Câu 1: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật Câu 2: Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân chia diễn ra như thế nào?.. Đáp [r]
(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH HỌC 6 Học kỳ I: 18 tuần , tuần tiết =36 tiết Học kỳ II: 17 tuần, tuần tiết = 34 tiết
Cả năm: 35 tuần, tuần tiết = 70 tiết
Tuần Tiết Bài Dạy Ghi
Chú 1. Đặc điểm thể sống
2 Nhiệm vụ Sinh học 3 Đặc điểm chung thực vật
4 Có phải tất thực vật có hoa 5 Kính lúp, kính hiển vi
6 Quan sát tế bào thực vật 7 Cấu tạo tế bào thực vật
8 Sự lớn lên phân chia tế bào 9 Các lọai rễ, miền rễ
10 Cấu tạo miền hút rễ
(2)17 17 Thân to đâu
18 Vận chuyển chất thân 19 19 Biến dạng thân
20 Oân tập 21 21 Kiểm tra
22 Đặc điểm bên 23 23 Cấu tạo phiến
24 Quang hợp
25 25 Quang hợp (tiếp theo)
26 Ảnh hưởng điều kiện bên đến quang hợp - ý nghĩa quang hợp
27 27 Cây có hơ hấp khơng
28 Phần lớn nước vào đâu 29 29 Biến dạng
30 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 31 31 Sinh sản sinh dưỡng người
32 Cấu tạo chức hoa 33 33 Các loại hoa
34 Oân tập 35 35 Thi học kì
(3)37 37 Thụ phấn ( ) 38 Thụ tinh, kết hạt tạo 39 39 Các loại
40 Hạt phận hạt 41 41 Phát tán hạt
42 Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm 43 43 Tổng kết có Hoa
44 Tổng kết có Hoa(tt) 45 45 Tảo
46 Rêu-Cây riêu
47 47 Quyết-Cây dương xỉ 48 Oân tập
49 49 Kiểm tra học kì 50 Hạt trần-Cây thông
(4)57 57 Thực vật bảo vệ đất nguồn nước
58 Vai trò thực vật động vật đời sống người
59 59 Vai trò thực vật động vật đời sống người(tt)
60 Bảo vệ đa dạng thực vật 61 61 Vi khuẩn
62 Vi khuẩn(tt)
63 63 Mốc trắng nấm rơm
64 Đặc điểm tầm quan trọng nấm 65 65 Địa y
66 Oân tập
67 67 Kiểm tra học kì 68 Tham quan thiên nhiên 69 69 Tham quan thiên nhiên(tt)
(5)Tuần - Tiết : 01 Ngày soạn: 21.8.2008 Bài : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức
- Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật không sống - Nêu đặc điểm chủ yếu cuả thể sống
- Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét
2- Kỹ
- Rèn kỹ tìm hiểu đời sống hoạt động sing vật 3- Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích mơn học
II LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, đàm thoại, diễn giải
III CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU
- Tranh kẽ sẵn bảng đặc điểm thể sống (chưa điền kết đúng) - Tranh vẽ vài động vật ăn cỏ, ăn thịt
- Học sinh xem trước + SGK
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Tổ chức ổn định : nắm sĩ số lớp, vệ sinh ( 1’) 2) Kiểm tra cũ : không kiểm tra
3) Giảng :
Hàng ngày tiếp xúc với đồ vật, cối, vật khác
nhau Đó giới vật chất chung quanh ta Chúng vật sống là vật khơng sống Vậy sống có điểm khác với vật không sống? - Chúng ta nghiên cứu đầu chương trình : Bài : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống vật khơng sống Tìm hiểu số đặc điểm vật sống.
(6)cây bàng nuồi trồng sau thời gian có lớn lên khơng? (– có lớn lên, tăng kích thước….)
- Viên gạch sao? – khơng lớn lên, khơng tăng kích thước
- Từ đặc điểm em cho biết điểm khác vật sống vật không sống?
? Thế vật sống? - Thí dụ vật sống ? Thế vật khơng sống
- Thí dụ vật khơng sống
- Hs cho ví dụ vật sống có mơi trường xung quanh? để trao đổi thảo luận
- Từ ý kiến thảo luận lớp tìm ra đâu động vật, thực vật, đồ vật
- Từ hiểu biết học sinh cho vật sống vật không sống ?
? Vật sống cần điều kiện để sống? (ví dụ gà, đậu )
- Cịn vật khơng sống có vật sống khơng ? (ví dụ hịn đá , viên gạch ) ? Từ ý kiến trao đổi hỏi học sinh điểm khác vật sống vật không sống
- Vật sống vật lớn lên sau thời gian nuôi, trồng - Ví dụ: gà, đậu… - Vật khơng sống vật khơng có tăng kích thước , di chuyển……
- Vật sống (động vật, thực vật) vật có trao đổi chất với mơi trường để lớn lên sinh sản
- Vật không sống khơng có đặc điểm vật sống
Hoạt động 2: Đặc điểm thể sống
15’ + Mục tiêu: Thấy đặc điểm cơ
thể sống trao đổi chất lớn lên
- GV treo bảng kẻ sẳn mẫu SGK hướng dẫn học sinh cách đánh dấu mục cần thiết theo bảng
- Có thể gợi ý cho học sinh vấn đề trao đổi chất thể
- Mời hs lên bảng điền vào ô bảng, em lại quan sát nhận xét
2) Đặc điểm thể sống
Hs hoàn thiện bảng SGK
Tóm lại : Đặc điểm thể
sống trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết, thải chất không cần thiết) thể tồn tại; Có lớn lên, sinh sản cảm ứng với môi trường 8’ 4) Cũng cố:
- Giữa vật sống vật khơng sống có đặc điểm khác - Đặc điểm chung thể sống gì?
3’ 5) Hướng dẫn học nhà :
(7)- Kẻ bảng vào tập
(8)- -Tuần - Tiết : 02 Ngày soạn: 24 8.2008 Bài NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức
- Nêu vài ví dụ cho biết đa dạng sinh vật với mặt, lợi hại chúng
- Kể tên bốn nhóm sinh vật : Động vật , thực vật , vi khuẩn , nấm - Hiểu sinh học nói chung thực vật học nói riêng
2 – Kỹ
- Quan sát so sánh - Thái đo
- Yêu thiên nhiên môn học
II PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại ,diễn giảng ,trực quan, thuyết trình
III CHUẨN BỊ
- GV : Tranh vẽ quang cảnh tự nhiên
Tranh vẽ đại diện bốn nhóm SV - HS : xem trước bài, kẻ bảng SGK IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TG Hoạt động GV Hoạt đợng HS
1 Ổn định lớp : sỉ số, tác phong học sinh, vệ sinh lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Câu 1: Giữa vật sống vật không sống có điểm khác ? Câu 2: Trình bày đặc điểm chung thể sống ?
Đáp án
Câu 1:
- Vật sống ( động vật, thực vật ) vật có trao đổi chất với môi trường để lớn lên sinh sản
- Vật khơng sống khơng có đặc điểm vật sống
Câu 2: Đặc điểm thể sống trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết, thảy chất khơng cần thiết) thể tồn tại; Có lớn lên, sinh sản cảm ứng với môi trường
- Gọi HS khác nhận - GV cho điểm
3 Bài :
* Giới thiệu bài
Sinh học môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật tự nhiên Có nhiều loại sinh vật khác : động vật , thực vật ,vi khuẩn, nấm ,
Quan niệm trước sinh vật có hai loại :giới ĐV giới TV bao gồm vi khuẩn nấm
(9)+ Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng,
sống nhiều nơi có liên quan
- Sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú chúng phân bố rộng rải, khắp nơi, điều kiện thuận lợi sinh vật phát triển nhiều
- GV treo tranh sv tự nhiên giải thích
- GV cho học sinh điền vào bảng chuẩn bị trước
- GV kẻ bảng SGK lên bảng
- GV gọi học sinh trả lời VD bảng chọn câu
- GV nhận xét cột, nơi ở, kích thước SV tổng hợp thành nhận xét chung
- Nhìn vào bảng ta thấy SV có loại TV ,ĐV , có loại khơng phải TV, ĐV chúng có kích thước nhỏ, mắt thường khơng nhìn thấy GV treo bảng nhóm sinh vật
- Trong tự nhiên sinh vật đa dạng, phân nhóm có đặc điểm, hình dạng , cấu tạo , hoạt động sống khác Xác định nhóm sinh vật ? Nhìn vào bảng xếp riêng loại TV , ĐV ĐV , TV
? Chúng thuộc nhóm SV - GV chỉnh lí câu trả lời HS , giới thiệu hình xác định nhóm SV
- Những sinh vật sống đâu? - GV trao đổi với HS loại Sv sống mơi trường
Chúng có quan hệ khơng?
1) Sinh vật tự nhiên a) Sự đa dạng giới sinh vật
- HS hoàn thiện bảng SGK vào tập
b) Các nhóm sinh vật tự nhiên
- Sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú, bao gồm nhóm sinh vật sau:
(10)người nào?
? SV có hại cho người nào?
? Nhiệm vụ sinh học làm
- GV giới thiệu chương trình sinh học THCS gồm phần SGK
? Thực vật học có nhiệm vụ
dạng SV nói chung thực vật nói riêng, để sử dụng hợp lý, phát triển bảo vệ chúng phục vụ ĐS người nhiệm vụ sinh học thực vật học
5’ 4 Kiểm tra đánh giá:
- Kể tên số SV sống nước , cạn , thể người ? - Nhiệm vụ thực vật học ?
- Gọi HS đọc nội dung khung 2’ 5 Hướng dẩn học nhà :
- Học trả lời câu hỏi SGK - Làm BT trang SGK , xem
- Kẻ bảng vào tập , sưu tầm tranh ảnh
(11)Tuần - Tiết : 03
Bài :3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức
- Nêu đặc điểm chung thực vật
- Tìm hiểu đa dạng , phong phú TV 2- Kỹ năng
Rèn kỹ quan sát, so sánh kỹ hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm
3- Thaí độ
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên , yêu thực vật hành động bảo vệ thực vật
II PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại , trực quan , diễn giảng
III CHUẨN BỊ :
- GV : tranh ảnh khu rừng , vườn , vườn hoa… - HS : Sưu tầm loại tranh ảnh TV sống nhiều m.trường
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
TG Hoạt động GV Hoạt đợng HS
1 ổn định lớp sỉ số + tác phong : ( 1’) 2 Kiểm tra cũ: ( 5’)
Câu 1: - Sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú ? Câu 2: - Nhiệm vụ thực vật học ?
Đáp án
Câu 1: - Sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú, bao gồm nhóm sinh vật sau:
Vi khuẫn, Nấm, Thực vật, Động vật…
- Chúng sống nhiều môi trường khác , có quan hệ mật thiết với người
(12)Hoạt động : Tìm hiểu đa dạng , phong phú thực vật.
18’ Mục tiêu: Thấy đa dạng phong phú thực
GV: Kiểm tra loại tranh ảnh mà học sinh sưu tầm
GV: Treo tranh ảnh 3.1 , 3.2 , 3.3 , 3.4 ? Kể tên vài sống đồng bằng, đồi núi , ao hồ , sa mạc
GV nhận xét học sinh nhìn vào tranh ảnh để trả lời
? Nơi TV nhiều , phong phú , nơi TV
GV nhận xét
? Kể tên số gỗ sống lâu năm ? Kể tên số gỗ sống năm
? Kể tên số sống nước ? Em có nhận xét TV
GV nhận xét : TV trái đất có khoảng 250 ngàn đến 300 ngàn lồi VN thực vật có 12 ngàn loài
GV : giới thiệu miền khí hậu có TV thích hợp sống
- TV có mặt miền khí hậu hàn đới , ôn đới , nhiều nhiệt đới , từ đồi núi , trung du , đồng xa mạc nói chung thực vật thích nghi với môi trường sống
Sự đa dạng phong phú của TV:
- Thực vật sống khắp nơi trái đất , nhiều môi trường nước , mặt nước , trái đất , chúng phong phú đa dạng
Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm chung thực vật
15’ Mục tiêu: Nắm đặc điểm chung
của thực thực
GV: treo bảng theo mẫu SGK lên bảng GV gọi học sinh trả lời VD , sau nhận xét sai
GV cho hoc sinh nghe nhận xét tượng sau :
? Lấy roi đánh chó chạy sủa , quật vào đứng im
? Khi trồng đặt lên bề cửa sổ , thời gian sau mọc cong hướng ánh sáng
GV nhận xét : Động vật có khả năng
2 Đặc chung thực vật
(13)di chuyển mà thực vật khơng có khả di chuyển , thực vật phản ứng chậm với kích thích mơi trường
- Cây xanh có khả tạo chất hữu từ đất nhờ nước , muối khống , khí cacbonic khơng khí nhờ ánh sáng mặt trời chất diệp lục
? Hãy rút đặc điểm chung thực vật
- Hoc sinh đọc phần ghi nhớ SGK ghi
? Tv nước phong phú , ta phải trồng bảo vệ chúng
- Dân số tăng làm cho lương thực thực phẩm tăng , đốn bừa bãi làm cho thực vật cạn kiệt
- Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn khơng có khả di chuyển , phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi
4’ 4 - Kiểm tra đánh giá: :
- Thực vật sống nơi trái đất ?
- Đặc điểm chung thực vật ?
- Chúng ta phải làm để bảo vệ thực vật cho môi trường Gọi HS đọc nội dung khung
2’ 5.Hướng dẫn học nhà:
- Học trả lời câu hỏi SGK
- Làm tập trang 12 SGK , xem , kẻ bảng vào tập trước mẩu vật số có hoa , khơng hoa, tranh ảnh sưu tầm …
(14)Tuần - Tiết : 04
Bài :4 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức
- Biết quan sát, so sánh để phân biệt có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm sinh sản
- Phân biệt năm lâu năm 2- Kỹ năng
- Rèn kỹ quan sát , so sánh
3- Thái độ
- Có ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật
II PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại , trực quan , diễn giảng
III CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh vẽ H4.1 , H 4.4 SGK số có hoa, khơng có hoa - HS : Mẫu vật số có hoa, khơng có hoa, tranh ảnh
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
TG Hoạt động GV Hoạt đợng HS
1 ổn định lớp :
Kiểm tra sỉ số + tác phong : ( 1’)
2 Kiểm tra cũ: ( 5’)
Câu 1: - Trên trái đất có thực vật sinh sống ? Câu 2: - Thực vật có đặc điểm chung nào?
Đáp án
Câu 1: - Thực vật sống khắp nơi trái đất , nhiều môi trường nước , mặt nước , trái đất , chúng phong phú đa dạng
Câu 2: - Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn khơng có khả di chuyển , phản ứng chậm với kích thích từ bên
- Gọi HS khác nhận - GV cho điểm
3 Bài :
* Giới thiệu bài
- Thực vật có số đặc điểm chung tự tổng hợp chất hữu cơ, khơng có khẳ di chuyển, phản ứng chậm với môi trường, quan sát kỷ ta thấy khác biệt chúng Sự khác biệt sao?
(15)của quan 20’
Mục tiêu: Nắm quan của
cây xanh có hoa, phân biệt cây xanh có hoa xanh khơng có hoa
GV: treo tranh hình 4.1
Hs :đặt mẫu vật lên bàn
Gv treo bảng vẽ sẵn để đối chiếu Ở thực vật có quan - HS quan sát đậu: phận quan sinh dưỡng
Ví dụ số khác
Chức quan sinh dưỡng - Quan sát đậu cho biết quan sinh sản chúng?
Và số khác
- Chức quan sinh sản
* HS đánh dấu thích hợp vào bảng SGK mà kẻ trước tập - Quan sát quan sinh dưỡng quan sinh sản chia chúng thành nhóm Đó có hoa khơng có hoa
Phân biệt có hoa khơng có
hoa.
- GV Hs trao đổi nhận xét bằng tranh ảnh, vật thật
- Cho Hs đọc phần thơng tin SGK
Cây có hoa có đặc điểm ?
Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa
- Thực vật có hai quan : Cơ quan sinh dường quan sinh sản
+ Cơ quan sinh dường rễ, thân ,lá
có chức ni dưỡng
+ Cơ quan sinh sản : Hoa, quả, hạt , chức trì phát triển nịi giống
- HS đánh dấu vào tập
- Cây xanh có hai nhóm chính: có hoa khơng có hoa :
(16)Hoạt động 2: Cây năm lâu năm 13’ Mục tiêu: Phân biệt năm cây
lâu năm
GV trao đổi với lớp nhóm kể tên vài có vịng đời sống vòng năm
- Cây năm có đặc điểm nào? - Một số ây sống lâu năm ?
Chúng có đặc điểm ?
2 Cây năm lâu năm
- Cây năm có vòng đời sống kết thúc vòng năm
Ví dụ: chuối, lúa…
- lâu năm hoa kết nhiều lần sống nhiều năm vòng đời chúng
Ví dụ: Cây cam, quýt, dừa …
4’ 4 - Kiểm tra đánh giá: :
- Dựa vào đặc điểm nhận biết thực vật có hoa thực vật khơng có hoa ?
- Kể tên vài có hoa khơng có hoa ?
- Kể tên làm lương thực, theo em làm lương thực năm hay lâu năm
Gọi HS đọc nội dung khung 2’ 5.Hướng dẫn học nhà:
- Học trả lời câu hỏi SGK
- Làm tập trang 15 SGK , xem , mẫu vật vài cành , lá, hoa…
- Đọc phần “ em có biết “
(17)Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tuần: - Tiết:4
Bài KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức
- Nhận biết phận kính lúp kính hiển vi
- Biết cách sử dụng kính lúp kính hiển vi, nhớ bước sử dụng
2- Kỹ năng: - Rèn kỹ thưch hành
3- Thái độ - Có ý thức giữ gìn bảo vệ trước sử dụng II PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, quan sát, thuyết trình
III CHUẨN BỊ
- GV : Tranh vẽ kính lúp, kính hiển vi Kính lúp cầm tay, kính hiển vi
- HS: Mang cành, lá, hoa Một số non, hoa,
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 1 Ổn định lớp : sỉ số, tác phong học sinh, vệ sinh lớp.
2 Kiểm tra cu.õ
Câu 1: - Dựa vào đặc điểm nhận biết thực vật có hoa thực vật khơng có hoa ?
Câu 2: Thế lâu năm năm Cho ví dụ?
Đáp án
Câu 1: Thực vật có hoa : quan sinh sản chúng Hoa, quả, hạt Đến thời kỳ định đời sống chúng hoa, tạo quả, kết hạt Ví dụ: đậu, cải…
+ Thực vật khơng có hoa : đời chúng khơng có hoa, quan sinh sản chúng khơng phải Hoa, quả, hạt
Ví dụ :
Câu 2: - Cây năm có vịng đời sống kết thúc vịng năm
(18)dùng kính lúp kính hiển vi
- GV cần kính lúp cho học sinh quan sát
? Kính lúp cấu tạo nào? ? Kính lúp phóng to bao nhiêu?
- GV dùng tranh vẽ giải thích cấu tạo kính lúp
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật kính lúp
- GV gọi :1HS sử dụng kính lúp quan sát mẫu vật
- GV kiễm tra tư ngồi quan sát cuả học sinh, giúp HS biết cách quan sát
- Kính lúp cầm tay gồm tay cầm kim loại nhựa gắm với kính trong, dày, hai mặt lồi, khung kim loại nhựa - Phóng to vật từ đến 20 lần - Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên đến nhìn rõ vật
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi cách sử dụng
20’ - GV đặt kính hiển vi lên bàn để HS quan sát
? Cấu tạo gồm phần
- Gồm phần: chân kính ,thân kính bàn kính
? Thân kính gồm phần nào:
? Kính hiển vi phóng to vật lần
- GV gọi học sinh lên bảng nhìn vào tranh niêu chức phận ? Bộ phận kính hiển vi quan trọng ? sao?
- GV hướng dẫn cách sử dụng kính
- GV gọi HS lên sử dụng kính
- GV kiểm tra tư ngồi cách sử dụng, điều chỉnh ánh sáng
- GV nhận xét đánh giá kết - GV nhận xét đánh giá kết
2) Kính hiển vi cách sử dụng
- Một kính hiển vi gồm phần: + Chân kính
+ Thân kính gồm
Ống kính có thị kính, đĩa quay, vật kính
Ốc điều chỉnh: ốc to ốc nhỏ
- Ngoài cịn có gương phản chiếu ánh sáng vào vật mẫu - Kính hiển vi phóng to vật lên từ 40 đến 3000 lần hay từ 10.000 – 40.000 lần
(19)4 Cũng cố :
- Chỉ kính (tranh vẽ) phận chức kính hiển vi ? - Tình bước xữ dụng kính hiển vi?
- Cách bảo quản kính hiển vi?
5 Hướng dẫn học nhà:
(20)Tuần:3 - Tiết:6
BÀI : QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức Học sinh tự làm tiêu tế bào thực vật (vảy
hành, thịt cà chua chín ) 2- Kỹ năng
- Rèn kỹ sử dụng kính hiểm vi - Rèn kỹ quan sát hình vẽ hình 3- Thái độ
- Bảo vệ giữ gìn dụng cụ
- Trung thực vẽ hình quan sát
II PHƯƠNG PHÁP
Quan sát, thực hành, đàm thoại, thuyết trình
III CHUẨN BỊ
- HS: Học kỹ trước để nắm phận kính hiển vi bước sử dụng, tập bút chì
- GV: Tranh phóng to củ hành tế bào vẩy hành Quả cà chua chín tế bào thịt cà chua GV: chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu
+ Kính hiển vi + Bản kính, kính
+ Lọ đựng nước cốc có ống nhỏ giọt + Giấy hút nước
+ Kim nhọn, kim mũi nhác
+ Vật mẫu củ hành tươi, cà chua chín
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TG Hoạt động GV Hoạt đông HS
5’ * Chuẩn bị tiến hành thực hành
- Quan sát tế bào biểu bi vẩy hành - Quan sát tế bào thịt cà chua chín + Phân chia tổ(nhóm)
+ Kiểm tra mẫu vật HS, bước sử dụng kính
HĐ1: Quan sát tế bào hiển vi vẩy hành
16’ GV chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu
- GV chia bốn nhóm, nhóm điều
-Kính hiển vi - Bàn kính, kính
- Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt
- Giấy hút nước
(21)có vật mẫu, dụng cụ, (nếu thiếu GV tiến hành làm gọi HS quan sát) GV tiến hành làm thực hành HS nhóm quan sát
GV nhắc lại bước sử dụng kính hiển vi quan sát, sau chọn tế bào rõ
GV đến nhóm(nếu có) để kiểm tra kết quả, chọn tế rõ nhất, vẽ hình
GV cho đại diện nhóm lên xem kết mà GV làm
HS nhóm xem kết GV nhận xét, giải đáp thắc mắc học sinh cho HS vẽ hình quan sát được, thích hình vẽ GV treo tranh củ hành tế bào biểu bì củ hành
* Cách tiến hành:
- Bóc vảy hành tươi khỏi củ hành, dùng dao nhọn rạch ô vuông phía dùng kim mũi mác lột vng vảy hành cho vào đĩa đồng hồ có nước cất
- Lấy kính sạch, nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngồi mảnh vải hành sát kính, nhẹ nhàng đậy kính lên khơng cho nước tràn ( tràn dùng giấy hút đến khơng cịn nước
- Đặt cố định tiêu bàn kính hiển vi
- Quan sát theo bước sử dụng kính
- Chọn tế bào rõ vẽ hình
HĐ2:Quả cà chua tế bào thịt cà chua
16’ - GV kiểm tra dụng cụ, vật mẫu GV làm thực hành HS quan sát
- Vật mẫu, dụng cụ giống
(22)bản quan sát kính hiển vi để phân biệt phận tế bào (vách hay màng, nhân, chất nguyên sinh)
GV hướng dẫn học sinh vừa quan sát vừa vẽ hình
hình
- HS vẽ hình quan sát
5’ A Củng cố
- GV đánh giá HS nhóm kỹ kết qủa - Đánh giá kết thực hành
- Cho điểm nhóm có kết thực hành tốt, hồn thành hình vẽ
3’ B Dặn dò :
- GV hướng dẫn HS lao chùi kính cách bảo quản
(23)Tuần:4 - Tiết:7
Bài CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức
- Các thành phần chủ yếu cuả tế bào thực vật
- Xác định quan cuả thực vật cấu tạo tế bào Có khái niệm mơ
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ quan sát hình vẽ - Nhận biết kiến thức
II LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, đàm thoại, thực hành
III CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU
- Kính lúp, kính hiển vi, tiêu thân non, lá, rễ cây, kim nhọn, kim mũi mác, giấy hút nước, lọ đựng nước cất, ống nhỏ giọt, kính
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TG Câu hỏi Đáp án
1) Tổ chức ổn định : nắm sĩ số lớp 2) Kiểm tra cũ :
Câu 1: Cách sử dụng kính hiển vi
- Gọi HS khác nhận - GV cho điểm
Câu 1- Cách dùng kính hiển vi: Đặt cố định tiêu bàn kính, điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu ánh sáng Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật
(24)Quan sát tiêu trên, so sánh, tìm điểm giống cuả tế bào rễ, thân,
Xem lần nưã hình dạng tế bào thực vật tiêu Cả có cấu tạo tế bào
G treo tranh câm cấu tạo tế bào thực vật, H quan sát có giống với tiêu mà em quan sát ? Rồi thích phần cấu tạo : Màng tế bào (màng sinh chất), chất tế bào, vách tế bào, nhân, khơng bào
Trong đó, phần : Màng tế bào, chất tế bào, nhân
Cho học sinh vẽ hình vào tập
(chú ý màng tế bào, vách tế bào, không bào, lục lạp)
Quan sát tiếp có nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống ?
Xây dựng khái niệm mô
Các quan cuả thể thực vật cấu tạo tế bào
Cấu tạo tế bào thực vật gồm phần : Màng tế bào, chất tế bào, nhân
Ngồi ra, cịn có : khơng bào to Vách tế bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá)
Các tế bào có hình dạng, cấu tạo chức giống nhau, thực chức riêng tạo thành Mô
4) Củng cố : Cấu tạo tế bào thực vật Thế Mơ ?
5) Dặn dị :
- Trả lời câu hỏi cuối (SGK)
- Soạn SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CUẢ TẾ BÀO
(25)Tuần:4 - Tiết:8
BÀI :SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức
- Học Sinh trả lời câu hỏi : Tế bào lớn lên nào? Tế bào phân chia nào?
- Học sinh hiểu ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào Ở thực vật có tế bào mơ phân sinh có khả phân chia
2 Kỹ - Rèn kỹ quan sát hình vẽ tìm tịi kiến thức 3 Thái độ - u thích môn học
II PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, trực quan, thuyết trình
III CHUẨN BỊ
- HS: Ôn lại khái niệm trao đổi chất - GV: Tranh phóng to hình 8.1; 8.2 SGK
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TG Hoạt động GV Hoạt đợng HS
1’ 5’
1 Ổn định lớp : Sỉ số, tác phong học sinh,vệ sinh lớp ( 1’) 2 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Câu 1: Tế bào thực vật gồm thành phần nào? Câu 2: Mơ gì? kể tên số mô thực vật.?
Đáp án
- Gọi HS khác nhận - GV cho điểm
3 Giảng mới
+ Giới thiệu bài: Thực vật cấu tạo tế bào nhà xây viên gạch Nhưng nhà tự lớn lên mà thực vật lại lớn lên
(26)- GV nhận xét
Tế bào tế bào non, hình thành, kích thước nhỏ bé qua trình trao đổi chất chúng lớn lên thành tế bào trưởng thành
- GV vào tranh vẽ đàm thoại ? Tế bào lớn lên nào?
Tế bào non kích thước nhỏ, sau to dần kích thước định tế bào trưởng thành Sự lớn lên vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, không bào tế bào non khơng bào cịn nhỏ nhiều, tế bào trưởng thành không bào lớn chứa đầy chất dịch bào
? Nhờ đâu tế bào lớn lên được? ? Quá trình trao đổi chất - GV nhận xét HS ghi
- GV Chỉ vào tranh vẽ lớn lên tế
bào - Tế bào hình thành có kích thước bé nhỏ nhờ trình trao đổi chất chúng lớn lên dần lên thành tế bào trưởng thành
Hoạt động 2: Tìm hiểu phân chia tế bào.
15’ Mục tiêu:Nắm trìng phân chia tế bào, tế bào mô phân sinh mới phân chia
- GV treo tranh 8.2
- Tế bào lớn lên đến kích thước định chúng phân chia
? Quá trình phân chia diễn nào?
- Tế bào phận có khả phân chia ?
- Tế bào mô phân sinh
? Các quan tế bào như: Rễ thân, lớn lên cách nào?
- GV Nhận xét
Sự lớn lên quan thực vật hai trình phân chia tế bào lớn lên tế bào
Tế bào mô phân sinh rễ, thân, phân chia tế bào non tế bào non lớn lên tế bào trưởng thành
HS đọc phần kết luận SGK
2) Sự phân chia tế bào.
(27) Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa làm cho thực vật lớn lên chiều cao, chiều ngang
chia thành hai tế bào con, phân chia tế bào
- Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành hai nhân, sau chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào thành hai tế bào - Các tế bào mơ phân sinh có khả phân chia
- Tế bào phân chia lớn lên giúp sinh trưởng phát triển 4’ 4 Kiểm Tra Đánh Giá:
- Tế bào phận có khả phân chia ? Q trình phân chia diễn nào?
- Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa thực vật - Gọi HS đọc nội khung
2’ 5 Hướng dẫn học tập nhà - Học trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước Chương II : CÁC LOẠI RỄ CÁC, MIỀN CỦA RỄ - Chuẩn bị mẫu vật : rễ ngô; lúa, cam, ớt
(28)Chương II RỄ Tuần:5 - Tiết:9
BÀI :CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức
- Học sinh nhận biết phân biệt hai loại rể chính: rể cọc rể chùm,
- phân biệt cấu tạo chức miền rể
2- Kỹ - Quan sát so sánh, kỹ hoạt động nhóm. 3- Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, trực quan, thuyết trình
III CHUẨN BỊ
Gv: Tranh phóng to loại rễ, miền rễ Hs : Một số rể
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TG Hoạt động GV Hoạt đợng HS
1 Ổn định lớp : Sỉ số, tác phong học sinh,vệ sinh lớp ( 1’) 2 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Câu 1: Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa thực vật Câu 2: Tế bào phận có khả phân chia ? Quá trình phân chia diễn nào?
Đáp án
Câu 1: Tế bào hình thành có kích thước bé nhỏ nhờ q trình trao đổi chất chúng lớn lên dần lên thành tế bào trưởng thành
Câu 2: Tế bào đựợc sinh lớn lên đến kích thước định phân chia thành hai tế bào con, phân chia tế bào
- Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành hai nhân, sau chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào thành hai tế bào
- Các tế bào mơ phân sinh có khả phân chia
- Tế bào phân chia lớn lên giúp sinh trưởng phát triển - Gọi HS khác nhận
- GV cho điểm
3 Giảng mới
+ Giới thiệu bài: Rễ giữ cho mọc đất Rễ hút nước muối
khống hồ tan Khơng phải tất loại đếu có rễ
Hoạt động 1: Tìm hiểu loại rễ
18’ - Kiểm tra chuẩn bị hs - Yêu cầu học sinh chia nhóm - Học sinh để mẩu vật lên bàn - Giáo viên giúp học sinh nhận biết tên
(29)cây
? Dựa vào đặt điểm em phân loại rễ làm hai nhóm
- Chia nhóm thảo luận mang theo có tên gì? phân chia chúng thành hai nhóm có hai loại rễ khác
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên phân chia rễ cọc, rễ chùm, hướng dẫn học sinh xếp lại loại rễ cây: rễ cọc, rễ chùm
? Rễ cọc có đặc điểm gì? ? Rễ chùm có đặc điểm gì?
- Cá nhân học sinh viết đậm điểm mà phân loại
- Một học sinh trình bày Học sinh quan sát tranh
- Đối chiếu với loại rễ phân biệt chúng làm hai nhóm: nhóm rễ cọc nhóm rễ chùm
- Học sinh quan sát hai loại rễ nêu đặt điểm loại rễ
- Làm tập sách giáo khoa tr.29
Từ rút kết luận
Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên có rễ chùm rễ cọc
Nhận xét phân biệt học sinh Yêu cầu học sinh làm tập tr.30 Quan sát hình 9.2 ghi tên có rễ cọc, rễ chùm
Dựa vào mà nhóm kể tên, kể tên có rễ cọc vàa rễ chùm vào tập
- Cây có hai loại rễ rễ cọc rễ chùm:
+ Rễ cọc gồm rễ rễ
(30)chiếu bảng bên đặc điểm miền rể chức miền
- Học sinh quan sát hình 9.3, đối chiếu bảng bên
- Rễ có bốn miền
- Chức năg miền
Rễ có bốn miền:
- Miền trưởng thành có chức ăng dẫn truyền
- Miền hút hấp thụ nước muối khoáng
- Miền sinh trưởng làm cho rễ dài - Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ 4’ 4) Kiểm Tra Đánh Giá:
- Giáo viên đưa 10 loại cho học sinh phân biệt co rễ cọc rễ chùm
- Rễ gồm miền ? Chức miền? - Gọi HS đọc nội khung
2’ 5.Hướng Dẫn Học Ơû Nhà
- Học trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “ Em có biết”
(31)Tuần: 5- Tiết:10
BÀI 10 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức
- Hiểu cấu tạo chức phận miền hút rễ
- Qua quan sát nhận thấy đặc điểm cấu tạo phù hợp chức chúng
- Biết ứng dụng kiến thức học để giải thích tượng liên quan đến rễ
2- Kỹ - Rèn kỹ quan sát tranh, mẫu 3- Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ cây
II PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại , trực quan , diễn giảng
III CHUẨN BỊ
- HS : Học , xem trước
- GV : Kính hiển vi , tiêu (nếu có)
Tranh vẽ phóng to hình 10.1 , 10.2 , 7.4
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TG Hoạt động GV Hoạt đợng HS
1) Ổn định lớp , sỉ số , tác phong ( 1’) 2).Kiểm tra cũ : (5’)
Câu 1: Có loại rễ nêu đặc điểm loại? Câu 2: Rễ gồm miền ? Chức miền?
Đáp án
Câu 1: - Cây có hai loại rễ rễ cọc rễ chùm: + Rễ cọc gồm rễ rễ
+ Rễ chùm gồm nhiều rễ mọc từ gốc thân Câu 2: Rễ có bốn miền:
(32)13’ + Mục tiêu:Thấy cấu tạo miền hút rễ gồm phần: vỏ trụ giữa
? Rễ gồm có miền ? Chức mổi miền
- Trong mổi miền rễ miền hút quan trọng , có nhiều lơng hút có chức hút nước muối khống hồ tan đất
- GV treo hình 10.1, HS quan sát hình 10.2
- GV giới thiệu tranh , xác định miền : vỏ trụ , vị trí cấu tạo phận miền vỏ ( biểu bì , thịt vỏ ), trụ ( bó mạch : mạch gổ , mạch rây , ruột ) - Nhận biết cấu tạo tế bào lông hút So sánh khác cấu tạo tế bào thực vật cấu tạo tế bào lông hút
- GV cho học sinh quan sát tranh vẽ xong gọi học sinh đọc bảng SGK , so sánh với hình vẽ hiểu cấu tạo chức miền hút
? Cấu tạo miền hút gồm phần ? ? Chức phần
CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Hoạt động :Tìm hiểu chức miền hút
20’ - GV sau cho học sinh đọc bảng đưa câu hỏi để HS thảo luận - GV giải thích so sánh khác giửa tế bào lông hút tế bào TV ? Vì nói mổi lơng hút tế bào có tồn khơng
-Mỗi lơng hút tế bào có đủ thành phần tế bào : vách tế bào , chất tế bào , nhân Tế bào lông hút tế bào biểu bì kéo dài
Lơng hút khơng tồn già rụng
-GV nhận xét ghi bảng phận miền hút
- Miền hút gồm hai phần +Vỏ - Biểu bì
-Thịt vỏ +Trụ Ruột
Bó mạch m rây
- Cấu tạo miền hút gồm phần chính :
+ Vỏ gồm biểu bì có nhiều lơng hút , lơng hút tế bào biểu bì kéo dài có chức hút nước muối khống hồ tan Phía thịt vỏ có chức chuyển chất từ lơng hút vào trụ giữa.
+ Trụ gồm mạch gỗ mạch rây có chức vận chuyển các chất
(33)m gổ
? Một HS đọc phần ghi nhớ SGK GV dùng tranh vẽ giải thích lại cho HS hiểu rỏ cấu tạo miền hút
5’ 4 Củng cố : ( 5’)
- Chỉ hình vẽ phận miền hút chức ? - Có phải tất rễ có miền hút khơng ?
- Không , rễ ngập nước lơng hút nuớc muối khống hồ tan nước ngấm trực tiếp qua tế bào biểu bì rễ
2’ 5 Hướng dẩn học nhà : (2’)
- Học vẽ hình 10.1 , 10.2
- Kẽø bảng cấu tạo chức miền hút vào BT
- Làm BT SGK xem Sự Hút Nước Và Muối Khoáng Của Rễ - Làm BT chuẩn bị cho sau (SGK) , chia nhóm làm
(34)Tuần: - Tiết: 11&12
BÀI 11.
SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I MỤC TIÊU YÊU CẦU
- Học sinh biết quan sát nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trị nước mí khoáng
- Xác định đường rễ hút nước, muối khống hồ tan
- Biết vận dụng kiến thức học để biết số tượng thiên nhiên phụ thuộc vào điều kiện nào?
II PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, quan sát, diễn giải
III CHUẨN BỊ
- HS: bảng báo cáo kết khối lượng mẫu vật mà nhóm làm - GV: tranh vẽ hình 11.1; 11.2 ; bảng SGK; chậu đậu
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TG Hoạt động GV Hoạt đợng HS
1 Ổn định lớp : Sỉ số, tác phong học sinh,vệ sinh lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ : (5’)
- HS1 : Cấu tạo miền hút rễ có phần ? chức phần? - HS2: Sửa tập SGK.
3 Bài học
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu nước cây.
17’ - rễ bám chặt vào đất hút nước muối khống hồ tan từ đất
- Muốn biết cần nước ta nghe quan sát thí nghiệm ? HS đọc thí nghiệm SGK
- GV cho HS thảo luận, trao đổi câu hỏi trả lời
- Các nhóm cử đại diện trả lời GV nhận xét
? Bạn Minh làm thí nghiệm với mục đích gì?
- GV nhận xét cho Hs quan sát hai chậu đậu để chứng minh cần nước nào?
* Thí nghiệm 2: Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm lượng nước có cây, quả, hạt, củ
Cây cải bắp, trước phỏi 100gr, sau phỏi 10 gr, nước 90%
I/ Cây cần nước muối khoáng các loại.
(35)- Quả dưa chuột 100 gr - - 95% - Hạt luá 100gr - 70gr - 30gr
- Củ khoai lang 100gr - 70 gr - 30 gr ? HS đọc phần cung cấp kiến thức ? Qua thí nghiệm 1,2 em có nhận xét nhu cầu nước cây?
? Kể tên cần nước? ? Cây cần nước
? Vì cần phải cung cấp đủ nước cho lúc sinh trưởng tốt, suất cao
- Nước cần cho cây, khơng có nước chết
- Nước cần nhiều hay phụ thuộc vào giai đoạn sống, phận khác
Hoạt động : Tìm hiểu nhu cầu muối khống cây.
16’ - GV treo tranh 11.1, bảng số liệu SGK ? HS đọc thí nghiệm
? Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm để làm gì?
? Dựa vào thí nghiệm em thiết kế thí nghiệm, để giải thích tác dụng muối lân, muối kali
- HS thảo luận, bổ sung, GV đến nhóm nhận xét góp ý kiến
- Sau GV nhận xét chung
? HS đọc thông báo kiến thức SGK - GV dùng bảng hướng dẫn HS
- GV cho HS trao đổi thảo luận câu hỏi SGK
- GV nhận xét chung
- GV cho HS đọc phần kết luận SGK - Tổng kết học GV cho điểm nhận xét nhóm, HS ý kiến xây dựng tốt
2 Nhu cầu muối khoáng cây.
- Rễ hấp thụ muối khống hồ tan nước
- Muối khoáng giúp cho sinh trưởng phát triển
(36)- Cả lớp trao đổi, thảo luận - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét kết luận ? Lơng hút có chức gì?
- Rễ mang lơng hút có chức hút nước, muối khống hòa tan đất - HS đọc nội dung cung cấp kiến thức SGK
? Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước muối khoáng
- Gọi HS lên bảng vào tranh vẽ - GV nhận xét bổ sung
Con đường hút nước muối khống hồ tan: Từ lơng hút qua vỏ tới mạch gỗ rễ đến thân qua
Lông hút phận chủ yếu rễ Sự hút nước muối khống khơng thể tách rời rễ hút muối khống hồ tan nước
- Rễ hút nước mí khống hồ tan nhờ lơng hút
- Nước muối khống đất lơng hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ lên phận
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng
13’ - HS đọc nội dung cung cấp kiến thức SGK
? Một số ví dụ loại đất trồng địa phương em
GV nhận xét
- HS đọc nội dung cung cấp kiến thức, thảo luận tìm ví dụ cụ thể làm ảnh hưởng đến trồng địa phương GV nhận xét kết luận
? Cần làm để trồng sinh trưởng phát triển tốt
- Trời nóng, nhiệt độ cao cần tưới đủ nước, mưa nhiều đất ngập nước cần chống úng cho
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
? Vì cần bón đủ phân, loại ? Tại trời nóng tưới nhiều nước,
2) Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước
- Các loại đất trồng khác nhau.
- Thời tiết khí hậu
* Các yếu tố bên ngồi như: Thời tiết, khí hậu, loại đất khác nhau, có ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng
(37)trời mưa chống ngập úng
- GV nhận xét : Muà đông vùng ơn đới rụng, nước đóng băng, rễ khơng hút nước muối khống, khơng có chất dinh dưỡng ni nên rụng
? Cày, cuốc, xới đất có lợi cho
phát triển tốt
4) Củng cố:
- Nêu vài trị nước muối khống
- Có thể làm thí nghiệm để chứng minh cần nước muối khoáng - Theo em giai đoạn cần nước muối khoáng?
- Bộ phận rễ giữ chức hập thụ nước muối khoáng - Chỉ vào tranh đường hấp thụ nước muối khoáng hồ tan.? - Vì rễ ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con?
5 Hướng dẫn học tập nhà.
- Học làm tập ô chữ , đọc phần " Em có biết " - Xem trước biến dạng rễ, vẽ hình 11.2 SGK
(38)Tuần:7 - Tiết:13
§12 BIẾN DẠNG CỦA RỄ I Mục tiêu :
- Phân biệt loại rễ : Rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng
- Có khả nhận dạng số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp
- Giải thích phải thu hoạch củ trước hoa
II Phương pháp :
Đàm thoại, quan sát, thuyết trình
III Chuẩn bị :
HS : Mẫu vật gồm : Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, dây trầu, tiêu, tầm gởi, dây tơ hồng, dây khoai mì (sắn)
GV : Tranh 12.1 SGK : Tranh bần, mắm, đước,
IV Thực giảng : 1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ :
- Bộ phận rể hấp thụ nước muối khoáng ?
- Điều kiện ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng ?
3 Giảng : Giới thiệu :
T G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm hình thái chức loại rễ.
Rễ hút nước muối khoáng giúp đứng vững Ngoài số rễ cấu tạo thay đổi làm cho rễ biến dạng có chức riêng biệt
GV : Chia lớp thành nhóm kiểm tra mẫu vật HS
1 Một số loại rễ biến dạng :
Rễ củ, rễ móc, rễ thở rễ giác mút
Hoạt động : Khái niệm loại rễ biấn dạng cấu tạo chức năng.
GV : Cho HS điền bảng SGK vào tập mà HS chuẩn bị trước nhà ? kể tên loại rễ củ, đặc điểm chức nó?
? Kể tên rễ móc, đặc điểm & chức năng?
? Kể tên rễ thở, chức ?
? Rễ giác mút, đặc điểm chức
2 Cấu tạo chức loại rễ:
- Rễ củ chứa chất dự trữ cho dùng khi hoa tạo (củ sắn, củ cải ) - Rễ móc bám vào trụ giúp leo lên
(rễ trầu, tiêu )
- Rễ thở giúp hơ hấp khơng khí (rễ bần, )
(39)?
GV : Treo tranh 12.1 HS quan sát điền vào câu trả lời bảng SGK - Đại diện cho nhóm trả lời nhóm khác bổ sung
GV : Kết luận, thông báo đặc điểm chức loại rễ cho HS nắm vững
gửi )
4 Củng cố :
- Kể tên loại rễ biến dạng, đặc điểm chức chúng - Tại phải thu hoạch củ trước hoa tạo ?
5 Dặn dò, nhận xét :
- Học làm tập SGK Xem trước 13 Kẻ bảng vào tập
- Chuẩn bị cho sau : Cây Bìm Bìm, đậu, rau má
(40)
CHƯƠNG III Tuần:7 - Tiết:14
§13 CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I Mục tiêu :
- Biết phận cấu tạo thân gồm : Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách : Phân biệt chồi chồi hoa
- Nhận biết, phân biệt loại thân : Thân đứng, thân leo, thân bò
II Phương pháp :
Đàm thoại, trực quan, diễn giảng
III Chuẩn bị :
HS : Mẫu vật : Rau má, trầu, dây mướp GV : Tranh, ảnh phóng to tranh SGK
IV Thực giảng : 1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ :
- Có loại rễ ? Chức loại ? - Tại phải thu hoạch củ trước hoa ?
3 Giảng :
a Giới thiệu : Thân quan sinh dưỡng có chức vận
chuyển chất thân nâng đỡ tàn, lá,
T G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động : Tìm hiểu phận bên thân.
GV : Cho HS đặt mẫu vật lên bàn chia nhóm gợi ý cho HS thảo luận đồng thời treo tranh 13.1
? Thân mang phận ? ? Điểm giống thân cành ?
? Vị trí chồi thân, cành ? Vị trí chồi nách
? Bộ phận chồi phát triểm thành phận ?
HS : Thảo luận trả lời câu hỏi
GV : Nhận xét đồng thời cho HS quan sát so sánh giống khác thân cành
- Cành chồi nách phát triển thành Thân chồi phát triển thành GV : Cho HS quan sát tranh 13.2 HS quan sát đối chiếu với hình vẽ
(41)GV : Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
? HS dùng vật mẫu xác định thân cành
GV : Nhận xét bổ sung
Thân gồm : Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách Ở thân cành có chồi Dọc thân có chồi nách, chồi nách gồm chồi hoa chồi
Hoạt động : Phân biệt loại thân
GV : cho HS thảo luận chia loại thân giống nhau, phân biệt chúng ? Có loại thân ?
GV : Nhận xét bổ sung
GV : Cho HS hoàn thiện bảng ghi SGK trang 45
HS thảo luận đồng thời điền vào bảng
2 Các loại thân :
Có loại thân :
- Thân đứng có dạng :
+ Thân gỗ : Cứng, cao, có cành + Thân cột : Cứng, cao, khơng có cành
+ Thân cỏ : Mềm yếu, thấp - Thân leo : Leo nhiều cách thân cuốn, tua cuốn, gai móc
- Thân bò : Mềm yếu, bò sát mặt đất
4 Củng cố :
- Thân gồm phận ?
- Phân biệt khác chồi hoa chồi
- Có loại thân ? Kể tên số có loại thân
5 Hướng dẫn học nhà :
Học trả lời câu hỏi SGK Làm tập & trang 45 SGK
(42)- -Tuần:8 - Tiết:15
§14 THÂN DÀI RA DO ĐÂU I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Qua thí nghiệm, HS tự phát : Thân dài
- Biết vận dụng sở khoa học bấm ngọn, tỉa cành để giải thích số tượng thực tế sản xuất
II Phương pháp :
Đàm thoại, trực quan, diễn giảng
III Chuẩn bị :
- HS : Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm dặn từ trước
- GV : Tranh phóng to 14.1, hai chậu : chậu có bấm ngọn, chậu không
IV Thực giảng : 1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ :
- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi thân ?
- Có loại thân, đặc điểm loại Cho ví dụ
3 Bài :
a Giới thiệu : T
G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động : Tìm hiểu thân dài phần cây.
Các nhóm báo cáo thí nghiệm làm nhà
GV : Nhận xét & ghi lại kết GV cho HS trình bày lại cách làm thí nghiệm nhà
? Thân dài phận ? HS thảo luận, giáo viên nhận xét GV : Cho HS đọc phần cung cấp kiến thức SGK
GV treo tranh 14.1 để diễn giảng, cành có tượng thân ? Tại phải bấm trước hoa ?
Sự dài thân không giống tùy loại
1 Sự dài thân :
Thân dài phần phần có mô sinh ngọn, tế bào phân chia lớn lên làm cho thân dài
Hoạt động : Giải thích tượng thực tế.
? Các loại thân dài có giống khơng ?
(43)? Loại thân dài nhanh loại thân dài chậm ?
? Lợi ích việc bấm nào? Những loại thân cần bấm ngọn, loại thân cần tỉa cành ?
Bấm tỉa cành nhằm mục đích gì?
- Sự dài thân loại không giống : Thân leo dài nhanh, thân gỗ dài chậm
- Bấm thu hoạch quả,
- Tỉa cành lấy gỗ Bấm tỉa cành nhằm tăng thu hoạch
4 Củng cố :
- Trình bày lại thí nghiệm để biết dài phận ? - Mục đích việc bấm tỉa cành Cho ví dụ loai cần bấm ngọn, tỉa cành?
5 Hướng dẫn học nhà :
- Học bài, làm tập nhà, giải ô chữ
- Xem trước 15 “Cấu Tạo Trong Của Thân Non”.
(44)
Tuần:8 - Tiết:15 Ngày soạn: 26 10 2009 §15 CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Biết tiến hành so sánh đặc điểm cấu tạo thân non với cấu tạo rễ
- Nêu đặc điểm cấu tạo vỏ, trụ phù hợp với chức chúng
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, so sánh Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ
II Phương pháp :
Đàm thoại, trực quan, diễn giảng
III Chuẩn bị :
GV : - bảng phụ “cấu tạo thân non “ - Tranh vẽ 15.1, 10.1 phóng to
HS: - Ơn lại cấu tạo miền hút rễ, kể cấu tạo chức thân non vào tập
IV Thực giảng : 1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ :
- Nêu lợi ích việc bấm tỉa cành, cho ví dụ
3 Giảng : a Giới thiệu : T
G
Hoạt động Giáo Viên - Học sinh Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo thân non.
20’ Phần non tất loại phần thân, cành, chúng có màu xanh lục
GV : Treo tranh 15.1 SGK, đồng thời cho HS quan sát mẫu vật kính hiển vi
? Cấu tạo thân non nào?
Chúng bao gồm phần ? HS quan sát hình, trả lời
(45)sẵn nhà GV hướng dẫn, HS sinh thảo luận ghi phần chức
HS ghi phần cấu tạo thân non ( trang 49 )
Hoạt động : So sánh cấu tạo thân non với miền hút rễ.
15’ GV treo tiếp tranh 10.1, hướng dẫn HS tự quan sát, so sánh
? So sánh điểm giống khác chúng ?
HS thảo luận trả lời GV nhận xét
Cho HS ghi phần kết luận SGK HS ghi phần kết luận 5’
1’
4 Củng cố :
- Thân non gồm phần ?
- Vỏ gồm phận nào? Cấu tạo sao, chức biểu bì, thịt vỏ
- Có loại mạch, chức ? ruột có chức ?
5 Nhận xét, hướng dẫn học nhà :
Về học bài, vẽ hình, thích hình 15.1 Xem trước 16 Chuẩn bị cho sau
(46)
Tuần:8 - Tiết:16 Ngày soạn: 28 10 2009 §16 THÂN TO RA DO ĐÂU?
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Trả lời câu hỏi : Thân to đâu ?
- Phân biệt dác ròng Tập xác định tuổi qua vịng gỗ hàng năm
- Có ý thức bảo vệ xanh môi trường Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, so sánh Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ
II Phương pháp :
Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhóm
III Chuẩn bị :
HS : Một số đoạn thân cành đa, xoan, dâu da, cành cóc GV : Một số gỗ già cưa sẵn
Tranh phóng to hình 15.1, 16.1, 16.2 SGK
IV Thực giảng : 1 Ổn định lớp :(1’) 2 Kiểm tra cũ :(4’)
Nêu đặc điểm, cấu tạo thân non?
3 Giảng : T
G
Hoạt động Giáo Viên - Học sinh NỘI DUNG
Hoạt động : Xác định tầng phát sinh : Tầng sinh vỏ tầng sinh trụ.
17’ - Trong trình sống khơng to lên mà cịn to Vậy thân to nhờ phận nào? Có cấu tạo sao?
GV: Treo tranh hình 15.1 & 16.1 HS quan sát nhận xét ghi vào tập
? Cấu tạo thân non khác trưởng thành nào?
HS thảo luận nhóm
? Vỏ to nhờ phận ? Trụ to nhờ phận ? Thân to đâu?
GV : Hướng dẫn HS xác định hai tầng phát sinh : Dùng dao cạo bong lớp vỏ màu nâu để lộ phần màu xanh (đó là
tầng sinh vỏ), tiếp tục dùng dao khứa
sâu vào lớp gỗ, tách khẽ lớp
1 Tầng phát sinh :
- Tầng sinh vỏ - sinh vỏ - Tầng sinh trụ – sinh lớp mạch rây mạch gỗ
(47)vỏ ra, sờ tay vào gỗ ta thấy nhớt
(tầng sinh trụ)
GV cho HS đọc phần nội dung SGK ? Nêu vị trí tầng sinh vỏ ?
? Nêu vị trí tầng sinh trụ ? * Liên hệ: Bảo vệ trồng, rừng
sinh vỏ tầng sinh trụ
+ Tầng sinh vỏ nằm lớp thịt vỏ
+ Tầng sinh trụ nằm mạch rây mạch gỗ
Hoạt động : Nhận biết vòng gỗ hàng năm.
8’ GV : Treo tranh 16.2 SGK Cho HS đặt mẫu vật lên bàn đồng thời quan sát, trả lời câu hỏi:
? Vịng gỗ hàng năm
? Làm để đếm tuổi cây?
HS đọc phần nội dung SGK nhận biết độ tuổi dựa vào vòng gỗ GV : Dựa vào màu sáng tối vịng ta biết năm mưa hay hạn
*Liên hệ: xác định độ tuổi
2 Vòng gỗ hàng năm :
Hàng năm sinh vịng gỗ, dựa vào vịng gỗ ta xác định độ tuổi
Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm dác rịng.
10’ GV cho HS quan sát mơ hình, vật mẫu vịng gỗ hàng năm để HS xác định dác rịng
HS đọc phần thơng báo SGK Trả lời ? Thế dác, rịng?
?Tìm khác dác rịng? Cây gỗ lâu năm có dác rịng
* Liên hệ: Bảo vệ trồng, rừng
3 Dác ròng :
- Dác lớp gỗ màu sáng bên ngồi, có chức vận chuyển nước muối khống - Rịng lớp gỗ màu thẫm, rắn có chức nâng đỡ
4’
1’
4 Củng cố :
- Cây to nhờ đâu?
- Xác định độ tuổi nhờ cách nào? - Nêu khác dác ròng?
5 Hướng dẫn học nhà :
(48)Tuần:9 - Tiết:17 Ngày soạn: 02 11 2009 §17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh nước muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ Các chất hữu vận chuyển nhờ mạch rây
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, làm thí nghiệm, thực hành Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II Phương pháp :
Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, thực hành
III Chuẩn bị :
HS : - Cành hoa Huệ, hoa loa kèn, cúc , hồng trắng, cành cam chiết, làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả, quan sát chỗ thân bị buộc thép
GV : - Tranh vẽ hình 17.1, 17.2 SGK
- 12 cốc thủy tinh, nước màu, nước kính lúp, kính hiển vi
IV Thực giảng : 1 Ổn định lớp :(1’)
Chia nhóm, phân phát mẫu vật, đưa dụng cụ thí nghiệm. 2 Kiểm tra cũ: (4’)
- Cây có loại mạch? Nêu chức loại mạch?
- Mạch rây, mạch gỗ nằm vị trí thân ? Có cấu tạo ?
3 Bài : T
G
Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động :
CM nước muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
20’ GV : Chia nhóm phân phát mẫu vật xong, GV pha màu cho HS cho vào cốc
GV: Hướng dẫn HS cắt cành hoa cắm vào cốc (1) có màu cốc (2) không màu
Trong thời gian chờ đợi màu hoa biến đổi GV chuyển qua phần
1 Vận chuyển nước muối khống hịa tan :
Thí nghiệm: Kết quả:
Hoạt động : Tìm hiểu vận chuyển chất hữu qua mạch rây.
15’ - HS đọc SGK Xem hình 17.1
- HS tự tìm hiểu lấy kiến thức qua thí
(49)nghiệm bạn Tuấn nhận xét tượng thiên nhiên
GV hướng dẫn nhóm trao đổi thảo luận
? Vì mép vỏ phía bị phình to ra? Ở khơng phình?
GV : Gợi ý - Khi bóc vỏ bóc ln mạch rây chất hữu vận chuyển qua mạch rây bị ứ đọng lại mép lâu ngày làm mép phình to
? Chức mạch rây?
Liên hệ thực tế: nhân giống ăn quả, như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm,
GV quay lại hoạt động 1.
- Khi hoa đổi màu GV hướng dẫn HS cắt lát thật mỏng đặt lên la men, lam kính để dùng kính hiển vi kính lúp quan sát nhận biết màu nước vận chuyển qua mạch nào?
Các nhóm thảo luận: Qua thí nghiệm nhận xét nước muối khoáng vận chuyển qua mạch thân ?
Thí nghiệm: sgk
KL: Các chất hữu thân vận chuyển qua mạch rây đến đoạn bị đứt khơng vận chuyển bị ứ lại phình
-KL: Nước muối khống vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ
4’
1’
4 Củng cố :
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm nhóm làm nhanh, cho kết xác
- Trình bày lại thí nghiệm vừa làm
- Nhắc lại chức mạch gỗ mạ ch rây
5 Hướng dẫn học nhà :
- Về học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, làm tập (trang 56)
(50)Tuần:9 - Tiết:18 Ngày soạn: 04 11 2009 §18 BIẾN DẠNG CỦA THÂN
I Mục tiêu :
- Nhận biết đặc điểm chủ yếu hình thái phù hợp với chức số loại thân biến dạng qua quan sát mẫu vật thật: Tranh, ảnh
- Nhận dạng số loại thân biến dạng thiên nhiên
II Phương pháp :
Đàm thoại, thực hành, quan sát, phân tích, so sánh
III Chuẩn bị :
GV :- Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 SGK - Mẫu vật : Một số thân biến dạng
HS : - Củ Dong ta Riềng, Nghệ, Gừng, Khoai tây, Xương rồng - Que nhọn, giấy thấm khăn lau
IV Thực giảng :
1 Ổn định lớp :(2’) Kiểm tra mẫu vật HS, chia nhóm. 2 Kiểm tra cũ : (3’)
-Thân gồm mạch nào? Nêu chức mạch
3 Giảng : a Giới thiệu : T
G
Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động : Quan sát ghi lại thông tin số thân biến dạng.
18 ’
GV : Hướng dẫn HS mang loại mẫu (H.18.1) chuẩn bị sẵn mang để lên tờ bìa lên bàn
- HS: Quan sát loại củ: gừng, dong ta, khoai tây, su hào nhóm - Yêu cầu kiểm tra loại củ xem chúng có đặc điểm chứng tỏ thân (chúng có chồi ngọn, chồi nách, khơng? )
- Phân loại chúng thành nhóm (dựa chức : Đều chưa chất dự trữ ; hình dạng: Như củ, rễ; Vị trí : Trên mặt đất, mặt đất )
GV : Cho nhóm trình bày kết phân loại, nhóm khác bổ sung
- HS đọc phần thông báo SGK GV : Nhận xét, tổng kết
Một số loại thân biến dạng làm chức khác thân củ (khoai
1:
Quan sát ghi lại thông tin số thân biến dạng.
a Các loại củ: gừng, nghệ, dong ta, khoai tây, su hào
Giống :
+ Có chồi ngọn, nách, thân
+ Phình to chứa chất dự trữ
* Khác :
+ Củ dong ta, củ gừng: Hình dạng giống rễ
Vị trí: Dưới mặt đất thân rễ
+ Củ su hào: Hình dạng to, trịn
Vị trí: Trên mặt đất thân củ
(51)tây, su hào), thân rễ (dong ta, riềng, nghệ, gừng, ) chứa chất dự trữ dùng hoa, tạo
to, trịn
Vị trí: Dưới mặt đất thân củ
Hoạt động : Tìm hiểu thân mọng nước: Thân xương rồng.
10’ GV : Cho HS quan sát thí nghiệm
GV : Hướng dẫn nhóm mang cành xương rồng để lên bàn quan sát thân, gai, chồi ngọn, đặc điểm thích nghi xương rồng điều kiện sống khơ hạn
Các nhóm thảo luận:
? Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì?
? Sống điều kiện xương rồng biến thành gai?
? Cây xương rồng thường sống đâu? ? Kể tên số mọng nước (cành giao, xương rồng )
HS trình bày, nhóm nhận xét bổ sung
b Tìm hiểu thân mọng nước:
- Thường sống nơi khô hạn - Thân dự trữ nước (thân
mọng nước), quang hợp.
- số mọng nước: cành giao, xương rồng, sống đời, vạn niên thanh, long,
Hoạt động : HS tự rút đặc điểm chức số biến dạng.
8’ GV hướng dẫn HS liệt kê đặc điểm loại thân biến dạng tìm hiểu vào bảng SGK
(Bảng phụ)
2 Đặc điểm, chức một số loại thân biến dạng.
- Thân cũ: Su hào, khoai tây - Thân rễ: gừng, nghệ, dong ta, cỏ tranh, riềng
- Thân mọng nước: Cành giao, xương rồng,
3’ 4 Củng cố :
- HS đọc phần kết
- Cây chuối có phải thân biến dạng không?
(52)Tuần:10 - Tiết:19 Ngày soạn: 09 11 2009
ÔN TẬP
I Mục tiêu : Giúp HS :
- Nắm kiến thức để vận dụng vào thực tiển - Có ý thức bảo vệ thực vật
II Phương pháp :
Thuyết trình kết hợp với vấn đáp III Chuẩn bị :
GV: Hệ thống câu hỏi để vấn đáp kiểm tra kiến thức củ HS HS: Oân lại kiến thức củ
IV Tiến trình lớp: 1.Mở bài:
- Oån định lớp kiểm diện HS - Kiểm tra củ:
HS1: Nêu đặc điểm chức loại than biến dạng? HS2: Nêu công dụng tác hại thân rễ?
2 Phát triển bài:
Giới thiệu mục tiêu cần đạt ôn tập hệ thống câu hỏi ôn tập
3 Bài mới: T
G
Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động Oân lại đặc điểm thể sống
? Thế vật sống vật không sống?
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi
? Đặc điểm thể sống gì? HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi
? Điểm khác giửa thực vật với sinh vật khác gì?
? Vì nói thực vật đa dạng phong phú?
1 Đặc điểm thể sống:
Có trao đổi chất với môi trường
- Lớn lên sinh trưởng
* Thực vật đa dạng phong phú
Hoạt động Oân tập số lồi có hoa
? Dựa vào đặc điểm để phân biệt thực vật có hoa thực vật khơng có hoa?
Gọi 2-3 HS trả lời , HS khác nhận xét, bổ sung GV rút kết luận cuối
2 Có phải tất thực vật có hoa:
(53)cùng
? Cây năm lâu năm có đặc điểm khác nhau?
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi Các HS khác nhận xét , bổ sung
quan:
- Cơ quan sinh dưởng gồm : Rễ , thân ,
- Cơ quan sinh sản gồm : Hoa , , hạt,
Thực vật khơng có hoa có quan sinh dưởng
Hoạt động Oân tập tế bào
?.Tế bào thực vật gồm thành phần nào?
? Mơ gì? kể tên số mô thực vật.?
? Cho HS vẽ thích đầy đủ sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật (vẽ vào tập)
? Quá trình phân chia tế bào diễn nào?
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi GV nhận xét giải thích thêm ? Tế bào phận có khả phân chia? (Mô phân sinh)
3 Chương : Tế bào.
- Các quan cuả thể thực vật cấu tạo tế bào
- Cấu tạo tế bào thực vật gồm phần : Màng tế bào, chất tế bào, nhân
- Ngồi ra, cịn có : khơng bào to Vách tế bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá)
Hoạt động Chương II Rễ
Rễ gồm miền nào? chức miền? Miền hút có cấu tạo nào?
? Tại miền hút phần quan trọng nhất? Lơng hút có tồn mãi khơng?
HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung, GV kết luận
4 Chương II Rễ.
Rễ gồm miền:
- Miền trưởng thành có chức dẫn truyền
- Miền hút hấp thụ nước muối khoáng
- Miền sinh trưởng làm cho rễ dài
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
(54)câu hỏi
GV nhận xét bổ sung giải thích thêm
móc
- Thân bò: Mềm yếu, bò sát mặt đất - Thân biến dạng: Thân củ, thân rễ, thân mọng nước
- Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh
-Thân to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ
4.Kiểm tra đánh giá:
Cho số tập trắc nghiệm(phiếu học tập)để đánh giá kết học tập HS
5.Dặn dò:
Học tập ôn tập , chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra tiết
(55)
Ngày soạn: 16 11 2009 Chương IV : LÁ
Tuần:11 – Tiết:21
§19 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGỒI CỦA LÁ I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Nêu đặc điểm bên cách xếp phù hợp với chức thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu
- Phân biệt kiểu gân lá, phân biệt đơn kép
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, so sánh nhận biết, hoạt động nhóm
3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Phương pháp :
Đàm thoại, trực quan, thuyết trình, hoạt động nhóm
III Chuẩn bị :
GV : - Cây trúc đào hoa sữa, hoa hồng, hoàng liên gai, dây huỳnh,
- Tranh vẽ SGK
HS : Cành hoa hồng, dâm bụt, khế, dâu, mồng tơi, me, cóc, ổi, cải, rau má, lục bình,
IV Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định lớp : Chia nhóm HS, kiểm tra mẫu vật phân phát 2 Kiểm tra cũ :(5’)
- Có loại thân biến dạng? Cho ví dụ chức loại thân - Vì phải thu hoạch củ trước hoa?
Giảng : a Giới thiệu : T
G
Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động : Ôn tập kiến thức lá.
(56)Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm bên ngồi :
30’ - Các nhóm tập trung mẫu mang đến quan sát
- Phiến tất loại lá, kích thước, màu sắc, phần diện tích bề mặt phần phiến so với phần cuống - Đại diện nhóm báo cáo kết quan sát lớp
- Các nhóm khác quan sát, nghe bổ sung
- Cho nhóm tiếp tục thảo luận ? Tìm hiểu điểm giống phần phiến loại
? Đặc điểm giống có tác dụng việc thu nhận ánh sáng - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, củng cố
? GV yêu cầu HS lật mặt để quan sát phần gân đối chiếu với hình 19.3, phân biệt kiểu gân mẫu vật
- HS giới thiệu có kiểu gân hình mạng, song song, hình cung mẫu vật trước lớp - bạn nhận xét
- GV nhận xét
GV cho HS quan sát hình 19.4 SGK - Đọc thơng tin SGK
? Vì mồng tơi thuộc loại đơn? Lá hao hồng thuộc loại kép? ? GV cho HS quan sát cành trúc đào, dây huỳnh, trứng cá, điệp, phát biểu cành đơn cành kép - GV yêu cầu nhóm đưa chọn lên Các nhóm nhận xét lẫn - GV nhận xét, củng cố
GV yêu cầu HS quan sát hình 19.5, mẫu vật (dây huỳnh, cỏ mực, trứng cá), ghi thông tin vào bảng tập
- GV quan sát lúc HS tìm thơng tin điền vào bảng, gợi ý Học cách quan sát: Đặt cành vị trí thấp dùng tay vuốt mẫu xuống, so sánh
1 Đặc điểm bên :
a Phiến :
- Màu lục, dạng dẹp
- Hình dạng kích thước khác
- Phiến phần to Các đặc điểm giúp nhận nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cho
b Gân : Có kiểu :
- Gân hình mạng VD : Gân mít, râm bụt, dâu,
- Gân song song VD : Gân trúc, lúa,
- Gân hình cung VD : Lá lục bình, địa liền
c Lá đơn, kép :
- Lá đơn : Cuống mang phiến
(57)với vị trí mẫu - Nhóm thảo luận
- Có kiểu xếp thân, cành ? kiểu nào?
- Cách bố trí mấu thân nhận nhiều ánh sáng
- Đại diện nhóm phát biểu - Trao đổi tồn lớp
- GV nhận xét
2 Các kiểu xếp thân và cành :
- Có kiểu xếp (mọc cách, mọc đối, mọc vòng)
- Lá mấu thân xếp so le giúp nhận nhiều ánh sáng 4’
1’
4 Củng cố :
- Lá có đặc điểm bên ngồi cách xếp giúp nhận nhiều ánh sáng ?
- Cho ví dụ kiểu xếp ?
- Những đặc điểm chứng tỏ đa dạng ?
5 Hướng dẫn nhà :
HS học bài, làm tập SGK Trả lời câu hỏi SGK Về nhà làm thí nghiệm lấy băng đen bịt phần để chuẩn bị cho 21 Quang Hợp
Tuần:11 - Tiết:22 Ngày soạn: 16 11 2009 §20 CẤU TẠO TRONG CỦA LÁ
I Mục tiêu :
- HS nắm đặc điểm cấu tạo bên phù hợp với chức phiến
- Giải thích đặc điểm màu sắc hai mặt phiến - Rèn kỹ quan sát, nhận biết, so sánh
II Phương pháp :
Trực quan, đàm thoại, diễn giảng
III Chuẩn bị :
(58)Vì chế tạo chất dinh dưỡng cho cây? Để giải thích điều ta phải tìm hiểu cấu tạo phiến
T G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo chức biểu bì.
12 ’
- HS đọc thông tin quan sát tranh hình 20.1, xác định cấu tạo phiến gồm phần : Biểu bì, thịt lá, gân
- HS tiếp tục quan sát hình 20.2; 20.3 đọc thơng tin SGK
- Nhóm thảo luận:
? Đặc điểm lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức bảo vệ phiến cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên trong?
? Hoạt động lỗ khí giúp trao đổi khí nước ?
- Trao đổi toàn lớp - GV nhận xét tổng kết
1 Biểu bì :
- Là lớp tế bào suốt có lớp ngồi dầy, xếp sát có chức bảo vệ cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên
- Trên biểu bì (nhất mặt dưới) có nhiều lỗ khí để trao đổ khí nước
Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức tế bào thịt lá. 15
’
- Cho HS quan sát đọc thông tin H20.4, mô hình
- Yêu cầu HS làm việc độc lập, trả lời câu hỏi ghi vào tập
? So sánh lớp tế bào thịt sát với biểu bì mặt tế bào thịt sát với biểu bì mặt
? Chúng giống điểm ? ? Đặc điểm phù hợp với chức nào? Tìm hiểu điểm khác chúng
- Lớp tế bào thịt có cấu tạo phù hợp với chức chế tạo chất hữu
- Lớp phù hợp với chức chứa lỗ khí trao đổi khí
- GV nhận xét, củng cố, giúp HS hoàn
2 Thịt :
- Các tế bào thịt chứa nhiều lục lạp
(59)thiện kiến thức
Hoạt động : tìm hiểu cấu tạo chức gân lá. 6’ - HS đọc thông tin SGK, xem lại
H20.4, HS nhắc lại kiến thức cũ -mạch gỗ vận chuyển gì, -mạch rây vận chuyển gì?
- Vậy gân có chức gì? - HS phát biểu, HS khác bổ sung - GV nhận xét kết luận
3 Gân :
- Gân nằm xen phần thịt
- Gồm mạch gỗ mạch rây có chức vận chuyển chất
5’
1’
4 Củng cố : - HS đọc phần kết luận SGK.
*Kiểm tra đánh giá: Cho từ: lục lạp vận chuyển lỗ khí
-biểu bì - bảo vệ - đóng mở, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong câu sau :
- Bao bọc phiến lớp tế bào suốt nên ánh sáng chiếu vào phần thịt
- Lớp tế bào biểu bì có màng ngồi dày để phần bên phiến
- Lớp tế bào biểu bì mặt có nhiều hoạt động giúp trao đổi khí thoát nước
- Các TB thịt chứa nhiều có chứa thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu
- Gân có chức chất
5 Hướng dẫn học nhà : - HS học trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc thêm phần “em có biết” trang 67
(60)
Tuần:12 - Tiết:23 Ngày soạn: 22 11 2009 §21 QUANG HỢP
I Mục tiêu : 1 Kiến thúc:
- HS hiểu phân tích thí nghiệm tự rút kết luận, có ánh sáng tạo tinh bột nhả khí ơxi
- HS giải thích tượng thực tế như: phải trồng nơi có đủ ánh sáng Vì phải thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh?
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ phân tích thí nghiệm, quan sát tượng rút kết luận
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc
II Phương pháp :
Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,
III Chuẩn bị :
GV : - Dung dịch Iốt, ruột bánh mì, dao nhỏ
- Lá có kẹp băng đèn chiếu sáng mang từ nhà đến - Tranh H21.1, 21.2a, 21.2b, 21.2c SGK
HS: Ôn kiến thức lớp năm về: Chức lá; Chất khí trì cháy
IV Tiến hành giảng :
1 Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sỉ số, phân nhóm học tập 2 Kiểm tra cũ : Kết hợp giảng mới.
3 Bài : Cây xanh tự chế tạo chất hữu cơ, chế tạo được
chất điều kiện nào? Ta tìm hiểu qua thí ngiệm
T G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt Động : Tìm hiểu thí nghiệm để xác định chế tạo chất gì
và điều kiện ?
18
’
- HS đọc phần mô tả thí ngiệm quan sát hình 21.1 SGK, nhóm thảo luận
- Việc bịt thí nghiệm băng giấy đen nhằm mục đích ?
- Chỉ có phần thí nghiệm chế tạo tinh bột? Vì em biết?
- Qua thí nghiệm ta rút kết luận - Đại diện nhóm trả lời trước lớp
- GV sửa chữa, bổ sung, nêu đáp án - GV cho HS kết thí nghiệm GV làm để khẳng định kết luận thí ngiệm - Phần bị bịt băng giấy đen khơng nhận ánh sáng (mục đích để so sánh
phần đối chứng chiếu sáng).
- Chỉ có phần khơng bị bịt chế tạo
I Xác định chất mà cây chế tạo có ánh sáng
1 Thí nghiệm : Xem SGK.
2 Kết : - Chỉ có phần lá
khơng bị bịt chế tạo tinh bột (chuyển thành màu
(61)được tinh bột (chuyển thành màu xanh tím
với thuốc thử tinh bột).
* Tại vỊ mùa hè, trời nắng nóng * Tại vỊ mùa hè, trời nắng nóng đứng d
đứng duới gốc to lại thấy mát mỴ uới gốc to lại thấy mát mỴ dƠ thở? (Câu hỏi lồng ghép GDMT) dƠ thở? (Câu hỏi lồng ghép GDMT) *Nếu khơng có ánh sáng mỈt trời *Nếu khơng có ánh sáng mỈt trời thí nghiƯm trên, ta sư dơng loại ánh sáng thí nghiƯm trên, ta sư dơng loại ánh sáng gi?
gi?
3 Kết luận : Lá có
thể chế tạo tinh bột có ánh sáng
Hoạt Động : Xác định chất khí thải q trình chế tạo tinh bột.
18
’
- HS tự đọc thơng tin mơ tả thí nghiệm, quan sát H 21.2a,b,c
- Nhóm thảo luận ghi vào tập - Cành rong cốc chế tạo tinh bột? Vì sao?
- Những tượng chứng tỏ cành rong cốc thải chất khí? khí gì?
- Qua thí nghiệm em rút kết luận gì?
- Đại diện nhóm phát biểu - Lớp thảo luận chung
- Chỉ có cành rong cốc B chế tạo tinh bột chiếu sáng - Hiện tượng chứng tỏ cành rong cốc B chất khí bọt khí
- Thốt từ cành rong khí ơxi làm que đóm bùng cháy
- HS rút kết luận ghi vào
II Xác định chất khí thải ra trong q trình chế tạo tinh bột :
1.Thí ngiệm : SGK.
2 Kết quả: - Chỉ có cành rong ở
cốc B chế tạo tinh bột chiếu sáng
- Hiện tượng chứng tỏ cành rong cốc B chất khí khí ơxi làm que đóm bùng cháy
3 Kết luận: Trong trình chế
tạo tinh bột, nhả khí ơxi mơi trường ngồi
7’ 4 Củng cố :
- HS kết luận SGK
- Làm để biết chế tạo tinh bột có ánh sáng - Tại nuôi cá cảnh người ta thường thả rong vào bể?
(62)Tuần:12 - Tiết:24 Ngày soạn: 25 11 2009 §21 QUANG HỢP (tt)
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức học khả phân tích thí nghiệm để biết chất mà cần để chế tạo tinh bột
- Phát biểu khái niệm đơn giản quang hợp - Viết sơ đồ tóm tắt tượng quang hợp
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ phân tích thí nghiệm, quan sát tượng rút kết luận
3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây. II Phương pháp :
- Trực quan, đàm thoại, phân tích, Hoạt động nhóm
III Chuẩn bị :
GV: Thực trước thí ngiệm “ khơng có khí cacbơnic khơng thể chế tạo tinh bột” mang đến lớp cho HS quan sát cách làm kết thử dung dịch iốt thí nghiệm
HS: Oân kiến thức: hút nước rễ, vận chuyển chất thân, cấu tạo
IV Tiến hành giảng:
1 Ổn định lớp:(2’) Chia nhóm học tập. 2 Kiểm tra cũ: Kết hợp tiết giảng.
3.Bài mới: Cây xanh chế tạo tinh bột cần chất gì? Quang hợp
là hoạt động xanh? Ta tìm hiểu: (1’)
T G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt Động : Cây cần chất để chế tạo tinh bột ?
17’ - Cho HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm
- Điều kiện chuông A khác chuông B điểm ?
- Lá chuông chế tạo tinh bột ? Vì sao?
- Từ kết rút kết luận ?
- GV thiết kế lại thí nghiệm cho HS quan sát kết
- GV gợi ý để HS hoàn thiện đáp án - Cây chng B khơng khí có khí cacbơnic, chng A khơng khí khơng có khí cacbơnic
- Lá chuông A chế tạo tinh bột không bị nhuộm màu xanh tím thử iốt
I Cây cần chất để chế tạo tinh bột :
Thí nghiệm : Xem SGK
(63)- Để chế tạo tinh bột cần chất nào? (Khí cỏcbonic, nc)
Liên h đ GDMT: * Tại Liên h đ GDMT: * Tại khu công nghip, gần đ
khu cụng nghip, gn ng giaoờng giao thông, khu dân c
thông, khu dân c đông ng đông ngời ta thời ta thờngờng trồng nhiỊu xanh? - DiỊu hồ khơng trồng nhiỊu xanh? - DiỊu hồ khơng khí, đỡ bơi, đỡ tiếng ồn làm mơi tr khí, đỡ bơi, đỡ tiếng ồn làm môi tr- -ờng sống
ờng sống
cacbụnic lỏ khụng thể chế tạo tinh bột
Hoạt Động 2: Hình thành khái niệm quang hợp.
18’ - HS quan sát nghiên cứu sơ đồ quang hợp - Trao đôi lớp
- Quang hợp tượng gỡ cõy xanh? Viết lại sơ đồ khái niƯm ? Viết lại sơ đồ khái niƯm quang hỵp cho nhận xét vỊ sơ đồ quang hỵp cho nhận xét vỊ sơ đồ đó?
đó?
- Vài HS phát biểu HS khác nhận xét, bổ sung - GV củng cố
- HS tự đọc thông tin SGK
- Ngoài tinh bột tạo sản phẩm khác?
- Q trình có cần ánh sáng khơng?
- HS phát biểu - GV nhận xét
II Khái niệm quang hợp :
*Sơ đồ quang hợp :
Ánh sáng
Nước + Khí CO2 Tinh bột
+ O2 Diệp lục
- Quang hợp trình nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbônic, ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột nhả khí ơxi
* Từ tinh bột, muối khống hịa tan, cịn chế tạo chất hữu khác cần thiết cho
6’
1’
4 Củng cố : HS đọc lại kết luận SGK.
- Lá cần nguyện liệu để chế tạo tinh bột? Lá lấy nguyên liệu từ đâu?
- Viết sơ đồ tóm tắt quang hợp, yếu tố điều kiện cần thiết cho quang hợp?
5 Hướng dẫn học nhà :
Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc thêm “Đi thăm nhà máy chế biến thực phẩm kỳ diệu”, xem trước 22
(64)
2 Kỹ năng:
- Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan quang hợp Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ, phát triển xanh địa phương
II Phương pháp :
- Đàm thoại, thuyết trình, trực quan,
III Chuẩn bị :
GV : - Một số tranh ảnh ưa ánh sáng, ưa bóng
- Tranh vai trị quang hợp ảnh hưởng đến đời sống động vật người
HS : - Sưu tầm tranh, ảnh sản phẩm xanh cung cấp cho người
- Ổn định kiến thức cũ : Thực vật cần chất khí để quang hợp, hơ hấp
IV Tiến hành giảng :
1 Ổn định lớp :1’ Nhắc nhở tác phong, sỉ số HS 2 Kiểm tra cũ: (4’)
- Lá cần nguyên liệu để tạo tinh bột ?
- Những yếu tố điều kiện cần thiết cho quang hợp ? Thân non có màu xanh có quang hợp khơng ? Vì ?
3 Bài :
Quang hợp xanh diễn mơi trường có nhiều điều kiện khác Vậy điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp ntn?
T G
Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động : Những yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp.
16’ - Nhóm : nghiên cứu thơng tin mục SGK, sau thảo luận
- Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp ?
- Tại trồng trọt muốn thu hoạch cao không nên trồng dày ?
- Tại nhiều loại cảnh trồng chậu để nhà xanh tốt ? Cho ví dụ
- Tại muốn cho sinh trưởng tốt cần phải chống nóng, chống rét cho ?
Cho đại diện nhóm phát biểu ý kiến -trao đổi chung lớp
- GV củng cố, bổ sung phân giải thích cho HS
- Trồng dày bị thiếu ánh sáng, khơng khí, nhiệt độ khơng
I Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp :
(65)khí tăng cao quang hợp khó thu hoạch thấp
- Đó loại có nhu cầu ánh sáng khơng cao (ưa bóng) để trong nhà xanh tốt
- Các biệt pháp chống nóng, chống rét cho có tác dụng tạo đuề kiện thuận lợi cho quang hợp
Các lồi khác địi hỏi điều kiện khơng giống
Hoạt Động : Tìm hiểu ý nghĩa quang hợp xanh.
18’ Thảo luận toàn lớp
- Khí ơxi nhả quang hợp cần cho hô hấp sinh vật - Hô hấp sinh vật nhiều hoạt động sống người thải khí cacbơnic vào khơng khí nhìn chung tỷ lệ chất khơng khí không tăng?
- Các chất hữu quang hợp xanh tạo sinh vật sử dụng?
- Hãy kể tên số sản phẩm mà chất hữu xanh quang hợp cung cấp cho đời sống người - HS phát biểu
- GV bổ sung giúp HS hoàn thiện ý nghĩa quang hợp
GV : Thuyết trình để HS có ý thức bảo vệ xanh
Cây xanh quan trọng đời sống người sinh vật khác, phân tích ý nghĩa quang hợp ta rõ Vì ta phải bảo vệ cây, không chặt phá, vặt cành, bẻ nhánh công viên, trường học, xung quanh nhà
II Quang hợp xanh có ý nghĩa gì?
Cây xanh quang hợp : - Nhả khí ơxi cần cho hơ hấp sinh vật
- Hút vào khí cacbơnic nên góp phần giữ cân lượng khí khơng khí
(66)4’
1’
4 Củng cố :
- HS đọc kết luật SGK *Bài tập trắc nghiệm
- Đánh dấu X vào câu trả lời cho câu sau :
Khơng có xanh khơng có sống sinh vật trái đất, điều khơng ? ?
a Đúng : sinh vật trái đất hô hấp ôxi xanh tạo quang hợp
b Đúng : Vì sinh vật trái đất sống nhờ vào chất hữu xanh quang hợp tạo
c Khơng : Vì khơng phải sinh vật sống nhờ vào xanh
d Đúng : Vì người hầu hết loài động vật trái đất sống nhờ vào chất hữu khí ơxi xanh tạo
5 Hướng dẫn nhà :
- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Ôn kiến thức cũ - Khi trì cháy ? Sơ đồ quang hợp
- -Ngày soạn: 02 12 2009 Tuần:13 - Tiết:26
§23 CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG? I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Phân tích thí nghiệm, tham gia thiết kế TN đơn giản, HS phát có tượng hơ hấp
- Nhớ khái niệm đơn giản tượng hô hấp, hiểu ý nghĩa hô hấp đời sống
- Giải thích vài ứng dụng trồng trọt liên quan đến tượng hô hấp
2 Kỹ năng:
- Rèn rỹ quan sát thí nghiệm, tập thiết kế thí nghiệm Thái độ:
- Giáo dục lịng say mê mơn học
II Phương pháp :
(67)III Chuẩn bị :
GV : Tranh H23.1, có điều kiện làm trước thí nghiệm 1, dụng cụ làm thí ngiệm2: Trồng cốc nhỏ, cốc thủy tinh lớn, kính đậy, túi giấy đen
HS: ơn lại kiến thức vai trị khí ooxxi quang hợp
IV Tiến hành giảng : 1 Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra sỉ số, phân nhóm HS
2 Kiểm tra cũ :(4’)
- Nêu điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến quang hợp - Vì trồâng thời vụ?
- Vì nói “ khơng có xanh khơng có sống ngày trái đất”?
3 Bài :
ĐVĐ: Lá thực quang hợp ánh sáng nhả khí ơxi Vậy có hô hấp không, làm để biết ta tìm hiểu
T G
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt Động : Tìm Hiểu Các Thí Nghiệm Chứng Minh Hơ Hấp Ơû Cây.
20’ - HS đọc htông tin, xem H23.1
- Nghiên cứu thí nghiệm theo lệnh SGK
- HS Thảo luận tồn lớp
- Khơng khí hai chng có chất khí gì? Tại em biết?
- Vì cốc A lớp vàng trắng dày cốc B? (Cây thải khí CO2)
- Vài HS phát biểu, em khác bổ sung - GV nhận xét
- Từ kết TN ta rút kết luận ?
HS phát biểu
- HS đọc thông tin SGK
- GV cho HS quan sát H23.2 dụng cụ thật mà nhóm nhóm
I Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp :
a TN :
- Cách tiến hành: SGK - Kết quả:
- Kết luận : Khi khơng có ánh sáng, thải nhiều khí cacbơnic
b TN : SGK
(68)sao để biết lấy ơxi khơng khí?
? Từ kết TN & cho biết có hơ hấp khơng? Giải thích sao?
Hoạt Động : Tìm Hiểu Về Hơ Hấp Của Cây.
15’ - HS đọc thông tin, quan sát sơ đồ - Thực lệïnh SGK
- Kể kỹ thuật làm cho đất thống
? Hơ hấp gì? Hơ hấp có ý nghĩa gi đời sống cây?
? Những quan tham gia hơ hấp trao đổi khí với mơi trường?
? Người ta có biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho rễ hạt gieo hô hấp? (Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt gieo rễ hơ hấp tốt để góp phần tăng suất trồng)
- HS phát biểu, HS khác bổ sung, GV nhận xét
II Hô hấp :
Thông qua hô hấp, lấy ôxi để phân giải chất hữu sản sinh lượng cần cho hoạt động sống đồng thời thải khái cacbônic nước môi trường
- Cây hô hấp suốt ngày đêm - Tất quan tham gia hô hấp Giống sinh vật khác
* sơ đồ quang hợp:
Chất hữu + khí ơxi lượng + khí cacbonic + nước
4’
1’
4 Củng cố :
- Em biết qua học ? - HS đọc lại phần kết luận SGK
- Vì ban đêm khơng để hoa xanh phịng ngủ đóng kín cửa?
- Giải thích câu : đất nõù giỏ phân
5 Hướng dẫn học nhà :
- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem lại “ cấu tạo phiến lá”, phần biểu bì - Chuẩn bị
(69)
Tuần:14 - Tiết:27 Ngày soạn: 06 12 2009
§24 PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- HS lựa chọn cách thiết kế TN, chứng minh phần lớn nước rễ hút vào thải thoát
- Nêu ý nghĩa thoát nước qua
- Nắm điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến nước qua Giải thích ý nghĩa số biện pháp kỹ thuật trồng trọt Kỹ năng:
- Rèn rỹ quan sát thí nghiệm, tập thiết kế thí nghiệm Thái độ: - Giáo dục lịng say mê mơn học
II Phương pháp : Quan sát TN, đàm thoại. III Chuẩn bị :
GV : - Tranh phóng to H24.1, 24.2, có phần ghi kết TN - Tranh cấu tạo cắt ngang phiến
HS : Xem laiï phần biểu bì “ cấu tạo phiến lá”
IV Tiến hành giảng :
1 Ổn định lớp : Kiễm tra sỉ số HS. 2 Kiễm tra củ :
- Nêu TN chứng minh có hơ hấp?
- Sự hơ hấp xanh có ý nghĩa cây?
3 Bài :
TG Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : tìm hiểu TN xác định phần lớn nước vào đâu?
15 ’
- HS tự đọc thông tin mục môt trả lời câu hỏi
- Một số HS dự đốn điềøu gì? - Để CM cho dự đốn họ làm ? - Mỗi HS tự tìm hiểu TN, tham gia thảo luận nhóm
- Vì TN phải chọn
I Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào đâu ?
(70)- GV nhận xét
- Cho HS đọc thơng tin quan sát H24.3
ngồi thoát nước qua
Hoạt động :Tìm hiểu ý nghĩa nước qua lá.
6’ - Cho HS đọc thông tin mục
- Vì nước qua có ý nghĩa quan trọng đời sống
- HS phát biểu - GV nhận xét
II Ý nghĩa hơi nước qua lá:
- Giúp việc vận chuyển từ rễ lên dễ dàng
- Giữ cho khơng bị đốt nóng ánh nắng mặt trời (làm dịu mát cho lá)
Hoạt động 3: tìm hiểu điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến thoát hơi nước qua lá.
13 ’
- HS tự đọc thông tin mục SGK trả lời câu hỏi
- Vì ta phải làm vậy?
- Sự nước qua phụ thuộc vào điều kiện bên nào? - HS phát biểu, bạn bổ sung
* LH: Khi thoát nước nhiều? - Nếu thiếu nước xảy tượng gì?
- Phải tưới nhiều nước cho ngày nắng nóng, khơ hanh, ngày nhiều nước thiếu nước khơng quang hợp bị chết
III Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến hơi hước qua :
Sự thoát nước qua phụ thuộc vào điều kiện bên như: nh sáng, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí
5’
1’
4 Củng cố : - Bài học giúp cho em biết thêm điều ? - Tại bứng đem trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát phải tỉa bớt ?
- Từ TN nhóm cho biết nhóm thay cân dụng cụ chứng minh phần lớn nước rễ hút vào thoát qua
5 Hướng dẫn học nhà : - HS học bài, trả lơ.
øi câu hoûi SGK
(71)Tuần:14 - Tiết:28 Ngày soạn: 09 12 2009 §25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Nêu đặc điểm, hình thái, chức số biến dạng - Hiểu bin dng ca lỏ
2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, tìm tòi, so sánh.
- Kĩ vận dụng hoạt động nhóm
3.Thái độ: - Giaựo dúc loứng say mẽ mõn hóc
II Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề. III Chuẩn bị :
GV : Tranh ảnh loại biến dạng
HS : - Sưu tập mẫu vật xương rồng, dong ta, riềng, củ hành - Kẻ sẵn bảng liệt kê vào sổ
IV Tiến hành giảng :
1 Ổn định lớp : Kiểm tra nẫu vật nhóm. 2 Kiểm tra cũ (5’)
- Hãy mô tả TN chứng minh nước qua
- Vì nước qua có ý nghĩa quan trọng ?
3 Bài :
Chứng chế tạo chất dinh dưỡng cho số chức khác biến dạng
T G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt Động : Tìm Hiểu Về Một Số Lá Biến Dạng
25’ - HS nhóm trao đổi mẫu vật với để quan sát
- Treo tranh loại biến dạng hướng dẫn HS quan sát
- HS trao đổi nhóm để tự tìm
I Các loại biến dạng :
(72)- Cho HS thảo luận điền vào bảng tr 85 - Các nhóm khác nhận xét
- GV giúp HS điều chỉnh ghi vào bảng
- Những biến đổi có đặc điểm chức cây?
GV: Gọi 1-2 HS trả lời
thân rễ chồi
- Lá dự trữ: chứa chất dự trữ - Lá bắt mồi: Bắt tiêu hoá sâu bọ
Hoạt động : tìm hiểu ý nghĩa biến dạng lá.
10’ - GV yêu cầu HS tự đem bảng liệt kê để so sánh đặc điểm, chức biến dạng so với bình thường
- GV gợi ý
- Những đặc điểm biến dạng có tác dụng cây?
- Cả lớp thảo luận phát biểu - GV củng cố
II Ý nghĩa biến dạng :
- Một số biến dạng làm chức khác với chức quang hợp nhằm giúp tồn thích hợp với điều kiện sống
4’
1’
4 Củng cố :
- HS đọc kết luận SGK
- Sự biến dạng có ý nghĩa g? Vì số lồi xương rồng biến thành gai
- Có loại biến dạng phổ biến nào? Chức lồi gì?
5 Hướng dẫn học nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu xem địa phương có có biến dạng - đọc thêm mục “em có biết” trang 86
- Oân lại toàn kiến thức học, làm tập sau học sgk, ôn tập để KTHKI
- Các nhóm chuẩn bị mẫu vật : Dây rau má, củ gừng, củ khoai lang mọc chồi, chuốc bỏng
Ngày soạn: 22 12 2009 CHƯƠNG IV SINH SẢN DINH DƯỠNG
Tuần:16 - Tiết:30
(73)I Mục tiêu : 1 Kiến thức:
- HS nắm khái niệm đơn giản sinh sản, dinh dưỡng tự nhiên, tìm vị trí cụ thể
- Nắm biện pháp tiêu diệt cỏ dại, giải thích sở khoa hc ca nhng bin phỏp ú
2 Kĩ năng: - Rèn luyn kĩ quan sát, tìm tòi, so s¸nh.
- Kĩ vận dơng hoạt động nhóm
3 Thái độ: - Giáo dơc ý thức vận dơng kiến thức vào thực tế trồng trọt. II Phương phỏp :
Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm
III Chuẩn bị :
GV : - Tranh vẽ H26.1 SGK
- Bảng phụ kẻ sẵn mục SGK
- Vật mẫu : Rau má, sài đất, củ gừng, cỏ tranh, củ khoai lang mọc chồi mép
HS : Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu vật dặn tiết trước ôn lại kiến thức biến dạng nhân rễ, kẻ trước bảng trang 88 vào tập
IV Tiến hành giảng :
1 Ổn định lớp : 2’ Kiểm tra mẫu vật nhóm. 2 Kiễm tra cũ : Tiến hành kết hợp giảng.
3 Bài : Ở số có hoa, rễ, ngồi chức ni dưỡng cây
cịn có chức tạo thành mới, hình thành nào?
T G
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động : tìm hiểu tạo thành từ rễ, thân, số có
hoa :
22’ ? Khi gặp điều kiện thuận lợi cĩ thể mọc từ phận ?
- GV cho HS quan sát tranh H26.1; 26.2; 26.3; 26.4 , mẩu vật
- Thảo luận nhóm 5’, trả lời câu hỏi:
1 Sự tạo thành từ rễ, thân, số có hoa :
(74)luận tồn lớp để tìm câu trả lời Các câu hỏi trả lời nội dung thảo luận tìm thơng tin để hồn thiện bảng tr 88 sgk
- Cho HS điền vào bảng phụ bảng.Các HS khác nhận xét bổ sung - GV góp ý sửa chữa
Bảng phụ chuẩn
Hoạt động : Hình thành khái niệm đơn giản sinh sản dinh dưỡng tự nhiên.
10’ - HS đọc lệnh mục 2, xem lại bảng, làm tập “điền từ vào chổ trống” câu sgk
- Cho vài HS đọc phần tập mình, HS khác nhận xét
- Yêu cầu Hs đọc to lại tồn câu để hình thành khái niệm sinh sản dinh dưỡng tự nhiên
- Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên gì? - Tìm thực tế cĩ khả SSSD tự nhiên?
- Vì thực tế tiêu diệt cỏ dại khĩ, cần cĩ biện pháp gì? Dựa sở khoa học để diệt hết cỏ dại?
2 Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên cây:
- Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
- Những hình thức sinh sản tự nhiên có hoa : Sinh sản thân bò, thân rễ, rễ củ,
4’
1’
4 Củng cố : - HS đọc kết luận SGK
- Hãy kể tên số khác sinh sản thân bò, mà em biết - Kể tên cỏ dại sinh sản thân rễ
- Muốn diệt cỏ dại, người ta làm cách ? Vì phải làm ?
5 Hướng dẫn học nhà :
Học bài, trả lời câu hỏi SGK Aùp dụng kiến thức thực tế để diệt cỏ dại, ổn định kiến thức vận chuyển chất hữu mạch rây
(75)- -Tuần:17 - Tiết:31 Ngày soạn: 27 12 2009 §27 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
I Mục tiêu : 1 Kiến thức:
- Tìm hiểu giâm cành, chiết, ghép cây, nhân giống vơ tính ống nghiệm Biết ưu việt nhân giống vụ tớnh
2 Kĩ năng: - Rèn luyn kĩ quan sát, tìm tòi, so sánh.
- Kĩ vận dơng hoạt động nhóm
3 Thái độ: - Giáo dơc ý thức vận dơng kiến thức vào thực tế trồng trọt. II Phương phỏp :
Thực hành, đàm thoại, thuyết trình
III Chuẩn bị :
GV : Vật mẫu thật : cành dâu, mía, rau muống râm rễ, tư liệu thành tựu nhân giống vô tính
HS : Các ành dâu, khoai mì, khoai lang râm rễ
IV Tiến hành giảng dạy :
1 Ổn định lớp : Kiểm tra, phát mẫu vật cho HS. 2 Kiễm tra cũ : ( 3’)
- Kể tên số sinh sản thân bò, thân rễ - Thế sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
3 Bài : Giâm cành, chiết cành, ghép cây, sinh sản vơ tính cách sinh sản
sinh dưỡng người tạo nhằm nhân giống trồng nhanh
T G
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động : Tìm hiểu giâm cành :
10’ - HS tự quan sát mẫu vật thật, xem H27.1 SGK, trả lời câu hỏi
- Đoạn cành có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm sau thời gian có tượng gì?
- Giâm cành ?
- Những loại trồng cách giâm cành? Cách thường có
1 Giâm cành :
(76)- Kể tên số trồng cách chiết cành, loại không trồng cách giâm cành? - Cho HS trao đổi tìm ý để phát biểu
- GV củng cố
trên mẹ cắt trồng thành
VD: Chiết cành cam, nhãn, vải, chanh, na, hồng, bưởi, .(ra rễ chậm giâm bị chết)
Hoạt động : Tìm hiểu ghép cây.
10’ - HS đọc thông tin, quan sát H27.3 - Em hiểu ghép cây? - Có cách ghép cây?
- Ghép mắt gồm bước nào? (4 bước chính)
- vài HS phát biểu - GV nhận xét
GV: Ghép cách nhân giống từ lồi khác lồi, ghép mắt có hiệu cao
3 Ghép :
- Dùng phận sinh dưỡng (mắt chồi, cành ghép) gắn vào khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển
- Có cách ghép cây: ghép mắt, ghép cành
VD: Ghép mảng cầu với bình bát, hoa hồng, hoa giấy, táo, cam với bưởi,
Hoạt động : tìm hiểu nhân giống vơ tính ống nghiệm.
8’ - HS đọc thơng tin SGK
- GV thuyết trình kỹ thuật nuôi cấy mô, nhân giống nuôi cấy TB “trần”
- Thế nhân giống vô tính ống nghiệm
* Cách nhân giống nhanh tiết kiệm giống nhất? Vì sao?
4 Nhân giống vơ tính ống nghiệm :
- Là phương pháp tạo nhiều từ mơ
VD: Nhân giống mía, dừa từ mô
4’
1’
4 Củng cố : - Thế sinh sản sinh dưỡng người ?
- Điểm giống nhau, khác giâm cành chiết cành, ghép nhân giống vơ tính?
- HS đọc phần kết luận SGK
5 Hướng dẫn nhà :
- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Về nhà em thực giâm cành khoai mì vườn nhà, em nhà khơng có đất giâm cành vào túi đất sau tuần báo cáo kết
(77)- -Ngày soạn: 30 12 2009 CHƯƠNG V HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Tuần:17 - Tiết:32
§28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- HS phân biệt phận hoa, đặc điểm cấu tạo, chức phận
- Giải thích nhị nhụy phận sính sản chủ yếu hoa
2 Kĩ năng: - Rèn luyn kĩ quan sát, tìm tòi, so sánh, phân tích.
- K tách phận cđa thực vật hoạt động nhóm
3 Thái độ: - Giáo dơc ý thức bảo vƯ thực vật, hoa. II Phương phỏp :
Trực quan, đàm thoại, diễn giảng
III Chuẩn bị :
GV : - Tranh vẽ H25.1; 25.2; 25.3 SGK Một số hoa thật - Mơ hình bơng hoa Kính lúp, lưỡi lam
HS: Mỗi nhóm sưu tầm số hoa: hoa hồng, bưởi, dâm bụt…
IV Tiến hành tiết dạy :
1 Ổn định lớp : 1’ Kiểm tra mẫu vật HS mang đến 2 Kiểm tra cũ : 5’
1- Phân biệt giâm cành, chiết cành, cho ví dụ?
2- Cách nhân giống nhanh tiết kiệm giống nhất? Vì sao?
3 Bài : Hoa quan sinh sản Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với
chức sinh sản nào? Ta tìm hiểu
T G
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động : Xác định phận hoa.
20’ - Cho HS quan sát hoa theo hướng dẫn SGK, ghi kết vào giấy nháp
(78)- GV treo tranh 28.2 hướng dẫn HS quan sát trả lời câu hỏi
- Gọi HS lên bảng lên mơ hình để xác định phận hoa - Mỗi nhóm quan sát nhụy hoa, dùng dao cắt ngang bầu, quan sát noãn kết hợp xem H28.3 sgk
- Nếu mẫu vật hoa thật có túi mật GV nên hướng dẫn HS quan sát
- Toàn lớp trao đổi giúp xác định đầy đủ phận hoa -GV nhận xét
- Cuống hoa - Đế hoa
- Lá đài: Đài hoa
- Tràng hoa (cánh hoa): 4,5,6 - Nhị nhụy
Hoạt động : Xác định chức phận hoa.
15’ - HS đọc thông tin SGK
- Những phận hoa có chức sinh sản chủ yếu? Vì sao?
- Những phận bao bọc lấy nhị nhuỵ , chúng có chức gì? - Cho HS tồn lớp tham gia trao đổi ý kiến
- GV củng cố lại
2 Chức phận của hoa :
- Đài tràng làm thành bao hoa để che chở bảo vệ cho nhị nhụy
- Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc cánh hoa tùy loại - Nhị gồm nhiều phấn mang TB sinh dục đực
- Nhụy có bầu nỗn mang TB sinh dục
- Nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa, trì nịi giống
3’
1’
4 Củng cố :
- HS đọc kết luận SGK
- Hãy nêu tên, đặc điểm chức phận hoa, phận quan trọng ? Vì ?
5 Hướng dẫn học nhà :
- Làm tập trang 95 SGK
- Các Nhóm sưu tầm số hoa : Hoa dâm bụt, huỳnh anh, bìm bìm, mướp, bí, loa kèn
Tuần:18- Tiết:33 Ngày soạn: 04 01 2010 §29 CÁC LOẠI HOA
I Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS phân biệt hai loại hoa : lưỡng tính, đơn tính
- Phân biệt hai cách xếp hoa cây, biết ý nghĩa sinh học xếp hoa thnh cm
2 Kĩ năng: - Rèn luyn kĩ quan sát, tìm tòi, so sánh, phân loi
(79)3 Thái độ: - Giáo dơc ý thức bảo vƯ thực vật, hoa. II Phương phỏp :
Trực quan, đàm thoại
III Chuẩn bị :
GV : Một số hoa đơn tính : Mướp bí đỏ; hoa lưỡng tính : Mướp, bí đỏ; hoa mọc đơn độc : huỳnh anh, hồng, sen, ổi, ớt, dâm bụt; hoa mọc thành cụm : Vạn thọ, cúc, phong lan, cải
HS : - Các nhóm chuẩn bị mẫu vật gồm : có hoa đơn tính, loại hoa lưỡng tính
- Tranh ảnh loại hoa
- Kẻ vào tập bảng trang 95
IV Tiến hành tiết dạy :
1 Ổn định lớp : (2’) Phân nhóm HS, kiểm tra mẫu vật. 2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Hãy nêu tên, đặc điểm, chức phận hoa? Bộ phận quan trọng nhất? Vì sao?
- Kiểm tra tập: làm tiêu “các phận hoa” cho điểm học sinh
3 Bài mới:
Hoa loại khác Để phân chia hoa thành nhóm, ta chọn cách phân chia hoa vào phận sinh sản chủ yếu dựa vào cách xếp hoa
T G
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:
Phân chia nhóm hoa vào phận sinh sản chủ yếu hoa:
20’ Các nhóm tập trung mẩu vật lại HS nhóm thay quan sát hoa, tìm thơng tin ghi vào cột bảng liệt kê, tự phân chia hoa thành hai nhóm, viết tên hoa nhóm vào nháp
- Cho HS trao đổi chung lớp kết phân chia loại hoa
(80)sung
HĐ2 : Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa cây.
12’ - HS đọc thông tin SGK xem hình 29.2 để biết cách xếp hoa GV: yêu cầu HS … liên hệ thực tế cho VD hoa mọc đơn độc hoa thành cụm
- GV bổ sung thêm số VD cho HS quan sát số mẩu vật GV chuẩn bị; hoa học đơn độc: dâm bụt, huỳnh hoa; hoa mọc thành cụm: mẫu đơn, vạn thọ, cúc…
II Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây :
- Căn vào cách xếp hoa cây, chia hoa thành nhóm:
+ Hoa đơn độc (hoa hồng, dăm bụt, sen, súng)
+ hoa mọc thành cụm: hoa huệ, cúc, cải, vạn thọ, lay ơn, mẫu đơn,.…)
5’
1’
Củng cố: - Qua học này, em biết gì? - HS đọc lại kết luận SGK
- Căn vào đặc điểm để phân biệt hoa lưỡng tính, hoa đơn tính? - Có cách xếp hoa cây? Cho VD?
- ?*Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng sâu bọ thụ phấn hoa?
Hướng dẫn nhà:
- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Quan sát, phân loại thêm số hoa tìm gặp thiên nhiên để làm phong phú thêm kiến thức
(81)Tu
ầ n: 17- Ti ế t:34
ÔN TẬP HỌC KỲ I I M ụ c tiêu :
- HS hệ thống lại kiến thức học HKI, nắm vững phần trọng tâm
- Có kế hoạch chuẩn bị b i để thi HKI
II Ph ươ ng pháp : III Chu ẩ n B ị :
- Hệ thống câu hỏi – kiến thức
IV Ti ế n Trình Ti ế t D ạ y:
Ổ n đị nh l ớ p : kiểm tra sỉ số lớp.
Ki ể m tra b i cà ũ : kết hợp dạy.
B i m ià ớ : để chu n b cho vi c thi h c k I ẩ ị ệ ọ ỳ đạ ết k t qu t t v c ng ố ủ ố ki n th c ã h c ti p sang HK2 Hôm nay, ôn tế ứ đ ọ ế ập
T
G Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức
GV tiến h nh bà ằng phương pháp đặt câu hỏi cho HS trả lời, phần phức tạp cho nhóm hội ý câu trả lời đúng, số kiến thức GV củng cố cách chốt ý HS ghi d nà ý để học
Câu hỏi:
Phân biệt thực vật có hoa thực vật khơng có hoa
Cơ thể thực vật có hoa có loại quan?
Tế b o ực vật gồm th nh phà ần chủ yếu n o?à
Các kiến thức chính:
Thực vật có hoa có quan hoa, quả, hạt; thực vật khơng có hoa: quan sinh sản phải l hoa,à quả, hạt
Gồm loại quan:
Cơ quan sinh dưỡng: rể, thân, Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt
Thực vật gồm:
- Vách tế b o l m cho ực vật có hình dạng định
- M ng sinh chà ất: bao chất tế b oà
- Chất tế b o: nà diễn hoạt động sống tế b o.à
(82)Chỉ hình vẽ phận miền hút v chà ức chúng
(GV treo tranh H10.1)
Kể tên loại rể biến dạng v chà ức chúng
Thân gồm phận n o? Có mà loại thân?
Cấu tạo thân non gồm phần n o? Chà ức phần?
10 Thân to đâu?
11 Kể tên số thân biến dạng, chức chúng
12 Đặc điểm bên ngo i cà lá? Các kiểu xếp thân?
13 Cấu tạo phiến gồm phần n o? Chà ức phần?
14 Quang hợp l q trình gìà
chóp rể che chở cho đầu rể
Miền hút rể chia l m phà ần: - Vỏ
+ Biểu bi : bảo vệ
+ Lông hút : hút nước & muối khoáng
- Trụ : gồm bó mạch + Mạch gỗ
+ Mạch rây
Ruột chứa chất dự trữ
Giác nút: lấy thức ăn từ chủ Thân gồm: thân chính, c nhà chồi, chồi nách
loại thân : Thân đứng;Thân leo; Thân bò
- Gồm phần: + Vỏ gồm:
@ Biểu bì: bảo vệ
@ Thịt vỏ: tham gia quang hợp + Trụ gồm:
@ M.gỗ: chuyển nước, muối khoáng
@ M.rây : chuyển chất hữu @ Ruột: chứa chất dự trữ Thân to phân chia tế b o :à mô phân sinh tầng : tầng sinh vỏ v tà ầng sinh trụ
- Thân củ: dự trữ dinh dưỡng - Thân rể: dự trữ dinh dưỡng - Chân nước dự trữ nước + quang hợp
- Lá gần gồm:
@ Phiến: dẹp, m u ục @ Cuống: có bó mạch
@ Gân: có kiểu : song song, mạng, vịng
Các kiểu xếp lá:Mọc cách; Mọc đối; Mọc vòng
Phiến cấu tạo gồm: - Biểu bì bảo vệ
- Thịt lá: chế tạo chất hữu cơ, chứa trao đổi khí
(83)của cây? Những yếu tố n o điều kiện cần thiết cho trình quang hợp?
15 Hơ hấp l gì? Ý nghà ĩa hơ hấp cây?
16 Ý nghĩa thoát nước qua lá?
17 Có loại biến dạng phổ biến n o? Chà ức loại l gì?à
18 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên l gì?à
19 Giâm c nh, chià ết c nh gì? Trình b y cách ghép mà ắc?
Quang hợp l trình xanhà sử dụng nước + khí cacbonic
AS DL
tinh bột + oxi
- Hô hấp cây: lấy ôxi phân giải chất hữu cơ, sinh lượng
Thải cacbonic + nước Ý nghĩa: sinh lượng tạo hoạt động sống cho
- Tạo sức hút cho vận chuyển nước, muối khoáng từ rể lên - Cây khơng bị đốt nóng
- Lá biến th nh gai: thoát hà nước
- Tua cuốn: giúp leo lên - Tay móc giúp bám v leồ lên
- Lá vảy: che chở chồi thân rể – dự trữ: chứa chất dự trữ - Lá bắt mồi: bắt hóa mồi
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên l sinh sà ản từ rể, thân
- Giâm c nh: cách đoạn c nh cóà đủ mắc, chồi cắm xuống đất ẩm - Chiết c nh: l m cho c nh rà à ể cắt đem trồng - Ghép mắc: dùng mắc gắn v o khác (gà ốc ghép) cho tiếp phát triển
C ủ ng c ố :
GV: nhấn mạnh trọng tâm chương
HS: phân biệt trình quang hợp v hô hà ấp H ướ ng d ẫ n v ề nh :à
(84)Tu
ầ n: 18- Ti ế t:36
§30 THỤ PHẤN I M ụ c tiêu :
- HS phát biểu khái niệm thụ phấn
- Kể đặc điểm hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn v hoa giao phà ấn
- Kể đặc điểm thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ số hoa
II Ph ươ ng pháp :
Quan sát, đ m thoà ại, thuyết trình
III Chu ẩ n B ị :
GV : - Tranh ảnh số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Mẫu vật: hoa bưởi, mận, ổi, bí đỏ
HS : Mỗi nhóm sưu tầm loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ (bìm bìm, bưởi, bí đỏ)…
III Ti ế n Trình Ti ế t D ạ y: 1
Ổ n đị nh l ớ p : Kiểm mẫu vật nhóm 2 Ki ể m b i cà ũ :
3 B i mà ớ i :
Th ph n l hi n tụ ấ ệ ượng h t ph n ti p xúc v i ấ ế đầu nh y, có nh ng cáchụ ữ th ph n nụ ấ ào?
T
G Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu tượng thụ phấn:
- GV diễn giảng: thụ phấn q trình sinh sản hữu tính có hoa, có tiếp xúc hạt phấn đầu nhụy
Thực chức sinh sản l hià ện tượng thụ phấn Cho HS đọc thông tin SGK
- GV đặt vấn đề: hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy cách n o?à
I Hoa t ự th ụ ph ấ n v hoa giaoà ph
ấ n
HĐ2: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn v hoa giao phà ấn:
- Cho HS tự đọc mục SGK quan sát hoa thật để trả lời câu hỏi
- Đặc điểm n o cà hoa tự thụ phấn (đơn tính, lưỡng tính), thời gian chăm sóc nhị so với nhụy (đồng thời, trước, sau)
- HS thảo luận, phát biểu - GV nhận xét, củng cố
a Hoa t ự th ụ ph ấ n :
(85)- Cho HS đọc thông tin B1 - Cho nhóm thảo luận
- Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn điểm n o?à
- Hiện tượng giao phấn hoa thực nhờ yếu tố n o?à
- Cho v i HS phát bià ểu – bạn bổ sung
tự thụ phấn đặc điểm: - Hoa lưỡng tính:
Nhị v nhà ụy chín lúc VD: hoa bưởi, ổi, c ,à …
b Hoa giao ph ấ n:
Những hoa có hạt sợi chuyển đến đầu nhụy hoa khác l hoaà giao phấn
VD: hoa bắp, mướp,…
HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
- Cho nhóm quan sát mẫu vật thật + H30.3, thảo luận – Hoa có đặc điểm để hấp dẫn sâu bọ? - Tr ng hoa có đặc điểm l mà cho sâu bọ muốn lấy mật lấy phấn thường phải chui v o trongà hoa?
- Nhị hoa có đặc điểm khiến cho sâu bọ đến lấy mật phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác?
- Nhụy có đặc điểm gì?
- Tóm tắt đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- GV cho HS xem thêm tranh ảnh, giúp HS trả lời thắc mắc quan sát nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp
- Các nhóm khác góp ý bổ sung
II
Đặ c đ i ể m c ủ a hoa th ụ ph ấ n nh
ờ sâu b ọ :
(86)- HS học b i, sà ưu tập loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, quan sát tìm đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ
(87)
Tu
ầ n:19- Ti ế t:3 Ng y soà ạn: 11 01 2010 §30 THỤ PHẤN (tt)
I M ụ c tiêu :
- Giải thích tác dụng, đặc điểm thường có hoa thụ phấn nhờ gió
- Phân biệt đặc điểm chủ yếu hoa thụ phấn nhờ gió v ụ phấn nhờ sâu bọ
- Nêu số ứng dụng hiểu biết thụ phấn người để góp phần nâng cao suất trồng
II Ph ươ ng pháp :
Đ m thoà ại, quan sát
III Chu ẩ n B ị :
GV: tranh ảnh loại hoa thụ phấn nhờ gió (ngô, phi lao)
IV Ti ế n H nh Tià ế t D ạ y :
Ổ n đị nh l ớ p : chia nhóm HS, định nhóm trước
Ki ể m b i cà ũ :
- Thụ phấn l gì?à
- Thế n o l hoa tà ự thụ phấn? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn điểm n o?
B i mà ớ i:
- Ngo i vi c t th ph n v th ph n nh sâu b , cịn có th có hoầ ệ ự ụ ấ ụ ấ ọ ể phù h p v i ợ đặ đ ểc i m th ph n nh gió, ngụ ấ ười có th th ph n cho hoaể ụ ấ
nâng cao n ng su t tr
để ă ấ ồng
T
G Hoạt động thầy - trị Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió:
- HS tự đọc thông tin SGK - Thảo luận theo nhóm
- Hoa tập trung đâu? - Bao hoa n o?à
- Bao phấn n o? Hà ạt phấn? - Đầu nhụy?
- Những đặc điểm có lợi cho
III Đặ c đ i ể m c ủ a hoa th ụ ph
ấ n nh ờ gió :
(88)phấn?
- Hãy kể ứng dụng thụ phấn người
giúp cho hoa giao phấn, l mà tăng sản lượng v hà ạt, tạo giống phẩm chất tốt, suất cao
C ủ ng c ố :
- Cho biết điều qua b i hà ọc? - HS đọc kết luận cuối b i.à H ướ ng d ẫ n h ọ c ở nhà :
- Học b i trà ả lời câu hỏi SGK - L m b i tà ập trang 102
- Xem b i 31à
(89)
Tu
ầ n:19 - Ti ế t: 38 Ng y soà ạn: 12 01 2010 §31 THỤ TINH, KẾT HẠT TẠO QUẢ
I M ụ c tiêu :
1 Ki ế n th ứ c:
- HS phân biệt thụ phấn v ụ tinh, hiểu mối quan hệ thụ phấn v ụ tinh
- Nêu dấu hiệu sinh sản hữu tính
- Xác định biến đổi phận hoa th nh quà ả v hà ạt sau th tinh
2 Kĩ năng:
- Rèn luyn kĩ quan sát, phân tÝch, tỉng hỵp, so s¸nh
3 Thái độ:
- Giáo dc ý thức bảo vƯ thùc vËt, qu¶
II Phương pháp :
Diễn giảng, đàm thoại, quan sát, hoạt động nhóm
III Chuẩn Bị:
GV: - Vẽ tranh H31.1 - Mẫu
HS ôn kiến thức: cấu tạo chức hoa, khái niệm thụ phấn
IV Tiến Hành Tiết Dạy:
Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số lớp. Kiểm cu:õ ( 5’)
- Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Những đặc điểm có lợi cho thụ phấn?
- Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết? Cho VD Bài mới:
Tiếp theo thụ phấn tượng thụ tinh để kết hạt, tạo
T G
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu nảy mầm hạt phấn:
10’ - HS đọc thông tin mục SGK
- Quan sát H31.1 trả lời câu hỏi, sau
(90)12’ - HS tiếp tục quan sát H31.1 đọc thông tin mục 2SGK trả lời câu hỏi - Sau thụ phấn đến lúc thụ tinh có tượng xảy ra?
- Thụ tinh gì?
- Chỉ định HS lên bảng tranh vẽ trả lời câu hỏi
- HS bổ sung
- GV nhận xét giúp HS hoàn thiện
II Thụ tinh:
- Thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục (trứng) có nỗn, tạo thành tế bào mớâi gọi hợp tử
- Sự thụ tinh xảy có thụ phấn nảy mầm hạt
- Thụ phấn điều kiện thụ tinh
HĐ Kết thụ phấn
13’
- HS đọc thông tin mục SGK trả lời câu hỏi:
- Hạt phận hoa tạo thành?
- Noãn sau thụ tinh thành phận hạt?
- Quả phận hạt tạo thành? Quả có chức gì?
III Kết hạt tạo Sự hình thành hạt.
- Sau thụ tinh, hợp tử phân chia nhanh phát triển thành phơi, vỏ nỗn biến thành vỏ hạt – phần cịn lại nỗn biến thành phận chứa chất dự trữ
- Sự tạo quả:
Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt
4’
1’
Củng cố:
- Phân biệt tượng thụ phấn thụ tinh Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh?
-* Quả hạt phận hoa tạo thành? Em cho biết hình thành giữ lại phận hoa? Tên phận đó?
Hướng dẫn nhà:
- Đọc phần “em có biết“ vẽ hình 31 – 1sgk, học
– nhóm chuẩn bị : loại khơ (…); loại thịt (…)
(91)
CHƯƠNG VII QUẢ VÀ HẠT Tuần:20 - Tiết:39
§32 QUẢ VÀ HẠT I Mục tiêu :
Kiến thức:
- Biết cách phân chia hạt thành nhóm khác
- Dựa vào đặc điểm vỏ để phân chia thành nhóm khơ thịt
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, thực hành
- Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến hạt sau thu hoạch Thái độ hành vi:
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II Phương pháp : III Đồ Dùng Dạy Học:
-GV: sưu tầm trước số khơ thịt khó tìm - HS: chuẩn bị theo nhóm (4, HS)
+ Đu đủ, cà chua, táo, quắt,…
+ Đậu Hà Lan, me, phượng, lăng,…
IV Hoạt Động Dạy Học:
Mở bài:
- Cho HS kể mang theo số em biết - Chúng giống khác điểm nào?
Biết phân loại có tác dụng thiết thực đời sống T
G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt Động : Tập Chia Nhóm Các Loại Quả
HS tập chia thành nhóm khác theo tiêu chuẩn tự chọn
(92)- GV nhận xét phân chia HS
nêu vấn đề, học cách chia theo tiêu chuẩn nhà khoa học định
Hoạt Động : Các Loại Quả Chính
- HS đọc SGK để biết tiêu chuẩn nhóm chính: khơ, thịt - Yêu cầu HS xếp thành nhóm theo tiêu chuẩn biết
- Gọi nhóm khác nhận xét xếp loại
- Giúp HS điều chỉnh hoàn chỉnh việc xếp loại
b Phân loại loại khô:
- Yêu cầu HS quan sát vỏ khơ chín nhận xét chia khơ thành nhóm
- Ghi lại đặc điểm nhóm khơ?
- Gọi tên nhóm khơ - Các nhóm khác nhận xét bổ sung – GV giúp HS khắc sâu kiến thức
Kết luận:
- Quả khơ chia thành nhóm:
+ Quả khơ mẻ: chín khơ, vỏ có khả tách
+ Quả khơ khơng mẻ: chín khơ, vỏ khơng tự tách
c Phân biệt loại thịt:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
tìm hiểu đặc điểm phân biệt hai
nhóm thịt ?
- GV nhóm theo dõi hổ trợ - GV cho học sinh thảo luận rút kết luận
- GV giải thích thêm hạch yêu cầu HS tìm thêm (số VD hạch
- HS đọc thông tin SGK để biết tiêu chuẩn nhóm
- Thực xếp vào nhóm theo tiêu chuẩn: vỏ chín - Báo cáo tên xếp vào nhóm - Điều chỉnh việc xếp loại VD sai
- HS tiến hành quan sát phân chia khơ thành nhóm
- Ghi lại đặc điểm nhóm vỏ mẻ vỏ khơng mẻ
- Đặt tên cho nhóm khơ: khơ mẻ khơ khơng mẻ
- Các nhóm báo cáo kết
- Điều chỉnh việc xếp loại có sai sót, tìm thêm VD
- HS đọc thông tin SGK quan sát H3.21(quả đu đủ, mơ)
+ Dùng dao cắt ngang cà chua, táo tìm đặc điểm mọng hạch
- Báo cáo kết
- Tự điều chỉnh tìm VD
Kết luận: thịt gồm nhóm, mọng phần thịt đầy mọng nước - Quả hạch: có hạch cứng, chứa hạt bên
HĐ3 Kết chung
(93)+ Viết sơ đồ phân loại Quả khơ
Khi chín củ cứng, mỏng, khơ Quả khơ nẻ
(khi chín vỏ tự nứt)
Quả khô không nẻ
(khi chín vỏ khơng tự nứt) Khi chín, vỏ mềm, nhiều thịt
Quả hạch
(hạt có hạch cứng bao bọc)
Quả mọng
(quả mềm chứa đầy thịt)
V Kiểm Tra Đánh Giá:
Có thể kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm (SGK) + Học trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK
+ Đọc mục “Em có biết”
+ Hướng dẫn ngâm hạt đỗ hạt ngô, chuẩn bị sau
(94)
Tuần: 20- Tiết:40
§33 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I Mục tiêu :
Kiến thức:
- Kể tên phận hạt
- Phân biệt hạt mầm mầm - Biết cách nhận biết hạt thực tế Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh để rút kết luận Thái độ hành vi:
- Biết cách lựa chọn bảo quản hạt giống
II Phương pháp : III Đồ Dùng Dạy Học:
+ Mẫu vật: - Hạt đỗ đen ngâm nước ngày
- Hạt ngô đặt ẩm 3, ngày + Tranh câm phận hạt đỗ đen hạt ngô + Kim mũi mác, lúp cầm tay
IV Hoạt Động Dạy Học:
- Mở bài: Cây xanh có hoa hạt phát triển thành Vậy cấu tạo hạt nào? Các loại hạt có giống khơng?
T G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt Động I : Tìm Hiểu Các Bộ Phận Của Hạt
- GV cho HS bóc vỏ loại hạt ngơ đỗ đen
- Dùng lúp quan sát đối chiếu với H33.1 H33.2 tìm đủ phận hạt
- Sau quan sát, nhóm ghi kết vào bảng SGK trang 108 (GV lưu ý hướng dẫn nhóm chưa bóc tách được)
Cho HS điền vào tranh câm.
(?) Hạt gồm phận nào? - GV nhận xét chốt lại kiến thức phận hạt
- Mỗi HS tự bóc tách loại hạt - Tìm đủ phận hạt hình vẽ SGK (thân, rể, lá, chồi mầm)
- HS lên bảng điền vào tranh câm phận hạt
- HS phát biểu, nhóm bổ sung Kết luận: hạt gồm:
- Vỏ - Phôi
- Chất dinh dưỡng (lá mầm, phôi, nhủ)
Hoạt Động : Phân Biệt Hạt Một Lá Mầm Và Hạt Hai Lá Mầm
(95)- Căn vào bảng (tr108) làm mục yêu cầu HS tìm những
điểm giống khác hạt ngô đỗ đen
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục tìm điểm khác chủ yếu hạt mầm hạt mầm để trả lời câu hỏi
(?) Hạt mầm khác hạt mầm điểm nào?
- GV chốt lại đặc điểm phân biệt hạt mầm hạt mầm
- Mỗi HS so sánh, phát điểm giống khác loại hạt
ghi vào vỡ tập.
- Đọc thông tin tìm điểm khác chủ yếu loại số mầm, vị trí chất dự trữ
- Cho HS báo cáo kết lớp tham gia ý kiến bổ sung
- HS tự hoàn thiện KT
Kết luận: Sự khác chủ yếu hạt mầm hạt mầm số mầm phôi
Kết luận chung: gọi HS đọc kết luận SGK
IV Kiểm Tra Đánh Giá
Sử dụng câu hỏi 1, cuối
V Dặn Dò:
+ Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK tr109 + Làm tập (tr109)
(96)
Tuần: 21- Tiết:41
§34 PHÁP TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I Mục tiêu :
Kiến thức:
- Phân biệt cách phân tán – hạt
- Tìm đặc điểm hạt phù hợp với cách phát tán Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát nhận biết - Kỹ làm việc độc lập theo nhóm
Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật
II Phương pháp : III Đồ Dùng Dạy Học:
GV: Tranh phóng to H3H.1
Mẫu: chò, tré, trinh nữ, lăng HS: kẻ phiếu học tập vào tập Chuẩn bị mẫu dặn dò trước
BT1 Cách phát tán BT2 Tên hạt BT3 Đặc điểm thích nghi
IV Hoạt Động Dạy Học:
Mở bài: SGK
T G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt Động : Tìm Hiểu Các Cách Phát Tán Của Hạt
- GV cho HS làm BT1 phiếu học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi hạt thường phát tán nhờ mẹ yếu tố giúp hạt phát tán được? - GV ghi ý hiểu nhóm lên bảng, nghe bổ sung chốt lại có cách phát tán: tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật
- GV yêu cầu HS làm BT2 phiếu BT
- GV gọi 1, HS đọc BT2, HS khác góp ý (GV lưu ý chưa cần chửa BT2) - GV hỏi: Quả hạt có cách phát tán nào?
- HS đọc nội dung BT1 để nhóm biết
- HS nhóm hiểu biết qua quan sát thực tế trao đổi tìm yếu tố giúp hạt phát tán xa mẹ
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác bổ sung
- HS nhóm tự ghi lên quả, trao đổi nhóm 1, HS đọc BT2
(97)Hoạt Động :
Tìm Hiểu Đặc Điểm Thích Nghi Với Cách Phát Tán Của Quả Và Hạt
- GV yêu cầu hoạt động nhóm, làm BT3 phiếu học tập
- GV quan sát nhóm giúp đỡ tìm đặc điểm thích nghi như: cánh quả, chùm lông, mùi, vị quả, đường nứt
- GV gọi nhóm trình bày bổ sung (GV lưu ý hạt mà nhiều ý kiến chưa thống nhất, GV cho vào thảo luận)
- Cuối cùng, GV nên chốt lại ý kiến cho đặc điểm thích nghi với cách phát tán, giúp HS hoàn thiện nốt
- GV cho HS chữa BT2, kiểm tra xem hạt phù hợp với cách phát tán chưa
- GV cho HS tìm thêm số hạt khác phù hợp với cách phát tán
- GV hỏi: Hãy giải thích tượng dưa hấu đảo Mai An Tiêm?
- GV hỏi: Ngoài cách phát tán trên, cách phát tán nào?
- Nếu HS khơng trả lời GV gợi ý: Việt Nam có giống hoa nước khác, có được?
(GV thơng báo hạt phát
- Hoạt động nhóm: chia hạt thành nhóm theo cách phát tán
- HS quan sát đặc điểm bên hạt
- Suy nghĩ trao đổi nhóm, tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán - HS trao đổi nhóm tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán
- Đại diện nhóm trình bày cho nhóm khác nghe, bổ sung
- Đại diện 1, nhóm đọc lại đáp án đúng, lớp ghi nhớ
(98)sinh
VI Dặn DoØ:
-Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị thí nghiệm
Tổ 1: Hạt đỗ đen bơng ẩm Tổ 2: Hạt đỗ đen khô
Tổ 3: Hạt đỗ đen ngâm ngập nước
Tổ 4: Hạt đỗ đen ẩm đặt tủ lạnh BT1 Cách phát tán Phát tán nhờ
gió
Phát tán nhờ động vật Tự phát tán BT2 Tên hạt Quả trò,
trâm bầu, bơ bồ công anh
Quả sim, ổi, dưa hấu, khế, trinh nữ
Quả họ đậu, xà cừ, lăng BT3 Đặc điểm thích
nghi
Quả có cánh túi lơng nhẹ
Quả có mùi thơm vị
Vỏ tự nứt để hạt tung
(99)
Tuần: 21- Tiết:42
§35 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I Mục tiêu :
Kiến thức: Thơng qua thí nghiệm, HS phát điều kiện cho hạt nảy mầm Giải thích sở khoa học số biện pháp kỹ thuật gieo trồng bảo quản hạt giống
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thiết kế thí nghiệm, thực hành Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích mơn
II Phương pháp : III Đồ Dùng Dạy Học:
- HS làm thí nghiệm trước nhà, theo phần dặn dò b - Kẻ bảng tường trình theo mẫu SGK tr113 vào vỡ
IV Hoạt Động Dạy Học: T
G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động : thí nghiệm điều kiện cần cho nảy mầm
- GV yêu cầu HS ghi kết thí nghiệm vào bảng tường trình
- Gọi tổ báo cáo kết quả, GV ghi lên bảng
- GV yêu cầu HS
+ Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm không nảy mầm được?
+ Hạt nảy mầm cần điều kiện gì?
- Tổ chức thảo luận lớp, khuyến khích HS nhận xét bổ sung
Thí nghiệm 2:
- HS làm thí nghiệm nhà điền kết thí nghiệm vào bảng tường trình - Chú ý phân biệt hạt nảy mầm với hạt nứt vỏ no nước
- HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời u cầu nêu được; hạt khơng nảy mầm thiếu nước, thiếu khơng khí
- Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
(100)sở khoa học biện pháp
- GV cho HS nhóm trao đổi thống sở khoa học biện pháp
theo nhóm nội dung (chú ý vận dụng điều kiện nảy mầm hạt) - Thông qua thảo luận, rút sở khoa học biện pháp
Kết luận: gieo hạt bị mưa to, ngập lúng, tháo nước để thống khí
+ Phải bảo quản tốt hạt giống, hạt đủ phôi nảy mầm
+ Làm đất tơi xốp, khơng đủ khí hạt nảy mầm tốt
+ Phủ rơm trời rét giữ nhiệt độ thích hợp
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
IV Kiểm Tra Đánh Giá:
- GV cho HS trả lời câu hỏi lớp, HS trả lời tốt, GV cho điểm - GV hỏi: Hạt nảy mầm cần điều kiện nào?
V Dặn Dò:
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em cần biết”
- Ôn lại kiến thức chương II, chương III
(101)
Tuần: 22- Tiết:43
§36 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức chức quan xanh có hoa
- Tìm mối quan hệ chặt chẽ quan phận tạo thành thể toàn vẹn
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ nhận biết, phân tích, hệ thống hoá
- Kỹ vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế trồng trọt
Tư tưởng tư duy: Yêu cầu bảo vệ thực vật
II Phương pháp : III Đồ Dùng Dạy Học:
GV: + Tranh phóng to H36.1
+ mảnh bìa, mảnh viết tên quan
+ 12 mảnh bìa nhỏ, mảnh ghi số chữ a, b, c, d, e, g, 1, 2, 3, 4, 5,
HS: + Vẽ hình 36.1 vào vỡ tập
+ Ơn lại kiến thức quan sinh dưỡng quan sinh sản
IV Thực Hiện Tiết Dạy: Mở bài: SGK
T G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động : tìm hiểu thống cấu tạo chức cơ
quan có hoa.
- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo chức (tr116) làm BT
(102)câu hỏi:
+ Các quan có cấu tạo chức nào?
+ Nhận xét mối quan hệ cấu tạo chức quan? + Giáo viên cho học sinh nhóm trao đổi rút kết luận
+ Thảo luận nhóm để tìm mối quan hệ cấu tạo chức quan
+ Trao đổi toàn lớp tự bổ sung rút kết luận
- Kết luận: Cây có hoa có nhiều quan, quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng chúng
Hoạt Động : Tìm hiểu thống chức quan có hoa
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục suy nghĩ để trả lời câu hỏi + Những quan hệ có mối quan hệ chặt chẽ với chức ( )
+ Lấy ví dụ: Chứng minh hoạt động quan tăng cường hay giảm ảnh hưởng đến hoạt động quan khác
Giáo viên gợi ý dễ dàng không hút nước khơng quang hợp
- Học sinh đọc thơng tin (SGK) thảo luận nhóm trả lời câu hỏi cách lấy ví dụ cụ thể quan hệ rể, thân,
- Một số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung
Kết luận: quan xanh liên quan mật thiết ảnh hưởng tới Kết luận chung: học sinh đọc kết luận chung SGK
IV Kiểm Tra Đánh Giá:
- Cho học sinh giải chữ tr118
V Dặn Dị:
- Học kết luận SGK
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK (tr117)
- Tìm hiểu đời sống nước, sa mạc, nơi lạnh
(103)
Tuần:22- Tiết:44
§36 TỔNG KẾT VỀ CÂY CĨ HOA CÂY VỚI MƠI TRƯỜNG I Mục tiêu :
Kiến thức:
- Học sinh nắm xanh môi trường có mối quan hệ chặt chẽ Khi điều kiện sống thay đổi xanh biến đổi thích nghi với đời sống
- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên phân bố rộng Kỹ năng:- Rèn kỹ năng, quan sát, so sánh
3 Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên II Phương pháp :
II Đồ Dùng Dạy Học Và Tư Liệu Cần Thiết
- Tranh phóng to hình 36.2 - Mẫu: bèo tây
III Hoạt Động Dạy Học:
Mở bài: SGK
T G
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động : tìm hiểu sống nước
- Giáo viên thông báo sống nước chịu ảnh hưởng môi trường SGK
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 36.2 (chú ý đến vị trí lá) trả lời câu hỏi mục
+ Nhận xét hình dạng vị trí mặt nước chìm nước?
+ Cây bèo tây có phình to xấp có ý nghĩa gì? So sánh sống trôi sống
- Học sinh hoạt động theo nhóm, nhóm thảo luận theo câu hỏi
+ Giải thích biến đổi hình dạng vị trí nước
(104)+ Vì mọc rừng sâu thường vươn cao?
+ Rừng rậm ánh sáng vươn cao để nhận ánh sáng
+ Đồi trống đủ ánh sáng phân
cành nhiều
Hoạt Động :
Tìm Hiểu Đặc Điểm Cây Sống Trong Những Môi Trường Đặc Biệt
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trả lời
+ Thế môi trường sống đặc biệt?
+ Kể tên sống môi trường
+ Phân tích đặc điểm phù hợp với mơi trường sống nào?
yêu cầu học sinh rút nhận xét chung thống thể môi trường?
- Học sinh đọc thông tin SGK và
quan sát H36.4, thảo luận nhóm, giải thích tượng
gọi 1, nhóm nhóm bổ sung hoàn thiện kiến thức
- Học sinh nhắc lại nhận xét hoạt động
Kết luận chung: SGK
IV Đánh Giá:
- Nêu vài ví dụ thích nghi với mơi trường
V Dặn Dị:
- Học theo câu hỏi SGK
- Tìm hiểu thêm thích nghi số xanh quanh nhà - Đọc “Em có biết”
(105)
Ngày soạn: 02 2010
CHƯƠNG VIII CÁC NHÓM THỰC VẬT Tuần: 23- Tiết:45
§37 TẢO A Mục tiêu :
Kiến thức:
- Nêu rõ môi trường sống cấu tạo tảo tảo thực vật bậc thấp
- Tập nhận biết số tảo thường gặp - Hiểu rõ lợi ích thực tế tảo
Kỹ năng: - Rèn luyƯn kĩ quan sát, phân tích, tỉng hỵp hoạt động nhóm
Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
B Phương pháp chủ yếu:
- Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị :
1 GV: - Tranh H 37.1- 37.5 SGK.
2 HS: - Tìm hiểu soạn bài; chuẩn bị mẫu: tảo xoắn. D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số. II Bài cũ: (5’)
? Các sống môi trường nước có khác với sống mơi trường cạn? Cho ví dụ ?
? Cây sống mơi trường đặc biệt có đặc điểm gì? Cho ví dụ?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (1’) Tảo có đặc điểm cấu tạo nào, gồm loại
nào, sống đâu có vai trị ? Hơm tìm hiểu qua học
2.Triển khai bài: T
G
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt Động : Tìm Hiểu Cấu Tạo Của Tảo
20’ - Giáo viên giới thiệu tảo xoắn nơi sống
Cấu tạo tảo:
(106)- Giáo viên giới thiệu môi trường sống rong mơ
- Hướng dẫn quan sát tranh rong mơ trả lời câu hỏi:
+ Rong mơ có cấu tạo nào?
+ So sánh hình dạng ngồi rong mơ với bàng?
Gợi ý:
Giống: hình dạng giống Khác: chưa co rể, thân, thật + Vì rong mơ có màu nâu? Giáo viên giới thiệu cách sinh sản rong mơ
Rút nhận xét: thực vật bậc
thấp có đặc điểm gì?
bằng cách đứt đoạn sinh sản tiếp hợp
b Quan sát rong mơ:
- Nơi sống: vùng ven biển nhiệt đới
- Đặc điểm cấu tạo:
+ Có hình dạng giống có hoa chưa có rễ, thân, thật
+ Có màu nâu
- Sinh sản: sinh sản sinh dưỡng sinh sản hữu tính
c
Kết luận : tảo thực vật bậc
thấp có cấu tạo đơn giản, có diệp lục, chưa có rể, thân, Hầu hết sống nước
Hoạt Động : Làm Quen Với Một Vài Tảo Khác Thường Gặp
7’
5’
- Sử dụng tranh giới thiệu số tảo khác
- Gv y/c Hs quan sát H 37.3- 37.4 tìm hiểu nội dung SGK cho biết: ? Có loại tảo nào?
? Thế tảo đơn bào? Cho ví dụ ? - Hs trả lời, bổ sung Gv chuẩn xác ? Tảo đa bào khác tảo đơn bào chỗ Cho ví dụ ?
- Hs trả lời, bổ sung Gv chuẩn xác
Hoạt Động Vai trò tảo:
+ Tảo sống nước có lợi gì?
+ Với đời sống người có lợi gì? Khi gây hại?
- Học sinh thảo luận nhóm bổ sung cho
nêu vai trò tảo tự
nhiên đời sống người Kết luận chung: học sinh đọc kết luận SGK
Một số tảo th ờng gặp khác:
a To n bo:
- Là thể có TB Vd: Tảo tiểu cầu, tảo silic
b Tảo đa bào:
- Là thể có TB trở lên
Vd: Tảo vòng, rau diếp biển, rau câu,
3 Vai trò tảo:
- Cung cp ụxi v thc ăn cho động vật nớc
- Mét sè tảo làm thức ăn cho ngời, gia súc, làm thuốc, làm phân bón, nguyên liệu công nghiệp giấy, hồ dán, thuèc nhuém
- Bên cạnh số tảo có hại
5’ IV Kiểm Tra Đánh Giá:
(107)1’
Cơ thể tảo có cấu tạo: a tất tảo đơn bào
b tất tảo đa bào đáp án c c có dạng đơn bào đa bào
Tảo thực vật bậc thấp vì: a thể có cấu tạo đơn bào
b sống nước đáp án c c chưa có rể, thân,
V Dặn Dò:
- Học kết luận SGK
- Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3, SGK (tr125) - Đọc “Em có biết”
- Chuẩn bị:
+ Mẫu rêu
+ Lúp cầm tay (nếu có)
(108)
Tuần:23 - Tiết:46 Ngày soạn: 21 02 2010 §38 RÊU – CÂY RÊU
A Mục tiêu :
Kiến thức:
- Học sinh nêu rõ đặc điểm cấu tạo rêu, phân biệt rêu với tảo có hoa
- Hiểu rêu sinh sản túi bào tử quan sinh sản rêu
- Thấy vai trò rêu tự nhiên
Kỹ năng: - Rèn luyƯn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tỉng hỵp hoạt động nhóm
Thái độ hành vi: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên
B Phương pháp chủ yếu:
- Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị:
1 GV: - Tranh phóng to hình 38.1- SGK Kính lúp.
- Tranh số môi trường sống rêu
2 HS: - Tìm hiểu soạn Mẫu rêu có túi bào tử D Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số.
II Bài cũ: (5’)
? Tảo ? Tảo xoắn rong mơ có khác nhau? III Bài mới:
1 Mở bài: Giáo viên giới thiệu rêu nhóm thực vật lên cạn đầu tiên,
cơ thể có cấu tạo đơn giản
2 Triển khai bài:
TG Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt Động : Tìm Hiểu Rêu Sống Ơû Đâu
5’ ? Em lấy mẫu rêu đâu? - Gọi vài Hs trả lời
? Những nơi có đặc điểm chung? - Hs phát biểu, bổ sung
- Gv chuẩn xác
1 Môi trường sống rêu:
- Sống cạn, nơi ẩm ướt như: chân, bờ tường, đất ẩm
Hoạt Động : Quan Sát Cây Rêu
12 ’
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát rêu đối chiếu H38.1 nhận
thấy phận cây? - Học sinh hoạt động theo nhóm:
+ Tách rời 1, rêu quan sát kính lúp
+ Phát phận rêu ? *So sánh rêu với cĩ hoa? - Gọi 1, nhóm trả lời nhóm
(109)khác bổ sung
- Giáo viên giảng giải rể giả có
khả hút nước
- Thân chưa có mạch dẫn sống
được nơi ẩm ướt
trả lời câu hỏi: ? * rêu xếp
vào thực vật bậc cao? (học sinh phát biểu lộn xộn giáo viên tổng
hợp lại cho có hệ thống)
* Keỏt luaọn: Cây rêu gồm: - Thân ngắn, không phân cành - Lá nhỏ mỏng
- Rễ giả có khả hút nớc - Cha có mạch dÉn
Hoạt Động : Túi Bào Tử Và Sự Phát Triển Của Rêu
10 ’
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh rêu có túi bào tử phân biệt phần túi bào tử (có phần mơ trên,cuống dưới, túi có bào tử) - Yêu cầu học sinh quan sát H38.2 đọc đoạn trả lời câu hỏi
+ Cơ quan sinh sản rêu phận nào? + Rêu sinh sản gì? + Trình bày phát triển rêu? - Bổ sung cho rút kết luận
3 Túi bào tử phát triển của rêu:
- Cơ quan sinh sản túi bào tử nằm
- Rêu sinh sản bào tử - Túi bào tử chín mở nắp bào tử rơi nảy mầm phát triển thành rêu
Hoạt Động : Vai Trò Của Rêu
5’ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn mục
trả lời câu hỏi: rêu có lợi ích gì?
- Giáo viên giảng thêm - Hình thành đất, tạo than
4 Vai trò rêu:
- Tạo thành chất mùn cho đất - Tạo than bùn làm phân bón làm chất đốt
- Làm thức ăn cho động vật 5’ IV Kiểm Tra Đánh Giá: - Điền vào chổ trống từ thích hợp.
- Cơ quan sinh dưỡng rêu gồm có…………, chưa có………… thật Trong thân rêu chưa có ………… rêu sinh sản ………… chứa ……… quan nằm ……… rêu
(110)Tuaàn:24 - Tiết:47 Ngày soạn: 22 02 2010. §39 QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
A Mục tiêu :
Kiến thức:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản dương xỉ
- Biết cách nhận dạng dương xỉ
- Nói rõ nguồn gốc hình thành mỏ than đá Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, quan sát, thực hành Thái độ hành vi: Yêu cầu bảo vệ thiên nhiên
B Phương pháp chủ yếu:
- Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị:
1 GV: - Tranh phóng to hình 39.1- SGK
- Tranh số môi trường sống
2 HS: - Tìm hiểu soạn Mẫu dương xỉ có túi bào tử D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số.
II Bài cũ: (5’) Em nêu đặc điểm quan sinh dưỡng quan sinh sản rêu?
III Bài mới:
1 Mở bài : (1’) sgk 2 Triển khai bài:
TG Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : quan sát dương xỉ
20 ’
-GV yêu cầu: Quan sát dương xỉ kỹ
ghi lại đặc điểm cây
- Học sinh hoạt động nhóm
+ Quan sát dương xỉ xem phận so sánh với TN
+ Trao đổi nhóm đặc điểm rể, thân, quan sát (chú ý đặc điểm non) - Học sinh phát biểu nhóm khác
bổ sung
- Cho học sinh so sánh đặc điểm với quan sinh dưỡng rêu (giáo viên ghi tóm tắt lên bảng rút nhận xét)
- Yêu cầu học sinh lật mặt già
tìm túi bào tử
- Yêu cầu quan sát H39.2 đọc kỹ thích trả lời câu hỏi:
+ Vịng có tác dụng gì?
+ Cơ quan sinh sản phát triển
1 Quan sát dương xỉ
Nơi sống: Sống nơi đất ẩm râm ven đường đi, bờ ruộng, khe tường, tán rừng…
a quan sinh dưỡng gồm: Cơ quan sinh dưỡng: cĩ phân hố thành rễ, thân, - Lá già có cuống dài, non cuống trịn
- Thân ngầm hình trụ - Rể thật
- Có mạch dẫn
(111)bào tử so sánh với rêu
- Học sinh quan sát kỹ H39.2 thảo luận
nhóm ghi câu trả lời nháp.
+ Làm tập: điền vào chổ trống từ thích hợp
- Giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu
hoàn chỉnh đoạn câu đáp án: túi
bào tử đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, cây dương xỉ con, bào tử, nguyên tản.
Mặt dương xỉ có đốm chứa ………… Vách túi bào tử có vịng màng tế bào dày lên rõ, vịng có tác dụng ………… túi chín Bào tử rơi xuống đất nảy mầm phát triển thành ………… từ mọc ……… sinh sản ………… rêu khác rêu chổ ……… bào tử phát triển thành
- Kết luận: dương xỉ sinh sản bào tử, quan sinh sản túi bào tử
Hoạt Động : Quan Sát Một Vài Loại Dương Xỉ Thường Gặp
5’ - Quan sát rau bợ, lông cu li rút ra:
+ Nhận xét đặc điểm chung
+ Nêu đặc điểm nhận biết dương xỉ
Một Vài Loại Dương Xỉ
Thường Gặp: rau bợ, cây
lông cu li
- Nhận biết thuộc dương xỉ (căn non)
Hoạt Động : Quyết Cổ Đại Và Sự Hình Thành Than Đá
8’ - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 3 tr130 trả lời câu hỏi:
- Than đá hình thành nào? - Nêu lên nguồn gốc than đá?
- Kết luận chung: học sinh phát biểu nhận xét thu qua học
Quyết Cổ Đại Và Sự
Hình Thành Than Đá - Tổ tiên dương xỉ:
- Sự hình thành than đá:
4’ 1’
IV Kiểm Tra Đánh Giá:
Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm: V Dặn Dị:
(112)Tuần: 25- Tiết:50 Ngày soạn: 05 03 2010
§40 HẠT TRẦN – CÂY TRỒNG I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản thông
- Phân biệt khác nón hoa
- Nêu khác hạt trần với có hoa Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm việc độc lập làm việc theo nhóm Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
B Phương pháp:
Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm C Chuẩn bị:
GV: Tranh H 40.1-3 sgk
HS: Mẫu vật thơng, nón thơng D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 3’
Kể tên nóm thực vật bậc cao học nêu đặc điểm chúng III Bài mới:
Đặt vấn đề: Hình 40.1 cho thấy nón thơng chín mà ta quen gọi mang hạt Những gọi xác chưa? Ta biết phát triển từ hoa Vậy thơng có hoa thật chưa? Bài học hôm trả lời câu hỏi
T G
Hoạt động cđa thầy trò Nội dung
Hoạt Động : Quan Sát Cơ Quan Sinh Dưỡng Của Cây Thông
13’ - Hướng dẫn học sinh quan sát cành, thông sau:
+ Đặc điểm thân cành, màu sắc?
+ Lá hình dạng, màu sắc
Nhổ cành quan sát cành
mọc (chú ý vẩy nhỏ góc lá) - Giáo viên thông báo rể to khoẻ, mọc sâu cho lớp thảo luận hoàn thiện kết luận
- Học sinh làm việc theo nhóm: ghi đặc điểm nháp - Gọi 1, nhóm phát biểu
bổ sung rút kết luận.
1 Cơ quan sinh d ỡng ca thông.
R * Cơ quan sinh dỡng: Thân Lá
- Thân gỗ to, vỏ màu nâu, xù xì với vết so rng đ lại, phân nhiu cành
- Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 cành ngắn
- RĨ cäc, to, khoỴ, mäc s©u
(113)Hoạt Động : Quan Sát Cơ Quan Sinh Sản (Nón)
18’ Vấn đề 1: cấu tạo nón đực, nón - Học sinh quan sát mẫu vật
đối chiếu H40.2 trả lời 2
câu hỏi: - Xác định vị trí nón đực nón cành
+ Đặc điểm loại nón (số lượng, kích thước loại) * Yêu cầu quan sát sơ đồ nón đực nón trả lời câu hỏi * Nón đực có cấu tạo nào?
* Nón có cấu tạo nào?
Vấn đề 2: so sánh hoa nón
- Yêu cầu so sánh cấu tạo hoa nón (điền bảng 113 SGK) + Thảo luận: nón khác hoa điểm nào?
Vấn đề 3: Quan sát nón phát triển u cầu học sinh quan sát nón thơng v Tìm vị trí hạt? Ht cú c im gỡ? Nằm đâu? Tại gọi hạt trần?
2 Cơ quan sinh sản ( nón).
Nún c
* Cơ quan sinh sản:
Nón a Nón đực:
- Nhỏ, màu vàng, mọc thành cm - Gồm nhiu vảy, vải mang hai ti phấn chứa hạt phấn
Trc nón - Cấu tạo: Vảy (nhị)
Tĩi phÊn chøa h¹t phÊn
b Nãn c¸i:
- Nón lớn nón đực, mọc
- V¶y mang hai no·n
Trc nón - Cấu tạo: Vảy (lá no·n) No·n
Nãn chua cã cÊu t¹o nhị nhy,
cha có bầu nhy chứa noÃn không th coi nh hoa
- Hạt nằm noÃn hở - gọi hạt trần, cha cã qu¶ thùc sù
Hoạt Động : Giá Trị Của Cây Hạt Trần
5’ - Giáo viên đưa số thông tin số hạt trần khác giá trị chỳng
Giá trị ca hạt trần.
(114)(115)
Tuần: 26- Tiết:51 Ngày soạn: 03 2010
§41 HẠT KÍN
ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN I Mục tiêu :
Kiến thức:
- Phát tính chất đặc trưng hạt kín có hoa với hạt giấu kín quả, từ phân biệt khác hạt kín hạt trần
- Nêu đa dạng quan sinh dưỡng quan sinh sản hạt kín Biết cách quan sát hạt kín
Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh - Kỹ khái quát hoá
Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ xanh.
B Phương pháp:
Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị:
GV: Tranh H 40.1-3 sgk
HS: - Vật mẫu: hạt kín nhỏ nhổ cây, to cắt cành (cần có quan sinh sản), số
- K/Lúp cầm tay, kim nhọn, dao
- Học sinh kẻ bảng trống theo mẫu SGK vào vỡ tập
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 4’
Nêu đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng sinh sản thơng
2 Hạt trần tiến hóa điểm Cây thuộc ngành hạt trần có đặc điểm chủ yếu nào?
III Bài mới:
- Mở bài: SGK
TG Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt Động : Quan Sát Cây Có Hoa
15’ - Hướng dẫn học sinh quan sát từ quan sinh dưỡng đến quan sinh sản
(116)18’ - Căn vào kết bảng mục
nhận xét khác thân, lá, hoa,
- Giáo viên cung cấp: hạt kín có mạch dẫn phát triển
- Nêu đặc điểm hạt kín
- Giáo viên bổ sung giúp học sinh rút đặc điểm chung
(?)* So sánh với hạt trần thấy tiến hóa hạt kín?
- Hoa cĩ cấu tạo, hình dạng, màu sắc khác thích nghi với hình thức thụ phấn khác nhau, nỗn nằm bầu, hạt nằm qủa bảo vệ tốt
2 Đặc điểm hạt kín
- Có quan sinh dưỡng quan sinh sản phát triểnđa dạng - Có hoa, chứa hạt bên bảo vệ tốt
- Có mạch dẫn phát triển
- Hoa đặc điểm bật thực vật hạt kín
- qủa hạt có nhiều dạng khác hình dạng, cách mở, cách phát tán
- Mơi trường sống khác nhau, phân bố khắp nơi
5’
2’
IV Kiểm Tra Đánh Giá:
- Điến dấu (x) vào ô trống cho ý câu sau: Trong nhóm sau, nhóm tồn hạt kín
a mít, rêu rêu, ớt
b thông, lúa, đào đáp án c c ổi, cải, dừa
Tính chất đặc trưng hạt kín a có rể thân
b có sinh sản hạt đáp án c c có hoa, quả, hạt, nằm
V Dặn Dò:
- Học kết luận
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr136) - Đọc “Em có biết”
- Chuẩn bị lúa, hành, hoa huệ bưởi có rể, hoa dăm bụt
(117)
Tuần:26 - Tiết:52 Ngày soạn: 03 2010
§42 LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM A Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Phân biệt số đặc điểm hình thái thuộc lớp mầm mầm (về kiểu rể, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa)
- Căn vào đặc điểm để nhận dạng nhanh thuộc lớp mầm mầm
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, quan sát, thực hành Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ xanh
B Phương pháp:
Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị:
GV: Tranh H 40.1-3 sgk
HS: - Mẫu: lúa, hành, huệ, cỏ - Cây bưởi con, dăm bụt
- Tranh rể cọc, rể chùm, kiểu gân
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 3’
Kể tên nhóm thực vật bậc cao học nêu đặc điểm chúng III Bài mới:
- Mở bài: Ở trước em học đặc điểm thực vật hạt kín Chúng ta thấy thực vật hạt kín phong phú đa dạng, chúng khác quan sinh dưỡng quan sinh sản Tuy nhiên để phân biệt hạt kín với nhau, nhà khoa học chia thành lớp: lớp mầm lớp mầm Mỗi lớp có nét đặc trưng riêng
T G
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt Động : Phân Biệt Đặc Điểm Cây Hai Lá Mầm Và Cây Một Lá Mầm
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức cũ kiểu rể,
(118)tr137)
- Tổ chức thảo luận lớp - Phát biểu đặc điểm phân biệt mầm mầm
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu đoạn mục dấu hiệu để phân biệt lớp mầm mầm?
- Gọi học sinh lên bảng tự ghi + nhóm nhận xét bổ sung tự rút đặc điểm để phân biệt lớp
- Kiểu gân
- Thân - Hạt
- số cánh hoa
- Gân song song
-Thân cỏ, cột - Phơi cĩ mầm, cĩ phơi nhủ - (3) cánh
- Gân hình mạng
- Thân gỗ, cỏ, leo
- Phơi cĩ hai mầm, khơng cĩ phơi nhủ
- (4) cánh
Hoạt Động : Quan Sát Một Vài Cây Khác
- Giáo viên cho học sinh quan sát nhóm mang
điền đặc điểm vào bảng
sau:
- Nhóm ghi thêm 10 tên điền vào bảng đặc điểm
học sinh nhận xét bảng bổ
sung
Kết luận chung:
- Học sinh đọc SGK
Đặc Điểm phân biệt Lớp Hai Lá
Mầm Và lớp Một Lá Mầm
Tên
Rễ thân Gân
1LM 2LM
1 Cải Cọc Cỏ Mạng √
2 lúa chùm Cỏ Song2 √
3.Cam Cọc Cỏ Mạng √
TVHK: - Lớp mầm - Lớp mầm
IV Kiểm Tra Kiến Thức:
- Dùng H42.2 SGK áp dụng nhận dạng nhanh mầm
2 mầm BTTN :
V Dặn Dò:
- Bài học, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc “Em có biết”
- Ơn lại nhóm thực vật học từ tảo đến hạt kín
(119)
Tuần:27 - Tiết:53 Ngày soạn: 15 03 2010
§43 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT A Mục tiêu :
Kiến thức:
- Biết phân loại thực vật gì?
- Nêu tên bậc phân loại thực vật đặc điểm chủ yếu ngành
Kỹ năng: Vận dụng phân loại lớp ngành hạt kín
Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức làm việc cĩ hệ thống, trật tự
B Phương pháp:
Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị:
GV: Tranh H 44.1sgk
- Sơ đồ phân loại trang 141 SGK để trống phần đặc điểm - Các tờ bìa có ghi điểm:
1 Chưa có rể, thân, rể giả, nhỏ hẹp Đã có rể, thân, Rể thật, đa dạng Sống nước chủ yếu Có Bào tử
4 Sống cạn chủ yếu 10 Có hoa Sống nơi khác
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 4’
Nêu đặc điểm phân biệt lớp hai mầm lớp mầm? III Bài mới:
Mở bài: Cho học sinh điền vào chổ chấm SGK Giáo viên liên hệ đặt vấn đề tìm hiểu phân loại thực vật
T G
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt Động 1: Phân Loại Thực Vật Là Gì?
10’ - Giáo viên: + Cho học sinh nhắc lại nhóm thực vật học
(120)Giáo viên giải thích:
- Ngành bậc phân loại cao - Loài bậc phân loại sở, loại có nhiều điểm giống hình dạng cấu tạo Ví dụ: họ cam có nhiều lồi: bưởi, chanh, quắt,…
- Giáo viên giải thích “nhóm” khơng phải khái niệm sử dụng phân loại Chốt lại kiến thức.
Các bậc phân loại từ coa đến thấp: ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài
- Ngành bậc phân loại cao
- Loài bậc phân loại sở, loại có nhiều điểm giống hình dạng cấu tạo
Hoạt động : tìm hiểu phân chia ngành thực vật
15’ - Cho học sinh nhắc lại ngành thực vật học - Đặc điểm bật ngành thực vật
- Học sinh làm tập: điền vào chổ trống đặc điểm ngành sgk
(tất làm vào tập)
- GV treo sơ đồ câm học sinh
- Cho gắn đặc điểm ngành - GV chuẩn kiến thức theo sơ đồ SGK Chốt lại: ngành thực vật có nhiều đặc điểm phân loại dựa vào đặc điểm quan trọng để phân loại ngành
+ Yêu cầu học sinh phân chia ngành hạt kín thành lớp (dựa vào đặc điểm chủ yếu số mầm phôi)
3 Sự phân chia ngành thực vật
- Ngành Tảo: (TVBT) TVBC:
- Ngành Rêu: Rễ giả - Ngành dương xỉ: rế thật - Ngành Hạt trần: cĩ nĩn - Ngành Hạt Kín: cĩ lớp: + Lớp hai mầm + Lớp mầm
4’ 1’
IV Kiểm Tra Đánh Giá:
- Kết luận chung: học sinh đọc kết luận SGK - Sử dụng câu hỏi SGK
V Dặn Dò:
- Học kết luận trả lời câu hỏi 1, SGK
- Ơn lại tóm tắt đặc điểm ngành thực vật học - Tìm hiểu soạn 44
Tu
ầ n: 27- Ti ế t: 54 Ngày soạn: 15 03
2010
§44 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT A Mục tiêu :
1 Kiến thức:
(121)liền với chuyển từ đời sống nước lên cạn, nêu giai đoạn phát triển giới thực vật
- Nêu rõ mối quan hệ điều kiện sống với giai đoạn phát triển thực vật thích nghi chúng
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ khái quát hóa. Thái độ: Có thái độ yêu bảo vệ thiên nhiên.
B Phương pháp:
Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị:
- Tranh: sơ đồ phát triển thực vật (H44.1 phóng to)
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 4’
Nêu đặc điểm phân biệt ngành thực vật? III Bài mới:
1 Mở bài: Kể ngành thực vật học gọi học sinh trả lời
- Giáo viên nói thêm: Thực vật từ tảo hạt kín khơng xuất hiện
cùng lúc mà phải trải qua trình lâu dài từ thấp đến cao liên quan tới điều kiện sống
2 Triển khai bài:
T G
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt Động : Q Trình Xuất Hiện Và Phát Triển Của Giới Thực Vật
20’ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H44.1 + đọc kỹ câu Sắp xếp lại trật tự câu cho
- Học sinh hoạt động cá nhân: 3’ yêu cầu nêu 2b, 3b, 5c, 6c
- Gọi học sinh đọc lại trật tự câu theo trật tự
- Tổ chức học sinh thảo luận vấn đề ghi yêu cầu nháp
- Tổ tiên thực vật gì? Xuất đâu?
(122)có cấu tạo để thích nghi với đời sống mới?
+ Các nhóm thực vật phát triển hồn thiện dần nào?
- Giáo viên bổ sung hoàn thiện giúp học sinh thấy rõ trình xuất phát triển giới thực vật
- Cho 1, học sinh nhắc lại kết luận
Kết luận: Tổ tiên chung thực vật thể sống
+ Giới thực vật từ xuất không ngừng phát triển theo chiều hướng từ đơn giản đến phức tạp Chúng có nguồn gốc có quan hệ họ hàng
Hoạt động Các giai đoạn phát triển thực vật
15’ Yêu cầu học sinh quan sát H44.1 hỏi: giai đoạn phát triển thực vật gì? - Học sinh nêu giai đoạn phát triển thực vật gọi học sinh bổ sung yêu cầu:
+ Giai đoạn 1: Xuất thực vật nước
+ Giai đoạn 2: thực vật cạn xuất
+ Giai đoạn 3: Sự xuất chiếm ưu hạt kín
- Giáo viên bổ sung chỉnh lý lại Giáo viên phân tích tóm tắt giai đoạn phát triển thực vật liên quan đến điều kiện sống
+ Giai đoạn 1: Đại dương chủ yếu tảo có cấu tạo đơn giản thích nghi với mơi trường nước
+ Giai đoạn 2: Các lục địa xuất thực vật lên cạn có rể thân thích nghi cạn
+ Giai đoạn 3: khí hậu khơ mặt trời chiếu sáng liên tục
thực vật hạt kín có đặc điểm tiến hóa hẳn: nỗn bảo vệ bầu Các đặc điểm cấu tạo sống hoàn thiện dần thích nghi với điều kiện sống thay đổi
- Kết luận chung: học sinh đọc SGK
2 Các giai đoạn phát triển của thực vật
- Kết luận: giai đoạn phát triển thực vật:
+ Giai đoạn 1: Đại dương chủ yếu tảo có cấu tạo đơn giản thích nghi với mơi trường nước + Giai đoạn 2: Các lục địa xuất thực vật lên cạn có rể thân thích nghi cạn
+ Giai đoạn 3: khí hậu khơ mặt trời chiếu sáng liên tục
thực vật hạt kín có đặc điểm tiến hóa hẳn: noãn bảo vệ bầu Các đặc điểm cấu tạo sống hồn thiện dần thích nghi với điều kiện sống thay đổi
(123)1’
- Có thể sử dụng câu hỏi SGK
- Có thể sử dụng tập điền SGK
V Dặn Dò:
- Học kết luận SGK trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trang 12, 13 - Chuẩn bị sau
- Hoa hồng dại, hoa hồng màu - Chuối nhà, chuối dại
- Cải dại, cải trồng
(124)
Tuần:28 - Tiết:55 Ngày soạn: 22 03 2010. §45 NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
A Mục tiêu :
Kiến thức:
- Xác định dạng trồng ngày kết trình chọn lọc từ dại bàn tay người tiến hành
- Phân biệt khác dại trồng giải thích lý khác
- Nêu biện pháp nhằm cải tạo trồng
- Thấy khả to lớn người việc cải tạo thực vật Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát thực hành, phân tích tổng hợp.
Thái độï hành vi: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. B Phương pháp:
Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị:
GV : - Tranh cải dại, cải trồng, H45.1sgk HS : - Hoa hồng dại hoa trồng
- Chuối dại, chuối nhà
- Một số ngon: táo, nho, xồi …
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 4’
1 Sự phát triển giới thực vật Trái Đất diển theo chiều hướng nào? Trải qua giai đoạn nào?
2 Thực vật Hạt kín xuất điều kiện nào? Chúng có đặc điểm để thích nghi với Đ/k đó?
III Bài mới:
Mở bài: Thực vật hạt kín phong phú 20 nghìn lồi người sử dụng số 30 nghìn lồi có Trong nhiều lồi trồng Vậy trồng xuất đâu mà có phong phú
T G
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Cây trồng bắt nguồn từ đâu ?
8’ Giáo viên hỏi:
- Cây gọi trồng?
- Hãy kể vài trồng công dụng chúng?
- Con người trồng nhằm mục đích gì?
Cho học sinh đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi:
Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? cĩ trồng?
1 Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
(125)- Học sinh trả lời bổ sung hoàn chỉnh kết luận
Chuyển ý: Cây trồng ngày khác dại nào?
Hoạt động : Cây trồng khác dại nào?
17’ Yêu cầu học sinh quan sát H45.1
- Nhận biết cải trồng cải dại
- Em cho biết khác phận tương ứng rể, thân, - Vì phận trồng lại khác nhiều so với dại?
- Yêu cầu trả lời rể, thân, trồng to dại người tác động
Giáo viên nhận xét sai, giáo viên chốt lại vấn đề
So sánh trồng với dại
Cho HS hồn thành bảng tr 144 sgk - Giáo viên yêu cầu quan sát tranh, mẫu: hoa hồng, lúa, táo, ổi ghi vào bảng (phiếu học tập) theo nhĩm
Giáo viên kẻ lên bảng (phiếu học tập) gọi 1-2 làm, lớp tổng kết lại
GVH: Hãy cho biết trồng khác dại điểm nào? (cây trồng khác dại phận mà người sử dụng) - Cho học sinh quan sát số có giá trị người tạo
để có thành tựu trên,
người dùng phương pháp nào?
2 Cây trồng khác dại như thế nào?
* Do nhu cầu sử dụng phận khác nhau, người tác động cải tạo phận làm trồng khác xa dại + Cây trồng có nhiều loại phong phú
+ Bộ phận người sử dụng có phẩm chất tốt
Hoạt Động : Tìm Hiểu Công Việc Cải Tạo Cây Trồng
10’ - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:
Muốn Cải Tạo Cây Trồng
(126)- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết”
- Tìm hiểu vai trò thực vật tự nhiên
(127)
CHƯƠNG IX.VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Tuần:28 - Tiết:56 Ngày soạn: 24 03 2010
§46 THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU A Mục tiêu :
Kiến thức: Giải thích thực vật, thực vật rừng có vai trị quan trọng việc giữ cân lượng khí CO2 khơng khí
đó góp phần điều hịa khí hậu, giảm nhiễm môi trường Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích.
Thái độ: Xác định ý thức bảo vệ thực vật hành động cụ thể.
B Phương pháp:
Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị:
- Tranh sơ đồ trao đổi khí (H46.1 SGK phóng to)
- Sưu tầm số tin + ảnh chụp nạn ô nhiễm môi trường
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 4’
1 Cây trồng ngày khác dại nào? Muốn cải tạo trồng, cần làm gì?
III Bài mới: Mở bài: SGK
T G
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động : Tìm hiểu vai trò thực vật
trong việc ổn định lượng khí CO2 O2 khơng khí
15’ - Cho học sinh quan sát tranh vẽ (H46.1 SGK) ý mũi tên khí CO2 O2
tìm hiểu việc điều hịa lượng khí CO2 O2 thực
nào?
+ Nếu khơng có thực vật điều xảy ra?
Gọi 1, em trình bày ý kiến, giáo viên bổ sung
1 Vai trò thực vật việc ổn định lượng khí CO2 O2 trong khơng khí
- Nếu khơng có thực vật: lượng CO2 tăng lượng O2 giảm
(128)giữ cân khí không khí
Hoạt Động : Thực Vật Giúp Điều Hịa Khí Hậu
12’ - Học sinh nghiên cứu thông tin mục
đọc bảng so sánh khí hậu khu vực
thảo luận nội dung sau:
+ Tại rừng rậm mát cịn bãi trống nóng nắng gắt?
+ Tại bãi trống khơ, gió lạnh cịn rừng ẩm, gió yếu?
- Giáo viên bổ sung (nếu cần) yêu cầu học sinh làm tập SGK cuối
mục
- Qua tập học sinh rút kết luận vai trò thực vật
2 Thực Vật Giúp Điều Hịa Khí Hậu
- Trong rừng tán rậm ánh sáng khó lọt xuống dâm mát cịn bãi trống khơng có đặc điểm
- Trong rừng thoát nước cản gió rừng ẩm gió yếu, cịn bãi trống ngược lại
- Nhê t¸c dng cản bớt ánh sáng và
tc giú, thực vật có vai trị quan trọng viƯc điỊu hịa khí hậu, tăng lượng mưa khu vực
Hoạt Động : Thực Vật Làm Giảm Oâ Nhiễm Môi Trường
8’ - Yêu cầu học sinh lấy ví du tượng nhiễm mơi trường
- Hiện tượng ô nhiễm môi trường đâu?
- Học sinh Thấy tượng ô nhiễm mơi trường khơng khí hoạt động sống người
- Từ đó, yêu cầu học sinh suy nghĩ xem dùng biện pháp sinh học làm giảm bớt ô nhiễm môi trường?
thấy trồng nhiều xanh.
Thực Vật Làm Giảm Oâ
Nhiễm Môi Trường
- Lá ngăn lại, cản gió, số tiết chất diệt vi khuẩn
3’ 2’
IV Kiểm Tra Đánh Giá:
- Kết luận chung: học sinh đọc SGK - Sử dụng câu hỏi SGK (tr148)
V Dặn Dò:
- Học sinh đọc kết luận SGK, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, tr148 - Đọc “Em có biết”
(129)Tuần:29 - Tiết:57 Ngày soạn: 28 03 2010
§47 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC A Mục tiêu :
Kiến thức: Giải thích nguyên nhân gây tượng xảy tự nhiên (như xói mịn, hạn hán, lũ lụt) từ thấy vai trị thực vật việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát.
Thái độ: Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật hành động cụ thể phù hợp lứa tuổi
B Phương pháp:
Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị:
- Tranh phóng to H47.1
- Tranh ảnh lũ lụt, hạn hán
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 5’
1 Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 O2 khơng khí ổn định?
Nếu khơng có thực vật điều xảy ra?
2 Thực vật có vai trị việc điều hịa khí hậu? III Bài mới:
Mở bài: Hãy kể số thiên tai năm gần nguyên nhân xảy tượng
T G
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt Động : Thực Vật Giúp Giữ Đất, Chống Xói Mịn
13’ - Học sinh quan sát tranh (H47.1) (chú ý vận tốc nước mưa) suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Vì có lượng mưa chảy nơi khác nhau?
+ Điều xảy đất đồi trọc có mưa? Giải thích
(130)tượng xói lỡ bờ sơng bờ biển
Hoạt Động : Thực Vật Góp Phần Hạn Chế Ngập Lụt
11’ Học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi: - Nếu đất bị xói mịn vùng đồi trọc điều xảy tiếp sau đó?
Cho học sinh thảo luận nhóm vấn đề: - Kể số địa phương bị ngập úng hạn hán Việt Nam?
- Tại có tượng ngập úng hạn hán nhiều nơi?
- Các nhóm trình bày thơng tin, hình ảnh sưu tầm thảo luận nguyên nhân tượng ngập úng hạn hán
2 Thực Vật Góp Phần Hạn Chế Ngập Lụt, hạn hán
hậu quả: Nạn lụt vùng thấp, hạn hán chổ cao
Kết luận: thực vật giữ nước góp phần hạn chế lũ lụt hạn hán
Hoạt Động : Thực Vật Góp Phần Bảo Vệ Nguồn Nước Ngầm
10’ - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục SGK tự rút vai trò bảo
vệ nguồn nước thực vật
- Phát biểu học sinh khác bổ sung
Kết luận chung: học sinh đọc SGK
3 Thực Vật Góp Phần Bảo Vệ Nguồn Nước Ngầm
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm nhờ cĩ tán cản bớt sức nước chảy mưa lớn gây cĩ hệ rễ giữ đất
4’
1’
IV Đánh Giá:
- Sử dụng câu hỏi 1, 2, SGK
? Tại vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngồi đê? ? Rừng gĩp phần vào việc hạn chế lũ lụt, hạn hán nào?
V Dặn Dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết”
- Sưu tầm tranh ảnh nội dung thực vật là: thức ăn động vật nơi sống động vật
(131)Tu
ầ n: 29- Ti ế t: 58 Ngày soạn: 05 04 2010 §48 VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI
ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Nêu số ví du khác cho thấy thực vật nguồn cung cấp thức ăn nơi động vật
- Hiểu vai trò gián tiếp thực vật việc cung cấp thức ăn cho người thơng qua ví du cụ thể dây chuyền thức ăn
<thực vật động vật người>
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, kỹ làm việc ĐL theo nhóm. Thái độ hành vi: Có ý thức bảo vệ cối công việc cụ thể.
B Phương pháp:
Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị:
- Tranh: sơ đồ phát triển thực vật (H44.1 phóng to)
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 4’
Nêu đặc điểm phân biệt ngành thực vật? III Bài mới:
- Tranh phóng to: H40.1 sơ đồ trao đổi khí
- Tranh vẽ học ảnh chụp phóng to với nội dung động vật ăn thực vật động vật sống
- Học sinh xem lại hình vẽ sơ đồ trao đổi khí (H46.1)
+ Sưu tầm tranh ảnh với nội dung thực vật thức ăn nơi sống động vật
IV Hoạt Động Dạy Học: T
G
(132) rút nhận xét gì?
- Cho học sinh thảo luận chung lớp
nhận xét quan hệ động vật và thực vật gì?
- Giáo viên bổ sung sửa chửa cần
- Giáo viên đưa thêm thông tin thực vật gây hại cho động vật (như SGK)
cây điền đủ cột bảng - Một vài học sinh trình bày bổ sung sửa sai
rút nhận xét quan hệ
thực vật động vật
Kết luận: Thực vật cung cấp oxi thức ăn cho động vật
Hoạt Động : Thực Vật Cung Cấp Nơi Ơû Và Nơi Sinh Sản Cho Động Vật
- Cho học sinh quan sát tranh thực vật nơi sống động vật
+ Rút nhận xét gì?
+ Trong tự nhiên, có động vật lấy làm nhà không?
- Giáo viên cho học sinh trao đổi chung lớp
- Giáo viên bổ sung, sửa chửa
- Học sinh hoạt động nhóm
- Học sinh nhận xét thực vật nơi làm tổ động vật
- Học sinh trình bày tranh ảnh sưu tầm động vật sống Học sinh khác bổ sung nên tìm loài động vật khác
- Học sinh tự tổng kết rút nhận xét vai trò thực vật cung cấp nơi cho động vật
Kết luận: thực vật cung cấp nơi sinh sản cho động vật
Kết luận chung: học sinh đọc SGK
V Kiểm Tra Đánh Giá:
Trong chuỗi liên tục sau đây:
Thực vật là thức ăn động vật ăn cỏ là thức ăn động vật ăn thịt
Hoặc:
Thực vật là thức ăn động vật là thức ăn người
Hãy thay từ thực vật tên vật cụ thể
VI Dặn Dò:
- Học kết luận, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK
- Sưu tầm tranh ảnh số có giá trị sử dụng gây hại cho người
(133)
Tuần:30- Tiết:59 Ngày soạn: 05 04 2010. §48 VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI
ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (tt) A Mục tiêu :
Kiến thức: Hiểu tác dụng hai mặt người thơng qua việc tìm số ví dụ có ích số có hại
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
Thái độ hành vi: Có ý thức thực hành động cụ thể bảo vệ có ích, trừ có hại
B Phương pháp:
Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị:
- Phiếu học tập theo mẫu SGK - Tranh thuốc phiện, cần sa
- Một số hình ảnh mẫu tin người mắc nghiện ma túy để học sinh thấy rõ tác hại
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 4’
Nêu vai trò thực vật động vật? III Bài mới:
Mở bài: SGK
T G
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt Động : Những Cây Có Giá Trị Sử Dụng
20’ - Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Thực vật cung cấp cho dùng đời sống hàng ngày (không yêu cầu kể tên cụ thể) - Học sinh kể, cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc quý,…
- Học sinh thảo luận nhóm, điền phiếu học tập ghi tên
1 Những Cây Có Giá Trị Sử Dụng
(134)
15’ - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK Quan sát H48.3, 48.4 trả lời câu hỏi
- Kể tên có hại tác hại chúng
- Học sinh kể tên có hại SGK kể thêm số khác nêu tác hại học sinh khác bổ sung
Giáo viên phân tích
Với có hại gây tác hại lớn dùng liều lượng cao không cách
- Giáo viên đưa:
- Một số hình ảnh người mắc nghiện ma túy
+ Tổ chức lớp trao đổi thái độ thân việc trừ có hại tệ nạn xã hội
- Học sinh trực tiếp thấy rõ tác hại-đưa hành động cụ thể
+ Chống sử dụng chất ma túy Kết luận chung: học sinh đọc SGK
2 Những Cây Có Hại Cho Sức Khỏe Con Người
- Thuốc
- Cây thuốc phiện - Cây cần sa
- Cây cà độc dược
Với có hại gây tác hại lớn dùng liều lượng cao không cách
4’ 1’
IV Kiểm Tra Đánh Giá:
- Sử dụng câu hỏi SGK
V Dặn Dò:
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết”
- Sưu tầm tin, hình ảnh tình hình phá rừng phong trào trồng gây rừng
(135)
Tuần:30- Tiết:60 Ngày soạn: 06 04 2010. §49 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
A Mục tiêu : 1 Kiến thức:
- Phát biểu đa dạng thực vật gì?
- Hiểu thực vật quý kể tên vài loại thực vật quý
- Hiểu hậu việc tàn phá rừng khai thác bừa bãi tài nguyên tính đa dạng thực vật
- Nêu biện pháp để bảo vệ đa dạng thực vật
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ khái quát, hoạt động nhóm
Thái độ hành vi: Tự xác định trách nhiệm việc tuyên truyền bảo vệ thực vật địa phương
B Phương pháp:
Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C Chuẩn bị:
- Tranh số thực vật quý
- Sưu tầm tin, ảnh tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng gây rừng
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định: 1’ II Bài cũ: 4’
Nêu vai trò thực vật đời sống người? III Bài mới:
Mở bài: SGK
T G
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Đa dạng thực vật gì?
7’ - Cho học sinh kể tên thực vật m em bià ết
- Chúng thuộc ng nh n o?à Sống đâu?
Giáo viên tổng kết dẫn học sinh tới khái niệm đa dạng thực vật
1 : Đa dạng thực vật l gì?à
(136)20’ a Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật:
- Yêu cầu đọc thông tin mục 2a
thảo luận:? nói Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật
+ Đa dạng số lượng loài + Đa dạng môi trường
(?) Thực vật cĩ thể sinh sống mơi trường nào? Lấy ví dụ
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung
- Giáo viên bổ sung tổng kết lại tính đa dạng cao thực vật Việt Nam – yêu cầu học sinh tìm số thực vật có giá trị kinh tế khoa học
b Sự suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam:
Tuy nhiên, hệ thực vật Việt Nam bị suy giảm mạnh, đặc biệt thực vật rừng
(?) Qua đọc báo, nghe đài em kể nạn chặt phá rừng bừa bãi cho biết ý kiến nạn này? (?) Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút? - Giáo viên nêu vấn đề: Việt Nam, trung bình năm bị tàn phá từ 100.000 200.000 hình ảnh rừng nhiệt đới
(?)Sự suy giảm tính đa dạng thực vật gây hậu gì?
- Giáo viên bổ sung chốt lại vấn đề
- Cho học sinh đọc thơng tin thực vật q Trả lời câu hỏi
+ Thế thực vật quí hiếm? (?)Hãy lấy ví dụ số lồi thực vật quý địa phương? Hiện loại thực vật đĩ cĩ bị khai thác nhiều khơng?
- Giáo viên nhận xét bổ sung
2 Tình Hình Đa Dạng Của Thực Vật Ơû Việt Nam
a Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật:
- Số lượng lồi phong phú, đa dạng nhiều lồi cĩ giá trị kinh tế cao Ví dụ: lấy gỗ, ăn (…) - Mơi trường sống thực vật đa dạng: nước, cạn, đầm lầy…
- Việt Nam có tính đa dạng thực vật, có nhiều lồi có giá trị kinh tế khoa học
b Sự suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam:
Nguyên nhân: nhu cầu sống người
- Hậu quả: giảm tính đa dạng ảnh hưởng đến mơi trường
- Khi người khai thực vật nhiều đặc biệt lồi thực vật rừng nhiều lồi thực vật quý cĩ giá trị kinh tế cao bị thu hẹp dần
* Thực vật quý lồi thực vật cĩ giá trị mặt hay mặt khác xu hướng ngày bị khai thác mức Ví dụ: Tam thất, Lim…
Hoạt động Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật
(137)bảo đa dạng thực vật
Trước nguy suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam Đảng Nhà nước ta cĩ biện pháp để ngăn chặn?
- Liên hệ thân làm
Ví dụ: tham gia trồng
Kết luận chung: học sinh đọc SGK
dạng thực vật
- Ngăn chặn phá rừng
- Hạn chế khai thác bừa bãi thực vật quý
- Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia
- Cấm buơn bán xuất loại gỗ quý
- Tuyên truyền, giáo dục nhân dân nhằm bảo vệ rừng
4’
2’
V Kiểm Tra Đánh Giá:
- Bài tập: chọn câu cho trường hợp sau:
Theo em nguyên nhân dẫn tới suy giảm tính đa dạng thực vật?
• chặt phá rừng làm rẫy chặt phá rừng để bn lậu • khoanh mơi trường cháy rừng
• lũ lụt chặt làm nhà (đáp án nguyên nhân: 1, 2, 4, 6)
VI Dặn Dò:
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết”
BT: Cĩ người nĩi: Cây thuốc phiện, cần sa cĩ tác hại sức khỏe người, khơng nên phá bỏ hồn tồn mà phải bảo tồn đa dạng quản lí Nhà nước Nhận định đĩ khơng? Giải thích?
2 Khi tính đa dạng thực vật bị suy giảm cĩ ảnh hưởng tới mơi trường sống?
(138)
CHƯƠNG X VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y
Tu
ầ n: 31- Ti ế t:61
§50 VI KHUẨN I M ụ c tiêu :
1 Kiến thức
- Phân biệt dạng vi khuẩn tự nhiên
- Nắm đặc điểm vi khuẩn về, kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố
Kỹ : Rèn kỹ năng, quan sát phân tích
Thái độ h nh vià : Giáo dục lịng u thích mơn học
II Ph ươ ng pháp : III Đồ Dùng D ạ y H ọ c
- Tranh phóng to; dạng vi khuẩn (H50.1)
IV Ho ạ t Độ ng D ạ y H ọ c
M bở ài: SGK
T
G Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt Động : Tìm Hiểu Một Số Đặc Điểm Của Vi Khuẩn
* Hình dạng:
- Cho học sinh quan sát tranh hình dạng vi khuẩn vi khuẩn có hình dạng n o ?
- Học sinh gọi vi khuẩn hình trịn vi khuẩn hình ngoằn ngo
Giáo viên chỉnh lại cách gọi tên - Giáo viên lưu ý dạng vi khuẩn sống th nh tà ập đo n liên kà ết với vi khuẩn l mà ột động vật sống độc lập
* Kích thước
- Giáo viên cung cấp thông tin: vi khuẩn có kích thước nhỏ
(1 v i phà ần nghìn mm) phải quan sát kính hiển vicó độ phóng đại lớn
* Cấu tạo:
- Cho học sinh đọc thông tin (phần cấu tạo SGK) Trả lời:
+ Nêu cấu tạo tế b o vi khuà ẩn + So sánh với tế b o ực vật
giáo viên gọi học sinh phát biểu chốt lại kiến thức đúng.
- Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh gọi tên dạng
- 1, học sinh phát biểu
* vi khuẩn có nhiều hình dạng khác như: hìhn cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn …
- Học sinh tự nguyên cứu thông tin
- Trả lời câu hỏi
nêu cấu tạo tế b o vi khuà ẩn + Vách tế b oà
+ Chất tế b oà
(139)- Gọi 1, học sinh nhắc lại hình dạng, cấu tạo, kích thước vi khuẩn Giáo viên cung cấp thêm thơng tin số vi khuẩn có roi nên di chuyển
khơng có diệp lục v chà ưa có nhân ho n chà ỉnh
Kết luận: vi khuẩn có kích thước nhỏ có hình dạng v cà ấu tạo đơn giản (chưa có nhân ho nà chỉnh)
Hoạt Động : Tìm Hiểu Cách Dinh Dưỡng Của Vi Khuẩn
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK giáo viên nêu vấn đề: vi khuẩn khơng có diệp lục sống cách n o?à
- Có thể học sinh phát biểu lộn xộn giáo viên tổng kết lại
giải thích cách dinh dưỡng vi
khuẩn
+ Dị dưỡng (chủ yếu) + Tự dưỡng (một số ít)
- Yêu cầu học sinh phân biệt hai cách dị dưỡng l : hoà ại sinh v kýà sinh
Giáo viên cho lớp thảo luận giáo viên bổ sung sửa chữa sai sót
Chốt lại cách dinh dưỡng vi
khuẩn
- Học sinh đọc kỹ thông tin trả lời vấn đề dinh dưỡng vi khuẩn
- Gọi 1, học sinh phát biểu (dị dưỡng: sống chất hữu có sẳn)
- Học sinh thảo luận phân biệt hoại sinh v ký sinh.à
1, học sinh phát biểu lớp bổ sung
+ Hoại sinh: sống chất hữu có sẵn xác động thực vật phân hủy
+ Ký sinh sống nhờ thể sống khác
Kết luận: vi khuẩn dinh dưỡng cách dị dưỡng (hoại sinh ký sinh) trừ số vi khuẩn có khả tự dưỡng
Hoạt Động : Phân Bố V Sà ố Lượng
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi nhận xét phân bố vi khuẩn tự nhiên?
- Học sinh đọc thông tin SGK tự rút nhận xét
(140)- Giáo viên giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
V Ki ể m Tra Đ ánh Giá :
Sử dụng câu hỏi 1, SGK
VI D ặ n Dò :
Học b i trà ả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu bệnh vi khuẩn gây cho người v sinh ật khác
(141)
Tu
ầ n: 31- Ti ế t:62
§50 VI KHUẨN (tt) I M ụ c tiêu :
1 Kiến thức:
- Kể mặt có ích v có hà ại vi khuẩn với thiên nhiên đời sống người
- Hiểu ứng dụng thực tế vi khuẩn đời sống v sà ản xuất Nắm nét đại cương vi rút
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát.
Thái độ v h nh vià à : Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường để tránh tác hại vi khuẩn gây
II Ph ươ ng pháp :
III Đồ Dùng D ạ y H ọ c :
Tranh phóng to (H50.2, 50.3)
IV Ho t ạ Động D y H cạ ọ : T
G Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt Động : Vai Trò Của Vi Khuẩn
- Yêu cầu học sinh quan sát H52.2 đọc thích l m b i tà ập điền từ
- Giáo viên gợi ý cho học sinh hình trịn: l vi kh ẩn
- Giáo viên chốt lại khâu trình biến đổi xác động vật, rụng, vi khuẩn biến đổi th nh muà ối khoáng, cung cấp cho
- Cho học sinh đọc thông tin đoạn (tr126)
Thảo luận: Vi khuẩn có vai trị gì
trong tự nhiên? V đời sống người? (giáo viên giải thích
- Học sinh quan sát H50.2 đọc thích
- Ho n th nh b i tà à ập điền từ 1, em đọc b i tà ập lớp nhận xét
- Từ cần điền: vi khuẩn, muối khoáng, chất HC
- Học sinh nghiên cứu mục thơng tin thảo luận nhóm nội dung:
+ Vai trò vi khuẩn tự nhiên
(142)- Giáo viên cho học sinh giải thích tượng thực tế
Ví dụ: Vì dưa, c ngâm v oà nước muối sau v i ng y hóa chua?à
Giáo viên chốt lại vai trị có ích
của vi khuẩn
b Vấn đề 2: Tìm hiểu tác hại vi khuẩn:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi:
+ Hãy kể tên v i bà ệnh vi khuẩn gây ra?
+ Các loại thức ăn để lâu ng y dà ễ bị thiu, sao? Muốn thức ăn không bị ôi thiu, phải l m ế n o?à - Giáo viên bổ sung, chỉnh lý bệnh bệnh vi khuẩn gây Ví dụ: bệnh tả phẩy khuẩn tả Bệnh lao trực khuẩn lao
- Giáo viên phân tích cho học sinh có vi khuẩn có hai tác dụng có ích v có hà ại:
Ví dụ: vi khuẩn phân hủy chất hữu
- Có hại: l m hà ỏng thực phẩm - Có lợi: phân hủy xác
Động vật - thực vật: giáo viên chốt lại tác hại vi khuẩn
yêu cầu học sinh liên hệ h nhà động thân phòng chống tác hại vi khuẩn gây
Trong đời sống:
+ Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất
- Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men
- Vai trị cơng nghiệp sinh học
Kết luận: Vi khuẩn có vai trị tự nhiên v đời sống người: phân hủy chất hữu th nh chà ất vơ góp phần hình th nh than, than đá, dầu lửa, nhiều vi khuẩn ứng dụng công nghiệp, nông nghiệp v chà ế biến thực phẩm
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm trao đổi ghi số bệnh vi khuẩn gây người (động vật – thực vật biết)
Các nhóm khác bổ sung
+ Giải thích thức ăn bị ôi thiu l vi khuà ẩn hoại sinh l mà hỏng thức ăn
- Muốn giữ thức ăn ngăn ngừa vi khuẩn cách giữ lạnh, phơi ướp muối,…
Kết luận: Các vi khuẩn ký sinh gây bệnh cho người nhiều vi khuẩn ký l m hà ỏng thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường
Hoạt Động : Sơ Lược Về Vi Rút
(143)đặc điểm vi rút
- Yêu cầu học sinh kể tên v i bà ệnh vi rút gây
bệnh
Ví dụ: cúm g , sà ốt gió, rút người, người nhiễm HIV
Kết luận: vi rút nhỏ, chưa có cấu tạo tế b o sà ống, ký sinh bắt buộc v ường gây bệnh cho vật chủ
Kết luận chung: học sinh đọc SGK
V Ki ể m Tra Đ ánh Giá :
- Vi khuẩn có vai trị thiên nhiên?
- Các vi khuẩn hoại sinh có tác dụng n o? Là ví dụ cụ thể mặt có ích v có hà ại chúng?
VI D ặ n Dò :
- Học b i, trà ả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị nấm rơm
(144)
Tu
ầ n:32 - Ti ế t:63
§51 NẤM
A MỐC TRĂNG V NÀ ẤM RƠM
I M ụ c tiêu : 1 Kiến thức:
- Nắm đặc điểm cấu tạo v dinh dà ưỡng mốc trắng - Phân biệt phần nấm rơm
- Nêu đặc điểm chủ yếu nấm rơm nói chung (về cấu tạo dinh dưỡng sinh sản)
Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát
Thái độ h nh vià : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II Ph ươ ng pháp :
III Đồ Dùng D ạ y H ọ c :
- Tranh: phóng to H51.1, H51.3 - Mẫu: mốc trắng, nấm rơm
- Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn
IV Ho ạ t Độ ng D ạ y H ọ c :
M bở ài: SGK
T
G Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh A MỐC TRẮNG
Hoạt Động : Quan Sát Hình Dạng V Cà ấu Tạo Mốc Trắng
- Giáo viên nhắc lại thao tác xem kính hiển vi
- Hướng dẫn cách lấy mẫu mốc yêu cầu quan sát hình dạng, m uà sắc, cấu tạo sợi mốc, hình dạng, vị trí túi b o tà (nếu khơng có điều kiện quan sát dùng tranh) - Giáo viên tổ chức thảo luận lớp
Giáo viên tổng kết lại, bổ sung (nếu cần)
- Giáo viên đưa thông tin dinh dưỡng v sinh sà ản mốc trắng cho 1, học sinh đọc đoạn SGK
- Học sinh hoạt động nhóm + Quan sát mẫu vật thật
Nhận xét hình dạng cấu tạo
- Đại diện nhóm phát biểu nhận xét nhóm khác bổ sung Yêu cầu:
+ Hình dạng sợi dây phân nhánh
+ M u sà ắc không m u khơngà có diệp lục
+ Cấu tạo: Sợi mốc có chứa tế b o, nhià ều nhân, khơng có vách ngăn tế b o.à
Kiểm tra: thông tin mục
(145)Hoạt Động : L m Quen Mà ột V i Loà ại Mốc Khác
- Giáo viên dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương, mốc rượu + Phân biệt loại mốc n y ới mốc trắng
- Giáo viên giới thiệu quy trình l m tà ương hay l m rà ượu để học sinh biết
- Học sinh quan sát H51.2 nhận biết mốc xanh, mốc tương, mốc rượu
Nhận biết loại mốc n y trongà thực tế
+ Mốc tương: m u hoa cau l m tà ương
+ Mốc rượu: l m rà ượu (trắng) + Mốc xanh: m u xanh hayà gặp vỏ cau, bưởi
B NẤM RƠM
Hoạt Động : Quan Sát Hình Dạng Cấu Tạo Của Nấm Rơm
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật đối chiếu với tranh vẽ (H51.3) phân biệt phần nấm?
- Gọi học sinh tranh v gà ọi tên phần mẫu
- Hướng dẫn học sinh lấy phiến mỏng mũ nấm đặt lên phiến kính dấm nhẹ quan sát b o tà kính lúp
Yêu cầu học sinh: nhắc lại cấu tạo nấm rơm?
- Giáo viên bổ sung chốt lại cấu tạo nẫm mũ
- Gọi học sinh đọc đoạn tr167.
- Học sinh quan sát mẫu nấm rơm
phân biệt
+ Mũ nấm, cuống nấm v sà ợi nấm
+ Các phiến mỏng mũ nấm
- Một học sinh phần nấm lớp bổ sung
- Học sinh tiến h nh quan sátà bảo tử nấm
mơ tả hình dạng
- Một học sinh nhắc lại cấu tạo học sinh khác bổ sung
Kết luận: thông tin SGK (tr167)
Kết luận chung: học sinh đọc SGK
V Ki ể m Tra Đ ánh Giá :
(146)Tu
ầ n:32 - Ti ế t:64
§51 NẤM (tt)
B ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC V TÀ ẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I M ụ c tiêu :
Kiến thức:
- Biết v i điều kiện thích hợp cho phát triển từ liên hệ áp dụng (khi cần thiết)
- Nêu số ví dụ nấm có ích v nà ấm có hại người
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát
- Kỹ vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế
Thái độ v h nh vi:à à - Biết cách ngăn chặn phát triển nấm có hại, phòng ngừa số bệnh ngo i da nà ấm
II Ph ươ ng pháp : III Đồ Dùng D ạ y H ọ c :
Mẫu vật: nấm có ích: nấm hương, nấm rơm, nấm linh chi + Một số phận bị bệnh nấm
+ Tranh số nấm ăn được, nấm độc
III Ho t ạ Động D y H cạ ọ : T
G Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
Hoạt Động : Điều Kiện Phát Triển Của Nấm
- Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận câu hỏi
- Tại muốn gây mốc trắng cần để cơm nhiệt độ phòng v ẩy thêm đá?
- Tạo quần áo lâu ng y khôngà phơi nắng để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
- Tại chổ tối, nấm phát triển được?
- Giáo viên tổng kết lại đặt câu hỏi: nêu điều kiện phát triển nấm?
- Giáo viên cho học sinh đọc thông tin mục để củng cố kết luận
- Học sinh hoạt động nhóm trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi Yêu cầu đạt được:
+ B o tà nấm mốc phát triển nơi gi u chà ất hữu cơ, ấm v ẩm + Nấm sử dụng chất hữu có sẵn
- Các nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
- Qua thảo luận lớp học sinh tự rút điều kiện phát triển nấm
Kết luận: nấm sử dụng chất hữu có sẵn v cà ần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển
(147)- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục trả lời câu hỏi
+ Nấm khơng có diệp lục, nấm dinh dưỡng hình thức n o?à
Cho học sinh lấy ví dụ nấm hoại sinh v nà ấm ký sinh
- Học sinh đọc thông tin suy nghĩ trả lời yêu cầu, nêu hình thức dinh dưỡng, hoại sinh, ký sinh, cộng sinh
Kết luận: Nấm l cà thể dị dưỡng: hoại sinh hay ký sinh, số nấm sống cộng sinh
II TẦM QUAN TRỌNG: Hoạt Động : Nấm Có chÍ
u cầu học sinh đọc thông tin tr169 - Trả lời câu hỏi nêu cơng dụng nấm, lấy ví dụ?
- Giáo viên tổng kết lại cơng dụng nấm có ích
Giới thiệu v i nà ấm có ích tranh
Học sinh đọc bảng thơng tin ghi nhớ công dụng
- Học sinh trả lời câu hỏi (nêu công dụng)
Học sinh khác bổ sung
- Học sinh nhận dạng số nấm có ích
Kết luận: bảng SGK tr169
Hoạt Động : Nấm Có Hại
- Cho học sinh quan sát mẫu tranh số phận bị bệnh nấm trả lời câu hỏi – Nấm gây tác hại cho thực vật? - Giáo viên tổ chức thảo luận lớp + giáo viên tổng kết lại, bổ sung (nếu cần)
- Giới thiệu v i nà ấm có hại gây bệnh thực vật
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin - Trả lời câu hỏi kể số nấm có hại cho người
- Học sinh quan sát nấm mang đi, kết hợp với tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Nêu phận bị nấm
- Tác hại nấm
+ Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung
nấm ký sinh thực vật gây
bệnh cho trồng, l m thià ệt hại mùa m ng.à
- Học sinh đọc thông tin SGK
(169, 170)
Kể tên số nấm gây hại
(148)thực vật v ngà ười
- Nấm mốc l m hà hỏng thức ăn, đồ dùng
- Nấm độc gây ngộ độc Kết luận chung: học sinh đọc SGK
IV Ki ể m Tra Đ ánh Giá :
- Dùng câu hỏi SGK
V D ặ n Dò :
- Học b i, trà ả lời câu hỏi SGK 1, 2, SGK
- Chuẩn bị: thu thập v i mà ẫu địa y thân thể to
(149)
Tu
ầ n:33 - Ti ế t:65
§52 ĐỊA Y I M ụ c tiêu :
1 Kiến thức:
- Nhận biết địa y tự nhiên qua đặc điểm v hình dà ạng m u sà ắc v nà mọc
- Hiểu th nh phà ần cấu tạo địa y Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát
Thái độ h nh vià : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II Ph ươ ng pháp :
III Đồ Dùng D ạ y H ọ c :
- Địa y
- Tranh: hình dạng, cấu tạo địa y
IV Ho ạ t Độ ng D ạ y H ọ c :
M bở ài: SGK
T
G Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt Động : Quan Sát Hình Dạng Cấu Tạo Của Địa Y
- Yêu cầu học sinh qyan sát mẫu tranh H52.1 H52.2 trả lời câu hỏi
+ Mẫu địa y em lấy đâu?
+ Nhận biết hình dạng bên ngo ià địa y?
+ Nhận xét phần cấu tạo địa y?
- Giáo viên cho học sinh trao đổi với
- Giáo viên bổ sung: chỉnh lý (nếu
-Học sinh hoạt động nhóm
- Học sinh nhóm quan sát mẫu địa y mang đối H51.1 trả lời câu hỏi ý 1, yêu cầu nêu được:
- Nơi sống
- Thuộc dạng địa y n o mà ẫu tả hình dạng
(150)Giáo viên cho học sinh thảo luận hữu v nuôi sà ống hai bên - Nêu khái niệm cộng sinh: Là hìmh thức sống chung thể sinh vật (cả hai bên có lợi)
- 1, học sinh trình b i lớp bổ sung
Hoạt Động : Vai Trò Của Địa Y
- Yêu cấu học sinh đọc thông tin mục trả lời câu hỏi: Địa y có vai trị tự nhiên?
- Giáo viên tổ chức thảo luận lớp tổng kết lại vai trò địa y
- Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi:
+ Tạo th nh đất
+ L ức ăn hươu bắc cực
+ L nguyên lià ệu chế nước hoa phẩm nhuộm …
- 1, học sinh phát biểu, lớp bổ sung
Kết luận : SGK
V Đ ánh Giá :
- Có thể sử dụng câu hỏi SGK
VI D ặ n Dò :
- Học b i trà ả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị tham quan thiên nhiên: phần chuẩn bị (172 SGK)
(151)
Tu
ầ n:33- Ti ế t:66
§53 THAM QUAN THIÊN NHIÊN I M ụ c tiêu :
1 Kiến thức:
- Xác định nơi sống, phân bố nhóm thực vật - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ng nh ực vật
- Củng cố v mà rộng kiến thức tính đa dạng v thích nghi cà thực vật điều kiện sống cụ thể
Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng, quan sát thực h nhà
- Kỹ l m vià ệc đặc biệt, bảo vệ cối
Thái độ h nh vi:à
- Có lịng u thiên nhiên, bảo vệ cối
II Ph ươ ng pháp :
III Chu ẩ n B ị Cho Bu ổ i Tham Quan
Giáo viên:
- Chuẩn bị địa điểm: Giáo viên trực tiếp tìm địa điểm trước - Dự kiến phân cơng nhóm trưởng
H ọ c sinh :
- Ôn tập kiến thức có liên quan - Chuẩn bị dụng cụ (theo nhóm) + Dụng cụ đ o đất
+ Túi ni lông trắng + Kéo cắt + Kép ép tiêu + Panh, kính lúp
+ Nhãn ghi tên (theo mẫu) - Kẽ sẵn bảng theo mẫu (tr173)
IV Các Ho t ạ Động Trong Bu i Tham Quanổ T
(152)Giáo viên dẫn yêu cầu nội dung phải ghi chép
+ Cách thực
a Quan sát hình thái số thực vật:
+ Quan sát rể, thân, lá, hoa,
+ Quan sát hình thái sống môi trường: cạn, nước, tìm đặc điểm thích nghi
+ Lấy mẫu cho v o túi ni lông:à lưu ý học sinh lấy mẫu gồm phận:
- Hoa
- C nh nhà ỏ (đối với cây) - Cây (đối với c nh nhà ỏ)
Buộc nhãn tên để khỏi nhầm lẫn
(Giáo viên nhắc nhở học sinh lấy mẫu mọc dại)
b Nhận dạng thực vật, xếp chúng v o nhóm:à
- Xác định tên số quen thuộc
- Vị trí phân loại: tới lớp: thực vật hạt kín – tới ng nhà ng nh rêu dà ưỡng xỉ hạt trần
c Ghi chép:
- Ghi chép điều quan sát
- Thống kê v o bà ảng kẽ sẵn
Hoạt Động : Quan sát nội dung tự chọn
* Học sinh tiến h nh theo 1à nội dung
+ Quan sát biến dạng rể, thân,
+ Quan sát mối quan hệ thực vật với thực vật v ực vật với động vật
+ Nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan
* Cách thực hiện:
- Giáo viên phân cơng nhóm lựa chọn nội dung quan sát Ví dụ: nội dung B: cần quan sát vấn đề sau:
(153)cây: rêu, lưỡi mèo
+ Hiện tượng bóp cổ: si, đa, đế,… ọc gỗ to m
+ Quan sát thực vật sống ký sinh: tầm gửi, dây tơ hồng
+ Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Rút nhận xét mối quan
hệ thực vật với thực vật v ực vật với động vật
Hoạt Động : Thảo luận to n là ớp
* Khi khoảng thời gian 30 phút, giáo viên tập trung lớp
* Yêu cầu nhóm đại diện trình b y kà ết quan sát bạn khác bổ sung
* Giáo viên giải đáp thắc mắc học sinh
* Nhận xét đánh giá nhóm, tun dương nhóm tích cực
* Yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK (tr173)
Nhóm đại diện trình b y kà ết quan sát
Học sinh viết báo cáo thu hoạch
V B i Tà ậ p V ề Nhà :
1 Ho n thià ện báo cáo thu hoạch Lập l m mà ẫu khô
- Dùng mẫu thu hái để l m mà ẫu khơ - Cách l m: theo hình dà ạng SGK