1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý về khuyến khích đầu tư nước ngoài tại chdcnd lào

73 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THIP PHẠ CÀY SĨN PHU THỊ CHÀY NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI TẠI CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THIP PHẠ CÀY SÓN PHÙ THỊ CHÀY NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI TẠI CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số :60.38.01.07 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Ngọc TP HỒ CHÍ MINH , NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Thịp Phạ Cày Són Phu Thị Chày- tác giả Luận văn Thạc sỹ Luật học với đề tài “ Những vấn đề pháp lý khuyến khích đầu tư nước ngồi Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào)” Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, liệu, thơng tin trung thực; trích dẫn, tham chiếu nguồn Kết nghiên cứu trình bày Luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Phịp Phạ Cày Són Phu Thị Chày DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN GDP : : Đông nam Tổng sản phẩm quốc nội CHDCND Lào UNDP : : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương trình phát triển Liên hợp quốc WB : Ngân hàng Thế giới FDI CHXHCN : : Đầu tư trực tiếp nước ngồi Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa QH XHCN : : Quốc hội Xã hội Chủ nghĩa TW KTXH KHKT ICOR : : : : Trung ương Kinh tế xã hội Khoa học kỹ thuật Chỉ số đo lường hiệu đầu tư USD GNP ODA ĐTNN UNCTAD WTO DNLD BOT ACT : : : : : : : : : Đồng đô la Mỹ Tổng sản lượng quốc gia Hỗ trợ phát triển thức Đầu tư nước ngồi Hội nghị liên hợp quốc thương mại va phát triển Tổ chức thương mại giới Doanh nghiệp liên doanh Hợp đông xây dựng-kinh doanh-chuyển giao Alien Business ( Luật kinh doanh nước ngoài) BOI GIZ EPZ ICA PIA MIDA TNHH BTO : : : : : : : : Boad of Investment (Ủy ban đầu tư) General Industrial Zone (khu công nghiệp phổ biến) Export Procesing Zone (khu chế xuất để xuất khẩu) Industrial Coordination Act Promotion of Investment Act Malaysia Investment Development Authority Trách nhiệm hữu hạn Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh BT UBND : : Hợp đồng xây dựng-chuyển giao Ủy ban nhân dân CEPT : Hiệp định ưu đãi thuế quan CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước Lào giai đoạn 1988 – 2010 34 Bảng 2.2: Vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hộ Lào giai đoạn 2001 – 2010 53 Bảng 2.3: Đối chiếu tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội mục tiêu thực kế hoạch 54 Bảng 2.4: GDP bình quân đầu người ( đối chiếu với kế hoạch thực hiện) 55 Bảng 2.5: Cơ cấu kim ngách xuất CHDCND Lào theo sản phẩm từ năm 2006-2010 (%) 56 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu luận văn .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn .5 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI TẠI CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Khái niệm vai trò đầu tƣ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư 1.1.2 Sự hình thành phát triển đầu tư .7 1.1.3 Vai trò đầu tư 11 1.2 Khái niệm pháp luật khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi .17 1.2.1 Khái niệm khuyến khích đầu tư nước 17 1.2.2 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động khuyến khích đầu tư nước ngồi 21 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc giới khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi .23 1.3.1 Kinh nghiệm Việt Nam 23 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan 25 1.3.3 Kinh nghiệm Malaysia 27 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 30 2.1 Thực trạng môi trƣờng đầu tƣ Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào 30 2.1.1 Tổng quan tình hình đầu tư nước ngồi Lào tác động kinh tế .30 2.1.2 Những sách ưu đãi đầu tư nước 36 2.1.3 Những hoạt động khuyến khích đầu tư theo quy định pháp luật nước CHDCND Lào 39 2.2 Đánh giá chung thực trạng khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi .52 2.2.1 Những kết đạt 52 2.2.2 Nhược điểm việc khuyến khích đầu tư nước ngồi 56 2.3 Những giải pháp hoàn thiện 59 2.3.1 Việc áp dụng văn quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư nước 59 2.3.2 Xây dựng hệ thống pháp luật sách có liên quan đến hoạt động đầu tư nước 59 2.3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp 60 KẾT LUẬN 62 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế toàn cầu liên kết hòa nhập kinh tế nước vào kinh tế toàn cầu thành thị trường thống nhất, đặc biệt nước phát triển, bước vào thời kỳ hồi phục kinh tế sau khủng hồng tài tiền tệ Trong bối cảnh đó, lực cạnh tranh kinh tế thơng qua phát triển khu vực kinh tế tư nhân yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển chung kinh tế đất nước Ở nước phát triển Lào, đa số ý tập trung vào việc khuyến khích đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, chiến lược phát triển lâu dài quốc gia này, khuyến khích đầu tư tư nhân nước thu hút vốn đầu tư nước vấn đề sống cịn họ Trong quốc gia vốn khơng thể thiếu được, thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển Đối với nước phát triển có lượng vốn vơ lớn có phát triển mạnh đầu tư nước ngồi dạng đầu tư trực tiếp gián tiếp Đây điều kiện thuận lợi cho nước phát triển nói chung Lào nói riêng thu hút vốn đầu tư Đầu tư động lực quan trọng để tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội Trong khuyến khích đầu tư nước ngồi có tầm quan trọng đặc biệt, muốn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần có giải pháp khuyến khích đầu tư để thu hút vốn đầu tư Ngay từ bắt đầu công đổi năm 1986, Đảng nhân dân cách mạng Lào khẳng định trình đổi phải tiến hành tồn diện lấy khuyến khích đầu tư nước ngồi làm trọng tâm đầu tư nước phải coi sở để tiến hành bước đổi trị, kinh tế, văn hóa xã hội.1 Sau trình chuẩn bị, ngày 23/07/1997 nước Lào trở thành thành viên thức Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), mang đầy đủ đặc điểm nước phát triển - mức sống thấp, suất thấp, phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp xuất mặt hàng sơ chế Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, Đảng nhà nước Lào ban hành Luật khuyến khích đầu tư nước nước vào ngày 14/03/1994, đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IV Đảng nhân dân cách mạng Lào (1986); “báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng, Viêng Chăn 1999 năm 2004 sửa đổi bổ sung; gần Quốc hội thông qua Luật khuyến khích đầu tư ngày 08/08/2009 thay cho hai đạo Luật Để thực ổn định kinh tế xã hội tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tạo công ăn việc làm cho người lao động nhiều mục tiêu khác nguồn vốn nước đáp ứng phần mà thôi, cần phải huy động với thêm từ nước Tuy vậy, kể từ ban hành thực Luật khuyến khích đầu tư năm 2009 đến nay, thời giai dài song thu số kết khả quan Những kết ban đầu thể đắn, phù hợp với việc tiếp nhận đầu tư nước Tính đến nay, việc bảo đảm khuyến khích đầu tư nước vào Lào vấn đề mẻ cần xem xét hồn thiện Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu để có đánh giá kết đạt được, tìm hạn chế để khắc phục nhằm tăng cường hoạt động khuyến khích đầu tư nước ngồi Lào thời gian tới thực cần thiết, sau khủng hoảng tài Châu Á Bên cạnh đó, mặt đạt cịn có hạn chế định, thu hút chưa có hiệu Điều thấy số vốn xin vào đầu tư giảm Để thấy rõ tìm giải pháp cho vấn đề này, nên tác giả chọn vấn đề “ vấn đề pháp lý khuyến khích đầu tư nước ngồi Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào(CHDCND Lào)” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu luận văn Trong năm gần đây, chủ đề nghiên cứu khung pháp Luật chế, sách thu hút đầu tư nước ngồi, hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước thu hút quan tâm nhiều nhà luật học, kinh tế học Ở mức độ phạm vi khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố Việt Nam như: Giáo trình Luật Kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tế Khoa Luật Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình đầu tư nước ngồi Đại học Ngoại thương; Đầu tư trực tiếp nước ngồi số nước Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; viết: Đầu tư nước đầu tư nước ngoài, GS.TS Nguyễn Mại, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6, 1993; Pháp Luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Quá khứ, tương lai TS Hồng Phước Hiệp, Thơng tin khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 1997; Khu vực thương mại đầu tư tự ASEAN TS Vũ Đức Long, Tạp chí Luật học, số 4, 2002; Cơ sở khoa học việc hoàn 51 mâu thuẫn văn pháp Luật mục tiêu mà Luật Khuyến khích Đầu tư hướng tới Theo đó, Luật Khuyến khích Đầu tư quy định ưu đãi liên quan đến thuế ( Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu, nhập khẩu), chuyển lỗ, khấu hao tài sản cố định, sử dụng đất ( điều từ Điều 49 đến Điều 55) Trong đó, ưu đãi thuế, sử dụng đất dẫn chiếu đến Luật chuyên ngành Cụ thể: thuế suất ưu đãi, thời hạn hưởng thuế suất ưu đãi, thời gian, miễn giảm thuế theo quy định pháp Luật thuế; nhà đầu tư miễn thuế nhập thiết bị, vật tư, phương tiện vận tải hàng hóa khác để thực dự án đầu tư Lào theo quy định Luật thuế xuất thuế nhập khẩu; thời hạn sử dụng đất, miễn giảm tiền thuê đất, sử dụng đất, thuế sử dụng đất thực theo quy định pháp Luật đất đai…Đồng thời, Luật Khuyến khích Đầu tư quy định hỗ trợ đầu tư chuyển giao công nghệ đào tạo… Bảo đảm tự chủ hoạt động nhà đầu tư nhằm thực cải cách hành việc cấp ưu đãi, bảo đảm tính đồng quy định Luật Khuyến khích Đầu tư với Luật khác có liên quan, tránh tình trạng cấp ưu đãi không sát với thực tế triển khai dự án đầu tư, điều 54 Luật Khuyến khích Đầu tư quy định thủ tục thực ưu đãi đầu tư sau: - Đối với dự án đầu tư nước thuộc diện đăng ký đầu tư dự án thuộc diện đăng ký đầu tư, nhà đầu tư vào ưu đãi điều kiện ưu đãi đầu tư theo quy định pháp Luật để tự xác định ưu đãi làm thủ tục hưởng ưu đãi đầu tư quan Nhà nước có thẩm quyền Trường hợp nhà đầu tư có yêu cầu xác nhận ưu đãi đầu tư phải làm thủ tục đăng ký đầu tư để quan Nhà nước quản lý đầu tư ghi ưu đãi đầu tư vào giấy chứng nhận đầu tư - Đối với dự án đầu tư nước thuộc diện thẩm tra đầu tư đáp ứng điều kiện hưởng ưu đãi, quan Nhà nước quản lý đầu tư ghi ưu đãi đầu tư vào giấy chứng nhận đầu tư - Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngồi đáp ứng điều kiện hưởng ưu đãi, quan Nhà nước quản lý đầu tư ghi ưu đãi đầu tư vào giấy chứng nhận đầu tư 2.1.3.7 Các quy đinh khác (Về khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao) Trên giới, nước phát triển đặc biệt nước phát triển, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế (ở phần gọi chung khu công nghiệp) mơ hình phát triển kinh tế quan trọng Khi nước bắt đầu quan tâm đến thương mại quốc tế có sử dụng hàng rào thuế quan khắt 52 khe hàng hóa nhập vào lãnh thổ thời điểm đời khu công nghiệp (với đặc điểm ban khu vực kinh tế tự có nhiều ưu đãi) Hiện nay, nước khơng đồng với quan niệm khu công nghiệp họ cho khu vực có hàng rào giới hạn riêng biệt với vùng lãnh thổ cịn lại nước sở tại, có mơi trường ưu đãi đặc biệt dành cho nhà đầu tư, nhằm thực mục tiêu nước chủ nhà thu hút vốn, kỹ thuật đại, thúc đẩy nhanh trình hình thành phát triển sở hạ tầng công nghiệp, phát triển công nghiệp, đổi cấu kinh tế thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Những quy định hoạt động đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế hợp đồng BOT ,BTO, BT chưa đề cập đến nhiều pháp Luật đầu tư CHDCND Lào 2.2 Đánh giá chung thực trạng khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi 2.2.1 Những kết đạt 2.2.1.1 Khuyến khích đầu tư nước bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Vốn khuyến khích đầu tư nước ngồi thực tăng nhanh qua năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế nguồn bù đắp quan trọng cho cân vốn Nhà nước, góp phần cải thiện cán cân tốn quốc tế Thơng qua khuyến khích đầu tư nước ngồi, nhiều nguồn lực nước (lao động, đất đai, tài nguyên ) khai thác đưa vào sử dụng Vốn khuyến khích đầu tư nước ngồi chủ yếu vốn doanh nghiệp tư nhân, nhằm mục đích sinh lợi, tập trung thực dự án lĩnh vực địa phương có điều kiện thuận lợi, Nhà nước phải xác định chiến lược đầu tư nhiều lĩnh vực địa phương Do để đáp ứng việc thu hút nguồn vốn khuyến khích đầu tư nước ngồi, Nhà nước chủ động bố trí cấu vốn đầu tư, dành nhiều vốn ngân sách cho đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho ưu đãi để khuyến khích đầu tư nước nước ngồi vào vùng có điều kiện khó khăn, tạo tốc độ tăng trưởng tương đối đồng đều, hợp lý địa phương 53 Bảng 2.2: Vốn đầu tƣ phát triển kinh tế xã hộ Lào giai đoạn 2001 - 2010 Năm 01-05 Tổng vốn đầu tư xã hội (tỷ 50,211 2006 2007 2008 2009 2010 24,215 13,318 14,178 39,393 20,502 kíp) I Vốn nước 18,711 3,717 2,288 3,537 8,075 3,965 - Vốn nhà nước 16,445 517 688 1,137 875 765 3,200 1,600 2,400 7,200 3,200 31,500 20,498 11,030 10,641 31,318 16,537 - FDI 14,441 18,400 7,520 7,360 27,280 9,920 - ODA 17,059 2,098 3,510 3,281 4,038 - Vốn doanh nghiệp tư 2,266 nhân II Vốn nước ngồi 6,617 Nguồn: Cục Khuyến khích Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào Những kết qua 25 năm thu hút FDI Lào quan trọng Lào thực sách mở cửa nước điều kiện kinh tế phát triển chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế theo chế thị trường Lào thu hút FDI so với nước xung quanh Nhưng khẳng định, FDI thực trở thành nguồn vốn đầu tư quan trọng cho kinh tế Lào tăng trưởng phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng kim ngạch xuất khẩu, tiếp nhận kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm làm cho kinh tế phát triển Thực tế chứng minh vốn đầu tư nước giai đoạn 2001-2005 góp phần vào phát triển kinh tế xã hội Lào 31,500 tỷ Kíp chiếm 61% tổng vốn đầu tư xã hội Trong đó, Vốn FDI 14,441 tỷ Kíp cịn vốn đầu tư nước 18,711 tỷ Kíp, 36% Giai đoạn 2006-2010 vốn đầu tư nước vốn nước ngồi gần khơng đồng đều, vốn FDI vốn doanh nghiệp tư nhân gần tăng giảm khác qua năm Lý khủng hoảng kinh tế giới làm ảnh hưởng trực tiếp đến vốn thực tế nhà đầu tư nước vào Lào Tuy nhiên, vốn FDI đóng góp quan trọng bổ sung cho tổng vốn đầu tư xã hội Lào Từ lúc mở cửa đến vào số liệu phân tích bảng 2.2 thực tế khẳng định rằng, vốn thực từ khu vực FDI góp phần quan trọng cho kinh tế Lào tăng trưởng phát triển, chuyển dịch cấu kinh 54 tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trường nước ngồi cho doanh nghiệp nói chung, tạo công ăn việc làm cho người lao động 2.2.1.2 Khuyến khích đầu tư nước ngồi thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế CHDCND Lào Tổng kết lại thời gian 25 năm qua, sau mở cửa thu hút FDI, khó khăn phức tạp, Lào có đạt kết thắng lợi to lớn có phần đóng góp FDI Trong giai đoạn thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VI (2006-2010) nhằm thực chiến lược cơng nghiệp hố đại hố, chiến lược tăng trưởng xố đói giảm nghèo quốc gia, giai đoạn tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 7.9%/năm, GDP đầu người đạt 686 USD, tỷ lệ lạm phát giảm xuống từ 8% năm 2006 đến 4.1% năm 2007, tăng lên 7.9% năm 2008 giảm xuống 0.74% năm 2009, tới năm 2010 tỷ lệ làm phát có xu hướng tăng lên đến 4.71%30 Bảng 2.3: Đối chiếu tỷ lệ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội mục tiêu thực kế hoạch Ngành Mục tiêu phấn Mục tiêu(bình Thực hiện(bình quân/năm) đấu (2006-2010) quân/năm) Nông lâm nghiệp 3~3,4% 3,2% 4,0% Công nghiệp 13~14,0% 13,7% 12,6% Dịch vụ 7,5~8,0% 7,3% 8,4% Tổng 7,5~8,0% 7,6% 7,9% Nguồn: kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 tạp chí thống kê năm 2005-2008 GDP đầu người dù tính đồng kíp đồng đô la, thấy tăng vượt kế hoạch năm (2006-2010), mà thể sau: năm 2007-2008 GDP đầu người bình quân đạt 818 USD, năm 2008-2009 đạt 906 USD Trong năm 2009-1010 đạt 1.069 USD, tăng 18% so với năm 2008-2009 30 Báo cáo tổng kết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia năm lần thứ VI năm 2006-2010 55 Bảng 2.4: GDP bình quân đầu ngƣời ( đối chiếu với kế hoạch thực hiện) Năm Kế hoạch Thực Đối chiếu với (USD/người/năm) (USD/người/năm) kế hoạch (%) 2005/2006 556 573 3,1 2006/2007 619 687 11,0 2007/2008 682 818 19,9 2008/2009 752 906 20,5 2009/2010 823 1.069 29,8 Nguồn: Vụ thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư 2.2.1.3 Khuyến khích đầu tư nước ngồi góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ Hoạt động khuyến khích đầu tư nước ngồi góp phần hình thành số ngành công nghiệp quan trọng Lào: lượng, điện lực, cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, khống sản, dệt may, dịch vụ, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm Nhiều doanh nghiệp có vốn FDI tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, góp phần nâng cao kim ngạch xuất Lào Tính chung năm (2006-2010), tổng kim ngạch xuất hàng hố có khả đạt khoảng 5.69 tỷ USD, chiếm khoảng 23.4% GDP có tăng hàng năm Trong đó, giá trị xuất năm 2009 đạt 1.005,3 triệu USD đến năm 2010 đạt 1.789 triệu USD, so với giai đoạn đầu thực kế hoạch tăng gấp lần Hàng hóa xuất phần lớn khoáng sản, điện lực, hàng dệt may, nông sản, cà phê, gỗ sản phẩm gỗ Cơ cấu xuất năm 2010 tỷ lệ xuất khoáng sản chiếm đến 45% cao ngành xuất khẩu, đồng chiếm tỷ lệ cao đến 33%, vàng bạc chiến 9,28% Tiếp theo hàng dệt may chiếm 12,7%, so với năm 2009 có tỷ lệ giảm xuống khoảng 10-11% Xuất điện lực chiếm khoảng 9,97% có tăng khơng đáng kể so với năm 2009 Ngồi có sản phẩm gỗ chiếm tới 4,90%, cà phê chiếm 2,25% mặt hàng khác 56 Bảng 2.5: Cơ cấu kim ngách xuất CHDCND Lào theo sản phẩm từ năm 2006-2010 (%) Nội dung 2006 2007 2008 2009 2010 - Sản phẩm gỗ 14.13 11.09 9.71 6.02 4.90 - Cà phê 1.35 1.11 3.13 1.69 2.25 - Nông sản 3.65 2.52 1.80 4.82 9.06 - Sản phẩm khác 3.74 2.72 2.52 2.60 15.43 - Hàng dệt may 20.04 14.45 13.69 23.45 12.70 - Điện lực 17.81 11.47 9.13 9.89 9.97 - Khoảng sản: 39.16 56.55 59.94 51.44 45.26 Vàng, bạc 15.69 12.47 10.06 7.38 9.28 Đồng 20.40 41.99 47.89 40.85 33.51 Khác 3.07 2.08 1.99 3.21 2.47 - Dâu khí 0.13 0.09 0.09 0.09 0.44 Tổng hàng hóa xuất FOB 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Nguồn: ngân hàng nước CHDCND Lào 2.2.2 Nhược điểm việc khuyến khích đầu tư nước ngồi 2.2.2.1 Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào vùng, ngành cân đối Trong trình triển khai hoạt động đầu tư trực tiếp nước Lào diễn cân đối đáng kể việc thu hút vốn đầu tư theo ngành theo vùng lãnh thổ, cấu thu hút FDI theo ngành lĩnh vực kinh tế Lào nhìn chung chưa hợp lý FDI thường tập trung nhiều vào địa phương có điều kiện thuận lợi ngành dự kiến thu lợi nhuận nhanh Lĩnh vực nông lâm nghiệp vùng kinh tế khó khăn mục tiêu thu hút FDI Mặc dù có sách ưu đãi định, lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, nguồn cung cấp nguyên liệu chưa ổn định, phương thức hợp tác với người dân chưa thích hợp nên FDI cịn q thấp FDI lại tập trung vào vùng có chi phí đầu tư thấp, sử dụng nhiều lao động có tay nghề, giá nhân công rẻ điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi, không chịu bỏ vốn vào vùng khó khăn tỉnh miền Bắc miền Nam Lào Cơ cấu phân bố sử dụng FDI theo vùng lãnh thổ chưa đáp ứng yêu cầu, định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Sự cân đối thu hút FDI thể rõ FDI phần lớn tập trung vùng đồng 57 Viêng Chăn, đồng Sa Văn Na Khết, đồng Chăm Pa Sắc Trong đó, FDI vùng cịn lại chiếm tỷ trọng nhỏ Đến nay, 17 tỉnh thành phố nước có dự án FDI cấp giấy phép, có độ chênh lệch lớn FDI chủ yếu tập trung đô thị lớn tỉnh có nhiều tiềm giao thơng, nguồn nhân lực, sở hạ tầng Những địa phương thu hút hàng trăm dự án, có tỉnh cịn chưa có dự án triển khai Vùng sâu, vùng xa gặp khó khăn, sở hạ tầng chưa có có thiếu đồng tác động xấu đến kinh tế chung Chính cân đối phát triển kinh tế vùng miền Lào Vì vậy, Lào cần có sách phù hợp để điều chỉnh làm giảm thiểu cân đối 2.2.2.2 Khuyến khích đầu tư nước ngồi gây tác động tiêu cực cấu lao động Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Lào phát sinh số tác động tiêu cực gây việc chảy máu chất xám từ khu vực quan nhà nước doanh nghiệp quốc doanh Lào sang khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước số tác động tiêu cực khác lĩnh vực văn hóa - xã hội Do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trả lương tương đối cao nên số cán kỹ thuật cán quản lý nhà nước ta đào tạo nhiều năm chuyển qua làm việc cho họ mà doanh nghiệp không cần phải đầu tư cho khâu đào tạo không chịu trách nhiệm chi phí bảo hiểm xã hội sau FDI làm tăng khoảng cách giàu nghèo người lao động, nảy sinh tệ nạn xã hội, lối sống văn hố khơng lành mạnh Vấn đề khơng phải từ đặt câu hỏi lớn việc có tiếp tục triển khai hoạt động đầu tư trực tiếp nước Lào thời gian tới hay không mà chỗ cần phải tìm biện pháp hữu hiệu để khắc phục yếu nhược điểm 2.2.2.3 Khuyến khích đầu tư nước ngồi gây nhiễm mơi trường Ơ nhiễm môi trường trở thành vấn đề bách Cùng với trình gia tăng FDI vào Lào, kéo theo q trình thị hố nhanh gây nên tải thành phố lớn Thủ đô Viêng Chăn, thành phố Sa Văn Na Khết, thành phố Chăm Pa Sắc Lượng rác sinh hoạt thải doanh nghiệp lớn so với khả xử lý, gây nên ô nhiễm môi trường với lượng khí thải độc hại Đây phần lớn hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi nhiều nhà đầu tư thường chuyển giao sang 58 Lào công nghệ lạc hậu, công nghệ cũ, công nghệ không phù hợp với điều kiện thực tế, thường kèm theo việc chuyển dịch công nghệ thiết bị gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tuy vậy, Lào kinh tế lạc hậu, việc thu hút vốn đầu tư nước việc mẻ, thiếu khoa học, thiếu kinh nghiệm quản lý, nghèo vốn đối ứng, thiếu kinh nghiệm tiếp nhận Nhưng việc thu hút FDI việc cấp thiết để khai thác tài nguyên thiên nhiên nước tạo công ăn việc làm cho người lao động Cho nên, cơng nghệ lạc hậu nhanh chóng gây nên ô nhiễm môi trường, làm kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, tác hại đến môi trường sinh thái tăng lên Vấn đề địi hỏi Chính phủ Lào phải ý quan tâm giải để làm cho mơi trường sinh sống Tóm lại, sau 25 năm mở cửa, lượng vốn FDI vào Lào gia tăng đáng kể có tác động tích cực làm chuyển biến kinh tế theo hướng tiến bộ: chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao cạnh tranh hiệu kinh tế, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách; tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo nhiều việc làm nâng cao lực cho người lao động; góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; góp phần khai thác tiềm kinh tế để đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế Lào Bên cạnh ảnh hưởng tích cực đóng góp đáng kể phát triển kinh tế - xã hội Lào, FDI bộc lộ số hạn chế, tiêu cực, tổng vốn đăng ký tăng lên nhiều năm gần tỷ trọng vốn thực tương đối thấp Về khách quan chủ quan, môi trường đầu tư Lào chưa có sức hấp dẫn đủ mạnh thiếu đồng bộ, số lợi so sánh dần, sách thường thay đổi nhanh, thị trường nước hạn hẹp, hạ tầng sở yếu, giải pháp thu hút FDI trước hiệu lực Hoạt động xúc tiến đầu tư chưa trở thành hoạt động chủ yếu quan quản lý Nhà nước Công tác quy hoạch cịn bất hợp lý, sách đào tạo nguồn nhân lực nhiều bất cập Tuy nhiên, để thu hút ngày nhiều vốn FDI, Đảng Nhà nước Lào thường xuyên coi trọng việc thực sở pháp lý, sách nâng cao sức cạnh tranh môi trường đầu tư liên quan đến FDI, cho vừa phù hợp với điều kiện cụ thể Lào, vừa phù hợp với thông lệ sức ép cạnh tranh quốc tế xu hướng tồn cầu hố 59 2.3 Những giải pháp hồn thiện Để thực tốt sách mở cửa hợp tác kinh tế với nước ngồi, cải thiện mơi trường đầu tư quy định khuyến khích đầu tư trực tiếp nước cần phải quan tâm, hoàn thiện Các giải pháp cụ thể việc hồn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước thời gian tới thể điểm sau: 2.3.1 Việc áp dụng văn quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư nước Thời gian qua có số văn pháp luật ban hành có quy định điều chỉnh hoạt động ĐTNN quy định chưa thống với quy định Luật khuyến khích ĐTNN tạo nên xung đột pháp luật, gây lúng túng việc giải thích thi hành pháp luật Đồng thời, gây khó khăn cho hoạt động ĐTNN (như vấn đề chấp, đất đai, lao động, thuế giá trị gia tăng…) có nhiều vấn đề cấp thiết cần phải tháo gỡ kịp thời, khơng nên chờ đợi sửa luật liên quan, mà quy định phương án xử lý Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi Để có sở pháp lý, cần bổ sung quy định mang tính ngun tắc trường hợp có khác quy định Luật khuyến khích đầu tư nước quy định luật khác vấn đề liên quan đến ĐTNN, áp dụng quy định văn ban hành Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vào Lào hoạt động kinh doanh dễ dàng trước hết vấn đề hồn thiện thủ tục hành cần bổ sung sau: Nên cho phép bên bên hay nhà đầu tư gửi cho quan cấp giấy phép đầu tư hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tư, hồ sơ đăng ký đầu tư theo quy định Chính phủ Như vậy, tuỳ trường hợp tính chất loại dự án Chính phủ quy định hồ sơ đơn giản để xem xét cấp giấy phép đầu tư; giảm thời hạn xem xét đơn cấp giấy phép cho nhà đầu tư Việc tra phải có định cấp có thẩm quyền; xử lý nghiêm minh việc tra không pháp luật lợi dụng tra gây phiền hà, sách nhiễu 2.3.2 Xây dựng hệ thống pháp luật sách có liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngồi Hiện Lào có Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi, Luật khuyến khích đầu tư nước chưa có Luật cạnh tranh, Luật chống phá giá… nên mức độ điều chỉnh pháp luật cịn có khác loại hình doanh nghiệp, 60 nhiều cịn có phân biệt đầu tư nước đầu tư nước ngồi Khơng tính ổn định sách pháp luật Lào chưa cao, nhiều trường hợp thay đổi đột ngột pháp luật sách làm đảo lộn phương án kinh doanh nhà đầu tư Cải cách, sửa chữa thiếu sót tức góp phần đáng kể vào việc làm thay đổi, chuyển biến theo chiều hướng tích cực mơi trường đầu tư Tốc độ khắc phục tồn tại, thiếu sót xây dựng đồng hệ thống luật pháp khoa học, phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tiễn yếu tố định tốc độ rút ngắn khoảng cách độ hấp dẫn môi trường đầu tư Lào với nước khu vực giới Tiếp tục nghiên cứu sớm cho sửa đổi số sách nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTNN Phát triển mạnh đồng hệ thống thị trường vốn nhằm tạo điều kiện để hầu hết doanh nghiệp huy động vốn cho đầu tư cách thuận lợi, tham gia đấu thầu vào lĩnh vực mà nhà nước khơng cấm Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế hệ thống pháp luật có liên quan tới hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài: Ban hành luật như: Luật thương mại, Luật lao động, Luật đất đai… Nhằm tạo mặt pháp lý cho môi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng thơng thống loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Như vậy, phương hướng hoàn thiện luật ĐTNN CHDCND Lào thời gian tới cần phải có quy định pháp luật mang tính triệt để, nhằm tháo gỡ vướng mắc khó khăn, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp ĐTNN liên quan đến chế, sách, thuế, ngoại tệ, đất đai, vay vốn, chấp, xử lý tranh chấp, bảo đảm, bảo lãnh, dự án quan trọng… Nhằm thu hút ĐTNN nhiều với chất lượng cao hơn, biện pháp khuyến khích ưu đãi đầu tư trước, sở luật hoá văn luật ban hành, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư lựa chọn hội đầu tư, tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật, làm cho mơi trường kinh doanh Lào hấp dẫn, thơng thống so với trước so với số nước khu vực 2.3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp Về nguyên tắc nhà ĐTNN hoạt động kinh doanh Lào hoạt động kinh doanh xử lý tranh chấp phải áp dụng theo pháp luật Lào Tuy nhiên, số dự án đầu tư quan trọng cần có bảo lãnh, bảo đảm Chính phủ việc ký kết hợp đồng dự án bên quan nhà nước 61 có thẩm quyền Lào (như dự án BOT, BTO, BT) cam kết cho phép áp dụng pháp luật nước giải tranh chấp pháp luật Lào chưa quy định Các bên hợp đồng thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, pháp luật nước ngồi khơng trái với pháp luật Lào điều ước quốc tế mà nước CHDCND Lào ký kết tham gia có quy định áp dụng pháp luật nước Ngoài ra, luật pháp ĐTNN Lào cho phép số đối tượng tranh chấp đưa xét xử án, trọng tài quốc tế trọng tài nước thứ ba Đối với dự án đặc biệt quan trọng địi hỏi có bảo lãnh nhà nước, giải tranh chấp Chính phủ cho phép vụ tranh chấp giải thích áp dụng theo pháp luật nước thứ ba trường hợp pháp Lào chưa quy định 62 KẾT LUẬN Khuyến khích đầu tư nước ngồi nguồn vốn đầu tư quan trọng cho tăng trưởng phát triển bền vững quốc gia Xu hướng di chuyển luồng vốn FDI gia tăng trở lại nước phát triển Nằm khu vực châu - thái bình dương (khu vực kinh tế động giới), Lào có lợi khách quan có nguồn lực tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, thành viên ASEAN, tới thực "Hiệp định ưu đãi thuế quan - CEPT" nên huy động nhiều vốn FDI cho đầu tư phát triển Với lợi có bất lợi người sau, Lào cần phải tăng cường hợp tác, cạnh tranh sở bình đẳng để hai bên có lợi, giữ vững độc lập chủ phù hợp với thông lệ quốc tế Hiện nay, chiến lược thu hút huy động vốn đầu tư nước nằm chiến lược tổng thể tăng trưởng phát triển kinh tế Lào , vấn đề quan trọng ĐTNN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh giải nhiều vấn đề mặt xã hội giải tình trạng thất nghiệp, nâng cao trình độ cho người lao động Tiến tới hội nhập vào kinh tế khu vực giới, đáp ứng kịp thời cho nghiệp CNH - HĐH Chính sách thu hút ĐTNN ngày nới lỏng hoàn thiện, góp phần nâng cao hoạt động việc huy động vốn FDI Tuy vậy, điều kiện cần thiếu điều kiện đủ phải sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI thu hút Do vậy, cần phải thu hút đồng giải pháp chế, sách,Luật pháp đáp ứng mục tiêu mà Đảng nhà nước đặt Hơn nữa, luồng vốn đầu tư quốc tế có hai dịng chảy tự nhiên: thu hút ĐTNN tích cực đầu tư nước ngồi Do vậy, để nắm bắt hội, để công tác thu hút vốn FDI có hiệu khu vực kinh tế, cấp uỷ đảng, cấp, ngành có liên quan cần đạo chặt chẽ, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm, áp dụng đồng biện pháp góp phần đưa Lào phát triển, đại đậm đà sắc dân tộc, sánh ngang với nước khu vực giới, đóng góp vào cơng đổi đất nước, thúc đẩy Lào hồn thành mục tiêu chiến lược năm 2020 Danh mục tài liệu tham khảo I Tài liệu Việt Nam Giáo trình Luật Kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Kinh tế Khoa Luật Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Giáo trình đầu tư nước ngồi Đại học Ngoại thương; Đầu tư trực tiếp nước số nước Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; Đầu tư nước đầu tư nước ngồi, GS.TS Nguyễn Mại, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6, 1993; Pháp Luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Quá khứ, tương lai TS Hoàng Phước Hiệp, Thông tin khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 1997; Khu vực thương mại đầu tư tự ASEAN TS Vũ Đức Long, Tạp chí Luật học, số 4, 2002; Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Lê Mạnh Tuấn, 1996; Cơ chế điều chỉnh pháp Luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Hoàng Phước Hiệp, 1996; 10 Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam - đời, q trình phát triển hoàn thiện, Luận án Tiến sĩ Đỗ Nhất Hoàng, 2002 11 Dự án VIE/94/003 "Tăng cường quản lý nhà nước pháp Luật Việt Nam" Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ; 12 Dự án VIE/95/015 "Tăng cường hội nhập Việt Nam với ASEAN" UNDP tài trợ, với chuyên đề "Môi trường đầu tư nước Việt Nam đường tới khu đầu tư ASEAN (AIA)" nhóm nghiên cứu Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư thực 13 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 14 TS Võ Đại Lược (1997), "Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Những vấn đề kinh tế giới, (3), Hà Nội 15 TS Đỗ Đức Định (1993), Đầu tư trực tiếp nước ngồi số nước Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hà Thanh Việt (2006), Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn duyên hải miền Trung Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 17 Vương Đức Tuấn (2007), Hồn thiện chế, sách để thu hút đầu tư nước ngồi thủ Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Tiến Cơi (2008), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Malaixia trình hội nhập kinh tế quốc tế - Thực trạng, kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam Luận án Tiến sỹ Kinh tế,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Đỗ Đức Định (2003), Kinh tế đối ngoại - xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh tồn cầu hố tự hố NXB Thế giới, Hà Nội 20 Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ cơng nghiệp hố Mailaixia - Kinh nghiệm Việt Nam NXB Thế giới, Hà Nội II Tài liệu Lào 21 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IV Đảng nhân dân cách mạng Lào (1986); “báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng, Viêng Chăn 1999; 22 Luật khuyến khích đầu tư năm 2009 nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào; 23 "Đầu tư trực tiếp nước việc phát triển kinh tế Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào" luận án tiến sĩ Bua Khăm Thip Pha Vơng (2001) 24 "Hồn thiện giải pháp tài thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2010" luận án tiến sĩ Xổm Xạ Ạt Unxiđa (2004) 25 “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào CHDCND Lào’’ luận án tiến sĩ Phonesay VILAYSACK, 2009; 26 Cơ quan ngân hàng giới Lào (2006), Bối cảnh kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn, Lào 27 Uỷ ban Kế hoạch Đầu tư (2006), 30 năm trình xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (1975 - 2005), Viêng Chăn, Lào 28 Báo cáo tổng kết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia năm lần thứ VI năm 2006-2010 tạp chí thống kê năm 2005-2008 29 Báo cáo tổng kết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia năm lần thứ VI năm 2006-2010 III Tài liệu nƣớc 30 Dupuy, C and J, Savary (1993), Les Effets Indirect des Enterprises Multinationales Sur I'Emploi des Pays d'Accueil, ILO, Multinational Enterprises Programe, Working Paper No 72, Geneva 31 Far Eastern Economic Review (1989), April, P-41 32 Foreign Business Act(1999), Published by Bureau of Business Registration, Thailand 33 Fry, Maxwell (1993), Foreign Direct Investment in South East Asia: Diffirential Impacts, Institute of SouthEast Asian Studies, Singapore 34 Asia Week (1991), 6/9 35 Investment Promotion Act (1977, 1991, 2001), Thailand ... tư khuyến khích đầu tư nước ngồi CHDCND Lào Chương 2: Hoạt động khuyến khích đầu tư nước theo quy định pháp luật nước CHDCND Lào giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ VÀ KHUYẾN... phạm pháp Luật CHDCND Lào nhà đầu tư nước Luật Đầu tư nước Lào quy định tư nhân pháp nhân nước đầu tư CHDCND Lào nguyên tắc bên có lợi, tuân theo pháp Luật CHDCND Lào (Điều 1) Cũng theo Luật Khuyến. .. động đầu tư Lào từ Lào đầu tư nước ngồi, điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp 2.1.3.1 Quy định nhà đầu tư Trước ban hành Luật khuyến khích Đầu tư 2009, đối tư? ??ng nhà đầu tư (chủ

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình Luật Kinh tế của Khoa Luật Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Kinh tế
4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước Đông Nam Á
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
5. Đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, của GS.TS Nguyễn Mại, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài
6. Pháp Luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam - Quá khứ, hiện tại và tương lai của TS. Hoàng Phước Hiệp, Thông tin khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp Luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam - Quá khứ, hiện tại và tương lai
7. Khu vực thương mại và đầu tư tự do ASEAN của TS. Vũ Đức Long, Tạp chí Luật học, số 4, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực thương mại và đầu tư tự do ASEAN
8. Cơ sở khoa học của việc hoàn thiện khung pháp Luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ của Lê Mạnh Tuấn, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc hoàn thiện khung pháp Luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
9. Cơ chế điều chỉnh pháp Luật trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ của Hoàng Phước Hiệp, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế điều chỉnh pháp Luật trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
10. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - sự ra đời, quá trình phát triển và hoàn thiện, Luận án Tiến sĩ của Đỗ Nhất Hoàng, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - sự ra đời, quá trình phát triển và hoàn thiện
11. Dự án VIE/94/003 "Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp Luật tại Việt Nam" do Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) và Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp Luật tại Việt Nam
14. TS. Võ Đại Lược (1997), "Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Những vấn đề kinh tế thế giới, (3), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: TS. Võ Đại Lược
Năm: 1997
15. TS. Đỗ Đức Định (1993), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước Đông Nam Á
Tác giả: TS. Đỗ Đức Định
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1993
23. "Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc phát triển kinh tế ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào" luận án tiến sĩ của Bua Khăm Thip Pha Vông (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc phát triển kinh tế ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
30. Dupuy, C. and J, Savary (1993), Les Effets Indirect des Enterprises Multinationales Sur I'Emploi des Pays d'Accueil, ILO, Multinational Enterprises Programe, Working Paper No. 72, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Les Effets Indirect des Enterprises Multinationales Sur I'Emploi des Pays d'Accueil
Tác giả: Dupuy, C. and J, Savary
Năm: 1993
33. Fry, Maxwell (1993), Foreign Direct Investment in South East Asia: Diffirential Impacts, Institute of SouthEast Asian Studies, Singapore.34. Asia Week (1991), 6/9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign Direct Investment in South East Asia: "Diffirential Impacts
Tác giả: Fry, Maxwell (1993), Foreign Direct Investment in South East Asia: Diffirential Impacts, Institute of SouthEast Asian Studies, Singapore.34. Asia Week
Năm: 1991
16. Hà Thanh Việt (2006), Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn duyên hải miền Trung. Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Khác
17. Vương Đức Tuấn (2007), Hoàn thiện cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư nước ngoài ở thủ đô Hà Nội trong giai đoạn 2001 - 2010. Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
18. Nguyễn Tiến Cơi (2008), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaixia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - Thực trạng, kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Kinh tế,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
19. Đỗ Đức Định (2003), Kinh tế đối ngoại - xu hướng điều chỉnh chính sách ở một số nước châu Á trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hoá.NXB Thế giới, Hà Nội Khác
20. Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công nghiệp hoá ở Mailaixia - Kinh nghiệm đối với Việt Nam. NXB Thế giới, Hà Nội.II. Tài liệu của Lào Khác
21. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IV của Đảng nhân dân cách mạng Lào (1986); “báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng, Viêng Chăn 1999 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w