TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM

50 185 4
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI  XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM Mã lớp HP: 2122ITOM2011 Nhóm thực hiện: HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ WTO Một số vấn đề xuất cà phê .2 1.1 Vai trò hoạt động xuất cà phê 1.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất cà phê .3 Các nguyên tắc WTO vấn đề nông nghiệp xuất nông sản 2.1 Giới thiệu khái quát WTO 2.2 Hiệp định nông nghiệp WTO 2.3 Các quy định WTO liên quan đến xuất nông sản 10 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam có ảnh hưởng đến xuất cà phê 12 3.1 Cam kết đa phương: 12 3.2 Cam kết thuế nhập khẩu: 13 Ảnh hưởng cam kết, hiệp định kinh tế đến xuất cà phê Việt Nam 14 4.1 Ảnh hưởng cam kết, hiệp định 14 4.2 Cơ hội 16 4.3 Thách thức 17 II.TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 19 Thực trạng xuất cà phê Việt Nam trước gia nhập WTO 19 Tác động việc gia nhập WTO xuất cà phê Việt Nam 23 2.1 Xuất cà phê năm gần 23 2.2 Tác động tích cực sau gia nhập WTO đến xuất cà phê Việt Nam 27 2.3 Tác động tiêu cực sau gia nhập WTO đến xuất cà phê Việt Nam 28 Những thị trường xuất cà phê Việt Nam 29 3.1 EU 30 3.2 Hoa Kỳ 35 III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 40 Phương hướng phát triển 40 Giải pháp thúc đẩy xuất cà phê Việt Nam 41 IV KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 LỜI MỞ ĐẦU Trong ba thập kỷ qua (tính từ cơng cải cách năm 1986), cà phê ngành hàng đóng góp quan trọng cho doanh thu Nơng nghiệp Việt Nam nói riêng cho tồn GDP quốc gia nói chung Giá trị xuất cà phê thường chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất nông sản chiếm 3% GDP Việt Nam Trong năm qua, dù kinh tế giới có nhiều thời điểm gặp khó khăn dẫn đến sức mua sụt giảm, nước ta trì tốc độ tăng trưởng xuất cà phê mức đáng khích lệ Ngành công nghiệp Cà phê tạo hàng ngàn việc làm trực tiếp gián tiếp, đồng thời sinh kế nhiều hộ gia đình khu vực sản xuất nông nghiệp Sản xuất cà phê Việt Nam phát triển ngành công nghiệp định hướng xuất Với vị nhà sản xuất xuất cà phê lớn thứ hai giới, sản phẩm cà phê nước ta xuất đến 80 quốc gia vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất cà phê nhân toàn cầu (đứng thứ hai sau Brazil) Đặc biệt, cà phê rang xay hòa tan xuất chiếm 9,1% thị phần (đứng thứ 5; sau Brazil, Indonesia, Malayxia, Ấn Độ), tạo nhiều hội triển vọng cho ngành Cà phê Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế, thông qua hiệp định thương mại tự kí kết Năm 2007, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam bước vào sân chơi rộng với vô số luật lệ vừa đa dạng vừa phức tạp Việc gia nhập WTO vừa có tác động tích cực tác động tiêu cực đến hoạt động xuất cà phê Việt Nam Tham gia vào WTO giúp cho cà phê Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm bớt hàng rào thuế quan, nhiên hoạt động xuất chịu nhiều sức ép quy định nghiêm ngặt WTO nơng nghiệp xóa bỏ trợ cấp xuất hay cắt giảm thuế quan phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ bên thực tế xuất cà phê Việt Nam cịn nhiều yếu Chính vậy, phân tích “Tác động việc gia nhập WTO xuất cà phê Việt Nam” không việc nhìn nhận, đánh giá thực trạng, tác động xuất cà phê Việt Nam khuôn khổ WTO mà xây dựng sở cho việc đề giải pháp hữu hiệu việc thúc đẩy xuất cà phê tăng mạnh I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ WTO Một số vấn đề xuất cà phê 1.1 Vai trò hoạt động xuất cà phê Ở đất nước phát triển Việt Nam, nông nghiệp ngành đóng góp GDP cho nước Trong nhóm ngành nơng nghiệp cà phê nông sản xương sống cho doanh thu ngành Cà phê ngành hàng quan trọng, chiếm 3% GDP nước, kim ngạch xuất nhiều năm tỷ USD 1.1.1 Đối với kinh tế- xã hội - Tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển: Hoạt động xuất gắn với việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu, xuất thành cơng tức ta có thị trường tiêu thụ rộng lớn Điều tạo cho Việt Nam có vị trí thương trường quốc tế mà tạo cho Việt Nam chủ động sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cà phê giới Thị trường tiêu thụ lớn thúc đẩy sản xuất phát triển có đáp ứng nguồn hàng cho xuất - Cơ sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước: Xuất mối quan hệ kinh tế đối ngoại có mối quan hệ tác động qua lại phụ thuộc lẫn Hoạt động xuất cà phê hoạt động chủ yếu bản, hình thức ban đầu kinh tế đối ngoại từ thúc đẩy mối quan hệ khác phát triển theo du lịch quốc tế bảo hiểm quốc tế tín dụng quốc tế Ngược lại phát triển ngành lại điều kiện để tiền đề cho hoạt động xuất phát triển - Cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước: Là ngành sử dụng nhiều lao động, xuất cà phê góp phần tạo nhiều cơng ăn việc làm, giúp giải vấn đề thất nghiệp cho kinh tế Theo Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (Vicofa) năm ngành cà phê thu hút khoảng 600.000 – 700.000 lao động, chí ba tháng thu hoạch số lao động lên tới 800.000 lao động Lao động làm việc ngành cà phê chiếm khoảng 2,93% tổng số lao động ngành nông nghiệp chiếm 1,83% tổng số lao động toàn kinh tế quốc dân 1.1.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất cà phê - Xuất cà phê giúp doanh nghiệp có thêm lợi nhuận, thu ngoại tệ để đầu tư mua máy móc thiết bị mở rộng nâng cao sản xuất từ tăng lợi nhuận hiệu hoạt động - Giải tình trạng cung vượt cầu: Do nhu cầu tiêu dùng nội địa hạn hẹp Việt Nam có truyền thống việc thưởng thức trà mà ngành cà phê sản xuất cà phê Việt Nam với sản lượng lớn dẫn đến việc cung lớn cầu gây tình trạng dư thừa - Chuyển dịch cấu kinh tế: Sản xuất cà phê xuất kéo theo hàng loạt ngành kinh tế phát triển theo ngành công nghiệp chế biến, cơng nghiệp chế tạo máy móc, thúc đẩy ngành xây dựng xây dựng đường xá, trường, trạm thu mua cà phê, … Ngồi cịn kéo theo hàng loạt ngành dịch vụ phát triển theo như: dịch vụ cung cấp giống trồng, thuốc bảo vệ thực vật, ngân hàng, cho thuê máy móc trang thiết bị … - Nắm bắt công nghệ tiên tiến giới để áp dụng vào nước công nghệ chế biến cà phê xuất khẩu, công nghệ, phơi sấy, bảo quản sau thu hoạch cà phê, ngồi cịn học hỏi kinh nghiệm quản lý từ quốc gia khác Như nâng cao lực sản xuất nước để phù hợp với trình độ giới - Địi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi hồn thiện cơng nghệ sản xuất kinh doanh thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường Thị phần mục tiêu doanh nghiệp xuất cà phê buộc doanh nghiệp phải tích cực việc đổi công nghệ, quảng cáo xâm nhập vào trường giới 1.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất cà phê 1.2.1 Cầu thị trường nước nhập khẩu: - Nước nhập có nhu cầu cao cà phê sản lượng cà phê xuất tăng trưởng tốt ngược lại làm giảm số lượng kim ngạch xuất cà phê nước ta - Nhu cầu nước nhập loại cà phê: Việt Nam gặp khó khăn xuất vào nước ưa thích cà phê chè (Arabica) hơn, 90% sản lượng cà phê xuất cà phê vối (Robusta) - Quy mô thị trường nước nhập khẩu: Xuất sang nước có nhu cầu tiêu thụ cà phê quy thị trường nhỏ không làm tăng sản lượng xuất - Mơi trường, sách nước nhập cà phê: Cho dù người tiêu dùng có nhu cầu cao cà phê Việt Nam, sách Chính phủ nước bảo hộ thị trường nước, dựng lên hàng rào gây cản trở cho hoạt động xuất gây khó khăn việc thúc đẩy xuất vào nước Ví dụ: Thị trường Mỹ với nhiều hàng rào kĩ thuật đạo luật chống khủng bố sinh học, thủ tục hải quan… gây nhiều khó khăn cho Việt Nam xuất nông sản vào nước 1.2.2 Giá chất lượng hàng hóa: - Chất lượng cà phê tốt có sức cạnh tranh cao bán chạy hơn: Chất lượng tốt dẫn đến tiêu thụ cà phê nhiều giá cao, giá trị xuất lớn - Giá tác động đến quan hệ cung cầu: Khi giá cà phê cao khối lượng xuất cà phê khơng tăng (người sản xuất có xu hướng bán cà phê nước) giá trị xuất tăng mạnh 1.2.3 Kênh dịch vụ phân phối: - Kênh phân phối hợp lý: Có nhiệm vụ đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cho thỏa mãn nhu cầu mong muốn khách hàng số lượng chất lượng Giúp làm giảm chi phí hoạt động nâng cao sức cạnh tranh cà phê xuất khẩu, thúc đẩy trình xuất diễn nhanh chóng, dễ dàng - Dịch vụ phân phối tốt: Là hoạt động bán buôn, bán lẻ thị trường nước nhập diễn tốt, giúp khách hàng hài lòng mua cà phê Việt Nam Nếu khơng có dịch vụ phân phối tốt đối thủ cạnh tranh cà phê Việt Nam khơng khách hàng lựa chọn để tiêu dùng hàng đầu 1.2.4 Môi trường cạnh tranh: - Bao gồm thể chế, quy định, rào cản kinh doanh cà phê nước nhập hay số lượng đối thủ cạnh tranh thị trường - Môi trường cạnh tranh gay gắt: làm giảm kim ngạch xuất khẩu, hết chất lượng cà phê Việt Nam thấp nước Braxin, Colombia, Indonesia - Chính sách thuế: Việt Nam không nằm danh sách ưu tiên thuế quan sản phẩm cà phê hòa tan tham gia vào thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU… Các nước áp dụng thuế nhập gần 0% hầu xuất cà phê châu Mỹ Trong mức thuế áp dụng Việt Nam từ 2,6% đến 3,1% - Hàng rào phi thuế quan: nhằm bảo hộ ngành công nghiệp chế biến nước, bắt buộc doanh nghiệp Việt Nam phải xuất qua công ty trung gian nước hưởng thuế quan ưu đãi để hạn chế rào cản lớn xuất trực tiếp 1.2.5 Yếu tố sản xuất chế biến: - Quy hoạch vùng trồng cà phê hợp lí: Giúp khai thác lợi vùng sản xuất cà phê, đồng thời nâng cao suất chất lượng tạo điều kiện thuận lợi cho chế biến xuất cà phê - Phân bố nhà máy chế biến, sở kinh doanh cà phê vùng sản xuất cà phê hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển chế biến, làm giảm chi phí hoạt động tăng khả cạnh tranh - Công nghệ chế biến đại với công suất lớn giúp nâng cao giá trị cà phê xuất tạo sức cạnh tranh lớn đối thủ cạnh tranh nước xuất khác nhiên cà phê Việt Nam nhiều tạp chất, cà phê chưa chín, cơng nghê phơi sấy bảo quản lạc hậu, dẫn đến nấm mốc làm giảm chất lượng cà phê - Cơ sở hạ tầng: vấn đề đầu tư sở hạ tầng nông thôn nhanh chưa tương xứng, 10 năm qua, nguồn vốn đầu tư vào sở hạ tầng giao thông, truyền thơng, thuỷ lợi, điện… có chuyển biến đáng kể Ví dụ đường giao thơng làm tăng chi phí vận chuyển, giảm giá thu mua điểm thu mua cà phê khác nhau, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, đường xấu giá thấp - Cơ cấu sản xuất chưa hợp lý: Cà phê vối (Robusta) trồng phổ biến Việt Nam, nhiên nhu cầu giới lại thích tiêu dùng cà phê chè (Arabica) Điều đặt cho Việt Nam vấn đề không thay đổi cấu cà phê phù hợp dẫn đến tình trạng thừa mặt hàng cà phê vối song lại thiếu cà phê chè 1.2.6 Các nhân tố thuộc quản lý: - Các sách quan chức ban hành thiếu tính linh hoạt: Mặc dù có nhiều điều khoản ưu đãi tất tác nhân tham gia kênh sản xuất, chế biến tiêu thụ cà phê lãi suất thấp, khoanh nợ, giãn nợ… tất yếu tố để tiếp cận với sách chưa tốt Tiếp theo thủ tục hành ngân hàng chưa thơng thống, gây nhiều khó khăn cho người vay - Hệ thống kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm yếu lạc hậu: nước có mức tiêu thụ cà phê lớn coi trọng vấn đề kiểm tra giám sát chất lượng, xuất xứ thương hiệu hàng hố, Việt Nam hoạt động chưa trọng ngành cà phê từ sản xuất đến xuất - Hiệp hội cà phê quản lý phần doanh nghiệp sản xuất cà phê, chủ yếu thuộc tổng cơng ty cà phê Việt Nam, cịn đại phận cà phê hộ gia đình tư thương chi phối, nhiều chủ doanh nghiệp thiếu kỹ khai thác, xử lý tin tức đàm phán thương mại Các nguyên tắc WTO vấn đề nông nghiệp xuất nông sản 2.1 Giới thiệu khái quát WTO WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Tổ chức thành lập hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Tổ chức kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thương mại Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hoá) kết trực tiếp Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm lĩnh vực thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư) Các thành viên WTO Tính đến ngày 26/6/2014, tổ chức có 160 thành viên Thành viên WTO quốc gia (ví dụ Hoa Kỳ, Việt Nam…) vùng lãnh thổ tự trị quan hệ ngoại thương (ví dụ EU, Đài Loan, Hồng Kông…) Chức WTO - Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định hội nghị Bộ trưởng WTO - Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương nhiều bên - Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, đảm bảo thực mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất nước thành viên - Hỗ trợ kỹ thuật đào tạo nước phát triển - Phối hợp với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ tiền tệ quốc tế ngân hàng giới việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển thương mại tương lai kinh tế toàn cầu Cơ cấu tổ chức WTO Cơ cấu tổ chức WTO bao gồm (xếp theo thứ tự thẩm quyền từ cao xuống thấp): - Hội nghị Bộ trưởng: Bao gồm Bộ trưởng thương mại – kinh tế đại diện cho tất nước thành viên; Họp năm lần để định vấn đề quan trọng WTO; - Đại hội đồng: Bao gồm đại diện tất thành viên; thực chức Hội nghị Bộ trưởng khoảng hai kỳ hội nghị quan này; Đại hội đồng đóng vai trị Cơ quan giải tranh chấp (DSB) Cơ quan rà sốt sách thương mại; - Các Hội đồng Thương mại Hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Các vấn đề Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại; Các Uỷ ban, Nhóm cơng tác: Là quan thành lập để hỗ trợ hoạt động Đại hội đồng lĩnh vực; tất thành viên WTO cử đại diện tham gia quan này; - Ban Thư ký: Ban Thư ký bao gồm Tổng Giám đốc WTO, 03 Phó Tổng Giám đốc Vụ, Ban giúp việc với khoảng 500 nhân viên, làm việc độc lập khơng phụ thuộc vào phủ chuyển nhu cầu sau quốc gia ban hành biện pháp phong tỏa diện rộng Vì mà lượng xuất cà phê Việt Nam sang EU giảm xuống 631.200 Trong số thị trường thành viên EU, cà phê Việt Nam xuất chủ yếu sang nước: Đức, Italia, Tây Ban Nha, Bỉ Pháp Việt Nam chủ yếu xuất cà phê nguyên liệu sang thị trường EU Cà phê chưa rang khử caffein chủng loại xuất nhiều sang EU Mặt hàng có thị phần khả quan tổng kim ngạch nhập EU từ giới (15,8%) Cà phê khử caffein đứng thứ kim ngạch lại mặt hàng có thị phần tốt EU Xét số lực cạnh tranh (RCA), Việt Nam có lợi tương đối lớn mặt hàng cà phê (RCA > 1), cao hầu hết quốc gia nội khối EU hay CPTPP Tuy nhiên so với cường quốc cà phê giới, lực cạnh tranh Việt Nam mức trung bình 3.1.3 Một số quy định thị trường EU Ngoài hiệp định chung WTO liên quan đến hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật EU có quy chuẩn riêng mặt hàng nhập cà phê sau: - Thuế quan  Trước hiệp định EVFTA chưa có hiệu lực: mức thuế suất EU áp dụng cho cà phê Việt Nam 7.5 – 11.5%  Khi EVFTA có hiệu lực xóa bỏ 100% thuế - Phi thuế quan EU sử dụng biện pháp phi thuế quan làm biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất tiêu dùng nội địa Sản phẩm cà phê nhập vào EU phải thỏa mãn điều kiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật gồm tiêu chuẩn:  Tiêu chuẩn chất lượng: Hiện nay, EU áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 10470:2004 cho cà phê xuất Theo tiêu chuẩn này, hạt cà phê lựa chọn cách cân hạt lỗi (hạt đen, hạt nâu hạt vỡ) chất lượng cà phê định số lượng nững hạt lỗi có cà phê  Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: Để thực yêu cầu vệ sinh thực phẩm, EU có hệ thống cảnh báo nhanh mặt hàng thực phẩm gọi hệ thống RASFF Hệ thống giúp nước thành viên EU thông báo cho nước thành viên khác có mặt hàng thực phẩm khơng an tồn phát nhằm ngăn chặn việc mặt hàng thâm nhập thị trường EU Đối với mặt hàng cà phê đưa số cảnh báo như: có phân trùng, vật thể lạ phân lồi gặm nhấm sản phẩm; bao gói sản phẩm bị hư hại …  Tiêu chuẩn an toàn cho người tiêu dùng: Năm 2002, EU có quy định Văn PSCB No.36/02 ngưỡng Ochratoxin (OTA), cà phê nhân rang cà phê bột có phần tỷ, cà phê hịa tan có 10 phần tỷ chưa có quy định OTA cà phê nhân sống Năm 2005, nhiều nước EU có tiêu chuẩn quốc gia riêng giới hạn OTA cà phê nhân sống, cà phê rang cà phê hịa tan Khi tiêu chuẩn có hiệu lực thi hành vào năm 2006, lô hàng cà phê có hàm lượng OTA vượt ngưỡng quy định bị từ chối nhập vào EU Đối với cà phê chế biến phải đóng gói, ghi rõ tên sản phẩm, nhãn mác, thời gian sử dụng, xuất xứ, điều kiện bảo quản… 3.1.4 Cơ hội Việt Nam gia nhập tổ chức WTO giúp ta hưởng ưu đãi tương ứng với quốc gia đối thủ khác xuất vào EU Có hội tiếp cận với nguồn đầu tư, tận dụng nguồn hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, tiếp thu khoa học kĩ thuật Với việc thực thi Hiệp định EVFTA, EU xóa bỏ thuế cho toàn cho sản phẩm cà phê chưa rang rang, loại cà phê chế biến giúp cà phê Việt tăng sức cạnh tranh thị trường EU Quan hệ thương mại Việt Nam – EU ngày mở rộng đẩy mạnh tạo thơng thống cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập vào thị trường lớn 3.1.5 Thách thức Thách thức lớn cafe xuất Việt Nam xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật mặt hàng cà phê EU thị trường khó tính đặt vấn đề an toàn cho người sử dụng lên hàng đầu Mọi hàng hóa nhập vào đặc biệt lương thực thực phẩm phép nhập vào đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt đề Mặc dù hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam nói chung tiêu chuẩn kỹ thuật mặt hàng cà phê nói riêng có nhiều thay đổi tích cực nhằm mục tiêu phù hợp với quy định giới có thị trường EU Tuy nhiên thị trường đòi hỏi chất lượng cà phê cao, điều kiện thương mại nghiêm ngặt bảo hộ đặc biệt, thêm vào tiêu chuẩn lại ngày phức tạp, đa dạng Việc tiêu chuẩn Việt Nam thay đổi để bắt kịp phù hợp với quy định thực vấn đề khó khăn nhà sách Thực tế cho thấy, cà phê chủ yếu sản xuất phân tán, chưa có định chuẩn chung cho việc chăm sóc chế biến bảo quản cà phê Các doanh nghiệp xuất cà phê sang thị trường EU cần thật nắm bắt nhu cầu thành viên EU, (ví dụ thích cà phê dạng bột hay cà phê rang xay, cà phê hòa tan cần tỉ lệ đường sữa cà phê để phù hợp với vị khách hàng, …) Bên cạnh cần tìm hiểu kỹ quy định chủng loại, giá cà phê, độ an tồn, … để từ xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt cần ý đến thương hiệu thị trường có mức thu nhập cao Cái mà EU cần thương hiệu chất lượng giá Vì cà phê Việt Nam làm xây dựng thương hiệu tiếng để cạnh tranh với thương hiệu tiếng Nestle, Starbuck, … thách thức không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam Việc thâm nhập sâu vào kinh tế giới khiến Việt Nam chịu nhiều tác động từ khủng hoảng đồng thời nâng cao mức độ cạnh tranh thị trường xuất 3.2 Hoa Kỳ 3.2.1 Thực trạng xuất cà phê sang Hoa Kỳ trước Việt Nam tham gia vào WTO (2001-2007) Hoa Kỳ thị trường nhập cà phê Việt Nam với khối lượng lớn Đây thị trường tiềm có nhiều rủi ro hệ thống tiêu chuẩn khắt khe Rất nhiều hàng hóa khơng ngồi cà phê xuất sang thị trường bị loại thải Năm 2003 sản lượng xuất sang thị trường Hoa Kỳ tăng 21,42% so với năm 2002 đạt 109.421 tiếp tục tăng năm 2004 Đến năm 2005 sản lượng xuất sang thị trường giảm 13,07% so với năm 2004 Giải thích cho điều chất lượng cà phê Việt Nam Tuy sang năm 2006, 2007 sản lượng nhập cà phê Hoa kỳ tăng trở lại Sản lượng cà phê nhập đạt 134.966 tăng 3,03% so với năm 2006 Tính đến hết năm 2007 sản lượng cà phê xuất sang Hoa Kỳ đạt 116 ngàn chiếm 10,77% tổng sản lượng Bảng: Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2002-2007 Năm Kim ngạch (nghìn USD) Tốc độ tăng (%) 2002 41.029 2003 75.384 2004 89.975 2005 97.542 2006 162.113 2007 238.889 - 83,73 19,36 8,41 66,19 47,36 Nhìn bảng số liệu ta thấy kim ngạch xuất tăng theo năm sản lượng có giảm Nguyên nhân tình trạng giá cà phê tăng có biến động Thị trường Hoa Kỳ ưa chuộng cà phê Catimor thuộc Arabica 70% lượng cà phê tiêu thụ Hoa Kỳ loại Arabica nhập từ Colombia, Brazil, Mexico, số lại Robusta nhập từ Việt Nam Indonesia Ở Hoa Kỳ, cà phê Việt Nam chiếm chưa đến 15% số lượng 6% tổng giá trị nhập cà phê, 90% cà phê Việt xuất sang Hoa Kỳ dạng nguyên liệu chưa rang xay, 10% tách hạt rang xay đóng hộp 3.2.2 Thực trạng xuất cà phê sang Hoa Kỳ sau Việt Nam tham gia vào WTO Mỹ thị trường tiêu thụ cà phê lớn thứ Việt Nam sau gia nhập vào WTO Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, năm 2007 - năm Việt Nam gia nhập WTO - năm đặc biệt thành công ngành cà phê nước ta với lượng cà phê xuất sang Mỹ đạt khoảng 130 nghìn tấn, kim ngạch đạt 239 triệu USD, tăng 167% lượng trị giá so với năm 2006 Sản lượng kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ từ 2009-2020 Năm 2015 năm đầy khó khăn thách thức với ngành sản xuất xuất cà phê Việt Nam mà sản lượng xuất sang Mỹ đạt 157,2 nghìn (giảm 4,9% so với kỳ năm 2014), kim ngạch đạt 313,4 triệu USD (giảm 13,4% so với 2014) Trong hai năm 2016-2017, thị phần cà phê Việt Nam thị trường Mỹ tăng, đứng thứ số quốc gia xuất cà phê vào thị trường Năm 2016, kim ngạch nhập cà phê Việt Nam vào Mỹ đạt 450 triệu USD, tăng 40% so với năm 2016 Đến năm 2018-2019 dường cà phê Việt dần “thất sủng” thị trường Mỹ Việt Nam nguồn cung lớn thứ cho Mỹ (sau Brazil Colombia) giá nhập cà phê Việt Nam bình quân đạt mức thấp 1881 USD/tấn, mức giá cao từ Canada 8400USD/tấn Trong giai đoạn suất, diện tích sản lượng cà phê giới tăng cao nhu cầu tiêu dùng tăng 2-2,5%/năm khiến cho cung vượt cầu, giá xuất giảm Trong năm 2018, tốc độ nhập cà phê từ Việt Nam Mỹ giảm 10,3% lượng giảm 24% trị giá Thị phần cà phê Việt Nam tổng lượng nhập Mỹ chiếm 13,3% năm 2018, thấp 14,4% so với năm 2017 Năm 2020 ảnh hưởng dịch Covid-19 nên lượng cung cà phê Việt Nam thị trường giới giảm mạnh, thị trường nhập cà phê từ Việt Nam gặp thiệt hại lớn dịch bệnh, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhà tăng cao thực giãn cách xã hội thúc đẩy cho lượng xuất tăng lên tín hiệu tốt cho cà phê Việt Nam năm 2021 Trong năm này, sản lượng xuất sang Mỹ đạt 142,48 nghìn tương đương với kim ngạch 254,89 triệu USD, đạt mức thấp 10 năm gần 3.2.3 Một số quy định thị trường Hoa Kỳ nhập cà phê - Thuế quan Do tác động thuế nhập sau Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) ký kết vào năm 2001 có hiệu lực nên mặt hàng Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ tạm phân thành hai nhóm: nhóm có thuế nhập thấp nhóm có thuế nhập cao Cà phê hạt loại mặt hàng hưởng thuế suất cho dù nước xuất hay không hưởng quy chế Tối huệ quốc Tuy nhiên Việt Nam không nằm số nước ưu đãi ưu tiên thuế quan sản phẩm cà phê hòa tan - Phi thuế quan Hoa Kỳ quy định cà phê Việt Nam nhập vào phải đáp ứng tiêu chuẩn VietGap VietGap quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi, chè búp, gạo, cà phê dựa bốn tiêu chí: đảm bảo an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, bảo đảm sức khỏe người lao động phúc lợi xã hội chất lượng sản phẩm Cà phê Việt Nam xuất vào thị trường Hoa Kỳ nhãn mác phải có tên nước xuất xứ để làm thủ tục hải quan nhập Việt Nam không nằm danh sách quốc gia vùng miền có chữ viết tắt ký hiệu đánh dấu chấp nhận nên nông sản Việt Nam muốn đáp ứng quy định Mỹ nhãn mác hàng hóa phải ghi đầy đủ, rõ ràng tên nước xuất xứ “Vietnam” Ngoài ra, nhãn mác phải ghi tiếng Anh, chứa đựng thông tin thành phần, dinh dưỡng, cách sử dụng, giá trị sử dụng hàng ngày, nước xuất xứ, tên địa nhà sản xuất nhà nhập … 3.2.4 Cơ hội Việc sản lượng cà phê hàng năm Việt Nam lớn có diện tích trồng cà phê rộng lớn Với nguồn cung lớn Việt Nam Việt Nam hoàn tồn có hội phát triển mạnh mẽ thời gian tới thị trường Hoa Kỳ Việt Nam trở thành thành viên WTO nên hưởng thuế suất 0% mặt hàng xuất xuất vào nước thành viên WTO Hệ thống sở vật chất chế biến cà phê mạng lưới tiêu thụ cà phê phát triển mạnh trình hội nhập Quan trọng hơn, qua hội nhập, đội ngũ nhà kinh doanh có bước tiến lớn hiểu biết thị trường cà phê giới, buôn bán kinh doanh cà phê thương trường Thương hiệu cà phê Việt Nam, thương hiệu Trung Nguyên … khẳng định thị trường giới Đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường giới đặc biệt Hoa Kỳ Luật Thương mại có hiệu lực vào đầu năm 2006 cho phép doanh nghiệp mua bán hàng hóa qua sàn giao dịch nước ngồi doanh nghiệp phép chọn ngân hàng uy tín để bảo lãnh Hiệp hội cà phê Cacao Việt Nam (VICOFA) với NN-PTNT, Ngoại giao, Công thương xúc tiến triển khai hợp tác với Hoa Kỳ xây dựng sàn giao dịch cà phê Việt Nam Hoa Kỳ để doanh nghiệp Việt Nam đặt lệnh mua bán trực tiếp sàn giao dịch Hoa Kỳ Đặc biệt đưa sản phẩm cà phê Việt Nam giao dịch sàn giao dịch hàng hóa Chicago (CME) - sàn giao dịch kỳ hạn lớn giới 3.2.5 Thách thức Sau khủng hoảng kinh tế, Hoa Kỳ có bước khởi sắc chưa thực ổn định tàn dư khủng hoảng kinh tế mang lại dẫn đến đồng Đô la biến động khơng ngừng Chính điều khiến cho doanh nghiệp Việt Nam bị động tiềm ẩn nguy Với việc hội nhập quốc tế, nhiều doanh nghiệp kinh doanh cà phê nước với lợi lớn vốn mở đại lý mua cà phê tỉnh Tây Nguyên, thu hút mạnh lượng cà phê dân đưa giá mua cao, doanh nghiệp "bản địa" cạnh tranh giá mua hàng đành giảm lượng xuất III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM Trong nhiều thập kỷ qua cà phê ngành hàng đóng góp quan trọng cho doanh thu nông nghiệp Việt Nam nói riêng cho tồn GDP quốc gia nói chung Ngành Cơng nghiệp Cà phê tạo hàng ngàn việc làm trực tiếp gián tiếp cho nhiều công nhân, đồng thời công việc kiếm thu nhập nhiều hộ gia đình nước Tuy nhiên, thị trường cà phê tồn cầu, cà phê Việt Nam có tiếng sản lượng, chất lượng, giá trị chưa đánh giá cao Để đáp ứng nhu cầu cà phê ngày tăng thị trường xuất nội địa, nâng cao giá trị gia tăng khả cạnh tranh sản phẩm cà phê Việt Nam thị trường giới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cần có giải pháp phát triển phù hợp với mục tiêu xuất ngành Cà phê Việt Nam Phương hướng phát triển Định hướng Chính phủ Bộ, ngành phát triển ngành Cà phê Việt Nam tương lai là: phấn đấu xây dựng ngành cà phê nước phát triển theo hướng đại, đồng bộ, bền vững; có tính cạnh tranh cao với sản phẩm đa dạng, có chất lượng; mang lại giá trị gia tăng cao; nâng cao thu nhập cho người nông dân doanh nghiệp; phấn đấu đến năm 2030 đạt mục tiêu kim ngạch xuất cà phê khoảng tỷ USD Cùng với hai mục tiêu kỷ nguyên sách sản xuất cà phê Việt Nam là: trì vị nhà sản xuất xuất cà phê lớn thứ hai giới; tăng gấp đôi giá trị gia tăng sản xuất cà phê cách tăng suất, chất lượng giá trị gia tăng Để đạt mục tiêu cần phải có biện pháp phù hợp bối cảnh hội nhập cần phải có hợp tác doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước đóng vai trị then chốt, bên cạnh hưởng ứng từ địa phương, doanh nghiệp, đặc biệt khu vực mạnh để phát triển cà phê Cùng với đó, cần có định nghĩa thống cà phê đặc sản, phân biệt cà phê đặc sản với cà phê hữu cơ, phát triển cà phê đặc sản phải gắn với cà phê chất lượng cao, không phát triển theo số lượng mà phải đáp ứng nhu cầu thị trường Áp dụng quy trình tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cà phê đặc sản giới Với chiến lược không mở rộng diện tích trồng mới, phát triển vùng có điều kiện phù hợp, sở cải tạo vườn cà phê có trồng tái canh diện tích già cỗi, hiệu quả, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đại q trình trồng, chăm sóc, sơ chế, bảo quản, chế biến cà phê Mục tiêu đến năm 2025, cà phê đặc sản đạt khoảng 5% tổng diện tích trồng cà phê tăng diện tích lên 7% vào năm 2030 Giải pháp thúc đẩy xuất cà phê Việt Nam - Đối với doanh nghiệp sản xuất xuất cà phê Các doanh nghiệp sản xuất xuất cà phê cần phải đẩy mạnh công tác tái cấu ngành cà phê cách hiệu như: xây dựng vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với phát triển công nghệ chế biến, áp dụng tiến công nghệ, đẩy mạnh chế biến sâu, chế biến theo chuỗi giá trị nhằm đảm bảo ổn định chất lượng số lượng để đáp ứng nhu cầu thị trường Các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đầu tư cho khâu chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng mặt hàng cà phê thành phẩm cấu cà phê rang, xay cà phê hòa tan, Các doanh nghiệp cần trọng đến vấn đề xây dựng thương hiệu song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm để đẩy mạnh vị cà phê Việt Nam thị trường quốc tế bối cảnh hội nhập ngày Trước hết đầu tư xây dựng quảng bá thương hiệu chung cho cà phê Việt Nam, sau hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng quảng bá thương hiệu riêng Các doanh nghiệp cần khảo sát nhu cầu thị trường lĩnh vực gồm: thị phần, thị hiếu, chất lượng, giá Từ đó, xác định tỷ trọng chế biến loại sản phẩm để định hướng phát triển, xây dựng chiến lược quảng bá, marketing, định vị thương hiệu phù hợp với lực Về công tác xúc tiến thương mại, doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam cần trọng vào tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao; cần chủ động tham gia chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại Bộ Công Thương định hướng Bộ, ngành, Hiệp hội tổ chức Không vậy, doanh nghiệp cần tham dự hội chợ, triển lãm quốc tế nước để giới thiệu, quảng bá sản phẩm tìm kiếm bạn hàng; xây dựng kênh nghiên cứu liệu riêng thị trường xuất thông qua hỗ trợ quan đại diện thương mại Việt Nam nước để cập nhật thông tin, nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tín hiệu thị trường Ngồi doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề tài để phù hợp với giải pháp Về ngắn hạn, doanh nghiệp cần đầu tư vào khâu công nghệ sản xuất chế biến, đầu tư vào nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ chun mơn Về dài hạn, doanh nghiệp cần đầu tư vào việc nghiên cứu giống trồng, nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, đầu tư vào xây dựng quảng bá thương hiệu Bên cạnh doanh nghiệp cần phải xác định rõ việc sử dụng nguồn tài cho kinh doanh thường xuyên, kinh doanh theo kỳ tài cho bảo hiểm để tránh rủi ro đáng tiếc hoạt động xuất nhập cà phê - Đối với Nhà nước Nhà nước có vai trị quan trọng, góp phần phát triển thị trường xuất nâng cao giá trị cà phê Việt Nam thị trường giới, đặc biệt sau gia nhập WTO Về công tác dự báo thị trường, Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu, tổng hợp thông tin thị trường mặt hàng cà phê nhu cầu tiêu thụ, chủng loại, mẫu mã, cung cầu, giá cả, sách quản lý xuất nhập khẩu, quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, để từ tìm kiếm thị trường tiềm năng, đàm phán mở rộng thị trường cho ngành xuất cà phê Việt Về đàm phán mở cửa thị trường, Nhà nước chủ động, tích cực phối hợp với Bộ, ngành đàm phán, ký kết thực thi 16 Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương, góp phần tạo thuận lợi thuế quan, quy tắc xuất xứ, qua tạo khu vực thị trường rộng lớn cho ngành cà phê Việt Nam có hội tiếp cận thâm nhập thị trường tốt Theo Nhà nước cần tiếp tục rà soát hiệp định thương mại tự đưa vào thực thi để đề nghị đối tác mở cửa thêm cho cà phê xuất Việt Nam Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng phát triển thương hiệu thông qua chiến dịch truyền thơng, quảng bá hình ảnh cà phê Việt Nam với thị trường nước ngoài; xây dựng chương trình đào tạo, hướng dẫn, nâng cao lực thiết kế, định dạng sản phẩm cách thức tạo dựng quảng bá thương hiệu cho doanh nghiệp Về việc hỗ trợ xuất cà phê Việt Nam, Nhà nước cần trọng đến hỗ trợ gián tiếp cho doanh nghiệp để không trái với quy định WTO hoạt động xuất hàng hóa Việc hỗ trợ gián tiếp thông qua việc hỗ trợ nghiên cứu cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ nghiên cứu phát triển loại máy móc trang thiết bị để phục vụ cho sản xuất xuất cà phê, Nhà nước cần đẩy mạnh kết nối xuất theo hướng gắn kết doanh nghiệp Việt Nam nước với doanh nghiệp nước để giúp hỗ trợ doanh nghiệp nước tìm hiểu mở rộng thị trường dễ dàng hơn, qua tuyên truyền chất lượng cà phê Việt cho đối tác nước ngồi, góp phần hỗ trợ cho hoạt động tiêu thụ cà phê ngày phát triển, đưa thương hiệu cà phê Việt đến rộng rãi toàn giới - Đối với người nông dân trồng cà phê Bên cạnh giải pháp từ phía doanh nghiệp Nhà nước người nơng dân đóng vai trị quan trọng việc cung cấp lượng lớn đầu vào cho việc sản xuất xuất cà phê Việt Nam Tuy nhiên nhiều nông dân trồng cà phê hái cà phê xanh, non để đem bán thị trường nên Nhà nước cần có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ nâng cao hiểu biết cho người nông dân thu hoạch cà phê, từ tạo tiền đề cho bước tiến lớn ngành xuất cà phê Việt Nam tương lai IV KẾT LUẬN Xuất nơng sản nói chung xuất cà phê nói riêng ngành đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho kinh tế nước Đây ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, giải vấn đề việc làm, giảm gánh nặng cho xã hội Những năm gần đây, Việt Nam nước đứng thứ hai giới việc xuất cà phê (đứng sau Brazil) Sau Việt Nam gia nhập WTO (World Trade Organization) tổ chức thương mại giới năm 2007, kinh tế bước vào giai đoạn phát triển Trong lĩnh vực xuất cà phê chuyển sang bước ngoặc lớn Trước ngưỡng cửa WTO, doanh nghiệp ngành cà phê Việt Nam có nhiều thuận lợi, cần nhận thức rõ mặt hạn chế, khó khăn ngành mà chủ động khắc phục để đưa cà phê Việt Nam ngày tiến xa thị trường giới TÀI LIỆU THAM KHẢO https://foodworld.vn/vi-tri-cua-nganh-ca-phe-va-vai-tro-cua-xuat-khau-caphe/ https://khotrithucso.com/doc/p/cac-nhan-to-anh-huong-den-xuat-khau-ca-phe600320 https://5economy.org/nhung-thuan-loi-va-kho-khan-trong-hoat-dong-xuatkhau-ca-phe/ https://trungtamwto.vn/file/16030/1-9%20nong%20nghiep.pdf https://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/linh-vuc-khac/Hiep-dinh-213-WTOVB-Nong-nghiep-14954.aspx TTWTO VCCI - (WTO) Cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực thương mại hàng hóa (trungtamwto.vn) Tóm tắt cam kết gia nhập WTO Việt Nam (tienphong.vn) http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/200607/vao-wto-nganh-ca-phedoi-mat-voi-nhieu-kho-khan-10054/ https://luanvanaz.com/co-hoi-va-thach-thuc-cua-ca-phe-viet-nam-khi-gianhap-kinh-te-toan-cau.html 10 https://gockinhdoanh.com/thuc-trang-xuat-khau-ca-phe-cua-viet-nam-giaidoan-2001-2007/ 11 https://toc.123doc.net/document/1938334-thuc-trang-xuat-khau-ca-phe-cuaviet-nam-2001-2007.htm 12 https://nhandan.com.vn/nhan-dinh/Vi%E1%BB%87t-Nam-gia-nh%E1%BA %ADp-WTO,-th%E1%BB%9Di-c%C6%A1-v%C3%A0-th%C3%A1ch-th%E1%BB %A9c-484354? fbclid=IwAR0lq9699cKv_2qCZTxj81KIcLobv8xwDUUw4jpF_z5GuNPvT4LJw6mo vJA 13 http://agro.gov.vn/vn/tID124_Nong-nghiep-hoi-nhap-WTO-Nhieu-co-hoinhung-cung-lam-thach-thuc-.html? fbclid=IwAR0Ax1bS4h_a_bT0_FylGD66JPZWzA76sd05zLg3W6LLDFwwtpL6tdaxEg 14 https://text.123doc.net/document/1134792-tinh-hinh-san-xuat-va-xuat-khauca-phe-o-viet-nam-trong-may-nam-gan-day-va-dua-ra-mot-so-giai-phap.htm 15 https://caphenguyenchat.vn/thong-ke-thi-truong-xuat-khau-ca-phe-vietnam.html 16 Tìm hiểu thơng tin xuất cà phê vào thị trường EU (vietnambiz.vn) 17 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU - Tài liệu text (123doc.net) 18 https://intereconomics.net/thuc-trang-xuat-khau-ca-phe-viet-nam-sang-thitruong-eu-trong-giai-doan-2001-2007/ 19 https://text.123doc.net/document/310831-he-thong-tieu-chuan-ky-thuat-doivoi-mat-hang-ca-phe-xuat-khau-cua-viet-nam-tren-thi-truong-eu.htm 20 https://intereconomics.net/cac-quy-dinh-cua-eu-doi-voi-nhap-khau-ca-phe/ 21 https://text.123doc.net/document/3548793-xuat-khau-ca-phe-sang-thitruong-my-moi-cap-nhat.htm 22 https://text.123doc.net/document/108260-phan-tich-tinh-hinh-xuat-khau-caphe-viet-nam-sang-thi-truong-hoa-ky.htm 23 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-chonganh-ca-phe-viet-nam-72337.htm 24 https://ngkt.mofa.gov.vn/ca-phe-viet-nam-va-bai-toan-tang-truong-xuatkhau-trong-boi-canh-hoi-nhap/ 25 https://bnews.vn/giai-phap-phat-trien-thi-truong-xuat-khau-ca-pheviet/138065.html 26 https://thuonghieuvaphapluat.vn/dinh-huong-phat-trien-thuong-hieu-caphedac-san-cua-viet-nam-d38385.html ... 17 II.TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 19 Thực trạng xuất cà phê Việt Nam trước gia nhập WTO 19 Tác động việc gia nhập WTO xuất cà phê Việt Nam. .. nhuận thu xuất cà phê vào thị trường tiêu thụ lớn giới không cao… II TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM Thực trạng xuất cà phê Việt Nam trước gia nhập WTO Thế... Xuất cà phê năm gần 23 2.2 Tác động tích cực sau gia nhập WTO đến xuất cà phê Việt Nam 27 2.3 Tác động tiêu cực sau gia nhập WTO đến xuất cà phê Việt Nam 28 Những thị trường xuất cà phê

Ngày đăng: 21/04/2021, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ WTO

  • 1. Một số vấn đề về xuất khẩu cà phê

  • 1.1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu cà phê

  • 1.1.1. Đối với nền kinh tế- xã hội 

  • 1.1.2. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê

  • 1.2. Các nhân tố cơ bản tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê

  • 1.2.1. Cầu và thị trường nước nhập khẩu:

  • 1.2.2. Giá cả và chất lượng hàng hóa:

  • 1.2.3. Kênh và dịch vụ phân phối: 

  • 1.2.4. Môi trường cạnh tranh: 

  • 1.2.5. Yếu tố về sản xuất và chế biến:

  • 1.2.6. Các nhân tố thuộc về quản lý: 

  • 2. Các nguyên tắc của WTO trong vấn đề nông nghiệp và xuất khẩu nông sản

  • 2.1. Giới thiệu khái quát về WTO

  • 2.2. Hiệp định nông nghiệp của WTO

  • 2.3. Các quy định của WTO liên quan đến xuất khẩu nông sản

  • 3. Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam có ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê

  • 3.1. Cam kết đa phương:

  • 3.2. Cam kết về thuế nhập khẩu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan