-Möùc ñoä yeâu caàu veà kó naêng ñoïc nhö ôû tieát 1; nhaän bieát caùc theå loaïi vaên xuoâi, kòch, thô; böôùc ñaàu naém ñöôïc nhaân vaät vaø tính caùch trong baøi taäp ñoïc laø truyeän[r]
(1)TuÇn
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I-Mơc tiªu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui,hồn nhiên.
-Hiểu ND:Những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp.(trả lời câu hỏi 1,2,4;thuộc 1,2 khổ thơ bài)
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ tập đọc trang 76, SGK phóng to -Bảng phụ viết sẵn khổ thơ khổ thơ
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định(1’) Lớp hát
Bài cũ(3’) HS đọc vơng quốc tơng lai. Baứi mụựi(30’)
a Luyện đọc: -Giới thiệu bài: -Luyện đọc:
Gọi HS đọc Chia đoạn Đọc đoạn nối tiếp
Hướng dẫn đọc từ khó, câu khó Đọc đoạn lần 2.Đọc giải
Hướng dẫn dọc em đọc GVđọc mẫu
b Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Câu thơ lặp lại nhiều lần? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì?
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ Những điều ước gì?
+ Em thấy ước mơ bạn nhỏ thơ ước mơ nào?
+ Em thích ước mơ thơ? Vì thích? GV nhận xét + khen ý kin hay
+ Bài thơ nói lên điu gì.(ND) c/ Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nối tiếp thơ ( GV hướng dẫn HS có giọng đúng, hay.)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm - Cho HS nhẩm HTL thơ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.- GV nhận xét Củng cố – dặn dị:3’
- GV nhận xét tiết học
:
- Phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn
* Tìm hiểu bài:
1) ớc mau lớn
b) Ước trở thành ngời lớn để làm việc
2).Ước mơ khơng cịn mùa đơng giá rét
3) Ước không chiến tranh
* ND: Bi thơ nói ớc mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp
* Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc khổ thơ
(2)KĨ chun
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-Mơc tiªu:
-Dựa vào gợi ý( SGK) biết chọn kể lại câu chuyện(mẫu chuyện,đoạn truyện)đã nghe,đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vơng,phí
-Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện II Đồ dùng dạy học:
1 Bảng lớp viết sẵn đề bài.
2 HS sưu tầm truyện có nội dung đề bài. 3 Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước trăng.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1/ ổn định(1’) Lớp hát
2/ Bµi cị(3’) HS KĨ lại đoạn 1,2 chuyện lời ớc dới trăng._ GV nhaọn xét cho điểm
3/ Bài (35’) GTB.
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa lên bảng Hướng dẫn HS Kể chuỵện
- HS đọc yêu cầu : đọc đề đọc gợi ý SGK - GV gạch từ quan trọng đề Cụ thể gạch từ ngữ sau: ( nghe, đọc, ước mơ đẹp, viễn vông, phi lý.)
- Cho HS đọc lại gợi ý + Cho HS đọc gợi ý
Em kể ước mơ cao đẹp hay kể ước mơ viễn vông, phi lý?
+ Cho HS đọc gợi ý 2+
- GV :Các em kể chuyện có đầu, có đủ phần mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Kể xong cần trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể theo cặp
- Cho HS thi keå
- GV nhận xét khen em kể hay
4/ Củng cố, dặn dò: 2’- GV nhận xét tiết học. - HS kể chuyện cho người thân nghe - Xem trước kể chuyện tuần
a) Tìm hiểu đề * Đề bài:
Hãy kể câu chuyện mà em đ
ợc nghe , đ ợc đọc ớc mơ đẹp ớc mơ viển vông , phi lý
* VD:
- Cô bé bán diêm
- Vua –Mi - đát thích vàng - hai cánh bớm
(3)-Tính tổng ba số,vận dụng số tính chất để tính tổng ba số cách thuận tiện
- Bài tập cần làm: Bài 1(b); (dòng 1, 2); (a) II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, ND,… - HS: SGK, vở,… III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định(1’)
2 Bµi cị(3’) Gọi HS lên bảng làm GV chữa , nhận xét cho điểm 3 Bài mới(30’)
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Đặt tính tính tổng số.
- Khi đặt tính để thực tính tổng nhiều số hạng phải ý điều gì?
( Đặt tính cho chữ số hàng thẳng cột với nhau) - Cả lớp nhận xét
+ HS đọc yêu cầu tập Bài 2: Tính cách thuận tiện.
GV hướng dẫn: ( Có thể làm mẫu biểu thức.) b/ HS làm tương tự câu a
- GV nhận xét cho điểm HS Bµi3:
- GV nhận xét cho điểm HS
Baứi 4: GV gói HS ủóc ủề baứi, tự làm, chữa Baứi 5: HS đọc làm, ri cha.
4 Củng cố dặn dò 2: Nhận xÐt giê häc.
Về xem “ Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó”
*Bài1: Củng cố kỹ đặt tính tính
26387 54293
14075 61934
9210 7652
49672 123889
* Bài2: Rèn kỹ tính cách thuận tiện * Bài 3: Rèn kỹ tìm x x - 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810
x + 254 = 680 x = 680 -254 x = 426 *Bµi4: HS tù lµm
* Bài5: Rèn kỹ tính chu vi HCN
a) Chu vi HCN
(16 cm + 12 cm)x = 56 cm b) Chu vi HCN
(45 cm + 15 cm) x = 120 cm
Đạo đức
TiÕt 8: tiÕt kiƯm tiỊn cđa (TiÕt2) I Mơc tiªu
- Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền ntn? Vì phải tiết kiệm tiền của? - Biết tiết kiệm, giữ gìn schs vở, đồ dùng, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày - Biết đồng tình hành vi, việc làm tiết kiệm tiền
(4)
- Mỗi HS có thẻ
III,Cỏc hoạt động dạy – học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 ổn định tổ chức.1’ 2 KTBC.3’
- Gäi HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt 3 Bµi míi.30’
- Giíi thiƯu ghi đầu
a Hot ng 1:
Bài tập 4
*Mục tiêu: Biết đợc hành vi để tạo vận dụng tiết kiệm
- GV chốt lại ý: Những bạn tiết kiệm ngời thực đợc hành vi tiết kiệm Còn lại phải thực tiết kiệm
*Hoạt ng 2: úng vai
*Mục tiêu: Biết cách xử lý tình huống
Tình 1:
* Bằng rủ Tuấn xé lấy giấy gấp đồ chơi (?) Tuấn giải nh nào?
T×nh huống2:
(?) Em Tâm Tâm nói víi em?
T×nh hng 3:
(?) Cêng nh×n thấy Cờng nói với Hà? (?) Cần phải tiÕt kiƯm ntn?
(?) TiÕt kiƯm tiỊn cđa cã t/d g×?
=>Dùng chỗ, hợp lý khơng lãng phí biết giữ gìn đồ vật.
c Hoạt động 3: Bài tập SGK
*Mơc tiªu: Biết xây tơng lai tiết kiệm. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân
4,Củng cố dặn dò.1
- NhËn xÐt tiÕt häc-häc bµi vµ cb bµi sau
(?) ThÕ nµo lµ tiÕt kiƯm tiỊn cđa? - Nhận xét, sửa sai
- Ghi đầu
- Làm việc cá nhân Đọc y/c làm “Em tiết kiệm cha”
- Trong c¸c viƯc làm việc thể tiết kiệm câu a,b,g,h,k
- Những việc cha thể tiết kiệm: c,d,đ,e,c
- Thảo luận nhóm, SKG Đóng vai Em xử lý nh
+Tuấn không xé mà khuyên Bằng chơi trò chơi khác
+Tâm dỗ em chơi đồ chơi có, nh bé ngoan
+ Cờng hỏi Hà xem tận dụng đợc khơng Hà viết tiếp vào tiết kiệm - Các nhóm nhận xét
+ Giúp ta tiết kiệm công sức để tiền dùng vào việc khác có ích
- Dự định tơng lai Ví dụ:
- Sẽ giữ gìn sách đồ dùng
- Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm cho n hng
- Tận dụng mặc lại quần áo anh (chị) - Đánh giá góp ý
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 To¸n
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ. I-Mơc tiªu:
-Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số
-Bước đầu biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Bài tập cần làm: Bài 1;
II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phô, ND,… - HS: SGK, vë,…
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định(1’) Lớp hát 2 Bài cũ(3’)
(5)a/ Giới thiêu toán: - Gọi HS đọc toán - Bài toán cho ta biết gì?
- Bài tốn hỏi gì? ( tìm hai số đó) b/ Hướng dẫn vẽ sơ đồ tốn:
- GV hng dn HS giải toán (cách SGK) - Từ đo ùGV đưa công thức muốn tìm số bé ta làm nào? ( Lấy tổng trừ hiệu tất chia cho2)
- GV ghi c«ng thøc lên bảng:
* Hướng dẫn giải tốn ( cách 2).T¬ng tù SGK - Từ giải GV đưa cơng thức muốn tìm số lớn ta làm nào?( Lấy tổng cộng hiệu tất chia cho 2)
- GV ghi công thức lên bảng: * Luyện tập
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Bài tốn thuộc dạng gì? Vì em biết điều đó? - HS làm vào vở, HS lên bảng tóm tắt giải - GV nhận xét cho điểm
Bài tập 2,3: Yêu cầu HS đọc đề tốn. - Tương tự ( Trình tự tập 1)
- GV nhận xét cho điểm
4 Củng cố, dặn dò 2’: NhËn xét học.
* Bài toán( SGK) S = ( Tổng – hiệu ) : Số lớn = ( Tổng + cộng) :2
* LuyÖn tËp + Bài1:
Hai lần tuổi 58 -35 = 20(Ti) Ti lµ
20 x = 10(Tuæi) Tuæi bè lµ
58 - 10 = 48(Ti)
Đáp số: 48 tuổi, 10 tuổi + Bài2:
Hai lần số học sinh trai lµ 28 + = 32(HS) Sè HS trai lµ 32 x = 16(HS) Số HS gái 16- = 12(HS)
Đáp số: 16 HS, 12 HS
ChÝnh t¶
Nghe viÕt: TRUNG THU ĐỘC LẬP. I-Mơc tiªu:
-Nghe- viết trình bày tả -Làm ỳng BT2a,3a
II- Đồ dùng dạy học: - GV: ND,…
- HS: SGK, vë…
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định(1’) Lớp hát Bài cũ(3’)
GV đọc HS vieỏt caực tửứ ngửừ sau: khai trửụứng, sửụng gioự, thũnh vửụùng
GV nhận xét + cho điểm 3 Bài mới(30’) GTB
- GV đọc lượt tồn tả
- Hướng dẫn HS viết vào bảng từ trọng yếu
- GV đọc câu phận ngắn câu cho HS
* luyện viết: trăng, khiến, xuống, soi sáng…
*Bµi2:
(6)vieát
- GV hướng dẫn HS chấm chữa lỗi - GV nhận xét viết HS
* Luyện tập:
- Bµi2: Cho HS đọc
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm vào VBT điền tiếng vào chỗ trống
- HS lên bảng làm.- Cả lớp GV nhận xét, chốt lai lời giải
- GV hỏi HS nội dung đoạn văn ( Tiếng đàn dế sau lị sưởi khiến cậu bé Mơ- da ao ước trở thành nhạc sĩ.Về sau Mô- da trở thành nhạc sĩ chinh phục thành viên.)
- HS đọc yêu cầu BT3 - GV chọn cho HS
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: thi tìm từ nhanh.( GV nêu cách chơi)
3a/ Các từ có tiếng mở đầu r, d gi: rẻ, danh nhân, giường
GV HS nhận xét khen ngợi
4 Củng cố – dặn dò 2’: - Nhận xét tiết học.
2b) ( Chú dế sau lò sưởi) : yên tĩnh, nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn
* Bài 3a: Rẻ, danh nhân, giờng
Tập làm văn
LUYEN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I-Mơc tiªu:
Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1,3,4(ở tiết tập làm văn tuần 7)-(BT1);nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn văn(BT2).Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian(BT3)
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK -Giấy khổ to bút
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1/ ổn định(1’)
2/ Bµi cị(3’) HS đọc làm tiết TLV trước - GV nhận xét cho điểm
3/ Bài mới(30’) GTB.
- HS đọc yêu cầu tập
- Cho HS làm GV phát tờ giấy khổ to cho HS làm - HS trình bày GV nhận xét
-HS đọc yêu cầu BT2
1.Bµi1: + Đoạn 1:
(7)- Yờu cu em đọc lại đoạn văn vừa hoàn chỉnh cho biết
a/ Các đoạn văn xếp theo trình tự nào?
b/ Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị việc thể trình tự
- HS làm bài.- HS trình bày -GV nhận xét + Chốt lại ý
a/ Các đoạn văn xếp theo trình tự thời gian ( Việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau) b/ Các câu mở đầu đoạn có vai trị: thể tiếp nối thời gian để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó) - HS đọc yêu cầu BT3
- Cho HS làm - HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét+ Khen HS kể hay, biết chọn câu chuyện kể theo trình tự thời gian
4/ Củng cố, dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học
- Diền biến: Chơng trình xiếc hơm thật hay, nhung Va-li-a thích tiết mục gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn,… - Kết thúc: Từ đó, lúc Va-li-a mơ ớc ngày trở thành diễn viên xiếc vừa phi nga va ỏnh n
+ Đoạn 2,3,4TTự Bài2: HS làm chữa
Lịch sư ÔN TẬP I-Mơc tiªu:
Häc xong bµi nµy, HS biÕt
- Từ đến học hai giai đoạn LS: Buổi đầu dựng nớc giữ nớc; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập
- KĨ tªn kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kỳ thể trục băng thời gian
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ trục thời gian
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định(1’) Lớp hát
2 Bµi cị(3’)? Ngơ Quyền dùng kế để đánh quân Nam Hán? Kết sao?
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nào? 3 Bài mới(30’) GTB
a)Hoạt động 1: Làm việc lớp.
- GV treo băng thời gian ( theo SGK) lên bảng yêu cầu HS ghi nội dung giai đoạn
- GV gọi HS lên bảng ghi nội dung, lớp theo dõi - GV nhận xét viết lại cho giai đoạn lịch sử b)Hoạt động 2: Làm theo nhóm.
- GV treo trục thời gian ( SGK) lên bảng, phát phiếu cho nhóm yêu cầu HS ghi cỏc s kin tng ng
a) Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
- Giai đoạn là: Buôie đầu dựng n-ớc giữ nn-ớc giai đoạn bắt đầu tùe khoảng 700 năm trớc công nguyên kéo dài đén năm179 TCN
- Giai đoạn thứ hai nghìn năm đấu tranh dành lại đọc lập, giai đoạn năm 179 TCN năm 938
b) Các kiện lịch sử tiêu biểu. - Nớc Văn Lang đời khoảng 700 năm/
(8)với thời gian có trục: khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938
- GV cho nhóm thảo luận, thời gian phút - Các nhóm báo cáo; HS lên bảng ghi
- GV nhận xét ghi lại mốc thời gian kiện cho c)Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trả lời câu hỏi: + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang nào? ( như: sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội…)
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến kết khởi nghĩa
+ Trình bày diễn biến nêu ý nghóa chiến thắng Bạch Đằng?
4 Củng cố, dặn dò: 2’ Nhận xét tiết học
năm 179
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 c) Thi hïng biƯn
Thø t ngµy 14 tháng 10 năm 2009 Toán
LUYEN TẬP I-Mơc tiªu:
-Có kĩ thực phép cộng,phép trừ;vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số
-Giải toánù liên quan đến tìm hai số biết tổng hiu ca hai s ú. - Bài tập cần lµm: Bµi 1(a, b); bµi ; bµi
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: ND,
- HS: SGK, vở,… III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
ổn định(1’) Bài cũ(3’)
GV cho HS làm tốn: Một lớp học có chu vi 27m, chiều dài chiều rộng 9m.Tính chiều dài , chiều rộng lớp học
GV nhận xét cho điểm 3 Bài mới:(30’) GTB
- Bài tập1:
HS đọc u cầu đề bài, sau tự làm bài. GV nhËn xÐt cho ®iĨm
Bài 2:
HS nêu tốn, sau u cầu HS nêu dạng tốn tự làm
- GV nhận xét cho điểm HS
* Bài1: Rèn kỹ tìm hai số biết tổng hiệu hai số
Bài2: Củng cố kỹ tìm tổng hiệu
Bài giải Tuổi chị là: (36 + ): = 22 (tuổi)
(9)Bài 4:
GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra GV kiểm tra của1 số HS
- GV nhaän xét cho điểm Bài 5:
HS đọc u cầu đề tốn, sau u cầu HS nêu dạng toán hỏi trước làm toán ta làm gì? ( ta phải đổi kg)
- GV nhận xét chấm điểm 4 Củng cố, dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị baøi sau
22 – = 14 (tuổi) Đáp số: chị: 22 tuổi Em: 14 tuổi
Tập đọc ẹOÂI GIAỉY BA TA MAỉU XANH I-Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài(giọng kể chậm rãi,nhẹ nhàng,hợp nội dung hồi tưởng)
-Hiểu ND:Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái,làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng.(trả lời câu hỏi sách giáo khoa)
II Đồ dùng dạy học:
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định(1’)
2 Bµi cị(3’)- HS 1: Học thuộc lòng thơ Nếu có phép laï
3 Bài mới:29’ A Luyện đọc: -Luyện đọc:
Gọi HS đọc Chia đoạn Đọc đoạn nối tiếp
Hướng dẫn đọc từ khó, câu khó Đọc đoạn lần 2.Đọc giải
Hướng dẫn dọc em đọc GVđọc mẫu
B Tìm hiểu bài:- Cho HS đọc trả lời câu hỏi. + Nhân vật truyện ai?
+ Ngày bé, chi phụ trách đội mơ ước gì? + Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta? + Mơ chị phụ trách đội ngày có đạt kh? - HS đọc đoạn
+ Chị phụ trách đội giao việc gì? + Chị phát Lái thèm muốn gì?
a) Luyện đọc:
- giaứy, saựt, khuợ, run run, ngoù nguaọy
b) Tìm hiĨu bµi:
- Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong
- Có đôi giµy ba ta mµu xanh anh họ chị
(10)+ Vì chị biết điều đó?( Vì chị theo Lái khắp đường phố)
+ Chị làm động viên cậu bé Lái ngày đầu tới lớp?( Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh)
+ Tại chị chọn cách làm
+ Chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày
C Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét khen HS đọc hay
4 Củng cố, dặn dị:3’ HS nªu néi dung c©u chuyƯn - GV nhận xét tiết học.- Về nhà luyện đọc lại
thèm muốn
-Vaọn ủoọng Laựi, caọu beự ngheứo soỏng lang thang trẽn ủửụứng phoỏ ủi hóc * Vẻ đẹp đơi giày ba ta màu xanh - Cổ giàyôm sát chân…
- Thân giàylàm vải
- Khi nhận giày tay run run, môi mấp máy, chân ngọ nguậy
- Ra khỏi lớp đeo giày vào cổ, nảy tng tng
* ND: Niền vui sớng xúc động cậu bé Lái nhận đợc đôi giày mà chị tổng phụ trách đội cho buổi n lúp u tiờn
* Đọc diễn cảm đoạn Hôm nhận giày tng bừng
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 THE DỤC
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI I-MUC TIấU
-Ôn ng tỏc: Quay sau, i u vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu thực động tác theo lệnh
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi
III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Phần mở đầu: – 10 phút
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện
Trị chơi: Trị chơi tự chọn
Ơn động tác quay sau, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp
GV điều khiển lớp tập 1-2 phút 2 Phần bản: 18 – 22 phút a Kiểm tra đội hình đội ngũ:
Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác quay sau, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp
b Trò chơi vận động
Trị chơi: Ném bóng trúng đích GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét
HS tập hợp thành hàng HS chơi trị chơi
HS thực hành
Nhóm trưởng điều khiển
(11)Hoạt động thầy Hoạt động trò bieồu dửụng HS hoaứn thaứnh vai chụi cuỷa mỡnh
3 Phần kết thúc: – phút Đứng hát vỗ tay theo nhịp GV nhận xét, đánh
HS thực
Toán LUYEN TAP CHUNG I-Mục tiêu:
-Có kĩ thực phép cộng,phép trừ;vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số
-Giải tốn ù liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Bài tập cần làm: Bài 1(a); (dòng 1); 3; 4.
II- dùng dạy học: III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.ễn định 1’
2.Bài cũ: Luyện tập 3.Bài mới: 30’
Giới thiệu : Hoạt động1: Thực hành
Bài tập 1(a):
-GV yêu cầu HS làm vào bảng -GV nhận xét
Bài tập 2
- Oân lại quy tắc tính giá trị biểu thức
Bài tập 3:
- Sử dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh
- Yêu cầu HS nêu cách kết hợp chung (tròn chục, tròn trăm)
- Yêu cầu HS nêu cách kết hợp giao hoán cụ thể làm
-HS laøm baøi
- HS thống kết
-HS làm
-HS nhận xét,sửa -HS làm
(12)Bài tập 4:
- GV u cầu HS làm vào -GV nhận xét,sửa
Hoạt động 2:
Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp & giao hốn phép cộng
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu hai số
4.Củng cố :Dặn dò: 4’
- Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt
-HS làm -HS sửa
-Luyện từ câu
CCH VIT hoa TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI. I-Mơc tiªu:
- Nắm quy tắc viết tên ngươì tên địa lí nước ngồi( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người tên địa lý nước phổ biến , quen thuộc tập 1,2 , mc III
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: ND, …
- HS: SGK, vở,… III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định(1’)
2 Bài cũ(3’) GV đọc , HS viết số danh từ riêng. 3 Baứi mụựi (30’)
I/ Nhận xét:
+ Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1. - Cho HS đọc tên người, tên địa lí - GV nhận xét
+ Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT2. - Cho HS làm cá nhân
- HS trình bày dựa vào gợi ý - GV nhận xét + chốt ý
+ Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT3. - HS làm HS trình bày
- GV nhận xét + chốt lại cách viết giống tên riêng Việt Nam, tất tiếng viết hoa
- HS đọc phần ghi nhớ học II/ Luyện tập:
+ Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1 - HS làm vào VBT
- Cho HS lên trình bày làm - GV nhận xét + chốt lại ý
+ Tên người : Lép Tơn – xtơi gồm phận
Lép Tôn – Xtôi
Bộ phận gồm tiếng Lép Bộ phận gồm tiếng Toân – Xtoâi
( Tương tự tên khác nhận xét cấu tạo vậy) + Tên địa lí:
Hi –Ma- Lay – a phận tiếng
Đa nuýp phận tiếng Lốt Ă ng – giơ – lét boọ phaọn
* Bài1: Viết lại tên riêng
(13)+ Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT2 ( HS lầm tương bài tập 1)
+ Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT3.
- Cho HS thi.- GV nhận xét + chốt lại kết 4/ Củng cố- dặn dò :2’
- GV nhận xét tiết học
Khoa häc
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I-Mơc tiªu:
- Nêu đợc số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,…
- Biết nói với cha mẹ, ngời lớn cảm thấy ngời khó chịu, khơng bình thờng - Phân biệt đợc lúc thể khoẻ mạnh lúc thể bị bnh
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: ND,…
- HS: SGK, vë…
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định(1’)
2 Bµi cị(3’) ? Kể số bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá
3 Bài (30’)
* Hoạt động 1: Quan sát hình SGK kể chuyện Bước 1: Làm việc cá nhõn.HS quan sát H1 trả lời ? Hỡnh no thể Hùng lúc khoẻ, lúc bị bệnh khám bệnh?
- HS nhận xét
Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ
- Lần lượt HS xếp hình có lỉên quan trang 32 SGK thành câu chuyện SGK yêu cầu kể lại với bạn nhóm
Bước 3: Làm việc lớp
- Đại diện nhóm lên kể chuyện - GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ :
+ Kể tên số bệnh em bị mắc + Khi bị bệnh đó, em cảm thấy nào?
+ Khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường, em phải làm gì? Tai sao?
HS nhận xét – GV kết luận : Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; bị bệnh, có biểu hắt hơi, sổ mũi, tiêu chảy,
* Hoạt động2: Trị chơi đóng vai mẹ , …sốt!
1 Nh÷ng biĨu thể bị bệnh
- Hắt hơi, sổ mũi, tiêu chảy, sốt cao,
2 Trị chơi đóng vai.(sử lý tình huống)
+ Tình 1: Bạn Lan bị đau bụng vài lần trường Nếu Lan, em làm gì?
(14)Bước 1: GV đưa tình Bước2: Làm việc theo nhóm Bước3: Trình diễn
* GV kết luận : Mục bạn cần biết trang 33 SGK 4 Cuỷng coỏ – Dặn dò: Nhận xét tiết học, CB sau
KỈ THUẬT
KHÂU ĐỘT THƯA I/ Mục tiêu:
-HS biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa -Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II/ Đồ dùng dạy- học:
-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa
-Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi bìa, vải khác màu III/ Hoạt động dạy- học:Tiết
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy mới:
a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa 2’ b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: 15’ GV hướng dẫn HS
quan sát nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát mũi khâu đột mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) trả lời câu hỏi : +Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa mặt trái mặt phải đường khâu ?
+So sánh mũi khâu mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường
* Hoạt động 2: 16’ GV hướng dẫn thao
tác kỹ thuật.
-GV treo tranh quy trình khâu đột thưa -Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu bước quy trình khâu đột thưa
-Cho HS quan sát H2 nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường ,em nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan sát -HS trả lời
-HS đọc phần ghi nhớ mục 2ù
-Cá lớp quan sát
-HS nêu -Lớp nhận xét
-HS đọc quan sát, trả lời câu hỏi
(15)-GV HS quan sát, nhận xét
-u c HS khâu đột thưa giấy kẻ ô li với điểm cách ô đường dấu 3.Nhận xét- dặn dò: 5’
-Nhận x ch bị, tinh thần học tập HS
-Chuẩn bị tiết sau
-HS nêu -HS lắng nghe -2 HS đọc -HS tập khâu §Þa lÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUÊT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN. I-Mơc tiªu:
Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt:
- Trình bày số hoạt động tiêu biểu hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên - Dựa vào lợc đồ (BĐ) Bảng số liệu, tr/ ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên với hoạt động sản xuất ngời II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định(1’) Lớp hát
2 Bµi cị(3’) ? Nêu nét trang phục sinh hoạt người dân Tây Nguyên
3 Bài mới(3o’) GTB
A Trồng công nghiệp đất ba dan: a) Hoạt động1: Làm theo nhóm
* Bước 1:- HS quan sát lược đồ H1, thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Kể tên trồng Tây Ngun?
+ Cây cơng nghiệp lâu năm trồng nhiều đây?
+ Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng công nghiệp?( đọc mục SGK)
* Bước 2:- Đại diện nhóm trình bày kết b) Hoạt động2:
- HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột
- GV giới thiệu cho HS xem số tranh, ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột ( cà phê hạt, cà phê bột…)
- Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng Tây Nguyên gì?
- Người dân Tây Nguyên làm để khắc phục khó khăn này?
B Chăn ni đồng cỏ: Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Bước 1: HS dựa vào hình 1, bảng số liệu mục SGK, trả lời câu hỏi:
1) Trồng công nghiệp đất ba gian
- Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,
2) Chn ni gia súc lớn đồng cỏ
- Bß, tr©u, voi,…
(16)+ Hãy kể tên vật ni Tây Ngun + Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên? Bước 2: - HS trả lời câu hỏi
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Gọi HS đọc học SGK
4 Củng cố, dặn dò 2’:- Học thuộc Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY ca th dc phát trin chung TRề CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI” I-MUC TIÊU
-Học động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung Yêu cầu thực bàn động tác
-Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: sân trường -Phương tiện: cịi
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Phần mở đầu: – 10 phút
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện
Trò chơi: Trò chơi mà HS thích 2 Phần bản: 18 – 22 phút a Bài thể dục phát triển chung:
Lần 1: GV nêu tên động tác, làm mẫu phân tích giảng giải nhịp để HS bắt chước Tiếp theo, GV hướng dẫn cho HS cách hít vào thở
Lần 2: GV vừa hô nhịp vừa quan sát HS tập Lần 3: GV hơ cho HS tập tồn động tác
Lần 4: GV mời lớp trưởng lên hô nhịp cho lớp tập GV dành thời gian để sửa sai cho em
b Trò chơi vận động
Trò chơi: Nhan lên bạn GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi
3 Phần kết thúc: – phút Tập số động tác thả lỏng GV củng cố, hệ thống GV nhận xét, đánh giá tiết học
HS tập hợp thành hàng HS chơi trò chơi
HS thực hành
Nhóm trưởng điều khiển
HS chơi
(17)To¸n GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I-Mơc tiªu:
-Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt(bằng trực giác s dng ke). - Bài tập cần lµm: Bµi 1; bµi (chän ý)
II- Đồ dùng dạy học: -E ke (cho GV & HS)
- -Bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông - -Tam giác có góc nhọn, tam giác có góc tuø
- SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định(1’) Lớp hát
2 Bµi cị(3’) - Gọi HS lên bảng thực tính nhanh, em
3 Bài mới(30’) GTB a Giới thiệu góc nhọn:
- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB SGK
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc GV giới thiệu: Góc góc nhọn
- GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc nhọn AOB cho biết góc lớn hay bé góc vng - GV nêu góc nhọn bé góc vng
b Giới thiệu góc tù:
- GV vẽ lên bảng góc tù MON SGK
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh,và cạnh góc - GV giới thiệu: Góc góc tù
- GV : Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc tù MON cho biết góc lớn hay bé góc vng
- GV nêu: Góc tù lớn góc vng C Giới thiệu góc bẹt:TTù
*Luyện tập:
Bài 1: HS quan sát góc SGK đọc tên góc, nêu rõ góc góc gì?
Bài 2: GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc hình tam giác
GV nhận xét
4 Củng cố, dặn dò 2’: NhËn xÐt giê häc, chn bÞ giê sau
- 4578 +7895 +5422 + 2105 - + + 12 + 16+ 20 + 24 + 28 + 32 + 36
a) Giíi thiƯu góc nhọn
- Góc nhọn bé góc vuông
b) Giíi thiƯu gãc tï
- Gãc tï lớn góc vuông
c) Giới thiệu góc bẹt
- Gãc bĐt b»ng hai gãc vu«ng
* Lun tËp
(18)TËp lµm văn
LUYEN TAP PHAT TRIEN CAU CHUYEN I Mục tiêu:
-Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai(bài TĐ tuần 7)BT1
-Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV(BT2,BT3)
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốc Tương Lai trang 70, 71 SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể lời thoại văn kịch thành lời kể * Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh cách kể chuyện
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định (1’) Lớp hát
2 Bµi cị (3’) Hãy kể lai câu chuyện em kể lớp hôm trước
3 Bài (30’) GTB
+ Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- Các em đọc lại trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian
- Cho HS trình bày - Cho HS thi keå
- GV nhận xét + khen HS chuyển thể lời thoại kịch lời kể
+Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT2.
-BT đưa tình huốnglà thời gian b¹n Tin Tin thăm nơi, bạn Mi Tin thăm nơi Em kể lại câu chuyện theo hướng
- HS thảo luận nhóm đơi. HS trình bày - GV nhận xét + khen em kể hay
+Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- Trong tập này, em có nhiệm vụ so sánh cách kể chuyện BT2 có khác với cách kể chuyện BT1 - Cho HS làm - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
+ Về trình tự xếp việc kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu ngược lại
+ Từ ngữ nối đoạn với đoạn thay đổi… 4 Củng cố, dặn dò:2’
- Em nhắc lại khác kể chuyện theo trình tự thời gian kể theo trình tự khơng gian
* Bµi1:
+ Màn1: Trong công xởng xanh + Màn2: Trong khu vên kú diƯu
* Bµi2: HS kĨ
* Bài3:
- Kể theo trình tự thời gian - Kể theo trình tự không gian
(19)
Khoa học ăn uống bị bệnh I-Mục tiêu:
- Nhn bit ngời bệnh cần đợc ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác s
- Biết ăn uống hợp lí bị bƯnh
- Biết cách phịng chống nớc bị tiêu chảy: pha đợc dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nớc cháo muối thân ngời thân b tiờu chy
II- Đồ dùng dạy học: - Hình trang 34, 35 SGK
- Chuaồn bũ theo nhoựm: Moọt goựi õ- rẽ- dõn; coỏc coự vaùch chia; bỡnh nửụực; ớt muoỏi III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định(1’) Lớp hát.
2 Bµi cị(3’) ? Nêu biểu thể bị bệnh?
- Khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
3 Bài mới(35’) GTB.
* Hoạt động 1: Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thơng thường
HS th¶o luËn nhãm theo câu hỏi cho c©u hái sau + Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn ăn đặc hay lỗng? Tại sao?
+Đối với người bệnh không muốn ăn ăn nên cho ăn nào?
- Đại diện nhóm lên trình bày
- GV nhận xét đưa đến kết luận: ( SGK)
* Hoạt động2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn HS quan sát đọc lời thoại hình 4,5 trang 35 SGK - GV gọi HS : Đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh đọc câu trả lời bác sĩ
GV hỏi: Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào?
- HS thực hành GV nhaọn xeựt veà hđ thửùc haứnh cuỷa HS Hoaùt ủoọng 3: phân vai.HS đóng vai nhận xét
4 Cịng cè –nhËn xÐt.2’
a) Chế độ ăn uống với ngời mắc bnh thụng thng
- Thức ăn có giá trị dinh dỡng nh: thịt, cá, trứng, sữa, loại rau xanh, chín,
- Ăn cháo, thịt băm nhỏ, - Ăn nhiều bữa ngày
b)Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị vật liệu cháo muối
c) §ãng vai
Luyn từ câu DU NGOC KẫP
I Mục tiêu:
(20)II ẹồ duứng dáy hóc: - III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định(1’) Lớp hát
2 Bµi cị(3’) ? Em nêu cách viết tên người, tên địa lý nước H·y viÕt tên người, tên địa lý nước ngồi 3 Bài mới(30’) GTB.
+ Bµi 1: HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn - Cho HS làm
- HS trình bày kết - GV nhận xét + chốt lại
+ Những từ ngữ câu ngoặc kép lời nói Bác + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật
Bai 2: HS đọc yêu cầu BT2
- HS suy nghĩ chuẩn bị câu trả lời
+ Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập?
+ Khi dấu ngoặc kép phối hợp với dấu hai chấm?
- GV nhận xét + chốt lại lời giải Bai 3: HS đọc yêu cầu BT3
- Cho HS làm HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
Luyện tập:
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT + đoạn văn: Tìm lời dẫn trực tiếp đoạn văn
- HS làm GV dánlên bảng tờ giấy chép sẵn đoạn văn
- GV nhận xét + chốt lại lời giải Bài tập2: HS đọc yêu cầu BT
+ Có thể đặt lời nói trực tiếp đoạn văn BT1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì sao? - GV nhận xét chốt lại lời giải
( Không thể viết xuống dịng gạch ngang đầu dịng Vìđó khơng phải lời đối thoại trực tiếp.)
+ Bài tập 3: Tiến hành bước BT2 - GV nhận chốt lại ý
a/ Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ “vôi vữa” b/ “ trường thọ”; “ đoản thọ”
4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
+ Bài tập1: Lời dẫn trực tiếp đoạn văn
- “Em làm để giúp mẹ” - “Em nhiều lần…khăn mùi
xoa”
+ Bµi 2: HS lµm
+ Bài 3: Câu trả lời
a)con tiết kiệm vôi vữa
b) gi đào “Trờng thọ” Gọi “Trờng thọ” đổi tên “ đoản thọ”
Nha học đường BAØI
(21)Giúp em hiểu thói quen xấu có hại hoc hàm mặt hậu II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung
1/ cũ :Nêu nguyên nhân diễn biến bệnh sâu
Nêu cách tự phòng bệnh sâu
2/ Bài : thói quen xấu có hại hoc
Em nêu thói quen xấu có hại hoc ?
Lớp nhận xét bổ sung thêm
Ngồi cịn có thói quen xấu khác? -Để loại bỏ thói quen xấu em phải làm gì?
- Lớp nhận xét bổ sung
Gvnói thêm :Nên loại bỏ thói quen xấu nên khám bác sĩ chuyên khoa có lệch lạc hàm
3/ Củng cố:
Nêu lại nội dung _ liên hệ 4/ Dặn dò :
Về nhà học biết vận dụng điều học vào thực tế
-HS trả lời
HS nêu mút ngón tay ………… -Gây hô
- thói xấu gây móm
-Cắn bút cắn móng tay , khui nút chai HSTL:
Sinh hoạt tuần 1: Đánh giá hoạt động tuần qua
Lần lượt tổ trưởng đánh giá nhận xét viên tổ Cho hs phát biểu ý kiến
GV nhận xét
2: Kế hoạch tuần 9 Duy trì nề nếp
Vệ sinh lớp học
Chăm sóc vệ sinh cá nhân , khơng ăn quà trường học Bồi dưỡng hs giỏi phụ đạo hs yếu
TuÇn 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tập đọc
Tha chun víi mĐ I-Mơc tiªu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn
(22)Hiểu nội dung: Cơng mơ ớc trử thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý (Trả lời đợc câu hỏi SGK)
II- §å dïng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ 2.Học sinh: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
ổn định tổ chức(1 phút)
2 Bài cũ ( 2-3 phút): - HS đọc tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh trả lời câu hỏi SGK
3 Bài (30 phút): a).Hớng dẫn HS luyện đọc Gọi HS đọc Chia đoạn Đọc đoạn nối tiếp
Hướng dẫn đọc từ khó, câu khó Đọc đoạn lần 2.Đọc giải
Hướng dẫn dọc em đọc GVđọc mẫu
b) Tìm hiểu
+ Cng xin m hc nghề thợ rèn đẻ làm gì? ( Cơng thơng mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ)
+ Mẹ Cơng nêu lí phản đối nh nào?(
mẹ cho Cơng bị xui Mẹ bảo nhà Cơng dòng dõi quan sang, bố Cơng không chịu cho làm thợ rèn sợ thể diện gia đình.)
+ Cơng thuyết phục mẹ cách nào?
+ Cách xng hô: thứ bậc dới gia đình, thể lễ phép kính trọng Mẹ Cơng gọi dịu dàng, trìu mến Cách xng hơ thể gia đình thân
+ Cử thân mật, tình cảm c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm -
- GV hớng dẫn HS lớp đọc luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu theo trình tự :
- GV đọc mẫu,HS nghe xác định giọng đọc, từ cần nhấn -
- Thi đọc
+ Em hÃy nêu ND
4 Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung
Dặn dò(1phút) : Nhận xét học HD nhà, chuẩn bÞ giê sau
Luyện đọc
- kiÕm sống, dòng dõi, quan sang, phì phào, cúc cắc
Tìm hiểu
1 c m ca Cng trở thành thợ rèn để giúp đỡ bố mẹ
- th¬ng mĐ
- mn cã mét nghỊ
2 Cơng thuyết phục để mẹ đồng ý với em
- nghề đáng trọng
* Nội dung : Cơng thuyết phục mẹ hiểu nghề cao quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng: học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình
-luyện đọc diễn cảm
“ Cơng thấy nghèn nghẹn, bắn toé lên nh đốt bơng”
KĨ chun
Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia I-Mục tiêu:
- Chọn đợc câu chuyện ớc mơ đẹp bạn bè, ngời thân
- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
II- §å dïng d¹y häc:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, 2.Học sinh: SGK, BT III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
ổn định tổ chức(1 phút) 2.Bài cũ ( 2-3 phút):
HS kể câu chuyện nghe, đọc ớc mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện
3.Bµi míi (35 phót):
(23)- HS đọc đề SGK gợi ý
- GV gạch dới từ quan trọng đề nh: ớc mơ đẹp em, bạn bè ngời thân GV nhấn mạnh : Câu chuyện em kể phải ớc mơ có thực, nhân vật câu chuyện em bạn bè, ngời thân
b) Gỵi ý kĨ chun
*GV giúp HS hiểu hớng XD cốt truyện - GV cho HS nối tiếp đọc gợi ý
- GV treo bảng phụ ghi hớng xây dựng cốt truyện mời HS đọc:
- Cho HS tiếp nối nới đề tài kể chuyện hớng xây dng ct truyn ca mỡnh
* Đặt tên cho c©u chun
- Một HS đọc gợi ý 3, HS suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện tiếp nối phát biểu ý kiến
c) Thùc hµnh kĨ chun
* KĨ chun theo cặp:Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện ớc mơ
*Thi kể chuyện trớc lớp: Cho vµi HS tiÕp nèi thi kĨ vµ cho líp nh©n xÐt
- HS đặt câu hỏi để hỏi ND chuyện
- GV góp ý cách dùng từ đặt câu bình chọn
Tỉng kÕt – Cđng cố (1-2 phút): Khái quát ND Nhận xét học
Đề ( SGK)
c mơ đẹp em , bạn bè ,ng ời thân
* Gỵi ý kĨ chun híng XD cèt truyÖn:
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ớc mơ đẹp
+Những cố gắng để đạt ớc mơ + Những khó khăn vợt qua, -ớc mơ t c
* Đặt tên cho câu chuyện
VD: Một ớc mơ nho nhỏ; Trở thành nhà thiết kế thời trang; * Tiêu chí dánh giá:
- Néi dung: - C¸ch kĨ:
- Dïng tõ, giäng kĨ,
To¸n
Hai đờng thẳng song song I-Mục tiêu:
- -Có biểu tượng hai đường thẳng song song -Nhận biết hai ng thng song song - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3(a)
II- Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, thớc mÐt, 2.Häc sinh: SGK, vë
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định tổ chức(1 phút)
2.Bài cũ ( 2-3 phút): Hai đờng thẳng vng góc ? 3.Bài (30phút):
a) Giới thiệu hai đờng thẳng song song
- GV vẽ hình hình chữ nhật ( ABCD ) lên bảng Kéo dài hai phía cạnh đối diện nhau( chẳng hạng AB DC ) Tô màu hai đờng kéo dài cho HS biết: “ Hai đờng thẳng AB CD hai đờng thẳng song song với nhau.”
-Tơng tự kéo dài hai cạnh AD BC hai phía ta có AD BC hai đờng thẳng song song với
- GV cho HS nhận thấy: “ Hai đờng thẳng song song với khơng cắt nhau”
- Cho HS liên hệ ngồi thực tế vật có hai đờng thẳng song song với (VD: hai song sắt, hai cạnh vở, hai cạnh đối diện bảng đen, chấn
1 Hai đờng thẳng song song A B
C D
(24)song cưa sỉ…)
- GV vẽ hình ảnh hai đờng thẳng song song, chẳng hạn AB DC ( nh hình vẽ) để HS quan sát nhận dạng hai đờng thẳng song song( trực quan
b) Thùc hµnh
Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu
- HS quan sát hình SGK, nêu miệng Bài tập 2:HS đọc đề bài,
- GV cho HS nêu tên cặp cạnh đó: Bài tập 3: tiến hành tơng tự nh tập 4.- Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung
Dặn dò(1phút) : Nhận xét học HD nhà, chuẩn bị sau
- Hai đờng thẳng song song với không cắt
a b Thùc hµnh
Bài HS nhận dạng hai đờng thẳng song song
Bµi Cđng cè kĩ nhận dạng hai đ-ờng thẳng song song
Bài Củng cố, NC kĩ nhận dạng hai đờng thẳng song song
Đạo đức Tiết kiệm thời giờ I-Mục tiêu:
- Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ngày cách hợp lí - Biết cần phải tiết kiệm thời
- Sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ngày cách hợp lí II- §å dïng d¹y häc:
- Mỗi học sinh có bìa: xanh, đỏ trắng - SGK đạo đức
- Các truyện gơng tiết kiệm thời III-Hoạt động dạy học:
TiÕt 1
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định tổ chức(1 phút)
2 Bài cũ ( 2-3 phút): HS đọc ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Em h·y kÓ số gơng tiết kiệm tiền mà em biÕt?
3 Bµi míi (3o phót):
a) Hoạt động 1: Kể chuyện Một phút (SGK)
- GV kể chuyện, sau cho học sinh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi :
+ Mi-chi-a cã thãi quen sư dơng thêi giê nh thÕ nµo ?
+ Chuyện xảy với Mi-chi-a thi trợt tuyết ?
+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a hiểu điều ?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm nhận xét
+ GV kết luận chung: Mỗi phút đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời
b) Hoạt động 2: Tiết kiệm thời có tác dụng ? Thảo luận nhóm BT.2 – SGK Tr.16:
* GV kết luận: HS đến phịng thi muộn khơng đợc vào thi ảnh hởng xấu đến kết thi Hành khách đến muộn bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay Ngời bệnh đợc đa đến bệnh viện cấp cứu chậm bị nguy hiểm đến tính mạng c) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ tập SGK
1 Chun: Mét
- Mi-chi-a cã thói quen chậm trễ ngời thua
* Một phút làm nên chuyện quan trọng
* Em phải quý trọng tiết kiệm thời dù phút Tác dụng việc tiết kiệm thời
- Tiết kiệm thời giúp ta làm đựơc nhiều việc có ích
(25)- Cách tiến hành: GV nêu tình huống, yêu cầu HS dơ thẻ, tán thành dơ thẻ màu đỏ, không tán thành dơ thẻ màu xanh, phân vân giơ thẻ màu vàng
- GV kết luận: ý kiến d - Cho HS đọc phần ghi nhớ 4.Cố cố dặn dũ.2phut
GV cho học sinh tự liên hệ thân lập thời gian biểu - Su tầm câu chuyện, tranh ảnh tiết kiệm thời gian
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
To¸n
Vẽ hai đờng thẳng vng góc I-Mục tiêu:
-Vẽ đường thẳng qua điểm vuông góc với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác
- Bài tập cần làm: Bài 1, II- Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, Thớc kẻ ê ke 2.Học sinh: SGK, vở, Thớc kẻ ê ke
III-Hot ng dy hc:
Hot động GV HS Nội dung
ổn định tổ chức(1 phút)
2.Bài cũ ( 2-3 phút): Hai đờng thẳng nh vng góc với nhau?
3.Bµi míi (30 phót):
a) HD vẽ hai đờng thẳng vng góc
*Vẽ đờng thẳng CD qua điểm E vng góc với đờng thẳng AB cho trớc
- GV nêu toán hớng dẫn thực vẽ bảng( theo bớc vẽ nh SGK)
* Giới thiệu đờng cao hình tam giác:
- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng, nêu tốn:Vẽ qua A đờng thẳng vng góc với cạnh BC Đờng thẳng cắt cạnh BC H
- HS vẽ vào giấy nháp GV vẽ lại bảng
- GV tụ mu ng thng AH ( từ A đến H), giới thiệu: Đoạn thẳng AH đờng cao hình tam giác ABC
(*) Độ dài đoạn thẳng AH chiều cao hình tam giác ABC
+ V ng cao h từ đỉnh B, đỉnh C ? + Một hình tam giác có đờng cao ? b).Thực hành:
BΜI TậP 1:HS đOC, NêU YêU CầU
- HS t vẽ đờng thẳng AB qua E vng góc với đờng thẳng CD trờng hợp, nhận xét
Bài tập 2:GV nêu yêu cầu - HS vẽ chì vào SGK Bài HD tơng tự
- Cđng cè (1-2 phót): Kh¸i qu¸t ND bµi NhËn xÐt giê häc
1 Vẽ đờng thẳng qua điểm cho trớc vuông góc với đờng thẳng cho trớc
- Điểm E nằm đờng thẳng AB( nh SGK)
- Điểm E nằm đờng thẳng AB ( SGK)
* Giới thiệu đờng cao tam giác A
B C H
2 Thùc hµnh
Bài Thực hành vẽ đờng thẳng qua điểm vng góc với đờng thẳng cho trớc
Bài Thực hành vẽ đờng cao tam giác
(26)ChÝnh t¶ Nghe- viết: Thợ rèn I-Mục tiêu:
- Nghe - viết đùng tả ; trình bày khổ thơ dòng thơ chữ - Làm tập tả phơng ngữ 2a
II- Đồ dùng dạy học:
1.Giỏo viờn: SGK, bảng phụ, 2.Học sinh: SGK, BT III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định tổ chức(1 phút): chuẩn bị sách
Bài cũ ( 2-3 phút): HS viết: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, khiêng vác
3.Bµi míi (30 phót): gtb a) Híng dÉn HS nghe - viÕt
- GV đọc toàn thơ Thợ Rèn - Cho HS đọc thầm thơ trả lời:
+ Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?( Sự vất vả niềm vui lao động ngời thợ rèn.)
- HS đọc thầm bài, ý từ ngữ dễ viết sai, từ ngữ đợc thích
- LuyÖn viÕt mét sè tõ träng yÕu
- HS nêu quy tắc viết tả này.(ghi tên thơ dòng Sau chấm xuống dịng, chữ đầu dịng nhớ viết hoa, viết sát lề cho đủ chỗ.)
- GV đọc câu phần ngắn câu cho HS vit
* GV chấm sửa lỗi
b) Hớng dẫn HS làm tập tả
- Cho HS đọc yêu cầu tập tự làm vào BT, HS nêu miệng kết GV nêu nhận xét ghi lên bảng
4.- Củng cố ( 1- phút): Khái quát ND Dặn dò ( phút): Nhận xét đánh giá học - Về nhà học thuộc lòng thơ
- Híng dÉn chn bÞ giê sau
1 Luyện viết
- trăm nghề, quai trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch
2 Luyện tập Bài tập
a) Từ cần điền: năm, le te, lập lòe, lng, làn, lóng lánh, loe
b) Từ cần điền: nguồn, muống, dầm tơng, xuống vực, uốn, chuông
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện I-Mục tiêu:
- Dựa vào trích đoạn kịch Yiết Kiêu gợi ý SGK, bớc đầu kể lại đợc câu chuyện theo trỡnh t khụng gian
II- Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, Tranh minh họa 2.Học sinh: SGK, vë,
(27)Hoạt động GV HS Nội dung ổn định tổ chức(1 phút): chuẩn bị sách
Bµi cị ( 2-3 phút):HS kể vơng quốc TLtheo trình tự không gian
3.Bài (3o phút): Bài tập 1:
- Cho HS nói tiếp đọc văn kịch - GV đọc diễn càm nêu câu hi:
+Cảnh có nhân vật nào?(Ngời cha Yết Kiêu) + Cảnh có nhân vật nào?(Nhà vua
Yết Kiêu)
+ Yết Kiêu ngời nh nào?(Căm thù bọn giặc xâm lợc, qut chÝ diƯt giỈc)
+ Cha Yết Kiêu ngừời nh nào?(Yêu nớc, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật động viên đánh giặc.)
+ Những việc hai cảnh kịch đợc diễn theo trình tự nào?(Theo trình tự thời gian)
Bài tập 2:HS tìm hiểu yêu cầu đề
- GV treo bảng phụ viết tiêu đề đoạn bảng lớp, nêu câu hỏi:
+Câu chuyện Yết Kiêu kể nh gợi ý SGK kể theo trình tự nào?(theo trình tự không gian)
- Cho mét HS giái lµm mÉu chun thĨ loại lời thoại từ ngôn ngữ sang lời kể
- GV nhắc nhở HS: +Để chuyển thể loại trích đoạn kịch thành câu chuyện hấp dẫn, cần hình dung thêm động tác, cử chỉ, nét mặt, thái độ ca cỏc nhõn vt
+Có câu mở đầu giới thiệu cảnh đầu kịch
+ Từ đoạn văn trớc đến đoạn sau cần có câu chuyển tiếp để liên kết đoạn
- HS thùc hµnh kĨ
- Cho HS thi kể trớc lớp Cả lớp GV nhận xét, bình chon bạn kể yêu cầu, hấp dẫn
4 Tổng kết- Củng cố ( 1- phút): Khái quát ND Dặn dò ( phút): Nhận xét đánh giá học Hớng dẫn chuẩn bị sau
Bài tập Đọc tìm hiểu nội dung văn kịch
- Cảnh 1: ngời cha Yết Kiêu - Cảnh 2: nhà vua, Yết Kiêu * Yết Kiêu: ngời yêu nớc * Kể theo trình tự thời gian
Bài tập Kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý SGK - Tìm hiểu yêu cầu - Lu ý kể
- HS thùc hµnh kĨ chun - Thi kĨ tríc líp
Lịch sử
Đinh Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I-Mục tiêu:
Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt
- Sau Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên
- Đinh Bộ Lĩnh có công thống đ/nớc lập nên nhà Đinh II- Đồ dựng dy hc:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, Hình SGK phãng to 2.Häc sinh: SGK, vë BT
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định tổ chức(1 phút)
Bài cũ ( 2-3 phút): Nêu tên khởi nghĩa em học
3.Bµi míi (30 phót):
a) Hoạt động 1: GV giới thiệu: Sau Ngơ Quyền mất, tình hình nớc ta nh nào?(triều đình lục đục tranh ngai vàng, đất nớc bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá, quan thù lăm le bờ cõi.)
b) Hoạt động 2ơcHS đọc thầm SGK trả lời CH : +Em biết Đinh Bộ Lĩnh?
+Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?
1 Tình hình đất nớc sau Ngụ Quyn mt
- Đất nớc bị chia cắt thành 12 vùng ( sử cũ gọi loạn 12 sứ quân)
(28)+Sau thống đất nớc Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì? - Giải thích từ ngữ:
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-Yêu cầu HS nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nớc trớc sau đợc thống theo mẫu:
Thời gian
Các mặt
Trớckhi thống nhÊt
Sau thèng nhÊt
-đất nớc -Triều ỡnh -i sng ca nhõn dõn
-Bị chia thành 12 vïng
-Lục địa
-Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vơ ích
-Đát nớc quy mối
-Đợc tổ chøc l¹i quy cị
-Đồng ruộng trở lại xanh tơi , ngợc xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp c xõy dng
- HS dựa vào bảng so sánh, nêu miệng, 4.Cng c nhn xột;2phut
GV nhËn xÐt chung
+ Hoàng: Hoàng đế, ngầm nói vua nớc ta ngang hàng với Hồng đế Trung Hoa
+ Đại Cồ Việt: nớc Việt lớn
+Thái bình:yêu ổn, loạn lạc chiến tranh
Ghi nhí: ( SGK)
Thø t ngµy 21 tháng 10 năm 2009 Toán
Vẽ hai đờng thẳng song song I-Mục tiêu:
- Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke)
- Bµi tËp cần làm: Bài 1, II- Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, Thớc kẻ ê ke 2.Học sinh: SGK, vở, Thớc kẻ ê ke
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định tổ chức(1 phút): chuẩn bị sách
2 Bài cũ ( 2-3 phút): HS nêu cách vẽ hai đờng thẳng vng góc, hai HS lên bảng thực hành
3.Bµi míi (30 phót): gtb
a) Vẽ đờng thẳng CD qua điểm E song song với đờng thng AB cho trc
- GV nêu toán hớng dẫn thực vẽ bảng( theo bíc vÏ nh SGK)
- GV cho HS liên hệ với hình ảnh hai đờng thẳng song song (AB DC) vng góc với đờng thẳng thứ ba (AD) hình chữ nhật
b) Thùc hµnh:
Bài tập 1:HS đọc, nêu yêu cầu BT
- GV cho HS tự vẽ đờng thẳng AB qua M song song với đ-ờng thẳng CD, GV nêu nhận xét
Bµi tËp 2:
- GV cho HS vẽ đờng thẳng AX qua A song song với BC , đờng thẳng CY qua C song với AB ( theo cách vẽ nh
1 Vẽ đờng thẳng qua điểm song song với đờng thẳng cho trớc
( Tr×nh tù c¸c bíc vÏ Nh SGK) M
C E D
A B N
2 Thùc hµnh
Bài Thực hành vẽ đờng thẳng qua điểm M song song với với đờng thẳng CD cho trớc
(29)SGK)
- Trong tứ giác ADCB có cặp cạnh AD BC song song với nhau; cặp cạnh AB vµ CD song song víi
Bµi tËp 3:
- Câu a: HS vẽ đợc đờng thẳng qua B song song với AD ( cách vẽ nh SGK )
- Câu b: Dùng ê ke để kiểm tra góc đỉnh E góc vng ( Tứ giác ABED có góc vng)
4 Cđng cố ( 1- phút): Khái quát ND
5 Dặn dò ( phút): Nhận xét đánh giá học Hớng dẫn chuẩn bị sau
Bài Rèn kĩ vẽ hai đờng thẳng song song biết dùng ê ke để kiểm tra góc vuông
Tập đọc Điều ớc ca vua Mi-ỏt I-Mc tiờu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn
- Bc u bit c din cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, cầu khẩn Mi - đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi- ô- ni- dốt)
- Hiểu ý nghĩa: ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho ngời (Trả lời đợc câu hỏi SGK)
II- Đồ dùng dạy học: III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định tổ chức(1 phút
Bài cũ ( 2-3 phút): Hai HS tiếp nối đọc Tha chuyện với me Sau trả lời câu hỏi SGK
3.Bài (30 phút): a).Luyện đọc
Gọi HS đọc Chia đoạn Đọc đoạn nối tiếp
Hướng dẫn đọc từ khó, câu khó Đọc đoạn lần 2.Đọc giải
Hướng dẫn dọc em đọc GVđọc mẫu
b) Hớng dẫn tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm trả lời câu hỏi sau:
+ Vua Mi – đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì?(xin thần làm cho vật chạm vào biến thành vàng)
+ Thoạt đầu, điều ớc đợc thực tốt nh nào? (Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử …nhất đời)
+Tại vua Mi-đát phải xin thần Đi-ơ-ni-dốt lại điều ớc? (Vì nhà vua nhận …vàng đợc)
+ Vua Mi-đát hiểu điều gì?(hạnh phúc khơng thể xây dựng ớc muốn tham lam.)
c)Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS đọc nối tiếp bài, xác định giọng đọc
- Giáo viên cho HS đọc theo tốp HS đọc diễn cảm toàn theo cách phân vai nhân vật, giúp em tìm giọng đọc bài, uốn nắn cách đọc
- GV hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai
- HS luyện đọc nhóm ba - Thi đọc diễn cảm trớc lớp, nhận xét:
- Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn - Xin thần tha tội cho tôi/ Xin ngời lấy lại điều ớcđể cho đợc sống
1 Điều ớc vua Mi-đát đợc thực
- Mọi vật vua chạm vào biến thành vàng
- tëng m×nh sung síng nhÊt
2 Vua Mi-đát nhận khủng khiếp điều ớc
- Khơng ăn khơng uống đợc
(30)+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?( Ngời có lịng tham vơ đáy nh vua Mi-đát khơng hạnh phúc, ta đừng tham lam ao ớc chuyện dại dột Ước muốn kì quái không mang lại hạnh phúc
4 - Củng cố ( 1- phút): HS đọc diễn cảm - Qua câu chuyện em rút học ?
5 Dặn dị ( phút): Nhận xét đánh giá học - Hớng dẫn chuẩn bị sau
Luyện đọc diễn cảm
“ Mi-đát bụng đói ớc muốn tham lam”
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
THE DUẽC
NG TC CHN ca th dc phát trin chung - TRỊ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI”
I-MUC TIÊU
-Ôn tập hai động tác vươn thở tay Yêu cầu thực động tác tương đối xác -Học động tác chân Yêu cầu thực động tác
-Trò chơi “Nhanh lên bạn “ u cầu tham gia trị chơi nhiệt tình, chủ động II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: sân trường -Phương tiện: cịi
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHA P LÊN LƠ PÙ Ù
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Phần mở đầu: – 10 phút
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện
Trị chơi: Tự chọn
2 Phần bản: 18 – 22 phút a Bài thể dục phát triển chung Động tác vươn thở : Tập lần Ôn động tác tay: lần
Ôn động tác vươn thở động tác tay Học động tác chân: lần, lần nhịp Lần 1: GV hô nhịp cho lớp tập
Lần 2: Lớp trưởng vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập
Lần 3: Cán hô nhịp cho lớp tập GV quan sát sửa sai cho HS
b Trò chơi vận động
Trò chơi: Nhanh lên bạn GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi
3 Phần kết thúc: – phút Đứng chỗ làm động tác thả lỏng
Đi thường đứng chỗ vỗ tay theo nhịp GV củng cố, hệ thống
GV nhận xét, đánh giá tiết học
HS tập hợp thành hàng HS chơi trò chơi
HS thực hành
Nhóm trưởng điều khiển
HS chơi
(31)To¸n
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho trc
I. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) HĐ1 Ơn định lớp
2) KTBC: 5’
3) Dạy-học mới :
* HĐ2 Gthiệu: 1’; - Trg học ta cùng
th/hành vẽ hình chữ nhật
* HĐ3 Hdẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh: 15’;
- GV: Gọi HS lên vẽ hình chữ nhật MNPQ + Hãy nêu cặp cạnh sg sg với có trg hình chữ nhật MNPQ
- Nêu vdụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm & chiều rộng 2cm
- GV: Y/c HS vẽ bc SGK:
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4cm (GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40cm)
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC D, đng thẳng láy đoạn thẳng DA=2cm
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC C, đng thẳng lấy CB=2cm
+ Nối A với B ta đc hình chữ nhật ABCD
* HĐ4 ; Hdẫn thực hành:
Bài 1: 5’; - GV: Y/c HS đọc đề toán.
- GV: Y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài 5cm, rồiù đặt tên cho hình chữ nhật
- GV: Y/c HS nêu cách vẽ
- GV: Y/c HS tính chu vi hình chữ nhật - GV: Nxét
Bài 2: 7’; - GV: Y/c HS tự vẽ hình, dùng thước có vạch chia đo độ dài đng chéo
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn
- HS: Nhắc lại đề
M N
P Q - Đều góc vg
- MN//QP; MQ//PN
- HS: Vẽ vào nháp
A B
C D - HS: Theo dõi th/tác GV - 1HS đọc trc lớp
(32)hình chữ nhật & kluận: Hình chữ nhật có đng chéo nhau.
4) HĐ5 Củng cố-dặn do ø:4’
- GV: T/kết học, dặn : Làm BT & CBB sau
- HS: Nêu phần học SGK - Chu vi hình chữ nhật :
(5 + 3) x = 16 (cm) - HS: Làm cá nhân
Lun tõ vµ câu Mở rộng vốn từ: Ước mơ I-Mục tiªu:
- Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ ; bớc đầu tìm đợc số từ nghĩa với từ ớc mơ bắt đầu tiếng ớc, tiếng mơ (BT1, BT2) ; ghép đợc từ ngữ sau từ -ớc mơ nhận biết đợc đánh giá từ ngữ (BT3), nêu đợc ví dụ minh hoạ loại -ớc mơ(BT4) ; hiểu đợc ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c)
II- §å dïng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, Từ điển TiÕng ViÖt 2.Häc sinh: SGK, vë BT
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định tổ chức(1 phút) 2.Bài cũ ( 2-3 phút): HS nêu nội dung cần ghi nhớ tuần
3.Bài (30 phút): gtb Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu, sau cho lớp đọc thầm tìm từ đồng nghĩa với ớc mơ, ghi vào sổ tay từ ngữ
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn GV giải nghĩa từ
Bi HS đọc nêu yêu cầu
- HS tra từ điển, thảo luận nhóm ghi vào BT sau đại diện nhóm nêu miệng, GV nhận xét ghi tóm tắt lên bảng
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vào vở,GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 4:GV nêu yêu cầu
Cho HS lm việc theo cặp trao đổi với nhau, nêu miệng GV nhận xét Bài tập 5:( tiến hành tơng tự BT4.): giải thích thành ngữ:
4.Củng cố dặn dị;2phut
Bài tập Từ đồng nghĩa với ớc mơ:
- mơ tởng: mong mỏi tởng tợng điều mong mỏi đạt đợc tơng lai
- mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp t-ơng lai
Bài tập Tìm thêm từ đồng nghĩa với ớc mơ: - ớc mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc mong, ớc vọng - mơ ớc, mơ tởng, mơ mộng
Bài tập - Đánh giá cao: ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc m ln, c m chớnh ỏng
- Đánh giá không cao: ớc mơ nho nhỏ
- Đánh giá thấp: ớc mơ viễn vong, ớc mơ kì quặc, ớc mơ dại dột
Bi 4.- c m c đánh giá cao ớc mơ làm việc chó ích cho ngời: làm bác sĩ, kĩ s, phi công
- Ước mơ đợc đánh giá không cao ớc mơ giản dị thực đợc nh ớc mơ có truyện để đọc, có xe đạp để đi,
- Ước mơ bị đánh giá thấp ớc mơ phi lí khơng thực đợc nh: ớc mơ viễn vong lịng tham khơng đáy…
Bài tập - Cầu đợc ớc thấy(Ước sau đợc vậy) : đạt đợc điều mơ ớc
- Ước trái mùa: muốn điều trái với lẽ thờng - Đứng núi trông núi nọ( không lòng với có, lại mơ ớc với khác mình)
Khoa häc
(33)- Nêu đợc số việc nên không nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nớc: + Khơng chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nớc phải có nắp đậy + Chấp hành quy định an tồn tham gia giao thơng đờng thuỷ
+ Tập bơi có ngời lớn phơng tiÖn cøu
- Thực đợc quy tắc an tồn phịng tránh nớc II- Đồ dùng dy hc:
1.Giáo viên: SGK, Tranh vẽ Tr 36, 37 2.Häc sinh: SGK, vë,
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định tổ chức(1 phút): chuẩn bị sách
2 Bài cũ ( 2-3 phút): Nêu chế độ ăn uống ngời bị bệnh tiêu chảy?
3.Bµi míi (30 phót): gtb
a) Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc
- Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
+ GV cho HS tập trung theo nhóm ( nhóm bạn) thảo luận câu hỏi sau: Nên khơng nên làm để phịng tránh đuối nớc sống ngày?
- Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp
Cho đại diện nhóm lên trình bày kết GV nhận xét ghi tóm tắt lên bảng:
* Kết luận: b) Hoạt động 2:
- Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
Cho HS tập trung nhóm thảo luận câu hỏi sau: Nên tập bơi bơi đâu?
- GV nêu kết luận ghi ngắn gọn lên bảng giảng thêm: Không xuống nớc bơi lội mồ hôi; trớc xuống nớc phải vận động, tập tập theo hớng dẫn để tránh cảm lạnh, “ chuột rút” bơi bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi; tắm sạnh trớc sau bơi để giữ vệ sinh chung vệ sinh cá nhân Không bơi cừa ăn no đói
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành nhóm, nhóm tình ( Nh SGK): HS thảo luận, đóng vai
- HS đọc ghi nhớ
Cñng cè ( 1- phút): Khái quát ND
5 Dn dũ ( phút): Nhận xét đánh giá học Hớng dẫn chuẩn bị sau
1 C¸c biƯn pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc
- Khụng chơi đùa gần hồ, ao, sống, suối Giếng nớc phải đợc xây thành cao, có nắp đậy Chụm,vại, bể nớc phải có nắp đậy
- Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia phơng tiện giao thông đờng thủy Tuyệt đối không lội qua suối trời ma lũ, dông bão
2 Nguyên tắc tập bơi bơi
- Chỉ tập bơi bơi nơi có ngời lớn phơng tiện cứu hộ - Tuân thủ quy định bể bơi khu vực bơi
Kû thuËt
KH¢U ĐỘT MAU T1
I.Mục tiêu;
Học sinh biết cách khâu đột mauvar ứng dụng khâu đột mau Khâu đợc mũi khâu đột mau
Ren lun tÝnh kiªn trì cẩn thận
II.Đồ dùng dạy học
Tranh quy trình khâu đột mau Vật liệu dụng cụ cần thiết III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV HS Nội dung
1.Ôn định tổ chức;1’ 2.Kiểm tra đồ dùng hs;3’ 3.Bài mói;30’
(34)GVhíng dÉn hs quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu
GV giới thiệu khâu đột mau, hướng dẫn HS quan sát mũi khâu mặt phải , mặt trái mẫu
GV giới thiệu đường may máy , hướng dẫn HS quan sát so sánh đặt câu hỏi để HS nêu giống , khác đường khâu đột mau đường khâu may máy khâu
-Hướng dẫn HS quan sát so sánh rút nhận xét độ khít , độ chắn đường khâu ghép hai mét vải mũi khâu đột mau với đường khâu ghép hai mét vải mũi khâu thường Từ , GV nêu ứng dụng khâu đột mau khâu đường khâu bền Hoạt động GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
GV treo tranh quy trinh khau đột mau tranh quy trinh khâu đột thưa trước ,hướng dẫn HS quan sát để rút điểm giống khác nhautrong quy trình quy trình khâu đột thưa ,khâu đột mau
-GV hướng dẫn cách khâu mũi thứ , thứ hai cách hướng dẫn khâu đột thưa
-GV hướng dẫn HS quan sát hình để trả lời câu hỏi sách giáo khoa , sau GV hướng dẫn thực kết thúc đường khâu đột mau
4 Củng cố dặn dò;2’
Chuẩn bị cho tiết thực hành
Quan sát hình1a , 1b SGK
Trả lời câu hỏi đặc điểm mũi khâu đột mau
-Quan sát tranh quy trình
-Theo dõi giáo viên thc hin
Địa lí
Hot ng sn xut
của ngời dân Tây Nguyên( Tiếp theo) I-Mục tiêu:
Học xong học sinh biÕt:
- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu h/ động sản xuất ngời dân Tây Nguyên - Nêu quy trình làm sản phẩm đồ gỗ
- Dựa vào lợc đồ( đồ) tranh ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mq hệ tự nhiên với HĐ sản xuất ngời - Có ý thức tôn trọng bảo vệ thành lao động ngời dân Nội dung việc khai thác rừng…sản xuất(92-93) chuyển thnh c thờm
II- Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ,tranh ảnh 2.Học sinh: SGK, BT
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định tổ chức(1 phút): chuẩn bị sách
(35)3.Bài (35 phút): gtb a) Hoạt động 1:
- HS quan s¸t H4- SGK : Kể tên số sông lớn bắt nguồn từ Tây Nguyên ?
+ Ti sông Tây Nguyên lại thác ghềnh ? + Ngời dân Tây Nguyên khai thác sức nớc để làm ? + Hồ chứa nớc có tác dụng ?
* GV chèt, cghØ vÞ trÝ nhà máy thuỷ điện Y-a-li
b) Hot ng 2:HS đọc thầm mục quan sát H 6,7 thảo lun nhúm 4:
+ Tây Nguyên có loại rõng nµo ?
+ Tại Tây Nguyên lại có loại rừng khác ? + Miêu tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp ?
* HS nêu miệng, GV chốt: c) Hoạt động 3: làm việc lớp
- Quan s¸t H9, 10 SGK vốn hiểu biết trả lời CH sau:
+ Rừng Tây Nguyên có giá trị ? + Gỗ đợc dùng làm ?
+ Kể công việc trình sản xuất sản phẩm gỗ ?
+ Nêu nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyªn ?
+ Chúng ta làm để bảo vệ rừng ?
4 Tổng kết- Củng cố ( 1- phút): Khái quát ND Dặn dò ( phút): Nhận xét đánh giá học Hớng dẫn chuẩn bị sau
1 Khai th¸c søc nớc
- Tây Nguyên có nhiều sông
- Sông Tây Nguyên thác ghềnh: chạy tua-bin sản xuất điện
2 Rừng khai thác rừng Tây Nguyên
- Rng rm nhit i - Rừng khộp
Thø s¸u ngày 25 tháng năm 2009
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC LƯNG-BỤNG cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI”
I- MUC TIÊU
-Ơn động tác vươn thở, tay chân Yêu cầu thực động tác tương đối -Học động tác lưng-bụng Yêu cầu thực độnh tác
-Tró chơi “Con cóc cậu Ơng Trời” u cầu biết cách chơi tham gia trị chơi nhiệt tình chủ động
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: cịi
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHA P LÊN LƠ PÙ Ù
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Phần mở đầu: – 10 phút
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 2 Phần bản: 18 – 22 phút a Bài thể dục phát triển chung
Ơn động tác vươn thở, tay chân: lần lần nhịp
Lần đầu GV điều khiển, lần sau tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS
HS tập hợp thành hàng HS chơi trò chơi
(36)Hoạt động thầy Hoạt động trị Hóc ủoọng taực lửng buùng:
Khi tập động tác lưng bụng, lúc đầu yêu cầu thẳng chân, thân chưa cần gập sâu mà qua buổi tập, GV yêu cầu HS gập sâu chút
b Trò chơi vận động
Trị chơi: Con cóc câu ơng trời GV nêu trị chơi, giải thích luật chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành vai chơi
3 Phần kết thúc: – phút
Đứng chỗ thả lỏng, sau hát vỗ tay theo nhịp GV củng cố, hệ thống
GV nhận xét, đánh giá tiết học
Nhóm trưởng điều khiển HS chơi
HS thực
Toan
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG
MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết sử dụng thước có vạch chia xen-ti-mét & ê-ke để vẽ hình vg có số đo cạnh cho trc
I. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke, com pa (dùng cho GV & HS)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) HĐ1 ; KTBC: 5’; 2) Dạy-học mới :
* HĐ2; 10’;Hdẫn vẽ hình vg theo độ dài cạnh cho trc:
- GV hỏi: - + Các góc đỉnh h vg góc gì? - GV nêu: Ta dựa vào đặc điểm để vẽ hình vg có độ dài cạnh cho trc
- GV nêu vdụ: Vẽ hình vg có cạnh dài 3cm - GVhdẫn HS th/h bc vẽ SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC=3cm
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC D & C Trên đng thẳng vg góc lấy đoạn thẳng DA=3cm, CB=3cm
+ Nối A với B ta đc hình vg ABCD
* HĐ3; Hdẫn thực hành:
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn
- HS: Nhắc lại đề
- Hình vg có cạnh - Là góc vg
- HS: Vẽ hình vg ABCD theo bc hdẫn GV
A B
(37)
Bài 1: 5’; - GV: Y/c HS đọc đề tốn, sau tự vẽ hình vg có độ dài cạnh 4cm, sau tính chu vi & diện tích hình
- GV: Y/c HS nêu rõ bc vẽ Bài 2: 7’; _ GV: Hdẫn HS x/đ tâm hình trịn cách vẽ đng chéo hình vg (to nhỏ), giao đng chéo tâm hình tròn
Bài 3: 7’; - GV: Y/c HS tự vẽ hình vg ABCD có độ dài cạnh 5cm & ktra xem đng chéo có khg, có vg góc với khg?
-HS b/c kquả ktra đng chéo - GV kluận: đng chéo hình vg ln bằng & vg góc với nhau.
3) HĐ4; Củng cố-dặn do ø: 4’;
- GV: T/kết học, dặn : Làm BT & CBB
- HS: Laøm vaøo VBT
- 1HS nêu trc lớp, lớp theo dõi & nxét
- HS: Vẽ vào VBT, sau đổi chéo ktra
- HS: tự vẽ hình vg ABCD vào VBT, sau đó:
+ Dùng thước thẳng có vạch chia xen-ti-mét để đo độ dài đng chéo + Dùng ê-ke để ktra goc stạo đng chéo
- đng chéo hình vg ABCD & vg góc vi
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân I-Mục tiêu:
- Xác định đợc mục đích trao đổi, vai trao đổi ; lập đợc dàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt mục đích
- Bớc đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục ớch thuyt phc
II- Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, 2.Học sinh: SGK, BT III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định tổ chức(1 phút): chuẩn bị sách Bài cũ ( 2-3 phút): kể miệng kịch Yết Kiêu 3.Bài (30 phút): gtb
a) Hớng dẫn HS phân tích đề
- HS đọc thành tiếng, HS khác đọc thầm đề , xác định yêu cầu đề bi
- GV gạch chân từ ngữ trọng tâm
b).Xỏc nh mc ớch trao i ; hình dung câu hỏi có
- Cho HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, - Hớng dẫn HS xác định trọng tâm đề bài:
+Nội dung trao đổi gì?(Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em.)
+ Đối tợng trao đổi ai?(Anh chị )
+ Mục đích trao đổi gì? (Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng cuả em ; giải đáp khó khăn, thắc mắc, anh chị, đặt để anh chị ủng hộ em thực nguyện vọng ấy)
+Hình thức thực trao đổi gì?(Em bạn trao đổi, Bạn đóng vai anh chị em)
c).HS thực hành trao đổi theo cặp
- HS chọn bạn tham gia trao đổi, thống dàn ý
Đề ( SGK)
* Mc ớch trao đổi: - nội dung
- đối tợng - mục đích
* Tiêu chí đánh giá:
- Nội dung: kể có đề khơng
(38)-Thực hành trao đổi, lần lợt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hồn thiện bi trao i
d) Thi trình bày trớc lớp
-Một số cặp HS thi đóng vai kể trớc lớp GV nhận xét chung rút kết luận
4 Tổng kết- Củng cố ( 1- phút): Khái quát ND bài.Nhận xét, đánh giá học
Khoa học
Ôn tập: Con ngời sức khoẻ I-Mục tiêu:
Ôn tËp c¸c kiÕn thøc vỊ:
- Sự trao đổi chất thể với mơi trờng
- C¸c chất dinh dỡng có thức ăn vai trò chúng
- Cách phòng tránh số bệnh thiếu ăn thừa chất dinh dỡng bệnh lây qua đ-ờng tiêu hoá
- Dinh dỡng hợp lý - Phòng tránh đuối nớc II- §å dïng d¹y häc:
1.Giáo viên: SGK, Các phiếu câu hỏi ôn tập - Phiếu ghi lại tên thức n ung
- Các tranh ảnh mô hình hay vật thật loại thức ăn 2.Học sinh: SGK, vë BT ,
III-Hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định tổ chức(1 phút): chuẩn bị sách v
2 Bài cũ ( 2-3 phút): Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối n-ớc?
3.Bài (30 phót): gtb
a) Hoạt động 1: Trị chơi nhanh đúng?
- GV sử dụng phiếu câu hỏi, để hộp cho HS lên bốc thăm trả lời
- HS kh¸c theo dâi, nhËn xét bổ sung câu trả lời bạn * GV chèt:
b) Hoạt động 2: Tự đánh giá
- GV yêu cầu HS dựa kiến thức học chế độ ăn uống tuần để tự đánh giá:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên thay đổi cha?
+ Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật thực vật cha?
+ ĐÃ ăn thức ăn có chứa loại vi-ta-min chất khoáng cha?
- Cho tng HS dựa vào bảng ghi tên loại thức ăn đồ uống tuần tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau trao đổi với bn bờn cnh
- Cho HS trình bày kết làm việc cá nhân
4 Tng kt- Cng cố ( 1- phút): Khái quát ND Dặn dò ( phút): Dặn HS nhà nói với bố mẹ điều học treo bảng chỗ thuận tiện dễ học
1 Trò chơi: “Ai nhanh đúng”
2 Tự đánh giá
(39)LuyÖn tõ câu Động từ
I-Mục tiêu:
- Hiểu động từ( từ hoạt động, trạng thái, vật: ngời, vật, tợng) - Nhận biết đợc động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III)
II- Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ ghi đoạn văn tập III.2b 2.Học sinh: SGK, vë BT
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
1 ổn định tổ chức(1 phút): chuẩn bị sách Bài cũ ( 2-3 phút): Thế danh từ ? VD ? 3.Bài (30 phút): gtb
a)PhÇn nhËn xÐt:
- HS tiếp nối đọc nội dung tập
+Cả lớp đọc thầm đoạn văn tập 1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, tìm từ theo yêu cầu tập ghi vào VBT
- HS nªu miƯng, GV nhËn xÐt vµ chèt:
- GV hớng dẫn HS rút nhận xét: từ nêu hoạt động, trạng thái ngời, vật Đó động từ Vậy động từ gì?
b) Phần ghi nhớ: HS đọc thầm, thuộc c)Phần luyện tập
Bài tập 1:HS đọc yêu cầu đề bài, viết nhanh nháp tên hoạt động thờng làm trờng nhà Gạch dới động từ từ hoạt động
Bài tập 2: HS tiếp nối đọc yêu cầu tập GV cho HS làm việc cá nhân , gạch dới động từ có đoạn văn viết chì Sau cho HS nêu kết quả, GV nhận xét ghi kết lên bảng
Bµi tËp 3:
- GV tổ chức cho HS trò chơi “ xem kịch câm” - Cho HS đọc yêu cầu đề nguyên tắc chơi - HS chơi thử, thi đua chơi
4 Tổng kết- Củng cố ( 1- phút): Khái quát ND Dặn dò ( phút): Nhận xét đánh giá học Hớng dẫn chuẩn bị sau
I NhËn xÐt Bµi tËp 1, 2:
+Các từ hoạt động: nhìn, nghĩ, thấy
+Các từ trạng thái: đổ, bay II Ghi nhớ: ( SGK)
III LuyÖn tËp Bµi tËp
- HĐ nhà: đánh răng, rửa mặt, quét nhà, t ới cây,
- HĐ trờng: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách,
Bµi tËp
a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn
b) mỉm cời, ng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt thành, tởng, có
Bài tập Trò chơi Xem kịch câm
Sinh hot tun 1: Đánh giá hoạt động tuần qua
(40)Cho hs phát biểu ý kiến GV nhận xét
2: Kế hoạch tuần 10 Duy trì nề nếp
Vệ sinh lớp học
Chaờm soực veọ sinh caự nhãn sách seừ , khõng aờn quaứ trửụứng hóc Bồi dửụừng hs gioỷi phú ủáo hs yeỏu Hoạt động ngồi
Ôn thi kì I
Tuần 10
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Ôn tập học kì I ( Tiết 1) I Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn tập đọc học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu nhận xét nhân vật văn tự
II Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu thăm ghi tên tập đọc câu hỏi nội dung - Chuẩn bị tập
(41)Hoạt động GV Hoạt động HS Ơn định líp;1’
2.Bµi míi;32’ Giíi thiệu - GV giới thiệu bài:
HĐ 1: Kiểm tra đọc học thuộc lòng - Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng -Gọi HS lên bốc thăm chỗ chuẩn bị -Cho HS trả lời câu hỏi
-Nhận xét – ghi điểm HĐ 2: Làm tập -Yêu cầu Hs đọc tập - Thể kể chuyện?
-Hãy kể tên tập đọc chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người thể thương thân
-Yêu cầu đọc thầm truyện
-Yêu cầu HS lên bảng làm vào phiếu GV phát -Nhận xét chốt lại lời giải
HĐ 3: Thi đọc Bài tập
- Gọi Hs đọc yêu cầu tập
-Giao việc: Tìm tập đọc đoạn văn có giọng Tha thiết, trìu mến
a) Thảm thiết
b) Mạnh mẽ, răn đe
-Tổ chức thi đọc diễn cảm Củng cố dặn dò: 3’
-Em nêu nộidung vừa ôn tập? -Nhận xét tiết học
-Nhắc lại tên học
-Thực theo yêu cầu GV
-Lần lượt lên bốc thăm chuẩn bị phút
-Lên đọc trả lời câu hỏi thăm 1-2 HS đọc yêu cầu tập
-Là có chuỗi việc liên quan đến hay số nhân vật, chuyện nói lên điều có ý nghĩa
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2 -Thực theo yêu cầu
-3HS thực
-Cả lớp làm vào tập -Nhận xét, bổ sung
- Một vài em nhắc lại -1HS đọc u cầu SGK
-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu
-Phát biểu ý kiến -Nhận xét bổ sung
Lần 1: 3HS đọc đoạn
Lần 2: 3HS khác em đọc đoạn - , 2em nêu
-Veà xem lại quy tắc viết hoa tên riêng
KỂ CHUYỆN ÔN TẬP TIẾT 2 I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
Nghe-viết tả,trình bày Lời hứa. Hệ thống hố quy tắc viết hoa riêng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ôn định lớp 2.Bài mới
Hướng dẫn tả
- GV đọc lượt - Cho HS đọc thầm
(42)- H dẫn HS viết số từ ngữ dễ viết sai - GV nhắc lại: cách trình bày,
- GV đọc cho HS viết tả
- GV đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu (bộ phận câu) đọc lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định - GV đọc lại tồn tả lượt - GV chấm 5->7
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV giao việc: Để làm tập các em phải đọc - hiểu Lời hứa phải trả lời câu hỏi a, b, c, d SGK
- Cho HS làm - Cho HS trình bày GV nhận xét + chốt lại Cho HS đọc yêu cầu BT
GV giao việc:Các em đọc lại phần ghi nhớ tiết LTVC tuần (trang 68),tuần (trang 79,SGK).Khi làm phần quy tắc,các em cần ghi vắn tắt
Cho HS làm bài: GV phát tờ giấy cho HS làm
Cho HS trình bày
GV nhận xét + chốt lại lời giải Cũng cố Nhắc lại nội dung 4.Dặn dị nhận xét
-HS viết tả
-HS rà sốt lại
-Những HS không nộp chấm đổi tập cho để kiểm tra lỗi + ghi lỗi bên lề trang tập
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe
-HS làm theo cặp.Các cặp trao đổi với câu trả lời
-Đại diện cặp trình bày trước lớp -Lớp nhận xét
3 HS phát giấy làm vào giấy Lớp làm vào giấy nháp
-3 HS làm vào giấy lên dán kết làm bảng lớp
-Lớp nhận xét
TOÁN
Luyện tập
I Mục tiêu:Giúp HS :
-Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt, đường cao hình tam giác -Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vng
II Chuẩn bị:
-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét e ke III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ôn dịnh lớp;1’ 2;Kiểm tra cũ:3’
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài dm, tính chu vi diện tích hình vuông ABCD
(43)-Nhận xét chữa cho điểm
3 Bài mới: 30’- Giới thiệu bài:
Bài tập
- GV vẽ lên bảng hình a,b tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt hình
+1 góc bẹt góc vuông? Bài
-Gọi HS nêu yêu cầu tập
-u cầu HS thảo luận cặp quan s hình vẽ nêu lên đường cao h tam giác ABC ? -Vì AB gọi đường cao hình tam giác ABC?
Bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
-u cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có cạnh dài 3cm sau gọi HS nêu rõ bước vẽ
-Nhận xét cho điểm Bài 4:
-u cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm chiều rộng AD=4cm
-Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M cạnh AD
Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N cạnh bC sau nối M với N
-Nêu tên cạnh song song với AB ? Củng cố dặn dị:3’
- Nêu lại nội dung Luyện tập ? -Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm - HS lớp làm vào a)góc vng BAC
nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB, AMB, tù:BMC, bẹt AMC
b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC
-Nhọn bé vuông,tù lớn vuông -Bằng góc vng
-B2; Một em nêu - Suy nghĩ trả lời : -Là AB BC
-Vì AB đường thẳng hạ từ đỉnh A tam giác góc vng với cạnh BC tam giác B3-1 em nêu
-HS vẽ vào
- HS lên bảng vẽ nêu bước vẽ - Theo dõi , nắm bắt
-B4;1 HS lên bảng vẽ HS lớp vẽ vào -HS vừa vẽ bảng nêu
Dùng thước thẳng có vạch chia xăng- ti –mét đặt vạch số thước trùng điểm A thước trùng với cạnh AD AD= 4cm nên AM=2cm tính vạch số thước chấm điểm điểm trung điểm M cạnh AD -Là:ABCD,ABNM,MNCD
-Laø: MN vaø DC :
ĐẠO ĐỨC
Tiết kiệm thời t2
I; Mục tiêu:
- Biết lợi ích tiết kiệm thời
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ngày cách hợp lí - Biết cần phải tiết kiệm thời
- Sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ngày cách hợp lí II Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1.Ơn dịnh lớp;1’ 2,Kiểm tra cũ.4’
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi +Thế tiết kiệm thời giờ?
(44)+Nêu việc làm em thể việc tiết kiệm thời giờ?
-Nhận xét đánh giá 3.Bài mới:30’ HĐ1.Bài tập1: -Làm việc cá nhân -Nêu yêu cầu làm việc -Nhận xét
KL: a, c, d tiết kiệm thời
B, d, e tiết kiệm thời HĐ Thảo luận nhóm:
Bài tập 4:
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đơi Về việc thân sử dụng thời nào? dự kiến thời gian biểu
-Em biết tiết kiệm thời chưa? Nêu 1-2 ví dụ?
KL: Tuyên dương số HS biết thực tốt việc tiết kiệm thời
HÑ 3:
-Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu sưu tầm
-Nêu yêu cầu hoạt động
-Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu
-Nêu số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu?
-Nhận xét biểu dương tun dương nhóm thực tốt
4.Củng cố dặn dò:2’
- Nêu lại nội dung học -Gọi HS đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học
- Nhắc lại tên học -1HS đọc yêu cầu tập
-Tự làm tập cá nhân vào BT Đạo đức
-HS trình bày trao đổi trước lớp -Nhận xét bổ sung
- Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu
-Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Trả lời nêu ví dụ:
-Trưng bày tư liệu, tranh vẽ sử dụng tiết kiệm thời thảo luận tư liệu
-Đại diệm số bàn giới thiệu cho lớp tư liệu:
- 1,2 Hs neâu
-Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm
- 3,4 em neâu
- Nhắc lại tên học -2 HS đọc ghi nhớ
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
TOÁN
Luyện tập chung
I Mục tiêu:Giúp HS :
-Thực phép tính cộng, trừ số tự nhiên có đến sáu chữ số -Nhận biết hai đường thẳng vng góc
-Giải t tìm hai số biết tổng hiệu hai số liên quan đến hình chữ nhật II Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy toán
II Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
(45)Bài 1a : -Gọi HS nêu yêu c BT sau tự làm
-Nhận xét ghi điểm HS
Bài tập 2a:- Gọi Hs nêu yêu cầu tập BT yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nh Nêu cách làm -Gọi số nhóm lên trình bày
-Để tính giá trị biểu th a,b cách thuận tiện áp dụng tính ch nào?
-Nhận xét cho điểm Bài tập 3a:
-u cầu HS đọc đề
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK
-Hình vuông ABCD hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
-Vậy độ dài cạnh hình vng BIHC bao nhiêu?
Bài tập : - Gọi HS đọc đề trước lớp -Bài tốn cho biết gì?
-Biết nửa chi vi hình chữ nhật tức biết gì?
-Vậy có tính chiều dài chiều rộng khơng ? dựa vào tốn để tính?
-Yêu cầu HS làm
-Phát giấy cho em trính bày -Nhận xét, sửa sai ghi điểm Củng cố dặn dị;3’
- Nêu lại nội dung luyện tập ?
-Tổng kết học, dặn HS nhà làm BT chưa hoàn thành
-HS nghe , nhắc lại
-2 HS lên bảng làm HS lớp làm vào bảng
-2 HS nhận xét bạn - 1, HS nêu bài2
- Tình cách thuận tiện - Thảo luận nhóm Nêu cách làm - Đại diện nhóm trình bày Kết hợp nêu quy tắc VD: 6257+989+743
=(6257+743)+989
=7000+989=7989-Tính chất ketá hợp Bài 3-Chung cạnh BC
-Là 3cm - HS đọc
-Biết số đo chiều dài chiều rộng hình chữ nhật
-Nửa chi vi 16 cm chiều dài chiều rộng 4cm
-Biết tổng số đo ch dài ch rộng -Có dựa vào tốn biết tổng hiệu số
-1 HS lên bảng làm HS lớp làm vào Giai-Chiều rộng hình chữ nhật (16-4):2=6cm
-Chiều dài là:6+4=10 cm
-Diện tích HCN là; 10 x 6= 60 cm2
Đáp số: 60 cm2
TIEÁNG VIỆT
Ơn tập học kì I ( Tiết ) I Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kỉ đọc tiết1
- Nắm nội dung chính, nhân vật giọng đọccác tập đọclà truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”
II Chuẩn bị:
- Một tờ giấy viết tập - tờ giấy ghi tập
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ôn đdịnh lớp;1’
2;Bài mới; 32’ Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC học
(46)HĐ 1: Kiểm tra đọc học thuộc lòng -Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng
-Gọi HS lên bốc thăm chỗ chuẩn bị -Cho HS trả lời câu hỏi
-Nhận xét – ghi điểm HĐ 2: Làm tập
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Em kể tên tập đọc chuyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5, 6? - Cho HS đọc thầm tập đọc
-Phát giấy kẻ sãn.Yêu cầu HS làm vào giấy khổ lớn
-Yêu cầu trình bày kết -Nhận xét chốt lại lời giải 1: Một người …
2:Những hạt … 3: Nỗi dằn vặt … 4: Chị em
- Những câu chuyện em vừa ơn có chung lời nhắn nhủ gì?
3 Củng cố dặn dò: 3’ -Nêu lại nội dung ôn tập? -Nhận xét tiết học
-Nhắc HS ôn tập
- Thực theo yêu cầu GV
-Lần lượt lên bốc thăm chuẩn bị -Lên đọc trả lời câu hỏi thăm - 1-2 HS đọc u cầu tập
-Nối tiếp kể
Tranh 4: Một người trực Tranh 5:Những hạt thóc giống
Tranh 6: Nỗi dằn vặt An - đrây - ca, chị
- HS làm vào giấy
Trình bày kết làm việc -Nhận xét, bổ sung
-Một vài em nhắc lại
-Cần sống trung thực, tự trọng, thẳng măng ln mọc thẳng
- Một vài em nêu -Về thục
TIẾNG VIỆT
Ơn tập học kì I ( Tiết ) I Mục tiêu:
-Nắm số từ ngữ (gồm ca thành ngữ, tục ngữ số từ Hán Việt thông d) học chủ điểm (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi mắt ước mơ).
-Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép II Chuẩn bị:
-Phiếu tập có ghi câu hỏi thảo luận nhóm -Chuẩn bị tập
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ôn định lớp;1’
2;Bài mới;32’Giới thiệu bài: Bài tập 1-Gọi HS nêu yêu cầu -Phát phiếu thảo luận nhóm
-Nhắc lại tên học
(47)-Cho HS trình bày -Nhận xét – ghi điểm
Bài tập 2-Gọi HS nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS suy nghĩ tìm , viết giấy -Tìm thành ngữ, tục ngữ cho chủ điểm?
-Nhận xét chốt lại thành ngữ, tục ngữ
- Thương người Như thể … -Măng mọc Thẳng
-Trên đôi cách ước mơ
- Yêu cầu đọc lại thành ngữ, tục ngữ
-Đặt câu với thành ngữ, tục ngữ tự chọn -Nhận xét.Ghi điểm
Bài tập
-u cầu HS đọc đề -Giao việc: phát giấy cho 3HS
Nhận xét chốt lại lời giải vào bảng
Dấu câu Tác dụng
a/Dấu hai chấm b/ dấu ngoặc kép Nhận xét , sửa sai 3.Củng cố dặn dị:4’ - Nêu lại ND ơn tập ? - Nêu tác dụng dấu câu? -Nhận xét tiết học
-Nhắc HS ôn tập
-1 HS đọc yêu cầu tập
- Các nhóm nhận giấy, trao đổi, bàn bạc ghi từ ngữ vào cột thích hợp
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận nhóm
- Cả lớp nhận xét , bổ sung -1HS đọc từ bảng -1HS đọc yêu cầu tập 1: -Tìm viết giấy nháp -Phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
- 2 HS đọc lại thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được.
-Đặt câu vào giấy nháp
-Một số HS trình bày kết -Lớp nhận xét, bổ sung
* 1, HS đọc
-3HS lên bảng làm -Lớp vào vào
-3HS lên bảng dán kết -Nhận xét.,bổ sung
1, em neâu
-2 HS nhắc lại tác dụng dấu câu -Về thực
LỊCH SỬ
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
(Naêm 938) I Mục tiêu: Sau học HS :
-Nắm nét kháng chiến chống quân Tống lần thứ (năm 938) Lê Hoàn huy:
-Đơi nét Lê Hồn: Lê Hồn đội quân huy nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Dinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống xâm lược, Thái hậu họ Dương tôn ông lên Hoàn đế (Nhà Tiền Lê) Oâng huy kháng chiến chông quân Tống thắng lợi
II Chuẩn bị
-Một số loại đồ phù hợp với nội dung học.Phiếu học tập HS
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt đông GV Hoạt đông HS
(48)2;Kiểm tra cũ :3’
- Gọi HS lên b trả lời câu h cuối trước -Nhận xét cho điểm
3 Bài mới: 30’ Giới thiệu : HĐ 1: Làm việc lớp
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK đoạn: Năm 979 … sử cũ gọi nhà Tiền Lê”
- Phát phiếu trắc nhiệm Yêu cầu HS làm việc trenâ phiếu
-Hãy tóm tắt tình hình nước ta quân tống xâm lược?
-Khi lên ngơi, Lê Hồn xưng gì? -Triều Đại ơng gọi triều gì? -Nhiệm vụ nhà Tiền Lê gì? -HĐ 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
- Gọi HS đọc mục SGK
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm -Nêu yêu cầu thảo luận
-Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? -Quân Tống tiến vào nươc ta theo đường nào?
-Nhận xét, bổ sung HĐ 3: Ý nghóa
* Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta? Củng cố dặn dị: 3’
- Nêu lại ND học ? -Nhận xét tiết học
- 3HS lên bảng thực theo yêu cầu GV -Nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại tên học - 1HS đọc yêu cầu SGK trang 24 Cả lớp theo dõi
-Nhận phiếu làm cá nhân phiếu
-Làm vào phiếu tập
-Khi lên ngơi Lê Hoàn xưng Hoàn Đế, … -Nghe-Nắm nội dung
- em đọc mucj2 lớp theo dõi
-Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu
-Quan sát xây dựng diễn biến -Trình bày kết thảo luận vào lược đồ (Mỗi HS trình bày ý)
-Năm 981 quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta
-Chúng tiến vào nước ta theo hai đường: …
-2 HS kể.Cả lớp theo dõi , nhận xét -Quân giặc chết nửa, tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến hồn tồn thắng lợi -Các nhóm khác bổ sung
- Một HS đọc phần ghi nhớ
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
TỐN
Bài kiểm tra định kì lần 1 Mơn: Tốn
(Thời gian làm 40 phút ,không kể thời gian giao đề) I/ Trắc nghiệm.
Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. 1.Số 81 nghìn trăm đơn vị là:
A.81094 ; B 81940 ;C 81904 ; D 8194 2 Sè thích hợp điền vào chỗ 30 kg =………kg lµ:
A.703 ; B 7300 ; C 7003 ; D 7030 3 KÕt qu¶ cđa biĨu thøc 48+294:3 lµ:
(49)A 64 ; B 46 ; C 54 ; D 74 II/ Tự luận :
1 Đặt tÝnh råi tÝnh
a) 24385+5629 b)95675-26378
……… ……… ……… ………
2 Hai ruộng thu hoạch đợc 360 kg thóc Thửa thứ thu hoạch đợc thửa thứ hai 50 kg thóc Hỏi ruộng thu hoạch đợc ki-lơ-gam thóc? Bài giải
……… ……… ……… ………
3 Cho tø gi¸c ABCD (nh hình vẽ)
a)Ghi tên góc vuông ,góc nhọn ,gãc tï
cã tø gi¸c ……… b)Ghi tên cặp cạnh song song.
c)Ghi tên cặp cạnh vuông góc.
……… 4 Tổng hai số lẻ liên tiếp 168 Tìm hai số đó?
TIẾNG VIỆT
Ơn tập học kì I ( Tiết ) I Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết 1; nhận biết thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm nhân vật tính cách tập đọc truyện kể học
II Chuẩn bị:
-Phiếu ghi tên tập đọc
-Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, BT3 -Phiếu tập có ghi câu hỏi
III- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài:
- Dẫn dắt ghi tên học
2 Kiểm tra đọc học thuộc lòng: - Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng -Gọi HS lên bốc thăm chỗ chuẩn bị -Cho HS trả lời câu hỏi
-Nhaän xét – ghi điểm 3.Làm tập
-Nhắc lại tên học
- Thực theo u cầu GV
-Lần lượt lên bốc thăm chuẩn bị phút
(50)Bài tập
-Cho Hs trình bày
-Nhận xét chốt lời giải -Dán kết tập chuẩn bị Tên bài:
1: Trung thu… 2: Ở vương … 3:Nếu … 4: Đôi giày … 5: Thưa … 6: Điều ước …
Bài tập 3-Cho HS đọc yêu cầu -Nhắc lại yêu cầu
-Cho HS laøm theo nhóm -Trình bày
-Nhận xét chốt lời giải
-Các tập đọc th chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì? -GV chốt lại: Con người sống phải có nhựng ước mơ
*Củng cố dặn dò: -Nêu lại ND ôn tập ? -Nhận xét tiết học
-Nhắc HS ôn tập
-1-2 HS đọc yêu cầu tập
-HS đọc thầm tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ (tuần 7, 8, 9) -Các nhóm làm vào bảng
-Đại diện nhóm dán kết -Lớp nhận xét
-1HS đọc – lớp lắng nghe
-Các nhóm đọc lại tập đọc truyện + làm giấy
-Đại diện nhóm dán kết lên bảng -Trình bày
-Lớp nhận xét -Phát biểu ý kiến -Nghe
- 1, 2HS nêu lại
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009 THỂ DC
NG TC toàn thân ca th dc ph¸t triĨn chung TRỊ CHƠI “ CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI”
I-MUC TIÊU
-Trị chơi “Con cóc cậu Ông Trời” Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia trị chơi chủ động nhiệt tình
-Ôn động tác: vươn thở, tay, chân lưng-bụng Yêu cầu học sinh nhắc lại tên thứ tự động tác , thực động tác
-Học động tác phối hợp Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận chỗ sai động tác tập luyện
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi
III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động GV Hoạt động HS
(51)Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh
trang phục tập luyện Trò chơi: Tự chọn
2 Phần bản: 18 – 22 phút a Trị chơi vận động
Trị chơi: Con cóc cậu ông trời b Bài thể dục phát triển chung:
Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng: Ôn lần động tác lần nhịp
Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu Lần 3: GV hô nhịp lại quan sát HS
Động tác phối hợp: 4-5 lần GV cho HS tập 1-2 lần, sau phối hợp động tác chân vơí tay
3 Phần kết thúc: – phút. Trò chơi tự chọn
Đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng GV củng cố, hệ thống
GV nhận xét, đánh giá tiết học
HS chơi trò chơi HS chơi
HS thực
HS thực
TOÁN
Nhân với số có chữ số
I Mục tiêu:
Giúp HS:Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số (tích có không sáu chữ số)
II Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
1 Bài cũ:3’
- Nhận xét kiểm tra HS cônh bố điểm - Chữa số
2 Bài mới:30’ - Giới thiệu :
- Giới thiệu ghi đề
HĐ1: HD hs thực phép nhân
a) Nhân số có sáu chữ số với số có chữ số ( khơng nhớ)
* Viết lên bảng: 241 324 x = ? 241 324
x
- Nghe rút kinh nghiệm
- Nhắc lại
(52)482 648
- HD hs đặt tính tính tương tự KL: Phép nhân không nhớ
b) Nhân số có sáu chữ số với số có chữ số ( có nhớ)
* Viết lên bảng: 136 204 x =? 136 204
x 544 816
Lưu ý: phép nhân có nhớ, thêm số nhớ vào kết liền sau
HĐ 2: Thực hành;Bài tập 1: - -Yêu cầu học sinh thực - Chữa , ghi điểm
-Yêu cầu HS nêu cách thực Bài tập 2: Cịn thời gian cho hs làm -Thảo luận nhóm
-Viết giá trị biểu thức vào trống - -u cầu HS thảo luận nhóm - Chữa cho HS
Bài tập 3a:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức Yêu cầu HS làm HS lên bảng làm
3 Củng cố, dặn dò,3’ - -Hệ thống lại nội dung -Nhậân xét tiết học
- Một HS lên bảng đặt tính, lớp làm bảng
- Một HS lên bảng đặt tính, lớp làm b/c
- Cả lớp chữa - Nắm cách nhân
- 1HS neâu
- HS thực b/c theo hai dãy 2HS lên bảng làm VD:
a/ 341231 102426 x x 682462 512130 - Cả lớp chữa - HS đọc Cả lớp theo dõi -Làm theo nhóm -Các nhóm trình bày kết
-Lớp nhận xét, chữa
TIẾNG VIỆT
Ơn tập học kì I ( Tiết ) I Mục tiêu:
Xác định tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), độngtừ đoạn văn ngắn II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ âm tiết III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ơn định lớp;1’ Giới thiệu bài:
- Daãn dắt ghi tên học Bài tập:32’
-u cầu HS đọc toàn yêu cầu tâp
-Giao việc: Thực tập theo nhóm
- Nhắc lại tên học
m
(53)-Thế từ đơn? -Thế từ láy? -Thế từ ghép? -Thế danh từ? -Thế động từ? -Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại lời giải Củng cố dặn dị:3’
-Nêu lại ND ôn tập? -Nhận xét tiết học
- 1-2 HS đọc u cầu tập - Các nhóm nhận việc
- Các nhóm thực u cầu: Đại diện nhóm trình bày trước lớp theo câu Các nhóm kgác bổ sung cho nhóm bạn
-Từ đơn từ có tiếng
-Từ láy từ phối hợp tiếng có âm hai vần giống
-Từ ghép từ ghép tiếng có nghĩa lại với
-Từng cặp HS tìm từ -Là từ vật … -Là từ hoạt động… -Thực làm vào giấy
- 1, HS nêu
- Về ôn tập chuẩn bị thi GKI
KHOA HOÏC
Ôn tập: Con người sức khoẻ (tiếp theo)
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Sự trao đổi chất cở thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
- Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Dinh dưỡng hợp lí.- Phịng đuối nước II Đồ dùng dạy – học:
- Các hình SGK - Các phiếu câu hỏi ôn tập - Phiếu ghi tên ăn III.Các hoạt độâng dạy – học :
Giáo viên Học sinh
1 Ơn định ;1’
(54)-Kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS
-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối
-Tổ chức kiểm tra đánh giá
+Bữa ăn bạn cân đối chưa? Đảm bảo phối hợp thường xuyên thay đổi ăn chưa?
-Thu phiếu nhận xét chung Bài mới:30’
-Giới thiệu
HĐ 1: “Trị chơi chọn thức ăn hợp lí” -Tổ chức HD thảo luận nhóm
-Em sử dụng thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ? HĐ 2: Thực hành: ghi lại trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y Tế
- Gọi HS nêu phần thực hành
-Làm để bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? -Yêu cầu mở sách trang 40 thực theo yêu cầu SGK
-Theo dõi , nhận xét , bổ sung -Gọi HS nhắc lại
4 Củng cố -dặn dò.3’ -Nêu nội dung ôn tập ? -Nhận xét tiết học
-Nhắc HS học thuộc
chuẩn bị thành viên -1HS nhắc lại
-Dựa vào kiến thức học để nhận xét đánh giá chế độ ăn uống bạn
-Lắng nghe -Hình thành nhóm
-Nhận nhiệm vụ thảo luận
-Các nhóm dán kết trình bày giải thích cách chọn xếp
-Lớp nhận xét
-2-HS đọc yêu cầu -Làm việc cá nhân
-Một số HS trình bày kết
-2-3 nhắc lại - ,2 em nêu -Về thực
KØ thuaËt
KHÂU ĐỘT MAU (2 tiết )
I/ Muïc tieâu :
-HS biết cách khâu đột mau ứng dụng khâu đột mau -Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu -Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận
II/ Đồ dùng dạy- học :
-Tranh quy trình khâu mũi đột mau -Vật liệu dụng cụ cần thiết: III/ Hoạt động dạy- học:Tiết 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định : 1’
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS
3.Dạy mới:30’
* Hoạt động 3: HS thực hành kh đột mau. -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực
(55)hiện thao tác khâu 3- mũi khâu đột mau -GV nhận xét củng cố kỹ thuật khâu mũi đột mau qua bước:
+Bước 1:Vạch dấu đường khâu
+Bước 2: Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu
-GV nhắc lại số điểm cần lưu ý khâu đột mau để HS thực yêu cầu -GV tổ chức cho HS thực hành nêu yêu cầu , thời gian thực hành
-GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng chưa thực * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của HS.
-GV tổ chức chohs trưng bày sản p thực hành -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu
+Các mũi khâu t đối nh khít nh +Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu không bị dúm
+Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS
4.Nhận xét- dặn doø:
-Nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS
-HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác khâu đột mau
-HS laéng nghe
-HS thực hành cá nhân
-HS trưng bày sản phẩm
-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn
-HS lớp
ĐỊA LÍ
Thành phố Đà Lạt
I.Mục tiêu:
-Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: +Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch -Chỉ vị trí thành phốá Đà Lạt đồ (lược đồ) II Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Oân định lớp;1’ 2.Bài mới:32’
HĐ1: Thành phố tiếng vè rừng thông thác nước
- Gọi HS đọc mục SGK
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, mục SGK trả lời câu hỏi sau:
-2HS lên bảng trình bày -Lớp nhận xét
(56)+ Đà Lạt nằm cao nguyên nào?
+ Đà Lạt độ cao khoảng mét? + Với độ cao Đà Lạt có khí hậu ntn? + Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt?
KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp Khí hậu mát mẻ…
HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch nghỉ mát
-Làm việc theo nhóm
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi sau: +Tại Đà Lạt chọn làm nơi nghỉ mát? + Đà Lạt có cơng trình phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc HĐ3: Hoa rau xanh Đà Lạt
- Gọi HS đọc mục SGK
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau :
+Tại ĐL gọi thành phố hoa rau xanh?
+ Kể tên số loại hoa qû rau x Đà Lạt? + Tại Đà L có nhiều rau, hoa, xứ lạnh? -Nhận xét , bổ sung rút kết luận
-Đà Lạt thành phố tiếng tiềm du lịch nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quý cho
- Gọi HS đọc phần in đậm SGK
- Gọi học sinh lên bảng nêu lại toàn nét tiêu biểu TP ĐL
3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung học
- Tìm hiểu qua thảo luận N2
- HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi
- HS thi trả lời trước lớp + Ở cao nguyên Lâm Viên + Quanh năm mát mẻ
+ Độ cao: 1500m so với mặt biển Khí hậu trở nên mát mẻ
+ Hồ Xuân Hương, thaùc Cam Ly,…
- Cả lớp nhận xét để hoàn thiện câu trả lời cho bạn
- Nhắc lại
-1 HS đọc Cả lớp theo dõi Quan sát tranh SGK
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ có nhiều cảnh đẹp , khí hậy quanh năm mát mẻ
+ Nhiều khách sạn , sângôn,biệt thự,vời nhiều kiến trúc khác
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp - Cả lớp bổ sung ý kiến HS đọc
- Suy nghĩ , dựa vào vốn hiểu biết để trả lời - Vì khí hậu Đà Lạt mát nên thuận tiện cho việc trồng loại rau
- HS nêu: bắp cải , súp lơ, cà chua , dâu tây, …
- Vì khí hậu mát mẻ quanh năm - HS nhận xét , bổ sung
- Nhắc lại Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2009 THỂ DỤC
TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”
ƠN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I-MUC TIÊU
-Ơn tập động tác: vươn thở, tay, chân, lưng-bụng phối hợp Yêu cầu thực động tác biết phối hợp động tác
-Trị chơi “Nhảy tiếp sức” u cầu học sinh tham gia trị chơi nhiệt tình, chủ động II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: sân trường -Phương tiện: cịi
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHA P LÊN LƠ PÙ Ù
Hoạt động thầy Hoạt động trò
(57)Hoạt động thầy Hoạt động trị Giaựo viẽn phoồ bieỏn noọi dung, yẽu cầu baứi hóc, chaỏn chổnh trang
phục tập luyện Trò chơi: GV tự chon
2 Phần bản: 18 – 22 phút
a.Bài thể dục phát triển chung: 3-4 lần Lần 1: GV vừa hô, vừa làm mẫu cho HS
Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS Lần 3,4: Lớp trưởng hô nhịp cho lớp tập, GV sửa sai GV chia nhóm để tổ tập, sau thi đua b Trị chơi vận động
Trị chơi: Nhảy tiếp sức GV cho HS tập hợp, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành vai chơi
3 Phần kết thúc: – phút
GV cho HS tập động tác thả lỏng Chơi trò chơi chỗ
GV củng cố, hệ thống GV nhận xét, đánh giá tiết học
HS tập hợp thành hàng HS chơi trò chơi
HS thực hành
Nhóm trưởng điều khiển HS chơi
HS thực
TOÁN
Tính chất giao hốn phép nhân
I Mục tiêu: Giúp HS :
-Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân
-Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt đông GV Hoạt đông HS
1 Bài cũ;3’
- Yêu cầu HS làm 3, Tr 57 - Nhận xét bài, ghi điểm
2 Bài mới:30’ - Giới thiệu
HĐ 1:So sánh giá trị biểu thức - Viết phần a( học) lên bảng
-Yêu cầu HS tính kết so sánh kết
- 3HS lên bảng làm - Lớp chữa bạn - 2HS nhắc lại
-HS theo dõi , nắm yêu cầu
(58)của phép tính x5 = x7
- Đưa bảng phụ viết phần b yêu cầu HS so sánh giá trị
KL: Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi : Đó tính chất giao hốn phép nhân
HĐ 2: Thực hành Bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu tập: -Viết số thích hợp vào trống
HD hs vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để điền nhanh kết
- Chữa bài, tuyên dương HS thực tốt
Bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HD hs nhận xét phép tính
-Gọi 3em lên bảng làm Cả lớp làm bảng
-Nhận xét , sửa sai
Bài tập 3,4: Còn thời gian cho hs làm - GV nêu yêu cầu tập
-Yêu câu HS tư làm nêu quy tắc nhân số với
- Chữa cho em 3;Củng cố, dặn dò:3’ * Nêu lại tên ND tiết học ?
Nêu tính chất giao hoán phép nhân? - Nhận xét tiết học
- So sánh kết quả: x5 x7 35 - So sánh giá trị biểu thức trường hợp, rút nhận xét
a x b = b x a
- Một số em nhắc lại
- 2HS neâu
-Một HS nêu cách thực
- Tìm kết hình thức tró chơi tiếp sức
a/ x6 = x b/ x = x 207 x = x 207
- HS nêu
-Nhận xét phép tính -3 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng a/ 1357 x5=6785 x853 = 5971 40263 x = 281841 ………
- Cả lớp nhận xét , sửa sai - Nhận xét , chốt kết - 2,3 HS nêu
- 2, HS nêu KHOA HỌC
Nước có tính chất ?
I Mục tiêu:
HS có khả phát số tính chất nước cách:
-Nêu số tính chất nước: Nước chất lỏng, suốt, không màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hoà tan số chất
II Đồ dùng dạy – học: -Các hình SGK
-GV chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1.Kieåm tra:3’
- Nêu nội dung chương: vật chất lượng
2.Bài : 30’
(59)-Giới thiệu
HĐ 1: Phát màu, mùi, vị nước - Gọi HS đọc ND mục SGK
- Yêu cấu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu nghiệm
- Cho HS QS ba li đựng ba loại nước: cốc nước lộc, cốc sữa, cốc nước chè
-Cốc đựng nước, cốc đựng sữa…? -Mùi vị loại nước cốc?
- Đại diện nhóm trình bày
- nhóm khác bổ sung cho bạn KL:nước suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị HĐ 2:Phát hình dạng nước
-Gọi 5HS đọc mục SGK
-Yêu cầu nhóm đưa dụng cụ chuẩn bị cho TN
- HD HS làm thí nghiệm
+ Nước có hình dạng định khơng? u câu nhóm nêu kết thí nghiệm KL: Nước khơng có hình dạnh định HĐ3: Tìm hiểu nước chảy nào? - Gọi HS đọc mục yêu cầu - Kiểm tra vật làm thí nghiệm - HD HS làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Gọi HS nêu kết thí nghệm
KL:Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía
HĐ 4: Phát tính chất thấm khơng thấm với số vật hồ tan khơng tan số chất
- GV nêu mục SGK
- GV làm thí nghiệm: Đổ nước váo túi ni long; nhúng miếng vải vào chậu nước
-Bỏ đường vào nước khuấy -Yêu cầu HS tính chất nước qua thí nghiệm -Nhận xét kết luận HS
Kết luận: Nước thấm qua số vật , làm tan số chất
3 Củng cố, dặn dò:3’ -Nêu lại tên , ND học ? -Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết -Dặn vê học , ôn lại
-Nhận xét chung học
- HS đọc
- Thảo luận theo N4
- Hệ thống kiến thức vừa tìm hiểu vào bảng
-Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhắc lại
- 2HS đọc
Đưa dụng cụ theo yêu cầu thí nghiệm
- Các nhóm làm TN theo hướng dẫn GV
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi sau thực thí nghiệm
- Các nhóm nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại
- HS đọc
- Lấy dụng cụ thí nghệm theo yêu cầu - Thực theo bước HD
- Các nhóm nêu kết luận Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại
-2 HS nhắc laïi
- Quan sát -Nhân xét tượng -Kết luận: nước thấm qua số vật, làm ta số chất
-HS nêu
-Một vài HS nhắc lại
-3 HS nêu
(60)Sinh hoạt tuần 1: Đánh giá hoạt động tuần qua
Lần lượt tổ trưởng đánh giá nhận xét viên tổ Cho hs phát biểu ý kiến
GV nhận xét
2: Kế hoạch tuần 10 Duy trì nề nếp
Vệ sinh lớp học
Chaờm soực veọ sinh caự nhãn sách seừ , khõng aờn quaứ trửụứng hóc Bồi dửụừng hs gioỷi phú ủáo hs yeỏu Hoạt động
(61)(62)
Khoa học
Ôn tập: Con ngời sức khoẻ I-Mục tiêu:
Ôn tËp c¸c kiÕn thøc vỊ:
- Sự trao đổi chất thể với mơi trờng
- C¸c chất dinh dỡng có thức ăn vai trò chúng
- Cách phòng tránh số bệnh thiếu ăn thừa chất dinh dỡng bệnh lây qua đ-ờng tiêu hoá
- Dinh dỡng hợp lý - Phòng tránh đuối nớc II- §å dïng d¹y häc:
1.Giáo viên: SGK, Các phiếu câu hỏi ôn tập - Phiếu ghi lại tên thức n ung
- Các tranh ảnh mô hình hay vật thật loại thức ăn 2.Học sinh: SGK, vë BT ,
III-Hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức(1 phút): chuẩn bị sách
Bài cũ ( 2-3 phút): Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối nớc? 3.Bài (35 phót): gtb
TiÕt 1
Hoạt động GV HS Nội dung
a) Hoạt động 1: Trò chơi nhanh đúng?
- GV sử dụng phiếu câu hỏi, để hộp cho HS lên bốc thăm trả lời
- HS kh¸c theo dõi, nhận xét bổ sung câu trả lời b¹n * GV chèt:
b) Hoạt động 2: Tự đánh giá
- GV yêu cầu HS dựa kiến thức học chế độ ăn uống tuần để tự đánh giá:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên thay đổi cha?
+ Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật thực vật cha?
+ ĐÃ ăn thức ăn có chứa loại vi-ta-min chất khoáng cha?
- Cho HS dựa vào bảng ghi tên loại thức ăn đồ uống tuần tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau trao đổi với bạn bên cạnh
- Cho HS tr×nh bày kết làm việc cá nhân
1 Trũ chơi: “Ai nhanh đúng”
2 Tự đánh giá
- Phải ăn uống đủ chất, đủ lợng - Phải thờng xuyên thay đổi ăn
TiÕt 2
Hoạt động GV HS Nội dung
c) Hoạt động 3: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí”
- HS làm việc theo nhóm 4: Các em sử dụng thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mơ hình su tầm để trình bày bữa ăn gia đình.( Nếu nhóm chuẩn bịcịn thiếu em dùng thẻ chữ, nhiên bị trừ điểm )
- HS th¶o luËn –
- Cho c¸c nhãm trình bày kết thảo luận
3 Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí 10 lời khuyên dinh dìng hỵp lÝ:
- Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên thay đổi
- Cho trỴ bó mĐ sau míi sinh, bó hoàn toàn tháng đầu,
(63)của - GV nêu nhận xét kết luận d) Hoạt động 4: Thực hành ghi lại 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lí
- Cho HS trình bày sản phẩm trớc lớp
- GV nªu nhËn xÐt
- Sư dơng mi i-ốt, không ăn mặn
- Ăn T.Ă an toàn, ăn nhiều rau, củ, quả, - Uống sữa đậu nành,
- Dựng nc sch chế biến T.Ă - Duy trì cân nặng mức tiêu chuẩn
- Thực nếp sống lành mạnh, động, hoạt động thể lực đặn Không hú thuốc Hạn chế uống bia rợu, ăn
4 Tỉng kÕt- Cđng cè ( 1- phót): Kh¸i quát ND
Dn dũ ( phút): Dặn HS nhà nói với bố mẹ điều học treo bảng chỗ thuận tiện dễ học
- Nhận xét đánh giá học - Hớng dẫn chuẩn bị sau
Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2008
Tính giá trị biểu thức rối viết vào ô trống
a b c a x (b + c) a x b + a x c
3 4 5
(64)Tính giá trị biểu thức rối viết vào ô trống
a b c a x (b + c) a x b + a x c
3 4 5