1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an dai so 9 tiet 4

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

GV ( Dựa vào kết quả phần kiểm tra của HS2) nói: đây chỉ là một trường hợp cụ thể?. tổng quát, ta có định lí sau đây:.[r]

(1)

Giáo án đại số – Trương Thị Thu Hà – THCS Nguyễn Trãi – Thành phố Hà Đông. Ngày 15/9/2007 Tiết 4

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG MỤC TIÊU:

- HS nắm nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phươg

- Có kĩ dùng quy tắc khai phương tích nhân bậc hai tính tốn biến đỏi biểu thức

* Trọng tâm: Quy tắc khai phương tích nhân thức bậc hai Vận dụng vào tính tốn biế đỏi biểu thức

CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ

- HS: SGK, SBT, ôn quy tắc: khai phương tích; nhân cá thức bậc hai CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra:

HS1 Tìm x?

a    x x

ĐS: S =  8;2

b ( 2)2  

x

x

ĐS: S =  1

HS2 Làm ?1 tr 12 / SGK: * A xác định nào?

Tính so sánh 16.25 16 25 * A2  ?

Giải:

16.25 400 = 20

16 25 = = 20

Vậy 16.25 = 16 25 ( = 20 )

C Bài giảng:

HĐ1 Xây dựng định lí

GV ( Dựa vào kết phần kiểm tra HS2) nói: trường hợp cụ thể tổng qt, ta có định lí sau đây:

GV đưa nội dung định lí SGK tr 12 lên màn hình ( Gọi HS đọc nội dung định lí, ý ĐK )

GV hướng dẫn HS chứng minh:

Hỏi: Muốn chứng minh aba b , theo

định nghĩa CBHSH số khơng âm, ta phải chứng minh điều gì?

(…phải chứng minh a b 0

( a. b)2 = ab

Hỏi: sở việc chứng minh định lí? (định nghĩa CBHSH số không âm )

I Định lí: ?1 tr12 / SGK

* Định lí: ( tr 12 / SGK )

Chứng minh: ( tr 13 / SGK )

(2)

Giáo án đại số – Trương Thị Thu Hà – THCS Nguyễn Trãi – Thành phố Hà Đơng. GV: Định lí mở rộng cho tích

của nhiều số khơng âm Đó ý tr 13 / SGK

HĐ2 Áp dụng

GV vào nội dung định lí bảng nói: với hai số a,b khơng âm , định lí cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau, ta có hai quy tắc sau ( GV giới thiệu hai quy tắc SGK )

HS đọc quy tắc1

HS đọc VD1 ( có phân tích ) HS làm ?2 ( chia nhóm )

GV gọi đại diện nhóm lên bảng? Hỏi: nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh giảng?

Hỏi: kiến thức củng cố? Chốt:

Củng cố quy tắc khai phương tích GV tiếp tục giới thiệu quy tắc 

( HS đọc quy tắc 2, ý ĐK ) HS đọc VD2 ( có phân tích )

Chốt: Khi nhân số dấu với nhau, ta cần biến đỏi biểu thức dạng tích các bình phương thực hịên phép tính HS làm ?3 ( chia nhóm )

GV gọi đại diện nhóm lên bảng Nhận xét, sửa sai?

Hỏi: Kiến thức củng cố?

Chốt: Nhân thức bậc hai GV giới thiệu “ ý ” tr14 / SGK.

GV cho HS đọc VD3 ( Có phân tich )

* Chú ý: Với a, b, c  0, ta có:

abca b c

II Áp dụng

* Quy tắc khai phương tích: ( tr 13 / SGK )

- VD1 Tính ( tr 13 / SGK )

?2 Tính

a 0,16.0,64.225 0,16 0,64 225

= 0,4 0,8 15 = 4,8

b 250.360  25.10.36.10  25.36.100

= 10 = 300

* Quy tắc nhân bậc hai: ( tr 13 / SGK ) - VD2 Tính ( tr 13 / SGK )

?3 Tính

a 75 Hoặc tính:

= 3.75 = 3.3.25

= 225 = 9.25

= 15 = = 15 b 20 72 4,9  20.72.4,9  2.2.36.49

= 36 49 = 2.6.7 = 84

* Chú ý: VớiA  B  ta có:

A.BA B

Đặc biệt: Với A  ta có  A2  A2 A

(3)

Giáo án đại số – Trương Thị Thu Hà – THCS Nguyễn Trãi – Thành phố Hà Đông. Gợi ý: xác định A = ? B = ?

a Vận dụng A BA.B

b Vận dụng ABA B hay A2 = A

HS làm ?4

Chia lớp thành nhóm

gọi đại diện nhóm lên bảng ( Phần b làm theo cách )

Hỏi: Những kiến thức củng cố? Chốt:

- quy tắc khai phương tích - Quy tắc nhân thức bậc hai

?4 / SGK tr14 Rút gọn biểu thức sau ( Với a b không âm )

a 3a3. 12a  3a3.12a  36a4 6a2 6a2

b

2a.32ab2

= 2 64a b

= 8ab2

= 8ab

= 8ab

( Vì a 0,b0 )

Hoặc: 2a.32ab2

= 2 64a b

= 64. a.2. b2

= a b

= 8ab

( Vì a0;b0 )

D Củng cố:

- Phát biểu định lí hai quy tắc học bài? - Những kiến thức trọng tâm?

LUYỆN:

GV cho HS làm tập19 ( Chia nhóm )

Phần b: không cho ĐK a Khi giải HS phải tự tìm trường hợp xảy a

Phần d: ( SGK )

GV gọi đại diện nhóm lên bảng

Hỏi: Nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh giảng?

Hỏi: Những kiến thức đuợc củng cố bài?

Bài 19 tr 15 / SGK Rút gọn biểu thức b

A = a4.3 a2

=  a2 3 a2  a2 3 a a2.3 a

+) Nếu a   – a  0 3 a = a -

(A) = a2 ( a – )

+) Nếu a <  – a > 0 3 a = –a

Thì (A) = a2 ( – a)

d

. a4a b2 b

a  Với a > b

=    2  2

b a a

b

a  = ab.a ab

1

=   aa b

b

a 

1

; ( Vì a – b > a > b ) = a2

Chốt:

A.BA B; A1.A2 AnA1 A2 an ; A  A A

2

2 với a 0;

( Với A1; A2;….; An )

E Hướng dẫn nhà:

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:06

w