Pháp luật hành chính về quyền của người chưa thành niên

116 4 0
Pháp luật hành chính về quyền của người chưa thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC THANH PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC THANH PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hành Mã số: 60.38.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ MINH KHƠI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ LĐ-TB&XH : Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Đồn TNCS Hồ Chí Minh : Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh LHQ : Liên Hiệp quốc Pháp lệnh XLVPHC 2002 : Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2007, 2008) Luật BV,CS&GD TE 2004 : Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật TN 2005 : Luật Thanh niên năm 2005 UBND : Ủy ban nhân dân UB DS,GĐ&TE : Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Pháp luật hành quyền ngƣời chƣa thành niên” cơng trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu thực Những nội dung ý tƣởng tác giả khác tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn theo quy định Nội dung cơng trình khơng chép luận văn hay tài liệu Tác giả chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực đề tài Tác giả Lê Thị Ngọc Thanh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 1.1 Khái quát quyền ngƣời 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Những nội dung quyền người 1.2 Khái quát quyền ngƣời chƣa thành niên 10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm người chưa thành niên 10 1.2.2 Đặc điểm quyền người chưa thành niên 16 1.2.3 Nội dung quyền người chưa thành niên 17 1.3 Cơ sở pháp lý hành Việt Nam quyền ngƣời chƣa thành niên 23 1.3.1 Vai trò, ý nghĩa pháp luật hành việc đảm bảo quyền người chưa thành niên 22 1.3.2 Quy định pháp luật hành hành quyền người chưa thành niên 25 1.3.3 Quy định pháp luật hành chế đảm bảo quyền người chưa thành niên 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật hành quyền ngƣời chƣa thành niên 34 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật hành quyền người chưa thành niên 34 2.1.2 Thực tiễn thực thi pháp luật hành quyền người chưa thành niên 54 2.2 Nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật hành quyền ngƣời chƣa thành niên 67 2.2.1 Nhận xét, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành quyền người chưa thành niên 67 2.2.2 Nhận xét, đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật hành quyền người chưa thành niên 70 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng 72 2.3 Phƣơng hƣớng giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hành quyền ngƣời chƣa thành niên nƣớc ta giai đoạn 73 2.3.1 Một số phương hướng hồn thiện quy định pháp luật hành quyền người chưa thành niên giai đoạn 73 2.3.2 Một số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hành quyền người chưa thành niên 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong lịch sử phát triển nhân loại nhƣ quốc gia, dân tộc, quyền ngƣời vấn đề xúc mục tiêu phấn đấu tất lồi ngƣời tiến Có thể nói, thành tựu pháp lý quốc tế pháp luật quốc gia ngƣời sản phẩm đấu tranh lâu dài, gian khổ toàn thể nhân loại tiến chống áp bức, bất công, xây dựng sống ấm no hạnh phúc cho ngƣời Quyền ngƣời khái niệm rộng lớn, bao gồm quyền cá nhân, tập thể, nhóm ngƣời, cộng đồng ngƣời xã hội Trong đó, đặc trƣng thể chất tinh thần, nên trẻ em nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng cần đƣợc quan tâm bảo vệ cách đặc biệt Trong thời gian dài lịch sử, hầu hết xã hội giới, trẻ em thƣờng đƣợc xem cá thể phụ thuộc, tài sản riêng cha mẹ Tuy nhiên, từ đầu kỷ XX đến nay, Liên Hiệp quốc tổ chức quốc tế ban hành nhiều văn kiện pháp lý nhằm bảo vệ quyền trẻ em, ngƣời chƣa thành niên Việt Nam quốc gia châu Á nƣớc thứ hai giới phê chuẩn Công ƣớc quốc tế Liên Hiệp quốc quyền trẻ em Trong 20 năm qua, công đổi nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu to lớn Dù vậy, có tác động mặt trái kinh tế thị trƣờng, tƣợng tiêu cực, tệ nạn xã hội tội phạm có xu hƣớng gia tăng, ảnh hƣởng xấu đến an ninh, trật tự xã hội, tác động không tốt đến nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt trẻ em, ngƣời chƣa thành niên Vấn đề đặt trẻ em ngƣời chƣa thành niên cần đƣợc quan tâm bảo vệ, họ ngƣời chƣa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, thể chất, chƣa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ cơng dân Trƣớc tình hình đó, địi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể, đầy đủ, rõ ràng để có luận khoa học, góp phần hoàn thiện lý luận nhƣ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu pháp luật quốc tế quyền ngƣời, cụ thể quyền ngƣời chƣa thành niên Quyền ngƣời chƣa thành niên đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhƣ pháp luật hình sự, dân sự, lao động, nhân gia đình, hành Trong đó, pháp luật hành có vai trị cụ thể, chi tiết hóa quyền cơng dân Việt Nam đƣợc ghi nhận Hiến pháp, đồng thời quy định chế hoạt động quan hành nhà nƣớc việc đảm bảo thực quyền ngƣời chƣa thành niên thực tế Chính vậy, việc nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhƣ việc thực thi pháp luật hành cách nghiêm chỉnh nhằm đảm bảo tối ƣu quyền ngƣời chƣa thành niên điều cần thiết Với lý nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật hành quyền người chưa thành niên” làm luận văn Thạc sỹ Luật học chun ngành luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu quyền ngƣời hoạt động cần thiết quan trọng, bắt nguồn từ nhu cầu hội nhập quốc tế nói riêng nghiệp đổi nói chung Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu quyền ngƣời chủ yếu hai mảng: vấn đề lý luận quyền ngƣời tiêu chuẩn pháp lý quốc tế quy định pháp luật quốc gia quyền ngƣời, vấn đề thực tiễn đặt việc bảo đảm thực tiêu chuẩn quy định Liên quan đến việc nghiên cứu quyền ngƣời chƣa thành niên việc đảm bảo thực quyền ngƣời chƣa thành niên Việt Nam, hầu hết đề tài chủ yếu nghiên cứu nội dung tƣ pháp ngƣời chƣa thành niên, việc đảm bảo thực quyền trẻ em Trong thời gian qua, có số viết khoa học quyền trẻ em nhƣ “Một số quy định pháp luật quốc tế số quốc gia vấn đề quyền người chưa thành niên phạm tội” ThS Trƣơng Hồng Sơn – Bộ môn pháp luật, Học viện CSND; “Quyền trẻ em” Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời & Viện Thông tin khoa học thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; “Bảo vệ quyền trẻ em người chưa thành niên pháp luật hình - Lý luận thực tiễn” luận văn Thạc sỹ luật học Đỗ An Bình; Những điều cần biết quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia; “Những quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền trẻ em”; “Những điều cần biết quyền trẻ em” Vũ Ngọc Bình;… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh việc đảm bảo quyền ngƣời chƣa thành niên lĩnh vực hình sự, tố tụng hình sự, bao quát tất lĩnh vực pháp luật nói chung Cho đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên quyền ngƣời chƣa thành niên lĩnh vực pháp luật hành Đây lần vấn đề đƣợc đặt nghiên cứu cách có hệ thống, dựa sở lý luận quy định pháp luật quốc tế có liên quan đến quyền ngƣời chƣa thành niên; đồng thời, liên hệ với quy định pháp luật hành Việt Nam nhằm đánh giá tồn diện việc đảm bảo quyền ngƣời chƣa thành niên giai đoạn Vì vậy, đề tài luận văn khơng trùng với cơng trình cơng bố trƣớc Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ vấn đề lý luận quyền ngƣời chƣa thành niên - Phân tích, làm rõ sở lý luận pháp lý hành Việt Nam quyền ngƣời chƣa thành niên - Đánh giá thực trạng pháp luật hành Việt Nam quyền ngƣời chƣa thành niên - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu pháp luật hành việc đảm bảo quyền ngƣời chƣa thành niên Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu nội dung quyền ngƣời, tạo tiền đề cho việc tiếp cận quyền trẻ em, mà đặc biệt quyền ngƣời chƣa thành niên thông qua Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em - Tìm hiểu sở lý luận pháp lý hành quyền ngƣời chƣa thành niên, qua khái quát hóa quy định pháp luật hành Việt Nam, làm rõ thực trạng pháp luật hành quyền ngƣời chƣa thành niên - Đƣa nhận xét, đánh giá số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành Việt Nam quyền ngƣời chƣa thành niên giai đoạn 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật quốc tế, quan điểm khoa học quyền ngƣời, quyền ngƣời chƣa thành niên thực trạng pháp luật hành Việt Nam quyền ngƣời chƣa thành niên 3.3 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: pháp luật quyền ngƣời đa dạng, bao gồm nhiều nội dung, áp dụng với nhiều đối tƣợng Trong phạm vi nội dung, đề tài nghiên cứu vấn đề quyền ngƣời (gồm khái niệm nội dung quyền ngƣời) Trên sở đó, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành Việt Nam quyền ngƣời chƣa thành niên đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hồn thiện Luận văn khơng nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế quyền trẻ em nhƣ so sánh với thành tựu pháp lý nƣớc khác quyền ngƣời chƣa thành niên Do giới hạn thời gian, tài liệu nghiên cứu số liệu thống kê chƣa đầy đủ, nên luận văn chƣa đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật hành liên quan đến ngƣời chƣa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi - Phạm vi thời gian: văn liên quan đến lĩnh vực luật hành có hiệu lực pháp luật liên quan đến ngƣời chƣa thành niên lãnh thổ Việt Nam Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu: Trên sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, cụ thể đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu… Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài: Những vấn đề dƣới coi đóng góp đề tài: - Những kết nghiên cứu luận văn góp phần phân tích cách hệ thống sở lý luận nội dung quyền ngƣời, sâu tìm hiểu quy định quyền ngƣời chƣa thành niên Quyền học - Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm tập 1992 - Luật giáo dục năm 2005 Quyền sở Bộ luật Dân năm hữu tài sản 2005 Quyền Luật Công nghệ Quyết định số đƣợc tiếp cận thông tin, bày tỏ thông tin 2006 61/2005/QĐ-BVHTT ngày 04/11/2005 Bộ trƣởng Bộ văn hóa thơng tin ý kiến tham gia hoạt động việc phê duyệt đề án quy hoạch phát triển xã hội hóa hoạt động văn hóa đến xã hội năm 2010 PHỤ LỤC Kết thực đường dây tư vấn tháng 2/2010 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Biểu đồ TỔNG CUỘC GỌI TƯ VẤN THEO THÁNG 4000 3388 TỔNG CUỘC GỌI 3500 2831 3000 2618 2500 2000 1649 1198 1500 1060 877 1000 500 892 0 T1-09 T2-09 T3-09 T10-09 T11-09 T12-09 T1-2010 T2-2010 THÁNG Biểu đồ 1.00% BIỂU ĐỒ TỈ LỆ NHÓM CÁC CUỘC GỌI THEO ĐỐI TƯỢNG 0.50% TRẺ TRONG TRƯỜNG HỌC 77.5% 3.50% 8.80% TRẺ ĐƯỜNG PHỐ, LAO ĐỘNG SỚM, TRẺ NGOÀI TRƯỜNG HỌC 0.3% NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ 3.4% 5.00% 3.40% 0.30% CHA MẸ 8.8% NGƯỜI LỚN QUAN TÂM KHÁC 5% KHÔNG XÁC ĐỊNH 3.5% 77.50% CÁN BỘ XÃ HỘI 0.5% NVTV 1% Biểu đồ BIỂU ĐỒ QUAN HỆ ỨNG XỬ BẠN BÈ, GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG 29.10% KHĨ KHĂN TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ 763 KHÓ KHĂN LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ TRƯỜNG 196 KHĨ KHĂN TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNH 243 54.10% 7.50% 9.30% PHỤ LỤC Biểu đồ BIỂU ĐỒ TỶ LỆ TRẺ SUY DINH DƯỠNG 8.00% 7.60% 7.40% 7.00% 5.80% 6.00% 4.00% 3.90% 3.80% 2008 2009 3.00% 2.00% 1.00% 0.00% 2005 2006 2007 NĂM Biểu đồ BIỂU ĐỒ TỶ LỆ TRẺ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 80.00% 70.00% 69.50% 60.00% TỶ LỆ TỶ LỆ 5.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 14.40% 11.70% 2006 2007 16.80% 17.00% 2008 2009 10.00% 0.00% 2005 NĂM Biểu đồ CÁC TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 4% 15% 23% Mầm non Tiểu học THCS THPT 18% Còn lại 40% PHỤ LỤC – NHỮNG KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI MỘT SỐ ĐIỀU TRONG PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN Trong thời gian qua, việc thực quy định pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên góp phần quan trọng việc giáo dục, phòng ngừa ngăn chặn vi phạm pháp luật đối tƣợng Tuy nhiên cần có số sửa đổi bổ sung cho phù hợp, nhằm giải khó khăn vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên: - Về xử phạt vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên, cụ thể hình thức phạt tiền Trong nhiều trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên khơng có đủ điều kiện chấp hành biện pháp xử phạt này, ví dụ ngƣời chƣa thành niên sống lang thang, khơng gia đình, khơng có ngƣời giám hộ Do đó, bên cạnh việc quy định ngƣời chƣa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi bị áp dụng hình thức phạt tiền, cần quy định trƣờng hợp đƣợc miễn, giảm họ khơng có điều kiện nộp phạt Việc quy định nhƣ phù hợp với thực tế tránh tình trạng quy định pháp luật khơng có tính khả thi - Sửa đổi số điều khoản mâu thuẫn Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Ví dụ Điều 23, quy định bốn nhóm đối tƣợng, đối tƣợng ngƣời chƣa thành niên gồm: ngƣời từ đủ 12 tuổi đến dƣới 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật Hình (theo điểm a khoản 2) ngƣời từ đủ 12 tuổi đến dƣới 18 tuổi nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng (theo điểm b khoản 2) Tuy nhiên việc quy định cách liệt kê nhƣ khiến cho nhiều đối tƣợng bị “bỏ lọt”; mặt khác dẫn đến mâu thuẫn với điểm b khoản Điều 24 Pháp lệnh Theo quy định điểm b khoản Điều 24, đối tƣợng bị áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng “ngƣời chƣa thành niên từ đủ 12 tuổi đến dƣới 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng…quy định Bộ luật Hình mà trƣớc bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn chƣa bị áp dụng biện pháp nhƣng khơng có nơi cƣ trú định” nhƣng Điều 23 lại không quy định “ngƣời chƣa đủ 12 tuổi đến dƣới 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng quy định Bộ luật Hình sự” đối tƣợng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn Nhƣ vậy, cần phải sửa đổi bổ sung Điều 23 cho phù hợp với Điều 24 Pháp lệnh theo hƣớng mở rộng đối tƣợng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn bao gồm ngƣời chƣa thành niên từ đủ 12 tuổi đến dƣới 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng quy định Bộ luật Hình Bên cạnh đó, mặt hình thức pháp lý, việc xử dụng cụm từ “trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ” chƣa xác, gây khó khăn việc xác định đối tƣợng bị áp dụng biện pháp xử phạt Về Điều 26 Pháp lệnh, đối tƣợng bị áp dụng biện pháp đƣa vào sở chữa bệnh ngƣời nghiện ma tuý ngƣời bán dâm có tính chất thƣờng xun, ngƣời chƣa thành niên bị áp dụng biện pháp ngƣời chƣa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi bán dâm có tính chất thƣờng xun (theo điểm b khoản Điều 26); ngƣời chƣa thành niên nghiện ma tuý không đối tƣợng bị áp dụng biện pháp đƣa vào sở chữa bệnh, quy định hoàn toàn phù hợp với quy định Luật phòng chống ma tuý mà theo đó, việc đƣa ngƣời chƣa thành niên từ đủ 12 tuổi đến dƣới 18 tuổi nghiện ma tuý vào sở chữa bệnh không coi việc xử lý vi phạm hành Tuy nhiên, theo chúng tơi, ngƣời chƣa thành niên nghiện ma t nhiều phải chịu trách nhiệm hành vi nghiện ma tuý nhƣ việc phải chịu trách nhiệm việc thực số hành vi vi phạm pháp luật khác, đó, nên coi việc đƣa vào sở chữa bệnh biện pháp xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên nghiện ma tuý Điều cần đƣợc lƣu ý xây dựng Bộ luật xử lý vi phạm hành chính, xây dựng quy định xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên Về Điều 113, quy định xử lý trƣờng hợp ngƣời vừa thuộc đối tƣợng đƣa vào sở giáo dục, vừa thuộc đối tƣợng đƣa vào sở chữa bệnh vừa thuộc đối tƣợng đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng, vừa thuộc đối tƣợng đƣa vào sở chữa bệnh, theo ngƣời bị áp dụng biện pháp đƣa vào sở chữa bệnh Tuy nhiên thực tiễn áp dụng, việc quy định nhƣ gây khơng khó khăn, vƣớng mắc cần giải (nhƣ trình bày mục 3.1.4) Do quy định chƣa phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung Có ý kiến cho rằng, thay quy định nhƣ nên xây dựng mơ hình lồng ghép: A có B, B có A (trong sở chữa bệnh đồng thời tổ chức thực chức nhƣ trƣờng giáo dƣỡng trƣờng giáo dƣỡng đồng thời tổ chức thực chức nhƣ sở chữa bệnh) giảm đáng kể số lƣợng ngƣời bị áp dụng biện pháp đƣa vào sở chữa bệnh, để khơng cịn tình trạng “quá tải” sở chữa bệnh Việc quy định thời hạn tối thiểu áp dụng số biện pháp xử lý hành khác ngƣời chƣa thành niên ngắn, chƣa phát huy tối đa mục đích việc áp dụng quy định pháp luật, nhƣ quy định thời hạn áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng từ sáu tháng đến hai năm Tuy nhiên, thời hạn chƣa đủ để giáo dục ngƣời chƣa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật (phần lớn vi phạm pháp luật nhiều lần) trở thành cơng dân lƣơng thiện, sống có ích cho xã hội Mặt khác thực tế cho thấy, quan có thẩm quyền định đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng với thời hạn sáu tháng hiệu không cao, quan nhiều thời gian, công sức để xác minh, theo dõi thời gian dài hoàn chỉnh đƣợc hồ sơ, đủ điều kiện để đƣa đối tƣợng vào trƣờng giáo dƣỡng Tƣơng tự, việc quy định thời hạn áp dụng biện pháp đƣa vào sở chữa bệnh với ngƣời bán dâm có tính chất thƣờng xun từ ba tháng đến 18 tháng nhƣng thời hạn ba tháng đƣợc áp dụng, thời hạn khơng đủ để chữa bệnh dạy nghề cho ngƣời vi phạm Việc quy định nhƣ không phát huy tối đa hiệu của việc áp dụng pháp luật với đối tƣợng PHỤ LỤC Trách nhiệm quan hành nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng Trách nhiệm Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em: thực chức quản lý nhà nƣớc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em theo nội dung quản lý nhà nƣớc đƣợc phân cơng; chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan, tổ chức có liên quan xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch biện pháp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; hƣớng dẫn, kiểm tra, tra việc thực chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; chủ trì, phối hợp với quan nhà nƣớc, ban, ngành, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội có liên quan việc thực đƣờng lối, sách, pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; tổ chức thực chƣơng trình hành động trẻ em, chƣơng trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, chƣơng trình, dự án, kế hoạch mơ hình bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; tổ chức phối hợp thực công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Tổ chức thu thập, xử lý khai thác thông tin, số liệu; thực công tác hợp tác quốc tế; tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Ban hành tiêu chuẩn, định mức hƣớng dẫn tổ chức thực việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; hoạt động sở trợ giúp trẻ em thuộc quyền quản lý Trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư: Hƣớng dẫn Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh xây dựng tổng hợp kế hoạch bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm dài hạn; Chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em hƣớng dẫn kiểm tra việc thực tiêu kế hoạch bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; định kỳ báo cáo Chính phủ kết thực tiêu kế hoạch; Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan việc huy động nguồn vốn nƣớc, vốn viện trợ, vốn vay quốc tế nguồn vốn khác cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trách nhiệm Bộ Tài chính: hƣớng dẫn Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh lập dự toán ngân sách hàng năm dài hạn, tổng hợp trình Chính phủ, Quốc hội phê duyệt ngân sách cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Đề xuất chế, sách huy động nguồn kinh phí cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; cân đối bảo đảm kinh phí; hƣớng dẫn, kiểm tra việc sử dụng kinh phí cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Tổng hợp kinh phí khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dƣới sáu tuổi trình Chính phủ, Quốc hội phê duyệt bảo đảm cân đối ngân sách cho việc khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dƣới sáu tuổi Trách nhiệm Bộ Y tế: hƣớng dẫn việc xây dựng đề án củng cố nâng cao chất lƣợng mạng lƣới khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em từ Trung ƣơng đến sở trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; ban hành quy chế phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em; bƣớc thực việc khám sức khoẻ định kỳ lập sổ theo dõi sức khoẻ cho trẻ em; đặc biệt quan tâm đến trẻ em suy dinh dƣỡng, trẻ em khuyết tật, trẻ em tàn tật, trẻ em nạn nhân chất độc hoá học, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em nghiện ma tuý trẻ em bị tai nạn thƣơng tích; Bảo đảm việc cung ứng loại thuốc thiết yếu chữa bệnh cho trẻ em; bảo đảm điều kiện chất lƣợng khám bệnh, chẩn đoán, phát bệnh, chữa bệnh, cấp cứu vận chuyển cấp cứu, sở vật chất, trang thiết bị y tế, số lƣợng chất lƣợng cán y tế nhi khoa; Chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Bộ Giáo dục Đào tạo hƣớng dẫn tổ chức thực việc phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em; bảo đảm cho trẻ em dƣới sáu tuổi đƣợc khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập; khám bệnh định kỳ cho ngƣời làm công việc thƣờng xuyên tiếp xúc với trẻ em; hƣớng dẫn cha mẹ, ngƣời giám hộ biện pháp phịng bệnh, chữa số bệnh thơng thƣờng phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ em Trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo: hƣớng dẫn UBND cấp tỉnh xây dựng, quy hoạch mạng lƣới trƣờng, lớp mầm non, phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân với loại hình cơng lập ngồi cơng lập; Xây dựng, ban hành quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục mầm non, phổ thông, nhằm bảo đảm điều kiện cần thiết cho việc nuôi dƣỡng, giáo dục trẻ em; bảo đảm học sinh học trƣờng, lớp tiểu học sở giáo dục cơng lập khơng phải trả học phí khoản phí khác theo quy định pháp luật; Chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em xây dựng chƣơng trình tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, xây dựng sách miễn, giảm học phí biện pháp phù hợp cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đƣợc học tập hồ nhập; Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan quy định chƣơng trình giáo dục trƣờng, lớp khiếu cho trẻ em Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Bộ, ngành có liên quan quy định chƣơng trình giáo dục trƣờng, lớp dành cho trẻ em khuyết tật, trẻ em tàn tật Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng an Bộ, ngành có liên quan quy định chƣơng trình giáo dục trƣờng giáo dƣỡng; Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Tƣ pháp đƣa chƣơng trình giáo dục y tế học đƣờng, chƣơng trình giáo dục pháp luật phù hợp vào giảng dạy sở giáo dục mầm non, phổ thơng; Hƣớng dẫn xây dựng tổ chức phịng y tế sở giáo dục mầm non, phổ thông tập trung nhiều học sinh, bảo đảm cán y tế thƣờng trực có đủ trình độ chun mơn, làm nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho học sinh trƣờng quản lý hồ sơ sức khoẻ học sinh Đối với sở giáo dục mầm non, phổ thông vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, chƣa có điều kiện tổ chức phịng y tế, có giáo viên kiêm nhiệm đƣợc tập huấn kỹ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh quản lý hồ sơ sức khoẻ học sinh Trách nhiệm Bộ Văn hoá - Thơng tin: chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Văn học - Nghệ thuật Bộ, ngành, đoàn thể liên quan xây dựng đạo thực kế hoạch phục vụ nhu cầu văn hố, nghệ thuật, thơng tin vui chơi, giải trí phù hợp với phát triển trẻ em; đạo quan thuộc phạm vi quản lý Bộ hƣớng dẫn UBND cấp tỉnh thực kế hoạch đó; Quản lý, tổ chức việc sáng tác, xuất bản, in phát hành loại sách báo, phim ảnh, nhạc, hoạ xây dựng chƣơng trình, tiết mục nghệ thuật, sân khấu, ca nhạc nhƣ múa, hát, nhạc, kịch, xiếc loại hình nghệ thuật khác cho trẻ em trẻ em, bảo đảm tỷ lệ 15% so với tổng số chƣơng trình, tiết mục, tác phẩm, văn hoá phẩm sản xuất, xuất hàng năm; Kiểm tra, tra việc sản xuất dụng cụ, đồ chơi mang tính giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em; phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo việc giáo dục trẻ em bảo tồn loại hình văn hoá dân tộc đặc sắc; Chỉ đạo, hƣớng dẫn việc xây dựng thƣ viện, câu lạc bộ, nhà văn hoá, nhà hát, rạp chiếu phim, điểm vui chơi giải trí cho trẻ em; trƣờng hợp chƣa có điều kiện xây dựng cơng trình riêng cho trẻ em, phải quy định dành 20% thời gian sử dụng cơng trình chung để phục vụ nhu cầu phù hợp trẻ em; Quy định phim, chƣơng trình, tiết mục nghệ thuật, sân khấu, ca nhạc khơng đƣợc chiếu, không đƣợc biểu diễn cho trẻ em; Chỉ đạo, hƣớng dẫn quyền địa phƣơng, cộng đồng gia đình tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí cho trẻ em phù hợp với lứa tuổi phát triển thể lực, trí tuệ tinh thần trẻ em Trách nhiệm Uỷ ban Thể dục Thể thao: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng hƣớng dẫn thực kế hoạch thể dục, thể thao, phƣơng pháp luyện tập tăng cƣờng sức khoẻ, thể lực cho trẻ em phù hợp với lứa tuổi; Chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Bộ, ngành, đoàn thể liên quan xây dựng thực kế hoạch phục vụ nhu cầu thể dục, thể thao trẻ em; đạo quan thuộc phạm vi quản lý Uỷ ban Thể dục Thể thao hƣớng dẫn UBND cấp tỉnh thực kế hoạch đó; Quản lý tổ chức việc sản xuất, cung ứng sử dụng dụng cụ thể dục, thể thao cho trẻ em; Chỉ đạo, hƣớng dẫn việc xây dựng sở thể dục, thể thao cho trẻ em; kinh phí hoạt động thể thao quần chúng, dành phần kinh phí cho hoạt động thể thao quần chúng trẻ em Trƣờng hợp chƣa có điều kiện xây dựng cơng trình thể thao riêng cho trẻ em cơng trình chung phải có khu vực dành riêng cho trẻ em với trang thiết bị phù hợp; Trách nhiệm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Chủ trì xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành chế độ, sách trẻ em khuyết tật, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ côi, trẻ em lang thang; Chỉ đạo, kiểm tra, tra xử lý việc thực sách xã hội trẻ em khuyết tật, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ côi, trẻ em lang thang; thực quản lý nhà nƣớc sở bảo trợ xã hội, sở cai nghiện, sở dạy nghề; Tổ chức quản lý đạo việc chỉnh hình, phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật, trẻ em tàn tật; tổ chức việc dạy nghề lao động cho trẻ em, trẻ em khuyết tật, trẻ em tàn tật khả lao động; nghiên cứu sản xuất cung cấp phƣơng tiện lao động, sinh hoạt chuyên dùng cho trẻ em khuyết tật, trẻ em tàn tật; Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế ban hành danh mục nghề, công việc cấm sử dụng lao động trẻ em danh mục công việc đƣợc sử dụng lao động trẻ em; Kiểm tra, tra xử lý việc sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại công việc khác trái với quy định pháp luật lao động lao động chƣa thành niên; Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chƣơng trình đào tạo trƣờng dạy nghề; hƣớng dẫn UBND cấp tỉnh xây dựng, quy hoạch mạng lƣới sở dạy nghề liên quan đến trẻ em; Trách nhiệm Bộ Cơng an: Chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam quan bảo vệ pháp luật, quan, tổ chức liên quan có kế hoạch hƣớng dẫn, tổ chức thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống hành vi vi phạm quyền lợi ích trẻ em; Tổ chức thực biện pháp phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật trẻ em; giáo dục cải tạo trẻ em vi phạm pháp luật; bảo đảm điều kiện sinh hoạt cần thiết cho trẻ em trƣờng giáo dƣỡng; phối hợp với Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân xử lý nghiêm khắc hành vi giam giữ trẻ em trái pháp luật, đánh đập, tra trẻ em, xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm trẻ em; Chỉ đạo, tổ chức thực việc đăng ký hộ cho trẻ em, bảo đảm cho trẻ em đƣợc đăng ký hộ theo quy định pháp luật; Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chƣơng trình đào tạo trƣờng giáo dƣỡng; Trách nhiệm Bộ Tư pháp: Chỉ đạo, tổ chức thực việc đăng ký hộ tịch cho trẻ em, bảo đảm cho trẻ em đƣợc đăng ký khai sinh theo quy định pháp luật; Thực công tác trợ giúp pháp lý trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; Chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an quản lý việc ni ni có yếu tố nƣớc ngồi; Thẩm định văn quy phạm pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Trách nhiệm Bộ Công thương: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, lập quy hoạch, kế hoạch sản xuất, kinh doanh, nhập hàng hoá phục vụ nhu cầu trẻ em lƣơng thực, thực phẩm, văn hoá phẩm, dụng cụ y tế, dụng cụ thể dục thể thao, đồ chơi, đồ dùng, quần áo giày dép trẻ em, bảo đảm chất lƣợng, an tồn, khơng gây ảnh hƣởng đến phát triển trẻ em; Tăng cƣờng tra, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh, nhập hàng hoá phục vụ nhu cầu trẻ em, kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật; Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trƣờng: Hƣớng dẫn Bộ, ngành, địa phƣơng có liên quan việc quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất, dành quỹ đất để xây dựng sở giáo dục, y tế, văn hố, điểm vui chơi giải trí cho trẻ em theo quy định pháp luật đất đai; Chỉ đạo, kiểm tra việc bảo đảm môi trƣờng sở giáo dục, y tế, văn hố, điểm vui chơi, giải trí trẻ em; Trách nhiệm Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục Du lịch, Tổng cục Thống kê: Bộ Giao thông vận tải có sách ƣu tiên cho trẻ em sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng; Tổng cục Du lịch có sách ƣu tiên cho trẻ em tham quan danh lam thắng cảnh, du lịch; Tổng cục Thống kê có trách nhiệm tổ chức, phối hợp, phân công điều tra, thu thập thông tin phục vụ công tác quản lý trẻ em; tổ chức, hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, chế độ báo cáo, đánh giá thông tin, số liệu trẻ em Trách nhiệm Bộ, ngành khác: Các Bộ, ngành khác chức năng, nhiệm vụ phối hợp với Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em việc tuyên truyền, giáo dục; phát triển sở phúc lợi dành cho trẻ em; xây dựng kế hoạch bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em theo chức Bộ, ngành; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện; Trách nhiệm UBND cấp: Thực quản lý nhà nƣớc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phạm vi địa phƣơng; Chịu trách nhiệm mục tiêu, hiệu công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa phƣơng; tổ chức phối hợp ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội việc thực công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phạm vi địa phƣơng; Cụ thể hoá số sách, chế độ phù hợp với đặc điểm địa phƣơng để thực công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Xây dựng chế, sách, huy động nhân lực, kinh phí để thực cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa phƣơng; Dự tốn kinh phí khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dƣới sáu tuổi kế hoạch ngân sách địa phƣơng; tổ chức quản lý sử dụng kinh phí; kiểm tra, tra việc sử dụng kinh phí để bảo đảm cho trẻ em dƣới sáu tuổi đƣợc khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập; Tổ chức thực biện pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng để thực cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Kiểm tra, tra, đánh giá định kỳ sơ kết, tổng kết việc thực cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa phƣơng ... người chưa thành niên Chương 2: Thực trạng pháp luật hành Việt Nam quyền người chưa thành niên phương hướng hoàn thiện Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN... lý hành Việt Nam quyền ngƣời chƣa thành niên 23 1.3.1 Vai trò, ý nghĩa pháp luật hành việc đảm bảo quyền người chưa thành niên 22 1.3.2 Quy định pháp luật hành hành quyền người chưa. .. thành niên 10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm người chưa thành niên 10 1.2.2 Đặc điểm quyền người chưa thành niên 16 1.2.3 Nội dung quyền người chưa thành niên 17 1.3 Cơ sở pháp

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan