Quy định pháp luật về chuyển nợ thành vốn của doanh nghiệp

56 13 0
Quy định pháp luật về chuyển nợ thành vốn của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI -oOo - NGUYỄN TRẦN QUỲNH ANH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ THÀNH VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI -oOo - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ THÀNH VỐN CỦA DOANH NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TRẦN QUỲNH ANH KHÓA: K35 – MSSV: 1055010009 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM TRÍ HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – 2014   LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Trần Quỳnh Anh, tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – chuyên ngành Luật Thương mại, Đề tài: “Quy định pháp luật chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp” (sau gọi khóa luận) Tơi xin cam đoan tất nội dung khóa luận hoàn toàn thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Phạm Trí Hùng – Giảng viên Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Tất ý kiến, quan điểm khoa học tác giả tham khảo trích dẫn ghi nhận Danh mục tài liệu tham khảo phần cuối khóa luận tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan Sinh viên thực Nguyễn Trần Quỳnh Anh   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc Ngân hàng thương mại DATC Công ty mua bán nợ Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TCTC Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn VAMC Công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng   MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………1 Tình hình nghiên cứu đề tài………………………………………………… Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp tiến hành nghiên cứu………………………………………… Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài…………………………… Kết cấu đề tài………………………………………………………………… Chương 1: Những vấn đề chung chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp… 1.1 Khái niệm chuyển nợ thành vốn………………………………………… 1.1.1 Đặc điểm chuyển nợ thành vốn………………………………………… 1.1.1.1 Chuyển nợ thành vốn giao dịch……………………………… 1.1.1.2 Chủ nợ giao dịch chuyển nợ thành vốn……………………… 12 1.1.1.3 Chủ nợ tham gia tái cấu doanh nghiệp………………………… 15 1.1.1.4 Cách xác định giá chuyển đổi nợ thành vốn……………………… 16 1.1.2 Phân loại hình thức chuyển nợ thành vốn………………………………… 17 1.1.2.1 Căn vào loại hình doanh nghiệp khách nợ……………………… 17 1.1.2.2 Căn vào loại chủ nợ hoạt động chuyển nợ thành vốn…… 17 1.2 Ý nghĩa hoạt động chuyển nợ thành vốn…………………………… 17 1.2.1 Ý nghĩa chuyển nợ thành vốn chủ nợ………………………… 18 1.2.2 Ý nghĩa chuyển nợ thành vốn khách nợ…………………………… 19 1.2.3 Tác động chuyển nợ thành vốn đến kinh tế……………………… 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1………………………………………………………… 20 Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật chuyển nợ thành vốn đề xuất hoàn thiện pháp luật……………………………………………………………… 21 2.1 Quy định pháp luật chuyển nợ thành vốn…………………………… 21 2.1.1 Quy định chủ nợ hoạt động chuyển nợ thành vốn………………… 21 2.1.1.1 Chủ nợ công ty mua bán nợ Việt Nam………………………… 21 2.1.1.2 Chủ nợ Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam……… 23   2.1.1.3 Chủ nợ doanh nghiệp khác……………………………………… 24 2.1.2 Đối tượng hoạt động chuyển nợ thành vốn…………………………… 26 2.1.3 Cơ chế thủ tục tiến hành hoạt động chuyển nợ thành vốn……………… 28 2.1.3.1 Chuyển nợ thành vốn thông qua DATC…………………………… 28 2.1.3.2 Chuyển nợ thành vốn thông qua VAMC…………………………… 30 2.1.3.3 Chủ nợ tự chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp khách nợ…33 2.1.4 Thực trạng áp dụng pháp luật chuyển nợ thành vốn thông qua số vụ việc điển hình……………………………………………………………………… 35 2.1.4.1 Vụ chuyển nợ thành vốn công ty Sadico Cần Thơ…………… 36 2.1.4.2 Vụ chuyển nợ thành vốn công ty Thủy sản Bình An………… 39 2.2 Đề xuất hồn thiện pháp luật chuyển nợ thành vốn………………… 42 2.2.1 Hoàn thiện quy định hành hoạt động chuyển nợ thành vốn DATC, VAMC AMC……………………………………………………… 42 2.2.2 Ban hành quy định tạo thuận lợi cho TCTD doanh nghiệp tự chuyển nợ thành vốn……………………………………………………… 44 2.2.3 Hoàn thiện pháp luật mua, bán nợ để thúc đẩy thị trường mua bán nợ… 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………………………… 46 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 47   LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp có lẽ khơng thuật ngữ xa lạ Việt Nam dần trở thành hướng đáng xem xét để tái sinh nhiều doanh nghiệp giải khoản nợ khơng có khả toán doanh nghiệp thời gian gần Trong tình hình kinh tế suy thối nay, hầu hết doanh nghiệp phải vay nợ để tiến hành hoạt động kinh doanh, vay từ cơng ty mẹ hay từ tổ chức tín dụng (TCTD)… lại khó hồn trả thời hạn, khoản nợ để lâu ngày giải theo thủ tục khác Nhiều chủ nợ, đặc biệt chủ nợ TCTD bước áp dụng thủ tục chuyển nợ thành vốn để giải khoản nợ hạn, nợ xấu giúp cho doanh nghiệp khách nợ khỏi khó khăn tài chính, có hồ sơ để tiếp tục trì hoạt động kinh doanh Có thể kể đến doanh nghiệp điển hình áp dụng thủ tục chuyển nợ thành vốn Tập đồn Thái Hịa, Cơng ty cổ phần Đường Kon Tum, Công ty Sadico Cần Thơ, Công ty cổ phần Chế biến Thực phẩm Phương Nam, Cơng ty cổ phần Thủy sản Bình An… Hiện nay, doanh nghiệp phần phục hồi hoạt động kinh doanh thông qua hỗ trợ nghiệp vụ Công ty mua bán nợ Việt Nam (DATC) thủ tục chuyển nợ thành vốn Sự thật thương vụ chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực thông qua DATC, nhiều người hiểu nhầm DATC chủ thể có khả chức thực hoạt động chuyển nợ thành vốn nước ta Nguyên nhân hệ thống pháp luật Việt Nam nay, quy định hoạt động DATC ghi nhận từ năm 2003 có quy định chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp chủ thể khác chưa ghi nhận rõ ràng, cụ thể văn pháp luật Cũng cần đề cập đến Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) vừa thành lập vào hoạt động từ năm 2013 Nhưng hoạt động VAMC non trẻ nhằm mục đích giải nợ TCTD, thực tế, VAMC chưa tiến hành chuyển khoản nợ thành vốn, nên thông qua vụ việc cụ thể, người ta nhận biết hoạt động chuyển nợ thành vốn thơng qua DATC mà khó biết đến hoạt động VAMC việc chủ nợ tự tiến hành chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp ghi nhận quy định rải rác Luật Doanh nghiệp Bộ luật Dân Việt Nam hành Đây thủ tục có ý nghĩa quan trọng nghiệp xử lý nợ, nâng cao chất lượng kinh tế nước ta nên không bên   chủ nợ khách nợ mà chủ thể khác kinh tế cần phải có nhìn tồn diện tổng thể chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp để nhìn nhận đắn việc áp dụng thủ tục thực tế Chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp đóng vai trị tương đối quan trọng tình hình kinh tế Việt Nam nay, quản lý cách chặt chẽ, thủ tục giúp nhiều doanh nghiệp phục hồi tiếp tục hoạt động ổn định, nâng cao chất lượng kinh tế vấn đề xã hội Ở khía cạnh khác, nhiều doanh nghiệp sử dụng hoạt động chuyển nợ thành vốn phương thức để thơn tính doanh nghiệp khác, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Do đó, việc có nhìn tổng quan tồn diện chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp kinh tế đồng thời xem xét, đánh giá quy định pháp luật chuyển nợ thành vốn yêu cầu cấp thiết để từ đưa chế quản lý đồng hiệu cho hoạt động thực tiễn Với mong muốn này, tác giả chọn nghiên cứu trình bày đề tài “Quy định pháp luật chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp” Tình hình nghiên cứu đề tài Đây đề tài chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện vấn đề Hiện nay, có vài cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phần nội dung đề tài mà tác giả lựa chọn, là: - Nguyễn Thị Bích Mai, 2010, Luận văn Thạc sỹ: Pháp luật hoạt động mua bán nợ Ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng - Hồng Đình Trung, 2007, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển đổi nợ sang vốn chủ sở hữu Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Bích Mai tập trung phân tích quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ thực tiễn áp dụng, mà cụ thể chế hoạt động mua bán nợ theo quy định pháp luật Công ty mua bán nợ quốc gia DATC Còn chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hồng Đình Trung, ngoại trừ việc nêu chế hoạt động DATC theo quy định pháp luật, phần lại chuyên đề tiếp cận từ góc độ kinh tế Đồng thời, luận văn chuyên đề tiến hành trước VAMC đời (năm 2013) nên chưa đề cập phân tích hoạt động VAMC từ góc độ pháp lý phương diện kinh tế Mặt khác, từ đề tài đời, quy định pháp luật hoạt động chuyển nợ thành vốn có nhiều thay đổi, nhiều văn hết hiệu lực   thay thế, sở pháp lý mà đề tài nghiên cứu áp dụng có phần khơng phù hợp với tình hình Ngồi ra, cịn có nhiều viết đăng báo tạp chí có liên quan phần đến đề tài nghiên cứu như: - Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh, 2014, “Xử lý nợ xấu biện pháp chuyển nợ thành vốn góp Việt Nam - Hiện trạng kiến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, (số 7), tr 8-11 - Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Hương Thanh, 2014, “Thị trường mua bán nợ - góc nhìn từ lý thuyết cung cầu”, Tạp chí Ngân hàng, (số 4), tr 17-22 Các viết nhìn nhận đánh giá hoạt động chuyển nợ thành vốn từ góc độ lý thuyết kinh tế thực tiễn hoạt động mà chưa có nhìn từ góc độ pháp lý Tuy nhiên, thơng qua tài liệu nói trên, với nguồn thông tin dồi mạng Internet, hiểu biết tác giả hoạt động chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp phần củng cố tạo nên sở để tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích khóa luận tốt nghiệp là: - Tổng hợp quy định pháp luật riêng lẻ chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp hệ thống pháp luật Việt Nam tại; - Nghiên cứu sở lý luận chất pháp lý việc chuyển nợ thành vốn, trình bày chế, thủ tục hoạt động chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp cách trực tiếp thông qua Công ty mua bán nợ quốc gia Cơng ty quản lý tài TCTD, sau phân tích thực trạng áp dụng hoạt động Việt Nam thông qua vài vụ chuyển nợ thành vốn cụ thể; - Đưa đề xuất hoàn thiện để quản lý hiệu hoạt động chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp hệ thống pháp luật Việt Nam Tại nước giới, nhắc đến chuyển nợ thành vốn không bao hàm việc chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp nước, mà cịn có nghĩa việc chuyển nợ quốc gia phát triển thành vốn doanh nghiệp nội địa Tuy nhiên, hạn chế thời gian khả nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu đề tài giới hạn quy định pháp luật chuyển nợ thành vốn   doanh nghiệp Việt Nam, vụ chuyển nợ thành vốn điển hình thực tế yêu cầu thực tiễn khách quan cần phải điều chỉnh quy định pháp luật, bên cạnh vài kinh nghiệm nước phát triển nhằm có đủ sở đưa kiến nghị hoàn thiện Dựa mục đích đối tượng nghiên cứu nói trên, phạm vi nghiên cứu đề tài khóa luận giới hạn việc tìm hiểu tổng hợp quy định liên quan đến chất pháp lý, nội dung hình thức chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp, hệ thống hóa để đưa đến kết luận bản, đưa vài vụ việc chuyển nợ thành vốn thực tế Việt Nam vài đề xuất việc đồng chế quản lý hệ thống pháp luật để nâng cao hiệu thực thực tiễn Phương pháp tiến hành nghiên cứu Trong phần vấn đề chung chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn: thông tin thu thập từ sách, báo, tạp chí, sau phân tích, diễn giải so sánh với để đưa nhìn tổng quan cho nội dung Trong phần thực trạng quy định pháp luật đề xuất hoàn thiện pháp luật, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để hệ thống hóa quy định rải rác hệ thống pháp luật Việt Nam liên hệ thực tiễn để đưa vài đề xuất hoàn thiện cho hoạt động hệ thống pháp luật Việt Nam Ngoài ra, toàn khóa luận, tác giả cịn sử dụng phương pháp biện chứng, logic, đánh giá tổng quan để có nhìn đa diện vấn đề nghiên cứu, nâng cao chất lượng nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu tổng hợp cách có hệ thống vấn đề lý luận thực trạng pháp luật thủ tục chuyển nợ thành vốn Việt Nam Nắm nội dung lý luận pháp lý chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp giúp chủ nợ khách nợ đưa định sáng suốt họ đứng trước lựa chọn phải chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp Ngoài ra, quan Nhà nước, nắm vấn đề giúp họ đưa quy định đắn ban hành văn pháp luật làm sở điều chỉnh cho hoạt động Đây kết q trình tìm tịi, nghiên cứu nghiêm túc có trách nhiệm tác giả với mong muốn góp phần bổ sung nguồn tài liệu sinh   khách hàng vay, hoạt động xử lý nợ chưa thực có hiệu pháp luật có quy định chức AMC Năm 2013, VAMC thành lập với hy vọng góp phần làm khoản nợ xấu TCTD Vừa vào hoạt động từ tháng 7-2013, đến cuối tháng 12-2013, VAMC mua tổng số nợ xấu TCTD 39.307 tỷ đồng, chiếm khoảng 40% - 50% nợ xấu TCTD Tuy nhiên hoạt động VAMC mẻ quy định pháp luật cịn chưa hồn thiện, VAMC tập trung vào hoạt động mua, bán nợ TCTD mà chưa thực thành công thương vụ chuyển nợ thành vốn thực tế Vì vậy, nói DATC đơn vị có chức chuyên xử lý nợ nay, song hoạt động khu vực DNNN Với vốn điều lệ 2.000 tỉ đồng ngân sách nhà nước cấp, có 336 tỉ đồng mua theo định Chính phủ, số lại mua theo chế tự thỏa thuận công ty với chủ nợ theo giá thị trường, đến thời điểm này, DATC dường dồn để tiến hành cổ phần hóa nhiều DNNN tốt Trong tổng số 6.170 tỉ đồng nợ tồn đọng mua tính đến ngày 30/06/2009, có 5.160 tỉ đồng công ty mua để xử lý thông qua việc tái cấu, chuyển thành vốn 59 doanh nghiệp khách nợ Trong có 35 DNNN làm ăn thua lỗ, âm vốn chủ sở hữu không đủ điều kiện cổ phần hóa, 23 doanh nghiệp công ty cổ phần trước chuyển đổi từ DNNN hoạt động hiệu tồn tài trước cổ phần hóa khơng xử lý triệt để, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Mặc dù số vụ chuyển nợ thành vốn đến tương đối nhiều, quy định pháp luật vấn đề chưa hoàn toàn rõ ràng Do đó, phần này, tác giả đưa hai ví dụ điển hình cho hoạt động chuyển nợ thành vốn để thấy tác dụng chuyển nợ thành vốn thực tế, cố gắng phân tích theo quy định pháp luật để phần thấy phù hợp thiếu hụt pháp luật nước ta hoạt động 2.1.4.1 Vụ chuyển nợ thành vốn công ty Sadico Cần Thơ34 Sadico Cần Thơ có tiền thân Cơng ty sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Cần Thơ chuyên sản xuất cung cấp vỏ bao xi măng vùng miền Tây Nam Bộ Đây DNNN khơng cổ phần hóa cân đối tài trầm trọng kinh doanh thua lỗ gánh nặng nợ nần Tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa ngày 30/06/2006, Sadico có tổng tài sản 168 tỷ đồng nợ phải trả tới 219 tỷ đồng, lỗ lũy kế 118 tỷ đồng, làm âm vốn                                                              34 Tổng hợp thông tin, số liệu từ http://sadico.com.vn/ http://sbvamc.vn/ 36   Nhà nước tới 51 tỷ đồng Tuy cấp ngành địa phương tìm nhiều giải pháp để cứu Sadico khỏi phá sản vực doanh nghiệp qua khốn khó đủ điều kiện cổ phần hóa theo quy định Đang bế tắc giải pháp mua nợ xấu ngân hàng để xử lý khó khăn tài gắn với tái cấu chuyển đổi thành công ty cổ phần DATC đề xuất mở hướng đầy hy vọng cho Sadico Giai đoạn mua nợ: để giải nợ tồn đọng Sadico, DATC mua từ 179,6 tỷ đồng nợ tồn đọng mà Sadico vay từ ngân hàng xử lý theo hướng xóa nợ đồng thời chuyển nợ thành vốn, trở thành chủ sở hữu để tiến hành tái cấu doanh nghiệp Chuyển nợ thành vốn: ngày 29/12/2006, UBND Thành phố Cần Thơ Quyết định số 2895/QĐ-UBT phê duyệt phương án chuyển nợ thành vốn DATC Sadico chuyển Công ty Sản xuất - Kinh doanh Vật liệu Xây dựng Thành phố Cần Thơ thành Công ty Cổ phần Theo đó, DATC tiến hành xóa phần nợ phải trả tương ứng số âm vốn chủ sở hữu (51 tỷ đồng) để Sadico cân đối tài sổ sách tiến hành chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu Thủ tục chuyển đổi thành công ty cổ phần: DATC doanh nghiệp rà soát lại kinh doanh để xác định quy mô vốn điều lệ cấu cổ phần phát hành phù hợp Vối vốn điều lệ 50 tỷ đồng, DATC sở hữu 51% theo chế chuyển nợ thành vốn góp, cổ đơng chiến lược 20%, cán công nhân viên 4,44%, cổ đông bên ngồi 24,56% thơng qua đấu giá, Sadico hồn tất chuyển đổi theo Giấy phép Đăng ký kinh doanh số 5703000320 Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Cần Thơ cấp ngày 27/06/2007 bắt đầu hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần từ trở Các quy định thủ tục mua nợ, chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp vào thời điểm DATC chuyển nợ Sadico thành vốn quy định Quyết định số 199/2003/QĐ-BTC cịn sơ sài, việc DATC tuân thủ pháp luật trình tiến hành chuyển nợ Sadico thành vốn khó để xác định cách xác Tham gia vào trình tái cấu Sadico, DATC áp dụng nhiều biện pháp quản lý hiệu lựa chọn chiến lược kinh doanh tập trung sản xuất phát triển vỏ bao đựng xi măng, nâng cao sản lượng cải tiến chất lượng tạo sản phẩm bao bì thân thiện với mơi trường; xếp nhân sự, tinh gọn máy; tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học; quản lý sản xuất theo định mức, giảm tỷ lệ phế liệu, phế phẩm; cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo khác biệt để nắm vững mở rộng thị trường tiêu thụ; thực tiết kiệm toàn diện… Kết cuối 37   năm 2007, đơn vị có lãi tỷ đồng, tính tích cực cấu tài thay đổi chiến lược kinh doanh công tác quản trị điều hành đưa đến kết bất ngờ sau tái cấu, Sadico khơng hồi phục mà cịn thực ổn định để phát triển, không làm lợi cho cổ đơng mà cịn tạo cơng ăn việc làm với thu nhập ngày cao cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong tháng cuối năm 2007, Sadico đạt doanh thu 72,2 tỷ đồng 108,6% kế hoạch, lợi nhuận sau thuế tỷ đồng 179% kế hoạch, trả cổ tức 5% Năm 2008, tiêu trên 165 tỷ đồng doanh thu, đạt 122,3% kế hoạch, lợi nhuận sau thuế 10,7 tỷ đồng đạt 111,9% kế hoạch, trả cổ tức 15% Riêng tháng đầu năm 2009, Sadico đạt doanh thu 85,3 tỷ đồng, 68,3% kế hoạch năm thu lợi nhuận sau thuế 11,8 tỷ đồng đạt 121% kế hoạch năm, cổ tức năm dự kiến 15% Doanh nghiệp tạo việc làm cho 330 lao động địa phương với thu nhập bình quân tăng dần: tháng cuối năm 2007 1,9 triệu đồng/người/tháng, năm 2008 2,2 triệu đồng/người/tháng, tháng đầu năm 2009 2,4 triệu đồng/người/tháng Từ doanh nghiệp khả toán nợ kinh doanh thua lỗ kéo dài, Sadico trả 43,3 tỷ đồng nợ trở thành điển hình thu nộp ngân sách: tháng cuối năm 2007 nộp ngân sách nhà nước 11,9 tỷ đồng; năm 2008 nộp 11 tỷ đồng, tháng đầu năm 2009 nộp tỷ đồng, đạt 60% kế hoạch thu nộp ngân sách năm Chỉ sau năm tái cấu trúc, hoạt động kinh doanh Sadico khơi phục hồn tồn tăng trưởng trở lại Ngày 22/12/2009, cơng ty cổ phần Sadico Cần Thơ thức khai trương giao dịch triệu cổ phiếu SDG Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội Sự kiện Sadico Cần Thơ niêm yết cổ phiếu nói bước ngoặt, thể nỗ lực lớn tập thể cán nhân viên công ty đánh dấu lớn mạnh hoạt động mua bán nợ gắn với tái cấu DATC Giai đoạn thoái vốn: Sadico DNNN DATC thực thành công hoạt động mua bán nợ xử lý nợ biện pháp tái cấu doanh nghiệp thông qua chuyển nợ thành vốn Từ việc nắm giữ 51% cổ phần Sadico, DATC sở hữu 48,45% cổ phần sau thoái bớt 2,55% năm 2011 Trong ngày liên tiếp 18 19/12/2012, DATC liên tục bán 62.000 cổ phiếu 103.000 cổ phiếu SDG Sadico tỷ lệ sở hữu DATC Sadico Cần Thơ giảm từ 46,4% xuống 43,87%, tương đương số cổ phiếu giảm từ triệu đơn vị xuống 2,85 triệu đơn vị Tính năm 2012, DATC lần liên tiếp bán cổ phiếu SDG nhằm thoái vốn khỏi Sadico Cần Thơ theo mục tiêu tái cấu doanh nghiệp lần tháng 8, lần vào tháng 11 lần thoái vốn 38   tháng 12 Yếu tố thành công việc tái cấu nợ phải kèm với tái cấu trúc doanh nghiệp định hướng phát triển kinh doanh phù hợp Thủ tục thoái vốn khỏi Sadico DATC tuân thủ theo quy định Thơng tư số 79/2011/TTBTC quy định DATC phải tiến hành thoái vốn khỏi doanh nghiệp thời hạn 05 năm kể từ ngày chuyển nợ thành vốn Tuy nhiên, thông tư quy định việc thoái vốn nhằm thu hồi vốn đầu tư mà khơng quy định rõ thu hồi tồn hay phần vốn đầu tư phù hợp với pháp luật Trên thực tế, sau chuyển nợ thành vốn, DATC tìm kiếm đối tác để sớm tiến hành thối vốn theo quy định, việc tìm nhà đầu tư trở thành chủ sở hữu việc không dễ Trong trường hợp Sadico, việc thoái vốn yếu tố thời gian, đủ để DATC thu hồi khoản tiền đầu tư tìm kiếm đối tác đầu tư tiềm Sau 05 năm, DATC sở hữu 40% vốn Sadico, thủ tục thối vốn có vi phạm quy định pháp luật hay không chưa thể giải đáp 2.1.4.2 Vụ chuyển nợ thành vốn công ty Thủy sản Bình An35 Cơng ty Thủy sản Bình An (Bianfishco) vào hoạt động từ năm 2005 với nhiều thành công lớn lĩnh vực thủy sản Sản phẩm Bianfishco xuất vào 80 nước có thị trường khắt khe như: Mỹ, Nhật EU Đặc biệt Bianfishco doanh nghiệp thủy sản có giấy phép xuất vào Mỹ với thuế suất 0% Trong giai đoạn hoạt động ổn định, Bianfishco đạt doanh thu 100 triệu USD/năm, giải việc làm cho 5000 lao động Bianfishco trở thành thương hiệu quốc gia hàng đầu sản phẩm cá tra, cá basa thị trường nước ghi nhận Năm 2011, Bianfishco gặp khó khăn nguồn nguyên liệu đầu vào thiếu ổn định, chi phí tài tăng cao, ngân hàng ngưng cung cấp tín dụng, quản trị điều hành doanh nghiệp yếu khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh bị đình trệ, cơng ty bị thua lỗ, nợ đọng ngân hàng người dân bán cá Theo thống kê thức từ nguồn, tổng số nợ mà Bianfishco nợ khách hàng 1.541 tỷ đồng Trong đó: nợ TCTD 1.227 tỷ đồng, nợ tiền cá 44 hộ nông dân 261 tỷ đồng, trả 16 tỷ đồng; nợ Bảo hiểm xã hội tỷ đồng nợ 10 công ty khác 27,7 tỷ đồng Trên sở kế thừa quyền lợi nghĩa vụ NHTM cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) sau Habubank sáp nhập vào NHTM cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB), đồng thời đánh giá cao tiềm năng, lợi ngành thủy sản Việt Nam nói chung, Bianfishco nói riêng, SHB hoàn thiện đầy đủ thủ tục pháp lý để trở thành cổ đông nắm giữ 50% cổ phần Bianfishco Với tiềm lực tài mạnh,                                                              35 Tổng hợp thông tin từ http://www.datc.com.vn/ http://www.bianfishco.com/ 39   giàu kinh nghiệm hoạt động mua bán sáp nhập, SHB phối hợp DATC Bianfishco xây dựng phương án tái cấu trúc toàn diện Bianfishco Khác với kế hoạch trước đây, DATC có vai trị q trình tái cấu Bianfishco, SHB DATC đề nghị phải vào đứng vai chủ trì, DATC vai trị hỗ trợ hoạt động quản lý Chính nhờ tiềm lực SHB, số nợ nơng dân SHB tốn theo cam kết trước DATC toán toàn năm 2012, đặc biệt, khoản nợ nhỏ nông dân trả hết lần Hoạt động tái cấu trúc Bianfishco SHB DATC tham gia vào quản trị, điều hành hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt trọng phát triển sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính, kiểm sốt chi phí thị trường đầu vào đầu Kế tiếp, DATC SHB tiến hành đàm phán khoanh nợ, mua nợ với chủ nợ ngân hàng mời ngân hàng trực tiếp góp vốn vào Bianfishco thủ tục chuyển nợ thành vốn Sau đó, SHB, DATC với Bianfishco dốc tồn lực cho cơng tác kiện tồn máy Nhân SHB chia thành tổ để đưa vào hỗ trợ, riêng DATC cán khác cắt cử lãnh đạo cấp cao làm việc trực tiếp doanh nghiệp Sau cấu tăng vốn điều lệ SHB sở hữu 50% vốn cổ phần tổng vốn điều lệ Bianfishco 500 tỷ đồng Khi trở lại hoạt động ổn định hiệu quả, Bianfishco thực tăng vốn điều lệ, dự kiến từ 500 tỷ đồng lên 1.200 tỷ đồng; có chuyển đổi nợ thành vốn góp chủ nợ lớn tỷ lệ sở hữu SHB dự kiến giảm xuống khoảng 30% Kết sau tháng tái hoạt động, ngày 17/10/2012, họp Đại hội đồng cổ đông, Bianfishco lần công bố thông tin trực tiếp mua cá với số lượng lớn lên tới 700 cá tra nguyên liệu, với giá 22.200 đồng/kg để chế biến đông lạnh xuất theo hợp đồng đặt hàng đối tác ngoại Nhà máy chế biến với công suất 02 container/ngày, phục vụ 70 đơn hàng xuất ký kết với khách hàng thị trường Mỹ, Trung Đông, Châu Âu Công ty ký hợp đồng xuất đến năm 2013 với 300 container cá tra vào thị trường châu Âu, châu Mỹ, nước Hồi giáo, giải việc làm cho 1.200 lao động trực tiếp nhà máy hàng ngàn người lao động gián tiếp nông dân nuôi cá, chế biến thức ăn chăn nuôi Công ty toán tỷ đồng tiền nợ bảo hiểm xã hội trước tiến hành đăng ký đóng bảo hiểm xã hội cán - nhân viên trực tiếp làm việc 40   Tuy nhiên, câu hỏi đặt việc SHB – NHTM làm sở hữu 50% vốn cổ phần tổng vốn điều lệ Bianfishco? Theo quy định pháp luật TCTD hành, NHTM phép sở hữu tối đa 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, có nghĩa SHB vi phạm quy định Thực tế 50% cổ phần mà SHB nắm giữ Bianfishco dựa hợp đồng ủy thác đầu tư Công ty cổ phần đầu tư, tư vấn dịch vụ Hồ Mây (Hà Nội) với Habubank, Habubank sáp nhập vào SHB số cổ phiếu Cơng ty Hồ Mây Lê SHB nắm giữ Trước số cổ phần chuyển nhượng cho công ty Hồ Mây cầm cố Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) chi nhánh khu vực Cần Thơ – Hậu Giang, đó, SHB phải cam kết bảo lãnh toán cho Bianfishco để thực nghĩa vụ trả nợ vay gồm gốc lẫn lãi nghĩa vụ tài liên quan với VDB hợp đồng tín dụng đầu tư tín dụng xuất VDB chi nhánh khu vực Cần Thơ – Hậu Giang Từ cam kết SHB, VDB cam kết giải chấp tài sản bảo đảm tiền vay 25 triệu cổ phiếu (50% vốn điều lệ) cho Bianfishco Ngoài ra, SHB Bianfishco phải giải tranh chấp 25 triệu cổ phiếu với NHTM cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) thủ tục khác Vì quy định hạn chế tỷ lệ phần góp vốn TCTD mà dẫn đến nhiều khó khăn, nhập nhằng hoạt động chuyển nợ thành vốn doanh nghiêp TCTD Có thể nói, việc Bianfishco vượt qua khó khăn khôi phục hoạt động kinh doanh hôm nhờ vào hoạt động chuyển nợ thành vốn mà SHB đóng vai trị vơ quan Đứng trước tình cảnh phá sản đường gần Bianfishco, chuyển nợ thành vốn cứu cánh cho Bianfishco khôi phục hoạt động, bảo đảm cho quyền lợi chủ thể có liên quan, từ nhà đầu tư, hộ nông dân bán cá cho Bianfishco đến 5.000 công nhân viên làm việc Kể từ thành lập nay, đa phần thương vụ mua xử lý nợ DATC nhằm tiến hành cổ phần hóa DNNN, vốn nhà nước sử dụng hiệu hiệu sản xuất kinh doanh, cạnh tranh DNNN sau cổ phần hóa ngày nâng cao Một phương pháp phổ biến mà DATC áp dụng cho DNNN sau mua nợ chuyển nợ thành vốn Với hoạt động kinh nghiệm xử lý nợ chuyên nghiệp mình, DATC giúp nhiều DNNN cổ phần hóa thành cơng, mang lại nhiều lợi ích cho nhà nước Sadico Cần Thơ, cơng ty cổ phần Mía đường Kon Tum, Tập đồn Thái Hịa…trong Sadico doanh nghiệp DATC áp dụng thành cơng phương pháp Từ đến nay, văn pháp luật điều chỉnh hoạt động chuyển nợ thành vốn 41   DATC sửa đổi, bổ sung nhiều lần ngày hoàn thiện Đây tảng để DATC tiếp tục phát huy áp dụng biện pháp chuyển nợ thành vốn cơng cổ phần hóa DNNN khác Đối với Bianfishco, nguồn lực để vực dậy hoạt động Bianfishco đến từ SHB, cần hỗ trợ mặt quản lý DATC Điều làm bật chức DATC thương vụ xử lý nợ thông qua chuyển nợ thành vốn, đồng thời nói lên thiếu hụt văn pháp lý làm tảng cho hoạt động chuyển nợ chủ thể TCTD hay doanh nghiệp Thương vụ chuyển nợ thành vốn Bianfishco thương vụ chuyển nợ hoi mà TCTD tham gia với vai trò chủ chốt lại đưa doanh nghiệp trở lại hoạt động kinh doanh bình thường, thành công lớn SHB mà nhiều ngân hàng khác phải học hỏi Như trình bày trên, VAMC AMC trực thuộc NHTM đến chưa tiến hành chuyển khoản nợ thành vốn hoạt động mình, lý chủ yếu thiếu hụt quy định pháp luật để chủ thể triển khai thực quyền nghĩa vụ Các quy định hoạt động chuyển nợ thành vốn AMC lỗi thời, cịn VAMC chưa có đủ thời gian để xem xét thi hành thực tiễn, bên cạnh đó, tương quan so sánh với quy định DATC, quy định thoái vốn VAMC sau chuyển nợ thành vốn thời hạn định chưa hồn tồn phù hợp36 Do đó, việc hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động xử lý nợ nói chung chuyển nợ thành vốn nói riêng điều kiện tiên để nước ta xử lý triệt để khoản nợ ngày tăng 2.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật chuyển nợ thành vốn 2.2.1 Hoàn thiện quy định hành hoạt động chuyển nợ thành vốn DATC, VAMC AMC Mặc dù nay, hoạt động DATC ổn định VAMC bước khẳng định vai trị tiến trình xử lý nợ xấu, thực tế quy định hành tạo điều kiện cho DATC VAMC phát triển hết khả                                                              36 Theo quy định Điều 21 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP, đến hạn toán trái phiếu đặc biệt (05 năm), TCTD bán nợ có nghĩa vụ mua lại khoản nợ bán cho VAMC mà chưa xử lý Cùng với quy định lãi suất 0% trái phiếu đặc biệt, hoạt động VAMC trường hợp nơi cất nợ cho TCTD, để TCTD thuận tiện việc trích lập dự phịng, thay áp dụng tỷ lệ trích lập dự phịng 20%, 50% 100% cho khoản nợ xấu thuộc nhóm 3, TCTD cẩn trích lập dự phịng với tỉ lệ 20% cho tất khoản nợ xấu bán cho VAMC Điều thực khuyến khích TCTD bán nợ cho VAMC thực tế lại không hiệu VAMC không xử lý khoản nợ mua mà cuối cùng, khoản nợ lại quay với TCTD bán 42   Từ thành lập đến nay, DATC thực 118 phương án xử lý nợ với giá trị sổ sách 7.400 tỷ đồng, tính trung bình năm DATC xử lý 928 tỷ đồng nợ, chiếm 0,61% tổng số nợ xấu thời điểm này, số nhỏ so với dư nợ cần giải quyết37 Dù DATC muốn dài tay ôm hết doanh nghiệp để xử lý nợ khơng thể hạn chế vốn ngun tắc hoạt động DATC bảo toàn phát triển vốn nhà nước Qua nhiều lần sửa chửa, thay thế, quy định hoạt động DATC hoàn thiện lúc ban đầu nhiều, nhiên quy định thẩm định giá trị khoản nợ trước chuyển thành vốn, phạm vi áp dụng biện pháp giảm trừ nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp khách nợ… cần phải chặt chẽ để việc chuyển nợ thành vốn khách quan thực có hiệu Tính đến nay, VAMC mua 45.000 tỷ nợ xấu từ TCTD thực tế xử lý gần 300 tỷ đồng Các TCTD ạt bán nợ cho VAMC để làm sổ sách tài chính, VAMC lại chưa thể giải vấn đề nợ sau mua Theo quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP, vòng 05 năm kể từ bán nợ cho VAMC, TCTD phải mua lại khoản nợ VAMC không xử lý Các quy định tổ chức hoạt động VAMC vừa ban hành năm 2013 trải qua thực tiễn thi hành thời gian ngắn bộc lộ vài điểm thiếu sót cần khắc phục Thứ nhất, quy định phương án góp vốn điều lệ, vốn cổ phần VAMC cần có tính khả thi chưa rõ, quy định mang tính định tính dễ bị doanh nghiệp lợi dụng để tiến hành chuyển nợ thành vốn, thực tế lại khơng có hiệu Thứ hai, việc VAMC bán lại khoản vốn góp cho TCTD bán nợ sau chuyển toàn nợ thành vốn góp vi phạm đến tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD trình bày mục 2.1.3.2 Dù vậy, cần lộ trình dài để VAMC chứng minh hiệu hoạt động thực Đối với quy định AMC, hoạt động AMC không thực hiệu làm giải pháp cho việc xử lý nợ, có hoạt động chuyển nợ thành vốn Các quy định pháp luật AMC vừa sơ sài, vừa lỗi thời khơng quan quản lý xem xét, cập nhật 13 năm kể từ ban hành Phạm vi hoạt động AMC khoản nợ tài sản NHTM mẹ lại không ngân hàng quan tâm, dễ dàng bị giải thể sau giải xong vài vụ việc Nhà nước cần đánh giá mở rộng khả tham gia vào thị trường mua bán nợ, vừa giải vướng mắc trên, vừa tăng thêm số lượng tổ                                                              37 Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Hương Thanh, 2014, “Thị trường mua bán nợ - góc nhìn từ lý thuyết cung cầu”, Tạp chí Ngân hàng, (số 4), tr 17-22 43   chức mua nợ tham gia vào công giải quyết, xử lý nợ xấu Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước cần siết chặt việc tổ chức AMC NHTM, quy định tất TCTD có nợ xấu 3% phải thành lập AMC riêng 2.2.2 Ban hành quy định tạo thuận lợi cho TCTD doanh nghiệp tự chuyển nợ thành vốn Theo chủ trương nhà nước khuyến khích việc TCTD tự tiến hành chuyển nợ thành vốn, quy định vấn đề cần sớm ban hành để hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động chuyển nợ thành vốn, để TCTD có kế hoạch xây dựng đội ngũ nhân viên quản trị tái cấu doanh nghiệp sau chuyển nợ thành vốn hoạt động doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thương mại có nhiều điểm khác so với nghiệp vụ ngân hàng, không chuẩn bị vừa khơng giúp doanh nghiệp mà cịn gây hại cho Hiện nay, quy định Luật doanh nghiệp Bộ luật dân sự, doanh nghiệp tiến hành thủ tục chuyển nợ thành vốn thông qua việc đăng ký tăng vốn điều lệ gia nhập chủ sở hữu Tuy nhiên, phương án tạm thời Hoạt động chuyển nợ thành vốn, áp dụng biện pháp để xử lý nợ tồn đọng, ngược lại, ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế nước ta Do đó, để quản lý hoạt động chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp, nhà nước nên sớm ban hành văn quy định cụ thể điều kiện, chế, thủ tục… thực chuyển nợ thành vốn cho doanh nghiệp 2.2.3 Hoàn thiện pháp luật mua, bán nợ để thúc đẩy thị trường mua bán nợ Áp dụng biện pháp xử lý nợ thông qua hoạt động mua bán nợ lựa chọn tất yếu nước ta mà nhiều nước giới áp dụng thành công việc xử lý nợ Tuy nhiên nay, ngồi hoạt động tích cực DATC, tổ chức mua nợ chuyên nghiệp VAMC AMC trực thuộc NHTM dừng lại việc mua nợ mà chưa thể xử lý triệt để hiệu khoản nợ mua Cũng thị trường khác, thị trường mua bán nợ tồn bên cung bên cầu với quy định pháp luật chế, chế tài sách nhằm tạo lập môi trường, hành lang hoạt động quản lý nhà nước Ở Việt Nam, cung cầu mua bán nợ tăng nhanh, tính riêng tỷ lệ nợ xấu TCTD lên đến gần 200.000 tỷ đồng, số lớn mà VAMC khơng thể cáng đáng Do đó, pháp luật cần có sách phù hợp để thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ 44   - Xây dựng hệ thống giá bán nợ Các quan nhà nước, đặc biệt Bộ Tài Ngân hàng nhà nước cần thống với việc ban hành chế xác định giá bán nợ để làm sở đàm phán bên giao dịch mua bán nợ Hiện tại, chênh lệch giá chào mua giá chấp nhận bán làm cho thời gian đàm phán kéo dài nhiều giao dịch thất bại Nếu giá bán thấp, việc bán nợ không mang lại nhiều ý nghĩa bên bán nợ Đơn cử hoạt động mua nợ DATC, DATC mua nợ với giá thấp, 30-40% giá trị nợ gốc, điều hạn chế nhu cầu bán nợ doanh nghiệp tốc độ phát triển thị trường bán nợ Đồng thời, cần thành lập tổ chức định giá có chức định giá độc lập khoản nợ Với chức chuyên biệt định giá nợ, bên bán nợ bên mua nợ có hội tham khảo, xem xét đánh giá giá trị khoản nợ, đảm bảo cho việc mua bán nợ thực cách khách quan - Thống việc phân loại xếp hạng nợ xấu Thông tư số 02/2013/TT-NHNN38 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN39 xác định việc phân loại xếp hạng nợ xấu TCTD cần sớm triển khai thi hành để ngăn ngừa việc TCTD che giấu tỷ lệ nợ xấu Khi thống cách phân loại nợ xấu TCTD tuân thủ quy định bán nợ cho VAMC, tăng cung cho thị trường mua bán nợ - Xây dựng sách ưu đãi thuế cho hoạt động mua bán nợ Việc xây dựng sách ưu đãi thuế hoạt động mua bán nợ khuyến khích nhiều nhà đầu tư tham gia vào thị trường mua bán nợ Thuế thu nhập doanh nghiệp khoản phí khác trình thực mua bán, xử lý nợ gánh nặng cho doanh nghiệp thực mua bán nợ Thêm vào đó, nhiều nhà đầu tư sau mua nợ không tiến hành bán nợ mà tiếp tục rót thêm vốn để tái cấu doanh nghiệp Do đó, sách ưu đãi thuế tạo động lực cho nhà đầu tư xem xét, nghiên cứu việc mua khoản nợ để tái đầu tư, làm cho thị trường mua bán nợ ngày ổn định phát triển Ngoài biện pháp trên, nhà nước cịn xem xét ban hành quy định khuyến khích tham gia nhà đầu tư nước vào thị trường mua                                                              38 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 39 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN 45   bán nợ nước ta, thành lập Hiệp hội công ty mua bán nợ vừa có chức bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp thực mua bán nợ, vừa đảm bảo cho hoạt động mua bán nợ doanh nghiệp thành viên tuân thủ theo quy định pháp luật… Hồn thiện khung pháp luật yêu cầu cấp thiết để đảm bảo cho hoạt động mua bán, xử lý nợ nói chung, hoạt động chuyển nợ thành vốn nói riêng áp dụng hiệu quả, tránh tác động tiêu cực đến kinh tế nước ta KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật tảng công cụ để hoạt động diễn theo trật tự định, đặt quản lý nhà nước Từ việc phân tích quy định hành văn pháp luật hết hiệu lực có quy định hoạt động chuyển nợ thành vốn chủ thể, thấy thiếu sót văn pháp quy vấn đề hệ thống pháp luật Việt Nam Khung pháp lý hoạt động chuyển nợ thành vốn nói cần sớm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, nhiên, chủ thể cần có nhận thức đầy đủ hoạt động để tn thủ hồn tồn theo pháp luật, đạt mục đích giải hồn toàn nợ xấu, nợ tồn đọng Đồng thời, nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực để đảm bảo quy định pháp luật áp dụng đắn hiệu 46   KẾT LUẬN Vì mục đích giải quyết, xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng, chuyển nợ thành vốn đời dần trở thành cơng cụ hữu ích để giúp chủ nợ có khả thu hồi vốn giúp doanh nghiệp khách nợ thêm hội tái sinh Tuy nhiên, sở để chuyển nợ thành vốn phát huy hết tác dụng mình, tác động tích cực đến cơng xử lý nợ quy định cụ thể, chặt chẽ quan nhà nước ban hành xem xét, đánh giá tình hình kinh tế nước ta Thông qua đề tài nghiên cứu “Quy định pháp luật chuyển nợ thành vốn doanh nghiệp”, tác giả muốn mang đến nhìn tổng quan hoạt động chuyển nợ thành vốn với hệ thống quy định pháp luật vấn đề này, đưa vài đề xuất để hoàn thiện khung pháp lý hoạt động chuyển nợ thành vốn Việt Nam Ở Chương 1, khóa luận tập trung giải vấn đề mang tính lý luận khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hoạt động chuyển nợ thành vốn Sang Chương 2, tác giả hệ thống lại quy định pháp luật Việt Nam hành chủ nợ, đối tượng thủ tục thực chuyển nợ thành vốn, đồng thời từ hai vụ việc chuyển nợ cụ thể Sadico Cần Thơ Bianfishco, đánh giá hiệu hoạt động chuyển nợ thành vốn quy định pháp luật vấn đề Đồng thời, tác giả đưa vài đề xuất hồn thiện pháp luật có liên quan để hoạt động chuyển nợ thành vốn áp dụng hiệu tình hình kinh tế Việt Nam Do hạn chế nguồn thông tin, tài liệu khung pháp lý quy định hoạt động chuyển nợ thành vốn khả nghiên cứu, khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong muốn nhận đánh giá, góp ý thầy để khắc phục điểm hạn chế đề tài 47   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Văn pháp luật Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Quốc hội; Luật số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội Doanh nghiệp, sửa đổi bổ sung năm 2009; Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp; Nghị định số 90/2011/NĐ-CP Chính Phủ ngày 14/10/2011 phát hành trái phiếu doanh nghiệp; Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam; Thơng tư số 19/2003/TT-BTC ngày 20/03/2003 Bộ Tài hướng dẫn điều chỉnh tăng, giảm vốn điều lệ quản lý cổ phiếu quỹ công ty cổ phần; Thông tư số 33/2010/TT-BTC ngày 11/03/2010 Bộ Tài ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp; Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD; Thông tư số 79/2011/TT-BTC ngày 8/6/2011 Bộ Tài Chính ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty TNHH thành viên mua bán nợ Việt Nam; 10 Thông tư số 211/2012/TT-BTC Bộ Tài Chính ngày 05/12/2012 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 90/2011/NĐ-CP Chính Phủ ngày 14/10/2011 phát hành trái phiếu doanh nghiệp; 11 Thông tư số 19/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 6/9/2013 quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam; 12 Quyết định số 150/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 5/10/2001 việc thành lập Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM; 13 Quyết định số 1390/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 7/11/2001 ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM;   14 Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 5/6/2003 việc thành lập cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp; 15 Quyết định số 199/2003/QĐ-BTC ngày 05/12/2003 Bộ Tài ban hành điều lệ tạm thời tổ chức hoạt động Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp; 16 Quyết định số 55/2004/QĐ-TTg ngày 06/04/2004 phê duyệt DNNN hạng đặc biệt; 17 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 NHNN việc ban hành Quy định phân loại nợ , trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD; 18 Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế mua bán nợ TCTD; 19 Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015”; 20 Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/05/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống TCTD” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản Các TCTD Việt Nam”; 21 Quyết định số 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam - Bài báo, tạp chí, khóa luận, luận văn Nguyễn Thị Bích Mai, 2010, Luận văn Thạc sỹ: Pháp luật hoạt động mua bán nợ Ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Vân; Hồng Đình Trung, 2007, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển đổi nợ sang vốn chủ sở hữu, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, người hướng dẫn: ThS Trần Chung Thủy; Trần Cơng Hịa, Đỗ Thị Trà Linh, 2012, “Xử lý rủi ro biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần – Đơi điều bàn luận kiến nghị”, Tạp chí ngân hàng, (số 24); Trần Minh Huyền, 2014, “Chuyển nợ thành vốn góp, từ lý thuyết tới thực tiễn”, Tạp chí ngân hàng, (số 5);   Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh, 2014, “Xử lý nợ xấu biện pháp chuyển nợ thành vốn góp Việt Nam - Hiện trạng kiến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, (số 7); Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Hương Thanh, 2014, “Thị trường mua bán nợ - góc nhìn từ lý thuyết cung cầu”, Tạp chí Ngân hàng, (số 4) - Website http://www.moj.gov.vn/ http://www.datc.com.vn/ http://sbvamc.vn/ http://sadico.com.vn/ http://www.bianfishco.com/ http://www.investopedia.com/ ... chuyển nợ thành vốn đề xuất hoàn thiện pháp luật 2.1 Quy định pháp luật chuyển nợ thành vốn 2.1.1 Quy định chủ nợ hoạt động chuyển nợ thành vốn Theo phân tích hoạt động chuyển nợ thành vốn trên,... trạng quy định pháp luật chuyển nợ thành vốn đề xuất hoàn thiện pháp luật? ??…………………………………………………………… 21 2.1 Quy định pháp luật chuyển nợ thành vốn? ??………………………… 21 2.1.1 Quy định chủ nợ hoạt động chuyển. .. chuyển nợ thành vốn dựa vào việc chuyển nợ thành vốn gắn/không gắn với chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nợ vay từ TCTD thành vốn chuyển nợ vay từ doanh nghiệp khơng phải TCTD thành vốn

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1

  • 2

  • 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan