Pháp luật về hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thương mại việt nam

233 10 0
Pháp luật về hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KIÊN BÍCH TUYỀN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 62.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN VĂN VÂN : TS PHAN NGỌC MINH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác tác giả trước Nếu có gian dối tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nghiên cứu sinh NGUYỄN KIÊN BÍCH TUYỀN i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 15 1.4 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 18 1.5 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 27 1.6 1.7 Những điểm luận án 28 Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn luận án 30 Kết luận chương 33 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN VÀ ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Lý luận hoạt động sử dụng vốn NHTM 35 2.1.1 Lý luận vốn ngân hàng thương mại 35 2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn NHTM 38 2.1.2.1 Khái niệm, đặc trưng chất hoạt động sử dụng vốn NHTM 38 2.1.2.2 Mục đích hoạt động sử dụng vốn NHTM 41 2.1.2.3 Các nguyên tắc liên quan hoạt động sử dụng vốn NHTM 42 2.2 Điều chỉnh pháp luật hoạt động sử dụng vốn NHTM 48 2.2.1 Nhu cầu điều chỉnh hoạt động sử dụng vốn NHTM pháp luật 48 2.2.2 Vai trò pháp luật hoạt động sử dụng vốn NHTM 51 2.2.3 Giới hạn cho việc điều chỉnh pháp luật hoạt động sử dụng vốn NHTM 54 2.3 Hình thức pháp luật hoạt động sử dụng vốn NHTM 55 2.3.1 Văn quy phạm pháp luật 55 2.3.2 Hình thức án lệ 56 2.4.Các tiêu chí đánh giá chất lượng pháp luật hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại 65 2.4.1 Tiêu chí đảm bảo tính hiệu quả: 65 2.4.2 Tiêu chí đảm bảo tính hệ thống 66 2.4.3 Tiêu chí đảm bảo giảm chi phí tuân thủ 67 2.4.4 Tiêu chí phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng nhà nước 68 2.4.5 Tiêu chí phù hợp với thông lệ điều ước quốc tế 69 ii 2.4.6 Tiêu chí đảm bảo quyền lợi, lợi ích bên liên quan hoàn thiện pháp luật hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại 70 Kết luận chương 71 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỂ ĐẦU TƯ 3.1 Quy định loại nguồn vốn ngân hàng thương mại sử dụng cho hoạt động đầu tư: 74 3.2 Những quy định pháp luật để hạn chế rủi ro hoạt động sử dụng vốn NHTM thông qua việc đầu tư 75 3.3 Các quy định pháp luật lĩnh vực đầu tư cụ thể NHTM 76 3.3.1 Quy định pháp luật việc sử dụng vốn để góp vốn, mua cổ phần 76 3.3.2 Quy định việc sử dụng vốn để thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết 78 3.3.3 Quy định sử dụng vốn NHTM để đầu tư vào lĩnh vực khác 81 3.4 Chế tài cho hành vi vi phạm quy định hoạt động sử dụng vốn để đầu tư NHTM 85 3.5 Các bất cập kiến nghị pháp luật liên quan đến hoạt động sử dụng vốn NHTM thông qua hoạt động đầu tư 87 3.5.1 Các bất cập kiến nghị liên quan đến quy định pháp luật nhằm hạn chế rủi ro hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại để đầu tư 87 3.5.2 Các bất cập kiến nghị liên quan nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đến lĩnh vực đầu tư ngân hàng thương mại 89 Kết luận chương 95 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG 4.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại sử dụng để cấp tín dụng 98 4.2 Những quy định pháp luật để hạn chế rủi ro hoạt động sử dụng vốn NHTM thơng qua việc cấp tín dụng 103 4.2.1 Quy định cấm sử dụng vốn NHTM để cấp tín dụng 103 4.2.2 Quy định hạn chế cấp tín dụng: 110 4.2.3 Quy định giới hạn sử dụng vốn NHTM để cấp tín dụng 112 4.2.4 Quy định pháp luật dự trữ bắt buộc 121 4.3.Các quy định pháp luật lĩnh vực cấp tín dụng cụ thể NHTM .122 4.3.1 Cấp tín dụng để đầu tư bất động sản: 122 iii 4.3.2 Cấp tín dụng thơng qua hình thức đầu tư vào trái phiếu 123 4.3.3 Cấp tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp 126 4.3.4 Quy định cấp tín dụng cho dự án đáp ứng yêu cầu môi trường: 128 4.3.5 Cấp tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: 129 4.4 Chế tài cho hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động sử dụng vốn để cấp tín dụng 130 4.5 Các bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại để cấp tín dụng 136 4.5.1 Bất cập kiến nghị liên quan đến tín dụng cho lĩnh vực bất động sản 136 4.5.2 Bất cập kiến nghị liên quan quy định cụ thể hoạt động cấp tín dụng đáp ứng u cầu mơi trường 138 4.5.3 Bất cập kiến nghị liên quan quy định sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn 140 4.5.4 Bất cập kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật cấu tín dụng NHTM 142 4.5.5 Bất cập kiến nghị liên quan tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu 144 4.5.6 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định vốn pháp định NHTM 145 4.5.7 Bất cập kiến nghị giảm bớt can thiệp mặt hành vào hoạt động sử dụng vốn NHTM 150 4.5.8 Bất cập kiến nghị giảm bớt việc can thiệp sâu vào hoạt động sử dụng vốn NHTM 153 4.5.9 Bất cập kiến nghị liên quan đến tiêu tăng trưởng tín dụng 154 Kết luận chương 157 Kết luận luận án 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CÁC PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Hệ số an toàn vốn (CAR) tổ chức tín dụng Việt Nam số quốc gia khu vực châu Á năm 2011, 2012 Phụ lục số 2: Hệ số CAR số NHTM cổ phần (%) Phụ lục số 3: Các nguyên tắc Basel Phụ lục số 4: Danh mục NHTM phép kinh doanh vàng miếng Phụ lục số 5: Báo cáo tài số ngân hàng thương mại Phụ lục số 6: Kết luận tra việc chấp hành sách, pháp luật số ngân hàng thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Nội dung đầy đủ Từ viết tắt BĐS Bất động sản BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình HĐ Hợp đồng HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên HTX Hợp tác xã NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước 10 NHTM Ngân hàng thương mại 11 QPPL Quy phạm pháp luật 12 TAND Tòa án nhân dân 13 TGĐ Tổng Giám đốc 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 VB QPPL Văn quy phạm pháp luật 16 VKSND Viện kiểm sát nhân dân 17 VNĐ Việt Nam đồng v B DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG ANH FED Federal Reserve System TÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT Cục dự trữ liên bang Mỹ hay Ngân hàng trung ương Mỹ Tổ chức thương mại giới WTO World Trade Organization Agribank Vietnam Bank for Agriculture Nông nghiệp phát triển nông and Rural Development thôn Việt Nam Vietcombank Joint Stock Commercial Bank NHTM cổ phần ngoại thương for Foreign Trade of Vietnam Việt Nam Vietnam Bank for Industry NHTM cổ phần công thương and Trade Việt Nam VNCB Vietnam Construction Bank NHTM cổ phần Xây dựng Việt Nam Techcombank Vietnam Technology and Commercial Joint Stock Bank NHTM Kỹ thương Việt Nam Vietinbank vi Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Kinh doanh tiền tệ ngân hàng (NH) lĩnh vực kinh doanh đặc thù ngân hàng thương mại (NHTM) Hoạt động sử dụng vốn NHTM khơng có tầm quan trọng đặc biệt tồn NHTM mà cịn kênh truyền dẫn sách tiền tệ Chính phủ ngân hàng nhà nước (NHNN) Hoạt động sử dụng vốn NHTM có liên quan trực tiếp đến an toàn toàn hệ thống NH Trong thời gian qua, nhiều vụ án hình lĩnh vực NH cho thấy số vấn đề phát sinh liên quan đến quy định pháp luật việc thực thi, tuân thủ pháp luật lĩnh vực Chính vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động sử dụng vốn NHTM vấn đề nhận quan tâm nhu cầu nhiều chủ thể sau: Nhu cầu từ NHTM Trong thời gian qua, tình trạng sở hữu chéo lĩnh vực NH diễn rầm rộ Việt Nam tạo nên tình trạng vốn ảo hệ thống NH dẫn đến nhiều hệ lụy cho kinh tế Những vụ án lớn lĩnh vực NH xét xử năm vừa qua Việt Nam cho thấy thiệt hại cho NH lớn thân NH quản lý không tốt, quản lý tùy tiện nguồn vốn NHTM Trong vụ án liên quan đến bị cáo Phạm Cơng Danh, vào khoảng tháng 5/2013, để có tiền sử dụng cho việc chi chăm sóc khách hàng phục vụ cho khoản NHTM cổ phần Xây dựng Việt Nam (VNCB), bị cáo bàn việc tìm cách rút tiền từ NH phục vụ cho việc chăm sóc khách hàng Các vụ án lớn liên quan đến lĩnh vực NH, liên quan đến thất đồng vốn NH góp phần làm xói mòn lòng tin người dân nhà đầu tư Chính vậy, NHTM cần chấn chỉnh lại hoạt động sử dụng vốn để trì nhiềm tin người gửi tiền, để thu hút đầu tư nhà đầu tư, người góp vốn để thành lập quản lý NH Nhu cầu từ phía xã hội Thứ nhất, lĩnh vực kinh doanh NH liên quan đến nhiều hoạt động kinh tế thông qua việc nắm giữ cung ứng nguồn vốn Đặc biệt, kinh doanh NH liên quan cung cấp vốn cho nhiều lĩnh vực kinh tế kinh doanh chứng khoán, bất động sản (BĐS), xây dựng, đầu tư, v.v… khía cạnh nguồn vốn cách thức sử dụng vốn Hoạt động kinh doanh NH ví huyết mạch kinh tế Sở hữu chéo việc đồng thời hai doanh nghiệp có sở hữu phần vốn góp, cổ phần (Khoản Điều 16 Nghị định 96/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp năm 2014) Bản án hình sơ thẩm số 332/2016/HSST vào ngày 09/09/2016, tr 34 Các khủng hoảng tài Đơng Á 1997-1998, khủng hoảng tài Nam Mỹ 2001-2002, khủng hoảng hệ thống NH toàn giới, đặc biệt Mỹ từ 2008 cho thấy vai trò huyết mạch hoạt động NH Thứ hai, nguồn vốn cho NH hoạt động phần lớn nguồn vốn xã hội, người dân tin tưởng gửi vào NH NH chủ thể vay cho vay lại, có phần nhỏ vốn NH vốn chủ sở hữu Người dân gửi tiền vào NH hội khơng có điều kiện kiểm tra, giám sát hoạt động sử dụng vốn Chính vậy, hoạt động sử dụng vốn NHTM cách an tồn điều kiện tiên để khơi phục trì niềm tin người gửi tiền Nhu cầu từ quan quản lý nhà nước Không phủ nhận từ sau gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO: World Trade Organization) đến nay, đặc biệt sau Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 có hiệu lực (sau gọi tắt Luật TCTD năm 2010), Việt Nam nỗ lực việc ban hành hàng loạt quy định pháp luật hoạt động sử dụng vốn NHTM Việt Nam Chẳng hạn quy định về: trích lập dự phịng rủi ro hoạt động TCTD; quy định giới hạn, tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD,…Tuy nhiên, có nhiều quy định Việt Nam vấn đề xem chưa phù hợp với khuyến nghị Basel Những hạn chế đó, xu hội nhập, cần điều chỉnh cho phù hợp Do đó, việc tham khảo kinh nghiệm quốc gia giới hoạt động NH, đặc biệt hoạt động sử dụng vốn NHTM vấn đề cần tiến hành sớm, kinh nghiệm từ quốc gia có hệ thống pháp luật NH chặt chẽ châu Âu Mỹ (như Mỹ, Thụy Sĩ) quốc gia có q trình chuyển đổi giống Việt Nam (như Trung Quốc), Lào, quốc gia mà từ năm 2015 vượt lên chiếm vị trí thứ Việt Nam nhóm nước có thu nhập trung bình thấp khu vực ASEAN với mức GDP bình quân đầu người đạt 2.221 đô la Mỹ năm 2016 2.530 năm 2017 (cao Việt Nam khoảng 1,06 lần) có khả cịn tăng Trong kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa 14 dành hầu hết thời gian để bàn việc xử lý nợ xấu Điều cho thấy, hoạt động sử dụng vốn NH dành quan tâm đặc biệt nước từ Quốc hội người dân Chính vậy, nghiên cứu hoạt động sử dụng vốn NHTM góc độ pháp luật đã, xu hướng nhà hoạch định sách học giả Việt Nam Đây vừa cơng việc mang tính cấp bách vừa công việc Được ban hành 16-6-2010, hiệu lực từ 01-01-2011 Hiệp ước Basel (Basel Accord) đưa nguyên tắc chung luật ngân hàng Ủy ban Basel giám sát ngân hàng Mạc Bùi (2018), “Chuyện GDP bình quân đầu người Việt Nam thua …Lào”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 111-2018, [https://www.thesaigontimes.vn/280985/chuyen-gdp-binh-quan-dau-nguoi-viet-nam-thua-lao-.html], truy cập 10-07-2019 17 Đoàn Thanh Hà Phan Thị Diễm Thúy (2013), “Lựa chọn mơ hình giám sát ngân hàng: Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, Tạp chí phát triển hội nhập, số 10 (20), tháng 5-6/2013 18 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2008), “Pháp luật cạnh tranh quyền tự giao kết hợp đồng doanh nghiệp”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2008, tr.34tr.45 19 Janice How, TS Nguyễn Thị Kim Oanh (2011), Giảm thiểu điều tiết hoạt động ngân hàng Úc & hàm ý sách, Australia, tháng 5, 2011, http://www.vibonline.com.vn, đăng ngày 21-10-2011, truy cập ngày 20-4-2017 20 Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), “Tái cấu trúc vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam”, Nxb Hồng Đức Tp.HCM, tr 199-218 21 Vũ Quang Huy (2016), “Kiểm sốt rủi ro tín dụng: Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, tháng 10/2016 22 Phạm Quốc Khánh (2013), “Áp dụng chuẩn an toàn kinh doanh theo thông lệ quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 136, tháng 9-2013 23 Ngô Quốc Kỳ (2002), “Khái niệm ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, số - 2002 24 Vũ Hoàng Nam (2015), “Hoạt động đầu tư kinh doanh trái phiếu, học rút từ ngân hàng Trung Quốc Mỹ”, Tạp chí ngân hàng, số tháng 4-2015 25 Nguyễn Thành Nam (2016), “Đánh giá sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn”,[ http://www.sbv.gov.vn], đăng ngày 13-9-2016, truy cập ngày 30-4-2017 26 Nguyễn Thị Loan- Trần Thị Ngoc Hạnh (2013), “Phương pháp đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng nghiên cứu thực nghiệm”, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, số 132, tháng 5- 2013 27 Nguyễn Thị Lợi (2014), “Yêu cầu tiêu chí đo lường phát triển bền vững ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng, số 24, tháng 12/2014, tr.35 28 Nguyễn Ngọc Lương, Phạm Thị Giang Thu (2014), Những hạn chế pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá ngân hàng thương mại, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 14 (270) T7/2014, tr 53-56 ccix 29 Vũ Thị Tuyết Mai (2012), Lý thuyết kinh tế chủ nghĩa tự học Việt Nam, sách “Các lý thuyết kinh tế vận dụng vào Việt Nam”, tập (2012), Nxb Chính trị quốc gia 30 Matthias Lehmann (2014), “Volcker Rule, Ring-Fencing or Separation of Bank Activities: Comparison of Structural Reform Acts Around the World”, LSE Law, Society and Economy Working Papers 25/2014, London School of Economics and Political Science Law Department 31 Lê Thanh Ngọc, Đặng Trí Dũng, Lê Nguyễn Minh Phương (2015), “Mối quan hệ tỉ lệ vốn tự có rủi ro ngân hàng thương mại: Bằng chứng từ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 25 (35), tháng 11, 12/2015 32 Nguyễn Văn Phận, Nguyễn Khắc Minh, Lê Phan Thanh Hòa (2017), “Bàn vai trò tín dụng ngân hàng phát triển chuỗi giá trị nơng sản Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 5, tháng 3-2017, tr.45 33 Nguyễn Đình Phúc (2014), “Hồn thiện pháp luật giám sát hoạt động ngân hàng thương mại”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10 (271) năm 2014 34 Nguyễn Văn Phúc (2015), “Hồn thiện quy chế cho vay nhìn từ góc độ quản lý nợ xấu Tổ chức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1(20)-2015 35 Hoàng Thi Kim Quế (2006), “Đạo đức, pháp luật, dân chủ tự do”, Nhà nước pháp luật, số 9/2006, tr.7-11 36 Nguyễn Minh Sáng Nguyễn Thị Lan Hương (2013), “Quản trị rủi ro hoạt động ngoại bảng ngân hàng thương mại”, Thị trường tài tiền tệ, số 3+4 (372+373) 37 Simon Kwan, “Cracking the Glass-Steagall [http://www.frbsf.org/economic-research/publications/economic- Barriers”, letter/1997/march/cracking-the-glass-steagall-barriers], truy cập ngày 10-5-2018 38 Đinh Dũng Sỹ (2008), “Chính sách mối quan hệ sách với pháp luật hoạt động lập pháp”, [https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/16/1673/], truy cập ngày 10-5-2018 39 Nguyễn Thị Kim Thanh (2007), “Q trình tự hóa điều kiện cần thiết để tự hóa hồn tồn thị trường tài Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Tự hóa tài chính: Xu thể giải pháp sách, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2007, tr.66 ccx 40 Phạm Toàn Thiện (2008), “Khủng hoảng cho vay chấp chuẩn Mỹ: Bài học số kiến nghị”, [file:///C:/Users/user/Downloads/Documents/1351-1-26401-10-20160713.pdf ], truy cập ngày 08-03-2019 41 Phạm Thị Giang Thu, Nguyễn Ngọc Lương (2010), “Một số vấn đề cần quan tâm ban hành luật tổ chức tín dụng sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2010, tr.3,4 42 Phạm Thị Giang Thu (2013), “Một vài ý kiến pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (250), 2013 43 Phạm Thị Giang Thu (2007), “Cơ sở pháp lý việc ngân hàng tham gia vào thị trường tài nay”, Tạp chí luật học, số 12/2007 44 Đào Quốc Tính (2013), “Giải pháp phát triển hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bền vững”, Thị trường tài tiền tệ số 18 (387), tháng 9/2013 45 Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014), “Sự chuyển động đáng ý sách tiền tệ số nước phát triển khu vực châu Á năm 2014”, Tạp chí ngân hàng số 20, tháng 10/2014, tr.52 46 Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Văn Luân (2012), Từ chủ nghĩa tự đến khủng hoảng tài tồn cầu vấn đề đặt kinh tế Việt Nam, sách “Các lý thuyết kinh tế vận dụng vào Việt Nam”, tập Nxb Chính trị quốc gia 47 Nguyễn Đức Trung Phạm Mạnh Hùng (2013), “Thực trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam số khuyến nghị”, Tạp chí ngân hàng, số 12/2013, sbv.gov.vn đăng ngày 11/07/2013, truy cập ngày 23-7-2013 48 Lê Hải Trung (2014), “Làm rõ khái niệm vốn kinh tế vai trò hoạt động quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, số 11, tháng 6/2014, tr.16 49 Phạm Quốc Trung (2012), Chủ nghĩa tự với vấn đề khủng hoảng kinh tế giới nay, sách Các lý thuyết kinh tế vận dụng vào Việt Nam, tập (2012), Nxb Chính trị quốc gia 50 Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature), “Xanh hóa” ngành ngân hàng: áp dụng chuẩn mực bắt buộc hay khuyến khích tham gia tự nguyện?”, Bản tin sách, số 7, Quý III/2012, tr.1-3 51 Trần Thị Thanh Tú, Trần Thị Hoàng Yến (2016), “Đánh giá thực tiễn ngân hàng xanh Việt Nam theo thông lệ quốc tế”, (số 16), https://www.sbv.gov.vn, đăng ngày 31/10/2016, truy cập ngày 28-1-2017 ccxi 52 Nguyễn Văn Tuyến (2003), “Xác định giới hạn can thiệp nhà nước giao dịch thương mại ngân hàng điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 11/2003 53 Nguyễn Văn Tuyến (2007), “Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí luật học, số 12/2007, tr.75-82 54 Lê Thị Thùy Vân (2016), “Tài xanh-ngân hàng xanh hợp tác APEC thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 12, tr17-21 55 Võ Xuân Vinh Trần Thị Phương Mai, “Lợi nhuận rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp phát triển kinh tế, số 26(8), tr.5470 1.3 Luận án tiến sĩ, luận văn luật kinh tế Nguyễn Xuân Bang (2017), Luận án tiến sĩ luật học Pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, trường Đại học Luật TP.HCM, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Hải, PGS.TS Nguyễn Văn Vân Huong Thi Thu Dinh (2011), PhD Thesis: On Regulatory Barriers to Trade in Banking Services, Australian National University, 263 pages Tạ Hoàng Hà (2015): luận án tiến sĩ tài ngân hàng Phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư Việt Nam, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Duy Hảo, 167 trang Phạm Mạnh Hùng (2018), luận án tiến sĩ kinh tế: Cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Học viện ngân hàng, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, TS Nguyễn Văn Khách, tr.1-tr.213 Kongchampa Ounkham (2016), “Quản trị hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Lào”, trường Đại học kinh tế TP.HCM, người hướng dẫn: PGS.TS Trần Huy Hồng, 182 trang Ngơ Quốc Kỳ (2003), Luận án tiến sĩ luật: Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, 217 trang Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, TS Dương Đăng Huệ Hao Liu (2013), Master Thesis: The effect of banking regime change from traditional banking operation to universal banking operation in financial crisis, a thesis submitted to the Faculty of the Graduate School of Arts and Sciencesof ccxii Georgetown University in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Public Policy in Public Policy Trần Thị Lan (2018), luận án tiến sĩ kinh tế: Chuyển dịch cấu sử dụng vốn ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Học viện tài chính, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Xuân Hạng, TS.Đàm Minh Đức, 180 trang Vũ Hoàng Nam (2015), luận án tiến sĩ kinh tế: Hoạt động đầu tư kinh doanh trái phiếu Ngân hàng thương mại Việt Nam Người hướng dẫn: PGS.TS Kiều Hữu Thiện, TS Đào Minh Phúc, 196 trang 10 Phan Thị Hằng Nga (2013), Luận án tiến sĩ kinh tế: Năng lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, 181tr, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lý Hoàng Ánh 11 Nguyễn Thị Minh Tâm (2016), luận văn thạc sĩ luật học: Xây dựng áp dụng án lệ giải tranh chấp dân Việt Nam nay, Đại học quốc gia Hà Nội, GS.TS Hoàng Thị Kim Quế hướng dẫn, tr.1-tr.121 12 Võ Đức Toàn (2012), luận án tiến sĩ kinh tế Tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Linh Hiệp, 177 trang 13 Nguyễn Đức Trung (2012), luận án tiến sĩ kinh tế: Bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam sở áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel, 207tr, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Ngọc Hưng, TS Đào Minh Phúc 14 Nguyễn Văn Tuyến (2004), luận án tiến sĩ kinh tế: Các giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, 203tr PGS.TS Trần Đình Hảo, TS.Võ Đình Tồn hướng dẫn Tài liệu tiếng nước 2.1 Sách: Thomas Piketty (translated by Arthur Goldhammer), Capital of the first twenty century, The Belknap Press of Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts London, England, 2014 2.2 Các báo David M Kotz (2006), “Ownership, Property Rights, and Economic Performance: Theory and Practice in the USA and other Countries”, the paper in international conference "Ownership and Property Rights: Theory and Practice" taking place in Beijing, China, November 13-14, 2006 ccxiii George Ndemo Ochoti et al (2013), “Corporate Social Responsibility, Client Satisfaction and Competitive advantage in retail banking institutions in Kenya”, International Journal of Arts and Commerce, Vol No on February 2013 Tung-Hao Lee and Shu-Hwa Chih, “Does financial regulation affect the profit efficiency and risk of banks? Evidence from China’s commercial banks”, North American Journal of economics and finance, 2013 Matthias Lehmann (2014), “Volcker Rule, Ring-Fencing or Separation of Bank Activities: Comparison of Structural Reform Acts Around the World”, LSE Law, Society and Economy Working Papers, 25/2014, London School of Economics and Political Science Law Department Michael B Gordy and Bradley Howells (2004) “Procyclicalily in Basel: We can treat the disease without killing the patient?”, [file:///C:/Users/user/Downloads/Documents/FSA_rtf04gordy_howells.pdf]”, truy cập ngày 1-6-2018, Ing Martin Stivek, Function of capital of bank, Narodna Banka Slovenska, Biatec, Rocnik 9, 5/2001, p.37-40 Văn quy phạm pháp luật 3.1 Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp, ban hành 28-11-2013, hiệu lực 1-1-2014 Luật đầu tư số 67/2014/QH13, ban hành vào ngày 26-11-2014, hiệu lực từ 17-2015 Bộ luật dân số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24-11-2015, hiệu lực 01-01-2017 Luật ban hành văn quy pham pháp luật số 80/2015/QH13, ban hành 22-62015, hiệu lực từ ngày 01-07-2016 Luật Tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10, ban hành 12-12-1997, hiệu lực 1-101998, hết hiệu lực 1-1-2011 Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, ban hành 16-6-2010, hiệu lực 01-012011 Luật tổ chức tín dụng sửa đổi số 17/2017/QH14, ban hành 20-11-2017, hiệu lực 15-1-2018 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, ban hành 29-11-2005, hiệu lực 01-07-2006, hết hiệu lực ngày 1-7-2015 Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ban hành vào ngày 29-11-2005, hiệu lực thi hành vào 1-7-2006, hết hiệu lực vào 1-7-2015 ccxiv 10 Luật đầu tư số 67/2014/QH13, ban hành ngày 26-11-2014, hiệu lực từ 1-72015 11 Luật Kinh doanh Bất động sản số 66/2014/QH13, ban hành 25-11-2014, hiệu lực 01-07-2015 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật TCTD năm 1997 số 20/2004/QH11, ban hành ngày 15-6-2004, hiệu lực từ 1-10-2004, hết hiệu lực 01-01-2011 13 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, ban hành 26-11-2014, hiệu lực 01-07-2015 14 Luật Ngân hàng nhà nước số 47/2010/QH12, ban hành ngày 16-6-2010, hiệu lực 01-01-2011 15 Pháp lệnh số 38-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước, ban hành ngày 23-5-1990, hiệu lực từ 1-10-1990, ngân hàng , hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính, hết hiệu lực ngày 1-10-1998 16 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12, ban hành ngày 016-6-2010, hiệu lực 01-01-2011 17 Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13, ban hành 25-11-2014, hiệu lực 17-2015 18 Nghị định số 82/1998/NĐ-CP, ban hành 3-10-1998, hiệu lực 18-10-1998, hết hiệu lực 18-12-2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 19 Nghị định số 141/2006/NĐ-CP, ban hành ngày 22-1-2006, hiệu lực 18-12-2006, ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 20 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP kiểm sốt thủ tục hành ban hành vào ngày 8-6-2010, hiệu lực ngày 14-10-2010 21 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP, ban hành ngày 05-01-2011, hiệu lực 20-02-2011 phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 22 Nghị định số 10/2011/NĐ-CP, ban hành 26-1-2011, hiệu lực từ ngày 15-03-2011, việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 2211-2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD 23 Nghị định số 24/2012/NĐ-CP, ban hành 3-4-2012, hiệu lực 25-5-2012 quản lý hoạt động kinh doanh vàng 24 Nghị định số 209/2013/NĐ-CP, ban hành ngày 18-12-2013, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thuế giá trị gia tăng, hiệu lực từ 1-12014 ccxv 25 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra, giám sát ngành ngân hàng, ngày ban hành 07-04-2014, hiệu lực 01-06-2014 26 Nghị định số 55/2015/NĐ-CP, ban hành ngày 09-06-2015, hiệu lực 25-7-2015, sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 27 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP, ban hành 18-10-2015, hiệu lực 8-12-2015, quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 28 Pháp lệnh số 38-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước, ban hành ngày 23-5-1990, hiệu lực từ 1-10-1990, ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài 29 Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/ pháp luật -UBTVQH11, ban hành ngày 13-122005, hiệu lực 1-6-2006 30 Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13, ban hành ngày 18-03-2013, hiệu lực 1-12014, sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối 31 Quyết định số 67/QĐ-NH5, ban hành có hiệu lực vào 27-3-1996, mức vốn điều lệ tối thiểu tổ chức tín dụng thành lập từ 1996 Thống đốc ngân hàng nhà nước ban hành, hết hiệu lực từ 11-11-1999 32 Quyết định số 37/2000/QĐ-NHNN1, ban hành 24-1-2000, hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký, việc ban hành quy chế vốn khả dụng 33 Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt, ban hành 1-8-2013, hiệu lực 20-9-2013 34 Quyết định số 13/2018/QĐ-TTg, ban hành ngày 06-03-2018, hiệu lực 1-5-2018, quy định điều kiện, hồ sơ, trình tự đề nghị chấp thuận mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 35 Quyết định số 1158/QĐ-NHNN, ban hành ngày 29-5-2018, hiệu lực từ kỳ trì tỉ lệ dự trữ bắt buộc tháng 6-2018 tỉ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 36 Thông tư số 15/2009/TT-NHNN, ban hành 10-08-2009, hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký, quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng, hết hiệu lực 01-02-2015 37 Thông tư số 01/2010/TT-NHNN, ban hành 6-1-2010, hiệu lực 6-1-2010, bãi bỏ Quyết định số 03/2006/QĐ-NHNN ngày 18-1-2006 việc kinh doanh vàng tài khoản nước Quyết định số 11/2007/QD-NHNN ngày 15-3-2007 việc sử đổi, bổ sung Quyết định số 03/2006/QĐ-NHNN 38 Thông tư số 17/2010/TT-NHNN, ban hành 29-6-2010, hiệu lực 29-6-2010, sửa đổi khoản 2, Điều Thông tư 01/2010/TT-NHNN ngày 06/01/2010 việc bãi bỏ ccxvi Quyết định số 03/2006/QĐ-NHNN ngày 18/01/2006 việc kinh doanh vàng tài khoản nước Quyết định số 11/2007/QĐ-NHNN ngày 15/3/2007 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 03/2006/QĐ-NHNN 39 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN, ban hành 20-5-2010, hiệu lực 1-10-2010, hết hiệu lực ngày 01-02-2015, quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 40 Thơng tư số 32/2011/TT-NHNN, ban hành ngày 6-10-2011, hiệu lực 6-10-2011, sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 29-4-2011 ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng, hiệu lực, hết hiệu lực 30-4-2012 41 Thông tư số 40/2011/TT-NHNN, ngày 15-12-2011, hiệu lực 01-02-2012, quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện TCTD nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam 42 Thông tư số 42/2011/TT-NHNN, ban hành ngày 15-12-2011, hiệu lực ngày, quy định việc cấp tín dụng hợp vốn tổ chức tín dụng khách hàng 43 Thơng tư số 09/2012/TT-NHNN, ban hành ngày 10-4-2012, hiệu lực ngày 1-62012, quy định việc sử dụng phương tiện toán để giải ngân vốn cho vay TCTD, chi nhành ngân hàng nước ngồi khách hàng 44 Thơng tư số 07/2013/TT-NHNN, ban hành ngày 14-03-2013, có hiệu lực từ ngày 27-04-2013, quy định việc kiểm soát đặc biệt TCTD 45 Thông tư số 21/2013/TT-NHNN, ban hành ngày 09-09-2013, quy định mạng lưới hoạt động NHTM, hiệu lực từ ngày 23-10-2013 46 Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20-4-2014, sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22-4-2005, hiệu lực 22-5-2014, hết hiệu lực 1-4-2015 47 Thông tư 30/2014/TT-NHNN quy định ủy thác nhận ủy thác TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 6-11-2014, hiệu lực 1-1-2015 48 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN, ban hành 20-11-2014, hiệu lực 01-02-2015, quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ccxvii 49 Thông tư số 30/2015/TT-NHNN Quy định việc cấp Giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng, ban hành 25-12-2015, hiệu lực 8-2-2016 50 Thông tư số 06/2016/TT-NHNN, ban hành ngày 27-5-2016, hiệu lực 1-7-2016, sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20-112014, quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước 51 Thông tư số 22/2016/TT-NHNN, ban hành ngày 30-06-2016, hiệu lực 15-8-2016, quy định việc TCTD mua trái phiếu doanh nghiệp 52 Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN, ban hành ngày 30-12-2016, có hiệu lực từ 15/3/2017, quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 53 Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN, ban hành ngày 30-12-2016, hiệu lực từ ngày 0101-2020 quy định tỉ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 54 Thơng tư số 133/2016/TT-BTC, ban hành ngày 26-8-2016, hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ vừa, có hiệu lực năm tài bắt đầu từ 1-1-2017 55 Thông tư số 19/2017/TT-NHNN ban hành ngày 28-12-2017, sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2016/TT-NHNN ngày 20-11-2014 Thống đốc NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 56 Thơng tư số 13/2018/TT-NHNN, ban hành ngày 18-5-2018, quy định hệ thống kiểm soát nội NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, hiệu lực từ ngày 01-01-2019 57 Văn hợp số 10/VBHN-NHNN, ban hành ngày 17-12-2015, định việc ban hành quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng, hiệu lực thi hành từ ngày 28-01-2016 58 Thông tư số 16/2017/TT-NHNN, ban hanh ngày 31-7-2018, sửa đổi Thông tư số 36/2014/TT-NHNN, quy định giới hạn, tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, hiệu lực thi hành từ ngày 31-7-2018 3.2 Văn quy phạm pháp luật nước ngoài: Banking Act 1933 (Commonly known as the Glass Act) ccxviii Company Law of Australia 2001, [http://www.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/au/au196en.pdf], truy cập ngày 102-2007 Dodd Frank Act of America in 2010 Swiss Federal Law on Banks and Savings Banks in 1934 (amended in 1994) Law of the People's Republic of China on Commercial Banks in 1995, (amendated in 2003) Law on Commercial Banks of Lao, National Assembly No 03/NA 26 December 2006, Gramm Leach Bliley Act in 1999 Swiss Federal Act on Banks and Saving Banks on 1-1-2016 Swiss Ordinance on Banking and Saving Banks in 1994 10 Swiss Ordinance concerning Capital Adequacy and Risk Diversification for Banks and Securities Traders in 2006 11 The Law of Commercial Banks of People's Republic of China in 2004 12 The Volcker Rule of the Dodd–Frank Wall Street Reform and Consumer Protection Act in 2010 13 Banking Regulation Act in 1949 of India, modified on January th, 2017 Tài liệu khác Nguyễn Nguyệt Anh (2017), “Thông lệ quốc tế giao dịch bên liên quan, khuyến nghị ngân hàng Việt Nam”, International Finance Corporation, World Bank Group, ngày 11-1-2017, [file:///C:/Users/user/Downloads/Documents/Giao%20dich%20ben%20lien%20 quanNguyet%20AnhIFC.pdf], truy cập ngày 10-6-2018 Bản án hình sơ thẩm số 332/2016/HSST ngày 09-09-2016 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, trang đến trang 234 17 trang phụ lục Báo cáo tài hợp ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam năm 2017 Báo cáo tài hợp ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu năm 2017 Báo cáo tài hợp ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng thương Việt Nam năm 2017 Báo Đầu tư (2017), “Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam”, tháng 5-2017 Phạm Bình thực (2015), “Tín dụng bất động sản nhìn từ “khối băng” 30.000 tỷ đồng”, Toàn cảnh ngân hàng Viêt Nam ccxix Bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử cán ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định 11/QĐ-HHNH, ngày 25-2-2019 Theo Hải Duyên (2017), “Cựu Chủ tịch Trustbank triệu tập đến tòa”, [http://thanhtra.com.vn/tin-tuc-chong-tham-nhung/trong-nuoc/cuu-chu-tichtrustbank-duoc-trieu-tap-den-toa_t114c1080n114157], đăng ngày 12-1-2017, truy cập ngày, 13-1-2017 10 Đầu tư chứng khốn (2015), Tồn cảnh ngân hàng Việt Nam 2015, tháng 52015 11 Basel Committee on Banking Supervision, 25 nguyên tắc Ủy ban giám sát Basel 12 Chỉ thị 01/CT-NHNN, ban hành ngày 01-03-2011, thực giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội 13 Chỉ thị số 01/CT-NHNN, ban hành ngày 13-2-2012 tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2012 14 Chỉ thị 01/CT-NHNN, ban hành ngày 31-01-2013 tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2013 15 Chỉ thị số 01/CT-NHNN, ban hành ngày 15-01-2014, tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2014 16 Chỉ thị 01/CT-NHNN, ban hành ngày 27-01-2015, tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2015 17 Chỉ thị 01/CT-NHNN, ban hành ngày 23-02-2016, tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2016 18 Chỉ thị 01/CT-NHNN, ban hành ngày 10-01-2017, tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2017 19 Chỉ thị số 03/CT-NHNN thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành 24-3-2015, hiệu lực kể từ ngày ký 20 Chỉ thị 05/CT-NHNN tăng cường kiểm sốt rủi ro hoạt động cấp tín dụng dự án BOT, BT giao thông, Ngân hàng Nhà nước ban hành vào 15-7-2015, hiệu lực kể từ ngày ký ccxx 21 Chương trình cải thiện chất lượng sách, “Hướng dẫn đánh giá tác động pháp luật”, 8-2011 22 Cục quản lý ngân sách hành Hoa Kỳ (viết tắt OMB) (bản dịch), Thông tư A-4 “Phân tích tác động pháp luật”, ngày 17-9-2003 23 Bộ tài chính, Dự thảo nghị định phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết giao dịch cơng cụ nợ Chính phủ, ban hành ngày 26-1-2018 24 Đơng Hà, Tín dụng sáu tháng cuối năm 2018: Hết hạn mức, ngưng cho vay?, [https://www.thesaigontimes.vn/276355/tin-dung-sau-thang-cuoi-nam-2018-hethan-muc-ngung-cho-vay-.html] truy cập vào vào ngày 10-12-2018 25 Trần Minh Hải, “Có nên cấm cấp tín dụng với người điều hành ngân hàng?”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 23-4-2018, tr.28 26 Thùy Liên thực hiện, “Phải tách bạch sở hữu quản lý tái cấu ngân hàng”, báo Đầu tư, ngày 19-11-2018, tr.3 27 Vân Linh (2017), “Ngân hàng nhỏ đồng loạt lên kế hoạch tăng vốn”, Báo Đầu tư, ngày 21-4-2017, tr.7 28 Vân Linh (2017), “Tín dụng vào bất động sản, tiêu dùng, chứng khốn có xu hướng tăng”, Đầu tư chứng khoán, ngày 19-4-2017, tr 24 29 Nhuệ Mẫn (2019), Mở rộng tín dụng, Ngân hàng nhà nước u cầu an tồn, hiệu quả, Đầu tư chứng khốn ngày 03-04-2019, tra 24 30 Lê Nết (2014), “Hạn chế sở hữu chéo cho hiệu quả”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 24-7-2014 31 Ngân hàng nhà nước, [http://sbv.gov.vn], truy cập ngày 02-03-2015 32 Ngân hàng nhà nước (2018), “Danh sách ngân hàng thương mại cổ phần nước (Đến 31-12-2017)”, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd/nh/nhtm/nhtmcp?_ afrLoop=3558762679909000#%40%3F_afrLoop%3D3558762679909000%26c enterWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2 525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D8wlg1v91k_293, truy cập ngày 28-08-2018 33 Ngân hàng nhà nước (2018), “Danh sách Ngân hàng thương mại nhà nước (tính đến 31-12-2017)”, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd/nh/nhtm/nhtmnn?_ afrLoop=3558457225417000#%40%3F_afrLoop%3D3558457225417000%26c enterWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2 525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D8wlg1v91k_172, truy cập ngày 28-08-2018 34 Ngân hàng nhà nước (2018), “Danh sách Ngân hàng sách (đến 31-122017)”, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd/nh/nhcs?_afrLoop =3558463252122000#%40%3F_afrLoop%3D3558463252122000%26centerWi ccxxi dth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26 showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D8wlg1v91k_214, truy cập ngày 28-08-2018 35 Ngân hàng nhà nước (2017), “Danh sách ngân hàng thương mại cổ phần nước (Đến 31-12-2016)”, [http://www.sbv.gov.vn],truy cập ngày 1-052017 36 Ngân hàng nhà nước (2018), “Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động”, Thống kê hoạt động hệ thống TCTD, [https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/tk/hdchtctctd/tlctds vnhdv?_afrLoop=5663508250685000#%40%3F_afrLoop%3D56635082506850 00%26centerWidth%3D100%2525%26leftWidth%3D0%2525%26rightWidth% 3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3Dp6nwvv28x_4], truy cập vào 30-04-2018 37 Nghị số 100/NQ-CP, ban hành ngày 18-11-2016, ban hành chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021 38 Nghị số 51/NQ-CP, ban hành ngày 19-6-2017, ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 07-NQ/TW ngày 18 tháng 11-2016 Bộ Chính trị chủ trương, giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để bảo đảm tài quốc gia an tồn, bền vững 39 Nghị số 100/NQ-CP, ban hành ngày 18-11-2016, ban hành chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021 40 Nghị số 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2018 41 Lam Phong (2017), “Bn chứng khốn thị trường quốc tế, hội bị bỏ quên?”, Đầu tư chứng khoán, 26-5-2017, tr.15 42 Thiên Phong (2018), “Siết vốn vào bất động sản”, Nhịp cầu đầu tư, ngày 4-62018, tr.24 43 Quy tắc đạo đức Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, ban hành vào ngày 20-6-2014, kèm theo Quyết định số 21/QĐ-HHNH 44 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, ban hành ngày 19-4-2005, ngày dăng công báo 30-04-2005 việc ban hành quy định tỉ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 45 Quyết định số 1552/2015/QĐ-NHNN ban hành ngày 6-8-2015, ban hành kế hoạch hành động ngành ngân hàng thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 ccxxii 46 Nguyễn Thơ, Singapore thắt chặt kiểm soát ngân hàng, [http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Singapore-that-chat-kiem-soat-nganhang/202375.vgp], đăng ngày 26-06-2014, truy cập ngày 30-12-2018 47 Theo TTXVN, Singapore thắt chặt quản lý ngân hàng quan trọng, [https://viettimes.vn/singapore-that-chat-quan-ly-cac-ngan-hang-quan-trong8187.html], đăng ngày 3-5-2015, truy cập ngày 30-12-2018 48 Nguyễn Văn Trung, “Bài bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam phiên tòa phúc thẩm vụ án Huỳnh Thị Huyền Như”, [http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=439],20 trang, truy cập ngày 22-2-2018 49 Tập đồn điện lực Việt Nam, (2015), “Bản cơng bố thơng tin việc thối vốn của tập đồn điện lực Việt Nam tổng công ty điện lực thành phố Hà Nội đầu tư ngân hàng thương mại cổ phần An Bình thơng qua đấu giá”, ngày 3-92015, 29 trang 50 Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng báo số 188/TB-TTCP kết luận tra việc chấp hành sách, pháp luật Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, ngày 27-1-2014, 10 trang 51 Thanh tra Chính phủ (2015), “Thơng báo số 980?TB-TTCP kết luận tra việc chấp hành sách, pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam”, ngày 20-4-2015, 10 trang 52 Thanh tra Chính phủ (2017), “Thông báo số 3216/TB-TTCP kết luận tra việc chấp hành sách, pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”, ngày 29-12-2017, trang 53 Thùy Vinh (2019), Tín dụng ngân hàng q đầu năm phân hóa mạnh, Đầu tư chứng khốn ngày 3-5-2019, tr.28 54 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam-Viện ngôn ngữ học (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 55 Ủy ban giám sát tài quốc gia (2018), “Báo cáo tình hình tình kinh tế - tài tháng 02 tháng đầu năm 2018”, [http://nfsc.gov.vn/bao-cao-giamsat/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-thang-2-va-2-thang-dau-nam-2018], truy cập ngày 27-02-2018 56 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), “Cáo trạng số 02/ VKSTC-V1”, ngày 1212-2013 57 World Development Report 2017, The role of law, tr.83 ccxxiii ... luật hoạt động sử dụng vốn NHTM 34 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN VÀ ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Lý luận hoạt động sử dụng vốn. .. LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN VÀ ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Lý luận hoạt động sử dụng vốn NHTM 35 2.1.1 Lý luận vốn ngân hàng thương. .. quan hoàn thiện pháp luật hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại 70 Kết luận chương 71 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỂ ĐẦU TƯ

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan