32 xem:http://antoanlaodong.gov.vn/catld/pages/chitiettin.aspx?IDNews=831 33 http://nld.com.vn/cong-doan/cho-thue-lao-dong-duoc-hop-phap-hoa20130528083811497.htm 34 http://cafehr.net/LaborRule/5,97/61-dich-vu-cho-thue-lai-lao-dong denguoi-lao-dong-khong-bi-thiet.aspx 35 http://baophapluat.vn/xa-hoi/quotloanquot-dich-vu-cho-thue-lai-lao-dong167219.html 36 http://baophapluat.vn/xa-hoi/quotloanquot-dich-vu-cho-thue-lai-lao-dong167219.html 37 http://www.baomoi.com/Co-luat-doanh-nghiep-van-hoat-dongchui/47/12375658.epi 38 http://laodong.com.vn/cong-doan/ai-bao-ve-nhung-lao-dong-cho-thue-lai179407.bld 39 http://dantri.com.vn/nghe-nghiep/bat-nhao-dich-vu-cho-thue-lao-dong-trahinh-693824.htm 40 http://www.tinmoi.vn/cho-thue-lao-dong-chua-ro-rang-011149508.html 41 http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1366&chitiet=58452&Style=1 42 www.eurochamvn.org/ /WorkingPaper_Subleasing_VN_27thNov2012 (Phòng Thương mại Châu Âu Việt Nam, Tài liệu nguồn nhân lực vấn đề cho thuê lại lao động) 43 http://giadinh.net.vn/xa-hoi/cho-thue-lai-lao-dong-khong-quan-de-loan2011010508243396.htm ... bảo vệ ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 19 1.2.1 Sự cần thiết việc bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 19 1.2.2 Nội dung bảo vệ người lao động quan hệ cho. .. sau: Quan hệ cho thuê lại lao động Việt Nam; Nguyên tắc bảo vệ người lao động nói chung bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động nói riêng; Nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ người lao. .. bảo vệ ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động Chƣơng 2: Thực trạng bảo vệ ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động giải pháp hoàn thiện 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w