- Biết đọc bản đồ oẻ mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắt phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biểnC.[r]
(1)Thứ tư ngày 19 tháng năm 2009 Lịch sử Địa lí
Tiết 4: Dãy Hoàng Liên Sơn A Mục tiêu
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hồng Liên Sơn :
+ Dãy núi cao đồ sộ Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp sâu
+ Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm
- Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn đồ ( lược đồ )tự nhiên Việt Nam
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độcủa Sa Pa
B Đồ dùng dạy học
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trị Bài mới
1 Hồng Liên Sơn dãy núi cao đồ sộ Việt Nam.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Bước 1: GV vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn đồ Địa lí Việt Nam
H : + Kể tên dãy núi phía Bắc nước ta.Trong dãy núi đó, dãy núi dài ?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía sơng Hồng sơng Đà ?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài km ? Rộng km ?
+ Đỉnh núi , sườn thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn ?
Bước : GV sửa chữa giúp HS hoàn chỉnh * Hoạt động : Thảo luận nhóm
Bước :
Gợi ý : + Chỉ đỉnh núi Phan - xi – păng hình cho biết độ cao
+ Tại đỉnh núi Phan - xi – păng gọi “ nhà “ Tổ quốc ?
+ Quan sát hình 2, mơ tả đỉnh núi Phan - xi - păng ( đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ ) Bước :
- GV giúp HS hồn thiện
2 Khí hậu lạnh quanh năm
* Hoạt động : Làm việc lớp.
- Cho biết khí hậu nơi cao dãy Hoàng Liên Sơn ?
- GV nhận xét hoàn thiện
- GV : Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên trở thành nơi Du lịch lí tưởng
- HS tìm vị trí dãy núi Hoang Liên Sơn hình ( SGK )
- HS đọc mục I dựa vào lược đồ hình để TLCH
- HS trình bày kĩ
- HS vị trí dãy Hồng Liên Sơn - Làm việc nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc thầm mục SGK, TLCH
- HS vị trí Sapa đồ
* Hoạt động tiếp nối : Về nhà xem lại
Chuẩn bị : Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn
(2)Thứ hai ngày 17 tháng năm 2009
Lịch sử Địa lí
Tiết :Làm quen với đồ ( )
A Mục tiêu
- Nêu bước sử dụng đồ : đọc tên đồ, xem bảng giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí đồ
- Biết đọc đồ oẻ mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắt phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển
B Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành Việt Nam
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ
- Bản đồ ? ( Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái đất theo tỷ lệ định )
- Nêu số yếu tố đồ ?
2 Bài
* Hoạt động 1: Làm việc lớp Bước 1:
+ Tên đồ cho ta biết điều ?
+ Dựa vào bảng giải hình 3(bài 2) để đọc kí hiệu số đối tượng địa lí
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với nước láng giềng hình (bài 2) giải thích lại biết biên giới quốc gia (căn vào kí hiệu bảng giải) Bước 2:
GV treo đồ lên bảng Bước 3:
Giúp HS nêu bước sử dụng đồ * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm Bước 1: Hướng dẫn HS thực Bước 2:
GV hoàn thiện câu trả lời: + Bài tập b,ý3:
Các nước láng giềng Việt Nam : Trung Quốc, Lào , Cam-Pu-Chia Vùng biển nước ta phận
biển Đơng
Quần đảo Việt Nam: Hồng Sa, Trường Sa
Một số đảo Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà
Một số sơng chính: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sông Hậu… * Hoạt động 3: Làm việc lớp
- Gv treo đồ hành Việt Nam lên bảng
- HD HS cách đồ
-HD em vị trí tỉnh Phú Yên đồ
HS dựa vào kiến thức trước TLCH
HS trả lời đường biên giới HS nêu bước sử dụng đồ
HS nhóm làm bta,b(SGK) HS trình bày kết
Các nhóm bổ sung
HS lên bảng đọc tên đồ hướng Bắc –Nam –Đông –Tây đồ
HS nêu tên tỉnh giáp với tỉnh Phú Yên * Hoạt động tiếp nối : Về nhà xem lại , thực hành đồ
(3)