Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
45,71 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - KHÓÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG GIỮA CHA MẸ VÀ CON THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH SVTH: HUỲNH NGỌC YẾN LINH Khóa: 36 MSSV: 1155020116 GVHD: ThS Trần Thị Hương TP.HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tác giả cịn nhận giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, người giảng dạy truyền đạt kiến thức vô quý giá năm giảng đường đại học Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Hương, người tận tình hướng dẫn tác giả suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm thư viện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành khóa luận Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên giúp đỡ tác giả thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Tác giả Huỳnh Ngọc Yến Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS&TM Bộ luật dân thương mại HN&GĐ Hơn nhân gia đình TAND Tòa án nhân dân THADS Thi hành án dân sư BLDS Bộ luật dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm nghĩa vụ cấp dưỡng 1.1.1 Khái niêm cấp dưỡng 1.1.2 Đặc điểm nghĩa vụ cấp dưỡng: 1.2 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ 11 1.2.1 Cơ sở hình thành nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ 11 1.2.2 Lịch sử phát triển chế độ cấp dưỡng cha mẹ pháp luật Việt Nam 13 1.2.3 Chế định cấp dưỡng cha mẹ pháp luật nước ngoài17 1.2.3.1 Trong pháp luật Thái Lan 17 1.2.3.2 Trong pháp luật Pháp 18 CHƯƠNG II 20 NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG GIỮA CHA MẸ VÀ CON THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 20 2.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ cho 20 2.2 Mức cấp dưỡng 27 2.3 Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng 29 2.3.1 Cấp dưỡng theo định kỳ 30 2.3.2 Cấp dưỡng lần 31 2.4 Việc thay đổi tạm ngưng thực cấp dưỡng 32 2.5 Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cấp dưỡng 34 2.6 Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ 36 CHƯƠNG III 38 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG GIỮA CHA MẸ VÀ CON 38 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ 38 3.1.1 Thực trạng xác định thời điểm phát sinh kết thúc việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng 38 3.1.2 Thực trạng mức cấp dưỡng 43 3.1.3 Thực trạng việc từ chối nhận cấp dưỡng nuôi 44 3.1.4 Thực trạng hoạt động thi hành án cấp dưỡng 45 3.1.5 Thực trạng khác: 49 3.2 Giải pháp hoàn thiện đảm bảo nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ 49 3.2.1 Giải pháp pháp lý 49 3.2.2 Giải pháp khác 53 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….55 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình “hạt nhân” xã hội, môi trường quan trọng việc ni dưỡng, giáo dục hình thành nhân cách người Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Tuy nhiên, bối cảnh phát triển nay, tình trạng ly hôn vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng ngày phức tạp tác động tiêu cực đến đời sống xã hội Sau hôn nhân không thành đứa vô tội phải sống cảnh thiếu tình thương chăm sóc cha mẹ Vì vậy, giai đoạn phát triển đất nước, Đảng Nhà nước dành quan tâm vấn đề nhân gia đình nói chung cấp dưỡng cha mẹ nói riêng Luật nhân gia đình 2014 có nhiều điểm thay đổi mới, góp phần tích cực quan trọng việc bảo vệ quyền lợi cho Thế nhưng, xuất phát từ nguyên nhân khác như: bất cập vài quy định pháp luật, phối hợp quan chức hạn chế, ý thức bên quan hệ cấp dưỡng dẫn đến tương quan quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định cịn khoảng cách lớn Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ quan trọng cần thiết Chính lý trên, tác giả chọn đề tài: “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ theo pháp luật hôn nhân gia đình” Từ việc đúc kết kiến thức trình học tập trình tìm hiểu pháp luật, đặt tương quan yêu cầu thực tiễn, tác giả mong muốn đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ số tác giả đề cập cơng trình nghiên cứu Trong đó, kể đến số cơng trình nghiên cứu như: - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Vi (2004), “Chế định cấp dưỡng pháp luật dân Việt Nam” - Lê Thị Hồng Thắng (2006), “Những quan hệ pháp luật cha mẹ sau vợ chồng ly hơn” - Nguyễn Thị Hồi Trâm (2008), “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau ly theo Luật nhân gia đình năm 2000” - Đặng Thị Thanh Nhàn (2012), “Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn” - Lê Huyền Kim (2013), “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hôn” - Dương Thị Hương Ly (2013), “Cấp dưỡng theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam: Thực trạng giải pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cấp dưỡng” - Xa Kiều Oanh (2014), “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hơn” Ngồi cịn có nhiều viết phân tích, đánh giá nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ số sách, báo, tạp chí như: - “Bàn chế định nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ theo Luật nhân gia đình năm 2000” Phạm Xuân Linh Tạp chí dân chủ pháp luật (2006) - “Về mức cấp dưỡng nuôi chung giải vụ việc ly hôn” Th.s Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Duy Phương Tạp chí TAND (2012)… Mặc dù có nhiều viết vấn đề cấp dưỡng cha mẹ tác giả lựa chọn đề tài Nhìn chung, nghiên cứu tác giả khác khái quát vấn đề Tuy nhiên, giai đoạn, pháp luật lại có thay đổi việc nghiên cứu nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ theo pháp luật nhân gia đình cần thiết Tác giả với mong muốn đóng góp phần q trình xây dựng hồn thiện pháp luật, bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng người Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đề tài: “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ theo pháp luật hôn nhân gia đình”, tác giả hướng đến mục đích sau đây: Thứ nhất, giúp người đọc tiếp cận tổng quan nghĩa vụ cấp dưỡng nói chung nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ nói riêng Thứ hai, làm rõ cụ thể quy định pháp luật Việt Nam nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Cuối cùng, sở nghiên cứu quy định pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ con, tác giả hướng người đọc vấn đề như: thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật, từ tác giả đưa số giải pháp giải vấn đề liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Kết nghiên cứu tác giả góp phần cải thiện quy định pháp luật hiểu biết pháp luật chế định cấp dưỡng nói chung quan hệ cấp dưỡng cha mẹ nói riêng Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ gồm hai mối quan hệ: - Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ - Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ mối quan hệ thường có tranh chấp thường xảy thực tế Vì vậy, nội dung đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ quan hệ hôn nhân gia đình cá nhân cơng dân Việt Nam, không đề cập đến quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử; kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp…để làm rõ quy định pháp luật cấp dưỡng cho con, bất cập, vướng mắc phát sinh q trình áp dụng pháp luật nhân gia đình nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ con, sở đưa giải pháp kiến nghị Kết cấu khóa luận Ngoài lời cảm ơn, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục án, nội dụng khóa luận tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Khái quát chung nghĩa vụ cấp dưỡng Chương 2: Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ theo Luật nhân gia đình 2014 Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ con; giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm nghĩa vụ cấp dưỡng 1.1.1 Khái niêm cấp dưỡng Gia đình nhân tố cấu thành nên xã hội Gia đình thực thể hình thành sở quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng Gia đình đóng vai trị định cho hình thành tình cảm thành viên gia đình Các thành viên gia đình ln có gắn bó chặt chẽ, sâu sắc có trách nhiệm với Điều tồn cách tự nhiên tất yếu không mặt tình cảm mà cịn cụ thể hóa quy định pháp luật Ví dụ: theo khoản Điều 69 Luật Hơn nhân gia đình 2014 (Luật HN&GĐ 2014), cha mẹ có nghĩa vụ ni dưỡng chưa thành niên thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Khi cha mẹ sống chung với cha mẹ thực nghĩa vụ nuôi dưỡng Khi cha mẹ không sống chung với con, pháp luật hôn nhân gia đình quy định nghĩa vụ cấp dưỡng Thay việc ni dưỡng, người có nghĩa vụ ni dưỡng phải chu cấp khoản tiền tài sản khác cho người nuôi dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người ni dưỡng Nói cách khác, người có nghĩa vụ ni dưỡng khơng thực nghĩa vụ họ chuyển sang thực nghĩa vụ thay nghĩa vụ cấp dưỡng Theo từ điển từ ngữ Việt Nam “cấp dưỡng việc cung cấp thứ cần thiết cho sống cấp dưỡng cụ già không nơi nương tựa”1 Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông Viện ngôn ngữ học, “cấp dưỡng tạo điều kiện, thường cách cung cấp thứ cần thiết giúp cho (cơ thể yếu ớt) phát triển trì sống tốt hơn”2 Nguyễn Lân (2006 ), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr.258 Viện Ngơn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB HCM, tr.234 PHỤ LỤC Bản án số: 457/2014/HNGĐ-ST ngày 23/09/2014 việc: “Ly hơn” Tịa án nhân dân quận 4, thành phố Hồ Chí Minh Bản án số: 108/2014/HNGĐ-ST ngày 21/05/2014 việc: “Cấp dưỡng nuôi con” Tòa án nhân dân thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Bản án số 08/2015/HNGĐ-ST ngày 16/03/2015 việc: “Tranh chấp ly hôn, nuôi chung sau ly hơn” Tịa án nhân dân thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Quyết định công nhận thuận tình ly thỏa thuận đương số 58/2015/QĐST-HNGĐ ngày 07/04/2015 Tòa án nhân dân thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Quyết định cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương số 329/2014/QĐST-HNGĐ ngày 25 tháng 07 năm 2014 ... định cấp dưỡng nói chung quan hệ cấp dưỡng cha mẹ nói riêng Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ gồm hai mối quan hệ: - Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ - Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Nghĩa. .. Khái quát chung nghĩa vụ cấp dưỡng Chương 2: Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ theo Luật nhân gia đình 2014 Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ con; giải pháp hoàn thiện... Khi cha mẹ sống chung với cha mẹ thực nghĩa vụ ni dưỡng Khi cha mẹ không sống chung với con, pháp luật nhân gia đình quy định nghĩa vụ cấp dưỡng Thay việc ni dưỡng, người có nghĩa vụ ni dưỡng