1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con sau khi vợ chồng ly hôn

69 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ẬT DÂN SỰ NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG GIỮA CHA MẸ VÀ CON SAU KHI VỢ CHỒNG LY HƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ GVHD: TH.S TRẦN THỊ HƯƠNG SVTH: XA KIỀU OANH MSSV: 1055020198 NIÊN KHÓA: 2010 - 2014 TP HỒ CH INH – NĂ 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tác giả cịn nhận giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Tác giả trân trọng gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Hương - giảng viên mơn Luật Hơn nhân gia đình Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù bận rộn công việc giảng dạy, nghiên cứu cô dành thời gian tâm huyết hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em bốn năm học qua Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến Trung tâm thư viện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện học tập tốt động viên tinh thần tác giả thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân Luật HN&GĐ 2000 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật HN&GĐ 2014 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 TAND Tòa án nhân dân Nghị số 02/2000/NĐ-HĐTP Nghị số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Nghị định 70/2001/NĐ-CP Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị định 13/2008/NĐ-CP Nghị định 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị định 110/2009/NĐ-CP Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Thơng tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC Thơng tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNVBTC ngày 24 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp thâm niên nghề cán bộ, công chức xếp lương theo ngạch chức danh chuyên ngành tòa án, kiểm sát, kiểm toán, tra, thi hành án dân kiểm lâm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm nghĩa vụ cấp dƣỡng .5 1.1.1 Khái niệm cấp dưỡng .5 1.1.2 Đặc điểm cấp dưỡng cha mẹ với cha mẹ ly hôn 1.2 Nghĩa vụ cấp dƣỡng cha, mẹ sau vợ chồng ly hôn 13 1.2.1 Lý tồn quy định pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ cha mẹ ly hôn .13 1.2.2 Quy định pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam điều chỉnh nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ với cha mẹ ly hôn lịch sử lập pháp đại Việt Nam .14 CHƢƠNG 2: NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG GIỮA CHA, MẸ VÀ CON SAU KHI VỢ CHỒNG LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 19 2.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng cho cha mẹ ly hôn 19 2.2 Mức cấp dƣỡng 25 2.3 Phƣơng thức cấp dƣỡng 27 2.3.1 Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng theo định kỳ 28 2.3.2 Phương thức thực nghĩa vụ theo hình thức cấp dưỡng lần 28 2.4 Việc thay đổi tạm ngừng thực cấp dƣỡng .31 2.5 Chủ thể có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dƣỡng 32 2.6 Chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng cha mẹ cha mẹ ly hôn 34 2.7 Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cấp dƣỡng .36 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẤP DƢỠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG GIỮA CHA MẸ VÀ CON SAU KHI VỢ CHỒNG LY HÔN 39 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật nhân gia đình nghĩa vụ cấp dƣỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn 39 3.1.1 Thực trạng xác định thời điểm phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng .40 3.1.2 Thực trạng mức cấp dưỡng 42 3.1.3 Thực trạng phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng 43 3.1.4 Thực trạng thời điểm kết thúc nghĩa vụ cấp dưỡng 44 3.1.5 Thực trạng quy định cấp dưỡng bổ sung 45 3.1.6 Thực trạng việc từ chối nhận cấp dưỡng nuôi .46 3.1.7 Thực trạng hoạt động thi hành án dân cấp dưỡng 47 3.1.8 Thực trạng khác 51 3.2 Một số giải pháp đảm bảo việc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn 52 3.2.1 Giải pháp pháp lý 52 3.2.2 Giải pháp đảm bảo thi hành án dân cấp dưỡng 55 3.2.3 Giải pháp khác 56 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢN ÁN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ly tượng xã hội phức tạp xuất ngày nhiều để lại hậu nặng nề Ly hôn giải pháp, giúp giải phóng bên vợ, chồng khỏi quan hệ nhân bế tắc Tuy nhiên, ly hôn để lại hậu xã hội pháp lý gia đình Khi gia đình tan vỡ điều khơng ảnh hưởng đến bên vợ, chồng mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến họ Việc ly hôn cha mẹ trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi ích chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni Vì vậy, vấn đề cần xã hội quan tâm vợ chồng ly hôn bảo vệ quyền lợi đứa Và pháp luật đóng vai trị khơng thể thiếu để bảo vệ đứa trẻ vơ tội Đó nguyên tắc bản, sợi đỏ xun suốt Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Qua 12 năm thực hiện, uật Hôn nhân gia đình năm 2000 (sau gọi tắt uật HN&GĐ 2000) góp phần phát huy vai trị việc ây dựng gia đình hạnh ph c, tiến Tuy nhiên, trình thực luật phát sinh số hạn chế, bất cập, khơng cịn ph hợp với thực ti n Để khắc phục hạn chế, tạo sở pháp lý cho việc phát triển gia đình Việt Nam tiến bền vững ngày 19 tháng năm 2014, Quốc hội thức thơng qua Luật sửa đổi bổ sung số điều uật Hôn nhân gia đình năm 2000 (sau gọi tắt uật HN&GĐ 2014) uật HN&GĐ sửa đổi thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Luật HN&GĐ 2014 đời góp phần tích cực quan trọng việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn với nội dung quy định nguyên tắc giao cho nuôi; quy định mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng nuôi con, quyền thăm nom con; quy định việc thay đổi người trực tiếp nuôi quyền lợi mặt không đảm bảo… Thế thực ti n nay, tác động kinh tế thị trường ảnh hưởng nhiều đến quan hệ hôn nhân gia đình Một số gia đình bắt đầu có biểu xuống cấp đạo đức, thể lối sống thực dụng, ích kỉ, khơng quan tâm lẫn Vì vậy, nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau ly hôn việc thực nghĩa vụ đặt nhiều vấn đề cần giải Chính lý đó, tác giả định chọn đề tài “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hơn” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Các vấn đề thuộc lĩnh vực hôn nhân gia đình ln đề tài hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu luật học nhà ã hội học Trong đó, nghĩa vụ cấp dưỡng vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu nhiều Trong đề tài luận văn thạc sĩ, có đề tài đề cập đến việc cấp dưỡng vợ, chồng sau ly hôn như: Luận văn thạc sĩ Nguy n Văn Vi (2004), “Chế định cấp dưỡng pháp luật dân Việt Nam” Ngoài ra, khơng khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề tài như: Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Hồng Thắng (2006), “Những quan hệ pháp luật cha mẹ sau vợ chồng ly hơn”; Nguy n Thị Hồi Trâm (2008), “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”; Lê Thị Đăng Khoa (2011), “Quy định pháp luật hôn nhân gia đình việc giải quyền lợi cha mẹ ly hôn”; Đặng Thị Thanh Nhàn (2012), “Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn”; Lê Huyền Kim (2013), “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn”; Dương Thị Hương y (2013), “Cấp dưỡng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam: Thực trạng giải pháp đảm bảo thực nghĩa vụ cấp dưỡng” Bên cạnh có số nhà nghiên cứu có viết phân tích, đánh giá vấn đề cấp dưỡng thành viên gia đình số sách, báo, tạp chí như: “Vấn đề cấp dưỡng Luật hôn nhân gia đình năm 2000” tác giả Nguy n Phương an tạp chí Luật học số 01/2001; “Một số vấn đề cấp dưỡng nuôi thi hành án” Đinh Cơng Tráng in tạp chí TAND (2003); “Bàn chế định nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ theo Luật nhân gia đình năm 2000” Phạm Xuân Linh Tạp chí dân chủ pháp luật (2006); “Về mức cấp dưỡng nuôi chung giải vụ việc ly hôn” Th.s Nguy n Thị Hạnh, Nguy n Duy Phượng Tạp chí TAND (2012)… Mặc d có nhiều viết vấn đề cấp dưỡng tác giả lựa chọn đề tài với mong muốn đóng góp phần q trình xây dựng hồn thiện pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích đáng người cha mẹ ly hôn 3 Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài  Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Làm sáng tỏ vấn đề chung nghĩa vụ cấp dưỡng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 uật sửa đổi bổ sung số điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 - Phân tích nội dung quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ sau vợ chồng ly hôn với việc đối chiếu với thực ti n thi hành để thấy điểm tiến bất cập quy định - Đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hơn, đáp ứng địi hỏi từ tình hình thực ti n xã hội  Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn quan hệ hôn nhân gia đình cá nhân cơng dân Việt Nam, không đề cập đến quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lênin Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp phân tích, so sánh, lịch sử Phương pháp lịch sử tác giả sử dụng chủ yếu chương 1, đặc biệt phần nói phát triển pháp luật nhân gia đình nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ sau vợ chồng ly hôn lịch sử lập pháp đại Trong chương 2, phương pháp phân tích so sánh tác giả sử dụng chủ yếu để nói nội dung nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ sau vợ chồng ly hôn theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam hành Ở chương 3, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích để phân tích vướng mắc, bất cập phát sinh q trình thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ sau vợ chồng ly hôn, sở đưa giải pháp, kiến nghị Kết cấu khóa luận Ngồi lời cảm ơn, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục án, nội dung khóa luận tốt nghiệp bao gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung nghĩa vụ cấp dưỡng Chương 2: Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn theo quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam Chương 3: Thực ti n áp dụng quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly Trong q trình thực đề tài, d hướng dẫn tận tình giáo viên, gi p đỡ bạn bè với trình độ nghiên cứu, khả lý luận chưa vững chắc, khóa luận cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đánh giá, nhận xét góp ý từ phía thầy bạn sinh viên để tác giả chỉnh sửa, khắc phục sai sót, r t kinh nghiệm quý báu nghiên cứu chuyên môn thực ti n công tác sau CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm nghĩa vụ cấp dƣỡng 1.1.1 Khái niệm cấp dưỡng Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam củng cố phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương đ m bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất, kiên cường vượt qua khó khăn, thử thách gia đình Việt Nam giữ gìn, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Qua nhiều thời kỳ phát triển, cấu trúc quan hệ gia đình Việt Nam có thay đổi, chức gia đình cịn tồn gia đình nhân tố quan trọng, thiếu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong gia đình, quan hệ thành viên xây dựng, hình thành từ quan hệ nhân, huyết thống nuôi dưỡng Xuất phát từ quan hệ mang nặng yếu tố tình cảm, tinh thần mà thành viên gia đình ln có gắn bó, tình thương u, tính quan tâm, lịng cao thượng, đức hi sinh v.v…Điều đảm bảo cho tồn tại, phát triển bền vững gia đình – tảng xã hội Việc chăm sóc, ni dưỡng lẫn thành viên gia đình tồn cách tự nhiên nhu cầu tất yếu khơng mặt tình cảm, đạo đức mà cịn quyền, nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng Nhưng thực tế, l c nghĩa vụ nuôi dưỡng thực hồn cảnh định, người có nghĩa vụ ni dưỡng khơng có điều kiện thực nghĩa vụ nuôi dưỡng Chẳng hạn, trường hợp họ phải sống xa hay điển tình vợ chồng ly Do đó, để đảm bảo sống bình thường cho người ni dưỡng hồn cảnh nghĩa vụ cấp dưỡng đặt Nghĩa vụ cấp dưỡng biểu tình cảm gia đình, quan tâm, lo lắng, gi p đỡ, tương trợ lẫn - nhà làm luật thể chế hoá Trong Luật HN&GĐ 2000, lần quan hệ cấp dưỡng thành viên gia đình điều chỉnh tương đối toàn diện quy phạm điều chỉnh quan hệ cấp dưỡng quy định chương VI cách độc lập Theo quy định khoản 11 Điều Luật HN&GĐ 2000: “Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng trường hợp người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có 50 nhiều cịn phải giảm giá nhiều lần giá khơng cịn đủ chi phí cưỡng chế lại phải trả lại cho người phải thi hành án Mặt khác, giá trị thi hành án cấp dưỡng nuôi thường không lớn mà cưỡng chế kê biên tài sản có giá trị lớn, chấp hành viên, quan thi hành án dân thu số tiền thời điểm thu mà khơng thu tồn số tiền cấp dưỡng (bao gồm số tiền cấp dưỡng tương lai) Số tiền lại phải trả cho người phải thi hành án Sau người phải thi hành án khơng tự nguyện thi hành lại phải tiếp tục cưỡng chế thi hành án, mà khơng có biện pháp mạnh để răn đe, giáo dục người phải thi hành án57 Chính lẽ mà thực ti n thi hành án loại việc tồn kéo dài, khó kết th c nhanh Bên cạnh biện pháp buộc thực nghĩa vụ cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng bị xử phạt hành theo quy định Điều 14 Nghị định 110/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên mức xử phạt “phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng” hành vi từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng chưa tương ứng với mức độ nghiêm trọng hành vi, chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm Một vấn đề làm cho việc thi hành án cấp dưỡng gặp nhiều khó khăn chế độ sách đãi ngộ cán làm công tác thi hành án chưa đồng đều, đặc biệt chế độ thâm niên ngành quy định đối tượng đủ năm làm chấp hành viên, thẩm tra viên, thư ký thi hành án hưởng chế độ đãi ngộ58 mà chưa tính đến cán bộ, công chức khác làm việc ngành thi hành án dân Vì vậy, chưa động viên, khuyến khích nhiều cán bộ, cơng chức n tâm cơng tác tích cực cơng việc Bên cạnh đó, chưa có kết hợp chặt chẽ, hiệu quan, tổ chức có liên quan Chẳng hạn việc thi hành án dân cấp dưỡng quan thi hành án cần phối hợp với quan địa phương để ác minh thông tin, điều kiện để thi hành án người phải thi hành án; với quan, tổ chức nơi làm việc người phải thi hành án để ác định tiền lương, thu nhập để khấu trừ Chưa có phối hợp chặt chẽ nên việc thi hành án cấp dưỡng khó thực đạt hiệu 57 Đinh Duy Bằng (2011), “Thi hành án cấp dưỡng nuôi số vấn đề từ thực ti n”, Dân chủ Pháp luật, (11), tr.57 58 Điều Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp thâm niên nghề cán bộ, công chức xếp lương theo ngạch chức danh chuyên ngành tịa án, kiểm sát, kiểm tốn, tra, thi hành án dân kiểm lâm 51 3.1.8 Thực trạng khác Trong nội dung thay đổi chế độ cấp dưỡng, pháp luật Việt Nam linh hoạt mềm dẻo cho phép chủ thể lựa chọn cách thức điều kiện phù hợp bên Một điểm tiến tạm ngừng cấp dưỡng cần thiết Thực tế l c cấp dưỡng cách suôn sẻ, thuận lợi Đơi hồn cảnh sống bên thay đổi tác động nhiều lý khác Có thể cơng việc kinh doanh khơng thuận lợi bị việc, bị ốm đau, bị tai nạn,… mà điều kiện kinh tế chủ thể cấp dưỡng bị giảm s t, không đáp ứng nhu cầu người cấp dưỡng Trong điều kiện sống chủ thể cấp dưỡng lại tiến triển thuận lợi hơn… có nghĩa t y thuộc vào hình thức sinh sống điều kiện kinh tế bên mà việc cấp dưỡng thay đổi mức cấp dưỡng (tăng lên hay giảm xuống), bổ sung tạm ngừng cấp dưỡng Việc cho phép chủ thể lựa chọn phương thức tạm ngừng cấp dưỡng thực tế giải ổn thỏa quan hệ bên, hạn chế phần khó khăn người phải cấp dưỡng Tuy nhiên nay, nhà làm luật dừng lại việc đưa trường hợp tạm ngừng cấp dưỡng cần thiết mà chưa hướng dẫn cụ thể vấn đề Trong trường hợp người cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng muốn tạm ngừng cấp dưỡng lý khơng cịn đủ điều kiện thực nghĩa vụ Nếu bên khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết, rõ ràng việc đưa định hợp lý Hội đồng xét xử gặp khơng khó khăn Tịa án xem xét tình trạng bên: thu nhập, khả thực tế, mức sống, nhu cầu,… Tuy nhiên sau xem xét Tòa án vào đâu cần thiết phép việc tạm ngừng cấp dưỡng Không chưa đưa cụ thể cho phép tạm ngừng cấp dưỡng, nhà làm luật không đề cập đến thời gian tạm ngừng, chấm dứt việc tạm ngừng hay khôi phục việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng Hội đồng xét xử phải dựa vào đâu để định tạm ngừng, tạm ngừng thời gian bao lâu, tạm ngừng đến nào,… Tuy nhiên thực tế chưa có vụ việc yêu cầu Tòa án giải việc tạm ngừng cấp dưỡng, song pháp luật nên có sở bổ sung cho hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể Tòa án áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi bên Bên cạnh đó, quy định cấp dưỡng Luật HN&GĐ sử dụng nhiều cụm từ “không sống chung”, “trốn tránh nghĩa vụ ni dưỡng”, “khơng có khả lao động” chưa có giải thích rõ ràng từ đó, dẫn đến việc khó khăn áp dụng thống quy định pháp luật 52 3.2 Một số giải pháp đảm bảo việc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn Qua tìm hiểu thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật nhân gia đình nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly nhận thấy tồn nhiều bất cập, vướng mắc Mặc d có nhiều giải pháp đưa để khắc phục tình trạng vi phạm xảy Trong phạm vi kiến thức mình, tác giả đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn 3.2.1 Giải pháp pháp lý Một nguyên nhân dẫn đến việc quyền lợi cha mẹ ly hôn chưa đảm bảo xuất phát từ quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng, gây khó khăn q trình áp dụng thực thi pháp luật thực tế Do đó, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ cần có bổ sung cho phù hợp Thứ nhất, Nghị định hướng dẫn Luật HN&GĐ 2014 nên bổ sung thêm quy định cụ thể thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng  Về thời điểm bắt đầu cấp dưỡng chia làm trường hợp sau: Trong trường hợp định thuận tình ly thời điểm cha mẹ khơng trực tiếp nuôi ly hôn phải cấp dưỡng nuôi thời điểm Tòa án lập biên lần sau Trong trường hợp bên không thỏa thuận việc cấp dưỡng ni Tịa án đưa vụ án xét xử thời điểm cha mẹ không trực tiếp nuôi ly hôn phải cấp dưỡng ni ngày tịa tun án sơ thẩm Nếu trước có án, định Tòa án liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng mà người khơng sống chung với thời điểm bắt đầu nghĩa vụ cấp dưỡng kể từ người có nghĩa vụ cấp dưỡng không sống chung với  Về thời điểm kết th c nghĩa vụ cấp dưỡng: Để tránh tình trạng vướng mắc trình thi hành án, định thực tế, Tòa án cần ác định rõ thời điểm kết thúc việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng cách tuyên rõ ràng: “Người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi hàng tháng với số tiền là… thực sau án có hiệu 53 lực pháp luật có chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng Điều 118 Luật HN&GĐ 2014” Thứ hai, nghị định hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ 2014 nên hướng dẫn cụ thể giới hạn tối thiểu mức cấp dưỡng sau: “mức cấp dưỡng thấp phải 1/3 mức lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm cấp dưỡng” Khi quy định mức cấp dưỡng hạn chế việc tuyên mức cấp dưỡng thấp, đảm bảo tốt cho sống người cấp dưỡng Thứ ba, quy định cụ thể phương thức cấp dưỡng lần, cấp dưỡng hàng quý, hàng năm để thay cấp dưỡng hàng tháng Điều giúp cho việc thi hành án cấp dưỡng di n nhanh, không nhiều thời gian đạt hiệu thi hành cao Trên thực tế, phương thức cấp dưỡng định kì ưu tiên áp dụng Tuy nhiên để hạn chế việc người có nghĩa vụ tìm cách trốn tránh thực hiện, gây khó khăn cho quan thi hành án đồng thời xâm phạm đến lợi ích con, xét xử Tịa án nên xem xét tình hình thực tế hai bên cha mẹ có điều kiện kinh tế nên khuyến khích bên nên thỏa thuận cấp dưỡng lần Đồng thời đặt giải pháp để đảm bảo số tiền cấp dưỡng lần sử dụng đ ng mục đích Thứ tƣ, nên quy định thời điểm bắt đầu kết th c tạm ngừng cấp dưỡng, hết thời gian mà khơng có khả cấp dưỡng có thật in gia hạn thời gian tạm ngừng cấp dưỡng để nhằm mục đích tạo thuận lợi cho sống người cấp dưỡng người cấp dưỡng, tránh trường hợp có người lợi dụng quy định điều luật mà nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng Vì thế, pháp luật nhân gia đình cần có quy định cụ thể thời gian tạm ngừng cấp dưỡng, chấm dứt việc tạm ngừng sở khôi phục việc tạm ngừng cấp dưỡng Thứ năm, quy định thêm trường hợp người cấp dưỡng lần, họ sử dụng số tiền cho chi tiêu nhu cầu thiết yếu cuốc sống cách hợp lý, có chừng mực, số tiền cấp dưỡng lần cách năm trước hết, họ sống khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni quyền u cầu cấp dưỡng bổ sung người thực cấp dưỡng có khả Mặt khác, nên quy định người cấp dưỡng lần mà có hành vi khơng hợp lý phá tán, làm tiêu tan nhanh chóng số tiền cấp dưỡng lần việc bị tai nạn ý thức chủ quan họ như: đua e, uống rượu bia, sử dụng ma t y…sẽ không yêu cầu cấp dưỡng bổ sung Bên cạnh đó, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ 2014 nên quy định cụ thể “lâm vào tình trạng 54 khó khăn trầm trọng”, quy định thời điểm bắt đầu kết thúc thực cấp dưỡng bổ sung Thứ sáu, quyền nhận cấp dưỡng quyền người cha mẹ ly hôn nên người trực tiếp ni dưỡng khơng có quyền từ chối cấp dưỡng Do đó, pháp luật cần quy định rõ việc từ chối cấp dưỡng nuôi để quyền lợi đáng người đảm bảo Cụ thể là, trường hợp Tịa án giải thích cho người trực tiếp nuôi hiểu việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi nhận khoản tiền cấp dưỡng thay quyền lợi mà họ định khơng nhận áp dụng giải pháp sau: Đề nghị người có nghĩa vụ cấp dưỡng lập tài khoản bảo hiểm cho ngân hàng, đem số tiền tự nguyện cấp dưỡng (thực lần định kỳ theo tháng) đóng vào tài khoản mang tên khoản tiền giao cho thành niên có đầy đủ nhận thức Mặt khác, việc lập tài khoản thông báo cho bên cha mẹ trực tiếp nuôi biết, dự trù trường hợp lâm vào hồn cảnh khó khăn, cấp bách bị bệnh tật hiểm nghèo cần tiền chữa trị, họ thay đổi suy nghĩ yêu cầu rút phần toàn số tiền cấp dưỡng để chăm lo cho Thứ bảy, quy định biện pháp chế tài người quản lý khoản cấp dưỡng lần trường hợp sử dụng khoản cấp dưỡng cho mục đích cá nhân, tăng mức xử phạt từ 1.000.000 đồng lên đến 3.000.000 đồng hành vi từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng Với biện pháp chế tài mức xử phạt tạo tính răn đe cao, đảm bảo cho nghĩa vụ cấp dưỡng thực thi tốt Thứ tám, bổ sung thêm quy định giải thích rõ “khơng sống chung”, “khơng có khả lao động”, “khơng có tài sản”, “trốn tránh nghĩa vụ ni dưỡng” Cụ thể cần có giải thích khái niệm sau: + “Khơng sống chung” phải hiểu khơng cần biết có hay khơng có sống chung với mái nhà người phải khơng đóng góp thu nhập tài sản vào quỹ tiêu d ng chung sống (tức người có nguồn tài để chi tiêu sinh hoạt sống khác nhau) Không nên hiểu phải bắt buộc cách trở không gian trực tiếp nuôi dưỡng sống chung mái nhà + “Khơng có khả lao động” phải hiểu là: Người khơng có khả lao động người mà điều kiện sức khỏe, thể chất, tinh thần không cho phép họ tiến hành hoạt động lao động chân tay lẫn trí óc để tạo thu nhập ni sống thân dựa vào trạng thất nghiệp để đánh giá họ khơng có khả lao động Ngun nhân dẫn đến việc khơng có điều kiện sức khỏe, tinh thần 55 họ bị tàn tật, bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác khơng có khả nhận thức + “Khơng có tài sản” phải hiểu khơng thiết hồn tồn khơng có tài sản mà họ có tài sản tài sản khơng sinh lợi có sinh lợi mà khai thác theo khả chủ sở hữu không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho thân + “Trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng” phải hiểu người có nghĩa vụ cấp dưỡng có hành vi tìm cách để trốn tránh không gặp mặt người cấp dưỡng để thực nghĩa vụ, khơng có thiện chí đáp ứng nhu cầu người cấp dưỡng mặc d có khả cấp dưỡng, khơng thực nghĩa vụ theo định thi hành án quan thi hành án nhiều người thân thuộc khuyên can có đơn đốc u cầu từ quan thi hành án trốn tránh không tự nguyện cấp dưỡng 3.2.2 Giải pháp đảm bảo thi hành án dân cấp dưỡng Thứ nhất, tăng cường phối hợp công tác thi hành án quan thi hành án quan khác cách: - Quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ Ủy ban nhân dân cấp xã việc thông báo thi hành án, ác minh điều kiện thi hành án công dân, tổ chức thuộc phạm vi quản lý địa phương, áp dụng biện pháp cưỡng chế người phải thi hành án không tự nguyện thi hành - Quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ ngân hàng việc cung cấp thông tin thu nhập, lương, số dư tài khoản người phải thi hành án, gi p quan thi hành án áp dụng triệt để biện pháp cưỡng chế thi hành án khấu trừ lương tài khoản, trừ vào thu nhập - Đối với quan, tổ chức không quản lý tiền lương theo tài khoản ngân hàng quy định rõ trách nhiệm việc cung cấp xác thơng tin, số liệu lương, thu nhập người phải thi hành án làm việc quan, tổ chức Quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ thông tin tài sản người có nghĩa vụ cấp dưỡng việc phối hợp với quan thi hành án cung cấp thông tin cho người thi hành án kèm theo biện pháp bảo đảm thực trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân Quy định chế buộc quan, tổ chức chi trả thu nhập người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực trách nhiệm khấu trừ thu nhập người có nghĩa vụ cấp dưỡng 56 - Quy định biện pháp xử lý trường hợp quan, đơn vị, tổ chức nêu khơng thiện chí hợp tác với quan thi hành án Thứ hai, đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra nội quan thi hành án, tổ chức kiểm tra liên ngành nhằm kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm sai phạm Thứ ba, để kết th c nhanh đ ng quy trình pháp luật loại việc thi hành cấp dưỡng, nên rèn luyện áp dụng biện pháp vận động, thuyết phục bên đương tự nguyện thỏa thuận thi hành trực tiếp với khơng qua quan thi hành án Có nghĩa quan hệ cấp dưỡng cấp dưỡng chấm dứt quan thi hành án Hoặc có vụ việc vận động bên cấp dưỡng nộp đủ lần số tiền cấp dưỡng giai đoạn cấp dưỡng đó, đồng thời thuyết phục bên cấp dưỡng nhận thỏa thuận từ bỏ quyền lợi hưởng giai đoạn cấp dưỡng (thay họ nhận số tiền cấp dưỡng hàng tháng chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng) Có có sở đình kết th c nhanh hồ sơ vụ việc59 Thứ tƣ, pháp luật cần đưa chế tài nghiêm khắc, lý nghiêm minh trường hợp cố tình chống đối, không thi hành án Công tác thi hành án nên nhà nước quan tâm nhiều để định Tồ án khơng giấy tờ mà thực nghiêm t c thực tế, đảm bảo quyền lợi đáng người tính nghiêm minh pháp luật 3.2.3 Giải pháp khác Pháp luật có quy định việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật đưa thi hành thực tế gặp phải nhiều khó khăn mà ngun nhân xuất phát từ phía cha mẹ khơng thực đ ng theo phán Tịa án Để khắc phục tình trạng cần đẩy mạnh công tác giáo dục, trang bị kiến thức để giải tốt vấn đề nảy sinh quan hệ hôn nhân gia đình Nâng cao nhận thức trách nhiệm cha mẹ Sau ly hôn, cha mẹ hợp tác c ng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, tạo môi trường sống thuận lợi cho Với người cấp dưỡng thái độ trốn tránh, thờ người có nghĩa vụ cấp dưỡng cản trở lớn nhất, biến cấp dưỡng nuôi trở thành nợ khó địi Vậy 59 http://www.moj.gov.vn/bttp/News/Lists/TinTucSuKien/View_Detail.aspx?ItemID=46 (truy cập vào ngày tháng năm 2014) 57 nên trước hết quan nhà nước, có quan thi hành án dân UBND cấp xã cần giải thích cho họ hiểu nghĩa vụ mình, xóa bỏ mối hiềm khích, nghi ngại cho số tiền cấp dưỡng bị người trực tiếp ni dưỡng sử dụng vào mục đích sai lệch mà không đến tay trẻ Với người trực tiếp ni Tịa án cần nâng cao nhận thức cho người trực tiếp nuôi hiểu việc cấp dưỡng quyền lợi đáng Tránh trường hợp lý cá nhân ngăn chặn người vợ chồng cũ thực cấp dưỡng cho Đồng thời phổ biến thủ tục bảo vệ lợi ích cách nộp đơn yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng không nghiêm chỉnh chấp hành chấp hành khơng đầy đủ Xây dựng chương trình tun truyền phương tiện thông tin đại chúng với nội dung tuyên truyền giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, thương yêu, đ m bọc, chăm sóc lẫn gia đình, nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa tiêu biểu địa phương, lên án lối sống cá nhân, ích kỉ, thiếu tinh thần trách nhiệm cha, mẹ Tăng cường, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật HN&GĐ, quy định nghĩa vụ cấp dưỡng, pháp luật thi hành án dân cấp dưỡng cho cộng đồng dân cư Ví dụ thành lập đội thông tin lưu động tổ chức tư vấn mi n phí kết hợp phổ biến giáo dục pháp luật, trung tâm văn hóa thơng tin tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, khuyến khích người dân tham gia nhằm tăng cường hiểu biết pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân; khuyến khích đấu tranh, tố giác hành vi vi phạm phạm luật; phòng tư pháp cấp huyện đưa nội dung Luật HN&GĐ để tập huấn cho cán hòa giải sở Thơng qua cơng tác hịa giải để vận động, khuyến khích hướng dẫn thành viên gia đình quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cha mẹ Để pháp luật vào thực ti n đ ng với tinh thần nó, cơng tác áp dụng pháp luật điều quan trọng thiếu Để áp dụng pháp luật tốt cần phải có đội ngũ thẩm phán giỏi có kinh nghiệm, có đủ kiến thức pháp luật kiến thức ã hội Tuy nhiên, hoàn cảnh nước ta, đặc biệt v ng miền n i, thiếu lực lượng cán đào tạo thức nên cịn số lớn cán chưa đáp ứng nhu cầu ã hội ngày Vì vậy, việc nâng cao trình độ, mở lớp bồi dưỡng cho đội ngũ thẩm phán v ng theo định kỳ cần thiết Một mặt, họ nâng cao kiến thức, kinh nghiệm qua việc bồi dưỡng, mặt khác, họ có hội để học hỏi lẫn phấn đấu 58 Nâng cao đời sống kinh tế người dân cách nhân rộng mơ hình dạy nghề gắn với tạo việc làm, tăng thu nhập; đẩy mạnh xuất lao động; có thêm nhiều sách an ninh xã hội, phát triển bảo hiểm xã hội Khi chật vật, toan tính, cạnh tranh để kiếm tiền, thành viên gia đình có nhiều thời gian quan tâm, chia sẻ với nhằm giảm bớt mâu thuẫn, giảm tình trạng ly Mặt khác sống vật chất đủ đầy họ trốn tránh thực nghĩa vụ cấp dưỡng Trên số giải pháp tác giả hy vọng làm hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ cho sau vợ chồng ly hôn 59 KẾT LUẬN Những quy định pháp luật nhân gia đình việc cấp dưỡng cho vợ, chồng ly góp phần to lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên quy định pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn chưa thực cách có hiệu quả, số quy định cịn bất cập, vướng mắc gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Với đề tài này, trước tiên tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề chung nghĩa vụ cấp dưỡng cách tìm hiểu, phân tích khái niệm cấp dưỡng để có nhìn nghĩa vụ cấp dưỡng Đồng thời, tác giả đặc điểm nghĩa vụ cấp dưỡng, tránh việc nhầm lẫn với nghĩa vụ khác pháp luật nhân gia đình Trong chương 2, tác giả sâu vào nghiên cứu pháp luật thực định nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn thơng qua việc phân tích, đánh giá quy định điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn, mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng, chủ thể có quyền yêu cầu tòa án thực nghĩa vụ cấp dưỡng, chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cấp dưỡng Trên sở nghiên cứu mình, tác giả đưa số giải pháp góp phần hồn thiện bất cập quy định pháp luật Cụ thể: Nghị định hướng dẫn Luật HN&GĐ nên bổ sung thêm quy định cụ thể thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng Nên đưa hướng dẫn cụ thể mức cấp dưỡng quy định Điều 116 Luật HN&GĐ 2014 là: “nếu khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết, mức cấp dưỡng thấp phải 1/3 mức lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm cấp dưỡng” Quy định cụ thể phương thức cấp dưỡng lần, cấp dưỡng hàng quý, hàng năm để thay cấp dưỡng hàng tháng Pháp luật nhân gia đình cần có quy định cụ thể thời gian tối thiểu thay đổi mức cấp dưỡng tùy vào trường hợp cụ thể, thời gian tạm ngừng cấp dưỡng, chấm dứt việc tạm ngừng sở khôi phục việc tạm ngừng cấp dưỡng Quy định thêm trường hợp người cấp dưỡng lần, họ sử dụng số tiền cho chi tiêu nhu cầu thiết yếu cuốc sống cách hợp lý, có chừng mực, số tiền cấp dưỡng lần cách năm trước hết, họ 60 sống khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni quyền yêu cầu cấp dưỡng bổ sung người thực cấp dưỡng có khả Pháp luật cần quy định rõ việc từ chối nhận cấp dưỡng ni để quyền lợi đáng người đảm bảo Quy định biện pháp chế tài người quản lý khoản cấp dưỡng lần trường hợp sử dụng khoản cấp dưỡng cho mục đích cá nhân, tăng mức xử phạt từ 1.000.000 đồng lên đến 3.000.000 đồng hành vi từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng Bổ sung thêm quy định giải thích rõ “khơng sống chung”, “khơng có khả lao động”, “khơng có tài sản”, “trốn tránh nghĩa vụ ni dưỡng” Tăng cường phối hợp công tác thi hành án quan thi hành án quan khác 10 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra nội quan thi hành án, tổ chức kiểm tra liên ngành nhằm kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm sai phạm 11 Để kết th c nhanh đ ng quy trình pháp luật loại việc thi hành cấp dưỡng, nên rèn luyện áp dụng biện pháp vận động, thuyết phục bên đương tự nguyện thỏa thuận thi hành trực tiếp với không qua quan thi hành án 12 Pháp luật cần đưa chế tài nghiêm khắc, xử lý nghiêm minh trường hợp cố tình chống đối, khơng thi hành án 13 Tăng cường, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật HN&GĐ, quy định nghĩa vụ cấp dưỡng, pháp luật thi hành án dân cấp dưỡng cho cộng đồng dân cư Qua khóa luận, tác giả hy vọng đóng góp phần vào việc hồn thiện pháp luật nhân gia đình Việt Nam, vào việc xây dựng chế độ nhân, gia đình tiến bộ, hạnh phúc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật Bộ luật dân năm 2005 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Luật thi hành án dân năm 2008 Luật người khuyết tật năm 2010 Luật nuôi nuôi năm 2010 Nghị số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hơi đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 10 Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 11 Nghị định 13/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 12 Nghị định 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình 13 Sắc lệnh số 97-SL ngày 22 tháng năm 1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 14 Sắc lệnh số 159-SL ngày 17 tháng 11 năm 1950 quy định vấn đề ly hôn 15 Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp thâm niên nghề cán bộ, công chức xếp lương theo ngạch chức danh chun ngành tịa án, kiểm sát, kiểm tốn, tra, thi hành án dân kiểm lâm  Giáo trình, sách tham khảo Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2008), Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật giới Đinh Thị Mai Phương (2004), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Bộ tư pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Hội luật gia Việt Nam TP.Hồ Chí Minh (1985), Hồ Chủ Tịch pháp chế Nguyễn Anh Tuấn (2008), Khảo lược Bộ luật Hammurabi Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, tập 1, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Điện (2002), Hỏi đáp ly hôn, NXB Trẻ 10 Nguyễn Thế Giai (2002), Giải đáp 175 câu hỏi Luật Hơn nhân gia đình Việt nam, NXB Trẻ 11 Ngô Văn Thâu (2005), Pháp luật nhân gia đình trước sau cách mạng tháng 12 Những điều cần biết pháp luật nhân gia đình (2002), Bộ tư pháp, NXB Chính trị quốc gia 13 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hịa (2012), Các chế độ nhân gia đình Việt Nam xưa nay, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh  Báo, tạp chí Đinh Cơng Tráng (2003), “Bình luận số vấn đề cấp dưỡng ni thi hành án”, Tòa án nhân dân, (04) Đinh Duy Bằng (2011), “Thi hành án cấp dưỡng nuôi số vấn đề từ thực tiễn”, Dân chủ Pháp luật, (11) Đỗ Văn Ngà (2010), “Hòa giải, thỏa thuận thi hành án – Một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự”, Dân chủ pháp luật, (09) Ngô Thị Hường (2005), “Mối quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng Luật Hơn nhân gia đình”, Dân chủ Pháp luật, (04) Nguyễn Thị Minh Hằng (2003), “Một số đặc điểm tâm lý trẻ em có cha mẹ ly hôn”, Tâm lý học, (02) Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Duy Phượng (2012), “Về mức cấp dưỡng nuôi chung giải vụ việc ly hơn”, Tịa án nhân dân, (16) Nguyễn Phương Lan (2001), “Vấn đề cấp dưỡng Luật Hôn nhân gia đình năm 2000”, Luật học, (1) Phạm Thái Quý (2011), “Trao đổi việc xác định cha mẹ cho cấp dưỡng ni con”, Tịa án nhân dân, (20) Phạm Xuân Linh (2006), “Bàn chế định nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Dân chủ Pháp luật, (09)  Website http://www.moj.gov.vn/ http://www.toaan.gov.vn/ http://www.thongtinphapluatdansu.edu.vn/ http://www.baomoi.com/ PHỤ LỤC BẢN ÁN Bản án số 59/2014/HNGĐ – ST ngày 23 tháng 01 năm 2014 TAND Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh việc “Ly chia tài sản” Quyết định số 117/2014/QĐST-HNGĐ ngày 20 tháng 03 năm 2014 TAND Quận 9, TP Hồ Chí Minh việc “Cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương sự” Quyết định số 147/2013/QĐST-HNGĐ ngày 19 tháng 09 năm 2013 TAND huyện Eakar, tỉnh Đăklăk việc “Cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương sự” Quyết định số 143/2013/QĐST-HNGĐ ngày 03 tháng 09 năm 2013 TAND huyện Eakar, tỉnh Đăklăk việc “Công nhận thuận tình ly thỏa thuận đương sự” Quyết định số 122/2014/QĐST-HNGĐ ngày 21 tháng 03 năm 2014 TAND Quận 9, TP Hồ Chí Minh việc “Cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương sự” ... DƢỠNG GIỮA CHA, MẸ VÀ CON SAU KHI VỢ CHỒNG LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 2.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng cho cha mẹ ly hôn Nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn đặt... VỀ CẤP DƢỠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG GIỮA CHA MẸ VÀ CON SAU KHI VỢ CHỒNG LY HÔN 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hôn nhân gia đình nghĩa vụ cấp dƣỡng cha mẹ sau vợ chồng. .. dưỡng, cần thiết phải quy định nghĩa vụ cấp dưỡng Luật HN&GĐ 1.1.2 Đặc điểm cấp dưỡng cha mẹ với cha mẹ ly hôn Cấp dưỡng cha mẹ cha mẹ ly hôn dạng cấp dưỡng chế định cấp dưỡng nói chung Luật Hơn nhân

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đinh Thị Mai Phương (2004), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Bộ tư pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
Tác giả: Đinh Thị Mai Phương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
6. Nguyễn Anh Tuấn (2008), Khảo lược Bộ luật Hammurabi của Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo lược Bộ luật Hammurabi của Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
7. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, tập 1, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
8. Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2002
9. Nguyễn Ngọc Điện (2002), Hỏi đáp về ly hôn, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về ly hôn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2002
10. Nguyễn Thế Giai (2002), Giải đáp 175 câu hỏi Luật Hôn nhân và gia đình Việt nam, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải đáp 175 câu hỏi Luật Hôn nhân và gia đình Việt nam
Tác giả: Nguyễn Thế Giai
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2002
13. Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2012), Các chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam xưa và nay, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh. Báo, tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam xưa và nay
Tác giả: Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh.  Báo
Năm: 2012
1. Đinh Công Tráng (2003), “Bình luận một số vấn đề cấp dưỡng nuôi con trong thi hành án”, Tòa án nhân dân, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận một số vấn đề cấp dưỡng nuôi con trong thi hành án”, "Tòa án nhân dân
Tác giả: Đinh Công Tráng
Năm: 2003
2. Đinh Duy Bằng (2011), “Thi hành án cấp dưỡng nuôi con và một số vấn đề từ thực tiễn”, Dân chủ và Pháp luật, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hành án cấp dưỡng nuôi con và một số vấn đề từ thực tiễn”, "Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Đinh Duy Bằng
Năm: 2011
3. Đỗ Văn Ngà (2010), “Hòa giải, thỏa thuận trong thi hành án – Một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự”, Dân chủ và pháp luật, (09) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải, thỏa thuận trong thi hành án – Một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự”, "Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Đỗ Văn Ngà
Năm: 2010
4. Ngô Thị Hường (2005), “Mối quan hệ giữa nghĩa vụ nuôi dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và gia đình”, Dân chủ và Pháp luật, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa nghĩa vụ nuôi dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và gia đình”, "Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Ngô Thị Hường
Năm: 2005
5. Nguyễn Thị Minh Hằng (2003), “Một số đặc điểm tâm lý của trẻ em có cha mẹ ly hôn”, Tâm lý học, (02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm tâm lý của trẻ em có cha mẹ ly hôn”, "Tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hằng
Năm: 2003
7. Nguyễn Phương Lan (2001), “Vấn đề cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000”, Luật học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000”, "Luật học
Tác giả: Nguyễn Phương Lan
Năm: 2001
8. Phạm Thái Quý (2011), “Trao đổi về việc xác định cha mẹ cho con và cấp dưỡng nuôi con”, Tòa án nhân dân, (20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về việc xác định cha mẹ cho con và cấp dưỡng nuôi con”, "Tòa án nhân dân
Tác giả: Phạm Thái Quý
Năm: 2011
9. Phạm Xuân Linh (2006), “Bàn về chế định nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000”, Dân chủ và Pháp luật, (09). Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về chế định nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000”, "Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Phạm Xuân Linh
Năm: 2006
5. Hội luật gia Việt Nam TP.Hồ Chí Minh (1985), Hồ Chủ Tịch và pháp chế Khác
11. Ngô Văn Thâu (2005), Pháp luật về hôn nhân và gia đình trước và sau cách mạng tháng 8 Khác
12. Những điều cần biết về pháp luật hôn nhân và gia đình (2002), Bộ tư pháp, NXB Chính trị quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w