Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
34,25 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………2 I- CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………………………………….3 Khái niệm ly hôn…………………………………………………………………3 Chia quyền sử dụng đất nhà vợ chồng ly hôn……………………… 2.1 Chia quyền sử dụng đất…………………………………………………….3 2.2 Chia quyền sử dụng nhà vợ chồng ly hôn………………………….6 II- VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ CHIA QUYỀN SỞ HỮU ĐẤT VÀ NHÀ Ở KHI VỢ CHỒNG LY HÔN……………………………………………………………………… Xác định sở hữu chung …………………………………………………………9 Chia vật …………………………………………………………………….9 Định giá nhà đất…………………………………………………………………10 Khối tài sản chung có nhiều nhà, đất…………………………………………11 Khối tài sản vợ chồng khó xác định sống chung với gia đình vợ chồng…………………………………………………………………………… 11 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………12 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội loài người trải qua nhiều hình thái gia đình khác Gia đình sản phẩm xã hội, phát sinh phát triển với phát triển xã hội Các điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển định nhân tố định tính chất kết cấu gia đình Do gia đình hình ảnh thu nhỏ xã hội, tế bào xã hội Sự ổn định phát triển lành mạnh gia đình góp phần vào phát triển chung toàn xã hội Mỗi gia đình xây dựng dựa sợi dây liên kết hôn nhân huyết thống nuôi dưỡng quan hệ hôn nhân xem quan hệ tảng gia đình Một thực trạng cho thấy, năm vừa qua , vụ ly hôn gia tăng cách đột biến, án kiện vụ ly hôn không tăng lên số lương mà đa dạng, phức tạp nội dung tranh chấp, vụ tranh chấp chủ yếu diễn xoay quanh việc sở hữu quyền sử dụng đất nhà vợ, chồng ly hôn Mặc dù Luật Hôn Nhân Gia Đình, luật đất đai năm 2003, nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001, luật nhà ở, luật dân văn khác có quy định cụ thể tạo sở pháp lý giúp cho Tòa án giải tranh chấp quyền sở hữu đất nhà vợ chồng ly hôn thuận lợi hơn, nhanh gọn xác xong gặp phải nhiều bất cập Bởi em xin chọn đề tài: “Chia quyền sử dụng đất nhà vợ chồng ly hôn – Một số vấn đề lý luận thực tiễn.” để làm rõ vấn đề Trong trình làm bài, lượng kiến thức hạn hẹp hiểu biết chưa sâu nên làm em nhiều thiếu sót mong thầy cô góp ý để tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! I- CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm ly hôn Theo khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2000: Ly hôn chấm dứt quan hệ hôn nhân tòa án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng Chia quyền sử dụng đất nhà vợ chồng ly hôn 2.1 Chia quyền sử dụng đất Điều 97: chia quyền sử dụng đất vợ, chồng ly hôn Quyền sử dụng đất riêng bên ly hôn thuộc bên Việc chia quyền sử dụng đất chung vợ chồng ly hôn thực sau: a) Đối với đất nông nghiệp trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản, hai bên có nhu cầu có điều kiện trực tiếp sử dụng đất chia theo thỏa thuận hai bên, không thỏa thận yêu cầu tòa án giải theo quy định Điều 95 Luật Trong trường hợp bên có nhu cầu điều kiện trực tiếp sử dụng đất phải toán cho bên phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ hưởng; b) Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng hàng năm , nuôi trồng thủy sản chung với hộ gia đình ly hôn phần quyền sử dụng đất vợ chồng tách chia theo quy định điểm khoản này; c) Đối với đất nông nghiệp trồng lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất chia theo quy định Điều 95 Luật này; d) Việc chia quyền sử dụng đất loại đất khác thực theo quy định pháp luật đất đai pháp luật đất đai pháp luật dân Trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình mà quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình ly hôn quyền lợi bên quyền sử dụng đất không tiếp tục sống chung với gia đình giải theo quy định Điều 96 Luật Theo nguyên tắc chung, quyền sử dụng đất bên ly hôn thuộc bên đó, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Quyền sử dụng đất mà bên vợ, chồng có trước kết hôn chuyển nhưởng, chuyển đổi, thừa kế, nhận chấp Nhà nước giao, cho thuê trước kết hôn coi tài sản riêng bên vợ, chồng Việc chia quyền sử dụng đất chung vợ chồng ly hôn, tùy theo loại đất điều kiện thực tế vợ chồng xác định giải sau: • Chia quyền sử dụng đất mà vợ, chồng Nhà nước giao Sau kết hôn, quyền sử dụng đất mà vợ chồng bên vợ chồng Nhà nước giao, kể giao khoán tài sản chung vợ chồng; ly hôn, việc chia quyền sử dụng đất thực hiện: - Đối với quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng năm, đất nuôi trồng thủy sản , đất làm muối: + Trong trường hợp vợ chồng có nhu cầu sử dụng đất có điều kiện trực tiếp sử dụng, quyền sử dụng đất chia theo thỏa thuận vợ chồng; vợ chồng không thỏa thuận Tòa án áp dụng quy định Điều 95 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 để giải vợ chồng yêu cầu + Trong trường hợp bên có nhu cầu có điều kiện trực tiếp sử dụng đất, người có quyền trực tiếp sử dụng toàn đất sau thỏa thuận với bên Nếu không thỏa thuận bên sử dụng đất phải toán cho bên phần giá trị quền sử dụng đất mà bên hưởng theo mức mà hai bên thỏa thuận Nếu không thỏa thuận được, yêu cầu Tòa án giải Trong trường hợp bên có nhu cầu có điều kiện trực tiếp sử dụng đất toán cho bên phần giá trị quyền sử dụng đất mà bên hưởng, bên có quyền chuyển nhượng phần quyền sử dụng đất cho người thứ ba, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - Việc chia quyền sử dụng đất đất nông nghiệp để trồng lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất Nhà nước giao, đất chuyên dùng tài sản chung vợ chồng, ly hôn thực theo quy định Điều 95 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 (Điều 24 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03-10-2001) • Chia quyền sử dụng đất mà vợ, chồng nhà nước cho thuê Sau kết hôn, quyền sử dụng đất mà vợ chồng có bên vợ chồng nhà nước cho thuê tài sản chung vợ chồng Khi ly hôn, việc chia quyền sử dụng đất giải theo nguyên tắc: - Trong trường hợp vợ chồng trả tiền thuê đất năm mà ly hôn, hai bên có nhu cầu có điều kiện trực tiếp sử dụng đất việc chia quyền sử dụng đất thực theo quy định Điều 95 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Các bên phải ký lại hợp đồng thuê đất với quan nhà nước có thẩm quyền - Trong trường hợp vợ chồng trả tiền thuê đất hàng năm mà ly hôn, bên có nhu cầu điều kiện trực tiếp sử dụng đất , bên trực tiếp sử dụng đất, bên trực tiếp sử dụng đất phải ký lại hợp đồng thuê đất với quan nhà nước có thẩm quyền, hợp đồng thuê đất trước bên hai người đứng tên Nếu bên đầu tư vào tài sản có đất, phải toán cho bên phần giá trị tài sản đầu tư đất mà người hưởng vào thời điểm chia tài sản ly hôn, vào tài sản công sức đầu tư bên kia, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong trường hợp vợ chồng trả tiền thuê đất cho thời gian thuê ly hôn, bên thỏa thuận việc sử dụng đất toán cho phần tiền thuê đất nộp thời gian thuê đất lại Trong trường hợp bên tiếp tục sử dụng toàn diện tích đất, phải toán cho bên nửa số tiền thuê đất tương ứng với thời gian thuê đất lại, kể từ thời điểm chia tài sản ly hôn, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Nếu bên đầu tư vào tài sản đất, bên tiếp tục thuê đất phải toán cho bên phần giá trị tài sản đầu tư đất vào thời điểm chia tài sản ly hôn, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác (Điều 25 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3-10-2001) • Chia tài sản vợ chồng chuyển đổi chuyển nhượng, thừa kế chung chấp: Khi ly hôn, việc chia quyền sử dụng đất vợ chồng chuyển đổi chuyển nhượng, thừa kế chung thực theo quy định Điều 95 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 • Chia quyền sử dụng đất vợ chồng giao chung với hộ gia đình Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản, làm muối, đất lâm nghiệp giao chung với hộ gia đình sau kết hôn, ly hôn, phần quyền sử dụng đất vợ chồng không tiếp tục sống chung với hộ gia đình tách chia theo quy định điểm a khoản Điều 97 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 2.2 Chia quyền sử dụng nhà vợ chồng ly hôn Điều 98 Chia nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng chia để sử dụng ly hôn chia theo quy định Điều 95 Luật này, chia bên tiếp tục sử dụng nhà phải toán cho bên phần giá trị mà họ hưởng Chia nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Quy định nhằm bảo đảm tốt quyền lợi ích vợ chồng tạo sở pháp lý rõ ràng cho Tòa án giải tranh chấp chia tài sản nhà, quyền sử dụng đất Giống quyền sử dụng đất, thông thường nhà loại tài sản có giá trị thực tế, giá trị sử dụng lớn thiết thực khối tài sản chung vợ chồng Trước đây, thị số 69-DS ngày 24-12-1979 tòa án nhân dân tối cao rõ: “Khi chia nhà tài sản chung vợ chồng ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng người vợ chưa thành niên Trong trường hợp, bảo đảm cho vợ, chồng sau ly hôn có chỗ ở, đặc biệt cần quán triệt nguyên tắc không để vợ, chưa thành niên khỏi nhà họ thực chưa có chỗ mà ở” Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng chia để sử dụng Tòa án áp dụng nguyên tắc quy định Điều 95 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 để chia cho bên phần diện tích nhà, đất, bảo đảm ổn định “chỗ ăn, chỗ ở” cho vợ chồng sau ly hôn, ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng người vợ chưa thành niên thành niên lực hành vi dân khả lao động tài sản để tự nuôi Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng chia (do cấu trúc xây dựng để bảo đảm an toàn) bên tiếp tục sử dụng nhà phải toán cho bên phần giá trị mà họ hưởng Ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng người vợ chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, khả lao động, tài sản để tự nuôi Trong trường hợp thông thường Tòa án giao nhà cho người vợ chồng sở hữu, người chia tài sản khác khối tài sản chung vợ chồng Trong trường hợp người chia nhà, mà giá trị nhà lại nhiều giá trị tài sản mà chia phải toán cho bên phần giá trị mà họ hưởng, theo mức giá thị trường địa phương nơi họ sinh sống vào thời điểm diễn xét xử Điều 99 Giải quyền lợi vợ, chồng ly hôn trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng bên Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng bên đưa vào sử dụng chung ly hôn, nhà thuộc sở hữu riêng chủ sở hữu nhà, phải toán cho bên phần giá trị nhà, vào công sức bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa nhà Theo điều 99 Luật hôn nhân gia đình năm 2000, điều 28, 29, 30 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định, việc giải tranh chấp vợ chồng ly hôn mà nhà thuộc sở hữu riêng vợ, chồng hay nhà vợ chồng thuer tư nhân, nhà nước sau: - Trường hợp nhà vợ chồng vợ chồng thuê nhà nước trước sau kết hôn Nếu trường hợp, hợp đồng thuê nhà thời hạn bên thỏa thuận việc tiếp tục thuê nhà đó, bên không thỏa thuận hai bên có nhu cầu sử dụng Tòa án giải theo quy định điều 95 Luật Hôn Nhân Gia Đình năm 2000 Trong trường hợp vợ chồng nâng cấp, sửa chữa cải tạo nhà nhà nước cho thuê xây nên diện tích có nhà cho thuê nhà nước ly hôn việc chia quyền sử dụng nhà phần diện tích nâng cấp, sửa chữa cải tạo xây bên tự thỏa thuận, không thỏa thuận tòa án giải theo quy định Điều 95 Luật Hôn Nhân Gia Đình Nếu bên có nhu cầu sử dụng, bên sử dụng phải toán cho bên phần giá trị quyền thuê nhà nhà nước phần giá trị nhà nâng cấp, sửa chữa, cải tạo, xây dựng mà bên hưởng vào thời điểm chia tài sản ly hôn Trong trường hợp vợ, chồng nhà nước chuyển quyền sở hữu nhà đó, việc chia nhà ly hôn thực theo quy định điều 95 Luật Hôn Nhân Gia Đình nem 2000 (Điều 28 Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001) - Trường hợp vợ chồng thuê nhà tư nhân Việc chia quyền sử dụng nhà phải bảo đảm quyền lợi chủ sở hữu nhà tuân theo quy định sau đây: 1.Trong trường hợp hạn thuê còn, bên thỏa thuận với phần diện tích mà bên thuê làm lại hợp đồng với chủ sở hữu nhà 2.Trong trường hợp thời hạn thuê mà chủ sở hữu nhà đồng ý cho bên tiếp tục thuê nhà, bên thỏa thuận việc bên tiếp tục thuê 3.Trong trường hợp nhà thuê nâng cấp, sửa chữa, cải tạo, xây dựng thêm diện tích gắn liền với nhà thuê đồng ý chủ sở hữu nhà, bên tiếp tục phải phải toán cho bên phần giá trị nhà nâng cấp, sửa chữa, cải tạo, xây dựng them mà bên hưởng vào thời điểm chia tài sản ly hôn 4.Trong trường hợp xây dựng them diện tích nhà độc lập với diện tích thuê đồng ý chủ nhà, bên toán tiền sử dụng đất cho chủ nhà, việc chia nhà thực theo quy định Điều 95 Luật Hôn Nhân Gia Đình năm 2000 (Điều 29 nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001) - Trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng bên 1.Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng bên vợ chồng đưa vào sử dụng chung, ly hôn, nhà thuộc sở hữu riêng chủ sở hữu nhà, trừ trường hợp bên cá thỏa thuận khác Bên vợ chồng sở hữu nhà có nghĩa vụ hỗ trợ cho bên tìm chỗ mới, bên có khó khăn tìm chỗ Bên chưa có chỗ lưu cư thời hạn tháng để tìm chỗ khác 2.Trong trường hợp nhà xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa, cải tạo, chủ sở hữu nhà phải toán cho bên phần giá trị nhà xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa, cải tạo mà bên hưởng vào thời điểm chia tài sản ly hôn (Điều 30 nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001) II- VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ CHIA QUYỀN SỞ HỮU ĐẤT VÀ NHÀ Ở KHI VỢ CHỒNG LY HÔN Với quy định tương đối cụ thể, rõ ràng tạo thuận lợi cho cấp Toà án chia nhà đất vợ chồng ly hôn Tuy nhiên, số án có thiếu sót chủ yếu nguyên nhân đây: Xác định sở hữu chung Trước xem xét phân chia nhà đất, cần phải xác định rõ đâu nhà đất chung, nhà đất riêng vợ chồng, nhà đất tài sản chung vợ chồng với người khác, nhà đất di sản thừa kế mà vợ, chồng thừa kế quản lý tài sản… Chỉ làm rõ yêu cầu Thẩm phán có sở để phân chia nhà đất cho vợ, chồng Thực tiễn cho thấy, có nhiều vụ án mà nhà đất Toà án phân chia cho vợ, chồng tài sản chung vợ chồng mà di sản thừa kế chưa chia Sai sót thường Thẩm phán tin tưởng vào lời khai vợ, chồng mà không điều tra rõ nguồn gốc nhà đất tranh chấp Cũng có vụ án mà Toà án chia nhà đất cha mẹ chồng, cha mẹ vợ cho vợ, chồng suy đoán cho bậc cha mẹ cho vợ chồng, lại không đưa xác đáng chứng minh có việc tặng cho nhà đất cha mẹ vợ chồng Nhưng chủ yếu vụ án có nhiều sai sót lại tập trung vào việc xác dịnh tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng không đúng… dẫn đến việc lấy nhà đất người chia cho người khác Giải chia nhà đất vợ chồng ly hôn, cần phải có sơ đồ chi tiết nhà đất cần phân chia, đặc biệt trường hợp chia cho vợ chồng nhà, đất Việc phân chia phải có sơ đồ kèm theo phần định án Mốc giới phân chia, lối đi, việc xây tường ngăn… cần phải tuyên rõ ràng, cụ thể, xác số đo, tránh việc nhầm lẫn, hiểu khác Khi phân chia, phải tính toán đến việc thuận lợi, sử dụng cho đương : Vừa có nhà đất ở, vừa có công trình phụ (nếu điều kiện cho phép) đặc biệt phải có lối Trong thực tế, có số án có phần định phân chia nhà đất cho vợ chồng chung chung, mốc giới không rõ ràng, vẽ sơ đồ cẩu thả, tẩy xoá… Có nhiều án tuyên không số đo, giao nhà cho bên, đất (trên có nhà) lại giao cho bên kia… dẫn đến việc khó thi hành án không thi hành án Chia vật Việc phân chia nhà ở, đất cho vợ, chồng trước tiên phải vào nhu cầu thực bên chia Cần phải xem xét cần nhà để phân chia (bằng vật), đảm bảo quyền lợi đáng hai bên đương Chú ý đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ phải nuôi chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản tự nuôi Đối với nhà diện tích nhỏ cần phải xét xem hai ngưòi có thực nhà từ trước ly hôn hay vợ, chồng có nơi khác (ở nhà tập thể quan, quân đội…), công tác địa phương khác Cách hay nên chia cho người thực nhà đất đó, cho người nhận giá trị Đối với nhà đất chia mà hai bên yêu cầu chia, tuỳ tình hình cụ thể nhà đất mà phân chia để đảm bảo giá trị sử dụng nhà, không máy móc phải chia thành hai phần cho hai bên đương Ví dụ: Nhà mái ngói có gian chia cho bên gian, bên gian cho vào xà ngang nhà để giữ giá trị sử dụng nhà, không thiết phải chia nhà cho hai bên đương sự, mà nên chia cho bên, bên nhận đất nhận khoản toán phần gí trị nhà để làm nhà khác Khi chia nhà đất cần lưu ý đến nghề nghiệp đương để phân chia cho hợp lý Ví dụ: Vợ chồng có tài sản chung ki ốt bán thuốc tây ly hôn nên chia cho bên có nghề dược để tiếp tục kinh doanh… Đối với nhà đất vị trí thuận tiện cho kinh doanh: nhà mặt phố, trung tâm chợ… mà hai vợ chồng dùng làm địa điểm buôn bán nhiều năm, việc phân chia nhà đất không làm giá trị sử dụng nhà đất nên chia cho hai vợ chồng (cho dù diện tích nhỏ) để đảm bảo việc buôn bán cho hai vợ chồng ly hôn Định giá nhà đất Không phải vụ án ly hôn chia vật cho hai bên đương Việc định giá nhà đất không phân chia vật cho bên nguyên nhân dẫn đến tình trạng khiếu kiện kéo dài Cá biệt, có số vụ án giá nhà đất định theo khung giá Uỷ ban nhân dân tỉnh nơi có đất tranh chấp; việc định giá đủ đương sự; thành phần Hội đồng định giá không theo quy định pháp luật Để hướng dẫn việc định giá Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn thành phần Hội đồng định giá điểm mục IV Công văn số 16/1999/KHXX ngày 1-2-1999 Công văn số 92/2000/KHXX ngày 21-7-2000 “Hướng dẫn việc xác định giá quyền sử dụng đất Toà án chấp nhận giá bên đương tự nguyện thoả thuận với nhau, không thỏa thuận giá quyền sử dụng đất xác định theo giá thực 10 tế chuyển nhượng địa phương nơi có đất tranh chấp loại đất vào thời điểm xét xử sơ thẩm Như vậy, theo quy định giá quyền sử dụng đất trước hết phụ thuộc vào thoả thuận đương sở pháp luật (giá phải dựa sở giá thị trường khung giá Uỷ ban nhân dân tỉnh nơi có đất tranh chấp ban hành) Trong trường hợp bên tranh chấp không thoả thuận giá quyền sử dụng đất, Toà án thành lập Hội đồng định giá có thành phần: Đại diện quan tài quan có liên quan… Toà án, Viện kiểm sát giám sát việc định giá thành viên Hội đồng định giá Giá quyền sử dụng đất Hội đồng định giá định vào giá thực tế chuyển nhượng sử dụng đất loại, có vị trí tương đương địa phương, có tham khảo đất hai bên đương đưa Thực tế, có vụ án đương đưa giá khác Hội đồng định giá dung hoà giá đương đưa ra, dẫn đến việc giao vật cho bên bên khiếu nại Vì vậy, định giá, bên đưa giá cao xin nhận vật thực có nhu cầu nhà nên giao nhà đất cho bên Khối tài sản chung có nhiều nhà, đất Về nguyên tắc, cần phải chia nhà đất cho hai bên đương Khi chia nhà đất phải xem xét nhu cầu kinh doanh, buôn bán, nghề nghiệp đương Đối với cặp vợ chồng có nhiều nhà đất mà thời gian ly thân ly thân thường người địa điểm mà họ cho hợp lý Ví dụ: Một người kinh doanh thuốc tây chợ, bên làm nghề chăn nuôi gà vịt ly thân thường bên bán thuốc tây sinh sống nhà bán thuốc tây, bên sinh sống nhà đất khác vợ chồng Thực tế có vụ án Toà án chia nhà đất không hợp lý, dẫn đến khó khăn cho việc sử dụng, làm ăn, buôn bán… vợ, chồng Cá biệt có trường hợp chồng nước kinh doanh đồ mộc, có xưởng mộc nhà, kinh doanh ổn định nhiều năm, người vợ làm ăn sinh sống nước vợ chồng ly hôn, Toà án cấp sơ thẩm lại chia cho người vợ nhà có xưởng mộc, chồng nhà khác (vụ Nguyễn Thị Khánh – Trần Anh Đảm Bắc Giang) Khối tài sản vợ chồng khó xác định sống chung với gia đình vợ chồng Theo quy định pháp luật hành (khoản Điều 96 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn tài sản vợ chồng khối tài sản chung gia đình mà không xác định được, vợ chồng chia phần khối tài sản chung gia đình 11 Việc chia phần khối tài sản chung vợ chồng thoả thuận với gia dình, không thoả thuận yêu cầu Toà án giải Thực tiễn áp dụng điều luật này, cấp án gặp phải khó khăn: Trường hợp chia cho vợ chồng nhà đất, trường hợp chia giá trị Có vụ án, tài sản chung vợ chồng gia đình gồm nhiều nhà đất phân chia lại chia cho dâu, rể giá trị nhà đất (vụ Nguyễn Thanh Tuấn – Phạm Thị Liệu Bắc Giang) Nhưng có án, vợ chồng công sức việc tạo lập, trì, phát triển tài sản chung, công sức việc trì đời sống chung gia đình, Toà án lại trích chia phần tương đối lớn nhà đất cho vợ chồng (vụ Hồ Thị Yến – Trần Thị Kim Dâu An Giang) Chúng cho rằng, nguyên tắc, thời gian vợ chồng sống chung với gia đình mà phát triển tài sản nhà đất vợ chồng có yêu cầu cần chia nhà đất cho vợ chồng Đối với trường hợp thời gian vợ chồng chung sống với gia đình, mà gia đình không mua sắm thêm nhà đất mới, Toà án cần điều tra làm rõ: Nếu vợ chồng trì, bảo quản mà gia đình sẵn nhà đất có tồn tại, có giữ nguyên giá trị hay không Nếu vợ chồng có công trì, bảo quản nhà đất nên trích phần giá trị tương xứng với công sức vợ chồng (thường phần nhỏ so với giá trị nhà đất gia đình) Còn trường hợp vợ chồng công trì, bảo quản nhà đất vợ chồng người gia đình trì, bảo quản nhà, đất, nũa vợ chồng lại hưởng lợi từ việc sử dụng nhà đất việc trích công sức không nên đặt Nếu sau ly hôn, vợ chồng có khó khăn chỗ mà đất gia đình lại rộng giao cho vợ, chồng phần đất định (nếu việc giao đất không ảnhhưởng đến đời sống chung gia đình) buộc bên giao đất phải toán giá trị quyền sử dụng đất cho gia đình KẾT LUẬN Như vậy, qua hiểu chia quyền sư dụng đất nhà vợ chồng ly hôn, quan hệ hôn nhân bị sụp đổ, tình cảm vợ chồng bị dạn nứt, điều quan trọng đặt việc chia tài sản chung vợ chồng thời kì hôn nhân phải giải Việc giải tranh chấp quyền sở hữu đất nhà giưa vợ chồng ý nghĩa bảo vệ quyền, lợi ích bên mà đảm bảo lợi ích cho người thứ ba Vì vấn đề dặt cần có đường lối giải tranh chấp cách cụ thể, rõ rang, hợp lý không gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Với quy định luật hôn nhân gia đình năm 2000, luật đất đai 2003, luật nhà năm 2005, số văn hướng dẫn khác nghị định 70/2001/NĐ-HĐTP tạo sở pháp lý cho cấp Tòa án giải tranh chấp cách thuận lợi nhanh chóng Tuy nhiên có vụ tranh chấp mà cấp Tòa án tỏ lung túng giải quyết, chưa đạt hiệu cao xét xử Một 12 phần yếu xét xử cán bộ, mặt khác số quy định cảu pháp luật chưa rõ rang, chưa sát với thực tế, ý thức người dân thấp Vì nhà nước cần bước điều chỉnh hoàn thiện quy định cảu luật hôn nhân gia đình để có hiệu tốt thực tiễn DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB công an nhân dân, 2009 Bình luận khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Bộ tư pháp- viện khoa học pháp lý- Đinh Thị Mai Phương (chủ biên), NXB trị quốc gia, 2004 Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Luật sưThạc sĩ Nguyễn Văn Cừ- Thạc sĩ Ngô Thị Hường, NXB trị quốc gia, 2002 Luật hôn nhân gia đình năm, NXB Lao động, 2011 Luật đất đai, NXB Lao động 13 ... chỗ mà đất gia đình lại rộng giao cho vợ, chồng phần đất định (nếu việc giao đất không ảnhhưởng đến đời sống chung gia đình) buộc bên giao đất phải toán giá trị quyền sử dụng đất cho gia đình KẾT... thái gia đình khác Gia đình sản phẩm xã hội, phát sinh phát triển với phát triển xã hội Các điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển định nhân tố định tính chất kết cấu gia đình Do gia. .. Bắc Giang) Khối tài sản vợ chồng khó xác định sống chung với gia đình vợ chồng Theo quy định pháp luật hành (khoản Điều 96 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) trường hợp vợ chồng sống chung với gia